Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop 1Tuan 27 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.76 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 27


Từ ngày 14 / 3 đến ngày 18 / 3 /2011


Thứ Tiết Tên bài dạy
<b> </b>


<b> 2</b>


Chào cờ
Tập đọc


Đạo đức Hoa ngọc lan.Cảm ơn và xin lỗi (T2).


<b> </b>
<b> 3</b>


Thể dục
Tốn
Chính tả
Tập viết


Tự nhiên và xã hội


Bài thể dục- Trò chơi vận động .
Luyện tập.


Nhà bà ngoại.
E,Ê,G.


Con mèo.


<b> </b>


<b> 4</b>


Âm nhạc
Toán
Tập đọc


Học hát : Bài hồ bình cho bé (TT).
Bảng các số từ 1 đến 100.


Ai dậy sớm.


<b> 5</b>


Tốn
Chính tả
Mĩ thuật
Thủ công


Luyện tập (T146 ).
Câu đố.


Vẽ cái ô tô.


Cắt ,dán hình vng (T2).


<b> 6</b>


Tốn


Tập đọc
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp


Luyện tập chung (T147).
Mưu chú sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011


TẬP ĐỌC:



<b>Hoa ngäc lan</b>


<b>A/ Mơc tiªu:</b>



<b>-</b> Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp
ló, ngan ngát, khắp vườn,... Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi chỗ có dấu câu.
<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu nếm cây hoa ngọc lan của


bạn nhỏ.


Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
*HSKT: Đọc viết chữ a, ơ


<b>B/ §å dïng dạy học.</b>


<i><b> 1- Giáo viên:</b></i> - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiÕng viÖt.
<i><b> 2- Häc sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
<b>C/ Ph ơng pháp:</b>


- Quan sát, phân tích ,luyện đọc, thực hành
D/ Các hoạt động Dạy học.



ND- TG Giáo viên Học sinh


<b>I- ổĐTC: 1</b>
<b>II - Kiểm tra bài </b>


<b>c: 4</b> - Gi HS đọc bài vẽ ngựa và trả lời câu hỏi.H: Tại sao nhình trang bà khơng đốn đợc bé
vẽ gì ?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


- 2 HS đọc và trả lời


<b>III- Bài mới:33’</b>
<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2- Hớng dẫn HS </b></i>
<i><b>luyện đọc:</b></i>


(linh ho¹t)


<i>Bớc 1: Giáo viên đọc mẫu lần 1.</i>


(giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình


c¶m) - HS chó ý nghe


<i>Bớc 2: Hớng dẫn luyện đọc:</i>


+ Luyện đọc các tiếng, TN, hoa ngoùc lan, daứy,
laỏp loự, ngan ngaựt, khaộp vửụứn



- GV ghi các từ trên lên bảng - HS đọc CN, nhóm, lớp
- Y/c phân tích một số tiếng; xoè, sáng, lan. (Đọc theo tay ch ca GV)


- GV giải nghĩa từ. - HS phân tích theo Y/c


<b>Ngan ngát: có mùi thơm ngát, lan toả rộng, </b>
gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu.


+ Luyn đọc câu:


- Cho HS đọc nối tiếp CN, bàn - HS đọc theo HD
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


+ Luyện đọc đoạn, bài
- Đoạn 1: (Từ chỗ ở... thẫm)


- Đoạn 2: (Hoa lan... khắp nhà) - 2 HS đọc
- Đoạn 3: Vào mùa.... tóc em - 2 HS đọc.


- Cho HS đọc toàn bài - 2 HS


- Cho cả lớp đọc ĐT - 1 HS đọc


+ Thi đọc trơn cả bài. - 1 lần


- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc - HS đọc, HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 2</b> <i>Bớc 3: Tìm hiểu bài đọc </i>


+ GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1 & 2
H: Hoa lan có mầu gì ?
- Cho HS đọc đoạn 2 & 3


H: Hơng hoa lan thơm nh thế nào - Cho HS đọc
toàn bài


- GV NX, cho ®iĨm.


Më sgk


- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc và trả lời
- Màu trắng


- 2 HS đọc
- Thơm ngát
- 1-3 hs đọc
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>5- Cđng cè - DỈn </b>


<b>dị: </b> - Cho HS đọc lại cả bài. - HS đọc ĐT


4’ - NX chung giờ học:




: - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau


<b>o c:</b>


<b> Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 2)</b>


<b>A</b>



<b> / Mơc tiªu:</b>


- Nêu đợc khi nào cần nói cám ơn, khi nào cần nói xin lỗi.


- Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
- Biết đợc ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi .


<b>B/ Tài liệu và ph ơng tiện. </b>


<i><b> 1- Giáo viên: </b></i>- Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
<i><b> 2- Học sinh: </b></i> - SGK, vở bài tập.


<b>C/ Ph ơnh pháp:</b>


- Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành


<b>D/ Các hoạt động Dạy học.</b>


ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>1- Kiểm tra bài cũ</b>


(4')


<b>2- Bµi míi (27')</b>
<i><b>a- Giíi thiƯu bài.</b></i>


<i><b>b-Bài giảng.</b></i>


<i>* HĐ 1: Làm bài</i>
<i>tập 3</i>


<i>* HĐ2: Làm bài</i>


? Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi
- GV nhận xét, ghi điểm.


Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài
Cám ơn và xin lỗi.


-MT: Biết cảm ơn và xin lỗi trong các
tình huống phổ biến khi giao tiÕp


- GV nêu lại yêu cầu trong SGK, hớng
dẫn học sinh cách làm, đánh dấu cộng
vào ý mà em cho là đúng.


- Cho học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm
bài.


? Vì sao em cho cách ứng xử đó là phù
hợp.


- GV nhấn mạnh và củng cố lại bài.
Để củng cố cho các em biết nói lời cảm
ơn và xin lỗi trong những tình huống



- Khi đợc ngời khác giúp đỡ
- Khi làm phiền ngời khác


Häc sinh th¶o luËn nhãm vµ lµm
bµi


Häc sinh giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>tập 5.</i>


<i>* HĐ 3: Bài 6</i>


<b>4- Củng cố, dặn</b>
<b>dò (3')</b>


giao tiÕp h»ng ngµy chóng ta


-MT: Nêu đợc khi nào cần nói cám ơn,
khi nào cần nói xin lỗi.


- Chơi trò chơi Ghép hoa.


- GV giải thích cách chơi: Ghép các
cánh hoa cám ơn thanh bông hoa cám ơn
và những cánh hoa xin lỗi thành bông
hoa xin lỗi.


- GV nhận xét, tuyên dơng.



- GV hớng dẫn cho häc sinh lµm bµi tËp
6 vµo vë bµi tËp.


- Gọi học sinh lên bảng làm bài


KL: Phi cỏm n ngời khác khi đợc họ
giúp đỡ và biết xin lỗi khi mình mắc lỗi.
* Liên hệ: Trong lớp mình bạn nào đã
biết nói lời cám ơn và xin lỗi, em hãy kể
cho các bạn nghe.


? Khi em lµm rơi hộp bút của bạn thì em
phải làm gì.


- GV nhận xét, tuyên dơng
- GV nhấn mạnh nội dung bài:
- GV nhận xét giờ học.


Ghép bông hoa Cảm ơn và bông
hoa Xin lỗi


Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh lên bảng điền


Hc sinh c li ni dung bi.


Học sinh kể


Em phải nói lời xin lỗi bạn.



V học bài, đọc trớc bài học sau.


Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Thể dục:


Tiết :27 BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
<i> </i>


<b> I / MỤC TIÊU : </b>


-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo
nhịp hơ (có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác )


-Biết cách tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,đứng nghiêm, đứng nghỉ.
-Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi.
- Học sinh : Trang phục gọn gàng.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>1 Khởi động : Giậm chân, vỗ tay và hát</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tập bài TD đã học. </b>
<b>3 Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. <i><b>Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>





* Hoạt động 1 : Ôn bài TD


* Mục tiêu : Thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.
* Cách tiến hành :


- Lần 1 – 2 cho HS ơn tập bình thường; lần 3 – 4 GV cho
từng tổ lên kiểm tra thử. GV đánh giá, góp ý, động viên
HS tự ơn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra.


- Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số;
đứng nghiêm, đứng nghỉ, .


- Cách tổ chức tương tự như bài trước,


* Hoạt động 2 : - Làm quen với trò chơi “Tâng cầu”.
* Mục tiêu : Bước đầu biết tham gia vào trị chơi.
* Cách tiến hành :


+ GV giới thiệu quả cầu, sau đó vừa làm mẫu vừa giải
thích cách chơi Tiếp theo cho HS giãn cách cự li 1 – 2m
để HS tập luyện.


Dành 3 – 4 phút tập cá nhân, sau đó cho từng tổ thi xem
trong tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. GV cho
những HS nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng thi 1 đợt
xem ai là vô địch lớp.


3 hàng ngang


Dàn hàng.
x x x x x
x x x x x x


x x x x x
X


<b>4. Củng cố : - Thả lỏng. </b>


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp : </b>


- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà.
- Rút kinh nghiệm.


<b> To¸n:</b>


<b> 105: Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của
một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Bài tập cần làm:Bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4.


<b> *HSKT: Vit s 1,2 </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Que tÝnh, b¶ng nam châm
<b>III. Ph ơng pháp: </b>


<b> -Đàm thoại , luyện tập , thực hành</b>


IV. Các hoạt động dạy học


<b> ND- TG</b>


<b>1. KiĨm tra bµi</b>
<b>cị: 4'</b>


<b>2. Bµi míi: 30'</b>
<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<b> Hoạt động dạy</b>


Gäi 2 HS lªn bảng thực hiện bài sau:
- GV nhận xét


LuyÖn tËp


Hoạt động học
- 2 HS lên thực hiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>b. Néi dung bµi </b></i>
<b> Bµi tËp 1: ViÕt </b>
<b>sè </b>


<b>Bµi tËp 2: ViÕt sè</b>
<b>theo mÉu </b>


* Hs yÕu


<b>Bµi tËp 3: >, <, =</b>



<b>Bµi tËp 4: ViÕt</b>
<b>theo mÉu</b>


<b>3. Cñng cè dặn</b>
<b>dò: 3'</b>


- Đọc cho hs viết
- GV nhËn xÐt


Mẫu: Tìm số liền sau của 80 là 81
HD: tìm số liền sau của 80 ta thêm 1
vào 80 c 81


- GV nhận xét


- Cho HS lên bảng lµm bµi tËp , líp
lµm vµo vë


- GV nhËn xÐt


a) 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; 87=
80+7


- Gọi HS lên bảng , lớp làm voà vở
- GV nhËn xÐt


<b> - NhËn xÐt tiÕt häc</b>


- DỈn HS vỊ lµm bµi tËp vµo vë bµi


tËp


- Nêu yêu cầu Hs làm bảng con
a) 30, 13, 12, 20


b) 77, 44, 96, 69
c) 81, 10, 99, 48
- Nêu yêu cầu


2 dÃy thi giải nối tiếp
a) Số liền sau cđa 23 lµ 24
b) Sè liỊn sau cđa 84 là 85
<i><b>*Hs khá giỏi</b></i>


c) Số liền sau của 54 là 55
d) Sè liỊn sau cđa 39 lµ 40
g)Sè liỊn sau của 70 là 71...
- Nêu yêu cầu


3 nhóm thi gi¶i


34< 50 47> 45
78< 69 81< 82
72< 81 95> 90
62= 62 61 < 63
<i><b>*Hs kh¸ giái</b></i>


55< 66 77 < 99
44> 33 88 > 22
- Nêu yêu cầu



b) 59 gm 5 chc v 9 đơn vị 59= 50+9
c) 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 20= 20+0
d) 99 gồm 9 chục và 9 n v 99= 90+9


CHNH T:

<b>Nhà bà ngoại</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>



-

Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ


trong khoảng 10-15 phút.



- Điền đúng vần ăm, ăp: chữ c, k vào chỗ trống.


Bài tập 2, 3 (SGK).



*

<b>HSKT: Vi</b>

<b></b>

<b>t o,a</b>



<b>B/ Đồ dùng dạy học.</b>



<i><b> 1- Giáo viên:</b></i>

- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.


<i><b> 2- Häc sinh:</b></i>

- S¸ch gi¸o khoa, vë bµi tËp, bé thùc hµnh tiÕng viƯt.


<b>C/ Ph</b>

<b> ¬ng ph¸p</b>

<b> :</b>

<b> </b>



- Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành


D/ Các hoạt động Dạy học.


ND- TG



<b>I- KiÓm tra bµi cị</b>

<b> </b>

<b> </b>


(4')




<b> II- Bµi míi </b>

<b> (29')</b>


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi: </b></i>



<b> Hoạt động dạy </b>



- Kiểm tra đồ dùng học tập của H.


Sinh



- GV: NhËn xÐt.



- H«m nay chóng ta häc tiÕt chÝnh t¶



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2- Híng dÉn häc</b></i>


<i><b>sinh tËp chÐp:</b></i>



<i><b>3- Bµi tËp</b></i>


Bµi tËp 2:



Bài tập 3:



viết bài Nhà bà ngoại


- GV ghi tên bài học.


- Treo bảng phụ



- Gi hc sinh c bi trên bảng


- GV đọc tiếng khó.



- Cho học sinh đọc ting khú ó gch


chõn




* Học sinh chép bài:



- Viết tên bài vào giữa trang giấy.


- Đầu dòng viết hoa



- Hng dẫn cách viết bài theo đúng


qui tắc viết chính tả.



* Cho học sinh chép bài vào vở.


- GV đọc bi.



- GV chữa một số lỗi chính tả.


* Thu bài chấm điểm.



- Nêu yêu cầu bài tập.


- Cho học sinh làm bài.


- GV nhận xét, chữa bài


- Nêu yêu cầu bài tập.



- Khi nào chúng ta cần viết chữ K ?


- Nhận xét



Học sinh lắng nghe.


Đọc nhẩm



2 hc sinh c bi


- CN c



Học sinh viết bảng con



Học sinh chép bài vào vở


Soát bải, sửa lỗi ra lề vở.


Học sinh nộp bài



Đọc yêu cầu bài tập:


a- Điền vân ăm - ăp



Học sinh lên bảng làm bài



Năm nay Thăm

đã là một


học sinh lớp một. Thăm rất chăm


học, biết tự tắm cho mình, biết


Sắp xếp sách vở ngăn nắp.


Nhận xét.



ViÕt ch÷ k trớc các âm bắt đầu


bởi e, ê, i



Điền c hay kh



Hát đồng

<i><b>c</b></i>

a; Chơi

<i><b>k</b></i>

éo co

<i><b>.</b></i>


<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>



(5')

- Nêu cách viết một bài chính tả.

- GV nhận xét giờ học

Đầu dòng phải viết hoa, viết

đúng dịng


Về nhà tập viết bài nhiều lần.


TẬP VIẾT:


<b>T« chữ hoa: E, Ê, G</b>


<b> A- Mục tiêu: </b>




- Tô được các chữ hoa: E, Ê, G



- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khứp


vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết


1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).



*HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số


dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.



<b>*HSKT: Tô chữ e, ờ,g</b>



<b>B- Đồ dùng Dạy - Học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> 2- Häc sinh:</b></i>

- Vë tËp viÕt, b¶ng con, bót, phÊn.



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



1.KTBC:


- Kiểm tra bài viết bài ở nhà phần b
- Đọc từ : gánh đỡ, sạch sẽ


2.B i m i:à ớ


- Giới thiệu bài viết


Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
viết. Nói nhiệm vụ của giờ học: Tập tô
chữ hoa E, Ê ;G tập viết các vần và từ ngữ
ăm, ăp các từ ngữ: chăm học, khắp vườn


- Treo bảng phụ viết sẵn chữ E, Ê ,G và
hỏi : Chữ E, Ê,G gồm những nét nào ?


- Nêu lại cách viết các nét chữ E,
Ê,G và kết hợp đồ lại chữ E,
Ê ,G


- Viết mẫu các vần từ ứng dụng


 Hướng dẫn học sinh tập tô chữ hoa
- Nhắc nhở HS viết liền nét, đặt dấu


thanh đúng vị trí như mẫu


- Thu chấm một số vở và nhận xét
<b>3. Củng cố - dặn dị</b>


- Dặn HS tìm thêm những tiếng có vần
ăm, ăp


- Khen những HS viết có tiến bộ
- Dặn HS về nhà viết phần B


- 5 em


- Cả lớp viết bảng con


- 3 em đọc toàn bộ bài tập viết


- Quan sát chữ E, Ê và trả lời


- Viết chữ E, Ê trong không trung
- Viết vào bảng con


- 3 em đọc các vần, từ ứng dụng
- Viết bảng con vần, từ ứng dụng


- Cả lớp tô chữ E, Ê,G


Tập viết E, Ê , ăm, ăp các từ ngữ: chăm
học, khắp vườn


<b>-</b>

Viết vở ( chữ vừa)


TỰ NHIÊN-XÃ HỘI:

<b>Con mÌo</b>


<b> I. Mơc tiªu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*HS khá giỏi: Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh,
tai, mũi thính,; răng sắc, móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm.


<b> II. ChuÈn bÞ:</b>



<i><b> 1. Giáo viên:</b></i>

Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ


dùng có trong lớp.



<i><b> 2. Học sinh</b></i>

: sách giáo khoa, vở bài tập.


III. Ph

<b> ¬ng ph¸p:</b>



- Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập,


IV. Các hoạt động dạy học:


ND- TG



<b>1- KiÓm tra bµi cị </b>


(4')



<b>2- Bµi míi </b>

<b> ( 28')</b>


<i><b>a- Giíi thiệu bài:</b></i>


<i><b>b- Giảng bài</b></i>


<i><b>* HĐ1: Quan sát </b></i>



<i><b>* HĐ2: Thảo luận </b></i>



<b>4- Củng cố, dặn dò </b>



Hoạt động dạy


- Nêu Đặc điểm của gà.


- Gv nhn xột, ghi im.



Tiết hôm nay chúng ta học bài 27- Con


mèo , ghi tên đầu bài.



- Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bộ


phận bên ngoài của con mèo.



- Tiến hành: Cho học sinh quan sát con


mèo.



? HÃy mô tả mầu lông của con mèo.


? Khi ta vuốt bộ lông mèo cảm thấy nh



thế nào.



? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài


của con mèo.



? Con mèo di chun nh thÕ nµo.



KL: Tồn thân con mèo đợc bao phủ


bằng một lớp lông mềm, mợt. Mèo có


đầu, mình, đi, có 4 chân, có mắt to,


mèo di chuyển nhanh và nhẹ nhàng.


- Mục tiêu: Biết lợi ích của việc nuôi


mèo,mô tả hành động bắt chuột của


mèo



- TiÕn hµnh: Chia líp thµnh nhãm, tổ


và quan sát tranh, thảo luận và trả lời


câu hỏi.



- GV theo dõi và hớng dẫn thêm.


- Gọi các nhóm trình bày.



? Ngi ta nuụi mốo lm gỡ.


? Ti sao ta không nên chêu mèo.



? Nhắc lại một số c im khi mốo sn


mi.



? Em cho mèo ăn gì, chămm sóc mèo


nh thế nào.




- GV nhn mnh ý tr lời của học sinh.


KL: Ngời ta nuôi mèo để bắt chuột và


làm cảnh. Móng chân mèo có vuốt sắc,


khơng nên chêu mèo tức giận vì tức nó


sẽ cào mình chảy mỏu.



- GV tóm tắt lại nội dung bài học.



Hoạt động học



- Con gµ cã đầu, mình, chân,


đuôi



Học sinh quan sát.


- Lông con mèo mợt


- Lông con mèo mềm



-Mèo có đầu, mình, đuôi, có 4


chân, có mắt to,



- mèo di chuyển nhanh và nhẹ


nhàng.



Học sinh thảo luận theo cặp, trả


lời câu hỏi.



Các nhóm trình bày



- Ngi ta nuụi mốo bắt chuột



và làm cảnh.



-v× tøc nã sẽ cào mình chảy


máu.



- Mèo ăn chuột, cơm và thịt



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>(3 )</b>

- NhËn xÐt giê häc.



<b>Thứ 4 ngày 16 thỏng 3 nm 2011</b>



<b>m n</b>hc<b> :</b>


<b>Bài 27: Học hát bài: hoà bình cho bé ( tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS hát đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. Biết hát kết hợp phụ hoạ một vài động tác
- HS hát đúng và rõ lời


- HS yªu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: ph¸ch tre, Gi¸o ¸n, vë tËp h¸t,
- HS: ph¸ch tre, vë tËp h¸t


<b>III. Phơng pháp: </b>
IV. Các hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gäi 3 HS hát lại bài hát hoà bình cho


bé.


- GV nhận xét
<b>B. Bµi míi: 30'</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em ơn</b>
lại bài hát hồ bình cho bé và kết hợp
phụ hoạ khi hát bài hát cho thêm sinh
động


<b>2. Néi dung</b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập lại bài hát </b>
- Cho HS hát lại bài hát : hồ bình cho
bé.


- GV uốn nắn cho hS hát đồng đều.
<b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động</b>
<b>phụ hoạ</b>


- GV híng dẫn


Câu 1+ 2: hai tay giơ lên cao nghiêng
ngời theo câu hát tay nghiêng theo
câu 3 : tay phải đa từ dới lên mắt nhìn
theo tay


câu còn lại : tay nắm tay đi theo vòng
tròn chân nhún theo nhịp



- Cho HS làm theo


- GV cho HS vừa hát vừa vận động phụ
hoạ


<b>3. Cđng cè dỈn dò: 3'</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại


- 3 HS hát bài hoà bình cho bé.


- §T, CN


- HS theo dâi


- HS tËp theo GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bảng các số từ 1- 100</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



-Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng


các số từ 0



đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.



<b>-</b>

Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3


<b>-</b>

*HSKT: Vit s 1.



II. Đồ dùng dạy học




- GV: SGK, Gi¸o ¸n,


- HS: SGK, Vở...


<b>III. Ph</b>

<b> ơng pháp: </b>



- Quan sát, luyện tập, thực hành


IV. Các hoạt động dạy học


<b> ND- TG</b>



<b>1. KiÓm tra bµi cị: 5'</b>



<b>2. Bµi míi: 30'</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b> b. Giới thiệu bớc đầu</b></i>


<i><b>về số 100</b></i>



<b>c. Giới thiệu bảng c¸c</b>


<b>sè tõ 1-> 100</b>



<b>d.Giới thiệu một vài</b>


<b>đặc điểm của bng</b>


<b>cỏc s t 1-> 100</b>



<b>3. Củng cố dặn dò: 3'</b>



<b> Hoạt động dạy</b>


Gọi 2 HS lên viết số:


Hai mơi, năm mơi sáu



- 2HS so s¸nh c¸c sè: 80 vµ 85;



36và 46



- GV nhận xét ghi điểm


-> ghi đầu bµi



- HD HS làm bài tập 1 để tìm số


liền sau của 97, 98, 99



- GV: 100 đọc là một trăm


- cho HS đọc và viết số 100



- Số 100 là số có 3 chữ số ( 1 chữ


số 1 và 2 chữ số 0 đứng liền sau


chữ số 1 kể từ trái sang phải ) Số


100 là số liền sau của 99 nên 100


bằng 99+1



- Gv hớng dẫn HS tự viết các số


còn thiếu vào ô trống của bảng


trong bài 2



- GV nhËn xÐt



- Cho HS t×m sè liỊn trớc và số liền


sau của vài số



- HS nhìn vào bảng số và nêu lời


giải



a, Các số có 1 chữ số là:



b, Các số tròn chục là:


c, Số bé nhất có 2 chữ số là:


d, Số lớn nhất có 2 chữ số là:


đ, Các số có 2 chữ số giống nhau


là:



- GV nhận xét



- Hơm nay các em học bài gì?


-= Gọi HS đọc từ 1-> 100


- Nhận xét chùng giờ học



Hoạt động học


- 20; 56



- 80 < 85; 36< 46



- HS thảo luận và tự tìm , tổ nào


tìm trớc tổ đó thắng



- Sè liỊn sau cđa 87 lµ 98


- Sè liỊn sau cđa 98 lµ sè 99


- Sè liỊn sau cđa 99 lµ 100



- HS viÕt tõ 1-> 100 vào bảng


- Hs làm vào vở



- Trình bày miệng


- HS tìm




- HS nêu yêu cầu


+ 1,2,3,4,5,6,7,8,9



+ 10, 20,30, 40,50,60,70,80,90


+ 10



+ 99



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- DỈn HS chuẩn bị bài sau.


TP C:

<b>AI DY SM.</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


<b> - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất</b>
trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của đất trời. Trả
lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). Học thuộc lịng ít nhất 1 khổ thơ.


<b>*HSKT;Đọc ,vit o , </b>
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Bộ đồ dùng HVBD


<b>C- Ph ¬ng ph¸p:</b>


- Quan sát, phân tích ,luyện đọc, thực hành
<b>D- Các hoạt động dy - hc:</b>



ND- TG Giáo viên Học sinh


<b>I- Kiểm tra bµi cị:</b>


<b>4’</b> - Gọi HS đọc bài "Hoa ngọc lan" và trả lời câu hỏi 1, 2
- Đọc cho HS viết: Lấp ló, trắng ngần
- GV nhận xét, cho điểm.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
bảng con.


<b>II- D¹y - bµi míi:33’</b>
<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn HS luyện </b></i>
<i><b>đọc</b></i>


<b> (linh ho¹t)</b>


<i><b>Bớc 1:</b><b>:</b><b> GV đọc mẫu lần 1.</b></i>
(Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tơi)
<i><b>Bớc 2: Học sinh luyện đọc</b></i><b>.</b>


- HS chó ý nghe
- Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, tr.


- Cho HS luyện đọc các từ trên
GV: giải nghĩa từ.



<b>Vừng đông: Mặt trời mới mọc</b>
<b>Đất trời: Mặt đất và bầu trời </b>


- HS tìm: Dậy sớm, lên đồi, ra
v-ờn, đất trời.


- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS chú ý nghe.


+ Luyện đọc câu


- Cho HS đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Cho HS đọc từng khổ thơ
- Cho HS đọc cả bài


- HS đọc nối tiếp CN
- HS đọc nối tiếp toàn, tổ
- 3, 4 HS


- Cho cả lớp đọc lại bài (1 lần) - HS đọc đồng thanh.
+ GV nhận xét giờ học.


<b>Tiết 2</b> <i><b>Bớc 3: Tìm hiểu bài đọc.</b></i>


H: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở


ngồi vờn ? - HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm- Hoa ngát hơng chờ đón em ở
ngồi vờn.



Trên cánh đồng ?
Trên đồi ?


+ GV đọc diễn cảm bài thơ


- Vừng đơng đang chờ đón em
- Cả đất trời đang chờ đón
- 2 HS đọc lại bài.


<i><b>Bíc 4: Häc thuộc bài thơ tại lớp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>5- Củng cố - dặn dò:</b>


4 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.




: - Học thuộc lòng bài thơ


- Chuẩn bị trớc bài: Mu chú sẻ - HS nghe và ghi nhí
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011


TỐN:


<b>: LUYỆN TẬP (T146)</b>


I.MỤC TIÊU:


-Viết được số có hai chữ số ,viết được số liền trước ,số liền sau của một số ;so
sánh các số ,thứ tự số.



-Bài tập 1,2,3


*<b>HSKT: Viết số 1,2,</b>


II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
<b>_Bảng phụ, bảng con,sách gk</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>Thờ</b>
<b>i</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Thực hành:
Bài 1: <b>Viết số</b>


<b>_Cho HS nêu lại cách làm bài</b>


Bài 2:


_<b>Gọi HS nêu cách tìm số liền trước</b>
<b>của một số</b>


<b>_Cho HS làm từng phần a, b, c rồi</b>
<b>chữa bài</b>


Bài 3:



_<b>Cho HS nêu yêu cầu bài</b>


Bài 4: HSKG:


<b>_Cho HS dùng bút và thước nối các</b>
<b>điểm để được 2 hình vng</b>


3. Nhận xét –dặn dò:
_<b>Củng cố:</b>


Nêu u cầu


_Đọc các số vừa viết được
_HS điền kết quả vào chỗ chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2’ _Nhận xét tiết học


_Dặn dò: Chuẩn bị bài 104: Luyện
tập chung


CHÍNH TẢ:


<b>CÂU ĐỐ</b>



<b>A/ Mục tiêu :</b>


-Nhìn sách hoặc bảng ,chép đúng bài câu đố về con ong :16 chữ trong khoản 8-10
phút.



-Điền đúng chữ ch,tr,v,d,hoặc gi vào chỗ trống .
-Bài tập 2 a hoặc b


*HSKT: Viết o,a.
<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ, bảng nam châm
<b>C/ Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>I.Kiểm tra bài cũ : </b>


- Giáo viên kiểm tra vở của những học sinh về nhà chép lại bài “Nhà bà
ngoại”


- Mời một học sinh đọc lại bài trên


- Hai em lên bảng viết , cả lớp viết bảng con những từ :rộng rãi, loà xoà,
khắp vườn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1/Giới thiệu bài-Ghi đề bài</b>


<b>2/ Hướng dẫn học sinh nghe ,</b>
<b>viết </b>


- Đọc mẫu bài thơ 1 lần


- Gạch chân: chăm chỉ, suốt ngày, khắp,
vườn cây


- Chỉ thước cho học sinh đọc những


tiếng dễ viết sai


 Hướng dẫn viết vào vở


- Chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng
tư thế, cách đặt vở. Viết đề bài vào
giữa trang vở, lùi vào 3 ô đầu bài
thơ.


- Đọc cho học sinh dò lại từng câu,
sau mỗi câu sau mỗi câu hỏi em nào
mắc lỗi


- Chữa những lỗi sai phổ biến


 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả


a) Điền ch hay tr :
thi chạy , tranh bóng


- 3 em đọc đề bài


- 2-3 em đọc trơn câu đố


- Cả lớp đọc thầm , tìm những từ ngữ
dễ viết sai


- Đọc nhẩm, đánh vần sau đó đọc cá
nhân  đồng thanh các tiếng



- Viết bảng con các tiếng đó, kết hợp
phân tích từng tiếng


- Cả lớp viết vào vở
- Cả lớp dò


- Đọc thầm dò từng câu


- Học sinh đổi vở cho nhau chữa bằng
bút chì


- Một em đọc yêu cầu của bài , cả lớp
đọc thầm


- 2 em lên bảng thi điền
- Cả lớp nhận xét


<b>b/ Điền v/ d/ hay gi</b>


Hướng dẫn: Học sinh phải điền
vào các từ ngữ đã cho


âm v/ d hay gi :
vỏ trứng, giỏ cá, cặp da


- Quan sát nhận xét
<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Chấm một số vở, khen những học


sinh làm tốt, chép bài chính tả đúng
đẹp


- Dặn học sinh về nhà chép lại bài thơ
cho đúng


Chuẩn bị bài sau: Ngôi nhà


- Một em đọc yêu cầu của bài , cả lớp
đọc thầm


- Cả lớp quan sát


- Cả lớp làm vào sách


M


Ĩ THUẬ T :


<b>VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-Biết cách vẽ chiếc ô </b>


tơ--Vẽ được cái ơ tơ theo ý thích.
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giáo vieân: </b>


_Sưu tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi
_Bai vẽ ô tô của HS các năm trước



<b>2. Học sinh:</b>
<b> _ </b>Vở tập vẽ 1


_Bút chì, tẩy, màu hoặc đất sét


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
<b> Hoạt động dạy </b> hoạt động học


1.Giới thiệu bài:


<b>_</b>GV cho HS quan sát một số hình ảnh
về các loại ơ tơ để HS nhận biết được
+Hình dáng


+Màu sắc


+Các bộ phận của xe:


<b>2.Hướng dẫn HS cách vẽ</b>
<i><b>a) Cách vẽ ơ tơ:</b></i>


<b>_Vẽ thùng xe</b>
<b>_Vẽ buồng lái</b>
<b>_Vẽ bánh xe</b>


<b>_Vẽ cửa lên xuống, cửa kính</b>
<b>_Vẽ màu theo ý thích</b>


3.Thực hành:



<b>_</b>Cho HS thực hành


<i>a) Vẽ một kiểu ô tô </i>


_GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy
vở


_GV giuùp HS:


+Vẽ hình: Thùng xe, buồng lái (đầu),
bánh xe vừa với phần giấy trong Vở
tập vẽ 1. Cần vẽ ô tô cân đối và đẹp)


_Thảo luận nhóm và trả lời


+Các bộ phận của xe:
-Buồng lái


-Thùng xe (chở khách, chở hàng)
-Bánh xe


-Màu saéc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Vẽ màu: Vẽ màu vào thùng xe,
buồng lái, bánh xe theo ý thích, có thể
trang trí để ơ tơ đẹp hơn


<b>4</b>. <b>Nhận xét, đánh giá:</b>



_GV hướng dẫn HS nhận xét một số
bài vẽ và nặn:


+Hình dáng
+Cách trang trí


_Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp


<b>5.Dặn dò:</b>


_Dặn HS về nhà:


_


_Quan sát ô tô


<b>THỦ CƠNG:</b>


<b>CẮT DÁN HÌNH VNG ( tiết 2 )</b>



<b>I. Mục tiêu</b> :


-biết cách kẻ, cắt ,dán hình vng .


- -Kẻ,cắt, dán hình vng .Có thể kẻ, cắt đượchình vng theo cách đơn giản
.Đường cắt tương đối phẳng .Hình dán tương đối phẳng .


<b>II. Chuẩn bị : 1 hình vng mẫu trên nền tờ giấy trắng có kẻ ơ</b>
-1 tờ giấy kẻ ơ có kích thước lớn .



<b>III. Lên lớp :</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1.KTBC</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Bài mới :</b>


Treo hinh mẫu có hai cách kẻ hình
vng và nhắc lại cách kẻ hình vng
để HS nhớ lại .


+ Cách 1 : Xác định điểm A .Từ điểm A
đếm xuống dưói 7 ơ được điểm D và
đếm sang phải 7 ô được điểm B .Từ
điểm B đếm xuống dưói 7 ơ được điểm
D . Ta có hình vng ABCD


+ Cách 2 : Sử dụng 2 cạnh của tờ giấy
màu để làm 2 cạnh của hình vuông.
Tương tự cách 1 xác định diểm A và từ
điểm A xách định các điểm B, C , D .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Trong khi HS thực hành , theo dõi giúp
đỡ những HS yếu .


<b>3. Nhận xét và dặn dò :</b>


-Nhận xét về tinh thần học tập của HS ,
về sự chuẩn bị đồ dùng học tập , kĩ năng


kẻ , cắt dán hình.


-Dặn HS chuẩn bị giấy màu , bút chì ,
hồ dán để tiết sau học bài : Cắt dán hình
tam giác .


theo 2 cách có độ dài các cạnh là 7 ơ
- Sau khi kẻ xong thì cắt rời sản phẩm
và dán sản phẩm vào vở thủ cơng .


Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
TỐN:


LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:


Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chư số; bài giảng tốn có một phép cộng.
-Bài tập 1,2,3 (b,c),4,5,


*HSKT:Viết sô 1,


II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
<b>_Vở bài tập Toán 1</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>Thờ</b>
<b>i</b>
<b>gian</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Thực hành:
Bài 1:


<b>_Cho HS nêu lại cách làm bài</b>
<b>_Cho HS tự làm và chữa bài</b>


<b>a) Từ 15 đến 25</b>
<b>b) Từ 69 đến 79</b>


Baøi 2:


_<b>Cho HS nêu yêu cầu đề bài</b>


_Viết số


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2’


<b>_GV có thể cho HS đọc, viết nhiều số</b>
<b>khác</b>


Bài 3:


_<b>Cho HS nêu yêu cầu</b>


<b>_Cho HS tự làm bài rồi chữa bài</b>


<b> Khi HS chữa bài nên cho các em nêu</b>
<b>cách nhận biết, trong 2 số đã cho số nào</b>


<b>lớn hơn (bé hơn) số kia</b>


Bài 4: Giải toán


<b>_Cho HS đọc thầm bài toán rồi nêu tóm</b>
<b>tắt </b>


<b>_Cho HS tự làm bài và chữa bài</b>


Bài 5:


_<b>Cho HS nêu yêu cầu</b>


<b>_Cho HS tự làm bài rồi chữa bài</b>
<b> Có thể cho HS viết thêm:</b>
<b>+Số bé nhất có hai chữ số?</b>
<b>+Số lớn nhất có một chữ số?</b>


3. Nhận xét –dặn dò:
_<b>Củng cố:</b>


_Nhận xét tiết học


_Dặn dị: Chuẩn bị bài 105: Giải tốn có
lời văn (tiếp theo)


_Điền dấu > , < , =


Có: 10 cây cam
Có: 8 cây chanh


Tất cả có: … cây?


Bài giải
Số cây có tất cả là:


10 + 8 = 18 (cây)
Đáp số: 18 cây
_Viết số lớn nhất có hai chữ số


<b>T</b>


<b> Ậ P ĐỌC:</b>


<b>MƯU CHÚ SẺ</b>
<b>A/ Yêu cầu:</b>


<b>-</b> Đọc trơn cả bài thơ_ Đọc dúng các từ ngữ ;chộp được ,hoảng lắm,nén sợ ,lễ
phép .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> Trả lời câu hỏi 1,2.(SGK)
<b>- *HSKT: Đọc viết o,ô</b>
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-</b> Tranh minh hoạ nội dung bài
<b>-</b> Bộ chữ HVTV


C/ Các hoạt động dạy học:


TIẾT 1
<i><b>I. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



<b>-</b> 2 học sinh đọc thuộc bài thơ : “ Ai dậy sớm “ và trả lời đúng từng ý


<b>-</b> 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan
ngát


<i><b>II. Bài mới:</b></i>
1.Giới thiệu bài
<b>-</b> Đọc mẫu lần 1
<b>-</b> Đánh dấu số câu
<b>-</b> Giao việc


T1: x T3: v
T2: s T4: uông


<b>-</b> Gạch chân các tiếng


<b>-</b> Gạch từ: vuốt râu, hoảng lắm, sạch sẽ,
tức giận, lễ phép


<b>-</b> Giảng từ
<b>-</b> Luyện đọc câu


<b>Giải lao</b>


<b>-</b> Cho đọc câu không theo thứ tự
2.Ơn vần n-ng


<b>-</b> Giới thiệu 2 vần



<b>-</b> Tìm tiếng trong bài có vần n, ng



<b>-</b> Đọc đề bài


<b>-</b> Đọc thầm phát hiện số câu


<b>-</b> Tìm tiếng khó: vuốt, xoa, sạch sẽ


<b>-</b> Đọc cá nhân  đồng thanh
<b>-</b> Đọc từ


- Đọc nối tiếp từng câu
Hát


Đọc đoạn  bài


<b>-</b> Đọc – phân tích 2 vần
So sánh 2 vần


<b>-</b> Tìm tiếng ngồi bài có vần n, ng
<b>-</b> Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng


<b>-</b> Các tổ thi đua tìm


ng: bng rèm, cuống qt, chuồng


Đọc tìm tiếng trong bài có vần vừa ơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>III.</b></i> <i><b>Tìm hiểu bài</b></i>
a. Luyện đọc trong SGK:
<b>-</b> Đọc mẫu


<b>-</b> Nêu câu hỏi


Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với
mèo ?


Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?


<b>-</b> Xếp các ơ chữ bằng câu nói đúng về
chú sẻ trong bài sẻ ***


<b>-</b> 1-2 em đọc toàn bài. Trả lời câu hỏi
<i><b>IV.</b></i> <i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học, khen những học
sinh học tốt


<b>-</b> Đọc lại bài
Bài sau: Mẹ và cô


<b>-</b> Mở SGK
<b>-</b> Đọc thầm


<b>-</b> 1 em đọc đoạn 1 và 2 và trả lời câu hỏi
+Sao anh không rửa mặt ?



<b>-</b> Đọc đoạn cuối. Trả lời câu hỏi
+Sẻ vụt bay đi


KỂ CHUYỆN
:


<b>TRÍ KHƠN</b>



I. Mục đích u cầu:


Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .


Hiểu nội dung của câu chuyện :Trí khơn của con người giúp cho con người làm
chủ được muôn loài .


II.Chuẩn bị:


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK – phóng to tranh.


- 1 chiếc khăn , 1 mặt nạ sói để học sinh tập kể chuyện theo cách phân vai
III.Lên l p:ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.KTBC:</b>


- Gọi 4 em lên kể nối tiếp 4 đoạn câu
chuyện: “Cô bé quàng khăn đỏ”


- Nhận xét


2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:


- Kể mẫu lần 1 bằng lời .


- Kể mẫu lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh


- Cả lớp quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hoạ.


- Chỉ vào từng bức tranh và hỏi : các tranh
này vẽ gì ?


- Phân chia các nhóm kể theo nội
dung từng bức tranh


- Nhận xét – Tuyên dương


- Hỏi : Câu chuyện này cho em biết
điều gì?


- Trả lời :


+ Tranh 1: Hổ nhìn con trâu đang kéo cày
+ Tranh 2: Hổ nói : Anh to lớn chừng ấy
sao lại kéo cày cho người ?


+Tranh 3: Hổ muốn xem trí khôn của
người



+ Tranh 4 : Hổ bị thiêu cháy
N1 : Kể tranh số 1


N2 : Kể tranh số 2
N3 : Kể tranh số 3
N4 : Kể tranh số 4


- Đại diện nhóm trình bày trước lớp ; cả
lớp nghe và nhận xét.


+ Tranh 1 : Ở cạnh rừng nọ, có một bác
nơng dân đang cày ruộng. Con trâu đang
rạp mình kéo cày. Con Hổ nom thấy cảnh
ấy lấy lạ . Lợi dụng lúc vắng người , Hổ
tới hỏi Trâu


+Tranh 2 : Này , Trâu kia ! Anh to lớn
nhường ấy sao chịu kéo cày cho người .
Trâu đáp : Người bé nhưng có trí khơn
+Tranh 3 : Hổ khơng hiểu trí khơn là cái
gì, đợi bác nơng dân ra , bèn hỏi: Người
kia, trí khơn đâu cho ta xem. Bác nơng
dân đáp. Trí khơn ta để ở nhà. Nếu ta về
Hổ ăn mất trâu ta thì sao. Nếu thuận cho
ta trói lại, ta sẽ về lấy cho mà xem


+ Tranh 4 : Hổ muốn xem trí khơn của
bác nơng dân nên chịu để bác trói, trói
xong bác lấy rơm chất xung quanh Hổ ,


châm lửa đốt . Hổ khiếp sợ ra sức vùng
vẫy. Dây trói cháy và đứt. Hổ thốt nạn,
chạy một mạch vào rừng. Từ đó bộ lơng
của hổ có vằn đen


- 4 em đại diện 4 nhóm kể nối tiếp 4
tranh ; 1 em xung phong kể tồn bộ câu
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Kết luận: Chính trí khôn giúp con người</b>
làm chủ được cuộc sống và làm chủ được
mn lồi


3. Củng cố dặn dị :
- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà kể lại cho bố , mẹ nghe.


<b>SINH HOẠT SAO</b>
1. Báo cáo công tác tuần qua:


- Các tổ báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo cho giáo viên chủ
nhiệm.


2. Giáo viên nhận xét công tác tuần qua:
<i>* Ưu điểm : </i>


- Đi học chuyên cần đúng giờ, truy bài vệ sinh cá nhân trường lớp sạch đẹp.
- Thực hiện đúng nội qui của lớp,tham gia các hoạt động do lớp tổ chức.
<i>* Tồn tại:</i>



- Còn vài em còn để quên dụng cụ học tập ở nhà,ăn quà vặt trong giờ chơi,
sách vở chưa được gọn gàng sạch sẽ.


3. Phổ biến công tác tuần tới:
<i>a. Đạo đức: </i>


- Nắm được ý nghĩa ngày 26/3
<i>b. Học tập:</i>


- Học dành nhiều hoa điểm 10, sách vở dụng cụ học tập đầy đủ, trật tự
trong giờ học.


<i>c. Văn thể mỹ:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×