THựC TIễN CÔNG TáC XÂY DựNG kế hoạch sản xuất kinh
doanh ở CÔNG TY KIM KHí Hà Nội
i. đặC ĐIểM KINH Tế Tổ CHứC Kỹ THUậT ảNH HƯởNG
ĐếN XÂY DựNG kế hoạch sản xuất - kinh doanh ở cÔNG TY
KIM KHí Hà Nội
1. Giới thiệu về công ty kim khí Hà Nội
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty kim khí Hà Nội đợc thầnh lập từ ngày1/7/1961, mới đầu Công
ty Kim khí Hà Nội chỉ là một chi cục kim khí thuộc cục kim khí thiết bị thuộc
tổng cục vật t do bộ thơng mại và du lịch quản lý.
Ngày 28/05/1993, Công ty Kim khí Hà Nội Công ty đợc thành lâp lại
với tên gọi là Công ty Kim khí Hà Nội tên giao dịch quốc tế là Hà Nội metal
company, cơ quan cấp trên của Công ty là Tổng công ty Thép việt nam, Công ty
kim khí Hà Nội đợc chuyển sang Tổng công ty này và trở thành một trong các
thành viên quan trọng, lớn, của Tổng công ty.
Trụ sở chính của công ty đóng tại nhà D2 Phố Tôn Thất Tùng, Phờng Kh-
ơng Thợng, Quận Đống Đa, Hà Nội .
Trong việc cung cấp mặt hàng kim khí cho nền kinh tế quốc dân ở khu
vực thủ đô. Trong những năm trớc đây, Công ty chủ yếu thực hiện chức năng cung
cấp vập t theo kế hoạch, chỉ tiêu Nhà nớc cho 1300 đến 1500 nhà máy xí nghiệp,
công ty, đơn vị thuộc các bộ ngành trung ơng, thành phố Hà Nội và quốc phòng.
Từ một đơn vị cung ứng kim khí theo mệnh lệnh, với số nguồn nhập 95%
là nguồn nhập ngoại, từ năm 1990, Công ty đã mở thêm hớng hoạt động tổ chức
sản xuất một số mặt hàng quy cỡ kim khí bổ xung nguồn để thay thế một phần
vật t phải nhập khẩu.
Khi nền kinh tế quốc dân chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty đã
chuyển biến từ nhận thức đến hành động. Tổ chức lại kinh doanh và sản xuất để
thích ứng và phát triển, khẳng định vị trí ổn định trên thị trờng kim khí khu vực và
trong cả nớc.
Hiện nay công ty là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập trong mạng
lới của Tổng công ty thép Việt nam thuộc Bộ Công nghiệp nặng.
1.2 Nhiệm vụ, chức năng của Công ty
Với mục tiêu thực hiện tốt việc mua bán kim khí, đảm bảo việc đáp ứng
đầy đủ, đồng bộ nhu cầu kim khí cho công nghiệp, xây dựng, quốc phòng và các
nhu cầu khác của nền kinh tế ở thủ đô, đồng thời mở rộng thị trờng trên phạm vi
cả nớc và phục vụ mọi thành phàn kinh tế, Công ty kim khí Hà Nội có những
nhiệm vụ chính sau đây:
1/ Xây dựng và bảo vệ kế hoạch kinh doanh sản xuất, báo cáo cấp trên
quản lý trực tiếp để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của công ty.
2/ Quản lý và sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, bảo toàn và tăng trởng
vốn, tự trang trải về tài chính đảm bảo kinh doanh sản xuất có lãi.
3/ Nắm bắt khả năng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng của thị trờng để cải tiến
tổ chức và kinh doanh sản xuất nhằm tạo nhiều kim khí phù hợp thị hiếu.
4/ Tuân thủ các hợp đồng đã kí kết bảo đảm tín nhiệm trong xã hội.
5/ Đa tiến bộ khoa học vào việc cải tiến tổ chức quản lý kinh doanh sản
xuất, bảo quản, bảo vệ vật t hàng hoá.
6/ Chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh chính sách chế độ, pháp luật nhà n-
ớc về hoạt động kinh doanh sản xuất, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngời lao
động.
1.3 Mô hình tổ chức của Công ty .
Để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ nh trên, bộ maý của công ty ngày
càng đợc tổ chức một cách hoàn thiện theo nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm, giảm
thiểu nhửng bộ phận không cần thiết. Theo nguyên tắc này, Công ty đã bỏ phòng
quản lý kỹ thuật.
Hiện nay, mô hình tổ chức của công ty gồm có:
Văn phòng công ty
Giám đốc và các phó giám đốc
Phòng thanh tra bảo vệ
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kế hoạch kinh doanh
XN khai thác và gia công kim khí
XNGC CB kim khí Đức Giang
XNKD kim khí và dịch vụ Số 1
XNKD kim khí và dịch vụ Số 2
Chi nhánh công ty tại TP
HCM
Xí nghiệp kinh doanh khai thác vật t
XNGC CB kim khí Văn điển
Mạng lới cửa hàng (13 cửa hàng )
a. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, các bộ phận trực thuộc.
Căn cứ vào quyết định số 255/TTg ngày 29/4/1995 của thủ tớng chính
phủ về việc thành lập Tổng công ty Thép Việt nam và căn cứ vào điều lệ tổ chứcvà
hoạt động của Tổng công ty Thép Việt nam đợc phê chuẩn tại nghị định số 03/CP
của chính phủ, hội đồng quản trị Tổng công ty Thép Việt nam đã đa ra điều lệ tổ
chức và hoạt động của công ty Kim khí Hà Nội nh sau:
a
1
Văn phòng công ty
Giám đốc do hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, khen thởng,kỷ luật
theo đề nghị của Tổng giám đốc Tổng công ty. Giám đốc là đại diện pháp nhân
của công ty và chị trách nhiệm trớc Tổng công ty và trớc pháp luật về mọi hoạt
động của công ty. Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty, có
nhiệp vụ và quyền hạn:
+ Ký nhận vốn (kể cả nợ), đất đai và các nguồn lực khác của nhà nớc do tổng
giám đốc tổng công ty giao, có trách nhiệm quản lý sử dụng đạt hiệu quả theo các
mục tiêu, nhiệm vụ tổng công ty giao.
+ Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Xây dựng trình
tổng công ty phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, kế hoạch đầu t
xây dựng cơ bản, đổi mới tài sản cố định, các định mức kinh tế kỷ thuật, đơn giá
tiền lơng, phơng án huy động vốn, phơng án liên doanh liên kết, tổng biên chế bộ
máy quản lý và kinh doanh phục vụ của công ty triển khai thực hiện các kế
hoạch, định mức, đơn giá, phơng án đã đợc tổng công ty phê duyệt.
+ Đề nghị Tổng công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ
luật, nâng xếp bậc lơng các chức vụ phó giám đốc, kế toán tr ởng, trởng các
phòng nghiệp vụ chuyên môn, trởng các đơn vị trực thuộc và các chức danh từ
chuyên viên chính, kỷ s chính trở lên. Quyết định bổ nhiệm, miển nhiệm, khen th-
ởng, kỷ luật, nâng xếp bậc lơng các chức vụ và các chức danh còn lại thuộc
quyền quản lý của công ty.
+ Chịu sự kiểm tra giám sát của tỏng công ty và các cơ quan quản lý nhà nớc
có thẩm quyền theo quy định cuả pháp luật.
+ Đợc quyết định áp dụng các biện pháp vợt thẩm quỳên của mình trong tr-
ờng hợp khẩn cấp (thiên tai ,dịch hoạ, hoả hoạn , sự cố) và chịu trách nhiệp về
những quyết định đó; đồng thời phải báo cáo ngay cho tổng công ty và các cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền để giải quyết tiếp.
Phó giám đốc công ty do tổng giám đốc tổng công ty bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thởng kỷ luật theo đề nghị của giám đốc công ty sau khi đã đợc hội
đồng quản trị Tổng công ty thông qua. Phó giám đốc là ngời giúp giám đốc điều
hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công của giám
đốc và phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc
phân công hoặc những công việc đợc giám đốc công ty uỷ quyền.
a
2
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ.
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ của công ty có chức năng tham mu, giúp
việc giám đốc trong quản lý điều hành công việc.
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ:
+Xắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lývà có hiệu quả lực lợng
lao động của công ty.
+ Nghiên cứu, xây dựng các phơng án nhằm thực hiện việc trả lơng, tiền th-
ởng hợp lý trình giám đốc.
+ Tổ chức các hình thức khen thởng, kỷ luật.
+ Làm công tác hành chính phục vụ.
Phòng kế toán tài vụ:
Quản lý toàn bộ tài sản, các loại vốn quỹ của công ty, bảo toàn và sử dụng
vốn có hiệu quả.
+ Tham gia ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức kinh tế trong và ngoài n-
ớc và thanh quyết toán với khách hàng.
+Tham gia kiểm tra xét duyệt các định mức và chi phí sản xuất, giá thành
sản phẩm công trình, hớng dẫn các đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kế toán,
quản lý tài chính, quan hệ với ngân hàng để giải quyết các nhu cầu về vốn cho sản
xuất kinh doanh.
+ Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê phân tích hoạt
động kinh tế theo pháp lệnh kế toán thống kê, tổng hợp kế toán định kỳ và quyết
toán cuối năm với nhà nớc.
+ Làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách theo luật thuế của nhà nớc.
+ Xét duyệt quyết toán và tham gia quyết định phân phối lợi nhuận của công
ty .
Phòng kế hoạch kinh doanh
+ Tìm kiếm khách hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế .
+ tham gia xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản xuất, kỷ thuật, tài
chính, xuất nhập khẩu theo mục tiêu kinh doanh của công ty.
+ Giao kế hoach sản xuất kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc, điều phối
hoạt động của các đơn vị đảm bảo cân đối có hiệu quả và đồng bộ.
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty căn cứ vào khả năng và nhu
cầu thị trờng.
+ Tham gia xét duyệt hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
và báo cáo với các cơ quan quản lý nhà nớc theo quy định.
Phòng thanh tra bảo vệ
+ Tham mu cho lãnh đạo công ty, kiểm tra giám sát các hoạt động trong nội
bộ công ty (bao gồm cả các xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc)
+ Giữ gìn bảo vệ vật t tài sản, an ninh cho các phòng ban.
+ Thực hiện các lệnh về quốc phòng, hậu cần địa phơng, tuyển quân.
a
3
Các đơn vị trực thuộc
Công ty Kim khí Hà Nội hiện có 6 xí nghiệp trực thuộcvà một chi nhánh
công ty tại thành phố Hồ Chí Minh. Các đơn vị này đều là các đơn vị hạch toán
phụ thuộc, có t cách pháp nhân không đầy đủ, có các bộ phận kế toán, thống kê,
thủ quỷ, thủ kho và các nhân viên trực tiếp trực tiếp làm công tác kinh doanh dịch
vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế, tài chính,tiêu thụ thông tin
trong hoạt động kinh doanh sản xuất. Các đơn vị này bao gồm:
+ Xí nghiệp kinh doanh khai thác vật t. Trụ sở giao dịch tại số 20- Tôn Thất
Tùng Quận Đống Đa Hà Nội.
+ Xí nghiệp gia công kim khí
+Xí nghiệp gia công chế biến kim khí Đức Giang
+ Xí nghiệp gia công chế biến kim khí Văn Điển
+ Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số 1, tại Văn Điển
+ Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số 2, tại Đức Giang
Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị
+ Tiếp nhận, quản lý, bảo quản, xuất cấp và điều chuyển các mặt hàng kim
khí theo điều lệnh của công ty.
+ Kinh doanh các mặt hàng kim khí, nguyên liệu phục vụ cho nghành thép
theo kế hoạch đợc công ty giao.
+ Kinh doanh các dịch vụ về giao nhận, vận chuyển kho bãi, các hoạt động
phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các đại lý ký gửi các mặt hàng thuộc phạm vi
kinh doanh của công ty.
a
4
Mạng lới cửa hàng :
Công ty có mạng lới cửa hàng trực thuộc các đơn vị xí nghiệp. Hệ thống
cửa hàng phân bố trên khu vực Hà Nội, tập trung quanh trụ sở công ty và Đức
Giang, Văn Điển.
+ Xí nghiệp kinh doanh khai thác vật t: cửa hàng số 13, 17
+ Xí nghiệp khai thác gia công kim khí: Cửa hàng 19, 20
+ Xí nghiệp gia công chế biến kim khí Đức Giang cửa hàng số 23
+ Xí nghiệp gia công chế biến kim khí Văn Điển: không có cửa hàng.
+ Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số1: Cửa hàng 3, 4, 5, 8
+ Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số 2: Cửa hàng số 25, 26, 27, 28
Các cửa hàng này có thể phục vụ nhu cầu của nhân dân cũng nh các công
trình xây dựng về mặt hàng mà công ty kinh doanh.
1.2 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty
Công ty mua bán các mặt hàng kim khí trong nền kinh tế quốc dân bao gồm:
+ Nhập khẩu các nguyên liệu thép, phôi thép.
+ Sản xuất thép, các kim loại khác từ sản phẩm thép.
+Kinh doanh và dịch vụ kinh doanh thép, các loại kim khí, nguyên vật liệu
thép.
+Cho thuê kho bãi.
2. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật tổ chiức chủ yếu của Công ty
ảnh hởng đến công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
2.1 Các sản phẩm của Công ty
Dựa vào mục tiêu hoạt động, nhiệm vụ của Công ty. Các sản phẩm của Công
ty bao gồm:
Thép thờng tròn các loại CT3, CT5.
Thép hình: Thép góc, thép chiữ U, Y, H
Thép chiế tạo cacbon C45
Thép lá đen
Thép ống
Phôi thép
Dây mạ
Dây cáp.
2.2 Thực trạng cung cầu trên thị trờng đối với sản phẩm của Công ty
Nguồn nhập khẩu của Công ty ngày càng tăng đáng kể. Công ty đã nhập
khẩu các sản phẩm, nguyên liệu về kim khí trong những năm gần đây tăng lên,
các cơ sở sản xuất cũng sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn các năm trớc do có các
kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý.
Nhu cầu về sản phẩm thép ngày một gia tăng do đòi hỏi sự phát triển của nền
kinh tế. Nhu cầu kế hoạchông chỉ đơn thuần trong lĩnh vực xây dựng mà trong cả
công nghiệp, đặc biệt là nghành công nghiệp ôtô, đóng tàu, cơ khí
Chúng ta có thể thấy thực trạng cung cầu của Công ty qua các năm nh sau:
Năm Cầu Cung
1995 42.566 60.580
1996 78.650 75.925
1997 95.663 97.204
1998 97.925 110.204
1999 145.907 140.896
2000(ớc tính) 139.000 140.000
2.3 Thị trờng tiêu thụ
Thị trờng tiêu thụ của Công ty Kim Khí Hà Nội chủ yếu là thị trờng trong n-
ớc, thị trờng này tập trung chủ yếu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh( Hà Nội
chiếm gần 60% lợng thép tiêu thụ, thành phố Hồ Chí Minh chiếm 30% lợng thép
tiêu thụ).
Những năm qua nhu cầu thép trên thế giới tăng chậm, giá thép ít biến động,
trầm lặng và có xu hớng hạ, nhất là vào quý IV năm 1997. Do các nớc trong khu
vực bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ, giá trị đồng Dolla tăng lên. Làm
cho giá thành nguyên liệu nhập và kim khí từ nớc ngoài về cũng tăng lên. Thị tr-
ờng thép luôn ở tình trạng cung lớn hơn cầu. Tuy vậy năm 1996 1997 sản lợng
Công ty vẫn bán đợc nhiều hơn so với năm trớc đó, đó là nhờ sự nổ lực của cán bộ
công nhân viên trong Công ty và nhu cầu thị trờng về sản phẩm kim khí trong nớc
cũng đợc tăng lên.
Thị trờng của Công ty ở những năm gần đây chỉ mới chủ yếu ở hai thành phố
lớn trong nứơc đó là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tơng lai Công
ty sẽ mở rông thị trờng ra các tỉnh, thành phố khác. Nhng do đầu t về vốn vẫn còn
hạn chế vào những giai đoạn này nên thị trờng sản phẩm của Công ty cha đợc mở
rộng. Công ty cần đợc đầu t vốn và công nghệ để mở rộng sản xuất kinh doanh và
thị trờng.
2.4 Xuất nhập khẩu
Trong những năm bao cấp, Công ty chủ yếu nhập khẩu những loại hàng hoá
của các nớc xã hội chủ nghĩa. Vào những năm gần đây Công ty đã tăng cờng khả
năng nhập khẩu để đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nớc. Ta có thể thấy bảng số liệu
về việc nhập khẩu kim khí của Công ty qua một số năm gần đây nh sau:
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999
Tổng giá trị nhập
khẩu(Tấn)
15.052,4 33.767,7 44.735 83.898
Tỷ trọng trong tổng giá trị
mua
19,14% 40% 45,7% 57,5%
Tổng giá trị hàng 49.727.162 110.186.247 137.960.466 490.850.249
nhập(1000đ)
Qua bảng trên ta có thể thấy đợc, Vào những năm gần đây, Công ty ngày
càng nhập khẩu nhiều hơn, qua đó chúng ta cũng có thể thấy đợc nhu cầu trong n-
ớc về kim khí ngày một tăng.
2.5 Tổ chức lao động tiền lơng
Nét nổi bật của Công ty trong công tác tổ chức mạng lới bán hàng và tổ chức
hoạt động là Công ty đã giảm bớt những khâu không cần thiết, từng bớc hoàn
thiện bộ máy tổ chức cụ thể là:
Xây dựng và đợc Tổng Công ty cho thành lập 2 xí nghiệp kinh doanh kim
khí và dịch vụ số 1 và 2 trên cơ sở từ 2 cửa hàng Đức Giang và Văn Điển và đã
xây dựng đợc quy chế hoạt động.
Sát nhập 2 phòng kế hoạch kinh doanh và thị trờng thành phòng kế hoạch
kinh doanh.
Sắp xếp lại cửa hàng bán lẻ, cửa hàng nào hoạt động không hiệu quả Công ty
giải thể từ 27 cửa hàng năm 1997 Công ty đã giải thể còn 13 cửa hàng năm 1999.
Chúng ta có thể thấy tình hình tổ chức lao động tiền lơng của Công ty qua
các năm qua sơ đồ sau:
Về lao động: ( Đơn vị: Ngời)
Năm 1998 1999 2000(Ước tính)
-Lao động có mặt (đầu năm)
-Lao động có mặt(cuối năm)
-Số lao động giảm trong kỳ
Trong đó:
+Chấm dứt hợp đồng lao động
nghỉ 1 lần
+Nghỉ hu theo 1 lần
+Chuyển công tác
+Nghỉ hu trí theo chiế độ
1. Tăng trong kỳ
428
416
21
6
2
5
8
8
416
367
60
8
6
7
39
11
367
355
50
10
5
10
25
10
2. Nghỉ chiờ hu
3. Nghỉ chiờ việc hởng 50% lơng
4. Thực tế số lao động đi làm
50
15
351
40
15
363
30
15
350
Về tiền lơng:
Năm 1998 1999 2000(Ước tính)
-Tổng quỹ lơng
thực hiện 12 tháng
-Thu nhập bình
quân
-Tổng thu nhập
thực hiện 12 tháng
2.000.050.000đ
550.000đ/n/th
2.296.328.553đ
622.314đ
2.959.626.728đ
2.700.000.000đ
750.000
2.6 Khoa học, công nghệ và môi trờng
Trong mấy thập kỷ qua, thế giới đã và đang chiứng kiến sự phát triển nhanh
chóng của khoa học, công nghệ trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệc là công nghiệp.
Nó tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ nhất trên thơng trờng.
Trong khi đó Công ty Kim Khí Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty thép Việt
Nam là một tập đoàn kinh tế, nhng công nghệ còn lạc hậu đợc chắp nối từ nhiều
nớc nh Nga, Đức, Trung Quốc,ấn độ... Tuy nhiên những năm gần đây ngành thép
nói chung và Công ty kim khí Hà Nội nói riêng đã kết hợp với Nhà nớc đầu t xây
dựng mới và nâng cấp một số dây chuyền công nghệ nhằm tăng năng lực sản xuất.
Đồng thời cũng đã đầu t vào công tác nghiên cứu khoa học nhằm tìm ra giải pháp
công nghệ, kỹ thuật để ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất gang thép.
Dây chuyền công nghệ sản xuất thép là công nghệ phức tạp, cồng kềnh.
Trong sản xuất thép công nghệ quyết định hoàn toàn năng lực sản xuất. Ngời ta
không thể sản xuất thép thủ công bằng tay mà hoàn toàn phải bằng máy móc
thành một dây chuyền khép kín. Chính vì vậy muốn tăng năng lực sản xuất cần
phải đầu t nhiều vốn và công nghệ cho nghành thép.
2.7 Khách hàng
Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, Công ty kim khí Hà Nội đã tạo lập đợc lực l-
ợng khách hàng bao gồm nhiều thành phần. Với các sản phẩm của mình Công ty
đã đảm bảo cung ứng đầy đủ nhu cầu kim khí cho công nghiệp, xây dựng, quốc
phongd và các nhu cầu khác của nền kinh tế thủ đô, đồng thời mở rộng thị trờng
ra cả nớc và phục vụ cho mọi thành phần kinh tế. Một số khách hàng của Công ty
nh là:
Các Công ty xây dựng của Nhà nớc
Các nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo, dụng cụ số I
Các nhà máy sản xuất có sử dụng vật t là kim khí.
Các cá nhân
Riêng đối với nhu cầu của thị trờng ngoài nớc, Công ty đã có một số khách
hàng thờng xuyên nh:
Thái Lan: thép thỏi
Singapo: thiếc
Lào: thép xay dựng, thép tấm, thép chữ U, Y
2.8 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trên khu vực Hà Nội, Công ty kim khí Hà Nội là Công ty chuyên
kinh doanh mặt hàng kim khí với khối lợng lớn, có đầy đủ các quy cách, chủng
loại có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng kim khí một cách đồng bộ có các điều kiện
và cơ sở vật chất kỹ thuật cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp.
Từ khi thành lập Công ty (1961) cho đến năm 1989, Công ty giữ vị trí độc
quyền kim khí ở khu vực trung ơng và Hà Nội. Trong những năm gần đây do
chính sách và cơ chế thay đổi, một số đơn vị dịch vụ mở ra kinh doanh kim khí,
nhng cũng chỉ là kinh doanh kim khí mang tính chất dịch vụ cũng chỉ kinh doanh
một số quy cỡ kim khí nhất định chủ yếu là thép xây dựng quy cỡ nhỏ.
Các Công ty kim khí điện máy trên địa bàn Hà Nội cũng chủ yếu kinh
doanh các mặt hàng điện máy nh ti vi, tủ lạnh...và các sản phẩm đợc làm ra từ kim
khí do nhà máy, xí nghiệp sản xuất mà nguồn vật t chính chủ yếu là kim khí đợc
mua chủ yếu từ nguồn bán của Công ty kim khí Hà Nội.
Với sự quản lý không chặc chẽ của Nhà nớc đặc biệt đối với nguồn nhập
khẩu đã xuất hiện sự cạnh tranh tự phát, gay gắt gây không ít khó khăn cho Công
ty.
2.9 Đầu t xây dựng cơ bản
Công ty không có chủ trơng đầu t lớn mà chủ yếu là tu bổ sữa chữa nhỏ hệ
thống kho tàng, cơ sở sản xuất trong đơn vị nhằm duy trì khả năng sử dụng phục
vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đảm bảo chất lợng hàng hoá bán ra, tiếp
tục thực hiện và xây dựng, hoàn thành đa vào sử dụng dự án dây lới thép Đức
Giang, lắp đặt hệ thống máy kéo dây. Xin ý kiến Tổng Công ty về dây chuyền mạ
cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nớc, đặc biệt là nhu cầu sử dụng của thị tr-
ờng. Ngoài ra Công ty còn chú trọng xây dựng sữa chữa nhỏ, nâng cấp kho bãi
phục vụ cho việc mở mang dịch vụ và bảo quản hàng hoá, nâng cao chất lợng của
sản phẩm do Công ty sản xuất ra nh đăng ký chất lợng sản phẩm với cơ quan tiêu
chuẩn đo lờng chất lợng Nhà nớc.
2.10. Đặc điểm về lao động
Những năm vừa qua lực lợng lao động của công ty đã có sự biến động đáng
kể để phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng. Công ty đã tiến hành tinh
giảm và nâng cao trình độ của lch lợng lao động. Cụ thể:
Biểu 2: Sự biến động lực lợng lao động của công ty theo cơ cấu trình độ
những năm vừa qua:
Năm
Trình độ
1997 1998 1999
Số lợng Tỷ lệ
%
Số lợng Tỷ lệ
%
Số lợng Tỷ lệ
%
-Đại học và cao đẳng
-Trung cấp
-Công nhân kỹ thuật
-Tổng
80
233
155
428
18,7
54,4
26,9
88
221
107
416
21,2
53,1
25,7
93
182
92
367
25,3
49,6
25,1
Qua bảng trên ta thấy, những năm vừa qua công ty không chỉ tinh giảm đội
ngũ cán bộ công nhân viên mà còn không ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho
ngời lao động. Cụ thể:
-Lực lợng lao động có trình độ đại học và cao đẳng ngày càng tăng cả về số
lơng lẫn tỷ trọng và chiếm moọt tỷ lệ khá cao trong lực lợng lao động của công ty
(khoảng 25,3% ).
-Lực lợng lao động có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật vẫn chiếm
phần đồn trong tổng số lực lợng lao động của công ty, nhng đang giảm dần cả về
số lợng lẫn tỷ trọng. Tỷ lệ ngời có trình độ trung học (khoảng 49,6% ) đây vẫn là
một tỷ lệ lớn và công nhân kỹ thuật ( khoảng 25,1% ) là khá nhỏ so với doanh
nghiệp khác.
Sở dĩ lực lợng lao động của công ty có sự biến động về cơ cấu trình độ nh
trên là do:
Thứ nhất: do đặc trng của công ty hoạt động theo hớng kinh doanh là chủ
yếu, hoạt động sản xuất không đáng kể. Vì vậy công ty cần ít lực lợng công nhân
kỹ thuật để làm việc trong các phân xởng, đồng thời đòi hỏi lực lợng lớn cho các
nhà quản lý và ngời làm việc ở các phòng ban chức năng chuyên môn, những ngời
này đòi hỏi phải có trình độ nhất định.
Thứ hai: do điều kiện thực tiễn và yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị tr-
ờng, đòi hỏi các doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên tới một mức độ
hợp lý. Nếu nh trớc kia đội ngũ các cán bộ các nhà quản lý đều mới chỉ đợc đào
tạo ở bậc trung cấp và công nhân kỹ thuật ở chế độ quản lý cũ, còn lại thì giờ đây
đội ngũ đó đã đến tuổi nghỉ hu hoặc không còn phù hợp mà phải thay vào đó một
lực lợng lao động có trình độ tay nghề cao hơn. Để làm điều đó, công ty đã thiết
lập quy chế tuyển dụng lao động, u tiên lao động trẻ có trình độ chuyên môn cao,
đồng thời áp dụng các hình thức đào tạo đa dạng nh đào tạo tại chỗ, mở các lớp
huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn, đào tạo hàm thụ đại học tại chức...
Chính nhờ những nỗ lực trên mà công ty đã có đợc một lực lợng lao động có
trình độ ngày càng cao, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nhằm
thực hiện tôt các kế hoạch của công ty
Tính đến ngày 31/12/1999 tổng lao động của công ty là 367 ngời, trong đó:
-Cán bộ công nhân viên trong biên chế là 240 ngời chiếm 65,4%.
-Lao động hợp đồng 127 ngời chiếm 34,6%.
Số lao động đó đợc biên chế vào các phòng ban, đơ vị trực thuộc nh sau:
Biểu 3: Cơ cấu lao động trong các phòng ban và các đơn vị trực thuộc
Số lao
động tính
Trong đó
Số lao
động thực sự
Số lao động dôi d chờ xếp lại
Chờ
hu
Chờ
việc
Nghỉ
khác
-Văn
phòng công
ty
-XN kinh
doanh khai
thác vật t
-XN khai
thác và gia
công kim
khí
XN gia
công chế
biến Đức
Giang
-XN gia
công chế
biến Văn
Điển
-XN kinh
doanh và
dịch vụ số 1
-XN kinh
doanh và
dịch vụ số 2
-Chi nhánh
công ty tại
T.P. HCM
-Tổng số
63
43
19
51
43
59
71
18
367
55
34
16
41
32
47
60
17
302 38 15 7
Bên cạnh những mặt đã đạt đợc nh trên, công ty còn có những tồn tại nhất
định về công tác lao động. Theo bảng trên sô lao động dôi d cha có việc làm, chờ
xếp lại hay nghỉ khác của công ty chiếm tỷ lệ khá lớn là 60 ngời bằng 17,5%,
trong đó số ngời chờ việc là 15 ngời đợc hởng 50% lơng, số còn lại công ty vẫn
giải quyết đầy đủ lơng hành tháng. Đấy là gánh nặng trong công tác lao động tiền
lơng và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
II. Thực tiễn công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty
kim khí Hà Nội
1. Xây dựng kế hoạch dài hạn
1.1 Căn cứ xây dựng
a. Phơng hứng chủ trơng phát triển kinh tế xã hội của Đảngvà Nhà nớc
Đại hội VIII của Đảng đã đề ra mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc từ nay đến năm 2020 phấn đấu đa nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp,
tổng sản phẩm quốc nội(GDP) tăng từ 8 10 lần so với năm 1990, năm 2000 là
một năm rất quan trọngcủa thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc. Là năm cuối cùng thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 2000.
Nên năm 2000 cần phải thực hiện các mục tiêu:
Tốc độ tăng trởng GDP 5- 6%
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3.5 4%
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10.5 11.5%
Giá trị các nghành dịch vụ tăng 4.5 5%
Tổng kim nghạch xuất khẩu tăng 10%
Lạm phát khoảng 6%
Những dự báo cân đối lớn kế hoạch năm 2000
Tổng thu ngân sách tăng khoảng 12 16%
Vốn đầu t toàn xã hội vào khoảng 120.000 tỷ đồng, chiếm 26,8% GDP tăng
so với năm 1999 khoảng 9,1%; trong đó nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp
khoảng 24 tỷ đồng.
Tổng kim ngạch xuất khẩu dự kiến 11 tỷ USD tăng khoảng 10%, nhập
khẩu dự kiến 12,4 tỷ USD tăng khoảng 9% trong đó nhập khẩu thép thơng
phẩm 900.000 tấn và phôi thép 900.000 tấn.
Nhu cầu sử dụng thép khoảng 2,3 2,4 triệu tấn tăng 8% trong đó sản
xuất trong nớc 1,4 triệu tấn.
Căn cứ vào chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc với chủ trơng tăng c-
ờng mở rộng hợp tác với các nớc trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ
quyền hai bên cùng có lợi, tạo điều kiện cho Công ty hợp tác liên doanh với nhiều
Công ty nớc ngoài nhằm tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý, kimh nghiệm
xây dựng kế hoạch và hoà nhập với thị trờng thép quốc tế.
b. Căn cứ vào phơng hớng nhiêm vụ mục tiêu và chỉ tiêu mang tính chất
thông tin của nghành.
Tiếp tục phát triển các lĩnh vực công nghiệp đang có nhiều tiềm năng, sản
phẩm sản xuất có thị trờng tiêu thụ và có giá trị cao, nhất là các nghành công
nghiệp hớng vào xuất khẩu và các nghành công nghiệp chế biến và các nghành
công nghiệp then chốt đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế nh: khai thác than, sản
xuất thép, xi măng.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10,5 11,5%, sản xuất thép đạt từ 2,3
2,4 triệu tấn trong năm 2000 và 7 triệu tấn vào năm 2010. Hạn chế nhập khẩu kể
cả thép đặc biệc dùng cho công nghiệp, đồng thời tăng cờng sản xuất trong nớc từ
nguồn nguyên liệu khai thác trong nớc.
Tăng đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, hiện đại hoá các cơ sở sản xuất hiện
có nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao tính cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Từng bớc đa nghành thép trở
thành nghành trụ cột cho nghành công nghiệp Việt Nam.
c. Căn cứ vào s phát triển lĩnh vực kim khí trong nớc, ở các quố gia trong khu
vực và trên thế giới.
Khi xây dựng kế hoạch dài hạn mang tính chiến lợc thì không chỉ căn cứ
vào định hớng của Nhà nớc và nghành mà phải xem xét trong mối quan hệ tơng
đồng với các quốc gia khác về lĩnh vực đó nhằm để học hỏi đợc những kinh
nghiệm quý báu mà những nớc này đã thành công. Đây là cơ sở quý báu bớc đầu
cho việc lập kế hoạch chiến lợc nghành ở bất kỳ quốc gia đang phát triển nào.
Theo các chuyên gia hàng đầu về nghành kim khí Việt Nam cho biết đặc
điểm nghành kim khí Việt Nam hiện nay giống nh đặc điểm của nghành kim khí
ở Nhật vào những năm sau 1945 để xây dựng thành công chiến lợc phát triển
nghành kim khí của mình vào những năm 60 của thế kỷ này.
Đặc điểm đó là: Sau năm 1949 Nhật Bản chuyển từ nền kinh tế đóng sang
nền kinh tế thị trờng, sản lợng thép cán thấp từ 2 3 triệu tấn/ năm (1948 - 1949),
thiết bị cũ công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, mức lơng chỉ bằng 20% Mỹ.
Nhằm khôi phục nghành thép nói chung, từ đầu năm 1950 chơng trình hợp lý
hoá trang bị công nghệ và thơng mại Nhật Bản. Ba chơng trình này đã đợc thực
hiện trong thời gian đó cụ thể là:
-Chơng trình hợp lý hoá thứ nhất(1951 - 1955)
+ Nêu tầm quan trọng của của việc hiện đại hoá thiết bị cán.
+ Giới thiệu công nghệ AMRCO trong việc vận hành nhà máy sản xuất thép
băng cuộn
+ Đầu t 128 tỷ yên( bằng 360 triệu USD)
- Chơng trình hợp lý hoá thứ hai(1956 - 1960)
+ Hiện đại hoá thiết bị cán
+ Tập trung vào xây dựng mở rộng lò cao và lò luyện thép
+ Giới thiệu công nghệ vận hành nhà máy thép liên hợp.
+ Đầu t 546 tỷ yên (bằng 1,21 tỷ USD)
+Kết quả đuổi kịp Mỹ
- Chơng trình hợp lý hoá thứ ba(1961 - 1965)
+Tiếp tục hiện đại hoá các nhà máy thép
+Xây dựng nhà máy thép liên hợp ở các vùng ven biển
+Đầu t 859 tỷ yên(bằng 2,38 tỷ USD)
+Kết quả vợt năng suất của Mỹ.
d. Căn cứ vào chức năng nhiện vụ và năng lực của Công ty.
Với mục tiêu thực hiện tốt mọi việc mua bán kim khí, đảm bảo đáp ứng đầy
đủ cho công nghiệp, xây dựng, quốc phòng và các nhu cầu khác của nền kinh tế
thủ đô, đồng thời mở rộng trên phạm vi cả nớc và phục vụ mọi thành phần kinh tế.
Với mục tiêu nh vậy Công ty kim khí Hà Nội căn cứ vào khả năng, nhiệm vụ của
mình để xây dựng kế hoạch dài hạn đợc tối u và khả thi.
Công ty kim khí Hà Nội đã xây dựng kế hoạch 5 năm 1996 2000 cho
mình nh sau:
I. Kế hoạch kinh doanh
1. Khối lợng (Đơn vị: tấn)
Chỉ
tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
KH % KH % KH % KH % KH %
Muavào
Bán ra
850000
850000
85000
90000
100
106
95000
95000
11,3
105,6
100000
100000
105
105
110000
110000
110
110
2. Kế hoạch tài chính
(Đơn vị tính Trđ)
Giá nhập bình quân:3900đ/kg
Giá bán ra: 4250đ/kg
Các chỉ
tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
Tồn kho đầu kỳ 121.998 122.000 102.500 102.500 102.500
Nhập trong kỳ 331.500 331.500 370.500 390.000 429.000
Xuất trong kỳ 331.500 351.000 370.500 390.500 429.000
Tồn kho cuối kỳ 121.998 102.500 102.500 102.500 102.500
Tồnkhobình
quân
122.000 112.250 102.500 102.500 102.500
Vthh tồn kho
bình quân
122.000 112.250 102.500 102.500 102.500
Phí tồn kho 5.500 5.000 5.000 5.000 5.000
Phí hàng hoá 3.500 5.500 6.500 6.500 6.500
Vốn cần thiết
Vốn cấp 70%
Vốn vay 30%
131.00
70.000
39.300
122.75
52.500
36.255
114.000
80.000
34.000
114.000
80.000
34.000
114.000
80.000
34.000
Vốn lu động
hiện có
94.175 94.175 94.175 94.175 94.170
Vốn lu động
thừa thiếu
+2.475 +7.650 +14.175 +14.175 +14100
Vòng quay vốn 2.5v 2.9v 3.2v 3.4v 3.7v
Doanh số
bán(giá bán)
361.250 382.500 403.750 425.000 467.500
Doanhsố(giá
vốn)
331.500 351.000 370.500 390.000 429.000
Lãi gộp 29.750 31.500 33.250 35.000 38.500
Tỷ lệ lãi gộp 8.2% 8.2% 8.2% 8.2% 8.2%
Số tiền 24.565 24.862 26.243 27.625 30.387
Tỷ lệ 6.8% 6.5% 6.5% 6.5% 6.5%
Thuế doanh thu 3.612 3.825 4.037 4.250 4.675
Thựclãi
kinhdoanh
+1.573 +2.813 +2.970 +3125 +3.438
Các khoản thanh
toánvới ngân
sách
Thuế doanh thu
Thuế lợi tức
Thuế vốn
Khấu hao cơ bản
Các khoản nộp
khác
9.222
3.612
786
4.500
75
250
9.750
3.825
1.406
4.200
75
250
9.647
4.037
1.485
3.800
75
250
9.937
4.250
1.562
3.800
75
250
10.516
4.675
1.716
3.800
75
250
Kế hoạch kinh doanh sản xuất 1996 2000 Công ty dự kiến tăng bình quân
6,7%/ năm, và đến năm 2000 so với năm 1995 tăng 29%.
Công ty xây dựng mức độ tăng trởng nh vậy dựa trên cơ sở dự kiến sự phát
triển kinh tế kéo theo sự gia tăng nhu cầu sử dụng về khối lợng cũng nh quy cách
mặt hàng. Một mặt thép sản xuất trong nớc tăng nhiều về sản lợng vì năm 1996
2000 các liên doanh sản xuất thép với nớc ngoài đi vào ổn định, đồng thời các nhà
máy thép của Việt Nam cũng tăng mạnh về khối lợng, tuy nhiên nhiều mặt
hàng ,quy cách tiếp tục phải nhập khẩu mới đáp ứng đủ cho nền kinh tế. Ngoài
việc đáp ứng của nghành thép Việt Nam, các đơn vị sản xuất, xây dựng và các tổ
chức kinh tế khác cũng tham gia việc nhập khẩu và kinh doanh kim khí .Trong
tình hình nh vậy, để đạt đợc kế hoạch đặt ra, công ty phải có nhiều biện pháp tiếp
tục đổi mới về tổ chức mạng lới kinh doanh, bám sát nhà máy, công trờng nhằm
phục vụ ngày càng tốt hơn cho khách hàng. Giảm chi phí lu thông bằng cách tổ
chức đợc đờng vận chuyển hàng hoá ngắn nhất, với chi phí thấp nhất. Khai thác
các nhu cầu mới phát sinh. Nhằm thoả mãn ngày càng tốt hơn cho các đơn vị sử
dụng. Một mặt tiếp tục kinh doanh hàng nhập khẩu, nhng mặt khác tập trung chú
trọng kinh doanh hàng sản xuất trong nớc, muốn nh vậy công ty cần giải quyết
một số vấn đề:
Đối với hàng nhập khẩu phải có giá cạnh tranh đựơc, và các mặt hàng về thời
gian phải đảm bảo tiến độ kế hoạch. Vấn đề này trong những năm vừa qua cha
giải quyết đợc, do công ty hoàn toàn phụ thuộc việc nhập khẩu của tổng công ty.
Trong 5 năm 1996-2000 nếu việc xuất nhập khẩu không thay đổi thì công ty vẫn
tiếp tục khó khăn.
-Đối với kế hoạch sản xuất, công ty tiếp tục mở rộng, phát triển, cố gắng
tăng hàng năm từ 10-15%. đến năm 2000, sản xuất đạt 15 tỷ đồng, nhằm đảm bảo
một khối lợng dây thép cho các nhu cầu,hỗ trợ kinh doanh chính, mặt khác tạo đ-
ợc việc và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Về kế hoạch tài chính, việc lu chuyển hàng hoá và vòng quay vốn lu động
trong các năm qua đạt thấp. Trong 5 năm 1996-2000 phấn đấu nâng cao vòng
quay và hiệu quả sử dụng vốn. Cải tạo tồn kho, giảm phí lu thông. Do giá bán hợp
lý hỗ trợ sản xuất và cạnh tranh đợc trên thị trờng. Thực hiện đầy đủ chế độ nộp
ngân sách và các chế độ quản lý khác về tài chính kế toán
II.Các mặt công tác khác
1. Để đáp ứng cơ chế thị trờng và sự phát triển của đơn vị, công ty luôn có
phơng hớng củng cố tổ chức bộ máy, bố trí sắp xếp và đào tạo đội ngũ cán bộ có
đủ khả năng hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao. Thực hiện tốt các chế độ quy định
về công tác cán bộ và lao động tiền lơng.
2. Đầu t xây dựng cơ bản: Công ty không có chủ trơng đầu t lớn, mà chủ yếu
tu bổ sửa chữa nhỏ hệ thống kho tàng, cơ sở sản xuất trong toàn đơn vị. Nhằm
duy trì khả năng sử dụng phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh. đảm bảo
chất lợng hàng hoá bán ra, giữ vững và nâng cao chất lơng sản phẩm do công ty
sản xuất nh đăng ký chất lơng với cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Nhà nớc.
3. Quản lý tốt vật t hàng hoá và tiền vốn, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực
xảy ra, công ty luôn quan tâm công tác thanh tra bảo vệ thờng xuyên kiểm tra đôn
đôc, rút ra bài học quản lý, nhằm đảm bảo các chế độ qui định chính sách của
Nhà nớc. Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, đảm bảo cho trật tự an ninh an
toàn mọi mặt.
4. Cùng với sự phát triển sản xuất - kinh doanh sẽ đảm bảo việc làm cán bộ
công nhân viên. Cũng từ đó đời sống vật chất và tinh thần ngày càng đợc cải thiện,
để phát huy hết khả năng, ngoài trách nhiệm đối với công việc, cần duy trì và phát
động phong trào thi đua có nội dung và hình thức phù hợp. Từ việc chăm lo đời
sống, động viên khuyến khích tạo cho cán bộ công nhân viên sự tin tởng, gắn bó
cùng toàn thể đơn vị hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch.
5.Tạo điều kiện và phối hợp chỉ đạo thống nhất giữa đảng uỷ, công đoàn,
đoàn thanh niên và chính quyền tập trung vào mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ kế
hoạch. . Đảm bảo việc làm và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Giữ
vững và phát huy truyền thống, đoàn kết, gắn bó trong đơn vị, chung sứcvợt qua
mọi khó khăn đa công ty ngày càng tiến lên.
1.2. Phơng pháp xây dựng
Công ty chủ yếu sử dụng phơng pháp cân đối. Đó là sự cân đối giữa năng
lực sản xuất của công ty và thị trờng với định hớng mục tiêu phát triển của ngành
và Nhà nớc.
1.3. Tổ chức xây dựng
Phòng kế hoạch cùng với các chuyên viên khác của công ty đã căn cứ vào
phơng hớng của đảng của Nhà nớc ta, năng lực sản xuất của nghành và thị trờng.
Cụ thể công ty đã căn cứ vào định hớng của Nhà nớc và tổng công ty thép
Việt nam:
Tỷ lệ tăng thếp hàng năm phải cao hơn tỷ lệ tăng GDP (tỷ lệ tăng GDP của
Nhà nớc định hớng trong thời kỳ này là 9-10%, nhng thực tế chỉ có 5-6% trong
các năm củ1 giai đoạn này)
Tỷ lệ tăng thép hàng năm phải cao hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng giá trị sản xuất
công nghiệp(tỷ lệ sản xuất công nghiệp của Nhà nớc định hớng trong thời kỳ này
là 13-14%/năm. Thực tế trong các năm của giai đoạn này chỉ tăng 10,5-11,5%)
Tỷ lệ tăng thép hàng năm phải tơng đơng với tỷ lệ tăng đầu t khoảng 9-10%.
Kim nghạch xuất nhập khẩu phải phù hợp với định hớng của Nhà nớc cụ thể:
Kim nghạch xuất khẩu khoảng 10%
Kim nghạch nhập khẩu khoảng 9%
Công ty còn căn cứ vào nhu cầu thị trờng về thếp cụ thể là
Nhu cầu về thép năm 1996: 1300.000 Tấn
1997:1600.000 Tấn
1998:1800.000 Tấn
1999:2100.000 Tấn
2000: 2350.000 Tấn
Đó là nhu cầu về thép của thi trờng. Công ty căn cứ vào đó và của các công
ty có cùng mặt hàng cạnh tranh (đối thủ cạnh tranh) Để điều tiết và xây dựng kế
hoạch hợp lý tối u đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
2.Xây dựng kế hoạch năm.
2.1. Căn cứ xây dựng
Căn cứ vào chiến lợc dài hạn.
Chiến lợc dài hạn là cơ sở quan trọng làm căn cứ cho việc lập kế hoạnh năm.
Đây là một trong những căn cứ đầu tiên có ý nghĩa quan trọng nhất trong chu
trình lập kế hoạch. Vì vậy ngay từ gia đoạn trớc công ty kim khí Hà Nội đã xây
đựng cho mình kế hoạch dài hạn(thờng là 5năm)cụ thể là xây dựng kế hoạch giai
đoạn từ 1991-1995 hoặc 1996 - 2000. Hiện nay Công ty đang chuẩn bị xây dựng
kế hoạch dài hạn 2000 2005. Công ty căn cứ vào đó để xây dựng kế hoạch
năm. kế hoạch năm đợc xây dựng không trái với kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm
quy định cụ thể cho từng năm một, nó có thể là một bộ phận trong kế hoạch dài
hạn.
Căn cứ vào nhu cầu thị trờng
Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng là nơi quyết đinhs cái gì, sản xuất nh
thế nào, với số lợng là bao nhiêu. chính vì vậy trong sản xuất kinh doanh phải bắt
đầu từ việc nghiên cứu thị trờng. đây là khâu quan trọng nhất làm cơ sở cho việc
lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh từng năm của Công ty.
Công ty kim khí Hà Nội khi xây dựng kế hoạch năm cũng không vợt khỏi
quy luật trên. theo con số thống kê của phòng kế hoạch kinh doanh thì nhu cầu
thép qua các năm và dự báo năm 2000 là:
Năm 1996 1997 1998 1999 2000
Nhucầu(tấn) 1.300.000 1.600.000 1.800.000 2.100.000 2.200.000
Khi nghiên cứu nhu cầu thép hàng năm Công ty phải xem xét tác động
của cả yếu tố chủ quan và khách quan nh dự báo phát triển kinh tế Việt Nam, các
công trình, cơ sở hạ tầng của xã hội và xem xét trong năm đời sống kinh tế của
nhân dân nh thế nào, trong năm xây dựng các công trình nhiều hay ít, số lợng bao
nhiêu và trong các công trình đó cần số lợng kim khí bao nhiêu. đặc biệt trong
những năm gần đây cùng với sự công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng và Nhà n-
ớc theo đó là sự phát triển của các nghành công nghiệp trong nớc, đặc biệc là
nghành ôtô, đóng tàu và các nghành cơ khí khác. nhu cầu thép của xã hội theo đó
sẽ tăng lên. từ đó Công ty có kế hoạch hợp lý để sản xuất hoặc nhập khẩu cung
cấp đủ nhu cầu đang tăng lên của xã hội.
Căn cứ vào khả năng hiện có