Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.09 KB, 96 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Khái quát về các nớc t bản chủ nghĩa từ 1918 đến 1939.</b>
Các nớc t bản chủ nghĩa từ 1918 đến 1939 phát triển qua 3 thời kỳ:
+ Thời kỳ 1918 – 1923: là thời kỳ khủng hoảng toàn diện sau chiến tranh
+ Thời kỳ 1924 – 1929: thời kỳ ổn định về chính trị và phát triển về kinh
tế
+ Thêi kú 1929 – 1939: thêi kỳ khủng hoảng kinh tế 1929 1933,
CNPX và nguy c¬ CTTG.
<i><b>1.1.</b></i> <i><b>Thêi kú 1918 </b></i>–<i><b> 1923:</b></i>
CMT10 Nga thắng lợi, nớc Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh, ngày
6.11.1917 Mỹ trực tiếp tham gia vào phe Hiệp ớc là những sự kiện quan trọng
làm thay đổi cục diện CTTG1. Ngày 11.11.1918, Đức chính thức ký Hiệp ớc đình
chiến, CTTG1 kết thúc.
<i>Do hËu qu¶ cđa CTTG1, các nớc TBCN châu Âu rơi vào khủng hoảng nghiêm</i>
<i>trọng</i>:
+ Anh là nớc thắng trận nhng bị mất 70% tàu buôn nên nền ngoại thơng
chỉ bằng 1/2 trớc chiến tranh, nợ nhà nớc tăng 12 lần, Anh trở thành con nỵ
cđa Mü víi 5,6 tû $.
+ Pháp dù lấy lại đợc Andát và Loren (mất năm 1871) nhng kinh tế kiệt
quệ với tổng thiệt hại 200 tỷ Frăng, cách mạng Nga thành công làm cho Pháp
mất nguồn nguyên liệu do Nga Hoàng cung cấp (55% sắt, 74,3% than, 18,5%
dầu), mất vốn đầu t ở Nga tơng đơng 13 tỷ Fr và trở thành con nợ của Mỹ (4
tỷ $).
+ Italia là nớc thắng trận nhng khơng chia chác đợc gì tại Hội nghị Vecxai
trong khi nền kinh tế kiệt quệ tiêu mất 65 tỷ Lia vàng, 60% tàu buôn bị huỷ
hoại, phải vay Mỹ và Anh 4 tỷ $.
+ Các nớc bại trận (Đức, áo - Hung) còn bi đát hơn nhiều, chiến tranh tàn
phá nặng nề, bị các nớc thắng trận trừng phạt, bồi thờng chiến phí, cắt hết
thuộc địa, xâu xé đất nớc (Đức mất 1/8 lãnh thổ, áo – Hung bị chia làm
nhiều quốc gia độc lập).
+ Trong khi đó, Mỹ và Nhật nhanh chóng giàu lên nhờ chiến tranh. Mỹ trở
thành nớc giàu mạnh nhất và là trung tâm công nghiệp – thơng mại của thế
giới (châu Âu nợ Mỹ 10 tỷ $, dự trữ vàng chiếm 1/3 số vàng thế giới). Tuy
nhiên, cuộc khủng hoảng 1921 – 1923 của các nớc TBCN cũng đã tác động
sâu sắc vào nền kinh tế Mỹ và Nhật.
CTTG1 kết thúc, các nớc TBCN thắng trận đã họp nhau tại Hội nghị
Vecxai nhằm<i> tổ chức lại thế giới và chia chác quyền lợi</i>. Hệ thống hoà ớc
Vecxai, sau đợc bổ sung thêm Hệ thống hoà ớc Oasinhtơn đã đợc ký kết dảm
bảo quyền lợi cho phe thắng trận. Hai hệ thống hồ ớc này thực tế đã hình thành
nên một trật tự thế giới mới sau chiến tranh: trật tự Vecxai - Oasinhtơn. Tuy
nhiên, những điều ớc ấy chứa đựng nhiều mâu thuẫn và không làm thoả mãn đa
số các nớc thắng trận, khoét sâu mâu thuẫn giữa nớc bại trận và các nớc thắng
trận nên có ảnh hởng lớn đến các nớc TBCN giai đoạn sau này.
<i>rộng khắp của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Cao trào cách mạng</i>
<i>1918 </i>–<i> 1923</i> đã đạt đến đỉnh cao, tại nhiều nớc tình thế cách mạng đã hình
thành nh: Đức, Hungari, Italia … Mặc dù không đi đến đợc thắng lợi cuối cùng,
giai cấp công nhân cũng đã trởng thành trên thực tế và đã thành lập đợc chính
đảng vơ sản của minh nh ở Đức, Italia, Nhật Bản…. Cao trào cách mạng cũng
Nh×n chung, giai đoạn 1918 1923 là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng về
kinh tế, chính trị của thế giới TBCN sau chiÕn tranh.
<i><b>1.2.</b></i> <i><b>Thêi kú 1924 </b></i>–<i><b> 1929:</b></i>
Từ năm 1924, các cờng quốc TBCN cơ bản <i>đã khắc phục đợc cuộc khủng</i>
<i>hoảng, bớc vào thời kỳ ổn định</i>:
Về kinh tế, các nớc TB đã thốt khỏi tình trạng khủng hoảng, nhiều nớc
b-ớc vào giai đoạn phồn vinh (Thời đại hồng kim ở Mỹ). Q trình thay đổi t bản
cố định, tập trung sản xuất và tích tụ t bản ngày càng mạnh mẽ đã làm xuất hiện
nhiều công ty t bản độc quyền khổng lồ với quy mơ sản xuất vợt hơn tất cả
những gì đã có trớc 1914.
<i>Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế diễn ra không đồng đều giữa các nớc t</i>
<i>bản. So với năm 1913, sản lợng công nghiệp Mỹ tăng 70%, Pháp tăng 43%,</i>
<i>Đức tăng 17%, còn Anh đến 1929 mới đạt mức trớc chiến tranh. Do vậy, sự ổn</i>
<i>định toàn diện của các nớc này diễn ra sớm muộn có khác nhau. Sự ổn định của</i>
<i>châu Âu phần lớn là nhừn vào vốn đầu t tín dụng của Mỹ nên phải phụ thuộc Mỹ.</i>
<i>Đây cũng là </i>thời kỳ trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới TBCN chuyn
sang M.
Nớc/
năm
THAN thép
1920 1929 1933 1939 1920 1929 1933 1939
Anh 233,0 262,0 210,0 235,0 9,2 9,8 7,1 13,4
Ph¸p 25,3 55,0 48,0 50,2 2,7 9,7 6,5 8,0
§øc 220,0 337,0 237,0 400,0 7,8 16,2 7,6 23,7
Về chính trị, trên cơ sở ổn định kinh tế, các đảng cầm quyền cũng dần lấy
lại đợc vị thế của mình. Chính quyền phát xít đợc xây dựng và củng cố ở Italia,
chế độ cộng hồ Vâyma đợc duy trì ở Đức, chính thể đại nghị ổn định ở Anh và
Pháp, đảng Cộng hoà duy trì đợc vị trí cầm quyền ở Mỹ…
Giai cấp t sản cầm quyền ở các nớc t bản bằng các biện pháp chia rẽ, mua
chuộc chính trị, thơng qua các Đảng Xã hội dân chủ đã đẩy lùi các cao trào cách
mạng, ổn định đợc sự thống trị của mình, song ở các nớc thuộc địa phụ thuộc,
phong trào cách mạng tiếp tục phát triển. Sự ổn định về kinh tế, chính trị và
chính sách hai mặt của các đảng cầm quyền đã đẩy <i>phong trào cách mạng bớc</i>
<i>vào giai đoạn thoaí trào.</i>
Ngày 24.10.1929 (Ngày thứ năm đen tối) , cuộc khủng hoảng kinh tế
bùng nổ đầu tiên ở Mỹ, sau đó lan rộng ra các nớc TBCN kéo dài đến tận năm
1933, chấm dứt thời kỳ ổn định của thế giới TBCN. Đây là cuộc khủng hoảng
thừa do phát triển sản xuất ồ ạt trong những năm phát triển kinh tế 1924 – 1929
dẫn đến tình trạng cung vợt quá cầu, hàng hoá ế thừa. Đây cũng là cuộc khủng
hoảng kéo dài nhất, tàn phá nặng nề nhất và để lại hậu quả tai hại nhất trong lịch
sử phát triển của chủ nghĩa t bản.
<i>Cuộc khủng hoảng 1929 </i>–<i> 1933 là cuộc khủng hoảng có quy mơ lớn nhất</i>
<i>trong lịch sử nền kinh tế TBCN</i>, mức sản xuất của toàn bộ thế giới TBCN giảm
sút 42%, trong đó mức sản xuất t liệu giảm 53%…. Và diễn ra một cách toàn
Nguyên nhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng là <i>do sản xuất của CNTB</i>
<i>tăng quá nhanh trong thời gian ổn định, nhng nhu cầu và sức mua của quần</i>
<i>chúng lại có hạn nên sản phẩm ế thừa làm suy thối nền kinh tế (khủng hoảng</i>
<i>thừa)</i>.
Cc khđng ho¶ng 1929 1933 diễn ra ở hầu hết các nớc TBCN nhng
<i>mức độ và thời gian diễn ra khủng hoảng có sự khác nhau</i>. Mỹ là nớc bị khủng
hoảng đầu tiên và thiệt lại nặng nề nhất do giai đoạn phát triển phồn vinh theo
chủ nghĩa tự do 1924 – 1929. Đức là nớc ảnh hởng nặng nề thứ hai vì Đức phụ
thuộc nặng nề vào Mỹ. Anh chịu ảnh hởng khủng hoảng chậm hơn và khơng
nặng nề bằng Mỹ vì Anh khơng có giai đoạn phát triển mạnh nh Mỹ, đến đầu
1929 mới đạt mức sản xuất công nghiệp trớc chiến tranh. Pháp do điều kiện tái
thiết trong thời gian dài nên khủng hoảng diễn ra muộn hơn….
Trong khi nhân dân lao động phải chịu gánh nặng của khủng hoảng, giai
cấp t sản đã tìm cách ra khỏi khủng hoảng bằng các biện pháp phản động: năm
1933, ở Braxin, 22 triệu bì cà phê bị vứt xuống biển ở Xây Lan (Sri Lan Ke) gần
100 triệu kg chè bị đốt.
Bảng thống kê tỉ lệ (%) thất nghiệp trong tổng s ngi lao ng mt s nc t
bn:
Năm / Níc Anh §øc Mü
1923 8,1 9,6 2,4
1930 11,2 15,3 8,7
1932 15,6 30,1 23,6
1937 7,8 4,6 14,3
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế diễn ra hết sức trầm trọng, đời sống
của nhân dân lao động bị đẩy xuống mức bần cùng, ý thức giác ngộ giai cấp và
tình thần đấu tranh cách mạng lại lên cao, dẫn tới việc <i>phong trào cách mạng thế</i>
<i>giới có bớc chuyển biến mới: từ thoái trào lên cao trào</i>. Theo thống kê, trong
thời gai từ 1928 đến 1933, số ngời tham gia bãi công ở các nớc TBCN là 17
triệu, số ngày bãi công là 267 ngày.
<i>điểm cụ thể của mỗi nớc nên đã có nhiều sự lựa chọn các thình thức thống trị</i>
<i>khác nhau, cơ bản chia làm hai hình thức chính</i>:
- Con đờng <i>Phát xít hố bộ máy nhà nớc</i>: các nớc Đức, Italia, Nhật là những
nớc không có hoặc ít thuộc địa, thiếu ngun liệu và thiếu vốn đã đi theo xu
hớng này. Đó là hình thức nhà nớc thiết lập trên cơ sở chế độ độc tài phát xít,
khủng bố cơng khai, dã man nhất, tàn bạo nhất, sơ vanh nhất của t bản tài
chính. Thực tế, CNPX đã hình thành nên ba lị lửa chiến tranh, tạo thành trục
phát xít phát động chiến tranh nhằm phân chia lại thế giới.
- Các nớc Anh, Pháp, Mỹ là những nớc có thuộc địa, có vốn, có thị trờng nên
có thể thốt ra khỏi khủng hoảng bằng các cuộc cải cách kinh tế xã hội một
cách ôn hồ, duy trì thể chế dân chủ đại nghị, duy trì ngun trạng hệ thống
Vec xai – Oasintơn. Để thích nghi với điều kiện mới, những cuộc cải cách
này đã đi theo con đờng tăng cờng vai trào của nhà nớc, và Nhà nớc kết hợp
với các công ty lũng đoạn chi phối đời sống kinh tế đất nớc -> TB lũng đoạn
nhà nớc.
Ngoài ra, sự lựa chọn con đờng cũng phụ thuộc vào những điều kiện cụ
thể nh yếu tố truyền thống, yếu tố thực tế chính trị….
Sự hình thành hai khối đối lập đã đẩy quan hệ giữa các nớc TBCN đến tình
trạng khơng thể kiểm sốt nổi, các điều khoản Hệ thống Véc xai – Oasintơn
liên tiếp bị các nớc phát xít xé bỏ. Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai khối đế quốc
báo hiệu một cuộc chiến tranh không thể tránh khỏi.
Trớc sự xuất hiện của CNPX và nguy cơ chiến tranh đe doạ hồ bình thế
gới, QTCS đã phát động một phong trào đấu tranh rộng khắp dới hình thức <i>Mặt</i>
<i>trận nhân dân chống CNPX</i> ở nhiều nớc t bản. Đặc biệt, phong trào này đã đẩy
lùi nguy cơ chủ nghĩa phát xít ở Pháp, thiết lập nên chính phủ của Mặt trận nhân
dân Pháp.
Ngày 1.9.1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan, đồng minh của Anh, Pháp.
Ngày 3.9.1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, Chiến tranh thế giới II bùng nổ.
2. <b>nớc Đức từ 1918 đến 1939 . </b>
<i><b>2.1.</b></i> <b>Cao trào cách mạng ở Đức 1918 </b>–<b> 1923 (đã dạy phần trớc).</b>
Trong những năm 1918- 1923, nớc Đức phải nhận kết cục nặng nề của
Chiến tranh thế giới thứ nhất của một nớc bại trận. Đức mất hết thuộc địa, phải
cắt 1/8 lãnh thổ cho nớc ngồi, phải trả những khoản bồi thờng chiến phí nặng
nề. Hậu quả của chiến tranh làm cho mâu thuẫn giai cấp lên cao hơn bao giờ hết.
Nhân dân càng căm thù giai cấp thống trị Đức- liên minh giữa quý tộc
gioong-ke (Jungioong-ker) và t bản lũng đoạn- kẻ đã gây ra cuộc chiến tranh thế giới, phải đầu
hàng vô điều kiện, phải chấp nhận Hồ ớc Vecxai. Tình thế cách mạng nhanh
chóng xuất hiện ở Đức.
lập. Chính phủ đã đề ra một số cải cách dân chủ: tuyên bố tự do hội họp, lập hội,
tự do báo chí, tun bố quyền phổ thơng đầu phiếu, hợp pháp hố ngày làm 8
tiếng, khơi phục và mở rộngđạo luật bảo hộ lao động, tuyên bố ân xá tù chính trị.
Nh vậy, cuộc cách mạng tháng 11/1918 đã lật đổ chế độ quân chủ Vin
hem II và đang có khả năng chuyển thành cách mạng XHCN. Cuộc cách mạng
tháng 11 là một cuộc cách mạng dân chủ t sản: <i>Nó đã lật đổ chế độ quân chủ và</i>
<i>thiết lập chế độ cộng hoà; quần chúng lao động đã giành đợc quyền tự do dân</i>
<i>chủ mặc dù cịn hạn chế. Tuy nhiên cuộc cách mạng này khơng chuyển sang</i>
<i>cách mạng xã hội chủ nghĩa nh ở Nga vì giai cấp vơ sản cha đủ mạnh và khơng</i>
<i>thực sự nắm đợc quyền.</i>
Sau các sự kiện tháng 11, đảng xã hội dân chủ ngày càng phân hoá: những
ngời cánh hữu muốn thoả hiệp với giai cấp t sản, còn phái tả chủ trơng tiêu diệt
chế độ t bản chủ nghĩa. Ngày 30/12/1918, hội nghị đại biểu các nhóm cánh tả
mà nịng cốt là Liên đồn Xpáctacút đã tun bố thàng lập Đảng Cộng sản Đức.
Mặc dù còn non trẻ và mắc nhiều sai lầm, nhng những ngời cộng sản đã dũng
cảm lãnh đạo giai cấp công nhân Đức đứng lên lật đổ chế độ t bản chủ nghĩa,
thiết lập nền chun chính vơ sản.
Phong trào cách mạng vẫn tiếp tục cho đến đầu năm 1919. Tại Baye chính
quyền Xơ viết đợc thành lập ngày 13/4/1919 tại thành phố Muyních. Chính
quyền đã thi hành một số chính sách mang tính chất xã hội chủ nghĩa, vũ trang
cho công nhân, giao cho công nhân kiểm soát sản xuất, quốc hữu hoá ngân hàng,
tịch thu bất động sản của giai cấp t sản. Tuy nhiên, chính quyền Xơ viết Baye chỉ
tồn tại 1 tháng. Tháng 5/1919, quân đội chính phủ t sản tập trung đàn áp, dìm
n-ớc Cộng hồ Xơ viết trong bể máu.
Sau khi chính phủ Êbe mở rộng sự thống trị ra các vùng quan trọng, cuộc
bẩu cử Quốc hội đợc tiến hành cuối tháng 7/1919. Quốc hội họp ở thành phố
Vây ma thông qua Hiến pháp Vâyma*, đặt cơ sở pháp lý cho chế độ cộng hoà ở
Sự kiện vùng Rua đã ảnh hởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế, chính
trị , xã hội Đức. Vào tháng 5/1923, 40 vạn công nhân vùng Rua bãi cơng. Tháng
8 phong trào bãi cơng lan ra tồn quốc. Theo đánh giá của Quốc tế Cộng sản thì
vào tháng 10/1923 ở nớc Đức đã xuất hiện tiền đề của cuộc cách mạng vô sản.
Trong tháng 10 nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ mà tiêu biểu nhất là khởi
nghĩa vũ trang ở Hămbua do E.Tenlơman lãnh đạo. Sau 3 ngày chiến đấu dũng
cảm chống trả đội qn đơng gấp bội của chính phủ, Tenlơman đã phải ra lệnh
rút lui. Cuộc khởi nghĩa Hăm bua có thể đợc coi là cố gắng cuối cùng của cao
trào cách mạng vô sản trong các nớc t bản vào những năm 1918 – 1923. Tuy bị
thất bại, bị đàn áp dã man, nhng nó có ý nghĩa lớn và đã để lại nhiều bài học quý
báu cho phong trào công nhân quốc tế.
Một xu hớng khác là sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở Đức. Tháng 8 năm
1919, Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa quốc gia Đức (gọi tắt là Quốc xã) thành
lập bao gồm các phần tử theo chủ nghĩa dân tộc Đức cực đoan. Các thủ lĩnh
Quốc xã đứng đầu là A. Hitle đã ra cơng lĩnh 25 điều (2/1920) lợi dụng tâm
trạng bất mãn của ngời dân Đức đối với hoà ớc Vec xai nhằm tuyên truyền t tởng
sô vanh, phục thù mù quáng bằng những thủ đoạn mị dân, lừa bp.
<i><b>2.2.</b></i> <b>Sự phục hồi của nớc Đức trong những năm 1924 </b>–<b> 1929. </b>
<b>Kinh tÕ:</b>
Từ cuối năm 1923 chính quyền Đức đã đàn áp đợc phong trào chống đối,
ổn định đợc chính trị và đồng thời khơi phục đợc nền kinh tế tài chính nhờ vào
sự giúp đỡ của Mỹ, Anh. Tháng 4/1924 Hội nghị các nớc thắng trận đã thơng
qua kế hoạch Đao xơ (Dawes) mà theo đó Mỹ và Anh sẽ cho Đức vay 800 triệu
Mác vàng nhng Đức phải trích một phần thuế, lợi nhuận ngân sách trả bồi thờng
chiến tranh. Các nớc thắng trận sẽ giám sát nền kinh tế Đức khơng cho nó có thể
cạnh tranh đợc với mình. Mu đồ của tác giả kế hoạch này là hớng thị trờng tiêu
thụ của Đức sang phía Đơng.
<i><b>-</b></i> <i>Kế hoạch Đaoxơ: bản kế hoạch do Đaoxơ (chủ ngân hàng Chicagô) vạch</i>
<i>ra và đợc thông qua 4.1924:</i>
<i>+ Quy định tổng số tiền bồi thờng của Đức là 130 tỷ mác, trả trong nhiều</i>
<i>năm theo lộ trình định sẵn.</i>
<i>+ Các nớc phải giúp kinh tế Đức sống lại -> trả nợ. Thực tế, Mỹ, Anh,</i>
<i>Pháp quyết định cho Đức vay 800 triệu mác làm vốn (Mỹ 430 triệu).</i>
<i>+ Khuyến khích các nớc đầu t vào Đức, thậm chí là vay Mỹ để đầu t. </i>
<i>-> Năm 1928, kế hoạch Y- ơng (Owen D.Young) tiếp tục điều chỉnh nhằm</i>
<i>giảm bớt gánh nặng cho Đức: tổng nợ 113,9 tỷ trả trong 60 năm. </i>Thực tế, Đức
bồi thờng chiến tranh cho các nớc ít hơn nhiều so với số tiền mà họ nhận đợc từ
các nớc này.
Nhờ nguồn tài chính khổng lồ này Đức có đợc cơ hội trang bị cho bản thân
những kỹ thuật hiện đại, nâng cao năng lực sản xuất nhiều mặt.
Kinh tế Đức phát triển nhanh chóng từ năm 1925, đến năm 1927 xuất
khẩu của Đức đạt mức trớc chiến tranh. Năm 1929, tổng sản lợng công nghiệp
Đức đạt 113% mức trớc chiến tranh, vợt Anh, Pháp, đứng thứ nhất châu Âu và
thứ 3 thế giới (sau Xô, Mỹ).
Công nghiệp Đức tập trung mạnh mẽ và vì thề những cơng ty lũng đoạn
ngày càng đóng vai trị lớn trong nền kinh tế, chính trị của đất nớc. Các Tơrớt
thép Tixen, Cơng ty hố học Phácben, … nhanh chóng phục hồi -> chính các
công ty này xô đẩy Đức vào WII.-> tạo đà cho chính trị xã hội ổn định.
<b>ChÝnh trÞ: </b>
Nền cộng hoà Vâyma tiếp tục đợc củng cố (đến 1933). Tình hình chính trị
của Đức, kể cả phơng diện đối nội cũng nh đối ngoại cũng đợc phục hồi song
song với sự phát triển kinh tế. Tháng 10/1925, Hiệp ớc Lôcácnô đợc ký kết giữa
một bên là Đức và một bên là Pháp- Bỉ có Anh và Italia chứng kiến và đợc Mỹ
tán thành. Theo Hiệp ớc, Đức, Bỉ, Pháp cam kết khơng vi phạm biên giới phía
Tây đã đợc quy định trong Hoà ớc Vecxai. Năm 1926 Đức vào Hội Quốc liên,
nhờ đó mà Đức củng cố thêm địa vị quốc tế của mình. Trong khi đó Đức lại ký
với Liên Xô Hiệp định thơng mại (năm 1925) và Hiệp ớc không xâm phạm với
Liên Xô (tháng 4/1926). Nớc Đức đã tỏ ra đủ mạnh để có đờng lối đối ngoại độc
lập.
Cũng từ đây chính quyền Đức ngày càng thiên sang hữu và các thế lực
phản động ngóc đầu dậy. Tháng 2/1925, Tổng thống Êbe chết và thống chế
Hinđenbua – ngời có t tởng phục thù và quân phiệt, đợc bầu lên làm Tổng
thống -> Chính phủ thiên hữu của giai cấp t sản đợc thiết lập, mầm mống chiến
tranh bắt đầu đợc ni dỡng.
Chính phủ thiên hữu đã từng bớc xóa bỏ những thành quả cách mạng mà
giai cấp công nhân giành đợc tuy nhiên nền cộng hoà đại nghị vẫn đợc duy trì.
Trớc chính sách phản động ấy, phong trào đấu tranh trong nớc và d luận bên
ngoài đã buộc giai cấp thống trị phải có sợ thoả hiệp với đảng XHDC. Năm
1928, Nội các mới XHDC đợc thành lập do Muyle đứng đầu -> không thay đổi
Các chính đảng phản động, phát xít ngóc đầu dậy mạnh mẽ. Đáng chú ý là
hoạt động của <i>Đảng công nhân quốc gia xã hội</i> (Quốc xã) thành lập năm 1919.
Năm 1920, Hít le lên làm lãnh tụ đảng này. Ngày 8/11/1923, Đảng Hítle tổ chức
cuộc đảo chính "Vụ phiến loạn tiệm bia" ở Bayec, song không thành. Đảng phát
xít bị giải tán, Hit le phải vào tù. Trong hơn 1 năm trong “tù”, Hít le đã viết cuốn
"Cuộc chiến đấu của tơi" (Mein Kampf) trình bày khá hồn chỉnh lý luận và
đ-ờng lối của chủ nghĩa phát xít. Với cuốn sách này, hệ t tởng chủ nghĩa phát xít
chính thức hình thành với 3 bộ phận: Thuyết địa lý chính trị phát xít, thuyết
chủng tộc phát xít và thuyết chủ nghĩa xã hội dân tộc Đức cực kỳ phản động.
<i>+ Thuyết điạ lí - chính trị phát xít: coi các yếu tố địa lí, nhất là lãnh thổ</i>
<i>quyết định sự hùng mạnh của một quốc gia, Đức có 80 triệu ngời lại bị thua thiệt</i>
<i>trong hồ ớc Vecxai, thiếu đất sống, thiếu khơng gian sinh tồn</i>. <i>Thuyết không</i>
<i>gian sinh tồnvạch ra</i> <i>là u cầu tự nhiên của ngời Đức cần có khơng gian sinh</i>
<i>tồn, y đã vạch kế hoạch xâm lợc bành trớng chiếm châu Âu, châu á, Liên Xô, tổ</i>
<i>chức khối Âu, á, Phi, Nga rồi chiếm cả châu Mỹ. Thuyết địa lý chính trị của Hítle</i>
<i>phản ánh khát vọng bành trớng của giai cấp t sản lãnh đạo Đức sau hồ ớc</i>
<i>Vécxai.</i>
<i>+ Thuyết chủng tộc phát xít: Hítle cho tinh thần thể chất con ngời là do</i>
<i>nguồn gốc chủng tộc quyết định. Loài ngời bị chia làm 2: chủng tộc thợng đẳng</i>
<i>và chủng tộc hạ đẳng. Trong đó ngời chủng tộc Giecmanh (ngời Arian gồm dân</i>
<i>tộc Đức và các tộc gần gũi) là chủng tộc thợng đẳng đợc giao nhiệm vụ nô dịch</i>
<i>và thống trị thế giới; cịn các dân tộc hạ đẳng thì ngời Pháp là giống suy tàn,</i>
<i>Lavơ là hạ thấp, Do thái là giống cỏ dại và dịch hạch. Chủ nghĩa bài Do thái là</i>
<i>một bộ phận của thuyết chủng tộc phản động.</i>
<i>+ Thuyết CNXH quốc gia: Xây dựng CNXH trong phạm vi nớc Đức -></i>
<i>-> Rõ ràng chủ nghĩa phát xít Hít le đã kế thừa tất cả những gì đợc coi là</i>
<i>phản động nhất trong các hệ t tởng Đức, khéo léo nguỵ trang cho phù hợp với</i>
<i>thực tại, kích động chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa phục thù cực đoan để tạo ra</i>
<i>một chủ nghĩa phát xít điển hình. Hệ t tởng đó phù hợp với chủ nghĩa phục thù</i>
<i>quân phiệt và tham vọng bành trớng xâm lợc của giai cấp thống trị Đức, mang</i>
<i>tinh thần chống cộng và chống Liên Xô của giai cấp TS quốc tế nên đợc các lực</i>
<i>lợng phản động ủng hộ.</i>
Trong khi đó, các lực lợng cách mạng cũng chuẩn bị để bớc vào cuộc
chiến đấu mới. Mùa thu năm 1925 Ban chấp hành trung ơng mới của Đảng Cộng
sản do E.Tenlơman đứng đầu đợc thành lập, đảm bảo sứ mệnh lịch sử lãnh đạo
nhân dân lao động Đức chống lại cuộc tiến công của các lực lợng phản động
Đức. ảnh hởng của Đảng Cộng sản ngày càng lớn. Đến năm 1927, hàng ngũ của
Đảng lên tới 125.000 đảng viên. “Đoàn chiến sĩ đỏ” do Đảng tổ chức có gần 10
vạn cơng nhân.
nghĩa t bản bằng các lý luận “ Chủ nghĩa t bản có tổ chức”, “dân chủ kinh tế”…
Trong khi đó chính phủ lại ra sức đàn áp phong trào cách mạng do Đảng Cộng
sản lãnh đạo. Chính quyền đã đàn áp đẫm máu cuộc biểu tình của cơng nhân
Béclin nhân ngày Quốc tế lao động 1/5/1929 và ra lệnh giải tán “Đoàn chiến sĩ
đỏ”. Lực lợng tiến bộ ở Đức bị suy giảm.
Nét nổi bật về chính trị Đức 1924 - 1929 là chính sách của chính phủ ngày
càng thiên hữu (ráo riết chuẩn bị quân đội, vũ trang, khôi phục cơng nghiệp
quốc phịng …) dẫn tới sự phục hồi chế độ qn phiệt.
<i><b>2.3.</b></i> <b>Khđng ho¶ng kinh tÕ 1929 </b><b> 1933 và quá trình phát xít hoá chính</b>
<b>quyền ë §øc. </b>
Tiếp sau Mỹ, Đức là nớc bị khủng hoảng nặng nề nhất do nền kinh tế Đức
cơ bản là phụ thuộc nặng nề vào Mỹ. Đến năm 1930, sản xuất công nghiệp của
Đức giảm sút 8,4% so với năm 1919, bộ máy sản xuất công nghiệp của Đức chỉ
sử dụng hết 35,7% công suất. Đến năm 1932 khủng hoảng đạt tới đỉnh cao: Sản
xuất công nghiệp năm 1932 giảm 47% so với năm 1929, tổng giá trị xuất khẩu
của Đức chỉ gần 5,7 tỷ mác (so với năm 1929 là 13,5 tỷ). Nhiều nhà máy, xí
nghiệp bị phá sản., 8 triệu công nhân thất nghiệp, ngân hàng phá sản, tài chính
hỗn loạn… Điều đó dẫn đến sự tăng tiến các mâu thuẫn xã hội, đấu tranh giai
cấp ngày càng gay gắt.
Trong bối cảnh đó, giai cấp thống trị Đức ngày càng ngả sang xu hớng
phát xít hố chính quyền, các thế lực thiên hữu, phản động hiếu chiến ngày càng
mở rộng ảnh hởng bằng chính sách tuyên truyền mị dân, đặc biệt là hoạt động
của Đảng Quốc xã do A.Hitle cầm đầu.
Trớc tình hình đó, Đảng Cộng sản Đức đã phát động một cuộc đấu tranh
rộng rãi nhằm chống lại nguy cơ CNPX. Đảng cộng sản Đức với t cách là lực
l-ợng tiên phong chống chủ nghĩa phát xít đã giành đợc thắng lợi lớn trong cuộc
bầu cử tháng 7/1932 với 27% số phiếu và trong cuộc bầu cử bất thờng tháng
11/1932 lại thu đợc gần 6 triệu phiếu, vợt xa so với lần trớc. ảnh hởng của Đảng
Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ (đều chống CNPX nhng mức độ và hình thức
khác nhau) đã tạo nên q trình phát xít hố ở Đức phải trải qua các Chính phủ
<b>-</b> ChÝnh phđ Bruninh (3.1930 – 5.1932): chÝnh phđ nưa ph¸t xÝt
<b>-</b> C/ phđ Ph«n Papen (5.1932 – 12.1932): chÝnh phđ của các bá tớc và quý tộc
Iuncơ.
<i>Tng thống Đức Hin đen bua vốn rất khinh miệt Hít le (thuộc tầng</i>
<i>lớp hạ lu) đã từng tuyên bố Chỉ cần tơi cịn sống thì thằng binh nhất ấy</i>“
<i>đừng hịng ngồi lên ghế báu của</i><b> Bixmac</b>”
CNPX lên nắm chính quyền ở Đức rõ ràng một cách nhanh chóng, êm
thấm (khơng cần đảo chính nh ở Italia, ở Nhật), nhng chính sự kiện Hítle lên
nắm chính quyền ở Đức đã làm rung chuyển châu Âu và thế giới.
Mặt trận dân tộc thống nhất ở Đức thực tế không đợc thành lập do Đảng
Xã hội dân chủ - đảng lớn nhất, có ảnh hởng sâu rộng trong quần chúng nhân
dân, không chịu hợp tác với Đảng Cộng sản. Phong trào chống CNPX ở Đức bị
chia rẽ sâu sắc.
<b>Về đối nội </b>: Sau khi lên nắm quyền, Hitle ra sức thiết lập nền chun
chính độc tài khủng bố cơng khai, truy nã lực lợng tiến bộ, ráo riết chuẩn bị cơ
sở kinh tế, chính trị và quân sự nhằm phát động chiến tranh.
Hít le giải tán Quốc hội, tổ chức tổng tuyển cử (ngày 5/3/1933 ) để phe
phát xít chiếm đa số trong Quốc hội. Ngày 23.3.1933, chính phủ Hitle đã ép
quốc hội thông qua quyết định trao quyền đặc biệt là quyền lập pháp cho chính
phủ phát xít.
Đối với những ngời cộng sản, Chính quyền phát xít đã liên tục thực hiện
chính sách khủng bố cơng khai:
+ Tháng 2.1933, tổ chức đốt cháy nhà Quốc hộivà vu cáo cho những ngời
cộng sản, đặt Đảng Cộng sản ra ngi vũng phỏp lut.
+ Tháng 9.1933, đa G.Đimitơrôp ra toà hòng làm mất uy tín của ptong
trào cộng sản quốc tế, nhng trớc lý lẽ đanh thép của ông và phong trào bảo
vệ Đimitơrôp diễn ra rầm rộ ở nhiều nớc chúng buộc phải thả ông.
+ Ngy 3.3.1933, bắt giam Tenlơman và hàng vạn chiến sỹ cộng sản.
Ngày 7.4.1933, Hitle ra đạo luật thủ tiêu mọi quyền tự trị của các tỉnh,
từng bớc xây dựng và củng cố bộ máy khủng bố tàn khốc nh: Lực lợng xung
kích SA, cơ quan cảnh sát mật vụ Gietxtapô, Cục An ninh …. Giải tán tất cả các
chính đảng, cơng đồn và các tổ chức quần chúng, trừ Đảng Quốc xã; thanh
trừng nội bộ; phân biệt chủng tộc. Năm 1935, thông qua đạo luật Nuyrembec bài
trừ ngời Do Thái.
Để củng cố địa vị độc tài, Hít le thẳng tay tiêu diệt những ngời đối lập
trong Đảng Quốc xã. Đêm 21/6 /1934 gần 1.500 nhân vật Quốc xã khơng ăn
cánh với Hít le trong đó có cả cấp cao bị giết. Tháng 8/ 1934, khi Hin đen bua
chết, Hít le tuyên bố huỷ bỏ Hiến pháp Vây ma, sáp nhập chức vụ Tổng thống và
Thủ tớng lại thành Quốc trởng và tự mình nắm giữ. Ngày 2.8.1933, Hinđenbua
chết, Hítle tun bố huỷ bỏ Hiến pháp Vâyma, ra đạo luật sáp nhập chức Tổng
thống với Thủ tớng thành “Thủ lãnh”. Nh vậy, "nền chun chế độc tài khủng bố
cơng khai" mà Hít le là thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối - "Quốc trởng suốt đời" của
Đảng phát xít và nhà nớc Đức đợc xác lập. Chế độ độc tài phát xít cơ bản đã
đựoc hình thành.
thành lập. Tổng hội đồng này thâu tóm tồn bộ hoạt động kinh tế của đất nớc,
<b>Về đối ngoại</b>: Ngay sau khi lên cầm quyền, Hít le tuyên bố rút ra khỏi
Hội Quốc Liên (10/1933) để tránh mọi ràng buộc quốc tế.
Đi đơi với chính sách khủng bố, Hít le gấp rút xây dựng quân đội và vũ
trang lại nớc Đức. Luật cỡng bức tòng quân đợc ban bố (16/3/1935), theo đó 36
s đồn qn thờng trực đợc thành lập, vợt xa quân số 30 s đoàn của Pháp là nớc
có lục quân mạnh nhất châu Âu. Bên cạnh đó có các "đơn vị xung kích - S.A" và
"cảnh vệ - S.S" cùng với cơ quan mật vụ Ghet xtapô, nổi tiếng tàn bạo. Đến năm
1938, nớc Đức trở thành một trại lính khổng lồ với 1,5 triệu quân, 3 vạn xe tăng
và gần 4000 máy bay.
-> chÝnh thức xóa bỏ điều khoản phi quân sự trong Hiệp íc Vecxai.
Tiếp đó, y huỷ bỏ quy chế đối với vùng sông Ranh và đa quân đến chiếm
khu phi quân sự (3/1936). Tháng 7/ 1936, Đức cùng Italia đa quân can thiệp Tây
Ban Nha bóp chết nớc Cộng hồ trẻ tuổi.
KÝ víi NhËt (25.11.1936) vµ Italia (6.1.1937) <i>HiƯp íc chèng Qc tÕ céng</i>
<i>s¶n</i>, lËp Trơc ph¸t xÝt “Beclin Rôma Tôkyô->lò löa chiÕn tranh hình
thành.
Tháng 3/1938, Hítle thôn tính áo b»ng vị lùc. Sau khi th«n tính Tiệp
Khắc (3.1839) mà không gặp phải sự phản kháng nào, ngày 1.9.1939 Đức tấn
công Ba Lan ->CTTG II bïng næ.
<b>NhËn xÐt:</b>
Xuất phát từ truyền thống quân phiệt của nớc Đức, chịu tác động nặng nề
bởi Hiệp ớc Vecxai, chịu ảnh hởng trực tiếp và sâu sắc của cuộc khủng hoảng
kinh tế 1929 – 1933, giai cấp t sản Đức đã tìm giải pháp thốt ra khỏi khủng
hoảng là phát xít hố chính quyền. Q trình phát xít hố chính quyền và xây
dựng chế độ qn phiệt ở Đức đợc sự nuôi dỡng của giới tài phiệt, quân phiệt
trong nớc, đợc sự ủng hộ ngấm ngầm của các nớc t bản với âm mu dùng CNPX
để tiêu diệt Liên Xơ đã tạo nên một nớc Đức phát xít điển hình nhất trong hệ
thống CNPX:
<b>-</b> Cã bé m¸y khđng bố tàn khốc, hoàn chỉnh, là lò lửa châm ngòi cho CTTG
<b>-</b> Cã hƯ thèng lÝ ln hoµn chØnh
<b>-</b> Có chớnh ng phỏt xớt
Tạo nên một bộ máy nhà nớc phát xít thuần thục và điển hình
<b>3. Nc Italia từ 1918 đến 1939.</b>
<i><b>3.1.</b></i> <b>Italia (1918 - 1929)</b>
ngời và gần 50 vạn bị tật nguyền bởi chiến tranh. Sau khi chiến tranh kết thúc, do
ngành công nghiệp quân sự bị thu hẹp, do nguyên liệu và nhiên liệu bị cạn kiệt,
đồng thời do sức mua của quần chúng bị giảm sút nhiều nên sản xuất công
nghiệp nói chung của Italia bị chao đảo mạnh mẽ. Nếu nh sản lợng thép năm
1917 là 1.332.000 tấn thì đến năm 1919 chỉ cịn 732.000 tấn. Nhìn chung cơng
nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp chế tạo máy đều suy giảm.
Nơng nghiệp cũng lâm vào tình trạng khó khăn vì diện tích canh tác bị giảm tới
10%. Mức sống của quần chúng nhân dân sụt xuống rất nhiều. Tiền lơng thực tế
Trong khi đó tại Hội nghị hồ bình ở Pari, chính phủ Italia đã đa ra chơng
trình to lớn gồm những yêu sách về đất đai, đã không đợc các nớc khác chấp
nhận. Đây là một thất bại về ngoại giao của Italia.
Tình hình đất nớc bị tàn phá, kinh tế bị suy sụp, đời sống nhân dân giảm
sút, mâu thuẫn xã hội gay gắt nói trên, cùng với ảnh hởng ngày càng to lớn của
Cách mạng tháng Mời Nga đã làm bùng phát phong trào cách mạng khắp đất nớc
chống lại giai cấp thống trị bất lực và thối nát. Cơng nhân ở các trung tâm cơng
nghiệp phía Bắc nổi dậy chiếm công xởng lập các xô viết, đội tự vệ vũ trang.
Nơng dân phía Nam cũng đứng lên, lập các đội vũ trang.
Chỉ tính riêng trong năm 1919 đã có 1.663 cuộc bãi cơng với hơn 1 triệu
ngời tham gia. Năm 1920 cuộc đấu tranh đạt đến đỉnh cao khi nó biến thành
phong trào chiếm công xởng. Phong trào này bắt đầu ở nhiều xí nghiệp ở Turin,
đến mùa thu năm 1920 lan ra khắp tồn quốc. Quần chúng cơng nhân sau khi
chiếm nhà máy, xí nghiệp đã tổ chức quản lý sản xuất và phân phối, thành lập
các “<i>đội Cận về Đỏ</i>” để bảo vệ, ở một số thành phố cơng nhân cịn chiếm cả hội
đồng thị chính.
Trong khi cách mạng phát triển thì các lãnh tụ của Đảng Xã hội và cơng
đồn lại thoả hiệp với giới cầm quyền. Họ đã ký thoả ớc với chính phủ và chủ xí
nghiệp về một số nhợng bộ với giai cấp công nhân. Phong trào công nhân cũng
dần dần lắng xuống.
Phong trào cách mạng, do vậy mà không đạt đợc kết quả. Hành động thoả
hiệp với chính quyền t sản của lãnh đạo Đảng Xã hội dân chủ Italia bị nhiều ngời
cánh tả phản đối. Sau khi tách khỏi Đảng Xã hội, ngày 21/1/1921, những ngời
<i>Mutxôlini Benxito (1883 - 1945) vốn là Đảng viên Đảng xã hội (bị</i>
<i>khai trừ năm 1914) thành lập Đảng phát xít riêng của y. Tổ chức này dựa</i>
<i>trên các nhóm vũ trang gọi là "bó" "nhóm chiến đấu" (Pascio di</i>
<i>combatimento - khái niệm chủ nghĩa phát xít xuất phát từ đó). </i>
<i>Mutxơlini đợc chính quyền t sản, giáo hội, đại t sản ủng hộ. Với </i>
<i>c-ơng lĩnh chính trị mị dân, y đã kích động chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi trong</i>
<i>dân chúng: phải lập chính quyền cứng rắn, đủ mạnh nhằm chống Cộng,</i>
<i>đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, tiến quân ra ngoài lấy lại</i>
<i>lãnh thổ" Đế quốc La Mã" trớc đây , khôi phục lại "danh dự" và "vinh</i>
<i>quang" cho Italia.</i>
Cơng nhân có một số hành động (kể cả tổng bãi cơng) chống phát xít song
bị thất bại vì phân tán về lực lợng và yếu kém về tổ chức. Đảng Cộng sản Italia
cha đủ lực lợng vì mới thành lập (1/1920). Giai cấp t sản với chế độ đại nghị yếu
nên từ chỗ dung dỡng thế lực phát xít, đã thấy ở chúng cơng cụ phục vụ lợi ích
của mình. Ngày 29.10.1922, dới sức ép của bọn phát xít đang bao vây Rơma,
Vua Victo Enmanuen III đã tuyên bố cử Mutxôlini lên làm Thủ tớng. Ngày
30.10.1922, 4 vạn tên phát xít có vũ trang đã thực hiện cuộc tiến quân vào
Rôma. Mutxôlini tuyên bố lật đổ chính phủ cũ, thành lập chính quyền mạnh,
thực chất là chính quyền độc tài phát xít.
<b>Chính sách đối nội, đối ngoại của Mutxôlini (1923- 1929): </b>Điều thuận
lợi cho chính quyền Mutxơlini là nền kinh tế Italia ổn định tơng đối sớm so với
nhiều nớc t bản khác. Trong hai năm 1923- 1924 cơng nghiệp đã có những bớc
phát triển đáng kể. T bản Mỹ đã đóng vai trị quan trọng làm cho nền kinh tế
Italia ổn định bằng những khoản tiền cho vay và đầu t vào nớc này. Chính phủ
Do tăng cờng bóc lột nhân dân lao động và lại đợc sự giúp đỡ của t bản
n-ớc ngoài nên chủ nghĩa t bản Italia đợc ổn định. Tuy nhiên sự ổn định này không
bền vững và thời gian ổn định cũng ngắn ngủi hơn các nớc t bản chủ nghĩa khác.
Khoảng năm 1926 – 1927 ở Italia đã xuất hiện khủng hoảng kinh tế mới: sản
xuất giảm, thất nghiệp tăng, đồng Lia hạ giá. Trong 2 năm 1925 – 1926, Italia
phải vay nớc ngoài 7 tỉ lia trong đó phần nhiều là của Mỹ.
(ngời đứng thứ hai sau Mutxơlini) điều hành. Tồn bộ quyền lực tập trung vào
tay "thủ lĩnh tối cao” - kẻ cai trị "nhân danh quyền lợi tối cao của quốc gia" (đạo
luật 12/1925). Ngoài luật trừng trị những kẻ ám hại Mutxôlini, luật an ninh quốc
gia (1/1926) cho phép lập toà án đặc biệt thẳng tay đàn áp những ai chống đối.
Đặc biệt, đạo luật 3/1928 trao cho Mutxôlini quyền chọn đại tiểu Quốc hội. Nh
vậy, Mutxôlini trở thành kẻ độc tài tối thợng.
Chính quyền phát xít, trong khi cấm các tổ chức quần chúng hoạt động,
tăng cờng củng cố các tổ chức phát xít : ngồi Đảng phát xít, cịn có Cơng đồn
phát xít, Thanh niên phát xít với 12 triệu hội viên. Nh vậy, bộ máy chính quyền
phát xít từ TW đến địa phơng đã đợc xây dựng và ngày càng hồn thiện.
Về đối ngoại, chính quyền phát xít tìm cách bành trớng mở rộng lãnh thổ
ra khu vực Địa Trung Hải và Trung Âu (đặc biệt là áo và Hung), giành quyền
làm chủ vùng biển Ađơriatích, xâm lợc Ban căng. Trong những năm 1926 –
Tóm lại, CNPX ở Italia mặc dù đã đợc thiết lập nhng do địa vị kinh tế và
chính trị thấp kém, trong khi phong trào cách mạng đang có ảnh hởng nhất định,
nền kinh tế Italia bớc vào giai đoạn ổn định và đặc biệt xu thế phát xít hố mặc
dù đã đợc xuất hiện ở nhiều nớc châu Âu nhng cha phát triển đến giai đoạn điển
hình nên tạm thời khơng gây tác động lớn đối với thế giới TBCN giai đoạn này.
<b>3 3.2. Italia (1929 - 1939):</b>
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ cuối năm 1929, lan sang
Italia giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế vốn đã yếu ớt (ngay trong thời kỳ
ổn định trớc đó) của nớc này. Có thể theo dõi một số mặt sau: Sản lợng cơng
nghiệp năm 1933 giảm xuống cịn 66,8% so với năm 1929, ngoại thơng giảm 3
lần, khối lợng vận tải đờng sắt giảm xuống 44%. Khác với nhiều nớc t bản khác,
cuộc khủng hoảng kinh tế ở Italia kéo dài rất lâu và hầu nh khơng có giai đoạn
phục hng. Mãi đến năm 1938, tức là gần 10 năm sau công nghiệp mới đạt đợc
mức năm 1929.
Đời sống của các tầng lớp nhân dân ngày càng trở nên khó khăn hơn. Tiền
lơng của cơng nhân giảm sút rõ rệt, nông dân bị phá sản ngày càng nhiều, số
ng-ời thất nghiệp toàn phần lên tới 1 triệu. Phong trào đấu tranh của quần chúng
phát triển mạnh nhng không thu đợc thắng lợi do sự non yếu về chính trị và tổ
chức, gặp phải chính sách hai mặt: mị dân chia rẽ và đán áp dã man của CNPX.
<b>-</b> Năm 1930, Đảng Cộng sản mặc dù trong điều kiện hoạt động bí mật, nhng
đã lãnh đạo những cuộc bãi công của quần chúng và kêu gọi lật đổ chế độ
phát xít Mútxơlini.
đột dữ dội giữa những ngời biểu tình với bọn phát xít, ở Gcđigơrêlê quần
chúng đã dũng cảm cầm vũ khí chiến đấu với cảnh sát sở tại.
<b>-</b> Chỉ tính riêng trong những tháng đầu năm 1932 đã diễn ra trên 80 cuộc đấu
tranh có tính chất quần chúng, lơi cuốn gần 10 vạn công nhân và nông dân
tham gia. Vào Đông Xuân 1932 – 1933 đã có tới 60 cuộc đấu tranh. Năm
1932 những nông dân nghèo vùng Apuli đã nổi dậy đốt cháy trụ sở của Đảng
bộ phát xít ở đây. Những tháng đầu năm 1934 đã đợc lịch sử ghi nhận với gần
60 cuộc đấu tranh của quần chúng lao động chống những chính sách phản
dân chủ của chế độ phát xít.
<b>Chính sách đối nội, đối ngoại của chính quyền phát xít Mutxơlini </b>
<b>(1933-1939).</b>
Chính quyền phát xít Italia tìm lối thốt ra khỏi khủng hoảng bằng những chính
sách mỵ dân, bằng việc kích thích sản xuất phục vụ nhu cầu chiến tranh, đặt tồn
bộ kinh tế chính trị đất nớc dới sự kiểm sốt của bọn đầu sỏ phát xít và bọn tài
phiệt cầm đầu, đặc biệt là chúng chuẩn bị toàn diện cho tham vọng bành trớng
lãnh thổ ra bên ngoài. * Về kinh tế: Thực hiện kinh tế “tự cấp tự túc” nhằm phục
vụ chiến tranh.
<b>-</b> Nông nghiệp: chú trọng sản xuất và tích trữ lúa mì -> “chiến đấu vì lúa mỳ”.
<b>-</b> Cơng nghiệp, tập trung vào cơng nghiệp qn sự: tăng chi phí qn sự chiếm
57,3% ngân sách nhà nớc.
<b>-</b> Thỏng 12/1939 ra o lut "quõn sự hoá dân tộc Italia", tăng cờng xây dựng
quân đội, luyện tập quân sự: huấn luyện quân sự cho trẻ em khi còn đi học”..
-> riêng lực lợng cảnh vệ năm 1938 lên đến 721 nghìn ngời.. Các chi phí
qn sự đã lên tới quá nửa tổng ngân sách nhà nớc -><i>Đất nớc trại lính</i>.
* VỊ chÝnh trÞ:
<b>-</b> Năm 1933 – 1934, chúng ban hành luật nghiệp đoàn, biến nhà nớc thành
“Nhà nớc nghiệp đoàn” -> 22 nghiệp đoàn gồm tất cả các ngành kinh tế, dới
sự lãnh đạo của đại diện cơng đồn phát xít và đảng phát xít.
<b>-</b> Ngày 11.3.1938, chính quyền PX ban hành luật giải tán Quốc hội, thay thế
bằng Viện nghiệp đoàn (1939: thay bằng viện nghiệp fđoàn và các nhóm
chiến đấu) -> 700 đại biểu do Mutxơlini tự lựa chọn.
Nét nổi bật của của CNPX Italia là chế độ độc tài phát xít nấp dới danh nghĩa
“Nhà nớc nghiệp đồn”, hồn thành phát xít hố về nh nc.
* Đối ngoại:
Sau cuc khng hong 1929 – 1933, giới cầm quyền Italia càng tìm cách
thốt ra khỏi khủng hoảng bằng các hoạt động xâm lợc ra bên ngồi, thực hiện
chính sách bành trớng, phiêu lu qn sự, địi lại thuộc địa -> ni mộng “Đại đế
quốc La Mã” xâm chiếm Ban căng, Ai cập, … biến Địa Trung Hải thành “ao
nhà”, thiết lập nền thống tr Trung Cn ụng.
<b>-</b> Năm 1936, cấu kết với Đức đa quân can thiệp vũ trang chống Cộng hoà Tây
Ban Nha.
<b>-</b> !0.1936, Ký hiệp ớc liên minh với Đức và 11.1937, rút khỏi Hội Quốc Liên,
<b>-</b> Tháng 4.1939, th«n tÝnh Anbani.
Chủ nghĩa phát xít Italia <i>núp dới danh nghĩa nghiệp đoàn</i> thực tế đã tăng
cờng chế độ độc tài, tấn công vào quyền lợi của quần chúng nhhân dân, chạy
đua vũ trang, gây chiến và ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới -> lò lửa chiến
tranh thứ hai tại châu Âu.
<b>4. Nhật Bản từ 1918 đến 1939.</b>
<b>1.1.</b> <b>NhËt B¶n (1918 - 1929).</b>
<i><b>Giai đoạn 1918 </b></i>–<i><b> 1923: </b></i>Sau Mỹ, Nhật là nớc “phất to” trong cuộc chiến
tranh đế quốc 1914 – 1918: từ 1914 – 1919, sản lợng công nghiệp tăng gấp 5
lần, thanh toán mậu dịch từ 1915 đến 1920 d thừa 2.207 triệu yên, giá trị xuất
khẩu tăng 4 lần và dự trữ vàng, ngoại tệ tăng 6 lần hàng hoá Nhật tràn ngập thị
trờng châu á.
Sự phát triển kinh tế bột phát của Nhật kéo dài thêm 18 tháng sau chiến
tranh và sau đó lâm vào khủng khoảng kinh tế những năm 1920 – 1921. Nhiều
công ty thua lỗ bị phá sản. Số ngời thất nghiệp lên tới 12 vạn, thêm vào đó là hậu
quả của trận động đất ở Tôkiô năm 1923 và mức tăng dân số q nhanh. Về
nơng nghiệp, do bị kìm hãm đắm chìm trong tàn d phong kiến nên rất lạc hậu,
đời sống nhân dân ngày càng khổ cực. Dới ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời,
trong giai đoạn 1918 – 1921 đã xảy ra nhiều cuộc đấu tranh của nông dân. Nổi
bật là cuộc bạo động gạo ngày 3.8.1918.
<i>Ngày 3.8.1918, phụ nữ một làng đánh cá ven biển đã yêu cầu nhà cầm</i>
Năm 1920 – 1921, Nhật lại lâm vào khủng hoảng, nhiều nhà máy đóng
cửa và phá sản. Phong trào cơng nhân lan rộng ở Cubê, Ơxaca, Nagơia…. Hệ
quả của nó là Đảng Cộng sản Nhật Bản ra đời (7.1920) dới sự lãnh đạo của
Catayyama, một nhà hoạt động nổi tiếng của PTCN Nhật Bản.
Về đối ngoại, Nhật Bản bị "thiệt thòi" qua Hoà ớc Véc xai. Thị trờng bị
thu hẹp, thiếu các nguồn nguyên liệu cần thiết. Mặc dù vậy, Nhật cha dám dùng
vũ lực ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Nhật nhân nhợng Mỹ ở Hội nghị
Oasinhtơn, tiếp tục phát triển kinh tế ở Mãn Châu và địm ngó các vùng khác của
Trung Quốc bao la.
80 vạn tấn (đầu những năm 1920 ) lên tới 2 triệu tấn. Nguyên nhân của sự chm
tr ú l:
+ Thiếu nguyên liệu và thị trờng tiêu thô .
+ Sự phát triển mất cân đối giữa các ngành công nghiệp, phát triển quá
mạnh về công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp chiến tranh.
+ Sự mất cân đối giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp.
Những khó khăn này lên đến cựu điểm trong cuộc khủng hoảng tài chính
năm 1927, khi 30 ngân hàng lớn trong nớc tuyên bố đóng cửa. Nền cơng nghiệp
đình trệ , sản xuất cầm chừng, chỉ sử dụng 20 đến 25% công suất. Năm 1928, số
công nhân thất nghiệp là 1 triệu ngời. Nơng nghiệp vẫn ở trong tình trạng lạc
hậu, nơng dân bị bần cùng hoá. Sức mua của ngời dân bị suy giảm do thị trờng
Những khó khăn về kinh tế giữa hai cuộc chiến tranh đã tạo nên sự phân
hoá trong giai cấp thống trị giữa giới tài phiệt và quân phiệt Nhật.
<b>-</b> Từ 1924 – 1926: Chính phủ thuộc giới tài phiệt [Catô Cômây (6.1924);
Oacaxuki (1.1926) (Đảng Dân chính )] thực hiện một loạt cải cách dân chủ
để ổn định nền kinh tế, chính trị. Với đạo luật "mở rộng quyền bầu cử"
(1925), ngời dân (nam giới) đợc tham gia bầu cử mà không ràng buộc bởi
điều kiện kinh tế. Một số tổ chức chính trị nh Đảng nơng dân lao động , cơng
đồn cánh tả … đợc phép hoạt động. Ngân sách quốc phòng đợc cắt giảm. Về
đối ngoại, chính phủ này có giảm bớt căng thẳng đối với các cờng quốc. Bên
cạnh mặt tích cực nói trên, Chính phủ Catơ Cơmây vẫn tăng cờng chính sách
đàn áp đối với Đảng Cộng sản, trấn áp "những t tởng nguy hiểm " (địi cơng
nhận Liên Xơ, rút qn khỏi Bắc Xakhalin).
<b>-</b> Từ 1927, chính phủ thuộc giới quân phiệt, chủ trơng giải quyết khủng hoảng
bằng cách dùng vũ lực để bành trớng ra bên ngoài. Sự phản động hiếu chiến
của Nhật Bản tăng lên khi Tanaca trở thành thủ tớng năm 1927. Tuy thất bại
trong cuộc đổ bộ lên Sơn Đông lần thứ nhất (28/5/1927) nhng Tanaca đã đệ
trình lên Nhật hồng kế hoạch tồn cầu trong đó nêu rõ: Nhật tất yếu có xung
đột cả các cờng quốc Xô, Mỹ mà trớc hết là phải đánh chiếm Trung Quốc,
châu á. Thất bại trong cuộc tiến công Sơn Đơng lần hai (5/1929) cùng với
chính sách qn sự hố đất nớc, đàn áp phong trào hồ bình dân chủ, giải tán
các đảng cấp tiến … gây nên làn sóng phản đối mạnh mẽ trong nhân dân
Nhật Bản đối với chính phủ Tanaca, buộc chính phủ này phải từ chức
(2/7/1929) . Nguyên nhân thất bại: tiềm lực quân sự cha đủ mạnh, sự chống
đối của nhân dân Trung Quốc và Nhật Bản, sự phản đối của Anh và Mỹ…
nên đã thất bại.
<b>4.2. NhËt B¶n (1929 - 1939)</b>
<b>-</b> Cơng nghiệp Nhật giám sút nghiêm trọng: so với năm 1929, sản lợng công
nghiệp giảm 32,5%. Mậu dịch đối ngoại liên tục giảm do thị trờng bên ngoài
bị thu hẹp. Song nghiêm trọng nhất là trong nông nghiệp. Xuất khẩu tơ sống
vốn chiếm 40% xuất khẩu của Nhật trớc đây, bị giảm xuống 84%. Tổng giá
trị nơng sản năm 1931 chỉ cịn 2,6 tỷ yên (giảm hơn 60%). Năm 1931 thực sự
là năm đỉnh cao của khủng khoảng ở Nhật.
<b>-</b> Cuộc khủng khoảng đã để lại hậu quả nặng nề. Về mặt xã hội, số ngời thất
nghiệp tăng lên. Nếu nh đầu năm 1931 con số đó là 2,5 triệu thì đến cuối năm
là 3 triệu ngời. Nông dân tiếp tục bị bần cùng hố do mất mùa đói kém. Mâu
thuẫn giai cấp tăng dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân lao động
chống lại giới chủ….-> mâu thuẫn XH gay gắt, năm 1929 nổ ra 276 cuộc bãi
công đến năm 1931 có 998 cuộc.
<b>-</b> Mặt khác, cuộc khủng khoảng đã đẩy nhanh quá trình tập trung sản xuất
mạnh mẽ. Các tập đoàn t bản gia tộc lớn (tiếng Nhật gọi là Daibatx
-Zaibatshu ) kiểm soát các vị trí then chốt trong kinh tế. Nổi bật là các
Daibátx Mitxubisi, Mitxui, Sumitơmơ hùng mạnh kiểm sốt các ngành tài
chính, khai khống, cơng nghiệp nặng và nhiều lĩnh vực khác. Sự kết hợp
giữa chính phủ Nhật và các Daibatx ngày càng chặt chẽ .
<b>Nớc Nhật với quá trình phát xít hố, qn phiệt hố.</b> Chủ nghĩa qn
phiệt vốn là thế lực quan trọng thống trị Nhật Bản từ lâu. Cuộc cách mạng t sản
không triệt để - Minh Trị Duy Tân (1867 - 1868) tuy đã đa Nhật phát triển theo
con đờng t bản chủ nghĩa (sau đó là đế quốc chủ nghĩa), song vẫn bảo lu tàn tích
chế độ phong kiến, quân phiệt mà trong quá trình phát triển chủ nghĩa t bản Nhật
đã khéo léo lợi dụng nó. V.Lê nin đã từng gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là " chủ
nghĩa đế quốc quân sự phong kiến". Do ra đời muộn, đất hẹp, ngời đông, thiếu
Cuộc chiến tranh xâm lợc Đơng Bắc Trung Quốc từ ngày 18/9/1931 của
Nhật đánh dấu sự lựa chọn cách giải quyết tình thế mở đầu cho q trình phát xít
hố và bành trớng xâm lợc. Do tình hình cụ thể mà nớc Nhật có q trình phát
xít hố mang các đặc điểm riêng:
- Chủ nghĩa phát xít Nhật khơng rõ nét, điển hình nh Italia, Đức: khơng có
đảng phát xít, khơng có hệ t tởng phát xít, khơng xác lập chế độ độc tài, vẫn giữ
hình thức đại nghị. Rõ ràng chủ nghĩa phát xít Nhật đợc nguỵ trang khéo léo
hơn.
-Do khoác áo phong kiến, quân phiệt (lợi dụng bộ máy quân phiệt trớc
đây) nên chủ nghĩa phát xít Nhật tàn bạo, phản động theo kiểu Trung cổ.
- Quá trình phát xít ở Nhật kéo dài nhiều năm, thơng qua các cuộc đảo
chính quân sự đẫm máu do tranh giành quyền bính giữa các tập đồn t bản và
qn phiệt gây nên.
Zaib¸tsu, lín nhÊt, thèng so¸i nÒn kinh tÕ là Zaibatsu Mitsubishi, Mitsu,
Sumitômô). Các công ty này từng bớc cấu kết với giới quân phiệt và lũng đoạn
nhà nớc, âm mu thực hiện chính sách bành trớng ra bên ngoài.
<i>Nht cú nhiu tổ chức quân phiệt nh "Sĩ quan trẻ", "Tớng lĩnh già", Hội</i>
<i>"Rồng đen", Hội "Chó sói" … Điểm chung của các hội này là theo tinh</i>
<i>thần Võ sĩ đạo Samurai mang màu sắc phong kiến, tơn thờ Thiên Hồng,</i>
<i>sùng bái khủng bố. Thực chất chúng đều là các tổ chức của các tập đoàn</i>
<i>t sản nh Mitxubixi, Mitxui, Suritomơ… Cuộc tranh giành quyền bính nổ</i>
Sự thống nhất trong chính sách của giai cấp thống trị Nhật là xâm chiếm
thuộc địa, nhng trong nội bộ giới quân phiệt lại mâu thuẫn nhau <i>về cách thức</i>
<i>tiến hành:</i>
+ Phái Chính hữu hội: là bộ phận t sản mới giàu lên sau chiến tranh (Tân
Hng) đợc bọn tài phiệt Mitxui ủng hộ, chủ trơng lật đổ chính phủ lập hiến, thành
lập chính quyền độc tài quân phiệt và lập tức phát động chiến tranh quy mô lớn.
Quan điểm này đợc lực lợng Tớng tá trẻ ủng hộ.
+ Đảng Dân chính: đợc sự ủng hộ của tập đoàn tài phiệt Mitxubixi, Lão
Bài, muốn dùng bộ máy nhà nớc sẵn có tiến hành chiến tranh thận trọng có
chuẩn bị, chủ trơng bành trớng kinh tế rồi thâm nhập dần vào các nớc. Đảng Dân
chính có chỗ dựa là Phái Tớng lĩnh già (Thống chế).
Xung đột kéo dài từ 1932 đến 1936, ngày 26/2/1936, thế lực phát xít mà
phái “sỹ quan trẻ” là nịng cốt đã huy động 2 vạn lính tiến hành đảo chính, giết
80 chính khách cao cấp trong đó có cựu thủ tớng Saitơ và 5 bộ trởng. Cuộc đảo
chính bị dập tắt vì khơng đợc sự ủng hộ của qn đội và hải quân (do phái Tớng
lĩnh già nắm giữ. 17 tên cầm đầu bị xử tử. Hirôta (không đảng phái) làm thủ t
-ớng, Tôzo giữ chức Bộ trởng quốc phịng, chấm dứt thời kỳ "nội các chính đảng"
đa nớc Nhật vào con đờng phát xít hố triệt để.
Tuy nhiên, chính quyền Nhật Bản sau đó đã tăng cờng tính chất phát xít,
đẩy mạnh chính sách quân sự hố tồn diện nớc Nhật, chuẩn bị gấp rút và tng
bc thi hnh chin tranh xõm lc.
<i>Đặc điểm nổi bật nhất của quá trình phát xít hoá ở Nhật là gắn liền với</i>
Khỏc vi nớc Đức, chế độ phát xít hình thành trực tiếp, phá vỡ nền dân
chủ đại nghị; ở Nhật đã có sẵn nền chuyên chế thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ
nghĩa qn phiệt nên <i>q trình phát xít hố diễn ra chủ yếu trong chính sách</i>
<i>của nhà nớc quân phiệt.</i>
<b>-</b> Ngày 18.9.1931, Nhật tạo ra sự kiện “đờng sắt Nam Mãn Châu”, lấy cớ đó
chiếm Đơng Bắc Trung Quốc(thị trờng tập trung 77% số vốn của Nhật ở TQ),
dựng nên “nớc Mãn Châu” với chính phủ bù nhìn Phổ Nghi đứng đầu. Từ
ngày 7/7/1937 cuộc xâm lợc đại quy mô ở Trung Quốc bắt đầu.
chia lại thế giới là mục tiêu chính của mình. Họ đa quân xâm lợc Mông Cổ,
xâm phạm biên giới Xô - Mông. Sau khi thất bại ở Khan Khingôn, Nhật
chuyển trọng tâm về phía Nam, thực hiện thuyết Đại Đông á của mình.
<b>-</b> T 1936 n 1941, Nht Bn một mặt tiếp tục tăng cờng khả năng quân sự,
mặt khác tiến hành mở rộng chiến tranh đánh chiếm Trung Quốc, xâm lấn và
khiêu khích Mơng Cổ, Liên Xơ; tràn xuống khu vực Đông nam á… Ngày
7.12.1941, quân phiệt Nhật bất ngờ tấn công căn cứ hải quân Mỹ ở Trân Châu
Cảng, gây ra cuộc chiến tranh Thái Bỡnh Dng.
Lò lửa chiến tranh lớn đầu tiên ở châu á xuất hiện.
Nh vy, ch ngha phỏt xớt ra đời thắng thế ở các nớc Đức, Italia, Nhật với
các đặc trng và hình thức khác nhau. Tuy nhiên, chúng có nhiều điểm chung: về
bản chất của chủ nghĩa phát xít, trong báo cáo của G.Đimitơrốp tại Đại hội VII
Quốc tế cộng sản (7/1935) khẳng định : "Chủ nghĩa phát xít là nền chun chính
khủng bố cơng khai của những phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc
nhất của t bản tài chính". E.Ten lơ man (lãnh tụ Đảng Cộng sản Đức) bổ sung
Trong liên qn phát xít thì chủ nghĩa phát xít Đức là đội xung kích của
lực lợng phản cách mạng quốc tế, là lò lửa chủ yếu thổi bùng lên cuộc chiến
tranh thế giới thứ hai .
<i>Ngày 1/8/1940, khi thành lập nội các mới, Thủ tớng Nhật Cô nô ê đã đa</i>
<i>ra thuyết Đại Đơng á. Thuyết Đại Đơng á cho rằng: chính sách của Nhà</i>
<i>nớc đế quốc cần phải dựa trên tinh thần vĩ đại của đất nớc Nhật Bản, đợc</i>
<i>thực hiện theo nguyên tắc bốn ph</i>“ <i>ơng trời dới mt mỏi nh . Ni dung</i>
<i>trọng tâm của thuyết Đại Đông á<sub> là thành lập khu vực</sub></i> <i><sub>thịnh vợng chung</sub></i>
<i>ụng á. <sub>Nội dung của thuyết này đợc nêu rõ nhất tại Hội nghị Đại Đông</sub></i>
<i>á với sự tham gia của các chính quyền tay sai Trung Quốc, Thái Lan,</i>
<i>Mãn Châu quốc, Miến Điện, Phi lip pin. Đó là 5 nguyờn tc kin thit i</i>
<i>ụng ỏ:</i>
<i>-</i> <i>Nguyên tắc của nền thịnh vợng chung.</i>
<i>-</i> <i>Nguyờn tc v nn c lp v tinh thần thân thiện.</i>
<i>-</i> <i>Nguyên tắc mở mang nền văn hoỏ.</i>
<i>-</i> <i>Thịnh vợng về kinh tế.</i>
<i>-</i> <i>Bồi bổ vào việc tiến bộ của nhân loại.</i>
<b>4. Các nớc Anh, Pháp và Mü.</b>
<b>4.1. Níc Anh 1918 </b>–<b> 1939</b>
thành con nợ Mỹ sau chiến tranh với 5,6 tỉ USD. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1920
– 1921 lại gây thêm tình trạng đình trệ trong kinh tế.
Số ngời thất nghiệp tăng lên trên 1 triệu. Điều này đã dẫn đến cuộc đấu
tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân. Trong những năm 1918 – 1921 có đến
6,5 triệu ngời tham gia bãi cơng, ngồi những u sách kinh tế, phong trào cơng
nhân cịn đa ra các u cầu chính trị: Địi quốc hữu hố, địi chấm dứt can thiệp
chống nớc Nga Xô viết. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Anh tháng 8 năm 1920,
việc giới chủ phải tăng lơng và giảm giờ làm cho công nhân một số ngành, và
chính phủ Anh phải tuyên bố từ bỏ việc can thiệp vào nớc Nga Xô viết đợc coi là
những thành quả của phong trào công nhân Anh ở những năm 1918 – 1923.
Về chính trị, tình hình tiếp tục xấu đi. Hình thức chính quyền trong mấy
năm sau chiến tranh là chính phủ liên hiệp gồm Cơng đảng, Bảo thủ, Tự do. Từ
tháng 1 năm 1919, chính phủ chỉ gồm Đảng Bảo thủ và Tự do do Lơi Gic
đứng đầu.
Tình hình nớc Anh tiếp tục xấu đi do khủng hoảng kinh tế và sự suy yếu địa vị
của Anh trên trờng quốc tế. Tháng 10/1922 chính phủ cánh cấp tiến của Đảng Tự
do do Lơi Gióoc cầm đầu sau vụ Cớc dơn (<i>Tháng 5/ 1923, Ngoại trởng Anh Cớc</i>
<i>dơn gửi tối hậu th cho Liên Xô với những lời lẽ thô bạo, doạ bỏ Hiệp định thơng</i>
<i>mại Anh </i>–<i> Xơ ký năm 1921) </i>và những chính sách đối nội phản động khác buộc
phải từ chức và chính phủ của Đảng Bảo thủ do Bơlanâu cầm đầu lên nắm chính
quyền. Chính phủ này đã thi hành những chính sách đối nội và đối ngoại phản
động, nhất là chính sách chống nớc Nga Xơ viết. Chính sách này đã gây nên sự
bất bình trong quần chúng nhân dân. Trong cuộc bầu cử Quốc hội bất thờng năm
1923 Đảng Bảo thủ mất uy tín và Cơng đảng (Đảng Cơng nhân) lên nắm chính
quyền. Đây là chính phủ Cơng đảng đầu tiên ở Anh. Chính phủ Cơng đảng chỉ
tồn tại một năm, vào cuối 1924 trong cuộc bầu cử mới, Đảng Bảo thủ lại nắm
quyền trở lại. Nhng từ đây trên chính trờng Anh, vị trí của Cơng đảng đã lớn
Về đối ngoại: Trong khi Anh bị suy giảm, thì các nớc ngồi châu Âu nh
Nhật, Mỹ khơng chịu nhiều hậu quả chiến tranh, vơn lên mạnh. Vị trí bá chủ của
Anh bị lung lay, phải nhờng bớc cho Mỹ. Anh buộc phải nhân nhợng Mỹ tại Hội
nghị Vec xai và Hội nghị Oasinhtơn. Anh cùng các nớc đế quốc can thiệp vào
n-ớc Nga Xô viết song bị thất bại. Đế quốc Anh bị mất khá nhiều thuộc địa vì vừa
phải nhờng Mỹ, vì do phải trao trả độc lập cho một số dân tộc thuộc địa, phụ
thuộc.
Nhờ đó, phong trào cơng nhân đã giành đợc những thắng lợi đáng kể.
Trong một số ngành, giới chủ đã buộc phải giảm giờ làm và tăng lơng cho cơng
nhân. chính phủ Anh tun bố từ bỏ việc can thiệp vào nớc Nga Xô viết.
<b>Nớc Anh trong những năm 1924 </b>–<b> 1929:</b> Từ 1925, nớc Anh bớc vào
thời kỳ ổn định về kinh tế và chính trị. Về kinh tế, so với một số nớc, sự phục hồi
của Anh khá chậm chạp. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống đợc khôi phục,
nhiều ngành công nghiệp mới khá phát triển nh hàng không, kỹ thuật điện. Tuy
nhiên, do thiết bị sản xuất của Anh căn bản là lạc hậu và sự quản lý tổ chức theo
lối cũ, nên tốc độ khơi phục nói chung cịn chậm. Mãi cho đến 1929 thì sản xuất
cơng nghiệp Anh mới đạt mức trớc chiến tranh. Tỉ trọng công nghiệp Anh trong
tổng sản lợng chung của cơng nghiệp thế giới giảm rõ rệt. Tình hình nơng nghiệp
cũng khơng sáng sủa lắm.
Về chính trị, đây là thời kỳ cầm quyền của Đảng Bảo thủ. Chính phủ Bảo
thủ chủ trơng khôi phục kinh tế bằng cách đánh vào quyền lợi của ngời lao động,
có lợi cho giới chủ. Để đối phó với cuộc đấu tranh ngày càng cao của cơng nhân,
chính phủ đã thơng qua Đạo luật cấm bãi công (1927), nâng giờ làm việc công
Về đối ngoại, chính phủ Anh tiếp tục chính sách cấu kết với Mỹ nâng đỡ
Đức, dùng Đức làm công cụ để tấn cơng Liên Xơ. Năm 1927 chính phủ Bảo thủ
cắt đứt quan hệ ngoại giao với Liên Xô, nhng đến năm 1928, khi Cơng đảng trở
lại cầm quyền, chính phủ Anh tái lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
<b>Nớc Anh trong những năm khủng hoảng kinh tế 1929 </b>–<b> 1933</b>. Tại
Anh, mức độ khủng hoảng ở Anh không trầm trọng bằng Mỹ vì nền kinh tế ở
đây phát triển chậm. So với năm 1929, năm 1932 sản lợng công nghiệp giảm hơn
20%, trong đó các ngành sản xuất chủ yếu nh gang, thép giảm 1/2, các ngành
than, đóng tàu cũng giảm mạnh. Ngoại thơng - ngành kinh tế quan trọng của
Anh giảm 60%. Lạm phát lên cao, đồng bảng Anh mất giá 1/3. Phá sản và cạnh
tranh đã dẫn đến sự mở rộng hoặc giải thể của các tập đồn sản xuất. Khủng
hoảng cũng xẩy ra trong nơng nghiệp: diện tích canh tác bị thu hẹp, nơng sản
giảm. Tình hình xã hội rối ren, số cơng nhân thất nghiệp nhất là trong các ngành
luyện kim, đóng tàu, dệt.... tăng lên.
Chính phủ Cơng đảng lần thứ hai lên nắm chính quyền ở Anh trớc khi nổ
ra khủng hoảng (tháng 6/1929) đã phải đối phó với tình hình chính trị xã hội
ngày càng xấu đi do khủng hoảng kinh tế gây ra và đã không thực hiện lời cam
kết bằng Cơng lĩnh tranh cử của mình trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng
5/1929.
Từ các biện pháp trên có thể nhận thấy, chính phủ Cơng đảng khơng có
những biện pháp hữu hiệu để giải quyết tình hình khó khăn do cuộc khủng hoảng
gây ra. Chính phủ đã khơng làm gì để “<i>đấu tranh chống nạn thất nghiệp</i>” nh đã
cam kết, mà ngợc lại trên thực tế, con số thất nghiệp trong năm 1930 lại lên tới
con số 3 triệu ngời. Chính phủ Cơng đảng cũng không thi hành đợc chế độ ngày
làm việc 7 giờ cho công nhân mỏ, mà ngợc lại đã tăng cờng độ lao động của họ
Tình hình phức tạp nói trên đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng của chính
phủ Cơng đảng do Mác Đơnan (Mc.Donald) cầm đầu và nội bộ Đảng này cũng
bị chia rẽ gay gắt cha từng thấy. Ngày 23/8/1931, ban lãnh đạo Công đảng tuyên
bố chuyển sang phe đối lập. Sự kiện này tác động đến việc từ chức của Chính
phủ Cơng đảng.
<b>Anh thời kỳ 1933 </b>–<b> 1939:</b> Nớc Anh ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế
vào năm 1934 nhng sự phát triển yếu ớt không chuyển thành sự phồn vinh . Năm
1937 tổng sản lợng công nghiệp mới đạt 124% so với 1929.
Đây là thời kỳ chính quyền chuyển từ tay chính phủ Cơng đảng thứ hai
(1929 – 1931) sang “Chính phủ dân tộc” (Liên hiệp giữa các đảng Bảo thủ,
Công đảng và Tự do quốc gia). Trong những năm 1931 – 1935, Ban uyn đứng
đầu “Chính phủ dân tộc” thứ hai (1935 – 1937) rồi từ năm 1937, Săm bec lanh
(vẫn là ngời của Đảng Bảo thủ làm Thủ tớng Anh).
Về đối nội: các chính phủ Anh muốn ra khỏi khủng hoảng bằng cách trút
gánh nặng khủng hoảng lên ngời lao động: Lơng công nhân bị hạ, đồng bảng hạ
giá. Việc Anh dùng chính sách bảo hộ thuế quan, u đãi buôn bán trong nội bộ đế
quốc Anh, chống lại sự cạnh tranh của các đế quốc khác, đã tạo cơ hội cho t bản
lũng đoạn Anh phát triển, song lại tăng thêm mâu thuẫn với các nớc t bản khác.
Đối với phong trào cơng nhân, chính quyền Anh chủ trơng đàn áp: ra các
đạo luật chống nổi dậy (1935), phạt những ngời tuyên truyền chống chiến tranh,
luật “về trật tự xã hội” (1936), hạn chế tối đa các quyền tự do dân chủ nh tự do
<i>thiệp</i>” mà thực chất chỉ khuyến khích cho các hành động xâm lợc của Đức, Italia
và Nhật Bản. Giới cầm quyền Anh thi hành chính sách khuyến khích hành động
xâm lợc của Nhật xâm lợc ở Trung Quốc, Đức phá hoại hồ ớc Véc xai, nâng đỡ
phát xít Đức. Mặc dù cuộc chiến của Đức và Italia can thiệp chống nớc Cộng hoà
Tây Ban Nha Đức và Italia can thiệp chống nớc Cộng hoà Tây Ban Nha năm
1936 làm tổn hại rất nhiều quyền lợi của Anh ở khu vực Địa Trung Hải và uy
hiếp tuyến giao thông chiến lợc của Anh ở đây, nhng chính phủ Anh vẫn tiếp tục
làm ngơ, “trung thành” với chủ trơng “<i>không can thip</i>.
Để giải quyết những mâu thuẫn ngày càng tăng giữa Anh và Đức, Chính
phủ Anh càng thiên về giải pháp thoả hiệp với Đức và hớng ngọn lửa chiến tranh
sang phía Đông, tấn công Liên Xô.
Vi Liờn Xơ, Anh ln có chính sách thù địch. Tuy nhiên, do vai trị
khơng thể phủ nhận của Liên Xơ mà Anh đã phải nhiều lần thay đổi thái độ.
Năm 1934, Anh đề nghị Liên Xô gia nhập Hội Quốc Liên và năm sau, cử phái
đồn cấp chính phủ sang đàm phán với Liên Xơ. Song từ năm 1936, Anh lại tìm
mọi cách nhằm gây ra cuộc chiến tranh Xô - Đức.
Cũng nh Mỹ, Anh làm ngơ trớc hành động xâm lợc ngày càng tăng của
Nhật ở Trung Quốc, đàm phán riêng lẻ với Đức, chủ mu trong việc ký hiệp định
Muyních với Đức tháng 9/1938. Chính hiệp định này là đỉnh cao của chính sách
đối ngoại phản động của Anh trong giai đoạn này nhằm thúc đẩy Đức tấn cơng
<b>4. 2. Níc Ph¸p 1918 </b>–<b> 1939</b>
<b>Pháp trong những năm 1918 </b>–<b> 1923:</b> Pháp là nớc bị thiệt hại nặng nề
nhất trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1,5 triệu ngời, 10 tỉnh công nghiệp phát
triển nhất bị tàn phá, tổng thiệt hại là 20 tỷ phơrăng). Thắng lợi của Cách mạng
tháng Mời và sự ra đời nớc Nga Xơ viết giáng một địn nặng nề vào Pháp: mất đi
nguồn nguyên liệu quan trọng do Nga cung cấp nh sắt, than, dầu lửa; t bản tài
chính thì mất đi vốn đầu t. Việc nớc Đức bại trận đã đa lại cho Pháp nhiều điều
lợi: lấy lại vùng Andat và Loren giàu có, đợc quyền khai thác hạt Xarơ, có thêm
quyền lợi ở châu Phi (thuộc địa Đức, quyền bảo hộ ở Marốc), nhận nguồn bồi
th-ờng chiến phí từ Đức. Nhờ đó mà Pháp có điều kiện để khơi phục kinh tế. Vùng
Đơng Bắc nhanh chóng đợc phục hồi. Nhiều khu công nghiệp mới, ngành mới ra
đời. Mặc dù vậy kinh tế Pháp tiếp tục gặp khó khăn. Pháp phải vay nợ của Mỹ 4
tỷ đô la.
Trong công nghiệp, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, t sản rất nhiều,
nhng vẫn tồn tại hình thức sở hữu ruộng đất trung bình và nhỏ. Nớc Pháp là nớc
công, nông nghiệp.
Về xã hội: do cuộc khủng hoảng kinh tế mà đời sống nhân dân lao động
khó khăn hơn trớc. Cơng nhân nhiều lần đứng dậy bãi cơng địi quyền sống, ủng
hộ Cách mạng tháng Mời Nga. Nông dân và binh lính cũng cuốn hút vào phong
trào. Cuộc binh biến của thuỷ binh Pháp ở Hắc Hải năm 1919 đã buộc chính phủ
Pháp rút đội quân can thiệp về nc.
Cộng sản Pháp. Nhóm thiểu số do Lêông Blum dẫn đầu tuyên bố thành lập Đảng
riêng lấy tên cũ là Đảng XÃ hội.
Phong tro u tranh cách mạng đạt đến đỉnh cao vào năm 1920. Nhân
ngày Quốc tế lao động 1/5/ 1920, hơn 1 triệu công nhân tham gia cuộc bãi công
kéo dài một tuần lễ. Chính các cuộc đấu tranh đã làm cho chính quyền Pháp lâm
vào khủng hoảng trầm trọng.
Về chính trị, đối ngoại: Từ tháng 11/1919, phái hữu của “khối Quốc gia”
lên nắm chính quyền Cơlêmăngxơ làm thủ tớng. Kế tiếp chức vụ này là các ơng
Pơn Đêsanan, Minlơrăng. Các chính phủ Pháp tìm cách giải quyết vấn đề Đức
theo hớng có lợi nhất cho mình. Nhng các nớc đồng minh Anh, Mỹ lại khơng
muốn làm yếu Đức thêm nữa. Chính phủ Pháp thi hành chính sách chống nớc
Nga cách mạng: Cùng Anh, Mỹ can thiệp vũ trang chống Nga, liên minh với một
số nớc Đông Âu khác bao vây kinh tế chống Nga. Đồng thời thực hiện chính
sách đàn áp ở các chính sách đàn áp thuộc địa. Tuy nhiên, chính sách đối ngoại
của Pháp không thu lại nhiều kết quả: phải rút quân khỏi Rua (Đức), thất bại
trong âm mu chống nớc Nga Xơ viết.
Do Chính phủ Khối Quốc gia khơng giải quyết đợc nhiều vấn đề đối nội
và đối ngoại mà nó bị đổ năm 1924.
<b>Nớc Pháp trong những năm 1924 </b>–<b> 1929:</b> Về kinh tế, nớc Pháp đã có
nhiều thay đổi lớn trong việc khôi phục, tái thiết nền công nghiệp, mở rộng thị
trờng, đẩy mạnh khai thác các nguồn nguyên liệu... Đến năm 1925, nền công
nghiệp căn bản đợc khơi phục, trong đó có một số ngành đã vợt mức trớc chiến
tranh (than, thép…). Các ngành công nghiệp: hàng khơng, hố chất, ơ tơ.. cũng
rất phát triển. Pháp trở thành nớc công nghiệp thực sự, đứng hàng thứ t trên thế
giới.
Về chính trị, các chính phủ t sản khá ổn định song lại có sự giao động về
đối nội và đối ngoại phụ thuộc vào phái cầm quyền: Thiên tả trong những năm
1924 – 1926, thiên hữu trong những năm 1926 – 1929.
Sau thất bại qua sự kiện vùng Rua (1/1923), liên minh khối tả bao gồm
những t sản cấp tiến mà Đảng xã hội là nòng cốt lên cầm quyền. Họ tuyên bố
cần “tự do” và “hồ bình” để ổn định sản xuất và nâng cao địa vị của nớc Pháp.
Chính phủ Eriơ ban hành chế độ ân xá, cho phép thành lập tổ chức cơng đồn...
Về đối ngoại, tỏ ra ơn hồ hơn: rút hết quân khỏi vùng Rua, chấp nhận kế hoạch
Đao xơ lùi bớc trớc Mỹ trong việc nâng đỡ Đức, đặt quan hệ ngoại giao với Liên
Xô (11/1924). Tuy nhiên, những hành động thiên hữu trong những năm 1925 –
1926 dẫn đến chính phủ khối tả bị đổ (7/1926) sau 7 lần thay đổi nội các.
Chính phủ phái hữu do Phơrăng Care đã ổn định đợc tiền tệ, có những
chính sách tài chính cứng rắn: tăng thuế các mặt hàng tiêu dùng, cớc phí vận tải,
giảm tiền lơng của cơng nhân viên chức và hu trí. Trong khi đó, chính phủ lại
giảm bớt thuế cho t bản lũng đoạn. Dới thời chính phủ cánh hữu (1926 – 1929),
một số tổ chức phát xít nh “Đội chữ thập chiến đấu”(ra đời năm 1927) bắt đầu
xuất hiện và hoạt dộng.
liên minh châu Âu chống Liên Xô do Pháp cầm đầu. Mặc dầu kế hoạch này
không thực hiện đợc, nhng nó đánh dấu thời kỳ phản động của giới cầm quyền
Pháp trớc khi cuộc khủng hoảng khinh tế th gii 1929- 1933 bựng n.
<b>Nớc Pháp trong những năm khđng ho¶ng kinh tÕ 1929 </b>–<b> 1933:</b> ë
Pháp, khủng hoảng diễn ra muộn song lại kéo dài (1930 – 1936). Thoạt đầu là
ngân hàng, kế theo là công nghiệp lâm vào khủng hoảng. Trong những năm này
sản lợng công nghiệp giảm 1/3, trong đó, nặng nề nhất là cơng nghiệp nhẹ: 130
xí nghiệp dệt bị phá sản, ngoại thơng cũng giảm 3/5. Trong nơng nghiệp có hai
ngành chính là trồng lúa mỳ và nho cũng đều bị sụt giảm. Thu nhập quốc dân nói
chung giảm 1/3, khủng hoảng kinh tế làm cho quá trình tập trung t bản tăng lên.
Trong khi 1 vạn chủ xí nghiệp nhỏ và 10 vạn tiểu thơng phá sản thì 200 nhà t bản
Trong thời gian nớc Pháp lâm vào khủng hoảng kinh tế, các đảng phái hữu
có khuynh hớng phát xít cầm quyền. Các tổ chức phát xít nh Đảng “<i>Đoàn kết n</i>
<i>-ớc Pháp , Thập tự lửa</i>” “ ” đợc thành lập và ráo riết hoạt động. Tổ chức Thập tự lửa
dới danh nghĩa Hội cựu chiến binh lôi kéo quần chúng cha giác ngộ với các khẩu
hiệu “bảo vệ nền cộng hoà”, “bảo vệ dân tộc”. Thế lực của chúng càng tăng vì
đ-ợc giai cấp t sản củng hộ. Trong cuộc tổng tuyển cử năm 1932, chúng ám sát
Tổng thống Pháp nói là “<i>gián điệp của Liên Xô</i>”(!) làm cớ để tuyên truyền chống
Liên Xô và cô lập Đảng Cộng sản. Những ngời Cộng sản đã lên tiếng vạch trần
âm mu trên, ý đồ các Đảng t sản cánh hữu bớc đầu bị thất bại. Cuộc tuyển cử đã
đa “khối tả” do Eriô đứng đầu nắm chính quyền. Chính phủ này thi hành một số
chính sách tiến bộ nh ký Hiệp ớc khơng xâm phạm lẫn nhau với Liên Xơ. Tuy
nhiên, chính phủ này bị đổ sau 3 tháng.
<b>Nớc Pháp trong những năm 1933 </b>–<b> 1939:</b> Trong những năm 1933 –
1934, các chính sách t sản liên tiếp bị đổ. Thừa dịp vụ bê bối Savitxki (tớng Bạch
vệ Nga lu vong, dùng tiền hối lộ hàng chục nghị sĩ) bọn phát xít Pháp, đợc sự hỗ
trợ của Hít le tìm cách cớp chính quyền.
Ngày 6/2/1934, trên hai vạn phần tử phát xít có vũ trang trong các tổ chức
phát xít biểu tình địi giải tán Quốc hội. Nhng ngay lập tức, 25.000 công nhân
Pari cũng xuống đờng chống lại bọn phiến loạn. Binh lính cũng tỏ tình đồn kết
với cơng nhân để bảo vệ nền Cộng hồ. Cuộc bạo động phát xít bị dẹp tan. Tiếp
theo, cuộc đấu tranh chống phát xít lan rộng khắp nơi trong cả nớc.
Tiếp theo, vào tháng 7/ 1934, giữa Đảng Xã hội và Đảng Cộng sản đã ký
Sau khi hiệp định thống nhất hành động nói trên đợc ký kết, Đảng Cộng
sản cùng các Đảng Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động, Đảng Cấp tiến, xúc tiến
thành lập Mặt trận thống nhất. Tháng 5/ 1934 Hội nghị giữa các tổ chức nói trên
quyết định thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Do thắng lợi nhờ đờng lối đúng đắn của Đảng Cộng sản mà Mặt trận nhân dân
chống phát xít đợc thành lập. Ngày 14/7/ 1935, tức là đúng ngày Quốc khánh
Pháp, tại Pari và nhiều thành phố khác diễn ra các hoạt động chào mừng sự ra
đời của Mặt trận với hơn 2 triệu ngời tham gia.
Tháng 1/ 1936, Mặt trận công bố Cơng lĩnh bao gồm những yêu cầu
chính trị quan trọng nhất nh: giải tán và giải giáp tất cả các tổ chức phát xít, hạn
chế quyền lực của t bản tài chính, bảo đảm quyền tự do dân chủ, thi hành chính
sách an ninh tập thể, bảo vệ nớc Pháp chống sự đe doạ của nớc Đức phát xít.
Từ ngày 26/4 đến 3/5/1936 ở Pháp có cuộc bầu cử Quốc hội. Các đảng
phái của Mặt trận nhân dân đã thu đợc 5,6 triệu phiếu tức là nhiều hơn 1 triệu
phiếu so với số phiếu của khối phản động.
Tháng 5 .1936, Chính phủ của Mặt trận lên nắm quyền do Lê ông Blum
(lãnh tụ cánh hữu Đảng Xã hội) đứng đầu. Dới áp lực của quần chúng mà chính
phủ này đã thi hành một số chính sách khá tiến bộ: quốc hữu hố một bộ phận
cơng nghiệp chiến tranh, ổn định ngân hàng, xuất tín dụng để giải quyết vấn đề
xã hội, ổn định giá cả nông sản.
Về xã hội: tăng lơng cho công nhân lên 15%, giảm giờ làm xuống 40
tiếng một tuần, cấm các tổ chức phát xít. Mặt khác, chính phủ này cũng có một
số động thái tiêu cực: không đụng đến giai cấp t sản, khơng triệt để giải tán các
Giai cấp t bản lũng đoạn ngày càng gia tăng các hoạt động chống lại chính
sách của chính phủ. Họ thực hiện biện pháp lãn cơng tài chính đa vốn ra nớc
ngồi, gây nên tình trạng rối loạn trong lĩnh vực tài chính trong nớc. Ngồi ra, họ
cịn xúi giục bọn phản động gây nên những vụ khiêu khích phá hoại luật pháp và
trật tự xã hội. Các thế lực đối lập ra sức nói xấu Mặt trận nhân dân, tập trung
ngọn địn cơng kích vào Đảng Cộng sản hịng làm giảm uy tín của tổ chức hạt
nhân của Mặt trận và tiến tới phá hoại bản thân Mặt trận nhân dân.
Trong khi đó chính phủ gồm những ngời thuộc Đảng Xã hội cánh hữu và
Cấp tiến nắm giữ lại khơng thực hiện đúng những chính sách đã đề ra và ngày
càng xa rời những nguyên tắc cơ bản của Cơng lĩnh. Tháng 3/1937, lấy lý do
phải củng cố những biện pháp đã ban bố, chính phủ Bơlum tuyên bố tạm ngừng
thực hiện Cơng lĩnh Mặt trận nhân dân.
Sôtăng (Chautemps) ngời của Đảng Cấp tiến lên nắm giữ cơng vị Thủ
ớng. Thành phần của chính phủ vẫn khơng thay đổi (Bơlum vẫn làm phó Thủ
t-ớng) song chính sách của chính phủ ngày càng nghiêng sang phía hữu hơn nữa.
Đảng Cộng sản Pháp đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh địi chính phủ thực hiện
đúng cơng lĩnh của Mặt trận, nhng những ngời Xã hội và Cấp tiến không đáp
ứng và đến tháng 4/ 1938 họ đã đồng ý để cho Đalađiê (Daladier) một phần tử
phái hữu của Đảng Cấp tiến cầm đầu chính phủ. Chính phủ Đalađiê vào tháng
11/1938 đã thi hành sắc lệnh tăng thuế bất thờng, thủ tiêu chế độ làm việc 40
giờ một tuần, nhiều chính sách tiến bộ bị bãi bỏ. Chính phủ Pháp tăng cờng các
chính sách phản động: ra lệnh quân đội và cảnh sát đàn áp cuộc bãi công phản
đối của công nhân và tuyên bố tình trạng đặc biệt ở trong nớc, một số tổ chức
phát xít hoạt động trở lại …
Về đối ngoại : Do việc Chính phủ Pháp ra lệnh đóng cửa biên giới Tây
Do hành động phản bội của giới cầm quyền, đến lúc này, Mặt trận nhân
dân bị tan vỡ trên thực tế, và nền chính trị nớc Pháp lại đi vào thời kỳ phản động
cho tới khi bị rơi vào tay nớc Đức phát xít.
Mặc dù vậy, sự tồn tại một thời gian dài của Chính phủ Mặt trận nhân dân
Pháp có ý nghĩa lớn lao đối với lịch sử nớc Pháp và thế giới và để lại nhiều bài
học lịch sử to lớn. Phong trào Mặt trận nhân dân đã bảo vệ đợc nền dân chủ,
chống đợc nguy cơ thiết lập chế độ phát xít ở Pháp. Nó cũng đã nêu một tấm g
-ơng sáng, cổ vũ phong trào cách mạng và nhân loại tiến bộ trên thế giới trong
cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Nh vậy, nớc Pháp bị lơi cuốn vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới muộn
hơn nhng lại kéo dài hơn các nóc t bản chủ nghĩa khác. Cuộc đấu tranh giai cấp
ở Pháp ngày càng trở nên quyết liệt và phong trào Mặt trận bình dân Pháp đã thu
đợc thắng lợi, thành lập nên chính phủ của mình và vì thế đã đẩy lùi đợc nguy cơ
thiết lập chủ nghĩa phát xít ỏ Pháp. Phong trào Mặt trận nhân dân Pháp vì vậy đã
trở thành ngọn cờ đầu, là điển hình rất đáng đợc tơn vinh của phong trào chống
phát xít và nguy cơ chiến tranh của lồi ngời trong những năm 30.
<b>4. 1. Níc Mü trong những năm 1918- 1939.</b>
<b>Nc M thi k 1918 - 1921:</b> Nớc là nớc tham gia chiến tranh thế giới
muộn (4/1917) nhng đóng vai trị là quan trọng trong chiến thắng của Đồng
minh. Khác với các nớc châu Âu, kinh tế Mỹ có mức tăng trởng cao trong và sau
chiến tranh. Từ một con nợ châu Âu trớc chiến tranh, Mỹ trở thành chủ nợ.
Riêng châu Âu nợ Mỹ hơn 10 tỷ USD, tập trung trong tay 40% dự trữ vàng của
thế giới. Các ngành công nghiệp rất phát triển: năm 1919, hàng xuất khẩu từ Mỹ
của các tầng lớp lao động lên cao. Về chính trị, dới thời Tổng thống Uyn xơn
(1913 - 1921) tăng cờng bóc lột công nhân và dân trại, khuyến khích cơng
nghiệp chiến tranh để chạy đua vũ trang, chính sách phân biệt chủng tộc (có
nhiều vụ tàn sát chủng tộc) đàn áp phong trào công nhân, mở các phiên toà xét
xử những ngời cộng sản.
<b>Nớc Mỹ thời kỳ 1921 - 1929:</b> Năm 1921, Hác đinh ngời của Đảng cộng
hoà lên làm tổng thống. Nền kinh tế Mỹ ra khỏi khủng khoảng và đi vào ổn định
sớm hơn các nớc t bản chủ nghĩa khác. Năm 1922, ở Hội nghị Giơ ne vơ, Mỹ
khẳng định đợc vị trí vợt trội với các đối thủ cạnh tranh: Đồng đô la đợc công
nhận là đồng tiền quốc tế (cùng với bảng Anh). Với lợi thế đó, Mỹ bắt đầu bớc
vào thời kỳ cơng nghiệp hố phát triển cao và tập trung t bản mạnh mẽ.
Từ năm 1925 - 1928, Mỹ chi 10 tỉ USD để xây dựng những nhà máy và
công xởng mới với thiết bộ và kỹ thuật mới. Trong những năm này, 5.400 xí
nghiệp vừa và nhỏ "biến mất" vì bị hợp nhất. Các phơng pháp sản xuất hợp lý:
phơng pháp Taylor, phơng pháp Ford làm cho năng suất lao động khơng ngừng
tăng lên.
Đây là thời kỳ hồng kim của t bản Mỹ. Từ năm 1923 đến năm 1929, sản
lợng công nghiệp nớc này tăng 69%. Năm 1929 sản lợng công nghiệp Mỹ đã vợt
quá sản lợng công nghiệp châu Âu và chiếm gần 1/2 sản lợng công nghiệp thế
giới; trong đó, máy móc chiếm 57%, gang thép gần 50%, dầu hoả 70% trong
tổng sản lợng của thế giới. Về tài chính, Mỹ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
Với mức độ tập trung cao trong công nghiệp, nguồn vốn lớn. Mỹ tăng cờng đầu
t ra bên ngồi.
Tuy nhiên, khơng phải Mỹ khơng có những khó khăn : hàng loạt ngành
cơng nghiệp ít lợi nhuận bị phá sản, đội quân thất nghiệp tăng lên. Nông nghiệp
lại châm phát triển hơn, giá cả nông sản thấp, khiến cho đời sống dân trại khó
khăn. Trong những năm 20, có 4,5 triệu ngời bỏ nơng thơn ra thành thị . Về
chính trị, các tổng thống Culítgiơ (1924 - 1927) và Huvơ (từ 1928) đã có nhiều
biện pháp để xoa dịu phản ứng của giai cấp công nhân trại nh chống tham ô, hối
lộ ; với công nhân : giảm thuế, tăng lơng; với dân trại: lập Cục nông nghiệp để
giữ giá nông phẩm, tổ chức sử dụng sông Mítxixipi để phục vụ nghề nơng.
Chính nhờ có nền kinh tế tài chính phát triển vợt bậc trong những năm 20
mà Mỹ có điều kiện bành trớng thế lực ra bên ngoài, thực hiện mu đồ bá chủ thế
giới. Điều đó cũng gắn bó chặt chẽ đến sự phục hồi của chủ nghĩa phát xít Đức.
khác đục nớc béo cị lại giàu lên. Số cơng nhân thất nghiệp tăng lên 17 triệu ngời
(đầu năm 1933), trên một triệu dân trại mất nhà cửa ruộng đất. Mâu thuẫn xã hội
tăng lên. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra mà tiêu biểu là cuộc diễu hành năm 1932
của 2 vạn quân nhân giải ngũ. Trong những năm 1929 - 1933 có đến 4.904 cuộc
bãi cơng. Dân trại cũng nổi lên đấu tranh trong 22 bang nớc Mỹ.
<b>Nớc Mỹ trong thời kỳ 1933- 1939:</b> Đây là thời kỳ nớc Mỹ nằm dới quyền
lãnh đạo của Tổng thống F.Rudơven là ngời của Đảng Dân chủ. Ông ra tranh cử
thổng thống với đề án "Đờng lối mới" đã đánh bại đơng kim tổng thống- ngời
của Đảng Cộng hoà (Huvơ - tổng thống Mỹ 1928 - 1932). Từ năm 1933 khi trở
thành ngời đứng đầu Nhà Trắng, F Rudơven bắt đầu thực hiện chính sách của
mình.
<b>+ Đờng lối mới (New Deal ) hay chính sách đối nội.</b> Chỉ 3 tháng kể từ
ngày lên cầm quyền, F. Rudơ ven đã đa ra hệ thống một loạt đạo luật nhiều cha
từng thấy. Đó là biểu hiện của một <i>"Đờng lối mới</i>” của ông.
Đờng lối mới là hệ thống một loạt biện pháp nhà nớc trên các lĩnh vực
kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội đợc Rudơven đề ra và thực hiện trong
những năm 1933 1938 để thủ tiêu hậu quả của khủng khoảng kinh tế 1929
-1933 và giảm bớt các mẫu thuẫn trong xã hội Mỹ. Các biện pháp này kết hợp sự
can thiệp tích cực của Nhà nớc vào đời sống kinh tế (nhất là lĩnh vực ngân hàng,
công nghiệp, nông nghiệp và một vài cải cách trong lnh vc xó hi).
<b>Đạo luật ngân hàng:</b> Chủ trơng mở lại các ngân hàng, cấp tiền (khoảng 3
tỉ USD) cho các ngân hàng vỡ nợ, có chính sách kiểm soát việc xuất, nhập vàng.
<b>Lut iu chnh nụng nghip:</b> Nh nớc thông qua Cục Điều chỉnh nông
nghiệp điều chỉnh mức sản xuất nông nghiệp quá thừa so với thị trờng. Đó là :
Thởng tiền cho những ngời bỏ đất hoang, gia súc, cho nông dân vay tiền... T sản
nông nghiệp là tầng lớp đợc hởng lợi nhiều nhất, còn đời sống của dân trại
(Farmer ) vẫn khó khăn.
<b>Đạo luật phục hng cơng nghiệp quốc gia</b> là đạo luật quan trọng nhất.
Cục Phục hng công nghiệp gồm những nhà công nghiệp lớn, tài phiệt và học giả
kinh tế, đợc thành lập. Theo đạo luật này, tồn bộ các ngành cơng nghiệp Mỹ
đ-ợc chia thành 17 tập đoàn hoạt động theo cái gọi là "Luật cạnh tranh thật thà",
quy định việc sản xuất công nghiệp đợc quy định lại theo những hợp đồng chặt
chẽ về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ, mức lơng công nhân. Phòng lao động quốc
gia cũng đợc thành lập nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ xí nghiệp, hạn chế mâu
thuẫn chủ thợ để ít có bãi cơng.
<b>Đạo luật về cứu tế xã hội:</b> Dới sự chỉ đạo của Cục phát triển công tác xã
hội, 3,5 tỉ USD đợc chi cho ngời thất nghiệp, mở các cơng trình thu hút lao động
thất nghiệp, cơng đồn đợc phép hoạt động, cấm truy bức cơng nhân hoạt động
cơng đồn. Rõ ràng, theo đạo luật này, Rudơven có sự nhợng bộ nhất định với
công nhân. Mặt khác, ông cũng rất chú ý mở rộng ảnh hởng của giai cấp t sản
tế - xã hội, góp phần cho phép nớc Mỹ duy trì thể chế dân chủ t sản. F. Rudơ
ven đại diện cho bộ phận có xu hớng tự do của giai cấp t sản Mỹ. Ơng tìm cách
cứu vãn chủ nghĩa t bản bằng cách gạt bỏ những mặt quá xấu xa của nó, chứ
khơng phải là "một ngời theo chủ nghĩa xã hội"(!) nh một số ngời đối lập áp đặt.
Từ khi F. Rudơven tái cử nhiệm kỳ lần thứ hai, giai cấp t sản Mỹ có sự phân hố
trong thái độ đối với ông . Một số tiếp tục ủng hộ F. Rudơven, duy trì nền dân
chủ t sản dới hình thức đại nghị. Một số khác địi ơng phải phát xít hố chính
quyền. Họ thơng qua Toà án tối cao để chống lại F. Rudơven. Trớc sức ép này, F.
Rudơven phải dần dần từ bỏ đờng lối mới nhất là giảm bớt các chính sách tiến bộ
xã hội, tăng ngân sách vũ trang.
<b>+ Chính sách đối ngoại:</b> cũng có những thay đổi lớn dới thời F. Rudơven.
Đối với châu Mỹ la tinh: Thay thế “Chính sách chiếc gậy lớn ” can thiệp vũ trang
thô bạo, bằng "Chính sách láng giềng thân thiện" mềm dẻo hơn. Từ năm 1934,
chính phủ Mỹ chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang vào Cu Ba, ký hiệp định
th-ơng mại với các nớc Mỹ la tinh, hứa hẹn trao trả độc lập. Thực chất của "Chính
sách láng giềng thân thiện” là một biểu hiện sớm của chủ nghĩa thực dân kiểu
mới mà Mỹ sẽ sử dụng phổ biến trong tơng lai, nhằm đối phó với cuộc đấu tranh
chống Mỹ, củng cố vị trí của Mỹ ở khu vực Mỹ la tinh. Trớc sau, chính sách này
nhằm duy trì sự bóc lột của Mỹ, thu lợi nhuận cho các tập đoàn t bản lũng đoạn.
Để thực hiện mu đồ bá chủ thế giới sau này, F. Rudơven đa ra “chính sách
nhằm đúng từ xa". Sau hơn 15 năm theo đuổi chính sách chống nớc Nga Xô viết,
rồi Liên Xô, tháng 11/1933, chính phủ F. Rudơven đã cơng nhận và thiết lập mối
quan hệ ngoại giao với Liên Xơ. Tiếp đó, Mỹ liên tiếp ký các hiệp định thơng
mại với Nhà nớc Xơ viết. Những động thái này cho thấy mặt tích cực trong chính
sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 30. Mặt khác nó xuất phát từ quyền lợi
<b>sau Chiến tranh thế gii th hai n nay.</b>
<b>1. Bối cảnh lịch sử của sự phát triển của chủ nghĩa t bản từ sau ChiÕn</b>
<b>tranh thÕ giíi thø hai.</b>
Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa t bản diễn ra
trong bối cảnh của tình hình quốc tế cã nhiỊu chun biÕn:
<i>Một là,</i> Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phần lớn các nớc t bản (trừ Mỹ),
đều bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh. Sự tàn phá của chiến tranh đã làm cho nền
kinh tế các nớc t bản giảm sút nghiêm trọng và phải phụ thuộc vào Mỹ.
<i>Hai là</i>, sự phát triển của chủ nghĩa t bản diễn ra trong bối cảnh cuộc cách mạng
khoa học – kỹ thuật ngày càng phát triển và đạt những thành tựu hết sức to lớn và
toàn diện. Điều đó đã đem lại những nhân tố thuận lợi cho sự khôi phục và phát triển
kinh tế của chủ nghĩa t bản. Đó chính là nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự biến
đổi mạnh mẽ của chủ nghĩa t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
<i>Ba là,</i> sự phát triển của chủ nghĩa t bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn
ra trong bối cảnh hệ thống xã hội chủ nghĩa đợc hình thành và đóng vai trị to lớn
trong sự phát triển của nhân loại. Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của phong
trào giải phóng dân tộc của các nớc châu á, châu Phi và Mỹ la tinh cũng đã ảnh
hởng mạnh mẽ đến sự phát triển của chủ nghĩa t bản.
<i>Bốn là,</i> sự phát triển của chủ nghĩa t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
diễn ra trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hố. Tồn cầu hố,
nhất là tồn cầu hố kinh tế, một mặt đem lại những thuận lợi đối với sự phát
triển kinh tế của chủ nghĩa t bản, nhng mặt khác cũng đặt ra cho các nớc t bản
không ít những vấn đề nan giải.
<b>2. Các giai đoạn phát triển chính của chủ nghĩa t bản từ sau Chiến tranh</b>
<b>thế giới thứ hai đến nay.</b>
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay,
về cơ bản đã trải qua hai thời kỳ lớn, với những đặc điểm khác nhau.
<i><b>- Thời kỳ từ 1945 đến 1973: Đây là thời kỳ các nớc t bản tiến hành khôi phục</b></i>
kinh tế sau chiến tranh và đạt đợc những bớc tiến bộ vợt bậc trong quá trình phát
triển kinh tế. Dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật,
các nớc t bản đã từng bớc phục hồi nền kinh tế và đạt đợc những tiến bộ nhanh
chóng về mọi mặt. Thời kỳ này, thế giới t bản cũng đã hình thành ba trung tâm
kinh tế, tài chính là: Mỹ, Nhật và Tây Âu. Sự phát triển của chủ nghĩa t bản từ
1945 đến 1973 đã trải qua các giai đoạn sau:
+ <i>Giai đoạn từ 1950 đến 1960</i>: Giai đoạn này các nớc t bản Tây Âu và Nhật
Bản đạt đợc những tiến bộ vợt bậc trong q trình khơi phục và phát triển kinh
tế. Trong khi đó, nền kinh tế Mỹ lại có dấu hiệu giảm sút. Điều đó đã làm cho
mâu thuẫn giữa các nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản với Mỹ trở nên gay gắt, sự
cạnh tranh trong thế giới t bản ngày càng lớn.
+ <i>Giai đoạn từ 1960 đến 1973</i>: Trong giai đoạn này, các nền kinh tế Tây Âu
và Nhật Bản đạt những kỳ tích rực rỡ, nhiều lĩnh vực đã vợt qua Mỹ. Về mặt
chính trị, các nớc Tây Âu và Nhật Bản ngày càng thoát dần khỏi sự ảnh hởng của
Mỹ. Đây cũng là giai đoạn hình thành ba trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới
<i><b>- Thời kỳ từ 1973 đến nay:</b></i>
Cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới năm 1973 đã tác động sâu sắc đến mọi
mặt đời sống kinh tế, xã hội của thế giới. Đó cũng là mốc phân chia sự phát triển
của chủ nghĩa t bản t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ mâu thuẫn nội tại
của chủ nghĩa t bản, mâu thuẫn giữa các nớc t bản phát triển và các công ty độc
quyền của nó với các nớc đang phát triển có nguồn khai thác năng lợng. Tháng
9-1960, Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa (<i>Organization of Petrol Export</i>
<i>Countries</i>), viết tắt theo tiếng Anh là OPEC, đợc thành lập, với mục đích nhằm
đảm bảo quyền lợi của các nớc khai thác dầu mỏ. Việc các nớc OPEC nâng cao
nhiều lần giá dầu mỏ và các nguồn năng lợng khác, cùng với nhu cầu dầu mỏ
ngày càng tăng lên vào đầu thập kỷ 70, đã làm bùng nổ cuộc khủng hoảng năng
lợng toàn thế giới vào năm 1973.
Cuộc khủng hoảng năng lợng đã ảnh hởng mạnh mẽ đến các nớc t bản, nhất
là Tây Âu và Nhật Bản. Đó cũng chính là nguyên nhân làm trầm trọng thêm
cuộc khủng hoảng kinh tế 1974-1975 của hệ thống t bản chủ nghĩa.
Tiếp sau khủng hoảng năng lợng và khủng hoảng kinh tế, nền chính trị thế
giới cũng có những biến động và đa đến một cuộc khủng hoảng chung mang tính
tồn thế giới. Các cuộc khủng hoảng nói trên đã đặt nhân loại trớc những vấn đề
bức xúc cần giải quyết nh: sự bùng nổ dân số, nguy cơ cạn kiện nguồn tài
nguyên, ô nhiễm môi trờng… Các cuộc khủng hoảng đó cũng đặt ra yêu cầu là
cần đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, tổ chức lại cơ cấu sản xuất… trớc sự phát
Nhờ những cải cách mạnh mẽ về kinh tế và xã hội, từ những năm 80, các nớc
t bản chủ nghĩa đã dần dần thoát ra khỏi khủng hoảng và tiếp tục phát triển. Từ
giữa những năm 80 đến nay, tuy vẫn phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng
quy mơ nhỏ, nhng nhìn chung, chủ nghĩa t bản đã đạt đợc những bớc tiến bộ
nhanh chóng trên nhiều phơng diện. Đây cũng là thời kỳ mà thế giới t bản chủ
nghĩa xuất hiện những gơng mặt mới, đó chính là sự hình thành các nớc cơng
nghiệp mới phát triển gọi tắt là các nớc NICs. Điều đó đã làm sôi động thêm thị
trờng t bản chủ nghĩa. Cũng trong thời kỳ từ những năm 80 trở lại đây, sự phát
triển mạnh mẽ và vai trò to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một đặc điểm
nổi bật trong sự phát triển của chủ nghĩa t bản.
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là
sự chuyển biến của chủ nghĩa t bản từ những năm 70 của thế kỷ XX đến nay, đã
khiến cho chủ nghĩa t bản mang nhiều đặc điểm mới khác trớc và chủ nghĩa t
bản bản đợc gọi bằng cái tên mới là Chủ nghĩa t bản hiện đại.
<b>3. Sự ra đời và những đặc điểm của Chủ nghĩa t bản hiện đại.</b>
<b>a. Sự ra đời Chủ nghĩa t bản hiện đại.</b>
Kể từ khi ra đời vào cuối thế kỷ XV, chủ nghĩa t bản đã trải qua các giai đoạn
phát triển chính đó là: thời kỳ chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh(cuối thế kỷ XV
đến cuối thế kỷ XIX); thời kỳ chủ nghĩa t bản lũng đoạn hay chủ nghĩa t bản
độc quyền (từ cuối thế kỷ XIX đến 1945); thời kỳ chủ nghĩa t bản lũng đoạn nhà
nớc (từ sau năm 1945 đến nay).
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
thờng đợc gọi bằng những cái tên khác nhau nh: Chủ nghĩa t bản hiện đại, Chủ
nghĩa t bản đơng đại, hay Chủ nghĩa t bản ngày nay… Tuy đợc gọi bằng những
Cho đến nay, khi nói về sự ra đời của chủ nghĩa t bản hiện đại, ngời ta đều
cho rằng chủ nghĩa t bản hiện đại ra đời bằng hai con đờng:
- Con đờng thứ nhất là thông qua phong trào cách mạng, chủ nghĩa t bản cổ
điển đã bị phủ định và bị biến đổi.
- Con đờng thứ hai là chủ nghĩa t bản đã tự biến đổi và phát triển theo những
khuynh hớng mới trên cơ sở áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ.
Theo các nhà nghiên cứu, chủ nghĩa t bản hiện đại đã ra đời chủ yếu bằng con
đờng thứ hai.
<b>b. Một số đặc điểm của Chủ nghĩa t bản hiện đại</b>
+ Chủ nghĩa t bản hiện đại đang ở trong bớc quá độ từ cơ sở vật chất truyền
thống sang cơ sở vật chất hoàn toàn mới là nền kinh tế tri thức. Trớc hết là về quy
mô và cơ cấu tổ chức sản xuất, thì bên cạnh sự tồn tại của các công ti lớn, các tổ
chức lũng đoạn là sự phát triển của các công ti vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, các tài sản
nh nhà máy, đất đai, thiết bị khơng cịn đóng vai trị quan trọng nh trớc, mà thay
vào đó là chất xám, vốn con ngời là những nhân tố có ý nghĩa quyết định.
+ Về phía lao động, lao động trong chủ nghĩa t bản hiện đại đã có sự thay đổi cả
+ Các hình thức sở hữu ngày càng đợc đa dạng hố và quốc tế hố. Sự đa dạng
các hình thức sở hữu đợc biểu hiện đó là, ngày càng có sự tách rời giữa chủ t bản và
ngời sử dụng t bản, chủ t bản không chỉ là một ngời mà có thể là nhiều ngời hoặc là
cả tập thể. Ví dụ nh ở Thuỵ Điển có 21% c dân có cổ phiếu, ở Mỹ có khoảng 30 đến
40 triệu ngời có cổ phiếu… Đó đều là những chủ sở hữu t bản. Bên cạnh hình thức cổ
phần hố, thì ở các nớc t bản lớn đã bắt đầu xuất hiện các xí nghiệp do cơng nhân tự
quản… mà nhiều ngời đã gọi đó là chủ nghĩa t bản nhân dân. Trong chủ nghĩa t bản
hiện đại, hình thức chủ nghĩa t bản độc quyền vẫn cịn tồn tại, nhng hình thức các
công ti xuyên quốc gia hay độc quyền nhà nớc ngày càng phổ biến. Đó là những
điểm mới so với trớc.
+ Vai trò điều tiết kinh tế thị trờng của các nhà nớc t sản ngày càng đợc tăng
c-ờng. Trớc đây, các tổ chức độc quyền đã chi phối vai trò của nhà nớc trong việc
điều tiết nền kinh tế, nhng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhà nớc t sản ngày
càng có vai trị quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong sự phát
triển của chủ nghĩa t bản hiện đại, vai trò của nhà nớc t sản đã chuyển dần từ việc
can thiệp trực tiếp bằng kinh tế, sang gián tiếp về kinh tế thông qua việc điều tiết
thị trờng. Sự liên kết ngày càng chặt chẽ giữa t bản và nhà nớc làm cho vai trò của
nhà nớc ngày càng tăng lên.
+ Sự liên hợp quốc tế của chủ nghĩa t bản hiện đại ngày càng tăng lên và vị trí của
các cơng ti liên quốc gia (viết tắt theo tiếng Anh là TNC) ngày càng lớn. Sự lệ thuộc lẫn
nhau giữa các quốc gia do hoạt động của các công ti liên quốc gia đợc tăng lên không
ngừng cũng đợc xem là nét đặc trng của chủ nghĩa t bản hiện đại. Điển hình cho xu thế
này là sự ra đời và phát triển của Liên minh châu Âu (EU - European Union).
nhau giữa các nớc t bản. Điều đó đã dần hình thành nên những con đờng khác nhau trong
quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản hiện đại.
+ Dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đem
lại, chủ nghĩa t bản hiện đại đã và đang tạo ra những biến đổi to lớn về mọi mặt
của đời sống xã hội, góp phần tạo nên sự phát triển mạnh mẽ về văn hoá, giáo
dục, văn học nghệ thuật… đa loài ngời chuyển sang nền “văn minh thứ ba”, cịn
gọi là “văn minh hậu cơng nghiệp” hay “văn minh trí tuệ”.
<b>B. Mét sè níc t b¶n chđ u </b>
<b>từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay</b>
I. <b>Nớc Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.</b>
<b>1. Nớc Mỹ từ 1945 đến 1973.</b>
<b>a. Sự phát triển kinh tế và khoa học </b><b> kü thuËt.</b>
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã trở thành nớc t bản chủ nghĩa phát
triển hùng mạnh nhất, với sức mạnh vợt trội về mọi mặt:
Mỹ là nớc có nền kinh tế lớn, đứng đầu thế giới t bản chủ nghĩa. Năm 1948,
sản lợng công nghiệp của Mỹ chiếm hơn nửa tổng sản lợng của thế giới t bản
(56,4%). Năm 1949, sản lợng nông nghiệp Mỹ gấp 2 lần tổng sản lợng của Anh,
Pháp, Cộng hoà liên bang Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại. Mỹ cũng là nớc có
nền kinh tế có trình độ tập trung sản xuất và t bản rất cao và là nớc có tốc độ
tăng trởng kinh tế cao so với các nớc t bản khác.
Bảng tăng trởng kinh tế của Mỹ giai đoạn từ 1946 đến 1973 (%/năm, điều
chỉnh theo giá 1992)
<b> Chỉ số</b>
<b>Năm</b> <b>%GNP</b> <b>%GDP</b>
<b>%Thất</b>
<b>nghiệp</b>
<b> Chỉ số</b>
<b>Năm</b> <b>%GNP</b> <b>%GDP</b>
<b>%Thất</b>
<b>nghiệp</b>
<b>1946</b> <sub>-10,9</sub> <sub>-11,0</sub> <sub>3,9</sub> <b>1960</b> <sub>2,4</sub> <sub>2,4</sub> <sub>5,5</sub>
<b>1947</b> <sub>-1,0</sub> <sub>-1,2</sub> <sub>-3,9</sub> <b>1961</b> <sub>2,3</sub> <sub>2,3</sub> <sub>6,7</sub>
<b>1948</b> <sub>4,3</sub> <sub>4,2</sub> <sub>3,8</sub> <b>1962</b> <sub>6,1</sub> <sub>6,1</sub> <sub>5,5</sub>
<b>1949</b> <sub>- 0,8</sub> <sub>- 0,8</sub> <sub>5,9</sub> <b>1963</b> <sub>4,3</sub> <sub>4,3</sub> <sub>5,7</sub>
<b>1950</b> <sub>8,9</sub> <sub>8,9</sub> <sub>5,3</sub> <b>1964</b> <sub>5,8</sub> <sub>5,8</sub> <sub>5,2</sub>
<b>1951</b> <sub>7,7</sub> <sub>7,6</sub> <sub>3,3</sub> <b>1965</b> <sub>6,4</sub> <sub>6,4</sub> <sub>4,5</sub>
<b>1952</b> <sub>3,7</sub> <sub>3,7</sub> <sub>3,0</sub> <b>1966</b> <sub>6,4</sub> <sub>6,5</sub> <sub>3,8</sub>
<b>1953</b> <sub>4,5</sub> <sub>4,6</sub> <sub>2,9</sub> <b>1967</b> <sub>2,5</sub> <sub>2,5</sub> <sub>3,8</sub>
<b>1954</b> <sub>- 0,7</sub> <sub>- 0,7</sub> <sub>5,5</sub> <b>1968</b> <sub>4,7</sub> <sub>4,7</sub> <sub>3,6</sub>
<b>1955</b> <sub>7,1</sub> <sub>7,1</sub> <sub>4,4</sub> <b>1969</b> <sub>3,0</sub> <sub>3,0</sub> <sub>3,5</sub>
<b>1956</b> <sub>2,0</sub> <sub>2,0</sub> <sub>4,1</sub> <b>1970</b> <sub>0,1</sub> <sub>0,1</sub> <sub>4,9</sub>
<b>1957</b> <sub>1,9</sub> <sub>1,9</sub> <sub>4,3</sub> <b>1971</b> <sub>3,4</sub> <sub>3,3</sub> <sub>5,9</sub>
<b>1958</b> <sub>- 1,0</sub> <sub>- 1,0</sub> <sub>6,8</sub> <b>1972</b> <sub>5,5</sub> <sub>5,5</sub> <sub>5,6</sub>
<b>1959</b> <sub>7,4</sub> <sub>7,4</sub> <sub>5,5</sub> <b>1973</b> <sub>6,0</sub> <sub>5,8</sub> <sub>4,9</sub>
<i>Nguån dẫn theo Lê Vinh Danh: Chính sách công của Hoa Kỳ </i>
<i>giai đoạn 1935 </i><i> 2001, Nxb Thống Kê, 2001.</i>
Trong những năm 1945 – 1973, Mỹ cũng là nớc có tỷ lệ sản xuất cơng
nghiệp và xuất khẩu đứng đầu thế giới t bản chủ nghĩa.
<i>B¶ng tû träng sản xuất công nghiệp của các nớc t bản chủ yÕu</i>
trong những năm 1950 -1975 (đơn vị tính %)
Mỹ
Nhật Bản
CHLB Đức
Pháp
<i>(Nguồn: Lê Văn Sang, Kinh tế các níc c«ng nghiƯp chđ u sau </i>
<i>ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, 2003, tr 101)</i>
Cơng nghiệp của Mỹ sau chiến tranh chủ yếu vẫn là công nghiệp nặng, nhất
là những ngành sản xuất liên quan đến qn sự nh: luyện thép, hàng khơng, đóng
tàu, hố chất… Sau chiến tranh, những ngành sản xuất này có xu hớng giảm.
Trong khi đó, cơng nghiệp dân dụng và cơng nghiệp vũ trụ thì vẫn giữ đợc sự
tăng trởng ổn định tơng đối của nó.
<i>Về tài chính</i>, trong khoảng 2 thập kỷ đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ
trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất của thế giới. Trong tổng lợng
dự trữ vàng của thế giới năm 1949 là 35,4 tỉ đôla Mỹ, thì riêng của Mỹ là 24,56
tỉ đơla (chiếm 70% tổng dự trữ vàng tồn thế giới). Đồng đơla Mỹ cũng trở thành
đồng tiền đợc lu hành rộng rãi nhất. Trong số gần 200 ngân hàng lớn của thế giới
sau chiến tranh, thì số lợng ngân hàng của Mỹ chiếm gần 2/3. Bên cạnh đó, hầu
hết các nớc t bản khác nh: Anh, Pháp, Nhật Bản, Italia… đều phải vay nợ của
Mỹ. Có thể nói, lúc này Mỹ thực sự là chủ nợ của thế giới t bản.
Mỹ là nớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai của
toàn nhân loại diễn ra vào giữa những năm 40 của thế kỷ XX và là nớc đạt đợc
nhiều thành tựu nhất trong tất cả các lĩnh vực khoa học – kỹ thuật.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ là nớc đầu t cho hoạt động nghiên cứu
khoa học lớn nhất thế giới. Trong đó, những lĩnh vực khoa học có liên quan trực
tiếp đến qn sự rất đợc Chính phủ Mỹ chú trọng đầu t.
Trong những năm từ 1945 đến 1973, lợng vốn đầu t của Mỹ cho hoạt động
giáo dục và nghiên cứu khoa học liên tục tăng. Năm 1950, kinh phí giáo dục của
Mỹ chiếm 3,3% tổng giá trị sản xuất quốc dân, đến năm 1969 đã lên mức 6,9%
và những năm 70 đã nâng lên hơn 7%. Trong khi đó các khoản chi cho nghiên
cứu từ 5 tỉ USD năm 1950 lên 26,9 tỉ USD năm 1969 (gấp 4,4 lần). Tỷ trọng các
B¶ng chi phí nghiên cứu khoa học cho một số ngành của Mỹ trong những
năm 1958 - 1969
<b>Các ngành sản xuất</b> <b>Toàn bộ kinh phí</b>
<b>(triệu USD)</b> <b>%</b>
<b>Phần chi của Chính phủ liên bang</b>
<b>Triệu USD</b> <b>% toàn bộ kinh phí</b>
Tổng kinh phí nghiên cứu khoa học
Trong ú:
- Chế tạo máy bay và tên lửa
- Thiết bị điện & các máy móc vật
liệu thông tin
- Công nghệ hoá học
- Công nghiệp ôtô và các thiết bị
vận tải khác
- Thiết bị (không kể thiết bị công
trình máy điện)
- Dơng cơ ®o lêng khoa häc
- Tỉng céng cđa 6 ngành
54.757
36.115
15.300
13.911
13.692
4.958
138.733
34,4
22,7
9,6
7,8
8,6
3,1
87,2
46.952
22.257
2.356
2.734
4.002
1.865
80.116
85,7
61,1
15,4
19,7
29,2
37,6
57,8
<i>(Nguồn: Lê Văn Sang, Kinh tế các nớc công nghiƯp chđ u sau ChiÕn tranh thÕ</i>
<i>giíi thø hai, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, 2003, tr 10)</i>
Mỹ là nớc đi đầu trong việc sáng tạo ra những công cụ sản xuất mới nh: máy
tính, máy tự động, hệ thống máy tự động… và những vật liệu mới với tính năng
vợt trội nh chất pôlime, chất dẻo tổng hợp… Trong lĩnh vực khoa học chinh phục
vũ trụ, Mỹ là nớc đầu tiên đa đợc con ngời lên vũ trụ. Ngày 21-7-1969, tàu
Apollo của Mỹ đa hai nhà du hành vũ trụ lên mặt trăng, đánh dấu sự mở đầu của
kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của con ngời. Ngoài ra, Mỹ cũng là nớc đi đầu trong
các cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, cách mạng giao thông vận tải,
thông tin liên lạc và là nớc dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất các loại vũ khí hiện đại
nh: bom nguyên tử, bom khinh khí, tên lửa chiến lợc…
Những thành tựu to lớn trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật và giáo dục đã
thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mỹ. Đó cũng là yếu tố quan
trọng góp phần nâng cao sức mạnh tồn diện của M trờn th gii.
<b>* </b>
Sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ vµ khoa häc cđa Mü tõ sau ChiÕn tranh thế giới thứ
hai là nhờ sự thúc đẩy của những yếu tố sau:
<b>Về khách quan</b>:
+ <i>Mt l</i>, M là nớc có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai phì nhiêu, tài
ngun phong phú. Đó là yếu tố quan trọng để nớc Mỹ có thể nhanh chóng tạo
nên sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ sau chiến tranh.
+<i>Hai là</i>, kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ là nhờ sự thúc đẩy của cuộc cách mạng
+ <i>Bốn là</i>, do có mơi trờng hồ bình, nên trong thời kỳ diễn ra Chiến tranh thế
giới thứ hai, nhiều nhà khoa học ở các nớc đã chạy sang Mỹ để tiến hành nghiên
cứu. Đó chính là yếu tố quan trọng khiến cho Mỹ có đợc sự phát triển nhanh
chóng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đạt đợc những thành tựu to lớn
trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật.
<b>VỊ chđ quan</b>:
+<i>Một là</i>, kinh tế Mỹ phát triển mạnh là nhờ trình độ tập trung sản xuất và t bản
cao. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các công ti độc quyền của Mỹ có quy mơ và
kết cấu ngày càng chặt chẽ và đã hình thành nên những cơng ti khổng lồ với doanh
thu hàng chục tỉ đơla. Điều đó đã tạo điều kiện cho nền kinh tế nhanh chóng
chuyển đổi theo hớng hiện đại và nớc Mỹ có thể áp dụng những thành tựu mới nhất
của khoa học – kỹ thuật vào sản xuất.
+ <i>Hai là</i>, sau chiến tranh, nớc Mỹ đã nhanh chóng tạo nên sự chuyển đổi về cơ
cấu nền kinh tế. Chính nhờ khả năng tập trung sản xuất cao độ, nớc Mỹ đã nhanh
chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ thời chiến sang thời bình, khiến kinh tế Mỹ
tranh thủ đợc những lợi thế từ sự phát triển của kinh tế thế giới.
+ <i>Ba là</i>, giới cầm quyền Mỹ đã lợi dụng sự suy yếu của các nớc t bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai để thu những khoản lợi khổng lồ. Thơng qua chơng
trình “viện trợ” nhằm khơi phục kinh tế các nớc châu Âu, Mỹ một mặt thu đợc
những khoản lợi ích kinh tế lớn, mặt khác, khiến các nớc đó phải lệ thuộc vào
Mỹ cả về kinh tế và chính trị.
* Một số đặc điểm của sự phát triển kinh tế Mỹ từ sau Chiến tranh thế
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự phát triển kinh tế của Mỹ có những đặc
điểm cơ bản sau:
- <i>Một là</i>, nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế có trình độ tập trung sản xuất cao. Sau
chiến tranh, ở Mỹ đã hình thành các tập đồn kinh tế, tài chính khổng lồ nh
Cơng ti GM (General Motor), cơng ti I.T.T, Morgan, Rockfeller… các tập đoàn
này nắm trong tay những khoản vốn lớn và khống chế toàn bộ nền kinh tế, tài
chính Mỹ. Chính nhờ trình độ tập trung cao đó đã thúc đẩy sự phát triển nhanh
chóng của kinh tế Mỹ.
- <i>Hai là</i>, kinh tế Mỹ là nền kinh tế mang tính chất “qn sự hố” cao độ. Sau
Chiến tranh thế giới thứ hai, công nghiệp chiến tranh vẫn chiếm 20% tổng sản
l-ợng công nghiệp và 1/3 số công nhân của ngành công nghiệp chế tạo ở Mỹ. Đây
là một trong những nguyên nhân gây nên sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ sau
chiến tranh. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở Mỹ đã hình thành những liên
minh chặt chẽ giữa giới công nghiệp và giới quân sự mà ngời ta gọi là những tổ
hợp quân sự công nghiệp.
diễn ra những cuộc khủng hoảng và suy thoái nh các cuộc khủng hoảng 1945 –
1946; 1953 – 1954; 1957 – 1958… Chính những cuộc khủng hoảng và suy
thối đó đã làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế của Mỹ ngày càng chậm lại.
- <i>Bốn là</i>, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, địa vị kinh tế của Mỹ ngày càng
suy giảm. Nếu nh trong những năm đầu sau chiến tranh, Mỹ là nớc có nền kinh
tế lớn nhất thế giới và là chủ nợ của thế giới t bản chủ nghĩa, thì từ những năm
60, nhất là từ khi Mỹ càng lún sâu vào thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lợc
- <i>Năm là</i>, tuy có tốc độ tăng trởng cao, nhng kinh tế Mỹ cũng tồn tại những
mâu thuẫn mang tính bản chất của nền kinh tế t bản chủ nghĩa nh: mâu thuẫn
giữa khả năng sản xuất to lớn nhằm chạy theo lợi nhuận với sự hạn chế về thị
tr-ờng và khả năng tiêu thụ; mâu thuẫn giữa sự phát triển nhanh chóng của lực lợng
sản xuất với tính chất t nhân về sở hữu t liu sn xut
<b>b. Tình hình chính trị </b><b> xà hội</b>:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị Mỹ ít có sự thay đổi so
với trớc. Hình thức nhà nớc của Mỹ là nhà nớc cộng hoà t sản, thực hiện chế độ
tam quyền phân lập: quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, quyền t pháp thuộc về
Toà án tối cao và quyền hành pháp thuộc về Tổng thống.
Tổng thống Mỹ là ngời có nhiều quyền lực: Tổng thống là ngời có quyền chỉ
định các Bộ trởng và các quan chức cấp cao của chính phủ, là ngời tổng chỉ huy
quân đội, có quyền tuyên bố chiến tranh… Do vai trò của Tổng thống rất to lớn
trong đời sống chính trị, nên nhiều ngời cịn gọi chế độ chính trị của Mỹ là chế
độ tổng thống. Tuy nhiên, quyền lực của tổng thống cũng bị hạn chế bởi quốc
hội và toà án tối cao. Những quyết định của tổng thống đa ra phải đợc quốc hội
xem xét và phê chuẩn. Quốc hội có quyền giám sát những hành động của tổng
thống theo quy định của hiến pháp.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chế độ chính trị ở Mỹ vẫn là chế độ hai
đảng. Nghĩa là Đảng dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau nắm quyền. Đây là
hai đảng chính trị lớn nhất ở Mỹ. Hai đảng này bề ngoài tỏ ra mâu thuẫn với
nhau, đảng này ln cơng kích chính sách của đảng kia, nhng về thực chất họ
Bảng thống kê thời gian nắm quyền của hai đảng ở Mỹ thời kỳ 1945 - 1974
Thi k ng nm quyn Tng thng
1945 -1952 Đảng Dân chủ Harry Truman
1953 - 1960 Đảng Cộng hoà Dwight Eisenhower
1961 - 1962 Đảng Dân chủ John. F. Kennedy
1963 - 1968 Đảng Dân chủ Lyndon. Johnson
1969 1973 Đảng Cộng hoµ Richard Nixon
các tổ chức cơng đồn, cấm công nhân bãi công. Dới thời H.Truman nắm quyền
đã có gần 200 đạo luật đợc ban hành, trong đó đáng chú ý là Luật Taphaclây,
nhằm tớc bỏ quyền bãi công của công nhân và nghiêm cấm không cho những
ngời cộng sản tham gia các ban lãnh đạo cơng đồn…
Các phong trào địi hồ bình, dân chủ, chống chiến tranh cũng đã bị giới cầm
quyền Mỹ ngăn cấm. Những ngời hoạt động tích cực trong phong trào đấu tranh vì
dân chủ và tiến bộ, những cuộc biểu tình của sinh viên các trờng đại học cũng bị bắt
bớ giam cầm và đàn áp dã man. Ngoài ra, giai cấp t sản và những ngời giàu có đã tìm
mọi cách để bóc lột sức lao động của cơng nhân và những ngi nghốo kh.
Những chính sách nói trên của giới cầm quyền Mỹ là nguyên nhân gây nên sự bất
ổn trong xà hội và đa nớc Mỹ vào cuộc khủng hoảng toàn diện trong những năm 60
và nửa đầu những năm 70 cđa thÕ kû XX.
Sự bóc lột của t bản đối với công nhân đã khiến cho đời sống của nhân dân lao
động Mỹ ngày càng khó khăn, khoảng cách giàu nghèo trong xã hội Mỹ ngày càng
Bên cạnh những cuộc biểu tình, bãi cơng của cơng nhân, những cuộc biểu tình
của sinh viên trong các trờng học, ở Mỹ còn diễn ra những cuộc đấu tranh của những
ngời da đen và da đỏ chống lại tệ phân bệt chủng tộc… Trong những năm từ giữa
thập kỷ 60 đến đầu những năm 70, ở Mỹ đã diễn ra những cuộc đấu tranh của nhân
dân ở 125 thành phố, trong đó có những cuộc biểu tình lớn nh ở Đitơroi, những cc
bạo động vũ trang… Trong khi đó, trong xã hội Mỹ cũng ln diễn ra những vụ giết
ngời, trộm cắp, lối ăn chơi đồi truỵ… Tất cả những điều đó đã phản ánh tình trạng hỗn
loạn của xã hội Mỹ trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Ngoài ra, những vụ bê bối chính trị của giới cầm quyền nh vụ Oatơghết, vụ tài liệu
mật ở Lầu năm góc… cùng với sự phẫn nộ của quần chúng trớc chính sách của giới
cầm quyền cũng đã gây nên sự mất lòng tin của dân chúng Mỹ.
<b>c. Chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai</b>:
- <b>Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại</b>:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mỹ đã đề ra chiến lợc tồn cầu
nhằm thống trị thế giới. Chính sách đó xuất phát từ những cơ sở sau đây:
+ <i>Một là</i>, sự vơn lên về mọi mặt: kinh tế, khoa học – kỹ thuật và quân sự của Mỹ
sau chiến tranh. Chính sự vơn lên đó đã khiến cho giới cầm quyền Mỹ cho rằng nớc
Mỹ có đủ sức mạnh để thống trị thế giới, nên cần phải có chiến lợc để thực hiện mục
tiêu bá chủ thế giới.
tranh và phải phụ thuộc vào Mỹ. Do vậy, Mỹ đã khơng gặp phải sự cạnh tranh từ phía
thế giới t bản chủ nghĩa có thể thách thức tham vọng bá chủ thế giới của mình.
+ <i>Ba là</i>, sau sự thất bại của các nớc phát xít Đức, Italia, Nhật Bản và các nớc
phụ thuộc của chúng, thế giới xuất hiện một “khoảng trống quyền lực” rộng
lớn. Các vùng lãnh thổ trớc đây nằm dới sự thống trị của chủ nghĩa phát xít, giờ
đây cha có sự “lãnh đạo” của thế lực nào. Do đó, giới cầm quyền Mỹ cho rằng
Mỹ cần phải đứng ra để “lấp dải khoảng trống quyền lực” đó.
+ <i>Bốn là</i>, sự thay đổi tơng quan lực lợng trong quan hệ quốc tế cũng tác động đến
việc hoạch định chính sách của Mỹ. Việc Liên Xơ giành thắng lợi trong chiến tranh
và vơn lên mạnh mẽ sau chiến tranh cùng với sự hình thành hệ thống xã hội chủ
nghĩa trên thế giới đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho sự phát triển của phong trào
giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa, cũng nh phong trào đấu tranh vì hồ bình dân
chủ và tiến bộ xã hội ở các nớc t bản chủ nghĩa. Điều đó đã tạo nên những thách thức
trực tiếp đến tham vọng của Mỹ. Vì vậy, giới cầm quyền Mỹ cho rằng nớc Mỹ cần
phải đứng ra để đảm đơng sứ mệnh “lãnh đạo thế giới tự do” chống lại chủ nghĩa
cộng sản và phong trào cách mạng thế giới.
- <b>Những mục tiêu cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ</b>:
Xuất phát từ việc căn cứ vào những cơ sở nêu trên, giới cầm quyền Mỹ đã đề ra
chiến lợc đối ngoại nhằm vào những mục tiêu sau:
+ <i>Thứ nhất</i>, phát triển nớc Mỹ về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự ngày càng
hùng mạnh làm chỗ dựa cho việc thực hiện mục tiêu bá chủ thế giới. Nghĩa là chính
sách đối ngoại phải duy trì và bảo đảm đợc những lợi ích quốc gia cơ bản của nớc
Mỹ, tăng cờng sức mạnh của những “phơng tiện” thực hiện chiến lợc toàn cầu sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ <i>Thứ hai</i>, khống chế, nô dịch các nớc t bản đồng minh phơng Tây trong quỹ đạo của Mỹ
để thiết lập vị trí “lãnh đạo” thế giới t bản chủ nghĩa, tiến tới mục tiêu “lãnh đạo” toàn cầu.
+ <i>Thứ ba</i>, bao vây, ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa Cộng sản. Đẩy lùi, tiến
tới tiêu diệt các nớc xã hội chủ nghĩa để Mỹ nắm quyền lãnh đạo thế giới.
+ <i>Thứ t</i>, tập hợp các lực lợng phản động quốc tế đặt dới sự lãnh đạo của Mỹ để
chống phá, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, các phong trào đấu tranh vì hồ
bình, dân chủ và tiến bộ xã hội nhằm tuyên truyền, mở rông tiến tới áp đặt “chế độ
dân chủ Mỹ” và thực hiện “nền văn hố kiểu Mỹ”.
Những mục tiêu nói trên là những mục tiêu xun suốt trong tồn bộ chính sách
đối ngoại của Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- <b>C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn</b>:
Để thực hiện đợc những mục tiêu của chiến lợc đối ngoại cũng nh mục tiêu chiến lợc
toàn cầu thống trị thế giới, giới cầm quyền Mỹ đã để ra nhiều biện pháp khác nhau.
+ VÒ kinh tÕ:
h-ởng những đặc quyền về kinh tế, chính trị và quân sự, kể cả quyền đợc can thiệp vào
công việc nội bộ của nớc đó. Trong 5 năm thực hiện “kế hoạch Mác San”, các nớc châu
Âu đã nhận 15 tỉ đôla “viện trợ” của Mỹ và ngày càng lệ thuộc vào Mỹ.
Cùng với việc thực hiện “kế hoạch Mác San”, Mỹ còn sử dụng các tổ chức kinh tế,
tài chính quốc tế để tiến hành bao vây, cô lập và cấm vận kinh tế đối với các nớc là đối
thủ của mình. Trong những năm từ 1945 đến 1973, giới cầm quyền Mỹ đã tiến hành
cấm vận kinh tế đối với Cuba, Iran, Ai Cập, Liên Xơ, Việt Nam, Anh, Pháp… Mục đích
+ VỊ chính trị, ngoại giao:
thc hin mc tiờu ngn chn và đẩy lùi chủ nghĩa Cộng sản, Chủ tịch Uỷ ban
hoạch định chính sách của Mỹ G.Kennan đã đa ra chiến lợc “ngặn chặn” đối với chủ
nghĩa Cộng sản. G.Kennan cho rằng: “…Chính sách đối ngoại của Mỹ cần phải thực hiện
sự ngăn chặn lâu dài, kiên định, nhẫn nại, cảnh giác đối với xu thế bành trớng của Liên
Xô, áp dụng chính sách kiên quyết ngăn chặn đối với bất cứ nơi nào Liên Xơ có khả năng
làm tổn hại tới lợi ích của các quốc gia phơng Tây”. Chiến lợc ngăn chặn đã trở thành nền
tảng t tởng trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Ngày 12-3-1947, Tổng thống Mỹ H.Truman đã đọc bài diễn văn trớc Quốc hội,
chính thức phát động cuộc Chiến tranh lạnh nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nớc xã hội
chủ nghĩa. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, giới cầm quyền Mỹ đã đa ra nhiều chiến lợc
khác nhau nh tiến hành bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế, chạy đua vũ
trang và “diễn biến hồ bình”… nhằm làm sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
Cùng với những chính sách nói trên, để thực hiện mục tiêu chống phá phong trào
phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới, Mỹ đã đa ra những
chính sách nhằm chia cắt lâu dài nớc Đức, Triều Tiên, Việt Nam…để thiết lập “căn
cứ” đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân các nớc trên thế giới thế giới.
Ngoài ra, để khống chế các nớc đồng minh, cũng nh thành lập những chính quyền tay
sai của mình, giới cầm quyền Mỹ đã ra sức xúi giục và ủng hộ các lực lợng phản động ở
các nớc nhằm chống phá từ bên trong đối với phong trào cách mạng của các nớc này.
Năm 1948, Mỹ đã ủng hộ lực lợng phục quốc Do thái thành lập nhà nớc Ixraen. Tiếp đó,
Mỹ cịn tiến hành lập chính quyền bù nhìn ở miền Nam Việt Nam, tiếp tay cho các lực
l-ợng phản động ở Cơng Gơ nhằm lật đổ chính quyền cách mạng ở các nớc này.
+ VỊ qu©n sù:
Dựa vào sức mạnh quân sự to lớn về nhiều mặt, nhất là u thế về vũ khí hạt nhân, Mỹ đã
xúc tiến thành lập các căn cứ quân sự và ký kết các liên minh quân sự song phơng với các nớc
đồng minh của mình. Với hệ thống căn cứ quân sự dày đặc đó, Mỹ sẽ thực hiện mục tiêu tiến
sát Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa để khống chế và tiêu diệt các nớc này.
Ngồi ra, Mỹ cịn tiến hành hàng loạt các cuộc can thiệp quân sự trực tiếp và chiến
tranh xâm lợc nhằm đàn áp phong trào cách mạng của các nớc và thiết lập chủ nghĩa
thực dân mới của Mỹ trên thế giới. Trong thời gian này, Mỹ đã tiến hành chiến tranh ở
Triều Tiên, Việt Nam, can thiệp quân sự vào Cuba, khu vực Trung Đơng… Tất cả đều
nhằm phục vụ cho chiến lợc tồn cầu thống trị thế giới của giới cầm quyền Mỹ.
<i><b>Sơ đồ các liên minh và hiệp ớc quân sự Mỹ đã ký kết từ sau</b></i>
<i><b> Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1959</b></i>
<b> Mục tiêu Liên Xô và trận địa tên lửa của Mỹ trong thời kỳ chạy đua vũ trang</b>
- KÕt qu¶:
Trong q trình thực hiện chính sách đối ngoại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai,
Mỹ đã liên tiếp gặp phải những thất bại ở Việt Nam, Cuba, Triều Tiên… Có thể nói,
những mục tiêu cơ bản mà Mỹ đề ra trong chính sách đối ngoại đều khơng đạt đợc
<b>Hoa kú</b>
<b>NATO (1949)</b>
<b>Canada;</b>
<b>Iceland; Na</b>
<b>Lan; Đan</b>
<b>Mạch; CHLB</b>
<b>Đức; Bỉ;</b>
<b>Luxembourg;</b>
<b>Italia; Pháp;</b>
<b>Bồ Đào Nha; </b>
<b>Hy Lạp; </b>
<b>Thổ Nhĩ Kỳ</b>
<b>SEATO</b>
<b>(1954)</b>
<b>Anh; Pháp;</b>
<b>New Zealand;</b>
<b>Austraylia;</b>
<b>Pakistan; </b>
<b>Thai Land;</b>
<b>Philippines</b>
<b>Hiệp ớc</b>
<b>ANZUS</b>
<b>(1951)</b>
<b>New</b>
<b>Zealand;</b>
<b>Austraylia</b>
<b>Hiệp ớc</b>
<b>song phơng</b>
<b>Cuba; Honduras; Mexico; Guatemala;</b>
<b>El Salvador; Nicaragua; Haiti;</b>
<b>Dominica Rep; Costa Rica; Panama;</b>
<b>Venezuela; Ecuador; Colombia; Peru;</b>
<b>Bolivia; Paraguay; Brazil; Chile;</b>
<b>Argentina; Uruguay</b>
<b>CENTO (1956)</b>
<b>Anh; Iran;</b>
<b>Thổ Nhĩ Kỳ;</b>
<b>Pakistan; </b>
Liên Xô
<b>Na Uy</b> <b>Hàn</b>
<b>Quốc</b>
<b>Anh</b> <b>Nhật Bản</b>
<b>Pháp</b> <b>Philippin<sub>es</sub></b>
kt qu cao nht. Tuy nhiờn, Mỹ cũng thu đợc một số mục tiêu trong việc tạo ra
những khó khăn khơng nhỏ đối với sự phát triển của Liên Xô và các nớc xã hội chủ
nghĩa, xây dựng đợc hệ thống các căn cứ quân sự làm chỗ dựa cho việc thực hiện
chiến lợc toàn cầu và làm gia tăng sự lệ thuộc của các nớc đồng minh đối với Mỹ.
<b>2. Nớc Mỹ từ 1973 đến nay</b>
<b>a. Sù ph¸t triĨn kinh tÕ, khoa häc </b>–<b> kü thuËt</b>
Cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới năm 1973 đã tác động mạnh mẽ đến nền
kinh tế thế giới nói chung, nhất là đối với các nớc t bản. Vì vậy, tuy là nớc có nền lớn,
nhng Mỹ cũng đã chịu những hậu quả nghiêm trong của cuộc khủng hoảng. Từ đầu
những năm 70 của thế kỷ XX, kinh tế Mỹ liên tục bị suy giảm và mất dần địa vị dẫn
đầu thế giới t bản chủ nghĩa.
Trong suèt thËp kỷ 70 và đầu những năm 80, nền kinh tế Mỹ giảm sút một cách
nhanh chóng và toàn diện.
<i>Bng so sánh tỉ lệ tăng suất lao động bình quân một số ngành cơ bản ở Mỹ </i>
qua các giai đoạn từ 1958 đến 1982 (đơn vị tính %/năm)
<b>1958 -1966</b> <b>1967 - 1973</b> <b>1973 - 1982</b>
Năng suất lao động bình quân 2,77 1,44 0,43
Ngành công nghiệp 3,4 2,79 1,upload.123
doc.net
Ngành nông nghiệp 2,81 1,58 1,15
Ngành tài chính và bảo hiểm xà hội 2,0 0,3 0,3
Các ngành dịch vụ 1,08 0,5 0,5
<b>(</b><i><b>Ngun: Nguyn Anh Thái (cb), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo Dục,</b></i>
<i><b>2003, tr 427</b></i><b>)</b>
Bảng so sánh trên đã cho chúng ta thấy sự giảm sút nhanh chóng về năng suất lao
động của các ngành kinh tế Mỹ theo từng giai đoạn. Sự giảm sút của các ngành nói
trên đã kéo theo sự giảm sút của toàn bộ nền kinh tế cũng nh địa vị kinh tế của Mỹ
trong những năm 70 của thế kỷ XX.
Cùng với sự giảm sút của sản xuất, thị trờng tài chính, tiền tệ và sức cạnh tranh quốc tế
của nền kinh tế Mỹ trong những năm 70 cũng giảm sút nghiêm trọng. Sau khi hệ thống
tiền tệ Bretton Wood sụp đổ, Mỹ không chỉ mất đi địa vị là trung tâm tài chính duy nhất
của thế giới, mà lạm phát của Mỹ cũng ngày càng tăng. Năm 1980, tỷ lệ lạm phát của nền
kinh tế Mỹ tăng 14%, trong khi đó thâm hụt ngân sách của Mỹ từ 10% trong giai đoạn
1960 – 1980 lên 17% năm 1982 và 30% vào năm 1983. Bên cạnh đó, sức cạnh tranh
quốc tế của Mỹ đã giảm sút. Trong những năm 70, Mỹ là nớc liên tục nhập siêu, hàng hố
của Mỹ cũng khơng cịn chiếm u thế trên thị trờng quốc tế nh trớc nữa.
Nh vậy, từ chỗ là nền kinh tế lớn nhất thế giới t bản chủ nghĩa, Mỹ đã bị các nớc Tây
Âu và Nhật Bản vợt qua. Nớc Mỹ từ chỗ là chủ nợ đã trở thành nớc đi vay nợ. Cuối
những năm 80, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Mỹ chỉ còn chiếm khoảng 23%
tổng sản phẩm kinh tế thế giới. Trong khi đó, số nợ nớc ngồi của Mỹ vào năm 1986 đã
là 236,5 tỉ đô la và tổng số nợ của nhà nớc năm 1989 là 285,4 tỉ đôla.
- <i>Một là</i>, do nền kinh tế Mỹ chủ yếu dựa vào công nghiệp chiến tranh, nên khi số
đơn đặt hàng quân sự giảm khiến ngành công nghiệp này giảm sút, từ đó kéo theo sự
sụt giảm của toàn bộ nền kinh tế.
- <i>Hai là,</i> cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới diễn ra đầu những năm 70 đã làm
cho các ngành sản xuất của Mỹ gặp khơng ít khó khăn.
- <i>Ba là</i>, sự cạnh tranh của các nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản đã làm cho địa vị
kinh tế của Mỹ giảm sút. Sự vơn lên của Tây Âu và Nhật Bản trong những năm 50 và
60 đã làm cho thị trờng của Mỹ bị thu hẹp.
- <i>Bốn là</i>, Mỹ đã bị sa lầy trong các cuộc chiến tranh xâm lợc, nhất là trong cuộc chiến
tranh xâm lợc Việt Nam. Do chạy theo các cuộc chiến tranh xâm lợc, Mỹ đã phải chi một
lơng lớn tiền của cho chiến tranh, điều đó đã hạn chế nguồn đầu t của Mỹ.
- <i>Năm là</i>, cuộc chạy đua vũ trang tốn kém nhằm tiêu diệt Liên Xô, khiến cho nền
kinh tế Mỹ phải gánh chịu những khoản chi rất lớn. Điều đó đã ảnh hởng nghiêm
trọng đối với sự phát triển kinh tế.
Để đối phó với các cuộc khủng hoảng, chính quyền R.Rigân đã đề ra “Chơng
trình phục hồi sức mạnh kinh tế của Mỹ” nhằm cải cách cơ cấu kinh tế, cải cách tài
chính và thuế khố, ổn định tiền tệ và củng cố vị trí kinh tế của Mỹ trên trờng quốc
tế. Nhờ vậy, nền kinh tế Mỹ đã có dấu hiệu phục hồi trở lại vào cuối những năm 80.
Sau khi lên nắm quyền, Tổng thống G.Bush vẫn tiếp tục chơng trình cải cách của
R.Rigân, tuy nhiên do tiến hành cuộc Chiến tranh vùng vịnh, nên những cải cách
kinh tế đã ít đợc chính quyền G.Bush chú trọng. Vì vậy, đầu những năm 90, nền kinh
tế Mỹ lại tiếp tục rơi vào tình trạng suy thoái.
Năm 1993, B.Clintơn lên cầm quyền ở Mỹ đã đề ra chính sách đối nội, đối ngoại
Hiện nay, chính quyền G.W.Bush đang tiếp tục phát huy những thành quả kinh tế
của chính quyền B.Clintơn để duy trì sự ổn định của nền kinh tế. Tuy nhiên, do bị
cuốn vào các cuộc chiến tranh ở Afganistan, chiến tranh ở Irắc, nên chính quyền
G.W.Bush cũng không thể tập trung vào việc phát triển kinh tế.
Về khoa học – kỹ thuật, từ giữa những năm 70, cùng với sự suy giảm của nền kinh
tế, Mỹ cũng khơng cịn giữ đợc địa vị bá chủ trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật. Tuy
vẫn là nớc đầu t nhiều nhất cho nghiên cứu khoa học, nhng nhiều lĩnh vực khoa học –
kỹ thuật của Mỹ đã bị Nhật Bản, Anh, Pháp … vợt qua.
<b>b. VỊ chÝnh trÞ </b>–<b> x· héi</b>:
Từ giữa những năm 70 đến nay, nền chính trị Mỹ vẫn khơng có sự thay đổi. Hai
đảng Cộng hoà và Dân chủ vẫn thay nhau nắm quyền ở Mỹ.
Bảng thống kê thời gian nắm quyền của hai đảng ở Mỹ thời kỳ 1974đến nay
Thời kỳ ng nm quyn Tng thng
<b>1974 -1976</b> <b>Đảng Cộng hoà</b> <b>Gerald Ford</b>
<b>1977 - 1980</b> <b>Đảng Dân chủ</b> <b>Jimmy Carter</b>
<b>1981 - 1988</b> <b>Đảng Cộng hoà</b> <b>Ronald Reagan</b>
<b>1993 - 2000</b> <b>Đảng Dân chủ</b> <b>Bill Clinton</b>
<b>2001- ng nhim</b> <b>ng Cng ho</b> <b>George. W.Bush</b>
Trong suốt những năm 70 và 80 của thế kỷ XX, đứng trớc sự giảm sút nghiêm
trọng của nền kinh tế, giới cầm quyền Mỹ đã cố gắng đa ra những biện pháp nhằm
ổn định xã hội, giảm thất nghiệp và nâng cao đời sống của nhân dân, tuy nhiên đời
sống của đa số nhân dân Mỹ vẫn ở trong tình trạng hết sức khó khăn, tình trạng thất
nghiệp và mất việc làm vẫn thờng xuyên xảy ra. Bên cạnh đó, các cuộc đấu tranh của
cơng nhân và nhân dân lao động đòi tăng tiền lơng, giảm giờ làm vẫn diễn ra liên tục
khiến chính quyền gặp khơng ít khó khăn trong việc ổn định xã hội.
Từ đầu thập kỷ 90, chính quyền B.Clintơn đã đa ra nhiều biện pháp tích cực
để ổn định xã hội, nhờ đó những mâu thuẫn xã hội đã tạm lắng xuống. Tuy nhiên
trong lịng xã hội Mỹ vẫn cịn tồn tại khơng ít bất đồng và mâu thuẫn. Khoảng
cách giàu nghèo vẫn còn khá xa, các tệ nạn nh giết ngời, cờ bạc, mại dâm… vẫn
cịn tồn tại khá phổ biến.
Hiện nay, chính quyền G.W.Bush đang gặp khơng ít khó khăn trong chính sách đối
nội. Sau sự kiện 11-9-2001, diễn ra ở Mỹ, an ninh của nớc Mỹ ngày càng bị đe doạ, tâm lý
của dân chúng Mỹ ngày càng hoang mang. Nớc Mỹ hiện đang phải đối mặt với nguy cơ
khủng bố thờng xun xảy ra. Trong khi đó hiện có khơng ít dân chúng Mỹ phản đối
chính sách của chính quyền G.W.Bush trong các cuộc chiến tranh ở Afganistan, Irắc…
Tất cả đang đặt ra những thách thức rất lớn đối với sự ổn định của tình hình xã hội Mỹ.
<b>c. VỊ ngo¹i giao</b>:
Từ giữa những năm 70 đến nay, mục tiêu của chính sách đối ngoại của Mỹ cũng
khơng có sự thay đổi so với trớc. Mục đích của chính sách đối ngoại Mỹ vẫn là tiến
tới thiết lập địa vị bá quyền của Mỹ trên thế giới.
Một trong những thắng lợi to lớn của chính sách đối ngoại của Mỹ trong giai đoạn này
Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn này Mỹ đã phải chấp nhận những thất bại rất lớn
trong các cuộc chiến tranh xâm lợc. Việc Mỹ phải chấp nhận thất bại hoàn toàn trong
cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam là một thất bại to lớn trong chiến lợc ngoại giao
của Mỹ. Thất bại đó đã khiến giới cầm quyền Mỹ gặp khơng ít khó khăn.
Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc và Liên Xô tan rã, Mỹ đã tăng cờng mở rộng
quan hệ với các nớc, nhất là các nớc Đông Âu, nhằm tăng cờng ảnh hởng của mình
tại khu vực này. Bên cạnh đó, Mỹ đã tiến hành bình thờng hố quan hệ với các nớc
vốn trớc đây Mỹ coi là thù địch để tăng cờng hợp tác cùng có lợi.
Hiện nay chính quyền G.W.Bush vẫn đang tiếp tục theo đuổi mục tiêu bá chủ thế
giới. Chính sách đối mgoại của chính quyền G.W.Bush ngày càng có xu hớng mở rộng
sự can thiệp quân sự vào các điểm nóng trên thế giới. Tuy nhiên, hiện nay Mỹ vẫn đang
bị sa lầy trong các cuộc chiến tranh ở Irắc, Afganistan, đặc biệt, chính quyền G.W.Bush
vẫn cha đạt đợc mục tiêu cuối cùng trong cuộc chiến tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố.
<b>a. Vµi nét về tình hình Nhật Bản sau khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng</b>
Trc s tn cụng mnh m ca quân đội Đồng minh, nhất là sau khi Đạo quân Quan
Đơng bị Hồng qn Liên Xơ tiêu diệt, phát xít Nhật đã phải chấp nhận thất bại trong cuộc
chiến tranh đầy tham vọng của mình. Ngày 14-8-1945, Nhật hồng Hirơhitơ đã chính
thức tuyên bố chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Sau khi nội các Suzuki từ
chức vào ngày 15-8-1945, Hoàng thân Higashi đã đứng ra thành lập nội các mới. Nhật
Bản bớc vào thời kỳ bị quân đội nớc ngồi chiếm đóng theo chế độ qn quản.
Do bị thất bại nặng nề trong chiến tranh, nền kinh tế của Nhật bị tàn phá nặng
nề: 34% máy móc, 25% cơng trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá huỷ, sản xuất
cơng nghiệp giảm sút nghiêm trọng chỉ cịn khoảng vài phần trăm so với một
Sự thiệt hại nặng nề về ngời và của trong chiến tranh đã đa Nhật Bản đứng trớc tình
trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt, nhất là sự khủng hoảng về kinh t.
<b>b. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong những năm 1945 </b><b> 1951</b>
Thc hin Tuyờn bố Posdam, quân đội các nớc Đồng minh đã tiến hành
chiếm đóng Nhật Bản ngay sau khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng. Tớng Mỹ
Mac Arthur đã đợc cử giữ chức Tổng chỉ huy tối cao các lực lợng Đồng minh
(General Headquarters of the supreme commander for the Allied powers, gọi
<i><b>tắt là SCAP). Mục đích của việc quân Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản là nhằm</b></i>
thực hiện thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệt và “dân chủ hoá” nớc Nhật.
Dới sự chiếm đóng của qn đội Đồng minh, Chính phủ Nhật Bản đã phải
thực hiện nghiêm túc các sắc lệnh của Bộ chỉ huy của quân Đồng minh đa ra,
đồng thời vai trị của Chính phủ Nhật Bản lúc này chỉ nh là chính quyền thứ hai
sau Bộ chỉ huy Đồng minh.
Trong những năm từ 1945 đến 1951, lực lợng Đồng minh (thực chất là sự chỉ
huy của Mỹ) đã tiến hành những cải cách quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu
“dân chủ hoá” nớc Nhật.
<i><b>Về quân sự, ngày 16-9-1945, toàn bộ lực lợng vũ trang của Nhật Bản với</b></i>
khoảng 7 triệu quân đã bị giải trừ hoàn toàn. Tồn bộ ngành cơng nghiệp qn sự
của Nhật Bản bị đóng cửa, Bộ Nội vụ cũng bị xóa bỏ. Điều đó đã đánh dấu sự
xố bỏ hồn tồn guồng máy chiến tranh của phát xít Nhật. Cùng với những biện
đi quan trọng trong quá trình dân chủ hố nớc Nhật. Tuy nhiên, do sự phát triển
phức tạp của tình hình quốc tế, Mỹ đã tìm mọi cách đi ngợc lại những mục tiêu
của lực lợng Đồng minh trong việc nhằm tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa quân
phiệt Nhật Bản. Để đối phó với Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa, giới cầm
quyền Mỹ đã tìm cách thoả hiệp với chính quyền Nhật Bản nhằm biến Nhật Bản
thành tiền đồn trong việc đối phó với chủ nghĩa Cộng sản.
Một trong những cải cách quan trọng trong nền chính trị ở Nhật Bản là việc
ban hành Hiến pháp mới. Sau khi bác bỏ việc thơng qua dự thảo hiến pháp do
Chính phủ Nhật Bản soạn thảo (nội dung của bản dự thảo hiến pháp này về cơ
bản là giống Hiến pháp 1889), Tớng Mỹ Mac Athur đã ra lệnh cho SCAP soạn
thảo bản hiến pháp mới của nớc Nhật.
Ngµy 3-11- 1946, NhËt hoµng công bố bản Hiến pháp mới, hiến pháp này có hiệu
lực từ ngày từ ngày 3-5-1947. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946 của Nhật Bản dựa
trên 3 nguyên tắc cơ bản là: + chủ quyền thuộc về toàn dân; + Vai trò tợng trng của
Thiên hoàng; + hoà bình, tôn trọng các quyền cơ bản của con ngời.
Nhìn chung, Hiến pháp 1946 đã thể hiện bớc đi quan trọng trong q trình
thực hiện dân chủ hố nớc Nhật, đem lại nhiều quyền lợi cho nhân dân, trong đó
quyền lực tối cao đã đợc chuyển từ tay Thiên hoàng sang Quốc hội - cơ quan đại
diện cho dân và do nhân dân bầu ra. Theo đó, Quốc hội là cơ quan quyền lực tối
cao nắm quyền lập pháp và gồm hai viện: Thợng nghị viện và Hạ nghị viện.
Theo Hiến pháp 1946, thể chế chính trị của Nhật Bản là nhà nớc quân chủ lập
<i><b>Về kinh tế, biện pháp quan trọng đầu tiên trong việc cải cách thể chế kinh tế ở Nhật</b></i>
Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là việc tiến hành những đợt cải cách ruộng đất.
Trong những năm từ 1946 đến 1950, dới sự chỉ đạo của SCAP, Chính phủ Nhật Bản đã
tiến hành những đợt cải cách ruộng đất nhằm đem lại quyền lợi cho giai cấp nơng dân.
Tính đến cuối năm 1948, Chính phủ Nhật Bản đã thu mua đợc 1.630.000 hecta đất và
đem bán lại cho nông dân canh tác với giá rẻ, thơng qua hình thức thanh tốn bằng
cơng trái. Thực chất đó là q trình chia lại ruộng đất cho nông dân.
Cùng với những cải cách ruộng đất, Chính phủ Nhật Bản cũng từng bớc thực
hiện những cải cách nhằm tự do hoá thơng mại và thị trờng buôn bán. Trong
những năm 1946 – 1948, Nhật Bản đã cho giải tán hàng loạt các Daibatx (công ti
độc quyền mang tính chất phong kiến). Mục đích của việc làm này là nhằm tiêu
diệt tận gốc sức mạnh quân sự của Nhật Bản. Tháng 7-1947, SCAP đã ban hành
lệnh giải tán hai công ti thơng mại lớn vốn là chỗ dựa kinh tế quan trọng của thế
lực quân phiệt Nhật Bản là công ti Mitxi và Mitsubixi và giải tán hơn 300 cơng ti
đợc coi là có q nhiều quyền lực về kinh tế, thành lập các công ti độc lập.
Trong quá trình cải cách lĩnh vực giáo dục, Chính phủ Nhật Bản đã chú trọng
việc gạt bỏ những t tởng quân phiệt và chiến tranh, t tởng thần thánh hố vai trị
của Thiên hồng, đồng thời nhấn mạnh việc tun truyền những t tởng hồ bình,
dân chủ… trong các trờng học.
Ngoài việc ban hành các “Sắc lệnh giáo dục” và “Học hiệu giáo dục”, chính
phủ đã cho loại bỏ những giáo viên có t tởng quân phiệt và thay bằng những giáo
viên có t tởng tiến bộ, hồ bình, dân chủ…
Với những biện pháp cải cách đó, Nhật Bản đã đạt đợc những thành tựu rất
<b>c. Sự phát triển kinh tế và khoa học </b><b> kü thuËt</b>
<i><b>- Giai đoạn từ 1945 đến đầu những năm 1950: Đây là giai đoạn nền kinh tế</b></i>
Nhật Bản gặp những khó khăn rất lớn. Việc Nhật Bản bị thất bại trong chiến tranh
và mất hết thuộc địa đã làm cho thị trờng và nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản
xuất của nớc Nhật bị thiếu thốn nghiêm trọng. Trong những năm từ 1945 đến đầu
những năm 1950, Nhật Bản chủ yếu phải dựa vào sự viện trợ của nớc ngồi để khơi
phục nền kinh tế. Trong thời gian này, Nhật Bản đã phải vay nợ của nớc ngoài
khoảng 14 tỉ đơla, trong đó chủ yếu là nguồn viênc trợ của Mỹ.
Cùng với những khó khăn về kinh tế, trong những năm đầu sau Chiến tranh
thế giới thứ hai, sự phát triển trên lĩnh vực khoa học – kỹ thuật của Nhật Bản
cũng hết sức hạn chế. Giai đoạn này, Nhật Bản khơng có đợc những thành tựu
đáng kể nào về khoa học – kỹ thuật. Sự phát triển của kinh tế và khoa học kỹ
thuật của Nhật Bản lúc này chủ yếu dựa vào các chuyên gia nớc ngoài.
<i><b>- Giai đoạn giữa những năm 1950 đến đầu những năm 1960</b></i><b>:</b> Đây là thời kỳ
nền kinh tế Nhật Bản bớc vào giai đoạn phục hồi. Từ đầu thập kỷ 50, nhất là sau khi
cuộc Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, Nhật Bản đã lợi dụng đợc sự viện trợ to lớn để
khôi phục kinh tế. Trong giai đoạn này nền công nghiệp của Nhật cũng từng bớc
phục hồi và phát triển nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ. Việc cung cấp
trang bị quân sự, chuyên chở quân đội… cho Mỹ nhằm cung cấp cho chiến trờng
Triều Tiên đã giúp cho Nhật Bản thu đợc những lợi nhuận khổng lồ. Đó là một
trong những nguyên nhân quan trọng hàng đầu khiến cho nền kinh tế Nhật Bản
từng bớc khôi phục và đạt những bớc tiến thần kỳ trong giai đoạn sau.
<i>B¶ng: ChØ sè kinh tÕ cđa NhËt B¶n trong và sau Chiến tranh Triều Tiên </i>
(n v tớnh: triu đôla Mỹ)
<b>1949 1950 1951 1952 1953 1954 1955 1956</b>
<b>XuÊt khÈu</b> 510 820 1355 1273 1270 1629 2011 2501
<b>NhËp khÈu</b> 903 975 1995 2028 2410 2399 2471 3230
<b>Thu nhập đặc biệt</b> 592 824 809 597 557 595
<b>ChØ sè khai má vµ </b>
<i><b>(Nguồn: dẫn theo Lê Văn Sang: Kinh tế các nớc công nghiệp chủ yếu sau</b></i>
<i><b>Chiến tranh thế giíi thø hai, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, 2000, tr 86</b>)</i>
<i><b>- Giai đoạn từ những năm 1960 đến 1973</b></i><b>:</b>
Từ đầu thập kỷ 60, kinh tế Nhật Bản đã có những bớc tăng trởng mạnh mẽ.
Việc Mỹ dùng Nhật Bản làm căn cứ quân sự để huy động lực lợng vào cuộc
Chiến tranh Việt Nam, khiến cho Nhật Bản kiếm đợc những khoản lợi nhuận
khổng lồ. Bên cạnh đó, những kết quả đạt đợc trong giai đoạn trớc đã tạo tiền đề
quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Nhật trong giai đoạn này.
Trong thập kỷ 60, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng trung bình
khoảng 10,8%/năm. Nếu nh năm 1950 tổng sản phẩm quốc dân của Nhật mới
đạt 20 tỉ đôla, tức là bằng 60% của CHLB Đức (33,7 tỉ đôla), bằng 1/3 của Anh
(59 tỉ) và 1/17 của Mỹ(349,5 tỉ đơla), thì đến cuối những năm 1960, Nhật Bản đã
vợt qua các nớc khác vơn lên đứng hàng thứ hai sau Mỹ với mức thu nhập là 183
<i>Bảng so sánh tốc độ tăng trởng kinh tế của một số nớc công nghiệp </i>
chủ yếu trong những năm t 1953 n 1973
<b>Nớc</b>
Tỷ lệ tăng trởng GDP
bình quân hàng năm
(1953 -1973)
T l tng nng sut lao ng
ngnh ch to bỡnh quõn hng nm
(1953-1973)
<b>Mỹ</b>
<b>Anh</b>
<b>Pháp</b>
<b>Tây Đức</b>
<b>Nhật Bản</b>
<b>3,5</b>
<b>3,0</b>
<b>5,2</b>
<b>5,9</b>
<b>9,8</b>
<b>3,7</b>
<b>4,4</b>
<b>5,6</b>
<b>5,5</b>
<b>8,3</b>
<i><b>(Nguồn: dẫn theo Lê Văn Sang: Kinh tế các nớc công nghiệp chủ yếu sau </b></i>
<i><b>ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, 2000, tr 135</b>)</i>
Cùng với tốc độ tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế, Nhật Bản cũng đã đạt
đ-ợc những bớc tiến nhanh chóng trong các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp.
Về công nghiệp, trong những từ 1961 đến 1969 tốc độ tăng trởng trung bình
hàng năm của sản xuất công nghiệp Nhật Bản là 13,5%. Năm 1969, giá trị tổng
sản lợng công nghiệp của Nhật đạt mức 56,4 tỉ đôla, cao hơn tất cả các nớc Tây
Âu và vơn lên đứng thứ hai sau Mỹ. Đầu những năm 1970, Nhật Bản đã trở
thành nớc đứng đầu thế giới t bản chủ nghĩa với trên 50% lợng tầu biển và đứng
đầu thế giới về sản xuất xe máy, máy khâu, vơ tuyến truyền hình…
Về nơng nghiệp, cho đến cuối thập kỷ 60, sản lợng lơng thực của Nhật Bản
đạt trung bình khoảng 14 triệu tấn/năm và gần nh đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc.
Ngành chăn nuôi cũng đã đáp ứng đợc nhu cầu thịt và sữa trong nớc.
Về ngoại thơng, trong những năm 1950 – 1973, tổng kim ngạch ngoại thơng
của Nhật tăng gấp 25 lần ( từ 1,7 tỉ đôla lên 43,6 tỉ đôla), trong đó xuất khẩu
tăng 30 lần so với trớc.
<i>B¶ng tû trọng xuất khẩu của các nớc t bản chủ yếu </i>
<b>1950</b> <b>1960</b> <b>1970</b>
<b>Nhật Bản</b>
<b>Tây Đức</b>
<b>Pháp</b>
<b>Anh</b>
<b>Italia</b>
<b>18,1</b>
<b>1,5</b>
<b>3,5</b>
<b>5,4</b>
<b>11,1</b>
<b>2,1</b>
<b>18,2</b>
<b>3,6</b>
<b>10,1</b>
<b>6,1</b>
<b>9,4</b>
<b>3,2</b>
<b>15,4</b>
<b>6,9</b>
<b>12,2</b>
<b>6,5</b>
<i><b>(Nguồn: dẫn theo Lê Văn Sang: Kinh tế các nớc công nghiệp chủ yÕu </b></i>
<i><b>sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, 2000, tr 101</b>)</i>
<b>Về khoa học </b>–<b> kỹ thuật</b>: Từ những năm 60, Nhật Bản đã trở thành một trong những
nớc có nền khoa học – kỹ thuật đứng hàng đầu thế giới với những thành tựu kỳ diệu.
Nhật Bản đã chiếm u thế trong một số ngành khoa học quan trọng nhất là ngành công
nghiệp dân dụng. Các lĩnh vực khoa học nh điện tử viễn thông, chế tạo rơbốt… cũng có
những thành tựu đáng kể. Việc Nhật Bản hồn thành các cơng trình xây dựng lớn nh đờng
hầm ngầm dới biển dài 5,8 km nối liền Xicôc với Hônsu, các thành phố trên mặt biển…
đã đánh dấu sự tiến bộ vợt bậc của khoa học – k thut Nht Bn.
<b>* Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triĨn cđa kinh tÕ vµ khoa häc </b>–<b> kü</b>
<b>tht NhËt B¶n tõ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai:</b>
Có thể nói, việc Nhật Bản đạt đợc những bớc phát triển vợt bậc về kinh tế và
khoa học – kỹ thuật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ sự thúc đẩy của
những yếu tố cơ bản sau đây:
<i><b>VÒ chñ quan:</b></i>
<i>Một là</i>, Nhật Bản đã biết lợi dụng các khoản “viện trợ”rất lớn từ phía Mỹ để khơi
phục và phát triển kinh tế. Những khoản vốn đầu t của Mỹ đã đợc Chính phủ Nhật
Bản tập trung đầu t vào những ngành công nghiệp then chốt nh công nghiệp cơ khí,
luyện kim, hố chất… từ đó phục hồi và phát triển nền kinh tế của mình.
<i>Hai là</i>, Nhật Bản đã tìm cách mở rộng đợc thị trờng. Sau Chiến tranh thế giới
thứ hai, Nhật Bản đã biết tập trung vào những ngành sản xuất mà các thị trờng
<i>Ba là</i>, Nhật Bản có đội ngũ lao động dồi dào, tay nghề cao và rất cần cù. Chính
tinh thần cần cù với ý thức tự lực tự cờng của ngời dân Nhật là một trong những nhân
tố quan trọng tạo nên sự thành công của nớc Nhật.
<i>Bốn là</i>, Nhật Bản đã có chiến lợc giáo dục và khoa học kỹ thuật hoàn hảo. Cùng
với tinh thần cần cù của ngời dân, Chính phủ Nhật đã đề ra chiến lợc giáo dục phù
hợp nhằm đa nớc Nhật thoát khỏi những ảnh hởng của chủ nghĩa phát xít trớc đây,
xây dựng một nớc Nhật dân chủ và cờng thịnh.
<i><b>VÒ kh¸ch quan:</b></i>
<i>Một là</i>, Nớc Nhật đã lợi dụng đợc những thành tựu của cuộc cách mạng khoa
học – kỹ thuật vào sản xuất để tạo ra năng suất lao động cao, từ đó giảm giá
thành sản phẩm. Bên cạnh đó, Nhật Bản đã bỏ vốn đầu t để mua lại các cơng
trình nghiên cứu mà khơng đi vào tập trung nghiên cứu. Điều đó đã tiết kiệm đợc
chi phí và rút ngắn đợc thời gian.
<i>Hai là</i>, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dới sự bảo trợ của Mỹ, Nhật Bản đã ít
phải chi tiêu về quân sự và phí tổn cho bộ máy nhà nớc. Đó là điều kiện thuận lợi
để Nhật Bản tập trung vốn vào đầu t sản xuất.
<i>Ba là</i>, Nhật Bản đã thu đợc những lợi ích khổng lồ từ các cuộc chiến tranh
của Mỹ ở Triều Tiên và Việt Nam. Có thể nói, việc Mỹ dùng Nhật Bản là căn cứ
để tiến hành chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam đã tạo nên “ngọn gió thần”
thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nht Bn.
<b>* Những hạn chế trong sự phát triển kinh tÕ cđa NhËt B¶n: </b>
Tuy đạt đợc những bớc tiến thần kỳ, nhng trong quá trình phát triển, nền kinh tế
Nhật Bản cũng tồn tại khơng ít những hạn chế nh: sự thiếu thốn nguồn tài nguyên
khiến cho nền sản xuất của Nhật luôn luôn phụ thuộc vào nguyên liệu từ bên ngoài.
Trong một thời gian dài sau chiến tranh, sự phát triển kinh tế của Nhật Bản đã phụ
thuộc quá nhiều vào nguồn viện trợ bên ngoài. Những mâu thuẫn nội tại mang tính bản
chất của kinh tế t bản chủ nghĩa nh sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, mâu
thuẫn giữa ngời lao động đợc trả công quá thấp với thu nhập quá cao của các nhà t
bản… cũng tạo ra những nguyên nhân hạn chế sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.
<b>d. VÒ chính trị, ngoại giao:</b>
Theo quy nh ca Hin phỏp 1946, chế độ chính trị của Nhật Bản là theo thể
chế nhà nớc quân chủ lập hiến. Nhật hoàng là ngời đại diện cho vơng quyền
nh-ng khơnh-ng có thực quyền, quyền lực chủ yếu nằm tronh-ng tay quốc hội và chính
phủ. Trong những năm từ 1955 đến 1973, Đảng Dân chủ tự do (LPD) – chính
đảng của t bản tài chính liên tiếp cầm quyền ở Nhật Bản.
Dựa vào sự ủng hộ của Mỹ, giới cầm quyền Nhật Bản đã tìm mọi cách để thủ
tiêu hoặc hạn chế quyền tự do dân chủ của nhân dân, tăng cờng đàn áp các
phong trào đấu tranh địi quyền lợi của cơng nhân và nhân dân lao động.
Về đối ngoại, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của
Nhật Bản chủ yếu là dựa vào Mỹ. Với việc ký kết Hiệp ớc an ninh Nhật – Mỹ
năm 1951, Nhật Bản đã trở thành đồng minh thân cận của Mỹ và là tiền đồn
quan trọng của Mỹ trong chiến lợc chung nhằm chống lại chủ nghĩa Cộng sản.
Ngoài ra, Nhật Bản cũng đã sử dụng chính sách “ngoại giao kinh tế”, dùng hàng
hoá để bồi thờng chiến tranh cho các nớc từng bị quân phiệt Nhật chiếm đóng và
dùng kinh tế để xâm nhập và mở rộng thị trờng các nớc.
<b>2. Nhật Bản từ 1973 đến nay</b>
<b>a. Sù ph¸t triÓn kinh tÕ, khoa häc </b>–<b> kü thuËt</b>
Do Nhật Bản là nớc phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp năng lợng và
nguyên nhiên liệu từ bên ngoài, nên cũng là một trong những nớc chịu ảnh hởng
nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng năng lợng năm 1973. Cuộc khủng hoảng
dầu mỏ năm 1973 đã đa Nhật Bản vào những cuộc khủng hoảng và suy thoái
triền miên về kinh tế trong suốt thập kỷ 70.
Sự khủng hoảng của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 và đầu những
năm 80 đợc biểu hiện đó là: sản xuất trong nớc đình đốn, năng suất lao động
giảm sút một cách nhanh chóng. Tốc độ tăng trởng kinh tế của Nhật Bản trong
năm tài chính 1974 – 1975 giảm 2% so với trớc. Các ngành công nghiệp truyền
thống vốn là u thế của nền kinh tế Nhật Bản nh công nghiệp nặng, hố chất,
đóng tàu…lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Trong những năm 1973 –
1975, ớc tính có khoảng 1/3 số máy móc, thiết bị của nền sản xuất Nhật Bản phải
ngừng hoạt động vì thiếu nguồn cung cấp về năng lợng và nguyên liệu.
Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lợng và khắc phục những hạn chế của
nền kinh tế, từ giữa thập kỷ 70, Chính phủ Nhật Bản đã đa ra những chơng trình
cải cách kinh tế nh: tăng lãi suất, giảm đầu t công cộng, chuyển cơ cấu công
nghiệp từ các ngành cần nhiều nhiên liệu sang các ngành cần ít nhiên liệu hơn.
Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản cũng đa ra những chính sách khuyến khích thị
trờng trong nớc và tìm kiếm những thị trờng mới ở ngoài nớc…
Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản đã đẩy mạnh quá trình “dịch vụ hoá nền
kinh tế” nh tăng cờng các hoạt động dịch vụ cho thuê tin học, chuyển giao công
nghệ, chuyên gia…Điều đó đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả
sản xuất của xã hội.
Ngoài ra, để đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế, Nhật Bản đã tiến hành
điều chỉnh mơ hình kinh tế theo kiểu tăng trởng theo chiều sâu, tập trung vào việc
nghiên cứu và chế tạo. Cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, Chính phủ Nhật Bản đã cho
điều chỉnh cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hớng tăng cờng các ngành cơng
nghiệp trí tuệ (vi tính, điện tử, viễn thông ), cắt giảm các ngành công nghiệp khơng cịn…
sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nh cơng nghiệp than, hố dầu, phân bón…
Nhờ sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nhất là cơ cấu ngành cơng nghiệp đúng
đắn và nhanh chóng đi tắt đón đầu trong những lĩnh vực công nghiệp mới, Nhật Bản
đã đạt đợc những bớc tiến đáng kể về kinh tế. Năm 1987, tổng sản phẩm quốc dân
bình quân theo đầu ngời của Nhật Bản đã vợt Mỹ. Tính đến năm 1988, tổng sản
phẩm quốc dân bình quân theo đầu ngời của Nhật Bản đã đạt 27000 đôla (của Mỹ là
22000 đôla). Nhật Bản cũng trở thành một trong những nớc đi đầu trong các ngành
cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất ơtơ, tivi màu, chất bán dẫn, linh kiện điện tử…
Nhìn chung, cho đến cuối thập kỷ 80, nền kinh tế Nhật Bản đã có bớc tăng
tr-ởng trở lại và Nhật Bản dần trở lại vị trí dẫn đầu về kinh tế của thế giới.
Từ thập kỷ 90 đến nay, Nhật Bản vẫn là một trong những quốc gia có tốc độ
tăng trởng kinh tế khá ổn định và là một trong những nớc đi đầu trong các ngành
sản xuất cơng nghiệp địi hỏi hàm lợng chất xám cao. Hiện nay, Nhật Bản vẫn là
nền kinh tế thu hút đầu t rất lớn, đồng thời là một trong những nớc có nguồn vốn
đầu t nớc ngồi đứng hàng đầu thế giới.
<i><b>- VÒ khoa häc </b></i>–<i><b> kü thuËt</b></i>:
Để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng năng lợng và nhằm tạo
ra những hớng đi mới trong công nghiệp, từ giữa thập kỷ 70, Nhật Bản đã tập
trung đầu t vào nghiên cứu khoa học và chế tạo. Dựa trên những thành tựu của
Từ giữa những năm 70 đến cuối những năm 80, Chính phủ Nhật Bản đã đầu t
61,1 tỉ yên cho chơng trình nghiên cứu mang tên “ánh sáng mặt trời” nhằm sử
dụng nguồn năng lợng mặt trời thay thế dần nguồn năng lợng dầu mỏ đang ngày
càng cạn kiệt.
Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, Nhật Bản đã và đang thực hiện nhiều dự án khoa học
– kỹ thuật với quy mô lớn trong các lĩnh vực nh: năng lợng hạt nhân, sản xuất pin
mặt trời, thiết bị điện tử… Hiện nay, Nhật Bản vẫn đang tiến hành xây dựng các nhà
máy điện hạt nhân với công suất khoảng 50 triệu kw (bằng 22% tổng công suất điện
đã lắp trong cả nớc vào năm 2000) và dự kiến sẽ đạt 72 triệu kw vào năm 2010.
Nhật Bản cũng là một trong những nớc đi đầu trong llĩnh vực khoa học vũ trụ.
Tính đến năm 1992, Nhật Bản đã phóng 49 vệ tinh nhằm phục vụ cho việc quan
sát trái đất, theo dõi thời tiết, phát thanh truyền hình… Hiện nay, Nhật Bản là
một trong những nớc đi đầu trong việc chế tạo ra các loại rơbốt có khả năng
thích nghi cao với mọi điều kiện và ngày càng hồn thiện.
<b>b. Tình hình chính trị và đối ngoại</b>
<i><b>- VỊ chÝnh trÞ </b></i>–<i><b> x· héi</b></i>:
Từ giữa thập kỷ 70 đến nay, tình hình chính trị của Nhật Bản vẫn khơng có sự
thay đổi lớn. Đảng Dân chủ tự do (LPD) vẫn là đảng cầm quyền ở Nhật Bản
trong suốt thập kỷ 70 và 80. Trong thời gian này, đảng đã đa ra đợc những chiến
lợc kinh tế năng động để phát triển kinh tế, nhng trong nội bộ giới lãnh đạo Nhật
Bản đã liên tiếp xảy ra những vụ bê bối nh tham nhũng, tranh giành quyền lực…
Tháng 8- 1993, Đảng Dân chủ tự do đã phải nhờng quyền lãnh đạo cho lực
l-ợng chính trị đối lập. Chính phủ mới do sự liên hiệp của 7 nhóm chính trị khác
nhau ở Nhật Bản đợc thành lập. Từ đó tình hình chính trị Nhật Bản tiếp tục rơi
vào tình trạng bất ổn. Tháng 9- 1996, Thủ tớng Nhật Ryutarô Hasimôtô đã phải
tuyên bố giải tan Quốc hội và tổ chức tuyển cử trớc thời hạn. Trong cuộc tuyển
cử này đã hoàn toàn bị thất bại sau 38 nắm nắm quyền lực ở Nhật Bản.
Cùng với sự bất ổn về chính trị, từ thập niên 90 đến nay, xã hội Nhật Bản
cũng ln ở trong tình trạng bất ổn định. Những vụ đánh bom của các nhóm
chính trị đối lập nh vụ ném bom hơi độc của giáo phái “Aum” vào nhà ga xe
điện ngầm ở Tôkyô vào tháng 3-1995 làm chết 11 ngời và bị thơng gần 5000
ng-ời, hay các vụ sát hại cảnh sát… Bên cạnh đó tình trạng thất nghiệp gia tăng, các
cuộc đình công và bãi công của công nhân thờng xuyên xảy ra cũng làm gia tăng
những bất ổn trong đời sống chính trị và xã hội Nhật Bản.
<i><b>- VỊ ngo¹i giao:</b></i>
Từ giữa thập kỷ 70 đến nay chính sách đối ngoại của Nhật Bản ngày càng có xu
hớng tách dần khỏi sự phụ thuộc vào Mỹ và tích cực chủ động tham gia vào các
hoạt động quốc tế quan trọng. Thể hiện rõ nét của chính sách ngoại giao mới của
Nhật Bản trong những thập kỷ gần đây là việc nớc này ngày càng có xu hớng xích
lại gần các quốc gia trong khu vực, nhất là đối với khu vực Đơng Nam á.
Ngày 18-8-1977, Thủ tớng Nhật Phucuđa đã trình bày tại Hội nghị ngoại
tr-ởng các nớc ASEAN ở Manila chính sách ngoại giao mới của Nhật Bản. Sau này
đợc gọi là “Học thuyết Phucuđa”. Nội dung của học thuyết này có 3 điểm đáng
chú ý đó là:
<i>Một là</i>, Nhật Bản chủ trơng phản đối vai trò của lực lợng qn sự và cam kết
sẽ đóng góp tích cực cho hồ bình và thịnh vợng của khu vực Đơng Nam á cũng
nh cộng đồng thế giới.
<i>Hai là</i>, Nhật Bản sẽ đóng vai trị là ngời bạn chân thành của các nớc Đơng Nam á
và sẽ làm hết mình để củng cố mối quan hệ tin tởng lẫn nhau. Nhật Bản sẽ củng cố và
mở rộng mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực với các nớc trong khu vực Đông Nam á.
<i>Ba là</i>, Nhật Bản sẽ là bạn hàng tin cậy của tất cả các nớc thành viên ASEAN và sẽ
hợp tác để củng cố tình đồn kết và niềm tin với các nớc này. Nhật Bản cam kết sẽ đóng
góp tích cực vào việc xây dựng hồ bình và thịnh vợng của jhu vực Đơng Nam á.
Có thể nói, “học thuyết Phuđaca” là sự thể hiện công khai chiến lợc đối ngoại
mới của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Học thuyết đó đã thể hiện
sự cố gắng lớn của Nhật Bản trong việc xây dựng một chiến lợc ngoại giao độc
lập nhằm tách dần khỏi sự ảnh hởng của Mỹ.
Hiện nay, Nhật Bản đã và đang hợp tác ngày càng chặt chẽ với các nớc trong
khu vực để cùng giải quyết những vấn đề đặt ra đối với các nớc trong khu vực.
Việc Nhật Bản trở thành đối tác quan trọng của ASEAN và trở thành một bên
của các diễn đàn ASEAN + 1 và ASEAN + 3 đã cho thấy vai trò ngày càng quan
trọng của Nhật Bản trong việc thúc đẩy hồ bình và hợp tác ở khu vực.
Song song với việc xây dựng mối quan hệ tin cậy với các nớc ASEAN, từ sau khi
Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, Nhật Bản đã tiến hành cải thiện mối quan hệ với các
nớc trong khu vực nh quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc, Nhật Bản – Nga…
Hiện nay, Nhật Bản đang hợp tác tích cực cùng với các nớc lớn nhằm giải quyết
những vấn đề bức xúc của toàn nhân loại nh: chống khủng bố, giải quyết vấn đề hạt
<b>III. Các nớc t bản Tây Âu</b>
<b>1. Khỏi quỏt v cỏc nc t bn Tõy Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai</b>
<b>đến nay.</b>
<b>a. Khái quát về Tây Âu từ 1945 đến 1973.</b>
- Khái niệm Tây Âu: Đây là khái niệm địa – chính trị dùng để chỉ khu vực
những nớc châu Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đi theo con đờng t bản
chủ nghĩa để phân biệt với các nớc đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa thờng đợc
gọi là Đơng Âu. Đây khơng hồn tồn là khái niệm địa lý.
- Điểm nổi bật chung nhất của các nớc Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ
hai thứ hai là đều bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh. Hầu hết nền kinh tế của các
nớc ở khu vực này đều rơi vào tình trạng tiêu điều, kiệt quệ và phải dựa vào sự
viện trợ của Mỹ. Vì vậy, sự phát triển của tình hình kinh tế, chính trị – xã hội
của các nớc Tây Âu đều chịu sự chi phối rất lớn của Mỹ.
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa thập kỷ 50, là giai đoạn các nớc
Tây Âu dựa vào sự “viện trợ” của Mỹ thông qua “kế hoạch Mác san” để khôi
phục kinh tế. Đây là giai đoạn mà hầu hết các nớc trong khu vực này đã có sự
thay đổi nhanh chóng trong cơ cấu nền kinh tế.
- Từ nửa sau thập niên 50 đến đầu những năm 70, nền kinh tế Tây Âu đã dần phục
hồi và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh. Đầu những năm 60, Tây Âu đã trở thành
khu vực có những nền kinh tế phát triển năng động và trở thành trung tâm kinh tế lớn
của thế giới, tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ. Trong những năm 1964 -1965, đã
<i>Bảng tăng trởng kinh tế của một số nớc t bản Tây Âu </i>
t 1953 1972 (n v tớnh: %)
1953 - 1962 1963 - 1972
Anh
Pháp
Tây Đức
Italia
2,7
5,1
6,8
5,8
2,8
5,5
4,6
4,7
<i><b>(Nguồn: dẫn theo Lê Văn Sang: Kinh tế các nớc công nghiệp chđ u </b></i>
<i><b>sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, 2000, tr 94</b>)</i>
Về chính trị, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do phụ thuộc vào Mỹ về kinh tế, mặt khác
lại muốn tăng cờng củng cố thế lực của mình ở châu Âu, hầu hết các nớc Tây Âu đều có xu
hớng liên kết chặt chẽ với Mỹ để chống lại phong trào cách mạng thế giới, nhất là chống lại
Liên Xô cà các nớc xã hội chủ nghĩa Đơng Âu. Vì vậy, Tây Âu đã trở thành chỗ dựa quan
trọng của Mỹ trong việc bao vây Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa.
<b>b. Các nớc t bản Tây Âu từ nửa sau những năm 70 đến nay</b>
độ tăng trởng kinh tế của các nớc t bản Tây Âu giảm sút nhanh chóng , từ 4,5%
vào thập kỷ 60 xuống còn khoảng 2,5% trong những năm 1974 -1977 và chỉ còn
0,9% trong những năm 1980-1982.
Từ giữa những năm 1980, cácnc Tây Âu đã đa ra những chơng trình cải cách nhằm
cải tiến cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, nhờ vậy, kinh tế các nớc Tây Âu đã đợc phục hồi và
phát triển với tốc độ cao. Trong những năm 1988-1989, tốc độ tăng trởng kinh tế trung
bình của các nớc Tây Âu đã đạt khoảng 6,3%/năm. Năm 1990 tốc độ tăng trởng kinh tế
của các nớc Tây Âu đạt khoảng 2,4%. Tuy nhiên, từ năm 1991, tốc độ tăng trởng kinh tế
của các nớc Tây Âu ngày càng giảm sút (năm 1992 là 0,9% và năm 1993 là 0,5%). Từ
giữa những năm 90 đến nay, nền kinh tế Tây Âu tuy đang dần đợc phục hồi, nhng nhìn
chung tốc độ tăng trởng cịn chậm.
Về chính trị, ngoại giao: từ giữa những năm 70 đến nay các nớc Tây Âu ngày
càng có xu hớng muốn tách khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ và ngày càng tạo ra sự liên
kết chặt chẽ hơn giữa các nớc trong khu vực. Sự ra đời của Cộng đồng chung
châu Âu rồi đến Liên minh châu Âu (EU) đã cho sự thành công của xu thế liên
kết ngày càng chặt chẽ ở khu vực này.
<b>2. Nớc Anh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay</b>
<b>a. Nớc Anh từ 1945 đến 1973</b>
<i><b>- T×nh h×nh kinh tÕ: </b></i>
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy là một nớc thắng trận, nhng nớc Anh
cũng bị tàn phá nặng nề và phải gánh chịu những hậu quả to lớn. Sự phát triển mạnh
mẽ của phong trào giải phóng dân tộc của các nớc thuộc địa cùng với sự suy yếu
của đế quốc Anh đã làm cho hệ thống thuộc địa rộng lớn với diện tích khoảng 35
triệu km (gấp 143 lần diện tích n² ớc Anh) và dân số khoảng 500 triệu ngời (gấp hơn
12 lần dân số nớc Anh thời điểm đó) bị tan rã. Điều đó đã làm cho nớc Anh mất đi
nguồn thu rất lớn từ việc bóc lột nhân dân các nớc thuộc địa.
Bên cạnh đó, sự tàn phá nặng nề của chiến tranh cũng làm cho nền kinh tế
Anh bị tàn phá nặng nề, nợ của nhà nớc tăng lên gấp 4 lần. Hơn thế nữa, những
kỹ thuật, trang thiết bị sản xuất của nớc Anh trớc đây vốn đợc coi là công xởng
của thế giới đã trở nên lạc hậu… Tất cả những điều đó đã khiến cho nớc Anh gặp
rất nhiều khó khăn trong việc khôi phục và phát triển kinh tế và phải dựa vào
nguồn viện trợ của Mỹ thông qua “kế hoạch Mác San” để khôi phục sản xuất.
Một điểm nổi bật trong sự phát triển kinh tế của nớc Anh sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là sự suy giảm nhanh chóng về địa vị kinh tế trên trờng quốc tế.
Những năm đầu sau chiến tranh, nớc Anh vẫn còn giữ đợc địa vị kinh tế thứ hai
sau Mỹ trong hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa, nhng từ thập kỷ 60, địa vị của Anh
đã suy giảm rõ rệt. Tốc độ tăng trởng kinh tế cũng nh tổng thu nhập quốc dân của
Anh đã bị các nớc t bản khác nh Tây Đức, Pháp, Italia vợt qua.
Nguyên nhân cơ bản của sự suy giảm địa vị kinh tế nói trên của Anh là do n
-ớc Anh khơng có đợc những chính sách kinh tế lâu dài và bền vững, không chú
trọng tập trung đầu t sản xuất trong nớc. Bên cạnh đó, việc mất đi những khoản
thu lớn từ thuộc địa cùng với việc theo những chính sách vũ trang tốn kém, sự
phụ thuộc vào nguồn vốn đầu t từ bên ngoài… cũng đã làm cho nớc Anh ngày
- Tình hình chính trị – x· héi:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị nớc Anh nhìn chung ít có
sự thay đổi. Thể chế chính trị vẫn là nhà nớc quân chủ lập hiến với quyền lực tập
trung trong tay Quốc hội và Chính phủ. ở nớc Anh cũng tồn tại chế độ hai đảng
t-ơng tự nh ở Mỹ. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng lớn nhất ở Anh là Đảng
Bảo thủ và Công đảng thay nhau nắm quyền ở Quốc hội và Chính phủ.
Bảng thống kê thời gian nắm quyền của hai đảng ở Anh thời kỳ 1945 - 1974
Thời kỳ Đảng nắm quyền Thủ tớng
1945 -1951 Cụng ng Atli
1951 - 1955 Đảng Bảo thủ Winston Churchill
1955 - 1957 Đảng Bảo thủ Anthony Eden
1957 - 1963 §¶ng B¶o thđ Harold Macmilan
1963 - 1964 §¶ng B¶o thđ Douglas Home
1964 - 1970 Công đảng Harold Wilson
1970 - 1974 §¶ng B¶o thđ Edward Heath
Cũng nh chế độ hai đảng ở Mỹ, Công đảng và Đảng Bảo thủ ở Anh bề ngồi
có vẻ mâu thuẫn nhau, đảng này lên án đảng kia, nhng thực chất chính sách của
cả hai đảng này đều nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp t sản Anh, bóc lột sức lao
Trong những năm từ 1945 đến 1974, chính quyền của cả Cơng đảng và Đảng Bảo
thủ đã đa ra nhiều chính sách nhằm đàn áp các cuộc đấu tranh của công nhân và loại trừ
những ngời cộng sản ra khỏi các cơ quan nhà nớc, quân đội và xí nghiệp. Chính sách
của giới cầm quyền Anh đã tạo ra những mâu thuẫn ngày càng lớn giữa nhân dân với
chính phủ. Đó là một trong những ngun nhân gây nên sự bất ổn về chính trị và xã hội
nớc Anh và là nguyên nhân khiến cho các chính phủ thờng xuyên bị sụp đổ.
tham gia các liên minh quân sự với Mỹ. Bên cạnh đó, Chính phủ Cơng đảng đã đàn
áp dã man phong trào giải phóng dân tộc ở Nigiêria, Uganđa, Kênia…
Tuy nhiên, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trớc sức mạnh đấu tranh của
nhân dân các thuộc địa, Chính phủ Anh đã phải cơng nhận và trao trả độc lập cho
nhân dân ấn Độ, Miến Điện, Xrilanca…
<b>b. Nớc Anh từ 1973 đến nay.</b>
<i><b>- VÒ kinh tÕ</b></i><b>:</b>
Cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới diễn ra vào đầu thập kỷ 70 đã khiến nền kinh tế nớc
Anh rơi vào tình trạng suy thối và khủng hoảng triền miên trong suốt thập kỷ 70. Mức tăng
trởng kinh tế của nớc Anh đã giảm sút nghiêm trọng và bị các nớc t bản khác vợt qua. Bên
cạnh đó, cơ cấu nền kinh tế của nớc Anh cũng luôn ở trong tình trạng khủng hoảng.
Từ đầu thập kỷ 80, nền kinh tế Anh mới dần đợc phục hồi với tốc độ tăng trởng trở lại
ngang bằng với thời kỳ trớc khủng hoảng, tuy nhiên vẫn còn hết sức chậm. Cho đến giữa
những năm 80, nớc Anh đã vơn lên đứng hàng thứ 5 trong thế giới t bản về sản xuất công
Năm 1986, Anh đã sản xuất đợc 15 triệu tấn thép, 9,7 triệu tấn gang và 50 tỉ m khí³
đốt thiên nhiên. Trong khi đó, ngành nơng nghiệp cũng đảm bảo cung cấp đợc 60% nhu
cầu lơng thực, thực phẩm cho nhân dân… Tuy nhiên, từ đầu thập kỷ 90, nền kinh tế nớc
Anh lại tiếp tục rơi vào tình trạng suy thối. Năm 1991, tốc độ tăng trởng kinh tế của
Anh ở mức – 1,8% và năm 1992 ở mức – 0,8%. Năm 1993, nớc mới thoái khỏi tình
trạng suy thối về kinh tế, nhng mức tăng trởng cũng chỉ mới đạt dới 2%. Hiện nay, Anh
vẫn là nớc có nền kinh tế tăng trơng chậm hơn so với các nớc t bản khác ở châu Âu và
còn kém xa so với mức tăng trởng của Mỹ và Nhật Bản.
<i><b>- VỊ chÝnh trÞ – x· héi:</b></i>
Từ giữa những năm 70 đến nay, nền chính trị nớc vẫn do hai đảng cầm quyền với
những chính sách đối nội phục vụ cho quyền lợi của giai cấp đại t sản giàu có.
Bảng thống kê thời gian nắm quyền của hai đảng ở Anh từ 1974 đến nay
Thời kỳ Đảng nắm quyền Thủ tớng
1974 -1976 Công đảng Harold Wilson
1976 - 1979 Cụng ng James Callaghan
1979 - 1990 Đảng Bảo thủ Margaret Thatcher
1990 - 1997 Đảng Bảo thủ John Major
1997 - nay Công đảng Tony Blair
Hiện nay ở Anh vẫn còn tồn tại nhiều bất đồng và mâu thuẫn giữa những nhà t
bản giàu có với cơng nhân, giữa cơng nhân với chính phủ… Đặc biệt, tầng lớp t sản
giàu có ở Anh chỉ chiếm 1% dân số, nhng lại nắm trong tay gần 50% t bản và 100
công ti lớn kiểm sốt hơn 50% sản phẩm cơng nghiệp. Trong khi đó, tỉ lệ thất
nghiệp ngày càng tăng (năm 1993, tỉ lệ thất nghiệp khoảng 10%)… Điều đó khiến
cho nớc Anh luôn phải đối mặt với những vấn đề xã hội nan giải cần giải quyết,
đồng thời đó cũng là nguyên nhân làm gia tăng các mâu thuẫn trong xã hội.
Từ giữa những năm 70 đến nay, chính sách đối ngoại của Anh về cơ bản vẫn
phụ thuộc vào Mỹ. Tuy nớc Anh ngày càng có xu hớng xích gần lại các nớc
trong khu vực, nhng họ vẫn ủng hộ các chính sách của Mỹ nhằm hớng tới việc
thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ lãnh đạo. Trong những năm gần đây,
Anh đã ủng hộ và đa quân trực tiếp đến tham gia các cuộc chiến tranh của Mỹ ở
Vùng vịnh, ápganaxitan, Irắc…
<b>3. Nớc Pháp từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.</b>
<b>a. Nớc Pháp từ 1945 đến 1973.</b>
<i><b>- T×nh h×nh kinh tÕ:</b></i>
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nớc Pháp là một trong những nớc chịu thiệt
hại nặng nề nhất ở châu Âu. Các ngành sản xuất nông nghiệp, công đều giảm từ
2-3 lần so với trớc chiến tranh. Vì vậy, những năm đầu sau chiến tranh, nền kinh
tế Pháp phát triển hết sức chậm chạp và phải dựa vào sự viện trợ của Mỹ theo “kế
hoạch Mác San” để khôi phục kinh tế.
Từ đầu những năm 50, nền kinh tế Pháp bắt đầu đợc phục hồi và phát triển
nhanh chóng. Trong những năm từ 1945 đến 1973, Pháp đã trở thành nớc có tốc
độ tăng trởng kinh tế ổn định nhất châu Âu. Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) của Pháp trong thời kỳ 1954 – 1973 luôn ở mức từ 4-5%.
Cho đến cuối những năm 60, đầu những năm 70, Pháp đã vơn lên trở thành cờng
quốc công nghiệp thứ 5 của thế giới và là nớc đứng đầu châu Âu về xuất khẩu nông
nghiệp, bỏ xa Anh và các nớc khác. Bên cạnh đó, các ngành cơng nghiệp mũi nhọn của
Pháp nh cơng nghiệp sản xuất hàng cao cấp (thời trang, đồ trang sức, mĩ nghệ…), công
nghiệp điện tử và tin học, công nghiệp hàng không, vũ trụ… đều đạt những bớc tiến vợt
bậc, bỏ qua các nớc châu Âu và chỉ đứng thứ hai trong thế giới t bản (sau Mỹ).
Sự phát triển nhanh chóng của các ngành sản xuất công nghiệp và nông
nghiệp đã đa nớc Pháp trở thành một trong những trung tâm tài chính – tiền tệ
của thế giới. Thị trờng chứng khốn Pari đứng hàng thứ 2 châu Âu và thứ 6 trên
thế giới về lợng tiền chuyển dịch. Trong số 20 ngân hàng lớn nhất của thế giới
thời kỳ này đã có mặt 4 ngân hàng của Pháp.
Nh vậy, sau 20 năm phục hồi và phát triển, nền kinh tế Pháp đã có những bớc
tiến bộ vợt bậc. Những thành tựu đạt đợc đã đa nớc Pháp trở thành một trong
những cờng quốc tế kinh tế của châu Âu và thế giới.
<i><b>Sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa nỊn kinh tÕ Ph¸p là nhờ những yếu tố cơ</b></i>
<i><b>bản sau đây:</b></i>
+ Mt l, nớc Pháp đã nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp
lý. Pháp đã nhanh chóng đi đầu trong việc sản xuất các sản phẩm mà thị trờng
thế giới có nhu cầu và những ngành cơng nghiệp hiện đại.
+ Hai là, Pháp đã sử dụng khoản viện trợ của Mỹ một cách hợp lý để đầu t
sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực mà Pháp có thế mạnh.
+ Bốn là, mặc dù tiến hành nhiều cuộc chiến tranh nhằm đàn áp phong trào
giải phóng của nhân dân các nớc thuộc địa, nhng Pháp lại ít phải chi tiêu cho
<i><b>- VỊ chÝnh trÞ – x· héi:</b></i>
Sau chiến tranh, nền chính trị nớc Pháp đã có nhiều biến động quan trọng, trong đó
đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của giai cấp công nhân, tiểu t sản thành thị và trí thức.
Các giai cấp này đã đóng vai trị quan trọng trong phong trào kháng chiến chống phát
xít, sau chiến tranh đã liên kết với nhau tạo thành lực lợng đối lập mạnh mẽ với chính
đảng của giai cấp t sản. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, uy tín của Đảng Cộng sản Pháp
ngày càng đợc nâng lên. Đảng này đã trở thành một trong những lực lợng chính trị lớn
nhất ở Pháp lúc đó. Bên cạnh đó, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, các tổ chức dân chủ
của quần chúng cũng phát triển mạnh mẽ. Điều đó đã tạo nên phong trào đấu tranh rộng
lớn của các tầng lớp nhân dân nhằm chống lại những chính sách của giai cấp t sản muốn
đi ngợc lại những nguyện vọng của quần chúng. Đó cũng là một trong những yếu tố góp
phần tạo nên q trình “dân chủ hố” nền chính trị nớc Pháp sau chiến tranh.
Trớc sự phát triển mạnh mẽ của Đảng Cộng sản và phong trào đấu tranh của
quần chúng, giai cấp t sản Pháp đã tập hợp lực lợng và thành lập một đảng
<i><b>mới lấy tên là Phong trào Cộng hồ bình dân (MRP). Thực chất của tổ chức</b></i>
này là đại diện quyền lợi của t bản lũng đoạn Pháp liên quan chặt chẽ với Mỹ.
Tháng 9-1946, Hội nghị lập hiến đã thông qua bản Hiến pháp mới và thiết lập nền
Cộng hoá thứ t. Theo Hiến pháp mới, quyền lực của Tổng thống Pháp bị hạn chế hơn
nhiều so với trớc. Hiến pháp cũng tuyên bố quyền lao động, nghỉ ngơi của ngời lao
động, quyền tổ chức cơng đồn, quyền bãi cơng và tham gia quản lí xí nghiệp của
cơng nhân. Tuy nhiên, cũng từ đây, giai cấp t sản Pháp đã tìm cách loại bỏ những ngời
cộng sản và những ngời có t tởng dân chủ tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nớc và tìm cách
hạn chế quyền lợi của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.
Chính sách nói trên của giai cấp cầm quyền Pháp đã gây nên mâu thuẫn sâu
Tháng 6-1958, Quốc hội Pháp đã phải chuyển giao chính quyền cho Tớng Đờ
Gơn, nền Cộng hoà thứ t sụp đổ. Tháng 10-1958, Hiến pháp mới đợc thơng qua và
nền Cộng hồ thứ năm đợc thành lập. Theo Hiến pháp của nền Cộng hoà thứ năm,
quyền lực của Tổng thống Pháp đợc mở rộng hơn. Theo đó, Tổng thống là ngời có
quyền lực tối cao, nắm quyền chỉ huy về quân đội, có quyền giải tán quốc hội và chỉ
định Thủ thớng cũng nh các nhân vật cấp cao khác trong chính phủ…
quyền mới cũng đã đề ra những đờng lối nhằm cải cách kinh tế, đa kinh tế nớc
Pháp phát triển với tốc độ nhanh và tơng đối ổn định.
<i><b>- Chính sách đối ngoại:</b></i>
Trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của
nớc Pháp nói chung là ngã theo Mỹ, tích cực tham gia các liên minh quân sự với
Mỹ nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc của các nớc thuộc địa và phong
trào đấu tranh vì hồ bình, dân chủ và tiến bộ của nhân dân thế giới. Tuy nhiên, từ
giữa những năm 60, nớc đã có xu hớng tách dần sự phụ thuộc vào Mỹ. Biểu hiện
đầu tiên của chính sách này là việc Pháp đã rút khỏi NATO vào năm 1966 và yêu
cầu Mỹ rút hết các căn cứ quân sự và quân đội Mỹ ra khỏi lãnh thổ nớc Pháp.
Cũng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
của nhân dân các thuộc địa, chính phủ Pháp đã tiến hành những cuộc chiến tranh xâm
lợc nhằm củng cố và thiết lập nền thống trị của mình. Tuy nhiên, từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai nớc Pháp đã liên tiếp gặp phải những thất bại trong việc đối phó với phong
Từ đầu những năm 60, hàng loạt thuộc địa của Pháp ở châu Phi đã giành đợc
độc lập đã đa đến sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của Pháp.
<b>b. Nớc Pháp từ 1973 đến nay</b>
<i><b>- VÒ kinh tÕ:</b></i>
Cũng nh các nớc t bản châu Âu khác, nền kinh tế Pháp cũng chịu những hậu quả
nặng nề của cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới đầu thập kỷ 70. Trong thời gian
diễn ra khủng hoảng và hàng chục năm tiếp theo đó, kinh tế Pháp ln ở trong tình
trạng suy thoái và khủng hoảng. Tốc độ tăng trởng kinh tế của Pháp trong những năm
70 và đầu những năm 80 chỉ đạt khoảng một nửa so với trớc đó với mức khoảng
2,4%/năm. Bên cạnh đó, tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp ngày càng tăng.
Từ đầu thập kỷ 80, nớc Pháp đã đa ra những biện pháp cải cách kinh tế nhằm khắc
phục hậu quả của cuộc khủng hoảng. Chính phủ Pháp đã tiến hành quốc hữu hoá các
ngân hàng và các công ti công nghiệp độc quyền lớn, sau đó lại khuyến khích phát
triển kinh tế theo hớng t nhân hoá. Nhờ sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế, từ giữa
những năm 80, nền kinh tế Pháp bắt đầu đợc phục hồi và tăng trởng trở lại. Các ngành
công nghiệp chủ đạo của Pháp nh: chế tạo máy, hố chất, vơ tuyến điện, đóng tàu… đã
đạt mức tăng trởng ngang bằng với thời kỳ trớc khủng hoảng. Trong nông nghiệp, năm
1987, Pháp đã sản xuất đợc 49,2 triệu tấn ngũ cốc, 4,7 triệu tấn thịt, 25 nghìn tấn sữa…
Năm 1988, mức tăng trởng kinh tế của Pháp đã đạt khoảng 3,4%.
Tuy nhiên, từ năm 1989, nền kinh tế Pháp lại rơi vào tình trạng khủng hoảng. Trong
những năm đầu thập kỷ 90, mức tăng trởng kinh tế của Pháp đã suy giảm rõ rệt.
Bảng thống kê mức tăng trng kinh t ca Phỏp t 1989 n 1993
Năm TØ lÖ %
1989
1990
1991
1992
1993
1,2
2,2
0,9
<i>Nguồn: Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục 2003</i>
Cùng với sự suy giảm của tốc độ tăng trởng kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp và lạm
phát ngày càng tăng. Điều đó đã khiến cho nớc Pháp gặp rất nhiều khó khăn
trong việc duy trì sự ổn định xã hội.
<i><b>- VỊ chÝnh trÞ – x· héi:</b></i>
Sau khi nền Cộng hồ thứ năm đợc thiết lập, nền chính trị nớc tơng đối ổn
định, Đảng Xã hội luôn nắm quyền lãnh đạo ở Pháp. Chính phủ Pháp đã có
nhiều cố gắng để khôi phục và phát triển sản xuất, cũng nh giảm mâu thuẫn xã
hội, tuy nhiên trớc sự suy giảm của nền kinh tế, sự đấu tranh của quần chúng
nhân dân cũng khơng ngừng tăng lên.
Hiện nay, Chính phủ Pháp đang đứng trớc những thách thức rất lớn trong việc
giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động… Bên cạnh đó những mâu
thuẫn trong xã hội và sự bất bình của quần chúng nhân dân đối với các chính
sách đối nội và đối ngoại của Chính phủ đang khiến cho xã hội nớc thờng xuyên
diễn ra những biến động lớn.
Từ thập kỷ 70 đến nay, chính sách đối ngoại của nớc Pháp về cơ bản vẫn đi theo xu
hớng tách dần khỏi sự phụ thuộc của Mỹ, nâng cao uy tín và vị thế của mình trên trờng
quốc tế. Nớc Pháp ngày càng phát huy đợc vai trò là uỷ viên thờng trực của Hội đồng
Bảo an Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết các vấn đề lớn của thế giới.
Sau sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Pháp ngày càng chú trọng
hơn việc mở rộng quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Mục tiêu chính sách
đối ngoại của Pháp là đấu tranh nhằm dân chủ hố đời sống chính trị thế giới. Trên tinh
thần đó, Chính phủ Pháp đã mở rộng quan hệ với các nớc, kể cả những nớc trớc đây từng
là thuộc địa của Pháp. Sau chuyến thăm của Tổng thống Pháp Ph. Mitơrăng vào tháng
2-1993 tới Việt Nam, quan hệ giữa Việt Nam và Pháp đã bớc sang một giai đoạn mới dựa
trên tinh thần hợp tác hữu nghị, tôn trọng chủ quyền và đôi bên cùng có lợi.
<b>4. Cộng hồ liên bang Đức từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.</b>
<b>a. Cộng hoà liên bang Đức từ 1945 đến 1973.</b>
<i><b>- Chính sách của Mỹ, Anh và việc thành lập nhà nớc Cộng hoà liên bang Đức:</b></i>
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nớc đợc chia thành hai khu vực là Đông Đức thuộc
phạm vi ảnh hởng của Liên Xô và Tây Đức thuộc phạm vi ảnh hởng của Mỹ, Anh. Theo
quy định của Hội nghị Posdam thì các nớc Đồng minh có nhiệm vụ tiến hành những cải
cách dân chủ nhằm tiêu diệt tận gốc chủ phát xít, đa nớc Đức đi theo con đờng hồ bình,
dân chủ. Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu bao vây Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa,
Để thực hiện âm mu nói trên, trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ
hai, Mỹ và Anh đã tìm cách che chở cho bọn tội phạm chiến tranh cũng nh bọn t bản
lũng đoạn ở Tây Đức. Việc “dân chủ hoá” nớc Đức theo quy định của Hội nghị
Posdam cũng bị phá hoại. Với âm mu nhằm xây dựng Tây Đức thành phòng tuyến
chống lại “sự uy hiếp” của phơng Đông và làm thành lô cốt cầm đầu nhằm thẩm thấu
về kinh tế và chính trị đối với phơng Đơng, nên các nớc Đồng minh phơng Tây do
Mỹ cầm đầu đã chủ trơng xây dựng Tây Đức thành một quốc gia riêng rẽ.
Ngày 8-4-1949, tại Hội nghị Oasinhtơn, chính phủ các nớc Mỹ, Anh, Pháp đã
thơng qua văn bản “quy chế đóng qn” và các văn bản khác quy định việc trao trả
quyền quản trị nớc Đức cho quốc gia sẽ đợc thành lập ở Tây Đức. Tiếp đó, tháng
5-1949, Hội đồng nghị viện họp ở Bon đã thông qua bản dự thảo hiến phápcủa nớc
Cộng hoà liên bang Đức. Ngày 14-8-1949, các khu vực ở miền Tây nớc Đức đã tiến
hành cuộc bầu cử quốc hội riêng rẽ. Ngày 12-9-1949, Theodore Heuss (T. Hớt) đợc
cử làm Tổng thống và ngày 15-9 -1949, Konrad Adenauer (K. Ađênao) đợc cử làm
Thủ tớng chính phủ Cộng hoà liên bang Đức. Nh vậy, một nhà nớc mới đã đợc thành
lập ở Tây Đức với tên gọi là Cộng hoà liên bang Đức.
<i><b>- Sự phát triển kinh tế của CHLB Đức trong những năm từ 1949 đến 1973:</b></i>
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thực hiện “kế hoạch Mác San”, Mỹ
đã đầu t vào Tây Đức hơn 50 tỉ mác nhằm khôi phục kinh tế của khu vực này. Chính
những khoản đầu t nói trên của Mỹ đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế của
CHLB Đức phát triển nhanh chóng và đạt những thành tựu hết sức to lớn. Cho đến
giữa thập kỷ 60, CHLB Đức đã trở thành nền kinh tế đứng thứ hai trong thế giới t bản
chủ nghĩa (sau Mỹ). Tuy nhiên, từ cuối thập kỷ 60, tốc độ phát triển kinh tế của
CHLB Đức đã bắt đầu chậm dần và bị Nhật Bản vợt qua. Trong những năm 1968
-1969, CHLB Đức đã tụt xuống vị trí thứ ba về kinh tế (đứng sau Mỹ và Nhật Bản).
Từ đầu thập kỷ 70, nền kinh tế của CHLB Đức ngày càng phát triển chậm lại,
nhng CHLB Đức vẫn là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Mỹ và Nhật Bản trong
nhiều lĩnh vực, nhất là trong việc xuất khẩu hàng công nghiệp. Đầu những năm
70, CHLB Đức cũng đã vợt qua Mỹ về dự trữ vàng và ngoại tệ với lợng dự trữ là
30 tỉ đôla, trong khi của Mỹ chỉ là 11,6 tỉ đôla.
Sau khi chính phủ mới đợc thành lập ở Tây Đức, Liên minh dân chủ Thiên
chúa giáo đã liên tục nắm quyền ở CHLB Đức. Dới sự chỉ đạo của Mỹ, chính
phủ của đảng này đã liên tục đa ra những chính sách nhằm khơi phục quyền lợi
của t bản lũng đoạn ở CHLB Đức và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng
cũng nh hoạt động của các tổ chức dân chủ khác ở trong nớc.
Năm 1956, Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo đã đặt Đảng Cộng sản ra
ngồi vịng pháp luật và hết sức hạn chế hoạt đơng của đảng này. Bên cạnh đó,
các tổ chức dân chủ, tiến bộ cũng bị cấm hoạt động. Những ngời hoạt động đấu
tranh cho hồ bình, dân chủ cũng bị truy nã gắt gao.
Tháng 9-1969, trong cuộc bầu cử quốc hội mới của CHLB Đức, Đảng Xã hội
– dân chủ đã giành đợc thắng lợi và thành lập nên chính phủ mới do Willy
Brandt (Vili Bơran) đứng đầu. Chính phủ mới đã đa ra nhiều chính sách tiến bộ
hơn nhằm cải thiện tình hình chính trị căng thẳng ở CHLB Đức.
Về đối ngoại, trong những thập kỷ đầu sau khi thành lập, chính phủ CHLB Đức đã
thi hành đờng lối đối ngoại mang tính chất phục thù. Họ đã khơng cơng nhận Cộng hồ
dân chủ Đức, địi chiếm đất đai của Ba Lan, Tiệp Khắc. Năm 1955, CHLB Đức đã gia
nhập khối NATO và liên minh chặt chẽ về quân sự với Mỹ, ủng hộ các chính sách của
Mỹ trong việc chống lại Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác.
Sau khi chính phủ mới của Đảng Xã hội – dân chủ đợc thành lập, chính sách
<b>b. Cộng hoà liên bang Đức từ 1973 đến nay.</b>
<i><b>- VÒ kinh tÕ:</b></i>
Từ nửa sau những năm 70, nền kinh tế của CHLB Đức cũng lâm vào tình trạng
khủng hoảng và suy thoái triền miên. Tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc Đức liên
tục giảm sút, tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp khơng ngừng gia tăng. Điều đó đã đặt nớc
Đức vào tình trạng hết sức khó khăn trong suốt những năm cuối thập kỷ 70.
Từ đầu những năm 80, Chính phủ CHLB Đức đã có những cố gắng trong việc đề
ra những cải cách nhằm thay đổi cơ cấu nền kinh tế nhằm áp dụng những thành tựu
mới nhất của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. Nhờ đó, nền kinh
tế của CHLB Đức bắt đầu có sự phục hồi. Năm 1986, tổng sản phẩm quốc dân của
CHLB Đức đã đạt 1949 tỉ mác. Tổng sản lợng công nghiệp của CHLB Đức đã vơn
lên dẫn đầu ku vực Tây Âu và đứng thứ 3 trong thế giới t bản sau Mỹ và Nhật Bản.
<i><b>- VỊ chÝnh trÞ </b></i>–<i><b> x· héi</b></i>:
Sau hơn một thập kỷ nắm quyền của Đảng Xã hội – dân chủ, năm 1982, một chính phủ mới
đợc thành lập ở CHLB Đức. Sau khi giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử, Chính phủ liên minh
hai đảng (Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo và Liên minh xã hội Thiên chúa giáo) đã lên nắm
quyền ở CHLB Đức. Đây là chính phủ đại diện cho lợi ích của giới t bản độc quyền.
Ngày 3-10-1990, Cộng hoà dân chủ Đức đã sáp nhập vào CHLB Đức, nớc
<i><b>- Về chính sách đối ngoại:</b></i>
Kể từ đầu thập kỷ 70 đến nay, chính sách đối ngoại của CHLB Đức đang đàn thay đổi
theo chiều hớng tách dần sự phụ thuộc vào bên ngoài và hớng tới tăng cờng mối quan hệ
hữu nghị với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Mục tiêu của chính sách đối ngoại của
CHLB Đức là nhằm phấn đấu cho việc thiết lập một trật tự thế gii cụng bng hn.
<b>5. Liên minh châu ¢u (EU </b>–<b> European Union</b>).
<b>a. Sự ra đời và phát trin. </b>
<i><b>- Những ý tởng về một liên minh ở châu Âu</b></i>
Nm 1946, Th tng Anh Wiston Churchill(1874-1965) l ngi đầu tiên đa
ra ý tởng thành lập liên bang châu Âu (United Europe). ý tởng này đã đợc Jean
Monnet(1888-1963) và Robert Schuman(1886-1963) – hai nhà chính trị và kinh
tế ngời Pháp phát triển bằng cách đề ra những bớc đi cụ thể để tiến đến một tổ
chức toàn châu Âu theo nguyên tắc: Cách tốt nhất để bắt đầu tiến trình gắn kết
<i><b>châu Âu là thơng qua phát triển các quan hệ kinh tế. -> nguyên tắc này là cơ sở</b></i>
cho hiệp ớc Paris 1951 và các hiệp ớc sau đó, hai học giả này đợc xem là kiến
<i><b>trúc s của Liên minh châu Âu. </b></i>
Thực tế, Sự ra đời một tổ chức chung ở châu Âu xuất phát từ những nguyên
nhân về kinh tế, chính tr, xó hi:
+ Các nớc muốn liên kết với nhau thành liên minh thông nhất nhằm chống
+ Điều hoà mâu thuẫn giữa các nớc Tây Âu và chống lại sự cạnh tranh cđa
Mü tõ sau ChiÕn tranh thÕ giíi II.
+ Tạo ra sự liên kết quốc tế của t bản tài chính nhiều nớc nhằm thành lập
các Cácten quốc tế kiểu mới để khắc phục căn bệnh cố hữu của CNTB: giải
quyết hiện tợng sản xuất vơ chính phủ, điều hồ mâu thuẫn giữa lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất, chia lại thị trờng và phân công lao động theo chiều sâu
ở Tây Âu nhằm chống khủng hoảng.
+ Các nớc Tây Âu có mối liên hệ về lịch sử, văn hoá lâu đời, việc thành lập
một liên minh nhiều nớc nhằm tạo nêm một liên minh kinh tế, chính trị, văn hố
là có cơ sở thực tiễn.
Sau đó, ở châu Âu đã xuất hiện những quan điểm khác nhau về việc liên kết
châu Âu:
-Quan điểm cho rằng châu Âu cần thống nhất theo hình thức “hợp bang”:
Quan điểm này chủ trơng rằng các nớc sẽ thoả thuận hợp tác với nhau trên cơ sở
mỗi quốc gia vẫn giữ trọn chủ quyền dân tộc của mình và mục tiêu cuối cùng
của sự hợp tác là tạo ra một siêu quốc gia gắn bó với nhau trong một “hợp bang”.
Kết quả của quan điểm này là sự ra đời của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu
(OEEC) năm 1948 và Hội đồng châu Âu ra đời vào ngày 5-5-1949.
- Quan điểm “liên bang”: chủ trơng xoá bỏ mọi nét khác nhau riêng biệt để
đi đến nhất thể hoá. Những ngời theo quan điểm này cho rằng hiện tợng bá
quyền sẽ đợc khắc phục nếu mọi quyền lực đợc tập trung vào một cộng đồng có
tính chất siêu quốc gia. Sản phẩm của quan điểm này là sự thành lập nên các liên
Tháng 5-1950, Ngoại trởng Pháp Robert Schuman(1886-1963), đã đa ra
sáng kiến thành lập một tổ chức liên kết về sản xuất than và thép giữa Pháp và
Đức. Sáng kiến của Robert Schuman là dựa trên việc nhận thấy rằng than và thép
là hai nguyên liệu quan trọng hàng đầu sau chiến tranh dùng để chế tạo vũ khí và
phát triển kinh tế. Đây là những nguyên liệu thế mạnh riêng của Pháp và Đức và
đó có thể là điều kiện để Tây Đức có thể tái vũ trang. Ngày 9-5-1950, trớc sự
chứng kiến của hơn hai trăm nhà báo và các quan khách, Ngoại trởng Pháp
Robert Schuman đã đọc bản tuyên bố về việc đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép
của Cộng hoà liên bang Đức và Pháp dới một cơ quan quyền lực chung trong
một tổ chức “mở cửa” để các nớc châu Âu khác cùng tham gia. Sáng kiến của
Pháp ngay lập tức nhận đợc sự ủng hộ của 5 nớc Tây Âu khác.
Sau gần một năm đàm phán, ngày 18-4-1951, tại Pari, 6 nớc Tây Âu là Pháp,
<i><b>Cộng hoà liên bang Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ, Luxembua đã cùng nhau ký kết Hiệp</b></i>
định thành lập Cộng đồng than và thép châu Âu(<i>European Coal and Steal Community </i>
<i>-ECSC</i>). Hiệp định này có hiệu lực từ ngày 25-7-1952.
<i><b> - Sự ra đời của Cộng đồng năng lợng hạt nhân và Cộng đồng kinh tế châu Âu:</b></i>
Sau một quá trình chuẩn bị, ngày 25-3-1957, Bộ trởng Ngoại giao của 6
<i><b>n-ớc trong Cộng đồng than, thép châu Âu đã họp ở Rome(Italia) để thảo luận 4</b></i>
vấn đề chủ yếu có liên quan trực tiếp đến sự phát triển của các quốc gia này. Bốn
vấn đề đa ra thảo luận tại hội nghị do Bộ trởng Ngoại giao Italia đa ra gồm:
+ Hợp tác trong các ngành năng lợng cổ truyền(điện, khí đốt); + Tổ chức
chung việc sử dụng năng lợng hạt nhân vì mục đích hồ bình; + Mở rộng và phát
triển hệ thống giao thông vận tải châu Âu; + Xây dựng một thị trờng chung.
Trải qua quá trình thảo luận, Ngoại trởng các nớc tham dự hội nghị đã đi đến nhất
trí và ký kết các hiệp định là: Hiệp định thành lập Cộng đồng năng lợng nguyên tử châu
Âu và Hiệp định thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu. Hai hiệp định này có hiệu lực từ
ngày 1-1-1958. Theo nội dung của các hiệp định đợc ký kết thì:
<b>Cộng đồng năng lợng hạt nhân châu Âu</b> (European Atomic Energy Community
– EAEC) là tổ chức nhằm liên kết 6 nớc trong lĩnh vực năng lợng hạt nhân, đa ra các
quy định chủ yếu nhằm thúc đẩy sự nghiên cứu, phổ biến kiến thức, bảo vệ môi trờng,
đảm bảo nguồn cung cấp thờng xuyên các nguyên liệu hạt nhân, thúc đẩy đầu t, lập các
cơ sở sản xuất năng lợng hạt nhân chung…giữa các nớc thành viên.
<b>Cộng đồng kinh tế châu Âu </b>(European Econimic Community- EEC) thờng
gọi là <i>Khối thị trờng chung châu Âu</i>, là tổ chức hợp tác kinh tế rộng lớn giữa các
nớc thành viên, nhằm xây dựng nền tảng cho sự liên kết châu Âu.
<b>thành siêu quốc gia</b>. Đến đây mối liên kết châu Âu ngày càng bền chặt và đó cũng
chính là bớc tiến quan trọng đến việc hình thành Liên minh châu Âu(EU) sau này.
<b> - </b><i><b>Qúa trình hoạt động và mở rộng của Cộng đồng châu Âu (EC): </b></i>
Sau khi Cộng đồng châu Âu (EC) đợc hình thành, lo sợ địa vị của mình bị sụt giảm,
Anh đã thành lập ra Khối Thơng mại tự do gồm 7 nớc: Anh, Đan Mạch, Nauy, Thuỵ
Điển, Bồ Đào Nha, áo, Thuỵ Sỹ nhằm tạo nên sự đối trọng trên bàn cờ chiến lợc châu
Âu.
Tuy nhiên, khối này khơng có cơ sở thực tiễn để hoạt động và dần dần tan rã với việc
lần lợt các nớc tham gia vào EC. Ngày 1-1-1973, EC đã kết nạp thêm Anh, Ailen và Đan
Mạch, đa số nớc thành viên tham gia lên con số 9. Việc kết nạp thêm 3 nớc thành viên
mới không chỉ chứng tỏ tính hiệu quả của việc liên kết châu Âu, mà nó cịn tạo điều kiện
để mở rộng và phát huy hơn nữa vai trị của tổ chức này.
Trong q trình phát triển, các thành viên của EC đã quyết định thành lập một hệ thống
tiền tệ chung để hoàn thiện hơn nữa việc thống nhất thị trờng, đồng thời tạo ra sự thống nhất về
giá cả trong khối. Đó chính là cơ sở của sự ra đời <i>Hệ thống tiền tệ châu Âu </i>(European Monetary
System – EMS) vào ngày 13-9-1979. Từ đây các nớc thành viên EC sử dụng chung một loại
tiền là đồng ECU – European Currency Unit, sau đổi là đồng EURO.
Tiếp đó, ngày 1-1-1981, EC đã kết nạp thêm Hy Lạp và đúng 5 năm sau, ngày 1-1-1986
lại kết nạp thêm Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, đa số thành viên của EC lên thành 12 nớc.
Nh vậy, đến năm 1986 EC đã mở rộng thành 12 nớc thành viên và lấy lá cờ có nền xanh
và 12 ngơi sao vàng làm lá cờ chính thức của tổ chức này. Việc mở rộng EC lên thành 12 nớc
đã cho thấy quy mô phát triển của tổ chức khu vực ở châu Âu. Từ đây, một liên minh khơng
chỉ gồm các nớc Tây Âu mà nó đã mở rộng ra những khu vực khác của châu Âu. Đó là nền
tảng để tiến tới một châu Âu thống nht nh ngy nay.
<i><b>- Hiệp ớc Masstricht và sự hình thành Liên minh châu Âu (EU):</b></i>
Sau gn 40 nm k từ ngày xuất hiện những hình thức liên minh ở châu Âu và gần
20 năm từ khi EC ra đời, quá trình thống nhất châu Âu đã đạt đợc những tiến bộ đáng
ghi nhận. Tại cuộc họp thợng đỉnh ở Strasbourg vào tháng 12-1989, lãnh đạo 12 nớc
thành viên EC đã đi đến nhất trí quyết tâm tiến tới một châu Âu thống nhất. Tháng
4-1990, Tổng thống Pháp F. Mitterand và Thủ tớng Đức Helmut Kohl đã đề nghị các nớc
khác cùng tiến hành liên minh chính trị giữa các thành viên nhằm tạo ra một chính sách
chung về đối ngoại và phòng thủ.
Trong 2 ngày 9- 10/12/1990, tại cuộc họp thợng đỉnh ở Masstricht (Hà Lan), đã đa
ra hiệp ớc mới về sự hợp tác châu Âu. Ngày 7-2-1991, cả 12 nớc thành viên của EC đã
ký vào hiệp ớc này, do đó hiệp ớc này thờng đợc gọi là Hiệp ớc Masstricht. Hiệp ớc
Masstricht có những nội dung cơ bản sau:
<i>Thứ nhất</i>, thực hiện liên minh về chính trị: Hiệp ớc đa ra luật cơng dân châu Âu,
quy định tất cả mọi công dân thuộc12 nớc thành viên EC đều đợc quyền bình đẳng bỏ
phiếu trong các cuộc bầu cử châu Âu tại nớc họ c trú. Các nớc EC sẽ thực hiện chính sách
đối ngoại chung và chính sách an ninh chung do Liên minh Tây Âu (WEU) đề ra…
tự do chuyển vốn, xem xét những cuộc thơng lợng kinh tế, tiền tệ giữa các nớc thành
viên. Giai đoạn 2, giải tán uỷ ban thống đốc ngân hàng trung ơng của các nớc thành
viên, thành lập Viện tiền tệ châu Âu nhằm chuẩn bị thành lập hệ thống ngân hàng trung
ơng châu Âu. Giai đoạn 3, từ ngày 1-1-1997 đến 1-1-1999, lập ngân hàng trung ơng
châu Âu. Đồng ECU(sau đổi thành đồng EURO), sẽ là đồng tiền chung duy nhất.
Hiệp ớc Masstricht đã gặp rất nhiều khó khăn trong q trình đa vào thực
hiện. Việc phê chuẩn hiệp ớc không đúng thời gian quy định bởi vì ở Đan Mạch
phải trng cầu dân ý tới hai lần, còn ở Anh, sự chống đối cũng diễn ra gay gắt, ở
Đức mãi tới ngày 12-10-1993 mới phê chuẩn đợc hiệp ớc…
Ngày 1-11-1993, Hiệp ớc về Liên minh châu Âu có hiệu lực sau khi cả 12 nớc thành
viên EC phê chuẩn. Từ đây, tổ chức liên kết của 12 nớc này đợc gọi là Liên minh châu Âu
(European Union – EU), đã liên kết châu Âu trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, an ninh,
chính trị, đối ngoại… Vậy là một châu Âu thống nhất đã ra đời đúng nh mong muốn của
những ngời có ý tởng xây dựng châu Âu trở thành một thể thống nhất toàn vẹn.
Ngày 1-1-1995, EU đã chính thức kết nạp thêm áo, Thuỵ Điển và Phần Lan, nâng
tổng số thành viên của EU lên 15 nớc. Tiếp đó, đến năm 2004, EU đã thực hiện đợt mở
rộng sang phía Đơng với việc kết nạp thêm Extơnia, Ba Lan, Hungari, Séc, Xlơvania và
đảo Síp. Mới đây EU đã kết nạp Bungari và Rumani, đa số thành viên của tổ chức này
lên con số <b>27</b> nớc. Hiện nay, tuy cịn gặp nhiều khó khăn, nhng EU vẫn đang tiếp tục
mở rộng hoạt động của mình để kết nạp thêm các thành viên mới.
Nh vậy, sau những bớc đi đầu tiên, hiện nay châu Âu đã có một liên minh hoàn chỉnh.
EU trở thành một tổ chức khu vực năng động của thế giới và ngày càng tăng thêm cả về sức
mạnh kinh tế, chính trị và quân sự. Cùng với Mỹ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu ngày nay đã
trở thành một trong ba trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới.
Với những thành công đạt đợc trong quá trình xây dựng và phát triển, EU đã
có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của thế giới nói chung, nhất là đối
với sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở châu Âu. Hiện nay EU vẫn là một trong
những mẫu hình về liên minh và hợp tác khu vực của các nớc trên thế giới.
<b>b. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động</b>
Để thực hiện đợc những mục tiêu đề ra và điều hành công việc chung của cả
liên minh, EU đã lập ra một hệ thống thể chế, các cơ quan siêu quốc gia để
hoạch định, điều hành và giám sát quá trình thực hiện của từng quốc gia thành
viên. Hệ thống tổ chức của EU gồm 5 cơ quan chính xếp theo vị thế: Hội đồng
châu Âu, Hội đồng Bộ trởng, Uỷ ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Tồ án châu
Âu. Mỗi cơ quan đều có những nhiệm vụ và chức năng riêng của mình để thực
hiện tốt những nhiệm vụ chung đề ra. Ngoài ra, để điều hành các công việc cụ
thể trên từng lĩnh vực, EU cịn có các tiểu ban khác nh: Uỷ ban kinh tế và xã hội,
Uỷ ban t vấn Cộng đồng than, thép châu Âu, Tồ kiểm tốn, Ngân hàng đầu t
châu Âu…
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của EU
Hội ng chõu u
Đa ra phơng hớng
Cho ý kiÕn Cho ý kiÕn
Cho ý kiÕn Cho ý kiÕn
KiÓm
So¸t
Nh vậy, các cơ quan chính trong bộ máy tổ chức của EU gồm:
<i><b>- </b></i><b>Hội đồng châu Âu(European Council):</b>
Hội đồng châu Âu là cơ quan tối cao của EU, chiếm vị trí đặc biệt trong hệ thống tổ
chức Cộng đồng. Thành phần Hội đồng bao gồm những ngời đứng đầu quốc gia hay chính
phủ các nớc thành viên và chủ tịch các uỷ ban thuộc Cộng đồng châu Âu. Nhiệm vụ của
Hội đồng là đa ra các định hớng chính trị cho hoạt động của EU(chỉ thơng qua bằng hình
thức nhất trí), giải quyết một số vấn đề trọng yếu vì sự tiến bộ của cả Liên minh. Hội đồng
châu Âu khơng có chức năng đa ra các quyết định bắt buộc đối với EU, nên không đa đến
các hiệp ớc Hội đồng châu Âu chỉ đ… ợc xem nh một diễn đàn chính trị để thảo luận và tìm
ra các giải pháphát triểnối u. Hội đồng cũng là trọng tài cho những tranh chấp cha đạt đợc
sự thống nhất trong Hội đồng Bộ trởng EU. Nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên của Hội đồng
châu Âu (tính theo vần chữ cái tên nớc thành viên) là 6 tháng.
<b>- Hội đồng Bộ trởng(Council of Ministers):</b>
Đây là cơ quan bên dới Hội đồng châu Âu, đợc thành lập với sự tham gia của đại
diện tất cả các nớc thành viên, bao gồm Bộ trởng của Chính phủ các nớc này. Hội đồng
Bộ trởng là cơ quan lập pháp tối cao của EU. Nhiệm vụ của Hội đồng là thông qua những
đề nghị của uỷ ban các Cộng đồng châu Âu đa ra các chỉ thị, quy tắc và quyết định có
hiệu lực bắt buộc đối với các nớc thành viên. Điều này thể hiện tính siêu quốc gia của EU.
Trong Hội đồng Bộ trởng, các thành viên dự họp là những Bộ trởng chuyên ngành phụ trách
những vấn đề sẽ đợc thảo luận để kiến nghị lên Hội đồng châu Âu và quyết định việc thực
hiện công việc theo định hớng của Hội đồng châu Âu. Hội đồng Bộ trởng có trách nhiệm
Uỷ ban châu Âu
Ngh vin
chõu Âu
Hội đồng Bộ tr ởng
-Uû ban KTXH
-Uû ban t vÊn
Chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng sẽ đợc giao cho từng nớc thành viên với
nhiệm kỳ 6 tháng và luân phiên nhau theo chữ cái đầu của tên mỗi nớc. Chủ tịch
Hội đồng Bộ trởng do nớc giữ chức Chủ tịch Hội đồng châu Âu đảm nhim.
<b>- Uỷ ban châu Âu(Commission of Communities):</b>
U ban chõu u độc lập với chính phủ các nớc thành viên. Tuy nhiên, các thành
viên uỷ ban đợc bổ nhiệm vẫn dựa trên sự thoả thuận chung của các chính phủ thành
viên và phải đợc sự tán thành của Quốc hội châu. Chức năng của Uỷ ban châu Âu gồm:
Đề nghị lên Hội đồng Bộ trởng các thể thức áp dụng một quyết định hay xác định một
chính sách đợc áp dụng vào một lĩnh vực nào đó; thi hành các Hiệp ớc và những quyết
định của Hội đồng và các điều khoản bảo vệ; quản lý ngân sách của EU.
Uỷ ban châu Âu là cơ quan đại diện cho EU, thay mặt cho Hội đồng Bộ trởng
trong quan hệ với bên ngoài. Uỷ ban châu Âu gồm 1 chủ tịch và 6 phó chủ tịch, 10
thành viên cùng với 1700 viên chức. Nhiệm kỳ của Uỷ ban là 5 năm, tr s úng ti
Brussels.
<b>- Nghị viện châu Âu(European Parliament):</b>
Ngh vin châu Âu đợc ra đời cùng với Cộng đồng than, thép châu Âu. Đây là cơ
quan tập hợp đại biểu của nhân dân các nớc thành viên đợc bầu trực tiếp theo hình thức
phổ thơng đầu phiếu. Đứng đàu Nghị viện châu Âu gồm 1 chủ tịch, 14 phó chủ tịch và
626 tành viên với nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ của Nghị viện châu Âu là xem xét tất cả các
chỉ thị và quy định cảu EU, có thể cộng nhận hay bãi bỏ những dự án đợc trình lên. Nghị
viện cũng có quyền kiềm tra cơng việc của Uỷ ban châu Âu, có thể bãi bỏ, thay thế Uỷ
ban thơng qua bỏ phiếu bất tín nhiệm. Nghị viện cịn có quyền lập pháp, kiểm tra các hiệp
định quốc tế. Nghị viện châu Âu có trách nhiệm kiểm tra chính sách chung cũng nh các
hoạt động của EU, đa ra ý kiến về các dự án và kiểm tra tài chính, thơng qua ngân sách
hàng năm của EU. Trụ sở của Nghị viện châu Âu đóng ở Strasbourg.
<b>- Toµ án châu Âu(Eurpean Court of Justice):</b>
To ỏn chõu u gm 16 thẩm phán, 6 luật s với nhiệm kỳ 6 năm. Tồ án thực hiện hai
chức năng cơ bản đó là: <i>Một là</i>, phán xét những tranh chấp giữa các nớc thành viên và các
cơ quan Cộng đồng với nhau, hoặc giữa các Cộng đồng và các thành viên, giữa các Cộng
đồng và cá nhân. <i>Hai là,</i> bảo đảm giải thích thống nhất về luật lệ Cộng đồng trong các nớc
thành viên, đồng thời kiểm tra tính hợp pháp của văn kiện lập pháp do các cơ quan cộng
đồng ban hành. Ngồi ra, Tồ án cịn có chức năng t vấn về mặt pháp lý đối với những hiệp
ớc mà EU muốn ký với các nớc hay các tổ chức quc t khỏc.
<b>- Toà kiểm toán châu Âu:</b>
Nhim v ca Tồ kiểm tốn châu Âu là bảo đảm việc kiểm tra các khoản tài chính
của EU, xem xét và bảo đảm các khoản thu và chi phải đảm bảo đúng pháp luật. Ngồi
ra, Tồ án cịn phải phối hợp với các cơ quan thể chế khác để thực hiện hoạt động có liên
quan đến tài chính của mình.
<b>- Ngân hàng đầu t châu Âu</b>: Là tổ chức sử dụng vốn do các nớc thành viên đóng
góp và đặc biệt là vay vốn quốc tế để cấp phát tín dụng cho các tổ chức nhà nớc thành
viên hoặc các nớc đang phát triển có góp vốn.
<b>Tài liệu tham khảo</b>
1. Nguyn c Bỡnh, <i>Gúp phn nhn thức thế giới đơng đại</i>, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà ni, 2003.
2. Nguyễn Cảnh Chất, <i>Xu thế phát triển của EU trong thế kỷ mới, </i>Nghiên
cứu châu Âu số 5 -2003.
3. Lê Vinh Danh, <i>Chính sách công của Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001, </i>Nxb
Thống kê, Hà Nội, 2001.
4. Đỗ Lộc Diệp, <i>Chủ nghĩa t bản ngày nay: Những nét mới từ thực tiễn Mỹ,</i>
<i>Tây Âu, Nhật Bản,</i> Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2002.
5. Trần Thị Kim Dung, <i>Quan hệ Việt Nam Liên minh châu Âu(EU), </i>Nxb Khoa
häc x· héi, Hµ Néi, 2001.
6. Tiền Thừa Đán – Hứa Khiết Minh, <i>Thông sử nớc Anh</i>, Nxb Lao động Xã
hội, Hà Nội, 2005.
7. Đào Huy Ngọc(CB), <i>Liên minh châu Âu, </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
8. Randall B.Ripley và James M. Lindsay(CB), <i>Chính sách đối ngoại ca</i>
<i>Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh, </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
9. R.H.P Mason & J.G.Caiger, <i>Lịch sử Nhật Bản</i>, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003.
10.Tiêu Phong, <i>Hai chủ nghĩa một trăm năm</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi,
2004.
11. Lê Văn Sang (cb), <i>Chủ nghĩa t bản hiện đại, </i>(3 tập), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 1995.
12.Lê Văn Sang (cb), <i>Kinh tế các nớc công nghiệp chđ u sau ChiÕn tranh</i>
<i>thÕ giíi thø hai</i>, Nxb ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
13.Nguyn Anh Thỏi (cb), Lch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, 2003.
14.Nguyễn Khắc Thân<i>, Chủ nghĩa t bản đơng đại mâu thuẫn và vn , </i>Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
15. Vin Thông tin khoa học xã hội, <i>Một chủ nghĩa t bản mới? hay những diện mạo</i>
<i>mới của chủ nghĩa t bản</i>, Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề, Hà Nội, 2002.
16.Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, Tập 1,2 NXB Đại
häc Quèc gia H,1996.
17.Lịch sử thế giới hiện đại(giai đoạn 1917 – 1945), Giáo trình của trờng
Đại học Tổng hợp.
18.Lịch sử hiện đại. Tập 1 – NXB Sự thật H.1962 (sách dịch) .
19.Lịch sử Đảng Cộng sản (B) Liên Xô, NXB Sự thật, Hà nội, 1970.
20.Lê Văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, NXB Giáo dục,
2001.
21.Đỗ Thanh Bình, Các con đờng giải phóng dân tộc ở một số nc chõu ỏ,
22.Vũ Dơng Ninh, Lịch sử ấn Độ,
23.Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc.
25.Phan Ngọc Liên, Lợc sử Đông Nam á, NXB Giáo dục 1997.
26.Huỳnh Văn Tòng, Cuộc chiến tranh Thái Bình Dơng 1941 1945, NXB
Giáo dục 1981.