Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2010-2011 ĐỐI VỚI GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN VĨNH HƯNG <b><sub>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</sub></b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b> Số: 373 /BC-PGD&ĐT </b><i>Vĩnh Hưng, ngày 20 tháng 5 năm 2011</i>


<b>BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2010-2011</b>
<b>ĐỐI VỚI GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN</b>
<b>A. ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT NĂM HỌC 2010-2011:</b>
<b>I. Đánh giá chung:</b>


- Vĩnh Hưng là huyện biên giới thuộc Đồng Tháp Mười nằm ở phía Tây Bắc
của tỉnh Long An với diện tích tự nhiên gần 40 ngàn ha, chia thành 10 đơn vị hành
chính (9 xã và 1 thị trấn) trong đó có 05 xã giáp biên giới Campuchia với chiều dài
đường biên giới 45,62km (<i>Thái Bình Trung, Thái Trị, Tuyên Bình, Khánh Hưng,</i>
<i>Hưng Điền A</i>). Dân số hơn 46593 ngàn người với 11.032 hộ.


- Sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển: Chất lượng giáo dục luôn
được củng cố và nâng cao, cơ sở trường lớp và trang thiết bị được tăng cường, tỷ lệ
giáo viên được chuẩn hóa và trên chuẩn ngày càng tăng đáp ứng tốt hơn yêu cầu
dạy và học.


<i><b>*Thuận lợi:</b></i>


- Được sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện của Sở GD&ĐT, chính quyền địa
phương; sự hỗ trợ, phối kết hợp của các ban ngành đoàn thể với ngành giáo dục
trong việc thực hiện công tác giáo dục thường xuyên.


- Tình hình kinh tế địa phương có nhiều bước phát triển, đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân ngày được cải thiện là động cơ thúc đẩy việc học tập nâng
cao trình độ học vấn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.



- Hệ thống trường lớp, CSVC được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, hiện đại
hóa; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên được đào tạo chuẩn hóa và trên chuẩn ngày
càng cao, có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được phân cơng.


<i><b>*Khó khăn:</b></i>


- Dân cư chưa ổn định dạng tạm trú cịn nhiều; giao thơng đi lại cịn khó
khăn ảnh hưởng đến việc huy động, duy trì học viên.


- Một số hộ gia đình đời sống kinh tế cịn khó khăn nên chưa thật sự quan
tâm đến việc học của con em.


- Đối tượng XMC là lao động chính của gia đình nên việc học để nâng cao
kiến thức cịn gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến công tác huy động những đối
tượng này ra các lớp XMC, GDTTSKBC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Kết quả đạt được:</b>


<b>1.1. Việc tiếp tục triển khai có hiệu quả Chỉ thị số 06-CT/TƯ của Bộ</b>
<b>Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí</b>
<b>Minh”, các phong trào thi đua của ngành:</b>


<i><b>a- Công tác triển khai:</b></i>


- Phối hợp Ban tuyên giáo tiếp tục triển khai có hiệu quả cuộc vận động “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Trên cơ sở đó tiến hành sơ kết và đánh
giá 4 năm tổ chức thực hiện cuộc vận động này.


- Phối hợp cùng Cơng đồn ngành tiếp tục triển khai cuộc vận động đến các
trường trực thuộc.



- Chỉ đạo các đơn vị xây dựng khẩu hiệu tuyên truyền về cuộc vận động “Hai
không” và cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học, sáng tạo”.


- Triển khai kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm
học 2010-2011 đến các trường trực thuộc.


<i><b>b- Kết quả cuộc vận động.</b></i>


- Các đơn vị trường học đã xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động cụ thể
và có đánh giá sơ kết quá trình thực hiện.


- Thực hiện nghiêm túc các kỳ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
viên các lớp phổ cập, XMC và GDTTSKBC.


- Giáo viên, học sinh ngày càng ý thức và tham gia các cuộc vận động.
<b>1.2 Việc tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp,</b>
<b>ngành, các tổ chức, đoàn thể, các doanh nghiệp, các lực lượng xã hội và tồn</b>
<b>thể nhân dân về mục đích, ý nghĩa, nội dung của “học tập suốt đời” và xây</b>
<b>dựng xã hội học tập; vai trò của GDTX trong việc nâng cao dân trí, nâng cao</b>
<b>chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cuộc sống; hoạt động của</b>
<b>trung tâm học tập cộng đồng:</b>


<i><b>a- Biện pháp thực hiện:</b></i>


Huyện đã tổng kết 5 năm triển khai thực hiện Quyết định 112/2005/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính Phủ của huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2005-2010 và phương
hướng nhiệm vụ giai đoạn 2011-2015. Phối hợp hội khuyến học sơ kết 3 năm thực
hiện chỉ thị 11-CT/TW của Bộ Chính trị về xây dựng XHHT trên địa bàn huyện.



Chỉ đạo các Trung tâm học tập cộng đồng các xã, thị trấn điều tra nhu cầu
học tập của nhân dân tại địa phương và đã tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng
kiến thức và kỹ năng hành dụng cho nhân dân.


<i><b>b- Kết quả cụ thể đạt được trong năm học 2010-2011:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nông, trạm y tế, trường phổ thông, cùng các ban ngành của địa phương… tổ chức
được 221 chuyên đề với 17.352 lượt người tham gia tập trung vào các chun đề:
Mơ hình cánh đồng, tập huấn giống vật nuôi, cây trồng, Hội thảo nông dược, cùng
nhà nông ra đồng; giống lúa năng suất cao, mơ hình trồng nấm rơm, đan lục bình;
giáo dục pháp luật, , tập huấn kiến thức VSAT thực phẩm; mở các lớp XMC,
GDTTSKBC, PCGD THCS... và đã huy động được 362,579 triệu đồng, trong đó
ngân sách nhà nước hỗ trợ trên 97 triệu đồng.


<i><b>c- Đánh giá khái quát:</b></i>


Nhận thức của lãnh đạo các cấp, ngành, các tổ chức, đoàn thể, các doanh
nghiệp, các lực lượng xã hội và tồn thể nhân dân về mục đích, ý nghĩa, nội dung
của “học tập suốt đời” và xây dựng xã hội học tập được nâng cao.


<b>1.3. Xây dựng đội ngũ giáo viên, củng cố và phát triển mạng lưới, tăng</b>
<b>cường đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học cho các cơ sở GDTX:</b>


<i><b>a- Các biện pháp đã thực hiện:</b></i>


Phòng GD&ĐT phối hợp với các ban ngành đồn thể trong cơng tác tuyên
truyền nhằm nâng cao nhận thức của xã hội đối với vị trí, chức năng và hoạt động
của TTHTCĐ. Tham mưu UBND huyện cử cán bộ quản lý TTHTCĐ bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ theo kế hoạch của Sở GD&ĐT trong đó có 19 cán bộ tham
gia.



<i><b>b- Kết quả cụ thể đạt được:</b></i>


Hiện nay tồn huyện có 10/10 xã, thị trấn đã thành lập TTHTCĐ. 02 trung
tâm được bố trí trụ sở riêng (Tun Bình, Vĩnh Trị), 08 trung tâm kết hợp với nhà
văn hóa hoặc các ban ngành đồn thể xã. Kính phí hỗ trợ cho hoạt động của các
TTHTCĐ trong năm 2011 với số tiền 97.400.000đồng. Các TTHTCĐ đều xây
dựng kế hoạch hoạt động năm 2010, 2011 và thực hiện đảm bảo kế hoạch đã đề ra
nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của người dân.


Nhận thức của cán bộ các cấp, các ngành và nhân dân về vai trị, vị trí của
TTHTCĐ ngày nâng cao.


<i><b>c- Đánh giá khái quát:</b></i>


Trung tâm học tập cộng đồng các xã, thị trấn hoạt động ngày càng đáp ứng
nhu cầu học tập của người dân, xây dựng được mối liên kết giữa các ban ngành
đoàn thể liên quan từ huyện đến xã trong việc mở các chuyên đề ở TTHTCĐ.


* Hạn chế:


Một số TTHTCĐ chưa thật sự chủ động trong tổ chức hoạt động, chủ yếu tổ
chức chuyên đề theo u cầu của các ban ngành, đồn thể. Cơng tác tham mưu của
Ban giám đốc còn nhiều mặt hạn chế chưa thể hiện hoạt động của trung tâm theo vị
trí, chức năng và nhiệm vụ của mình.


Các TTHTCĐ chưa chủ động huy động các nguồn lực phục vụ cho hoạt
động của trung tâm, cịn trơng chờ vào ngân sách nhà nước cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>a- Biện pháp thực hiện:</b></i>



- Phịng GD&ĐT tham mưu UBND huyện sơ kết cơng tác CMC-PCGD năm
2010 và triển khai kế hoạch thực hiện cơng tác CMC-PCGD năm 2011 đến các
đơn vị, từ đó chỉ đạo các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch cụ thể của đơn vị về công
tác này.


- Chỉ đạo các đơn vị thực hiện cơng tác XMC tồn dân, mở các lớp XMC và
GDTTSKBC nhằm nâng cao tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi 15-35.


- Tiếp tục triển khai thực hiện chương trình XMC và GDTTSKBC được ban
hành kèm theo Quyết định số 13/2007/QĐ-BGDĐT ngày 03/5/2007 của Bộ
GD&ĐT và Quyết định số 79/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 của Bộ
GD&ĐT ban hành quy định đánh giá và xếp loại học viên học chương trình XMC
và GDTTSKBC đến các trường phổ thơng trực thuộc.


- Phòng GD&ĐT đã cử 14 CBGV tham gia tập huấn chương trình và tài liệu
XMC, GDTTSKBC do Sở GD&ĐT tổ chức. Huyện đã tổ chức tập huấn nội dung
này đến CBQL và giáo viên các trường tiểu học trực thuộc.


<i><b>b- Kết quả cụ thể đạt được trong năm học 2010-2011:</b></i>


- Số HV đang học chương trình XMC và GDTTSKBC: 57 HV.


- Tổng số dân 15-25 tuổi: 7742 người/3742 nữ, số người biết chữ: 7698
người/ 3698 nữ (đạt tỷ lệ 99,4%).


- Tổng số dân 26-35 tuổi: 6266 người/3000 nữ, số người biết chữ:
5963người/ 2851 nữ (đạt tỷ lệ 95,2%).


- Tổng số dân 36 tuổi trở lên: 13990 người/6588 nữ, số người biết chữ:


10514 người/ 4817 nữ (đạt tỷ lệ 75,2%).


- Số xã, thị trấn đạt chuẩn CMC-PCGDTH: 10/10 xã, thị trấn; đạt tỷ lệ
100%.


<i><b>c- Đánh giá khái quát:</b></i>


Huyện tiếp tục đạt chuẩn quốc gia về XMC trong năm 2010 với 10/10 xã thị
trấn, tỷ lệ 15-35 tuổi biết chữ đạt 97,5% tăng 0,1% so với năm 2009. Dự kiến
huyện đạt chuẩn CMC năm 2011.


<b>1.5. Công tác bổ túc văn hóa:</b>
<i><b>a- Biện pháp thực hiện:</b></i>


Phịng GD&ĐT đã triển khai công văn số 1450/SGDĐT-GDTX ngày
10/9/2010 của Sở GD&ĐT Long An về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học
2010-2011 đối với GDTX đến các trường phổ thông trực thuộc.


<i><b>b- Kết quả cụ thể đạt được trong năm học 2010-2011:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>c- Đánh giá khái quát:</b></i>


- Các đơn vị hoàn thành kế hoạch năm học 2010-2011 đối với GDTX, thực
hiện đúng và đảm bảo yêu cầu theo văn bản hướng dẫn của Sở GD&ĐT Long An.


- Kết quả PCGD THCS năm 2010 tiếp tục được nâng cao, toàn huyện có
10/10 xã, thị trấn đạt chuẩn; tỷ lệ thanh thiếu niên từ 15-18 tuổi tốt nghiệp THCS
đạt 84,7% tăng 0,9% so với năm 2009. Dự kiến huyện đạt chuẩn PCGD THCS vào
cuối năm 2011.



<b>1.6. Công tác đào tạo từ xa, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học:</b>
<i><b>a- Biện pháp thực hiện:</b></i>


Hướng dẫn về chuyên môn và quản lý các cơ sở dạy ngoại ngữ-tin học ứng
dụng trên địa bàn hoạt động đúng tinh thần công văn chỉ đạo, hướng dẫn của Sở
GD&ĐT Long An.


Giám sát chặt chẽ việc tổ chức các kỳ thi để cấp chứng chỉ đối với các cơ sở
này theo qui định của Bộ GD&ĐT và hướng dẫn của Sở GD&ĐT.


Thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động của các cơ sở dạy Ngoại ngữ, tin
học trên địa bàn.


<i><b>b- Kết quả cụ thể đạt được trong năm học 2010-2011:</b></i>


Số người học Tin học chứng chỉ A, B: 187 HV, được cấp chứng chỉ A, B
186 HV; số người học Ngoại ngữ: 0. Hiện nay đang duy trì 2 lớp tin học A với 60
HV. Trong năm Phòng GD&ĐT đã kiểm tra 3 lần/1 cơ sở.


<i><b>c- Đánh giá khái quát:</b></i>


Các cơ sở dạy ngoại ngữ, tin học trên địa bàn huyện có những bước phát
triển về số lượng, các cơ sở thực hiện đúng theo văn bản hướng dẫn của Sở
GD&ĐT Long An, Phòng GD&ĐT; chất lượng đào tạo của các cơ sở khá tốt.


<b>2. Bài học kinh nghiệm:</b>


- Cấp ủy, chính quyền các cấp nơi nào thật sự quan tâm trên cơ sở tham mưu
sâu sát và nịng cốt của CBQL giáo dục thì việc thực hiện các nhiệm vụ năm học
đối với GDTX nơi đó sẽ đạt hiệu quả cao.



- Phải có sự nhận thức đúng về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục khơng
chính quy đối với sự nghiệp nâng cao dân trí ở địa phương.


- Thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền, xây dựng các mối liên kết, phối hợp
với các ban ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân trong tổ chức hoạt động của các cơ
sở giáo dục không chính quy. Phát huy, tận dụng mọi nguồn lực xã hội để phát
triển các cơ sở giáo dục này nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.


<b>III. Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Được sự quan tâm lãnh đạo của cấp Ủy và chính quyền địa phương, của
Ban ngành đồn thể các cấp đã góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học
20010-2011 về GDTX trên địa bàn huyện.


- Công tác PCGD-CMC tiếp tục được củng cố và nâng dần tỷ lệ đạt chuẩn,
Ban chỉ đạo các cấp hoạt động đi vào chiều sâu, có sự phối kết hợp giữa các ban
ngành đồn thể.


- Đa dạng hóa các hoạt động của GDTX đáp ứng nhu cầu học tập của nhân
dân phù hợp với chủ trương qui định của ngành, xây dựng XHHT trên địa bàn
huyện tiếp tục chuyển biến.


Hạn chế: Chưa bố trí được trụ sở riêng cho các TTHTCĐ sau khi được thành
lập.


<b>2. Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm:</b>


- Có được sự thành cơng trên là do sự quan tâm, lãnh đạo của cấp Ủy và
chính quyền địa phương, sự phối kết hợp giữa các ban ngành đồn thể trong cơng


tác giáo dục ở địa phương.


- Chương trình hành động của Ban chỉ đạo CMC-PCGD các cấp, ban giám
đốc TTHTCĐ địa phương có xác định được mục tiêu và biện pháp tiến hành cụ thể
thì kết quả công tác XMC cũng như chất lượng hoạt động tại các TTHTCĐ sẽ
thành cơng và có nền tảng vững chắc.


- Công tác tham mưu của hiệu trưởng đối với BCĐ CMC-PCGD địa phương
cụ thể, sâu sát, có trọng tâm trọng điểm sẽ góp phần thực hiện thắng lợi trong cơng
tác GDTX.


- Sự tham gia đóng góp về CSVC của nhân dân vào việc xây dựng và phát
triển TTHTCĐ; nhu cầu tìm hiểu bổ sung kiến thức, tiến bộ khoa học kỹ thuật đáp
ứng cho cuộc sống sẽ thúc đẩy các TTHTCĐ hoạt động ngày một hiệu quả hơn.


<b>B. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2010-2011:</b>
Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ cán bộ
quản lý và giáo viên cho các cơ sở GDTX; đa dạng hoá nội dung, chương trình và
hình thức học tập nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời
của mọi người dân; xây dựng xã hội học tập.


Đẩy mạnh các hoạt động quản lý, hoạt động chuyên môn; tích cực đổi mới
phương pháp dạy học; chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và
trong dạy học nhằm tạo sự chuyển biến tích cực về chất lượng GDTX. Tăng cường
chỉ đạo và thực hiện công tác xố mù chữ ở các vùng khó khăn.


<i><b>Nơi nhận: KT.TRƯỞNG PHÒNG</b></i>
-Sở GD&ĐT Long an (B/c); P<b>.TRƯỞNG PHỊNG</b>
-Lãnh đạo Phịng Giáo dục (B/c);



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×