Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 86 trang )

..

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA
LẦN THỨ XX NĂM 2018

TÊN CÔNG TRÌNH:
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CƠNG BỐ THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP.
HỒ CHÍ MINH
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KINH TẾ
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN TÀI CHÍNH

Mã số cơng trình: …………………………….
(Phần này do BTC Giải thưởng ghi)


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.2.1.

Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 3

1.2.2.



Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3
1.4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 4
1.5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 4
1.6. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ................................................................. 4
1.6.1.

Các nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................. 4

1.6.2.

Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................... 5

1.7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 6
1.8. Ý nghĩa của nghiên cứu .......................................................................................... 7
1.8.1.

Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 7

1.8.2.

Ý nghĩa thực tiến ................................................................................................ 7

1.9. Kết cấu của đề tài .................................................................................................... 8
Kết luận chương 1.......................................................................................................... 9
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN
2.1. Cơ sở lý luận về mức độ cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính ..................... 10

2.1.1.

Khái niệm về công bộ thông tin ....................................................................... 10

2.1.2.

Nguồn cơng bố thơng tin trên Sở Giao dịch Chứng khốn TP. HCM ............. 11

2.1.2.1. Yêu cầu công bố thông tin đối với các doanh nghiệp niêm yết ..................... 11


2.1.2.2. Các tiêu chí đánh giá về chất lượng cơng bố thơng tin trên Thị trường chứng
khốn .............................................................................................................. 12
2.1.3.

u cầu cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính ............................................ 15

2.1.3.1.

Yêu cầu công bố thông tin trong Chuẩn mực kế tốn.................................. 15

2.1.3.2.

u cầu cơng bố thơng tin trong Báo cáo tài chính ..................................... 18

2.1.4.

Vai trị của cơng bố thơng tin trên Báo cáo tài chính ....................................... 18

2.1.5.


Đo lường mức độ cơng bố thơng tin ................................................................ 20

2.1.5.1.

Đo lường khơng có trọng số......................................................................... 23

2.1.5.2.

Đo lường có trọng số .................................................................................... 23

2.1.5.3.

Đo lường hỗn hợp ........................................................................................ 23

2.2. Lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin......................... 23
2.2.1.

Lý thuyết đại diện ............................................................................................. 23

2.2.2.

Lý thuyết dấu hiệu ............................................................................................ 24

2.2.3.

Lý thuyết chi phí chính trị ................................................................................ 24

2.2.4.


Lý thuyết chi phí sở hữu ................................................................................... 25

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm
yết trên Sở Giao dịch Chứng khốn TP. HCM ..................................................... 25
2.3.1.

Quy mơ doanh nghiệp ...................................................................................... 26

2.3.2.

Thời gian hoạt động của doanh nghiệp ........................................................... 27

2.3.3.

Thành phần hội đồng quản trị........................................................................... 28

2.3.4.

Chủ thể kiểm toán............................................................................................. 29

2.3.5.

Khả năng sinh lời.............................................................................................. 30

2.3.6.

Khả năng thanh toán ......................................................................................... 31

2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................. 32
Kết luận chương 2........................................................................................................ 34



CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................ 35
3.2. Chọn mẫu nghiên cứu ........................................................................................... 36
3.3. Chọn các mục thơng tin cơng bố trong Báo cáo tài chính .................................... 36
3.4. Mơ hình nghiên cứu .............................................................................................. 37
3.5. Đo lường các biến trong mơ hình ......................................................................... 37
3.5.1.

Đo lường biến phụ thuộc .................................................................................. 37

3.5.2.

Đo lường các biến độc lập ................................................................................ 38

3.6. Cách xử lý dữ liệu ................................................................................................. 39
Kết luận chương 3........................................................................................................ 42
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mức độ công bố thơng tin trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp ................. 43
4.1.1.

Thống kê mô tả chỉ số công bố thông tin ......................................................... 43

4.1.2.

Thống kê mô tả các biến độc lập ...................................................................... 44

4.2. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mơ hình ....................................... 45
4.3. Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến ...................................................... 46

4.3.1.

Phân tích mơ hình lần 1 .................................................................................... 46

4.3.2.

Kiểm định mơ hình hồi quy lần cuối ................................................................ 48

4.3.2.1. Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư không đổi)................... 48
4.3.2.2. Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn ....................................... 49
4.3.2.3. Ma trận tương quan ........................................................................................ 50
4.3.2.4. Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình lần cuối ........................................... 51
4.4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận về kết quả nghiên cứu ....................................... 53
4.4.1.

Kết quả nghiên cứu ........................................................................................... 53


4.4.2.

Bà luận về kết quả nghiên cứu ......................................................................... 53

Kết luận chương 4........................................................................................................ 56
CHƯƠNG 5. KIẾN NGHỊ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.1. Kiến nghị đối với nhà đầu tư ................................................................................ 57
5.2. Kiến nghị đối với các nhà xây dựng chính sách ................................................... 57
5.2.1.

Quản lý và xử phạt các vi phạm về công bố thông tin ..................................... 57


5.2.2.

Quản lý về việc tuân thủ các quy định về quản trị công ty .............................. 58

5.2.3.

Tăng cường chất lượng kiểm soát nội bộ và kiểm toán độc lập....................... 58

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................... 59
Kết luận chương 5........................................................................................................ 61
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 63
PHỤ LỤC 1. DANH SÁCH 100 DOANH NGHIỆP ĐƯỢC CHỌN MẪU
NGHIÊN CỨU ............................................................................................................. 65
PHỤ LỤC 2. DANH SÁCH BỘ CHỈ MỤC THÔNG TIN ...................................... 69


i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ý NGHĨA

STT

CHỮ VIẾT TẮT

1

BCTC


Báo cáo tài chính

2

CBTT

Cơng bố thơng tin

3

TTCK

Thị trường chứng khốn

4

CTNY

Cơng ty niêm yết

5

SGDCK

6

GAAP

7


ISAB

Sở Giao dịch Chứng khoán
Generally Accepted Accounting Principles
Nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung
Khuôn mẫu lý thuyết
Association for Investment Management and

8

AIMR

Research
Hiệp hội Nghiên cứu và Đầu tư
Financial Analysts Federation

9

FAF

10

SCI

Phương pháp trọng số

11

COV


Phương pháp không trọng số

12

ESM

13

OLT

14

HĐQT

15

DN

16

SIZE

Quy mô doanh nghiệp

17

AGE

Thời gian hoạt động của doanh nghiệp


Liên đồn phân tích tài chính

Economic sign and Measure Index
Dấu hiệu kinh tế và chỉ số đo lường
Outlook profile index
Chỉ mục hồ sơ triển vọng
Hội đồng quản trị
Doanh nghiệp


ii

Thành phần hội đồng quản trị

18

SIZE

19

AUDIT

Chủ thể kiểm toán

20

ROA

Khả năng sinh lời


21

LNST

Lợi nhuận sau thuế

22

LIQ

23

VIF

24

VACPA

Khả năng thanh toán
Variance Inflation Factor
Hệ số phóng đại phương sai
Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT


BẢNG

1

Bảng 3.1.

2

Bảng 4.1.

3

Bảng 4.2.

4

Bảng 4.3.

5

Bảng 4.4.

6

Bảng 4.5.

7

Bảng 4.6.


8

Bảng 4.7.

9

Bảng 4.8

TÊN CHI TIẾT
Đo lường các biến độc lập của mơ hình
Kết quả thống kê mơ tả chỉ số CBTT của các
DNNY trên Sở GDCK TP. HCM
Bảng kết quả thống kê mô tả các biến độc lập
Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ
hình
Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình
Các thơng số thống kê trong mơ hình hồi quy
bằng phương pháp OLS
Bảng ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc
và các biến độc lập
Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi
quy tuyến tính đa biến lần cuối
Các thơng số thống kê trong mơ hình hồi quy
lần cuối bằng phương pháp OLS

SỐ
TRANG
41
45
46

47
49
49

54

54

55


iv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

TÊN CHI TIẾT

SỐ

STT

BIỂU ĐỒ

1

Hình 4.1.

2

Hình 4.2.


Đồ thị P – P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa

52

3

Hình 4.3.

Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa

53

Đồ thị phân tán giữa mức độ CBTT và phần
dư từ hồi quy

TRANG
51


v

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

TÊN CHI TIẾT

SỐ

STT


HÌNH ẢNH

1

Hình 2.1.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất

35

2

Hình 3.1.

Quy trình nghiên cứu

37

TRANG


1

LỜI MỞ ĐẦU
Báo cáo tài chính của các doanh nghiê ̣p luôn là tài liê ̣u vô cùng cầ n thiế t đố i với
các nhà đầ u tư. BCTC đươ ̣c coi là mô ̣t bức tranh toàn diê ̣n về tin
̀ h hin
̀ h tài chin
́ h, sức
ma ̣nh, khả năng ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p ta ̣i mô ̣t thời điể m nhấ t đinh.

̣ Thơng tin
trên BCTC là căn cứ quan trọng, có độ tin cậy cao và gần như là duy nhất để đánh giá
khả năng hoa ̣t đô ̣ng của một doanh nghiệp. Từ đó, nhà đầ u tư sẽ phân tích, xem xét và
ra quyết định đầu tư phù hợp. Sau nhiề u năm thực hiê ̣n quy đinh
̣ này, nhìn chung các
doanh nghiê ̣p, đă ̣c biê ̣t là các doanh nghiê ̣p niêm yế t đã thực hiê ̣n lâ ̣p và công khai
BCTC đúng thời ha ̣n và mẫu biể u quy đinh,
̣ góp phầ n tić h cực nhằ m đảm bảo cho thi ̣
trường chứng khoán non trẻ của Viê ̣t Nam hoa ̣t đô ̣ng công bằ ng, lành ma ̣nh và có hiê ̣u
quả. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, viê ̣c CBTT trong BCTC của các doanh nghiê ̣p niêm
yế t còn rấ t nhiề u bấ t câ ̣p như viê ̣c báo cáo lỗ thành laĩ để thu hút nhà đầ u tư, có sự sai
lê ̣ch tro ̣ng yế u của mô ̣t số chỉ tiêu trên BCTC trước và sau kiể m toán, châ ̣m công bố
thông tin BCTC so với thời gian quy đinh....
Viê ̣c thông tin thiế u minh ba ̣ch như vâ ̣y
̣
sẽ ảnh hưởng không nhỏ đế n quyề n lơ ̣i của các nhà đầ u tư, giảm niề m tin của cổ đông
với doanh nghiê ̣p, có tác đô ̣ng tiêu cực đế n sự phát triể n của thi ̣ trường chứng khoán
Viê ̣t Nam.
Đã có nhiề u nghiên cứu đề câ ̣p đế n cách thức, quy trình để lâ ̣p BCTC tổ ng hơ ̣p
theo đúng chuẩ n mực, chế đô ̣ kế toán hiê ̣n hành nhưng chưa thâ ̣t sự quan tâm đế n chấ t
lươ ̣ng thông tin đươ ̣c cung cấ p thông qua BCTC như thế nào. Chấ t lươ ̣ng thông tin
đảm bảo uy tiń của doanh nghiê ̣p. Nhà đầ u tư quan tâm, đánh giá cao doanh nghiê ̣p
khi ho ̣ thực sự cảm nhâ ̣n tiń h trung thực trong thông tin BCTC của doanh nghiê ̣p.


2

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.


Lý do chọn đề tài
Đối với thị trường chứng khốn (TTCK) thì thơng tin ln là yếu tố không thể

thiếu khi thực hiện các hoạt động đầu tư, đặc biệt là thơng tin tài chính (TTTC). Thơng
tin tài chính là ́ u tớ then chớ t, nha ̣y cảm và ảnh hưởng ma ̣nh mẽ đế n hành vi của tấ t
cả các đố i tươ ̣ng tham gia thi ̣ trường. Thông tin sẽ phản ảnh tin
̀ h hin
̀ h tài chin
́ h, bản
chấ t của doanh nghiê ̣p, qua đó các nhà đầ u tư có thể nhâ ̣n đinh,
̣ phân tích và đầ u tư có
hiê ̣u quả. Vì vâ ̣y, để đảm bảo cho thi ̣ trường chứng khoán hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách minh
ba ̣ch, công khai thì thông tin cung cấ p của các doanh nghiê ̣p phải thực hiê ̣n mô ̣t cách
công khai, minh ba ̣ch. Nguyên tắ c công khai đươ ̣c hiể u như là sự cung cấ p thông tin
đầ y đủ, trung thực và kip̣ thời. Với yêu cầ u thông tin ngày càng cao của các đố i tươ ̣ng
này, thông tin chính thố ng và thông tin phi chính thố ng đề u đươ ̣c huy đô ̣ng từ mo ̣i
nguồ n, từ các phương tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng như truyề n hin
̀ h, sách báo, internet ....
đế n các thông tin mang tính truyề n miê ̣ng qua các diễn đàn, sàn giao dich.
̣
Trong thực tế , TTCK Việt Nam trong thời gian vừa qua hoạt động thiếu hiệu
quả. Hàng loạt những vụ sụp đổ hoặc bị ngừng giao dịch của các công ty niêm yết
(CTNY) khiến nhà đầu tư và công chúng dần mất niềm tin vào chất lượng thơng tin và
TTTC nói riêng do các CTNY công bố. Viê ̣c công bố thông tin (CBTT) của các doanh
nghiê ̣p niêm yế t đang bi ̣ xem nhe ̣. Nhà đầ u tư chưa nhâ ̣n đươ ̣c những thông tin tương
xứng về doanh nghiê ̣p mà ho ̣ bỏ vố n để đầ u tư. Viê ̣c CBTT, đă ̣c biê ̣t là thông tin kế
toán đươ ̣c cung cấ p dưới da ̣ng BCTC là nghiã vu ̣ bắ t buô ̣c các doanh nghiê ̣p phải công
bố trung thực và đầ y đủ, kip̣ thời. Những quy đinh
̣ hiê ̣n nay về CBTT trên thi ̣ trường

chứng khoán chưa đươ ̣c chă ̣t chẽ dẫn đế n các công ty niêm yế t trên sàn CBTT sai lê ̣ch
và châ ̣m trễ, không câ ̣p nhâ ̣t thường xuyên, gây thiê ̣t ha ̣i cho nhà đầ u tư và người sử
du ̣ng thông tin. Để duy trì mô ̣t hê ̣ thố ng thi ̣trường vố n hiê ̣u quả, điề u cầ n thiế t là phải
có những BCTC chấ t lươ ̣ng cao. Mô ̣t thi ̣ trường vố n có tin
́ h thanh khoản cao đòi hỏi
sự sẵn có và đầ y đủ của thông tin minh ba ̣ch để tấ t cả những người tham gia có thể đưa
ra quyế t đinh
̣ khi ho ̣ phân bổ vố n. Vì vâ ̣y, trong bố i cảnh phát triể n còn non trẻ của thi ̣


3

trường chứng khoán Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, các nỗ lực nhằm khôi phục niềm tin của các
nhà đầu tư thì nhu cầ u hoàn thiê ̣n nâng cao thông tin BCTC do các doanh nghiê ̣p phát
hành ngày càng tỏ ra cấ p thiế t và được ưu tiên hàng đầu. Viê ̣c nghiên cứu các yế u tố
nào ảnh hưởng đế n mức đô ̣ CBTT trong BCTC giúp cho các tổ chức, các nhà điề u
hành thấ y đươ ̣c các tác đô ̣ng này để có thể có những quyết đinh
̣ phù hơ ̣p và khả thi.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu mức độ
công bố thông tin trên BCTC của các công ty niêm yết trên Sở Giao dich
̣ chứng
khốn Thành phớ Hờ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài thực hiện việc đánh giá mức độ minh bạch TTTC của các CTNY trên
TTCK. Qua đó phân tić h các yế u tố ảnh hưởng đế n mức đô ̣ công bố thông tin trong
báo cáo tài chiń h của các doanh nghiê ̣p yế t giá trên Sở giao dịch chứng khốn Thành

phớ Hờ Chí Minh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hê ̣ thố ng hoá cơ sở lý luâ ̣n về các yế u tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT của các
doanh nghiệp.
+ Đánh giá thực trạng CBTT của các doanh nghiệp yế t giá trên Sở giao dịch chứng
khốn Thành phớ Hờ Chí Minh.
+ Xác định các yế u tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT của các doanh nghiệp niêm
yế t trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phớ Hờ Chí Minh.
+ Đề x́ t mô ̣t số gơ ̣i ý nhằm tăng cường mức độ công bố thông tin của các doanh
nghiệp niêm yế t trên thị trường chứng khoán Tp.HCM.
1.3.

Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu trên, những câu hỏi nghiên cứu được đề ra như sau:
Thứ nhấ t: Những lý thuyế t nào liên quan đế n các yế u tố ảnh hưởng đến mức độ

CBTT của các doanh nghiệp?


4

Thứ hai: Thực tra ̣ng công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh
nghiệp yế t giá trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phớ Hờ Chí Minh hiê ̣n nay như
thế nào?
Thứ ba: Các yế u tố nào ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh
nghiệp yế t giá trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phớ Hờ Chí Minh?
Thứ tư: Giải pháp nào để tăng cường mức đô ̣ công bố thông tin của các doanh
nghiê ̣p yế t giá trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phớ Hờ Chí Minh?
Đối tượng nghiên cứu


1.4.

Đố i tươ ̣ng nghiên cứu: Hệ thống BCTC và thơng tin khác có liên quan, phản ánh
tình hình tài chính của các CTNY để thơng qua đó xác định các yế u tố ảnh hưởng đế n
mức đô ̣ CBTT trên BCTC của các doanh nghiệp yế t giá trên Sở giao dịch chứng khốn
Thành phớ Hờ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu

1.5.

Có nhiều nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch và cơng bố thơng tin của
doanh nghiệp, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu này, chỉ đề cập chủ yếu đến mức độ
công bố thông tin trong báo cáo tài chính trong năm 2017của các doanh nghiệp niêm
yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phớ Hờ Chí Minh.
Các cơng trình nghiên cứu có liên quan

1.6.

1.6.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ
CBTT ở các nước trên thế giới. Các nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu tập trung vào các
doanh nghiệp niêm yết ở các nước đang phát triển. Mitchell (Mitchell, Jason D, Chia.
Chris WL & Loh, Andrew S 1995 , p1-16) đã thực hiện nghiên cứu thực nghiệm các
yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết qua
thăm dò ở Úc và các ngành cơng nghiệp dầu. Kết quả cho thấy kích thước doanh
nghiệp
và kích thước địn bẩy có tác động đến cơng bố thơng tin. Cooke, TE 1992, p229-237
cũng đã hồn thành một nghiên cứu thực nghiệm tại các công ty ở Nhật bản cũng cho
thấy kích thước của các cơng ty niêm yết và các loại ngành cơng nghiệp có tác động



5

đáng kể đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết nhiều
hơn các công ty trong các ngành công nghiệp khác. Antti và Hannu (Antti, J. Kanto &
Hannu. J. Schadewitz, 1997, p229-241) cũng đã kiểm tra các nhân tố ảnh hưởng đến
chính sách cơng bố thông tin tự nguyện và các công khai bắt buộc thơng qua các cơng
ty tài chính và phi tài chính tại sở giao dịch chứng khốn Helsinki của Phần lan từ năm
1985 đến năm 1993. Kết quả cho thấy rằng các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông
tin của doanh nghiệp khơng chỉ là kích thước doanh nghiệp, mà còn là cơ cấu vốn, và
sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Tiếp đến sự tăng trưởng kinh tế và phát triển tồn
cầu hố nhiều học giả bắt đầu chú ý đến các công bố tự nguyện của các công ty đa
quốc gia. Điển hình Gray, Meek (Meek, G. K, Roberts, CB & Gray, SJ, 1995 p555572) đã nghiên cứu thực nghiệm ở 116 doanh nghiệp ở Mỹ, 64 doanh nghiệp ở Anh và
46 lục địa châu Âu các tập đoàn đa quốc gia để thực nghiệm nghiên cứu về các nhân tố
ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện trong báo cáo hàng năm. Kết quả cho thấy
rằng kích thước của cơng ty, khu vực mà cơng ty hoạt động, điều kiện niêm yết và lần
lượt là các ngành cơng nghiệp là các nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến công bố
thông tin của doanh nghiệp. Cụ thể các tập đoàn đa quốc gia ở châu Âu công bố thông
tin chiến lược hơn các doanh nghiệp ở Anh và Mỹ. Các tập đoàn đa quốc gia ở Châu
Âu và Anh cơng bố thơng tin phi tài chính hơn ở Mỹ, Các doanh nghiệp lớn càng tiết
lộ thông tin nhiều hơn.
Choi và Levich (Choi, Frederick DS & Richard M Levich, 1990) nghĩ rằng công
bố thông tin của các doanh nghiệp đa quốc gia nhằm mục đích đối phó với những thay
đổi các nguyên tắc kế toán quốc tế, ít ai đề cập vấn đề này ở các nước châu Á.
Đến khi nghiên cứu của Gerald và Sidney (Gerald K. Châu & Sidney J. Gray,
2002, p247 -265) sử dụng bảng công bố thông tin được xây dựng bởi các cộng sự của
mình đã thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm về công bố thông tin tự nguyện của 62
doanh nghiệp được chọn ở Hồng Kông và Singapore. Kết quả nghiên cứu cho thấy
rằng tỷ lệ cổ phần của các cổ đơng bên ngồi tỷ lệ thuận với mức độ công bố thông tin
tự nguyện của doanh nghiệp. Một nghiên cứu của Hassan et al (2006) cũng đã cho kết

quả là có mối quan hệ mật thiết giữa cơng bố thơng tin và địn bẩy.


6

1.6.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Các nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các
doanh nghiệp trên thế giới, đó là nền tảng, cơ sở lý luận để vận dụng và thực tiễn
nghiên cứu ở Việt nam. Tác giả Đoàn Nguyễn Trang Phương đã có nghiên cứu về các
nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam 1(2010, p210 -216). Kết quả nghiên cứu hai nhân tố
chủ thể kiểm tốn và khả năng sinh lời có ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của
các doanh nghiệp niêm yết.
Tiếp đến nghiên cứu của tác giả Lê Thị Trúc Loan (2012, P 119- 126) kết quả
nhân tố tỷ suất lợi nhuận được đo bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu tại
thời điểm 31/12/210) có ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Bên cạnh những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cơng bố thơng
tin, có một số tác giả Lê Trường Vinh, Hoàng Trọng cũng đã nghiên cứu “Các yếu tố
ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết theo cảm
nhận của nhà đầu tư”. Kết quả của nghiên cứu đã cho rằng sự nhân tố Q có ảnh hưởng
đến sự minh bạch trong công bố thông tin.
Kế thừa và phát triển các nghiên cứu trước, đề tài của nhóm chúng tơi tiếp tục
xem xét các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm
yết trên SGDCK Hà Nội thơng qua sử dụng các mơ hình, kết quả các nhân tố của các
tác giả đã nghiên cứu trước đây như: Quy mô doanh nghiệp, Thời gian hoạt động của
doanh nghiệp, Thành phần Hội đồng quản trị, Quyền kiêm nhiệm, Khả năng thanh
toán, Khả năng sinh lời,Chủ thể kiểm toán để kiểm tra xem những nhân tố nào có mối
quan hệ và ảnh hưởng đến mức độ cơng bố thơng tin trong báo cáo tài chính của doanh
nghiệp niêm yết.

1.7. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thơng qua hai bước chính: nghiên cứu
tổng thể để khám phá bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu kiểm
định bằng phương pháp nghiên cứu định lượng.Đề tài sử du ̣ng phương pháp nghiên


7

cứu định tính kế t hơ ̣p với đinh
̣ lươ ̣ng. Sử du ̣ng phương pháp đinh
̣ tính bằ ng cách
nghiên cứu các dữ liê ̣u qua thời gian kế t hơ ̣p giữa lý luâ ̣n và thực tiễn, thu thâ ̣p số liê ̣u,
so sánh kế t quả nghiên cứu với các công trin
̀ h nghiên cứu trước. Đồ ng thời, vâ ̣n du ̣ng
các phương pháp đinh
̣ lươ ̣ng thơng qua các cơng cụ tốn thống kê với sự hỗ trợ từ
phần mềm Excel và phần mềm SPSS 22.0 để xây dựng mơ hình hồi quy nhằ m đo
lường mức đô ̣ CBTT và các yế u tố ảnh hưởng đế n mức đô ̣ CBTT trong BCTC của các
công ty ngành xây dựng yế t giá. Cu ̣ thể :
+ Thu thâ ̣p BCTC của các công ty niêm yết trên trên SGDCK Tp.HCM.
+ Thiế t lâ ̣p chỉ số phản ánh mức đô ̣ CBTT (disclosure index) trong BCTC.
+ Đo lường mức đô ̣ CBTT qua chỉ số CBTT.
+ Thiế t lâ ̣p các biế n, đo lường ảnh hưởng của các biế n đế n mức đô ̣ CBTT trong
BCTC của các công ty niêm yế t thông qua mô hin
̀ h hồ i quy bô ̣i.
Ý nghĩa của nghiên cứu

1.8.

1.8.1. Ý nghĩa khoa học

Bổ sung và củng cố cơ sở lý thuyế t về các yế u tố ảnh hưởng đế n mức đô ̣ công bố
thông tin trên BCTC của các doanh nghiê ̣p:
+Lý luận về TTTC và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch TTTC
+Khái niệm minh bạch TTTC, tiêu chuẩn đo lường và đánh giá tính minh bạch
TTTC.
Thông qua nghiên cứu thực nghiệm để phản ánh mức độ công bố thông tin của
các CTNY trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phớ Hờ Chí Minh.
1.8.2. Ý nghĩa thực tiễn
+ Hê ̣ thố ng hoá cơ sở lý luâ ̣n về mức đô ̣ CBTT và các yế u tố ảnh hưởng đế n mức
đô ̣ CBTT.
+ Đánh giá thực trạng CBTT của các doanh nghiệp ngành xây dựng yế t giá trên
Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Xác định các yế u tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT của các doanh nghiệp ́ t
giá trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phớ Hồ Chí Minh.


8

+ Đề xuấ t mô ̣t số gơ ̣i ý nhằm tăng cường thông tin công bố của các doanh nghiệp
yế t giá trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
+ Về mă ̣t thực tiễn: nghiên cứu là tài liê ̣u giúp cho các đố i tươ ̣ng sử du ̣ng BCTC
của các doanh nghiê ̣p hiể u rõ hơn về mức đô ̣ công bố thông tin của doanh nghiê ̣p,
đồ ng thời đây cũng là cơ sở khoa ho ̣c giúp cho các doanh nghiê ̣p thấ y đươ ̣c tầ m quan
tro ̣ng và tính pháp lý của viê ̣c CBTT trong BCTC.
1.9.

Kết cấu của đề tài
Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n, tài liê ̣u tham khảo, danh mu ̣c các từ viế t tắ t, danh

mu ̣c các hình, các bảng và phu ̣ lu ̣c, luâ ̣n văn đươ ̣c bố cu ̣c gồ m 4 chương:

Chương 1: Tổ ng quan nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luâ ̣n về mức đô ̣ công bố thông tin và các yế u tố ảnh
hưởng đế n mức đô ̣ công bố thông tin.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Kế t quả nghiên cứu.
Chương 5: Kiế n nghi ̣và hàm ý chính sách.


9

Kết luận chương 1
Trong chương 1, chúng tôi đã nêu tin
́ h cấ p thiế t và mu ̣c tiêu nghiên cứu của đề
tài, trên cơ sở đó, các câu hỏi nghiên cứu đã đươ ̣c đă ̣t ra. Từ đó, chúng tôi xác đinh
̣
pha ̣m vi và đố i tươ ̣ng cầ n nghiên cứu cũng như nô ̣i dung sẽ nghiên cứu toàn đề tài.
Chúng tôi đã cho ̣n lo ̣c và đưa ra mô ̣t số yế u tố có khả năng tác đô ̣ng đế n mức đô ̣
CBTT trên BCTC của các doanh nghiê ̣p yế t giá trên Sở Giao dich
̣ chứng khoán
Tp.HCM. Phương pháp nghiên cứu, ý nghiã thực tiễn và cấ u trúc của luâ ̣n văn cũng đã
đươ ̣c tác giả đưa ra trong chương 1.


10

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CƠNG BỚ
THƠNG TIN


2.1.

Cơ sở lý luận về mức độ cơng bố thơng tin trên Báo cáo tài chính

2.1.1 Khái niệm về công bố thông tin
Mô ̣t trong những nguyên tắ c cơ bản trong hoa ̣t đô ̣ng của TTCK là CBTT. Nguyên tắ c
công khai thông tin được hiể u là các đinh
̣ chế , tổ chức khi tham gia thi trươ
̣ ̀ ng phải có nghiã
vu ̣ cung cấ p đầ y đủ, trung thực, kip̣ thời những thông tin liên quan đế n tình hình hoa ̣t đô ̣ng
của mình cho công chúng đầ u tư biế t.
Trong Sổ tay CBTT dành cho các công ty niêm yết, CBTT được hiểu là phương thức
để thực hiện quy trình minh bạch của doanh nghiệp nhằm đảm bảo các cổ đơng và cơng
chúng đầu tư có thể tiếp cận thông tin một cách công bằng và đồng thời. Trong đinh
̣ nghiã
này, chúng ta có thể hiể u rằ ng, minh ba ̣ch thông tin “là sự công bố thông tin ki ̣p thời và
đáng tin cậy, cho phép những người sử dụng thông tin đó có thể đánh giá chính xác về tình
hình và hiê ̣u quả của một đơn vi ̣, hoạt động kinh doanh và rủi ro liên quan đế n các hoạt
động này”. (Theo International Finance Corporation, Public disclosure and transparency,
Yerevan, May 2006).
Cu ̣ thể hơn, CBTT kế toán (Accounting Disclosures) là toàn bô ̣ thông tin được cung
cấ p thông qua hê ̣ thố ng các BCTC của mô ̣t công ty trong thời kỳ nhấ t đinh
̣ (bao gồ m cả các
báo cáo giữa niên đô ̣ và báo cáo thường niên).
CBTT bao gồ m hai loa ̣i là các công bố bắ t buô ̣c và các công bố tự nguyê ̣n (hay không
bắ t buô ̣c). Công bố bắ t buô ̣c (Madatory disclosure) là những công bố kế toán được yêu cầ u
bởi luâ ̣t pháp và những quy đinh
̣ của mô ̣t quố c gia hoă ̣c mô ̣t vùng lãnh thổ . Những công bố
này phải được trình bày theo những quy đinh
̣ của Luâ ̣t Kinh doanh, Ủy ban chứng khoán,

các cơ quan quản lý về kế toán, GAAP (Generally Accepted Accounting Principles) và các
chuẩ n mu ̣c kế toán. Hiê ̣n nay, CBTT bắ t buô ̣c mă ̣c dù đã được quy đinh
̣ cu ̣ thể trong các


11

văn bản pháp quy tuy nhiên mức đô ̣ tuân thủ vẫn khác nhau giữa các doanh nghiê ̣p, ý thức
về CBTT ở các doanh nghiê ̣p vẫn chưa cao. Công bố tự nguyê ̣n (voluntary disclosures) là
sự lựa cho ̣n của doanh nghiê ̣p, không bắ t buô ̣c, có nghiã là mô ̣t doanh nghiê ̣p có thể có
hoă ̣c không cầ n phải công bố các thông tin kế toán mà luâ ̣t pháp không yêu cầ u.
Theo xu hướng hiê ̣n nay thì các công bố tự nguyê ̣n đang thu hút mố i quan tâm lớn của
người sử du ̣ng thông tin vì tính ảnh hưởng của nó và các công ty cũng ngày càng được
khuyế n cáo là sẽ thu được nhiề u lợi ích hơn khi công bố các thông tin da ̣ng này.
Nghiên cứu thông tin được công bố trên BCTC chính là nghiên cứu hành vi CBTT bắ t
buô ̣c. Tuy nhiên, nô ̣i dung được quy đinh
̣ trên BCTC vẫn có mô ̣t số nô ̣i dung bi ̣ chi phố i
bởi chuẩ n mực kế toán chỉ mang tính hướng dẫn, do đó những thông tin này chỉ mang tính
chấ t đă ̣c điể m của thông tin cố ng bố tự nguyê ̣n. Như vâ ̣y trong pha ̣m vi nghiên cứu này, nô ̣i
dung thông tin BCTC bao gồ m thông tin bắ t buô ̣c và thông tin tự nguyê ̣n.
CBTT là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng có ảnh hưởng đế n viê ̣c phân bổ hiê ̣u quả các nguồ n
lực của xã hô ̣i và làm giảm thiể u sự nhiễu loa ̣n thông tin giữa doanh nghiê ̣p và các đố i
tượng sử du ̣ng thông tin bên ngoài doanh nghiê ̣p (Adina, Ion – 2008). Do đó, hành vi
CBTT, đă ̣c biê ̣t của các doanh nghiê ̣p niêm yế t trên sàn chứng khoán, có ảnh hưởng rấ t lớn
trong nề n kinh tế . Ảnh hưởng này không chỉ giới ha ̣n ở tầ m vi mô trong tình hình tài chính
của từng doanh nghiê ̣p, từng nhà đầ u tư mà còn lan rô ̣ng trong cả nề n kinh tế . Điề u đó giải
thích vì sao các nghiên cứu về mức đô ̣ CBTT, tác đô ̣ng và các yế u tố ảnh hưởng của nó
không ngừng được thực hiê ̣n bởi các nhà nghiên cứu trên thế giới. Viê ̣c nghiên cứu này đã
và đang là mố i quan tâm hàng đầ u của các nhà nghiên cứu, các nhà hoa ̣ch đinh
̣ chính sách

và các nhà quản tri doanh
nghiê ̣p.
̣
Có nhiề u cách tiế p câ ̣n với thông tin được công bố của các doanh nghiê ̣p, đă ̣c biê ̣t là
các doanh nghiê ̣p niêm yế t trên thi ̣ trường chứng khoán, như qua website của các doanh
nghiê ̣p, báo chi,́ các phương tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng, …Nguồ n thông tin mà các nhà đầ u tư,
các bên thứ ba, các cơ quan quản lý có thể sử du ̣ng bao gồ m mô ̣t hê ̣ thố ng đa da ̣ng các báo
cáo thường niên, báo cáo bán niên, báo cáo bấ t thường … của các doanh nghiê ̣p.
2.1.2. Nguồn công bố thông tin trên Sở GDCK TP. HCM
2.1.2.1. Yêu cầu công bố thông tin đối với các DN niêm yết


12

Đố i với công ty niêm yế t, áp lực CBTT tăng lên nhiề u lầ n khi mà đố i tượng chủ sở
hữu được mở rô ̣ng, khoảng cách giữa chủ sở hữu và quản lý trở nên lớn hơn. Nhu cầ u tìm
hiể u thông tin không chỉ riêng chủ sở hữu mà còn là các nhà đầ u tư. Chính vì vâ ̣y, yêu cầ u
CBTT đă ̣t ra cho các công ty niêm yế t luôn chă ̣t chẽ và đầ y đủ hơn so với các công ty
khác. Các quy đinh
̣ này nhằ m ngăn chă ̣n viê ̣c che giấ u thông tin hay CBTT thiế u chính xác
làm ảnh hưởng đế n quyề n lợi của người sử du ̣ng thông tin và cũng để duy trì mô ̣t cơ chế
giám sát có hiê ̣u quả từ các bên có liên quan và công chúng đầ u tư đố i với hoa ̣t đô ̣ng của
các công ty niêm yế t. Viê ̣c CBTT chin
́ h xác có ý nghiã hế t sức quan tro ̣ng trong viê ̣c ta ̣o
lâ ̣p và duy trì niề m tin của công chúng đầ u tư đố i với các doanh nghiê ̣p niêm yế t.
Để đảm bảo quyề n lợi của nhà đầ u tư cũng như sự phát triể n bề n vững của thi ̣trường
và đáp ứng nhu cầ u quản lý của Nhà nước, Luâ ̣t chứng khoán yêu cầ u mô ̣t sự CBTT cao
hơn. Cu ̣ thể thông tư mới nhấ t hiê ̣n nay số 52/2012/TT-BTC yêu cầ u viê ̣c CBTT của các
công ty niêm yế t phải đảm bảo tính “đầ y đủ, chính xác và kip̣ thời” theo quy đinh
̣ của

pháp luâ ̣t. Hoa ̣t đô ̣ng CBTT phải do Giám Đố c hoă ̣c người được uỷ quyề n thực hiê ̣n và
phải chiụ trách nhiê ̣m về nô ̣i dung được công bố .
Tính đầ y đủ thể hiê ̣n ở các quy đinh
̣ cu ̣ thể về thể loa ̣i, nô ̣i dung và hình thức công bố ,
cả thông tin công bố thường niên và bấ t thường có khả năng ảnh hưởng đế n quyế t đinh
̣ của
người sử du ̣ng.
Tính chính xác là các thông tin được công bố phải là các thông tin trung thực, khách
quan và đáng tin câ ̣y. Viê ̣c CBTT phải do người đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t hoă ̣c người được uỷ
quyề n công bố thực hiê ̣n.
Yêu cầ u về tính kip̣ thời của các thông tin không chỉ mang tính tự nguyê ̣n mà còn là
mang tính bắ t buô ̣c vì trong thi ̣ trường chứng khoán, mo ̣i sự châ ̣m trễ có thể làm thông tin
mấ t đi hoă ̣c giảm phầ n lớn tác du ̣ng. Viê ̣c quy đinh
̣ chă ̣t chẽ thời gian tố i đa để CBTT trong
từng trường hợp, chẳ ng ha ̣n như trong CBTT đinh
̣ kỳ, các công ty niêm yế t phải cung cấ p
BCTC năm đã được kiể m toán châ ̣m nhấ t là 10 ngày kể từ ngày tổ chức kiể m toán ký báo
cáo kiể m toán, điề u này thể hiê ̣n yêu cầ u về tính kip̣ thời cao.
2.1.2.2.

Các tiêu chí đánh giá chất lượng công bố thông tin trên TTCK


13

Công bố thông tin của công ty được coi là một trong những yếu tố cơ bản quan
trọng nhất giúp quản trị tốt công ty (Healy và Palepu, 2001). Thông tin đầy đủ giúp
giảm thiểu thông tin bất cân xứng giữa các chủ thể bên trong và bên ngồi cơng ty, cho
phép các nhà đầu tư đánh giá được năng lực cơng ty. Để thị trường chứng khốn hoạt
động hiệu quả, các nhà đầu tư cần được cung cấp thông tin đầy đủ để ra các quyết định

phù hợp.
Với thông tin được cung cấp, các nhà đầu tư có cơ sở để đánh giá hoạt động kinh
doanh và quản lý của công ty; xác định được triển vọng, cơ hội, thách thức, điểm
mạnh và điểm yếu của công ty. Nếu thông tin bất cân xứng (các bên tham gia vào giao
dịch có thơng tin khơng đầy đủ) có tác động tiêu cực tới hoạt động bình thường của thị
trường tài chính (Frederic S. Mishkin, 2004).
Vấn đề thơng tin bất cân xứng làm tăng chi phí huy động vốn của cơng ty, do nhà
đầu tư sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lời cao hơn đối với tính rủi ro do thiếu thông tin về
dự án đầu tư và sự không tin tưởng vào hoạt động của ban giám đốc. Chỉ có một
phương pháp duy nhất để giảm thiểu và giải quyết vấn đề thơng tin bất cân xứng, đó là
cơng bố thông tin (Paul M healy, Krishna G Palepu, 2001).
Theo đó, cơng bố thơng tin của cơng ty được hiểu là một q trình truyền tải
thơng tin từ cơng ty tới các chủ thể bên ngồi có mối quan tâm đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Các chủ thể tiếp nhận thông tin bao gồm các cơ quan quản lý
nhà nước, các đối tác kinh doanh như các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính liên
quan, các nhà đầu tư, các nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp, các chuyên gia tư vấn
và công nhân viên của cơng ty.
Trong đó, 2 chủ thể sử dụng thơng tin công bố quan trọng nhất là các nhà đầu tư
và các nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp. Hoạt động cơng bố thơng tin cũng đem
lại lợi ích cho công ty phát hành bằng việc thể hiện và thu hút sự chú ý của nhà đầu tư,
từ đó cải thiện cơ chế quản lý nội bộ của công ty, giảm được tác động của thông tin bất
cân xứng, hạn chế giao dịch nội bộ và sự thao túng giá (Zhang Xueying, 2010).
Trong thời gian qua, nghiên cứu về chất lượng công bố thông tin của tổ chức phát
hành trên thị trường chứng khoán cũng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà


14

nghiên cứu. Có nhiều quan điểm về chất lượng cơng bố thông tin. Chất lượng được
xác định dựa trên số lượng mục thông tin công ty cung cấp so với bộ thông tin yêu cầu

của nhà đầu tư (Patel, Sandeep A. and Dallas, George S., 2002). Quan điểm này cũng
tiếp tục được khẳng định trong các nghiên cứu khác (Patel, Sandeep, 2002; Patel,
Sandeep and Amra Balic, 2003).
Beattie (2004) cũng đã đo lường chỉ tiêu này thông qua đánh giá nội dung diễn
giải của báo cáo theo các đặc điểm là: Tỷ trọng lượng văn bản diễn giải và tỷ trọng
lượng văn bản có minh chứng bằng bảng biểu, số liệu. Tính tin cậy được xác định là
thơng tin cơng bố phải khách quan và không được điều chỉnh theo chủ ý của chủ thể
cơng bố thơng tin.
Tính tin cậy được đo lường thơng qua uy tín, thương hiệu, quy mơ, thị phần và số
năm kinh nghiệm của công ty kiểm tốn độc lập. Do đó, chất lượng cơng bố thơng tin
sẽ không chỉ được đo lường đơn giản thông qua việc “xuất hiện” hay “không xuất
hiện” mục thông tin công bố; mà quan trọng là thơng tin đó có nội dung, có nghĩa và
đáng tin cậy. Điều này phù hợp với u cầu về thơng tin trên góc độ người sử dụng
thông tin, mà cụ thể là nhà đầu tư.
Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này đó chính là chỉ tiêu đo lường tính
tin cậy. Nếu đo lường tính tin cậy của thông tin công bố thông qua mức độ uy tín của
các cơng ty kiểm tốn độc lập thì khó có thể áp dụng tại các quốc gia chưa có một tổ
chức hay một bộ tiêu chí chun về xếp hạng tín nhiệm để có thể so sánh hay đánh giá
rõ ràng về mức độ tín nhiệm của các đơn vị kiểm toán.
Đồng thời, khi xem xét trên khía cạnh quản trị thơng tin, hoạt động cơng bố
thơng tin có thể đáp ứng các thơng tin theo u cầu; nhưng những thông tin này được
công bố không đúng thời điểm, nhà đầu tư khó tiếp cận thơng tin cơng bố thì hoạt
động cơng bố thơng tin cũng được đánh giá là không tốt.
Nghiên cứu của Omneya H. Abdelsalam (2007) về yếu tố thời gian của hoạt động
công bố thông tin kiến nghị nên xem xét chỉ tiêu khoảng thời gian công ty đã sử dụng
cho hoạt động công bố hơn là thời điểm cơng bố của các nhóm thông tin. Khi lượng


15


thông tin công bố là khác nhau giữa các công ty trong một khoảng thời gian nhất định,
thì đây là một tiêu chí tốt để có thể so sánh nỗ lực cơng bố thơng tin giữa các cơng ty.
Tiêu chí đo lường này có nhược điểm là khơng có tính so sánh. Nếu các cơng ty
có tần suất hoạt động khác nhau do đặc thù ngành nghề hay quy mô khác nhau, lượng
thơng tin trong từng thời kỳ có thể hồn tồn khác nhau. Nếu sử dụng tiêu chí này để
đo lường rộng rãi cho các cơng ty có đặc điểm ngành nghề hay quy mô khác nhau sẽ
không hợp lý. Đồng thời, tại các thị trường chứng khoán đang phát triển, nhận thức
của phần lớn các công ty niêm yết là hồn thành nhiệm vụ cơng bố, khơng sẵn sàng
chia sẻ thơng tin, thì tiêu chí này khó có thể áp dụng được trong đánh giá.
Laivi Laidroo (2008) cho rằng, chất lượng công bố thông tin được đánh giá theo
6 tiêu chí là tính giàu thơng tin, tính phù hợp, tính rõ ràng, tính đặc biệt, tần suất xuất
hiện, và tính ngồi kỳ vọng. Tiêu chí tần suất cơng bố được sử dụng trong đánh giá
chất lượng công bố thông tin sẽ không hợp lý, do đối tượng đánh giá là thông tin công
bố tại một thời điểm nhất định. Men Rong (2008) và Rusnah Muhamad (2009) cho
rằng, chất lượng thơng tin thể hiện thơng qua tính giàu thơng tin của việc cơng bố và
do đó phụ thuộc vào số lượng thông tin công bố.
Dựa trên danh mục thông tin cần công bố, tác giả đánh giá chất lượng thông tin
thông qua sự xuất hiện hoặc không xuất hiện của thông tin cần công bố. Tuy nhiên,
phương pháp cho điểm theo đầu mục thông tin chỉ đảm bảo rằng thơng tin đó được
cơng bố chứ khơng đảm bảo rằng là đầy đủ. Như vậy, nghiên cứu sẽ không phân biệt
được các công ty nghiêm túc với thông tin được cơng bố đầy đủ với các cơng ty đối
phó với luật định và chỉ cơng bố thơng tin mang tính liệt kê.
Céline Michaĩlesco (2010) lại cho rằng, chất lượng công bố thơng tin có thể đánh
giá với 3 tiêu chí: Tính phù hợp; Tính tin cậy và tính rõ ràng - dễ hiểu. Tính phù hợp
được định nghĩa là trong q trình cơng bố thơng tin, chủ thể cơng bố thông tin phải
luôn chú trọng tới nhu cầu thông tin của người sử dụng thông tin để cung cấp thông tin
phù hợp nhất.
Tiêu chí này thể hiện ý nghĩa của hoạt động công bố thông tin là công bố những
thông tin mà người sử dụng cần. Tính rõ ràng dễ hiểu được đánh giá là khả năng người



×