Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TAI LIEU THAM KHAO TOAN TUOI THO 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TOÁN TUỔI THƠ ( THAM KHẢO) </b>
<b> Bài 1: Điền số </b>


Bạn hãy điền đủ 9 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 vào 9 ô trống sao cho khi thực
hiện các phép tốn ở mỗi dịng, mỗi cột thì được kết quả như hình vẽ.


Đ.Đ.T
<b> (Hà Nội)</b>
<b>Bài 2: Tìm nhau </b>


Tý và Tỵ bị lạc nhau trong một toà nhà cao tầng. Tìm nhau mãi mới gặp nhau ở
tầng 2. Tỵ hỏi Tý : "Cậu tìm tớ thế nào?". Tý thở hổn hển: "Khi phát hiện ra
không thấy cậu, tớ đi xuống 5 tầng, lại đi lên 6 tầng và cuối cùng đi xuống 7 tầng
thì gặp cậu".


Bạn có biết khi Tý phát hiện ra khơng thấy Tỵ thì Tý đang ở tầng mấy khơng?
<b> T.C.T</b>
<b> (Hà Nội)</b>
<b> Bài 3: Cắt khéo </b>


Có một tấm bìa trên đó có kẻ ơ vng và có 12 ngơi sao ở 12 ơ. Bạn hãy cắt tấm
bìa thành 12 phần có diện tích như nhau và mỗi phần có một ngơi sao.


Ngọc Mai
<b>Bài 4: </b>


Hình bên là sơ đồ đường đi trong một thành phố "chỉ có các ngã ba". Bạn có thể
đi từ ngã ba A qua tất cả các ngã ba(mỗi ngã ba một lần) và trở về A được không?


T.T.C
<b> (Hà Đông)</b>


<b>Bài 5: Cún bông và Tèo </b>


Cún đến cổng trường
Chờ Tèo tan học
Cún lo chạy trước


Tèo đi đằng sau
Nhanh gấp đôi nhau


Cún về nhà trước
Vào nhà không được


Quay lại gặp Tèo
Rồi lại vèo vèo
Cún về nhà trước
Vào nhà không được


Quay lại gặp Tèo
Chẳng biết bao nhiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tèo đã về nhà
Đường thì chẳng xa


Vừa tròn cây số
Bây giờ xin đố:
Cún chạy rất hăng
Bạn tính đằng thằng


Là bao nhiêu mét?



<b>Hồ Sĩ Thái</b>
<i>(Hà Nội)</i>


KẾT QUẢ TTT SỐ 1



<b>Bài 1. Nhện và Ruồi </b>
<b>Lời giải. </b>


Ta trải phẳng một mặt đứng ghép với một mặt trên để nối đoạn thẳng đường đi
của con Nhện đến chỗ có Ruồi (theo cách 1). Đó là đoạn thẳng AC.


Ta trải phẳng hai mặt đứng để nối đoạn thẳng đoạn đường đi của con nhện đến
chỗ con ruồi (theo cách 2). Đó là doạn thẳng BC.


Bằng cách đo, hoặc nhờ quan sát hình vẽ trên ta thấy đoạn đường đi theo một mặt
đứng và một mặt trên thì ngắn hơn đoạn đường đi theo hai mặt đứng: nghĩa là AC
< BC.


<b>Nhận xét. </b>


Rất nhiều bạn có lời giải đúng. Chỉ có điều đáng tiếc là một số bạn đã khơng vẽ
được hình miêu tả hai đoạn đường đó. Có một số bạn dùng cách tính đoạn thẳng
AC = 50 cm, và BC > 60 cm để so sánh hai đoạn đường này. (Điều này khó có thể
thực hiện được ở tiểu học.)


Một số bạn vẽ hình chính xác và đẹp như Bùi Bảo Khang (4A Tiểu học số 2 Đập
Đá, An Nhơn, Bình Định), Hồng Minh Hiếu (5D Tiểu học Ba Đình, Bỉm Sơn,
Thanh Hố), Tống Nguyễn Hà Huy (Tiểu học Lý Tự trọng, Hội An, Quảng Nam),
Nguyễn Thị Hiền (5B Tiểu học Ninh Hoà, Ninh Giang, Hải Dương), Ngô Thái
Sơn (5B Tiểu học Phú Hộ, Phù Ninh, Phú Thọ), Nguyễn Sĩ Thế (4B Tiểu học


Diễn THọ, Diễn Châu, Nghệ An). Đặc biệt, bạn Phạm Trần Tấn Phát (5A Tiểu
học số I Bồ Đề, Mộ Đức, Quảng Ngãi) đã có cách trình bày hình vẽ như sau: Vẽ
một hình trịn có tâm là vị trí con ruồi đậu, bán kính là đoạn thẳng biểu thị đoạn
đường đi qua một mặt đứng và một mặt trên. Ở hai đỉnh đối diện của một cái hộp
có một con ruồi và một con nhện (xem hình bên). Con nhện đi đến con ruồi có thể
đi theo 2 mặt đứng hoặc đi theo 1 mặt đứng và 1 mặt trên.


<i>Nhện kia muốn đến gặp ruồi. </i>


<i>Đường nào ngắn nhất, bạn thời biết không? </i>
Bài 2. Xếp Hình


Có 12 hình lập phương bằng nhau. Bạn xếp tất cả 12 hình này thành một hình hộp
chữ nhật. Hỏi có thể xếp được những kiểu hình hộp chữ nhật khác nhau nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhận xét . </b>


Có nhiều bạn nêu và vẽ được 4 hình hộp chữ nhật như trên với nhiều cách đặt các
hình hộp đó ở những vị trí khác nhau, với các quy ước về chiều dài, chiều rộng và
chiều cao khác nhau, nhưng đều có thể tích bằng 12 hình lập phương đã cho.
Nhiều bạn đã có cách giải thích đúng, hình vẽ đẹp như bạn Vũ Duy Thành (5A
Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Nam Định); Nguyễn Mai Ngọc Anh (3A1 Tiểu học
Trần quốc Toản - Hải Dương); Nguyễn Tuấn Anh (4A Tiểu học thị trấn Khoái
Châu - Hưng Yên); Bùi Bảo Khang (4A Tiểu học số II Đập Đá, An Nhơn, Bình
Định); Bá Hồng 54 Võ Thị Sáu Quận Gò Vấp - Tp HCM); Trần Hồng Nhung
(5A Tiểu học Sài Đồng B - Gia Lâm - Hà Nội); Nguyễn Hoàng Tùng (Tiểu học
Hoàng Văn Thụ - Thái Nguyên); Lê Văn Nhâm (phường Hồ Nam - Hải Phòng);
Phạm Trần Tấn Phát (Tiểu học Bồ Đề - Mộ Đức - Quảng Ngãi); Nguyễn Sĩ Thế
4B Tiểu học Diễn Thọ - Diễn Châu - Nghệ An); Khuất Việt Hưng (4A Tiểu học
Lê Lợi - Sơn Tây - Hà Tây); Bùi Thu Trang (56 Lê Chân - Hải Phòng); Trần Đức


Thắng (Tiểu học Cổ Lễ - Trực Ninh - Nam Định.)


Tuy nhiên có những bạn do quan niệm cách đặt khác nhau của một hình hộp chữ
nhật là các cách (kiểu) khác nhau nên đã nêu tới 6 cách, 9 cách, 10 cách, 12 cách,
18 cách. Có những bạn chỉ nêu số cách mà khơng vẽ hình minh hoạ.


<b>Bài 3. Tính Tuổi </b>


<i>Tuổi ơng và tuổi cháu</i>
<i>Cộng lại 60 lăm</i>
<i>Tuổi ơng tính theo năm</i>
<i>Đúng bằng tháng tuổi cháu</i>


<i>Các bạn hãy nhanh nhẩu</i>
<i>Tính tuổi cháu, tuổi ông!</i>
<i>Bạn biết làm thơ không?</i>
<i>Hãy giải bằng thơ nhé!</i>
<b>Nhận xét. </b>


Rất nhiều bạn làm thơ hay và giải đúng bài tốn là tìm ra tuổi cháu là 5 tuổi và
tuổi ơng là 60 tuổi. Có bạn vừa giải bài toán bằng thơ và bằng sơ đồ đoạn thẳng
để giải bài tốn đó với tổng hai số tuổi bằng 65 và tỉ số hai số tuổi đó là 12.
Xin chọn ba bài thơ hay trong số rất nhièu bài thơ hay.


1) Bài thơ giải tốn của Hồng Minh Hiếu (5D Tiểu học Ba Đình - Bỉm Sơn -
ThanhHoá)


<i>Một năm mười hai tháng</i>
<i>Tuổi cháu gọi một phần</i>
<i>Tuổi ông mười hai phần</i>


<i>Mười ba phần cả thảy</i>
<i>Ứng với sáu mươi lăm</i>
<i>Nên một pjần sẽ là</i>
<i>Sáu lăm chia mười ba</i>
<i>Được năm là tuổi của cháu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Lấy mười hai nhân năm</i>
<i>Được sáu mươi tuổi tròn. </i>


2) Bài thơ của Nguyễn Lan Anh (5E Tiểu học Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội)
<i>Trung bình cháu một tháng Thì ơng được một năm</i>


<i>Sáu nhăm chia mười ba</i>
<i>Được năm là tuổi cháu</i>
<i>Mười hai nhân năm nhé</i>
<i>Được sáu mươi tuổi ơng</i>
<i>Tớ làm có đúng khơng?</i>


<i>Xin Báo cho ý kiến.</i>


3) Bài thơ của Trần Thuỳ Linh (4H Tiểu học Việt Nam - Cu Ba Quận Ba Đình -
Hà Nội)


<i>Vì tuổi cháu tính tháng</i>
<i>Mà ơng lại tính năm</i>
<i>Theo tỉ số "tháng - năm"</i>
<i>Một năm mười hai tháng</i>


<i>Tổng số phần tính ra</i>
<i>Một phần có năm tuổi</i>



<i>Cuộc đời ơng lặn lội.</i>
<i>Nay đã sáu mươi tròn</i>
<i>Cháu bé nhỏ lon ton</i>
<i>Năm tuổi còn bên mẹ.</i>
<b>Bài 4. Di Chuyển </b>


Hãy di chuyển đúng 2 que diêm để phép tính sau trở thành đúng:
<b>Lời giải. </b>


Bài tốn này có nhiều cách di chuyển 2 que diêm. Dưới đây chỉ nêumột vài
trường hợp tiêu biểu với những kết quả sau đây:


12 + 8 = 20 ; 11 + 8 = 19 ; 21 - 7 = 14
13 + 7 = 20 ; 12 + 7 = 19


17 + 3 = 20 ; 12 + 7 = 19
23 - 3 = 20 ; 13 + 6 = 19
22 - 3 = 19


Ta ghi số các que diêm đã cho trong bài toán:
<b>Trường hợp 1. 12 + 8 = 20 </b>


+ Chuyển que 5 chồng lên que 6 tạo thành dấu +.
+ Chuyển que 15 vào bên phải que 10 tạo thành số VIII.
Trường hợp 2. 13 + 7 = 20


+ Chuyển que 10 chồng lên que 6 tạo thành dấu +.
+ Chuyển que 15 thay vào chỗ que 10



<b>Tường hợp 3. 17 + 3 = 20 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tường hợp 4. 23 - 3 = 20. </b>


+ Chuyển que 7 sang bên trái que 2.


+ Chuyển que 15 đến chỗ que 7 vừa chuyển tới tạo thành XXII
<b>Trường hợp 5. 11 + 8 = 19 </b>


<b>+ Chuyển que 5 chồng lên que 6 tạo thành dấu +. </b>


<b>+ Chuyển que 4 sang bên phải que 10 tạo thành số VIII. </b>


<b>Các trường hợp cịn lại các bạn tự tìm ra cách chuyển dựa vào các đẳng thức</b>
<b>đã nêu. </b>


<b>Nhận xét. </b>


<b>Hầu hết các bạn đều nêu được một, hai hoặc ba trường hợp. Bài làm hay, </b>
<b>chữ viết đẹp, có giải thích cách di chuyển2 que diêm là của bạn Ngơ Đức </b>
<b>Bình (4D Tiểu học Việt Hồ - Hải Dương); bạn Phạm Duy Hiếu và Nguyễn </b>
<b>Quang Tuấn (5C Lí Tự Trọng - Hải Dương); bạn Nguyễn Tuấn Linh và </b>
<b>Nguyễn Thành Nam (Tiểu học Sao Đỏ II, Chí Linh - Hải Dương); bạn </b>
<b>Nguyễn Thị Ly (4E Tiểu học Đồn Kết - Hà Đơng); </b>


<b>Đặt biệt có những bạn rất công phu, nêu lên nhiều cách giải (từ 6 đến 10 </b>
<b>cách) Như bạn Phạm Vũ Hà Trang (Tiểu học Lý Tự Trọng - Hải Dương); </b>
<b>bạn Nguyễn Hồng Hạnh (Tiểu học Tri Phương - Hải Phòng); bạn Nguyễn </b>
<b>Hải Huy (4B Tiểu học Tiền An - Bắc Ninh), bạn Vũ Bích Ngọc (5A Tiểu học </b>
<b>Đơng Hưng - Thái Bình). (Chỉ tiếc là các bạn đó khơng nêu được cách di </b>


<b>chuyển hai que diên). </b>


<b>Bài 5. Nhìn Ra Không </b>


<b>Bạn Mai thực hiện phép nhân 14 x 15 x 16 x 17 x 18 x 19 được kết quả đúng. </b>
<b>Ai ngời hôm sau, Một giọt mực rơi xng trang vở làm khơng nhìn ra một </b>
<b>chữ số trong kết quả. Bạn có nhìn ra chữ số ấy khơng? </b>


<b>1953?040 </b>
<b>Lời giải </b>


<b>Vì kết quả của bạn Mai đúng nên chỉ cần tìm số bị xố theo dấu hiệu chia hết</b>
<b>cho 9 (vì 18 = 2 x 9) là đủ. </b>


<b>Ta gọi số phải tìm là x thì </b>
<b>chia hết cho 9. Do đó: </b>


<b>1 + 9 + 5 + 3 + 0 + 4 + 0 + x = 22 + x phải chia hết cho 9. </b>
<b>Vì x < 10 nên x = 5 để 22 + 5 = 27 chia hết cho 9. </b>


<b>Nhận xét. </b>


<b>Có rất nhiều bạn tìm được chữ số bị xố là 5. Trong số đó, có nhiều bạn đã </b>
<b>biết cách dùng dấu hiệu chia hết cho 9 để tìm chữ số đó. </b>


<b>Tuy nhiên cũng có một số bạn chỉ nêu kết quả mà khơng giải thích cách làm. </b>
<b>Một số bạn đã thực hiện phép nhân trực tiếp để tìm ra kết quả 19535040 nên </b>
<b>chữ số bị xoá là 5. Đây cũng là cách làm đúng (nhưng không hay bằng cách </b>
<b>dựa vào đấu hiệu chia hết cho 9), nhất là đối với các bạn chưa được học dấu </b>
<b>hiệu chia hết cho 9. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuấn Anh (5A thị trấn Khoái Châu, Hưng Yên); Nguyễn Sĩ Thế (4B trường </b>
<b>Th Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An); Hà Thị Thuỳ Linh (42<sub>, trường TH An </sub></b>


<b>Hội, Quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh); Bùi Thị Thu Hằng (5C, trường Th </b>
<b>Sơn Vi, Lâm Thao, Phú Thọ); Phan Đức Tồn (4N trường Th Nam Thành </b>
<b>Cơng, Đống Đa, Hà Nội). </b>


<b>CÁC BẠN GỬI BÀI DỰ THI CẦN BIẾT:</b>



<b>Bài ghi rõ : họ và tên, lớp, trường, huyện, (thành), tỉnh . </b>


<b>Mỗi bài giải riêng trên một tờ giấy. Nhiều bài có thể cho chung một phong bì </b>
<b>gửi về địa chỉ: </b>


<b>Tốn Tuổi thơ (57 Giảng Võ, Hà Nội). </b>


</div>

<!--links-->

×