Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.14 KB, 34 trang )

Thị trờng chứng khoán Trung Quốc
I. Tổng quan về lịch sử ra đời và phát triển của thị trờng
chứng khoán Trung Quốc
1.Sự ra đời của thị trờng chứng khoán Trung Quốc
1.1.Hoàn cảnh ra đời
Giống nh ở nhiều nớc xã hội chủ nghĩa khác, nền kinh tế Trung Quốc đã
từng trải qua cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ. Năm 1978, Nhà nớc Trung
Quốc bắt đầu một chơng trình cải tổ toàn diện nền kinh tế, nhằm vào ba mục tiêu
chính: Xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tăng cờng vai trò của các yếu tố thị
trờng cũng nh các khuyến khích vật chất trong việc tạo động lực cho hoạt động
kinh tế và phân bổ nguồn lực, mở cửa nền kinh tế, chấp nhận cạnh tranh với bên
ngoài thông qua hoạt động thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Trong những nội dung
trên, cải cách doanh nghiệp nhà nớc và hệ thống tài chính chiếm vị trí quan trọng.
Cho đến đầu những năm 80, các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc vẫn
phụ thuộc hoàn toàn vào sự phân bổ nguồn ngân sách nhà nớc và các khoản vay từ
ngân hàng nhà nớc trong việc huy động vốn đầu t. Năm 1979, nhằm tăng cờng
tính độc lập, tự chủ của các doanh nghiệp này, chính phủ Trung Quốc giới thiệu
hệ thống tài chính doanh nghiệp mới, trong đó cho phép các doanh nghiệp giữ lại
một phần lợi nhuận để trang trải các chi phí đầu t, tái sản xuất mở rộng và tiền th-
ởng cho ngời lao động.
Năm 1984, hệ thống ngân hàng hai cấp đợc thiết lập tại Trung Quốc. Ngân
hàng Nhân dân Trung Quốc trở thành Ngân hàng Trung ơng. Ngoài bốn ngân
hàng chuyên biệt là Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, Ngân hàng Trung
Quốc, Ngân hàng Công thơng Trung Quốc, Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc,
nhiều tổ chức tài chính khác dới hình thức ngân hàng và phi ngân hàng cũng đợc
thành lập, chẳng hạn nh Ngân hàng phát triển Thẩm Quyến, các hợp tác xã tín
dụng đô thị, các công ty đầu t và tín thác....
Tuy nhiên, chủ chơng trao quyền kinh doanh cho 4 ngân hàng lớn của
chính phủ Trung Quốc đã không đợc thực hiện. Trên 75% các khoản cho vay của
các ngân hàng này là cho các doanh nghiệp nhà nớc, dới hình thức các khoản cho
vay chính sách (policy loans). Do các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu


quả, các khoản cho vay trên trở thành các khoản nợ khó đòi. Kết quả là, các ngân
hàng ngày càng cảm thấy miễn cỡng trong việc cấp tín dụng cho các doanh
nghiệp nhà nớc, còn các doanh nghiệp cũng nản lòng do gặp phải những hạn chế
từ phía ngân hàng. Việc phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại gặp khó khăn,
thị trờng tài chính không phát triển đợc.
Trong khi đó, số lợng doanh nghiệp mới thành lập tăng mạnh, nhu cầu vốn
đầu t ngày càng lớn.
Hoàn cảnh trên là tiền đề và động lực cho một thị trờng chứng khoán ra đời
tại Trung Quốc. Thị trờng chứng khoán Trung Quốc ra đời nh một đòi hỏi tất yếu
của nền kinh tế đang đợc cải tổ mạnh mẽ theo hớng thị trờng.
1.2.Sự ra đời
Từ năm 1981, Chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu phát hành trái phiếu kho
bạc để bù đắp thâm hụt ngân sách. Kể từ đó, chính quyền địa phơng các cấp, các
tổ chức tài chính và các doanh nghiệp cũng bắt đầu phát hành trái phiếu. Năm
1986, chi nhánh ở Thợng Hải của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thành lập thị
trờng giao dịch qua quầy OTC đầu tiên của Trung Quốc tại Thợng Hải. Năm
1987, giao dịch chứng khoán đầu tiên tại Thẩm Quyến cũng đợc Ngân hàng Phát
triển Thẩm Quyến thực hiện. Đến cuối năm 1989, hàng ngàn công ty cổ phần đợc
thành lập trên khắp đất nớc, phát hành số cổ phiếu trị giá 3,8 tỷ nhân dân tệ (700
triệu đô la Mỹ). Tuy nhiên, đến 70-80% số cổ phiếu đó là đợc chuyển đổi từ tài
sản cố định có sẵn tại các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ một tỷ lệ nhỏ là nguồn vốn
mới đợc huy động từ phát hành cổ phiếu. Hầu hết các cổ phiếu phát hành đợc
dành cho những doanh nghiệp có liên quan hoặc ngời lao động của công ty, cha
đến 2% là dành cho công chúng đầu t.
Tháng 12 năm 1990 và tháng 7 năm 1991, hai Sở giao dịch chứng khoán là
Sở giao dịch chứng khoán Thợng Hải (SHSE) và Sở giao dịch chứng khoán Thẩm
Quyến (SZSE) lần lợt đợc thành lập. Cuối năm 1991, có 14 công ty niêm yết
chứng khoán trên hai Sở giao dịch này. Sự kiện này đánh dấu sự ra đời và hội nhập
chính thức của thị trờng chứng khoán Trung Quốc vào nền kinh tế quốc dân và sự
hoàn chỉnh của thị trờng vốn Trung Quốc.

2.Các giai đoạn phát triển của thị trờng chứng khoán Trung Quốc
Từ khi ra đời chính thức năm 1991 đến nay, với mời ba năm tồn tại, thị tr-
ờng chứng khoán Trung Quốc đã trải qua nhiều biến động phức tạp. Có thể chia sự
phát triển của thị trờng này thành 4 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Từ năm 1990-1993: Thị trờng có nhiều sinh khí. Thị trờng
chứng khoán bắt đầu đi vào hoạt động. Do tâm lý háo hức của nhà đầu t và do l-
ợng chứng khoán không nhiều, giá cả chứng khoán tăng đột biến, đạt mức đỉnh
vào tháng 8 năm 1993. Thị trờng trong giai đoạn này tơng đối sôi nổi.
Giai đoạn 2: Từ năm 1993 đến năm 1996: Hai năm đình trệ. Sau khi đạt
mức đỉnh vào giữa năm 1993, giá chứng khoán liên tục giảm mạnh. Thị trờng
chứng khoán Trung Quốc trải qua hai năm đình trệ cho đến giữa năm 1996, khi
chỉ số DJ China đột ngột tăng đến 125%.
Giai đoạn 3: Từ năm 1996 đến năm 1999: Thị trờng chứng khoán có
những biến động phức tạp nhng chỉ số DJ China luôn nằm ở mức trên 100
điểm. Chính phủ Trung Quốc thậm chí đã phải thực hiện giảm nóng cho thị tr-
ờng hai lần, vào tháng 12 năm 1996 và tháng 4 năm 1997. Năm 1997, Chính phủ
Trung Quốc đã phải đặt hạn ngạch cho lợng chứng khoán phát hành. Song song
với các mức tăng trởng cao, thị trờng trong giai đoạn này cũng trải qua những
cuộc đình trệ ngắn hạn. ở cuối giai đoạn này, thị trờng chứng khoán Trung Quốc
trải qua một cuộc khủng hoảng và không hồi phục cho đến tháng 5 năm 1999
Giai đoạn 4: Từ năm 1999 đến nay: Thị trờng chứng khoán Trung Quốc
cha tìm đợc sinh khí mới. Hàng loạt những cải cách mạnh mẽ từ phía chính phủ
và các nhà quản lý đợc áp dụng khiến các chủ thể tham gia thị trờng thận trọng
hơn và mang tâm lý chờ đợi. Tuy nhiên, giai đoạn này là bớc đệm cho những bớc
phát triển mạnh mẽ của thị trờng này trong thời gian tới.
3.Giới thiệu cấu trúc, thành phần và luật điều chỉnh thị trờng chứng khoán
Trung Quốc
3.1.Cấu trúc thị tr ờng chứng khoán Trung Quốc
Giống nh các thị trờng chứng khoán khác trên thế giới, thị trờng chứng
khoán Trung Quốc bao gồm thị trờng sơ cấp là nơi phát hành chứng khoán lần đầu

và thị trờng thứ cấp là nơi chứng khoán đã phát hành đợc mua đi bán lại.
3.1.1.Thị trờng sơ cấp (thị trờng IPO)
ở Trung Quốc, phát hành chứng khoán trên thị trờng sơ cấp bao gồm phát
hành rộng rãi ra công chúng và phát hành hạn chế. Phát hành rộng rãi ra công
chúng là cho phép tất cả các nhà đầu t hợp pháp đợc phép mua. Phát hành hạn
chế là giới hạn các nhà đầu t ở ngời lao động của doanh nghiệp, các tổ chức tài
chính hoặc các doanh nghiệp có mối quan hệ gần gũi.
Việc phát hành chứng khoán rộng rãi ra công chúng ở Trung Quốc cũng t-
ơng tự nh ở các nớc phơng Tây. Trớc năm 2000, Uỷ ban chứng khoán Trung
Quốc (CSRC), Uỷ ban kế hoạch nhà nớc, Uỷ ban cải cách hệ thống kinh tế Nhà n-
ớc và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cùng phối hợp để ấn định một mức phát
hành chứng khoán hàng năm, tức là đặt hạn ngạch cho phát hành chứng khoán
mới, dựa trên phân tích tình tình tài chính vĩ mô, tốc độ cải cách doanh nghiệp
nhà nớc và hoạt động của thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, từ tháng 3 năm
2000, Hội đồng Nhà nớc Trung Quốc ban hành Các Quy định về việc phê chuẩn
Phát hành chứng khoán, theo đó, hệ thống đặt hạn ngạch nh trên bị loại bỏ, và đ-
ợc thay thế bởi các quy định của Luật chứng khoán (Securities Law 1999) hoàn
toàn mới.
Theo những quy định mới, các công ty chứng khoán sẽ lựa chọn các doanh
nghiệp ứng cử viên, xin phê chuẩn của chính quyền địa phơng và đề xuất lên Uỷ
ban chứng khoán Nhà nớc. Trên cơ sở Điều 14 Luật chứng khoán Trung Quốc
năm 1999, Uỷ ban chứng khoán thành lập Uỷ ban xem xét vấn đề Phát hành và
niêm yết chứng khoán (Public Offering and Listing Review Committee) với chức
năng kiểm tra, thẩm định các hồ sơ dựa trên các tiêu chuẩn quy định trong Luật,
kết hợp với tham khảo ý kiến của các chuyên gia hàng đầu trong ngành nhằm lựa
chọn và phê chuẩn những doanh nghiệp đợc phép phát hành.
Một công ty muốn phát hành chứng khoán rộng rãi ra công chúng phải đáp
ứng đợc những yêu cầu sau, theo Những quy định liên quan đến việc phát hành,
niêm yết chứng khoán (2000): Cổ đông sáng lập không đợc có một sự vi phạm
pháp luật nào trong vòng 3 năm gần nhất và phải nắm giữ ít nhất 35% tổng số vốn

thành lập của công ty, tơng đơng với ít nhất là 30 triệu Nhân dân tệ (3,7 triệu
USD). Cổ phần phát hành rộng rãi ra công chúng phải chiếm ít nhất 25% tổng số
vốn cổ phần của công ty phát hành. Cổ phần phát hành cho ngời lao động của
công ty không vợt quá 10% tổng vốn cổ phần. Đối với những công ty có tổng vốn
cổ phần từ 400 triệu Nhân dân tệ trở lên (48 triệu USD), việc phát hành chứng
khoán phải đợc Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc phê chuẩn, với mức phát hành ra
công chúng không vợt quá 25% tổng vốn cổ phần, nhng không dới 15%.
Để đảm bảo thị trờng IPO hoạt động có hiệu quả, Uỷ ban chứng khoán
Trung Quốc điều chỉnh để hệ số P/E (Price/Equity) luôn nằm trong khoảng 15 đến
20, tức là thấp hơn nhiều so với tỷ số P/E trên thị trờng thứ cấp (thờng ở mức
trung bình là 40). Điều đó khiến cho thị trờng sơ cấp trở nên tơng đối an toàn.
Theo Luật chứng khoán Trung Quốc, khi có sự bảo lãnh phát hành chứng khoán,
giá chứng khoán sẽ đợc định trên cơ sở có sự thơng lợng với nhà bảo lãnh, và đợc
sự phê chuẩn của Uỷ ban Chứng khoán.
3.1.2.Thị trờng thứ cấp
Hệ thống giao dịch chứng khoán của Trung Quốc gồm hai Sở giao dịch với
131 công ty chứng khoán và 2900 đại lý trung gian chứng khoán ở hầu hết các
thành phố vừa và lớn. Sở giao dịch Chứng khoán Thợng Hải và Sở giao dịch
Chứng khoán Thẩm Quyến là những tổ chức pháp nhân không nhằm mục đích lợi
nhuận, đợc quản lý bởi một Ban giám đốc. Chỉ những thành viên đầy đủ (full
members) (các tổ chức liên quan đến kinh doanh chứng khoán đợc phê chuẩn)
mới đợc thực hiện các hoạt động mua bán trên Sở giao dịch.
Để giảm thiểu các công việc hành chính, hai Sở giao dịch này đã áp dụng
một hệ thống giao dịch đợc vi tính hoá trên nguyên tắc u tiên theo thứ tự giá trớc,
thời gian sau. Hệ thống này đợc trang bị bởi mạng truyền hình vệ tinh, có khả
năng khớp lệnh với tốc độ 5000 giao dịch mỗi giây.
Bảng 1: Doanh thu trên hai Sở giao dịch Chứng khoán của Trung Quốc
1992-2002
Đơn vị: Tỷ nhân dân tệ
Doanh

thu
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Cổ
phiếu
68,1 366,7 812,7 403,6 2133,2 3072,1 2354,4 3131,9 6082,6 3830,5 2799,1
Trái
phiếu
- - - - 1803,9 1647,7 2166,2 1828,4 1911,9 2041,7 3324,9
Nguồn: China Securities and Future Statistical Yearbook (2003)
3.2.Hàng hoá trên Thị tr ờng Chứng khoán Trung Quốc
Sau khi hai Sở giao dịch Chứng khoán đợc thành lập, có hai loại chứng
khoán đợc phát hành bởi các công ty Trung Quốc là chứng khoán loại A và chứng
khoán loại B. Chứng khoán loại A dành riêng cho ngời Trung Quốc, chủ yếu giao
dịch bằng đồng nhân dân tệ. Chứng khoán loại B đợc định giá bằng đồng nhân
dân tệ nhng đợc giao dịch, mua bán bằng ngoại tệ, và chỉ có ngời nớc ngoài mới
đợc phép giao dịch. Thị trờng chứng khoán B đợc mở cửa cho nhà đầu t trong nớc
kể từ tháng 2 năm 2001. Các nhà đầu t nớc ngoài cũng đợc phép tiếp cận thị trờng
chứng khoán A kể từ ngày 1/12/2002. Ngoài ra, còn có chứng khoán H, phát hành
bởi các công ty Trung Quốc và giao dịch trên Sở giao dịch Chứng khoán Hồng
Kông, chứng khoán N trên Sở giao dịch chứng khoán New York, chứng khoán S
trên Sở giao dịch chứng khoán Singapore. Tỷ lệ của chứng khoán N và S so với
các chứng khoán còn lại là rất nhỏ.
Tính đến 6/2003, các công ty niêm yết đã phát hành 611 tỷ cổ phiếu với
tổng giá trị thị trờng đạt 4162,953 tỷ nhân dân tệ, tổng giá trị thị trờng của các cổ
phiếu đợc phép giao dịch đạt 704,487 tỷ nhân dân tệ. Bên cạnh đó, các công ty
Trung Quốc đã phát hành 81 loại chứng khoán trên thị trờng chứng khoán Hồng
Kông và các thị trờng nớc ngoài khác. Ngoài ra, các nhà phát hành của Trung
Quốc kết hợp với các công ty ở nớc ngoài, phát hành 71 loại cổ phiếu thợng hạng
trên Sở giao dịch Hồng Kông với tổng vốn huy động đạt 44,02 tỷ USD.(1)
(1) Nguồn: Chinas Securities Market

www.oecd.org/dataoecd/5/32/18469881.pdf.
Bảng 2: Bảng tổng kết hàng hoá trên thị trờng chứng khoán Trung Quốc
1992-2002
1992 1998 1999 2000 2001 2002
Cổ phiếu phát hành
(tỷ cổ phiếu)
6,9 252,7 308,9 379,2 521,8 587,5
Cổ phiếu giao dịch
(tỷ cổ phiếu)
3,8 215,4 293,2 475,8 315,2 301,6
Tín phiếu kho bạc
phát hành (tỷ RMB)
46,1 380,9 401,5 465,7 488,4 593,4
TP chính phủ phát
hành (tỷ RMB)
68,4 14,8 15,8 8,3 14,7 32,5
TP giao dịch (triệu
trái phiếu)
- 203,1 170,7 197,9 204,7 329,2
Nguồn: China Securities and Futures Statistical Yearbook (2003)
Bảng trên cho thấy số lợng và giá trị các loại hàng hoá trên thị trờng chứng
khoán Trung Quốc đều tăng mạnh, trong đó cổ phiếu và tín phiếu kho bạc chiếm u
thế về cả tỷ trọng và tốc độ tăng.
3.3.Các công ty niêm yết trên thị tr ờng chứng khoán Trung Quốc
Khi mới thành lập, trên hai Sở giao dịch chỉ có 10 công ty niêm yết. Cùng
với quá trình đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nớc và sự phát triển nhanh
chóng của thị trờng chứng khoán, tổng số công ty niêm yết trên thị trờng chứng
khoán Trung Quốc đã đạt đến con số 1250 vào cuối tháng 6 năm 2003, trong đó
có 111 công ty phát hành chứng khoán loại B. (2)
Bảng 3:Sự thay đổi số lợng công ty niêm yết trong nớc

trên thị trờng chứng khoán Trung Quốc 1992-2002
Đơn vị: Số công ty
1992 1998 1999 2000 2001 2002
53 851 949 1088 1160 1224
Nguồn: China Securities and Futures Statistical Yearbook (2003)
Một doanh nghiệp muốn đợc niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán phải
hoạt động dới hình thức một công ty cổ phần và đợc phê chuẩn bởi các cơ quan
(2)Nguồn: China s Securities Market www.oecd.org/dataoecd/5/32/18469881.pdf.
chức năng, quan trọng nhất là Uỷ ban thơng mại và kinh tế nhà nớc. Theo Luật
công ty và Các quy định về phát hành và giao dịch chứng khoán, một công ty
muốn đợc niêm yết phải thoả mãn các điều kiện: 1) Là một công ty đợc thành lập
hoặc chuyển đổi sang hình thức một công ty cổ phần, đợc phê chuẩn bởi cơ quan
có thẩm quyền và phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng. 2) Tổng mệnh giá
cổ phiếu phát hành không ít hơn 50 triệu Nhân dân tệ (6 triệu USD). 3) Có lợi
nhuận trong 3 năm hoạt động gần nhất. 4) Có ít nhất 1000 cổ đông mỗi ngời nắm
giữ lợng cổ phiếu có tổng mệnh giá không dới 1000 nhân dân tệ, cổ phần dành
cho công chúng phải chiếm ít nhất 25% tổng số vốn cổ phần. Với những công ty
có tổng vốn cổ phần trên 400 triệu Nhân dân tệ (48 triệu USD), tỷ lệ này là 15%.
Từ năm 1993, nhằm thực hiện chính sách công nghiệp quốc gia và phân bổ
nguồn lực sản xuất hiệu quả hơn giữa các ngành, các đơn vị, chủ trơng về phát
hành chứng khoán mới hớng vào các ngành công nghiệp có tầm quan trọng chiến
lợc, các doanh nghiệp nhà nớc quy mô vừa và lớn. Do đó, thành phần công ty
niêm yết đã có sự chuyển hớng từ ngành bất động sản, thơng mại, sang ngành
nguyên vật liệu thô, hoá dầu, công nghệ thông tin và các ngành công nghiệp trụ
cột nh ôtô và điện tử. Trung Quốc không chỉ muốn hiện đại hoá các ngành này mà
còn muốn qua đó, tạo động lực cho phát triển kinh tế.
3.4.Các công ty chứng khoán
Trớc khi hai Sở giao dịch chứng khoán Thợng Hải và Thẩm Quyến đợc
thành lập, các công ty chứng khoán Trung Quốc chủ yếu thực hiện các giao dịch
về trái phiếu. Từ năm 1991, với sự phát triển của thị trờng chứng khoán, các công

ty chứng khoán tăng mạnh về số lợng và hoạt động kinh doanh trên hầu hết các
lĩnh vực trớc đó đợc thực hiện bởi các ngân hàng thơng mại, trong đó quan trọng
nhất bảo lãnh phát hành và giao dịch chứng khoán.
Các công ty chứng khoán Trung Quốc phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn
1991-1996. Khi đó, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, Bộ tài chính và Ngân hàng
đặc biệt (Specilized Bank) lần lợt thành lập các Phòng Chứng khoán của mình.
Tháng 10 năm 1992, chính phủ Trung Quốc thành lập 3 công ty chứng khoán chủ
chốt: Huaxia ở Bắc Kinh, Guotai ở Thợng Hải và Nanfang ở Thẩm Quyến. Những
công ty chứng khoán này nhận đợc sự hậu thuẫn của các ngân hàng, nhanh chóng
chiếm đợc u thế trong các lĩnh vực bảo lãnh phát hành và các hoạt động kinh
doanh khác.
Năm 1996, Chính phủ Trung Quốc điều chỉnh các quy định về công ty
chứng khoán, theo đó các công ty này phải tách rời hoàn toàn khỏi Ngân hàng
trung ơng. 47 công ty chứng khoán đợc tách ra khỏi các chi nhánh của Ngân hàng
Nhân dân Trung Quốc, 763 đại lý chứng khoán bị tách ra khỏi các tổ chức tài
chính khác nh ngân hàng thơng mại, công ty bảo hiểm.... dới hình thức thu hồi
giấy phép kinh doanh, chuyển nhợng hay sát nhập...Làn sóng sát nhập và thôn
tính (M&As) diễn ra mạnh mẽ trong thời gian này.
Các công ty chứng khoán đợc chia làm hai loại: công ty chứng khoán tổng
hợp và công ty chứng khoán môi giới. Loại thứ nhất thực hiện tất cả các dịch vụ
về chứng khoán, từ môi giới đến bảo lãnh phát hành. Loại thứ hai chỉ đợc thực
hiện một nghiệp vụ duy nhất là môi giới chứng khoán. Điều kiện để trở thành một
công ty chứng khoán tổng hợp là công ty đó phải có số vốn tối thiểu là 500 triệu
Nhân dân tệ (60 triệu USD). Những công ty không đủ tiêu chuẩn để trở thành một
công ty môi giới chứng khoán, nếu muốn tiếp tục kinh doanh phải tái cơ cấu lại,
sát nhập hoặc liên kết......
Số lợng công ty chứng khoán tăng mạnh. Nếu năm 1990 mới chỉ có 14
công ty thì tính đến tháng 6 năm 2003, thị trờng chứng khoán Trung Quốc đã có
trên 131 công ty chứng khoán với trên 2900 chi nhánh trên cả nớc, với tổng tài sản
lên đến 570 tỷ nhân dân tệ. Ngoài ra, 21 công ty quản lý quỹ đang thực hiện quản

lý 75 quỹ đầu t chứng khoán với tổng giá trị 129,28 tỷ nhân dân tệ. (3)
3.5.Nhà đầu t trên thị tr ờng chứng khoán Trung Quốc
Số lợng các nhà đầu t tăng với tốc độ cao, từ hơn 2 triệu tài khoản năm
1992 lên gần 69 triệu tài khoản năm 2002.
Bảng 4: Số lợng nhà đầu t trên thị trờng chứng khoán Trung Quốc
Đơn vị: Triệu tài khoản
Năm 1992 1998 1999 2000 2001 2002
Số lợng 2,16 39,11 44,81 58,01 66,50 68,82
.Nguồn: China Securities and Futures Statistical Yearbook (2003)
(3)Nguồn: Chinas Securities Market www.oecd.org/dataoecd/5/32/18469881.pdf.
Một đặc điểm của thị trờng chứng khoán Trung Quốc là các nhà đầu t tổ
chức chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Các nhà đầu t cá nhân chiếm đa số, hoạt động của
họ mang tính chất đầu cơ cao, ảnh hởng không nhỏ đến tính ổn định của thị trờng.
3.6.Hệ thống Luật điều chỉnh và Cơ quan quản lý thị tr ờng chứng khoán Trung
Quốc
Tháng 10 năm 1992, Uỷ ban chứng khoán thuộc Hội đồng Nhà nớc (State
Council Securities Commission SCSC) và Uỷ ban chứng khoán Trung Quốc
(China Securities Regulatory Commission CSRC) đợc thành lập, cùng chia sẻ
quyền quản lý, giám sát Thị trờng chứng khoán với Ngân hàng nhân dân Trung
Quốc và một số cơ quan khác. Tháng 4/1998, thực hiện kế hoạch cải cách của Hội
đồng nhà nớc, hai Uỷ ban này đợc hợp nhất, một hệ thống giám sát tập trung đợc
thành lập.
Theo Luật chứng khoán Trung Quốc đời năm 1999, Uỷ ban chứng khoán
Trung Quốc là cơ quan tối cao trong lĩnh vực chứng khoán, với các chức năng ban
hành luật, quản lý, giám sát, điều hành, điều tra và thi hành các quy định về xử
phạt.
Hệ thống Luật chứng khoán cũng dần dần đợc hoàn thiện, đặc biệt là từ sau
khi SCSC và CSRC ra đời. Tháng 4 năm 1993, Hội đồng Nhà nớc ban hành văn
bản pháp luật đầu tiên về quản lý thị trờng chứng khoán- Các quy định về phát
hành và giao dịch chứng khoán (Provisional Regulations concerning Stock

issuance and Trading), bao gồm các điều khoản điều chỉnh các hoạt động về phát
hành, giao dịch chứng khoán, tiếp quản công ty, lu ký, thanh toán bù trừ và đăng
ký chứng khoán, công khai thông tin, công tác kiểm tra và các hình phạt, phơng
pháp giải quyết tranh chấp..... trên thị trờng chứng khoán. Luật Xử lý vi phạm mới
(Criminal Law) năm 1997 bổ sung thêm các quy định hình thức xử phạt đối với
những vi phạm trên thị trờng chứng khoán.
Ngày 1 tháng 7 năm 1994, Luật công ty (Company Law) của Trung Quốc
có hiệu lực. Trong đó có các điều khoản quy định những loại hình công ty nào đợc
phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu, quy trình phát hành, niêm yết, đăng ký và
chuyển nhợng chứng khoán....
Ngày 1 tháng 12 năm 1996, Quy định về Các tổ chức chứng khoán trong
nớc và nớc ngoài đợc phép giao dịch chứng khoán đầu t nớc ngoài có hiệu lực.
Văn bản này đa ra những tiêu chuẩn để các tổ chức chứng khoán trong nớc và nớc
ngoài, bao gồm các công ty môi giới chứng khoán và các nhà bảo lãnh phát hành,
đợc phép giao dịch chứng khoán đầu t nớc ngoài niêm yết trên thị trờng chứng
khoán Trung Quốc và ở nớc ngoài.
Ngày 1 tháng 7 năm 1999, Luật chứng khoán Trung Quốc chính thức có
hiệu lực, đánh dấu một bớc quan trọng trong quá trình hoàn chỉnh hệ thống luật
chứng khoán của đất nớc này.
Luật chứng khoán Trung Quốc năm 1999 đặt ra nhiều hạn chế đối với các
loại hình nhà đầu t đợc phép tham gia thị trờng chứng khoán. Ví dụ, cán bộ công
nhân viên của Sở giao dịch chứng khoán, công ty chứng khoán và các cơ quan
quản lý chứng khoán không đợc phép giao dịch chứng khoán, dù trực tiếp hay
gián tiếp. Các quỹ ngân hàng (bank funds) không đợc phép tham gia thị trờng.
Ngời môi giới không đợc phép cho khách hàng vay chứng khoán. Các doanh
nghiệp nhà nớc không đợc phép đầu cơ trên thị trờng chứng khoán.....
Luật chứng khoán còn quy định nghiêm ngặt trách nhiệm của các chủ thể
tham gia thị trờng, đi kèm với nó là các hình thức xử phạt đối với trờng hợp vi
phạm. Chơng 11 của Luật bao gồm 36 mục quy định chi tiết các biện pháp xử lý
hành chính, bao gồm tịch thu thu nhập bất hợp pháp, phạt tiền, thu hồi giấy phép

kinh doanh. Mục thứ 17 còn quy định cả những trách nhiệm hình sự, thờng không
có trong luật liên quan đến thơng mại của các nớc.
Luật chứng khoán Trung Quốc thể hiện nỗ lực của Nhà nớc Trung Quốc
trong việc xây dựng một thị trờng chứng khoán thông thoáng, dễ tiếp cận và công
bằng và đã có những tác động quan trọng đến sự phát triển và hội nhập của thị tr-
ờng chứng khoán Trung Quốc.
II. Đánh giá về thị trờng chứng khoán Trung Quốc
1.Những thành tựu đạt đợc của thị trờng chứng khoán Trung Quốc
Sau hơn 10 năm tồn tại, thị trờng chứng khoán Trung Quốc đã đạt đợc
những thành tựu quan trọng trên một số phơng diện. Trung Quốc đợc coi là thị
trờng lớn thứ ba Châu á, sau Tôkyô và Hồng Kông, với trên 5 nghìn tỷ nhân dân tệ
vốn thị trờng, hơn 1200 công ty niêm yết, hơn 100 công ty chứng khoán, 100000
ngời hành nghề kinh doanh chứng khoán và trên 60 triệu tài khoản đầu t. Bên
cạnh đó, đã có trên 50 công ty Trung Quốc niêm yết cổ phiếu trên thị trờng Hồng
Kông và một số công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán New York và
London. Năm 2002, các công ty niêm yết ở Trung Quốc đã huy động đợc hơn 20
tỷ USD từ các nhà đầu t nớc ngoài, trong khi các công ty Châu á khác cộng lại chỉ
thu hút đợc khoảng 5 tỷ USD.(4)
Thành công quan trọng nhất là Trung Quốc đã cơ bản hình thành đợc
một thị trờng chứng khoán, đã tạo đợc những nền móng đầu tiên cho kênh huy
động vốn trung và dài hạn này. Chủ thể thị trờng tơng đối phong phú đa dạng và
đợc mở rộng với tốc độ tơng đối cao, bao gồm các công ty niêm yết, nhà đầu t, tổ
chức trung gian, công ty t vấn, kiểm toán....
Hoạt động quản lý, vận hành của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc Trung
Quốc đợc thực hiện khá linh hoạt và hiệu quả. Luật chứng khoán ra đời là một
thành tựu thể hiện quyết tâm của Chính phủ nớc này trong việc phát triển một thị
trờng chứng khoán thông thoáng, minh bạch, công bằng, hiệu quả và có khả năng
hội nhập.
Cơ sở vật chất cho thị trờng chứng khoán cũng đợc chú trọng đầu t. Hiện
nay Trung Quốc đã có hệ thống giao dịch vi tính hoá trên toàn quốc STAQ

(Securities Trading Automated Quotations) mô phỏng hệ thống NASDAQ của
Mỹ. Ngoài ra, còn có một hệ thống giao dịch điện tử quốc gia NET (National
Electronic Trading) dành riêng cho giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp nhà
nớc và trái phiếu kho bạc.
(4) Nguồn: (Tạp chí Tài chính Tháng 6 năm 2003 Trang 49)
Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài, mặc dù Luật chứng khoán
còn hạn chế nhà đầu t về nhiều mặt nhng Trung Quốc vẫn thu hút đợc sự quan tâm
của nhiều tổ chức. Nhiều công ty nớc ngoài đang nỗ lực xúc tiến việc thành lập
liên doanh với bên Trung Quốc để trở thành nhà đầu t hoặc trở thành công ty niêm
yết trên thị trờng này nh các công ty Morgan Stanley Co. International Limited,
City Group Global Transaction Services, UBS Limited... của Mỹ, Nomura
Securities Co. Lmt của Nhật, Kodak, HSBC... của Anh, Alcater của Pháp hay các
công ty đa quốc gia nh Unilever NV.... Ngợc lại, các công ty Trung Quốc cũng
đang tìm cách thâm nhập vào thị trờng chứng khoán các nớc. Việc tăng cờng
niêm yết trên Sở giao dịch nớc ngoài đem lại cho Trung Quốc một số lợi ích: Các
công ty trong nớc học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý, hệ thống kế toán và các luật
liên quan của các thị trờng đợc tổ chức hoàn hảo trên thế giới, huy động đợc một
nguồn vốn nhất định để phát triển nền kinh tế, đẩy mạnh mối quan hệ giữa Trung
Quốc với thị trờng vốn quốc tế. Các công ty hàng đầu Trung Quốc niêm yết trên
Sở giao dịch Hồng Kông còn góp phần phát triển Sở giao dịch này thành một
trung tâm tài chính quan trọng của thế giơí.
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc đã bớc đầu thực hiện đợc những vai
trò cơ bản: thu hút vốn cho nền kinh tế, kích thích các doanh nghiệp làm ăn hiệu
quả, thúc đẩy công cuộc cải tổ hệ thống doanh nghiệp nhà nớc.
2.Những tồn tại của thị trờng chứng khoán Trung Quốc
2.1.Biểu hiện của những mặt tồn tại
2.1.1.Chỉ số chứng khoán biến động bất thờng
a.Sự tăng trởng cao
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc đã đạt đợc những mức tăng trởng đáng
kinh ngạc từ năm 1994 đến năm 2001, nếu nhìn vào biến động chỉ số Dow Jones

Trung Quốc (Dow Jones China Index). Chỉ số DJ Trung Quốc là chỉ số tổng hợp
của 549 loại chứng khoán, với 282 chứng khoán của Sở giao dịch Thợng Hải và
267 chứng khoán của Sở giao dịch Thẩm Quyến. Bảng dới đây cho thấy chỉ số DJ
Trung Quốc tăng trởng nhanh hơn hẳn các chỉ số khác trên thế giới, bao gồm chỉ
số Nikkei 225 của Nhật Bản, chỉ số Hangseng của Hồng Kông, chỉ số DJ STOXX
600 của Châu âu và chỉ số DJ của 11 thị trờng mới nổi trên thế giới.
Bảng 5: Hoạt động của các thị trờng chứng khoán chính
trên thị trờng thế giới (1994-2001)
DJIA STOXX Nikkei 225 Hanseng DJ các TT
mới nổi
DJ Trung
Quốc
Thu nhập tích
luỹ
166,95% 68,74% -39,47% -4,13% -41,16% 79,82%
Thu nhập
hàng năm
13,06% 6,76% -6,06% -0,53% -6,41% 7,61%
Mức độ biến
động
15,80% 14,53% 20,80% 31,09% 27,92% 51,10%
Lãi/Rủi ro 0,83 0,46 - - - 0,15
(2): Nguồn: China Stock Market in a Global Perspective- Research Report by Sheldon Gao, PhD.
Senior Director, Dow Jones Indexes- September 2002 trang 4
Tăng trởng về thu nhập tích luỹ trong giai đoạn 1994-2001 của thị trờng
chứng khoán Trung Quốc đạt gần 80%, chỉ đứng thứ hai sau Mỹ (DJIA: DJ
Industrial Average: chỉ số DJ trung bình ngành công nghiệp Mỹ). Chỉ số tăng tr-
ởng về thu nhập hàng năm của Trung Quốc đạt 7,61%, gần bằng với tốc độ tăng
trởng GDP.
b.Sự tăng trởng cao cha thực sự phản ánh hiệu quả

Tuy nhiên, kết quả hoạt động của thị trờng chứng khoán cha hẳn đã phản
ánh chính xác tình hình kinh tế nớc này. 1994 và 1995 là hai năm mà chỉ số chứng
khoán của Trung Quốc giảm mạnh nhất, cụ thể là 50%, trong khi nền kinh tế nớc
này vẫn đạt mức tăng trởng cao về GDP. Nếu bỏ qua năm 1994 thì thu nhập trung
bình của 7 năm còn lại trong giai đoạn sẽ tăng mạnh từ 7,61% lên 16,8%. Nếu bỏ
qua cả năm 1995 thì thu nhập trung bình của 6 năm còn lại sẽ tăng vọt lên mức
23,3%.
c.Biến động bất thờng
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc biến động bất thờng. Các nhà phân tích
cho rằng thị trờng này đạt mức tăng trởng cao nhng lại không đồng đều. Mức đỉnh
của các chỉ số chứng khoán đợc đánh dấu bằng một năm cụ thể, một ngày cụ thể
hoặc một bộ phận cụ thể, đợc gọi tên là sự kiện 1996 (1996 Oddity), ngày bất
thờng (Single-day Oddity) và bất thờng bộ phận (Segment Oddity).
c1.Sự kiện năm 1996
Chúng ta xem xét sự biến động chỉ số chứng khoán DJ China Index trong 8
năm 1994-2001 (tham khảo biểu đồ 1 China Stock Market in a Global
Perspective- Sheldon Gao, PhD. trang 7, xem phụ lục 3). Sau khi giảm 30% vào
3 tháng đầu năm 1993 và giảm hơn 60% sau 18 tháng hoạt động, chỉ số DJ Trung
Quốc trải qua hai năm rỡi phục hồi và đạt trở lại giá trị gốc là 100 điểm vào ngày
31/12/1993. Sau khi đạt mức 100 điểm một lần nữa vào giữa năm 1994, chỉ số này
tiếp tục giảm. Năm 1996, DJ China Index tăng 125% lên đỉnh 150 điểm và bắt
đầu một thời kỳ biến động nhng luôn nằm trên mức 100 điểm, thậm chí trên 150
điểm. Sau khi đạt mức 200 điểm vào giữa năm 1997, chỉ số này có 3 lần tăng vọt
liên tiếp vào năm 2000, nhng không lần nào vợt qua ngỡng 250. Chỉ số đạt mức
đóng cửa ngày 21/8/2000 là 249,80 điểm. Một thời kỳ suy thoái bắt đầu từ tháng
7 năm 2001, khi chỉ số chứng khoán Trung Quốc tụt trở lại vị trí năm 1996. Nh
vậy, trong 8 năm 1994-2001, chỉ số này đã 5 lần tăng vọt, trong đó sự tăng trởng
125% vào năm 1996 đợc coi là một tác nhân có ý nghĩa quan trọng cho cả thời kỳ.
Năm 1996 đợc các nhà kinh tế học gọi là sự kiện 1996 (1996 Oddity) đối với
thị trờng chứng khoán Trung Quốc.

c2.Những ngày đặc biệt của thị tr ờng chứng khoán Trung Quốc
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc còn có những ngày đặc biệt khi chỉ số
chứng khoán biến động mạnh mẽ, gọi là ngày bất thờng (Single-day Oddity).
Bảng 10 sau đây liệt kê 20 ngày chỉ số chứng khoán có mức biến động mạnh nhất
(tăng mạnh nhất hoặc giảm mạnh nhất) trong thời kỳ 1994-2001.
Bảng 5: 20 ngày đặc biệt của thị trờng chứng khoán Trung Quốc
1994-2001
Ngày tăng mạnh nhất % tăng Ngày giảm mạnh nhất % giảm
1 01/08/94 34,20 23/05/95 -17,20
2 18/05/95 28,57 05/10/94 -12,27
3 03/08/94 19,18 09/08/94 -10,73
4 05/08/94 16,59 16/12/96 -9,95
5 10/08/94 16,44 17/12/96 -9,86
6 05/09/94 15,93 14/10/94 -9,36
7 19/05/95 11,37 18/12/97 -9,28
8 07/10/94 10,91 22/05/97 -8,97
9 26/04/96 10,24 29/09/94 -8,42
10 22/02/95 10,04 16/05/97 -8,28
TB 17,35 TB -10,43
Nguồn: China Stock Market in a Global Perspective- Research Report by Sheldon Gao, PhD.
Senior Director, Dow Jones Indexes- September 2002 trang 8
Minh họa cho tác dụng của những ngày đặc biệt đối với Thị trờng chứng
khóan Trung Quốc, các chuyên gia kinh tế cho biết nếu một nhà đầu t trên thị tr-
ờng này bỏ lỡ mất 10 ngày tăng trởng mạnh nhất này anh ta sẽ bị thua lỗ 65%
trong cả giai đoạn, cho dù anh ta có tham gia vào thị trờng này tất cả các ngày còn
lại, kể cả năm tăng trởng cao 1996.
c3.Bất th ờng theo bộ phận
Ngoài 4 chỉ số dành cho thị trờng chứng khoán loại A, Dow Jones còn xây
dựng chỉ số DJ chứng khoán Trung Quốc dành cho nhà đầu t nớc ngoài (Dow
Jones China Offshore Index) (DJCOI), bao gồm tất cả các loại chứng khoán của

các công ty Trung Quốc yết giá bằng ngoại tệ và phát hành cho nhà đầu t nớc
ngoài nh chứng khoán B, H, L, N....
Nghiên cứu về biến động trong giai đoạn 1994-2001 của các chỉ số chứng
khoán Trung Quốc, bao gồm chỉ số DJ Trung Quốc (DJ China Index) (DJCI), chỉ
số DJ chứng khoán Trung Quốc dành cho ngời nớc ngoài (DJCOI), chỉ số chứng
khoán Trung Quốc tự do giao dịch (China Free Trade Stock Index) (CFTSI) (đợc
xây dựng bởi Morgan Stanley Capital International), các chuyên gia nhận thấy
trong khi DJCI tăng 80% thì DJCOI giảm 35% trong cả giai đoạn, CFTSI giảm
mạnh nhất, 87% trong cùng thời kỳ. Hiện tợng này đợc gọi là sự bất thờng theo
bộ phận (Segment Oddity).
d.Độ lệch chuẩn của các chỉ số chứng khoán cao
Tăng trởng cao thờng đi kèm với bất ổn định và rủi ro lớn. Điều này cũng
đúng với thị trờng chứng khoán Trung Quốc. Độ lệch chuẩn trung bình từng năm

×