Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

De tham khao tuyen 10 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.29 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH


TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN




<b>ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN VÀO LỚP 10 NĂM </b>
<b>Môn: NGŨ VĂN</b>


Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
I . TIẾNG VIỆT: (2 điểm)


Câu 1: Thế nào là nghĩa tường minh? Nghĩa hàm ý?
Câu 2: “Chân phải bước tới cha


Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười”


Trích : “Nói với Con”- Y Phương ( Văn 9 - tập 2) .


Đọc kỹ và xác định nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý trong đoạn thơ trên .
II. VĂN HỌC: (2 điểm)


Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện kiều - Nguyễn Du.
III. TẬP LÀM VĂN: ( 6 điểm)


<b>SANG THU</b>
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se



Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về


Sơng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn cịn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hang cây đứng tuổi.


( Hữu Thỉnh- Từ chiến hào đến thành phố- Ngữ văn 9 tập hai)
Cảm nhận của em về bài thơ trên ./.


( Hết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1</b>


<i>(Đề tham khảo môn : Ngữ văn - lớp 9 – Năm học 2008. 2009)</i>
<b>I.TIẾNG VIỆT:(2 Điểm)</b>


<b> </b> <b>Câu 1: (1 điểm)</b>


- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu (0,5
điểm)


- Nghĩa hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ đó. ( 0.5 điểm).



<b>Câu 2: (1điểm)Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong đoạn thơ trên .</b>


- Nghĩa tường minh trong đoạn thơ : Miêu tả những động tác tập đi, nói, cười của bé thơ
(0.5 điểm)


- Nghĩa hàm ý trong đoạn thơ: Con lớn lên trong sự gần gũi và yêu thương nâng đỡ của
cha mẹ .Mỗi bước đi trong cuộc đời con bắt đầu từ sự dạy dỗ, dìu dắt của cha mẹ . Đây là hình
ảnh một gia đình đầm ấm quấn quýt. (Học sinh trả lời bằng nhiều hình thức nhưng đảm bảo
được nội dung ) ( 0.5 điểm).


<b>II. VĂN HỌC : (2 điểm)</b>


Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều - Nguyễn Du
- Giá trị nội dung: (1 điểm)


+ Giá trị hiện thực: là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo
+ Giá trị nhân đạo: Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi thảm của con người.


- Giá tri nghệ thuật: (1 điểm)
+ Ngôn ngữ dân tộc, thể thơ lục bát.


+ Nghệ thuật, miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lý tính cách nhân vật.
<b>III.TẬP LÀM VĂN : (6 điểm)</b>


1.Yêu cầu về hình thức và kĩ năng:


- Bài làm phải được tổ chức thành một bài văn hồn chỉnh. Có bố cục 3 phần rõ rang.
- Bài làm cần vận dụng được kĩ năng nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ (ở đây là nghị
luận một bài thơ).



- Có ý thức viết những câu văn trong sáng, mạch lạc, có cảm xúc .
2. Yêu cầu về nội dung :


- Bài thơ là những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự biến chuyển của trời đất trong
khoảnh khắc của buổi giao mùa từ hạ sang thu và sự suy ngẫm của nhà thơ . Từ đó thể hiện
tình yêu quê hương đất nước của mình.


Để cảm nhận được bài thơ này học sinh phải phân tích được những yêu cầu về nội dung
sau.


a. Mở đầu là những cảm nhận rất tinh tế vào thời điểm giao mùa từ hạ sang thu ở nông
thôn đồng bằng Bắc Bộ .


“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se


Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”


+ Cảm giác “ Bỗng nhận ra hương ổi” gần gũi quen thuộc ấy từ tín hiệu đầu mùa của
ngọn gió se lạnh => Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bang khuâng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Kết thúc khổ thơ bằng câu “ Hình như thu đã về” => Niềm cảm xúc dâng trào.
b. “Sông được lúc dềnh dàng


Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”


+ Bức tranh thu được mở ra theo chiều dài, chiều rộng của dịng sơng, chiều cao của


bầu trời “ chim vội vã”


+ Dịng sơng tự nhiên mùa thu chảy chậm lại vì khơng cịn những cơn mưa giơng mùa
hạ ào ạt -> dịng sơng tâm trạng của con người vào tuổi trưởng thành cũng thong thả, chậm rãi
khi đã trải qua nhiều biến cố cuộc đời


+ Hình ảnh đối lập “dềnh dàng- vội vã” đàn chim hướng về phía mặt trời gởi gắm khát
vọng cháy bỏng-> Khát vọng của con người vẫn cịn ngay ở tuổi trưởng thành.


+ Hình ảnh “đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu” là một hình ảnh gợi cảm của một
tâm hồn thơ tinh tế -> vẻ đẹp của thiên nhiên.


c. Khổ thơ thứ ba là nơi tác giả gởi gắm những suy nghĩ chiêm nghiệm về cuộc đời, về
khát vọng tâm hồn của mỗi con người .


“ Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”


+ Ánh nắng vẫn còn khi những cơn mưa mùa hạ đã vơi dần .


+ Ánh nắng: là biểu tượng của tuổi trẻ . Sức khát khao, ý chí tưởng chừng đã bị thời
gian phai mờ, nhưng chính tâm hồn con người phát hiện ra rằng : Tất cả những khát khao ấy
vẫn còn nguyên vẹn khi trải qua bao ghềnh đá, gian khổ, bao thời gian .


“Sấm cũng bơt bất ngờ


Trên hang cây đứng tuổi”. Mang hai tầng nghĩa rất đặc sắc



Lúc sang thu sấm cũng bớt bất ngờ, hàng cây vững vàng khơng cịn giật mình vì tiếng
sấm


Khi con người đã từng trải thì rất vững vàng trước tác động của ngoại cảnh, của cuộc
đời.


+ Với thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, trữ tình, hình ảnh thơ mang hai lớp ý nghĩa giàu sức biểu
cảm-> Bài thơ “ Sang Thu” khẳng định giá trị của mình trong nền thơ ca hiện đại Viêt Nam.


<i>- Học sinh diễn đạt và sắp xếp theo một trình tự thống nhất dịng cảm xúc của nhà thơ.</i>
<i>Có ý thức cảm nhận và cảm thụ được bài thơ theo cách riêng của mình nhưng phải đảm bảo về</i>
<i>nội dung</i>


<i>- Cần chú ý đến những bài mang tính sáng tạo riêng của học sinh, các em có thể cảm</i>
<i>nhận theo cách riêng của mình.</i>


3. Yêu cầu về cách cho điểm:


- Điểm 5- 6: Kĩ năng nghị luận tốt về một bài thơ, bài có cấu trúc rõ ràng mạch lạc,
hành văn trôi chảy và cảm xú . Đáp ứng đầy đủ về nội dung theo yêu cầu ở các mục (a, b, c) .
Bài làm có thể cịn mắc vài lỗi diễn đạt và chính tả.


- Điểm 3- 4: Hiểu được bài thơ, có kĩ năng nghị luận về một bài thơ, đảm bảo tương đối
nội dung theo yêu cầu nhưng cách thể hiện chưa được rõ ràng mạch lạc như ở khung điểm 5-6.
Bài làm có thể cịn mắc vài lỗi diễn đạt và chính tả.


- Điểm 2: Có hiểu về nội dung bài thơ ,nhưng kĩ năng nghị luận chưa vững, sa vào diễn
xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH



TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN




<b>ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN VÀO LỚP 10 NĂM </b>
<b>Môn: NGŨ VĂN</b>


Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)


<b>I . VĂN- TIẾNG VIỆT: (3 Điểm)</b>


<b>Câu 1: Ghi lại những câu thơ miêu tả Thuý Vân, trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” - </b>
Nguyễn Du .


<b>Câu 2: “Trăng cứ tròn vành vạnh</b>
Kể chi người vơ tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình”


ÁNH TRĂNG - NGUYỄN DUY ( Văn 9- tập 1)
Dựa vào nội dung của đoạn thơ em hãy viết một đoạn văn từ 10 đến 12 câu.
<b>II. TẬP LÀM VĂN : ( 7 ĐIỂM )</b>


Cảm nhận của em về nhân vật phương Định trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê
Minh Khuê .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 2
I.VĂN- TIẾNG VIỆT:



Câu 1: (1 điểm) Học sinh ghi đầy đủ chính xác bốn câu thơ tả Thuý Vân, sai một câu trừ 0,25
điểm .


“ Vân xem trang trọng khác vời


Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang


Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”


<b> Câu 2: ( 2 điểm) Đoạn văn học sinh viết đảm bảo các yêu cầu sau</b>
- Hình thức :


+ Có thể viết theo một trong hai cách : Qui nạp hay diễn dịch
+ Đoạn văn viết ít nhất là 10 câu, nhiều nhất là 12 câu


+ Cách dùng từ, cấu trúc câu chính xác, ngắn gọn, nhưng thể hiện được đầy đủ nội dung theo yêu
cầu.


- Nội dung : Học sinh viết đầy đủ các ý sau


+ Trăng khơng những thuỷ chung mà cịn cao thượng vị tha, thiên nhiên vẫn nguyên vẹn, quá khứ
vẫn thuỷ chung với con người.


+ “Ánh trăng im phăng phắc” chính là người bạn – Nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang
nhắc nhở nhà thơ ( và cả chúng ta )


+ Con người có thể vơ tình, có thể lãng qn nhưng thiên nhiên, nghĩa tình q khứ thì ln trịn
đầy, bất diệt.



<b>II. TẬP LÀM VĂN: (7 điểm)</b>


1. <b>Yêu cầu về hình thức và kĩ năng :</b>


- Bài làm phải được tổ chức thành bài văn hoàn chỉnh .


- Bài làm cần vận dụng kĩ năng nghị luận về một tác phẩm truyện ( cụ thể là nghị luận về nhân vật
văn học )


- Có ý thức diễn đạt mạch lạc, câu văn trong sáng, giàu cảm xúc .
2. Yêu cầu về nội dung:


Đề yêu cầu người làm bài nêu cảm nhận của mình về nhân vật Phương Định một nữ thanh niên
xung phong trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê . Những phẩm chất
cao đẹp về nhân vật này người viết cần hướng đến là : .


a . Khái quát về nội dung: Truyện kể theo ngôi thứ nhất, kể về những cô gái trong tổ trinh sát mặt
đường làm nhiệm vụ phá bom đảm bảo an toàn cho các đơn vị, xe tải đi qua giai đoạn cao điểm .
Cuộc sống chiến đấu của họ đầy gian khổ, hiểm nguy . Tuy đối mặt với cái chết hằng ngày nhưng
ba cô gái vẫn hồn nhiên, lạc quan, dũng cảm.


b. Vẻ đẹp Phương Định :


- Một cô gái trẻ có cá tính, gây ấn tượng khi giới thiệu về mình “ Tơi là con gái Hà Nội – nói một
cách khiêm tốn – vào loại khá” rất tự tin khi đáng giá về mình, ít có cơ gái nào nói về mình bằng
giọng điệu như thế .


+ Khá xinh đẹp: Thu hút nhiều người nhất là thanh niên “ Các anh lái xe tải, xe pháo hay hỏi
thăm, viết thư ..”



c. Phương Định cô gái Hà Nội hồn nhiên trong sáng:


- Bom đạn khốc liệt, đối mặt với tử thần hằng ngày nhưng tâm hồn vẫn trong trẻo hồn nhiên.
+ Vẫn hát, hát khe khẽ, hát cho mọi người nghe, bịa ra lời bài hát, bị ra cười một mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nhưng cơ chưa hề vô tâm, nơi chiến trường ác liệt vẫn thường nhớ tha thiết góc phố bình n
của mình nơi đó có mẹ, có cửa sổ, có con đường nhựa, tất cả gần gũi thân thương vậy mà cô
đã rời nó mà ra đi để đến một nơi nguy hiểm ác liệt thế này -> Đó chính là u nước, sống có lý
tưởng.


d. Phương Định một thanh niên sống dũng cảm, gan dạ
- Nhiệm vụ trinh sát mặt đường


- Hoàn cảnh sống chiến đấu : Nơi bom đạn ác liệt.
- Công việc: Luôn đối diện với thần chết.


+ Dũng cảm, gan dạ : Một ngày có đến vài lần đối đối mặt với bom đạn, có nghĩa là đối mặt với
thần chết “ Tôi đến gần quả bom, càm giác có ánh mắt của các chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng
sợ nữa, khơng đi khom”.


+ Có tinh thần trách nhiệm với công việc : Phương Định suy nghĩ “ Tơi có nghĩ đến cái chết
nhưng là một cái chết mờ nhạt, khơng cụ thể . Cịn cái chính hiện bên mình là liệu bom có nổ
khơng, khơng thì làm thế nào để châm mìn lần thứ hai”


e. Phương Định còn là một người đồng đội gắn bó u thương những đồng chí của mình : Cơ gái
ở nhà hay làm nũng, thích được chiều nhưng khi ra chiến trường chính cơ chăm sóc đồng đội bằng
bàn tay nhẹ nhàng, thái độ ân cần . thấy cô bế Nho đặt lên đùi, rửa vết thương cho Nho mới hiểu
nơi tuyến lửa trường sơn nóng bỏng giúp mỗi con người trưởng thành và vượt lên chính mình.
3.u cầu về cách cho điểm:



- Điểm 6-7 : Hiêủ được nhân vật và khai thác được các phẩm chất của nhân vật. Kĩ năng nghị luận
tương đối tốt . Bài có kết cấu rõ ràng mạch lạc, hành văn trôi chảy, có cảm xúc .Bài có thể cịn
mắc vài lỗi diễn đạt và chính tả.


- Điểm 4- 5 : Hiểu nhân vật có khai thác được các phẩm chất của nhân vật, có kĩ năng nghị luận về
văn học, bài dễ theo dõi, hành văn sn sẻ. Bài có thể mắc vài lỗi diễn đạt và chính tả.


- Điểm 2-3: Hiểu nét chung về nhân vật nhưng kĩ năng nghị luận về nhân vật chưa thật vững (Sa
vào kể chuyện) bài làm cịn mắc lỗi diễn đạt và chính tả nhưng khơng nhiều .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH</b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN</b>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2009-2010</b>
<b>MƠN TỐN LỚP 9</b>


<b>Thời gian làm bài: 150 phút</b>
<b>Bài 1: (2 điểm)</b>


a) Giải hệ phương trình :


2 5


2 1


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 






  



b) Giải phương trình:


1
2
1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 



<b>Bài 2: (2 điểm)</b>


Cho biểu thức : A = 2


1 3


1: 1 : 1



3 <sub>1</sub>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


    


  


   


  <sub></sub>


 


 


a) Rút gọn biểu thức A


b) Với giá trị nào của x thì A =
3
2
<b>Bài 3: (2,5 điểm)</b>


Cho hàm số y = ax2<sub> có đồ thị (P)</sub>


a) Xác định a biết (P) đi qua A(-2; 2). Vẽ đồ thị (P) với a vừa tìm được


b) Một đường thẳng (D) đi qua I(1;


5


2<sub>) có hệ số góc m. Chứng tỏ (D) luôn luôn cắt (P) ở câu a tại hai </sub>
điểm phân biệt B, C với mọi m


c) Xác định m để I là trung điểm BC. Lúc đó tìm toạ độ B; C
<b>Bài 4 : (3,5 điểm) </b>


Trên nửa đường trịn (O; R), đường kính AB lấy hai điểm M, E theo thứ tự A, M, E, B. Hai
đường thẳng AM và BE cắt nhau tại C, AE và BM cắt nhau tại D.


a) Chứng minh tứ giác MCED nội tiếp và CD vng góc với AB.


b) Gọi H là giao điểm của CD và AB. Chứng minh rằng: BE.BC = BH.BA


c) Chứng minh rằng các tiếp tuyến tại M và E của đường tròn (O) cắt nhau tại một điểm I thuộc CD.
d) Cho <i>BAM</i> = 45o<sub>, </sub><i><sub>BAE</sub></i><sub>=30</sub>o<sub>. Tính diện tích tam giác ABC theo R.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Người ra đề: Đinh Thị Song Thùy. Giáo viên trường THCS Nguyễn Khuyến - Núi Thành</b></i>


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


<b>Bài</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Bài 1
(2đ)
a)
b)


Bài 2
(2đ)
a)
b)
Bài 3
2 5
2 1
<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


  
 <sub></sub>


4 2 10


2 1
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


  


3 9
2 1
<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>





  


3
2 1
<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>



  


3
1
<i>x</i>
<i>y</i>






Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y) = (3; 1)
Điều kiện: x<sub>0; x</sub><sub>-1</sub>


Qui đồng, khử mẫu biến đổi về p/trình: 4x2<sub> + 4x +1 = 0</sub>


Giải ra x =


1
2


. đốichiếu , két luận nghiệm p/trình là: x =
1
2


Rút gọn biểu thức A


A = 2


1 3


1: 1 : 1


3 <sub>1</sub>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
    
  
   
  <sub></sub>
 
  <sub> = </sub>
2


2


3 3 1


1 :
1 1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 <sub></sub> <sub></sub> 
 
   
 <sub> </sub> <sub></sub>

  <sub></sub>  <sub></sub><sub> </sub>
(-1<x<1)
A =
2 2
2


3 1 1


.


1 3 1


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 
  


 
 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
(-1<x<1)
A =
2
1
1
<i>x</i>
<i>x</i>


 <sub> (-1<x<1)</sub>
A = 1 <i>x</i> (-1<x<1)
Giá trị x khi A =


3
2
Ta có


3
1
2   <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2,5đ
a)
b)
c)
Hay
2


3
1
2 <i>x</i>
 
 
 
 
 

3
1


4  <i>x</i> <sub></sub><sub> x = </sub>
3
1


4


 x =
1
4
x=


1


4<sub> thích hợp điều kiện. Vậy x = </sub>
1
4




Xác định a vẽ đồ thị (P)
Parabol (P) đi qua A(-2; 2) nên 2 = a(-2)2<sub> </sub><sub></sub><sub> a = </sub>


1
2
Vậy phương trình (P) : y =


1
2<sub>x</sub>2
Vẽ đồ thị (P)


Bảng giá trị:


x -2 -1 0 1 2


y =
1
2<sub>x</sub>2


2 1


2


0 1


2


2
Vẽ đồ thị:



y=
1
2<sub>x</sub>2


Phương trình (D) có hệ số góc m: y = mx+b
(D) đi qua I nên


5


2  <i>m b</i> <sub></sub><sub> b = -m +</sub>
5
2
Phương trình hồnh độ giao điểm (P), (D)


1


2<sub>x</sub>2<sub> = mx – m +</sub>
5


2 <sub></sub><sub> x</sub>2<sub> – 2mx +2m - 5 = 0 </sub>
'


<sub>= m</sub>2<sub> – (2m – 5)</sub>
'


<sub>= m</sub>2<sub> – 2m + 5 = (m-1)</sub>2<sub> +4 </sub><sub></sub><sub> 4</sub>


Điều này chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
B,C có hồnh độ là 2 nghiệm x1 , x2 của (1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 4
(3,5đ)


a)


b)


c)


Do đó x1 + x2 =
<i>b</i>
<i>a</i>


=2 m (hệ thức viét)
I là trung điểm BC


x1 =
1 2


2
<i>x</i> <i>x</i>


 1 =
2


2
<i>m</i>



 m = 1


Phương trình (1) trở thành x2<sub> – 2x -3 = 0</sub>
a – b + c = 0  x1 = -1 ; x2 =


<i>c</i>
<i>a</i><sub> = 3</sub>
x1 = -1  y1 =


2
1


( 1)
2  <sub> = </sub>


1
2
x2 = 3  y2 =


2
1


.3
2 <sub> = </sub>2


<i>a</i>


Vậy toạ độ 2 giao điểm : B(-1 ;
1



2<sub>) ; C(3 ; </sub>2
<i>a</i>
)


Hình vẽ


C/minh tứ giác MCED nội tiếp và CD<sub>AB</sub>


<i>CMD</i><sub> = 90</sub>o<sub> (có giải thích)</sub>


 <sub>90</sub><i>o</i>


<i>CED</i>


<i>CMD CED</i>  180<i>o</i>


Kết luận tứ giác MCED nội tiếp
Nêu được D là trực tâm<sub>ACB </sub>
Kết luận CD<sub>AB.</sub>


BE.BC = BH.BA


Chứng minh được <i>ABE BCH</i>


ABE CHB


 


 BE.BC = BH.BA



Các tiếp tuyến tại M và E của đường tròn (O) cắt nhau tại một điểm I thuộc CD.
Gọi I là giao điểm của tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) với CD


Trong đường trịn (O) có <i>IMD MAB</i> <sub> (cùng chắn </sub><i>MB</i> <sub>)</sub>


(0,5đ)


(0,75đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(0,75đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(0,75đ)


0,25đ
0,25đ


0,25đ


(0,75đ)
A O H B


M


E
I



C


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

d)


 


<i>MAB MDC</i> <sub> (Tứ giác MAHC nội tiếp)</sub>
<i>IMD</i> =<i>MDC</i>


 MID cân tại I
 IM = ID


Tương tự chứng minh <sub>IMC cân tại I</sub>
 IC = IM


 IC = IM =ID
 I là trung điểm CD


<i>CED</i>


 <sub> vng tại E có EI là trung tuyến</sub>


 IE = ID = IC = IM
<sub>MIH = </sub><sub>EIH (C-C-C)</sub>
 <i>IMO IEO</i> 90<i>o</i>


 IEOE, OE = R. Nên IE là tiếp tuyến đường tròn (O).


Vậy các tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) với CD cắt nhau tại một điểm


thuộc CD.


 0  0


BAM 45 , BAE 30  <sub>. Tính </sub><i>SABC</i>


Khi BAE 30  0<sub> </sub><sub></sub><sub> BE = R, và AE = R</sub> 3


 0


BAM 45 <sub></sub> HAC<sub> vuông cân tại H </sub><sub></sub><sub> HA = HC</sub>


HDB=BAM  = 450 HEB=HDB  = 450  EH là phân giác góc AEB


HA EA
=


HB EB<sub> </sub><sub></sub>


<i>HA</i> <i>EA</i>


<i>HA HB</i> <i>EA EB</i> <sub></sub> HA 21 33


<i>R</i>




<i>ABC</i>



<i>S</i> <sub></sub>1


2 AH.BC = R2 3( 3-1)


0,25đ


0,25đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×