Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

hoa 8 tron bo hóa học 8 lê thanh dựng thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.74 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b> <b>tiết 1</b>


<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN THẠNH</b>
<b>TRƯỜNG THCS TÂN NINH</b>


Năm học : 2005 - 2006

<i>Mơn : Hố Học</i>



<i>Lớp : 8</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. </b>


- Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.


Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.


- Bước đầu cho học sinh biết hố học có vai trị quan trọng trong cuộc sống của
chúng ta, do đó cần phải có kiến thức hố học về các chất và sử dụng chúng trong
cuộc sống.


- Cho HS biết phải làm gì để học tốt mơn hố học? Trước hết là phải có hứng thú
say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm.


<b> -Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>



- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,
đèn cồn …


- Hoá chất : Canxicacbonat, natriclorua, nước …
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : khơng</b>
2. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Tiến hành phát các ống nghiệm cho các
nhóm.


HS: Lấy ống nghiệm theo nhóm và chú ý nghe
hướng dẫn của giáo viên.


GV: Tiếp tục yêu cầu HS làm thí nghiệm 1.
HS: Tiến hành làm thí nghiệm


GV: Làm xong thí nghiệm 1 em có nhận xét gì
về sự biến đổi chất?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chỉnh sửa kĩ thuật làm thí nghiệm
của học sinh và tiếp tục cho HS làm thí nghiệm
2.


GV: thí nghiệm 2 có hiện tượng gì xảy ra?


HS: Có sủi bọt, khí thốt ra.


GV: Từ 2 thí nghiệm trên em rút ra được điều gì?
GV: Những biến đổi trên là hố học. Vậy hố
học là gì?


HS: Trả lời


GV: Rút ra kết luận.


GV: Cho HS nghiên cứu mục 1 SGK
GV: Em hãy trả lời các câu họi trong SGK


<b>I. Hố học là gì?</b>
<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>
Tiến hành như SGK
TN 1


TN 2


<i><b>2. Quan sát</b></i>


TN 1 tạo ra chất mới khơng tan
trong nước.


TN2 tạo ra khí sủi bột trong chất
lỏng.


<i><b>3. Nhận xét</b></i>



Hố học là khoa học nghiên cứu
các chất, sự biến đổi chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: nghiên cứu SGK trả lời


GV: hố học có vai trị như thế nào trong cuộc
sống của chúng ta?


GV: Học hoá học các em cần chú ý những gì?
HS: Trả lời dựa vào SGK


GV: Học tốt mơn hố học là học như thế nào ?
HS: Trả lời


GV: Để học tốt mơn hố học cần phải làm gì?


1. Trả lời câu hỏi
SGK


2. Nhận xét
SGK


3. Kết luận


Hố học có vai trị rất quan trọng
trong cuộc sống của chúng ta.
<b>III. các em cần phải làm gì để</b>
<b>học tốt mơn hoá học?</b>


<i><b>1. Khi học hoá học các em cần</b></i>


<i><b>thực hiện các hoạt động nào?</b></i>
Khi học hoá học cần thực hiện
các hoạt động sau:


Tự thu thập tìm kiến thức, xử lý
thơng tin vận dụng và ghi nhớ.
<i><b>2. Phương pháp học hoá học</b></i>
Học tốt mơn hố học là nắm
vững& có khả năng vận dụng
kiến thức đã học.


<b>3. Củng cố :</b>


-Hố học có vai trị như thế nào trong cuộc sống?
-Hố học là gì?


-Phải làm gì để học tốt mơn hố học?
<b>4. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập.


Nghiên cứu bài tiếp theo: chất có ở đâu? Chất có những tính chất gì?


<b>Tuần 1</b> <b>Tiết 2</b>


<b>CHẤT </b>
<b>Lớp, vắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.



-HS phân biệt được vật liệu, vật thể và chất. Biết được đâu có vật thể ở đó có
chất. Các vật thể trong tự nhiên được hình thành từ chất. Các vật thể trong tự nhiên
được tạo ra từ vật liệu, mà vật liệu là chất hay một số chất.


- HS biết cách nhận ra tính chất của chất.
- HS phân biệt được hỗn hợp và hợp chất.
- Biết được nước tự nhiên và nước tinh khiết.


- Dựa vào tính chất vật lý tách các chất trong hợp chất.
-Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp.


-Kỹ năng hoạt động nhóm.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


- GV chuẩn bị một số mẫu chất : S, P, Al, Cu, NaCl …
- Nước cất, nước khoáng …


- Dụng cụ đo nhiệt độ.
- Dụng cụ thử tính dẫn điện.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : không</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV: Cho HS đọc thơng tin trong SGK


HS: Làm theo hướng dẫn



GV: Cái nồi, em hãy cho biết cái nào là vật thể,
cái nào là chất, cái nào là vật liệu?


-Vật thể tự nhiên khác vật thể nhân tạo như thế
nào?


HS: Trả lời


GV: Yêu cầu HS nêu đượcchất có ở đâu?


Thế nào là những tích chất vật lý thế nào là những
tính chất hố học?


HS: nghiên cứu SGK trả lời


GV: Cho HS tiến hành quan sát thí nghiệm
HS: Tiến hành quan sát thí nghiệm


GV: Qua các chất đem thí nghiệm em thấy chúng
có những tính chất như thế nào?


HS: Trả lời rút ra kết luận
GV: Nhận xét và chốt lại


HS: Nêu những hiểu biết về chất
GV: Nhận xét, bổ sung cho HS


<b>I. Chất có ở đâu</b>


Chất có ở khắp nơi, ở đâu có


vật thể ở đó có chất.


<b>II. Tính chất của chất</b>


<i><b>1. Mỗi chất có một tính chất</b></i>
<i><b>nhất định.</b></i>


-Trạng thái hay màu, mùi, độ
tan … khối lượng riêng, tính dẫn


điện, dẫn nhiệt … là tính chất
vật lý.


-Cịn khả năng biến đội thành
chất khác là tính chất hố học.
Mỗi chất đều xcó tính chất vật
lý, hố học nhất định.


<i><b>2. Việc hiểu biết tính chất của</b></i>
<i><b>chất có lợi ích gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chất khác, tức nhận biết chất
-Biết cách sử dụng chất.


-Biết ứng dụng chất thích hợp
trong đời sống và sản xuất.


<b>3. Củng cố :</b>


-Chất có ở đâu?


-Tính chất của chất?
<b>4. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


Nghiên cứu phần cịn lại: chất tinh khiết là gì? Nước có phải là chất tinh khiết
khơng?


<b>Tuần 2</b> <b>tiết 3</b>


<b>CHẤT (tiết2)</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-HS phân biệt được vật liệu, vật thể và chất. Biết được đâu có vật thể ở đó có
chất. Các vật thể trong tự nhiên được hình thành từ chất. Các vật thể trong tự nhiên
được tạo ra từ vật liệu, mà vật liệu là chất hay một số chất.


- HS biết cách nhận ra tính chất của chất.
- HS phân biệt được hỗn hợp và hợp chất.
- Biết được nước tự nhiên và nước tinh khiết.


- Dựa vào tính chất vật lý tách các chất trong hợp chất.
-Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp.


-Kỹ năng hoạt động nhóm.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>



- GV chuẩn bị một số mẫu chất : S, P, Al, Cu, NaCl …
- Nước cất, nước khoáng …


- Dụng cụ đo nhiệt độ.
- Dụng cụ thử tính dẫn điện.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Chất có ở đâu ? Cho VD?
-Chất có những tính chất nào?
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Cho HS quan sát nước khống và nước cất để biết
chúng có tính chất gì giống nhau


HS: quan sát mẫu


GV: Phân tích sự khác nhau


GV: Nước cất khác với nước khoáng ở chỗ nào?
HS: Trả lời


GV: Vậy em nào cho biết hỗn hợp là gì?
HS: Trả lời


GV: Chốt lại



GV: Cho HS nghiên cứu SGK
HS: nghiên cứu SGK


GV: Bằng cách nào có thể thu được nước tinh khiết?
GV: Làm thế nào biết được nước cất là nước tinh
khiết?


HS: Dựa vào hiểu biết trả lời


GV: Theo em chất như thế nào mới có tính chất nhất
định


GV: Chất tinh khiết là gì?
GV: Cho HS đọc trong SGK
HS: nghiên cứu SGK


GV: Làm thế nào có thể tách muối ra khỏi nước muối?


<b>III. Chất tinh khiết</b>
<i><b>1. Hỗn hợp</b></i>


Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào
nhau gọi là hỗn hợp.


<i><b>2. Chất tinh khiết</b></i>


-Chất tinh khiết là chất không
lẫn tạp chất.


-Chỉ có chất tinh khiết mới có


tính chất nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS: Dựa vào thí nghiệm có thể trả lời


GV: Dựa vào đâu có thể tách riêng một số chất ra khỏi
hỗn hợp?


HS: Dựa vào kiến thức vừa học trả lời.
GV: Cho HS làm tiết bài tập 7, 8 SGK


<b>4. Cuûng coá :</b>


-Thế nào là hỗn hợp, thế nào là chất tinh khiết?
-Bằng cách nào có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp?
<b>5. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập Trong SGK
Xem trước bài thực hành


<b>Tuần 2</b> <b>Tiết 4</b>


<b>BÀI THỰC HÀNH 1</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thực hành so sánh nhiệt nóng chảy của một chất, thấy được sự khác nhau về nhiệt


độ nóng chảycủa một chất.


- Biết cách tách riêng chất khỏi hỗn hợp
<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Dụng cụ : ống nghiệm, giá nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, chén sứ, lưới amiăng.
-Hoá chất : Lưu huỳnh, Paraphin.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: không</b>


<b>2. Tiến hành làm thí nghiệm :</b>
<b>* Nội dung: </b>


-Làm quen và sử dụng một số dụng cụ trong phịng thí nghiệm, nội quy và quy tắc


trong phòng thí nghiệm.


- Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh và Parafin
<b>- Tách riêng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Cho HS N/c SGK


GV: Hướng dẫn một số thao tác cơ bản
HS: Chú ý quan sát và thực hiện theo hướng
dẫn


GV: Yêu cầu 2HS thuộc hai dãy đốt đèn


cồn cho 2 nhóm tiến hành làm thí nghiệm.


GV: Nhắc nhở khi các nhóm làm xong thí
nghiệm, nhớ tắt đèn cồn.


GV: Lưu ý các nhóm trong q trình làm thí
nghiệm phải chú ý quan sát và ghi lại các
hiện tượng xảy ra.


GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm.


<b>I. Một số quy tắc an tồn</b>


Cách sử dụng một số dụng cụ hố chất
trong phịng thí nghiệm


<b>II. Thí nghiệm</b>
TN 1:


-Dùng thìa lấy hố chất lấy một ít lưu
huỳnh vào ống nghiệm.


- Lấy một ít parafin vào ống nghiệm
- Cho nước vào cốc thuỷ tinh đặt lên
lưới amiăng đun trên đèn cồn.


-Đặt 2 ống nghiệm trên vào cốc
parafin. Cho nhiệt kế vào ống nghiệm
có parafin, đọc nhiệt kế khi parafin vừa
nóng chảy.



Quan sát trả lời câu hỏi:


1.Parafin nóng chảy khi nào? Nhiệt độ
nóng chảy là bao nhiêu?


2. Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng
chảy chưa?


3. So sánh nhiệt độ nước của Parafin
và của lưu huỳnh


TN 2:


Cho hỗn hợp vào nước khuấy
Lọc lấy cát riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

muoái


1.Dung dịch trước khi lọc có hiện tượng


gì?


2. Dung dịch sau khi lọc có chất nào?


3. Chất nào cịn lại trên giấy lọc?
4. Lúc bay hơi nước được chất gì?
<b>III. Cuối tiết thực hành </b>


- Đem dụng cụ đi rửa



- Sắp xếp lại hoá cụ, dụng cụ.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


-Làm bài thu hoạch
-Xem trước “Nguyên tử”


- Nguyên tử là gì? Cấu tạo gồm những hạt nào?


<b>Tuần 3 tiết 5</b> <b>NGUYÊN TỬ</b>


<b>Lớp, vắng</b>
<b>Ngày dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


-Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé, trung hoà về điện và tạo ra chất.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi e mang điện tích âm.
Electron có điện tích nhỏ nhất ghi bằng dấu (-)


-Biết được hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton có điện tích ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Biết số P = e trong nguyên tử. E luông chuyển động và sắp xếp thành lớp nhờ e
mà ngun tử có khả năng liên kết.


- Rèn kỹ năng quan sát và tư duy cho HS
<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


Sơ đồ nguyên tử : H, O, Na
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : khơng</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu HS lấy VD về vật tự nhiên và
vật nhân tạo


GV: Chất tạo nên vật còn cái gì tạo nêân chất?
HS: Nguyên tử


GV: Nguyên tử hình dạng kích thước như thế
nào ?


GV: Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ
những hạt chủ yếu nào?


HS: Trả lời dựa vào SGK


GV: Giới thiệu các hạt trong nguên tử
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK tr 15


HS: Tiến hành làm bài tập.


GV: Yêu cầu HS nêu được sự tạo thành các
lớp e của ngun tử.


GV: Cho HS làm các bài tập 3,4,5 SGK


HS: Tiến hành làm theo hướng dẫn



<b>I. Nguyên tử là gì?</b>


Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ bé, trung
hồ về điện.


Nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích
dương, vỏ tạo bởi những e mang điện
tích âm.


<b>II. Hạt nhân nguyên tử</b>


Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton &


nôtron. Proton ký hiệu là P mang dấu (+)
số P bắng số e. Nơtron khơng mang điện


ký hiệu là n


<b>III. Lớp elctron</b>


Trong nguyên tử e luôn chuyển động rất
nhanh quanh hạt nhân và xếp thành từng
lớp, mỗi lớp có một số e nhất định.


<b>3. Củng cố :</b>


-Ngun tử là gì?


-Phần nhân của nguyên tử gồm những loại hạt nào ?


<b>4. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài


Làm các bài tập còn lại trong SGK.


Xem trước bài Nguyên tố? Thế nào là nguyên tố hoá học? trên các sản phẩm như
sữa, bánh… có ghi thành phần các chất vậy đó là gì?


<b>Tuần 3</b> <b>tiết 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lớp, vắng</b>
<b>Ngày dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hiểu được nguyên tố hoá học là những nguyên tố cùng loại, có cùng số p trong
hạt nhân.


-Biết được ký hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố


-Biết cách ghi đúng và nhớ kí hiệu của một số nguyên tố.


-Biết được thành phần khối lượng của nguyên tố có trong vỏ trái đất là khơng
đồng đều và oxi là nguyên tố phổ biến nhất.


-Rèn kỹ năng viết ký hiệu hoá học, biết sử dụng thơng tin tư liệu để phân tích tổng
hợp giải thích vấn đề.


<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>


Tranh vẽ hình 1.8 SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Nguyên tử là gì?


-Phần nhân của nguyên tử gồm những loại hạt nào ?
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu HS n/c phần I SGK
GV: Cho HS xem 1g nước cất


-Trong 1g nước cất có những loại nguyên tử nào?
-Số nguyên tử từng loại là bao nhiêu?


-Nếu lấy một lượng nước lớn hơn nữa thì số lượng
oxi và hidro như thế nào?


GV: Sử dụng bảng 1 trang 43


Hãy đọc những nguyên tử có p bằng 8 và 13


Hạy nêu số p có trong hạt nhân của nguyên tử
Mg,P,Br


GV: Một nguyên tố có số p như thế nào?
GV: Cho HS nghiên cứu phaàn 2 SGK



GV: người ta dựa vào đâu để viết ký hiệu hoá
học?


HS : Trả lời


GV: Một ký hiệu hố học tượng trưng cho điều gì?
GV: Nguyên tử cacb và canxi có cùng chữ C dùng


cách nào để phân biệt?


GV: Làm cách nào để biểu diễn 3 nguyên tử O, 5
nguyên tử Fe


GV: Cho HS laøm bài tập 3 SGK
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu phần III


HS : Nghiên cứu thong tin


<b>I. Nguyên tố hoá học là gì?</b>
1. Định nghĩa


Ngun tố hố học là tập hợp
những nguyên tử cùng loại có cùng
số p trong hạt nhân. Số p là số đặc
trưng của nguyên tố.


2. Ký hiệu hoá họcKý hiệu hoá học
biểu diễn nguyên tố và biểu diễn
một nguyên tử của nguyên tố.



<b>II. Có bao nhiêu ngun tố hố</b>
<b>học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: treo hình 1.6 SGK


hiện nay có bao nhiêu nguyên tố chúng phân bố
trên vỏ trái đất như thế nào?


Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm trên vỏ trái đất?
GV: Nguyên tố nào cầu thiết cho đời sống sinh
vật?


HS: Thảo luận và trả lời.
<b>3. Củng cố :</b>


-Định nghĩa nguyên tố hoá học, ký hiệu hố học?
-Có bao nhiêu ngun tố hố học ?


<b>4. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


Nghiên cứu phần cịn lại


<b>Tuần 4</b> <b>tiết 7</b>


<b>NGUN TỐ HỐ HỌC </b>
<b>Lớp, vắng</b>



<b>Ngày dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hiểu được nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
-Biết mỗi đvC = 1/12 nguyên tử khối cacbon.


-Biết mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
- Rèn kỹ năng tìm NTK khi biết tên nguyên tố.


- Xác định tên và kí hiệu nguyên tố khi biết ngun tử khối.
- Rèn kỹ năng tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Định nghĩa ký hiệu ngun tố hố học?
-Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Khối lượng của một nguyê tử trong một một
nguyên tố hoá học như thế nào?


HS : Rất nhỏ


GV: Bằng bao nhiêu nó có tiện lợi trong việc tính
tốn khơng?



HS: Trả lời


GV: Muốn tiện lợi người ta làm như thế nào?


GV: Đơn vị cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu
khối lượng nguyên tử cacbon


HS: Bằéng 1/12 khối lượng cacbon.


Số


C = 12 đvC ; H = 1ñvC
O = 16 ñvC ; Ca = 40 ñvC


GV: Các giá trị này chỉ cho biết sự nặng nhẹ giữa
các ngun tử.


GV: Hãy so sánh Mg và Cu nặng nhẹ hơn bao
nhiêu lần?


HS : Tiến hành làm


GV: Khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
chỉ khối lượng tương đối giữa các nguyên tử <sub></sub> người
ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối


GV: Vậy nguyên tử khối là gì?
HS: Trả lời



GV: Hãy cho biết nguyên tử khối của Fe, S ?
GV: Cho HS làm bài tập 6 SGK


HS: Tiến hành làm bài tập như hướng dẫn.


<i><b>II. Nguyên tử khối</b></i>


Một đơn vị các bon bằng khối
lượng 1/12 nguyên tử cacbon.
Nguyên tử khối là khối lượng
nguyên tử tính bằng đơn vị cácbon.
Mỗi nguyên tố có một ngun tử
khối riêng biệt.


<b>3. Củng cố :</b>


-Ngun tử khối là gì?
-Đơn vị cacbon là gì?
<b>4. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn laïi


Chuẩn bị trước bài 6: Đơn chất và hợp chất – phân tử.
+ Đơn chất là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tuần 4 </b> <b>tieát 8</b>


<b>ĐƠN CHẤT </b>

<b>VÀ</b>

<b> HỢP CHẤT – PHÂN TỬ </b>




<b>Lớp, vắng</b>
<b>Ngày dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hiểu được đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học, hợp chất là chất
tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học tạo lên.


-Phân biệt được đơn chất kim loại, phi kim.


-Biết được trong một mẫu chất các nguyên tử khơng tách rời mà đều có liên kết
với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau.


-Rèn kỹ năng biết sử dụng thơn tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn
đề sử dụng ngơn ngữ hố học cho chính xác đơn chất hợp chất.


<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


Tranh vẽ hình 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Laøm bài tập 4, 5 SGK trang 20


<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Khí H2 , S, Na, Al đều được tạo nên từ các
nguyên tố hoá học tương ứng là H , S, Na, Al …
chúng được gọi là đơn chất



GV: Caùc em hiểu thế nào là đơn chất?


HS: Nghiên cứu thơng tin thảo luận trả lời câu hỏi


GV: Hãy kể tên một số kim loại và nêu tính chất
vật lý chung của chúng? Các kim loại đó do
ngun tố hố học nào tạo nên?


HS: Trả lời


GV: Thường những chất không dẫn điện, nhiệt là
những chất gì?


HS: Quan sát hính 1.10, 1.11


GV: Các phân tử kim loại trong đơn chất sắp xếp
như thế nào? Và trong phi kim như thế nào?


HS: Dựa vào hình và thông tin trả lời


GV: Nước, muối được tạo nên từ những nguyên tố
hoá học nào?


HS: Trả lời


GV: Đường được tạo nên từ những ngun tố hố
học nào? Có hai loại hợp chất hữu cơ và vô cơ
HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi



GV: Những chất trên gọi là hợp chất. Vậy hợp chất
là gì?


GV: Cho HS quan sát hính 1.12, 1.13 trong phân tử
nước H & O gắn với nhau như thế nào?


HS: Theo trật tự nhất định


GV: Hợp chất cấu tạo như thế nào?


<b>I. Đơn chất</b>
<i>1. Đơn chất là gì?</i>


Đơn chất là chất tạo nên từ
một ngun tố hố học


-Kim loại đơn chất đều có ánh
kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.


-Phi kim đơn chất không có
tính chất trên.


<i>2. Đặc điểm cấu tạo</i>


Trong đơn chất kim loại có các
phân tử xếp khít nhau và theo
một trật tự xác định.


Trong đơn chất phi kim các
nguyên tử liên kết với nhau


theo một số nhất định và
thường là 2.


<b>II. Hợp chất </b>
<i>1. Hợp chất là gì?</i>


Hợp chất là những chất được
tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên
VD:


NaCl ; H2O ;
C2H5OH ; C6H12O6
<i>2. Đặc điểm cấu tạo</i>


Trong hợp chất nguyên tử của
các nguyên tố liên kết với
nhau theo một tỷ lệ & theo một
thứ tự nhất định.


<b>3. Cuûng coá :</b>


Làm bài tập 1, 2 SGK tr 25
Đọc phần em có biết.


<b>4. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Xem trước phần III phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần 5 tiết 9</b> <b>ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ </b>


<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦ N ĐẠT:</b>


-Hiểu được phân tử gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện nay đủ
tính chất hóa học của chất, các phân tử của một chất thì đồng nhất giống nhau. Phân
tử khối là khối lượng phân tử tình bằng đvC.


-Biết cách xác định phân tử khối.


-Biết được một chất có thể ở 3 trạng thái. Ơû thể hơi các hạt hợp thành rất xa nhau.
Rèn kỹ năng tính tốn, biết sử dụng hình vẽ.


<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
Tranh vẽ hình 1.14 a, b, c SGK
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Thế nào là đơn chất thế nào là hợp chất?
-HS làm bài tập 1 SGK


<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gồm mấy nguyên tố? Là những nguyên tố nào?
HS:Trả lời



GV: Mỗi hạt phân tử đó nó có những đặc tính
như thế nào? Có giống chất nó tạo nên khơng?
HS: Trả lời


GV: Những tính chất hóa học của phân tử có
giống tính chất hóa học của chất khơng?


HS: Trả lời


GV: Khi đem làm thí nghiệm hoặc nghiên cứu
người ta có cần đem khối lượng lớn làm không?


Hay chỉ đem những phân tử đi?
HS: Trả lời


GV: Vậy phân tử là gì?
GV: Nguyên tử khối là gì?
Phân tử khối là gì?


GV: Nước tự nhiên ở thể gì?
Khi đun sôi chúng như thế nào?
Khi làm lạnh chúng như thế nào?
HS: Trả lời


GV: Vậy chất thường tồn tại ở mấy trạng thái?


<i><b>III. Phân tử</b></i>


<i>1. Định nghóa</i>



Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm
một số nguyên tử liên kết với nhau và
thể hiện nay đủ tính chất hóa học của
chất.


-Với đơn chất kim loại nguyên tử là hạt
hợp thành và có vai trị như phân tử.


<i>2. Phân tử khối</i>


Cũng như nguyên tử khối Phân tử khối
là khối lượng của một phân tử tính bằng
đơn vị cacbon.


<i><b>IV. Trạng thái của chất</b></i>


Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng
lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử.
Tùy điều kiện một chất có thể ở 3 trạng
thái rắn, lỏng, khí. Trạng thái khí hạt rất
xa nhau.


<b>3. Củng cố :</b>


-Phân tử là gì? Phân tử khối là gì?


-HS làm bài tập 4,5 SGK


<b>4. Dặn dò :</b>



Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại.


Xem trước bài thực hành số 2, xem lại các ngun tắc khi vào phịng thí nghiệm.


<b>Tuần 5 Tiết 10</b>


<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦ N ĐẠT:</b>


-HS nhận thấy sự chuyển động của phân tử chất ở thể khí & chất trong dung dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Hóa chất : Giấy quỳ, dd amoniac, dd KMnO4 , nước cất.


-Dụng cụ : cốc thủy tinh, ống nghiệm, cốc ...


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1.<b>Kiểm tra bài cũ: </b>không
2.<b> Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bài</b>



GV: hướng dẫn HS làm các công việc cụ thể
-Thử xem dd amoniac cịn tốt khơng : Dùng
đũa thủy tinh nhúng amoniac chấm vào quỳ
tím xem nó có chuyển màu khơng?


-Tiếp tục thử nút cao su xem có vừa miệng
khơng, cho quỳ tím ẩm vào đáy ống nghiệm.
-Lấy bơng thấm dung dịch amoniac để vào


gần miệng ống nghiệm, đậy nút cao su. Quan
sát giải thích hiện tượng.


HS các nhóm tiến hành thí nghiệm.



GV: Hướng dẫn HS làm
-Cho nước vào khoảng 1/3 cốc


-Dùng ống nhỏ giọt lấy dd KMnO4 rót vào
cốc thủy tinh


Quan sát

hiệ

n tượng<b>,</b> giải thích trả lời câu
hỏi.


-Sự khuếch tán là gì?


-Khoảng cách giữa các phân tử ở trạng thái
rằn, lỏng, khí như thế nào?


-Quan sát giải thích các thí nghiệm ở thí
nghiệm 1,2



<b>1. Thí nghiệm 1 : Sự lan toả của</b>
<b>amoniac</b>


Thử dung dịch NH3 bằng quỳ tím, sau đó


làm thí nghiệm thử sự lan toả của
amoniac


<b>2. Thí nghiệm 2 : Sự lan toả của kali</b>
<b>pemanganat (thuốc tím) trong nước.</b>
Cho vào cốc nước một ít mảnh vụn tinh
thể thuốc tím khuấy đều tan hết, làm thí
nghiệm tương tự như trên nhưng để yên
khơng khuấy. Quan sát hiện tượng.


<b>3. Đánh giá tiết thực hành</b>


-Nhận xét, đánh giá tinh thần làm việc của HS


-Khen thưởng những nhóm làm thí nghiệm thành cơng & sửa chữa những lỗi nếu
có. Phê bình những nhóm chưa đạt và u cầu làm vệ sinh.


<b>4. Dặn dị:</b>


Về nhà học lại các bài


Chuẩn bị bài luyện tập một tiết.


Học lại các định nghĩa về: nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử?



<b>TUAÀN 6 TIẾT 11</b>


<b>LUYỆN TẬP SỐ 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ngaøy dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CÀN ĐẠT:</b>


Hệ thống kiến thức về khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử,
nguyên tố hóa học, phân tử.


Rèn kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. Từ sơ đồ nguyên
tử nêu được thành phần cấu tạo.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


Hình vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm hóa học tr 29 SGK
<b>III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b> 2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nêu lại
các khái niệm, cho ví dụ dựa vào sơ đồ


HS: Nêu khái niệm



GV: Nhận xét khả năng tiếp thu kiến thức
của HS


GV: Sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ như
thế nào?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại


GV: Chất là gì? Có ở đâu?
-Thế nào là ngun tử?
-Thế nào là phân tử?


GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong
SGK


HS: Tiến hành làm bài tập độc lập
GV: Gọi 1-2 HS lên sửa


HS: Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
GV: Chỉnh sửa sai xót của HS nếu có.


<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>


1<i><b>. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái</b></i>
<i><b>niệm</b></i>


Vật thể

ch<i>ất</i>





Đơn chất Hợp chất


Kim loại Phi kim Hữu cơ Vô cơ


2. Tổng kết chất nguyên tử phân tử
-Chất


-Nguyên tử
-Phân tử
<b>II. Bài tập</b>


2. Số p = số e = 12


số lớp e là 3, số e lớp ngoài cùng là 2.
Giống là cả 2 ngun tử đều có số e lớp
ngồi cùng là 2.


Khác là magiê có 3 lớp cịn canxi có 4 lớp
số p và có e của magiê là 12 còn canxi là 20
3. a. Phân tử khối của hợp chất bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



62 16
23
2






đvC
vậy X là Na (natri)


<b>3. C ngủ c ố : </b>
<b>4. Dặn dò :</b>


- Chuẩn bị trước bài 9 Cơng thức hố học ?


- Các bước lập một cơng thức hố học của một chất và ý nghĩa của cơng thức hố
học.


<b>TUẦN 6 TIẾT 12</b>


<b>CƠNG THỨC HĨA HỌC</b>


<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦ N ĐẠT:</b>


-Biết được công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm 1 (đơn chất) hay hai,
ba ... (hợp chất) ký hiệu hóa học với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu.


-Biết cách ghi cơng thức hóa học khi cho biết ký hiệu hay tên nguyên tố và số
nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.



-Biết mỗi cơng thức hố học chỉ một phân tử của chất. Từ cơng thức hố học xác


định những nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử mỗi nguyê tố và phân tử khối của
chất.


- Rèn kỹ năng tính tốn tính phân tử khối sử dụng chính xác ngơn ngữ hóa học khi
nêu ý nghĩa cơng thức hố học.


-Tạo hứng thú học tập bộ môn.


<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b> không


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>khơng


<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


GV: Hạt hợp thành của đơn chất kim loại gọi
là gì?


Cho thí dụ đơn chất kim loại nêu tên nguyên
tố hóa học tạo nên chất đó và viết ký hiệu hóa
học của nguyên tố đó.


HS: Thảo luận nhóm phát biểu


GV: Với kim loại ký hiệu hóa học được gọi là



<b>I. Cơng thức hóa học của đơn chất</b>
-Với kim loại ký hiệu hóa học được gọi
là cơng thức hóa học


VD: Zn, Cu, Pb


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cơng thức hố học


GV: Hãy viết cơng thức hóa học của đồng sắt
GV: Với phi kim phân tử thường có mấy
nguyên tử hợp thành?


HS: Trả lời


GV: Áp dụng nước, muối gồm những nguyên
tử nào hợp thành?


Viết ký hiệu của ngun tử đó và cơng thức
hóa học


GV: Cho HS nghiên cứu SGK


-Cơng thức hóa học giúp ta biết điều gì?
HS: thảo luận trả lời


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Rút ra kết luận


GV: Cho HS ví dụ H2SO4 , HCl , NaCl , H2O ...



VD: H2 , N2 , O2 ...


-Một phi kim quy ước lấy ký hiệu làm
cơng thức hóa học.


VD: S, P, C ...


<b>II. Cơng thức hóa học của hợp chất</b>
Cơng thức hố học của hợp chất gồm ký
hiệu hóa học của những nguyên tố tạo
ra chất kèm theo chỉ số ở chân.


Cơng thức chung
AxBy , AxByCz


A, B ký hiệu nguyên toá


x,y,z là chỉ số nguyên tử của nguyên tử
của nguyên tố. Nếu chỉ số bằng 1 không
ghi


VD: H2O , NaCl , CaCO3 ...


<b>III. Ý nghĩa của cơng thức hóa học.</b>
Theo cơng thức hóa học của một chất ta
có thể biết được những ý nghĩa sau:
-Nguyên tố nào tạo ra chất


-Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong
một phân tử của chất.



-Phân tử khối của chất.
<b>3. Củng cố :</b>


-Ý nghĩa của cơng thức hóa học?


-Cách biểu diễn của đơn chất hợp chất? Cho làm 1 số bài tập SGK.
<b>4. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


Chuẩn bị trước tiết 1 Hố Trị. Hố trị của một nguyên tố được xác định bằng cách
nào?


<b>TUAÀN 7 </b> <b>TIẾT 13</b>


<b>HĨA TRỊ</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>


-Hiểu được hóa trị của nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tố) là con số biểu thị khả
năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hóa trị của H
chọn làm đơn vị và hóa trị của oxi là hóa trị thứ 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Biết cách tính hóa trị và lập cơng thức hố học.



-Biết cách xác định cơng thức hố học đúng, sai khi biết hóa trị của hai nguyên tố
hợp thành hợp chất.


- Rèn kỹ năng lập công thức hợp chất của hai nguyên tố, tính hóa trị của ngun
tố trong hợp chất.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
-Bảng ghi hóa trị một số nguyên tố


-Bảng ghi nhóm hóa trị một số nhóm ngun tử.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15 phút.</b>


<i><b>Đề:</b></i> 1/ Đơn chất là gì? Đặc điểm cấu tạo của đơn chất? (6đ)
2/ Tìm phân tử khối của


a/ Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H
b/ Axit nitric, biết phân tử gồm 1N, 1H, 3O
<i><b>Đáp án:</b></i>


1/ Đơn chất là những chất tạo nên từ một ngun tố hố học (2đ)
- Kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim (0,5 đ)
- Phi kim khơng có tính chất giống như kim loại (0,5 đ)
* Đặc điểm cấu tạo của đơn chất.


- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất
định. (1,5 đ)


- Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất


định và thường là 2 (1,5 đ)


2/ a/ Phân tử khối của khí metan là
1.12 + 4.1 = 16 (đvC)


b/ Phân tử khối của axit nitric là
1.1 + 1.14 + 3.16 = 63 (đvC)
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Người ta quy ước gán cho H hóa trị I. một
nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao
nhiêu ngun tử H thì ngun tố đó hóa trị
bằng bấy nhiêu, tức lấy hóa trị của H làm đơn
vị.


HCl, H2O, NH3
Cl hóa trị I O hóa trị II N hóa trị III


Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố khác với oxi.


Na2O CaO CO2
Na hóa trị I Ca hóa trị II C IV


GV: Trong các hợp chất trên nguyên tử H liên
kết với những nguyên tử, ngun tố nào?
HS trả lời



GV: Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố


<b>I. Hóa trị của ngun tố được xác định</b>
<b>bằng cách nào?</b>


<i><b>1. Cách xác định</b></i>


Hóa trị của ngun tố được xác định theo
-Hóa trị của H được chọn làm đơn vị.
-Hóa trị của oxi làm 2 đơn vị


VD: HCl


H hóa trị I, Cl hóa trị I
H2O


H hóa trị I, O hóa trị II
Na2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trên.


GV: Dựa vào phân tử nước O có hóa trị bằng
bao nhiêu? Xác định hóa trị của nguyên tố?
Na2O , CaO , CO2


HS trình bày


GV: Từ cách xác định của ngun tố suy ra
cách xác định một nhóm ngun tố.



GV: Xác định hóa trị của nguyên tố biểu thị
khả năng gì?


HS trình bày


<i><b>2. Kết luận</b></i>


-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên
kết của nguyên tử nguyên tố này với
nguyên tử nguyên tố khác.


-Hóa trị của nguyên tố được xác định theo
hóa trị của chọn làm đơn vị và hóa trị của
oxi là 2 đơn vị.


<b>3. Củng cố :</b>


-Xác định các ngun tố trong các hợp chất sau :
KClO3 , HNO3 , H2SO3 , Mn2O7


<b>4. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài


Chuẩn bị “ Quy tắc xác định hóa trị”


<b>Tuần 7 Tiết 14</b>


<b>HĨA TRỊ </b>
<b>Lớp, vắng</b>



<b>Ngày dạy</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>


-Hiểu được hóa trị của nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tố) là con số biểu thị khả
năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hóa trị của H
chọn làm đơn vị và hóa trị của oxi là hóa trị thứ 2.


-Hiểu và vận dụng quy tắc về hóa trị trong hợp chất hai nguyên tố. Biết quy tắc
này đúng cả trong hợp chất có nhóm nguyên tử.


-Biết cách tính hóa trị và lập cơng thức hố học.


-Biết cách xác định cơng thức hố học đúng, sai khi biết hóa trị của hai nguyên tố
hợp thành hợp chất.


- Rèn kỹ năng lập công thức hợp chất của hai ngun tố, tính hóa trị của ngun
tố trong hợp chất.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
-Bảng ghi hóa trị một số nguyên tố


-Bảng ghi nhóm hóa trị một số nhóm ngun tử.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Xác định hóa trị các nguyên tố sau :
MnO2 , HF , Na2SO4



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
GV: Từ cơng thức hố học Na2O và hóa trị Na


(I), O (II) hãy lập tỷ lệ số giữa hóa trị và chỉ số
nguyên tử của từng nguyên tố rồi nhận xét về
tích số này?


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
GV: Phát biểu quy tắc hóa trị?


HS: Phát biểu


GV: Áp dụng quy tắc hóa trị để làm gì?


GV: Vận dụng quy tắc hóa trị hãy tính hóa trị
của nhơm trong hợp chất Al2O3


HS: Làm theo hướng dẫn


GV: Hãy lập cơng thức theo hóa trị


VD: Lập cơng thức hố học của hợp chất hóa
học tạo bởi lưu huỳnh và oxi.


S = IV, O = II
S = VI, O = II


GV: Cho HS vận dụng các bài tập trong SGK
HS: Làm bài tập 4,5,6 SGK



GV: Cho 1, 2 HS lên bảng làm
HS: Khác nhận xét.


GV: Nhận xét, chỉnh sửa.


<b>II. Quy tắc hóa trị</b>
<i><b>1. Quy tắc</b></i>


Trong cơng thức hóa học, tích chỉ
số và hóa trị của nguyên tố này
bắng tích chỉ số và hóa trị của
nguyên tố kia.


Axa<sub>By</sub>b
Ax = by


Quy tắc được vận dụng chủ yếu
trong hợp chất vơ cơ.


<i><b>2. Vận dụng</b></i>


Theo quy tắc ax = by


-Biết x, y và a hoặc b thì tính được
b hoặc a


-Biết a, b thì tìm được x, y để lập
công thức chuyển thành tỷ lệ



<i>x</i>
<i>y</i>=
<i>b</i>
<i>a</i>=
<i>b '</i>
<i>a '</i>


Lấy x=b hay b’ & y = a hay a’ (nếu
a’, b’ là những nguyên tố đơn giản
so với a, b)


VD: SIVx


<i>II</i>
<i>y</i>
<i>O</i>


Ta coù : x. IV = y. II


<i>⇒</i> <i>x</i>


<i>y</i>=


II
IV
x : y : 1 : 2
=> x= 2, y = 4


=> Cơng thức hố học là SO2
<b>3. Củng cố :</b>



-Hãy nhắc lại quy tắc lập hóa trị?
<b>4. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


n lại kiến thức từ đầu chương trình chuẩn bị tiết sau ôn tập.
<b>Tuần 8</b> <b>tiết 15</b>


<b>LUYỆN TẬP SỐ 2</b>


<b>Lớp, vắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>


-Củng cố cách ghi và ý nghĩa cơng thức hố học, khái niệm về hóa trị và qui tắc hóa
trị.


-Rèn kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập cơng thức
hóa học khi biết hóa trị.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. khơng</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1.. Kiểm tra bài cũ : không</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: cơng thức hố học được biểu diễn như thế


nào?


- Đơn chất ?
- Hợp chất?


HS: Trả lời các câu hỏi của GV


GV: Hóa trị của một nguyên tố được biểu diễn
như thế nào trong hợp chất?


HS: Trả lời và lên viết cơng thức tổng qt


GV: Tiến hành cho HS làm các bài tập
HS: tiến hành làm theo nhóm.


GV: Quan sát tiến trình thực hiện của HS kịp
thời sửa chữa những sai lầm mà các nhóm mắc
phải.


GV: Yêu cần HS làm làm bài tập.
HS: Lên bảng làm bài tập


GV: Nhận xét, chỉnh sửa hồn chỉnh cho HS.


<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>


<i><b>1. Chất được biểu diễn bằng công thức</b></i>
<i><b>hóa học.</b></i>


a) Đơn chất A (Kim loại, một vài phi


kim C, P ...)


Ax (phi kim thường x=2)
b) Hợp chất AxBYCz ...
<i><b>2. Hóa trị</b></i>


Axa<sub>By</sub>b


a. Cách tính háo trị


b. Lập cộng thức hóa học.
<b>II. Bài tập</b>


1. Hãy tính hóa trị của Cu, P, Si, Fe,
trong CTHH sau: Cu(OH)2 , PCl5 , SiO2 ,
Fe(NO3)3


2. Lập CTHH và tính phân tử khối của
các hợp chất có phân tử khối gồm: K,
Ba, Al lần lượt liên kết với


a. Cl. b. Nhóm (SO4)
3. Tìm hóa trị của Ba và nhóm PO4
trong bảng 1 và baûng 2


Hãy chọn CTHH đúng trong các CTHH
sau đây:


a. BaPO4 b. Ba2PO4
c. Ba3PO4 d. Ba3(PO4)2



4. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong
các hợp chất sau đây biết Cl hóa trị I
FeCl2 , FeCl3 , KCl, MgCl2 .


5. Lập CTHH của những hợp chất hai
nguyên tố sau:


P(III) vaø H , C(IV) vaø S(II), Fe(III) vaø
O, Mn(IV) vaø O, Mn(VII) vaø O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Học thuộc bài từ đầu chương
-Chuẩn bị các bài tập


-Tiết sau kiểm tra 45’


<b>TUẦN 9</b>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2.Kỹ năng


Rèn kỹ năng các thao tác thực hiện thí nghiệm
Kĩ năng quan sát nhận xét.



<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Tranh vẽ hình 2.1 SGK


Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b> 3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Sử dụng tranh vẽ hình 2.1


-Ấm nước đang sơi có hiện tượng gì?
-Ở nhiệt độ thường nước có trạng thái gì?


-Ở các thể đó tính chất của nước có thay đổi là gì?
-Trước sau có là nước khơng? Nó chỉ biến đổi về
gì?


HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi


GV: Muối cho vào nước có hiện tượng gì khơng?
Những hiện tượng trên là hiện tượng vật lí. Vật


hiện tượng vật lí là gì?


GV: Làm thí nghiệm mơ tả như SGK sắt và lưu
huỳnh trong hỗn hợp có biến đổi khơng?


HS: Trả lời khi quan sát


GV: Làm thí nghiệm 1b như SGK


Khi đun nóng hỗn hợp sắt lưu huỳnh biến đổi như
thế nào?


HS: Quan sát trả lời


GV: Cho HS tiến hành làm TN 2 đun nóng đường.
GV: Sự biến đổi màu sắc đường như thế nào?
GV: trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì?
HS: Quan sát trả lời


Sau đó đường cịn ngọt không?
Chất ban đầu đã như thế nào?
HS: Thnàh chất khác


GV: Đó là hiện tượng hóa học. Hiện tượng hóa học
là gì?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại


<b>I. Hiện tượng vật lí</b>



Khi chất biến đổi về trạng thái
và hình dạng ta nói đó là hiện
tượng vật lý.


Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn
giữ nguyên là chất ban đầu được
gọi là hiện tượng vật lý.


<b>II. Hiện tượng hóa học</b>


Hiện tượng biến đổi chất có tạo
ra chất khác được gọi là hiện
tượng hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thế nào là hiện tượng hóa học, thế nào là hiện tượng vật lí?
<b>5. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


<b>Tiết 18</b>


<b>PHẢN ỨNG HÓA HỌC</b>
<b>Lớp, vắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>A.MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức


-Hiểu được PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác, chất tham gia là


chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng & sản phẩn hay chất tạo thành là chất tạo ra.


-Bản chất của phản ứng là thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử
này thành phân tử khác.


2.Kỹ năng


Từ hiện tượng hóa học biết được các chất tham gia và các sản phẩm để ghi được
phương trình chữ của PƯHH & ngược lại, đọc phản ứng hóa học khi biết phương trình
chữ.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Tranh vẽ hình 2.5 SGK
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Thế nào là hiện tượng hóa học, thế nào là hiện tượng vật lí?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Đường đem đun tạo thành gì?
Đường + Oxi ---> than + nươc



Quá trình đường thành than gọi là phản
ứng hóa học


VD:


Lưu huỳnh + sắt --> sắt (II) sunfua
Dâu là chất tham gia, đâu là sản
phẩm?


GV: Cho HS n/c thơng tin và trả lời các
câu hỏi trong SGK


HS: Tiến hành thảo luận nhóm quan
sát hính 2.5 trả lời câu hỏi


GV: Có gì thay đổi trong phản ứng hóa
học khơng?


Ơû hình 2.5


GV: theo sơ đồ hãy cho biết


-Trước phản ứng những nguyên tử này
liên kết với nhau?


-trong phản ứng những nguyên tử H &
O có cịn liên kết với nhau nữa hay
khơng?


-Sau phản ứng những ngun tử nào



<b>I. Định nghóa</b>


Q trình biến đổi từ chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hóa học


-Chất ban đầu bị biến đổi gọi là chất tham
gia.


-chất mới sinh ra là sản phẩm
VD:


Lưu huỳnh + sắt --> sắt (II) sunfua
<b>II. Diễn biến của phản ứng hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

liên kết với nhau?


-Các phân tử trước và sau phản ứng có
khác nhau khơng?


HS: Quan sát sơ đồ lần lượt trả lời câu
hỏi


GV: Qua saơ đồ phản ứng trên ta kết
luận được điều gì?


HS: Phát biểu


GV: Chỉnh sửa rút ra kết luận.



GV: Cho HS đọc phần lưu ý trong
SGK.


<b>4. Củng cố :</b>


-Định nghĩa ngun tố hố học, ký hiệu hố học?
-Có bao nhiêu ngun tố hố học ?


<b>5. Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TUẦN 10</b>


<b>PHẢN ỨNG HĨA HỌC</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


-Biết được có phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau :
Có trường hợp cần đun nóng, có mặct xúc tác là chất kích thích cho phản ứng nhanh
hơn và giữ ngun khơng biến đổi.


-Biết cách nhận biết phản ứng hóa học dựa vào dấu hiện có chất mới tạo ra, có
tính chất khác với tính chất ban đầu. Tỏa nhiệt và phát sáng là dấu hiệu của phản ứng
hóa học.


2.Kỹ năng



Rèn kỹ năng quan sát nhận xét.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


-Dụng cụ thí nghiệm.
-Hóa chất thí nghiệm.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Định nghĩa ngun tố hố học, ký hiệu hố học?
-Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?


<b>3. Bài mới :</b>
<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Muốn có phản ứng hóa học xảy ra các chất
phản ứng phải như thế nào?


HS: Trả lời


GV: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra dễ dàng?
GV: Cho HS quan sát hình 6.2 phóng to chứng tỏ
kẽm tiếp xúc với HCl


GV: Nếu phản ứng ở nhiệt độ thường không xảy
ra thì chúng ta phải làm gì?



HS: Trả lời


Đun nóng như thế nào?


GV: Cho HS n/c thong tin trong SGK


GV: Ngồi hai điều kiện trên cịn cần những


III. Khi nào phản ứng hóa học xảy
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

điều kiện nào?
HS : Chất xúc tác


GV: Chất xúc tác là chất như thế nào?
HS: Dựa vào SGK trả lời


GV: Vậy phản ứng hóa học xảy ra cần những
điều kiện nào?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, bổ sung


GV: Chỉnh sửa rút ra kết luận.
GV: Cho HS xem lại hình 6.2


GV: Dựa vào đâu em biết phản ứng đó xảy ra?
HS: Bọt khí



GV: Phản ứng sắt với lưu huỳnh thì dựa vào
đâu?


GV: Vậy làm thế nào nhận biết được phản ứng
hóa học xảy ra?


HS: Tổng kết ý trả lời rút ra kết luận.


IV. Làm thế nào nhận biết phản
ứng hóa học xảy ra.


Nhận biết phản ứng hóa học xảy ra
dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo
thành.


Ngồi ra dựa vào: màu sắc, trạng
thái, tỏa nhiệt và phát sáng.


<b>4. Củng cố :</b>


Nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>5. Dặn dị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 20</b>


<b>BÀI THỰC HÀNH 3</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>


<b>A.MỤC TIÊU</b>


-HS nhận biết được hiện tượng vật lí & hiện tượng hóa học. Nhận biết được các dấu
hiệu hóa học của phản ứng xảy ra.


-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụg dụng cụ, hóa chất trong phịng thí nghiệm.
<b>B. NỘI DUNG</b>


1. Thí nghiệm hòa tan và nung nóng kalipermanganat.


2. Thực hiện phản ứng giữa nước vôi trong với cacbondioxit & natri cacbonat.
<b>C. CHUẨN BỊ</b>


-Dung cụ thí nghiệm
-Hóa chất thí nghiệm.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


HS nhắc lại phản ứng hóa học là gì?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Hướng dẫn



HS: Tiến hành làm thí nghiệm


GV: đến từng nhóm hướng dẫn từng
thao tác cảu HS


HS nào sai sót lập tức chỉnh sửa.


I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1


Hòa tan và đun nóng kalipermanganat.
Lấy 5 g chia làm 3 phần


Phần 1: Bỏ vào ống nghiệm đựng nước
lắc cho tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Quan sát hiện tượng nào xảy ra
trong mỗi ống nghiệm?


GV: Quan sát có hiện tượng gì xảy ra
trong mỗi ống nghiệm?


GV: Yêu cầu HS làm bản tường trình
nói về q trình làm thí nghiệm dựa vào
mẫu câu hỏi.


đó để nước vào lắc cho tan.(Chất rắn trong
ống nghiệm có tan hết khơng?) quan sát
màu của dd trong hai ống nghiệm.



2. Thí nghiệm 2


Thực hiện phản ứng với canxihidro xit
Dùng ống thủy tinh thổi lận lượt vào ống
nghiệm 1 đựng nước và ống nghiệm 2
đựng nước vôi trong.


Đổ dd natricacbonat lần luo7t5 vào 2 ống
nghiệm trên.


II. Tường trình


1. Mơ tả những quan sát được trong ống
nghiệm. Oáng nào xảy ra hiện tượng vật lí,
ống nào xảy ra hiện tượng hóa học, giải
thích.


2. Ghi lại hiện tượng xuất hiện trong mỗi
ống nghiệm, dấu hiện nào phản ứng xảy
ra.


<b>4. Dặn dò :</b>


Dọn dẹp, rửa dụng cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TUẦN 11</b>


<b>ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG</b>
<b>Lớp, vắng</b>



<b>Ngày dạy</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


-Hiểu được định luật biết giải thích dựa vào sự bảo tồn khối lượng của ngun
tử trong phản ứng hóa học.


-Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của một chất, khi biết khối lượng
của các chất khác trong phản ứng.


2.Kỹ năng


Rèn kỹ năng quan sát tính tốn.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Cân, đồ dùng thí nghiệm
Hóa chất Na2SO4, BaCl2
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Tiến hành TN



HS: Quan sát dấu hiệu của phản ứng
xảy ra, chú ý kim của cân.


GV: Em thấy hiện tượng gì khi hai dd


<b>I. Thí nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

trộn lẫn vào nhau?


Dựa vào đâu để biết có chất mới được
tạo ra.


Em có nhận xét gì về kim của cân trước
hoặc sau phản ứng, từ đó có thể suy ra
điều gì?


HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi. Đại
diện nhóm trả lời


GV: Chỉnh sửa hồn thiện kết luận.
GV: Từ thí nghiệm trên người ta đã rút
ra một định luận, định luận đó là định
luật bảo toàn khối lượng.


GV: Giới thiệu cho HS như SGK
HS: Phát biểu lại định luật trong SGK


GV: Để thấy rõ áp dụng, ta viết nội
dung định luật thành công thức khối


lượng


m BaCl2 + m Na2SO4 ----> m BaSO4 +
m NaCl


m BaSO4 = m BaCl2 + m Na2SO4 - m
NaCl


GV: Cho HS phát biểu quy tắc áp dụng
GV: Cho HS làm bài tập 2, 3 SGK
HS: Tiến hành lên bảng làm.


<b>II. Định luật</b>
<i>1. Phát biểu</i>


Trong một phản ứng hóa học, tổng khối
lượng của các chất sản phẩm bằng tổng
khối lượng của các chất tham gia phản
ứng.


<i>2. Giải thích</i>


(SGK)


<b>III. p dụng</b>


Trong một phản ứng hóa học có n chất, kể
cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết
(n-1) chất thì tìm được chất cịn lại.



<b>4. Củng cố :</b>


Trình bày định luật bảo tồn khối lượng và quy tắc áp dụng?
<b>5. Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 22</b>


<b>PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


-Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn PUHH của các chtấ tham gia và sản
phẩm với các chất thích hợp.


-Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử
giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.


2.Kyõ năng


Rèn kỹ năng lập phương trình hóa học khi biết chất tham gia và sản phẩm.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Tranh vẽ SGK


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Trình bày định luật bảo tồn khối lượng và quy tắc áp dụng?
<b>3. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV: Nêu VD cho khí hidro tác dụng với oxi


tạo ra nước


Hãy viết phương trình bằng chữ phản ứng
trên?


GV: Thay chữ bằng cơng thức hóa học
GV: Thay tên các chất bằêng CTHH ta được
sơ đồ phản ứng.


GV: Số nguyên tử H & O ở 2 vế có thay đổi
khơng?


GV: Phương trình hóa học dùng để biểu
diễn gì?


HS: Thảo luận trả lời
GV: Chốt lại


GV: Muốn lập một phương trình hóa học ta
cần thực hiện những bước nào?



HS: Trả lời


Hãy lập phương trình của phản ứng: ở nhiệt
độ cao sắt cháy trong khí clo tạo thành sắt
(II) clorua.


GV: Nếu CTHH là một nhóm nguyện tử thì
cả nhóm ngun tử là một đơn vị


HS: Lên bảng làm
GV: Chốt lại


HS: Ghi nhớ kiến thức.


<b>I. Lập phương trình hóa học</b>
<i>1. Phương trình hóa học</i>


Để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa
học.


<i>2. Các bước lập phương trình hóa học</i>
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng


Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi
nguyên tố


Bước 3 Viết phương trình hóa học


<b>4. Củng cố :</b>



-Thế nào là phương trình hóa học, muốn lập một phương trình hóa học cần thực
hiện mấy bước?


-Cho HS làm bài tập 1 SGK.
<b>5. Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TUẦN 12</b>


<b>PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


(Như tiết 1)
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


(Như tiết 1)


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Thế nào là phương trình hóa học, muốn lập một phương trình hóa học cần thực
hiện mấy bước?


-Cho HS làm bài tập 1 SGK.
<b>3. Bài mới :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Sửa bài tập 3 SGK


GV: Viết phương trình lên bảng
2HgO ---> Hg + O2 (1)
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 (2)


GV: Phương trình hóa học cho ta biết điều
gì?


GV: Nêu ví dụ yêu cầu HS cho biết tỷ lệ
nguyên tử, số phân tử cho các trường hợp
khác của phương trình hóa học khác (1), (2)
HS: Phát biểu


GV: Phương trình hóa học có ý nghĩa gì?
HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.


GV: Nhaän xét, bổ sung rút ra kết luận.
GV: Cho HS làm bài tập trong SGK


HS: Lên bảng hồn thành các bài tập theo
u cầu của GV.


<b>III. Ý nghóa của phương trình hóa</b>
<b>học</b>



Phương trình hóa học cho biết tỷ lệ số
ngun tử, số phân tử giữa các chất,
cũng như từng cặp chất trong phản
ứng.


<b>4. Củng cố :</b>


Ý nghóa của phương trình hóa học?
<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


Tiết 24


<b>BÀI LUYỆN TẬP 3</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


-Củng cố kiến thức về phản ứng hóa học, định luật bảo tồn khối lượng và phương
trình hóa học.


-Rèn kĩ năng phân biệt được các hiện tượng hóa học khi biết chất tham gia và sảm
phẩm.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>



GV: Chuẩn bị trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học) Hình
vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Ý nghĩa của phương trình hóa học?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Phát phiếu học tập cho HS yêu cầu
HS chuẩn bị các câu hu


GV: Hiện tượng hóa học là gì?
Thế nào là phản ứng hóa học?


Dấu hiệu nhận biết các phản ứng hóa học
xảy ra?


HS: Thảo luận nhóm trình bày
GV: Nhận xét, bổ sung.


GV: Yêu cầu HS chuẩn bị phần II yêu cầu
HS phát biểu nội dung định luật



HS: Phát biểu định luật


GV: u cầu HS làm bài tập 3 tr 61
HS: lên bảng hoàn thành


GV: Kiểm tra HS làm bài tâp.


GV: Sử dụng hình vẽ sơ đồ phản ứng giữa
Ni tơ và hidro.


HS: Đọc đề bài tập 1 tr 61


HS: Khác lên giải bài tập trên bảng HS
khác suy nghĩ hoàn thành bài tập vào vở.
HS: Nhận xét các bài tập của HS làm bài
tập trên bảng


GV: Chỉnh sửa những sai sót của HS.


<b>I. Xác định hiện tượng vật lí, hiện</b>
<b>tượng hóa học.</b>


a) Dây sắt được cắt thành đỗn nhỏ và
tán thành đinh.


b)Hòa tan axit axêtic vào nước được dd
axit axêtic loãng.


c) Đốt cháy đinh sắt trong oxi thu được


chất rắn nâu đen (Fe3O4)


d) Khi mở nút chai nước giải khát có ga
thấy có bọt khí.


<b>II. Định luật bảo tồn khối lượng</b>
a)Phát biểu định luật


b)Giải bài tập 3 tr 61.


<b>4. Củng cố :</b>


-Xác định hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học?
-Trình bày định luật bảo tồn khối lượng?


<b>5. Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tiết 26
<b>MOL</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Biết số avogadro là con số thực, có thể cân bằng những đơn vị thơng thường và
chỉ dùng cho những hạt vi mô như nguyên tử, phân tử.


2.Kỹ năng



Rèn kỹ năng tính số phân tử , nguyên tử có trong mỗi chất.
3. Thái độ


Hiểu được khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử
trong nghiên cứu KH, đời sống, sản xuất, củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử là có
thật.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>
SGK + SGV hóa 8
Tranh vẽ


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV: Cho HS nghiên cứu thơng tin trong


SGK


GV: Mol là gì?


Con số 6.1023<sub> có ý nghóa gì?</sub>



1 mol ngun tử sắt có chất bao nhiêu
nguyên tử sắt?


Các chất có số mol bằng nhau thì số
nguyên tử, phân tử như thế nào?


GV: Cho HS làm bài tập 1 tr 65
HS: Làm bài tập 1


GV: Chỉnh sửa khắc sâu kiến thức cho
HS


GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK
trả lời câu hỏi


-Khối lượng mol là gì?


-Cho biết nguyên tử khối của sắt và
khối lượng mol của sắt?


HS: Aùp dụng tính khối lượng mol của
H2, Mg, P, S ...


GV: Có nhận xét gì về khối lượng mol
của nguyên tử, phân tử và NTK, PTK?
HS: Trả lời


GV: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận
đúng.



GV: Những chất khác nhau thì khối


<b>I. Mol là gì?</b>


Mol là một lượng chất chứa
6.1023<sub> nguyên tử hoặc phân tử</sub>
của chất đó.


Con số 6.1023<sub> được gọi là số</sub>
avogadro và được kí hiệu là N.


<b>II. Khối lượng mol là gì?</b>
Khối lượng mol kí hiệu là M
của một chất là khối lượng
tính bằng gam của nguyên tử
hoặc phân tử chất đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

lượng mol của chúng cũng khác nhau.
Vậy mol của chất khí thể tích của
chúng có khác nhau khơng?


GV: Cho HS trả lời câu hỏi:
-Thể tích mol chất khí là gì?


-Ở cùng điều điệu nhiệt độ và áp suất
thể tích của các chất khí O2, N2, H2 ...
như thế nào?


-Ở điều kiện tiêu chuẩn các chất khí đó
là bao nhiêu?



HS: Thảo luận trả lời


GV: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận.


Thể tích mol chất khí là thể
tích chiếm bởi N phân tử của
chất khí đó.


Mol của bất kì chất khgí nào,
trong cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất, đều chiếm những
thể tích bằng nhau. Nếu ở 00<sub>C</sub>
áp suất 1atm thì thể tích đó là
22,4 lít.


<b>4. Củng cố :</b>


-Mol là gì, khối lượng mol là gì, Thể tích mol chất khí là gì?
-Làm BT 3, 4 SGK


<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại.


<b>TUẦN 14</b>
<b>Tiết 27</b>


<b>CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT</b>


<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


-Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại biết chuyển đổi
khối lượng thành lượng chất.


-Biết chuyển đổi lượng chất thành thể tích khí (đktc) & ngược lại, biết chuyển đổi
thể tích khí thành lượng chất.


2.Kỹ năng


Rèn kỹ năng tính tốn.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


SGV + SGK


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Mol là gì, khối lượng mol là gì, Thể tích mol chất khí là gì?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: Biết M CO2 = 44g. hãy tính
xem 0,25 mol CO2 có khối lượng


là bao nhiêu?


M H2O = 18g. Khối lượng của
0,5 mol nước là bao nhiêu?
Khối lượng của CO2
= 44. 0,25 = 11g


Của nước =18.0,5 = 9g


GV: Nếu đặt n là số mol chất,
Mlà khối lượng mol & m là khối
lượng chất, ta có cơng thức
chuyển đổi sau:


m = n * M => n = <i><sub>M</sub>m</i> => M =
<i>m</i>


<i>n</i>


HS: Nghe giảng ghi nhớ kiến
thức.


GV: Hãy cho biết một mol chất
khí ở (đktc) chiếm thể tích là
bao nhiêu?


HS: tự lên làm TD SGK


1mol 22,4 l



0,25 mol ? l
= 0<i>,</i>25<sub>1</sub><i>∗</i>0,4 = 5,6l


GV: Em hãy rút ra nhận xét
cách tính thể tích khi thể tích là
V, số mol là n


HS: Thảo luận đưa ra CT:
V= n* 22,4


GV: Cho HS làm 2TD SGK
0,2 mol khí oxi ở (đktc) có thể
tích là bao nhiêu?


1,12 lít khí A ở (đktc) có thể tích
là bao nhiêu?


HS: THực hiện theo hướng dẫn
GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh.


<b>I. Chuyển đổi lượng chất và khối</b>
<b>lượng chất như thế nào?</b>


*Nhận xét: Nếu n là số mol, M là
kihối lượng mol, m là khối lượng ta
có CT:


m = n * M => n = <i><sub>M</sub>m</i> => M = <i>m<sub>n</sub></i>
m: khối lượng (g)



M: Khối lượng mol(g)
n: số mol (mol)


32 gam Cu có số mol laø:
n= <i><sub>M</sub>m</i> = 32<sub>64</sub>=0,5 mol


<b>II. Chuyển đổi giữa lượng chất và</b>
<b>thể tích chất khí như thế nào?</b>


*Nhận xét: Nếu đặt n là số mol của
chất khí, V là thể tích chất khí ở
(đktc) ta có CT:


V=22,4*n => n = <sub>22</sub><i>V<sub>,</sub></i><sub>4</sub>


V = 22,4*n


= 0,2 * 22,4 = 4,48 lít
n= <sub>22</sub><i>V<sub>,</sub></i><sub>4</sub>=¿ 1<i>,</i>12


22<i>,</i>4=0<i>,</i>05 mol


<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại những CT vừa học.
<b>5. Dặn dị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Làm các bài tập SGK


Tiết 28


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


-Củng cố kiến thức về mol, chuyển đổi khối lượng thể tích và chất.
-HS nắm được những CT tính khối lượng, thể tích.


2.Kỹ năng


Rèn kỹ năng tính tốn.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


SGK + SGV


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


HS làm bài tập 2,3 SGK
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Hãy cho biết thế nào là
mol?



HS: Trả lời


GV: u cầu HS nêu các cơng
thức tính thể tích , khối lượng
HS nêu lần lượt các công
thức :


m = n * M => n = <i><sub>M</sub>m</i> =>
M = <i>m<sub>n</sub></i>


V=22,4*n => n = <sub>22</sub><i>V<sub>,</sub></i><sub>4</sub>


GV: Yêu cầu HS dựa vào
những cơng thức vừa nêu hồn
thành các bài tập theo nhóm.
HS: tiến hành thảo luận nhóm
hồn thành các bài tập.


GV: u cầu đại diện nhóm
lên trình bày. Các nhóm khác
nhận xét.


GV: Nhận xét, bổ sung, chỉnh


<i>Bài tập </i>


<i>1. Hãy tìnm số ngun tử, phân tử có trong</i>
<i>mỗi chất sau:</i>



<i>a. 0,3 mol Ag</i>
<i>b. 0,6 mol KCl</i>
<i>c. 1,5 mol Mg</i>


<i>2. Hãy tìm khối lượng của :</i>
<i>a. 1 mol nguyên tử Cl</i>
<i>b. 0,1 mol Na</i>


<i>c. 1,5 mol Mg</i>


<i>3. Hãy tìm thể tích ở (đktc) của </i>
<i>a. 3,5 mol O2 ; 0,5 mol H2</i>


<i>b. 4 mol N2 ; 0,25 mol CO</i>


<i>4. Haõy tính số mol của : 11,2 g Fe, 12,8 g Cu,</i>
<i>2,7 g Al, 1,37 g Ba.</i>


<i>5. Hãy tính thể tích cuûa : 0,15 mol CO2 ; 1,25</i>


<i>mol N2 ; 0,3 mol CO2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

sửa nếu có hồn chỉnh cho HS.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


-Học thuộc những CT đã học.
-Làm những bài tập trong SGK


<b>TUẦN 15</b>
<b>Tiết 29</b>



<b>TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


-Biết cách xác định tỷ khối của chất khí A đối với khí B và tỷ khối của chất khí
đối với khơng khí.


-Biết cách giải một bài tốn hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí.
- Rèn kĩ năng tính tốn.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>
SGK + SGV


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Dựa vào đâu biết khí A năng hay nhẹ hơn khí
B?


HS: Lắng nghe


GV: Để so sánh người ta dựa vào khối lượng mol.


Để so sánh khối lượng mol của khí A đối với khối
lượng mol của khí B ta lập tỷ số và ghi kí hiệu là :
dA/B (đọc là tỷ khối của khí A đối với khí B)
HS: Ghi nhớ kiến thức ghi CT


GV: Các em hãy ghi CT và đọc lại


GV: Hãy cho biết khí CO2 năng hay nhẹ hơn khí
H2 bao nhiêu lần?


-Tỷ khối của oxi đối với khí N2.


GV: Biết khí A có tỷ khối đối với O2 là 1,375. hãy
xác định khối lượng mol của khí A.


Viết CT tính MA khi biết dA/B.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV


1. Bằng cáh nào có thể biết được
khí A năng hay nhẹ hơn khí B.
Cơng thức tính tỷ khối của khí A
đối với khí B


=> MA = dA/B * MB


<i><b>2. Bằng cách nào có thể biết được</b></i>
<i><b>khí A nặng hay nhẹ hơn khơng</b></i>
<i><b>khí?</b></i>


<b>dA/</b>B =



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV: Hãy tính X khi biết khí X có tỷ khối đối với
khí H2 bằng 8?


GV: Cho HS đọc thông ti trong SGK


GV: Hãy cho biết khối lượng mol của khơng khí
là bao nhiêu?


HS: n/c SGK trả lời


GV: Từ đó hãy đưa ra CT tính tỷ khối của khí a
đối với khơng khí?


HS: Dưa ra CT như SGK


GV: Thơng báo cho HS biết tạo sao khơng khí lại
có khối lượng mol là 29g.


GV: Hãy tính tỷ khối của CO đối với khơng khí?


dA/B = 29
<i>A</i>
<i>M</i>


<b>4. Củng cố :</b>


-HS: Nhắc lại Ct


-p dụng làm bài tập 1,2


<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


<b>Tiết 30</b>


<b>TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


-Từ CTHH đã biết, HS biết cách tính thành phần phần trăm theo khối lượng của
các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất.


-Từ thành phần phần trănm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất
HS biết cách xác định CTHH của hợp chất.


2.Kỹ năng


Rèn kỹ năng tính tốn.
3. Thái độ


Việc tính theo CTHH có ý nghĩa khơng chỉ là vấn đề nghiên cứu định hướng trong
hóa học mà quan trọng và thiết thực là đưcạ hóa học vào sản xuất, giáo dục học sinh
tinh thần học tập, say mê tìm hiểu.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>
SGV + SGK



<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Làm bài tập 2,3 SGK
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Cho VD tìm thành phần
phần trăm theo khối lượng của
các nguyên tố trong
cacbodioxit.


CTHH CO2 cho ta biết điều
gì?


Từ CT trên ta có thể tính thành
phần phần trăm theo khối
lượng của các nguyên tố theo
số mol nguyên tử.


GV: Tính và hướng dẫn cách
thực hiện tính phần trăm


GV: Yêu cầu HS tính %O


HS: Chú ý theo dõi và tính
phần trăm %O


GV: Để xác định thành phần
phần trăm theo khối lượng của
nguyên tố trong hợp chất, ta
cần các yếu tố nào?


Hãy nêu các bước tiến hành?
HS: Theo dõi GV tính tốn
phát biểu các bước tiến hành
GV: Cho thêm VD HS làm
khắc sâu kiến thức


HS: Laøm theo yêu cầu của GV
GV: Cho HS tính thêm một số
chất như:


H3PO4, BaSO4 , H2SO4


<b>1. Biết CT hóa học của hợp chất xác định</b>
<b>thành phần phần trăm của các nguyện tố</b>
<b>trong hợp chất.</b>


Các bước tiến hành


-Tìm khối lượng mol của hợp chất.


-Tìm số mol nguyện tử của mỗi nguyên tố
có trong một mol hợp chất.



-Thành phần phần trăm của ngun tố trong
hợp chất.


<i>VD: Tính phần trăm của KNO3</i>


+M KNO3 = 39+14+16.3 = 101g


+Trong 1 mol KNO3 coù 1mol K, 1mol N,
1mol O


+Thành phần phần trăm
%K = 39<sub>101</sub><i>∗</i>100=38<i>,</i>6 %
%N = 14<sub>101</sub><i>∗</i>100=18<i>,</i>8 %


%O = 100-(38,6+18,8) = 47,6%
<i>VD: Tính phần trăm của KCl</i>
Trong 1 mol KCl có :


%K = 39<sub>74</sub><i>∗<sub>,</sub></i><sub>5</sub>100=52<i>,</i>3 %
%Cl = 100 – 52,3 = 47,7%


<b>4. Cuûng cố :</b>


-Gọi 1,2 HS lên làm bài tập.


-HS khác nhớ lại các bước tiến hành.
<b>5. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài


Làm các bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tiết 31


<b>TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC (tiếp)</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức
Như tiết 1
2.Kỹ năng


Như tiết 1
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- SGK + SGV hóa 8
- Thiết kế hóa 8


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
HS làm tập tập 3 SGK
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Cho HS nghiên cứu thí như


SGK


GV: Dưa vào thành phần
nguyên tố xác định CTHH ở 2
dạng


GV: Thí dụ trên là thành phần
nguyên tố và khối lượng mol
GV: Tiến hành giải bài tốn
HS: Theo dõi tiến trình thầy giải
bài toán.


<b>II. Biết thành phần các nguyên tố, hãy</b>
<b>xác định cơng thức HH của hợp chất.</b>
Các bước tiến hành


-Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có
trong một mol hợp chất.


Cứ 100% hợp chất có 40% Cu
160g ?


m Cu = 160 . 400<sub>100</sub> =64<i>g</i>


Cứ 100% hợp chất có 20% S


160g ?


mS = 160 .20<sub>100</sub> =32<i>g</i>



Cứ 100% hợp chất có 40% O


160g ?


mO = 160 . 40<sub>100</sub> =64<i>g</i>


tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố
có trong một mol hợp chất.


nCu = 64<sub>64</sub>=1 mol
nS = 32<sub>32</sub>=1 mol
nO = 64<sub>16</sub>=4 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV: Cho HS tiến hành áp dụng
làm bài tập 4 SGK


HS: Tiến hành làm như hướng
dẫn.


=> CTHH : CuSO4


<b>4. Củng cố :</b>


Hãy nhắc lại các bước tiến hành làm một bài tập xác định cơng thức.
<b>5. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


Tiết 32



<b>TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


-Từ phương trình hóa học và những bài tập, HS biết xác định khối lượng của
những chất tham gia, hoặc khối lượng những chất tạo thành.


- Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định
thể tích của những chất khí tham gia hoặc những chất khí tạo thành.


2.Kỹ năng


Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng giải bài tốn theo phương trình.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


SGK + SGV


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Hãy nhắc lại các bước tiến hành làm một bài tập xác định công thức?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Nêu các bước tiến hành
để giải bài tốn theo phương
trình hóa học


GV: Làm VD như SGK


1. Bằng cách nào để tìm khối lượng chất
tham gia và sản phẩm.


TD:


Giải
CaCO3 ⃗<i>t</i> CaO + CO2


1mol 1mol


0.5 mol ? mol


nCaCO3 = 50<sub>100</sub>=0. 5 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài toán đến đây ta sử dụng
cơng thức nào để tính?


GV: Cho một thí dụ khác


Đốt cháy 5,4 g bột nhơm trong
khí oxi người ta thu được nhơm
oxit. Hãy tính khối lượng nhơm


oxit?


HS: Lên bảng làm tương tự
GV: Tiếp tục làm bài tập TD 2
SGK


HS: Taäp trung theo dõi HS
làm.


+Tìm khối lượng CaO
mCaO = 0.5*56=28g


Giaûi
4Al + 3O2 2Al2O3


4mol 2mol


0,2mol ? mol
nAl = <sub>27</sub>5 . 4=0 .2 mol
4mol Al thu được 2mol Al2O3
0.2 mol Al 0.1mol Al2O3
mAl2O3 = 0,1*102=10,2g


PT:


CaCO3 CaO + CO2


1mol 1mol


?mol 0,75mol



nCaO = 42<sub>56</sub>=0<i>,</i>75 mol


1molCaCO3 1mol CaO


0.75mol 0,75mol


mCaCO3 = 0,75* 100= 75g


<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại các bước làm bài tập tính theo phương trình hóa học.
<b>5. Dặn dị :</b>


Làm các bài tập SGK


<b>TUẦN 17</b>
Tiết 33


<b>TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiếp theo)</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức
Như tiết 1
2.Kỹ năng


Như tiết 1
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Như tiết 1



<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: cho HS đọc thí dụ SGk
GV: Cho HS nhắc lại cách làm
bài tập tìm khối lượng.


GV: Muốn tìm thew63 tích mol
chất khí ta dùng CT nào?
HS: V=n*22,4


GV: Cho HS đọc thí dụ 2 SGK
GV: Hướng dẫn cho HS cách
làm thí dụ


GV: tóm lại muốn tìm khối
lượng, thể tích khi biết lướng
lượng một chất ta làm gì?
Tiến hành theo mấy bước
HS: Theo dõi cách tiến hành
rút ra các bước tiến hành làm
bài tốn.


<b>2. Bằng cách nào có thể tìm được thể</b>


<b>tích chất khí tham gia và sản phẩm.</b>


Giải


C + O2 CO2


1mol 1mol 1mol
0,125mol ?mol
Số mol khí oxi tham gia phản ứng
nO2 = <sub>32</sub>4 =0<i>,</i>125 mol


theo PTHH 1molO2
1molCO2


0,125mol 0,125mol
Thể tích khí CO2 sinh ra là:


V CO2 =0,125* 22,4= 2,8 lít
Thí dụ 2 SGK


C + O2 CO2


1mol 1mol


2mol 2mol


Soá mol C = 24<sub>12</sub>=2 mol


Theo PTHH 1mol C 1mol O2



2mol 2mol


Thể tích V O2 = 2.22,4= 44,8 lít
Các tiến hành:


-Viết PTHH


-Chuyển khối lượng hoặc thể tích chất khí
thành số mol.


-Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham
gia hoặc chất tạo thành.


-Chuyển đổi số mol chất thành lượng.
m = M*n hoặc thể tích(ở đktc) V= 22,4*n


<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại cách tiến hành giải làm bài tập bằng PTHH?
<b>5. Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tiết 34


<b>BÀI LUYỆN TẬP 4</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


*Biết cách chuyển đổi giữa các đại lượng:
-Số mol và khối lượng của chất.


-Số mol chất khí và thể tích chất khí ở (đktc)


-Khối lượng chất khí và 5hể tích chất khí ở (đktc)


*Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí này đối
với chất khí khác và tỷ khối của chất khí đối với khơng khí.


*Rèn kỹ năng vận dụng những khái niệm hóa học (mol, khối lượng mol, thể tích
mol chất khí, tỷ khối của chất khí) để giải bài tốn theo CTHH & PTHH.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Chuẩn bị các phiếu học tập.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


HS làm bài tập 3 SGK
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Cho HS n/c các câu hỏi
trong SGK


HS : Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi mục kiến thức cần
nhớ.



GV: Cho HS nêu lại kiến
thức đã học


-Khối lượng mol là gì?


GV: Cho HS trả lời những
câu hỏi trong SGK


HS : Trả lời


GV: Cho HS lần lượt làm
các bài tập trong SGK


GV: Hướng dẫn và cho HS


<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>
<i><b>1. Mol</b></i>


1 mol nguyên tử đồng nghĩa là 6.1023
1,5 mol nguyên tử H nghĩa là 1,5.6.1023
0,15mol nguyên tử nước nghĩa là 0,15.6.1023
2. Khối lượng mol


SGK


<i><b>3. Thể tích mol chất khí</b></i>
Trả lời nội dung SGK
V = n.22,4



<i><b>4. Tỷ khối của chất khí</b></i>


<b>II. Bài tập</b>


1. Tỷ lệ số mol của S : O laø
nS = <sub>32</sub>2 = 3


16=2 :6 = 1:3
=> CTHH là : SO3


2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

tiến hành làm bài tập
HS: Lên bảng làm


Các HS dưới mở vở làm bài
tập.


GV: Cho HS làm bài tập như
bài tập baøi 23.


HS: Thực hiện theo hướng
dẫn của GV


mFe = 36<sub>100</sub><i>,</i>8 .152=56<i>g ,</i>nFe=56


56=1 mol
mS = 21. 152<sub>100</sub> =32<i>g ;</i>nS=32


32=1 mol


mO = 42<sub>100</sub><i>,</i>2. 152=64<i>g ;</i>nO=64


16=4 mol
=> CTHH laø FeSO4


3.


Khối lượng mol của K2CO3


M K2CO3 = 39*2 + 12+16*3 = 138 g
%K = 78 .100<sub>138</sub> =56<i>,</i>52%


%C = 12. 100<sub>138</sub> =8<i>,</i>69 %


%O = 100% - (56,52% + 8,69%) = 34,78%
4.


CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
1mol 1mol 1mol


0,1 mol 0,1 mol
=> mCaCl2 = 0,1*111 = 11,1g
b. nCaCO3 = <sub>100</sub>5 =0<i>,</i>05 mol


cứ 1mol CaCO3 sau phản ứng được 1mol CO2
0,05mol 0,05 mol
=> V CO2 =24.n


=0,05.24=1,2 lít.
<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>



Chuẩn bị tính chất của oxi.


<b>TUẦN 18</b>
<b>Tiết 35</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>A.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


HS nắm chắc kiến thức cơ bản các chương.
-Chương : chất – nguyên tử – phân tử.
-Chương : phản ứng hố học.


-Chương : Mol và tính tốn hố học.
2.Kỹ năng


Rèn kỹ năng nhận biết tính tốn.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>
<b>Chương I : </b>



 Chất có ở đâu?


 Ngun tử là gì, hạt nhân, lớp electron.
 Nguyên tố hoá học


 Đơn chất hợp chất, phân tử?
 Cơng thức hố học


 Hố trị : Nắm được cách xác định hố trị, quy tắc hố trị.


<b>Chương II :</b>


 Biến đổi chất nắm được hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lý.


 Phản ứng hoá học: Diễn biến phản ứng hoá học, khi nào PUHH xảy ra
 Định luật bảo toàn khối lượng : nắm được định luật bảo tồn khối lượng, áp


dụng.


 Phương trình hố học.


<b>Chương III :</b>


 Mol, khối lượng mol ...


 Biết cách chuyển đổi giũa khối lượng và lượng chất, thể tích và lượng chất
 Biết tính tỷ khối của chất khí.


 Tính theo CTHH


 Tính theo PTHH


GV: Cho HS ơn lại kiến thức cơ bản.


GV: Cho HS ôn lại các dạng bài tập đã học.
<b>4. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Xem lại các bài tập đã giải.
Chuẩn bị thi HKI


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tuần 20 tiết 39


<b>TÍNH CHẤT CỦA OXI</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>


-Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất oxi là chất khí khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí.


-Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ tham gia phản ứng
hoá học với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong pản ứng hố học oxi có hố trị
II.


-Viết được phương trình hố học của oxi với S, P, Fe ...


- Nhận biết được khí oxi biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong
oxi.



<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>
PP thực hành thí nghiệm, pp hỏi đáp.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : không</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Cho HS quan sát các lọ đựng khí oxi làm như lệnh
SGK


HS: Quan sát trả lời


GV: Cho HS tự trả lời câu hỏi trong SGK
HS: Trả lời câu hỏi


GV: Yêu cầu rút ra kết luận như mục 3


GV: Lần lượt làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong khí oxi
và đốt photpho trong khí oxi.


GV: Làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK


GV: Cho HS so sánh lưu huỳnh cháy trong không khí và
trong khí oxi?



HS: Quan sát hiện tượng trả lời


GV: Giới thiệu công thức hoá học của khí sunfurơ,
điphotphopentaoxit


HS: Ghi nhớ kiến thức viết phương trình hố học xảy ra
GV: Chỉnh sửa đưa ra kiến thức chuẩn


Oxi cịn có thể tác dụng với một số phi kim khác như
cacbon, hiđrô. Em hãy viết phương trình hố học ?


HS: Lên bảng viết phương trình


GV: Chỉnh sửa đưa ra phương trình chuẩn.


<b>I. Tính chất vật lý</b>
<i><b>1. Quan sát</b></i>


<i><b>2.Trả lời câu hỏi</b></i>
<i><b>3. Kết luận</b></i>


Oxi là chất khí khơng màu, khơng
mùi, ít tan trong nước, năng hơn
khơng khí. Oxi hố lỏng ở -1830<sub>C.</sub>
oxi lỏng có màu xanh nhạt.


<b>II. Tính chất hố học</b>
<i><b>1. Tác dụng với phi kim</b></i>
a. Với lưu huỳnh



Lưu huỳnh cháy trong khí oxi cho
ra khí sunfurơ


S + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 SO2


b. Với photpho


Photpho cháy mạnh trong khí oxi
tạo ra điphotphopentaoxit


4P + 5O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2P2O5


<b>4. Củng cố :</b>


-Oxi tác dụng được với những phi kim nào?
-HS làm bài tập 6 tr 84


<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm bài tập 2 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tuần 20 Tiết 40


<b>TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiếp theo)</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>



-Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất oxi là chất khí khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí.


-Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ tham gia phản ứng hoá
học với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong pản ứng hố học oxi có hố trị II.


-Viết được phương trình hố học của oxi với S, P, Fe ...


- Nhận biết được khí oxi biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong
oxi.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
-Dụng cụ: Đèn cồn, diêm.


-Hoá chất : Oxi được điều chế sẵn thu vào lọ 100ml, dây sắt, mẫu gỗ nhỏ.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


PP thực hành thí nghiệm, pp hỏi đáp, pp thảo luận nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Trình bày tính chất vật lý, Viết phương trình oxi tác dụng với S, P ...
<b>2. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm trong SGK
HS: nghiêm cứu SGK


GV: Giới thiệu lị xo sắt đưa vào lọ chứa khí oxi.
Các em nhận thấy dấu hiện của phản ứng hoá học


khơng?


HS: Quan sát trả lời
GV: Biểu diễn thí nghiệm


GV: Chất tạo ra có cơng thức hố học là gì? Viết
phương trình phản ứng xãy ra.


HS: Quan sát nhận xét, phát biểu về hiện tượng
xảy ra?


GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK.


GV: Khí oxi tác dụng với những hợp chất nào?
Sản phẩm tạo thành là những chất gì?


HS: Trả lời


GV: Viết phương trình hố học


GV: Hãy rút ra tính chất hố học của oxi?
HS: Thảo luận phát biểu


HS: lên bảng viết phương
HS: Làm bài tập 1 tr 84
Bài taäp 3 tr 84


GV hướng dẫn HS tự làm


<i>2. Tác dụng với kim loại</i>


-Với sắt : Tạo ra oxit sắt từ
PTHH:


3Fe + 2O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 Fe3O4


<i>3. Tác dụng với hợp chất</i>


Khi metan cháy trong khơng khí do
tác dụng với khí oxi toả nhiều nhiệt.
CH4 (k) + 2O2(k) ⃗<i><sub>t</sub></i>0 CO2(k) + 2H2O(h)


<b>3. Củng cố :</b>


-Oxi có những tính chất hố học nào?
-HS làm bài tập 4


<b>4. Dặn dò </b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Tuần 21</b> <b>tiết 41</b>


<b>SỰ OXI HỐ-PHẢN ỨNG HỐ HỢP</b>
<b>ỨNG DỤNG CỦA OXI</b>


<b>Lớp, vắng</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>



- HS hiểu được sự oxi hoá một chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Biết dẫn ra
được những thí nghiệm minh hoạ.


- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hố học c trong đó có một chất mới được tạo thành
từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Biết dẫn ra nhựng VD minh hoạ.


- Ứng dụng của oxi hố dùng cho sự hơ hấp của người và động vật, dùng để đốt
nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.


<b>- Rèn kỹ năng viết CTHH của oxi khi biết hoá trị của nguyện tố kim loại và phi</b>
kim.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
Tranh ứng dụng của oxi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>
PP hoạt động nhóm, pp hỏi đáp.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Cho HS nghiên cứu thơng tin trong SGK
HS: Đọc câu hỏi dẫn ra những phản ứng.


GV: Yêu cầu HS xác định chất oxi hoá trong các
phản ứng



GV: Hãy định nghĩa sự oxi hoá
HS: Phát biểu định nghĩa


Viết các phương trình minh hoạ


HS: nghiên cứu thơng tin trong SGK hoàn thành
bảng.


GV: những phản ứng trên là phản ứng hố hợp
Vậy phản ứng hố hợp là gì?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại


GV: Quan sát hình trong SGK nêu ứng dụng của
khí oxi


HS: Thảo luận nhóm nêu ứng dụng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung đưa ra kết luận.


GV: nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức cho
HS.


<b>I. Sự oxi hoá</b>
<i><b>1. Trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>2. Định nghĩa: </b></i>Sự tác dụng của oxi
với một chất là sự oxi hố.



Chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp
chất.


<b>II. Phản ứng hố hợp</b>
<i><b>1. Trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>2.Định nghĩa: </b></i>Phản ứng hoá hợp là
phản ứng hố học trong đó chỉ có
một chất mới được tạo thành từ hai
hay nhiều chất ban đầu.


Fe + O2  Fe2O3


Na2CO3 + CO2 + H2O  NaHCO3


<b>III. Ứng dụng của oxi</b>


Khi oxi cần cho sự hô hấp ở người
và động vật, cần để đốt nhiên liệu
trong đời sống và sản xuất.


<b>3. Củng cố :</b>


Thế nào là sự oxi hố, viết phương trình?
Phản ứng hố hợp là gì? Viết phương trình?
<b>4. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Tuần 21</b> <b>Tiết 42</b>


<b>OXIT</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>


- HS biết và hiểu định nghĩa oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố hố học khác.
Biết và hiểu cơng thức hố học của oxit và cách gọi tên oxit. Biết oxit gồm hai loại
chính là oxit axit và oxit bazơ. Biết dẫn ra thí nghiệm chứng minh, minh hoạ oxit axit,
oxit bazơ.


<b> - Vận dụng thành thạo nguyên tắc lập công thức hố học đã học để lập cơng thức hố</b>
học của oxit.


- Biết viết được cơng thức hố học của oxit.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


Không


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


<b>PP thuyết trình, pp hoạt động cá nhân.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


1. Kiểm tra bài cũ :


<b>- Thế nào là sự oxi hố, viết phương trình?</b>
<b>- Phản ứng hố hợp là gì? Viết phương trình?</b>


<b> 2. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GV: Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK
-Hãy kể tên 3 chất là oxit mà em biết


-Nhận xét các thành phần các nguyên tố của oxit
đó?


HS: Một số oxit thường gặp:CuO, FeO,CO2,SO2
GV: Em hãy thử nêu định nghĩa về oxit?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại


GV: Đưa ra cơng thức hố học của oxit dạng tổng
qt.


GV: Đưa ra thí dụ: Fe2O3, Na2O, CuO ...


Đây là oxít giữa nguyên tố oxi với nguyên tố nào?
GV: Những oxit như vậy gọi là oxit bazơ. Vậy oxit
bazơ là gì?


HS: Rút ra nhận xét


GV: Làm tương tự với oxit axit.


GV: Hướng dẫn HS cách đọc tên như SGK
GV: Cho HS một số chất yêu cầu đọc tên.



<b>I. Định nghóa </b>


<i>Oxít là hợp chất của hai nguyên tố,</i>
<i>trong đó có một nguyên tố là oxi.</i>
VD: CuO, FeO


CO2, SO2


<b>II. Công thức</b>


Công thức của oxit MxOy gồm có kí
hiệu của oxi kèm theo chỉ số y và ký
hiệu của một ngun tố khác M (có
hố trị n) kèm theo chỉ số x của nó
theo đúng quy tắc về hoá trị.


II. x = n. y
=> <i>x<sub>y</sub></i>=II


<i>n</i>
<b>III. Phân loại</b>


Có thể phân chia oxit thành hai loại
chính


<i>a. Oxit bazô</i>


Thường là oxit kim loại và tương ứng
với một bazơ.



VD: CuO, CaO, FeO
Tương ứng Cu(OH)2, Ca(OH)2,
Fe(OH)2


<i>b. Oxit axit</i>


thường là oxit của phi kim tương ứng
với một axit.


VD: SO3 ----> H2SO4
P2O5 ---> H3PO4
<b>IV. Cách gọi tên</b>


Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit
VD: Na2O – natri oxit


NO : nitơ oxit


-Nếu kim loại có nhiều hố trị
<i>Tên oxit bazơ: </i>


Tên kim loại (hoá trị) + oxit
<i>Tên oxit axit:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Hãy gọi tên các oxit sau : CaO, NO2 , K2O, P2O5
Lập CTHH của S(VI) và O, Mn(VII) và O.
<b>4. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập SGK



<b> Tìm hiểu thế nào là phản ứng phân huỷ? Trong cơng nghiệp người ta có thể </b>
<b>điều chế được khí oxi bằng những phương pháp nào?.</b>


<b>Tuần 22</b> <b>tiết 43</b>


<b>ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. </b>


- HS hiểu biết phương pháp điều chế cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và
cách sản xuất trong CN.


- Biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn được thí nghiệm minh hoạ.


- Củng cố khái niệm về chất xúc tác biết giải thích vì sao MnO2 là chất xúc tác
trong phản ứng đem đun nóng hỗn hợp KClO3 & MnO2


- Quan sát các thao tác của GV, HS biết lắp các thiết bị điều chế oxi cách tiến hành
thí nghiệm và thu khí oxi.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,
đèn cồn …


- Hoá chất : KMnO4, KClO3, MnO2, …
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>



<b>PP thực hành thí nghiệm, pp thảo luận nhóm.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Hãy gọi tên các oxit sau : CaO, NO2 , K2O, P2O5
Lập CTHH của S(VI) và O, Mn(VII) và O.
<b>2. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV: Cho HS đọc thí nghiệm đặt câu hỏi:


Những chất nào có thể điều chế oxi trong phịng
thí nghiệm?


HS: Trả lời


GV: Tiến hành làm thí nghiệm


HS: Chú ý theo dõi GV làm thí nghiệm.
GV: Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.


HS: Tiến hành làm thí nghiệm. Nhận xét hiện
tượng giải thích.


GV: Cho HS nghiên cứu SGK


GV: Tiếp tục biểu diễn điều chế oxi baèng
kaliclorat



HS: Quan sát nhận xét hiện tượng


GV: Trong oxi phịng thí nghiệm được điều chế
bằng cách nào?


HS: Trả lời theo kết luận SGK


GV: Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK
Trong công nghiệp người ta điều chế oxi bằng
cách nào?


HS: trả lời
GV: chốt lại


GV: Cho HS nghiên cứu thơng tin SGK hồn
thành bảng.


GV: Số chất tham gia
Số sản phẩm


Phản ứng như vậy gọi là phản ứng phân
huỷ. Vậy phản ứng phân huỷ là gì?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại.


<b>I. Điều chế oxi trong phoøng thí</b>
<b>nghiệm</b>


Bằng cách đun nóng những hợp


chất giàu khí oxi và dễ bị phân huỷ
ở nhiệt độ cao như kaliclorat,
kalipermanganat. ..


2KClO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2KCl + 3O2


2KMnO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 K2MnO4 + MnO2 + O2


<b>II. Điều chế oxi trong công nghiệp</b>
Nguyên liệu sản xuất oxi trong Cn
là khơng khí hoặc nước.


<i>1. Sản xuất từ khơng khí.</i>
<i>2. Sản xuất từ nước.</i>
<b>III. Phản ứng phân huỷ</b>


<i><b>*Định nghĩa: </b></i>Phản ứng phân huỷ
là phản ứng hố học trong đó một
chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
VD: 2KClO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>9 2KClO3 + 3O2


CaCO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 CaO + CO2


<b>3. Củng cố :</b>


HS nhắc lại lí thuyết
Làm bài tập 1, 2
<b>4. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài


Làm các bài tập còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Tuần 22 </b> <b>Tiết 44</b>


<b>KHƠNG KHÍ SỰ CHÁY</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>


<b> - Biết khơng khí là hỗn hợp nhiều chất, thành phần khơng khí theo thể tích gồm:</b>
78% N, 21% O, 1% khí khác.


- Biết sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và phát sáng, cịn sự oxi hố chậm là sự
oxi hố có toả nhiệt nhưng khơng phát sáng.


- Biết và hiểu điều kiện phát sinh và biết cách dập tắt sự cháy.


<b>- Rèn kỹ năng quan sát tìm hiểu những hiện tượng TNhoặc giải thích, dập tắt đám</b>
cháy


- HS hiểu và có ý thức bảo vệ bầu khơng khí, biết cách dập tắt sự cháy.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,
đèn cồn …


- Hố chất : Phot pho đỏ


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>



PP thực hành thí nghiệm, pp hỏi đáp, pp giảng giải.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Phản ứng phân huỷ là gì? Viết phương trình phản ứng?
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Tiến hành làm thí nghiệm như SGK cho HS quan
sát.


HS: Quan sát thí nghiệm của GV.


GV: Làm thí nghiệm nhằm xác định thành phần của khí
oxi.


-Khi P cháy mực nước trong ống thuỷ tinh như thế nào?
-Chất gì tác dụng với P tạo ra P2O5


-Tỷ lệ khí oxi như thế nào trong không khí?
-Tỷ lệ chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu?


-Chất khí còn lại là nitơ vậy nitơ chiếm bao nhiêu %
trong không khí?


HS: Trả lời



GV: Rút ra kết luận


GV: Cho HS trả lời những câu hỏi trong SGK
Ta để ly nước đá một lúc thấy có hiện tượng gì?
HS: Trả lời


<b>I. Thành phần không khí</b>
<i>1. Thí nghiệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV: Giảng giải thêm các chất khác có trong không khí
như : Ar, CO2 , Ne ...


GV: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu khơng khí
khỏi bị ơ nhiễm?


HS: Thảo luận trả lời


GV: Hãy đề ra phương pháp bảo vệ bầu khơng khí
tránh bị ơ nhiễm?


HS: Trả lời


GV: Rút ra kết luận.


<i>2. Ngồi khí nitơ và khí oxi khơng</i>
<i>khí cịn chất khí nào khác?</i>


* Ngồi khí nitơ và khí oxi khơng
khí cịn chứa những chất khí khác
như : hơi nước, CO2, Ne, Ar, bụi


khói nhưng tỷ lệ rất nhỏ, chỉ
khoảng 1%.


<i>3. Bảo vệ không khí trong lành</i>
<i>tránh ô nhiễm</i>


Mỗi người phải góp phần cho
khơng khí trong lành.


<b>4. Củng cố :</b>


Hãy cho biết thành phần của không khí?


Cần làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong lành?
<b>5. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập SGK


Nghiên cứu phần cịn lại tìm hiểu sự cháy là gì? Sự oxi hố chậm là gì? Điều kiện
phát sinh và dập tắt sự cháy?


<b>Tuần 23</b> <b>tiết 45</b>


<b>KHƠNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY (tiết 2)</b>
<b>Lớp, vắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> - Biết khơng khí là hỗn hợp nhiều chất, thành phần khơng khí theo thể tích gồm:</b>
78% N, 21% O, 1% khí khác.



- Biết sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và phát sáng, cịn sự oxi hố chậm là sự
oxi hố có toả nhiệt nhưng khơng phát sáng.


- Biết và hiểu điều kiện phát sinh và biết cách dập tắt sự cháy.


<b>- Rèn kỹ năng quan sát tìm hiểu những hiện tượng TNhoặc giải thích, dập tắt đám</b>
cháy


- HS hiểu và có ý thức bảo vệ bầu khơng khí, biết cách dập tắt sự cháy.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


Không


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


PP thực hành thí nghiệm, pp hoạt động cá nhân.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Hãy cho biết thành phần của không khí?


Cần làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong lành?
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Cho HS nghiên thông tin trong SGK


Khi P tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có hiện tượng gì?


HS: Trả lời


GV: Hiện tượng đó gợi là sự cháy. Vậy sự cháy là gì?
Cháy trong khơng khí và cháy trong khí oxi khác nhau như
thế nào?


HS : Dựa vào SGK trả lời
GV: Chốt lại kiến thức đúng.


GV: Các đồ vật để trong tự nhiên như sắt thép gang ... một
thời gian thấy có hiện tượng gì?


HS : trả lời


GV: Q trình trao đổi chất diễn ra ở đâu trong cơ thể
người? Q trình đó sinh ra chất gì là chủ yếu?


HS: Sinh nhiệt.


GV: Chất bị gỉ sét có phát sáng khơng?
GV: Vậy sự oxi hố chậm là gì?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại


HS: Đọc SGK cho biết


GV: Muốn có sự cháy cần điều kiện nào?
Muốn dập tắt sự cháy cần điều kiện nào?
HS: Trả lời



GV: Rút ra kết luận.


<b>II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm.</b>
<i><b>1. Sự cháy</b></i>


Sự cháy là sự oxi hố có tỏa
nhiệt và phát sáng.


<i><b>2. Sự oxi hố chậm.</b></i>


Đó là sự oxi hố có toả nhiệt
nhưng không phát sáng.


Trong điều kiện nhất định, sự
oxi hố chậm có thể chuyển
thành sự cháy, đó là sự tự bốc
cháy.


<i><b>3. Điều kiện phát sinh các biện</b></i>
<i><b>pháp dật tắt sự cháy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

hiện đồng thời cả hai biện pháp
sau:


+Hạ nhiệt độ chất cháy xuống
dưới nhiệt độ cháy.


+Cách li chất cháy với oxi.



<b>3. Củng cố :</b>


-Sự cháy, sự oxi hoá chậm? VD?


-Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy?
<b>4. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài.
Làm các bài tập còn lại.


n lại kiến thức từ đầu chương các phần lý thuyết và các dạng bài tập tiết sau ôn
tập chương.


Làm tất cả các bài tập ở trang 100.


<b>Tuần 23 </b> <b>Tiết 46</b>


<b>BÀI LUYỆN TẬP 5</b>
<b>Lớp, vắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


-Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm háo học trong chương oxi
khơng khí. Một số khái niệm mới về sự oxi hoá, oxit, sự cháy, sự oxi hố chậm, phản
ứng hố hơp, phản ứng phân huỷ.


-Rèn kỹ năng tính tồn theo CTHH & PTHH, đặc biệt là những PT có liên quan đến
T/C của oxi.


-Tập luyện cho HS vận dụng những kiến thức cơ bản đã học hoặc khắc sâu hoặc giải


thích các kiến thức cơ bản ở chương 4.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
Không


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>
PP hoạt động cá nhân, pp hỏi đáp.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Sự cháy, sự oxi hoá chậm? VD?


-Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy?
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Cho HS nghiên cứu SGK trả lời


-Hãy cho biết tính chất vật lý, tính chất hố
học của oxi? Ứùng dụng của oxi?


-Nguyên liệu điều chế oxi là gì? Viết phương
trình?


-Thế nào là oxit có mấy loạ oxit? Gọi tên?
-Thế nào là sự oxi hoá cho biết thành phần
của khơng khí?



-Thế nào là phản ứng hố hợp , thế nào là pản
ứng phân huỷ? Viết phương trình phản ứng/
HS: trả lời câu hỏi


GV: Chốt lại kiến thức


GV: Cho HS làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7. sau
đó lần lượt trình bày trước lớp. Các HS khác
đối chiếu nhận xét, bổ sung.


GV: Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
GV: Cho 1 HS làm bài tập 8. Các HS ở dưới
theo dõi


GV: Chỉnh sừa những sai sót nếu có.


<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>
(SGK)


<b>II. Bài tập </b>
BT 8 :


a. Thể tích khí oxi cần dùng là
2. 100<sub>90</sub> =2<i>,</i>222<i>l</i>


=> nO ❑<sub>2</sub> = 2<i>,</i>222


90 =0<i>,</i>099 mol
2KMnO4 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 K2MnO4 + MnO2 + O2



2mol 1mol
?


0,099mol


Khối lượng KMnO4 cần dùng là
mKMnO4 = 0,198 . 158 = 31,346 g
b. 2KClO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2KCl + 3O3


2.122,5g 3.22,4lit
? g 2,222lit
=> mKCl = 2 . 122<sub>3 . 22</sub><i>,</i>5 .2<i><sub>,</sub></i><sub>4</sub><i>,</i>222=8<i>,</i>101<i>g</i>


<b>3. Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Về nhà học thuộc bài
Chuẩn bị bài thực hành.


<b>Tuần 24</b> <b>tiết 47</b>


<b>BÀI THỰC HAØNH 4</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế thu khí oxi vào ống nghiệm
nhận ra khí oxi và bước đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu
tính chất của chất.



- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành, tính cẩn thận.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,
đèn cồn …


- Hoá chất : KMnO4, lưu huỳnh...
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>
PP hoạt động nhóm, pp đàm thoại.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : khơng</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Thực hiện các bước


HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.


GV: Theo dõi HS làm thí nghiệm nhắc HS
chú ý ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra.


GV: Lưu ý cho HS khi đưa lưu huỳnh đang
cháy vào lọ oxi phải đậy nắp lọ. Sau khi lưu
huỳnh chấy hết, lấy thìa đốt ra đậy nắp lọ
nhùng thìa đốt vào chậu nước.


<b>I. Tiến hành thí nghiệm.</b>
<b>Thí nghiệm 1:</b>



Nhiệt phân KMnO4


-Lấy ống nghiệm dùng nút cao su có ống
dẫn. Sau đó cho KMnO4 vào đáy ống
nghiệm cho ít gịn rồi dậy nút cao su có
ống dẫn khí.


-Đổ nước vào đầy hai lọ thu khí, úp xuống
chậu thuỷ tinh.


-Lắp hệ thống ống thu khí chú ý ống
nghiệm hơi chúc đầu. Hơ qua ngọn lửa hết
ống nghiệm, sau đó tập trung vào KMnO4.
-Thu khí oxi vào 3 lọ bằng cách cho đẩy
nước. Lấy lọ đứng khí oxi ra khỏi nước và
đậy nắp lại.


-Lấy ống dẫn khí.
-Lấy đèn cồn.


-Mở nắp lọ khí oxi, dưa que đóm cịn tàn
đỏ vào quan sát.


<b>Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong</b>
khơng khí và trong khí oxi.


-Cho một ít bột lưu huỳnh vào thìa đốt trên
ngọn lửa đèn cồn, quan sát. Sau đó đưa lưu
huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí oxi.


-Tắt đèn cồn.


<b>II. Trả lời câu hỏi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

ống nghiệm và ống nghiệm phải chúc
xuống?


2. Tại sao khi ngừng thí nghiệm, phải lấy
ống nghiệm dẫn khí ra trước mới tắt đèn
cồn?


3. Viết phương trình HH điều chế oxi từ
KClO3?


4. Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhận
biết khí bay ra từ que đóm và khí đó là khí
gì?


5. Ngọn lửa lưu huỳnh cháy trong khơng
khí và cháy trong khí oxi?


6. Có chất gì tạo ra trong lọ? Gọi tên chất
đó? Viết phương trình hố học tạo ra chất
đó?


<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại lí thuyết
Làm bài tập 1, 5
<b>5. Dặn dò :</b>



Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


Về nhà ôn lại bài học chuẩn bị kiểm tra.


<b>TUẦN 24</b>
<b>Tiết 47</b>


<b>TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO</b>
<b>Lớp, vắng</b>


<b>Ngày dạy</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Biết hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi
cháy toả nhiều nhiệt.


<b>- Biết đốt cháy hidro trong khơng khí, biết cách khử hidro nguyên chất và quy tắc</b>
an toàn khi đốt cháy hidro. Biết là thí nghiệm hidro tác dụng với CuO.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,
đèn cồn …


- Hoá chất : Kẽm viên, HCl …
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ : không</b>
2. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Cho HS quan sát ống nghiệm đậy nút đựng khí
hidro. Đọc phần quan sát làm thí nghiệm.


HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Từ câu trả lời em hãy rút ra tính chất vật lý
của của hidro.


HS: Rút ra tính chất vật lý từ câu trả lời. Một số
học sinh nhận xét, bổ sung.


GV: Nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức cho
HS.


HS: Phát biểu tính chất vật lý.
GV: Làm thí nghiêïm như SGK


HS: Quan sát q trình làm thí nghiệm của GV
GV: Vừa làm thí nghiệm vừa hưỡng cách làm cho
HS.


HS: Thu thập kiến thức.


GV: Sau khi làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát
nhận xét đốt khí hidro trong oxi.



HS: Nhận xét thành lọ thuỷ tinh.


GV: Phản ứng với khí oxi cho sản phẩm là gì?
HS: Cho ra nước.


GV: Yêu cầu HS viết phương trình
HS: Viết phương trình phản ứng.


GV: Khi phản ứng xảy ra dùng ta áp vào lọ thuỷ
tinh ta có cảm giác như thế nào?


HS: Trả lời


GV: Làm tiếp thí nghiệm hình 5.1b.
HS: Trả lời mục c


GV: Chỉnh sửa hồn chỉnh kiến thức.


<b>I. Tính chất vậy lý.</b>


Khí hidro là chất khí khơng màu,
khơng mùa, khơng vị nhẹ nhất
trong các chất khí tan rất ít trong
nước.


<b>II. Tính chất hố học.</b>
<i>1. Tác dụng với oxi.</i>
a. Thí nghiệm.
SGK



b. Nhận xét hiện tượng và giải
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại kiến thức bài học về tính chất vật lý.
Viết phương trình phản ứng.


<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Chuẩn bị: “Phần tiếp theo”


<b>Tiết 48</b>


<b>TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tiếp)</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


Như tiết 1
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh ứng dung của hidro.


- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,
đèn cồn …


- Hoá chất : Kẽm viên, HCl, CuO …
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>



<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Neâu tính chất vật lý của hidro?


- Viết phương trình phản ứng H2 và O2?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Cho HS đọc TN trong SGK
HS: Đọc thí nghiệm trong SGK.


GV: Tiến hành làm thí nghiệm như
hình 5.2 SGK.


HS: Quan sát GV làm thí nghiệm.
GV: Ở nhiệt độ thường có phản ứng
hố học xảy ra khơng?


HS: Trả lời


GV: Đốt nóng CuO đến nhiệt độ 4000<sub>C</sub>
cho khí H2 đi qua.


HS: Quan sát hiện tượng
GV: Đặt câu hỏi:



-Muïc đích của thí nghiệm sắp tiến
hành?


-Các bộ phận chủ yếu của thiết bị TN?
-Màu của CuO trước khi làm thí


<i>2. Tác dụng với đồng oxit.</i>
Cho hidro qua CuO đốt nóng
tạo ra Cu và hơi nước.


CuO + H2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 Cu + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

nghieäm?


-Ở nhiệt độ thường, khi cho dịng khí
hidro qua CuO, có hiện tượng gì?


HS: Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi.
GV: Chỉnh sửa chốt lại kiến thức.


Yêu cầu HS lên viết phương trình phản
ứng.


GV: Thơng báo H2 có tính khử ngồi
khả năng khử CuO cịn có khả năng
khử các oxit kim loại khác.


GV: Cho HS quan sát hình 5.3 SGK yêu
cầu HS nêu những dụng của hidro trong


SGK.


GV: Chỉnh sửa hồn thiện kiến thức.


<i>3. Kết luận.</i>


Ơû nhiệt độ thích hợp, khí H2
khơng những kết hợp với dơn
chất oxi, mà nó cịn có thể kết
hợp với ngun tố oxi trong
một số oxi kim loại.


Khí hidro có tính khử. Các
phản ứng này đều toả nhiệt.
FeO + H2 ---> Fe + H2O.
<b>III. Ứng dụng.</b>


-Dùng làm nhiên liệu.
-Làm nguyên liệu sản xuất.
-Dùng để khử oxit kim loại.
-Bơm kinh khí cầu, bóng thám
khơng.


<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại kiến thức tồn bài.
Viết các phương trình phản ứng.
<b>5. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài



Chuẩn bị : “Phản ứng oxi hố khử”


<b>TUẦN 25</b>
Tiết 49


SỰ OXI HỐ-PHẢN ỨNG HOÁ HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI


<b>A. MỤC TIÊU :</b>
<i>1. Kiến thức : </i>


-Biết chất khử là chất chiếm xi của chất khác, chất oxi hóa là chất nhường oxi
cho chất khác. Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất, sự oxi hóa là q trình hóa hợp
của nguyên tử oxi với chất khác.


-HS hiẻu phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự khử,
sự oxi hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Rèn kỹ năng viết và nhận biết phản ứng oxi hóa khử, chất khử, chất oxi hóa, sự
khử, sự oxi hóa trong phản ứng hóa học


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<b>SGK + SGV hóa 8</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>



-Tính chất hóa học của hidro? Viết phương trình phản ứng?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
GV: Viết phương trìh phản ứng


CuO + H2 ---> Cu + H2O


GV: hất nào đã chiếm oxi của CuO?
HS: trả lời


GV: Trong phản ứng đó H2 thể hiện
tính gì?


-CuO sau phản ứng như thế nào?


GV: Quá trình chuyển CuO --->Cu xảy
ra sự khử


GV: Nêu những oxi kim loại khác
GV: ự khử là gì?


HS: nhắc lại bài hôm trước
GV: Hướng HS vào phản ứng


GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong
SGK



GV: Đưa ra kết luận.


GV: Giải thích dựa vào phương trình
Sự oxi hóa


CuO + H2 ---> Cu + H2O
Oxi hóa khử


Sự khử


GV: em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa sự khử và sự oxi hóa?


<b>1. Sự khử, sư oxi hóa.</b>
<i><b>a. Sự khử.</b></i>


Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự
khử.


CuO ----> Cu


<i><b>b. Sự oxi hóa.</b></i>


Sự tác dụng của oxi với một chất là
sự oxi hóa.


VD: H2 --->H2O


2. Chất khử, chất oxi hóa.



-Chất chiếm oxi của chất khác là
chất khử.


-Chất nhường oxi cho chất khác là
chát oxi hóa.


-Trong phản ứng oxi hóa với
cacbon, bản thân oxi cũng là chất
oxi hóa.


<b>3. Phản ứng oxi hóa khử.</b>


Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng
hóa học trong đó xảy ra đồng thời
sự oxi hóa và sư khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Em hãy định nghĩa thế nào là phản
ứng oxi hóa khử?


GV: Phản ứng oxi hóa khử có tầm quan
trong như thế nào?


HS: trả lời


<b>4. Tầm quan trong của phản ứng </b>
<b>oxi hóa khử</b>


(SGK)



<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại kiến thức bài học.


HS lên phân tích phương trình : Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2
<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài


Chuẩn bị: Điều chế hidro, phản ứng thế.


<b>Tieát 50</b>


<b>ĐIỀU CHẾ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


-HS hiểu nguyên liệu phương pháp cụ thể điều chế hidro trong phòng thí nghiệm,
biết nguyên tắc điều chế hidro trong công nghiệp.


-Hiểu được phản ứng thế là phản ứng hố học giữa đơn chất và hợp chất trong đó
ngun tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.


<b>2. Kỹ năng :</b>


HS có khả năng lắp ráp dụng cụ điều chế hidro từ axit và kẽm, biết nhận ra hidro
(bằng que đóm đang cháy) và thu hidro vào ống nghiệm.


<b>3. Thái độ:</b>



Giáo dục tính cẩn thận.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Hố chất: Zn, HCl


Dụng cụ : ng nghiệm, ống vuốt, nút cao su…
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Thế nào là phản ứng oxi hoá khử?
HS lên viết phương trình xác định?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
GV: Yêu cấu HS đọc phần I 1a SHk


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

của giáo viên


HS: Quan sát những dụng cụ HS đã lắp
sẵn. Nhóm HS làm thí nghiệm điều chế
khí hidro


GV: u cầu HS trả lời câu hỏi



-Có hiện tượng gì xảy ra khi cho kẽm
vào ống nghiệm có chứa dd HCl?


-Khí thốt ra có làm than hồng bùng
cháy khơng?


-Có hiện tượng gì khi cơ cạn giọt dd lấy
từ ống nghiệm?


HS: làm thí nghiệm và trả lời
GV: Chất rắn cơ cạn được là ZnCl2
GV: Hãy lập phương trình của phản
ứng vừa thực hiện


GV: Thơng báo ngồi ra cịn có thể sử
dụng những hố chất khác để điều chế
khí hidro.


GV: Ta có thể điều chế với lượng lớn.
Gv lắp ghép dụng cụ cho HS quan sát.
GV: Dùng bình điện phân tiến hành
điều chế khí hidro như SGK


-nguồn nguyên liệu điều chế khí hidro
trong CN là gì?


HS: N/c trả lời


GV: Chốt lại hoàn thiện kiến thức
GV: Giữ lại hai phương trình điều chế


khí hidro


GV: Trong hai phản ứng trên, nguyên
tử của đơn chất kẽm, sắt đã thây thế
nguyên tử nào của axit?


HS: trả lời


GV: Hai phản ứng trên là phản ứng thế.
Vậy phản ứng thế là gì?HS: trả lời
GV: Chỉnh sửa đưa kết luận.


Điều chế hidro bằng cách cho axít
tac dụng với kim loại (Zn, Al, Fe …)
PT: Fe + 2HCl --->FeCl2 + H2
Zn + 2HCl ---->ZnCl2 + H2


-Cách thu: Cho khí hidro đẩy nước,
đẩy khơng khí.


<i>2. Trong công nghieäp.</i>
SGK


PT: 2H2O ---> O2 + 2H2


<b>II. Phản ứng thế.</b>


Phản ứng thế là phản ứng hoá học
giữa đơn chất và hợp chất, trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế


nguyên tử của nguyên tố trong hợp
chất.


VD: Zn + 2HCl ---->ZnCl2 + H2


<b>4. Củng cố :</b>


-Điều chế hidro bằng cách nào? Viết phương trình?
-Thế nào là phản ứng thế? Viết phương trình


<b>5. Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TUẦN 26</b>
<b>Tiết 51</b>


<b>BÀI LUYỆN TẬP 6</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


-Củng cố hrệ thống kiến thức và khái niệm về hidro. Biết so sánh các tính chất và
biết điều chế khí hidro so với khí oxi.


-HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi
hoá, phản ứng oxi hoá khử.


-Nhận biết phản ứng oxi hoá khử trong phản ứng hoá học, nhận biết phản ứng thế.
-Vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>
SGK + SGV
SBT hố 8



<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Điều chế hidro bằng cách nào? Viết phương trình?
-Thế nào là phản ứng thế? Viết phương trình?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


HS: N/c SGK phần kiến thức cần
nhớ


GV: Dùng hệ thống câu hỏi đàm
thoại cho Hs nhớ lại những kiến
thức đã học


HS: Trả lời những câu hỏi khắc sâu
kiến thức.


GV: Yêu cầu HS nêu những VD cụ
thể.


GV: Cho HS tiến hành làm các bài
tập 1,2,3,4,5,6 SGK



HS: tiến hành làm bài tập.


GV: Theo dõi chỉnh sửa hồn thiện
cho HS.


<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>
SGK


<b>II. Bài tập</b>


<i>1. Xác định sự khử, sự oxi hoá, chất</i>
<i>khử, chất oxi hoá.</i>


H2 + Fe2O3 ---> Fe + H2O
C + H2O ---> CO + H2O
Al + CuO ---> Al2O3 + Cu
C + CO2 ---> CO


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

GV: Cho HS làm các bài tập Gv
chuẩn bị sẵn.


GV: Gọi 3 hS lân bảng làm
HS: khác nhận xét, bổ sung


GV: Chỉnh sửa ngay những lỗi HS
mắc phải.


GV: hướng dẫn HS cặn kẽ những
dạng bài tốn có đề cho lắt léo.



<i>2. Phản ứng khử sắt II oxit thuộc loại</i>
<i>phản ứng gì? Tính số gam sắt oxit bị</i>
<i>khử bởi 2,24 lít hidro đktc.</i>


<i>3. Cần điều chế 33,6 gam sắt bằng</i>
<i>cách dùng khí CO khử Fe3O4</i>


<i>a. Viết phương trình phản ứng.</i>
<i>b. Tính khối lượng Fe3O4</i>


<i>c. Tính thể tích CO đã dùng.</i>


<i>4. Cho 6,5g kẽm vào bình chứa 0,25</i>
<i>mol HCl.</i>


<i>a. Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện</i>


<i>tiêu chuẩn.</i>


<i>b. Sau phản ứng cịn chất nào dư? Khối</i>
<i>lượng là bao nhiêu?</i>


<i>5. Người ta cho kẽm hoặc sắt tác dụng</i>
<i>với HCl để điều chế khí hidro. Nếu</i>
<i>muốn điều chế 2,24 lít thì phải dùng số</i>
<i>gam kẽm hoặc sắt là bao nhiêu?</i>


<i>a. 6,5 g & 5,6g</i> <i>b. 16g & 8g.</i>
<i>c. 13g & 11,2g</i> <i>d. 9,75g & 8,4g.</i>


<i>6. So sánh thể tích khí hidro thu được</i>
<i>trong mỗi trường hợp.</i>


<i>a. 0,1 mol Zn tác dụng với dd H2SO4</i>


<i> 0,1 mol Al tác dụng với H2SO4</i>


<i>b. 0,2 mol Zn tác dụng với HCl</i>
<i> 0,2 mol Al tác dụng với HCl.</i>
<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>


HS làm những bài tập đã cho.


Làm những bài tập chưa hồn thành.


<b>Tiết 52</b>


<b>BÀI THỰC HAØNH 5</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


-HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí hidro trong phịng thí nghiệm, tính chất vật
lý, tính chất hố học.


-Rèn kỹ năng lắp ghép dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí hidro vào pống nghiệm
bằng cách đẩy khơng khí.


-Rèn kỹ năng nhận ra khí hidro, biết kiểm tra độ tính khiết của khí hidro, biết tiuến
hành thí nghiệm với hidro (dùng khử CuO).


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,


ống vuốt, đèn cồn …


- Hoá chất : Zn, Al, HCl, CuO, …
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<i><b>Thí nghiệm 1: </b></i><b>Điều chế hidro đốt hidro trong khơng khí.</b>
Điều chế hidro từ dd HCl và kẽm viên. Đốt cháy khí hidro trong khơng khí
GV: Cho HS làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK.


HS: Tiến hành làm thí nghiệm như SGK


GV: Hãy nhận xét hiện tượng thí nghiệm vừa làm, viết phương trình.
HS: NHận xét hiện tượng ghi vở.


<i><b>Thí nghiệm 2:</b></i><b> Thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí</b>


GV: Lấy một ống nghiệm úp lên đầu ống dẫn có khí hidro sinh ra sau một phút, đưa
ống nghiệm đến gần ngọn lửa đèn cồn


<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại lí thuyết
Làm bài tập 1, 5


<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


<b>TUẦN 27</b>
<b>Tiết 53</b>
<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>A. MỤC TIEÂU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Hệ thống lại những kiến thức đã học ở chương hidro, ứng dụng hidro, phản ứng
thế, phản ứng oxi hoá khử.


- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của giáo viên.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Tóm tắt kiến thức làm bài kiểm tra


- Kỹ năng tính tốn, kỹ năng viết phương trình phản ứng.
<b>3. Thái độ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Khái niệm Giải thích Tính tốn Cộng


Biết TNKQ TL


Hiểu TNKQ TL TNKQ


Vận dụng TL TL TL



Cộng


<b>C. THIẾT KẾ CÂU HỎI PHÙ HỢP VỚI MA TRẬN.</b>
<b>Đề kiểm tra rời</b>


<b>D. TIẾN HAØNH KIỂM TRA.</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Phát đề kiểm tra.</b>
<b>3. Giải đáp thắc mắc.</b>
<b>4. Thu bài.</b>


<b>Tiết 54</b>
<b>NƯỚC</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- HS biết và hiệu qua phương pháp thức nghiệm thành phần hoá học của hợp chất
gồm hai nguyên tố oxi và hidro chúng hố hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích 2 V H2 : 1
V O2 và tỷ lệ khối lượng là 1 H : 8 O.


- Biết và hiểu cacv1 tính chất vật lý và tính chất hố học của nước hồ tan được
nhiều chất (rắn, lỏng, khí) tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành
bazơ và H2 , tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng viết phương trình hố học.


- Kỹ năng tính tốn


<b>3. Thái độ :</b>


Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Hình 5.10, 5.11 SGK
- Bình điện phân.


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Yêu cầu HS viết CTHH của nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

thành phần hoá học của nước gồm
những nguyên tố nào?


GV: Chúng hoá hợp với nhau như thế
nào về thể tích, khối lượng


GV: Cho HS độc thơng tin trong SGK


trả lồi câu hỏi


HS: Đọc thông tin trong SGK trả lời
câu hỏi.


GV: Chỉnh sửa yêu cầu HS đưa ra nhận
xét.


GV: Nêu phương pháp tổng hợp nước
như trong SGK


HS: Quan sát hình vẽ ghi nhận


GV: Thể tích khí hidro và thể tích khí
oxi trong ống nghiệm như thế nào?
HS: trả lời


Tỷ lệ thể tích khí hidro và oxi hố hợp
tao thành nước là bao nhiêu?


Tỷ lệ khối lượng giữa oxi và hidro là
bao nhiêu? Hãy nêu cách tính?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, rút ra kết luận.


GV: Từ những thí nghiệm trên em có
kết luận gì về tỷ lệ thể tích và khối
lượng?



HS: Trả lời


GV: Hoàn chỉnh kiến thức cho HS


a. Quan sát thí nghiệm và trả lời
câu hỏi.


SGK


b. Nhận xét.


-Bề mặt hai điện cực sinh ra khí
hidro và khí oxi.


-Thể tích khí oxi ½ VH
-Phương trình :


2 H2O ⃗<sub>dp</sub> 2H2 + O2
<i>2. Sự tổng hợp nước.</i>


a. Quan sát hình vẽ, mô tả thí
nghiệm.


SGK


b. Nhận xét.


2 thể tích H hố hợp một thể tích O
tạo thành nước



2H2 + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2H2O


2mol 1mol
2.2g 1.32
4 32
1 8
%H ¿1 .100


9 =11<i>,</i>1 %
%O ¿8. 100


9 =88<i>,</i>9 %


<i>3. Kết luận.</i>


Nước là hổn hộp tạo bởi 2 nguyên
tố là nước và oxi theo tỷ lệ 2 thể
tích H : 1 thể tích O. theo tỷ lệ khối
lượng 1 m H : 8 mO.


=> CTHH của nước là : H2O


<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại lí thuyết
Làm bài tập 1, 3
<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài


Làm các bài tập còn lại


<b>TUẦN 28</b>
<b>Tiết 55</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>1. Kiến thức : </b>


- HS biết và hiệu qua phương pháp thức nghiệm thành phần hoá học của hợp chất
gồm hai nguyên tố oxi và hidro chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích 2 V H2 : 1
V O2 và tỷ lệ khối lượng là 1 H : 8 O.


- Biết và hiểu cacv1 tính chất vật lý và tính chất hố học của nước hồ tan được
nhiều chất (rắn, lỏng, khí) tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành
bazơ và H2 , tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng viết phương trình hố học.
- Kỹ năng tính tốn


<b>3. Thái độ :</b>


Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, đèn cồn


- Hoá chất : Na, CaO, P2O5 …
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>



<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Nêu nhận xét và thành phần hoá học của nước?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Đưa ly nước cất,


HS: Quan sát nêu tính chất vật lý
GV: Chỉnh sửa cho HS ghi vở


GV: Cho HS đọc thông tin tự làm thí
nghiệm


HS: Làm thí nghiệm


GV: u cầu HS nêu hiện tượng giải
thích.


-Viết phương trình phản ứng xảy ra?
-Tại sao phải dung một lượng nhỏ Na ?
-Phản ứng giữa Na và nước thuộc loại
phản ứng gì?



HS: Trả lời


GV: Tiếp tục lấy vài giọt NaOH đun


<b>II. Tính chất hố hcọ của nước</b>
<i>1. Tính chất vật lý.</i>


Nước là chất lỏng, khơng màu,
khơng mùi, khơng vị, nhiệt độ
sơi 1000<sub>C hố rắn ở 0</sub>0<sub>C . Khối</sub>
lượng riêng 40<sub>C là 1g/ml. Nước</sub>
có thể hồ tan được nhiều chất
rắn, lỏng, khí.


<i>2. Tính chất hố học.</i>
a. Tác dụng với kim loại.
-Thí nghiệm : SGK
-Nhận xét : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

cho bay hôi


HS: Quan sát trả lời.


GV: Tiến hành làm thí nghiệm như
SGK


HS: Quan sát trả lời câu hỏi


GV: Yêu cầu HS đọc mục nhận xét xác
định phản ứng loại gì?



HS: Trả lời


GV: Chỉnh sửa đưa ra nhận xét


GV: Thông báo: ngoài tác dụng với
CaO cịn có thể tác dụng với nhiều oxit
kim loại khác.


GV: Làm thí nghiệm như SGK


HS: Quan sát yêu cầu nêu hiện tượng
xảy ra


GV: Yeâu cầu giải thích viết phương
trình.


b. Tác dụng với oxit bazơ.
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
CaO là quỳ tím chuyển xanh
Như vậy hợp chất tạo ra do bazơ
hoá hợp với nước thuộc loại bà.
Dung dịch bazơ làm quỳ tím
chuyển màu xanh.


c. Tác dụng với một số oxit axit.
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO3
H3PO4 là quỳ tím ngả màu đỏ
Nước hố hợp nhiều oxit axít
như SO2 , SO3 , N2O5 ...



Hợp chất tạo ra do nước hoá
hợp với oxit axit thuộc loại axit.
Dung dịch axít làm quỳ tím
thành đỏ.


<b>4. Củng cố :</b>


Trình bày tính chất hố học của nước, viết phương trình?
<b>5. Dặn dị :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


<b>Tiết 56</b>


<b>AXIT – BAZƠ – MUỐI</b>
<b>A. MỤC TIEÂU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH tên gọi, phân
loại: axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hidroxit.


- Củng cố các loại kiến thức đã học về định nghĩa, CTHH, tên gọi, phân loại các
oxit với axit và bazơ tương ứng.


<b>2. Kỹ năng :</b>


Rèn kỹ năng gọi ten một số hợp chất vơ cơ khi biết CTHH và ngước lại, viết CTHH


khi biết tên của hợp chất.


<b>3. Thái độ :</b>


- Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin của nhóm.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Trình bày tính chất hố học của nước, viết phương trình?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Cho HS n/c trong SGK


GV: Hãy trả lời câu hỏi trong SGK
HS: Trả lời


GV: hãy quan sát trong phân tử có gì
giống nhau?


HS: Trả lời



GV: Nhận xét cho HS rút ra kết luận
HS: Rút ra kết luận.


GV: Viết CTHH của axit
HCl, HF, HNO3 ...


GV: Có mấy loại xát?


HS: Dựa vào CTHH phân loại


GV: Đưa cách gọi tên hai loại axit
GV: Gọi tên HS chú ý ghi nhớ cách
gọi tên


GV: Cho HS tập gọi tên một số axit
nêu trên


GV: Cho HS trả lời câu SGK


HS: Quan sát CTHH của bazơ rút ra
khái niệm


GV: Chỉnh sửa rút ra kết luận.


<b>I. Axit.</b>
<i>1. Khái niệm</i>


Phân tử axit gồm một hay nhiều
nguyên tử hidro liên kết với gốc
axit, các nguyên tử hidro này có


thể thay thế bằng các nguyên tử
kim loại.


<i>2. Cơng thức hố học</i>


CTHH của axit gồm 1hay nhiều
nguyên tử H và gốc axit.


VD : HCl, H2SO4 ...
<i>3. Phân loại.</i>


Có hai loại axit axit có oxi và axit
khơng có oxi.


Không có oxi HCl , H2S, HF,
Có oxi : H2SO4 , H3PO4
<i>4. Tên gọi.</i>


a. Axit không có oxi.


Tên axit = axit + teân PK+ hidric
VD: HCl axit clohidric


H2S axit sunfuhidric
b. Axit có oxi


Có nhiều oxi


Tên axit = axit + tên PK + ic
VD: H2SO4 axit sun furic


HNO3 axit nitric


Có ít oxi


Tên axit = axit + tên PK + ơ
HNO2 axit nitrơ


H2SO3 axit sunfurơ
<b>II. Khái niệm bazơ.</b>
<i>1. Khái niệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>2. Cơng thức hố học.</i>
M(OH)n


n : số hố trị của M
<b>4. Củng cố :</b>


Khái niệm axit, cách gọi tên ?
<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài


<b>TUẦN 29</b>
<b>Tiết 57</b>


<b>AXIT – BAZƠ – MUỐI </b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>Như tiết 1</b>
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>



<b>Như tiết 1</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Hãy định nghĩa : axit, VD, tên gọi?
- Định nghĩa bazơ nêu công thức?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Đưa ra cách gọi tên và nêu
VD


GV: u cầu HS gọi tên một số
loại bazơ


HS: Tiến hành gọi tên


GV: Chỉnh sửa cho HS nếu cịn
sai sót.


GV: Cho HS n/c phần thông tin
trong SGK



GV: Bazơ được chia làm mấy
loại


HS: trả lời


GV: nêu VD đưc ra kết luận.
GV: Cho HS tiến hành trả lời
câu hỏi trong SGK


<i>3. Tên gọi.</i>


Tên bazơ = tên kim loại (hố trị nếu KL
nhiều hoá trị) + hidroxit.


VD: NaOH : natrihidroxit.
Ca(OH)2 : Canxihidroxit.
Fe(OH)2 : Sắt II hidroxit.
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit.
<i>4. Phân loại.</i>


Bazơ được chia làm 2 loại


-Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm.
VD: NaOH, KOH, Ba(OH)2 , Ca(OH)2 ...
-Bazơ không tan trong nước


VD: Cu(OH)2 , Fe(OH)2 , Fe(OH)3
<b>III. Muối.</b>



<i>1. Khái niệm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

HS: Nghiện cứu trả lời


GV: Đưa ra một số CT của muối
GV: Từ CT hãy cho biết muối là
gì?


GV: Dựa vào khái niệm về muối
hãy cho biết cơng thức hố học
của muối?


HS: Dựavào khái niệm tìm ra
CT


GV: Đưa ra cách gọi tên


HS: Gọi tên một số chất theo
hướng dẫn


GV: Muối được chia thành mấy
loại là những loại nào?


HS: N/c SGK trả lời


GV: nhận xét, bổ sung hoàn
chỉnh kiến thức cho HS


<i>tử kim loại liện kết với một hay nhiều gốc</i>
<i>axit.</i>



VD: NaCl, Na2CO3 , Na3PO4
<i>2. Cơng thức hố học.</i>


Cơng thức hố học gồm hai phần kim
loại và gốc axit.


VD: Na2CO3 : Na , =CO3
KCl : K , - Cl
<i>3. Tên gọi.</i>


Tên muối = tên KL (hố trị nếu KL có
nhiều hố trị) + tên gốc axít.


VD: Na2CO3 : natricacbonat.
CuSO4 :đồng II sunfat.
Fe2(SO4)3 : sắt III sunfat.
<i>4. Phân loại.</i>


Muối được chia làm hai loại.
a. Muối trung hoà.


Là muối mà trong gốc axit không có
nguyên tử hidro có thể thay thế bằng
nguyên tử kim loại.


VD: NaCl, Na2CO3 , Na3PO4
b. Muoái axit


Muối axit là muối trong đó gốc axit cịn


ngun tử hidro chưa được thay thế bằng
nguyện tử kim loại.


VD: NaHCO3 , Ca(HCO3)2 ...
<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại lí thuyết
Làm bài tập 1,2,3,4
<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập 5,6


<b>Tiết 58</b>


<b>BÀI LUYỆN TẬP 7</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


-Củng cố hệ thống hố kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học
của nước và tính chất hố học của nước.


-HS biết và hiểu định nghĩa, CT, tên gọi và phân loại các bazơ, muối.


-HS phân biệt được các axit có oxi và khơng có oxi, bazơ tan và bazơ khơng tan,
muối trung tính và muối axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Phiếu học tập.


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>



<b>2. Kiểm tra bài cuõ :</b>


- Hãy khái niệm axit, bazơ, muối?
- Tên gọi một số axit – bazơ – muối ?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Cho HS n/c kiến thức
cần nhớ trong SGK.


HS: N/c ghi nhớ kiến thức đã
học


GV: Yêu cầu HS n/c những
tính chất trong mục kiến thức
cần nhớ.


HS: Trả lời


GV: Tổng kết lại.


GV: Cho HS làm bài tập 1
SGK


HS: Tiến hành làm bài tập


SGK


GV: Cho 1, 2 vài HS lên
bảng làm các HS khác làm
vào vở, nhận xét kết quả bạn
làm trên lớp.


GV: Yêu cầu HS gọi tên
được các muối.


GV: Hướng dẫn HS làm bài
tập.


<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>
(SGK)


<b>II. Bài tập.</b>
1.


a. 2K + 2H2O ----> 2KOH + H2
b. Thuộc loại phản ứng thế.
2.


a. Na2O + H2O ----> 2NaOH
K2O + H2O ----> 2KOH
b. SO2 + H2O ----> H2SO3


SO3 + H2O ----> H2SO4
N2O5 + H2O ---> 2HNO3
c. NaOH + HCl ---> NaCl + H2O



Al(OH)3 + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2O
d. Bazô , b. axit , c. muối


e. Gọi tên.


3. Viết cộng thức hố học gọi tên.
Đồng (II) clorua : CuCl2


Kẽm sunfat : ZnSO4
Sắt (III) sunfat : Fe2(SO4)3


Magiêhidro cacbonat : Mg(HCO3)2
Canxiphotphat : Ca3(PO4)2


Natrihidrophotphat : Na2HCO3
Natroñihiñrophotphat : NaH2CO3
5. Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3


1mol 3mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

HS: Tiến hành làm


GV: Chỉnh sửa đưa ra kết
luận.


0,16 mol 0,5 mol
nAl2SO4 = 49<sub>98</sub>=0 . .5 mol
mAl2SO4 = 0,16 . 102 = 16,32g



số gam Al2O3 dư là: 60 – 16, 32 = 43,68 g


<b>4. Củng cố :</b>


HS xem lại kiến thức
Làm bài tập trong SBT
Chuẩn bị thực hành 6


<b>TUẦN 30</b>
<b>Tiết 59</b>
<b>THỰC HÀNH 6</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


-Củng cố nắm vững tính chất hoá học của nước : tác dụng với một số kim loại ở
nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hidro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành
bazơ, tác dụng với oxit axit tạo thành axit.


-Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm với natri, canxi oxit, P2O5 đó là những thí nghiệm
có thể gây cháy, bỏng, nổ.


-HS được củng cố các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa
học.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,
đèn cồn …


- Hoá chất : Canxioxit, Na, P, Phenolphtalin
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>



<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Nêu tính chất hố học của nước ?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Tiến hành thí nghiệm.</b>


<b>*</b><i><b>Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri.</b></i>


-Dùng tờ giấy lọc uốn cong mép ngoài tẩm ướt nước. Quan sát giải thích hiện tượng.
GV: Cho mỗi nhóm HS một mẫu natri để lên giấy lọc tẩm nước. Quan sát giải thích
hiện tượng.


GV: Tiếp tục hướng dẫn thí nghiệm 2: Nước + CaO
*<i><b>Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vơi sống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

*<i><b>Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b></i>


-Đốt photpho đỏ trong khơng khí đưa nhanh vào lọ thuỷ tinh chứa khoảng 3 ml nước.
Khi photpho ngừng cháy lấy thia ra đậy nắp lại.


-Lắc cho khói trắng tan hết trong nước. Cho giấy quỳ vào dd mới tạo thành. Nhận xét,
giải thích hiện tượng.


<b>Cuối tiết thực hành</b>
-Rửa dụng cụ


-Sắp xếp hố cụ, hố chất.



-Các nhóm hồn thành tường trình.


<b>Tiết 60</b>
<b>DUNG DỊCH</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Hiểu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hoà, dd
bão hoà.


- Hiểu được các biện pháp thúc đẩy sự hoà tan của chất rắn trong nước được nhanh
hơn, đó là sự khuấy trộn, sự đun nóng và sự nghiến nhỏ chất rắn.


<b>2. Kỹ năng :</b>


Biết cách pha chế một dd bão hoà, dd chưa bão hồ.
<b>3. Thái độ :</b>


Giáo dục tính cẩn thận, ý thức tập thể trong thu thập thông tin.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,
đèn cồn …


- Hoá chất : muối, đường, nước, ...
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1
GV: Chất nào là chất tan, chất nào là
dung môi?


HS: Trả lời


GV: Chốt lại và cho HS làm thí nghiệm
2


HS: Làm thí nghiệm 2


GV: Nhận xét cách trả lời của HS yêu


<b>I. Dung môi – chất tan – dung</b>
<b>dịch.</b>


-Dung mơi là chất có khả năng
hoà tan chất khác để tào thành
dung dịch.


-Chất tan là chất bị hồ tan trong
dung mơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

cầu HS rút ra kết luận.


GV: Nhận xét, bổ sung hồn thiện kiến
thức.


GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như
SGK


HS: Tiến hàh làm thí nghiệm


GV: Hãy quan sát và cho biết thế nào là
dung dịch bão hoà và dung dịch chưa
bão hồ?


HS: Phát biểu


GV: Nhận xét, rút ra kết luận
HS: Ghi nhớ kiến thức


GV: Muốn quá trình hồ tan xảy ra
nhanh hơn, ta phải làm gì?


HS: Trả lời


GV: Cho HS khác trả lời, nhận xét, bổ
sung, rút ra kết luận


GV: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận
cuối cùng.



của dung môi và chất tan.


<b>II. Dung dịch bảo hồ, chưa bảo</b>
<b>hồ.</b>


<i><b>* Kết luận: </b></i>


Ở nhiệt độ xác định


<i>-Dung dịch chưa bão hồ là dung</i>
<i>dịch có thể hồ tan thêm chất tan.</i>
<i>-Dung dịch bão hồ là dung dịch</i>
<i>khơng thể hoà tan thêm chất tan. </i>
<b>III. Làm thế nào để q trình</b>
<b>hồ tan chất rắn trong nước xảy</b>
<b>ra nhanh hơn.</b>


-Khuấy dung dịch.
-Đun nóng dung dịch
-Nghiến nhỏ chất rắn.


<b>4. Củng cố :</b>


-Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch?
-Thế nào là dd bão hoà, chưa bão hoà?


-Làm thế nào để chất rắn tan trong nước nhanh hơn?
<b>5. Dặn dị :</b>



Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập SGK.


<b>TUẦN 31</b>
<b>Tiết 61</b>


<b>ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Bằng thực nghiệm, các em có thệ nhận biết được chất tan và chất không tan trong
nước.


- Hiểu được độ tan của một chất là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Biết cách thực hiện thí nghiệm tìm hiểu chất tan và chất không tan
<b>3. Thái độ :</b>


- Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin của nhóm.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, phễu, giấy lọc,
đèn cồn …


- Hoá chất : Canxicacbonat, natriclorua, nước …
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>



- Hãy định nghĩa : Dung môi, chất tan, dung dịch ?
- Thế nào là dung dịch bảo hoà , dd chưa bảo hoà ?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1
(SGK)


HS: Thực hiện thí nghiệm 1,2


GV: Hãy nêu nhận xét về tính tan của
canxicacbonat và natri clorua trong
nước?


HS: Quan sát hiện tượng xảy ra trả lời
câu hỏi.


GV: Có những loại chất tan và có
những chất khơng tan. Để biết rõ điều
đó ta xem bảng trang 156 SGK


HS: Quan sát biết thêm tính tan của
một số chất.


GV: Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính


tan


- Hãy enu6 tính tan trong nước của
muối nitrat?


- Trong các muối sunfat, clorua muối
nào không tan?


HS: Quan sát bảng trả lời. Các HS khác
nhận xét, bổ sung nếu có


GV: Cho VD về hợp chất bazơ tan và
không tan trong nước ?


HS: Cho VD


GV: Yêu cầu HS đọc được tính tan của
các chất trong nước (trang 40)


<b>I. Chaát tan và chất không</b>
<b>tan</b>


<i>1. Thí nghiệm về tính tan của</i>
<i>chất</i>


(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

GV: Thơng báo : Thế nào là độ tan của
một chất trong nước



GV: Yêu câu HS nêu định nghóa
HS nêu định nghóa


GV: Lấy VD và nhấn mạnh :
+tan trong 100 gam nước
+tạo dd bão hoà


+ở nhiệt độ xác định


GV: Hiểu như thế nào khí nói ờ 200<sub> độ</sub>
tan của muối ăn trong nước là 36 g?
HS: Trả lời


GV: Ki nói độ tan của một chất nào đó
trong nước cần pahỉ kèm theo điều kiện
nhiệt độ. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế
nào đến độ tan của một chất trong
nước?


HS: Trả lời


GV: Treo bảng hình 5.6 Nhìn vào độ
tan của muối NaCl Na2SO4, KNO3,
trong nước ở 250<sub> và 100</sub>0<sub>C như thế nào?</sub>
HS : Trả lời


GV: Treo bảng hình vẽ 6.5 và 6.6 hãy
nêu nhận xét độ tan của các chất khí và
chất rắn ?



HS:Trả lời


GV: Hãy rút ra kết luận độ tan của các
chất?


HS: Ruùt ra kết luận


<b>II. Độ tan của một chất</b>
<b>trong nước</b>


<i>1. Định nghóa:</i>


<i>Độ tan </i>(kí hiệu S)<i> của một</i>
<i>chất tan trong nước là số gam</i>
<i>chất đó tan trong 100 gam</i>
<i>nước để tạo thành dung dịch</i>
<i>bảo hoà ở một nhiệt độ xác</i>
<i>định</i>.


<i>2. Những yếu tố ảnh hưởng</i>
<i>đến độ tan</i>


a. Độ tan của chất rắn:


-Độ tan của chất rắn tăng khi
nghiệt độ tăng.


b. Độ tan của chất khí:


-Độ tan của chất khí tăng khí


nhiệt độ giảm và áp suất tăng.


<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại lí thuyết
Làm bài tập 1, 5
<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập còn lại


<b>Tiết 62</b>


<b>NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol và nhớ được các cơng thức
tính nồng độ.


<b> 2. Kỹ năng :</b>


- Biết vận dụng cơng thức để tính các loại nồng độ của dung dịch; những đại lượng
liên quan đến dung dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất
tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi.


<b>3. Thái độ :</b>


- Rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>



Phiếu học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Hãy định nghĩa độ tan của một chất trong nước ?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan ?


- Làm bài tập 5 SGK
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
trong SGK và định nghĩa nồng độ phần
trăm.


HS: Nghiên cứu thông tin SGK định
nghĩa nồng độ phần trăm


GV:Đưa ra các lọ hóa chất : CuSO4 5%,
H2SO4 60%


Dựa vào dịnh nghĩa em hiểu như thế
nào về những con số này ?



HS: Trả lời


GV: Đưa ra công thức tính nồng độ
phần trăm và nêu ý nghĩa các đại lượng
trong đó


HS: Ghi nhớ cơng thức


GV: Từ cơng thức em hãy vận dụng
giải những bài tập trong phiếu học tập
<i>Bài tập 1: Hoà tan 5g natri nitrat vào</i>
<i>45g nước. Tính C% dung dịch thu được?</i>
<i>Bài tập 2: Bài 5 SGK trang 146</i>


<i>Bài tập 3: một dd Bari clorua có nồng</i>
<i>độ 5%. Tính khối lượng Bari clorua có</i>
<i>trong 200g dung dịch?</i>


<i>Bài tập 4: Hoà tan 0,5g muối ăn vào</i>


<b>I. Nồng độ phần trăm của</b>
<b>dung dịch (C%)</b>


C% = <i>m</i>ct


<i>m</i>dd
<i>∗</i>100


<i>1. Tìm C% biết (khối lượng</i>


<i>chất tan và khối lượng dung</i>
<i>dịch)</i>


<i>2. Tìm khối lượng chất tan</i>
<i>biết (C% và khối lượng dung</i>
<i>dịch)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>nước được dung dịch muối ăn có nồng</i>
<i>độ 2,5%. Hãy tính:</i>


<i>a.Khối lượng dung dịch muối pha chế</i>
<i>được.</i>


<i>b. Tính khối lượng nước cần dùng cho</i>
<i>sự pha chế</i>


GV: Hướng dẫn cho HS tự làm các bài
tập


HS: Đọc lập làm bài tập.


GV: Theo dõi quá trình làm bài tập của
HS chỉnh sửa những sai sót nếu có.


<i>lượng nước biết (khối lượng</i>
<i>chất tan và C%)</i>


<b>4. Củng cố :</b>


HS lên làm bài tập 7 trang 146


<b>5. Dặn dò :</b>


- Học phần ghi nhớ trong SGK
- Làm các bài tập cịn lại


<b>TUẦN 32</b>
<b>Tieát 63</b>


<b>NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH </b><i><b>(Tiết 2)</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol và nhớ được các cơng thức
tính nồng độ.


<b> 2. Kỹ năng :</b>


- Biết vận dụng cơng thức để tính các loại nồng độ của dung dịch; những đại lượng
liên quan đến dung dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất
tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi.


<b>3. Thái độ :</b>


- Rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Phiếu học tập



<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Viết cơng thức tính nồng độ dung dịch ?
- HS lên làm bài tập 5 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
trong SGK và định nghĩa nồng độ mol
HS: Nghiên cứu thông tin SGK định
nghĩa nồng độ mol


GV: Đưa ra các lọ hóa chất có ghi dd
HCl 2M, dd NaOH 0.5M. Dựa vào khái
niệm CM hãy nêu ý nghĩa của con số
này?


HS: Trả lời


GV: Đưa ra cơng thức tính nồng độ mol
và nêu ý nghĩa các đại lượng trong đó
HS: Ghi nhớ cơng thức


GV: Từ công thức em hãy vận dụng
giải những bài tập trong phiếu học tập


<i>Bài tập 1: 4lít dung dịch có hồ tan</i>
<i>400g CuSO4. tính nồng độ mol/lít của</i>


<i>dung dịch.</i>


<i>Bài tập 2: Bài 2 SGK trang 145</i>


<i>Bài tập 3: Hãy tính số mol và số gam</i>
<i>chất tan trong 250ml dd CaCl2 0,1M</i>


<i>Bài tập 4: Tìm thể tích dd HCl 2M để</i>
<i>trong đó có hồ tan 0,5 mol HCl</i>


GV: Hướng dẫn cho HS tự làm các bài
tập


HS: Đọc lập làm bài tập.


GV: Theo dõi quá trình làm bài tập của
HS chỉnh sửa những sai sót nếu có.
GV: Tiếp tục cho HS làm quen với
dạng bài tập tìm CM hỗn hợp hai dung
dịch.


<i>Bài tập 5: Trộn 2 lít dung dịch đường</i>
<i>2M với 1lít dd đường 0,5 M. Tính nồng</i>
<i>độ mol/lít của dung dịch đường sau khi</i>
<i>trộn?</i>


HS : Tiếp tục làm theo hướng dẫn bài


tập mà giáo viên vừa đưa ra.


<b>I. Nồng độ mol của dung</b>
<b>dịch (CM)</b>


CM : Nồng độ mol (mol/l)
n : Số mol chất tan
V : thể tích dung dịch


<i>1. Tìm </i><b>CM</b><i> biết (biết n hay mct</i>


<i>và Vdd)</i>


<i>2. Tính số mol hoặc mct khi</i>


<i>biết CM và Vdd</i>


<i>3. Tìm Vdd (khi biết nct và CM</i>


<i>của dung dịch)</i>


<i>4. Tìm CM hỗn hợp hai dung</i>


<i>dịch</i>


<b>4. Củng cố :</b>


HS lên làm bài tập 4 trang 146
<b>5. Dặn dò :</b>



<b>CM =</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Học phần ghi nhớ trong SGK
- Làm các bài tập còn lại


<b>Tiết 64</b>


<b>PHA CHẾ DUNG DỊCH</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Biet61 thực hiện tính tốn các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số
mol) chất tan, khối lượng cht6á tan, khối lượng dung dịch, dung mơi, thể tích dung
mơi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung
dịch với nồng độ theo yêu cầu.


<b> 2. Kỹ năng :</b>


- Biết pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính tốn.
-Biết các thao tác sử dụng cân, ống đong…


-Biết các bước pha chế một dung dịch cụ thể theo yêu cầu
<b>3. Thái độ :</b>


- Rèn tính cẩn thận trong các thao tác, ý thức làm việc tập thể.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Cân kỹ thuật, cốc 250ml bình nước ống đong, đũa thuỷ tinh …


Hố chất CuSO4, nước cất…


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- HS lên làm bài tập 6,7 SGK
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Ghi đề lên bảng


1. Từ muối CuSO4, nước cất và
những dụng cụ cần thiết, hãy tính
tốn và giới thiệu cách pha chế :
a. 50 g dd CuSO4 có nồng độ 10%


b. 50 g dd CuSO4 có nồng độ 1M


<b>I. Cách pha chế một dung dịch theo</b>
<b>nồng độ cho trước.</b>


<i>a.</i>-Tìm khối lượng chất tan :
10*50/100 = 5g



-Tìm khối lượng dung mơi :
50 – 5 = 45 g


Cân lấy 5 g CuSO4 khan cho vào cốc có
dd vào cốc 100 ml. cân lấy 45 g nước cất,
rồi đổ dần vào cốc khuấy nhẹ. Được dd
10%


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

GV: Tiến hành hướng dẫn giải
HS quan sát ghi nhớ cách giải của
GV


GV: Khối lượng tính bằng công
thức nào?


HS : Trả lời.


50*1/1000 = 0,05 mol
Khối lượng của 0,05 mol
= 160 * 0,05 = 8 g


Cân lấy 8 g CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh
có dung tích 100 ml. đổ dần vào cốc và
khuấy nhẹ cho đủ 50 ml dd. Ta thu được
50 ml dd.


<b>4. Củng cố :</b>


HS lên làm bài tập SGK
<b>5. Dặn doø :</b>



- Học phần ghi nhớ trong SGK
- Làm các bài tập cịn lại


<b>TUẦN 33</b>
<b>Tiết 65</b>


<b>PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiết 2)</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Biết thực hiện tính tốn các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol)
chất tan, khối lượng cht6á tan, khối lượng dung dịch, dung mơi, thể tích dung mơi để
từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với
nồng độ theo u cầu.


<b> 2. Kỹ năng :</b>


- Biết pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán.
-Biết các thao tác sử dụng cân, ống đong…


-Biết các bước pha chế một dung dịch cụ thể theo yêu cầu
<b>3. Thái độ :</b>


- Rèn tính cẩn thận trong các thao tác, ý thức làm việc tập thể.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Cân kỹ thuật, cốc 250ml bình nước ống đong, đũa thuỷ tinh …
Hoá chất CuSO4, nước cất…



<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>
GV: Ghi đề lên bảng


1. Có nước cất và những dụng cụ
cần thiết, hãy tính toán và giới
thiệu cách pha chế :


a. 100 g dd MgSO4 0,4M từ dd
MgSO4 2M


b. 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl
10%


GV: Tiến hành hướng dẫn giải
HS quan sát ghi nhớ cách giải của
GV


GV: Khối lượng tính bằng cơng
thức nào?


HS : Trả lời.


<b>II. Cách pha loãng một dung dịch theo</b>


<b>nồng độ cho trước.</b>


<i>a.</i>-Tìm số mol chất tan :
0.4*100/1000 = 0.04 mol


-Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M trong
đó có chứa 0.04 mol MgSO4 :


V= 1000*0.04/2 = 20 ml


Đong lấy 20 ml dd MgSO4 cho vào cốc
chia độ có dung tích 200ml. thêm từ từ
nước cất vào cốc đến vạch 100ml và
khuấy đều, ta được dd MgSO4 0.4M
Tìm khối lượng NaCl có trong 150 ml dd
NaCl 2.5% :


= 2.5*150/100 = 3.75 g


Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu chứa
3.75 g NaCl:


= 100*3.75/10 = 37.5 g


Tìm khối lượng nước cần dùng để pha
chế:


= 150 – 37.5 = 112.5 g


-Cân lấy 37.5 g dd NaCl 10% ban đâu,


sau đó đổ vào cốc có dung tích 200 ml.
-Cân lấy 112.5 g nước cất, sau đó đổ vào
cốc đựng dung dịch NaCl nói trên. Khuấy
đều ta thu được 150 g dd NaCl 2.5%.
<b>4. Củng cố :</b>


HS lên làm bài tập SGK
<b>5. Dặn dò :</b>


- Học phần ghi nhớ trong SGK
- Làm các bài tập cịn lại


<b>Tiết 66</b>


<b>BÀI LUYỆN TẬP 8</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- HS biết độ tan một chất trong nước là gì và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan
của chất rắn và chất khí trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Biết tính tốn và biết pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ
mol/l


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Chuẩn bị phiếu học tập.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>



HS lên làm bài tập 2 SGK
<b>3. Bài mới :</b>


<b>- Giới thiệu :</b>
<b>- Bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


GV: Cho HS thảo luận nhóm tiến
hành trả lời các câu hỏi trên.


HS : Tiến hành thảo luận nhóm,
thống nhất ý kiến đại diện nhóm
trả lời. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


GV : Nhận xét, bổ sung chốt lại
cho HS


HS : Tự hoàn chỉnh kiến thức


GV: Hướng dẫn cho HS tiến hành
giải các dạng bài tập đã làm cho
HS nhớ lại kiến thức


HS : Tiến hành giải. Các HS khác
quan sát bổ sung nếu phát hiện bạn
có sai xót.



GV: Nhận xét bài làm của HS.
GV: Tiến hành cho HS làm việc
theo nhómgiải lần lượt các bài tập
trong SGK


HS : Tiến hành làm theo hướng
dẫn của giáo viên.


GV: Theo dõi chốt lại kiến thức
đúng.


I. Kiến thức


1. Độ tan của một chất trong nước là gì?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan?


(SGK)


2. Nồng độ dung dịch cho biết những gì?
(SGK)


3. Cách pha chế dd như thế nào?
(SGK)


II. Bài tập


1. bạn em đã pha lỗng axit bằng cách
rót tứ từ 20 g dd H2SO4 50% vào nước và
sau đó thu được 50 g dd H2SO4.



a. Tính nồng độ phần trăm dd sau khi pha
lỗng.


b. Tính nồng độ mol/l của dd sau khi pha
loãng biết khối lượng riêng là 1,1 g/cm3<sub>.</sub>
2. Hãy trình bày cách pha chế :


a. 400 g dd CuSO4 4%
b. 300ml dd NaCl 3M.


3. Haõy trình bày các pha chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>4. Củng cố – Dặn dò :</b>


</div>

<!--links-->

×