Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giao an lop1tuan 19 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.33 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 19


Từ ngày 3 / 1 đến ngày 7 / 1 /2011


Thứ Tiết


<b> </b>
<b> 2</b>


Chào cờ
Học vần
Học vần
Đạo đức


Nói chuyện dưới cờ.
Bài 77: ăc, âc.


Ăc, âc.


Lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo.(T1)
<b> </b>


<b> 3</b>


Thể dục
Toán
Học vần
Học vần


Tự nhiên và xã hội



Bài 19: Bài thể dục- Trò chơi vận động.
Mười một, mười hai .


Bài 78: uc, ưc.
Uc, ưc.


Cuộc sống xung quanh.
<b> </b>


<b> 4</b>


Âm nhạc
Toán
Học vần
Học vần


Học hát: Bầu trời xanh.


Mười ba, mười bốn, mười lăm
Bài 79 : ôc, uôc .


Ơc, c.


<b> 5</b>


Tốn
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Thủ cơng



Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
Bài 80 : iêc, ươc.


Iêc, ươc.
Vẽ gà.


Gấp mũ ca lơ.


<b> 6</b>


Tốn
Tập viết
tập viết


Sinh hoạt lớp


Hai mươi . Hai chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011</b>
<b>CHÀO CỜ:</b>


<b>Tiếng Việt</b>
Bài 77 : ăc, âc
<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>


-Đọc được :ăc, âc,mắc áo, quả gấc,từ và đoạn thơ ứng dụng
-Viết được ;ăc, âc, mắc áo, quả gấc


-Lyuện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ruộng bật thang.


*HSKT: Đọc vi ết chữ o,a


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.</b>
<b>- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Đọc bài: oc, ac. - đọc SGK.


- Viết: oc, ot, ac, at, con sóc, bản nhạc. - viết bảng con.
<b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)</b>


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<b>3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)</b>


- Ghi vần: ăc và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muốn có tiếng “mắc ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “” trong bảng cài.


- thêm âm m trước vần ăc, thanh sắc
trên đầu âm ă.


- ghép bảng cài.


- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc


tiếng.


- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh


xác định từ mới.


- mắc áo


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.


- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần “âc”dạy tương tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.


- Giải thích từ: giấc ngủ, màu sắc.
<b>5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)</b>


- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.


- quan sát để nhận xét về các nét, độ


cao…


- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
<b>Tiết 2</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)</b>
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.


- vần “ăc,âc”, tiếng, từ “mắc áo, quả
gấc”.


<b>2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)</b>


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.


- cá nhân, tập thể.
<b>3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)</b>


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.


- đàn chim đang kiếm ăn
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó.


- luyện đọc các từ: mặc, cườm, nung.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.



<b>4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)</b>


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: Viết vở (5’)</b>


- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như
hướng dẫn viết bảng.


- Chấm một số bài viết và nhận xét bài
viết .


<b>*HSKT:</b>


<b>6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’)</b>


tập viết vở


- theo dõi, rút kinh nghiệm
-Viết o,a


- Treo tranh, vẽ gì? - ruộng lúa


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Ruộng bậc thang


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi
ý của GV.



<b>7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dị (5’).</b>
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đạo đức </b>


<b> Bài 9 : Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>-Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.</b>
-Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.


-Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.


<b>II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.</b>
-Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1’
4’


30’


1.KTBC: Hỏi bài trước:


Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.



2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 :


Phaân tích tiểu phẩm:


a) GV hướng dẫn HS theo dõi các
bạn diễn tiểu phẩm và cho biết,
nhân vật trong tiểu phẩm cư xữ với
cô giáo như thế nào?


+ b) Một số HS đóng tiểu phẩm:
c) Giáo viên hướng dẫn phân tích
tiểu phẩm:


+ Cơ giáo và bạn học sinh gặp
nhau ở đâu?


+ Bạn đã chào và mời cô giáo vào
nhà như thế nào?


+ Khi vào nhà bạn đã làm gì?
+ Hãy đốn xem vì sao cơ giáo
khen bạn ngoan, lễ phép?


+ Các em cần học tập điều gì ở


HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.



Học sinh đóng vai diễn tiểu
phẩm theo hướng dẫn của GV


Lễ phép chào và mời cô vào
nhà.


Mời cơ ngồi và dùng nước.
Vì bạn biết lễ phép thái độ
nhẹ nhàng tôn trọng cô giáo.
Lễ phép vâng lời và tơn trọng
cơ giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4’
1’


bạn?


GV tổng kết:
Hoạt động 2:


Trò chơi sắm vai ( bài tập 1)


GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình
huống bài tập 1, nêu cách ứng xữ
và phân vai cho nhau.


GV nhaän xét chung:Khi gặp thầy
giáo …


Hoạt động 3: Thảo luận lớp về


vâng lời thầy giáo cô giáo.


+ Thầy giáo cô giáo thường
khuyên bảo em những điều gì?
+ Những lời yêu cầu, khun bảo
của thầy giáo cơ giáo giúp ích gì
cho học sinh?


+ Vậy khi thầy giáo cơ giáo dạy
bảo thì các em cần thực hiện như
thế nào?


GV keát luận: Hằng ngày thầy
giáo….


4..Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.


4.Dặn dị: Học bài, chuẩn bị thực
hành tiết sau


Từng căïp học sinh chuẩn bị
sắm vai.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của giáo viên.


Học sinh thảo luận và nói cho
nhau nghe theo cặp về nội


dung thảo luận.


Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn
trình bày.


Học sinh nhắc lại.


Học sinh nêu tên bài và nhắc
lại nội dung bài học.




Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011


Toán


<i><b> MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI</b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Làm được các BT: 1, 2, 3.
*HSKT: Vi ết s ố 1,2


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



<b>TG</b> Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1’
4’


30’


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:
10 đơn vị bằng mấy chục?
1 chục bằng mấy đơn vị?


Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên
bảng lớp.


Cơ nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
HĐ1. Giới thiệu số 11


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó
chục que tính và 1 que tính rời. Hỏi
tất cả có mấy que tính?


Giáo viên ghi bảng : 11
Đọc là : Mười một



Giáo viên giới thiệu cho học sinh
thấy:


Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số
11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau.
HĐ2. Giới thiệu số 12


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó
chục que tính và 2 que tính rời. Hỏi
tất cả có mấy que tính?


Giáo viên ghi bảng : 12
Đọc là : Mười hai.


Giáo viên giới thiệu cho học sinh


10 đơn vị bằng 1 chục.
1 chục bằng 10 đơn vị.
Học sinh làm ở bảng lớp.


Học sinh nhắc tựa.


Có 11 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số
11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5’



thấy:


Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số
12 có 2 chữ số viết liền nhau: 1 ở
bên trái và 2 ở bên phải.


HĐ3. Họïc sinh thực hành: (Luyện
tập)


Baøi 1: Học sinh nêu yêu cầu của
bài.


Cho học sinh đếm số ngôi sao và
điền số vào ô trống.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát bài mẫu và nêu “Vẽ thêm 1
(hoặc 2) chấm trịn vào ơ trống có
ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số hình tam giác
và hình vng rồi tơ màu theo u
cầu của bài.



GV nhận xét, chữa bài
-HSKT:


4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học:


Học sinh nhắc lại cấu tạo số
12.


Học sinh nêu y/c.


Học sinh thực hiện BT và nêu
kết quả.


Học sinh thực hiện BT và nêu
kết quả.


Học sinh tô màu theo yêu cầu
và tập.


-Viết số 1, 2.


Học sinh nêu tên bài và cấu
tạo số 11 và số 12.


<b>HỌC VẦN:</b>
<b>UC – ƯC </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*KT: Đọc, viết được: uc, ưc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- <b>Giáo viên : Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh</b>
luyện nói.


- <b>Học sinh : Sách Tiếng Việt – Bảng.</b>
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


4’


30’


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


- Giáo viên nhận xét.


3. Các hoạt động: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1: Dạy vần uc</b>



Lớp cài vần uc.


Gọi 1 HS phân tích vần uc.
HD đánh vần vần uc.


Có uc, muốn có tiếng trục ta làm
thế nào?


Cài tiếng trục.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
<i><b>trục.</b></i>


Gọi phân tích tiếng trục.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
<i><b>trục. </b></i>


Dùng tranh giới thiệu từ “cần
<i><b>trục”.</b></i>


Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học?


Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn
từ “cần trục”.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
<b>Hoạt động 2: Dạy vần âc.</b>



Hát
- 3 Học sinh.
- 2 - 3 Học sinh.


- Học sinh đọc theo: uc, ưc
-Cài bảng cài.


-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm tr đứng trước vần uc,
thanh nặng ở dưới âm u.


-Toàn lớp.
-CN 1 em


-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Tiếng trục.


-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

30’


4’


1’


(Qui trình tương tự)
Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết </b>
HD viết bảng con: uc, ưc, cần
<i><b>trục, lực sĩ.</b></i>


GV nhận xét và sửa sai.


<b>Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng</b>
dụng


- Cho học sinh đọc từ ứng dụng
- Hỏi tiếng mang vần mới học
trong từ:


- Giáo viên giải thích các từ ngữ
này.


- Giáo viên đọc mẫu.
<b>Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


- Giáo viên cho đọc các từ ngữ
ứng dụng.


- Giáo viên cho học sinh nhận xét
tranh.


- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa.


- Giáo viên đọc mẫu câu ứng


dụng.


<b>Hoạt động 2:Luyện viết</b>


Giáo viên cho học sinh viết vào
vở tập viết.


-HSKT:


<b>Hoạt động 3: Luyện nói.</b>
- Đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý:


-Toàn lớp viết.


-HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em


-HS nêu.


-Học sinh đọc CN – ĐT.


-Hoïc sinh thảo luận nêu nhận
xét.


- Học sinh đọc câu ứng dụng
CN-ĐT.


-Học sinh đọc 2 – 3 em.



- Hoïc sinh viết nắn nót.
*Viiết o,ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <i><b> Tranh vẽ gì?</b></i>


 <i><b> Ai thức dậy sớm nhất?</b></i>
 <i><b> Dậy sớm có tác dụng gì?</b></i>


4. Củng cố:


- Đọc lại tồn bài.


- Trị chơi: Tìm tiếng, từ có vần
uc, ưc. Giáo viên cho thi đua giữa
2 nhóm. Nhóm nào tìm được
nhiều, tun dương.


5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh luyện nói và trả lời
cho trọn câu.


- Thi đua hai nhóm. Nhóm nào
nhanh, đúng được tuyên dương.
- Chuẩn bị bài sau.


<b> TNXH</b>


<i><b>BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)</b></i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân
nơi học sinh ở.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Các hình bài 18 phóng to.
-Tranh vẽ về cảnh nơng thơn.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


4’


25’


1.Ổn định :


2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :


+ Vì sao phải giữ lớp học sạch
sẽ?


+ Em đã làm gì để giữ lớp học
sạch đẹp?


GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.



3.Bài mới:


Cho học sinh quan sát bức tranh
cách đồng lúa phóng to.


Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống


Học sinh nêu tên bài.


Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét bạn trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5’


1’


ở đâu?


Giáo viên khái quát và giới thiệu
thành tựa bài và ghi bảng.


Hoạt động 1 : Cho học sinh quan
sát khu vực quanh trường.


Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học
sinh:


GV cho học sinh quan sát và nhận


xéy về: Quang cảnh trên đường
(người qua lại, xe cộ…), nhà ở các
cơ quan xí nghiệp cây cối, người
dân địa phương sống bằng nghề
gì?


Bước 2: Thực hiện hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi
gợi ý để khuyến khích các em nói
trong khi quan sát.


Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt
động.


Gọi HS kể về những gì mình quan
sát được.


Hoạt động 2:


Làm việc với SGK:
Bước 1:


GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
+ Con nhìn thấy những gì trong
tranh?


+ Đây là bức tranh vễ cuộc sống
ở đâu? Vì sao con biết?


Bước 2: Kiểm tra hoạt động:



Gọi học sinh nêu nội dung theo
yêu cầu các câu hỏi trên.


Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học
sinh và thảo luận theo nội dung


Học sinh lắng nghe nội dung thảo
luận.


Học sinh quan sát và thảo luận
theo nhóm 8 em. Nêu nội dung
theo yêu cầu của GV


Học sinh xung phong kể về
những gì mình quan sát được.
Học sinh khác nhận xét bạn kể.


Học sinh lắng nghe nội dung yêu
cầu.


Học sinh quan sát tranh ở SGK
để hồn thành câu hỏi của GV
Nhóm khác nhận xét.


HS thảo luận và nói cho nhau
nghe về nơi sống của mình và gia
đình…. .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sau:


+ Các con đang sống ở đâu? Hãy
nói về cảnh vật nơi con sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:


Mời học sinh đại diện nói cho các
bạn và cô cùng nghe.


GV nhận xét về hoạt động của
học sinh.


4.Củng cố :
Hỏi tên bài:


Giáo viên hệ thống nội dung bài
học.


Cho học sinh nhắc lại nội dung
bài.


Nhận xét. Tuyên dương.


5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới.


các bạn cùng nghe.


Học sinh nêu tên bài.


Học sinh nhắc nội dung bài học.



Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
ÂM NHẠC:


<b>Bµi 19: Häc hát bài: bầu trời xanh</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Bit hỏt theo giai iu và lời ca


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ m theo bi hỏt.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


-GV: gi¸o ¸n, ph¸ch
- HS: Ph¸ch tre


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3'</b>
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét


<b>B. Bµi míi</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

các em đã đợc học những bài hát viết về
cảnh đẹp của quê hơng , vẻ đẹp của con
vật, niềm vui về ngày tết mà các nhạc sĩ
đã thể hiện, ngoài ra họ cịn viết về tình
u của em với bầu trời tơi đẹp .bài hát
hơm nay úng ta học chính là nội dung đó


là bài: bầu trời xanh


2. Dạy hát


<b>* Hot ng 1: Gii thiu bi hỏt </b>


bi do nhạc sĩ Nguyễn văn Quy sáng tác ,
bài hát nói lên tình u của em đối với bầu
trời, vi cỏnh chim..


- GV hát mẫu 2 lần


- HS c đồng thanh llời ca 3 lần cho
thuộc


- Dạy hát từng câu cho đến hết bài
- Gv uốn nắn sửa sai


<b>* Hoạt động 2: Gõ đệm theo phách và </b>
<b>tiết tấu lời ca </b>


- HD hát và gõ đệm theo phách.và tiết tấu
lời ca


- HD : hát và gõ đệm theo phách
- Theo dõi , sửa sai cho HS thực hành
- HD: hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca


- Cho HS tập , GV uốn nắn cho HS tập đều
nhau



- Uốn nắn cách gõ đệm
- Cho HS hát cả bài
<b> 3. Củng cố dặn dò: 3'</b>
- hát lại bài hát


- NhËn xÐt giê häc
- HD häc ë nhµ


Em yêu bầu trời xanh xanh
* * * *
yêu đám mây hồng hồng
* * * *


- HS nghe


- HS đọc thuộc lời ca
- HS học hát


- Theo dõi và thực hành theo
- Hs hát cả bµi


- CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM</b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Nhận biết được số 13, số 14, số 15 gồm 1 chục và một số đơn vị.
(3,4,5);biết đọc các số.



-Làm được các BT: 1, 2, 3.
*HSKT: Viết số 1


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.


III.Các hoạt động dạy học :


<b>TG</b> Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1’
4’


30’


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số
12.


Cơ nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


HĐ1. Giới thiệu số 13


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó
chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi
tất cả có mấy que tính?


Giáo viên ghi bảng : 13
Đọc là : Mười ba


Giáo viên giới thiệu cho học sinh
thấy:


Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số
13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền
nhau từ trái sang phải.


HĐ2. Giới thiệu số 14, 15
tương tự như giới thiệu số 13.


Soá 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
Học sinh viết : 11 , 12


Học sinh nhắc tựa.


Có 13 que tính.
Học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5’



3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của
bài.


a. Cho học sinh tập viết các số
theo thứ tự từ bé đến lớn.


b. Viết số theo thứ tự vào ô
trống tăng dần, giảm dần.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát đếm số ngôi sao và điền số
thích hợp vào ơ trống.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi
tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu
của bài.


GV nhận xét, chữa bài.
<b>*HSKT:</b>


5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.



Học sinh nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học:


Học sinh làm BT.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10


Học sinh thực hiện VBT và nêu
kết quả.


Học sinh nêu tên bài và cấu tạo
số 13, 14 và số 15.


-viết số 1.


<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b>ÔC- UÔC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc được: ơc, c, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.


- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
*HSKT: Đọc vi ết chữ o,a


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- <b>Giáo viên : Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh</b>
luyện nói.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


30’


30’


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


- Giáo viên nhận xét.


3. Các hoạt động: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1: Dạy vần ôc</b>


Lớp cài vần ôc.


Gọi 1 HS phân tích vần ơc.
HD đánh vần vần ơc.


Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm
thế nào?



Cài tiếng mộc.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
<i><b>mộc.</b></i>


Gọi phân tích tiếng mộc.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc.
Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học?


Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn
từ “thợ mộc”.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
<b>Hoạt động 2: Dạy vần uơc.</b>


(Qui trình tương tự)
Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết </b>


HD viết bảng con: ôc, c, thợ
<i><b>mộc, ngọn đuốc.</b></i>


Hát
- 3 Học sinh.



- 2 - 3 Hoïc sinh.


- Học sinh đọc theo: ôc, uôc
-Cài bảng cài.


-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm m đứng trước vần ôc,
thanh nặng ở dưới âm ơ.


-Toàn lớp.
-CN 1 em


-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Tiếng mộc.


-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.


-3 em
-1 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4’


1’


GV nhận xét và sửa sai.


<b>Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
- Cho học sinh đọc từ ứng dụng


- Hỏi tiếng mang vần mới học trong
từ:


- Giáo viên giải thích các từ ngữ
này.


- Giáo viên đọc mẫu.
<b>Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


- Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng
dụng.


- Giáo viên cho học sinh nhận xét
tranh.


- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa.


- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
<b>Hoạt động 2:Luyện viết</b>


-Giáo viên cho học sinh viết vào vở
tập viết.


-*HSKT:


<b>Hoạt động 3: Luyện nói.</b>
- Đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý:



 <i><b> Tranh vẽ gì?</b></i>


 <i><b> Hơm trước các cơ y tá</b></i>
<i><b>đến lớp mình làm gì?</b></i>


 <i><b> Tiêm chủng có tác dụng</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


 <i><b>Tại sao khi bị bệnh cần</b></i>
<i><b>phải uống thuốc?</b></i>


* Tăng cường TV: Mỗi học sinh đọc
lại 1 lượt tồn bài.


4. Củng cố:


- Đọc lại toàn bài.


-HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em


-HS nêu.


-Học sinh đọc CN – ĐT.


-Học sinh thảo luận nêu nhận xét.
- Học sinh đọc câu ứng dụng
CN-ĐT.



-Học sinh đọc 2 – 3 em.
- Học sinh viết nắn nót.
-Viết o, a


- Học sinh đọc tên bài.


- Học sinh luyện nói và trả lời cho
trọn câu.


* Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trị chơi: Tìm tiếng, từ có vần ơc,
<i><b>c. Giáo viên cho thi đua giữa 2</b></i>
nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều,
tun dương.


5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.




Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2011
<b> Toán;</b>


<i><b>MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN</b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>



-Giúp học sinh nhận biết được số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số
đơn vị (6, 7, 8, 9).


-Biết đọc viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó đều có hai chữ số. Điền
được các số11,12,13,14,….19 trên tia số.


-Làm được các BT: 1, 2, 3, 4.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> Hoạt động GV Hoạt động học sinh


5’


25’


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục,
mấy đơn vị?


Gọi HS lên bảng viết số 13, 14, 15
và cho biết số em viết có mấy chữ
số, đọc số vừa viết .



Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
HĐ1. Giới thiệu số 16


Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3,
4, 5) đơn vị?


HS viết : 13 , 14, 15 và nêu
theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5’


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó
chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi
tất cả có mấy que tính?


Giáo viên ghi bảng : 16
Đọc là : Mười sáu


Giáo viên giới thiệu cho học sinh
thấy:


Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số
16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền
nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ
1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.



HĐ2. Giới thiệu từng số 17, 18 và
19


tương tự như giới thiệu số 16.


Cần tập trung cho học sinh nhận
biết đó là những số có 2 chữ số.
HĐ3. Họïc sinh thực hành


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của
bài.


a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19.
b.Cho học sinh viết số thích hợp
vào ô trống.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát đếm số cây nấm và điền số
thích hợp vào ơ trống.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi
tranh vẽ rồi nối với số theo u cầu
của bài.



GV nhận xét, chữa bài


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu miệng.


Có 16 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.


Học sinh nhắc lại cấu tạo các
số 17, 18, 19 và nêu được đó là
các số có 2 chữ số..


Học sinh laøm vở.


11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17,
18, 19


Học sinh thực hiện BT và nêu
kết quả.


Học sinh nêu yêu cầu và tập.
Học sinh đếm số con vật ở mỗi
tranh vẽ rồi nối với số 16, 17 18
và số 19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV nhận xét, chữa bài
<b>-*HSKT:</b>



5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
-Nnận xét tiết học;


-Viết số 1


HỌC VẦN:
<b> IÊC - ƯƠC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.


- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc..
* Đọc viết chữ a, ă


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- <b>Giáo viên : Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh</b>
luyện nói.


- <b>Học sinh : Sách Tiếng Việt – Bảng.</b>
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


4’



30’


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


- Giáo viên nhận xét.


3. Các hoạt động: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1: Dạy vần iêc</b>


Lớp cài vần iêc.


Gọi 1 HS phân tích vần iêc.
HD đánh vần vần iêc.


Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm
thế nào?


Cài tiếng xiếc.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
<i><b>xiếc.</b></i>


Hát
- 3 Học sinh.



- 2 - 3 Hoïc sinh.


- Học sinh đọc theo: iêc, ươc
-Cài bảng cài.


-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm x đứng trước vần iêc,
thanh sắc trên đầu âm ê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

30’


Gọi phân tích tiếng xiếc.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
<i><b>xiếc. </b></i>


Dùng tranh giới thiệu từ “xem
<i><b>xiếc”.</b></i>


Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học?


Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn
từ “xem xiếc”.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
<b>Hoạt động 2: Dạy vần ươc.</b>


(Qui trình tương tự)


Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết </b>
HD viết bảng con: iêc, ươc, xem
<i><b>xiếc, rước đèn.</b></i>


GV nhận xét và sửa sai.


<b>Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng</b>
dụng


- Cho học sinh đọc từ ứng dụng
- Hỏi tiếng mang vần mới học
trong từ:


- Giáo viên giải thích các từ ngữ
này.


- Giáo viên đọc mẫu.
<b>Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


- Giáo viên cho đọc các từ ngữ
ứng dụng.


- Giáo viên cho học sinh nhận xét
tranh.


- Đọc câu ứng dụng.


- Giáo viên chỉnh sửa.


- Giáo viên đọc mẫu câu ứng


-CN 1 em


-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Tiếng xiếc.


-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-CN 4 em


-3 em
-1 em.


-Tồn lớp viết.


-HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em


-HS nêu.


-Học sinh đọc CN – ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

CN-4’


1’


duïng.



<b>Hoạt động 2:Luyện viết</b>


- Giáo viên cho học sinh viết vào
vở tập viết.


-*HSKT:


<b>Hoạt động 3: Luyện nói.</b>
- Đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý:


 <i><b> Tranh vẽ gì?</b></i>


 <i><b> Em đã được xem môn</b></i>
<i><b>nghệ thuật nào rồi?</b></i>


 <i><b> Có phài ai cũng diễn</b></i>
<i><b>được khơng?</b></i>


4. Củng cố:


- Đọc lại tồn bài.


- Trị chơi: Tìm tiếng, từ có vần
<i><b>iêc, ươc. Giáo viên cho thi đua</b></i>
giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được
nhiều, tun dương.


5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.



ĐT.


-Học sinh đọc 2 – 3 em.
- Học sinh viết nắn nót.
-Viết chữ a, â


- Học sinh đọc tên bài.


- Học sinh luyện nói và trả lời cho
trọn câu.


-học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài.
- Thi đua hai nhóm. Nhóm nào
nhanh, đúng được tuyên dương.
- Chuẩn bị bài sau.


<b> Mĩ thuật:</b>
VẼ GÀ
I.MỤC TIÊU:


<b> Giúp học sinh:</b>


<b>_Nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẽ đẹp của con </b>


_Biết cách vẽ con gà


_Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



<b>1. Giáo viên: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> _Vở tập vẽ 1</b>


_Bút chì, bút dạ, sáp maøu


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.Giới thiệu con gà:


_GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và
mơ tả để HS chú ý đến hình dáng và
các bộ phận của chúng:


<b>+Con gà trống:</b>
-Màu lông rực rỡ


-Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe
-Chân to, cao


-Mắt tròn, mỏ vàng
-Dáng đi oai vệ
<i><b>+Con gà mái:</b></i>
-Mào nhỏ


-Lông ít màu hơn
-Đuôi và chân ngắn



<b>2.Hướng dẫn HS cách vẽ con gà: </b>
_Cho HS quan sát hình vẽ trong
<b>SGK, GV hỏi:</b>


<b>+Vẽ con gà như thế nào?</b>


<b>_GV vẽ phác lên bảng các bộ phận </b>
<b>chính của con gà (tạo các dáng khác </b>
<b>nhau)</b>


<b>_Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích</b>


_Quan sát và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3.Thực hành:


_Cho HS xem tranh cuûa HS


_Nhắc HS: Vẽ gà vừa với phần giấy
qui định


+Với HS trung bình và yếu, chỉ yêu cầu
vẽ con gà to vừa phải với đầy đủ các
bộ phận


+Với HS khá giỏi, GV gợi ý HS vẽ
thêm những hình ảnh khác cho tranh
thêm sinh động và vẽ màu


_Cho HS thực hành



_GV theo dõi và giúp HS


_Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút
dạ, sáp màu…)


<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>
_GV cùng HS nhận xét về:
+Cách vẽ hình (cân đối)
+Về màu sắc (đều, tươi sáng)


_Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý
thích


<b>5.Dặn dò: </b>


_Dặn HS về nhà:


_Thực hành vẽ vào vở


_Chọn ra bài vẽ mà em thích
_Quan sát gà trống, gà mái,
gà con và tìm ra sự khác
nhau của chúng


Thủ công


<b>BÀI : GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



 Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình vng.


-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ cơng.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i>Hoạt động GV</i> <i>Hoạt động học sinh</i>
1’


4’


30’


1.Ổn định:
2.KTBC:


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
theo yêu cầu giáo viên dặn trong
tiết trước.


Nhận xét chung về việc chuẩn bị
của học sinh.



3.Bài mới:


Giới thiệu bài, ghi tựa.


HĐ1.Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét:


Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô
bằng giấy


Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về
hình dáng và tác dụng của mũ ca
lô.


HĐ2.Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô.
 Cách tạo tờ giấy hình vng.
 Gấp lấy đường dấu giữa theo
đường chéo (H2)


 Gấp đơi hình vng theo đường
gấp chéo ở H2 ta được H3.


 Gấp đôi H3 để lấy đường dấu
giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của
cạnh bên phải vào sao cho phần


Haùt.


Học sinh mang dụng cụ để


trên bàn cho giáo viên kểm
tra.


Vaøi HS nêu lại


1 học sinh đội mũ ca lơ lên
đầu.


Lớp quan sát và trả lời các
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5’


mép giấy cách đều với cạnh trên và
điểm đầu của cạnh đó chạm vào
đường dấu giữa H4.


 Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp
tương tự ta được H5


 Gấp lớp giấy phía dưới của H5
lên sao cho sát với cạnh bên vừa
mới gấp như H6. Gấp theo đường
dấu và gấp vào trong phần vừa gấp
lên H7 ta được H8.


 Lật H8 ra mặt sau, cũng làm
tương tự như vậy ta được H10


Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lơ


trên giấy nháp hình vng để các
em thuần thục chuẩn bị cho học tiết
sau.


4.Củng cố:


Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ
ca lô.


5.Nhận xét, dặn dò:


Nhận xét, tun dương các em gấp
đẹp.


Chuẩn bị bài học sau.


Học sinh thực hành gấp thử
mũ ca lơ bằng giấy.


Học sinh nêu quy trình gấp
mũ ca lô bằng giấy.


Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
<b> Tốn</b>


<b>BÀI : HAI MƯƠI-HAI CHỤC</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Nhận biết số lượng 20 gồm 2 chục; biết đọc, viết 20; phân biệt số
chục, số đơn vị.



-Làm được các BT: 1, 2, 3.
*HSKT: Đọc vi ết số 1,2


<b>II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Kiểm tra:


Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy
chục, mấy đơn vị?


Gọi học sinh lên bảng viết số 16, 17,
18, 19 và cho biết số em viết có mấy
chữ số, đọc số vừa viết .


Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
GT bài, ghi tựa.


H


Đ 1: Giới thiệu số 20 .


GV đính mơ hình que tính như tranh
SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó
chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục


que tính nữa. Hỏi học sinh được tất
cả mấy que tính ?


GV nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục.
Giáo viên cho học sinh viết số 20
vào bảng con (viết chữ số 2 rồi viết
chữ số 0 vào bên phải chữ số 2)


Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số
20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là
số có 2 chữ số. Số 2 là hai chục, số 0
là 0 đơn vị.


H


Đ 2: Học sinh thực hành :


Bài 1: Cho học sinh viết vào vở các
số từ 10 đến 20, viết ngược lại từ 20
đến 10, rồi đọc các số đó.


GV nhận xét – ghi điểm


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo mẫu:


Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết.
GV nhận xét – ghi điểm



Học sinh nêu: các số 16, 17, 18,
19 gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn
vị


Học sinh viết các số đó.


Các số đó đều là số có 2 chữ số.


Vài HS nhắc lại.


Học sinh đếm và nêu:
+ Có 20 que tính
+ Học sinh nhắc lại


+ Học sinh viết số 20 vào bảng
con.


+ Cho học sinh nhắc lại số 20
gồm 2 chục và 0 đơn vị.


Hocïsinhviết1011……….20
20,19,………10
Gọi học sinh nhận xét mẫu.


Học sinh viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết số vào vạch tia số
rồi đọc các số trên tia số.





GV nhận xét – ghi điểm
*HSKT:


5.Củng cố dặn dò:Hỏi tên bài.


GV cùng HS hệ thống nội dung bài
học.


Nhận xét, tuyên dương.


Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
Học sinh viết và đọc các số trên
tia số.


Học sinh viết theo mẫu:
Số liền sau số 10 là 11
Số liền sau số 19 là 20
-Viết số 1, 2


Học sinh nêu tên bài học.


Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số
20 là số có 2 chữ số.


<b>Tập Viết</b>


<b>TUỐT LÚA - H ẠT THÓC - MÀU SẮC - GIẤC NGỦ - MÁY XÚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



-Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ,
<b>máy xúc kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập </b>
một.


-HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết
1, tập một.


*HSKT: Vi ết ch ữ o,a
<b>II. CHUAÅN BÒ:</b>


- <b>Giáo viên : Chữ mẫu.</b>
- <b>Học sinh : Vở tập viết.</b>
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


25’


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.


Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


1HS nêu tên bài viết tuần
trước,



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5’


1’


2.Bài mới :


GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài
viết.


GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu
cách viết.


Gọi HS đọc nội dung bài viết
Phân tích độ cao, khoảng cách
các chữ ở bài viết.


HS viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.


Nêu YC số lượng viết ở vở tập
viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động
viên một số em viết chậm,
giúp các em hoàn thành bài


viết


<b>-*HSKT:</b>
4.Củng cố :


Hỏi lại tên bài viết.


HS nêu tựa bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.


<b>tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc </b>
<b>ngủ, máy xúc </b>


Học sinh nêu :


Khoảng cách giữa các chữ
bằng 1 vịng trịn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.


HS thực hành bài viết.


-Viết chữ o ,a


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Gọi HS đọc lại nội dung bài
viết.


Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà,


xem bài mới.


sắc, giấc ngủ, máy xúc .


<b>Tập Viết</b>


<b>CON ỐC - ĐƠI GUỐC - RƯỚC ĐÈN - KÊNH RẠCH - VUI THÍCH - </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Viết đúng các chữ: con ốc - đôi guốc - rước đèn - kênh rạch - vui
<b>thích - xe đạp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập </b>
một.


-HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập
một.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- <b>Giáo viên : Chữ mẫu.</b>
- <b>Học sinh : Vở tập viết.</b>
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


4’


25’


1.KTBC: Hoûi tên bài cũ.


Gọi 4 HS lên bảng viết.


Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài
viết.


GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu
cách viết.


1HS nêu tên bài viết tuần
trước,


Chấm bài cịn lại.


HS nêu tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

5’


1’


Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách
các chữ ở bài viết.


HS viết bảng con.


GV nhận xét sửa sai.


Nêu YC số lượng viết ở vở tập
viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên
một số em viết chậm, giúp các
em hồn thành bài viết


-HSKT:
4.Củng cố :


Hỏi lại tên bài viết.


Gọi HS đọc lại nội dung bài
viết.


Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.


5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem
bài mới.


con ốc - đôi guốc - rước đèn -
kênh rạch - vui thích - xe đạp
Học sinh nêu :



Khoảng cách giữa các chữ
bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết


-Viết chữ o, a


.HS nêu: con ốc - đôi guốc - rước
đèn - kênh rạch - vui thích - xe
đạp .


<i> </i>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
1. Báo cáo công tác tuần qua:


- Các tổ báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo cho giáo viên chủ
nhiệm.


2. Giáo viên nhận xét công tác tuần qua:
<i>* Ưu điểm : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thực hiện đúng nội qui của lớp,tham gia các hoạt động do lớp tổ
chức.


<i>* Tồn tại:</i>


- Còn vài em còn để quên dụng cụ học tập ở nhà,ăn quà vặt trong giờ
chơi, sách vở chưa được gọn gàng sạch sẽ.


3. Phổ biến công tác tuần tới:


<i>a. Đạo đức: </i>


- Nắm được ý nghĩa ngày 1/1
<i>b. Học tập:</i>


- Học dành nhiều hoa điểm 10, sách vở dụng cụ học tập đầy đủ, trật tự
trong giờ học.


<i>c. Văn thể mỹ:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×