Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

giáo án dạy bồi dưỡng lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.55 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thø 3 ngµy 18 tháng 12 năm

2007


<b>Ti</b>



<b> </b>

<b> ng</b>

<b> Vi</b>

<b> ệ</b>

<b> t : </b>

<b>Từ đơn - t phc</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nm c khỏi nim t n, từ phức.
- biết phân biệt từ đơn, từ phức.


- VËn dụng những kiến thức từ loại vào thực tế.


<b>II</b>.Lên Líp:


<b>A.</b> Bµi Cị:


? Thế nào là từ đơn? cho ví dụ.
? Thế nào là từ Phức?cho ví dụ.


<b>B.</b> Bµi míi:


1. Từ đơn: H nêu lại khái niệm
2. từ phức: H nêu lại khái niệm.
a. Từ phức gồm mấy loại?


- từ phức gồm hai loại đó là từ ghép và từ láy.


+ tõ ghÐp gåm: tõ ghÐp tỉng hỵp và từ ghép phân loại


+ từ láy gồm: - Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần, láy tiếng.
3. Phân biệt từ ghép, từ láy:



- Ging nhau: u l từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng)
- Khác nhau:


+ Giữa các tiêng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra
thành t n u cú ngha).


+Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm ( Các từ khi tách ra cã mét
tiÕng cã nghÜa (nghÜa gèc), mét tiÕng kh«ng cã nghÜa).


4. LuyÖn tËp:


Câu 1: dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau rồi ghi lại từ đơn, từ phức
trong câu:


<i><b>Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tơi /chóng/ lớn/</b></i>
<i><b>lắm/(</b><b>…</b><b>) Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ </b><b>a/ hai /chõn/lờn/</b></i>
<i><b>vut/ rõu. </b></i>


Tô Hoài


Bi 2: Cỏc ch in đậm dới đây là1từ phức hay 2 từ đơn:
a) Nam vừa đợc bố mua cho một chiếc <b>xe đạp</b>.( từ phức)
b) <b>Xe đạp</b> nặng quá, đạp mỏi cả chân.( là hai từ đơn)


c) Vên nhµ em cã nhiỊu loµi hoa: <b>hoa hång</b>, hoa cóc, hoa nhµi.( lµ mét tõ phøc)
d) Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: <b>hoa hồng</b>, hoa tÝm, hoa vµng….( lµ


hai từ đơn)



Câu 3: nghĩa của các từ: nhà cửa, ăn uống, sách vở có gì khác so với nghĩa của
các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở?


<b>nghĩa của các từ phức: nhà cửa, ăn uống, sách vở mang tính khái qt, tổng</b>
<b>hợp. Cịn nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở mang tính cụ</b>
<b>thể so với các từ trên.</b>


C©u 4: Từ mỗi <i>tiếng</i> dới đây hÃy tạo ra các từ ghép, từ láy:


a) <i>nhỏ</i> b) <i>lạnh</i> c) <i>vui</i>


M: <i>nhỏ bé, nhá nhoi</i>


Câu 5: Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn thơ sau. Sau đó, hãy cho biết từ ghép


<i>gièng </i>và <i>khác</i> từ láy ở điểm nào:

Buồn trông cửa bể chiỊu h«m



TG TG


Thun ai thÊp tho¸ng c¸nh bm xa xa


TL TG TL

Buồn trông ngọn nứơc mới sa



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoa trôi man mác biết là về đâu


TL


Buồn trông nội cỏ rÇu rÇu


TG TL



Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.



TG TG TL


Ngun Du



<b>III.</b> Cđng cố- Dặn dò:


<b>-</b>

Th no l t n? th nào là từ phức?


<b>-</b>

Về nhà làm bài tập : giải đề 1 sách BDHSG lớp 4


Thø 2 ngày 24 tháng 12 năm 2007


<b>Tập làm văn( dàn bài- miệng): </b>

<b>Kể chuyện</b>



<b> bi:</b> <b>Em đã từng giúp đỡ bạn bè ( hoặc ngời thân trong giađình) một</b>
<b>việc, dù rất nhỏ. Hãy kể lại câu chuyn ú v nờu cm ngh ca em.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b> Giỳp học sinh hiểu đợc đặc điểm chính của văn kể chuyn.


<b>-</b> thông qua bài viết giúp học sinh bớc đầu xây dựng một bài văn kể chuyện.


<b>-</b> Vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:



Chữa bài tập về nhà.


Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.


<b>B.</b> Bµi míi:


H đọc đề nêu u cầu của đề ra.
- Đề yêu cầu gì?


- Trọng tâm của đề là gỡ?


1. H nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện.
Nêu dàn bài, T chép dàn bài lên bảng.


A) Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trớc khi xảy ra câu chuyện)


<b>-</b>

Câu chuyện xảy ra ở đâu? hoặc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn
bị cho câu chuyện bắt đầu là gì?


B) Thõn bi: ( k lại diễn biến của câu chuyện từ lúc bắt đầu n lỳc kt thỳc):


<b>-</b>

Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?


<b>-</b>

Nhng s vic tip theo din ra lần lợt nh thế nào ? ( kể rõ từng hành động,
chi tiết cụ thể của việc làm giúp đỡ bạn hay ngời thân của em: làm việc gì?
làm nh thế nào?... nêu rõ thái độ, hành động của nhân vật khác trớc việc
làm của em….).


<b>-</b>

Sù viÖc kÕt thóc ra sao?



C) kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về việc làm giúp đỡ bạn hay ngời thân của em
việc làm giúp đỡ ngời khác đã đem đến cho em những suy nghĩ và cảm xúc
gì? ( hoặc để lại trong em những ấn tợng khó phai.


Më bµi gián tiếp: ví dụ


Bạn bè là nghĩa tuơng thân



Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.)


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em


C lp nhn xột, b sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thêm.


T thu bµi.



<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhận xét giờ học. về chuẩn bị bài vào vở nháp.
Chuẩn bị tiết sau viết bài.


BTVN: luyện giải đề 2.


Thø 4 ngµy 26 tháng 12 năm 2007



<b>Tập làm văn (trả bài): </b>

<b>Kể chuyện</b>



<b> bi: Em ó tng giỳp đỡ bạn bè ( hoặc ngời thân trong giađình) một</b>
<b>việc, dù rất nhỏ. Hãy kể lại câu chuyện đó và nờu cm ngh ca em</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Hc sinh đọc đề .


<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .



3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách lại câu chuyện
có trình tự, lơ gích về việc giúp đỡ bạn bè hoặc ngời thân của mỡnh.


-Một số em có bài làm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Thanh Nga, Hà,
Trang.


-Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nga, Hoá, Lơng,
* Tồn tại:


- Một số em cha biết cáchdùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.


Một số em còn sa vào tả, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt
câu,dùng từ.


4. Häc sinh chữa bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


V nh mt số em viết cha đạt cần viết lại bài.
Giải đề s 3.


Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2007



<b>Tiếng Việt: </b>

<b>Nhân hậu- đoàn kết</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bit vn dng nhng kin thức đã học vào cuộc sống.


<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>A.</b> Bài Cũ:
H chữa đề số 3.


Một số em đọc cảm thụ.


<b>B.</b> Bài mới:
Bài 1: Tìm các từ ngữ :


a, th hiện lịng nhân hậu, tình cảm thơng u đồng loại, ( tình thân ái, tình
thơng mến, sự đau xót, tha thứ, độ lợng, nhân từ, bao dung.


<b>- Nhân hậu, nhân từ, nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa, độ lợng, khoan dung, tha</b>
<b>th.</b>


b,Trái nghĩa với <b>nhân hậu</b> hoặc <b>yêu thơng:</b>


<b>-</b>

<b>hung ác, ác bá, tàn ác, bạo ngợc, độc ác, cay độc, ác nghiệt, hung</b>
<b>tàn,hung dữ, dữ dằn, dữ tợn….</b>


c, Thể hiện tình yêu thơng, đùm bọc, giúp đỡ đồng loại:


<b>- cu mang, giúp đỡ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, ủng hộ, cứu giúp,</b>
<b>đỡ đần…</b>


d, Trái nghĩa với đùm bộchặc giúp đỡ:



bóc lột, hà hiếp, áp bức, bức bách, bắt nạt, hành hạ, đánh đập….


Bài 2: Cho các từ: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức,
nhân từ, nhân tài, nhân viên, nhân nghĩa, bệnh nhân, nguyờn nhõn, nhõn qu.


a, Tiếng nhân nào có nghĩa là


ngời?-- <b>nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân,</b>


b, Ting nhõn no cú ngha l lòng thơng ngời?
- <b>nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân t, nhõn ngha.</b>


c, Tiếng nhân nào có nghĩa là sinh ra kết quả?


<b>- nguyên nhân, nhân quả.</b>


Bi 3: chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống thích hợp:
a, Giàu lịng……….( <b>nhân ái</b>)


b,Träng dơng………( <b>nhân tài)</b>


c, Thu phục( <b>nhân tâm)</b>


d, lời khai của.( <b>nhân chứng</b>)
e, Nguồn .. dồi dào.( <b>nhân lực</b>)
Bài 4: Tìm các tõ


a, chứa tiếng hiền: hiền lành, hiền đức, hiền tài, hiền hoà, hiền hậu, hiền tài.
b, chứa tiếng ác: ác độc, ác nghiệt, tàn ác, độc ác, tội ác, ác mộng, ác liệt…
Bài 5: Phân biệt nghĩa của hai từ sau bằng cách đặt câu với mỗi từ: đoàn kết, cõu


kt.


- Đoàn kết là chìa khoá của thành công.


- Cỏc lực lợng phản động câu kết với nhau để chống phá cách mạng.
Bài 6: Điền các từ cịn thíu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ, thành
ngữ sau:


- Đồng sức đồng……( lịng)
- Đồng tâm nhất……( trí)
- Đồng cam cng..( kh).
- ng tõm hp.( lc)


Bài 7: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? chê điều gì?


- hin gặp lành: khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân
hậu sẽ gặp đợc những điều tốt đẹp và may mắn đây là đức tính tốt của con ngời,
cần phát huy.


- Trâu buộc ghét trâu ăn: phê phán những ngời có tính hay ghen tị với ngời
khác, thấy ngời khác đợc hạnh phúc, may mắn thì khó chịu. Đây là dức tính xấu
của con ngời, cần phê phán, cần lên án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H sinh lµm bµi, T theo dõi.
T thu bài chấm, chữa bài.
Nhận xét bài lµm cđa H


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dị:
Về nhà xem lại bài.
Giải đề số 4.



Thø 2 ngµy 31 tháng 12 năm 2007


<b>Tập làm văn(D n b i-mi</b>

<b></b>

<b></b>

<b></b>

<b> ng):</b>

<b> </b>

<b>K</b>

<b>ể</b>

<b> chuy</b>

<b>ệ</b>

<b>n</b>



Đề


b ià : <b>Dựa v o cốt tryuện dà</b> <b>ới đây,em hãy kể lại câu truyện cho đầy đủ và</b>
<b>rõ ý nghĩa.</b>


<b>Hai bạn nhỏ đang say sa đá bóng trên đờng, chợt một chiếc ơ tô lao tới</b>
<b>đúng lúc một bạn đang mãi chạy theo quả bóng. Để tránh tai nạn, ngời lái</b>
<b>xe phải lái xe chệch lịng đờng và phanh lại, khơng may xe đâm vào một</b>
<b>cây to.Ngời lái xe bị thơng, phải đa vào bệnh viện. Hai bạn nhỏ đến thăm</b>
<b>ngời lái xe và hối hận về việc làm sai trái của mình</b>.


<b>I.</b>Yªu cÇu:


- H nắm đợc yêu cầu và thể loại của đề bài.


- H biết dựa vào cốt truyện để kể lại câu chuyện cho hợp lơ gích và trình tự.
- Vận dụng kiến thức đã họcđể làm bài đúng trọng tõm, yờu cu.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>-</b> Kiểm tra chuẩn bị bµi cđa H


<b>- 2 H </b>lên bảng giải đề số 4.



<b>B.</b> Bài mới:


<b>1. Tìm ý, lập dàn ý:</b>


a. mở đầu Giới thiệu cảnh hai bạn nhỏ đang say sa đá bóng trên đờng, (hai bạn
nhỏ đó tên là gì? đá bóng ở đâu, vào lúc nào?Thái độ say sa đá bóng thể hiện rõ
ở những chi tiết nào?( khơng nghe tiếng cịi ơtơ xin đờng, khơng để ý đến những
ngời quađờng…)


b. Diễn biến: một chiếc ô tô lao tới đúng lúc một bạn đang mãi chạy theo quả
bóng ( chiếc ô tô chạy tới bất ngờ ra sao? một bạn nhỏ đang mãi rợt bóng say sa
nh thế nào? lúc đó ngời lái xe bộc lộ thái độ gì?


- Để tránh tai nạn, ngời lái xe phải lái xe chệch lịng đờng và phanh lại, khơng
may xe đâm vào một cây to,ngời lái xe đã phải xử lý tình huống đột ngột đó nh
thế nào? cảnh xe đâm vào cây to ra sao? thái độ của hai bạn nhỏ nh thế nào?...
- Ngời lái xe bị thơng, phải đa vào bệnh viện.( ngời láI xe bị thơng nh thế nào?
ai đã giúp hai bạn nhỏ đa ngời lái xe vào bệnh viện….)


c. Kết thúc : Hai bạn nhỏ đến thăm ngời lái xe và hối hận về việc làm sai trái
của mình. ( đến thăm ngời lái xe, hai bạn đẫ nói những gì? những biểu hiện gì
của hai bạn bộc lộ sự ân hận? Ngời lái xe tỏ thái độ nh thế nào?


Bài tham khảo: đề 10 SBDHSG lớp4.


<b>2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.



<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sn nh.)


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em


C lp nhn xột, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thờm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhận xét giờ học. về chuẩn bị bài vào vở nháp.
Chuẩn bị tiÕt sau viÕt bµi.


BTVN: luyện giải đề 5


Thø 4 ngày 2 tháng 1 năm 2008


<b>Tập làm văn( trả bài): </b>

<b> kể chuyện</b>



: Đề b ià : <b>Dựa v o cốt tryuện dà</b> <b>ới đây,em hãy kể lại câu truyện cho đầy đủ</b>
<b>và rõ ý nghĩa.</b>


<b>Hai bạn nhỏ đang say sa đá bóng trên đờng, chợt một chiếc ơ tô lao tới</b>
<b>đúng lúc một bạn đang mãi chạy theo quả bóng. Để tránh tai nạn, ngời lái</b>
<b>xe phảI lái xe chệch lịng đờng và phanh lại, khơng may xe đâm vào một</b>


<b>cây to.Ngời lái xe bị thơng, phải đa vào bệnh viện. Hai bạn nhỏ đến thăm</b>
<b>ngời lái xe và hối hận về việc làm sai trái của mình</b>.


<b>I.</b>Yªu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>1.</b> Học sinh đọc đề .


<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách lại câu chuyện
có trình tự, lơ gích , biết kể lại câu chuyện một cách hợplý. Biết diễn tả câu
chuyện theo hớng gay cấn, có cao trào.Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh
sinh động.


-Mét sè em cã bµi lµm tèt, cã hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Thanh Nga, Hà,
Trang.


-Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nga, Hoá, Lơng,
* Tån t¹i:



- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em cịn sa vào tả, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt
câu,dùng t.


4. Học sinh chữa bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Về nhà một số em viết cha đạt cần viết lại bài.
Giải đề số 3.


Thø 6 ngµy 4 tháng 1 năm 2008


<b>Tiếng Việt: </b>

<b>C ảm thụ văn học</b>



<b>I.</b>Yêu cÇu:


- Hớng dẫn để H nắm đợc cách làm, cách cảm thụ một bài văn, bàithơ.
- H nắm đợc cách cảm thụ một bài văn, bài thơ.


- VËn dông vào thực tế.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


H giI s 5, lớp chữa bài.



<b>B.</b> Bµi míi:


T chép đề bi lờn bng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày hôm qua đâu rồi?


Ra ngoài sân hỏi bố



Xoa đầu em bố cừơi


Ngày hôm qua ở lại


Trong vở hồng của con


Con học hành chăm chỉ


Là ngày qua vÃn còn.



Em hiu cõu tr li ca ngi bố đối với ngồicn qua những câu thơ trên ý núi gỡ?
H c li : 3 em


T nêu câu hỏi:


- Bài thơ nói lên điều gì?


- Đây là cuộc nói chun gi÷a ai víi ai?


<b>Chú ý: muốn cảm thụ một đoạn văn, bài thơ trớc hết em cần đọc kỹ bài, tìm</b>
<b>xem trong đoạn thơ, bài văn đó có:</b>


<b>- những từ ngữ, hình ảnh nào hay, độc đáo.</b>


<b>- Biện pháp nghệ thuật nào đợc tác giả sử dụng: nh nhân hoá, so sánh, tu từ,</b>
<b>ẩn dụ...</b>



<b>- Nội dung đoạn thơ đó là gì?</b>


trong đoạn thơ này, tác giả đã nói diều gì?


<b>-</b>

<i><b>thời gian đã trơi qua đi là thời gian đã mất, nhng ngời bố vẫn nói với con: </b></i>

Ngày hơm qua ở lại



Trong vë hång cđa con



<i><b>Bởi vì: con học hành chăm chỉ thì trong quyển vở hồng của con sẽ đ</b></i>” ” <i><b>ợc</b></i>
<i><b>cô giáo ghi những điểm tốt, quyển vở sẽ ghi lại kết quả học hành chăm chỉ của</b></i>
<i><b>con</b><b>…</b><b>. Nh</b><b> vậy mỗi khi mở ra, nhìn thấy kết quả học hành chăm chỉ, con có thể</b></i>
<i><b>cảm thấy ngày hơm qua nh vẫn cịn ghi dấu trên trang vở hồng đẹp đẽ. Đó là ý</b></i>
<i><b>nghĩa sâu sắc mà ngời bố muốn nói với con trong on th trờn.</b></i>


<b>2. </b>Đọc bàầic dao sau:


Cy ng ang bui ban trua



Mồ hôi thánh thót nhu mua ruộng cày


Ai ơi bung bát cơm đầy



do thm mt ht ng cay muụn phần.



<i><b>Em hiểu ngời nơng dân muốn nói với ta điều gì? cách diễn tả hình ảnh có</b></i>
<i><b>sự đối lập ở cuối bài đã nhấn mạnh đợc ý gì?</b></i>


<i><b>Hai dịng đầu: Ngời nông dân cày đồng vào lúc nào? ( buổi ban tra).</b></i>
<i><b>Hình ảnh so sánh: </b></i>

Mồ hơi thánh thót nhu mua ruộng cày

<i><b>ý nói mồ hơi đổ ra</b></i>
<i><b>nhiều nh ma rơi trên ruộng cày. ý nói cơng việc của ngời cày ruộng, làm đồng</b></i>

<i><b>vơ cùng vất vã, khó nhọc.</b></i>


<i><b>Hai dịng cuối ngời nơng đân muốn nhắn gởi: hỡi ngời bng bát cơm đầy</b></i>
<i><b>trớc khi ăn hãy nhớ: mỗi hạt gạo dẻo thơm đã chứa đựng muôn phần đắng cay,</b></i>
<i><b>vất vả của ngời làm ra nó.</b></i>


<i><b>Cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối bài ca dao: Dẻo thơm một</b></i>
<i><b>hạt >< đắng cay muôn phần đã nhấn mạnh đợc sự vất vả, khó nhọc nhiều khi</b></i>
<i><b>cịn cả nổi đắng cay, buồn tủi của ngời lao động chân tay. ( cày đồng, làm</b></i>
<i><b>ruộng, sản xuất ra lúa gạo) để ni sống con ngời, góp phần làm cho con ngời</b></i>
<i><b>trở nên sung sớng, hạnh phúc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
H đọc lại bài .
BTVN: giải đề s6.


Thứ 2 ngày 7 tháng 1 năm 2008


<b>Tập làm văn( dàn bài- miệng): KĨ chun</b>



<b>Đề bài: Một ngời thân trong gia đình em( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị….) đã</b>
<b>từng làm một việc tốt và cảm động làm em nhớ mãi. Hãy kể li cõu chuyn</b>
<b>ú.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nắm đợc yêu cầu và thể loại ca bi.


- H biết kể lại câu chuyện cho hợp lô gích và trình tự.


- Vn dng kin thc đã họcđể làm bài đúng trọng tâm, u cầu



<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>-</b> Kiểm tra chuẩn bị bài của H


<b>- 2 H </b>lên bảng giải đề số 6.


<b>B.</b> Bµi míi:


- H đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
? đề vn thuc th loi vn gỡ?
K li chuyn gỡ?


Nêu dàn bài, T chép dàn bài lên bảng.


a.Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trớc khi xảy ra câu chuyện)


<b>-</b>

Câu chuyện xảy ra ở đâu? hoặc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn
bị cho câu chuyện bắt đầu là gì?


b.Thõn bi: ( k li din bin ca câu chuyện từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc):


<b>-</b>

Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?


<b>-</b>

Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lợt nh thế nào ? ( kể rõ từng hành động,
chi tiết cụ thể của việc làm giúp đỡ bạn hay ngời thân của em: làm việc gì?
làm nh thế nào?... nêu rõ thái độ, hành động của nhân vật khác trớc việc
làm của em….).


<b>-</b>

Sù viƯc kÕt thóc ra sao?


c.kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về việc làm mà ngời thân của em giúp đỡ ngời
khác đã đem đến cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì? ( hoặc để lại trong em
những ấn tợng khó phai.


Më bµi gi¸n tiÕp: VD


<i><b>Mọi ngời trong gia đình em ln sống hồ thuận,vui vẻ cùng nhau. Vì vậy</b></i>
<i><b>mà mẹ em thờng nói: mẹ vui vì gia đình mình rất thơng u nhau, các con luôn</b></i>
<i><b>là những đứa con hiếu thảo.Đặc biệt mọi ngời trong nhà ln giúp đỡ và hy sinh</b></i>
<i><b>vì nhau. Nhng có một việc làm của chị hai làm em vô cùng cảm động cho đến</b></i>
<i><b>bây giờ em vẫn cha quên. </b></i>


<b>2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sn nh.)


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em



C lp nhn xột, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thêm.


T thu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

NhËn xÐt giê häc. vỊ chuẩn bị bài vào vở nháp.
Chuẩn bị tiết sau viết bµi.


BTVN: luyện giải đề 7


Thø 4 ngµy 9 tháng 1 năm 2008


<b>Tập làm văn ( trả bài): </b>

<b>kể chuyện</b>



<b> bi: Mt ngi thõn trong gia đình em( ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị….) đã</b>
<b>từng làm một việc tốt và cảm động làm em nh mói. Hóy k li cõu chuyn</b>
<b>ú.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Học sinh đọc đề .



<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách lại câu chuyện
có trình tự, lơ gích , biết kể lại câu chuyện một cách hợp lý. Biết diễn tả câu
chuyện theo hớng gay cấn, có cao trào. Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình nh
sinh ng.


-Một số em có bài làm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Thanh Nga, Hà,
Trang, Duy Phơng.


-Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nga, Hoá, Lơng,
* Tồn tại:


- Mt s em cha bit cỏch dựng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em cịn sa vào tả, liệt kê, một số em diễn đạt cịn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách t
cõu,dựng t.


4. Học sinh chữa bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dß:


Về nhà một số em viết cha đạt cần viết lại bài.
Giải đề số 7.


Thø 6 ngµy 11 tháng 1 năm 2008



<b>Tiếng Việt:</b>

<b>Luyện tập về từ láy- từ ghép</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- Bc u nắm đợc mơ hình từ láy, từ ghép.
- Nhận biết từ láy, từ ghép trong câu, trong bài.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, giao tiếp.


<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>A.</b> Bµi Cị:


Gọi H chữa bài tập về nhà, cả lớp nhận xét.
T củng cố lại kiến thức đã học về t lỏy, t ghộp.


<b>B.</b> Bài mới:


Bài 1: Phân các từ ghép trong từng nhóm dới đây thành hai loại:
Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.


a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: máy móc.


- từ ghép có nghĩa phân loại: những từ còn lại.


b, cây cam, , c©y chanh, c©y bëi, c©y cèi, , c©y công nghiệp, cây lơng thực
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: cây cối


- từ ghép có nghĩa phân loại:những từ còn lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Từ ghép có nghĩa tổng hợp: xe cé.


- từ ghép có nghĩa phân loại:những từ cịn lại.
Bài 2: Tìm các từ láy âm đầu trong đó có


a) Vần ấp ở tiếng đứng trớc:


M: KhÊp khĨnh, lËp loè, mập mờ, lấp lánh, mấp mô, rập rờn, lấp lã…


<b>Các từ láy này đều biểu thị trạng tháI ẩn- hiện, sáng- tối, cao thấp, vào –</b> <b>–</b>
<b>ra, lên xuống, có khơng–</b> <b>–</b> <b>…của sự vật hiện tợng</b>.


<b>b)</b> Vần ăn ở tiếng đứng sau:


<i><b>Theo em, nghĩa của từ láy tìm đợc ở mỗi nhóm giống nhau điểm nào?</b></i>


ngăy ngắn, đầy đặn, may mắn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn….<b>các từ này</b>
<b>đều biểu thị tính cht y , hon ho, tt p.</b>


Bài 3: Đọc đoạn văn sau:


Bin luụn thay i theo mu sc mõy tri Trời âm u, mây ma, biển xám
xịt,nặng nề. Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu, giận dữ… Nh một con ngời
biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.


Theo Vị Tó Nam


a) Tìm các từ ghép trong đoạn văn trên rồi chia thành hai nhóm:Từ ghép
có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.



<b>Từ ghép có trong đoạn văn lµ:</b>


thay đổi, màu sắc mây trời, mây ma, dơng gió, đục ngầu, giận dữ, buồn vui,
đăm chiêu, con ngời.


- có nghĩa tổng hợp : <b>thay đổi, màu sắc mây trời, mây ma, dơng gió, giận</b>
<b>dữ, buồn vui, đăm chiêu.</b>


- từ ghộp cú ngha phõn loi: <b>c ngu, con ngi</b>.


Tìm các từ láy trong đoạn văn trên rồi chia thành ba nhóm:
Từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu và vần.


<b>Các từ láy có trong đoạn văn trên là: </b>


- Láy âm đầu:


<b> Xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng.</b>

<b>-</b>

Láy vần: <b>sôi nổi.</b>


<b>-</b>

từ láy âm đầu và vần: <b>ầm ầm.</b>
<b>H </b> làm bài, chữa bài.


Lớp nhận xét.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


V xem lại kiến thức đã học.
BTVN : giải đề số 8.



Thø 2 ngày 14 tháng 1 năm2008



<b>Tập làm văn(miệng-viết):</b>

<b>Kể chuyện</b>



<b> bi: Em ó tng tham gia ( hoặc chứng kiến ) những việc làm có ý nghĩa</b>
<b>tốt đẹp ở địa phơng mình đang sống. Hãy kể lại câu chuyện nói về việc làm</b>
<b>tốt đó.</b>


<b>I.</b>Yªu cÇu:


- H nắm đợc yêu cầu và thể loại của đề bài.


- H biÕt kể lại câu chuyện cho hợp lô gích và trình tù.


- Vận dụng kiến thức đã họcđể làm bài đúng trng tõm, yờu cu


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>-</b> Kiểm tra chuẩn bị bài của H


<b>- 2 H </b>lờn bng gii số 6.


<b>B.</b> Bµi míi:


- H đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
? đề văn thuộc thể loại văn gì?
Kể lại chuyện gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a.Më bµi: (Giíi thiƯu hoàn cảnh nhân vật trớc khi xảy ra câu chuyện)


Câu chuyện xảy ra ở đâu? hoặc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho
câu chuyện bắt đầu là gì?


b.Thõn bi: ( k li din bin ca cõu chuyện từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc):


<b>-</b>

Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?


<b>-</b>

Nhng sự việc tiếp theo diễn ra lần lợt nh thế nào ? ( kể rõ từng hành động,
chi tiết cụ thể của việc làm có ý nghĩa tốt đẹp của em, hoặc ở địa phơng em:
làm việc gì? làm nh thế nào?... nêu rõ thái độ, hành động của nhân vật khác
trớc việc làm của em….).


<b>-</b>

Sù viƯc kÕt thóc ra sao?


c.kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về việc làm mà em hoặc ngời khác đã đem đến
cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì? ( hoặc li trong em nhng n tng khú
phai.


Mở bài gián tiÕp: VD


<i><b>Từ ngàn đời xa,dân tộc Việt Nam ta đã có truyền thống vơ cùng cao đẹp, đó</b></i>
<i><b>chính là truyền thống lá lành đùm lá rách . Thật vậy, em đã từng chứg kiến</b></i>“ ”
<i><b>rất nhiều những nghĩa cở cao đẹp của truyền thống đó, nhng có một việc làm</b></i>
<i><b>em rất xúc động đó là việc khu phố em qun góp tiền của để xây nhà tình</b></i>
<i><b>nghĩa cho bà T. </b></i>


<b>2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:



Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sn nh.)


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em


C lp nhn xột, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thờm.


T thu bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học.


Nhc những em làm bài cha tốt về nhà làm lại.
Giải đề số 9


Thø 4 ngµy 16 tháng 1 năm2008



<b>Tập làm văn(Trả bài):</b>

<b>Kể chuyÖn</b>



<b>Đề bài: Em đã từng tham gia ( hoặc chứng kiến ) những việc làm có ý nghĩa</b>


<b>tốt đẹp ở địa phơng mình đang sống. Hãy kể lại câu chuyện núi v vic lm</b>
<b>tt ú</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Hc sinh đọc đề .


<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .
Cần chú ý trọng tâm của đề :


Kể lại một việc làm thể hiện nghĩa cử cao đẹp nơi em đang sống.
Việc làm đố có thể là việc giúp đỡ, quyên góp ủng hộ…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách lại câu chuyện
có trình tự, lơ gích , biết kể lại câu chuyện một cách hợp lý. Biết diễn tả câu
chuyện theo hớng gay cấn, có cao trào. Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh
sinh động.


-Mét sè em cã bµi lµm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Hồng Nhung, Hà,
Trang, Duy Phơng.



-Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Hoá, Lơng,
* Tồn tại:


- Bài làm cha có bố cục, còn sơ sài: Nga. Phúc


- Mt s em cha bit cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em còn sa vào tả, liệt kê, một số em diễn đạt cịn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rốn cỏch t
cõu,dựng t.


4. Học sinh chữa bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học.


c cho hc sinh nghe một số bài văn mẫu.
BTVN: giải đề số 10


Thø 6 ngày 18 tháng 1 năm2008



<b>Tiếng Việt: </b>

<b>Danh từ</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nm c khái niệm danh từ.


- BiÕt nhËn biÕt danh tõ trong câu văn.


- Nm c nhng danh t c bit, vn dng vo thc t.



<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>-</b> Thế nào là danh từ?


<b>- </b>Lấy ví dụ minh hoạ?


<b>-</b> xỏc nh những từ sau là từ loại gì?


<b>-</b> cái đẹp, sự hy sinh, nổi nhớ, niềm vinh dự, màu xanh, cuộc vui, ….


Những từ trên thuộc từ loại danh từ vì: dẹp, hy sinh, nhớ, thơng, vui…. Là tính
từ, động từ nhng khi kết hợp với các từ nh: nổi, niềm, cái, sự, màu, cuộc…. Trở
thành danh từ và gọi chung l danh t tru tng.


<b>B.</b> Bài mới:


H nắm chắc phàn lí thuyết và làm bài tập.


Bài 1: Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hy vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ
mỏ, mơ ớc, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong muốn,bàn ghế, giã mïa,
trun thèng, x·, tù hµo, hun, phÊn khëi.


a, XÕp các từ trên vào hai nhóm:


- danh từ : bác sĩ, nhân dân, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng
<i><b>thần, hoà bình, chiếc, gió mïa, trun thèng, x·, hun </b></i>



- Khơng phải danh từ.: <b>hy vọng, mơ ớc, mong muốn, tự hào, phấn khởi</b>.
b, xếp các danh từ tìm đợc vào các nhúm sau:


- Danh từ chỉ ngời:bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ
- danh từ chỉ vật: thớc kẻ, xe máy, bàn ghế.


- Danh từ chỉ hiện tợng: sấm, sóng thần, gió mïa.


- Danh từ chỉ khái nệm: văn học, hồ bình, truyền thống.
- Danh từ chỉ đơn vị: cái, chiếc, xã, huyn.


Bài 2: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:


Mùa xuân/ đã /đến. Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/ đàn/ chim én/ từ/ dãy/ núi/
đằng xa/ bay/ tới/, lợn vòng/ trên/ những/ bến đò/, đuổi nhau/ xập xè/ quanh
/những/mái nhà/. Những /ngày/ ma phùn/, ngời ta/ thấy/ trên/mấy/bãi soi/ dài/ nổi
lên/ ở /giữa/ sông/, những/ con giang/, con sếu/cao/ gần/ bằng/ ngời/, theo/ nhau/
lửng thửng/ bớc/ thấp thoáng/ trong/ bụi ma/ trắng xoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các danh từ trong đoạn văn là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy, núi,
bến đò, mái nhà, ngày, ma phùn, ngời ta, bãi soi, sơng, con, giang, sếu, ngời, bụi
ma.


Bài 3: Tìm chỗ sai trong các câu dới đây và sửa lại cho đúng:
a) Bn Võn ang nu cm nc.


b) Bác nông dân đang cày ruộng nơng.
c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa.


d) Em có một ngời bạn bè rất thân.



<b>Cỏc t: cm nc, ruộng nơng, chợ búa, bạn bè đều có nghĩa kháI quát,</b>
<b>không kết hợp đợc với động từ mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở </b>
<b>tr-ớc.</b>


<b>Cách sữa: bỏ tiếng ( chữ ) đứng sau của từ.</b>


Bài 4: Viết lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng:


<b>-</b>

xã kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an.


<b>-</b>

Sơng cửu long, núi ba vì, chùa thiên mụ, cầu hàm rồng, đèo hải vân, hồ hoàn
kiếm, bến nhà rồng.


<b>-</b>

qua đèo ngang, tới vũng tàu, đền cầu giấy, về bến thuỷ.
Bài 5: Viết hoa đúng tờn:


a) Bốn vị anh hùng dân tộc trong lịch sử nớc ta mà em biết:
Lê Lợi, Trng Trắc, Lý Thờng KiƯt, Ngun H.


b) Bốn tác giả của các bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 4 là ngời Việt Nam:
Tô Hoài, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa, Lâm Thị Mỹ Dạ.


c) Thu Hiền, Lu Hữu Phớc, Hoàng Long, Hoàng Lân.

Thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2008



<b>Tp lm vn: K li hnh ng ca nhõn vt.</b>



<b>Đề bài: Cho các tình tiết sau:</b>



- <i>Sp n ngy khai trng, cả lớp ai cúng có quần áo mới trừ Hằng vì nhà bạn</i>
<i>rất nghèo.</i>


<i>- Tơi về xin phép mẹ để đợc tặng Hằng bộ váy áo của mình.</i>
<i>- mẹ khen tôi biết thờng yêu bè bạn và tặng tôi bộ váy áo khác. </i>


<b>Dựa vào các tình tiết trên, em hãy kể lại câu chuyện và đặt tên cho truyện. </b>
<b>I.</b>Yêu cầu:


- H dựa vào các tình tiết cho sẵn để kể lại câu chuyện tặng Hằng bộ váy áo mới.
- H nắm đợc yêu cầu và thể loại của bi.


- H biết kể lại câu chuyện cho hợp lô gích và trình tự.


- Vn dng kin thc ó hc lm bi ỳng trng tõm, yờu cu


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>-</b> Kiểm tra chuẩn bị bài của H


<b>- 2 H </b>lên bảng giải đề số 6.


<b>B.</b> Bµi míi:


- H đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
? đề văn thuc th loi vn gỡ?
K li chuyn gỡ?



Nêu dàn bài, T chép dàn bài lên bảng.


a.Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trớc khi xảy ra câu chuyện)


Câu chuyện xảy ra ở đâu? hoặc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho
câu chuyện bắt đầu là g×?


b.Thân bài: ( kể lại diễn biến của câu chuyện từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc):


<b>-</b>

Sù việc mở đầu cho câu chuyện là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b>

Sù viƯc kÕt thóc ra sao?


c.kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về việc làm mà em đã làm, đem đến cho em
những suy nghĩ và cảm xúc gì? ( hoặc để lại trong em những ấn tợng khó phai.
* Đoạn văn mẫu:


Bé v¸y ¸o míi



Chỉ còn mấy ngày nữa là đến ngày khai trừơng. Mẹ mua tặng tôi một bộ


váy hồng thật đẹp. Ngay ngày hôm sau, tôi đem bộ váy ra khoe với các bạn.


Thật ngạc nhiên thì ra ai cũng đựơc bố mẹ may cho quần áo mới để đi khai giảng.


Chỉ có một mình Hằng ngồi lặng lẽ, chẳng nói năng gì. Tơi chợt nhớ ra, nhà


Hằng nghèo lắm, chắc bạn chẳng có nhiều quần áo mới nhu tôi đâu. Trong đầi


tôi nảy ra một ý định. Thế là tối hơm đó, tơi về hỏi ý kiến mẹ.Mẹ đồng ý cho


tôi .Tặng bộ váy của mình cho Hằng.và Các bạn có biết khơng,mẹ lại thửơng


cho tôi một bộ quần áo mới nữa.



Cứ nghỉ đến ngày khai trừơng sắp tới, ai cũng đựơc mặc quần áo mới,tôi lại


thấy sung sứơng lạ lùng.




<b>2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chun b sn nh.)


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em


C lp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giỳp thờm.


T thu bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhận xÐt giê häc.


BTVN: những em yếu viết lại bài, luyện giải đề số 10

Thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2008


<b>Tập làm văn(trả bài): </b>

<b>k chuyn</b>



<b>Đề bài: Cho các t×nh tiÕt sau:</b>



- <i>Sắp đến ngày khai trờng, cả lớp ai cúng có quần áo mới trừ Hằng vì nhà bạn</i>
<i>rất nghèo.</i>


<i>- Tôi về xin phép mẹ để đợc tặng Hằng bộ váy áo của mình.</i>
<i>- mẹ khen tơi biết thờng yêu bè bạn và tặng tôi bộ váy áo khác. </i>


<b>Dựa vào các tình tiết trên, em hãy kể lại câu chuyện và đặt tên cho truyện.</b>
<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>NhËn xÐt việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .
Cần chú ý trọng tâm của đề :


Kể lại một việc làm thể hiện nghĩa cử cao đẹp nơi em đang sống.
Việc làm đố có thể là việc giúp đỡ, quyên góp ủng hộ…..


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách lại câu chuyện
có trình tự, lơ gích , biết kể lại câu chuyện một cách hợp lý. Biết diễn tả câu
chuyện theo hớng gay cấn, có cao trào. Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh

sinh động.


-Mét sè em cã bµi lµm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Hồng Nhung, Hà,
Trang, Duy Phơng, Hoá, Nga.


-Biết cách bố cục bài :Hằng, Trang, Hoá, Ngân, Lơng,
* Tồn tại:


- Bi lm cha cú bố cục, còn sơ sài: Thu Hà. Phúc, Hằng….
- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.


Một số em còn sa vào tả, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt
câu,dùng từ.


4. Häc sinh chữa bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ häc.


Đọc cho học sinh nghe một số bài văn mẫu.
BTVN: giải đề số 12


Thø 6 ngµy 25 tháng 1 năm 2008


<b>Tiếng Việt: </b>

<b>Ôn tập</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- H ụn li cỏc kiến thức về từ ghép, từ láy.những từ ngữ thuộc các chủ đề đã học.
- luyện tập cách sử dụng các từ thuộc chủ đề.



- Vận dụng kiến thức đã hc vo thc t.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


Kim tra kin thc về từ láy, từ ghép.
- H giải đề số 11


<b>B.</b> Bài mới:


<b>Bài 1: </b>


Chia các từ phức sau đây thành hai nhóm: từ láy và từ ghép.


Vui vẻ, vui chơi, vui vầy, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui vui, vui
mừng, vui nhộn, vui sớng, vui tai, vui tính,vui tơi,; đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp lòng,


đẹp trai, đèm đẹp, đẹp lão, đẹp trời, đẹp đơi.


Tõ l¸y Tõ ghÐp


<b>Vui vẻ, vui vầy vui vui, đẹp đẽ, đèm</b>
<b>đẹp </b>


<b>vui chơi, vui chân, vui mắt, vui lòng,</b>
<b>vui miệng, vui mừng, vui nhộn, vui </b>
<b>s-ớng, vui tai, vui tính,vui tơi; đẹp mắt,</b>
<b>đẹp lịng, đẹp trai, đẹp lão, đẹp trời,</b>


<b>đẹp đôi</b>.


<b>Bài 2:</b> Chia những từ ghép trong ngoặc đơn thành hai loại:
a) từ ghép có ý nghĩa phân loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) tõ ghÐp cã ý nghĩa tổng hợp:


<b>Rừng núi, làng xóm, tranh cÃi, học tập, quần áo</b>.


( Rừng núi, làng xóm, tranh cÃi, học gạo, học tập, ăn vụng, núi lửa, quần áo, áo
khoác, mỏng tang).


<b>Bài 3:</b> Những từ nào không cùng nghĩa với từ cïng dßng:


a. nhân ái b. vị tha. c. nhân loại. d. nhân đức.
đáp ỏn: c


<b>Bài 4</b>: viết tiếp vào chỗ trống 4 từ ghép có tiếng thơng:


<b>Thơng xót, thơng tâm, thơng cảm, thơng mến</b>.


<b>Bài 5</b>:<b> </b> viết vào chỗ trống 4 từ cùng nghĩa với từ thật thà:


<b>Ngay thẳng, trung thực, thành thật, chân thật</b>.


<b>Bài 6</b>: viết vao chỗ trống:


a. hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lịng thơng ngời:

-Lá lành đùm lá rách




- Tay đứt, ruột xót.



b. hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về đức tính trung thực và tự trọng:

- Thật thà là cha quỷ quái.



- Truíc sau nhu một.



c. hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói vỊ íc m¬ cđa con ngêi:

- uớc sao đuợc vậy.



- Đuợc voi đòi tiên


H làm bài, T theo dõi.
Nh ận xét bài làm của H
Chấm chữa bài.


<b>C¶m thơ</b> :<b> </b>


hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về bài ca dao sau:

Trong đầm gì đẹp bng sen



Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng


Nhị vàng bông trắng lá xanh



Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bïn



Hình ảnh bơng sen trong bài ca dao trên gợi cho em nghĩ đến điều gì sâu sắc?


- Dịng thơ 1 có ý giới thiệu nhng đồng thời khẳng định hoa sen l loi hoa p
nht trong m.



-Dòng thơ 2, 3

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng


Nhị vàng bông trắng lá xanh



T ng hai dũng hu nh giống nhau nhng thứ tự diễn đạt trái ngợc nhau, gợi cho
ngời đọc liên tởng đến vẻ đẹp trọn vẹn từ ngoài vào trong từ trong ra ngoài của loài
sen.


-Dòng thơ thứ 4:

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bïn



Là câu kết, gợi cho ta nghĩ đến một điều sâu sắc: hoa sen đẹp vơn lên từ bùn đất mà
chẳng hề hơi tanh mùi bùn. Đó chính là vẻ đẹp phẩm chất cao quý, thanh tao,
không hề bị vẫn đục hay bị ảnh hởng bởi những xấu xa ngay tại mơi trờng sống.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dị:
Nhận xét giờ hc
BTVN: Gii s 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nắm đợc khái niệm động từ.


- Biết nhận biết động từ trong câu văn.


- Nắm đợc những động từ c bit, vn dng vo thc t


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


Thộ nào là động từ?


Lấy ví dụ cụ thể?


<b>B.</b> Bài mới:
Tiết 1:


Dạy kiến thức SGK.


Tiết 2: dạy kiến thức n©ng cao, më réng


1. các từ ngữ gạch chân trong từng câu dới đây bổ sung ý nghĩa gì cho động từ
đứng sau nó:


<b>a.</b> Tuy rét vẫn ( <b>bổ sung ý nghĩa tiếp diễn</b>) kéo dài, xuân đã ( <b>thời gian,</b>
<b>quá khứ) </b>đến bên sông Lơng<b>.</b>


<b>b.</b> Những cành xoan khẳng khiu đang(<b>thời gian:hiện tại</b>) trổ lá, lại
sắp( thời gian tơng lai) bng ra những tán hoa sang sáng, tim tím.
2. Tìm những từ ngữ chỉ thời gian (<b> đã, đang, sẽ, vẫn,….</b> ) để điền vào chổ


trèng :


a. Lá bàng ...đỏ ngọn cây.



Sếu giang mang lạnh ...bay ngoài trời.


Mùa đơng cịn hết em ơi



Mµ con Ðn ... gäi nguời sang xuân.



( Tố Hữu)


b. ...nhu xua vuờn dừa quê nội




sao lòng tôi...thấy yêu hơn.



Ôi thân dừa ... hai lần máu chảy


Biết bao đau thuơng, biết mấy oán hờn

.


( Lê Anh Xuân)



d. Thác Y- a-li là một thắng cảnh trên lng chừng trời, ở đây..có nhà
máy thuỷ điện và đây sẽ là nơi nghỉ mát vô cùng hấp dÉn.


3. Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dới đây rồi sửa lại cho đúng:
a) Nó đang khỏi ốm từ hơm trớc.


đã


b) Mai nó về thì tơi sẽ đi rồi.
đã


c) Ơng ấy đã bận nên khơng tiếp khách.
đang


d) Năm ngối, bà con nơng dân ó gt hỏi thỡ b bóo.
ang


<b>Cảm thụ :</b>


Trong bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm có viết:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hóy nờu nhng suy nghĩ của em về hình ảnh “ mặt trời” đợc diễn tả trong hai câu
cuối ở đoạn thơ trên?


Hình ảnh mặt trời đợc diễn tả trong hai câu cuối ở đoạn thơ trên với hai ý khác
nhau:


<b>-</b>

ở câu: “

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi”



hình

<b>ảnh </b>mặt trời cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp
cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm chắc mẩy. Vì vậy có thể nói là mặt tri ca
bp.


<b>-</b>

<sub>ở câu:Mặt trời của mẹ con nằm trên lung.”</sub>



Hình ảnh mặt trời gợi cho ta liên tởng đến em bé, ( ngời con) đang nằm ngủ
trên lng mẹ. Em bé đợc mẹ che chở bằng tình yêu thơng. Em bé là niềm hy
vọng lớn lao và đẹp đẽ của ngời mẹ. Vì vậy có thể nói em bé là mặt trời của mẹ.
ở câu cuối, tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ ( so sánh ngầm)


<b>III.</b> Cñng cè- Dặn dò:


Nhn xột bi lm ca H, chm cha bài.
BTVN: H giải đề số 14


Thø 4 ngµy 13 tháng 1 năm2008


<b>Kiểm tra: Bài số 1</b>



<b>I.Yêu cầu: </b>


<b>-</b>

Kim tra vicnm kin thức về phần từ đơn, từ ghép.


<b>-</b>

Luyện tập về cách sử dụngcác kiến thức đã học .


<b>-</b>

Vận dụng kin thc ó hc vo thc t.


<b>II.Lên lớp:</b>


A. Bài cũ:


Kim tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra và đồ dùng học tập.
B. Bài mới:


T chép đề lên bảng


<b>Câu 1</b>: Phân loại các từ sau để viết vào từng cộtchophù hợp.


Săn bắn,mng thú, ma gió, đu đủ, chơm chơm, tơi tắn, tơi tỉnh, tốt đẹp, đẹp đẽ,
đền đáp,tròn xoe, xinh xẻo, phẳng lặng, nhanh nhạy.


Tõ l¸y Tõ ghÐp


<b>đu đủ, chơm chôm,tơi tắn, đẹp đẽ, </b> <b>săn bắn, muông thú, ma gió, tơi </b>


<b>Xinh xẻo</b> <b>tỉnh,tốt đẹp, đền đáp, trịn xoe, phng </b>


<b>lặng, nhanh nhạy</b>


<b>Bi 2</b>:Vit vo ch trng hai t láy có thể dùng để chỉ màu mắt; đặt câu với từ
tìm đợc.



Long lanh, lay l¸y,


<b>-</b>

<b>Cơ bé có đơi mắt đen lay láy.</b>


<b>-</b>

<b>Lan cời, đơi mắt long lanh nh mn nói: tơi thật hạnh phúc</b>.


<b>Bài 3</b>:Xác định các danh từ khái niệm trongcác danh từ sau:


Điểm, đạo đức, lòng, ngời, nớc, nhà, kinh nghiệm, cách mạng, đồng bào, ngày
mai, quyền, cuộc sống, năm, ánh trăng,dòng thác, nớc, máy phát điện, biển, sao,
con tàu.


<b>Bài 4</b>: <b> </b>Bác Hồ kính yêu đã từng viết về các cháu thiếu nhi nh sau:

Trẻ em nhu búp trên cành



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Em hiểu câu thơ trên nh thế nào? Qua đó, em biết đợc tình cảm của Bác Hồ
dành cho thiếu nhi ra sao?


( Cảm thụ đề s 7)


<b>Bài 5</b>: Dựavào bài thơ dới đây, em hÃy kể lại bằng văn xuôi câu chuyện về tình
bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.


<i><b>Gọi bạn</b></i>

Tự xa xua thuở nµo



Trong rừng xanh sâu thẳm


Đơi bạn sống bên nhau


Bê Vàng và Dê Trắng


Một năm trời hạn hán



Suối cạn, cỏ héo khơ


Lấy gì ni đơi bạn


Chờ mua đến bao giờ?


Bê Vàng i tỡm c,



Lang thang quên điờng về


Dê Trắng thuơng bạn quá


Chạy khắp nẻo tìm Bê


Đến bây giờ Dê Trắng


Vẫn gọi hoài Bê! Bê!



( Định Hải)
H làm bài, T theo dõi, nhắc nhở.


Hết giờ thu bài.


III.Cng c dn dũ:
Nhn xét giờ học
BTVN: giải đề số 15


Thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm2008


<b>Tập làm văn( Dàn bài-miệng): Tả đồ vật</b>



<b>Câú tạo bài văn miêu tả đồ vật</b>



<b>Đề:</b>

<b> </b>

<b>Q</b>

<b> </b>

<b>uyển sách, cây bút, bảng con,thớckẻ, cái gọt bút chì,…….là những đồ </b>
<b>vật từng gắn bó thân thiết với em trong học tập. Hãy miêu tả, kết hợp nêu kỷ </b>
<b>niệm đáng nhớ v mt trong nhng vt thõn thit ú</b>.


<b>I.</b>Yêu cầu:



<b>-</b> Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự
miêu tả trong phần thân bài.


<b>-</b> Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ
vật.


<b>-</b> Vận dụng kiến thức đã hc vo giao tip.


<b>II</b>.Lên Lớp:
A.Bài Cũ:


Nêu lại lý thuyết văn miêu tả.


B.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Tìm ý- lập dàn ý:


a) M bài: Giới thệu trực tiếp hoặc gián tiếp đồ vật em chọn tả.


VD: trực tiếp: Nhân dịp đầu năm học mới, mẹ mua cho em một chiếc cặp
mới, ngay từ buổi học đầu tiên, chiếc cặp đã trở thành ngời bạn thân thiết của em,
luôn bên em nh hình với bóng.


Gián tiếp: “Lan ơi! mẹ có q cho con đây này” nghe tiếng mẹ ngồi cổng,
em vội chạy ra đón. Mẹ đi chợ về, nét mặt rất vui. Một tay mẹ giấu sau lng vật gì
đó. Em háo hức hỏi : “ Mẹ mua cho con thứ gì hả mẹ?” Mẹ tơi cời đáp: “ Mẹ mua
cho con thứ mà con hằng ao ớc”. Em giở lớp giấy bọc ngoài ra và sung sớng reo
lên: “Ôi chiếc cặp mới đẹp lm sao!



b)Thân bài:


- T bao quỏt ( Mt vài nét chung về hình đáng,chất liệu)


- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( chú ý những nét riêng ở đồ
vật của em, phân biệt với đồ vật cùng loại của ngời khác)


- Nêu kỷniệm đáng nhớ về đồ vật( hoặc nêu xen kẽ trong q trình miêu tả
chi tiết.)


KÕt bµi: theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng
VD: Kết bài không më réng:


<i><b>Chiếc cặp đã cùng em đến trờng trong bao năm qua và chứa đựng kỷ </b></i>
<i><b>niệm với ngời mẹ thân u mà em khơng bao giờ qn,</b></i>


KÕt bµi më réng:


<i><b> Em yêu lắm chiếc cặp thân yêu này,chiếc cặp đã chia sẻ với em bao nỗi </b></i>
<i><b>vui buồn trong học tập và in dấu một kỷ niệm đẹp. Em coi nó nh ngời bạn </b></i>
<i><b>thân và ln giữ gìn nó cẩn thận để dùng đợc lâu.</b></i>


<b>2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.)



<b>H tr×ng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bµi:2-4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thêm.


T thu bµi


<b>III.</b> Cđng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học.


Nhc nhng em lm bài cha tốt về làm lại.
Giải đề số 16


Thø 2 ngày 18 tháng 2 năm 2008



<b>Tp lm vn: </b>

<b>T vt</b>



<b>: Quyn sách, cây bút, bảng con, thớc kẻ, cái gọt bút chì,…….là </b>
<b>những đồ vật từng gắn bó thân thiết với em trong học tập. Hãy miêu tả, </b>
<b>kết hợp nêu kỷ niệm đáng nhớ về một trong những đồ vật thõn thit ú</b>
<b>I.</b>Yờu cu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.



<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Hc sinh c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cần chú ý trọng tâm của đề :


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .
* Ưu điểm:


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả lại đồ vật gắn
với việc học tập của mình , biết tả lại đồ vật một cách hợp lý. Biết tả có trọng
tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ về đồ vật. Biết
dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh sinh động.


-Mét số em có bài làm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Hà, Trang, Hoá,
Nga.


-Biết cách bố cục bài :Trang, Hoá, Ngân, Lơng,
* Tồn tại:


- Bi lm cha có bố cục, cịn sơ sài: Thu Hà. Phúc, Hằng….
- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt


câu,dùng từ.


4. Học sinh chữa bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhận xÐt giê häc.


Đọc cho học sinh nghe một số bài văn mẫu.
BTVN: giải đề số 17


Thø 4 ngµy 20 tháng 2 năm 2008


<b>Tiếng Việt: Më réng vèn tõ Ước mơ</b>



<b> Luyn tp v ng t</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nắm những từ ngữ về chủ đề ớc mơ.


- Nắm chắc các từ loại về động từ, biết xác định đúng động từ trong văn cảnh.
- Vận dụng kiến thức ó hc vo thc t.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


H nờu li khái niệm về động từ?
Lấy ví dụcụ thể?


C. Bµi míi:



1.Chọn từ thích hợp trong các tờ sau để điền vào chỗ trống thích hợp: mơ ớc, mơ
mộng, mơ màng, mơ.


a) ………gì có đơi cánh để bay ngay về nhà.(ớc)
b) Tuổi tr hay (.m mng)


c) Nam trở thành phi công vũ trơ (m¬ ø¬c)


d) Vừa chợp mắt, Lan bỗng ………nghe tiếng hát.( mơ màng)
2.Ghép các tiếng sau để tạo thành 11 từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ ớc
mơ: mơ, ớc, mong, muốn,mộng, tởng.


<b>M¬ méng, m¬ tëng, m¬ íc, íc mong, íc méng, íc muèn, mong muèn, mong </b>
<b>tëng, méng m¬, mong íc, méng tëng</b>.


3.Đặt 1-2 câu trong đó có sử dụng thành ngữ: ‘cầu đợc ớc thấy”.


<b>-</b>

Hơm nay em đợc bố mẹ cho đi biển, đúng là cầu đợcớc thấy.


<b>-</b>

Mình thích ăn kem, hơm nay có ngời mời đi ăn kem,đúng là cầu đợc ớc thấy.
4.Gạch chân dới các động từ có trong đoạn trích sau:


<i><b>Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái nghách bí mật vọt </b></i>
<i><b>ra. Con Dế ngang bớng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong </b></i>
<i><b>xanh thị cái đi đài xanh lè xuống dới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế </b></i>
<i><b>mà chích một phát. Con Dế đầu gục, đi cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ </b></i>
<i><b>Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5.Trong hai từ đồng âm( là những từ đọc giống nhau nhng nghĩa khác


<i><b>nhau) ở từng câu dới đây, từ nào là động từ?</b></i>


e) Chúng ta ngồi vào bàn để <b>bàn</b> công việc.
f) Bà ta đang <b>la</b> con la.


g) Ruồi <b>đậu</b> mâm xơi đậu. Kiến <b>bị</b> đĩa thịt bị.
h) ánh nắng <b>chiếu</b> qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.


6.Gạch dới động từ trong các trong các từ in nghiêng ở từng cặp câu dới đây:
i) - Nó đang suy nghĩ.


- Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
j) Tôi sÏ kÕt ln viƯc nµy sau.


- KÕt ln cđa anh ấy rất rõ ràng.
k) - Nam ớc mơ trở thành phi công vũ trụ.


- Những ớc mơ của Nam thật viễn vông.
H làm bài, cả lớp chữa bài.


T nhận xét bài làm của H,chấm chữa một số bài.
Cảm thụ:


Bng cách nhân hoá, nhà thơ Võ Quảng đã từng viếtvề anh Đom Đóm trong
bài anh Đom Đóm nh sau:


MỈt trời gác núi


Bóng tối tan dần



Anh úm chuyờn cn



Lờn ốn đi gác



Theo làn gió mát


Đóm đi rất êm


Đi suốt một đêm


Lo cho nguời ngủ



Đọc đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về cơng việc của anh Đom Đóm?
<i><b>Anh Đom Đóm chuyên cần lên đèn đi gác vào lúc: “</b></i>

Mặt trời gác núi



Bãng tèi tan dÇn”



<i><b>đây là lúc mọi ngời đã kết thúc một ngày lao động vất vã và chuẩn bị nghĩ ngơI </b></i>
<i><b>trong đêm- Anh Đom Đóm đi rất êm theo làn gió mát, đi suốt đêm để canh giấc </b></i>
<i><b>ngủ cho mọi ngời, giúp mọi ngời yên tâm ngủ ngon.</b></i>


<i><b>Cơng việc của anh Đom Đóm có ý nghĩa rất đẹp, ln vì cuộc sống và hạnh </b></i>
<i><b>phúc ca mi ngi.</b></i>


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ häc.


Nắm chắc kiến thức vừa học
BTVN: Giải đề số 18


Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2008


<b>Tập làm văn( lập dàn bài- miệng):</b>

tả đồ vật



<b>Đề bài:Hãy tả tấm lịch treo tờng nhà em mà em đã có dịp quan sát.</b>
<b>I.</b>Yêu cầu:



<b>-</b> Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự
miêu tả trong phần thân bài.


<b>-</b> Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ
vật.


<b>-</b> Vận dụng kiến thức đã học vo giao tip.


<b>II</b>.Lên Lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nêu lại lý thuyết văn miêu tả.


B.Bài mới:


1. xác định yêu cầu: Tả một tờ lịch treo tờng ở nhà .Kết hợp nêu kỉ niệm đáng nhớ
v vt ú.


- Tờ lịch treo tờng ở nhà mà em có dịp quan sát.
2. Tìm ý- lập dµn ý:


a) Mở bài: Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp đồ vật em chọn tả.
Giới thiệu tấm lịch treo tng: õu, cú trong dp no?


b)Thân bài:


- Tả bao quát ( Một vài nét chung về hình đáng,chất liệu)


Tấm lịch đợc làm bằng chất liệu gì? ( bìa cứng hay mềm, dày hay mỏng?)


Trên nền giấy có phủ gì?( một loại nhủ óng ánh màu bạc lấp lánh nh kim
tuyến)


- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( chú ý những nét riêng ở đồ
vật của em, phân biệt với đồ vật cùng loại của ngời khác)


Phía trên tấm lịch là cảnh gì? ( Chùa ThiênMụ, Hồ Gơm, ảnh hoa….)
Kích thớc tấm lịch, đặc điểm của tờ lịch…


Phía dới bức tranh là gì? ( ơm ấp những tháng ngày đẹp đẽ,….) Từng tờ giấy
pô luya trắng, mỏng sờ vào cảm thấy mát rợi. Mùi giấy, màu sắc từng tờ lch cú
gỡ khỏc nhau?


- Nêu cảm nghĩ của em khi bóc từng tờ lịch : thời gian là vàng nên mỗi khi
bóc tờ lịch em cảm thấy nh thế nào?( hoặc nêu xen kẽ trong quá trình miêu tả
chi tiết.)


Kt bi: theo kiu m rng hoc khơng mở rộng
Tình cảm của em đối với tấm lịch…


Hứa học tập tốt, làm những việc có ích để thời gian khơng trơI đI một cách
vơ ích..


<b>2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bi vit ó chun b sn nh.)



<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thờm.
T theo dừi giỳp thờm.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về hoàn thiện bài để viết bài vào vở.
Nhắc những em bài làm còn cha tốt về chuẩn bị thêm.


Giải đề 19


Thứ 2 ngày 25 tháng 2 năm 2008


<b>Tập làm văn(trả bài):</b>

<b>tả đồ vật</b>



<b>Đề bài:Hãy tả tấm lịch treo tờng nhà em mà em đã cú dp quan sỏt.</b>
<b>I.</b>Yờu cu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .



<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Hc sinh c đề .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .
* Ưu điểm:


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả lại đồ vật gắn
với việc học tập của mình , biết tả lại đồ vật một cách hợp lý. Biết tả có trọng
tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ về đồ vật. Biết
dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh sinh động.


-Mét sè em cã bµi lµm tèt, cã hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Hà, Trang, Hoá,
Nga.


-Biết cách bố cục bài :Trang, Hoá, Ngân, Lơng,
* Tồn t¹i:


- Bài làm cha có bố cục, cịn sơ sài: Thu Hà. Phúc, Hằng….
- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt cịn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cỏch t
cõu,dựng t.


4. Học sinh chữa bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:



Cảm thụ: Trong bài thơ <b>Lợm</b> nhà thơ Tố Hữu viết về chú bé liên lạc nh sau:

Chúbé loắt choắt



Cái xắc xinh xinh


Cái chan thoăn thoắt


Cái đầu nghªnh nghªnh.



Ba lơ đội lệch


Mồm huýt sáo vang



Nhu con chim chÝch


Nhảy trên đuờng vàng

.


Em hóy cho biết: đoạn thơ đã sử dụngnhững từ láy và hình ảnh so sánh nào để
miêu tả chú bé Lợm? Những từ láy và hình ảnh so sánh đó đã giúp em thấy đợc
những điểm gì đáng yêu ở chú bé liên lạc?


Đoạn thơ đã sử dụng những hình ảnh so sánh để miêu tả chú bé Lợm:


<b>-</b>

Từ láy: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh.


<b>-</b>

Hình ảnh so sánh: (nh) con chim chích nhảy trên đờng vàng.


Các từ láy giúp em thấy đợc những điểm đáng yêu ở chú bé liên lạc: Lợm là một
chú bé có thân hình bé nhỏ, mang cái xắc cũng rất nhỏ nhng đôI chân lại rất
nhanh nhẹn và dáng thì lộ vẻ hồn nhiên, tự tin ( đầu nghênh nghênh).


Hình ảnh so sánh càng làm cho ta thấy rõ sự nhanh nhẹn, vẻ ngây thơ và đáng
yêu của chú bé liên lạc.



Thø 4 ngµy 27 tháng 2 năm 2008


<b>Tập làm văn ( lập dàn bài- miệng):</b>



<b>T vt</b>



<b> bi: T một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hot ng c lm </b>
<b>em rt thớch thỳ.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b> Nm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự
miêu tả trong phần thân bài.


<b>-</b> Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miờu t
vt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


- Nêu lại khái niệm văn miêu tả.


<b>B.</b> Bài míi:


1. Xác định yêu cầu: Tả một thứ đồ chơi vừa có <i>hình dáng đẹp</i> vừa <i>hoạt động đợc</i>


đem lại cho em sự thích thú.( VD: cái chong chóng bằng giấy màu, ơ tơ chạy bằng
dây cót hoặc pin, ngời máy cử động đợc, chiếc quạt chạy bằng pin…).


2. Tìm ý, lập dàn bài:



a) M bi: Gii thiu trc tiếp ( hoặc gián tiếp) thứ đồ chơi do em chọn tả.


- ( Trực tiếp) : Giớithiệu ngay đồ chơi và sự thích thú của bản thân ( VD: Đồ chơi
gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng…)


- ( Gián tiếp): Dẫn dắt, gợi mở từ một hồn cảnh, tình huống dẫn đến có đồ chơi mà
em thớch thỳ.


b) Thân bài:


- T bao quỏt ( mt vi nét bao qt vè hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu làm
đồ chơi…)


- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc
tĩnh rồi lúc động có những điểm gì đáng chú ý, làm cho em thích thỳ).


c) Kết bài: Theo kiểu mở rộng ( hoặc không më réng).


- (Không mở rộng): Nhấn mạnh vẻ đẹp của đồ chơi và sự thích thú của em.


- ( Mở rộng): Nêu ý nghĩa hay tác dụng của đồ chơi ( hoặc suy nghĩ của emvề thứ
đồ chơi đó.


<b>3</b>.<b>Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn


đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.)


<b>H tr×nh bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bµi:2-4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thêm.


4. Tham khảo: ( Đoạn văn tả chiếc quạt đồ chơi chạy bằng pin)


<i> Chiếc quạt dài chừng một gang tay của em. Quạt làm bằng nhựa tím trong, lốm </i>
<i>đốm nhũ trắng trơng rất đẹp. Bên ngồi chiếc quạt nổi bật những hình vẽ ngộ </i>
<i>nghĩnh: một chú bé mắt đen láy với đơi má đỏ đang cầm bút lơng, một quả bóng </i>
<i>đội mũ chóp cao, trên đỉnh gắn một bơng hoa màu xanh da trời nhuỵ đỏ.</i>


<i>Đầu nắp quạt có một sợi dây màu vàng dùng để đeo vào cổ. Mở nắp quạt ra, em </i>
<i>thấy hai cánh quạt mỏng nh hai mảnh giấy nhỏ màu xanh lá cây nhạt. Cánh quạt </i>
<i>đợc xếp nghiêng để có thể quạt gió tra phía trớc. Dới hai cánh quạt có một hộp </i>
<i>động cơ bé tí với nhiều đây điện xanh đỏ chằng chịt. Khi muốn khởi động chiếc </i>
<i>quạt, em chỉ cần bật công tắc on . Đầu tiên, đèn bên trong thân quạt nhữa bật </i>“ ”


<i>sáng. Rồi hai cánh quạt xoè ra, quay tít, kêu ro ro nghe thật êm tai. Đa quạt nhựa </i>
<i>lên ngang má, em thích thú đón làn gió mát rợi phả vào mặt. Khi muốn tắt quạt, </i>
<i>em chỉ cần gạt núm công tắc sang bên off . Đèn vụt tắt, cánh qut chy chm </i>



<i>dần rồi dừng hẳn.</i>


<b>Ví dụ</b>: <b>mở bµi trùc tiÕp</b>:


<i><b>Em có rất nhiều đồ chơi đợc bố mẹ, bạn bè, ngời thân tặng cho em nhng </b></i>
<i><b>có lẽ con búp bê ba bi biết hát là em thớch nht.</b></i>


<b>Mở bài gián tiếp</b>:


<i><b>Nm hc ó kt thỳc, nhng ngày hè bổ ích, lí thú đã đến. Năm học này </b></i>
<i><b>em đợc giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi nên bố mẹ dã cho em đi tham quan </b></i>
<i><b>Hà Nội. Hà Nội đẹp thật, lại có rất nhiều thứ mà em thích, nhng có lẽ thứ mà </b></i>
<i><b>em thích nhất trong chuyến đi đó chính là con rơ bốt mà mẹ đã mua tặng e</b>m</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> Búp bê đợc làm bằng cao su, nó to gần bằng em bé mới sinh.khn mặt </b></i>
<i><b>trịn, mái tóc dài, vàng óng đợc uốn thành từng lọn nhỏ xoả xuống, ôm lấy bờ </b></i>
<i><b>vai tròn trỉnh của cô bé.Búp bê đợc mắc chiếc áo đỏ tơi, đính những hạt kim </b></i>
<i><b>tuyến ln óng ánh rất đẹp. đơi má ln hồng nh đợc thoa phấn, đôi môi đỏ tơi </b></i>
<i><b>nh luôn mỉm cời với em. Đôi mắt xanh biếc với đôi hàng mi cong vuốt cứ nhắm </b></i>
<i><b>vào mở ra mỗi khi hot ng</b><b></b><b>.</b></i>


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhn xột giờ học, nhắc học sinh về hoàn thiện bài để viết bài vào vở.
Nhắc những em bài làm còn cha tốt về chuẩn bị thêm.


Giải đề 20


Thø 6 ngày 29 tháng 2 năm 2008


<b>Tập làm văn ( trả bài):</b>




<b>T vt</b>



<b> bi: T mt thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt ng c lm em </b>
<b>rt thớch thỳ.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1. Học sinh đọc đề .</b>


<b>2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng</b>


Học sinh xác định yêu cầu của đề .
Cần chú ý trọng tâm của đề :


<b>3</b>



<b> . Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu ra .</b>


* Ưu điểm:


-

Hu ht hc sinh nm c cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả lại đồ chơi gắn

liền với em , biết tả lại đồ vật một cách hợp lý. Biết tả có trọng tâm và chú ý
những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ về đồ vật. Biết dùng từ đúng
văn cảnh, có hình ảnh sinh động.


-Mét sè em cã bµi làm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Hång Nhung,
Trang, Ho¸, Nga….


-BiÕt c¸ch bè cơc bài :Trang, Ngân, Lơng,
* Tồn tại:


- Bi lm cha cú bố cục, còn sơ sài: Na, Nhi, Thu Hà. Ly, Hằng, ….
- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em cịn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt
câu,dùng t.


<b>4. Học sinh chữa bài</b>


T dnh thi gian cho H chữa bài.
T đọc cho H nghe một số bài văn mu


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét giờ học.


V nh lm lại bài( đối với những em làm cha tốt)
Luyện giải đề 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thø 2 ngµy 3 tháng 3 năm 2008



<b>Tiếng Việt:</b>



<b>Luyện tập</b>
<b>I.</b>Yêu cÇu:


- H nắm đợc khái niệm động từ.


- Biết nhận biết động từ trong câu văn.


- Nắm đợc những động từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế


<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>A.</b> Bµi Cị:


<b>B.</b> Bµi míi:


<b>Bài 1: </b>Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: <b>mơ ớc, mơ mộng,</b>
<b>ớc mong, ớc mở, mở màng, ớc.</b>


a) ………gì có đơi cánh để bay về nhà ( <b>ớc)</b>


b) Tuổi trẻ hay. (<b> mơ mộng )</b>


c) Nam .. trở thành phi công vũ trụ. ( <b>ớc mong )</b>


d) Vừa chợp mắt, Mai bỗng.nghe tiếng hát ( <b>mơ màng )</b>


<b>Bi 2: </b>Ghép các tiếng sau để tạo thành 9 từ cùng nghĩa, gần nghĩa với từ <b>ớc mơ:</b>



<b>Bài 3: </b>Trong 2 từ đồng âm ( Từ đọc giống nhau nhng nghĩa khác xa nhau) ở từng
câu dới đây, từ nào là động từ?


a) Chúng ta đang ngồi vào bàn để <b>bàn </b>công việc.
b) Bà ta đang <b>la </b>con la.


c) Ruồi <b>đậu </b>mâm xôi đậu.


d) ánh nắng <b>chiếu </b>qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.


<b>Bi 4: </b>Xỏc nh ng t trong các từ đợc gạch dới ở các câu sau:
a) Nú ang suy ngh.


ĐT


Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b)Tôi sẽ kết luận việc này sau.


ĐT


Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.


c) Nam ớc mơ trở thành phi công vũ trụ.
ĐT


Những ớc mơ của Nam thật viễn vông.


d) Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình.
ĐT



Nhng mong mun ca nhõn dõn th gii v ho bình thật đẹp.
e) Đề nghị cả lớp im lặng.


§T


Đó là một đề nghị hợp lý.


<b>M¬</b> <b>íc</b>


<b>mong</b> <b>Mn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

g) Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở.
Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con.


ĐT


h) Yêu cầu mọi ngời giữ trật tự.
ĐT


Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.


<b>Bi 5: </b>Tỡm cỏc danh từ, độngtừ trong đoạn văn sau:


Ong xanh đảo quanh một l ợt thăm dò, rồi nhanh nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng
DT <i>ĐT</i> DT <i>ĐT</i> <i>ĐT</i> <i>ĐT</i> DT DT DT
và chân bới đất. Những hạt đất vụn do dế đùn lên bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, rứt,
DT <i>ĐT</i> DT DT DT DT <i>ĐT ĐT </i> DT <i>ĐT ĐT</i>


lôi ra một túm lá tơi. Thế là cửa đã mở.



<i>§T </i>DT DT DT<i> §T</i>


<b>Bài 6: </b>Tìm chỗ sai trong các câu dới đây và sửa lại cho ỳng:
a) Bn Võn ang nu cm nc.


b) Bác nông dân đang cày ruộng nơng.
c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa.


d) Em có một ngời bạn bè rất thân.


Các từ <b>cơm nớc, ruộng nơng, chợ búa, bạn bè </b>đều mạng nghic khái quát,
không kết hợp đợc với động từ mang nghĩa cụ thể với danh từ số ít ở trớc.
Sửa: Bỏ tiếng sau của mỗi từ.


<b>III.</b> Cđng cè- DỈn dò:


Thứ 4 ngày 5 tháng 3 năm 2008


<b>Tập làm văn(dàn bài-miệng): Tả cây cối</b>



<b>Luyện tập quan sát cây cối</b>



<b> bi:</b> <b>Mựa xuõn em đến cho ta bao sắc màu của loài hoa đẹp. Hãy tả </b>
<b>một loài hoa thờng nở vào dịp tết trờn quờ em.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


-hc sinh xỏc nh ỳng th loi, nắm đợc cách làm một bài văn tả cây cối.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm, biết cách viết, nói phần mở bài,
kết bàitheo đúng yờu cu.



- Vận dụng vào giao tiếp.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Xỏc nh yờu cu:


<b>-</b> bài văn thuộc thể loại nào? kiểu bài gì?


<b>-</b>tả một loại hoa thờng nở vào dịp tết.


<b>2.</b> lËp dµn bµi:


<b>Mở bài:</b>giới thiệu về cây hoa mà mình điịnh tả( cây hoa đó là cây hoa gì? trồng
ở đâu? ai trồng? Trồng vào dịp nào? nhìn cây hoa cú gỡ ni bt...?


<b>Thân bài:</b> tả từng bộ phận của cây hoa( tập trung tả kỹ về màu sắc hay hơng
thơm của hoa


<b>Vd:</b> rể, thân, cành, lá nh thÕ nµo?


<b>Hoa có vẻ đẹp gì đáng nói về màu sc, hỡnh dỏng, hng thm, cu to?</b>


Hoa nở vào dịp tết với những nét riêng gì hấp dẫn làm mọi ngời a thích?
- kết hợp tả nắng, gió, ong, bớm..


Kt bài: Nhấn mạnh vẻ đẹp của cây hoa và những suy nghĩ của em về những nét
đẹp, vẻ độc đáo có liên quan đến sự việc và kỷ niệm của em gần đây.


VD: më bµi trùc tiÕp:



<i><b>Vờn nhà em có rất nhiều loại hoa, nhng em thích nhất là cây mai đợc bố </b></i>
<i><b>em trồng ngay chính giữa bồn hoa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Có lẽ mỗi ngời dân Việt Nam mỗi khi đi xa đều nhớ về quê hơng của mình</b></i>
<i><b>đặc biệt là vào những ngày giáp tết, khi những bông mai vàng nở đầy khắp </b></i>
<i><b>mọi nơI, đem theohơng sắc mùa xn. hình ảnh hoa mai vàng ln khắc ghi </b></i>
<i><b>trong kí ức của mọi ngời về một lồi hoa đẹp</b></i>


:<b>3</b>.<b>Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn nh.)


<b>H trình bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em


C lp nhn xột, b sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thêm


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhn xột gi hc, nhc hc sinh về hoàn thiện bài để viết bài vào vở.


Nhắc những em bài làm còn cha tốt về chuẩn bị thêm.


Giải đề 22


Thø 6 ngµy 7 tháng 3 năm 2008


<b>Tập làm văn(trả bài): tả c©y cèi</b>



<b>Đề bài:</b> <b>Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của loài hoa đẹp. Hãy tả </b>
<b>một loài hoa thng n vo dp tt trờn quờ em.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Líp:


<b>1. Học sinh đọc đề .</b>


<b>2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng</b>


Học sinh xác định yêu cầu của đề .
Cần chú ý trọng tâm của đề :


<b>3</b>



<b> . Giáo viên nhận xét về việc nắm yờu cu ra .</b>



* Ưu điểm:


-

Hu ht hc sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả lại cây hoa
gắn với quê hơng em trong ngày tết , biết tả lại cây hoa một cách hợp lý. Biết tả
có trọng tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ về cây
hoa đó . Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh sinh động.


-Mét sè em cã bµi lµm tèt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Hồng Nhung,
Trang, Nga.


-Biết cách bố cục bài :Trang, Phúc, Lơng, Hoài
* Tồn tại:


- Bài làm cha có bố cục, còn sơ sài: Na, Nhi. Ly, .


- Mt s em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt cịn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cn rốn cỏch t
cõu,dựng t.


<b>5. Học sinh chữa bài</b>


T dnh thời gian cho H chữa bài.
T đọc cho H nghe mt s bi vn mu


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét giê häc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Luyện giải đề 23


Thø 2 ngày 10 tháng 3 năm 2008


<b>Tiếng Việt:</b>



<b>Luyn tập về động từ</b>
<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nắm đợc khái niệm động từ.


- Biết nhận biết động từ trong câu văn.


- Nắm đợc những động từ đặc biệt, vận dụng vo thc t


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>B.</b> Bài mới:


<b>Bi 1: </b>Các từ gạch chân trong từng câu dới đây bổ sung ý nghĩa gì cho động từ
đứng sau nó?


a) Tuy rét vẫn ( <i>bổ sung ý nghĩa tiếp diễn</i>)kéo dài, mùa xuân đã ( <i>thời gian: </i>
<i>quákhứ</i>) đến bờn b sng Lng.


b) Những cành xoan khẳng khiu đang ( <i>thời gian: hiện tại</i>) trở lá, lại sắp (<i> thời </i>
<i>gian: tơng lai) </i>buông ra những túm hoa sang s¸ng, tim tÝm.



<b>Bài 2: </b>Tìm những từ ngữ chỉ thời gian ( <i>đã, đang, sẽ, vẫn….</i>) còn thiếu để điền vào
chỗ trống:


a) Lá bàng……. đỏ ngọn cây. ( <i>Đang</i>)
Sếu giang mang lạnh …..bay ngang trời ( <i>Đang</i>)
Mùa đơng cịn hết em ơi


Mµ con Ðn …..gäi ngêi sang xuân. ( <i>ĐÃ)</i>


( Tố Hữu)


b) .nh xa, vờn dừa quê nội ( <i>Vẫn</i>)


Sao lòng tôi thấy yêu hơn ( <i>Vẫn</i>)
Ôi thân dừa. hai lần máu chảy ( <i>ĐÃ</i> )
Biết bao đau thơng, biết mấy oán hờn.


( Lê Anh Xuân)


c) Thác Y-a-ly là một thắng cảnh trên lng chừng trời. ở đây có nhà máy thuỷ
điện và.. là nơi nghỉ mát vô cùng hấp dẫn. ( <i>SÏ….sÏ)</i>


<b>Bài 3: </b>Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dới đây rồi sửa lại cho đúng:
a) Nó <i>đang </i>khỏi ốm từ tuần trớc.


<i>.đã</i> <i>..</i>


<i>……</i> <i>……</i>


b) Mai nó về thì tôi <i>sẽ </i>đi rồi.


.


<i>ó</i>


c) ễng y <i>ó </i>bận nên khơng tiếp khách.
..


………… <i>®ang……..</i>


d) Năm ngối,bà con nơng dân <i>đã </i>gặt lúa thì bị bão.
.


…………<i>®ang</i>……….


<b>Bài 4: </b>Cảm thụ văn học:


Trong bài <i>Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ</i>, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
có viết:


<i>Lng núi to mà lng mẹ nhỏ</i>


<i>Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi</i>
<i>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi </i>


<i>MỈt trêi cđa mĐ em n»m trªn lng.</i>


Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh “<i>mặt trời</i>” đợc diễn tả trong hai câu
cuối của đoạn thơ trên.


<i> </i>Hình ảnh “ <i>Mặt trời</i>” trong hai câu cuối ở đoạn thơ trên đợc diên tả với hai ý


khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>-</b>

ở câu 4: Hình ảnh mặt trời gợi cho ta lien tởng đến em bé ( ngời con) đang
nằm trên lng mẹ. Em bé đợc ngời mẹ che chở bằng tình yêu thơng. Em bé là niềm
hi vọng lớn lao và đẹp đẽ của ngời mẹ.Vì vậy có thể nói em là mặt trời của mẹ.
ở câu cuối có sử dụng biện pháp ẩn dụ( so sánh ngầm).


<b>III.</b> Cñng cè- Dặn dò:


<b>-</b>

Th no l ng t?


<b>-</b>

Nhận xét giờ học.


Thứ 4 ngày 12 tháng 3 năm 2008


<b>Tiếng Việt:Luyện tập về câu kể:Ai làm gì? Ai thế nào?</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- Hc sinhnm c kin thc và kỹ nắngử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm đợc các
câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.


- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- tơng tự với câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?


<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


H nêu lại kháI niệm câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?
H lấy ví dụ



<b>B.</b> Bài mới:


<b>- Luyện tập về câu kể:Ai làm gì? </b>


Bài tập 1: H nêu yêu cầu


<b>-</b>

H c thm on vn trao đổi tìm câu kể Ai làm gì?


<b>-</b>

T cho H nhn xột T cht ý ỳng.


Tìm những câu kể Ai làm gì trong đoạn trích dới đây:


<b>n gn tra, các bạn con/ vui vẻ chạy lạ</b>i. <b>Con/ khoe với các bạn về bơng </b>
<b>hoa</b>. Nghe con nói,bạn nào cũng náo nức muốn đợc xem ngay tức khắc. <b>Con/ </b>
<b>dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ</b>. <b>Con /vạch lá tìm bơng hồng. Các </b>
<b>bạn /đều chăm chú nh nín thở chờ bơng hồng thức dậy.</b>


<b>Bài 2: </b> Điền chủ ngữ, hoặc vị ngữ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành đoạn
văn thuật lại những việc em đã làm trong ngày chủ nhật.


Buổi sáng ngày nghỉ, <b>em</b> dậy hơi muộn chạy ra sân tập thể dục rồi làm vệ sinh
cá nhân. Sau khi ăn sáng, <b>em</b> giúp mẹ giặt quần áo. Thoạt đầu em <b>hoà tan xà</b>
<b>phòng vào nớc</b>. Bọt xà phòng nổi đầy thau trông nh những đám mây trắng.
Chẳng mấy chốc, <b>em </b>đã vò sạch chậu quần áo. Em <b>múc nớc xả lại cho sạch </b>
<b>chậu quần áo rồi phơi lên dây</b>. Mẹ đang nấu ăn, chạy ra xoa đầu khen em giỏi.


<b>Em </b>vào nhà ngồi nghỉ rồi lấy truyện ra đọc.


<b>- Luyện tập về câu kể:Ai thế nào? </b>



Bi 3: Tỡm các câu kể <b>Ai thế nào? </b>trong đoạn tríchdới đây, dùng gạch chéo để
tách chủ ngữ và vị ngữ các câu tìm đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bài 4: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu <b>Ai thế nào? </b>miêu
tả mơt con búp bê:


a) G¬ng mặt búp bê <b>( bầu bĩnh, ửng hồng)</b>


b) Mái tóc của búp bê.. <b>(vàng óng)</b>


c) Đôi mắt búp bê <b>(đen láy)</b>


d) Những ngón tay <b>(thon thon nh nhũng búp măng)</b>


e) Đơi bàn chân………. <b>(đơc đeo hài óng ánh hạt cờm rấtđẹp)</b>


- H làm bài, T theo dõi, nhắc nhở thêm.
- H chữa bài, T chốt ý đúng.


<b>III.</b> Cđng cè- DỈn dò:


<b>-</b>

H nêu lại kháI niệm câu kể <b>Ai là gì? Ai thế nào?</b>.


<b>-</b>

H lấy ví dụ


<b>-</b>

Nhắc H về nhà ôn lại bài, nắm chắc kiến thức vừa học.


Thứ 6 ngày 14 tháng 3 năm 2008


<b>Tiếng Việt: </b>

<b>Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì</b>




<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>- </b>Nm c ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể <b>Ai làm gì?</b>


- Xác định đúng C-V trong câu kể <b>Ai làm gì?</b>


- Viết đợc một đoạn văn có sử dụng một số câu kể Ai làm gỡ?
- Vn dng vo giao tip.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


- H nêu lại khái niệm câu kể <b>Ai làm gì?</b>
<b>B.</b> Bài mới:


<b>1. </b>Chủ ngữ trong câu kể <b>Ai làm g×?</b>


Bài 1: Tìm các câu kể <b>Ai làm gì? </b>trong đoạn trích dới đây. Gạch dới chủ ngữ của
từng câu vừa tìm đợc:


<b>Trần Quốc Toản / dẫn chú đến chỗ tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa, </b>
<b>chạy raxa</b>. <b>Quốc Toản / nhìn thẳng hồng tâm, giơng cung lắp tên, bắn luôn ba</b>
<b>phát đều trúng cả</b>. <b>Mọi ngời / reo hò khen ngợ</b>i. <b>Ngời tớng già / cũng cời, nở </b>
<b>nang mày mặt. Chiêu Thành Vơng / gật đầu</b>.


Theo NguyÔn Huy Tëng


<b>Bài 2:</b> Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu sau:


a) Trên sân trờng……….đang say sa đá cầu.


b) Díi gốc cây phợng vĩ,. đang chuyện trò sôI nổi.


c) Trc cửa phòng Hội đồng,……… cùng xem chung một tờ báo Thiếu niên,
bàn tán sôI nổi về tờ báo vừa đọc.


d) ………. Hãt lÝu lo nh còng muèn tham gia vào những cuộc vui của chúng
em.


<b>Bài 3</b>: Viết đoạn văn ngắn kể lại một phần câu chuyện Rùa và Thỏ. Trong đoạn
văn có sử dụng câu kể <b>Ai làm gì?. </b>Gạch dới chủ ngữ của từng câu kể<b>Ai làm gì? </b>


trong đoạn văn.


<b>2. </b>Vị ngữ trong câu kể <b>Ai làm gì?</b>


<b>Bi 4</b>: Tỡm cỏc cõu k <b>Ai làm gì? </b>trong đoạn trích dới đây. Gạch dới vị ngữ của
từng câu vừa tìm đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>nghe: Bống bống bang bang…Nh hiểu đợc Tấm, bống / quẫy đi và lợn lờ ba</b>
<b>vịng quanh Tấm</b><i><b>.</b></i>


Bài 5: Dùng gạh chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu dới đây. Vị ngữ trong
từng câu là động từ hay cum động từ?


a) Em bÐ / cêi.


b) Cô giáo / đang giảng bài.



c) Bit kin ó kộo đến đông, Cá Chuối mẹ / liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy
tùm xuống nớc.


d) Đàn cá chuối con / ùa lại tranh đớp tới tấp.


Bài 6: Đặt 2 câu kể <b>Ai làm gì</b>, Trong đó có một câu có vị ngữ là động từ, một câu
cú v ng l cm ng t.


H làm bài,T nhắc nhở thêm.
Chấm chữa bài.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhận xét giờ học, H nhắc lại kiến thức vừa học.
Về nhà lµm bµi tËp SGK


Thø 2 ngµy 17 tháng 3 năm 2008


<b>Tập làm văn( dàn bài- miệng): tả cây cối</b>



<b>Đề bài: HÃy tả lại một cây ăn quả đang trong mùa quả chín</b>
<b>I.</b>Yêu cầu:


-hc sinh xác định đúng thể loại, nắm đợc cách làm một bài văn tả cây cối.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm, biết cách viết, nói phần mở bài,
kết bàitheo đúng u cầu.


- VËn dơng vµo giao tiếp.


<b>II</b>.Lên Lớp:



<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>1.</b> Xỏc nh yờu cu:


<b>-</b> bài văn thuộc thể loại nào? kiểu bài gì?


<b>-</b>tả một loại cây ăn quả đang trong mùa quả chín.


<b>2.</b> lập dàn bài:


a). Mở bài: Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp về cây ăn quả do em chọn tả( VD:
cây gì? trồng ở đâu? quả chín vào thời điểm nào? có điểm gì nổi bật?...)


b) thõn bi: t tng bộ phận của cây vào mùa quả chín( tập trung tả kỹ về quả)
VD: gốc cây, thân cây thế nào? cành cây, tán lá ra sao? quả trên cây có những nét
gì đáng chú ý( về hình dạng, màu sc, c im)


Cấu tạo bên trong và mùi vị của quả ra sao? khi ăn em thấy có gì lạ so với các loại
quả khác?....


Cú th t mt vi yếu tố liên quan đến cây khi mùa quả chín (VD: nắng, gió, chim
chóc, ong bớm, con ngời….)


c)kÕt bµi: theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng


VD: nờu cm nghĩ về những nét đẹp hoặc độc đáo của cây ăn quả, liên tởng đến
sự việc hay kỹ niệm của em gắn với cây ăn quả đã miêu tả.


Më bài gián tiếp:



Mẹ em thờng dạy: ăn quả nhớ kẻ trồng cây


<i><b>Tht vy, bõy gi mi khi c thởng thức những quả xồi ngọt lịm em lại </b></i>
<i><b>ln nhớ đến ơng ngoại, ngời dã trồng và chăm sóc cây xồi trong vờn nhà </b></i>
<i><b>em</b></i>


:<b>3</b>.<b>Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>H trình bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em


C lp nhn xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp thờm


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhn xột gi hc, nhắc học sinh về hoàn thiện bài để viết bài vào vở.
Nhắc những em bài làm còn cha tốt về chuẩn bị thêm.


Giải đề 23


Thø 4 ngµy 19 tháng 3 năm 2008



<b>Tập làm văn(trả bài): tả cây cối</b>



<b>Đề bài:HÃy tả lại một cây ăn quả đang trong mùa quả chín</b>
<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1. Hc sinh đọc đề .</b>


<b>2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng</b>


Học sinh xác định yêu cầu của đề .
Cần chú ý trọng tâm của đề :


<b>3</b>



<b> . Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .</b>


* Ưu điểm:


-

Hu ht hc sinh nm c cỏch lm bài, hiểu đề, biết cách tả lại cây ăn quả
đang trong mùa quả chín , biết tả lại cây ăn quả một cách hợp lý. Biết tả có
trọng tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ về cây ăn
quả đó . Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh sinh ng.


-Một số em có bài làm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Trang, Nga.
-Biết cách bố cục bài :Trang, Phúc, Lơng, Hoài


* Tồn tại:


- Bi lm cha cú bố cục, còn sơ sài: Na, Nhi. Lơng,Phơng ….
- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt
câu,dùng từ.


<b>6. Häc sinh chữa bài</b>


T dnh thi gian cho H cha bi.
T c cho H nghe một số bài văn mẫu


<b>III. Cñng cè dặn dò:</b>


Nhận xét giờ học.


V nh lm li bi( i với những em làm cha tốt)
Luyện giải đề 24


Thø 6 ngày 21 tháng 3 năm 2008


<b>Tiếng Việt: Chủ ngữ-vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:



<b>- </b>Nm c ý ngha v cu to ca chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể <b>Ai thế nào?</b>


- Xác định đúng C-V trong câu kể <b>Ai thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


H nêu lại khái niệm câu kể <b>Ai thế nào?</b>


H lấy một số ví dụ về câu kể<b> Ai thế nào?</b>
<b>B.</b> Bài mới:


* Chủ ngữ trong câu kể <b>Ai thế nào?</b>


Bi 1: tìm câu kể <b>Ai thế nào? </b>trong đoạn trích dới đây. Gạch dới bộ phận chủ ngữ
của từng câu tìm đợc.


<b>Tay mẹ / khơng trắng đâu.Bàn tay mẹ / rám nắng, các ngón tay / gầy </b>
<b>gầy, xơng xơng. Hai bàn tay / xoa vào má cứ ram ráp nhng khơng hiểu sao </b>
<b>Bình rất thích. Hàng ngày, đơi bàn tay của mẹ / phải làm biết bao nhiêu là </b>
<b>việc</b>


<b>Bài 2: Chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào? tìm đợc </b> ở bài tập 1 biểu thị nội
dung gì? chúng do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?


Chủ ngữ trong các câu trên chỉ sự vật ( ở đây là bàn tay mẹ )
Các chủ ngữ đều do cụm danh từ tạo thành.


<b>Bài 3</b>: Đặt 3 câu kể <b>Ai thế nào? rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ </b>



H làm vào vở, T cho H nhận xét
* Vị ngữ trong câu kể <b>Ai thế nào?</b>
<b>Bài 4:</b>


Tỡm cỏc cõu k Ai thế nào? trong đoạn trích dới đây. Dùng gạch chéo để gạch dới
vị ngữ của từng câu tìm đợc.


<b>Rừng hồi / ngào ngạt, xanh thẩm trên các quả đồi quanh làng</b>. <b>Một mảnh lá </b>
<b>gãy / cũng dậy mùi thơm</b>. <b>Gió / càng thơm ngát</b>. <b>Cây hồi / thẳng, cao, tròn </b>
<b>xoe</b>. <b>Cành hồi / giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi / phơi mình x trên </b>
<b>mặt lá đầu cành</b>.


Theo Tơ Hoài
Bài 5: Vị ngữ trong các câu kể <b>Ai thế nào? </b>tìm đợc trong bài tập trên biểu thị nội
dung gì? chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành?


Vị ngữ trong các câu ở bài tập trên chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự
vật, vị ngữ do tính từ, động từ, cụm tính từ, cm ng t to thnh


H làm bài,T nhắc nhở thêm.
Chấm chữa bài.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhận xét giờ học, H nhắc lại kiến thức vừa học.
Về nhà làm bài tập SGK


Thứ 2 ngày 24 tháng 3 năm 2008




<b>kiểm tra: </b>

<b>bài số 4</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- Kim tra li nhng kin thc cỏc em đã học trong tháng.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào viết văn, làm bài.
- Vận dụng hiểu bit vo thc t.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>B.</b> Bài mới:


T c đề, chép đề lên bảng


Câu 1: Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân áI, công nhân, nhân, loại, nhân
đức, nhân từ, nhân tài. Hãy cho bít


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

b) Trong những từ nào tiếng <b>nhân</b> có nghĩa là lòng thơng ngời


Cõu 2: Em hóy to ra một từ láy và một từ ghép phân loại từ mỗi từ đơn sau:
Xanh, đỏ, trắng, vàng.


Câu 3: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dới đây:
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp
lánh. Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh
nh thuỷ tinh. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngã dài trên mặt hồ.


C©u 4:


Trong bài tre Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:


Nòi tre đâu chịu mọc cong



Chua lờn ó nhn nhu chông lạ thuờng


Lung trần phơi nắng phơi suơng



Cã manh ¸o cäc tre nhuêng cho con

.


Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến những phẩm chất gì tốt
đẹp của con ngời Việt Nam?


Câu 5: Tuổi thơ em thờng có những kỷ niệm gắn với một loài cây. Hãy tả lại
một koại cây đã từng để lại những ấn tợng đẹp đẽ trong em


H làm bài


T nhắc nhở H nghiêm túc làm bài.
Hết giờ thu bài.


<b>Đáp án:</b>
<b>Câu1:</b> Những từ có tiếng nhân có nghĩa là ngời:
Nhân dân, nhân loại, công nhân, nhân tài


Những từ còn lại tiếng nhân có nghĩa là lòng thơng ngời


<b>Bài 2:</b>


Từ láy: từ ghép phân loại


<b>xanh xao, xanh xanh, </b> <b>xanh lè, xanh ngắt, xanh biếc</b>
<b>đỏ đắn, đo đỏ</b> <b> i, rc</b>



<b>Trăng trắng, trắng trẻo</b> <b>trắng muốt, trắng tinh</b>
<b>Vµng vµng, vµng vät</b> <b>vµng óa, vµng rém</b>


<b>Câu 3</b>: xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu kể ai thế nào?


Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú / lấp
lánh. Bốn cái cánh / mỏng nh giấy bóng. Cái đầu / tròn và hai con mắt / long
lanh nh thuỷ tinh. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngã dài trên mặt hồ.


<b>Câu 4</b>: Đề sách 40 bộ đề.


<b>Câu 5</b>: đề 28 sách bồi dỡng H giỏi lớp 4


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học
Giải đề số 25


Thø 4 ngµy 26 tháng 3 năm 2008


<b>Tập làm văn(Dàn bài- miệng): Tả cây cối</b>



<b>Đề bài: tả một loại cây từng gắn bó với cuộc sống của những ngời dân quê </b>
<b>em</b>.


<b>I.</b>Yêu cầu:


-Hc sinh xỏc nh ỳng th loi, nm c cách làm một bài văn tả cây cối.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm, biết cách viết, nói phần mở bài,
kết bàitheo đúng yêu cầu.



- Vận dụng vào giao tiếp.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>1.</b> Xỏc nh yờu cu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>-</b>tả một loại cây ăn quả đang trong mùa quả chín.


<b>2.</b> lập dàn bài:


a). Mở bài: Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp về cây gắn bó với cuộc sống quê em
do em chọn tả( VD: cây gì? trồng ở đâu? quả chín vào thời điểm nào? có điểm gì
nổi bật?...)


b) thõn bi: tả từng bộ phận của cây vào mùa quả chín( tập trung tả kỹ về quả), cây
lơng thực tập trung vào thời kỳ thu hoạch, cây bóng mát tập trung vào tả cành lá….
VD: gốc cây, thân cây thế nào? cành cây, tán lá ra sao? quả trên cây có những nét
gì đáng chú ý( về hình dạng, mu sc, c im)


Cấu tạo bên trong và mùi vị của quả ra sao? khi ăn em thấy có gì lạ so với các loại
quả khác? cây lơng thực cho sản phẩm gì?....


Cú th t mt vi yu t liên quan đến cây khi mùa quả chín, mùa thu hoạch, mùa
cho bóng mát (VD: nắng, gió, chim chóc, ong bm, con ngi.)


c)kết bài: theo kiểu mở rộng hoặc kh«ng më réng


VD: nêu cảm nghĩ về những nét đẹp hoặc độc đáo của cây ăn quả, liên tởng đến


sự việc hay kỹ niệm của em gắn với cây n qu ó miờu t.


Mở bài gián tiếp:


Mẹ em thờng dạy: ăn quả nhớ kẻ trồng cây


<i><b>Tht vy, bây giờ mỗi khi đợc thởng thức những quả xoài ngọt lịm em lại </b></i>
<i><b>luôn nhớ đến ông ngoại, ngời dã trồng và chăm sóc cây xồi trong vờn nhà </b></i>
<i><b>em</b></i>


<i><b>VD2:Quê hơng mỗi ngời chỉ một</b></i>
<i><b>Ai đi xa cũng nhớ nhiÒu.</b></i>


<i><b>Thật vậy, quê hơng là nơi mỗi ngời chúng ta sinh ra và lớn lên, nơi đó có </b></i>
<i><b>những ngời thân u của ta đang sơng, ni đó ln gắn với nhiều kỷ niệm khó</b></i>
<i><b>qn.Ngời dân q tơi ai đi đâu xa cũng ln nhớ về q hơng mình với hình</b></i>
<i><b>ảnh cây đa làng.</b></i>


:<b>3</b>.<b>Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sn nh.)


<b>H trình bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.


Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em


C lp nhn xột, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thờm


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhn xột gi hc, nhc học sinh về hoàn thiện bài để viết bài vào vở.
Nhắc những em bài làm còn cho tốt về chuẩn b thờm.


Thứ 6 ngày 28 tháng 3 năm 2008


<b>Tập làm văn(trả bài): </b>

<b>Tả cây cối</b>



<b>Đề bài:: tả một loại cây từng gắn bó với cuộc sống của những ngời dân quê </b>
<b>em</b>.


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1. Hc sinh c đề .</b>



<b>2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3</b>



<b> . Giáo viên nhận xét về vic nm yờu cu ra .</b>


* Ưu điểm:


-

Hu ht học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả lại cây ăn quả
đang trong mùa quả chín , căn cứ vao những đặc điểm nổi bật của loài cây đã
chọn tả để tả cho sinh động , biết tả lại một loại cây thích hợp một cách hợp lý.
Biết tả có trọng tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ
về cây ăn quả đó . Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh sinh động.


-Mét sè em có bài làm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Trang, Nga.
-Biết cách bố cục bài :Trang, Phúc, Lơng, Hoài


* Tồn tại:


- Bi lm cha cú b cc, cũn sơ sài: Na, Nhi. Lơng,Phơng ….
- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt cịn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cn rốn cỏch t
cõu,dựng t.


<b>7. Học sinh chữa bài</b>


T dnh thời gian cho H chữa bài.
T đọc cho H nghe mt s bi vn mu



<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét giê häc.


Về nhà làm lại bài( đối với những em lm cha tt)
Luyn gii 26


Ký duyệt của chuyên môn:



Th 2 ngày 31 tháng 3 năm 2008


<b>Tiếng Việt: Mở rộng vốn từ cỏi p- Du gch ngang</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nm c cỏc từ ngữ về chủ đề cái đẹp, hiểu đợc ý nghĩa của cách dùng dấu
gạch ngang.


- Hiểu đợc nghĩa của các từ trong chủ đề đó.


- vận dụng kiến thc ó hc vo giao tip, lm bi.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cị:


- H tìm một số từ ngữ về chủ đề cáI đẹp?


- dấu gạch ngang đợc dùng trong trờng hợp nào? lấy ví dụ?



<b>B.</b> Bµi míi:


1. T hƯ thống lại kiến thức, nhắc một số chú ý
2. luyện tËp:


<b>Bài 1</b>: Tìm từ ngữ có tiếng đẹp đứng trớc hoặc đứng sau?


<b>đẹp lòng, đẹp mắt, xinh đẹp, đẹp nết, đẹp tơi, đẹp mặt, đẹp đôi, đẹp duyên, </b>
<b>đẹp ý, đẹp trai, đẹp mặt, đẹp lão, cảnh đẹp, chữ đẹp, múa đẹp</b>…..


<b>Bài 2</b>: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
Xinh xắn, thuỳ mị, huy hong, trỏng l.


a) những cung điện nguy nga..( tráng lệ)


b) Thủ đơ đợc trang trí ………trong ngày lễ. (huy hồng)
c) Tớnh nt.d thng (thu m)


d) Cô bé càng lớn càng ……….( xinh x¾n)


<b>Bài 3</b>: Em hiểu nh thế nào nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ sau:
a) đẹp nh tiên


<b>vẻ đẹp lộng lẫy của ngời con gái</b>.
b) Đẹp nh tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

c) đẹp nết hơn đẹp ngời.


<b>Nết na quý hơn sắc đẹp</b>.



<b>Bài 4</b>:Chọn các thành ngữ thích hợp trong các thành ngữ sau để điền vào chỗ trống:
đẹp nh tiên, đẹp nh mộng, đẹp nh Tây Thi, đẹp nh tranh, đẹp ngời đẹp nết.


a) Tấm (trong câu chuyện cổ tích Tấm Cám) là một cơ gái………( <b>đẹp </b>
<b>nh tiên</b>)


b) Nớc non mình đâu cũng ………..( <b>đẹp nh tranh</b>)


<b>Bài 5</b>: chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
đẹp đẽ. đẹp, đẹp lịng, đẹp trời.


a) Đó là một bàn thắng………..( đẹp)
b) Nhà cửa khang trang……….(đẹp đẽ)
c) Hôm nay là một ngày ………( đẹp trời)
d) …………vua phán bầy tơi (đẹp lịng)
Tìm đất kén thợ định nơi xây nhà.


<b>Bài 6</b>: Tìm dấu gạch ngang trong đoạn trích sau và nêu tác dụng của mỗi dấu.
Tuần trớc, vào một buổi tối, có hai ngời bạn học cũ đến thăm tôi: Châu- hoạ sĩ
và Hiền- kĩ s một nhà máy cơ khí, Châu hỏi tơi:


<b>-</b>

CËu có nhớ thầy Bản không?


<b>-</b>

Nhớ chứ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải không?


Xuân Quỳnh


<b>Tỏc dng</b>: <b>Dấu gạch ngang trong câu 1 dùng để đánh dấu phần chú thích </b>
<b>trong câu,.</b>



<b>Trong câu 3, 4 dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nóicủa nhân vật trong đối</b>
<b>thoại</b>.


<b>Bài 7</b>: Tìm dấu gạch ngang trong đoạn trích sau và nêu tác dụng của mỗi dấu.
Đảo khỉ là khu vực bảo tồn loài khỉ. Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện
những điều quy định dới đây:


<b>-</b>

Mua vộ tham quan trc khi lờn o


<b>-</b>

Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.


<b>-</b>

Không cho thú ăn các thức ăn lạ.


<b>-</b>

Gi gỡn v sinh chung trờn o.


<b>Du gạch ngang có tác dụng đánh dấu các ý liệt kờ.</b>


H làm bài, T nhắc nhở thêm.


T thu bài, chấm, chữa bài nhận xét.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giê häc.


Nhắc lại kiến thức cần ghi nhứ.
Về nhà giải đề số 26


Thø 3 ngµy 1 tháng 4 năm 2008


<b>Tập làm văn(dàn bài </b>

<b> miệng)</b>

<b>: Tả cây cối</b>




<b> bi:Mựa xuân đến, trăm hoa đua nở. Em hãy tả lại mt loi hoa m em</b>
<b>thớch</b>.


<b>I.</b>Yêu cầu:


-Hc sinh xỏc nh ỳng thể loại, nắm đợc cách làm một bài văn tả cây cối.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm, biết cách viết, nói phần mở bài,
kết bi theo ỳng yờu cu.


- Vận dụng vào giao tiếp.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


H nhắc lại dàn ý bài văn tả cây cối.


<b>B.</b> Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>1.</b> Xỏc nh yờu cu:


<b>-</b> bài văn thuộc thể loại nào? kiểu bài gì?


<b>-</b>tả một loại cây ăn quả đang trong mùa quả chín.


<b>2.</b> lập dàn bài:


a). Mở bài: Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp về cây hoa nở vào mùa xuân do em
chọn tả( VD: cây gì? trồng ở đâu? quả chín vào thời điểm nào? có điểm g× nỉi
bËt?...)



VD: những cây hoa nở vào mùa xn đó là: hoa hồng, hoa mai, hoa đào, hoa lay
ơn, hoa thợc dợc, hoa đồng tiền…..


b) thân bài: tả từng bộ phận của cây đặc biệt là hoa.( tập trung tả kỹ về hoa), cây
hoa đó có gì nổi bật, hoa nở nh thế nào? cánh hoa ra sao, đài hoa, nhị hoa có gì
đẹp….chú ý tả sơ qua về cành, lá, cây….


VD: gốc cây, thân cây thế nào? cành cây, tán lá ra sao? hoa có những nét gì đáng
chú ý( về hỡnh dng, mu sc, c im)


Cấu tạo bên trong và mïi vÞ cđa hoa ra sao? ....


Có thể tả một vài yếu tố liên quan đến cây t (VD: nắng, gió, chim chóc, ong bớm,
con ngời….)


c)kÕt bµi: theo kiĨu mở rộng hoặc không mở rộng


VD: nờu cm ngh v những nét đẹp hoặc độc đáo của cây hoa, liên tởng đến sự
việc hay kỹ niệm của em gắn vi cõy hoa ó miờu t.


Mở bài gián tiếp:


<i><b>Mựa xuõn trăm hoa đua nở, mỗi loài hoa mang một vẻ đẹp riêng, tất cả </b></i>
<i><b>cùng nhau khoe sắc. Nhng có lẽ lồi hoa mà em thích nhất đó là cây hoa hồng, </b></i>
<i><b>loài hoa đợc mạnh danh là chúa tể của các lồi hoa.</b></i>


<i><b>VD2: Khu vờn nhà em khơng rộng lắm, nhng đợc đôi bàn tay khéo léo của bố </b></i>
<i><b>mẹ chăm sóc nên trong vờn có rts nhiều lồi hoa đẹp, mỗi loài hoa mang một </b></i>
<i><b>sắc thái riêng, nhng trong đó em thích nhất là cây hoa hồng.</b></i>



<i><b>Th©n bµi:</b></i>


<i><b>Cây hoa hồng khơng cao lắm, thân chỉ bằng chiếc đũa cả nhà em, trên thân </b></i>
<i><b>có rất nhều gai, những chiếc gai ấy nh những chàng vệ sĩ bảo vệ cho cô công </b></i>
<i><b>chúa hoa hồng. Lá cây màu xanh đậm, quanh mép có răng ca. Mùa xuân đến, </b></i>
<i><b>những búp hồng bắt đầu nở, lúc đầu, chiếc đài hoa nh hình ngơi sao năm cánh </b></i>
<i><b>màu xanh ơm lấy màu đỏ tơi của cánh hoa còn đang e ấp, chúm chím. Buổi </b></i>
<i><b>sáng, hoa ngậm những giọt sơng long lanhnh những hạt gọc càng làm cho hoa </b></i>
<i><b>tơi thắm hơn. Cánh hoa mềm mại nh nhung xếp chồng lên nhau rất đẹp. Hơng </b></i>
<i><b>thơm thoang thoảng, dịu nhẹ của hoa đợc chị gió đa đi lan xa trong khơng </b></i>
<i><b>gian</b></i>…….


3.<b>Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nh.)


<b>H trình bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bài:2-4 em


C lp nhn xột, b sung, T nhận xét thêm.


T theo dõi giúp đỡ thêm


<b>III.</b> Cñng cố- Dặn dò:


Nhn xột gi hc, nhc hc sinh về hoàn thiện bài để viết bài vào vở.
Nhắc những em bài làm còn cho tốt về chuẩn bị thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Đề bài:Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở. Em hóy t li mt loi hoa m em</b>
<b>thớch</b>.


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Líp:


<b>1. Học sinh đọc đề .</b>


<b>2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng</b>


Học sinh xác định yêu cầu của đề .
Cần chú ý trọng tâm của đề :


<b>3</b>



<b> . Giáo viên nhận xét về việc nắm yờu cu ra .</b>



* Ưu điểm:


-

Hu ht hc sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả lại cây hoa nở
vào mùa xuân, căn cứ vào những đặc điểm nổi bật của loài cây đã chọn tả để tả
cho sinh động , biết tả lại một loại cây thích hợp một cách hợp lý. Biết tả có
trọng tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ về cây hoa
đó . Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh sinh ng.


-Một số em có bài làm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Trang, Nga,Thuỷ,
Hồng Nhung, Nhung.


-Biết cách bố cục bài :Trang, Phúc, Lơng, Hoài, Nhi
* Tồn tại:


- Bài làm cha có bố cục, cịn sơ sài: Na, Ly. Lơng,Phơng ….
- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em cịn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt cịn vụng , ý nghèo nh
Hằng, Phúc….


Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rốn cỏch t
cõu,dựng t.


<b>8. Học sinh chữa bài</b>


T dnh thi gian cho H chữa bài.
T đọc cho H nghe một s bi vn mu


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>



Nhận xét giờ häc.


Về nhà làm lại bài( đối với những em làm cha tốt)
Luyện giải đề 28


Thø 5 ngµy 3 tháng 4 năm 2008



<b>Tiếng Việt:</b>

<b>Câu kể Ai là gì? Chủ ngữ- Vị ngữ trong câu</b>


<b>kể Ai là gì?</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>- </b>Nm c ý ngha và cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể <b>Ai là gì?</b>


- Xác định đúng C-V trong câu kể <b>Ai là gì?</b>


- Viết đợc một đoạn văn có sử dụng một số câu kể Ai là gì?


<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


H nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu kể Ai là gì?
H lấy ví dụ.


<b>B.</b> Bài mới:


Bài 1:Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau đây và cho biết tác dụng của từng
câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

b) Kim Đồng là ngời dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xà Xuân Hoà, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng. Kim Đồng theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ
Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác Hồ ở.


Các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn là:


<b>- Lớ T Trng l con ca mt gia đình cách mạng quê ở Hà Tỉnh, c trú ở </b>
<b>Thái Lan</b>


<b>- Lý Tử Trọng là một bảy thiếu nhi đợc Bác Hồ trực tiếp bồi dỡng ở Quảng </b>
<b>Chõu( Trung Quc)</b>


<b>- Kim Đồng là ngời dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xà Xuân Hoà, huyện Hà </b>
<b>Quảng, tØnh Cao B»ng.</b>


<b>Bài 2:</b> Đọc các dòng thơ viết về quê hơng của nhà thơ Đỗ Trung Quân :
Quê hơng là đờng đi học


Con về rợp bớm vàng bay.
Quê hơng là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.


Dùa vµo cách viết của nhà thơ Đỗ Trung Quân em viết tiếp 1-2 câu kể Ai là gì?
bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ chấm:


a) Quê hơng là..
b) Quê hơng là..


Bi 3: Vit mt vi cõu gii thiu v bố mẹ(ông bà) với một ngời bạn mới quen cua


em, trong đó có sử dung câu kể <i>Ai là gỡ?</i>


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


<b>-</b>

Thế nào là câu kể Ai là gì?


<b>-</b>

BT: vit mt on vn v chủ đề tình bạn có sử dụng câu kể Ai là gì?

Thứ 2 ngày 7 tháng 4 nm 2008


<b>Ting Vit:</b>



<b>Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nắm<b> đ</b>ợc vị ngữ trong câu kể Ai là gì?


<b>- </b>Bitcỏch nhn dng cõu kể Ai là gì trong văn bản.
Vận dụng kiếnthức đã hc vo thc t


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>B.</b> Bài míi:


<b>Bài 1:</b>Tìm câu<b> kể </b><i><b>Ai là gì trong đoạn trích sau. Gạch dới bộ phận vị ngữ trong từng</b></i>
câu tìm c:


a) Năm 240, Triệu Thị Trinh mới 19 tuổi. Bố mẹ Triệu Thị Trinh mất sớm. Anh
trai là Triệu Quốc Đạt, nối nghiệp làm thủ lĩnh vùng núi Na(Thanh Ho¸).



<b>b)</b> Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là hai anh em con chú con bác. Trần
Quang Khải là ngời thơng minh, có học thức, đợc phong thợng tớng, thái s.
c) Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh, là cháu ngoại của Trần Nguyên


Đán. Nguyễn Phi Khanh vốn là một học trị thơng minh, học giỏi, nhng nhà
nghèo. Trần Nguyên Đán là một nhà quý tộc ln i Trn.


Câu a: Anh trai là Triệu Quốc Đạt, nối nghiệp làm thủ lĩnh vùng núi Na(Thanh
Hoá).


Câu b:Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là hai anh em con chú con bác.
Câu c: Cả 3 câu


<b>Bài 2: </b>Gạch dới vị ngữ trong các câu <i>Ai là gì? </i>dới đây. Vịngữ trong các câu này
là danh từ hay cụm danh từ?


a) Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.


<i>Nguyễn Du</i>
b) Em là con gái Bắc Giang


Rét thì mặc rét nớc làng em lo


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

c) Đêm nay con ngủ giấc tròn
mẹ là ngọn gió của con suốt đời


<i>TrÇn Qc Minh</i>



<b>Bài 3: </b>Điền vào chỗ trống vi ngữ thích hợp để hồn chỉnh cỏc cõu k <i>Ai l gỡ?</i>


a) Cao Bằng là( quê hơng của cách mạng)


b) Bc Ninh l( quờ hng ca những làn điệu dân ca quan họ)
c) Sài Gòn xa kia là…..( hịn ngọc của viễn đơng)


d) Thµnh phè Hå Chí Minh ngày nay là..trung tâm văn hoá khoa học lớn của
nớc ta)


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


<b>-</b>

H nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ.


<b>-</b>

Về nhà lµm bµi tËp :


Các câu kể Ai là gì ? sau đây dùng để làm gì?
- Sầu riêng là loại trái quý hiếm của miền Nam.
Câu dùng để Giới thiệu và đánh giá về quả sầu riêng.


<b>-</b>

Thác Y-a –li là một thắng cảnh trên lng chừng trời.
Câu dùng để : Giới thiệu về thác Y- a-li.


<b>-</b>

Cao Bá Quát là một ngời văn hay chữ tốt.
Câu dùng để giới thiệu về Cao Bá Quát


Thø 3 ngµy 8 tháng 4 năm 2008


<b>Tiếng Việt:</b>



<b>Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?</b>




<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>- </b>Nm c ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể <b>Ai là gì?</b>


- Xác định đúng C-V trong câu kể <b>Ai là gì?</b>


- Viết đợc một đoạn văn có sử dụng một số câu kể Ai là gì?


<b>II</b>.Lªn Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


H nhắc lại kiến thức về câu kể Ai là gì?


<b>B.</b> Bài mới:


<b>Bài 1: </b>Tìm câu kể <i>Ai là gì?</i> trong các câu sau. Gạch dới chủ ngữ của các câu tìm
đ-ợc:


a) Bác Hồ là vị cha chung
Là sao Bắc Đẩu, là vầng thái d¬ng


<i>Ca dao</i>
b) Bác là non nớc trời mây
Việt Nam cú Bỏc mi ngy p hn


<i>Lê Anh Xuân</i>
c) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ



Măt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vờn hoa lá
Rất đậm hơng và rén tiÕng chim


<i>Tè H÷u</i>


<b>Bài 2:</b> Chủ ngữ trong từng câu kể <i>Ai là gì?</i> tìm đợc ở bài tập 1 là danh từ hay cụm
danh từ?


C©u a: DT, c©u b là DT, Câu c là cụm DT


<b>Bi 3:</b>in vo chỗ trống từ làm chủ ngữ để hoàn chỉnh câu kể <i>Ai là gì?</i>


a) ………là ngời Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.(Phạm Tuân)
b) ………là thành phố “ Hoa phợng đỏ”.(Hải Phòng)


c) ……….là thành phố sơng mù thơ mộng trên cao nguyên.(Đà Lạt)
d) ……….là trờng đại học đầu tiên ở nớc ta.(Văn Miếu- Quốc Tử Giám)


<b>III.</b> Cđng cè- DỈn dò:


H nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Thứ 4 ngày 9 tháng 4 năm 2008


<b>Tiếng Việt:</b>



<b>Câu khiến. Cách đăt câu khiến</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:



<b>- </b>Nm c cu to v tỏc dng ca câu khiến.


<b>-</b> Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.


H nắm cách đặt câu khiến<b>, b</b>iết đặt câu khiến trong nhng tỡnh hung khỏc
nhau.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


H nêu lại khái niệm thế nào là câu khiến?
Nêu ví dụ?


<b>B.</b> Bµi míi:


Câu gạch chân: Mời sứ giả vào đây cho con! đợc dùng làm gì?
Cuối câu đó có dấu gì?


Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mợn quyển vở và viết lại câu ấy.
Luyện tập:


Bµi 1: Tìm câu khiến trong đoạn trích sau:
a)HÃy gọi ngời hàng hành vào đây cho ta!


b)Lần sau khi nhảy múa phảI chú ý nhé. Đừng có nhảy lên bong tàu!
c) Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng!


d) Con đI chặt ……..cho ta.



Bài 2: Đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị, hoặc với thầy cô, cha mẹ.
H đặt câu, cả lớp nhận xét, T bổ sung.


Bài 3: Cho câu kể sau: <b>Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng</b>.
Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong các cách sau:
Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trớc ng t.


VD: Nhà vua hÃy hoàn gơm lại cho Long Vơng!


<b>-</b>

Thêm đi, thôi, nào vào cuối câu:


VD: <b>Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng đi!</b>


-Thay i ging ( H thể hiện T)
2. Ghi nhớ: (SGK) 3 em c
II. Luyn tp:


Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:
- Nam đi học Nam ®i häc ®i.


- Thái đi lao động Thái nên đi lao động.
- Ngân chăm chỉ Ngân hãy chăm chỉ.


- Giang phấn đấu học giỏi Giang nên phấn đấu học giỏi.
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp vi cỏc tỡnh hung sau:


SGK, 93


Bài 3: Đặt câu khiến theo các yêu cầu dới đây:



a) Cõu khin cú t “hãy” ở trớc động từ: Hãy giúp mình giải bài tốn này với!
b) Câu khiến có từ “đi” hoặc “nào” ở trớc động từ: Chúng ta cùng học bài nào!
c) Câu khiến có từ “xin” ở trớc chủ ngữ: Xin thầy cho em vào lớp ạ!


Bài 4: trong các đoạn văn dới đây, câu khiến đợc đặt sau dấu hai chấm và khơng có
gạch ngang ở đầu. Hãy tìm các câu khiến đó và khơi phục các dấu câu đi kèm:


a) Một lần, Nhím đến thăm Rắn nớc và bảo anh cho tôi vào tổ của anh ở nhờ ít
lâu.


Một lần, Nhím đến thăm Rắn nớc và bảo:


<b>-</b>

Anh cho tôi vào tổ của anh ở nhờ ít lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

S tử ngủ. Chuột chạy qua trên ngời S tử. S tử chồng dậy, tóm c Chut. Chut
núi:


<b>-</b>

Nếu ông thả cháu ra, cháu sẽ làm điều tốt cho ông.


Bi 4: Thờm cỏc t cầu khiến để biến các câu kể sau thành câu khiến:
a) Nam về.


Nam đừng về: Đề nghị Nam về
b) Thành đi đá bóng.


Thành đừng đi đá bóng.


<b>III.</b> Cđng cè- DỈn dò:


<b>-</b>

Thế nào là câu khiến?


<b>-</b>

t cõu k rồi biến câu kể đó thành câu khiến.


<b>-</b>

Giải đề 29


Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2008


<b>Tập làm văn( lập dàn bài- miệng):</b>



<b>Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- Nm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.


- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lạp dàn ý, quan sát, chọn lọc các chi tiết để
miêu tả con vật.


Tìm những từ ngữ tiêu biểu miêu tả làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vt.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>-</b> H nhắc lại dàn bài của một bài văn miêu tả?


<b>B.</b> Bài mới:


- H đọc phần nhận xét
1)H đọc NDBT.



H đọc bài con mèo hung suy nghĩ phân đoạn văn. Xác định nội dung chung của
mỗi đoạn.


H ph¸t biĨu ý kiÕn, nhËn xét.
2)Bài có 3 phần, 4 đoạn.


M bi : 1 Giới thiệu con mèo sẽ đợc tả trong bài.
Thân bài: Đ 2 tả hình dáng của con mèo.


Đ3 Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
Kết bài: Đ4 nêu cảm nghĩ của em về con mèo.


3) PhÇn ghi nhí: H nhắc lại.
4) Phần luyện tập


- H c yờu cu bi tp


- T kiểm tra sự chuẩn bị bài của H


T nhắc H chọ lập dàn bài tả một con vật nuôi gây ấn tợng nhất cho em
+ có thể tả con vật nuôi em biết.


+ Dàn ý cần cụ thể chi tiết.


<b>-</b>

H lập dàn ý cho bài văn.


<b>-</b>

H đọc dàn ý của mình, T nhận xét.
VD: tả con mèo:


a) më bµi: Giíi thiƯu vỊ con mÌo,( hoàn cảnh, thời gian)


b) thân bài: Ngoại hình của con mèo: Bộ lông


Cái đầu


<b> </b>2 cái tai
4 cái ch©n


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b>

Họat động chính của con mèo:
+ hot ng bt chut


+ Động tác vồ mồi.


+ Hot động đùa giỡn của con mèo.
c) kết bài: cảm nghĩ chung về con mèo.


<b>VD</b><i>: Meo! Meo! đó là tiếng kêu quen thuộc của chú mèo nhà em khi thấy em đi </i>
<i>học về. Em chạy đến ôm chú vào lịng, âu yếm vuốt nhẹ bộ lơng của chú, chú thích </i>
<i>lắm cứ dụi đầu vào lịng em.</i>


<i>ChÝt! ThÕ lµ một chú chuột nữa bị xé xác. từ ngày có miu, nhà em không còn bị lũ </i>
<i>chuột quấy phá nữa. cả nhà em ai cũng yêu quý miu</i>.


3.<b>Tp nói theo dàn ý đã chuẩn bị</b>:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.)



<b>H tr×nh bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trình bày cả bµi:2- 4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
T theo dõi giúp đỡ thêm


<b>III.</b> Cñng cè- Dặn dò:


Nhn xột gi hc, nhc hc sinh v hoàn thiện bài để viết bài vào vở.
Nhắc những em bài làm còn cho tốt về chuẩn bị thêm.


Thø 2 ngày 14 tháng 4 năm 2008


<b>Tập làm văn(Trả bài): </b>

<b>tả con vật</b>



<b> Đề bài</b>

<b> : tả một con vật nuôi mà em yêu quý.</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết, trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:



<b>1. Hc sinh c .</b>


<b>2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng</b>


Học sinh xác định yêu cầu của đề .
Cần chú ý trọng tâm của đề :


<b>3</b>



<b> . Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .</b>


* ¦u ®iÓm:


-

Hầu hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả lại một con vật
nuôI mà em thích, câu văn tả có hình ảnh, biết cách diễn ý cho sinh động , biết
tả lại một con vật ni thích hợp, dùng từ chính xác, hợp lý. Biết tả có trọng
tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ về con vật ni
đó . Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh sinh động.


-Mét sè em cã bµi làm tốt, có hình ảnh nh : Thuỳ Ngân, Trang, Nga,Huyền
Trang, Nhung.


-Biết cách bố cục bài :Trang, Phúc, Lơng, Thuỷ
* Tồn tại:


- Bài làm cha có bố cục, còn sơ sài: Na, Ly. Lơng,.


- Mt s em cha bit cỏch dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Sai lỗi chính tả nhiều, cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách
đặt câu,dùng từ.


<b>9. Häc sinh chữa bài</b>


T dành thời gian cho H chữa bài.


T đọc cho H nghe một số bài văn mẫu, phân tích cho H thấy nét đặc tả của
những bài vn ú.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét giờ học.


V nh làm lại bài( đối với những em làm cha tốt)
Luyện gii 29


Thứ 3 ngày 15 tháng 4 năm 2008


<b>Tiếng Việt: Câu cảm</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>B.</b> Bµi míi:


</div>

<!--links-->

×