Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an 5tuan 1720092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.45 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>



<b>Tuần 17: Từ ngày 21/12/2009 → 25/12/2009</b>


<b>Thứ</b> <b>Mơn học</b> <b>Tên bài giảng</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


2
21-12


Chào cờ
Tập đọc


Tốn
Khoa học


Đạo đức


- Nói chuyện dưới cờ


- Ngu Cơng xã Trịnh Tường.
- Luyện tập chung( S/79).
- Ôn tập và kiểm tra HKI.


- Hợp tác với những người xung quanh ( T2).


GV
dạy
thay



3
22-12


Thể dục
Kể chuyện


Tốn
LTVC
Lịch sử


- Đi đều vịng phải, vòng trái.(GV chuyên dạy)
- Kể chuyện đã nghe đã đọc.


- Luyện tập chung(S/80).
- Ôn tập về từ và cấu tạo từ.


- Ôn tập kiểm tra định kỳ cuối kì I.


4
23-12


Tập đọc
Tốn
TLV


Địa lí
Kĩ thuật


- Ca dao về lao động sản xuất.


- Giới thiệu máy tính bỏ túi (S/81).
- Ơn tập về viết đơn.


- Ơn tập.


- Thức ăn ni gà.
5


24-12


Thể dục
LTVC


Tốn
Khoa học


Mĩ thuật


-Trị chơi: Chạy tiếp sức theo vịng trịn(GV chun).
- Ơn tập về câu.


- Sử dụng m/tính bỏ túi để giải tốn tỉ số phần trăm.
- Ôn tập và kiểm tra HKI.


- Thường hức mĩ thuật. Xem tranh du kích tập bắn.


6
25-12


Tốn


TLV
Âm nhạc
Chính tả


SHTT


- Hình tam giác ( S/85).
- Trả bài văn tả người.


-Biểu diễn 2 bài: Reo vang. Hãy giữ. TĐN số 2.
- Nghe-viết : Người mẹ của 51 đứa con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG</b>


I.MỤC TIÊU:


- Biết đọc diễn cảm bài văn.


- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (Trả lời được các
câu hỏi SGK).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trang 146 SGK


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. Kiểm tra bài cũ</i>


- Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi
bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội
dung bài


- GV nhận xét ghi điểm


<i> B. Bài mới</i>


<i> 1. Giới thiệu bài </i>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
mơ tả những gì vẽ trong tranh


- GV giới thiệu bài, ghi đề.


<i>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<b> a) Luyện đọc</b>


- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn


- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Gọi HS nêu từ khó
- GV viết từ khó lên bảng
- Gọi HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp L2


- Nêu chú giải


- HS Luyện đọc theo cặp
- Vài cặp thi đọc bài


- GV đọc mẫu chú ý cách đọc


<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- HS đọc thầm bài và câu hỏi


- Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa được
nước về thôn?


- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời


- HS quan sát: tranh vẽ người đàn ông
dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng
nước .Bà con đang làm cỏ, cấy lúa
cạnh đấy.


- HS đọc


- Đ1: Từ đầu...trồng lúa
- Đ2: Tiếp theo...như thế nữa
- Đ3: Phần còn lại


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nêu từ khó



- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải


- HS đọc cho nhau nghe
- Từng cặp thi đọc


- HS đọc thầm đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhờ có mương nước, tập quán canh
tác và cuộc sống ở nơng thơn phìn
Ngan đã thay đổi như thế nào?


- Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ
rừng bảo vệ dịng nước.


- Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho
bà con Phìn Ngan?


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung chính của bài lên
bảng


KL: Ơng Lìn là một người dân tộc dao
tài giỏi , không những biết cách làm
giàu cho bản thân mà còn làm thay đổi
cuộc sống của thơn từ nghèo khó vươn
lên giàu có...



<b>c) Đọc diễn cảm</b>


- 3 HS đọc nối tiếp bài


- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần
luyện đọc


- GV đọc mẫu


- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá


<i> 3. Củng cố dặn dị</i>


- Bài văn có ý nghĩa như thế nào?
- nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và xem trước
bài Ca dao về lao động sản xuất.


gần 4 cây số mương nước từ rừng già
về thơn.


- Nhờ có mương nước, tập qn canh
tác ở Phìn Ngan đã thay đổi: đờng bào
khơng làm nương như trước mà
chuyển sang trồng lúa nước, khơng
làm nương nên khơng cịn phá rừng,


đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ
trồng lúa lai cao sản, cả thơn khơng
cịn hộ đói.


- Ơng đã lặn lội đến các xã bạn học
cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà
con cùng trờng.


- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà
con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu
mấy chục triệu , ơng Phìn mỗi năm thu
hai trăm triệu


- Ơng Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc
hậu nhờ có quyết tâm cao và tinh thần
vượt khó/ Muốn có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc con người phải dám nghĩ,
dám làm.


- Phần mục tiêu


- 3 HS đọc


- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS nêu nội dung bài


<b>Toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. MỤC TIÊU :



<b>- </b>Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài tốn liên quan
đến tỉ số phần trăm.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn viết.


II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2b, 3a.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>2. Luyện tập:</b>


<b>*BT1:</b> Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở, 1 HS làm trên
bảng.


- Nhận xét.
*<b>BT2:</b> Tính


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*<b>BT3:</b>


-Mời 1 HS đọc đề bài.


-GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số
phần trăm của hai số và cách tìm một
số % của một số.


- Cho HS thảo luận nhóm, giải bài trên
bảng nhóm, gắn bảng, nhận xét.


<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
<b>- </b>GV HD cách giải BT4


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
lại các kiến thức vừa luyện tập và hoàn
thành các BT.


- 2 HS làm bài


a) 216,72 : 42 = 5,16


a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84
2


= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68


<i><b>Bài giải</b></i>



a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm
2001 số người tăng thêm là:


15875 –15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016


0,016 = 1,6%


b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm
2002 số người tăng thêm là:


15875 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó
là:


15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: a) 1,6%


b) 16129 người


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập các kiến thức về:
+ Đặc điểm giới tính.


+ Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
+ Tính và cơng dụng của một số vật liệu đã học.



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Hình trang 68, phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt đợng dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. KTBC:</b>


- HS trả lời câu hỏi về bài Tơ
sợi


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài ôn tập:</b>


<i><b>a) Hoạt động 1:</b></i> Làm việc với
phiếu học tập.


- Từng HS làm BT trang 68
SGK, ghi lại kết quả làm việc
vào phiếu học tập.


- Gọi một số HS trình bày kết
quả.


- Lớp cùng GV nhận xét bổ
sung.



- Câu 1: Trả lời
- Câu 2: Trả lời


<i><b>b) Hoạt đợng 2:</b></i>


<b>*BT1: </b>Chia lớp thành 4 nhóm
- Các nhóm T luận theo yêu cầu
của bảng trong SGK.


- Đại diện nhóm trình bày kết


- HS lần lượt trả lời


- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày.


- Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và
đường máu.


Thực hiện theo sự
chỉ dẫn của hình


Phịng tránh được
bệnh


H1: Nằm màn Sốt xuất huyết, sốt <sub>rét, viêm não</sub>
H2: Rửa sạch tay


trước khi ăn và sau
khi đại tiện



Viêm gan A, giun
H3: Uống nước đun


sôi đã để nguội


Viêm gan A, giun,
các bệnh đường tiêu
hố khác


H4: Ăn chín


Viêm gan A, giun,
các bệnh đường tiêu
hoá khác, ngộ đọc
thức ăn.


-N1: Nêu tính chất, cơng dụng của tre, sắt,
các hợp kim của sắt.


-N2: Nêu tính chất, cơng dụng của đờng, đá
vơi, tơ sợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quả, các nhóm khác bổ sung.


*BT2:Tổ chức trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng”


- GV nêu câu hỏi và các đáp án,
HS chọn đáp án đúng ghi bảng


con.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà xem lại các
nội dung đã ơn tập.


gạch ngói, chất dẻo.


-N4: Nêu tính chất, công dụng của mây,
song, xi măng, cao su.


- Đáp án: 2.1 – c; 2.2 – a; 2.3 – c; 2.4 – a


<b></b>


<b>---***---Đạo đức</b>


<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TT)</b>


I.MỤC TIÊU:


- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.


- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo , cô giáo và mọi
người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đờng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm, phấn viết.



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<i><b>Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS nhận xét 1 số hành vi, việc
làm có liên quan đến việc hợp tác với những
người xung quanh.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và cùng
thảo luận làm bài tập 3.


- GV nêu yêu cầu của bài tập: theo em, việc làm
nào dưới đây đúng?


- GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp.


- GV kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga,
Hoan trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn
Long trong tình huống b chưa đúng.


<i><b>Hoạt đợng 2</b></i>:<i> Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK). </i>


Mục tiêu: giúp HS biết biết xử lí tình huống liên


- Cả lớp hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quan đến việc hợp tác với những người xung
quanh.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để làm bài tập
4.


- GV u cầu các nhóm trình bày trước lớp.


<b>- GV kết luận: </b>


Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân
công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ
lẫn nhau.


Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang
những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị
hành trang cho chuyến đi.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>:<i> Làm bài tập 5, SGK. </i>


Mục tiêu: giúp HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác
với những người xung quanh trong công việc
hàng ngày.


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó trao đổi


với bạn ngời cạnh.


- GV u cầu vài HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS.


<i><b>2. Củng</b><b> cố –dặn dò</b><b> :</b></i>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị
bài mới.


- HS làm việc theo nhóm,
cùng thảo luận.


- Đại diện các nhóm trả lời, cả
lớp nhận xét, bổ sung.


- HS làm tự làm bài tập và
trao đổi với bạn


- 3 HS trình bày, các bạn khác
góp ý.


<i><b>Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>Kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I.MỤC TIÊ U :


- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm
vui và hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng đủ ý, biết trao đổi với
các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.HS khá giỏi tìm được truyện ngồi


SGK


II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


- Một số tranh, truyện, bài báo có nội dung liên quan.
- Bảng phụ viết đề bài.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. KTBC: </i>


- Kể lại một buổi sum họp đầm ấm của gđ em.
- Nêu cảm nghĩ của em về buổi sum họp đầm
ấm đó.


<i>B. Bài mới:</i>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>


- Giới thiệu, ghi đầu bài. Treo bảng phụ đã ghi
đề bài.


<i>2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.</i>
<i>a) Nắm lại yêu cầu của đề bài.</i>


-Gạch chân những từ quan trọng trong đề:
- Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã
đọc về những người biết sống đẹp, biết mang
lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.



- Câu chuyện các em sắp kể mang nội dung gì?
- Kể tên một số câu chuyện các em chuẩn bị kể
cho tiết học này.


- Đọc gợi ý SGK.


- Em hiểu thế nào là người biết sống đẹp?
- Trong các câu chuyện các em đã học có câu
chuyện nào có nội dung ca ngợi sống đẹp?
- Những câu chuyện này các em tìm thấy ở
đâu?


<i>b) Thực hành kể chuyện:</i>


- Nháp nhanh ra giấy nháp dàn ý câu chuyện
mình định kể.


- Thảo luận nhóm đơi về nội dung và ý nghĩa
câu chuyện của mình.


- HS thi kể chuyện trước lớp. Sau mỗi câu
chuyện các em trao đổi về ý nghĩa, nhân vật
của câu chuyện như: Em học được gì qua nhân
vật A? -Câu chuyện mang đến cho chúng ta
thơng điệp gì? Sau câu chuyện em có thái độ


- 3 HS lần lượt lên kể.


- HS lắng nghe.



- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.


- Mang nội dung về nét sống
đẹp.


- Vài HS nêu tên câu chuyện của
mình.


- HS nêu theo ý hiểu của mình.
- Bạn Na trong truyện Phần
thưởng (lớp 2), những nhân vật
trong truyện Chuỗi ngọc lam ...


- Lớp làm việc cá nhân ra giấy
nháp.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể
chuyện của mình chuẩn bị cho
nhau nghe.


- Đại diện một số nhóm kể
chuyện trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

như thế nào với người xung quanh? ...


<i>C. Củng cố, dặn dò:</i>


- GV nhận xét tiết học.


- Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ


học sau.


lời kể hay, câu chuyện tốt. ...




<b>---***---Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I.MỤC TIÊU:


- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm. HS làm BT 1,bài 2, bài 3.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ, phấn viết.


II.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC :


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>1. KTBC: </i>Mời ba HS làm BT1


- GV chấm vở một số HS.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài luyện tập:</i>


<i><b>*Bài tập 1</b></i> (80): Viết các hỗn số sau
thành số thập phân



-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, 4 em làm
trênbảng.


-GV nhận xét.


<i><b>*Bài tập 2</b></i> (80): Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Muốn tìm thừa số và số chia ta làm
thế nào?


-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*<i><b>Bài tập 3</b></i> (80):


-Mời 1 HS đọc đề bài.


-GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ
hai số tỉ số phần trăm.


- HS thảo luận nhóm để giải bài tốn.
- Làm xong, gắn bảng


-Cả lớp và GV nhận xét.



<b>- </b>3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


*Kết quả:


4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48


a) x 100 = 1,634 + 7,357
x 100 = 9


x = 9 : 100
x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 – 0,4


0,16 : x = 1,6


x = 0,16 : 1,6
x = 0,1


<i>Bài giải</i>
<b>C1</b>:


Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong
hồ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>3.Củng cố, dặn dò: </i>


-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn


lại các kiến thức vừa luyện tập.


- Về nhà hồn thành BT


hờ)


Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.


<b>C2</b>:


Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước
trong hờ cịn lại là:


100% - 35% = 65%(lượng nước trong
hồ)


Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
65% - 40% = 25% (lượng nước trong
hồ)


Đáp số: 25% lượng nước trong hờ.




<b>---***---Luyện từ và câu </b>


<b>ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>


I.MỤC TIÊU:



- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều
nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu của các BT trong SGK.


II.Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng phụ ghi các nội dung cần thiết cho BT1, BT2.
III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC :


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. KTBC:</i> 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu


cầu bài tập 1, BT3 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1.</i> <i>Giới thiệu bài</i>: GV nêu mục đích yêu
cầu tiết học.


<i>2. HDHS làm bài tập:</i>
<b>* BT1: </b>HS đọc đề


- GV giúp HS nắm vững YC BT


- HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4:
+ Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu
tạo từ ntn?


- GV mở bảng phụ đã chuẩn bị cho HS
đọc.



- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm trên
phiếu dán bảng.


- Nhận xét chốt lời giải đúng


<b>- </b>Cho HS tìm thêm ví dụ minh hoạ cho


- 3 HS lên bảng làm bài.


<b>- </b>HS đọc đề


- Có hai kiểu cấu tạo từ là từ đơn và
từ phức: từ đơn gồm một tiếng, từ
phức gồm hai hay nhiều tiếng; từ
phức gồm hai loại là từ ghép và từ
láy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
* <b>BT2: </b>Thực hiện tương tự BT1


- Lời giải:


* <b>BT3: </b>HS đọc yêu cầu
- GV giúp HS nắm u cầu.


- Vì sao khơng thay từ <b>tinh ranh</b> bằng từ
tinh nghịch hay <i><b>tinh khôn...</b></i>


- Vì sao khơng thay từ <b>dâng</b> bằng những


từ đờng nghĩa khác? - Vì sao khơng thay
từ <b>êm đềm</b> bằng những từ đồng nghĩa
khác?


* <b>BT4:</b> Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.


- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ
sung.


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i>C. Củng cố, dặn dò:</i>


- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.


- HS làm bài.


- Từ đơn:<i> hai, bước, đi, trên, cát,</i>
<i>ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài,</i>
<i>bóng, con, trịn.</i>


- Từ ghép: <i>cha con, mặt trời, chắc</i>
<i>nịch.</i>


- Từ láy: <i>rực rỡ, lênh khênh.</i>


- HS tìm



- <b>Đánh </b>trong các từ đánh cờ, đánh
giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa.
- Trong veo, trong vắt, trong xanh là
những từ đồng nghĩa với nhau.
- Đậu trong các từ ở câu c là những
từ đồng âm với nhau.


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. Đại
diện vài HS trình bày từ


a) Từ đờng nghĩa với các từ:


- <b>tinh ranh</b>: <i>tinh nghịch, tinh khôn,</i>
<i>ranh mãnh ...</i>


- <b>dâng</b>: <i>hiến, tặng, biếu, cho, đưa...</i>


- <b>êm đềm</b>: êm ả, êm ái. êm dịu ...
- Vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa
nghịch nhiều hơn, cịn tinh khơn
nghiêng về nghĩa khơn nhiều hơn.
- Dùng dâng là đúng nhất vì nó thể
hiện cách cho rất trân trọng, thanh
nhã.


- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì
vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ
thể vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của
tinh thần con người.



- 1 HS đọc.


- Lớp làm bài vào vở.


- Vài học sinh trình bày, lớp nhận
xét.


- Có <b>mới</b> nới <b>cũ</b>.


- <b>Xấu</b> gỗ, <b>tốt</b> nước sơn.


- <b>Mạnh</b> dùng sức, <b>yếu</b> dùng mưu.


<b>Lịch sư</b>


<b>ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1958 đến trước chiến dịch Điện
Biên Phủ 1954.VD:PT chống Phápcủa Trương Định, Đảng CS Việt Nam ra đời.
II. Đ Ồ DÙNG D Ạ Y H Ọ C :


- Bản đờ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.


- Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950, Điện Biên Phủ 1954.
- Các bông hoa ghi câu hỏi gài lên cây cảnh.


- Phiếu học tập của HS.


III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC :



<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.


<i><b>Hoạt động 1:Làm việc cá nhân.</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS lập được các bảng thống kê các
sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954.


Cách tiến hành:


- GV gọi HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử
tiêu biểu từ 1945-1954 vào giấy khổ to.


- GV nhận xét, thống nhất lại các sự kiện lịch sử tiêu
biểu từ 1945-1954.


<i>3. Hoat đợng 2</i>: <i>trị chơi-Hái hoa dân chủ.</i>


Mục tiêu: giúp HS ôn lại các sự kiện lịch sử trong giai
đoạn từ 1945-1954.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ
+ Cách chơi:



- Cả lớp chia thành 4 đội.
- Cử 1 bạn dẫn chương trình.
- Cử 3 bạn làm giám khảo.


- Lần lượt 3 đội cử đại diện lên hài hoa, đọc và thảo
luận để trả lời. Ban giám khảo nhận xét. Đúng thì
nhận thẻ đỏ, sai khơng được thẻ, 2 đội cịn lại trả lời
câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng, nếu đúng
nhận được thẻ đỏ. Cả 3 đội khơng trả lời được thì ban
giám khảo trả lời.


+ Luật chơi:


- Mỗi đại diện chỉ bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần,
lượt sau đến đội khác.


- Đội chiến thắng là đội giành được nhiều thẻ đỏ
nhất.


+ Các câu hỏi của trò chơi:


- 2 HS lên bảng trả lời .


- HS đọc lại bảng thống
kê, bổ sung ý kiến.


- 3 đội cùng suy nghĩ, đội
phất cờ nhanh nhất giành
được quyền trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước
ta trong tình thế” nghìn cân treo sợi tóc”?


2. Vì sao Bác Hờ gọi nạn đói, nạn dốt là “giặc đói,
giặc dốt”?


…………


<i>4. Hoạt đợng 3: Củng cố –dặn dị.</i>


- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã
chuẩn bị tốt.


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn
bị bài sau.


- HS lắng nghe.




<b>---***---Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009</b>
<b>Tập đọc </b>


<b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


I.MỤC TIÊU:


- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.



- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người
nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được
các câu hỏi SGK) - Thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao.


II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


- Tranh minh hoạ các bài ca dao - Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


- yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh Tường
và trả lời câu hỏi về nội dung bài


- GV nhận xét đánh giá


<i>B. Bài mới:</i>


<i> 1. Giới thiệu bài:</i>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK và mơ tả những gì vẽ trong
tranh? Nêu u cầu tiết học.


<i>2. H ướng dẫn đọc diễn cảm và tìm</i>
<i>hiểu bài.</i>


<i> a) Luyện đọc: </i>



- HS đọc toàn bài


- 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao
GV chú ý sửa lỗi phát âm


- HS tìm từ khó GV ghi bảng
- HS đọc


- HS đọc nối tiếp lần 2


- 3 HS lần lượt đọc và trả lời câu
hỏi


- HS quan sát và nêu: Tranh vẽ bà con
nông dân đang lao động, cày cấy trên
đồng ruộng


- 1 HS đọc


- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nêu chú giải


- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc


<i> b) Tìm hiểu bài:</i>



- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi


? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất
vả , lo lắng của người nông dân trong
sản xuất?


- Những câu thơ nào thể hiện tinh thần
lạc quan của người nơng dân?


Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội
dung:


+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động
sản xuất?


+ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra
hạt gạo?


- Em hãy nêu nội dung của bài ca dao


<i>c) Đọc diễn cảm, học tḥc lịng:</i>


- u cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách
đọc hay


GV treo bảng phu ghi sẵn bài đọc diễn
cảm


- GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp


- HS thi đọc diễn cảm


- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng bài
ca dao


- Nhận xét cho điểm


<i> 3. Củng cố dặn dị:</i>


- Ngồi bài ca dao trên em còn biết bài
ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy
đọc cho cả lớp nghe?


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS học thuộc lòng bài ca dao.


- HS đọc chú giải


- HS đọc cho nhau nghe


- HS đọc thầm


+ Nổi vất vả: cày đồng vào buổi ban
tr-a, mồ hôi rơi xuống như mưa ruộng
cày. bưng bát cơm đầy dẻo thơm một
hạt, đắng cay muôn phần.


+ Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều


bề: trông trời, trông đấ,t trơng
mây....mới n tấm lịng.


-Cơng lênh chẳng quản lâu đâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm
vàng


+ Những câu thơ:


- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang


Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
- Ai ơi bưng bát cơm đầy


Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn
phần


- Nêu như phần mục tiêu
- 3 HS đọc nối tiếp


- HS nghe
- HS luyện đọc
- HS thi đọc


- HS nhận xét bình chọn
- HS đọc thuộc


- HS có thể nêu



<b>Tập làm văn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).


- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức,
đủ nội dung cần thiết.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1.
- Phiếu phô tô mẫu đơn của BT 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. KTBC: </i>Mời HS đọc lại biên bản Cụ


Ún trốn viện.


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài</i>:GV nêu mục đích
YC tiết học.


<i>2. HDHS làm BT:</i>


<b>* BT1: </b>HS đọc đề – GV ghi đề lên
bảng



- GV giúp HS nắm vững YC đề
- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
* <b>BT2: </b>Gọi HS đọc đề


- GV ghi đề bài lên bảng


- Giúp HS nắm vững YC BT: Viết đơn
gửi ban giám hiệu xin được học môn
tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.
- Gọi một số HS trình bày bài làm.
- Lớp và GV nhận xét bổ sung.


<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
<b>-</b> GV nhận xét học


- Dặn HS ghi nhớ các mẫu đơn đẻ viết
đơn đúng thể thức khi cần thiết.


- 2 HS lần lượt trình bày.


- HS đọc đề.


- HS làm việc cá nhân và báo cáo kết
quả.


- Vài HS đọc


- HS làm bài vào vở



- HS tiếp nối nhau đọc bài.


- HS bình chọn bạn viết đơn tốt nhất.




<b>---***---Toán</b>


<b>GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI</b>


I.MỤC TIÊU:


<b>-</b> Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để tực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số
thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.Làm BT1,2,3.


II.Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


<b>- </b>Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. KTBC: </i>2 HS làm BT2 tiết trước


- Nhận xét ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Làm quen với máy tính bỏ túi:</i>


-Cho HS quan sát máy tính bỏ túi.


-Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì?


-Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
-Em thấy ghi gì trên các phím?


-Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và
nói kết quả quan sát được.


GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các
phím khác.


<i>2.Thực hiện các phép tính:</i>


-GV ghi phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09
-GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím,
đờng thời quan sát trên màn hình.


-Làm tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân,
chia.


<i>3. Thực hành</i>:


<b>*Bài tập 1</b>: Thực hiện các phép tính sau
rời kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời một số HS nêu kết quả.


-Cả lớp và GV nhận xét.


<b>*Bài tập 2</b>: Viết các phân số sau thành số
thập phân.


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 4 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.


<b>*Bài tập 3</b>:


-Mời 1 HS đọc đề bài.


-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-Mời HS trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét.


<i>C. Củng cố, dặn dò: </i>


- GV nhận xét giờ học


- GV nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa
học.


-Giúp ta thực hiện các phép tính
thường dùng như : + ; - ; ; :


-Màn hình, các phím.


-HS trả lời.


-HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


*Kết quả:


a) 923,342
b) 162,719
c) 2946,06
d) 21,3


*Kết quả:


0,75 ; 0,625 ; 0,24 ;
0,125


*Kết quả:


4,5 6 – 7 = 20


<b>Địa li</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- </b>Ôn tập các kiến thức địa lí đã học trong học kì I để chuẩn bị KTĐKCHKI.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



- GV cho lớp ơn tập kiến thức bằng hình thức hái hoa dân chủ. Từng tổ lần lượt
cử đại diện lên hái hoa và trả lời câu hỏi, bạn hái hoa trả lời đúng được 1 điểm
nếu bạn thứ hai mới trả lời đúng thì được 0,5 điểm. Cuối giờ học tổ nào đạt
nhiều điểm là tổ thắng cuộc.


- Nội dung các câu hỏi dùng để hái hoa:


+ Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
+ Nước ta có khí hậu gì?


+ Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì?


+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta.
+ Nêu các loại đất chính của nước ta.


+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống nhân dân ta.


+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào có số dân đơng nhất, phân bố chủ
yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?


+ Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì?


- Cuối tiết học GVCN tổng kết diểm và phát những phần thưởng nhỏ cho tổ
thắng cuộc và cá nhân xuất sắc nhất.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập kiến thức để KTĐKHKI đạt kết quả cao.
_____________________



<b>Kĩ thuật </b>


<b>THỨC ĂN NUÔI GÀ</b>


I.MỤC TIÊU:


- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng
để nuôi gà.


- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử
dụng ni gà ở gia đình hoặc địa phương.


II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


-Tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn nuôi gà.


-Một số mẫu thức ăn nuôi gà (ngô, tấm, đỗ tương, vừng,...)
III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC :


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. KTBC:</i>


- Kể tên một số giống gà mà em biết?
- Nêu đặc điểm của giống gà ác?


<i>B.Bài mới:</i>


<i>*Hoạt đợng 1:</i>


<i>Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.</i>



-2 HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV nhận xét


<i>*Phương pháp trao đổi tìm hiểu</i>


-HS đọc mục 1 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Động vật cần những yếu tố nào để tồn
tại, sinh trưởng và phát triển?


- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ
thể động vật được lấy từ đâu?


-Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể
gà?


<b>Kết luận:</b> -GV chốt lại (có giải thích)


<i>*Hoạt đợng 2 : Tìm hiểu tác dụng và sử </i>
<i>dụng từng loại thức ăn ni gà</i>


-Kể tên các lồi thức ăn ni gà mà em
biết?


-Thức ăn của gà được chia làm mấy loại?
Kể tên các loại thức ăn?


Gợi ý:



VD: Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm


<b>a. Tác dụng:</b> Duy trì hoạt động sống và
tạo thịt, trứng.


<b>b.Sư dụng:</b>


+Dùng những thức ăn nào để cung cấp
chất đó?


+Có phải thường xuyên cho gà ăn nhóm
thức ăn này khơng?


+Cho gà ăn nhóm thức ăn này dưới dạng
nào?


<i>C. Củng cố, dặn dò:</i>


- Đọc ghi nhớ SGK


- GV nhận xét tinh thần, thái độ và ý thức
học tập của HS.


- Đọc trước bài<i>“Thức ăn nuôi gà - tiết 2”</i>


khoa học trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Nước, khơng khí, ánh sáng và các
chất dinh dưỡng.


- Từ nhiều loại thức ăn



- Cung cấp năng lượng để duy trì và
phát triển cơ thể gà.


-HS đọc mục 2 SGK trao đổi trả lời
-Thóc, ngơ, tấm, gạo, khoai, sắn, rau
xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép,...
-GV ghi bảng phân theo nhóm
-HS nêu tự do


-GV chốt lại


-HS thảo luận về tác dụng và sử
dụng các loại thức ăn nuôi gà


-Thư ký ghi phiếu học tập


-GV gợi ý để HS điền vào phiếu
-Thu kết quả thảo luận học tiết 2




<i><b>---***---Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>Luyện từ và câu </b>


<b>ÔN TẬP VỀ CÂU</b>


I. MỤC TIÊU :


- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu


của mỗi kiểu câu đó (BT1).


- Phân loại được các kiểu câu kể: <i>Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?;</i> xác định
được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.


II.Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


- Hai tờ phiếu viết các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu; các kiểu câu kể.
- Một vài tờ phiếu để HS làm BT1, BT2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. KTBC:</i>


- Gọi 2 HS lần lượt lên làm BT2, 4 tiết
trước.


- GV chấm một số vở HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i>B.Bài mới:</i>


<i>1.Giới thiệu bài:</i> GV nêu mục đích yêu
cầu tiết học, ghi đề bài lên bảng.


<i>2.HDHS làm bài tập:</i>


* <b>BT1:</b> Đọc yêu cầu và nội dung của bài
? Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra
câu hỏi bằng dấu hiệu nào?



? Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra
câu kể bằng dấu hiệu nào?


? Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận
ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?


? Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận
ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?


- GV nhận xét câu trả lời; đưa bảng phụ
có sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS
đọc.


- Cho lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
phụ.


- GV giúp đỡ HS yếu.
- Gắn bảng nhận xét.


<b>* BT2: </b>Đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


? Có những kiểu câu nào?


? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả
lời cho câu hỏi nào?


- Đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi
nhớ và yêu cầu HS đọc bài.



- Lớp thảo luận nhóm 2.
- Hướng dẫn:


+) Viết riêng từ câu kể trong mẩu
chuyện.


+) Xác định kiểu câu kể đó.


+) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ
trong từng câu bằng cách: gạch 2 gạch


- 2 HS lên bảng làm bài


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- Dùng để hỏi những điều chưa biết;
có từ ai, gì, nào, sao, khơng; cuối
câu có dấu chấm.


- Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày
tỏ ý kiến tâm tư, tình cảm; cuối câu
có dấu chấm.


- Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị,
mong muốn; có các từ hãy, chớ,
đừng, nhờ, yêu cầu, đề nghị; cuối
câu có dấu chấm than hoặc dấu
chấm.



- Dùng để bộc lộ cảm xúc; có các từ
ơi, a, ơi chao, trời, trời ơi,...; cuối
câu có dấu chấm than.


- Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
phụ.


- 1 học sinh đọc.


- Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Nối tiếp trả lời theo khả năng nhớ
của mình.


- 1 HS đọc.


- 2 HS thảo luận, làm bài vào vở, hai
em làm trên phiếu.


<i><b>-Ai làm gì?</b></i>


1. Cách đây khơng lâu (Tr.N)/ lãnh
đạo .... nước Anh (C)// đã quyết
định ... không đúng chuẩn (V)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chéo (//) giữa trạng ngữ và thành phần
chính của câu, gạch một gạch chéo (/)
giữa chủ ngữ và vị ngữ.


- Gắn phiếu, nhận xét chốt lời giải đúng.



<i>C.Củng cố, dặn dò.</i>


- Nhận xét giờ học.


- Nhắc HS nắm vững các kiếu câu, các
thành phần câu.


- Hướng dẫn HS học ở nhà.


<i><b>- Ai thế nào?</b></i>


1. Theo quyết định .... mắc lỗi
(Tr.N) / công chức (C)// sẽ bị phạt
một bảng(V)


2. Số công chức trong thành phố
(C)// khá đông (V)


<i><b>- Ai là gì?</b></i>


Đây (C)// là một biện pháp ....của
tiếng Anh (V).




<b>---****---Toán </b>


<b>SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TỐN VỀ TỈ SỚ PHẦN TRĂM</b>



I.MỤC TIÊU:


- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
II.Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


- Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS
III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC :


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. KTBC: </i>2 HS làm BT2 tiết trước


(dùng máy tính để tính)
- Nhận xét, ghi điểm.


<i>B. Bài mới:</i>


<i><b>a)VD1:</b></i> Tính tỉ số phần trăm của 7 và
40.


-Cho HS nêu cách tính theo quy tắc:
+Tìm thương của 7 và 40.


+Nhân thương đó với 100


-GV hướng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử
dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS
tính và suy ra kết quả.


<i><b>b)VD 2:</b></i> Tính 34% của 56
-Mời 1 HS nêu cách tính


-Cho HS tính theo nhóm đơi.


-HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó
nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng
34%. Do đó ta có thể ấn phím như nêu
trong SGK.


- 2 HS lần lượt lên bảng làm.
-HS nêu cách tính.


-HS sử dụng máy tính để tính theo sự
hướng dẫn của GV.


-HS nêu: 56 34 : 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>c)VD 3:</b></i> Tìm một số biết 65% của nó
bằng 78


-Mời 1 HS nêu cách tính.


-GV gợi ý cách ấn các phím để tính.


<i> d. Thực hành:</i>


*<b>B T 1 :</b> Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho từng cặp HS thực hành, một em
bấm máy tính, một em ghi vào vở
nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả.
-Mời một số HS nêu kết quả.



-Cả lớp và GV nhận xét.


*<b>B T2 :</b> (Các bước thực hiện tương tự
như bài tập 1)


*<b>B T 3 : </b>Mời 1 HS đọc đề bài.


-Cho HS trao đổi nhóm 5 để tìm cách
giải trên bảng nhóm.


-Gắn bảng, nhận xét.
-Cả lớp và GV nhận xét.


<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>


-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
lại các kiến thức vừa học.


- HS nêu: 78 : 65 100


-HS thực hiện bằng máy tính theo
nhóm 2.


*Kết quả:


-An Hà: 50,81%
-An Hải: 50,86%



*Kết quả:


103,5kg 86,25kg


*Kết quả:


a) 30 000 : 0,6 100 = 5 000 000
b) 60 000 : 0,6 100 = 10 000 000




<b>---***---Khoa học</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TT)</b>


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>1. KTBC: </i>


<b>-</b> Gọi HS trả lời câu hỏi trong BT2 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<b>*Hoạt động 3: </b>Trò chơi<i><b> “Đoán chữ”</b></i>


+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức
trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”.


+ Cách tiến hành:



- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời theo nhóm, ghi
bảng nhóm, nhóm nào trả lời đúng được nhiều là
thắng cuộc.


1. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là gì?
2. Em bé nằm trong bụng mẹ được gọi là gì?
3. Giai đoạn cơ thể bắt đầu phát triển nhanh về
chiều cao... được gọi là gì?


4. Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn
trong cuộc đời của mỗi con người được gọi là gì?
5. Từ nào được dùng để chỉ giai đoạn hoàn thiện


- 3 HS lần lượt trả lời


- Sự thụ tinh


- bào thai (thai nhi)
- Dậy thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

của con người về mặt thể chất, tinh thần và xã hội?
6. Từ nào được dùng để chỉ con người bước vào
giai đoạn cuối của cuộc đời?


7. Bệnh nào do một loại kí sinh trùng gây ra và bị
lây truyền do muỗi a-nô-phen?


8. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và bị lây
truyền do muỗi vằn?



9. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra; vi-rút này
sống trong máu gia súc... truyền bệnh sang
người?


10. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và lây
truyền qua đường tiêu hoá...chán ăn...?


- GV cho các nhóm gắn bảng, nhận xét xem nhóm
nào trả lời đúng nhiều nhất là thắng cuộc.


<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ơn tập chương trình đã học để
KTĐKHKI.


- Già
- Sốt rét.


- Sốt xuất huyết.
- Viêm não
- Viêm gan A




<b>---***---Mĩ thuật</b>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN</b>


I.MỤC TIÊU:


- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.


- Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn.


- HS khá, giỏi nêu được lí do tại sao thích hay khơng thích bức tranh.
II.Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


- GV : SGK,SGV


- Sưu tầm tranh <i>du kích tập bắn</i> trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm
khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung


- HS :SGK, vở tập vẽ.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


*<i>Giới thiệu bài:</i>


- GV giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung
*<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ
- GV: Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp
khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật Đông
Dương. ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu
lịch sử mĩ thuật dân tộc



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm
và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân
dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ


+ Kháng chiến bùng nổ, ơng đã cung đồn
qn nam tiến vào nam trung bộ , kịp thời sáng
tác , góp công sức vào cuộc cách mạng chông
thực dân pháp của dân tộc , bức tranh <i>du kích </i>
<i>tập bắn</i> ra đời trong hồn cảnh đó . Hoạ sĩ có
nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như <i>cây </i>
<i>chuối, cổng thành Huế, học hỏi lẫn nhau</i> ….
+ Ơng cịn là người có cơng rất lớn trong việc
xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam ,
đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ
thuật


+ Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm
1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ
Chí Minh về <i>văn học – nghệ thuật </i>


* <i>Hoạt đợng 2:</i> xem tranh du kích tập bắn
GV đặt câu hỏi:


+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?


+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình
ảnh nào?


+ Có những màu chính nào?



<i><b>- GV kết luận:</b></i> Đây là tác phẩm tiêu biểu của
đề tài chiến tranh cách mạng


* <i>Hoạt động 3:</i> Nhận xét đánh giá


- GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các
nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây
dựng bài


- Nhắc nhở HS quan sát các đờ vật có dạng
hình chữ nhật có trang trí.


- Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật


- HS lắng nghe và thực hiện
- Bức tranh diễn tả buổi tập
bắn của tổ du kích 5 nhân vật
trung tâm được sắp xếp với
những tư thế khác nhau rất
sinh động


+ Phía sau là nhà , cây , núi ,
bầu trời tạo cho bố cục chặt
chẽ sinh động


+ Màu vàng của đất , màu xanh
của trời, màu trắng bạc của
mây diễn tả cái nắng chói
chang và thời tiết nóng nực của


Nam Trung bộ


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


<i><b>Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>Toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

I.MỤC TIÊU :Biết:


- Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác.
II.Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


- Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.
III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. KTBC: </i>HS làm BT3 tiết trước.


- GV chấm điểm một số HS.


<i>B. Bài mới: </i>


<i>1.G T đặc điểm của hình tam giác :</i>


-Cho HS quan sát hình tam gác ABC:
+Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?


+Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
<i>2. GT ba dạng hình tam giác (theo </i>
<i>góc):</i>


-GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
-Cho HS nhận xét góc của các tam giác
để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam
giác.


<i>3.Giới thiệu đáy và đường cao (tương </i>
<i>ứng):</i>


-GV GT hình tam giác ABC, nêu tên
đáy BC và đường cao AH.


-Độ dài từ đỉnh vng góc với đáy
tương ứng gọi là gì?


-Cho HS nhận biết đường cao của các
dạng hình tam giác khác.


<i>4.Luyện tập:</i>


<b>*BT1: </b>-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở. Chữa bài.
*<b>BT2:</b>


(Các bước thực hiện tương tự bài tập 1)



<i>C. Củng cố, dặn dò: </i>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
lại các kiến thức vừa học và hoàn thành
BT.


- 2 HS lên bảng lam bài.


- HS quan sát.


-HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.





-Gọi là đường cao.


-HS dùng e ke để nhận biết.
*Lời giải:


-Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ;
M, K, N.


-Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE,
DG, EG ; MK, MN, KN.


*Lời giải:


+ Đáy AB, đường cao CH.


+ Đáy EG, đường cao DK.
+ Đáy PQ, đường cao MN.


<b>Tập làm văn </b>
<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


A


B
A


C
A
H


B
A


B


A


C
H


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

I. MỤC TIÊU :


- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả chọn


lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày).


- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng phụ viết 4 đề bài, một số lỗi điển hình mà cả lớp hay mắc.
III. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC :


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A. KTBC:</i>


- Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3
HS.


- Nhận xét bài làm của HS.


<i>B. Bài mới: </i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i> GV nêu mục đích YC tiết
học.


<i>2.GV nhận xét chung về kết quả làm bài của</i>
<i>lớp:</i>


- GV mở bảng phụ viết sẵn 4 đề bài.
a. Nhận xét về kết quả làm bài:


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


- Đa số các em viết đúng nội dung bài văn tả


người, đầy đủ 3 phần.


- Nhiều câu văn sinh động, như em: Hằng,
Tình,Thuý, Tiên,…


- Diễn đạt ý trọn vẹn, rõ ràng, mạch lạc.


<i><b>* Tồn tại:</b></i>


- Một số em viết văn cịn vụng, diễn đạt chưa
trơi chảy.


- Trình bày chưa rõ ràng, còn viết chung
chung, mắc lỗi chính tả nhiều, dùng từ chưa
chính xác.


<i><b>b.Thông báo điểm số</b></i>: G: 6; K: 6; TB:8 ;Y:4.


<i>3. HDHS chữa bài:</i>


- GV trả bài cho từng HS.


<i><b>a. Chữa lỗi:</b></i> Một số HS lên bảng chữa từng
lỗi trên bảng phụ, cả lớp tự chữa trên vở
nháp.


- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- GV chữa lại đúng bằng phấn màu.


<i><b>b. HDHS sữa lỗi trong bài:</b></i>



- Cho HS đoc. nhận xét của cô giáo, phát hiện
thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi.


<i><b>c. HDHS học tập những đoạn văn hay, bài</b></i>


- 3 HS nộp vở.


- HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>văn hay:</b></i>


- GV đọc bài văn hay của em: Hằng cho lớp
nghe.


- Yêu cầu mỗi HS chọn đoạn viết chưa hay
viết lại cho hay hơn.


<i>C. Củng cố, dặn dò:</i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập để
kiểm tra tập đọc lấy điểm trong tuần tới.


- HS sửa lỗi, đổi bài cho bạn rà
sốt việc sửa lỗi.


- HS tìm cái hay, cái đáng học
của bài văn từ đó rút kinh


nghiệm cho mình.


- HS viết lai một đoạn.


---***---<b> </b>
<b>Chinh tả</b>


<b>Nghe – viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON</b>


I .MỤC TIÊU:


- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả <i>Người mẹ của 51 đứa con.</i>


- Làm đúng bài tập ôn mơ hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần
với nhau.


II.Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần BT2.
III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC :


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
<i>A.KTBC:</i>


- GV đọc cho HS viết các từ: <i><b>giá vẽ;</b></i>
<i><b>giản dị, ...</b></i>


- GV nhận xét, cho điểm.


<i>B. Bạy bài mới:</i>



<i>1.Giới thiệu bài</i>: ghi bảng.


<i>2.HDHS nghe viết:</i>


- GV đọc bài lần 1. Giải thích một số
từ khó: <i>bươn chải</i> (vất vả lo toan)
- 1 HS đọc lại đoạn viết.


? Nêu nội dung chính đoạn các em cần
viết.


? Các em thấy trong đoạn này, những
từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó.


- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.


- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe GV đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.


- 1 HS đọc đoạn viết và nêu nội dung.
* Ca ngợi đức hi sinh của người mẹ
Việt Nam, tiêu biểu là mẹ Nguyễn Thị
Phú đã hi sinh cả hạnh phúc riêng tư
của mình cho những đứa trẻ mồ côi.
- HS nêu một số từ ngữ hay viết sai. <i>Lý</i>
<i>Sơn; Quảng Ngãi; thức khuya; bươn</i>
<i>chải; cưu mang; ...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta
phải viết hoa?


- GV chỉnh đốn tư thế, tác phong và
đọc lần 2 cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lần 3, cho HS theo dõi và
sốt lỗi bài mình.


- 2 HS ngời cạnh nhau đổi vở dùng chì
sốt lỗi cho nhau.


- GV chấm một số vở và nhận xét
nhanh trước lớp.


<i>3. HDHS làm BT chính tả:</i>
<b>*BT2:</b>


a) Chép vần của từng tiếng trong câu
thơ lục bát dưới đây vào mơ hình cấu
tạo vần


- GV đưa bảng phụ có vẽ mơ hình vần
và hướng dẫn mẫu như SGK.


- Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 HS
làm bảng phụ.


- Nhận xét, đưa kết quả đúng và yêu
cầu HS chữa bài vào vở.



b) Tìm những tiếng bắt vần với nhau
trong câu thơ trên.


- Đọc và nêu yêu cầu.


- Em có nhận xét gì về phần vần của
hai tiếng <i><b>xơi; đôi</b></i>?


* Tiếng <i><b>xôi</b></i> bắt vần với tiếng <i><b>đôi</b></i>


- Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của
dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của
dòng 8.


<i>C. Củng cố, dặn dò:</i>


- GV nhận xét giờ học và hướng dẫn
HS học ở nhà.


<b>- </b>Nhớ mơ hình cấu tạo vần của tiếng.
Viết lại những chữ sai CT.


- Dùng chì sốt lỗi.


- 2 HS ngời cạnh nhau đổi vở sốt lỗi
cho nhau.


- 1 HS đọc đề bài.



- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
phụ.


- Đối chiếu, chữa bài vào vở.


- 1 HS đọc bài.


- Cú phn vn ging nhau l <b>ụi.</b>


- Nghe.



---***---AM NHAC


<b>Ôn tập và kiểm tra 2 bàI hát: </b>


<b>Reo vang bình minh, h y giữ cho em bầu trời xanh</b>Ã


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn hai bài hát.
- Biết hát kết hợp với các hoạt động.


- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài
TĐN số 2.( Nếu cú iu kin).


II. Chuẩn bị của giáo viên


- Giỏo viờn : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập



III. Hoạt động dy hc


<i>HĐ của GV</i> <i>HĐ của HS</i>


<i>1.Nội dung 1</i>: Ôn 2 bài hát


a/ HS hát bài <i>Reo vang bình minh</i>


+ Nhóm 1: Reo vang reo<b>……</b>vang đồng


+ Nhãm 2: La bao la<b></b>..hoa lá


+ Nhóm 1: Cây rung cây <b></b>hơng nồng


+ Nhúm 2: Gió đón gió<b>……</b>.hồn ta


- HS trình bày bài hát Reo vang bình minh kết hợp vận
động theo nhạc.


-Trình bày bài hát theo nhóm,hát kết hợp v.động theo
nhc.


b/ Ôn tập bài hát : <i>H y giữ cho em bÇu trêi xanh</i>·


- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát
nối tiếp. Đoạn 1 hát, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách:


+ Nhãm 1: HÃy xua tan .đen tối.<b></b>



+ Nhóm 2: Để bầu trời<b></b>.. màu xanh.


+ Nhóm 1: HÃy bay lên<b></b>bồ câu trắng.


+ Nhãm 2: Cho bÇy em<b>………</b>trêi xanh.


- HS ghi bài
- HS hỏt, gừ m


- HS thực hiện


- HS trình bày
- HS ghi bài
HS trình bày bài hát HÃy giữ cho em bÇu trêi xanh kÕt


hợp vận động theo nhạc


<i>2. Nội dung 2</i>: Ôn tập TĐN số 2
- Luyện tập cao độ


+ GV quy định đọc các nốt Đô- Rê- Mi – Rê- Đô, rồi
đàn để HS hoà theo.


+ GV quy định học các nốt Mi – Son – La – Son- Mi, rồi
đàn để HS hoà theo.


H\s tr¶ lêi


- 1-2 hs thực hiện
- HS hát, vận động


- HS theo dõi
- Cả lớp luyện đọc
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.


+ C¶ líp thực hiện


+ Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện


- c nhc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4
+ Cả lớp thực hin


+ Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện


<i>3. Củng cố kiểm tra: </i>-HS trình bày bài hát


- HS thuộc bài hát- Hớng dẫn về nhà ôn thuộc bài hát.


- HS thùc hiƯn


Sinh hoạt tập thể:


<b>SINH HOẠT CHI ĐỢI</b>
<i> I. Ổn định tổ chức<b>:</b></i>


Tập họp hàng dọc, điểm số, báo cáo chi đội trưởng
Chi đôị trưởng báo cáo với GVCN theo nghi thức đội


<i> II. Chào cờ:</i>


Chuyển đội hình chữ U



Chào cờ, hát Đội ca, hô khẩu hiệu Đội


<i><b> III .Tiến hành sinh hoạt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> 2. Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua:</b>


Chi đội trưởng giới thiệu lần lượt các bạn trong ban chỉ huy chi đội lên nhận
xét


ưu, khuyết điểm các hoạt động của chi đội theo thứ tự: CĐP học tập, CĐP
văn


thể mĩ, CĐP kỉ luật, CĐP lao động


Thảo luận: Các đội viên tham gia đóng góp ý kiến,bổ sung, giải đáp thắc mắc.
Chi đôị trưởng nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở


Chi đội trưởng phổ biến công tác đến


<b> 3. Phổ biến công tác đến:</b>
<b> </b>( Chi đội trưởng phổ biến)


<b> 4.Ơn nghi thức Đợi, nợi dung chương trình RL đợi viên, tun truyền Đợi</b>


( Đội tuyên truyền măng non điều khiển)
- Ơn tiểu sử Bác Hờ.


- Ôn tiểư sử Đinh Bộ Lĩnh.



- Ôn tiểu sử anh hùng chi đội mang tên: Kim Đồng


<i> 5. Sinh hoạt vui chơi:</i>


Tập bài múa <i>Khăn quàng thắp sáng bình minh</i>.


<b> 6. Nhận xét tiết sinh hoạt:</b>


- Chi đội trưởng nhận xét giờ sinh hoạt
-GVCN nhận xét


- Học tập : HS đã giữ vững được nề nếp học tập sau khi thi, tuy vậy vài em vẫn
còn thiếu tập trung khi cô giảng bài


- Kỉ luật: Tác phong tốt, em <i>Bảo </i>đã khắc phục được khuyết điểm
- Lao động: Tốt


- Văn thể mĩ: Đã biết hát bài <i>Khăn qng thắp sáng bình minh</i> nhưng cũng cịn
một số em chưa thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×