Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

sáng kiến kinh nghiệm năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A: MỞ ĐẦU:


Thể dục là một trong những môn quan trọng ở trường THCS là
hoạt động cơ bản nhất của công tác giáo dục thể chất cho học
sinh. Thể dục khơng những có tác dụng bảo vệ và củng cố
tăng cường sức khoẻ,nâng cao năng lực làm việc (trí óc và thể
lực) cho các em mà cịn là một trong những phương tiện có
hiệu quả để giáo dục đạo đức thẩm mỹ và nhân sinh quan
XHCN cho các em góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của
Đảng ở nhà trường phổ thơng.


Đối với chương trình thể dục THCS phải thực hiện và
hoàn thành một số nhiệm vụ chính sau đây.


Bảo vệ và củng cố tăng cường sức khoẻ, nâng cao năng lực
làm việc thúc đẩy quá trình làm việc cơ thể hợp với qui luật
tâm, sinh lýù lứa tuổi và giới tính.


Cung cấp cho học sinh một số kỹ năng và kiến thức về rèn
luyện thể dục để các em vận dụng trong thực tiễn đời sống.
Phát triển các tố chất thể lực, đặc biệt chú ý tới sức nhanh,
sức mạnh, năng lực phối hợp khéo léo chính xác.


Thơng qua các tiết học giáo dục các em có tính tổ chức kỷ
luật, tác phong nhanh nhẹn, nếp sống lành mạnh tính thật
thà, tình đồng đội, trách nhiệm cá nhân trước tập thể. Kết
hợp giáo dục đạo đức, giáo dục vệ sinh cho các em.


Để giải quyết những nhiệm vụ nêu trên thì giáo viên phải
quan tâm đến nội dung, hình thức hoạt động của TDTT của
học sinh tại nhà trường như TD giữa giờ. Tổ chức thi đấu các


môn thể thao. Nhất là giờ thể dục chính khố trong từng tiết
học giáo viên phải đảm bảo qui trình từ phần mở đầu (trong
đó có các động tác khởi động )


Cơ bản là phần kết thúc (trong đó có động tác hồ tĩnh )


Trong từng nội dung người dạy phải thực hiện một cách
khoa học có hệ thống và đảm bảo nguyên tắc sư phạm căn cứ
vào nội dung, yêu cầu và thời gian sắp xếp của chương trình
mà phân chia các nhiệm vụ giảng dạy cho hợp lý với trình độ
tiếp thu của học sinh.


Ở đây tơi muốn nêu lên một giải pháp hữu ích để giảng
dạy kỹ thuật nhảy xa “kiểu ngồi” có hiệu quả nhất đối với đối
tượng học sinh lớp 9 THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hơn nhằm nâng cao kỷ thuật và thành tích cho HS lớp 9
THCS.


B. CƠ BẢN


I: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ HỌC SINH LỚP 9 VAØ PHÂN PHỐI
CHƯƠNG TRÌNH


1: Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 9:


Ở học sinh lớp 9 (lớp cuối cấp II) là giai đoạn mà tâm
sinh lý của các em có những biến đổi rất lớn. là giai đoạn
“muốn trở thành người lớn” Nam sinh muốn tỏ rõ mình là
những người mạnh mẽ, nữ sinh thì ngược lại, rụt rè e thẹn…



Chính từ đặc điểm này nên khi dạy học sinh nam vẫn dễ
dàng hơn học sinh nữ. Mặt khác hệ cơ, xương, hệ tuần hoàn
cũng chưa phát triển hoàn chỉnh do đó trong q trình giảng
dạy càng có sự hướng dẫn và những bài tập phù hợp với lứa
tuổi và giới tính.


Điền kinh là một mơn thể thao có nhiều nội dung hoạt
động với các hình thức đa dạng, phong phú, điều kiện lên lớp
khá đơn giản và phù hợp với tâm lí hoạt động của thiếu niên
và học sinh.


Nội dung các buổi lên lớp phụ thuộc nhiều vào đặc điểm tâm
sinh lý giải phẩu theo lứa tuổi khác nhau, đã có những đặc
điểm khác nhau, do đó việc lựa chọn nội dung bài tập, thời
gian và tính chất thực hiện cần phù hợp với đặc điểm của
từng nhóm lứa tuổi .


Q trình lên lớp cho thiếu niên học sinh phải nhằm giải
quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:


Củng cố và nâng cao sức khỏe, giúp cho cơ thể phát triển cân
đối, khắc phục sửa chữa được các tư thế sai lệch.


Hình thành các kĩ năng, kĩ xảo vận động cần thiết (như đi,
chạy, nhảy, ném…) và sự phối hợp khác nhau với độ chính xác
ngày càng cao.


Giáo dục ý thức tổ chức kĩ luật, tính tập thể, nhanh nhẹn,
thơng minh.



Khái qt và tích lũy những tri thức chun mơn trong tập
luyện thể thao nói chung, điền kinh nói riêng, gây hứng thú
say mê luyện tập hàng ngày để hoàn thiện mình.


Phát triển các tố chất thể lực, sức mạnh, tốc độ, sức bền,
khéo léo….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quy định của Bộ Giáo Dục cho bộ môn nhảy xa ở lớp 9 được
phân thành 7 tiết giảng dạy và một tiết kiểm tra đánh giá kết
quả học tập.


Để đáp ứng được kĩ thuật nhảy xa một cách hoàn chỉnh
nhất với 7 tiết không phải là nhiều, là dể dàng. Bên cạnh khó
khăn của thời gian hướng dẫn giảng dạy, thuận lợi lớn nhất
là chương trình các em học sinh từ lớp 6,7,8 đã được học bộ
môn nhảy xa một cách cơ bản, thì việc giảng dạy ở học sinh
cuối cấp sẽ có những thuận lợi nhất định.


II:NGUN LÍ CHUNG CỦA CÁC MÔN NHẢY (cụ thể là nhảy xa )
Sách vở tài liệu đã đề cập rất kĩ về nguyên lí kĩ thuật của các
môn nhảy. Chúng ta chỉ cần xác định điểm quan trọng nhất
là:


Các mơn nhảy có đặc điểm chung là phải tăng cường giai
đoạn bay do nỗ lực của người nhảy trong chạy đà và giậm
nhảy trên đất hoặc ván để vượt qua chướng ngại vật thẳng
đứng hoặc nằm ngang.


Thành tích trong các mơn nhảy được xây dựng trước hết


bởi độ cao và độ xa của quĩ đạo trọng tâm lúc bay. Quĩ đạo
trọng tâm lúc bay phụ thuộc phần lớn vào tốc độ bay ban
đầu , góc bay. Vì vậy tốc độ bay ban đầu, góc bay là những
yếu tố quan trọng quyết định thành tích nhảy.


Cũng như các bài tập trong điền kinh, mỗi một lần nhảy
là một hoạt động liên tục, trọn vẹn. Nhưng để thuận lợi hơn
trong học tập và phân tích kĩ thuật, người ta chia nó ra các
giai đoạn sau:


1.Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy
2.Giậm nhảy


3.Bay trên không


4.Rơi xuống đất (tiếp đất)


III: TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TỪNG GIAI ĐOẠN KỸ THUẬT:


Trước khi bắt đầu với phân môn nhảy xa, điều đầu tiên của
người giáo viên là :


-Xác định khái niệm đúng về kĩ thuật nhảy xa.
+ cụ thể:


Phân tích:- Yếu lĩnh của các giai đoạn kĩ thuật (4 giai đoạn)
- Làm mẫu toàn bộ các giai đoạn kĩ thuật.


- Kết hợp cho xem tranh ảnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khi đã thực hiện nhiệm vụ ở mục một xong, giáo viên
mới bắt đầu vào từng phần để giảng dạy. Khi giảng dạy nên
giải thích những bài tập phục vụ mục đích gì? Phát triển và áp
dụng nó để làm gì? Theo phân phối chương trình tiết 1 là bài
tập các động tác bổ trợ. Như vậy đối với nhảy xa động tác
bổ trợ rất nhiều, mỗi bài tập lại phục vụ cho một giai đoạn kĩ
thuật khác nhau. Do đó tơi đã áp dụng những bài tập cụ thể
nhất để tập luyện.


-Hướng dẫn giảng dạy và tập luyện kỷ thuật chạy đà
giậm nhảy:


-Cự li chạy đà của nam khoảng 20 đến 25m,(Tương đương 20
đến 25 bước chạy đà) nữ15m đến 20m, (Tương đương 15 đến 20
bước chạy đà)


Bài tập1: tập chạy tốc độ cao theo tín hiệu từ 2 đến 3
lần), (Độ ngã người khi chạy ít hơn so với chạy ngắn), chạy
xong thong thả đi bộ về cuối hàng để chuẩn bị lần chạy tiếp
theo


( Đội hình tập theo hình vẽ số 1)
Bài tập 2 : Chạy biến tốc.


Bài tập 3: Tập động tác đánh tay trong khi chạy.


Bài tập 4 : Đặt chân giậm nhảy (hình sô’2) giáo viên
giảng giải và làm maãu


-Đứng tại chỗ tập động tác giậm nhảy. Đứng thẳng co


chân giậm nhảy, khi đùi gần đến điểm cao nhất liền chủ động
dùng sức miết xuống, cẳng chân thả lỏng tự nhiên duỗi thẳng
ra, dùng cả bàn chân chạm đất. Khi chân vừa chạm đất, liền


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đạp mạnh, đồng thời chân đánh lăng và hai tay cùng phối hợp
đánh theo như yếu lĩnh, đưa trọng tâm lên cao


Bài tập 5: Chạy đà 2 đến 3 bước đặt chân giậm (kết hợp
bật nhảy): Yêu cầu giậm nhảy nhanh, mạnh, đạp thật thẳng,
bật người lên cao (giáo viên có thể so sánh cách đặt chân
giậm với môn nhảy cao, nhảy sào để phân biệt với cách đặt
chân giậm của nhảy xa)


Bài tập 6:Chạy đà 7 đến 9 bước kết hợp giậm nhảy (áp
dụng đội hình 4 hàng dọc,kẻ1 vạch làm phạm quy để tập giậm
nhảy)


Bài tập7: chạy xuất phát thấp - Chạy cực đại


Bài tập 8: chạy tại chỗ trên nữa bàn chân trước (khơng
đổ vai về trước)


+Tóm lại:


Với những bài tập đã nêu trên, tùy vào mức độ và khả năng
thích ứng của học sinh, giáo viên linh hoạt và chủ động đến
dụng bài tập cho bài tập cho học sinh tập luyện. Không thể
đưa các bài tập trên vào một,hai tiết dạy,mà nó cịn phụ thuộc
vào trình độ của từng lớp học và cần có sự lặp đi lập lại trong
cả q trình tập luyện cho cả phân mơn



2/Động tác bước bộ trên không:


Bất kỳ kiểu nhảy xa nào, phần đầu của giai đoạn trên
khơng cũng dều giống nhau, đó là tư thế bước bộ trên không.
Đây là một động tác khó hình thành đối với học sinh, khơng
phải trong một tiết dạy có thể hình thành ngay được động tác
này, cần luyện tập nhiều và ôn luyện nhiều trong các tiết tiếp


Hình số 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

theo để hồn thiện động tác bước bộ trên khơng song song
với nhau. Có như vậy học sinh sẽ kết hợp được động tác “giậm
nhảy bước bộ trên không”.


*Dạy kỹ thuật bước bộ trên không thông qua các biện pháp
sau:


Bài tập 1: Chạy đà bật chân với tay đến vật treo cao
Bài tập 2: (hình 5,6) phân tích từng giai đoạn của động
tác


Nhịp 1:đứng tại chỗ-(chân giậm để sau)bước chân giậm
lên 1bước,chân đánh lăng nâng cao gối


Nhịp 2: phối hợp đánh tay .tay bên chân giậm đánh cao
lên trên .tay bên chân lăng đánh ngang


Nhịp 3:bước chân lăng tới trước để đặt xuống đất trước



Bài tập 3: Thực hiện như bài2 nhưng có bật nhẹ lên và
rơi xuống bằng chân lăng


Bài tập 4: Thực hiệân 1 bước giậm nhảy liên tục trên
đường chạy,rơi xuống bằng chân lăng


Bài tập 5: Chạy đà 3 5 7 bước,giậm nhảy giữ tư thế bước
bộ trên không.


Bài tập 6 : Nhảy với đà ngăn với tay lên vật cao
CHÚ Ý: Khi giậm nhảy phải mạnh với biên độ lớn


-Tập luyện các bài tập theo trình tự từ mô phỏng đến di
động


-Tập các bài tập phát triển sức bật (bỗ trợ)
-Đứng gác 1 chân lên cao, chân kia nhún nhảy
-Đứng chân trên chân dưới nhảy cao lên (hình 7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tập nhảy dây bằng 1 hoặc 2 chân


-Ngồi xỗm một chân duỗi thẳng nhảy lên cao.
Với những bài tập trên được áp dụng từ tiết 2 trở đi.


Khi học sinh đã nắm được yếu lĩnh động tác và cách tập
luyện.


Giáo viên tổ chức cho học sinh tập theo nhóm hoặc quay vịng.
3.Giai đoạn bay trên không (kết hợp chạy đà giậm nhảy ).



Thực hiện nhiệm vụ này bằng các biện pháp sau:


Làm mẫu và giảng giải kĩ thuật trên không “kiểu ngồi” kết hợp
xem tranh ảnh ( hình 9)


Sau khi bay ở tư thế bước bộ trên không được1/3 cự li ,
người nhảy kéo chân giậm lên song song với chân ở phía trước
(chân lăng ) và nâng hai đùi lên sát ngực . Ở tư thế này , thân
trên không nên gập nhiều về trước . Tiếp đó, trước khi rơi
xuống hố cát hai chân hầu như duỗi thẳng hoàn toàn , đồng
thời hai tay đánh thẳng xuống dưới , về trước và ra sau . Động
tác có tính chất bù trừ này tạo điều kiện tốt cho việc duỗi
thẳng chân trước khi rơi xuống và giữ thăng bằng.


Bài tập 1: Tại chổ bật xa rơi xuống hố cát bằng hai chân
(hình10)


Bài tập2: Chạy đà 5 đến 9 bước,
giậm nhảy thực hiện kiểu ngồi


Bài tập 3: Chạy đà trung bình và dài
, thực hiện nhảy xa kiểu ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tập kiểu này cần ôn lại động tác bước bộ cho thuần thục. Để
đạt hiệu quả cao, trong kiểu nhảy “kiểu ngồi” cần chú trọng
thu chân lên và có động tác duỗi cẳng chân với ra xa khi rơi
xuống hố cát .


4.Giai đoạn rơi xuống đất:



Bài tập1: Nhảy với đà ngắn, thực hiện duỗi chân chạm
vào dấu quy định ở điểm rơi.


Lưu ý sau khi hồn thành động tác trên khơng hai chân
cố gắng đưa lên cao. Người không nên gập về trước quá nhiều
- Có hai tư thế rơi xuống đất: Hai chân chạm đất ngã về trước
- Một chân chạm đất ngã nghiêng người về một bên


Bài tập 2: Bật xa tại chỗ bằng 2 chân.


- Bài tập 3: Đứng tại chỗ nhảy lên đá cao 2 chân, 2 tay chạm


mũi chân.


Phần cuối cùng: Hồn thiện kỹ thuật (3t) (sau khi đã học 4
giai đoạn). Cần lưu ý: Quan trọng là giai đoạn xác định chạy
đà và giậm nhảy.


“Độ dài 4 bước cuối cùng có thay đổi - bước cuối cùng
ngắn nhất để trọng tâm chuyển dược nhanh về trước’’


Giậm nhảy không đúng ván :


xác định lại tần số bước chạy, kiểm tra vạch, kiểm
tra ở 4 bước cuối cùng


III: CÁC ĐỘNG TÁC SAI VAØ CÁCH SỬA:


Ở từng giai đoạn kỹ thuật đều gặp ở học sinh những động
tác sai, giáo viên cần sữa sai trong quá trình dạy, lưu ý đến


những học sinh làm sai để phân nhóm luyện tập


a) Chạy đà khơng chính xác, thiếu nhịp điệu:


Hình 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngun nhân: khơng có tư thế Xuất phát và độ dài bước chạy
cố định, bị ván giậm nhảy chi phối, do đó bước chạy rối loạn,
khi dài , khi ngắn, giậm dần tốc độ.


Cách sửa:


-Naâng cao kỹ thuật chạy, cố định tư thế xuất phát


-Đánh dấu cự li chạy đà (điểm xuất phát và 4 bước cuối
cùng để chạy)


-Chạy đà 20 - 30m băng qua hố cát. Yêu cầu: Điểm xuất
phát cố định, bước nhảy không đổi, tốc độ tăng đều, động tác
thoải mái tự nhiên.


-Như trên, nhưng điều chỉnh cự ly để bước cuối cùng dẫm
lên ván giậm nhảy. Sau khi đã quen,phối hợp làm động tác
giậm nhảy bật người lên cao.


b) Giaäm nhảy không chính xác:


Chân giậm nhảy đạp đất khơng mạnh, không duỗi được thẳng
hông đầu gối và cổ chân. Đùi chân đánh lăng, đánh không
cao, không kéo theo được bên hơng cùng phía.



Nguyên nhân:


Những bước cuối cùng q dài, đạp sau khơng tích cực, người
ngữa ra sau, nên trọng tâm lên khơng kịp. sức mạnh và tính
linh hoạt của chân và hong kém.


Cách sữa:


-Chạy đà 2 - 4 bước giậm nhảy qua xà ngang, yêu cầu chân
giậm nhảy vẫn duỗi thẳng giữ phía sau.


-Chạy đà giậm nhảy tay (đầu chạm vật trên cao)
động tác trên khơng chính xác :


động tác sai của kiểu nhảy ngồi: đùi không nhấc cao, không
đưa được hong ra trước, mông tụt lại sau.


Nguyên nhân: Cơ bụng yếu hoặc người gập về trước quá sớm
quá nhiều .


Cách sửa: Tập các động tác phát triển cơ bụng.
d) động tác rơi xuống đất (tiếp đất) khơng chính xác.


Chân khơng vươn được dài phía trước, mơng tụt lại sau, ngã
ngồi xuống hố cát.


Nguyên nhân: cơ bụng yếu, người gập về phía trước quá sớm,
quá nhiều, nên không nhấc cao chân. khi chạm đất động tác
gập gối ưỡn hong không tốt nên không chuyễn nhanh được


trong tâm về phía trước.


Cách sửa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Đứng khuỵu chân, ưỡn hong, dướn thẳng người về trước. Động
tác làm nhanh mềm mại


-Nhảy xa không đà, khi chân vừa chạm đất, liền khuỵu gối
,ưỡn hong, dướn thẳng người về phía trước


-Như trên, nhưng yêu cầu chân cố gắng vươn dài về trước qua
vạch quy định


-Dún nhảy qua vật cao hoặc lên vật cao


IV: CÁC PHƯƠNG PHÁT GIẢNG DẠY VÀ ÁP DỤNG:
1.Phương phát phân tích


2.Phương phát giãng giải-làm mẫu
3.Cho học sinh tập luyện chung
-Tập luyện phân nhóm


Tập luyệân xoay voøng


Những kinh nghiệm và bài học rút ra khi dạy nhảy xa lớp 9
việc hoàn thiện nâng cao khi dạy học sinh cuối cấp thường
được phân bố ở 3 đến 1 tiết cuối của chương trình khơng phải
tất cả bài tập đều áp dung cho các lớp, mà cịn phù thuộc vào
khả năng trình độ của từng lớp, từng nhóm học sinh mà có
biện pháp để triển khai các bài tập.



-Sau quá trình giảng dạy, đa số học sinh đã có bước cải thiện
rất tốt về kỹ thuật. Nắm đuợc các giai đoạn của phân mơn
nhảy xa.


C: KẾT LUẬN


-Ơû bài viết này tơi cố trình bày những việc đã làm, đã tập cho
học sinh để hoàn thiện tốt kỹ thuật nhảy xa. Việc hồn thiện
tốt kỹ thuật sẽ dẫn đến thành tích kiểm tra tiến bộ hơn.


-Từ học sinh cấp dưới đến khi học xong chương trình học lớp
9. Các em đã tiếp thu khá tốt, mỗi người tự tập luyện và đã
được trang bị một số kiến thức tốt để học tiếp chương trình ở
các lớp tiếp theo. Mặc dù đây chỉ là những kiến thức, những
bài tập đơn giản, sơ đẳng nhất, nhưng cũng gây được hứng thú
say mê tập luyện để hồn thiện mình. Góp phần nâng cao các
tố chất thể lực, sức mạnh, tốc độ, khéo léo, mềm dẻo.


-Ở lớp 9 việc học kỹ thuật môn nhảy nói riêng ở lứa tuổi
này đã được nâng lên bằng cách củng cố và hoàn thiện kỹ
thuật cơ bảng, tăng cường tính liên tục (phối hợp các giai đoạn
kỹ thuật) và cường độ thực hiện, đã giúp các em thực hiện tốt
hơn trong quá trình rèn luyện thể dục thể thao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

quả như sau: 100% kết quả học sinh nam, 85% học sinh nữ
thực hiện tốt các giai đoạn kỹ thuật,15 % còn lúng túng .


Trên đây là vài ý kiến nhỏ tôi rút ra được trong q trình dạy
học mặc dù đã cố gắng nhưng khơng tránh khỏi sự thiếu sót.


Rất mong các đồng nghiệp góp ý cho tơi. Để từ đó nâng cao
hiệu quả trong q trình dạy học.


Tôi xin chân thành cảm ơn !


<i> Trung Sơn,ngày 10 tháng 3 naêm 2009</i>


Người Viết


</div>

<!--links-->

×