Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Câu hỏi Toán 6 chủ đề 1 phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN </b>


<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN </b>



<b>TOÁN 6 – HỌC KỲ I</b>


<b>TOÁN 6 – HỌC KỲ I</b>


<i>TRƯỜNG THCS TT MỘC HÓA</i>

<i>TRƯỜNG THCS TT MỘC HÓA</i>





<b></b>

<b></b>



<i><b>CHỦ ĐỀ 1</b></i><b>: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN </b>


<i> Mức độ 4: Vận dụng suy luận</i>



<b>Câu 1: Viết tập hợp A = {x </b> N/ 84  x , 180  x và x > 6} dưới dạng liệt kê các phần tử.
<i>Đáp án<b>:</b></i>


x  ƯC(84, 180) và x > 6 <i>(0,25đ)</i>


ƯCLN(84, 180) = 12 <i>(0,25đ)</i>


ƯC(84 , 180) = Ư(12) = {1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12} <i>(0,25đ)</i>


Do x > 6 nên A = {12} <i>(0,25đ)</i>


<b>Câu 2: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử </b>
A =

x N / 90 x  ;126x và x > 5



<i>Đáp án<b>:</b></i>



Vì 90 x;126x<sub> nên x</sub><sub></sub><sub>ƯC(90;126) </sub> <b><sub>(</sub></b><i><sub>0,25đ</sub></i><b><sub>)</sub></b>


90 = 2.32<sub>.5</sub> <b><sub>(</sub></b><i><sub>0,25đ</sub></i><b><sub>)</sub></b>


126 = 2.32<sub>.7</sub> <b><sub>(</sub></b><i><sub>0,25đ</sub></i><b><sub>)</sub></b>


ƯCLN(90;126) = 2.32<sub> = 18</sub> <b><sub>(</sub></b><i><sub>0,25đ</sub></i><b><sub>)</sub></b>


 <sub>ƯC(90;126) = Ư(18) = {1;18;2;9;3;6}</sub> <b><sub>(</sub></b><i><sub>0,25đ</sub></i><b><sub>)</sub></b>


Mà x >5 nên A = {6;9;18} <b>(</b><i>0,25đ</i><b>)</b>
<b>Câu 3: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :</b>


A =

x N / 60 x  ;84x và x > 3



<i>Đáp án<b>:</b></i>


Vì 60 x ;84x nên xƯC(60;84) <b>(</b><i>0,25đ</i><b>)</b>


60 = 22<sub>.3.5</sub> <b><sub>(</sub></b><i><sub>0,25đ</sub></i><b><sub>)</sub></b>


84 = 3.22<sub>.7</sub> <b><sub>(</sub></b><i><sub>0,25đ</sub></i><b><sub>)</sub></b>


ƯCLN(60;84) = 22<sub>.3 = 12</sub> <b><sub>(</sub></b><i><sub>0,25đ</sub></i><b><sub>)</sub></b>


 <sub>ƯC(60;84) = Ư(12) = {1;12;2;6;3;4}</sub> <b><sub>(</sub></b><i><sub>0,25đ</sub></i><b><sub>)</sub></b>


Mà x >3 nên A = {4;6;12} <b>(</b><i>0,25đ</i><b>)</b>


<b>Câu 4:Viết tập hợp B = {x </b> N/ x  12 , x 18, x 15 và 0<x<300} dưới dạng liệt kê các phần



tử?


<i>Đáp án<b>:</b></i>


x  BC(12, 18, 15) và 0 < x <300 <i>(0,25đ)</i>


BCNN(12, 18, 15) = 180 <i>(0,25đ)</i>


BC(12, 18, 15) = B(180) = {0, 180, 360, 540, ……} <i>(0,25đ)</i>


Do 0 < x < 300 nên B = {180} <i>(0,25đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Đáp án<b>:</b></i>


219 - 7(x + 1) = 100


7(x + 1) = 219 – 100


7(x + 1) = 119 <i>(0,25đ)</i>


x + 1 = 119 : 7


x + 1 = 17 <i>(0,25đ)</i>


x = 17 – 1 <i>(0,25đ)</i>


x = 16 <i>(0,25đ)</i>


<b>Câu 6: Tìm các sớ tự nhiên x sao cho:</b>


a/ x B(12) và 20 < x < 50
b/ x Ư(20) và x > 8


<i>Đáp án</i>:


a/ x = 24; 36; 48 <i>(0,75đ)</i>
b/ x = 10; 20 <i>(0,5đ)</i>


<b>Câu 7: Một sớ sách xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính</b>
sớ sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.


<i>Đáp án<b>:</b></i>


Gọi số sách là a


Ta có: a  10, a 12, a 15 và 100  a  150 <i>(0,25đ)</i>


BCNN(10, 12, 15) = 60 <i>(0,25đ)</i>


a  {0; 60 ; 120; 180 ; ….} <i>(0,25đ)</i>


Do 100  a  150 nên a = 120


Vậy có 120 quyển sách <i>(0,25đ)</i>


Câu 8: Một sớ sách khi xếp thành từng bó 10 ćn, 12 ćn, 15 ćn, 18 ćn đều vừa đủ
bó. Biết sớ sách trong khoảng từ 200 đến 500 ćn. Tính sớ sách đó.


<i>Đáp án<b>:</b></i>



Gọi a là sớ sách cần tìm


Thì a  BC (10; 12; 15; 18) và 200  a  500 <i>(0,25đ)</i>


Ta có: BCNN (10; 12; 15; 18) = 180 <i>(0,25đ)</i>


=> BC (10; 12; 15; 18) = B(180) =

0;180;360;540;...

và 200  a  500 <i>(0,25đ)</i>


Vậy : a = 360 <i>(0,25đ)</i>
Hay sớ sách cần tìm là 360 ćn.


<b>Câu 9: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó </b>
trong khoảng từ 35 đến 45. Tính sớ học sinh lớp 6A.


<i>Đáp án<b>:</b></i>


Gọi x là số học sinh lớp 6A cần tìm
Thì x  BC (4; 6) và 35  x  45 <i>(0,25đ)</i>


Ta có: BCNN (4; 6) = 12 <i>(0,25đ)</i>


=> BC (4; 6) = B(12) =

0;180;360;540;...

và 35  x  45 <i>(0,25đ)</i>


Vậy : x = 36 <i>(0,25đ)</i>
Hay sớ học sinh lớp 6A cần tìm là: 36 học sinh


<b>Câu 10: Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỡi </b>
khoang có 8 chỡ ngời. Cần ít nhất mấy toa để chở hết sớ khách du lịch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Số người ở mổi toa là:


8. 12 = 96 (người) <i>(0,25đ)</i>


Ta có 1000 : 96 = 10 còn dư <i>(0,25đ)</i>


Vậy cần ít nhất 11 toa để chở hết 1000 khách du lịch. <i>(0,25đ)</i>
<b>Câu 11: Tìm sớ tự nhiên a lớn nhất , biết rằng 420 </b> a và 700  a.
<i>Đáp án<b>:</b></i>


Theo đề bài ta có: a = ƯCLN(420 , 700)
420 = 22<sub> . 3 . 5 . 7 </sub><i><sub>(0,25đ)</sub></i><sub> </sub>


700 = 22 <sub>. 5</sub>2<sub> . 7 </sub><i><sub>(0,25đ)</sub></i><sub> </sub>


ƯCLN(420 , 700) = 22<sub> . 5 . 7 = 140 </sub><i><sub>(0,25đ)</sub></i><sub> </sub>


Vậy a = 140 <i>(0,25đ)</i>
<b>Câu 12: Tìm ƯCLN rời tìm các ước chung của: 16 và 24</b>


<i>Đáp án<b>:</b></i>


Ta có: ƯCLN(16;24)=8 <i>(0,5đ)</i>
=> ƯC(16;24) = Ư(8) = {1;2;4;8} <i>(0,5đ)</i>
<b>Câu 13: Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.</b>


<i>Đáp án<b>:</b></i>


Bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là:


0; 90; 180; 270; 360; 450 <i>(0,75đ)</i>



<b>Câu 14: Lan có tấm bìa hình chữ nhật kích thước 75cm và 105cm. Lan ḿn cắt tấm bìa thành</b>
các mảnh nhỏ hình vng bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết, khơng cịn thừa mảnh nào.
Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vng ( sớ đo của cạnh hình vngnhỏ là sớ tự nhiên với
đơn vị là xentimet).


<i>Đáp án<b>:</b></i>


Gọi x là cạnh hình vng cần tìm(tính bằng cm)
Theo đề bài thì: x là ƯCLN(75; 105) <i>(0,25đ)</i>


Ta có: ƯCLN(75; 105) = 15 <i>(0,5đ)</i>
Vậy : x = 15 <i>(0,25đ)</i>
Hay cạnh hình vng cần tìm là 15cm


<b>Câu 15: Tính nhanh: M = 26+27+28+29+30+31+32+33 </b>


<i>Đáp án<b>:</b></i>


M = 236 <i>(0,5đ)</i>


<b>Câu 16: Cho 9142 – 2451 = D. Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của: </b>
a/ D + 2451.


b/ 9142 – D


<i>Đáp án<b>:</b></i>


a/ D + 2451 = 9142. <i>(0,5đ)</i>
b/ 9142 – D = 2451. <i>(0,5đ)</i>
<b>Câu 17: Tìm sớ tự nhiên x, biết: </b>


a/ 70 – 5.(x – 3) = 45


b/ 10 + 2x = 45<sub> : 4</sub>3


<i>Đáp án<b>:</b></i>


a/ 8 . <i>(0,5đ)</i> b) 3 . <i>(0,5đ)</i>


<b>Câu 18: Phân tích các sớ sau ra thừa sớ ngun tớ rời tìm tập hợp các ước của mỗi số: </b>
a) 51; b) 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a/ 51 = 3.17; <i>(0,25đ)</i>
=> Ư(51) = {1;3;17;51} <i>(0,25đ)</i>


b/ 30 = 2.3.5; <i>(0,25đ)</i>
=> Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30} <i>(0,25đ)</i>


<b>Câu 19: Tìm sớ tự nhiên x nhỏ nhất khác 0, biết: x</b> ⋮ 15 và x ⋮ 18


<i>Đáp án<b>:</b></i>


Vì : x ⋮ 15 ; x ⋮ 18 và x nhỏ nhất khác 0 <i>(0,25đ)</i>
Nên x là BCNN(15; 18) <i>(0,25đ)</i>


Ta có: 15 = 3. 5
18 = 2. 32


=> BCNN(15; 18) = 2. 32<sub> . 5 = 90 </sub><i><sub>(0,25đ)</sub></i><sub> </sub>


Vậy: x = 90 <i>(0,25đ)</i>


<b>Câu 20: Thực hiện phép tính: ( 3</b>15<sub>. 4 + 5. 3</sub>15<sub>) : 3</sub>16


<i>Đáp án<b>:</b></i>


( 315<sub>. 4 + 5. 3</sub>15<sub>) : 3</sub>16<sub> = 3 </sub><i><sub>(0,5đ)</sub></i>


<b>Câu 21: Ta có a 5 = A 25 với A = a.(a + 1). Áp dụng tính : 15</b>2<sub> ; 25</sub>2


<i>Đáp án<b>:</b></i>


152<sub> = ( 1. 2)25 = 225 </sub><i><sub>(0,5đ)</sub></i><sub> </sub>


</div>

<!--links-->

×