Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SƯU TẦM ĐỀ THU HSG LÍ 7 (CÓ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.2 KB, 13 trang )

I
Môn Vật lý lớp 7
(Thời gian làm bài 120 phút)
-------------------------------
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Đơn vị đo cờng độ dòng điện là:
a. Vôn (V) ; b. Mét trên giây (m/s) ; c. Am pe (A) ; d. Niu tơn
(N)
2. Đơn vị đo hiệu điện thế là :
a. Vôn (V) ; b. Mét trên giây (m/s) ; c. Am pe (A) ; d. Niu tơn
(N)
Câu 2.Điền cụm từ vào chổ .để đợc khái niệm đúng:
a.Dòng điện là dòng
b. Hai cực của pin hay ắc quy là các cực .của nguồn điện đó.
c. Hai điện tích có thể dịch chuyển qua ..
d. Các điện tích không thể dịch chuyển qua .
Câu 3. Cho hệ vật Avà B đợc liên kết với nhau nh hình vẽ F
B
Bỏ qua lực ma sát, khối lợng ròng rọc, dây treo lò xo.
Hệ số đàn hồi của lò xo k = 100 N/m( Trong giới hạn
đàn hồi, kéo lò xo một lực 1 N thì lo xo giãn 1 cm ) A
a. Nếu lực kéo F bằng 26 N thì lo xo giãn ra một đoạn bằng
bao nhiêu cm. Cho khối lợng m
A
= 4 kg , m
B
= 2 kg.
b. Khi lo xo giãn ra 5 cm thì lực kéo F phải bao nhiêu N.
c. Phải kéo một lực F ít nhất bao nhiêu để vật A chuyển động .A
lên khỏi mặt bàn.
Câu 4. Cho một điểm sáng S đặt trớc một gơng phẳng


Hãy nêu cách vẽ và vẽ một tia tơí SI, cho một tia phản xạ
đi qua điểm A ở trớc gơng.
Câu 5. Để xác định độ sâu của biển ngời ta thờng dùng .S
sóng siêu âm, bằng cách phát ra siêu âm và thu đợc âm
G
phản xạ của nó từ đáy biển sau một giây. Biết vận tốc truyền
siêu âm trong nớc là 1500m/s. Tính độ sâu của đáy biển.
Câu 6. Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ. Khi khóa K đóng
a. Biết Ampe kế chỉ 0,5A. Tìm cờng độ dòng điện qua mỗi đèn.
b. Vôn kế V
1
chỉ 2,5V. Vôn kế V
2
chỉ gấp 3 lần V
1
. Tìm chỉ số
vôn kế V
3
.
+ -

V
3
K
a
đ
1
đ
2
V

1
V
2
------------------------------------------
Hớng dẫn chấm I
-------------------------------
Câu1.(2điểm) Mỗi ý chọn đúng cho 1đ
1c ; 2 a
Câu 2. (2điểm)
a .....Các điện tích chuyên dịch có hớng
b.......dơng và âm.
c...........vật liêu dẫn điện
d...........vật cách điện
Câu3.(6 điểm)
- a.(2đ) F = 26 N thì lò xo chịu tác dụng một lực F = F P
A
= 26 20 = 6
N
Vì k= 100N/m nên khi kéo 1 lực 6 N thì lò xo giãn ra 6 cm
b.( 2 đ) Khi lò xo giãn ra 5 cm thì lực kéo của lò xo 5N .
Khi đó phải dùng lực F = P
B
+5 = 25 n
c. (2đ) Để A nổi lên khỏi mặt bàn thì lực F phải lớn hơn hoặc bằng tổng
trọng lợng hai vật A và B khi đó F = P
A
+P
B
= 60 N. A
Câu 4. ( 3,5 điểm)

cách dựng: dựng điểm S ' đối xứng
với S qua gơng . Nối S với A cắt gơng
tại I , đó chính là điểm tới . Nối SIA ta S S
đợc tia sáng cần vẽ G
Câu5. ( 2 điểm) Siêu âm truyền từ tàu tới đáy biển và âm phản xạ trở lại trong
1 giây nên âm truyền từ tàu đến đáy biển là 1/2 giây . Độ sâu của đáy biển là
S= v.t = 1500. 1/2 = 750 m
v
v
Câu6. ( 4,5 điểm)
a(2đ) Am pe kế chỉ 0,5 A , do mạch có 2 đèn mắc nối tiếp nên I
1
+ I
2
= I =
0,5 A Vậy cờng độ dòng điện qua 1 đèn bằng cờng độ dòng điện qua đèn2 và
bằng 0,5 A.
b( 2,5 đ)
Vôn kế v
1
đo hiệu điện thế Đ
1
Vôn kế v
2
đo hiệu điện thế Đ
2
Vôn kế v
3
đo hiệu điện thế đoạn mạch. Mà v
1

chỉ 2,5 => v
2
= 2,5 . 3 = 7,5(v)
Vậy số chỉ v
3
là 2.5 + 7.5 = 10(v)
đề II
Năm học: 2010-2011
Môn: Vật lý 7 thời gian 120
/
Câu 1: ( 3 điểm) Trên hình 1
a)Hãy vẽ tia phản xạ.
b)Giữ nguyên tia sáng SI, muốn thu đợc tia phản xạ
có hớng thẳng đứng từ dới lên thì phải đặt gơng
nh thế nào? Vẽ hình?
Hình 1

Câu 2: ( 4 điểm) Trong hình 2 đã cho, biết các
tia tới và tia phản xạ đến gơng lõm tại A và B.
Hãy vẽ gơng cầu lõm .
Câu 3: ( 5 điểm ) Để có tiếng vang trong môi trờng
không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi
nhận âm phản xạ phải lớn hơn 1/15 giây. Khoảng
cách giữa ngời và tờng có giá trị là bao nhiêu thì
bắt đầu nghe đợc tiếng vang.
Câu 4: ( 4 điểm ). Hình
2
Trong thí nghiệm đợc bố trí nh hình H3a, hai quả cầu A và B với giá đỡ bằng
nhựa đợc đặt đủ xa, khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với
nó xoè ra.

a- Tại sao hai lá nhôm này lại xòe ra .
b- Có hiện tợng gì rẩy ra không nếu nối A và B bằng một thanh nhựa nh H3b
? tại sao ?
c- Thay cho dây nhựa ta dùng một đoạn dây đồng có tay cầm bằng nhựa để
nối A và B.
Khi đó có hiện tợng gì xẫy ra ? tại sao?
A B A B
A
B
I
S
_
-
-
_

Hai lá nhôm Hai lá nhôm
Hai lá nhôm Hai lá nhôm

Hình 3a
Hình 3b
Câu 5: ( 3 điểm ). Có một mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công
tắc.Đóng công tắc nhng đèn không sáng. Theo em, có những nguyên nhân nào
dẫn tới hiện tợng trên? và nêu cách khắc phục.
Câu 6. (1 điểm) Cho số lợng gơng phẳng không hạn chế. Hãy bố trí các gơng
để ánh sáng mặt trời chiếu tới điểm A (hình vẽ). Vẽ đờng đi của ánh sáng
A
Đáp án và biểu điểm (Thang điểm 20)
Câu 1: (3đ)
a)Vẽ đờng tia phản xạ: (2đ)

b)Từ I vẽ tia IR thẳng đứng
lên trên hợp với tia SI 1 góc


SIR, vẽ phân giác IN của
góc

SIR ( i=i). Quay gơng
sao cho mặt phẳng gơng
vuông góc với IN -> đó là vị
trí gơng phải chọn.(2đ)
Câu 2 . (4đ)
- Nêu cách vẽ (2đ)
Vẽ các đờng phân giác tại Avà B
Các phân giác này cắt nhau tại tâm O của mặt
_
S
R
I
S
R
N
I
O
A
B
cầu từ tâm này dùng compa vẽ mặt cầu.
- Hình vẽ (2đ).
Câu 3. (5đ)
Trong 1 giây âm đó đi đợc 340 m /s .

1
15
= 22,7 m (2,5đ)
Khoảng cách từ ngời đến tờng là
22,7
2
m
= 11,35 m (2,5đ)
Câu 4: ( 4 điểm ). Mỗi ý đúng đợc 1 điểm .
a)Hai lá nhôm gắn với quả cầu A xòe ra là vì chúng nhiễm điện cùng dấu với
quả cầuA. (1 điểm )
b)Khi nối A với B bằng một thanh nhựa thì không có hiện tợng gì xảy ra vì
bản thân thanh nhựa là chất cách điện nên điện tích không di chuyển đợc trên
thanh ray. (1 điểm
c)Khi nối A với B bằng một đoạn dây đồng thì ta thấy hai lá nhôm của quả cầu
B hơi tách ra một chút đồng thời hai lá nhôm của quả cầu A khép lại một chút.
(1 điểm ) Giải thích : Dây đồng là chất dẫn điện. Lúc đầu quả cầu A
nhiễm điện âm tức thiếu electrôn. Khi đợc nối bằng dây đồng một ít các
electrôn ở quả cầu B dịch chuyển qua dây dẫn sang quả cầu A, làm cho
quả cầu B và quả cầu A điều bị nhiễm điện âm nh nhau nhng yếu hơn
nhiễm điện ban đầu của quả cầu A. Kết quả 2 lá nhôm của cả 2 quả cầu
đều xòe ra nhng ít hơn so với 2 lá nhôm gắn ban đầu ở quả cầu A.
(1 điểm )
Câu 5: ( 3 điểm ) Nêu đợc những chỗ hở mạch và cách khắc phục sau:
- Bóng đèn đứt tóc. Thay bóng đèn khác. ( 0,5 đ )
- Bóng đèn tiếp xúc không tốt với đế đèn. Vặn chặt đèn vào đế. ( 0,5 đ )
- Các chốt nối dây lỏng. Vặn chặt các chốt nối dây. ( 0,5 đ )
- Dây dẫn đứt ngầm bên trong. Thay dây khác. ( 0,5 đ )
- Công tắc tiếp xúc không tốt. Kiểm tra chỗ tiếp xúc hoặc thay cong tắc mới.
( 0,5 đ )

- Pin cũ hết điện. Thay pin mới. ( 0,5 đ )

×