Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi ki 1 nam 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>THỊ XÃ NGHI SƠN</b> <b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ INĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>Môn: VẬT LÝ - Lớp 9</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b><i> (Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: </b><i>(3,5 điểm)</i>


a/ Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại
lượng có trong cơng thức?


b/ Cho hai điện trở R1 = 30Ω, R2 = 20Ω mắc song song vào nguồn điện có hiệu
điện thế U= 48V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy
qua mạch chính và qua các điện trở.


c/ Điện trở R1 (ở câu b) được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất
1,1.10-6 <sub>Ωm</sub><sub> và có tiết diện 0,55 mm</sub>2<sub>. Tính chiều dài của dây dùng làm điện trở.</sub>


<b>Câu 2: </b><i>(1,5 điểm) (khơng cần vẽ lại hình vào bài)</i>


a/ Xác định tên các cực từ của thanh nam châm trên hình 1? (đầu A là cực từ gì?
<i>đầu B là cực từ gì?) </i>


b/ Cho ống dây có dịng điện chạy qua và các đường sức từ có chiều như hình 2.
Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định các cực của nguồn điện. <i>(C là cực gì của</i>
<i>nguồn điện? D là cực gì của nguồn điện?) </i>


<b>Câu 3: </b><i>(3,0</i> <i>điểm). </i>Một bếp điện có ghi 220V –


1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu
là 200<sub>C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.</sub>



a/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.


b/ Mỗi ngày đun sơi 5 lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả
bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 1800 đồng.


<b>Câu 4:</b> <i>(2,0 điểm) Một bóng đèn và một biến trở được</i>
mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U khơng đổi đảm
bảo bóng đèn không bị hỏng như hình bên. Khi di
chuyển con chạy C của biến trở từ M đến N thì:


a/ Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? Vì
sao?


b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở có đổi
khơng? Vì sao?


Hết


<i>----Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu.</i>


● ●


Đ
M N


U


<b>+</b>



C


<b>S N</b>
AB


C

<b>.</b>

<b>.</b>

D


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 9</b>
Năm học 2020-2021


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>
<b>3,5 điểm</b>


a) <i>(1,0 điểm)</i>


- Phát biểu được định luật


- Viết được hệ thức, nêu được các ký hiệu và đơn vị của các đại lượng


0,5
0,5
b) <i>(1,5 điểm) </i>Điện trở tương đương của đoạn mạch,


Rtđ = R1.R2/ (R1 + R2) = 30.20/(30+20) = 12 ().


Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
I= U/Rtđ = 48/12 = 4A



U1 = U2 = U = 48 V


Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.


I1 = U1 /R1 = 48/30 = 1,6 (A) , I2 = U2/R2 = 48/20 = 2,4(A)


0,5
0,5
0,5
c) <i>(1,0 điểm) </i>Đổi 0,55mm2<sub> = 0,55.10</sub>-6<sub> m</sub>2


Chiều dài của dây dùng làm điện trở


l= R.S/ <i>ρ</i> = 30. 0,55.10-6<sub> /1,1.10</sub>-6<sub>= 15m</sub> 1,0


<b>Câu 2</b>
<b>1,5 điểm</b>


a) <i>(0,75 điểm) </i>Đầu A là cực từ Nam của nam châm, đầu B là cực từ Bắc của


nam châm 0,75


b) <i>(0,75 điểm) </i>C là cực dương của nguồn điện; D là cực âm của nguồn điện 0,75


<b>Câu 3</b>
<b>3,0 điểm</b>


a. <i>(2,0 điểm) </i>Vì bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220V đúng với hiệu điện
thế định mức của bếp nên công suất điện của bếp là 1000W.



Khối lượng của nước là: V= 2,5 lít => m = 2,5kg


0,5
Nhiệt lượng cung cấp cho nước:


Q1 = m.c.Δt = 2,5. 4200. (100 – 20 ) = 840 000J 0,5


Đổi 14ph 35s = 875s
Nhiệt lượng bếp tỏa ra:


Q = I2<sub>.R.t = P.t = 1000. 875 = 875 000J</sub> 0,5


Hiệu suất của bếp:


0,5
b. <i>(1,0 điểm) </i>vì 51 = 2. 2,51 => khối lương tăng 2 lần


Nhiệt lượng bếp tỏa ra mỗi ngày: Q’ = 2Q = 2. 875000 = 1750000J 0,5
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:


A = Q’.30 = 1750000. 30 = 52500000J =
Tiền điện phải trả:


0,5


<b>Câu 4</b>
<b>2,0 điểm</b>


Khi di chuyển con chạy C của biến trở từ M đến N thì:



a/ Độ sáng của bóng đèn giảm dần. 0,5


Vì điện trở cả mạch tăng, do U cả mạch không đổi=> Cường độ dòng điện


qua đèn giảm dần 1,0


b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở tăng, Vì cường độ dịng điện qua đèn
giảm, R đèn không đổi => U đèn giảm do U cả mạch không đổi nên


Ub=U-Ud tăng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×