Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.97 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A

-

<i><sub>Mở đầu:</sub></i>



<b>Lí DO CHN TÀI</b>


Xã hội hoá giáo dục hiện đang là mục tiêu lớn của Đảng và Nhà nước, để đáp
ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho cơng cuộc Cơng nghiệp
hố - Hiện đại hố đất nước. Việc đổi mới, duy trì sĩ số học sinh để nâng cao
chất lượng dạy và học đang tiếp tục tăng cường, đặc biệt là khu vực miền núi
được hết sức chú trọng.


Qua nhiều năm bản thân tôi được nhà trường phân công đứng lớp, học sinh
của trường là học sinh của hai dân tộc Kinh và Kor, nằm rải rác trên một địa bàn
rất rộng nhưng lại vô cùng cách trở, do đồi dốc và sông suối. Bởi vậy, trường
phải chia làm 5 cơ sở lẻ, trong đó có 3 cơ sở có dân tộc Kor tham gia học rất
đông gần đây, bởi đáp ứng với mục tiêu chung của toàn xã hội là thực hiện tốt
công tác phổ cập giáo dục tiểu học.


Thế nhưng ,phần đông số học sinh Kor do hồn cảnh gia đình của các em quá
khó khăn nên việc học tập của em phải chịu thiệt thòi rất lớn, sách vở và dụng cụ
học tập không đầy đủ, việc tự học tập ở nhà đâu có nhiều thời gian lại khơng có
người kèm cặp, bởi đa số phụ huynh ngày 2 buổi bương chải với công việc, để
chống chọi với cái ăn từng bữa và một điều nữa là cha mẹ các em đa số là mù
chữ, đâu có biết tiếng phổ thơng. Chỉ có thời gian đến lớp cơ thầy truyền đạt
được gì thì các em hay vậy. Nhưng mức độ tiếp thu kiến thức của các em cịn
chậm đơi khi tiếng mẹ đẻ cịn ảnh hưởng đến tâm lí của các em, nên việc học của
các em đâu có theo kịp các bạn người Kinh, dẫn đến các em chán học không
muốn đến trường. Bên cạnh đó việc đi đến trường vào mùa mưa do sông suối
nước lớn ,nhà lại cách xa trường, hơn nữa các em lại khơng có phương tiện che
mưa, nên buộc lịng các em phải nghỉ học nhiều có những em một tháng có 4
tuần đi học thì các em lại nghỉ mất 2 tuần ,có buổi nào đến lớp thì lại đi trễ
giờ,cịn có em thì biếng học tiếng là đi học mà đâu có tới lớp, chỉ la cà dọc


đường cho qua buổi rồi lại về nhà.


Chính với những lí do trên nên tỉ lệ học sinh chuyên cần cũng như chất lượng
học tập của học sinh Kor rất thấp.


Là một giáo viên miền núi, nhiều năm được phân cơng đứng lớp có học sinh
Kor cùng tham gia học, thấu hiểu hoàn cảnh khó khăn của các em, tơi ln trăn
trở phải làm sao tạo cho cả lớp mặt bằng về tri thức nhưng tỉ lệ chuyên cần của
các em như tôi nêu ở trên là quá thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nay tơi muốn trình bày kinh nghiệm của mình để quý đồng nghiệp cùng tham
khảo.


B

-

<i>BiÖn pháp và tiến trình thực hiện</i>

<i><sub>:</sub></i>




I/ <i><b>Đối với Đảng uỷ ,uỷ Ban nhân dân xã:</b></i>


<b> </b>Trong ngày Đại hội công chức đầu năm của trường ,có sự tham gia của lãnh
đạo xã,tơi xin có ý kiến đề nghị với Đảng ,uỷ Ban có những biện pháp chỉ đạo
,động viên, khuyến khích đồng dân tộc luôn tạo điêù kiện tốt nhất để cho con em
đi học chuyên, cần ,đúng giờ.Cùng phối kết hợp với các ban ngành trong xã có
những chế độ ưu tiên dành cho gia đình có học sinh dân tộc Kor đi học như : gạo
,vải , áo đi mưa ...để các có đủ phương tiện đến trường, khỏi thua thiệt bạn bè,
bởi hoàn cảnh của các em cịn q khó khăn như tơi đã nêu ở trên .


II / <i><b>Đối với khu đân cư nơi các em đang sinh sống :</b></i>


Cứ mỗi tháng một lần tơi đến gặp chính quyền địa phương cùng tham mưu
,trao đổi về tình hình đến trường cũng như việc học tập của con em trong bản


họ.Tơi xin đề nghị với chính quyền trong bản đưa ra khẩu hiệu : "Mỗi gia đình
trong bản hãy có ý thức tự giác ni dạy con cái chăm ngoan ,học giỏi ." Gia
đình nào thực hiện tốt sẽ được chính quyền địa tuyên dương, nêu gương trước
các cuộc họp của bản mình ,làm tiêu chí để cơng nhận gia đình văn hố tiêu biểu
ở khu dân cư.Chính quyền địa phương sẽ đề nghị lên cấp trên có những chế độ
ưu tiên riêng dành cho các gia đình thực hiện tốt khẩu hiệu trên.


III/ <i><b>Đối với phụ huynh:</b></i>


Cứ vào đầu năm học ,sau khi dạy được 2 tuần đầu ,nắm bắt sơ lược mức độ
học tập cũng như tỉ lệ chuyên cần của từng em học sinh Kor, tôi tổ chức một
cuộc họp phụ huynh riêng dành cho học sinh người Kor.Trong cuộc họp tôi xin
báo cáo trước phụ huynh về tình hình thực tế của con em họ và xu thế giáo dục
hiện nay trong xã hội ,để phụ huynh cùng nhìn nhận và thảo luận .Sau đó, bản
thân tơi xin đưa ra một số đề nghị để có sự phối kết hợp giữa phụ huynh và giáo
viên là:


- Các bậc phụ huynh hãy tạo điều kiện, nhắc nhở con cái đi học chun cần,
đúng giờ. Nếu có cơng việc đột xuất hay đau ốm thì phải có giấy xin phép hoặc
nhắn tin với bạn bè của con mình để cho giáo viên chủ nhiệm biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có biện pháp khuyên bảo đối với con để con sử dụng tốt thời gian học tập ở
nhà.


- Nếu có gì khó khăn trong việc đến trường của con mình, thì phụ huynh hãy
liên hệ trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm hoặc qua phiếu liên lạc ,để giáo viên
chủ nhiệm có ý kiến tham mưu với các cấp chính quyền rồi cùng nhau có hướng
giải quyết "Tất cả hãy vì tương lai của con em chúng ta" xin phụ huynh vui lòng
cùng hợp tác với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường và xã hội.



IV/ <i><b>Đối với học sinh</b></i><b>:</b>


Thấu hiểu tâm lý của các em học sinh Kor là được nuông chiều, dỗ dành.
Ngay từ buổi học đầu tiên, tôi đã dang tay đón nhận các em vào lớp với tình cảm
u thương, trìu mến như những đứa con thân yêu của mình . Khi đã gây được
ấn tượng với các em rồi, thì tơi xin dành tặng các em những dụng cụ học tập mà
các em còn thiếu như : vở, thước, bảng con, phấn... nếu em nào chưa đủ sách thì
tơi sang thư viện của trường mượn ngay để trang bị cho các em . Trong giờ nghỉ
giải lao tôi đem theo giấy bao , ghim bấm bao sách vở , dán nhãn tên cho từng
em . Được cô chăm lo như vậy thì chắc em nào cũng hăng hái tới trường .


Không những thế trong giờ học , tôi luôn quan tâm đến các em học sinh Kor
nhiều hơn , em nào có được ưu điểm gì thì tơi tun dương trước lớp ngay .
Ngày nào tôi cũng dành thời gian chấm bài của các em nhiều hơn, để tìm ra ưu
điểm mà phát huy .


Nếu em nào chưa hiểu bài tôi dành riêng ít phút trong giờ giải lao để giảng riêng
cho từng em .


Ở nhà tơi đã xây dựng từng nhóm bạn học tập , chọn ra mỗi nhóm một em
học khá, đi học chuyên cần làm nhóm trưởng, để giúp đỡ các bạn học ở nhà
như : giảng bài lại cho bạn , hướng dẫn cách soạn bài mới ,kiểm tra bảng cửu
chương,các cơng thức tốn ....động viên rủ các bạn cùng đi học đều .Nếu em nào
vắng học 2 buổi khơng có lí do,thì tơi sẽ trực tiếp đến gia đình gặp phụ huynh
của em để trao đổi, động viên phụ huynh quan tâm,nhắc nhở, tạo điều kiện để
con mình đến lớp chuyên cần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xử của phụ huynh ở nhà , từ đó các em học sinh người Kor đi học chuyên cần,
đúng giờ, đến lớp học nghiêm túc có sự tiến bộ rõ rệt. Tôi thường xuyên tuyên
dương các học sinh Kor trong giờ sinh hoạt lớp, điều này làm cho các em càng


phấn khởi thêm, tạo cơ hội cho các em đến lớp chuyên cần, học được những điều
hay lẽ phải, trang bị kiến thức cho các em vững bước vào đời.


V -

<i><b>Kết quả:</b></i>



Qua hai năm áp dụng biện pháp trên, mặt dù lớp tôi năm nào cũng hơn 50% học
sinh là dân tộc Kor, điều kiện các em đến trường học tập còn thiếu thốn đủ bề,
nhưng bố mẹ các em đã quan tâm, tạo điều kiện để các em được đến lớp chun
cần, đúng giờ, khơng có một học sinh nào tự ý bỏ học, chỉ trừ trường hợp đau ốm
nặng. Thế là tỷ lệ chuyên cần của lớp đạt được kết quả như mong muốn. Không
những thế mà các em lại ham học, yêu trường yêu lớp. Đó là điều mà cả nhà
trường, phụ huynh, cơ giáo, học sinh và tồn xã hội hết sức vui mừng.




C

.

<i>Bµi häc kinh nghiƯm:</i>



Từ biện pháp trên tôi đã rút ra bài học cho bản thân mình ,nhằm để duy trì tỷ
lệ học sinh chuyên cần cũng như phương pháp dạy học cho học sinh dân tộc Kor
là :


- Người giáo viên phải thấu hiểu và thông cảm với hồn cảnh khó khăn của
đồng bào dân tộc thiểu số ,luôn tạo được sự gần gũi giữa phụ huynh ,học sinh và
giáo viên.


- Ln ln có sự phối kết hợp,động viên ,giúp đỡ giữa gia đình ,nhà trường và
tồn xã hội.


- Người giáo viên làm sao tạo cơ hội để các em hăng say đến lớp ,cố gắng vươn
lên trong học tập.



- Thiết kế những giờ học ,giờ chơi thật sinh động,hào hứng ,hấp dẫn đối với học
sinh Kor để thu hút các em ham học,nhưng phải phù hợp với khả năng tiếp thu
,cũng như cố gắng rèn luyện của các em,không nên đặt ra yêu cầu quá cao cho
đối tượng học sinh Kor .


- Người giáo viên phải làm cho tất cả học sinh Kor đều có cơ hội tham gia vào
các hoạt động học tập ,vui chơi một cách tự giác,chủ động và tích cực,phù hợp
với mục tiêu giáo dục tiểu học đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thưa quý vị và các bạn !Mỗi chúng là một giáo viên thì việc khơng ngừng học
hỏi ,nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đổi mới ,nâng cao chất lượng dạy và học
hiện nay là một trách nhiệm vơ cùng lớn , tơi ln nhắc nhở mình phải thường
xuyên nghiên cứu , học hỏi kinh nghiệm của các bạn bè đồng nghiệp để mỗi
ngày càng có nhiều học sinh được đến trường chuyên cần, đúng giờ, càng có
nhiều học sinh được là con ngoan, trị giỏi, đó là tâm nguyện lớn của người giáo
viên. Nghiên cứu biện pháp giúp học sinh dân tộc Kor duy trì tỉ lệ chuyên cần
cũng xuất phát từ ý nghĩ trên, nên ngoài việc học hỏi các bạn đồng nghiệp,
nghiên cứu tài liệu về chuyên môn cũng như tâm lý giáo dục, tôi đã cố gắng gần
gũi học sinh và tìm hiểu hồn cảnh của các em, để có sự cảm thơng, thấu hiểu và
tìm ra giải pháp cho mình. Tuy nhiên, vì sự hạn chế về thời gian viết đề tài cũng
như kiến thức của bản thân có hạn, nên đề tài này khơng tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Bản thân rất mong được sự thơng cảm và đóng góp của quý thầy
cô cùng các bạn đồng nghiệp.


Xin chân thành cảm ơn!


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I - BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH DÂN TỘC</b>


<b>KOR LỚP 2 HỌC TỐT PHÂN MÔN : </b>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>




<b>II - ĐẶT VẤN ĐỀ :</b>


Xã hội hoá giáo dục hiện đang là mục tiêu lớn của Đảng và Nhà nước, để đáp
ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho cơng cuộc Cơng nghiệp
hố - Hiện đại hố đất nước. Việc đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng
dạy và học đang tiếp tục tăng cường, đặc biệt là khu vực miền núi được hết sức
chú trọng cả về vật chất lẫn tinh thần .


Qua nhiều năm bản thân tôi được nhà trường phân công dạy lớp 2, học sinh
của lớp là học sinh của hai dân tộc Kinh và Kor cùng học chung một lớp, địa bàn
dân cư nằm rải rác trong các thôn, bản rất rộng , nhưng đường đi đến lớp lại vô
cùng cách trở, do đồi dốc và sông suối.Phần đông số học sinh Kor do hồn cảnh
gia đình của các em q khó khăn nên việc đến lớp để học cái chữ của các em
phải chịu thiệt thòi rất lớn, sách vở và dụng cụ học tập không đầy đủ, việc tự
học tập ở nhà đâu có nhiều thời gian lại khơng có người kèm cặp, bởi đa số phụ
huynh ngày 2 buổi bương chải với công việc đồng án, để chống chọi với cái ăn
từng bữa và một điều nữa là cha mẹ các em " <i><b>đa số</b><b>là mù chữ "</b></i>, đâu có biết tiếng
phổ thơng. Chỉ có thời gian đến lớp cơ thầy truyền đạt được gì thì các em hay
vậy. Nhưng mức độ tiếp thu kiến thức của các em còn chậm, đơi khi " <i><b>tiếng mẹ </b></i>
<i><b>đẻ</b></i> "cịn ảnh hưởng đến tâm lí của các em rất lớn, nên việc học của các em đâu có
theo kịp các bạn người Kinh, đặc biệt là phân môn <i><b>Tập đọc</b></i> . Bên cạnh đó việc đi
đến trường vào mùa mưa do sơng suối nước lớn ,nhà lại cách xa trường, hơn nữa
các em lại khơng có phương tiện che mưa,khơng có áo sưởi ấm mùa đông giữa
núi rừng lạnh lẽo , nên buộc lòng các em phải nghỉ học


Chính với những lí do trên nên chất lượng học tập của học sinh Kor và học
sinh Kinh trong cùng một lớp cách biệt rất rõ rệt .


III<b>- CƠ SỞ LÍ LUẬN :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV - CƠ SỞ THỰC TIỄN :</b>


Đối với các em học sinh dân tộc Kor khi ở nhà các em đều giao tiếp bằng tiếng
mẹ đẻ , khi đến lớp thì các em mới nói tiếng phổ thông , nhưng thời gian ở nhà
nhiều hơn ở lớp nên việc học để thông thạo tiếng phổ thông là rất khó , nhưng
với mục tiêu của mơn Tiếng Việt lớp 2 chương trình tiểu học mới là : Hình thành
và phát triển ở học sinh có kĩ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe,nói , đọc , viết ) để
học sinh học tập và giao tiếp trong các hoạt động của lứa tuổi . Bồi dưỡng tình
u Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng ,giàu đẹp của Tiếng
Việt , góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
Đối với phân môn Tập đọc : -Đọc đúng , trôi chảy một đoạn văn , đoạn đối
thoại ,hoặc một bài văn ngắn , bước đầu biết đọc thầm .


- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong văn cảnh , nắm được nội dung của câu ,
đoạn bài đã đọc .


- Có khả năng nhận xét ý kiến của bạn , trao đổi với các bạn trong nhóm học
tập .


- Biết cách trả lời các câu hỏi về bài đọc .


Với yêu cầu đòi hỏi của một học sinh lớp 2 về phân mơn <i><b>Tập đọc</b></i> như vậy ,
nhưng tình hình thực tế của học sinh dân tộc Kor như tôi đã nêu ở trên thật là vô
cùng nan giải .


Với những day dứt trên đã thôi thúc tơi phải tìm ra biện pháp để giúp HS dân
tộc Kor học tốt phân môn <i><b>Tập đọc</b></i>, và cuối cùng trong 2 năm vừa trôi qua tôi đã
tìm và áp dụng thử nghiệm một sáng kiến do cá nhân tơi có phần đem lại kết quả
tốt .Nay tơi muốn trình bày kinh nghiệm này cho q đồng nghiệp cùng tham


khảo .


<b>V -NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : </b>


<i><b> a) Đối với Đảng uỷ ,uỷ ban nhân dân xã :</b></i>


Trong ngày đại hội công chức đầu năm của trường có sự tham gia của lãnh đạo
địa phương , tơi xin có ý kiến đề nghị với Đảng uỷ, uỷ Ban nhân dân xã có
những biện pháp chỉ đạo động viên khuyến khích đồng bào dân tộc ln tạo điều
kiện tốt nhất để cho con em đi học chuyên cần , đúng giờ .Học bài và làm bài
đầy đủ trước khi đến lớp.Cùng phối kết hợp với các ban ngành trong xã có
những chế độ ưu tiên dành cho gia đình có học sinh dân tộc Kor đang theo học
để các em có đủ điều kiện đến trường, khỏi thua thiệt bạn bè, bởi hoàn cảnh của
các em cịn q khó khăn như tôi đã nêu ở trên .


<i><b>b) Đối với Ban giám hiệu nhà trường : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> c)</b><i><b>Đối với khu đân cư nơi các em đang sinh sống :</b></i>


Cứ mỗi tháng một lần tôi đến gặp già làng ,trưởng bản cùng tham mưu ,trao
đổi về tình hình đến trường cũng như việc học tập của con em trong bản họ.Tơi
xin đề nghị với chính quyền trong bản đưa ra khẩu hiệu : "Mỗi gia đình trong
bản hãy có ý thức tự giác ni dạy con cái chăm ngoan ,học giỏi ." Gia đình nào
thực hiện tốt sẽ được chính quyền địa phương tuyên dương, nêu gương trước các
cuộc họp của bản mình ,làm tiêu chí để cơng nhận gia đình văn hố tiêu biểu ở
khu dân cư.Chính quyền địa phương sẽ đề nghị lên cấp trên có những chế độ ưu
tiên riêng dành cho các gia đình thực hiện tốt khẩu hiệu trên.


<i><b> d)Đối với phụ huynh:</b></i>



Cứ vào đầu năm học ,sau khi dạy được 2 tuần đầu ,nắm bắt sơ lược mức độ
học tập cũng như tỉ lệ chuyên cần của từng em học sinh Kor, tôi tổ chức một
cuộc họp phụ huynh riêng dành cho học sinh người Kor.Trong cuộc họp tôi xin
báo cáo trước phụ huynh về tình hình thực tế của con em họ và xu thế giáo dục
hiện nay trong xã hội ,để phụ huynh cùng nhìn nhận và thảo luận .Sau đó, bản
thân tơi xin đưa ra một số đề nghị để có sự phối kết hợp giữa phụ huynh và giáo
viên là:


- Các bậc phụ huynh hãy tạo điều kiện, nhắc nhở con cái đi học chuyên cần,
đúng giờ.


- Luôn luôn theo dõi, giám sát kiểm tra thời gian học tập hằng ngày của con
mình.


- Có biện pháp khun bảo đối với con để con sử dụng tốt thời gian học tập ở
nhà.


- Tập cho các em giao tiếp bằng tiếng phổ thông ở nhà nhiều hơn.


- Nếu có gì khó khăn thì phụ huynh hãy liên hệ trực tiếp với giáo viên chủ
nhiệm hoặc qua phiếu liên lạc ,để giáo viên chủ nhiệm có hướng khắc phục hoặc
tham mưu với các cấp chính quyền rồi cùng nhau có hướng giải quyết "Tất cả
hãy vì tương lai của con em chúng ta" xin phụ huynh vui lòng cùng hợp tác với
giáo viên chủ nhiệm, nhà trường và xã hội.


<i><b> đ) Đối với học sinh : </b></i>


Với suy nghĩ của tôi muốn rèn luyện kĩ năng " <i><b>đọc tốt</b></i> "phải tập trung dành
nhiều thời gian cho luyện đọc ở lớp cũng như ở nhà thì mới mong tiến bộ
được .Để hồn thành tốt được điều này tôi vận dụng việc đọc kết hợp với viết ,


chuẩn bị bài thông qua nhóm và đơi bạn học tập để báo tình hình thực hiện ở lớp
cũng như ở nhà .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bạn trong nhóm cùng nhau giúp đỡ bạn, bày cho bạn cách đánh vần tiếng ,rồi
đọc tiếng , đọc từ ,đọc câu tránh tình trạng bày bạn đọc thuộc lịng mà khơng nhớ
được mặt chữ .


Ngồi ra mỗi thành viên trong nhóm phải chuẩn bị cho mình một quyển vở có
tên gọi " RÈN CHỮ " ở nhà riêng . Quyển vở này bắt buộc sau khi các em học
bài cũ xong , ngày mai có tiết Tập đọc bài gì ? Nội dung bài tập đó các em phải
nhìn sách đọc, rồi viết vào vở " RÈN CHỮ " , của mình sao cho sạch đẹp đúng
cỡ chữ. Cứ mỗi buổi học lại đến từng đôi bạn trong lớp đổi vở cho nhau kiểm tra
lại bài chép ở nhà của bạn mình .Sau đó từng đơi bạn sẽ đọc lại bài cũ cho nhau
nghe chỗ nào bạn đọc chưa trơi chảy thì giúp bạn sửa sai .Tơi cịn nhắc nhở ban
cán sự phải chú ý quan tâm đến việc đọc bài của các bạn học sinh Kor nhiều
hơn . Ln ln động viên , khuyến khích bạn trong các giờ sinh hoạt lớp để bạn
mình ham học .


<i><b>* Ở lớp :</b></i>


Bản thân tôi buổi học nào cũng vậy tôi thường đến lớp sớm hơn 15 phút ,để
lắng nghe sự trao đổi về việc đọc bài và viết bài của từng đôi bạn . Tôi mời lần
lượt từng em học sinh Kor đọc bài còn yếu lên đọc lại bài cho tôi nghe .Nếu em
nào đọc to ,rõ ràng , trơi chảy có phần tiến bộ thì được tơi cùng cả lớp tuyên
dương bằng một tràn pháo tay . Em nào cịn lúng túng thì tơi bày lại cho em cách
đọc lại từng con chữ , động viên em về nhà luyện đọc nhiều hơn .


Trong giờ học , đối với học sinh Kor từ tuần 1 đến tuần 4 khi dạy "<i><b>tập đọc</b></i>" tôi
dành riêng phần luyện đọc từ khó do học sinh tìm trên bảng lớp cho học sinh Kor
đọc nhiều hơn , chú ý đến cách phát âm của từng em , tiếng, từ , nào sai tôi uốn


nắn tại chỗ liền. Phần luyện đọc câu khó do giáo viên chuẩn bị sẵn tôi cũng dành
nhiều cho học sinh Kor đọc . Cịn học sinh Kinh thì đọc từng đoạn trước lớp , cả
bài .


Phần đọc nối tiếp nhau từng câu thì tơi đến trực tiếp chỗ em học sinh Kor theo
dõi cách đọc, nếu các em cịn lúng túngthì tơi gợi ý,nhắc nhở một cách nhẹ
nhàng ,không lớn tiếng ảnh hưởng đến tâm lý của các em .


Từ tuần 5 trở đi tôi sẽ cho các em học sinh Kor đọc từng đoạn văn ngắn trước
lớp theo sự chỉ định của tơi . Phần luyện đọc theo nhóm đơi thì tơi dành ưu tiên
cho học sinh Kor được đọc trước, còn học sinh Kinh theo dõi bạn đọc ,sữa sai
cách phát âm giúp bạn . Có những lúc tôi luyện cho các em cách đọc thầm bằng
mắt nhằm đưa từng con chữ vào não của các để các em khắc sâu được từng con
chữ ,nhớ lâu hơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Còn những từ ngữ khơng có chú thích trong sách giáo khoa thì tơi dành cho học
sinh Kinh giải thích ,bởi vì vốn Tiếng Việt đã trong các em từ khi mới chào đời .
Trong phần trả lời câu hỏi về bài đọc, tôi luôn dành những câu hỏi dễ để học
sinh Kor được trả lời, tạo cho các em có sự đam mê trong giờ học . Tơi ln tập
cho các em cách nói câu cho trọn ý để người nghe dễ hiểu ý các em muốn nói gì
? Bởi đa số học sinh Kor các em hay nói từng tiếng một ít khi nào các em nói
cho trọn câu .


Khi các em đã đọc tương đối trôi chảy các bài tập đọc trong sách giáo khoa rồi
,thì tơi sang thư viện của trường mượn truyện về cho các em đọc thêm .Nếu bên
Đội có báo măng non cấp về cho lớp,tôi ưu tiên các em học sinh Kor được đọc
trước rồi mới tới các em học sinh Kinh.


Thực hiện chủ đề năm học " Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích
cực. " Trong tiết chào cờ đầu tuần , tiết sinh hoạt sao, sinh hoạt lớp ,tôi luôn bày


cho các em những bài múa hát hay ,tổ chức các trò chơi dân gian vui sôi nổi,kể
cho các em nghe những gương người tốt ,việc tốt ,những câu chuyện thật cảm
động ,gây hứng thú lôi cuốn các em say sưa với giờ học, mong muốn sáng ngày
mai lại được đến trường để học cái chữ .


Các khoản tiền đóng góp trong năm học, tơi đề nghị nhà trường miễn cho các
em. Các món quà của các tấm lòng từ các nhà từ thiện gởi tặng cho các học sinh
nghèo, vượt khó, tơi ln đề nghị Ban giám hiệu ưu tiên dành tặng cho các học
sinh Kor nhiều hơn ,để các em có điều kiện đến trường.Những em có sự tiến bộ
thì ngồi sự tun dương, cổ vũ tơi cịn dành những phần quà nho nhỏ để động
viên tinh thần của các em : khi thì quyển vở , lúc thì cây viết ....đó chính là
nguồn động viên khuyến khích lớn lao đối với các em , bởi hoàn cảnh của các
em cịn rất nhiều khó khăn. Thấy được sự quan tâm của chính quyền địa phương,
biện pháp giảng dạy, tình cảm của cơ đối với các em học sinh Kor nổi bật hơn so
với các bạn người Kinh đồng thời cách đối xử của phụ huynh ở nhà , các em học
sinh người Kor đi học chuyên cần, đúng giờ, đến lớp lúc nào cũng học thuộc
bài ,làm bài đầy đủ ,trong giờ học rất nghiêm túc có sự tiến bộ rõ rệt nhất là phân
môn <i><b>Tập đọc</b></i> .


<b>VI -KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :</b>


Qua hai năm áp dụng biện pháp trên, mặt dù lớp tôi năm nào cũng hơn 50% học
sinh là dân tộc Kor, điều kiện các em đến trường học tập còn thiếu thốn đủ bề,
nhưng bố mẹ các em đã quan tâm, tạo điều kiện để các em được đến lớp chuyên
cần, đúng giờ, việc học ở lớp cũng như ở nhà có những kết quả đáng kể , cụ thể
là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trả lời được những câu hỏi đơn giản có liên quan đến bài các em vừa đọc , chữ
viết vừa đẹp lại đúng lỗi chính tả . Đặc biệt đến cuối năm học có những em đã
vươn lên ngang bằng với các bạn học sinh người Kinh nữa đấy . Không những


thế mà các em lại ham học, yêu trường yêu lớp. Đó là điều mà cả nhà trường,
phụ huynh, cơ giáo, học sinh và tồn xã hội hết sức vui mừng. Tạo cơ hội lớn để
các em phát triển tư duy của mình , vươn tới những ước mơ cao xa.


KẾT QUẢ CỤ THỂ TỪNG NĂM HỌC

m
họ
c
TS
HS
Ch
ất
lượ
ng
đầ
u

m
Cu
ối
họ
c

I


Cuối học kì II


G K TB Y Kém G K TB Y Kém G K TB Y Kém



06- 07 12 2 6 4 1 4 4 3 1 2 9


07-08 10 1 5 4 1 5 3 2 1 3 6


<b>VII - KẾT LUẬN :</b>


Từ biện pháp trên tôi đã rút ra bài học cho bản thân mình trong phương
pháp dạy Tập đọc cho học sinh dân tộc Kor là :


- Người giáo viên phải thấu hiểu và thông cảm với hồn cảnh khó khăn của
đồng bào dân tộc thiểu số ,luôn tạo được sự gần gũi giữa phụ huynh ,học sinh và
giáo viên.


- Luôn ln có sự phối kết hợp,động viên ,giúp đỡ giữa gia đình ,nhà trường và
tồn xã hội.


- Người giáo viên làm sao tạo cơ hội để các em hăng say đến lớp ,cố gắng vươn
lên trong học tập.


- Thiết kế những giờ học ,giờ chơi thật sinh động,hào hứng ,hấp dẫn đối với học
sinh Kor để thu hút các em ham học,nhưng phải phù hợp với khả năng tiếp thu
,cũng như cố gắng rèn luyện của các em,không nên đặt ra yêu cầu quá cao cho
đối tượng học sinh Kor .


- Người giáo viên phải làm cho tất cả học sinh Kor đều có cơ hội tham gia vào
các hoạt động học tập ,vui chơi một cách tự giác,chủ động và tích cực,phù hợp
với mục tiêu giáo dục tiểu học đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thưa q vị và các bạn ! Việc học khơng có nấc thang cuối cùng.Mỗi chúng là
một giáo viên thì việc khơng ngừng học hỏi ,nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu


đổi mới ,nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay là một trách nhiệm vô cùng
lớn , tơi ln nhắc nhở mình phải thường xun nghiên cứu , học hỏi kinh
nghiệm của các bạn bè đồng nghiệp để mỗi ngày càng có nhiều học sinh được
đến trường chuyên cần, đúng giờ, càng có nhiều học sinh được là con ngoan, trị
giỏi, đó là tâm nguyện lớn của người giáo viên. Nghiên cứu biện pháp giúp học
sinh dân tộc Kor học tốt phân môn <i><b>Tập đọc</b></i> cũng xuất phát từ ý nghĩ trên, nên
ngoài việc học hỏi các bạn đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu về chuyên môn cũng
như tâm lý giáo dục, tôi đã cố gắng gần gũi học sinh và tìm hiểu hồn cảnh của
các em, để có sự cảm thơng, thấu hiểu và tìm ra giải pháp cho mình.Tuy nhiên,
vì sự hạn chế về thời gian viết đề tài cũng như kiến thức của bản thân có hạn,
nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Bản thân rất mong
được sự thơng cảm và đóng góp của q thầy cơ cùng các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!




Ngày 2 tháng 2 năm 2009





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Mục lục



Nội dung Trang


Đặt vấn đề
Cơ sở lí luận
Cơ sở thực tiễn



Nội dung nghiên cứu :


+ Đối với Đảng uỷ , uỷ ban xã
+ Đối với Ban giám hiệu


+ Đối với khu dân cư nơi các em đang sinh sống
+ Đối với phụ huynh


+ Đối với học sinh ở nhà
+ Đối với học sinh ở lớp
Kết quả nghiên cứu
Kết luận


1
1
2
2
2
3
3
3
4
5
5




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×