Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ngân hàng câu hỏi Ngữ văn 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.62 KB, 6 trang )

Trường THPT Lê Lợi
Tổ Ngữ Văn.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 11(NÂNG CAO)
S
T
T

câu
hỏi
Nội dung Đ
áp
án
Ghi chú
1 A03
Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn nhất của văn học Việt Nam trong
giai đoạn nào?
A. Giai đoạn từ thế kỉ X-XV.
B. Giai đoạn từ nửa cuối thế kỉ XVIII-XV đến nửa đầu thế kỉ XIX.
C. Giai đoạn từ nửa cuối thế kỉ XIX.
D. Giai đoạn từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII.
C
2 A03
Nguyễn Đình Chiểu ra ở đâu?
A. Long An. B. Tân Bình – Gia Định
C. Bến Tre. D. Thừa Thiên - Huế.
B
3 A03
Gạch chéo ý không đúng khi nói về Nguyễn Đình Chiểu.
A. Thi cử dở dang, bệnh tật mù lòa.
B. Tấm lòng ngay thẳng, luôn nêu cao khí tiết.
C. Nghị lực phi thưòng.


D. Mẹ mất, mù lòa nên chán nản, buông xuôi.
D
4 A03
Kết quả khoa cử mà Nguyễn Đình Chiểu đã đạt dược là:
A. Tú tài B. Cử nhân.
C. Tiến sĩ. D. Chưa đỗ đạt gì cả.
A
5 A03
Kể tên những tác phẩm chính của Nguyễn Đình Chiểu:
A. Truyện Lục Văn Tiên; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Dương
Từ - Hà Mậu; Ngư Tiều y thuật vấn đáp.
B. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Truyện Lục Văn Tiên; Ngư
Tiều y thuật vấn đáp; Văn tế Phan Tòng.
C. Thơ điếu Phan Tòng; Văn tế nghã sĩ trận vong lục tỉnh;
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
D. Tất cả các đáp án trên.
A
6 A03
Những câu thơ sau đây được Nguyễn Đình Chiểu viết để ca ngợi ai?
“Làm người trung nghĩa đáng bia son
………..
Khí phách ngàn thu rỡ núi non”
A. Lục Vân Tiên. B. Phan Tòng.
C. Trương Định. D. Đỗ Quang.
B
7 A03
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm được viét theo hình thức
nào?
A. Văn biền ngẫu. B. Văn nói.
C. Thơ tự do. D. Phú cổ thể.

A
8 B03
Hai câu thơ sau đây của Nguyễn Đình Chiểu đề cập đến phương
diện nào trong sáng tác thơ văn? “Văn chương ai chẳng muốn nghe;
Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần”
A. Nội dung – tư tưởng. B. Hình thức - thể loại.
C. Ngôn ngữ. D. Cả A và B đều đúng.
9 A03
Nội dung chủ đạo, xuyên suốt trong sáng tác thơ văn của Nguyễn
Đình Chiểu là:
A. Phản ánh nỗi thống khổ của nhân dân.
B. Tố cáo tội ác của giặc; oán trách Triều đình.
C. Ca ngợi, cổ vũ tinh thần chiến đấu chống giặc.
D. Giáo dục đạo lí làm người.
D
10 B03
Nội dung – ý nghĩa của câu “ Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ ”
là:
A. Súng giặc làm rung chuyển trời đất, mong trời đất hiểu cho lòng
dân.
B. Đất nước có đứng trước sự nguy nan thì mới hiểu thấu được lòng
dân.
C. Sự đối lập giữa tiếng súng xâm lược của giặc và tấm lòng yêu
nước của nhân dân.
D. Nhân dân cầu mong trời hiểu cho lòng mình.
11 B03
Câu “Một mối xa thư…treo dê bán chó” đã nói lên được phẩm chất
gì của nghĩa sĩ Cần Giuộc?
A. Có ý thức về sự độc lập, toàn vẹn của Tổ quốc và tinh thần kiên
quyết giữ gìn, bảo vệ nó.

B. Nhân dân không chấp nhận để bọn xâm lược làm điều bạo
ngược.
C. Sự căm thù sâu sắc đối với bọn xâm lựơc và lũ bán nước.
D. Tinh thần tự giác xung trận giết giặc.
A
12 C03
Nguyễn Đình Chiểu dùng hàng loạt từ như: nào đợi ai đòi; chẳng
thèm trốn; nào đợi; không chờ; chi nài…để nói lên điều gì ở các
nghĩa sĩ?
A. Tấm lòng yêu nước.
B. Ý thức cao về mối nguy nan của Tổ quốc.
C. Tinh thần tự giác tham gia đánh giặc.
D.Tất cả các ý trên.
C
13 B03
Câu “Đau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn dèn khuya leo lét
cháy trong lều; Não nùng thay vợ yếu chạy timg chồng, cơn bóng
xế dật dờ trước ngõ” đã: (khoanh tròn đáp án sai)
A. Diễn tả nỗi đau tang tóc, chia lìa.
B. Diễn tả nghịch cảnh trớ trêu:mẹ khóc con…
C. Sử dụng hình ảnh gợi liên tưởng đến một tương lai đầy bất trắc
cho những người thân của nghĩa sĩ đã hi sinh.
D. Đáp án A và C đúng.
D
14 B03
Âm điệu của câu “Đau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn dèn
khuya leo lét cháy trong lều; Não nùng thay vợ yếu chạy timg
chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ” là:
A. Đau đớn, bi thương. B. Chậm rãi, nặng nề.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng. D. Cả hai đáp án trên đều sai.

A
15 C03
Âm điệu của câu văn “Đau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn dèn
khuya leo lét cháy trong lều; Não nùng thay vợ yếu chạy timg
C
chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ” có được là nhờ:
A. Cách dùng từ ngữ. B. Nhịp điệu, tiết tấu lời văn.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng. D. Cả hai đáp án trên đều sai.
16 C03
Nguyễn Đinh Chiểu viết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” để:
A. Khóc thương nghĩa sĩ.
B. Ngợi ca nghĩa sĩ, khích lệ lòng yêu nước.
C. Bày tỏ sự cảm phục, tự hào về các nghĩa sĩ.
D. Tất cả các đáp án trên.
D
17 A03
Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” có mấy phần?
A. 2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần.
C
18 A03
Phần Ai vãn trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” co snội dung
chính là gì?
A. Nêu những cảm xúc khái quát về nghĩa sĩ.
B. Kể lại công đức của nghĩa sĩ.
C. Khóc thương cho sự hi sinh của nghĩa sĩ.
D. khẳng định và ngời ca .
C
19 B04
Xuân Diệu coi Hồ Xuân Hương là “Bà Chúa thơ Nôm” là vì sao?
A. Vì bà chỉ sáng tác bằng chữ Nôm.

B. Vì bà là người viết thơ bằng chữ Nôm nhiều nhất Việt Nam.
C. Vì bà viết chủ yếu bằng chữ Nôm và tạo ra một phong cách riêng
độc đáo.
D. Cả đáp án B và C đều đúng.
C
20 A04
Hồ Xuân Hương hay dùng thể thơ nào nhất?
A. Thất ngôn BC và TNTT. B. Song thất lục bát.
C. Thể thơ thuần dân tộc. D. Thơ tụ do.
A
21 B04
Câu thơ “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn” trong bài thơ “Tự
tình II” của HXH sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Tả cảnh ngụ tình B. Ẩn dụ.
C. Tăng tiến. D. Đảo ngữ.
D
22 B04
Có bạn nói: hai tiếng cuối ở hai câu kết trong bài thơ “Tự tình II”
của HXH đều là từ láy,đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
B
23 C04
Dụng ý sau cùng trong cách diễn đạt, dùng từ của HXH ở câu thơ
đầu tiên trong bài thơ “Tự tình II” là gì?
A. Nhấn mạnh âm thanh tiếng trống.
B. Làm nổi bật sự tĩnh lặng của đêm khuya.
C. Nhấn mạnh sự đối lập giữa âm thanh và sự vắng lặng. D. Cả
đáp án B và C đều đúng.
B
24 B04

Phép tu từ chính nào được sử dụng trong 2 câu thơ “Xiên ngang mặt
đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
A. Ẩn dụ - nhân hóa. B. Đảo ngữ.
C. Dùng động từ mạnh. D. Cả đáp án A và B.
D
25 C04
Hai câu luận trong bài thơ “Tự tình II” của HXH nói lên điều gì?
A. Sự bức bối, bất bình, tinh thần phản kháng mạnh mẽ của nhân
A
vật trữ tình.
B. Nỗi thất vọng, ngán ngâm trước sự trớ trêu của sự đời.
C. Sự chua xót, hờn tủi cho thân phận mình.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
26 B04
Bài thơ “Tự tình II” được HXH sử dụng mấy vần? vần nao là chủ
yếu?
A. 5 vần - vần on. B. 4 vần - vần on.
D 3 vần - vần on. D.5 vần - vần ôn.
A
27 A04
“Bài ca ngắn đi trên cát” được Cao Bá Quát viết theo thể loại nào?
A. Thơ tự do. B. Thơ trường thiên.
C. Thơ cổ thể. D. Thơ luật Đường.
C
28 C04
Hình ảnh Bãi cát trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”có ý
nghĩa biểu tượng cho điều gì?
A. Là hình ảnh thực về vùng đất tác giả đi qua.
B. Con đường công danh đầy gian lao, trắc trở.

C. Con đường đời bất tận.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
B
30 A05
Hai câu thơ sau được trích trong bài thơ nào, của ai?
“Trời thu xanh ngắt máy tầng cao; Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu”
A. Thu điếu - Nguyễn Khuyến. B. Thu hứng - Đỗ Phủ.
C. Thu ẩm - Nguyễn Khuyến. D. Tất cả các dáp án đều sai.
D
31 A05
Những hình ảnh nào sau đây được nói đến trong bài “Thu điếu”?
A.Ao thu; ngõ trúc; trời xanh ngắt; thuyền câu; lá vàng.
B.Nước biếc; cần trúc; trời thu; thuyền câu; lá vàng.
C.Ao thu; cần trúc; song thưa; thuyền câu; lá vàng.
D.Ao thu; trời mấy tầng cao; sóng biếc; thuyền câu; lá vàng.
A
32 C05
Cảnh vật mùa thu trong bài “Thu điếu” có đặc điểm gì?
A. Vắng vẻ, cô quạnh. B. Trong trẻo, thanh vắng.
C. Trong trẻo, xao động. D. Vừa vắng vẻ vừa xao động.
B
33 C05
Bài thơ “Tiến sĩ giấy” được Nguyễn Khuyến viết để:
A. Chế giễu, mỉa mai những kẻ hư danh.
B. Bộc lộ sự xót xa bất lực về bản thân.
C. Bình phẩm 1 ông tiến sĩ giấy dùng làm đồ chơi.
D. A và C đều đúng.
D
34 B05
Hai câu thơ “ mảnh giấy làm nên thân Giáp bảng; Nét son điểm rõ

mặt văn khôi” sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Đối lập. D. Phóng đại.
C
35 A06
Con đường khoa cử của Nguyễn Khuyến có gì nổi bật?
A. Đỗ đầu cả thi Hương, thi Hội, thi Đình nên được gọi là “Tam
nguyên Yên Đổ”.
B. Ba lần đỗ Trạng nguyên nên được gọi là “Tam nguyên Yên Đổ”.
C. Ba lần đỗ giải nguyên trong 3 năm liên tiếp nên được gọi là
“Tam nguyên Yên Đổ”.
D. Trong một năm mà đỗ giải nguyên ba lần nên được gọi là “Tam
nguyên Yên Đổ”.
A
36 A06
Câu nói nào sau đây không đúng khi nói về Nguyễn Khuyến?
A. Thi đỗ cao nhưng không được triều đình trọng dụng.
B. Thi đỗ cao, sau 10 năm làm quan, ông xin về ở ẩn.
C. Thi đỗ cao, từng làm quan nhiều nơi trong 10 năm.
D. Thi đỗ cao, chán cảnh quan trường, ông lui về để giữ khí tiết của
mình.
A
37 A06
Chọn ý đúng khi nói về thơ văn Nguyễn Khuyến.
A. Ông dùng thơ văn như vũ khí chiến đấu chống giặc, bộc lộ tâm
sự u hoài trước thời cuộc.
B. Thơ ông thể hiện tinh thần phản kháng mạnh mẽ sự xâm lược
của giặc, tâm sự u hoài trước thời cuộc, gắn bó ân tình với thôn quê.
C. Thơ ông thể hiện tinh thần yêu nước, tâm sự u hoài trước thời
cuộc, gắn bó ân tình với thôn quê.
D. Có sơ trường viết thơ bằng chữ Hán với lối châm biếm, đả kích

mạnh mẽ, trực diện; nói lên tình thần yêu nước, gắn bó với làng
quê.
C
38 A06
Trong sáng tác của ông, người vợ đã trở thành một đề tài quan
trọng và lí thú.Ông là ai?
A. Nguyễn Khuyến. B. Tú Xương.
C. Cao Bá Quát. D. Đặng Trần Côn.
B
39 B06
“ Chỉ hai câu thơ mà nói được nhiều điều:thời gian, công việc, nơi
diễn ra công việc ấy và thành quả đạt được…”. Câu trên nhắc đến
hai câu thơ nào trong bài thơ “ Thương vợ”?
A. Hai câu kết. B. Hai câu thực.
C. Hai câu đề. D. Hai câu luận.
C
40 B06
Trong bài thơ “ Thương vợ”, hai câu thơ nào nói lên được sự vất vả
và giỏi giang của người vợ?
A. Hai câu đề. B. Hai câu thực.
C. Hai câu kết. D. Hai câu luận.
A
41 C06
Câu thơ “ Lặn lội thân cò khi quãng vắng” đã:
A. Kế thừa hình ảnh trong ca dao.
B. Sáng tạo từ hình ảnh trong ca dao.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
D. Cả hai đáp án trên đều sai.
C
42 B06

Từ “đông” trong câu “Eo sèo mặt nước buổi đò đông” nên hiểu theo
nghĩa nào?
A. Số lượng người. B. Thời gian (mùa đông).
C. Cả 2 đáp án đều đúng. D. Một cách hiểu khác.
A
43 C06
để hiểu đúng nghĩa của từ “đông” trong câu “Eo sèo mặt nước buổi
đò đông”, ta cần căn cứ vào cơ sở nào?
A. Luật đối trong thơ Thất ngôn. B. Động từ “Eo sèo” ở đầu câu.
C. Cả cở A và B. D. Những cơ sở khác.
C
44 B06
Câu thơ thứ 2 trong bài thơ “ Thương vợ”, Tú Xương tách bạch
“năm con” và “một chồng” là nhằm dụng ý gì?
A. Ông tự coi mình là đứa con đặc biệt của vợ.
B.Bà Tú nuôi năm con tốn công như một chồng.
D

×