Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

giáo án dạy bồi dưỡng lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.81 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thø 2 ngµy 16 tháng 6 năm 2008


<i><b>Tiếng Việt:</b></i>


<b>Từ Đơn- Từ Phức</b>



<b>I</b>


.Yêu cầu:


- Cng c, nõng cao, m rng cho học sinh về từ đơn, từ phức.


- Luyện tập giúp học sinh phân biệt sự giống, khác nhau giữa từ đơn, từ phức.
-Vận dụng vào luyện từ, đặt câu, viết thành đoạn văn ngắn về chủ đề học tập


<b>II.</b>


Lên Lớp:


<b>A</b>


. Bài Cũ:


<b>?</b> Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.


<b>?</b> ThÕ nµo là từ phức? Từ phức có mấy loại? Cho ví dơ.


<b>B.</b> Bµi míi:


<b>1.</b> Gạch 1 gạch dới từ đơn, 2 gạch dới từ phức trong đoạn văn: “Trong năm….hoàn
cầu” bài “Th gửi các học sinh”(TV5) yêucầu học sinh xác định đợc:



<b>- Từ phức: năm học, cố gắng, siêng năng, học tập, nô lệ, yếu hèn, nớc nhà,</b>
<b>chúng ta, xây dựng, cơ đồ, tổ tiên, hoàn cầu .</b>


<b> - Từ đơn : cỏc t cũn li .</b>


<b>2</b>. Những từ dới đây là từ ghép hay từ láy ? Vì sao em hiÓu nh vËy ?


- Bạn bè, cây cối, máy móc, chim chóc, đất đai, chùa chiền, tuổi tác, gậy gộc,
mùa màng,thịt thà .


Học sinh nêu đợc các từ trên đều là từ láy có nghĩa khái quát.


<b>Vì : Khi tách ra 2 từ đơn thì 1 tiếng có nghĩa 1tiếng khơng có nghĩa</b>.


<b>3</b>.Các tổ hợp sau đây có phải là từ láy khơng? Vì sao?
- Đờng đi,căn cứ, may mặc, tôi vôi, học c.


<b> Những từ này hình thức giống từ láy nhng không phải vì nó có quan hệ với</b>
<b>nhau về mặt ng÷ nghÜa.</b>


<b> 4</b>.Dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu, hãy so sánh từ ghép và từ láy:
Giống: <b>đều là từ có hai tiếng trở lên.</b>


Kh¸c:


Tõ ghÐp Từ láy


<b>- Có quan hệ về mặt ngữ nghĩa -Chóng cã quan hƯ với nhau về</b>
<b>mặt Ngữ âm .</b>



<b> 5.</b>Tỡm cỏc t n, từ ghép,từ láy có trong đoạn thơ sau:
<i> “ Ôi quyển vở mới tinh </i>


<i> Em viết cho sạch đẹp </i>
<i> Chữ đẹp là tính nết</i>


<i> Cđa nh÷ng ngêi trò ngoan</i>


<b> 6.</b>Cho các kết hợp hai tiếng sau:


Xe đạp(1), xe máy(1),xe hơi(1), xe hoa(1), xe cộ(1), xe đẩy(1), xe kéo(1), đạp
xe(2), kéo xe(2), khoai nớng(1), khoai luộc(1), luộc khoai(2), bánh kẹo(1), bánh
dẻo(1), bánh nớng(1), bánh rán(1), rán bánh(2), nớng bánh(2).


- Những kết hợp nào là từ ghép? (1)
- Những kết hợp nào là hai từ đơn? (2)


<b> 7.</b> Cho các từ ghép sau:


-Bánh dày,bánh mật, bánh gai,bánh cốm,bánh ngọt, bánh mặn.


<b> a</b>.Các từ ghép thuộc kiểu từ ghép nào? <b>(từ ghép có nghĩa phân loại)</b>


<b> Vỡ :Tiéng bánh chỉ loại lớn, tiếng đứng sau tiếng bỏnh cú tỏc dung chia cỏc</b>


<b>loại bánh thành các loại nhỏ, cụ thể .</b>


<b> b.Tỡm cn c chia các từ ghép đó thành ba loại :</b>


<b>-Tính từ :bánh dày, bánh nếp, bánh tẻ,bánh dẻo,bánh ngọt, bánh mật vì các</b>


<b>tiếng đứng sau là tính từ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Động từ bánh nớng bánh cuốn. </b>


<b> 8.</b>Từ mỗi tiếng dới đây hãy tìm thêm tiếng thích hợp thêm vào để tạo thành.
a.Từ ghép Từ láy


<b> Mong chờ(đợi, nhớ,ớc) Mong mỏi</b>
<b> Lo âu(nghĩ) Lo lắng </b>
<b> Vui tơi(buồn) Vui vẻ</b>
<b> Buồn vui Buồn bã</b>
<b> Nhạt miệng Nhạt nhẽo</b>


<b>9.</b>Tìm năm từ ghép, năm từ láy rồi đặt câu viết thành đoạn văn ngán về chủ đề
“học tập”.


Häc sinh lµm bµi.
Thầy giáo hớng dẫn.


Hc sinh cha bi, i chiu,nhn xét.
Thầy giáo chữa bài.




<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


<b> A</b>.Cũng cố.


- Nắm lại kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ lỏy.
-Ba em c li bi vit.



<b>B.</b>Dặn dò: nắm chắc kiến thøc võa häc.
<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>:


<b>1.</b>Tìm từ ghép, từ láy với từ gốc: xinh, đẹp, vui, quân, học, xanh.


Con cò bay lả bay la



Lu tre u xúm, cõy a gia ng


Con ũ lỏ trỳc qua sụng



Trái mơ tròn trĩnh quả bòng đung đua.



(TrÝch NNBT-Hå Minh Hµ TV4-II)


Hãy nêu hình ảnh quê hơng đựơc nhắc tổitng đoạn thơ trên .Hình ảnh đó gợi cho
em suy nghĩ gì?


Thây giáo hớng dẫn học sinh cách làm.


Thứ 4 ngày 18 tháng 6 năm 2008



<i><b>Tiếng Việt:</b></i>



<b>T ng ngha</b>



<b>I</b>


.Yêu cầu:



-Hiu thộ no l từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa
khơng hồn tồn


- Mở rộng, nâng cao hiểu biết về từ đồng nghĩa.


- Vận dụng làm bài tập, đặt cõu, phõn bit t ng ngha.


<b>II.</b>Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


Học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét và bổ sung.


<b>B.</b> Bài míi:


<b>1. </b>Lý thuyÕt:


<b>?</b> Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho vớ d.


<b>Xây dụng- kiến thiết</b>
<b>Mơ ớc- mong ớc</b>


<b>?</b> Phõn bit từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.


<b>?</b> Từ đồng nghĩa có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng ngha(tỡm thờm):


<b>a.Nớc nhà, hoàn cầu, non sông năm châu</b>



<b> Nớc nhà</b> <b>hoàn cầu</b>


<b> Non sông</b> <b>năm châu</b>


<b> Gấm vóc</b> <b>thế giới</b>


<b> Giang sơn</b> <b>toàn cầu</b>


<b> Tổ quốc</b> <b>năm châu bèn biĨn</b>


<b> §Êt níc </b>


<b>b.</b> Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:


§Đp To lín Häc tËp


<b>Xinh</b> <b>to lớn, to đùng</b> <b>học</b>


<b>mÜ lƯ</b> <b>to tíng, to kỊnh</b> <b>häc hµnh</b>


<b>đẹp đẽ</b> <b>vĩ đại</b> <b>học hỏi</b>


<b>Xinh xắn</b> <b>khổng lồ</b>
<b>Xinh đẹp</b>


<b>Tơi đẹp</b>


<b>c.</b> Đặt câu với mỗi t vựa tỡm c.


<b>d.</b> Phân biệt nghĩa trong từng cặp từ dới đây:


<i>công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, gang, thép.</i>


<i>+ Công nghiệp nặng: </i><b>Nghành công nghiệp chuyên sản xuất ra những thứ </b>
<b>nh-:điện, than, thép, máy móc.</b>


<i>+Cụng nghip nh: </i><b>Nghnh công nghiệp chuyên sản xuất ra hàng tiêu dùng</b>
<b>nh: quần áo, bóng đèn, phích nớc.</b>


<i>+ Gang: S</i><b>ắt lẫn các- bon, giịn, khó dát mỏng, thờng dùng để đúc các đồ vật.</b>


<i>+ Thép: </i><b>Kim loại có độ bền, có thể dát mỏng, đợc luyên ra từ sắt.</b>
<b>e.</b> Cảm nhận của em về bài thơ ngơi nhà( Tơ Hà)


Häc sinh chÐp bµi thơ.


Giáo viên hớng dẫn học sinh về cách cảm thụ bài thơ.


<b>-</b>

Nờu c hỡnh nh


<b>-</b>

Nêu dợc nghệ thuật


<b>-</b>

Nêu dợc nội dung


Bi th gm3 kh th bt u từ ngôi nhà, không gian mở rộng ra tân hàng
xoan, sân phơi, mái vàng thơm phức, đợc nâng cao lên với hình ảnh tiếng chim
lảnh lót đàu hè, đủ cả âm thanh và hơng sắc. Không gian xiết baothan thơng ấy
đợc cảm nhận bằng nhiều giác quan: từ thính giác( tiếng chim ca), đến thị giác(
mái nhà thơm phức), và con bằng cả tâm hồn. Cái xao xuyến của hoa trong câu
“ hoa xao xuyến nở” cũng là cáI xao xuyến trong lịng ngời khi cảm nhận về
ngơI nhà của mình.



Với nghệ thuật đảo ngữ: “<i> Hoa xao xuyến nở </i>”
“ Đầu hồi lảnh lót ”


Nh»m nhÊn m¹nh, làm nổi bật ấn tợng và cảm xúc trớc cảnh vËt.


Chỉ với những phác hoạ, những nét chấm phá hết sức chọn lọc và tiêu biểu hình
ảnh ngơi nhà hiện lên thật tình cảm và giàu chất thơ, từ tình u ngơi nhà đến tình
u đất nớc với khung cảnh rộng lớn. Bài thơ diễn đạt đợc tình cảm thiêng liêng
trong mỗi con ngời nơi mình sinh ra và lớn lên đồng thời khẳng một triết lý sống
đúng đắn và cao p.


Học sinh làm bài, giáo viên nhậnn xét, chữa bài và bổ sung


<b> III.</b> Củng cố- Dặn dß:


<b>C.</b> Cđng cè:


-Thế nào là từ đồng nghĩa? ví d.
- Tỏc dung ca t ng ngha?


<b>D.</b> Dặn dò:


Hiu, nm chắc kiến thức để vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bµi 1: Phân biệt các từ láy sau:


<i>Nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen</i>
Bài 2:



Nhìn các thầy các cô


Ai cũng nhu trẻ lại



Sân truờng vàng nắng mới



L¸ cê bay nhu reo”



Hãy nêu cảm nhận của em trớc quang cảnh buổi sáng của ngày khai trờng đợc
miêu tả trong đoạn thơ.


Thø 6 ngày 20 tháng 6 năm 2008



<b>Tập làm văn:</b>


<b>Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>



<b>I.Yêu cÇu</b>:


-Nắm đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh.
<b>II.Lên Lớp</b>:<b> </b>


1. Bè cơc cđa bài văn tả cảnh:


<i>a. Mở bài: Giới thiêu bao quát vỊ c¶nh sÏ t¶.</i>
Cã hai c¸ch giíi thiƯu:


C¸ch 1: giíi thiƯu trùc tiÕp
C¸ch 2: giới thiệu gián tiếp
Ví dụ: Tả nhôi nhà của em .



Cách 1: Ngôi nhà của em ở khu phố . Thị trấn .
Cách 2: Em yêu nhà em


Hµng xoan tríc ngâ


Vâng em yêu lắm nhôi nhà của em,ngôi nhà em đã đợc sinh ra, lớn lên ở đó,
ngơi nhà nơi đó những ngời thân yêu nhất của em đang sống ….


<i>b. Th©n bµi:</i>


Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cnh theo thi gian.


<b>-</b>

Tả bao quát chung toàn cảnh.


<b>-</b>

Tả chi tiết từng cảnh, có thể theo trình tự thời gian, không gian.
<i>c. Kết bài:</i>


Nờu cm ngh ca ngi viết về cảnh đợc tả.
Học sinh: đọc yêu cầu bài 1:c phn gii ngha.


<b>-</b>

Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.


Giáo viên: hoàng hôn: thời gian cuối buổi chiều, lúc mặt trời sắp lặn, ánh sáng
yếu ớt và tắt dần.


Hc sinh đọc thầm bài văn, tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.
Học sinh nêu ý kiến, lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.


*Mở bài: Từ đầu đến “ n tĩnh này”


Lúc hồng hơn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
*Thân bài: Từ “mùa thu” đến “chấm dứt”.


Sự thay đốíăc màu của sơng Hơng và hoạt động của con ngời bên sơng từ lúc
hồng hơn đến lúc thành phố lờn ốn.


Gồm hai đoạn:


1: Mựa thu n hai hng cây”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động của con ngời bên bờ sơng từ lúc hồng hơn đến lúc thành phố lên
đèn.


* KÕt bµi: Sù thøc dËy cđa H sau hoàng hôn.
<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


A. Cñng cè:


<b>-</b>

Học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
BDặn dò : làm đề văn.


“ Con đờng quen thuộc từ nhà đến trờng đối với em có nhiều kỉ niệm. Hãy tả
lại con đuờng đó.”


Thø 2 ngµy 23 tháng 6 năm 2008



<b>Tập làm văn( Lập dàn bài, miệng- viết): </b>

<b>Tả cảnh</b>



<i><b> bi:</b></i> <b>Con ng quen thuộc từ nhà đến trờng em có nhiều kỉ niệm. Hóy t</b>


<b>li con ng ú.</b>


<b>I.Yêu cầu</b>:


- Hc sinh nm c thể loại văn tả cảnh.
- Viết đợc bài văn với đầy đủ ba phần.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sng.


<b>II.Lên Lớp:</b>


1. Học sinh lập dàn bài, giáo viên hớng dÉn.


<i><b>a. Mở bài:</b></i>Giới thiệu con đờng em thờng đi học( có thể giới thiệu vị trí,
đặc điểm con đờng…)


<i><b>b. Th©n bµi</b></i>: <i><b> </b></i>


* Tả cảnh khái quát con đờng.


- Con đờng chạy qua những nơi nào?
- Cảnh vật nổi bật trên con đờng.
* Tả một số bộ phận của con đờng:
- Có thể tả theo trình tự:


+ Tả mặt đờng: mặt đờngcó những gì đáng chú ý(trên cả con đờng hay từng
đoạn)? Xe cộ, ngời đi laị trên mặt đờng ra sao? ý nghĩ của em khi ngắm mặt
đ-ờng?


+Tả cảnh hai bên đờng: Đặc điểm cảnh vật hai bên đờng, ý nghĩ, cảm xúc của
em khi ngắm cảnh vật hai bên đờng.



- Có thể tả theo trình tự đoạn đờng: đoạn đờng này có gì đáng chú ý? Cảm xúc,
ý nghĩ của em đối với đoạn đờng.


<i><b>c. KÕt luËn</b></i>:


Nêu ý nghĩ hoặc cảm xúc của em đối vi con ng.
- Hc sinh lm dn bi.


- Giáo viên cho nhËn xÐt, chèt ý.
- Häc sinh lµm miƯng.


Cho häc sinh trình bày, nhận xét.
- Học sinh viết bài.


Hết thời gian, giáo viên thu bài.


<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


<b>-</b>

Nêu lại dàn bài một bài văn tả cảnh.


<b>-</b>

V nhà đọc thêm những bài văn tả con đờng.


Thø 4 ngày 25 tháng 6 năm2008



<i><b>Tiếng Việt:</b></i>



<b>Chủ ngữ- Vị ngữ- Trang ngữ.</b>



<b>I.Yêu cầu</b>:<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết nhận biết câu đủ bộ phận chính, s dng t t cõu.


<b>II.Lên Lớp:</b>
<b> A.Bài Cũ</b>:<b> </b>


<b>1</b>. Ôn tập về chủ ngữ, vị ngữ.


<b>2.</b> Chữa bµi tËp.


<b>1</b> Phân biệt nghĩa của các từ:
<i>-Nhỏ nhỏ: Nhỏ với mức độ ít</i>


<i>- Nhỏ nhắn: Nhỏ về tầm vóc, trơng cân đối, dễ thơng.</i>
<i>- Nhỏ nhoi: ít ỏi, gây ấn tợng mỏng manh, yếu ớt.</i>


<i>- Nhá nhỴ( nói năng, ăn uống): thong thả, chậm rÃi với vẻ giữ gìn, từ tốn.</i>


<i>- Nh nhen: T ra hp hũi, để ý đến cả những điều rất nhỏ về quyền lợi trong đối xử</i>


<b>2</b> Đoạn thơ có nhiều hình ảnh đẹp: nắng vàng, cờ đỏ, các cơ thầy( ăn mặc đẹp, vui
vẻ) trong ngày khai trờng. Để diễn tả đợc cản giác của mình trớc quang cảnh buổi
sáng của ngày khai trờng, tác giả đã sử dung những biện pháp nghệ thuật: Phép
nhân hoá( Lá cờ bay nh reo), hình ảnh so sánh( Ai cũng nh trẻ lại).


Ngày khai trờng là ngày mở đầu năm học mới, đối với học sinh có thể coi đó nh
ngày hội.Đoạn thơ đã miêu tả đợc quang cảnh “ vui nh Tết” với những hình ảnh
sống động, hồn nhiên, đầy màu sắc.


<b>* Bµi tËp </b>:



<b>1</b> ChØ ra bé phËn chđ ngữ- vị ngữ trong câu sau:


Cụ Bn tụi/ rt nghèo. Cái hình ảnh trong tơi về cơ/ đến bây gi/ vn cũn rừ nột.



<b>CN</b> <b>VN</b> <b>CN</b> <b>TN</b> <b>VN</b>


Ngày tháng/ ®i thËt chËm mµ cịng thËt nhanh



<b>CN</b> <b>VN</b>


Một bác giun bị đụng chân nó mát lạnh hay một chú d rỳc rớch/ cng khin nú git



<b>CN</b> <b>VN1</b>


mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu

.


<b>VN2</b>


Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá dữ tợn/ bám đầy cành c©y.



<b>CN</b> <b>VN</b>


<b>2</b> Các dịng sau đã là câu cha? Vì sao?


<i>- Những bơng hoa nhài xinh xắn toả hơng thơm ngát ấy.</i>
<i>- Trên cánh đông đã đợc gặt hái.</i>


<i>- Những cô bé ngày nào nay đã trở thành.</i>



<i>- Những kiến trúc s xây dựng lâu đài, nhà cửa trên đất nớc ta.</i>
=> Các dòng trên cha là câu vì nó cha diễn đạt đợc ý trọn vẹn.
Học sinh nêu cách sửa thành câu bằng hai cách:


C1: Có thể bỏ từ “ ấy” hoặc thêm vào “ln làm cho khu vờn thêm quyến rũ”.
C2: Có thể bỏ từ “trên” hoặc thêm vào “mọi ngời đang cày vỡ t.


C3: Thay từ trở bằng từ trởng hoặc thêm vào “ nh÷ng thiÕu n÷ kiỊu diƠm”
C4: Cã thĨ bá tõ những hoặc thêm vào là những ngời rất giỏi


*Trạng ngữ:
?Trạng ngữ là gì?


? Trng ng thng ng v trí nào trong câu? Xác định trạng ngữ:


- Råi lỈng lẽ, từ từ, khó nhọc mà thanh thản, hệt nhu mảnh trăng xanh non mọc trong



<b>TN</b> <b>TN</b> <b>TN</b> <b>TN</b>


ờm, cái đầu chú ve/ ló ra, chui đầu khỏi xác ve.



<b>CN</b> <b> VN1</b> <b>VN2</b>


- Giữa khoảng triềm miên rộng rÃi, ngân đua /một câu hò lơ lửng hay trên dòng nuớc



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

,mt iu hỏt ũ ua/ trầm bổng vang lên.



<b>CN</b> <b>VN</b>


Thø 6 ngµy 27 tháng 6 năm 2008




<b>Tập làm văn:(</b>

Trả bài

<b>)</b>

<b> </b>



<b>Tả cảnh</b>



<b> bi: </b> <b>Ngụi nhà nơi em đã sinh ra và lớn lên, nơi ó ghi giu bao nhiờu</b>
<b>k niờm ca em</b>


<b>HÃy tả lại ngôi nhà của em và nêu cảm xúc</b> .


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> Nắm đợc u điểm khuyết điểm qua bi bi lm vn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết,trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> hc sinh c .


<b>2.</b> Giỏo viên giáo gi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả ngôi nhà .
-Một số em có bài làm tốt,có hình ảnh nh :



-Biết cách bố cục bài :
* Tồn tại:


Mt s em cịn sa vào kể,liệt kê,một sơ em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.


Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách t
cõu,dựng t.


4. Học sinh chữa bài .


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Đọc những bài văn tốt, văn mẫu.
Học sinh chữa lỗi


Nhận xét giờ.


Thứ 2 ngày 30 tháng 6 năm 2008



<b>Tiếng Việt:</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>I.Yêu cầu:</b>


- Luyn tp, cng c, m rng v từ đồng nghĩa, từ phức.
-Học sinh luyện viết văn theo ch .


- Luyện cảm thụ đoạn thơ về quê hơng.



<b>II.Lên Lớp</b>:<b> </b>
<b>A. Bài Cũ:</b>


Học sinh chữa bài.


<b>B.Bài mới:</b>


Bi 1: Cn cứ vào ngữ nghĩa, hãy xếp các từ sau thành ba nhóm và đặt tên cho
mỗi nhóm:


<i>Bờ biển, bãi biển, cửa biển, đồi chè, nơng sắn, rừng cọ, châu thổ, mơng máng,</i>
<i>kênh rạch, màu mỡ, phì nhiêu, chống úng, chống hạn, hái chè, dỡ sắn, đan</i>
<i>mành cọ, đảo vịnh, quần đảo, ra khơi vào lộng, đắp đập be bờ.</i>


Bài 2:Tìm một số từ ghép có tiếng “hải” đứng trớc( “<i>hải</i>” có nghĩa là “<i>biển</i>”)
và đặt câu với từ tìm đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đặt câu: Học sinh đặt câu, giáo viên sửa.


Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “<i>úng , phì nhiêu :</i>” “ ”


<b>óng :</b> Lơt, ngËp, lơt lội, ngập lụt.


<b>Phì nhiêu:</b> màu mỡ.
Bài 4: Cảm thụ:


Em chạy nhảy tung tăng


Múa hát quanh ông trăng


Em nhảy trăng cũng nhảy


Mái nhà uớt ánh vàng.




( Trích <i>Trông trăng</i>- Trần Đăng Khoa)
Nêu cái hay của hai câu thơ cuối.


Hai cõu thơ diễn tả sinh động cảnh vui chơi nhảy múa hồn nhiên của em bé
dới ánh trăng vàng. Với cách sử dụng biện pháp tu từ nh phép nhân hoá( <b>trăng</b>
<b>cũng nhảy),</b> cách so sánh( <b>mái nhà ớt ánh vàng</b>) tác giả cho ta thấy thiên
nhiên và con ngời đã hoà hợp với nhau, cùng nhau vui chi, nhy mỳa.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, học thuộc cảm thụ


<b>-</b>c cỏc bi tp c va hc trong tun.


Ký duyệt của chuyên môn



Thứ 4 ngày 2 tháng 7 năm 2008



<b>Tiếng Việt:</b>



<b>Mở rộng vốn từ: </b>

Nhân dân.



<b>I.Yêu cầu</b>:<b> </b>


- HƯ thèng ho¸, cung cÊp, më réng vèn tõ vỊ nh©n d©n.


-Thuộc, hiểu đợc nội dung những thành ngữ ca ngời phẩm chất của nhân dân
Việt Nam.


-BiÕt sö dụng vốn từ vào thực hành, luyện tập.



<b>II.Lên Lớp:</b>
<b>A. Bài Cũ:</b>


Học sinh chữa bài tập.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Xp nhng nhóm từ trong ngoặc đơn vào nhóm từ thích hợp:


<b>a) công nhân:</b> thợ điện, cơ khí.


<b>b) nông dân:</b> thợ cày, thợ cấy.


<b>c)doanh nhân:</b> tiểu thơng, nhà t sản.


<b>d)quõn nhõn:</b> i uý, trung s.


<b>e) trí thức:</b> giáo viên, bác sĩ, kĩ s


<b>g) học sinh tiểu học, học sinh trung học.</b>


Bài 2:Các thành ngữ dới đây nói về phẩm chất gì của ngời Việt Nam ta:


<i><b>a)</b></i> <b>Chịu thơng chịu khó: </b><i>chỉ sự cần cù, chăm chỉ, khôngngại khó khăn gian</i>
<i>khổ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>c)</b></i> <b>Mn ngời nh một:</b> chỉ ý chí đồn kết, trên dới một lịng, thống nhất ý chí
<i>và hành động.</i>


<i><b>d)</b></i> <b>Trọng nghĩa khinh tài:</b> coi trọng đạo lý, coi nhẹ tiền bạc.



<i><b>e)</b></i> <b>Uống nớc nhớ nguồn:</b> có nghĩa, có tình, biết ơn.
Bài 3: Tìm từ ghép có tiếng “ đồng” và giải nghĩa :


<b>Đồng bào:đồng:</b> <i><b>cùng</b></i><b>, bào</b>: <i><b>cái nhau(cái rau) nuôi thai nhi trong bụng mẹ.</b></i>


Ngời Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì cùng nhau xem mình là con rồng cháu
tiên, đều sinh ra trong bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.


<b>-</b>

<b>đồng hơng:</b> ngời cùng quê hơng.


<b>-</b>

<b>đồng mơn:</b> đồng chí.


<b>-</b>

<b>đồng thời:</b> cùng một lúc


<b>-</b>

<b>đồng bọn:</b> cùng một nhóm làm những điều bất lơng.


<b>-</b>

<b>đồng ca:</b> hát chung một bài.


<b>-</b>

<b>đồng cảm:</b> cùng chung một cảm xúc, ý nghĩ.


<b>-</b>

<b>đồng cam:</b> cộng khổ: vui sớng cùng hởng, khó khăn cùng chia.


<b>-</b>

<b>đồng diễn:</b> cùng diễn một bài


<b>-</b>

<b>đồng dạng:</b> cùng một dạng.


<b>-</b>

<b>đồng điệu:</b> cùng một nỗi lòng.


<b> - đồng hành: </b>đồng đội: cùng chiến đấu.



<b>-</b>

<b>đồng hao:</b> cùng làm rể một gia đình.


<b>-</b>

<b>đồng khởi:</b> cùng nổi dậy.


<b>-</b>

<b>đồng loại</b>: cùng loại ( thờng chỉ loài ngời với nhau).


<b>-</b>

<b>đồng loạt:</b> cùng một loại nh nhau.


<b>-</b>

<b>đồng lòng:</b>cùng một lịng, một ý chí.


<b>-</b>

<b>đồng minh:</b> cùng một phía phối hợp hành động.


<b>-</b>

<b>đồng nghiệp:</b> làm cùng nghề.


<b>-</b>

<b>đồng phục:</b> cùng trang phục.


<b>-</b>

<b>đồng thanh:</b>cùng hát, cùng nói.


<b>-</b>

<b>đồng ý:</b> cùng ý kiến.


<b>-</b>

<b>đồng tình:</b> cùng ý, cùng lịng.


<b>-</b>

<b>đồng tâm:</b> đồng lòng.


<b>c)</b> Đặt câu với từ vừa timg đợc:
Học sinh t cõu, giỏo viờn cha.


Bài 4: Tìm 4 thành ngữ nói về nỗi vất vả của ngời nông dân:



<b>Chõn lấm tay bùn, một nắng hai sơng, cày sâu cuốc bm, p p be b,</b>


Học sinh làm bài, giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>III.Củng cố- Dặn dò:</b>


Nờu li nhng kin thức vừa học, nhắc lại những thành ngữ thuộc chủ đề, nhận xét
giờ học.


<b> Bµi tËp vỊ nhµ:</b>



Bài 1: Tìm các từ chỉ màu xanh, đỏ trắng.


Bài 2: Tìm các trạng ngữ thuộc các câu sau và nói rõ từng trạng ngữ đó bổ sung ý
nghĩa gì cho cõu:


a)

Duới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên

.


<b>Địa điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c

) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trơng nồi bánh, trị chuyện đến sáng.


<b>Thời gian Địa điểm</b>


Bµi 3:


“ Thế rồi cơn bÃo qua


Bầu trời xanh trở lại


Mẹ về nhu nắng mới


Sáng ấm cả gian nhà.




( Trớch <i> M vắng nhà ngày bão</i>”- ĐặngHiển)
Hai câu thơ cuối nói lên những tình cảm gì của bố và con sau nhiều ngày mong
đợi mẹ?


( Đề 4/ 13- 30 bộ đề).


Thø 6 ngày 04 tháng 7 năm2008



<b>Tập làm văn:(miệng)</b>



<b>Tả cảnh</b>



<b> bi</b>:<b>T cỏnh ng lỳa(hoc hoa mu) quê em mà em yêu thích</b>
<b>I.Yêu cầu</b>: <b> </b>


- H nắm đợccách lập dàn bài và viết một bài văn.
- Hiểu đợc cách tả cảnh cánh đồng lúa.


- Rèn cách viết văn, dùng từ có hình ảnh, u thêm cảnh vật q hơng đất
n-ớc.


<b>II.Lªn Líp</b>:<b> </b>


A. T ghi đề,H đọc đề và xác định thể loại, trọng tâm của đề.


B. H tìm ý, ghi ý và lập dàn bài chi tiết,T nêu câu hỏi định hớng để Hlàm bài
theo đúng yêu cầu.


-Cánh đồng(hoặc hoa màu) em tả ở vùng nào,vì sao em chọn ?



-Em quan sát cánh đồng đó trong hồn cảnh nào?buổi sáng đẹp trời mà em tả
cánh đồng đó vào mùa nào?


- Cánh đồng đó có rộng khơng?chạy từ đâu tới đâu?
- cánh đồng đang trồng lúa vụ nào hoặc hoa màu nào?


- Vïng trång lúa là ruộng cạn hay ruộng sâu? trồng giống lúa gì và đang ở thời
kỳnào? từng thửa ruộng lớn nhỏ ra sao?


-Có ngời làm việc ngồi đồng khơng? họ đang làm gì? có cây bóng mát
khơng?có chim chóc khơng? chúng ở đâu và đang làm gì?


-Cảm nghĩ của em về cảnh đã tả và cuộc sống nơi đồng quê?
H làmbài, T cung cấp một số hình ảnh.


VD<i><b>:Trớc mắt tơi,cánh đồng trải ra mênh mơng, im lìm nh cịn đang tận </b></i>
<i><b>h-ởng giấc ngủ thanh bình của buổi sớm. Những làn gió nhẹ thoảng đa, cả</b></i>
<i><b>cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Thỉnh thoảng, một con chim bay</b></i>
<i><b>vụt lên từ một thửa ruộng rất gần. Có lẽ đó là con chim mãi ăn đêm trong</b></i>
<i><b>các bụi lúa. Những tia sáng đầu tiên của ánh bình minh phất nhẹ đây đó</b></i>
<i><b>trên những thửa ruộng cịn chìm trong một màn sơng bạc. Tuy vậy tơivẫn</b></i>
<i><b>nhận ra những gợn sóng màu vàng đuổi nhau liên tiếp trên cái biểnlúa tởng</b></i>
<i><b>nh vô tận kia. Cánh đồng chào đón một ngày nắng đẹp</b><b>…..</b></i>


H làm bài xong,gọi các em đứngdậytrình bày bài.
-3 em trình bày phần mở bi


-5 em trình bày phần thân bài.
-3 em trình bày phầnkết luận.



Trình bày xong mỗi phần H cả lớp nhận xét,T bổ sung.
-Gọi 2 ẻmtình bày toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-2 H nhắc lại dàn bài, yêu cầu của đề.


Về nhà hoàn thành bài vào vởnháp để tiết sau làm bài cho tốt.


<b>BTVN:</b>


(Đề 1/5) sách 40 bộ đề


Bài1: Chocác từ sau:<b>núi đồi, rực rỡ, chen chúc,vờn, dịu dàng, ngọt,</b>
<b>thành phố, ăn, đánh đập. </b>


Hãy sắp xếp các từ trên thành nhóm(theo 2 cách)
a.Dựa vào cấu tạo( từ đơn, từ ghép, từ láy).


b. Dựavào từ loại( Danh từ, động từ, tính từ).


Bài2: Xác định <b>CN,VN,TN</b> trong mỗi câu sau:


<i><b>a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nờm nợp đỗ ra đờng.</b></i>


<i><b>b. Sau những cơn ma xuân, một màu xanh non ngọtngào thơm mát trãi ra</b></i>
<i><b>mênh mông trên khắp các sờn đồi.</b></i>


<i><b>c. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể</b></i>
<i><b>với lên háI đợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao</b></i>.


<i><b>d.</b></i> Bài3 :Trong bài <b>Dừa ơi</b> nhà thơ Lê Anh Xuân cã viÕt:



Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút


Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng


Rễ dừa bám sâu vào lòng đất


Nhu dân làng bám chặt quê huơng



Em hãy cho biết hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những điều gì đẹp
đẽ về ngời dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.


Thø 2 ngày 07 tháng 7 năm2008



<b>Tiếng Việt</b>

:

<b>Từ trái nghĩa</b>



<b>I.Yêu cầu: </b>


- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của nó trong cách sử dụng.
-Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với từ trái nghĩa.


-Vận dụng vào t cõu,s dng Ting Vit.


<b>II.Lên Lớp:</b>


<b>A. Bài Cũ:</b> - Gọi H chữa bài, cả lớp nhận xét
- T nêu phần cảm thụ.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1.</b> H so s¸nh nghÜa cđa tõ: <b>Phi nghÜa/ chÝnh nghÜa</b>


- Phi nghĩa: trái với đạo lý.


-chính nghĩa: đúng với đạo lý


V× vËy hai tõ “<b>phi nghÜa</b>” vµ “<b>chÝnh nghÜa</b>” cã nghÜa trái ngợc nhau.


<b>2.</b>Tìm từ trái nghĩa với nhau trong các câu tụcngữ sau:
<b> Chết vinh còn hơn sống nhục</b>


Những từ trái nghĩa nhau là:<b>chết </b><b>sống, vinh </b><b>nhục</b>


Tác dụng của tõ tr¸i nghÜa ?


Tác dụng của từ trái nghĩa tạo ra 2 mệnh đề tơng phản, đối lập nhau để làm nổi
bật quan niệm sống caođẹp, khí phách của ngời Việt Nam thà chết mà đợc tơn
trọng cịn hơn là sống mà phải nhục nhã, xấu hổ, bị ngời đời khinh bạc.


<b>Kết luận</b>: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau, việc đặt các từ trái
nghĩa cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, hoạt động, trng
thỏi..i lp nhau.


<b>c. Luyện tập</b>:


Bài1: Tìm 5 câu tục ngữ, thành ngữ có dùng từ trái nghĩa?
Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Lá lành đùm lá rách.
- Xấu ngời đẹp nết.
- Khôn nhà dại chợ.


- Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già già để tuổi cho.



Bài2:Điền vào ơ trống một từ trái nghĩa để hồn thành câu tục ngữ sau:
Nhà rộng bụng


Ngời đẹp nết
kính dới nhờng


<b>Bài 3:</b> Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
a) Hồ bình<b>><</b> chiến tranh, xung đột.


b) Thơng yêu>< căm ghét, hận thù, căm giận, giận giữ, thù ghét, thù địch, ghét
bỏ


c) Đoàn kết>< chia rẽ, bè phái, riêng rẽ, mâu thuẫn.
d) Giữ gìn>< phá hoại, phá hỏng, phá phách, huỷ hoại.
e) Nhỏ bé>< to lớn, vĩ đại, to tớng, to đùng.


f) Chăm chỉ>< lời nhác, chây lời, lời biếng.


<b>Bi 4:</b> t hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa va tỡm c:


<b>-</b>

Chúng ta yêu hoà bình và căm ghÐt chiÕn tranh.


<b>-</b>

Tất cả mọi ngời dân Việt Nam cùng đồn kết để đánh bại kẻ thù, cịn nếu
chia rẽ thì sẽ bị kẻ thù xâm lợc.


<b>Bài 5:</b> Chỉ ra chỗ sai ở mỗi câu sau đây rồi viết lại cho hồn chỉnh và đúng ngữ
pháp:


<b>-</b>

Tuy vên nhµ em nhỏ bé và không có cây ăn quả
* Sai về cách dùng từ.<b>và </b>nối hai vế song song


<b> =></b> Tuy vên nhµ em nhá bÐ nhng cã rÊt nhiỊu cây ăn quả.
- Bạn Lan tuy hát hay nhng lêi häc.


* Sai vỊ c¸ch dïng tõ : Tính từ <b>tốt</b> và <b>xấu</b> không đi cùng nhau.


<b>=></b> Bạn Lan hát hay, múa dẻo.


<b>Bi 6:</b> T cnh p Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách viết:


“<b> Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái , trắng</b>
<b>long lanh một cơn ma tuyết trên nhữngcành đào lê mận. Thoắt cái, gió xuân</b>
<b>hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung q hiếm.</b>”
Em có nhận xét gì về cách dùng từ , đặt câu ở đoạn thơ trên ? tác dụng của cách
dùng từ, đặt câu đó.


<b>Nhận xét</b>:Cách sử dụng điệp ngữ “<b>thoắt cái</b> “ ở đầu câu, câu1 đảo bổ ngữ “<b>lác</b>
<b>đác</b>” lên trớc, câu 2 đảo vị ngữ “<b>trắng long lanh</b>” lên trớc.


<b>Tác dụng:Điệp ngữ thoắt cái gợi cảm giác đột ngột, ngỡ ngàng, nhấn mạnh</b>“ ”


<b>sự thayđổi nhanh chóng của thời gian đến mức gây bất ngờ. Dùng đảo ngữ để</b>
<b>nhấn mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của sự biến đổi về cảnh sắc thiên</b>
<b>nhiên ở Sa Pa.</b>


-H lµm bµi, nhËn xÐt, T chữa bài.


<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


-Từ trái nghĩa là gì? nêu ví dụ.


-Nêu tác dụng của từ trái nghÜa?


<b>BTVN:</b>


Lập dàn bài theođề sau:


“Cảnh vật tra hè ở đây thật n tỉnh, cây cối đứng im lìm, khơng gian vắng lặng,
không một tiếng động nhỏ, chỉ một màu nắng chói chang”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thø 4 ngµy 09 tháng 7 năm 2008



<b>Kiểm tra bài số 1.</b>



<b>I.Yêu cầu</b>:<b> </b>


- Kim tra li cỏc kin thc vừa ôn, dạy trong tháng.
- Rèn cho học sinh cách làm văn, viết câu đúng ngữ pháp.
- Vận dụng các kin thc ó hc vo lm bi.


<b>II.Lên Lớp:</b>
<b>A. Bài Cũ</b>:<b> </b>


Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.


<b>B. Bài míi</b>:<b> </b>


Giáo viên đọc đề, chép đề lên bảng.


<i><b>I.TiÕng ViƯt</b></i>:<i><b> </b></i>



Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa trong các cõu th sau:


<i><b>a)</b></i> <i><b>Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ</b></i>
<i><b>Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi.</b></i>


<b>Tố</b> <b>Hữu</b>.


<i><b>b) Vit Nam đất nớc ta ơi</b></i>


<i><b>Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hn.</b></i>


<b>Nguyễn Đình Thi</b>
<b>c) </b><i><b>Đây suối Lê- nin, kia núi Mác</b></i>


<i><b> Hai tay xây dựng một sơn hà.</b></i>


<b>H Chớ Minh</b>
<i><b>d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trứơc gió</b></i>


<i><b>TiÕng kÌn vang dËy non s«ng </b></i>


<b>Hå ChÝ Minh</b>.


Câu 2: Hãy sắp xếp các từ dớ đây thành những nhóm từ đồng nghĩa:


Chết, hy sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng rãi, bao la, toi
mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát,
mênh mụng.


Câu 3: Phân biệt sắc thái nghĩa các từ gạch chân trong các dòng thơ sau:


a) Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.( Nguyến Khuyến)


b) Tháng 8 mùa thu xanh thắm.( Tố Hữu)
c) Một vùng cỏ mọc xanh rì.( Nguyễn Du)


d) Nhí tõ sãng H¹ Long xanh biÕc.( ChÕ Lan Viên)
e) Suối dai xanh biếc nơng ngô.( Tố Hữu)


Cõu 4: Những từ “đeo”, “cõng”, “vác”, “ơm” có thể thay thế cho từ “địu” trong
dịng thơ thứ hai đợc khơng? vỡ sao?


Nhớ nguời mẹ nắng cháy lung


Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô



Tố Hữu.
Câu 5: Cảm thụ bài Trông trăng- Trần Đăng Khoa.


<i><b>II. Tập làm văn:</b></i>


Đề Bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Dựa vào ý khổ thơ trên, em hÃy viết một đoạn văn tả cảnh làng quê vào một tra hè
lặng gió.


<b>Đáp án:</b>


<i>Cõu 1: T ng ngha:</i>


T quc, giang sơn, đất nớc, sơn hà, non sông.
<i>Câu 2 : Các nhóm từ đồng nghĩa:</i>



N1: ChÕt, hy sinh, toi mạng, quy tiên.
N2: Tàu hoả, xe hoả, tàu lửa.


N3: Mỏy bay, phi cơ, tàu bay.
N4: Ăn, xơi, ngốn, đớp.


N5: Nhá bÐ, lo¾t cho¾t, bÐ báng.


N6: Réng, réng r·i, bao la, bát ngát, mênh mông.
Câu 3: Các từ này khác nhau về sắc thái nghĩa. Cụ thể:


<b>-</b>

<i><b>Xanh ngắ</b></i><b>t</b>: xanh một màu trên diện rộng.


<b>-</b>

<i><b>Xanh thm</b></i><b>:</b> xanh ti và đằm thắm.


<b>-</b>

<i><b>Xanh rì:</b></i> xanh đậm và đều nh màu của cỏ cây rậm rạp.


<b>-</b>

<i><b>Xanh biÕc</b></i>: xanh lam đậm và tơi ánh lên.


Cõu 4: Cỏc t đó khơng thể thay thế cho từ “địu” vì từ “địu” có sắc thái nghĩa
riêng mà các từ kia khơng có.


<b>-</b>

Địu: đèo trẻ con sau lng bằng cái mảnh vi hoc vừ cõy...


<b>Tập làm văn:</b>


Yờu cu: Vit c bi văn có bố cục rõ ràng, đúng thể loại.
Biết diễn đạt có hình ảnh, diễn đạt đợc nội dung mà đề yêu cầu.
Biết cách dùng từ, diễn đạt ý rõ ràng.



Thø 6 ngµy 11 tháng 7 năm 2008



<b>Tập làm văn(lập dàn bài- miƯng): </b>


<b>T¶ c¶nh</b>



Đề bài:<b>Mới ngày nào em cịn là một học sinh lớp một, bỡ ngỡ, rụt rè, khóc</b>
<b>thút thít theo mẹ đến trờng. Thế mà hơm nay, giờ phút chia tay mái trờng</b>
<b>tiểu học đã đến.Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trờng tiểu học đã đến.</b>
<b>Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, mỗi bảng đen, ơ cửa sổ nơi</b>
<b>đây đều gắn bó với</b> <b>em cùng biết bao kỷ niệm vui buồn. Em ngắm nhìn tất cả,</b>
<b>lịng tràn ngập bâng khng xao xuyến</b>.


<b>H·y tả lại trờng em trong giờ phút chia tay lu luyến ấy. </b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


- Hc sinh lp dn bi v viết đợc bài văn tả ngơi trờng của mình.
- H viết câu văn có hình ảnh, biết tả gắn liền với cảm xúc.


- Từ đó biết yêu cảnh vật quê hơng và đặc biệt là yêu hơn ngôi trờng của mỡnh


<b>II.Lên Lớp:</b>
<b>A. Bài Cũ</b>:<b> </b>


T kiểm tra sự chuẩn bị của H


2 em nêu lại dàn bài một bài văn tả cảnh.


<b>B. Bài mới: </b>



H sinh trình bày , cả lớp bổ sung,T bổ sung, nhận xét.


yêu cầu tả ngôi trờng trong giờ phút chia tay lu luyến, cảm xúc về ngơi
trờng đã gắn bó với em trong 5 nm hc.


Trờng em tên là gì? ở đâu, chiếm diện tích ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cảm giác của em lúc vào lớp một trờng trông nh thế nào?sau nhiều năm gắn bó
tr-ờng giờ đây ra sao?


Tả bao quát đến cụ thể, từ gần đến xa, hoặc từ xa đến gần….


VD: Từ xa, những gì đã hiện lên, ánh nắng khi đó ra sao?nó hắt lên các vật với
màu sắc thế nào? trời im phăng phc hay cú giú lao xao?


Cây cối gắn liền với nắng, gió, với mùa vào mùa nào cây nào ra lá, câynào ra
hoa,..


Cỏc lp hc gn lin vi mỡnh nh thế nào? chỗ ngồi thân quen, bảng đen, cửa sổ,
tất cả đều trở nên gần gủi, thân quen. Bàn cô giỏo gi cho em cm xỳc gỡ?


Cần chú ý những hình ảnh:


VD:<i><b>Nng ó lờn, mt vi tia nng u tiờn bắt đầu rơi xuống mặt sân gợi lên</b></i>
<i><b>cảm giác ấm áp. Bác sân trờng ngày nào cũng mặc chiếc áo kẻ hình ơ vng</b></i>
<i><b>bằng xi măng nham nhám. Sân rộng nhng ấm cúng vì có 4 dãy nhà hai tầng</b></i>
<i><b>bao quanh</b></i>…


H trình bày, các học sinh khác nhận xét, T nhận xét, bổ sung.


Chú ý phần kết bài, nêu đợc cảm xúc của mình.


VD: <i><b>Em rất u ngơi trờng này, nơi đây đã chắp cánh cho em bay vào chân trời</b></i>
<i><b>tri thức. Em sẽ không bao giờ quên đợc nơi đây, nơi đã ghi dấu biết bao kỷniệm</b></i>
<i><b>của tuổi thơ em.</b></i>


<b>III. Củng cố- Dặn dò</b>:<b> </b>


T c cho H nghe một bài văn mẫu,phân tích cho các em hình ảnh hay của bài.
Nhận xét giờ học.


VỊ nhµ viÕt bµi cho hoµn chØnh.


Thứ 2 ngày 1 3 tháng 7 năm 2008



<b>Tiếng Việt: </b>

<b>lun tËp vỊ tõ tr¸i nghÜa</b>


<b>Më réng vèn từ hoà bình</b>


<b>I.Yêu cầu: </b>


- Luyn tp để H nắm chắc hơn về từ trái nghĩa
- Mở rộng vốn từ hồ bình


- VËn dơng vèn tõ vµo thực hành.


<b>II.Lên Lớp: </b>
<b>A. Bài Cị: </b>


? Tõ tr¸i nghÜa là gì?


?Tác dụng của từ trá nghĩa?



<b>B. Bài mới:</b>


<b>Câu1:</b>Tìm các từ trái nghĩa trong các câu thơ sau<b>:</b>


a.Sao ang vui vẻ ra buồn bã


Vừa mới quennhau đã lạ lùng.



( TrÇn Tế Xuơng)


b. Sáng ra bờ suối tối vào hang



Cháo bẹ măng tre vẫn sẳn sàng.



( H Chớ Minh)


c. Ngt bựi nhớ lúc đắng cay



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đắng cay nay mới ngọt bùi


Đuờng đi muôn dặm đã ngời mai sau.



( Tè Hữu)


d.Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất



Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.



( Duơng HuơngLy )



<b>Câu2:</b>Với mỗi từ gạch chân dới đay, hÃy tìm một từ gần nghĩa:
A. <b>quả già</b>:- quả già (non)


- ngời già (trẻ )


- cân già (non )


<b>B.chy:</b> -Ngời chạy ( đứng)
- Ơ tơ chạy (dừng)
- Đồng hồ chạy (chết)


<b>C.Nh¹t:</b> -Muèi nh¹t ( mỈn )
-Đờng nhạt (ngọt)
-Màu áo nhạt ( đậm)


<b>Câu 3: </b>Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :


<b>-</b>

Thật thà,giỏi giang,cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận
lợi, vui vẻ, cao thợng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết.


<b>-</b>

<b>Đáp án</b>:


<b>Di trỏ, kộm ci, yu t, c ỏc, to lớn, sâu sắc, tối tăm, khó khăn, buồn</b>
<b>bã, thấp hèn,cẩu thả, lời biếng, chậm chạp, chia rẻ.</b>


<b>-</b>

Đặt hai câu với hai từ vừa tìm đợc.


<b>-</b>

VD:


<i><b>B¹n Êy thật thà quá, không hề dối trá.</b></i>


<i><b>Làm ngời phải thật cao thợng, không nên tỏ ra thấp hèn.</b></i>


<b>Câu 4</b>: Dựa vào nghĩa của tiếng<b>hoà</b> chia các từ sau thành hai nhóm, Nêu nghĩa
của từ <b>hoà</b> trong mỗi nhóm.



Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.


<i><b>Nhóm 1</b></i>:Trạng thái không có chiến tranh, yên ổn gồm các từ:hoà bình, hoà giải,
hoà hợp, hoà thuËn.


<i><b>Nhãm 2</b></i>: TiÕng “ hoµ” mang nghÜa trén lÉn vµo nhau gồm các từ: Hoà mình, hoà
tan, hoà tấu.


<b>Cõu 5</b>:t câu với các từ:hoà thuận, hoà tấu.
H đặt câu, H, T chữa bài.


<b>Câu 6:</b> Chọn các từ ngữ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống:Hoà dịu,
hoà âm, hoà đồng, hoà hoả, hoà mạng, hoà nhã, hoà quyện.


a. Giữ tình.với các nớc láng giềng.
b. . điện thoại quốc gia.


c. Bản nhạc có những phức tạp.


d. T i khỏng, đối đầu chuyển sang quan hệ ………….hợp tác.
e. Sống hoà ng vi bn bố.


f. Sự .già lời ca và điệu múa.
g. Nói năng


<b>-</b>

Cỏc t cn in:a.ho ho,b.ho mng, c. hoà âm, d.hoà dịu, e. hoà đồng, g.
hoà quyện, h. ho nhó.


II. <b>Củng cố- Dặn dò:</b>



H nm chc k/n từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
Vận dụng kiến thức đã họcvào thc t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

BTVN:Trong bài th con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:

Con dù lớn vẫn là con cđa mĐ



Đi hết cuộc đời lịng mẹ vẫn theo con.



Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận đợc iu gỡ.


Thứ 4 ngày 15 tháng 7 năm 2008



<b>Tập làm văn( trả bài): Tả cảnh</b>



<b>Đề bài:</b>

<b> nh tiết trớc</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


- Nhận xét đợc những u khuyết điểm của bài làm học sinh.
- Học sinh rút ra những yêu cầu trọng tâm của đề.


-Vận dụng những kiến thức đã học vào thc t


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


2 em nhắc lại dàn bài, nêu yêu cầu của đề


<b>B.</b> Bµi míi:



H đọc đề, T chép đề lên bảng.
-T nhận xét:


+ Nắm yêu cầu đề:


Đa số các em đều nắm đợc yêu cầu của đề, xác định đúng trọng tâm và khơng
có em nào lạc đề.


+Bè cơc:


Đầy đủ, trình bày đúng nội dung.
+ Dùng từ, đặt câu:


Một số em biết dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp, dùng từ có hình ảnh.
Nh bài của em:Ngọc, Hằng, Dung,Nhàn…


Bài viết có cảm xúc và tả đợc ngơi trờng với nhiều kỷ niệm
+ Chính tả: trình bày, chữ viết đẹp, ít em sai lỗi chính tả.


<i><b>Tồn tại:</b></i>Một số em viết còn lan man, câu cha đúng, diễn đạt còn lng cng,
ý nghốo.


Một Số em viết câu cha có hình ảnh, diễn ý cha rõ ràng, còn máy móc, rập
khuôn.


T đọc cho H nghe một số bài văn hay nhận xét.
 Phát vở, H chữa bài.


<b>III.</b> Cđng cè- DỈn dß:


NhËn xÐtgiê.


Nhắc những em viết cha đợc về viết li.


Thứ 6 ngày 17 tháng 7 năm 2008



<b>Tiếng Việt:</b>



<b>Từ nhiều nghĩa</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- Hc sinh nắm đợc hiện tợng về từ nhiều nghĩa.
- Vận dụng vào làm bài.


- BiÕt cÊch hiĨu nghÜa cđa tõ trong những văn cảnh cụ thể.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B.</b> Bµi míi:


Bài 1: Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau, nói rõ nghĩa gốc và nghĩa
chuyển của các t tỡm c:


<i><b></b><b>ở </b><b>trong chiếc bút</b></i>
<i><b>Lại có ruột gà</b></i>
<i><b>Trong mũi ngời ta</b></i>
<i><b>Có ngay lá mía.</b></i>



<i><b></b><b>Chân bàn, chân tủ</b></i>
<i><b>Chẳng bớc bao giờ</b></i>


<i><b>Lạ cho giọt n</b></i>


<i><b></b></i> <i><b>ớc</b></i>


<i><b>Lại biết ăn chân</b></i>
<i><b>Sóng lúa lại </b></i>


<i><b>…</b></i> <i><b>bơi</b></i>
<i><b>Ngay trên ruộng cạn</b></i>
<i><b>Lại cho ống muống</b></i>
<i><b>Ôm lấy bấc đèn</b></i>
<i><b>Quyển sách ta xem</b></i>
<i><b>Mọc ra cái gáy</b></i>
<i><b>Quả đồi lớn vậy</b></i>
<i><b>Sinh cõy gỡ?</b></i>


<i><b>Cối xay rất điệu</b></i>


<i><b></b></i>


<i><b>Mặc áo hẳn hoi</b></i>


<i><b>Chic a rt nhn</b></i>


<i><b></b></i>



<i><b>Có cả hai đầu.</b></i>
<i><b>(</b></i>Theo Quang Huy).


Bài 2: Trong những câu nào dới đây, các từ <i><b>đi</b></i> <b>, </b> <i><b>chạy</b></i> mang nghĩa gốc và
trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển:


a) Đi:Nó chạy còn tôi đi <b>(gốc)</b>


Anh i ụ tụ cịn tơi đi xe đạp. <b>( chuyển)</b>


Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.<b>( chuyển)</b>


Thằng bé đã đến tuổi đi hc.<b>( chuyn)</b>


Ca nô đi nhanh hơn thuyền<b>( chuyển)</b>


Anh đi con mà còn tôi đi con tốt.<b>( chuyển)</b>


Gh thp quỏ, khụng đi đợc với bàn.<b>( chuyển)</b>


b)Ch¹y:


Cầu thủ chạy đón quả bóng<b>( gốc)</b>


Đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh ngời chạy li. <b>(chuyn)</b>


Tu chy trờn ng ray<b>.(chuyn)</b>


Đồng hồ này chạy chậm.<b>(chuyển)</b>



Ma ào xuống, không kịp chạy các thứ phơi ở sân<b>.(chuyển)</b>


Nhà ấy chạy ăn từng bữa<b>.(chuyển)</b>


Con dờng mới mở chạy qua làng tôi. <b>(chuyển)</b>


Bi 3: Vi mi ngha di õy cu từ “mũi”, hãy đặt một câu:
a) Bộ phận trên mặt ngời và động vật, dùng để thở và ngửi:


<i><b>Cô ấy có cái mũi dọc dừa đẹp quá</b></i>


b) Bé phËn cã đầu nhọn, nhô ra phía trớc của một số vật:


<i><b>Anh ấy thờng đứng trên mũi thuyền để quăng lới</b></i>.


c)Đơn vị lực lợng vũ trang có nhiệm vụ tấn cơng theo một hớng nhất định:


<i><b>Một mũi tấn công của quân ta đang áp sát địch.</b></i>


Bµi 4: H·y cho biÕt nghÜa cđa từ chân trong một số trờng hợp dới đây:
a) đau chân


b) Chân giờng, chân bàn.
c) Chân tờng, chân núi.


Nghĩa của từ chân nào là nghĩa gốc? Nghĩa của từ chân nµo lµ nghÜa
chun?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a)Chân: bộ phận dới cùng của cơ thể, ngời hay động vật, để đi, đứng(nghĩa
gốc)



b) Bộ phận dới cùng của một số đồ vật( nghĩa chuyển).


c) Phần dới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp va bám chặt vào mặt
nền( Nghĩa chuyển).


Bài 5: “<i><b> Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vừơn</b></i>
<i><b>thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi tra Trờng Sơn</b></i>
<i><b>vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp</b></i>
<i><b>một đàn bò rừng nhởn nha gặm cỏ.Những lúc ấy, lịng anh lại cồn cào, xao</b></i>
<i><b>xuyến.</b></i>”


( Trích “Đêm trăng hành quân về đồng bằng”- Khuất Quang Thuỵ)


Những hình ảnh, âm thanh gì ở rừng qua đoạn văn trên đã làm cho các chú bộ đội
da diết nhớ nhà đến vậy?


( Đề 25/ 54- 30 bộ đề)


Những hình ảnh, âm thanh ở rừng đã làm cho các chú bộ đội nhớ nhà da diết:
Tiếng gà gáy buổi tra( âm thanh), đàn bị nhở nha gặm cỏ( hình ảnh)


Những hình ảnh, âm thanh đó là những hình ảnh, âm thanh rất đỗi quen thuộc ở
các miền quê vùng đồng bằng. Các chú bộ đội hầu hết là những ngời quê ở vùng
đồng bằng, đi chiến đáu xa nhà, đóng quân ở vùng miền núi, nỗi nhớ đất đai, nhà
cửa, ruộng vờn canh cánh bên lịng. Vì vậy, khi nghe và nhìn những hình ảnh, âm
thanh quen thuộc đó, nỗi nhớ nhà ngày càng trở nên da diết.


Từ ngữ bùi ngùi xao xuyến mà tác giả dùng đã nói lên đợc tình cảm của
những ngời chiến sĩ xa quê trong những năm đi đánh giặc.



III. Cñng cố- Dặn dò:


<b>?</b> Từ nhiều nghĩa là gì?
Lấy ví dụ.


<b>BTVN:</b>


Phân biệt nghĩa của từ xuân trong các câu sau đây:
Bài 1:


a) Ngày xuân con én đa thoi


<i>Xuân :chỉ một mùa bình thờng trong năm.</i>


<b>Nguyên Du</b>


b) Sáu mơi tuổi hÃy còn xuân chán
<i>So với ông Bành vẫn thiếu niên.</i>


<b>Hồ Chí Minh</b>.
<i>Xuân: chỉ sự tơi trẻ, trẻ trung</i>


<i>c) Khi ngi ta đã ngồi 70 xn thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.</i>


<b>Hå ChÝ Minh</b>


<i>Xu©n: chØ ti.</i>


Bài2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:



<b>a)</b>

<sub>TiÕng cá quẫy tũng toẵng /xôn xao quanh mạn thuyền.</sub>



<b>CN</b> <b>VN</b>


<b>b)</b>

Những chú gà nhỏ nhu những hòn tơ / lăn tròn trên bÃi cỏ.



<b>CN</b> <b>VN</b>


c) Học /quả là khó khăn, vất v¶.



<b>CN</b> <b>VN</b>


Thø 2 ngày 8 tháng 10 năm2007



<b>Tập làm văn: ( miệng)</b>



<b>Tả cảnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Yêu cÇu</b>


<b>-</b> H nắm đợc yêu cầu của đề ra.Làm đợc và trình bày bài văn về tả cảnh đẹp
thiên nhiên.Cảnh vật có thể là cảnh vật do con ngời tạo ra, hoặc do thiên nhiên
tạo ra.. Em cần xác định đúng đối tợng miêu tả theogợi ý của đề ra,em có thể
chọn một cảnh thiên nhiên nơi em ở hoặc nơi em từng đến mà mình cảm thấy
yêu thích.


<b>-</b>Tìm đợc những từ ngữ, hình ảnh sinh động cho bi vit.


<b>-</b>Rèn cách viết văn và trình bày bài.



<b>II. Lên lớp </b>
<b>ABài Cũ:</b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H


- 2 em nhắ<b>c </b>lại dàn bài của bài văn tả cảnh
B. Bài mới:


H xem lại bài và chuẩn bị trình bày.
H trình bày, H,T nhận xét, bổ sung.
a.Mở bài: ( gii thiu c cnh s t )


<b>-</b>

Đó là cảnh gì? ở đâu? ( vị trí cụ thể) ? Cảnh hiện ra trớc mắt em vào lúc
nào( thời điểm miêu t¶)?


<b>-</b>

Hoặc lý do u thích và chọn tả cảnh vật đó là gì?


VD:Vì cảnh đó gắn với thời thơ ấu, vì đó là cảnh thiên nhiên có vẻ đẹp độc đáo.
Vì cảnh đẹp đó mang nét đặc trng của quê hơng em, là niềm tự hào của ngời dân
quê em.


b. Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian).
Căn cứ vào cảnh vật em miêu tả để lựa chọn trình tự cụ th.


VD:<b>Tả dòng sông em cần làm nổi rõ những ý chính sau đây:</b>


<b>-</b>

Đặc điểm nổi bậtcủa dòng sông: sông chỷ thẳng hay quanhco, uốn lợn, lòng
sông hẹp hay rộng?nớc sông nhiều hay ít?màu sắ của nớc sông thế nào?Sông
chảy chậm, lững lờ hay nhanh( băng băng)?....


<b>-</b>

Cảnh vật trên sông và hai bên bờ sông: Trên mặt sông có những hình ảnh gì
nổi bật? Cảnh hai bên bờ có gì làm em thích thú?


<b>-</b>

VD: ( cõy ci, i bãi, con đê, điếm canh đê, ngơi nhà, con đị,cây đa, bến
nớc, ngời hoạt động ở hai bên bờ sông…..).


<b>-</b>

Em thích ngắm dòng sông vào thời điểm nào?( hoặc dòng sông gắn với kỷ
niệm gì làm em thích thú và có ấn tợng sâu sắc.)?


<i><b>-</b></i>

VD:<i><b>Nhng bui sỏng p trời, con sơng q mới nhộn nhịp làm sao!</b></i>
<i><b>từng đồn thuyền đánh cá giong buồm thả lới trắng xoá cả mặt sơng. Tiếng</b></i>
<i><b>hị, tiếng hát vang lên rộn cả một khúc sơng. Sơng tấp nập những đồn</b></i>
<i><b>thuyền đi lại nh mắc cửi. Hai bên bờ đọng lại những hạt sơng đêm trên lá cỏ</b></i>
<i><b>non nh những hạt ngọc bé xíu, long lanh.</b></i>


<i><b>Bình minh chan hồ trên mặt sơng. Buổi tra,trẻ em rủ nhau ra sông vùng</b></i>
<i><b>vẫy,tắm rửa. Các em té nớc cho nhau cời nh nắc nẻ, sơngmở rộng vịng tay ơm</b></i>
<i><b>chúng em vào lịng, ơm lấy những đứa trẻ hồn nhiên, vui tơi và nghịch ngợm.</b></i>
<i><b>Sông dịu dàng, dễ daĩ nh một bà mẹ đối với đàn con. Hai bên bờ, hàng tre soi</b></i>
<i><b>bóng xuống mặt sơng nh những cơ thiếu nữ nghiêng mình chải tóc.Từng đám</b></i>
<i><b>lúa xanh mớt hai bên bờ đang lên xanh mơn mởn nhờ phù sa và dòng nớc mát</b></i>
<i><b>lành của dũng sụng</b><b> </b></i>


<b>C. Kết bài</b>( nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ)


<b>-</b>

Cảnh vật thiên nhiên gợi cho em nhữmg suy nghĩ và cảm xúc gì?


<i><b>-</b></i>

<i><b>VD: Em yờu lm dũng sơng q em, dịng sơng đã một thời chia cắt hai</b></i>
<i><b>miền đất nớc. Dòng sông mãi in đậm trong ký ức em những kỷ niệm</b></i>

<i><b>đẹp.Dịng sơng để lại trong em nhiều kỷ niệm không bao giờ em quên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-</b>

Më bài:5em


<b>-</b>

Thân bài 5 em.


<b>-</b>

Kết bài:3em


H nhận xét, cả líp bỉ sung, T nhËn xÐt.
3. H viÕt bµi.


T thu bài.


<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


Nhận xét giờ.


BTVN:1. Tìm từ trái nghĩa với từ cứng.

<i>2. Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng</i>



<i>Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô</i>



u l thế nào, tìm một số từ gần nghĩa với từ “địu” . Phân biệt sắc thái nghĩa
của những từ gần ngha ny.


Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm2007



Kiểm tra



<b>Bài số 3</b>




<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b> H nm đợc kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, quan hệ từ.
-H biết cách viết văn tả ngời.


-Vận dụng kiến thc ó hc lm vn, giao tip.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


T kiểm tra sự chuẩn bị bài của H
Kiểm tra giÊy


<b> B.</b> Bài mới:
T đọcđề, ghi đề


Câu1: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ trong bảng sau:


Siªng


năng Dũngcảm Lạc quan Bao la Chậm chạp đoàn kết
Từ đồng


nghÜa
Tõ tr¸i
nghÜa


Câu2: xác định nghĩa của các từ đợc gạch chân trong các kết hợp từ dới đây và


phân các nghĩa ấy thành hai loại:


-<b>nghÜa gèc</b>
<b>-nghÜa chun</b>


a. Ngät: KhÕ chua, cam ngät( nghÜa gèc)
-trỴ em a nói ngọt, không a nói xẳng.(chuyển)
-Đàn ngọt, hát hay.( chuyển)


-Rét ngät.( chuyÓn).
b. Cøng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Häc lùc rÊt cøng.( chun)


- Cứng nh thép, thanh tre cứng q khơng uốn cong đợc.(gốc)
- Quai hàm cứng lại, chân tay tê cứng.( chuyển )


- Cách giải quyết hơi cứng, thái độ cứng quá.( chuyển)
Câu3: Tìm các từ gợi tả âm thanh của sự vật trong cuộc sống.


- ChØ tiÕng níc ch¶y.
- ChØ tiếng gió thổi.
- Chỉ tiếng ngời.


b. Tìm các từ gợi tả hình dáng, màu sắc của sự vật:
- Gợi tả dáng dấp của một vật.


- Gợi tả màu sắc.


Cõu4: Trong các từ gạch chân dới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều


nghĩa.


a. Vµng:


-

Giá vàng trong nuc tng t bin.



-Tấm lòng vàng.



ễng tụi mua mt bộ vàng luới mới để cguẩn bị cho vụ đánh bt hi sn.



b. Bay:


-Bác thợ nề cầm bay xây trát tuờng nhanh thoăn thoắt.


- Sếu giang mang lạnh đang bay ngoài trời.



-Đạn bay rào rào.



-Chic ỏo ny ó bay mu.



Cõu5:

Chị đã qua tuổi đồn



Em hơm nay vào đội


Màu khăn đỏ dắt em


Buớc qua thời thơ dạ

i.



( Trích ngày em vào đội- Xuân Quỳnh –TV 5 )
Tác giả muốn nói gì khi viết: “<i><b>màu khăn đỏ dắt em ,b</b><b>ớc qua thi th di</b></i>
Cõu6: Tp lm vn:


<b>HÃy tả lại một ngời mà em yêu nhất.</b>



Đáp án


<b>Từ gốc</b> <b>Đồng nghĩa</b> <b>Trái nghĩa</b>


siêng năng chăm chỉ lời nhác


dũng cảm kiêncờng hèn nhát


lc quan yờu i bi quan


chậm chạp chậm rải nhanh nhẹn


đoàn kết liên kết chia rẻ


Câu 2: Ngọt trong cam ngọt là nghĩa gốc, còn lại là nghĩa chuyển.
-cứng trong cứng nh thép là nghĩa gốc, còn lại mang nghĩa chuyển.
Câu 3: a. Từ t ợng thanh


<b>chỉ tiếng nớc chảy</b>: <i><b>róc rách, ồ ồ, ồng ộc, tồ tồ, ào ào.</b></i>


-<b>Từ tợng thanh chỉ tiếng gió thổi</b>:<i><b>rì rào, ào ào, xào xạc, vi vu, vi vút.</b></i>


-<b>gợi tả tiếng ngờ</b>i:<i><b>the thé, thì thầm, thì thào,ồn ào,lẩm bẩm</b><b></b><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-<b>Gợi tả dáng dấp của vật</b>:<i><b>chót vót, lè tè, ngoằn ngoeo thăm thẳm, lăn</b></i>
<i><b>tăn, nhấp nhô,khấp khểnh, mấp mô</b></i>.


<b>-Gợi tả màu sắc</b>:<i><b>sặc sở, bềnh bệch, loè loẹt, chối chang, nhờn nhợt</b><b></b></i>



Câu 4:


a. T <i><b>vàng</b></i> ở câu 1, 2 là từ nhiều nghĩa ở câu 3 là từ đồng âm.


b.Từ <i><b>bay</b></i> ở câu 2, 3, 4 là từ nhiều nghĩa, từ <i><b>bay</b></i> ở câu 1 là từ đồng âm.
Câu 5.


Tác giả đã sử dụng phép nhân hố khi nói “<i><b>màu khăn đỏ dắt em</b></i>
<i><b>Bớc qua thời thơ dại</b></i>”


<i><b>Là đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, chúng ta mang trên</b></i>
<i><b>vaichiếc khăn quàng đỏ. Màu đỏ của khăn là niềm tin, là lí tởng là lời tuyên</b></i>
<i><b>thệ của mỗi đội viên : vì sự nghiệp xã hội chủ nghĩa, vì lí t</b></i>” <i><b>ởng của Bác Hồ</b></i>
<i><b>vĩ đại, sẳn sàng .</b></i>”


<i><b>Nhà thơ- ngời chị cịn muốn nói với em một điều lớn hơn thế nữa. Đó chính</b></i>
<i><b>là màu đỏ của lí tởng, của ớc mơ. ấy là ngọn lữa khơng bao giờ tắt. Nó đợc</b></i>
<i><b>thắp lên từ nhiều th h ni tip nhau. </b></i>


Tập làm văn:


Yờu cu hc sinh làm đợc một bài văn tả lại một ngời mà em yêu nhất. Làm
đ-ợc bài văn tả ngời hồn chỉnh, khơng lạc đề.câu văn viết đúng ngữ pháp, đúng
chính tả, bài viết có hình ảnh, diển đúng ý.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


- Hết giờ làm bài, học sinh nộp bài.
- Giáo viên cho học sinh chữa bài
-Nhận xét giờ học.



Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm2007



<b>Tiếng Việt: </b>


<b>T ng âm- Dùng từ đồng âm để chơi chữ.</b>


<b>I</b>


.Yªu cÇu:


- Nắm đợc khái niệm từ đồng âm.


- Biết cách vận dụng kiến thức vào đời sống.


<b>II.</b>


Lªn Líp:


<b>A.</b>


Bµi Cị:


- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.


- Tìm từ đồng âm và đắt câu với các từ vừa tìm đợc.


<b> </b> <b> B.</b> Bài mới:
Câu 1:


Đọc các cụm từ và câu sau đây, chú ý từ in nghiêng:



<b>a)</b> Đặt sách lên bàn.


<b>b)</b> Trong hip hai, Rô- nan- đi- nhô ghi đợc một bàn.


<b>c)</b> Cø thÕ mà làm, không cần bàn nữa.


Ngha ca t bn đợc nói tới dới đây phù hợp với nghĩa của từ bàn trong cụm từ
nào, câu nào ở trên?


o Lần tính đợc, thua ( trong mơn bóng đá)- câu b)
o Trao đổi ý kiến- câu c)


o Đồ dùng có mặt phẳng, dùng để làm việc- câu a)
Câu 2: Phân biệt nghĩa cuả các từ đồng âm trong các cụm từ sau:


<b>a) Đậu</b> tơng- đất lành chim <b>đậu</b>- thi <b>đậu</b>
<b>b) Bò</b> kéo xe- hai <b>bò </b>gạo- cua <b>bò</b> lổm ngổm.


<b>c)</b> Cái kim sợi <b>chỉ</b>- chiếu <b>chỉ</b>- <b>chỉ</b> đờng- một <b>chỉ</b> vàng.
a) <b>Đậu</b> tơng: một loại cây trồng lấy quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Đậu</b>: Đỗ, trúng tuyển.
b) <b>bò</b> kéo xe: con bò.


<b>Bũ</b> go: đơn vị đo lờng.
Cua <b>bò</b>: di chuyển thân thể.
c) sợi <b>chỉ</b>: sợi xe dùng để khâu áo.


chiÕu <b>chØ</b>: lÖnh b»ng văn bản của vua chúa.



<b>ch</b> ng: hng dn


<b>ch</b> vng: ng cân vàng.


Câu 3: Đặt câu để phân biệt các từ ng õm: chiu, kộn, mc:
M:- Chiu:


- Mặt trời <i><b>chiếu</b></i> sáng
- Bà em trải <i><b>chiếu </b></i>ra sân.
<i>- Kén: </i>


-Con tằm đang làm <i><b>kén.</b></i>


- Cấy lúa phải <i><b>kén</b></i> mạ, nuôi cá phải <i><b>kén</b></i> giống.
<i>-Mọc:</i>


- Sáng nào tôi cũng ăn một bát bún <i><b>mọc.</b></i>


- Những ngôi nhà mới <i><b>mọc</b></i> lên san s¸t.


Câu 4: Bài thơ <b>Rắn đầu biếng học</b> tơng truyền là của Lê Quý Đôn dới đây đã sử
dụng nhng t ng õm no chi ch?


Chẳng phải liu điu cũng giống nhà


Rắn đầu biếng học lẽ không tha



Thn đèn hổ lửa đau lòng mẹ


Nay thét mai gầm rát cổ cha.


Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối




L»n lung cam chịu dấu roi da


Từ nay Trâu Lỗ xin gắng học


Kợo hæ mang danh tiÕng thÕ gia



Các từ đồng âm trong bài thơ này( mỗi câu có một từ) vừa chỉ một lồi rắn, vừa
mang một nghĩa khác. Đó là các từ: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu,
<i>hổ mang.</i>


C©u 5:


a) Mỗi câu dới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách
hiểu ấy( cú th thờm mt vi t):


<b>-</b>

Mời các anh chị ngåi vµo bµn.


(1) Mời các anh chị ngồi vào bàn để ăn cơm.
(2) Mời các anh chị ngồi vào để bn cụng vic.


<b>-</b>

Đem cá về kho.


(1) em cỏ v cất vào kho để dự trữ.
(2) Đem cá về kho lờn n.


b) Viết lại cho rõ nội dung từng câu dới đây( có thể thêm một vài từ):
- <b>Đầu gối đầu gối:</b>


(1) Đầu nó gối lên đầu gối tôi.


Hoặc: - Đầu em bé gối lên đầu gối mẹ.


<b>- Vôi tôi tôi tôi.</b>


(1) Vôi của tôi thì tôi từ tôi lấy.


<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


Th no l t ng âm?
Lấy Ví dụ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a) Tiếng ma rơi lộp độp, tiếng chân ngời chạy lép nhép.
b) Ma rơi lộp độp, mọi ngời gọi nhau í ới.


c) TiÕng trèng trêng nổi lên giòn già và liên hồi.
d) Tiếng gió rừng vi vu nh tiÕng s¸o.


Tìm từ đồng âm trong các câu thơ sau:


Bà già đi chợ cầu đông



Bãi xem mét quẻ lấy chồng lợi chăng


Thầy bói gieo quẻ nối rằng


Lợi thì có lợi nhung răng chẳng còn.



Gii s 3


Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2007



<b>Tiếng Việt: </b>

<b>m</b>

<b>ở rộng vốn từ môi trờng- luyện tập</b>


<b>I.</b>




Yêu cầu:



- H nm đợc các từ ngữ về môi trờng.


- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ về đại từ xng hô.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực t.


<b>II.</b>


Lên Lớp:


<b>A.</b>


Bài Cũ:


- Kiểm tra cảm thụ bài “Ngày em vào Đội” ( nối tiếp)
- Chữa đề số 3


- H, T nhËn xÐt.


<b>B.</b>


Bµi míi:


Câu 1: Lời giải nào sau đây đúng nhất với từ “mơi trờng”?


a) Toµn bé hoµn cảnh tự nhiên và xà hội tạo thành những điều kiện sống
bên ngoài con ngời.


b) Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xà hội tạo thành những điều kiện sống


bên ngoài của sinh vật.


c) Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xà hội tạo thành những điều kiện sống
bên ngoài con ngời và sinh vật.


Đáp án: Chọn c)


Cõu 2: Chn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
<i> Môi trờng, môi sinh, sinh thỏi, hỡnh thỏi:</i>


a) .. là môi trờng của sinh vËt.


b) Vùng khí hậu phù hợp với đặc tính……..của cây.


c) …….. là hình thức biểu hiện ra ngồi của sự vật, có thể quan sát đợc.
d) Mơ-da sinh ra v ln lờn trong .. õm nhc.


Câu 3: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp ở cột A:


A B


(1) Bảo vệ a) Giữ gìn cho khỏi h hỏng hoặc hao mòn.


(2) Bo qun b) Gi cho nguyờn vẹn, khơng để suy suyển, mất mát.


(3) Bảo tồn c) Giữ cho cịn, khơng để mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

(1) e) (2) a) (3) b) (4) c) (5) d)


Câu 4: Điền tiếp các đại từ xng hơ thích hợp vào chỗ trống trong bảng phân loại


sau:


<b> Số</b>


<b>Ngôi</b> ít Nhiều


1 M: Tôi M: Chúng tôi


2 M: Mày... M: Chúng mày


3 M: Nó M: Chúng nó


Câu 5: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng
của chúng:


Cò và Vạc lµ hai anh em, nh ng tính nết rất khác nhau.Cò ngoan ngoÃn, chăm chỉ
học tập, còn Vạc lời biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mÃi mà Vạc chẳng
nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.


( Nêu tác dụng trong từng trờng hợp).


Câu 6: Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong các cặp câu sau:
a) Nam về nhà và không ai hỏi han gì.


<i><b>Và:</b></i> Nêu hai sự kiện song song.


b) Nam về nhà mà không ai hỏi han gì.


<i><b> M:</b></i> Nờu hai s kin i lp.



c) Tôi khuyên Nam và nó không nghe.


<i><b> Và:</b></i> Nêu hai sự kiện song song.


d) Tôi khuyên Nam mà nó không nghe.


<i><b> M:</b></i> Nờu hai s kiện đối lập.
H làm bài, H, T chữa bài, nhận xét.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
-Thế nào là đại t?


-Nêu ý nghĩa của các quan hệ từ?


<b>BTVN:</b>


1. Điền vào chỗ chấm:


a) C lp u vui nhng
b) C lp đều vui cịn…..
c) Tơi về nhà cịn…….
d) Tơi về nhà mà……..


2.Lập dàn bài và viết vào vở nháp theo đề bài sau:


Hãy kể lại một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với ngời khác và bộc lộ
cảm nghĩ của mình.


Giải đề số 4



Thø 2 ngày 15 tháng 10 năm 2007



<b>Tập làm văn: (miệng- viết) :</b>

<b>Kể chuyện</b>


Đề bài:


<b>Hóy k lại một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với ngời khác và</b>
<b>bộc lộ cảm nghĩ của mỡnh.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


-H xỏc nh th loi, lp c dn bi chi tiết theo đề bài.
H làm đợc bài viết.


Trình bày một cách lơ gích, kể lại đợc một việc làm mà em đã làm để giúp đỡ
ngời khác. Bộc lộ đợc cảm nghĩ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II.Lªn Líp:</b>


<b>A.</b> Bài Cũ: Xác định đề: kiểu bài:Kể chuyện


- Nội dung:kể lại việc em đã làm để giúp đỡ ngời khác.


<b>B.</b> Bµi míi : H lËp dµn bµi
a. Më bµi:


giới thiệu đợc câu chuyện mình sẻ kể ?( đó là chuyện gì?em đã giúp đỡ ai?
Trong trờng hợp nào?


b.Thân bài



Nờu rừ c s vic em ó giỳp ai?
Vì sao em giúp đỡ họ?


Em đã làm gì, giúp bằng cách nào?


Kể theo trình tự, chi tiết sự việc một cách sinh động và diển biến hợp lí?
Ví dụ:<i><b>Chuyện xảy ra đã lâu nhng em vẫn cịn nhớ ,đó là vào một buổi sáng chủ</b></i>
<i><b>nhật, khi em đi học thêm về, khi sang đờng, em cũng muốn lách qua số đơng</b></i>
<i><b>ngời để về nhà cho nhanh. Nhng kìa, bên đờng có một cụ già, tay chống cậy</b></i>
<i><b>nh muốn qua đờng nhng xe cộ tấp nập quá, cụ không thể nào qua đờng đợc,</b></i>
<i><b>loay hoay mãi nhng cụ vẫn không làm sao qua đờng đợc vì xe ngời cứ nờm </b></i>
<i><b>n-ợp. Thấy vậy, em liền đén bên cụ, em hỏi:</b></i>


<i><b>-</b></i>

<i><b>Cụ ơi! cụ muốn qua đờng ạ</b><b>……</b></i>


Bộc lộ đợc suy nghĩ của mình khi đã làm đợc một việc tốt.
C, Kết bài:


Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện đã k.
H trỡnh by bi :


Mở bài: 3em


Thân bài: 5em. H, T nhận xét, bổ sung.


Kết bài:3 em


# em trình bày cả bài


H viết bài vào vở, T nhắc nhở những em yếu.



<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


Nhận xét giờ học.


Nhắc H làm bài cha tốt về sửa lại bài .


<b>BTVN:</b>


Giải nghĩa các câu tục ngữ sau:


<i><b>-</b></i>

<i><b>Học thầy không tày học bạn.</b></i>


Hc nhng iu do thy ( cụ) hng dẫn, dạy bảo là quan trọng, nhng học ở bạn bè
củng rất cần thiết vì bạn sẻ giúp ta biết đợc những điếu bổ ích đơI khi khơng có
trong bài học của thầy ( cô ) giáo.


<i><b>-</b></i>

<i><b>Häc mét biÕt mêi.</b></i>


Học một cách thơng minh, sáng tạo, khơng những có khả năng học tập, tiếp thu
đầy đủ mà cịn có thể tự mình phát triển, mở rộng những điều đã hc.


<i><b>-</b></i>

<i><b>Đói cho sạch, rách cho thơm.</b></i>


Dự phi sng khú khăn, thiếu thốn, con ngời cũng phải luôn giữ đợc phẩm chất
đạo đức trong sáng, đẹp đẽ.


<b>-</b>

<i><b>B¹n bè là nghĩa tơng tri</b></i>


<i><b>Sao cho sau trớc mọi bề míi yªn</b></i>.



ý nói tình nghĩa bạn bè hiểu biết lẫn nhau thật đáng quý trọng, vì vậy phải đối
xử với nhau mọi điều sao cho thật tốt đẹp.


Thø 3 ngày 16 tháng 10 năm 2007



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hãy kể lại một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với ngời khác</b>
<b>và bộc l cm ngh ca mỡnh.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


-Nhận xét đợc những u khuyết điểm vè bài làm của H.
- H làm đợc bài theo đúng thể loại, yêu cầu của đề ra.
- Vận dụng kiến thức đã hc vo thc t.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


1.H c , T chép đề lên bảng.
- H nêu yêu cầu của đề, thể loại.


<b>B.</b> Bµi míi:
2. T nhËn xÐt:


*Ưu điểm: Nhìn chung, các em đều nắm đợc yêu cầu của đề ra, xác định đúng
trọng tâm và khơng có bài làm nào lạc đề.


<b>-</b>

Bố cục: đầy đủ, trình bày đúng nội dung.



<b>-</b>

Dùng từ,đặt câu:Đa số các em biết cách dùng từ, đật câu đúng ngữ pháp,
tr-ờng hợpbài làm viết câu sai ít có. Bài viết có hình ảnh, có cảm xúc.


Cơ thĨ :bµi lµm cđa em Ngäc, Minh Anh, Hoµng Dung, Thanh Nhµn…


<b>-</b>

Chính tả : ít em sai lỗi, trình bày đẹp.
*Khuyết điểm:


 Bài viết mốtố em còn lan man, dài dòng, câu cha đúng,
diển đạtcòn lủng củng.ý văn còn nghèo, cha diễn hết ý.


 Chữ viết còn cẩu thả, sai lỗi chính tả nh em:Giang, Huy,
TuÊn.


 T choH phát vở, nhận xét, sữa lỗi.
 T đọc một số bài văn hay cho H nghe.


III. Củng cố- Dặn dò:
-T nhận xét giờ học.


-Nhc một số em bài làm cha đạtyêu cầu về viết lại.


BTVN:Thay thế từ in nghiêng đợc dùng theo nghĩa chuyển ở mỗi dòng
sau đây bằng từ cùng nghĩa đợc dùng theo ngha gc.


VD:Căn nhà ổ chuột Căn nhà chật chội, tối tăm.
a. Tấm lòng vàng


b. ý chớ st ỏ.



c. Lêi nãi ngät ngµo.
Bµi 2:


Xác định các bộ phận chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ trong các câu sau đây:


<b>a)</b>

Trong đêm tối mịt mùng, trên dịng sơng mênh mang, chiếc xuồng của má


Bảy chở thuơng binh lặng lẽ trơi.



<b>b)</b>

Ngồi đuờng, tiếng mua rơi lộp độp, tiéng chân nguời chạy lép nhép.



Bµi 3:


Chữa lại mỗi câu sai dới đây bằng hai cách khác nhau.
( Chú ý: chỉ đợc thay đổi nhiều nhất 2 từ ở mỗi câu)
a)Vì sóng to nên thuyền khơng bị đắm.


- Vì sóng to nên thuyền bị m



b)Tuy Minh bị đau chân nhng bạn phải nghỉ học.


- Tuy Minh bị đau chân nhung bạn ấy vẫn không nghØ häc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Thø 4 ngµy 17 tháng 10 năm 2007



<b>Tiếng Việt:</b> Cảm thụ văn học


<b>I.Yêu cầu</b>:


- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một bài văn, bài thơ cho học sinh.



- Giỳp cỏc em hiu đợc cáI hay trong mỗi tác phẩm, bài thơ, đoạn thơ.
- Vận dụng những điều đã học vào viết văn,cuộc sng.


<b>II.Lên Lớp</b>:
A. Bài Cũ:


- Kim tra H v cm thụ đoạn thơ <i><b>ngày em vào đội</b></i> ( Xuân Quỳnh)
- Cha s 5


- 3 -5 em trình bày, lớp nhËn xÐt.
B. Bµi míi:


T đọcbài thơ Q hơng của nhà thơ Đỗ Trung Quân cho H nghe.
H đọclại bài thơ :5-6 em


T hớng dẫn cách đọc bài.


Cả bài thơ đọc với giọng dịu dàng, tha thiết, chú ý nhấn mạnh nhng t ng gi t.
T t cõu hi:


1. Bài thơ viết về điều gì?


2.Trong bi th cú nhng hỡnh nh đẹp nào?
3. Em cảm nhận đợcđiều gì về quê hơng?


Ai cũng có một quê hơng để mà thơng,mà nhớ. Lớn thì là cả một đất nớc,
nhỏ thì là một tỉnh, một huyện, một làng. …Dù đi đâu con ngời cũng đau đáu nhớ
về làng quê của mình với biết bao cảm xúc da diết khơng ngi.Cả bài thơ xốy
vào trả lời một câu hỏi đơn giản<b>:Quê hơng là gì?</b> nhng trả lời không dễ.Nhà thơ
trả lời câu hỏi trên bằng các kỷ niệm, mỗi kỷ niệm gắn với một sự vật, sự việc, sự


vật đợc diễn tả bằng một danh từ cụ thể nhng lại mở ra bằng một hình ảnh giàu
năng lợng cảm xúc, dễ gây liên tởng, tởng tợng trong tâm trí ngời đọc.Q hơng là
gì? Q hơng là chùm khế ngọt, là con đờng đi học, là những con diều. Khế ngọt,
đờng đi học, ai cũng hiểu đợc, biết đợc. Nhng diều biếc thì thật lạ.Con diều bay
l-ợn trong tởng tl-ợng của ngời đọc không phải đợc định vị bằng hình ảnh mà bằng
màu sắc của nó.Lại khơng phải màu trắng, màu vàng, màu đỏ….nh hình ảnh các
con diều trong hội thả diều. Con diều này màu xanh biêng biếc, màu xanh của nền
trời thăm thẳm, màu xanh mơ ớc, hi vọngcủa tuổi thơ.


Ba hình ảnh tiếp theo dùng để diển tả quê hơng là ba hình ảnh gắn với những hình
ảnh và độ tuổi khác nhau của đời ngời.Cả ba hình ảnh đều gợi lại những vẻ đẹp
khác nhau trong cuộc sống nên thơ của làng quê yên ả” <i><b>Quê hơng là con đò</b></i> <i><b>nhỏ</b></i>”
gắn với hình ảnh “<i><b>êm đềm khua nớc ven sơng</b></i>”;”<i><b>Q hơng là con đị</b></i> <i><b>nhỏ</b></i>” gắn
với hình ảnh “ <i><b>Mẹ về nón lá nghiêng che</b></i>”; <i><b>Quê hơng là đêm trăng tỏ</b></i>” gắn với
hình ảnh “<i><b>Hoa cau rụng trắng ngồi thềm</b></i>”.


Q hơng gắn với hình ảnh mẹ, ngời đã sinh ra ta, q hơng cịn là chính cuộc đời
của mỗi ngời.


IV.Cđng cố- Dặn dò:


H nm bi , hiu c nội dung.


Về đọc lại bài và tìm đọc một số bài văn,bài thơ khác.
BTVN:


Bài 1. Phân biệt nghĩa của ba từ láy sau đây bằng cách đặt câu với mỗi t:nh
nhn,nh nh,nh nhen.


-

Vóc nguời cô rất nhỏ nhắn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bài 2. “chao ơi, những con bớm <b>đủ</b> hình dáng, đủ màu sắc. Con <b>xanh biếc</b> pha


<b>đen</b> nh nhung bay nhanh loang loáng. Con <b>vàng sẩm</b>,<b>nhiều</b> hình mặt nguyệt,
ven cánh có răng ca, lợn <b>lờ đờ</b> nh trôi trong nắng… Loại bớm nhỏ <b>đen kịt</b>, là là
bay theo gió… Cịn lũ bớm <b>vàng tơi</b> <b>xinh xinh</b> của những vờn rau thì <b>rụt</b>
<b>rè</b>,<b>nhút nhát</b>, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sơng.”


Tìm tính từ có trong đoạn văn trên?
Giải đề số 6


Thø 6 ngày 19 tháng 10 năm 2007



<b>Tiếng Việt:</b>


<b>Luyện tập về quan hệ từ- ôn tập về từ loại.</b>


<b>I.Yêu cầu: </b>


-H biết cáchtìmcác quan hệ từ trong câu văn.


-H nm c cỏch chuyn những câu đơn thành câu ghép có sử dụng quan hệ
từ.


- Biết cách xác định từ loại trong nhiều trờng hợp.
- Vận dụngkiến thức đã học vào thực tế.


<b>II.Lªn Líp</b>:
A. Bµi Cị:


- H chữa bài tập, lớp nhận xét, bổ sung.


- Cha s 6.


- H cả lớp bổ sung.
B.Bài mới:


Bài1:


Tìm các cặp từ quan hệ trong các câu sau:


a) <b>nếu</b> việc học tập bị ngừng lại <b>thì</b> nhân loại sẻ chìm đắm trong cảnh ngu dốt,
trong sự dã man.


b) Cậu <b>không chỉ</b> cho mình những hạt kê ngon lành này <b>mà</b> cậu <b>còn</b> cho mình
một bài học quý về tình bạn.


c) <b>Mặc dù</b> khuôn mặtcủa bà tôi có nhiều nếp nhăn <b>nhng</b> khuôn mặt âý hình
nh vẫn còn tơi trẻ.


d) <b>Tuy</b> lng mc b tn phỏ <b>nhng</b> mảnh đất quê hơng vẫn đủ sức nuôi sống tụi
nh ngy xa.


<b>Bài 2:</b>chuyển những cặp câu sau đây thành những câu ghép có dùng cặp quan
hệ từ:


<b>a)</b> Rùa biết mình chậm chạp. Nó cố gắng chạy thật nhanh.


-Vỡ rựa biết mình chậm chạp nên nó đã cố gắng chạy tht nhanh

.


<b>b)</b> Thỏ cắm cổ chạy miết. Nó vẫn không đuổi kịp rùa.



-

Tuy thỏ cắm cổ chạy mết nhung nó vẫn không đuổi kịp rùa.



<b>c)</b> Th ch quan, coi thng ngời khác. Thỏ đã thua rùa.


- Vì thỏ chủ quan, coi thuờng nguời khác nên thỏ đã thua rùa

.


<b>d)</b> C©u chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.


<b>-</b>

Câu chuyện này không chỉ hấp dẫn, thú vị mà nó còn có ý nghĩa giáo dục


rất sâu sắc.



Bài 3: Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau:


<b>a)</b>

Vỡ giú thi mnh nờn cõy .


<i><b>Vì</b><b></b><b>.nên:Biểu thị quan hệnguyên nhân kết quả.</b><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Nếu </b><b></b><b>..thì: điều kiện, giả thiÕt kÕt qu¶</b><b>–</b></i>


- Tuy gió thổi khơng mạnh nhng câyvẫn đổ.


<i><b>Tuy</b><b>……</b><b>.. nh</b><b>ng: nhợng bộ, đối lập.</b></i>


b) -NÕu Namhọc giỏi toán thì Bắc lại họcgiỏi văn.


<i><b>-Nu</b><b></b><b> thỡ Biu thị quan hệ đối chiếu,so sánh.</b></i>


- Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ.


<i><b>Nếu</b><b>…</b><b>.. thì:điều kiện kết quả</b><b>–</b></i>


<b>-</b>

Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ.


<i><b>Nếu</b><b>……</b><b> thì: diều kiện kết quả không xảy ra, hàm ý phủ định</b></i>.
Bài 4: Tìm danh từ, động từ, tính từ tong các câu sau:


Nắng rạng trên nông trờng, Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu
xanh đậm nh mực của những đám cói cao. Đó đây,những mái ngói của nhà
hội trờng, nhà ăn, nhà máy nghiền cói ,…. Nở nụ cời tơi đỏ.


<i>Theo Bïi HiÓn.</i>


<b>Danh từ</b> <b>động từ</b> <b>tớnh t</b>


Nắng rạng mơn mởn


Nông trờng, màu xanh nở óng


Lúa, mực, cói, mái ngói đậm


nhà hội trờng


nhà máy nghiền cói
nụ cời


Bài 5: Xếp các từ trong đoạn trích sau vào bảng tơng ứng ở dới:


Xuõn i hc qua cỏnh ng làng. Trời mây xám xịt, ma ngâu rả rích. Đó đây có
đám ngời đi thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bớc trên con đờng cịn lầy lội.


<b>Danh tõ</b> <b>§éng tõ</b> <b>TÝnh tõ</b> <b>Quan hƯ tõ</b>



Xn,cánhđồng,làng,trời
mây,ma ngâu,đám
ng-ời,rng,bờ, con đờng


®i häc, có, đi


,thăm,be,bớc xám xịt, rảrích,rón rén, lầy
lội


Hoặc


Bài 6: Đặt câu:


a)- mộtcâu có từ của là danh từ.


Nguời làm nên của, của chẳng làm nên nguời ( tụcngữ)



Một câu có từ của là quan hệ từ.
.

Quyển sách này là của tôi.


b)- Một câu có từ hay là tính từ.


Lan hát hay quá



<b>-</b>

Một câu có từ hay là quan hệ từ.


Bây giờ cậu về hay cậu ở lại



<b>IV.Củng cố- Dặn dò</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

BTVN: xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong những câu dới
đây:


a. Tôi đang họcbài thì Nam đến.(<b>CN)</b>


b. Ngời đợcnhà trờng biểu dơng là tôi.(<b>VN</b>)
c. Cả nhà rất yêu quý tôi<b>.( BN)</b>


d. Anh chị tôi đều học giỏi.( <b>ĐN</b>)


e. Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.( <b>TN)</b>.
Giải đề số 7


Thø 2 ngày 22 tháng 10 năm 2007



<b>Tiếng Việt:</b>

<b>Đại từ</b>



<b>I.Yêu cầu</b>:


- Giỳp H nm c khỏi nim i t và nhận biết đợc đại từ trong văn cảnh.
-Bớc đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ đợc dùng lặp lại trong một văn
bản ngắn.


- VËn dơng vµo thực tế, viết văn.


<b>II.Lên Lớp:</b>


A. Bi C:
- 3 H gii đề 7
H, T nhận xét.


B. Bài mới:
1. Nhận xét:


H đọc đoạn văn, chú ý tác dụng của từ in đậm: <b>Tớ, cậu, nó.</b>


-Từ <b>tớ </b>dùng để xng hơ, chỉ bản thân ngời nói.


- Từ <b>cậu</b> cũng dùng để xng hơ nhng chỉ đối tợng mà mình đang trao đổi.


- Từ <b>nó </b>dùng để xng hơ đồng thời thay thế cho chích bơng để khỏi lặp lại danh
từ này khi diễn đạt.


Bài 2:H đọc kỹ bài, xác định yêu cầu của bài tập.
H đọc hai đoạn văn, chú ý cách dùng từ in đậm.
- ởcâu a, từ <b>vậy</b> đợc dùng để thay thế cho từ <b>thích</b>.
- ở câu b, từ <b>thế</b> đợc dùng để thay cho từ <b>quý</b>.


Các từ <b>vậy, thế</b> đợc dùng thay cho động từ, tính từ đã nêu để khỏi lặp lại các
động từ tính từ đó.


2.Ghi nhớ:H đọc thuộc phần ghi nhớ SGK.
3. Luyện tập:


Bài 1:H đọc kỹ đề, nêu yêu cầu, H làm bài.


<b>-</b>

Các từ: <b>Bác, Ông cụ, Ngời</b> đợc dùng để chỉ chủ tịch Hồ Chí Minh. Những
từ này viết hoa nhằm biểu lộ sự thân thiết và lịng kính trọngcủa tác giả và mọi
ngời đối với Bác Hồ kính yêu.


Bài 2: H đọc và làm bài, H chữa bài.



Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật tự xng là ông với cò. Các đại từ là:


<b>-</b>

Từ <b>mày</b>( chỉ cái cị) dùng để xng hơ và thay cho việc lặp lại từ cị và từ ơng.


<b>-</b>

Các từ <b>tơi</b> chỉ cái cị và từ nó chỉ cái diệc dùng để xng hô và chỉ các đối
t-ợng khác nhau trong khi tranh luận việc ai đã giẫm lên lúa.


H đọc kỹ bài tập 3 và làm vào vở.
H, T nhận xét.


Bài 3:Tìm đại từ đợc dùng trong các câu th, ca dao sau:


a) Mình về có nhớ ta chăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>b)</b>

Ta

vỊ ta t¾m ao ta



Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn


( ca dao)



c) Ta với mình,mình với ta


Lòng ta sau truớcmặn mà đinh ninh.



Mình đi, mình lại nhớ mình



Nguồn bao nhiêu nuớc, nghĩa tình bấy nhiêu


( Tố Hữu)



H làm bài vào vở
H, T nhận xét



<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


Đại từ là g×? Cho vÝ dơ


Về xemlại bài, làmbài tập số 3 SGK.
GiảI đề số 8


Chuẩn bị đề vă sau:”Nếu đợc một vị tiên ban cho cây bút thần có thể vẻ nên
bao điều kì diệu, em dự định vẽ gì cho q hơng, làng xóm và cho chính q
h-ơng em? Hãy kể lại những dự định đó”.


Thø 3 ngày 23 tháng 10 năm 2007



<b>Tập làm văn:</b>

<b>Kể chuỵện</b>



Đề bài:


<b>Nu c mt v tiờn ban cho cây bút thần có thể vẻ nên bao điều kì</b>
<b>diệu, em dự định vẽ gì cho quê hơng, làng xóm và cho chính q hơng em?</b>
<b>Hãy kể lại những d nh ú.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b> H nm c yờu cu, bit kể lại dự định của mình trong tơng lai.


<b>- </b>Trình by bi theo ỳng yờu cu.


<b>- </b>Giáo dục tình cảm yêu quê hơng qua bài viết.



<b>II</b>.Lên Lớp:


<b> A.</b> Bài Cũ:


<b>H </b>nêu lại dàn bài :3 em


<b>Kiểm </b>tra sự chuẩn bị bài của H
B.Bài mới:


H trình bày bài theo 3 phần
1, Mở bài:


- Giới thiệu câu chuyện tởng tợng mà mình muốn kể.


- chuyn xy ra trong trờng hợp nào?( có một vị tiên nào đó ó ban cho em
mt cõy bỳt thn.)


2. Thân bài:


- nêu những diển biến của sự việc khi có cây bót thÇn.


+Những dự định sẻ xuất phát từ ớc mơ gì? làm đẹp cho q hơng làng
xóm và trở thành hoạ sĩ thiết kế thời trang hay một kỹ s xây dựng…..


Vẽ làng mạc có nhiều mái ngói nhà tầng, đờng làng rợp bóng mát, những cột
điện cao thế chọc trời đứng nghiêm nh những ngời lính bảo vệ; đờng nhựa láng
bóng với xe đạp, xe máy, xe ơ tơ chạy bon bon, Từng đồn học sinh vai qng
khăn đỏ, đeo cặp sách tung tăng đến trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Vẽ cho bản thân: trở thành nhà hoạ sĩ thiết kế thời trang tí hon( hay


những kỹ s xây dựng với những cơng tình kiến trúc nguy nga lộng lẫy) đợc các
bạn nể phục…..


3. KÕt bµi:


<b>-</b>

Tỉnh giấc mơ, trở lại với hiện thực, em cảm thấy tiếc vô cùng, giá mà mình
có đợc nh trong giấc chiêm bao. để thực hiện đợc giấc mơ ấy, em sẽ cố gắng
học thật giỏi để lớn lên biến giấc mơ ấy thnh hin thc.


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.


Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trìng bày cả bài:2-4 em


C lp nhn xột, bổ sung, T nhận xét thêm.
H viết bài vào vỡ, T theo dõi giúp đỡ thêm.
T thu bài.


<b>III.</b> Cñng cè- Dặn dò:


V nh xem li bi,c mt s bi văn mẫu.


BTVN:Ghép từ <b>dũng cảm</b> với những từ sau để tạo thành những tập hợp từ có
nghĩa:


Ngêi chiÕn sĩ, xông lên; nữ du kích; chú bé liên lạc;nhận khuyết điểm; cứu


bạn; chống lại cờng quyền; trớc kẻ thù;nói lên sự thật;bênh vựclẽ phải.


Mẫu:<b>ngời chiến sĩ dũng cảm. </b>


Gii s 8


Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2007



<b>Tập làm văn: ( trả bài) </b>

kĨ chun


<b>Đề bài: </b>

<b>Nếu đợc một vị tiên ban cho cây bút thần có thể vẽ nên bao điều</b>
<b>kì diệu, em dự định vẽ gì cho q hơng, làng xóm và cho chính q hơng</b>
<b>em? Hóy k li nhng d nh ú.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


-Nhận xét đợc những u khuyết điểm về bài làm của H.
- H làm đợc bài theo đúng thể loại, yêu cầu của đề ra.
- Vận dụng kiến thc ó hc vo thc t.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


1.H đọc đề, T chép đề lên bảng.
- H nêu yêu cầu của đề, thể loại.


<b>B.</b> Bµi míi:
2. T nhËn xÐt:



*Ưu điểm: Nhìn chung, các em đều nắm đợc yêu cầu của đề ra, xác định đúng
trọng tâm và khơng có bài làm nào lạc đề.


<b>-</b>

Bố cục: đầy đủ, trình bày đúng nội dung.


<b>-</b>

Dùng từ,đặt câu:Đa số các em biết cách dùng từ, đật câu đúng ngữ pháp,
tr-ờng hợp bài làm viết câu sai ít có. Bài viết có hình ảnh, có cảm xúc.


Cơ thĨ :bµi lµm cđa em Ngäc, Minh Anh, Hoµng Dung, Hång Nhung…


<b>-</b>

Chính tả : ít em sai lỗi, trình bày đẹp.
*Khuyết im:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Chữ viết còn cẩu thả, sai lỗi chính tả nh em:Giang, Huy,
Tuấn Lơng.


T cho H phát vở, nhận xét, sữa lỗi.
 T đọc một s ố bài văn hay cho H nghe.


IV. Cđng cè- DỈn dß:
-T nhËn xÐt giê häc.


-Nhắc một số em bài làm cha đạt yêu cầu về viết lại.


Thø 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007



<b>TiÕng ViƯt: </b>

<b>Tỉng kết vốn từ- Luyện tập.</b>



<b>I</b>



.Yêu cầu:


- H hiu đợc các kiến thức về từ ngữ đã học.
- Ôn tập các từ đồng nghĩa.


- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.


<b>II.</b>


Lªn Líp:


<b>A.</b>


Bµi Cị:


- H chữa bài tập.
- Chữa đề số7
- H, T nhận xét.


<b> B.</b> Bµi míi:


Câu 1: Tìm từ ngữ khơng thuộc nhóm và đặt tên cho nhóm:


a) mĐ, cha, con cái, chú, dì, ông, ông nội, ông ngoại, bà, bà nội, bà ngoại, cụ, chị,
thím, mợ, cô, <i><b>cô giáo</b></i>, bác, cậu, anh, anh cả, em, em út, cháu, chắt, anh rể, chị
dâu, anh em họ. Chỉ những ngời họ hàng.


b) Giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trởng,
anh chị lớp trên, <i><b>anh em họ</b></i>, các em lớp dới, bác bảo vệ Những ngời trong
tr-êng häc.



c) Nông dân, dân cày, ng dân, công nhân, họa sĩ, kĩ s, giáo viên, thuỷ thủ, hải
quân, phi công, tiếp vien hàng không, thợ lặn, thợ dệt, thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ
cơng, bộ đội, cơng an, nhà khoa học, học sinh, <i><b>bạn bè</b></i>, sinh viên, nhà buôn, nghệ
sĩ….. chỉ những ngời lao động trong xã hội.


d) Thái, Mờng, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Khơ mú, Giáy, Ba na, Ê đê, Gia
rai, <i><b>Cây kơ- nia</b></i>, Xơ đăng, Tà ôi, Chăm, Khơ me… Các dân tộc trên đất nớc ta.
Câu 2: Giải nghĩa các tục ngữ, thành ngữ sau. Đặt câu với một trong những thành
ngữ, tục ngữ này:


<i><b>- Máu chảy ruột mềm:</b></i>Tình thơng yêu giữa những ngời ruột thịt cùng giống nòi.
Đặt câu: Tôi với chú ấy là chỗ máu chảy ruột mềm, lm sao b nhau c?


<i><b>-</b></i>

<i><b>Môi hở răng lạnh:</b></i>


Anh em phải biết bảo vệ lẫn nhau.


<i><b>-</b></i>

<i><b>Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ:</b></i>


Nói lên sự đoàn kết, thơng yêu lẩn nhau.


<b>-</b>

<i><b>Ăn vóc học hay:</b></i>


Có ăn thì mới có sức vọc, có học thì mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc
sống.


<b>-</b>

<i><b>Giàu đâu những kẻ ngủ tra</b></i>
<i><b>Sang đâu những kẻ say sa tối ngày:</b></i>



Phờ phỏn thúi li biếng, nh vậy câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải biết
cần cù, chăm chỉ trong học tập, lao động.


C©u 3: Viết một đoạn văn ngắn bàn luận về nội dung câu tục ngữ <b> Chị ngà em</b>
<b>nâng</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

a) T ng õm: <i><b>bc</b></i>


<b>-</b>

Cái nhẫn bằng <i><b>bạc</b></i>: <i><b>bạc</b></i> chỉ kim loại có màu trắng.


<b>-</b>

Đồng <i><b>bạc</b></i> trắng hoa xoè: <i><b>bạc </b></i>chỉ tiền.


<b>-</b>

Cờ <i><b>bạc</b></i> là bác thằng bần: <i><b>bạc</b></i> chỉ một trò chơi ăn tiền.


<b>-</b>

Ơng Ba tóc đã <i><b>bạc</b></i>: <i><b>bạc </b></i>chỉ màu trắng.


<b>-</b>

Đừng xanh nh lá, <i><b>bạc</b></i> nh vôi: <i><b>bạc</b></i> chỉ tình nghĩa không trọn vẹn.


<b>-</b>

Cỏi qut mỏy ny phải thay <i><b>bạc: bạc</b></i> chỉ một bộ phận trong quạt máy.
b)Từ đồng âm: <i><b>đàn</b></i>


- Cây <i><b>đàn </b></i>ghi- ta: <i><b>đàn</b></i> chỉ một loại nhạc cụ.
- Vừa <i><b>đàn </b></i>vừa hát: <i><b>đàn</b></i> chỉ đánh, gảy.


- Lập <i><b>đàn </b></i>để tế lễ: <i><b>đàn </b></i>chỉ nền đất đắp cao hoặc đài dựng cao để tế lễ.
- Bớc lên diễn <i><b>đàn: đàn </b></i>chỉ nơi diễn thuyết.


- <i><b>đ</b><b>àn</b></i> chim tránh rét trở về: <i><b>đàn</b></i> chỉ tập hợp số đơng động vật cùng lồi.
- <i><b>đ</b><b>àn</b></i> thóc ra phơi: <i><b>đàn</b></i> chỉ san cho đều trên bề mặt.



Câu 5: Cho biết nghĩa của từ <i><b>sao </b></i>đợc nói tới dới đây phù hợp với từ <i><b>sao </b></i>trong cụm
từ nào, câu nào?


a) <i><b>Sao</b></i> trªn trêi cã khi mê, khi tỏ: chỉ các thiên thể trong vũ trụ.


b) <i><b>Sao</b></i> lỏ đơn này thành ba bản: chỉ sự chép lại hoặc tạo ra bản khác theo đúng
bản chính.


c) <i><b>Sao</b></i> tẩm chè : tẩm một chất nào đó rồi sấy khơ.


d) <i><b>Sao</b></i> ngồi lâu thế? : nêu thắc mắc không biết rõ nguyên nhân.


e) ng lỳa mt m <i><b>sao: </b></i>nhn mnh mc lm ngc nhiờn, thỏn phc.
Cõu 6: Cm th:


Đoạn thơ <b>Khúc hát ru </b>của Nguyễn Khoa Điềm có hai câu:


M gió go m nuụi b i



Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.



Em hiểu câu thơ :

Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng

nh thế nào?


Cõu th

Nhp chy nghiêng, giấc ngủ em nghiêng

gợi ngời đọc cảnh tợng khi
cầm chày giã gạo, theo mỗi nhịp chày thân ngời mẹ lại chao nghiêng. Em bé ngủ
trên lng mẹ nên giấc ngủ của em dơg nh cũng nghiêng theo dáng mẹ. Đó là hình
ảnh rất thật mà cũng rất thơ qua ngòi bút tinh tế của tác giả. Tấm lng gầy của ngời
mẹ miền núi rất vất vả qua lao động để nuôi con, nuôi bộ đội đánh Mĩ lại chính là
chiếc nơi êm để em bé ngủ ngon lành.



<b>-</b>

H làm bài.


<b>-</b>

Hchữa bài.


<b>-</b>

T nhận xét bổ sung.


<b>III</b>


. Củng cố- Dặn dò:


Nhc li kin thức về từ đồng âm
Nhận xét giờ.


Về lập dàn bài theo đề sau:


Hãy tả lại hình dáng của cơ giáo đã dạy em trong những năm học trớc.
Giải đề s 9


Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2007



<b>Tập làm văn:(</b>

Trả bài

<b>)</b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Đề bài: </b> <b>Nếu đợc một vị tiên ban cho cây bút thần có thể vẻ nên bao</b>
<b>điều kì diệu, em dự định vẽ gì cho q hơng, làng xóm và cho chính q </b>
<b>h-ơng em? Hóy k li nhng d dnh ú.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.



<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết,trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Học sinh đọc đề .


<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .


3. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .



-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả ngôi nhà .
-Một số em có bài làm tốt,có hình ảnh nh :Minh Anh, Ngọc, Dung…
-Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nhàm, Diểm, Nhàn,…
* Tồn tại:


Một số em còn sa vào kể, liệt kê,một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt
câu,dùng từ.


4. Häc sinh chữa bài .
<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Đọc những bài văn tốt, văn mẫu cho học.
Học sinh chữa lỗi


Nhận xét giờ.



Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm20007



<b>Tiếng Việt: </b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I.</b>


Yêu cầu:


- Nm c cỏc kin thức đã học về từ loại, loại từ.


- Biết xác định từ loại trong văn cảnh và tìm đợc từ loại đúng u cầu.


<b>II.</b>


Lªn Líp:


<b>A.</b>


Bµi Cị:


- Kiểm tra cảm thụ bài <b>Khúc hát ru</b>.
- Chữa đề số 9


- H nhËn xÐt.


<b>B.</b>


Bài mới:



Câu 1: Tìm 8 câu tục ngữ, thành ngữ có tên các con vật. (Ví dụ: Nhanh nh c¾t)
(1) <i><b>Hãt nh kh</b><b> íu.</b><b> </b></i>


(2) <i><b>Nãi nh vÑt</b></i>


(3) <i><b>Häc nh cc</b><b> kªu mïa hÌ.</b></i>


(4) <i><b>Quạ</b><b> tắm thì ráo,</b><b> sáo </b><b> tắm thì ma.</b></i>


(5) <i><b>Nhanh nh sãc.</b></i>


(6) <i><b>Chã treo mÌo ®Ëy.</b></i>


(7) <i><b>Yếu trâu hơn khoẻ bò.</b></i>


(8) <i><b>Có vào hang cọp mới bắt đợc cp.</b></i>


Câu 2: HÃy tạo 10 từ ghép bằng các tiêng sau: yêu, thơng, quý, mến, kính:


To c 10 t ghộp thờng dùng từ các tiếng đã cho: yêu thơng, thơng yêu, yêu quý,
<i>quý mến, kính mến, kính yêu, yêu mến, mến yêu, thơng mến, mến thơng.</i>


Câu 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ:

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Xác định đứng các danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ:
<i>Danh từ: </i>

Cảnh , rừng, Việt Bắc, vựơn, chim, ngày.

( 6 từ)


<i>TÝnh tõ: </i>

hay

(1 từ)

<i>Động từ: </i>

hót, kêu

( 2 từ)


Cõu 4: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:

Chú chuồn chuồn nứơc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lung chú lấp lỏnh.



Bốn cái cánh mỏng nhu giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nhu


thuỷ tinh.



Nguyễn Thế Héi



Xác định đúng bộ phận chủ ngữ, vị ngữ ca mi cõu :


Câu Bộ phận chủ ngữ (CN) Bộ phận vị ngữ (VN)


1

Chỳ chun chun nc

mi p lm sao!



2

Màu vàng trên lung chú

lấp lánh



3

Bốn c¸i c¸nh

máng nhu giÊy bãng



4

Cái đầu trịn, hai con mắt

long lanh nhu thuỷ tinh.


Lu ý: Câu 4 là câu ghép có hai vế câu; mỗi vế đều có CN và VN.


Câu 5:Đặt câu để phân biết các từ động âm: kính, nghé, sáo.
VD: -Em tớ mới tám tui ó phi eo<i><b> kớnh.</b></i>


<b>-</b>

<i><b>ở</b>trờng, các em phải <b>kính</b> thầy, yêu bạn.</i>
a) <i><b>nghé:</b></i>


<b>-</b>

<i><b>N</b><b>ghé </b>con luôn quấn quýt bên mẹ, không rời mẹ nửa bớc.</i>


<b>-</b>

<i><b>Đ</b><b>ứa </b>bé <b>nghé </b>mắt nhìn qua khe cửa. </i>
b) <i><b>sáo:</b></i>


<i><b>- </b>Con <b>sáo </b>lông đen, mỏ vang bay loạn xạ trong lồng tre.</i>
<i>- Đinh Thìn là một nghệ sĩ <b>sáo </b>tài ba.</i>


<i>- Câu văn này viết <b>sáo </b>quá!</i>


Câu 6: Trong bài <b>Trên hồ Ba Bể</b>, nhà thơ <b>Hoàng Trung Thông </b>có viết:


Thuyền ta lứơt nhẹ trên Ba Bể


Trên cả mây trời, trên núi xanh


Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ


Mái chèo khua bóng núi rung rinh

.


Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ
Ba Bể nh thế nào?


Khi con thuyền

lứơt nhẹ trên Ba Bể,

nhìn thấy cả

mây trời, núi xanh

in bóng
trên mặt nớc, tác giả cảm thấy mình đợc đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời
và ngọn núi cao, mái chèo khua nớc làm cho bóng núi

rung rinh

, cảnh vật thêm
kỳ ảo, nên thơ. Đó là những cảm xúc trớc cảnh hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể
hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả đối với thiên nhiên đất nớc tơi đẹp.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
_ Học trình bày c¶m thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Giải đề số 10 sách bồi dỡng học sinh giỏi.



Thø 3 ngµy 30 tháng 10 năm 2007



<b>Bài kiểm tra</b>


<b>Số4</b>



<b>I.</b>Yêu cÇu:


<b>-</b> Kiểm tra học sinh các kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ.


<b>-</b> KiÓm tra häc sinh về cách viết một bài văn tả cảnh.


<b>-</b> Vn dng kin thc ó hc vo thc t.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>-</b> Kiểm tra chuẩn bị giấy của học sinh


<b>-</b> Nhắc nhở học sinh cách làm bài.


<b>B.</b> Bi mi:
T ghi đề lên bảng


<b>Câu 1:</b> Chọn từ thích hợp trong các câu sau để điền vào chỗ chấm:Hữu nghị, hữu
ái, hữu cơ, hữu dụng hữu ý.


a) T×nh………giai cÊp.


b) Hành động đó là………..chứ khơng phải vơ tình.


c) Trở thành ngời…………


d) Sù thống nhất giữa ..và thực tiễn.
e) Cuộc đi thăm.. của Chủ tịch nớc.


<b>Câu 2:</b> Trong những câu nào dới đây, các từ <i><b>đi</b></i>, <i><b>chạy</b></i> mang nghĩa gốc và trong
những câu nào chúng mang nghĩa chuyển?


<b>a) Đi:</b>


<b>-</b>

TôI <i><b>đi</b></i> häc rÊt sím. <b>NG</b>


Bạn Lan đi xe đạp đến trờng. <b>NC</b>


<b>-</b>

Bác Hồ đã đi xa mói mói. <b>NC</b>


<b>-</b>

TôI nhớ mÃi cái thời còn đi học. <b>NC</b>


<b>-</b>

Anh đi Hà Nội bằng máy bay. <b>NC</b>


<b>-</b>

Vì đi trớc tôi một bớc, nên anh mới thắng tôi. <b>NC</b>
<b>b) chạy:</b>


<b>-</b>

Chúng ta cùng <i><b>chạy</b></i> nhanh về nhµ nhÐ. <b>NG</b>


<b>-</b>

Đánh kẻ <i><b>chạy</b></i> đi khơng ai đánh kẻ <i><b>chạy</b></i> lại. <b>NC</b>


<b>-</b>

Ơ tơ <i><b>chạy</b></i> trên đờng. <b>NC</b>


<b>-</b>

Tiếng máy <i><b>chạy</b></i> xình xịch. <b>NC</b>


<b>-</b>

Tri sp ma rồi, con <i><b>chạy</b></i> đồ vào nhà nhé. <b>NC</b>


<b>-</b>

Con đờng <i><b>chạy</b></i> băng qua núi. <b>NC</b>


<b>Câu 3:</b> Xác định nghĩa của các từ in nghiêng sau đây và phân các nghĩa ấy thành
hailoại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.


<i><b>a) Ngät:</b></i>


<b>-</b>

KhÕ chua, cam <i><b>ngọt</b></i>.


<b>-</b>

Cô ấy nói <i><b>ngọt</b></i> quá,ai cũng muốn nghe.


<b>-</b>

<i><b>Ngọt</b></i> lịm yêu thơng giọng Quảng Bình.


<b>-</b>

Rét <i><b>ngọt.</b></i>
<i><b>b) Cứng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>-</b>

LÝ lÏ rÊt <i><b>cøng</b></i>.


<b>-</b>

Häc lùc lo¹i <i><b>cøng</b></i>.


<b>-</b>

<i><b>Cứng</b></i> nh thép. Thanh tre <i><b>cứng</b></i> quá, không uốn cong c.


<b>-</b>

Quai hàm <i><b>cứng</b></i> lại,chân tay tê <i><b>cứng</b></i>.


c) <i><b>miệng</b></i> cời tơi, <i><b>miệng</b></i> rộng thì sang, há <i><b>miệng</b></i> chờ sung, trả nỵ <i><b>miƯng,</b></i> <i><b>miƯng</b></i>


bát, <i><b>miệng </b></i>giếng, <i><b>miệng</b></i> túi, vết thơng đã kín <i><b>miệng</b></i>, nhà có năm <i><b>miệng</b></i> ăn.



<b>Câu 4:</b>Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ <b>tôi</b> trong từng câu dới đây:


<b>a) Tơi</b> đang học bài thì Nam đến.


<b>b)</b> Ngời đợc nhà trờng biểu dơng là <b>tôi.</b>
<b>c)</b> Cả nhà rất yêu quý <b>tôi.</b>


<b>d)</b> Anh chị <b>tôi</b> đều họcgiỏi.


<b>e)</b> Trong <b>tôi</b> một cảm xúc khó tả bỗng dâng trào.


<b>Cõu 5:</b> Tìm những đại từ đợc dùng trong các câu ca dao, cõu th sau:


a)

Mình về có nhớ ta chăng



Ta về ta nhớ hàm răng mình cuời.



b)

Ta về ta t¾m ao ta



Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.



c)

Ta víi m×nh m×nh với ta



Lòng ta sau truớc mặn mà đinh ninh


Mình đi mình lại nhớ mình


Nguồn bao nhiêu nuớc, nghĩa tình bấy nhiêu.



<b>Câu6</b>:Trong bài Hoàng hôn trên sông Hơng ( tiếng Việt 5 tập I) có đoạn tả nh
sau:



<i><b>Phớa bờn sụng, xóm Cồn Hến nấucơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùngtre</b></i>
<i><b>trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanhvắng lặng của dịng sơng, tiếnglanh canh của</b></i>
<i><b>thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt sông</b></i>
<i><b>nghe nh rộng hơn</b><b>….</b></i>


( theo Hoµng Phđ Ngäc Têng)


Em hãy cho biết đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả
sinh động? Gợi tả đợc iu gỡ?


<b>Câu 7:</b> Tập làm văn:


T ngụi trng ó gn bó với em trong những ngày thơ ấu.
H làm bài, T nhắc nhở thêm.


HÕt thêi gian, T thubµi


V. Cđng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học .


<b>Đáp án</b>

<b> :</b>

<b> </b>



<b>Câu 1</b>:
a) hữu ái.
b ) hữu ý.
c) Hữu dụng
d) Hữu cơ.
e) Hữu nghị.



<b>Câu 3</b>:


a) ngọt: chỉ vị ngọt của trái cây , mang nghĩa gốc.
Ngọt: lời nói dịu dàng dễ nghe, mang nghĩa chuyển.


Ngt: lời nói đằm thắm, dịu dàng làm say đắm lòng ngời ,mang nghĩa
chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

b) cøng:


-Cứng: chỉ lúa đã bắt rễ, bắt đầu phát triển,mang nghĩa chuyển.


- cứng: lời nói có lập luận, có nhiều hiểubiết,thu hút đợcngời nghe. Mang
nghĩa chuyển.


- cứng: học lực khá giỏi, mang nghĩa chuyển.
- cứng: chỉ độ bền, chắc,mang nghĩa gốc.


<b>Cứng</b>: chỉ cácbộ phận bị tê liệt,khó cử động,mang ngha chuyn.


<b>-</b>

các từ <b>miệng</b> trong: miệng cời tơi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung,
trả nợ miệng mang nghĩa gốc,còn laị mang nghĩa chuyển.


<b>Câu4</b>:


a, ch ng. b; v ngữ. c;bổ ngữ. d; định ngữ. e; trạng ngữ.


<b>C©u 5</b>: a, ta,mình; b, ta. c, ta mình; d, mình.


<b>Câu 6:</b> §Ị 9- s¸ch båi dìng häc sinh giái.



<b> Câu 7:</b>Tập làm văn:


Xỏc nh yờu cu: t ngụi trờng, học sinh làm đúng thể loại, không sa vào
văn kể,chú ý làm nổi bật những cảnh vật đã từng gắn bó với em trong những ngày
thơ ấu cắp sách đến trờng.


Bài viết có hình ảnh, biết cách sắp xếp ý,biết diễn đạt đúng trọng tâm, ít sai lỗi
chính tả, li din t.


Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2007



<b>Tiếng việt: Trả bài kiểm tra</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


Nhận xét bài làm của H.


<b>-</b>

H thấy đợc u khuyết điểm của bài làm phỏt huy sa cha.


<b>-</b>

H chữa bài.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>a.</b> T phát bài,nhận xét bài làm của H.


<b>u điểm:</b>


Nhỡn chung bi làm có nhiều tiến bộ,một số em đạt điểm cao.
Hầu hết các em đều hiểu đề,nắm đợc yêu cầu của .



Một số em làm rất tốt phần tiếng Việt


Bi lm văn đa số các em làm có bố cục, khơng lc, nm c th loi.Mt s bi
lm cú cht lng.


Nhợcđiểm:


Một số bài cha đạt yêu cầu, phần tiếng Việt sai nhiều,những kiến thức trọng tâm
các em vẫn cha nắm c.


Bài văn viết còn sơ sài,thiếu hình ảnh. Câu viết còn lan man, thiếu trọng tâm.
Một số em trình bày cẩu thả.


T gọi H trình bày bài.


T c cho H nghe một số bài văn H làm tốt.
i<b>II.</b> Củng cố- Dn dũ:


Nhận xét giờ
BTVN:


Bài 1: Tìm 8 câu tục ngữ hoặc thành ngữ có tên loài vËt.


Bài 2:Tìm những từ đồng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dới
đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ký duyệt của chuyên môn:



Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2007




<b>Tập làm văn:</b>



<b>Luyện tập phơng pháp tả cảnh</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Hng dn v cung cấp cho H một số từ ngữ, hình ảnh dùng để tả cảnh vật
trong câu văn.


<b>-</b> Học sinh nắm đợc cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong khi lm bi.


<b>-</b>Vận dụng vào viết văn.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


Cha bi tập ở nhà cho H
2 em lên bảng chữa đề 12.


<b>B.</b> Bµi míi:


-Bài 1: Hãy gạch chân dới những từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để tả cảnh vật
trong các câu văn sau.Ghi dấu +vào trớc câu tác giả tả bằng biện pháp dùng từ gợi
tả, ghi dấu x vào ô trống trớc câu tác giả dùng biện pháp so sánh.


Mặt trời trịn đang tn ánh nắng vàng rực xuống trái đất.
Tán phợng xoè rộng ra nh một cái ơ che mát cả một góc sân.



Trên những cành đào khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những
cánh hoa đỏ thắm đầu mùa.


Từ xa nhìn lại, cây gạo nh một tháp đèn khổng lồ.
Buổi sáng, sơng mù phủ trắng cành cây, bãi cỏ.


<b>C</b>ây gạo già mỗi năm lại trẻ lại, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng.
Búp cọ vút dài nh thanh kiếm sắc vung lên<b>.</b>


<b>M</b>ùa hè đến, những tán lá bàng xoè to ra toàn một màu xanh ngắt.


Trong những câu văn trên, tác giả thờng dùng hai biện pháp để tả cảnh sắc đó là
những biện pháp nào?


<b>Câu 2:</b> Trong những câu văn trên, tác giả thờng dùng hai biện pháp để tả cảnh sắc
đó là những biện phỏp no?


-Biện pháp dùng từ gợi tả và biện pháp so s¸nh.


<b>Câu 3:</b> Hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp ở quê hơng em trong đó sử dụng
biện pháp dùng từ gợi tả.<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Ví dụ: Tả cánh đồnglúa</b>


<i><b>Buổi sáng, cánh đồng lúa mới đẹp làm sao. Từng hạt sơng còn đọng long lanh</b></i>
<i><b>trên cành lá nh những viên kim cơng, từng làn gió nhẹ làm cả đồng lúa nhấp</b></i>
<i><b>nhơ nh gợn sóng. Những bơng lúa nặng trĩu những hạt vàng. xa xa, chan trời</b></i>
<i><b>đỏ ửng, quả cầu lửa đang từ từ nhô lên rải những ánh vàng xuống đồng</b></i>
<i><b>lúa,cánh đồng đẹp nh một tấm thảm vàng khổng lồ</b><b>…</b><b>.</b></i>.



<b>T¶ vên hoa</b> :


<i><b>Bớc qua cổng sắt, em nh lạcvào thế giới hoa rực rở sắc màu. Nào là dãy</b></i>
<i><b>hồng nhung phô những đố hoa cịn ớt đẫm sơng đêm.Hồng đỏ kiều diểm, kiêu</b></i>
<i><b>sa. Hồng vàng xinh tơi, lộng lẫy. Hồng trắng thanh lịch, mĩ miều. Nhiều đoá</b></i>
<i><b>hoa đang hé nở, nhuỵ hoa còn e lệ núp sau tầng cánh mịn, hơng thơm thoang</b></i>
<i><b>thoảng</b></i>.


H nhËn xÐt bµi lµm,T bỉ sung.


<b>III.</b> Cđng cè- Dặn dò:


Nhận xét giờ học, nhắc học sinh cần áp dụng những kiến thức này vào làm văn.
BTVN:


Bi1: Cho một số từ: vạm vỡ, trung thực, đôn hậu, tầm thớc, mảnh mai, béo, thấp,
trung thành, gầy, phản bội, khoẻ, cao, yếu, hiền, cứng rắn, giả dối.


a. Dựa vào nghĩa hãy xếp các từ trên vào 2 nhóm và đặt tên cho mỗi
nhóm.


b. Tìm các từ trái nghĩa trong mỗi nhóm.
Giải đề số 13.


Thø 2 ngµy 5 tháng 11 năm 2007



<b>Tiếng Việt: </b> Ôn tập về từ loại


I<b>.Yêu cầu</b>:



<b>- Giúp H ôn tập vỊ tõ lo¹i</b>


- Giúp H hệ thống hố những kiến thức về động từ,tính từ, danh từ và quan hệ từ.
- Biết sử dụng một đoạn văn đã học để vit mt on vn ngn.


<b>II.Lên Lớp:</b>


A. Bài Cũ:


-Động từ là gì? nêu ví dụ
- Tính từ là gì? nêu ví dụ.
_Quan hệ từ là gì? nêu ví dụ.


<b>B. Bài mới:</b>


Bài 1:


Động từ tính từ Quan hệ từ


trả lời,nhìn, vịn, hắt,thấy,


ln, trào, đón, bỏ. Xa , vời vợi, lớn Qua,ở,với.


H đọc kỹ bài tập 2 xác định yêu cầu của bài tập là: dựa vào khổ thơ thứ 2 trong
bàị hạtgạo làng ta của Trần Đăng Khoa viết một đoạn văn ngắn tả ngời mẹ đang
cấy lúa giữa tra tháng sáu nóng bức. Sau đó nêu một tính từ, một động từ và một
quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn vừa viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng và những con cua cũng phải ngoi lên</b></i>
<i><b>bờ, bò lồm cồm trên bờ ruộng. Mẹ em đầu đội nón lá, lng buộc bó mạ bên</b></i>


<i><b>hơng, ống tay áo, ống quần xắn cao, hăm hở bớc xuống cấy.</b></i>


Trong đoạn văn trên ta thấy có:


<b>-</b>

Cỏc ng t: <b>, trút, nung, nấu, trút, chết, nổi, ngoi, bò, đội, buộc, xn,</b>
<b>cy</b>.


<b>-</b>

Các tính từ có trong đoạn văn là: <b>khủng khiếp, lềnh phềnh, lồm cồm, hăm</b>
<b>hở.</b>


<b>-</b>

Quan hệ từ<b>: và,và.</b>


<b>-</b>

Giải nghĩa các từ dùng trong đoạn văn:


: lm cho vật đợc chứa đựng ra khỏi vật đợc chứa đựng.
H làm bài, các bạn bổ sung, giáo viên nhận xét.


<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


Giải nghĩa các câu tục ngữ sau:
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
-Môi hở răng lạnh.


-ỏo rỏch khộo vỏ hn lnh vng may.Gii số 14


Thø 2 ngµy 5 tháng 11 năm 2007



<b>Tập làm văn: </b>

<b>T¶ ngêi</b>



Đề bài: <b>E</b> <b>m hãy tả cô giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em trong nhng nm</b>


<b>hc trc m em nh nht.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


-<b>-</b> H nắm đợc yêu cầu, biết tả lại cô hoặc thầy giáo đã dạy em trong những
năm học trớc.


<b>- </b>Trình by bi theo ỳng yờu cu.


<b>- </b>Giáo dục tình cảm yêu quý thầy cô giáo qua bài viết.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cò:


<b>-</b> K iểm tra bài viết học sinh đã chuẩn bị ở nhà.
Học sinh nêu lại trình tự một bài vn t ngi.
B.Bi mi:


1. Tìm hiểu bài:


?Đề bài yêu cầu tả gì?


- T ngi ú trong hon cnh no?
- ni dung tả bao gồm những mặt nào?
- trọng tâm t l gỡ?


2. Quan sát tìm ý:


Trc ht em cn nhớ lại trong những năm học trớc thầy cô nào đã dạy em,ai


là ngờiđã để lại những ấn tợng sâu đậm nhất? từ đó em chọn ngời để tả. Sau đó
hồi tởng lại và ghi những nhận nhận biết của em về hình dáng, tính tình của
thầy cơ giáo mà em nh t.


<b>Gợi ý quan sát:</b>


<i>1. v hỡnh dỏng, cơ giáo có gì đặc biệt?</i>
a. Những nét bao qt:


<b>-</b>

Tuổi tác: cơ cịn trẻ hay đã có tuổi?


<b>-</b>

Tầm vóc: cao hay thấp, nhỏ nhắn, cân đối, thanh thanh, hay tầm thớc….?
b. Những nét chi tiết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Đôi mắt đen, sáng lấp lánh hay có cái nhìn Êm ¸p….


- Miệng rất tơi, mơi đỏ tự nhiên, hàm răng trắng bóng, ( đều đặn hay có cái
răng khểnh rất duyên).


- Cách ăn mặc: giản dị hay trau chuốt, mùa hè và mùa đông thế nào?
- Cách đi đứng: khoan thai thong thả hay tất bật khẩn trơng?


- C¸h nói năng: nhỏ nhẹ vỗ về hay sôi nổi bộc trực? dịu dàng tình cảm hay
khúc triết rõ ràng.


<i>2. Tính tình của cô giáo (thầy giáo):</i>


Chỳ ý<i><b>: tớnh tỡnh ngi đợc tả thơng qua hình dáng và đặc biệt tả thơng</b></i>
<i><b>qua những hoạt động, cách c xử của ngời đó đối với ngời khác</b></i>.



a. Tả tính tình thơng qua hoạt ng trờn lp:


Giảng bài:rõ ràng, hấp dẫn, có kết quả cao nh thế nào? Gợi ý cho học sinh
tích cực xây dựng bài ra sao?...


- i vi hc sinh chậm hiểu, có sai sót, cơ đã ân cần giúp đỡ, bảo ban,nghiêm
khắc nh thế nào?


- Khi học sinh có tiến bộ cơ đã động viên khích lệ nh thế nào?
b. Tính tình thể hiện qua các hoạt động ngoài lớp.


- Hớng dẫn hoạt động vui chơi, rèn luyện đạo đức, TDTT,văn nghệ nh thế nào?
- Đối với bản thân em cơ giáo đã có sự chăm sóc nh thế nào?


3. Chọn lọc, sắp xếp ý tìm đợc thnh mt dn bi.


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trìng bày cả bài:2-4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
H viết bài vào vë,


T theo dõi giúp đỡ thêm.
T thu bài.



<b>III.</b> Cñng cố- Dặn dò:


Nhận xét giờ học, nhắc những em viết bài còn cha hay về nhà viết lại.
BTVN:


Bi 1: cho câu: Mùa hè đã về.


Tìm 4 từ ngữ có thể làm định ngữ cho từ mùa hè trong câu trên.


Bài 2:Căn cứ vào nghĩa của từ hãy phân các từ sau thành 4 nhóm từ đồngnghĩa:
Tổ quốc, thơng yêu, kính u, non sơng, đất nớc, thanh bạch, anh hùng, gan dạ,
yêu thơng, giang sơn, anh dũng, thanh đạm, xứ sở, yêu mến, dũng cảm, non nớc,
quý mến, thanh cao, can đảm, quê hơng.( đề 26- 40 bộ đề)


Giải đề s 15.


Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2007



<b>Tập làm văn (Trả bài): </b>

<b>t¶ ngêi</b>



<b>Đề bài: Em hãy tả cơ giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em trong những năm</b>
<b>học trớc mà em nh nht.</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết,trình bày bài .



<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Hc sinh c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả cô giáo.
-Một số em có bài làm tốt,có hình ảnh nh :Minh Anh, Ngọc, Dung…
-Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nhàn, Diểm, Lơng,…
* Tồn tại:


- Một số em cha biết cáchdùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt cịn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rốn cỏch t
cõu,dựng t.


4. Học sinh chữa bài .
<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Đọc những bài văn tốt, văn mẫu cho học.
Học sinh chữa lỗi


Nhn xột gi.
BTVN: Gii 16


Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2007



<b>Tiếng Việt: </b>

<b>Ôn tập về cấu tạo từ- ôn tập về câu.</b>



<b>I.Yêu cầu:</b>


- Giỳp hc sinh nắm những kiến thức cơ bản về từ, câu đã đợc học.
- Xác định đợc những từ, câu trong nhiều trng hp.


- Vận dụngvào thực tế.


<b>II.Lên Lớp:</b>


A. Bài Cũ:


Chữa bài tập ở nhà.
H nhận xét, T bổ sung.
B. Bài mới:


Câu 1: Phân loại các từ tong hai khổ thơ dới đây theo cấu tạo của chúng rồi
ghivào chỗ trống thích hợp trong bảng.


Cô giáo lớp em



Cô dạy em tập viết



Gió đua thoảng huơng nhài


Nắng ghé vào cửa lớp



Xem chúng em học bài


Những lời cô giáo giảng


ấm trang vở thơm tho


Yêu thuơng em ngắm mÃi


Những điểm muờii cô cho.




<b>T n</b> <b>Từ phức</b>


Những từ còn lại là từ đơn Từ ghép T lỏy


Chúng em, cô giáo, yêuthơng Thơm tho


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Các từ <b>ghé,ấm</b> đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy miêu tả nghĩa của
từ này trong kh th.


<b>Ghé:</b> Đậu, bám, dừng.


<b>Xem:</b> nhìn, trông, coi, ngó, dòm..


<b>Yêu thơng:</b> thơng yêu, thơng mến, thơng nhớ, yêu quý..


<b>Ngắm:</b> ngắm nghía, ngắm nhìn,..


-Cỏc t ghộ, m c dựng theo ngha chuyn


Bài 3: Phân biệt sắc thái nghĩa của các thành ngữ sau:
A, mắt lá răm, mắt bồ câu, mắt sắc nh dao cau.


B, mặt búng ra sữa, mặt sắt đen sì, mặt sng mày xỉa, mặt dạn màydày, mặt nặng
nh chì, mặt rắn nh sành.


<b>Đáp án:</b>


a, <b>mt lỏ rm</b>: mắt nhỏ, dài, hình thoi nh lá răm.
- <b>mắt bồ câu</b>: mắt trong, đẹp nh mắt chim bồ câu.


- <b>mắt sắc nh dâo cau</b>: mắt sắc sảo ví nh dao bổ cau.
b, mặt búng ra sữa: mặt còn non trẻ nh b sa.


- <b>mặt sắt đen sì:</b> mặt của ngời quá cứng rắn, lạnh lùng,nghiêm khắc.
- <b>mặt sng mày xỉa</b>: mặt của ngời đang tức tối, cáu giận điều g×.


- <b>mặt dạn mày dày</b>: mặt của ngời quá từng tri n mc thnh tr trn.


<b>- mặt nặng nh chì:</b> mặt của ngời đang khó chịu tức giận hoặc bị bệnh.


<b>- mặt rắn nh sành</b>: mặt của ngời trơ trẽn, bớng bỉnh, khó bảo.
Bài 3: Đặt 4 câu theo yêu cầu sau:


<b>-</b>

một câu hỏi.


<b>-</b>

Một câu kể.


<b>-</b>

Một câu cảm.


<b>-</b>

Một câu khiến.
Bài 4:Đọc đoạn trích sau:


Phùng Khắc Khoan là ngời con của xứ Đoài, ( làng Phùng Xá, huyện ThạchThất,
tỉnh HàTây bây giờ.) Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất
sớm. Trớc khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con
theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm.


a. Tìm trong đoạn trích trên:


<b>-</b>

một câu kể kiểu Ai làm gì?


<b>-</b>

một câu kể kiểu Ai thế nào?


<b>-</b>

một câu kể kiểu Ai là gì?


b. Xỏc nh thành phần của từng câu.
H làm bài, H cả lớp nhn xột,T b sung.
H cha bi.


<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


NhËn xÐt giê häc.


Nhắc lại kiến thức về từ loại, câu.
Giải đề số 17


Thø 6 ngµy 9 tháng 11 năm 2007



<b>Tập làm văn ( miệng-viết) : </b>

<b>Tả ngời</b>


Đề bài: <b>Em hÃy tả lại ngời bạn thân nhất của em.</b>


I.Yêu cầu:


<b>-</b> H nắm đợc dàn bài một bài văn tả ngời


<b>-</b> Trình bày miệng toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>A.</b> Bài Cũ:


<b>-</b> kiĨm tra H vỊ viƯc lµm bµi tËp ë nhµ , 2 em lên lớp chữa bài.



<b>-</b> Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh.


<b>B.</b> Bài mới:


<b>1.</b>


Tìm ý, làm dàn ý :
H nêu dàn bài


a. Mở bài: giới thiệu ngời bạn.
- Bạn tên là gì?


- Quen thân với em trong hoàn cảnh nào?
b. Thân bài:


* Tả hình dáng:


-Tầm vóc bạn thế nào?( nhỏ nhắn, thon thả, bÐo ®Ëm, dong dáng hay h¬i
lïn….).


- Khn mặt bạn ra sao?( bầu bĩnh, đầy đặn hay trái xoan, hai mỏ mn mng
hay lỳm ng tin.)


- Màu da bạn thế nào? ( hồng hào hay trắng nh trứng gà bóc, hay đen bánh
mật).


Mỏi túc: mu sc th no, di hay ct ngn?


<b>-</b>

Đôi mắt: Đen láy hay màu nâu, long lanh hay mơ màng.)


<b>-</b>

-Đôi môi, hàm răng thế nào khi bạn cời nói?


<b>-</b>

Cỏch n mc: lúc đến trờng, khi đi chơi, khi ở nhà nh thế nào?
 Tả tính tình:


<b>-</b>

Việc học tập đã đợc bạn xác định nh thế nào?
( chăn chỉ, tự giác khắc phụckhó khăn nh thế nào?)


<b>-</b>

§èi víi mäi ngêi nh thế nào? ( chan hoà, khiêm tốn học hái mäi ngêi ra
sao?)


<b>-</b>

Đối với em bạn có tình cm gỡ c bit?


<b>c.</b> Kết bài:


<b>-</b>

Tại sao em yêu mến, kết thân với bạn?


<b>-</b>

Em ó hc tp, giỳp đỡ bạn nh thế nào?
2.


TËp nãi theo dµn bµi:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị để nói trớc lớp.


-T híng dÉn häc sinh lun nãi ở nhóm và trớc lớp theo từng phần mở bài,
thân bµi, kÕt bµi.


Chú ý: luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ
diễn đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài vit ó chun b sn


nh.)


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trìng bày cả bài:2-4 em


Cả líp nhËn xÐt, bỉ sung, T nhËn xÐt thªm.
H viÕt bµi vµo vë,


T theo dõi giúp đỡ thêm.
T thu bi.


<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


Nhận xét giờ học.


BTVN:Tỡm nhng từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ chấm thích hợp.
Bảng…..; vải……; gạo……; đũa…….; mắt……;ngựa……; chó…….;
mèo……;gà……..


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007



<b>Tập làm văn (Trả bài): </b>

<b>Tả ngời</b>



<b>Đề bài: Em hÃy tả lại ngời bạn thân nhất của em.</b>
<b>I.</b>Yêu cầu:



<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết,trình bày bài .


<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>1.</b> Học sinh đọc đề .


<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả ngời thân yờu
nht.


-Một số em có bài làm tốt, có hình ảnh nh :Minh Anh, Ngäc, Dung, Nh,
kh¸nh H»ng…


-BiÕt cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nhàn, Diểm, Lơng,
* Tån t¹i:


- Một số em cha biết cáchdùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê,một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt
câu,dùng từ.



4. Häc sinh chữa bài .
<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Đọc những bài văn tốt, văn mẫu cho học sinh nghe, rút ra nhận xét.
Học sinh chữa lỗi


Nhận xét giờ.


Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2007



<b>Ting Vit:</b>

<b>Luyn gii </b>



<b>I.Yêu cầu:</b>


- H nm c các kiến thức vừa học.
- Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học vo thc hnh.


<b>II.Lên Lớp:</b>


A. Bài Cũ:


- T kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
B. Bài mới:


- T chộp đề, học sinh đọc lại đề


Câu 1: Ghép các tiếng sau vào trớc hoặc sau tiếngphúc để tạo thành những từ
ghép: lợi, đức, vô, hạnh, hậu, lộc, làm, chúc, hồng.



<b>-</b>

phúc lợi, phúc đức, vô phúc, hạnh phúc, phúc hậu, phúc lộc, làmphúc,
chúcphúc, hồng phúc.


C©u 2: Tìm lời giải nghĩa ở cộtB sao cho thích hợp với cột A.


A B


Quyền lợi vật chất mà nhà nớc hoặc đoàn
thể mang lại cho ngời dân.


Có lòng thuơng ngời, hay làm điều tốt
cho ngời kh¸c.


Điều tốt lành để lại cho con cháu.
Gia đình n ấm, tiền của dồi dào.
(1)Phúc hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

C©u 3: Cho đoạn văn:


Mua mùa xuân xôn xao, phơi phới

<b></b>

những hạt mua bé nhỏ, mềm mại,



rơi mà nhu nhảy nhót



TiÕng mua- Ngun ThÞ Nhu Trang.



a. Hãy xác định từ đơn, từ láy, từ ghép trong đoạn văn trên:
Từ đơn: ma, nhng ri, m, nh.


Từ ghép: mùa xuân, hạt ma, bé nhỏ.



Từ láy: xôn xao, phơi phới, nhảy nhót, mềm m¹i.


b. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của cỏc cõu trờn.


Câu 4: Phân các từ ghép trong từng nhóm dới đây thành hai loại: từ ghép
tổng hợp và từ ghép phân loại:


a. máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, <b>máy móc</b>, máy in,máy kéo.


b. Cây cam, cây chanh, cây bởi, cây ổi, <b>cây ăn quả,</b> cây công nghiệp, cây
lơngthực.


c. Xe p, xe ci tin, xe bũ, xe buýt, <b>xe cộ</b>, xe con, xe máy, xe lam.


d. Làng văn, làng báo, làng chài, <b>làng xóm</b>, làng thêu, làng gốm, làng mây
tre.


Cõu5: Phỏt biu cm ngh ca em về “ bài ca về trái đất” của Định Hải.


<i><b>Bài thơ đã đợc phổ nhạc thành ca khúc mà các bạn nhỏ u thích.</b></i>
<i><b>Quả bóng xanh, chim hải âu,chim bồ câu, ở trong đoạn thơ đều là biểu </b></i>
<i><b>t-ợng cho vẻ đẹp của trái đất, vẻ đẹp của hoà bình, n vui.</b></i>


<i><b>Trên trái đất có nhiều dân tộc, nhiều chủng tộc có màu da khác nhau.</b></i>
<i><b>Tuổi thơ của dân tộc nào cũng đều là nụ hoa của đất, tất cả đều đáng</b></i>
<i><b>yêu,đáng quý hai câu thơ thể hiện một tình yêu lớn,một t tởng lớn. Màu</b><b>”</b></i>
<i><b>hoa nào cũng quý cũng thơm </b><b>” …</b></i>


<i><b>Khổ thơ cuối lên án chiến tranh hạt nhân nói lên nguyện vọng hồ</b></i>


<i><b>bình thiết tha. Bài ca về trái đất đã khẳng định một sự thật, một niềm</b></i>
<i><b>tin: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. . Giữ lấy hồ bình là giữ lấy</b><b>”</b></i> <i><b>”</b></i>
<i><b>tuổi thơ làm cho tuổi thơ đợc sống yên vui hạnh phỳc.</b></i>


<b>Tập làm văn</b>:


Bờn ỏnh ốn khuya, cụ giỏo vẫn miệt mài chấm bài cho các em, hãy
tả lại cơ giáo em lúc đó.


H lµm bµi, T theo dâi, nhắc nhở thêm cho các em còn chậm.
T chấm bài


Hết giờ, T cho H chữa bài, nhận xét.


<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


Bài tập về nhà: Chỉ ra các thành phần TN, CN, VN của các câu sau:


a.

Sut ờm/, những trậngió lạnh buốt /cứ xối mãi vào chiếc tổ còn rât sơ



<b>TN</b> <b>CN</b> <b>VN</b>


i của thiên đuờng. Từ đó,/ thiên đuờng /ln khốc lên mình một chiếc áo



<b>TN</b> <b>CN</b> <b>VN</b>


màu rực rỡ. Đó /à vật kỷ niệm thiêng liêng của biết bao loài chim bạn bè.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2007




<b>Tập làm văn( miệng- viết): Tả ngời</b>



Đề bài: <b>HÃy tả một ngời thân của em đang làm việc ở nhà (Trồng cây,</b>
<b>chăm sóc cây, hay giặt giũ).</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


-<b>-</b> H nm c dn bi mt bài văn tả ngời thân của mình đang làm việc.


<b>-</b> Trình bày miệng toàn bài.


<b>-</b> Thông qua bài viết, giáo dục học sinh biết yêu thơng những ngời thân của
mình.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


Cha bi tp nh: 2 em
Chữa đề 17.


Häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>C.</b> Bµi míi:


1. Làm dàn bài:


a.Mở bài:


* Giới thiệu cô của em.


- Cô của em tên là gì?


-Cô đang làm việc gì?( giặt giũ quần áo, chăn màn).


- Làm vào thời gian nào? ( vào sáng chủ nhật, hoặc vào ngày đầu hè).
* Thân bài: tả hình dáng, tính tình.


- + Tả hình dáng bao quát:
- Cô chừng bao nhiêu tuổi?


- Vóc dáng cô thế nào? hình dáng cô có điều gì nổi bật?
+ Tả chi tiết một sốnét tiêu biểu:


<b>-</b>

Khuôn mặt thế nào?


<b>-</b>

Cặp mắt ra sao?


<b>-</b>

ụi mụi, hm răng cô thế nào?
+ Tả cô đang hoạt động ( giặt giũ quần áo).


<b>-</b>

Cô đã giặt quần áo cho c nh nh th no?


<b>-</b>

Cô giặt và phơi cẩn thận từng chiếc quần áo ra sao?
d. Kết bài:


- Tỡnh cảm của emđối với cô:


- Hằng ngày em đã yêu quý cụ nh th no?


- Tình cảm của emkhi chứng kiến cô khi tranh thủ ngày nghỉ giặt quần áo cho


cả nhà ra sao?


2. Tp núi theo dn ý ó chuẩn bị:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn b sn nh.)


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trìng bày cả bài:2-4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
H viết bài vào vở,


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

T thu bài.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Dặn về nhà viết lại phần mở bài.
Bài tập vỊ nhµ:


Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong các câu sau:



a. <b>Tôi</b> đang học bài thì Nam đến. (CN)


b.Ngời đợc nhà trờngbiểu dơng là <b>tụi</b>. (VN)


c.Cả nhà rất yêu quý <b>tôi.</b> <b>(BN)</b>


d. Anh ch <b>tôi</b> đều học giỏi. (ĐN)
e. Trong <b>tôi</b> một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.(TN)


Bài 2: Đặt câu với mỗi từ chỉ quan hệ sau:của, để, do, bằng, với, và.


Thø 6 ngày 16 tháng 11 năm 2007



<b>Tập làm văn( trả bài): </b>

<b>Tả ngời</b>



Đề bài: <b>HÃy tả một ngời thân của em đang làm việc ở nhà (Trồng cây,</b>
<b>chăm sóc cây, hay giặt giũ).</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết,trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Hc sinh c .



<b>2.</b> Giỏo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả cô giáo.
-Một số em có bài làm tốt, có hình ảnh nh :Minh Anh, Ngọc, Nh, khánh
Hằng…


-BiÕt c¸ch bố cục bài :Hằng, Thơng, Nhàn, Diểm, Lơng,
* Tồn tại:


- Một số em cha biết cáchdùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả , cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt
câu,dùng từ nh: Tun, Giang, Chớnh.


4. Học sinh chữa bài .


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Đọc những bài văn tốt, văn mẫu cho häc sinh nghe, rót ra nhËn xÐt.
Häc sinh ch÷a lỗi


Nhận xét giờ


Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2007



<b>Tiếng việt: </b>

<b>Tổng kết vốn từ</b>




<b>I.</b>Yêu cầu:


- Giỳp H lit kờ nhng t ng chỉ ngời, nghề nghiệp, các dân tộcanh em trên
tráI đất; những từ ngữ miêu tả hnình dãng của ngời; các câu tụcngữ, thành ngữ, ca
dao nóivề tình cảm thầy trị, gia ỡnh, bnbố.


- Tập viết một đoạn văn miêu tả hình dáng của mộtngời cụthể.


<b>II</b>.Lên Lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

H c kỹ bài tập 1,xác định yêu cầu của bài tập là: liệt kê các danh từ chỉ ngời
thân trong gia đình, những ngời gần gũi trong trờng học, các nghề nghiệp, các
dân tộc trên đất nớc ta.


a) Từ ngữ chỉ ngời thân trong gia đình( kể cả họ hàng): Bố,mẹ, anh, chị, em,
ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cơ, chú, bác,cậu, mợ,dì…..


b) tõ chØ ngêi gÇn gịi rm trong trờng học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trởng,
lớp phó, tổ trởng, tổ phó, hiệu trởng,nhânviên hành chính, giáo vụ, lao công,
bảo vệ..


c) t ng ch cỏc ngh nghiệp khác nhau:công nhân, nông dân, bộ đội, cán bộ,
giáo viên, giáo s, bác sĩ, y sĩ, y tá,văn sĩ, hoạ sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, kỹ s, cơng trình
s…..


d) Từ chỉ các dân tộc anh em trên đất nớc ta: Kinh, Tày, Nùng,Mờng, Mán,
Mèo, Thái,H,<sub>mông, Dao, Ba na, Ê đê,Khơ me</sub>…<sub>.</sub>


Gi¶i nghÜa tõ:



<b>-</b>

Hiệu trởng: ngời đứng đầu lãnh o trong mt trng hc.


<b>-</b>

Nhân viên: ngời làm việc mét cÊp thÊp trong mét c¬ quan, tỉ chøc.


<b>-</b>

Văn sĩ: nhà văn, ngời chuyên viết văn.


<b>-</b>

Hoạ sĩ: ngêi chuyªn vÏ tranh nghƯ tht.


H đọc kỹ bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập là: Tìm các câu tục ngữ, thành
ngữ ca dao đã học nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè.


<b>a) Nói v quan h gia ỡnh:</b>


-

Chị ngà em nâng.



- Anh em nhu thĨ ch©n tay



Rách lành đùm bọc, d hay n.



<b>-</b>

<sub>Công cha nhu núi Thái Sơn</sub>



<b>-</b>

nghĩa mẹ nhu nuớc trong nguồn chảy ra.



<b>-</b>

Cá không ăn muối cá uơn



<b>-</b>

Con cÃi cha mẹ trăm ®ng con hu



<b>-</b>

Chim cã tỉ, ngi cã t«ng.




<b>-</b>

Khơn ngoan đối đáp nguời ngoài



<b>-</b>

<sub>Gà cùng một mẹ chớ hoi ỏ nhau.</sub>



<b>-</b>

Máu chảy ruộtmềm.



<b>-</b>

Tay t rut xút.



<b>b) Nói về quan hệ thầy trò:</b>


- Khụng thy ú mày làm nên.


- Muốn sang thì bắc cầu kiều



Muèn con hay chữ thì yêu lấy thầy.


-Kính thầy yêu bạn.



- Tụn su trng o.



<b>c) Nói về bạn bè:</b>


- Học thầy không tày học bạn.


- Bốn biển một nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hc sinh đọc kỹ bài tập 3, yêu cầu của bài tập là: tìm các từ miêu tả hình dáng của
ngời.


a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mợt, óng ả, óng mợt, đen dày, khô cứng,
hung hung.


b) Miờu t ụi mắt: một mí, hai mí, đen láy,đen nâu, xách, lác, ti hí mắt lơn….


c) Miêu tả khn mặt: trái xoan, bu bu, vuụng vc, li cy..


d) Miêu tả làn da:Trắng trẻo, trắng mịn, mịn màng, rám nắng,nhăn nheo..
e) Miêu tả vóc ngời: vạm vỡ, dong dỏng, lênh khênh, mËp, lïn…..


Bài 4: H đọc nội dung, yêu cầu của bài: Dùng một số từ ngữ ở bài tập 3 để đặt
câu, viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng ngời thân hoặc ngời em quen biết.
H làm bài, T nhc nh thờm.


H chữa bài nhận xét, T bổ sung.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ.


<b>BTVN: </b>Trong những câu sau đây, các từ sờn, tai mang nghÜa gèc hay nghÜa
chuyÓn?


a) <i>Sên: </i>


- Nã hÝch vào sờn tôi.


- Con ốo chy ngang sn nỳi.
- Tụi đi qua phía sờn nhà.
- Dựa vào sờn của bản bỏo cỏo.
b) Tai:


- Đó là điều tôi mắt thấy tai nghe.


- ChiÕc cèi xay lóa cịng cã hai tai rÊt điệu.
- Đến cả cái ấm, cái chén cũng có tai.



Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2007



<b>Tập làm văn ( miệng, viết): </b>

<b>T¶ ngêi</b>



Đề bài: <b>Em đã đợc đọc truyện Nàng Lọ Lem . Hãy t</b>“ ” <b>ởng tợng và tả lại</b>
<b>nàng Lọ Lem lộng lẫy xinh đẹp trong ba tic hong cung</b><i><b>.</b></i>


<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nm c cỏch t ngời.


-Làm đợc bài văn tả ngời theo tởn tợng.
- Vân dng vo vit vn.


<b>II</b>.Lên Lớp:


1. H nêu lại dàn bài văn tả ngời.


2. Nêu điểm khác của bài văn này so với những bài làm trớc.
3. H viết mở bài, kết luận.


Gọi H trình bày:


<b>-</b>

Mở bài: 5-7 em.


T cần cho H biết đợc sự khác nhau của đề văn này:
- Tả nhân vật cổ tích ( nhân vật khơng có thực)
- Tả theo trí tởng tợng.



Më bµi gi¸n tiÕp.


VD: <i><b>Ngời ta đã ví rằng phụ nữ là phái đẹp thật vậy, biết bao ng</b></i>“ ” <i><b>ời phụ nữ</b></i>
<i><b>emđã biết, đã gặp, họ thật đẹp, và lộng lẫy nhng có lẽ nhân vật cơ bé lọ lem</b></i>
<i><b>là đẹp hơn hết. Tuy em cha gặp, song qua những gì em đã đợc đọc, tởng </b></i>
<i><b>t-ợng đợc, thì nàng quả là một cô gái tuyệt trần.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Cái miệng nhỏ xinh nh một đoá hoa vừa hé nở. Nàng nh rực rỡ hơn trong</b></i>
<i><b>cái váy màu xanh mềm mại đính những hạt kim cơng nhỏ xíu. Mỗi bớc đi</b></i>
<i><b>uyển chuyển của nàng đều làm cho những viên kim cơng ấy di chuển theo</b></i>
<i><b>tạo thành một vầng hào quang lấp lánh xung quanh đôi tay nàng mịn màng</b></i>
<i><b>với những ngón tay thon dài trắng nõn mới tuyệt vời làm sao. Nhng có lẽ</b></i>
<i><b>đặc biệt nhất là đơi giày bằng pha lê ôm gọn lấy đôi bàn chân xinh xắn của</b></i>
<i><b>nàng. </b></i>


<i><b>Hay:</b></i>


<i><b>Nàng có một làn da trắng hồng làm cho tuyết phải ghen tỵ. Mái tóc đen dài</b></i>
<i><b>ơm lấy bờ vai trịn trịa. Đơi mắt trịn, đơi lơng mày lá liễu và hàng mi cong</b></i>
<i><b>vút càng tô điểm cho khuôn mặt kiều diễm của nàng thêm lộng lẫy</b></i>


2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.)


<b>H tr×ng bày bài:</b>



Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trìng bày cả bài:2-4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
H viết bài vào vở,


T theo dừi giỳp thờm.
T thu bi.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhn xột giờ, nhắc H về làm lại bài.
Giải đề 18.


Thø 4 ngày 21 tháng 11 năm 2007



<b>Tập làm văn (Trả bài): </b>

<b>Tả ngời</b>



<b> bi: Em đã đợc đọc truyện Nàng Lọ Lem . Hãy t</b>“ ” <b>ởng tợng và tả lại</b>
<b>nàng Lọ Lem lộng lẫy xinh đẹp trong bữa tiệc hoàng cung</b><i><b>.</b></i>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .



<b>-</b>Rèn ý thức viết,trình bày bài .


<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>1.</b> Học sinh đọc đề .


<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Lem-Mét sè em có bài làm tốt, có hình ảnh nh :Minh Anh, Ngäc, Dung, Nh,
kh¸nh H»ng…


-BiÕt c¸ch bè cơc bài :Hằng, Hồng Nhung, Nhàn, Diểm, Lơng,
* Tồn tại:


- Mt số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt
câu,dùng từ.


4. Häc sinh chữa bài .
<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Đọc những bài văn tốt, văn mÉu cho häc sinh nghe, rót ra nhËn xÐt.
Häc sinh chữa lỗi .



Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2007



<b>Tiếng việt:</b>



Cảm thụ văn học


<b>I.Yêu cầu</b>:


- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một bài văn, bài thơ cho học sinh.


- Giỳp cỏc em hiu c cái hay trong mỗi tác phẩm, bài thơ, đoạn thơ.
- Vận dụng những điều đã học vào viết văn,cuộc sống.


<b>II.Lªn Líp</b>:
A. Bµi Cị:


- Kiểm tra H về cảm thụ đoạn thơ Hạt gạo làng ta( Trần ĐăngKhoa)
- Chữa đề s 15


- 3 -5 em trình bày, lớp nhận xét.
B. Bµi míi:


T đọc bài thơ Chiếc xe lu của nhà thơ Trần Nguyên Đào cho H nghe.
H đọclại bài thơ :5-6 em


T hớng dẫn cách đọc bài.


Cả bài thơ đọc với giọng nhanh, tha thiết, chú ý nhấn mạnh những t ng gi t.
T t cõu hi:



1. Bài thơ viết về điều gì?


2.Trong bi th cú nhng hỡnh nh p nào?


3. Em cảm nhận đợcđiều gì về chiếc xe lu? Theo em qua hình ảnh chiếc xe lu,
tác giả muốn ca ngợi ai?


Qua hình ảnh chiếc xe lu, tác giả muốn ca ngợi ngời công nhân làm đờng cho
mọi ngời đi lại. Những phẩm chất đẹp đẽ của chiếc xe lu cũng chính là những
phẩm chất đáng kính trọng của ngời cơng nhân làm đờng. Họ đã lao động với
tinh thần nhiệt tình và trách nhiệm cao;san bằng con đờng mới đắp, là phẳng
con đờng rải nhựa, mặc cho “<i><b>trời nắng nh lửa thiêu</b></i>” hay” <i><b>trời lạnh nh ớp </b></i>
<i><b>đá</b><b>” vẫn làm việc miệt mài. Chiếc xe lu hay chính là ngời cơng nhân đã làm </b></i>


nên những con đờng đem niềm vui đến cho mọi ngời đi trên con đờng đó.
H trình bày phần bài làm của mình, H cả lớp và T nhận xét.


T Nhắc lại cho H về cách làm một bài cảm thụ.
III. Củngcố- đặn dò:


Về nhà đọc thêm một số bài văn, bài thơ và viết cách cảm thụ của mỡnh v
tỏcphm ú.


BTVN:


Bài 1:Tìm các thành ngữ, tục ngữ tả các kiểu chạy khác nhau:
VD: Chạy nh vịt, chạy bở hơI tai.


Bi 2: Tỡm t dùng sai trong các câu dới đây và sửa lại cho đúng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

( đề 20 sách 40 bộ .)


Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2007



<b>Tiếng việt: </b>



<b>Luyn gii </b>



<b>I.</b>Yêu cÇu:


- H nắm đợc các kiến thức vừa học.
- Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh.
- Vận dng kin thc ó hc vo thc hnh


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


Chữa bài tập về nhà: 2 em lên chữa, cả lớp theo dõi,nhận xét.
Bài 1:


Các thành ngữ, tục ngữ tả các kiểu chạy khác nhau:


Chạy ngợc chạy xuôi, chạy tới chạy lui, chạy bán sống bán chết, chạy vắt chân lên
cổ, chạy long tóc gáy, chạy bở hơi tai, chạy cong đuôi, chạy thục mạng


Bài 2:


Từ dùngg sai trong câu a): tè c¸o



Sửa lại: Chúng ta cần phê phán (hoặc chỉ ra ) những khuyết điểm của bạn để giúp
nhau cùng tiến bộ.


Tõ dïng sai trong c©u b) là: bao phủ.


sửa lại: Một không khí nhộn nhịp bao trïm thµnh phè.


B. Bµi míi:


Giáo viên ghi đề lên bảng, học sinh chép đề,làm bài.


Câu 1: Xác định nghĩa của từ in đậm trong các cụm từ, câu dới đây,rồi phân
các nghĩa ấy thành hai loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển.


a) - <b>Lá</b> bàng đang đỏ ngọn cây.(Tố Hữu) NG
– <b>Lá</b> khoai anh ngỡ lá sen. (Ca dao) NG
Từ lá chỉ: bộ phận của cây, mọc ở cành, thân;có hình dẹt,màu lục.
– <b>Lá</b> cờ căng lên vỡ ngc giú. (Nguyn Huy Tng) NC


Cầm <b>lá</b> th này lòng hớng vô Nam. (Bài hát) NC
Từ lá chỉ: những vật có hình tấm, mÃnh, nhẹ nh hình cáI lá.
b) Quả:


<b>-</b>

<b>Qu</b> da- n ln con nm trờn cao. ( Trn ng Khoa) NG


<b>-</b>

<b>Quả</b> cau nho nhỏ; cái vỏ vân vân ( Ca dao) NG


<b>-</b>

Từ quả chỉ: bộ phận của cây do bầu nhuỵ hoa phát triển mà thành, bên trong
chứa hạt



<b>-</b>

Trăng tròn nh <b>quả</b> bóng.( Trần Đăng Khoa) NC


<b>-</b>

<b>Qu</b> t l ngụi nh chung của chúng ta. NC


<b>-</b>

<b>Quả</b> hồng nh thể quả tim gia i. NG


Từ quả trong những trờng hợp còn lại: Những vật có hình giống quả cây
Bài 2: Tìm từ có thểthay thế cho từ mũi trong các câu sau:


<b>-</b>

Mũi thuyền.: đầu thuyền


<b>-</b>

Mũi súng. đầu súng


<b>-</b>

Mi t. Mm t.


<b>-</b>

Mũi quân bên trái đang thừa thắng xốc tới. Cánh quân


<b>-</b>

Tiêm ba mũi. Tiêm ba lợt.


Bài 3: Trong bài Mặt trời xanh của tôi nhà thơ Nguyễn Viết Bình có viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Láđẹp, lá ngời ngời


Tôi yờu thung vn gi



Mặt trời xanh của tôi.



Theo em, kh thơ trên đã bộc lộ tình cảm gì của tác giả.
H làm bài, T thu bài chấm, cho H cả lp cha bi.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:



Nhn xột gi hc, về nhà xem lại bài.
Giải đề số 18.


Thø 4 ngày 28 tháng 11 năm 2007



<b>Kiểm tra: </b>

<b>Bài số 6</b>



<b>Yêu cầu: </b>



<b>-</b> Kim tra học sinh các kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ.


<b>-</b> KiĨm tra häc sinh vỊ c¸ch viết một bài văn tả cảnh.


<b>-</b> Vn dng kin thc đã học vào thực tế.


<b>Lªn líp:</b>


<b>-T kiĨm </b>tra sù chn bÞ cđa häc sinh.


<b>-T đọc đề</b> chép đề lên bng.


<b>Câu 1:</b>Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cÇu ë díi:


Cơmùa Xn xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng, đó là một cơgái dịu dàng
t-ơitắn,ăn mặc giống y nh cô Tấm trong đêm hội thử tài thuở nào. Cô mặc yếm
thắm, một bộ áo mớ ba màu hoàng yến,chiếc quần màu nhiễu điều, thắt lng
màu hoa hiên. tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.Cô lớt đi trên
cánh đồng, ngời nhẹ bỗng, nghiêng nghiêng về phía trớc.



a, tìm động từ<b>, </b>tính từ, trong đoạn trích trên.


<b>b</b>, tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tơi, dịu dàng, rực rỡ.
c,Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:


<i>- Cô Mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng.</i>
<i>- Tay cô ngoắc mt chic lng y mu sc rc r.</i>


d, Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các từ
này nằm tiếng nào.


e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hoá.
Câu 2:


a,Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn:


Bỏc tr trong mt khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Tối về Bác lấy viên
gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh.


Lại có những mùa đơng, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp.
Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò.
b, Dựa vào đâu em sắp xếp các câu theo trình tự nh vậy?


C©u 3:


Phân các câu dới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép, dựa vào đâu để
phân chia nh vậy?


a,Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc,
chuyển và nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đờng tu bin.



b, Lơng Ngọc Quyến hy sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ông còn sáng
mÃi.


c, My con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran
d, Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa.


C©u 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

b, Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm đợc ở bài tập 1 thành một câu đơn đợc
hơng? vì sao?


C©u 5:


Tìm từ trái nghĩa trong các cau thơ sau, cho biết ý nghĩa của cặp từ tráI nghĩa
đó?


Lung núi thì to mà lung mẹ nhỏ


Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi


Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi


Mặt trời của m, con nm trờn lung.



Câu 6:


Em thuơng làn gió mồ c«i



Khơng tìm thấy bạn ngồi vào trong cây


Emthuơng sợi nắng đơng gầy


Run run ngã giữa vuờn cây cải ngồng

.



(Em th¬ng- NguyÔn Ngäc Ký).


Với những câu thơ trên, Nguyễn Ngọc Ký đã bày tỏ tình u thơng, lịng cảm
thơng với những em bé mồ côi cô đơn, những ngời tàn tật ốm yếu không nơi
n-ơng tựa.


Em hãy viết một bức th cảm ơn nhà thơ đã nói hộ lịng mình và thể hiện sự
đồng cảm với tác giả bài th.


Học sinh làm bài


T theo dõi, hết giờ thu bài.


<b>Đáp án:</b>


Câu 1:a, Động từ: lớt, ăn mặc, thử.


Tính từ: xinh tơi, nhẹ, dịu dàng, đầy, tơi tắn, giống.


T ng ngha với từ xinh tơi: xinh xắn, xinh đẹp, xinh xẻo, tơi xinh….
Từ đồng nghĩa với từ dịu dàng: nhẹ nhàng, duyên dáng, yểu điệu, ….
Từ đồng nghĩa với từ rực rỡ: sặc sỡ, …


Cn, VN của các câu đó là:


<i>- Cô Mùa Xuân xinh tơi<b>//</b> đang lớt nhẹ trên cánh ng</i>


CN VN


<i>- Tay cô// ngoắc một chiếc lẳng đầy màu s¾c rùc rì.</i>



CN VN


d, Từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc: ăn chơi,ăn cớp, ăn diện, ăn dỗ, ăn nói…
- trọng tâm nghĩa nằm ở tiếng thứ hai, đứng sau.


e, Hình ảnh <b>cơ Mùa Xn xinh tơi</b> là hình ảnh nhân hố.
Câu 2:Đoạn văn đợc sắp xếp nh sau:


<i><b> Lại có những mùa đơng, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp.Bác trọ</b></i>
<i><b>trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác</b></i>
<i><b>để một viên gạch vào bếp lị. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ</b></i>
<i><b>giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh.</b></i>


- căn cứ để sắp xếp: theo mạch nội dung của đoạn văn, theo trình tự thời
gian.


C©u 3:


Câu a, c là câu đơn; câu b, d là câu ghộp.
Cõu 4:


b, Lơng Ngọc Quyến/ hy sinh//nhng tấm lòng trung với nớc của ông/ còn
sáng mÃi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Khụng tỏch đợc vì nội dung của các vế câu có quan h mt thit vi nhau.
Cõu 5:


cặp từ trái nghĩa là to/ nhá



<i><b>Cặp từ trái nghĩa tạo nên sự đối lập ấn tợng về sự đối lập giữa lng núi to và</b></i>
<i><b>lng mẹ nhỏ.Lng mẹ nhỏ nhng vẫn là cái nôi êm đềm cho con ngủ, lng mẹ</b></i>
<i><b>không to nh lng núi nhng tình thơng yêu của mẹ dành cho con thì khơng gì</b></i>
<i><b>sánh nổi. Cặp từ to / nhỏ đã góp phần diễn tả nội dung nói trên.</b></i>


Câu 6<b>: </b>Nội dung bức th cần thể hiện tình cảm của mình với những em bé mồ côi,
cô đơn và những ngời tàn tật ốm yếu đồng thời thể hiện lòng biết ơn của em đối
với nhà thơ, mộtngời có tấm lịng biết yêu thơng và đã giúp tất cả mọi ngời nói lên
tình cảm đó bằng bài thơ.


Thø 6 ngày 30 tháng 11 năm 2007



<b>Tập làm văn (miệng-viết): </b>

<b>T¶ ngêi</b>



<b>Đề bài</b>

:

<b>Mọi nghề nghiệp trong xã hội đều đáng quý trọng, mỗi hoạt động,</b>
<b>nghề nghiệp đều có vẻ đẹp riêng, thầy cơ giáo đang dạy học, bác sĩ đang</b>
<b>khám bệnh, chữa bệnh, cô gái đang bán hàng, bác nông dân đang cày</b>
<b>ruộng, gặt lúa, cô ca sĩ đang biểu diễn, cô lao công đang quét dọn đờng</b>
<b>phố, chú công nhân đang lái máy caỳ…..</b>


<b>Em hãy viết một bài văn tả một trongnhững nghề nghiệp đó</b>
<b>I.</b>Yêu cầu:


- H nắm đợc cách tả ngời.


-Làm đợc bài văn tả ngời theo tởn tợng.
- Vân dụng vào viết văn


<b>II</b>.Lªn Líp:



<b>A.</b> Bài Cũ:


T kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh


<b>B.</b> Bµi míi:


1. T ghi đề, H đọc đề


- Xác định thể loại, kiểu bài.
H trình bày bài làm củamình


a. mở bài: Giới thiệu đợc ngờimà mìnhđịnh tả l ai? Lm cụng vic gỡ?
b. Thõn bi:


tả hình dáng, tính tình.
- + Tả hình dáng bao quát:
- Ngời ấy chừng bao nhiêu tuổi?


- Vóc dáng thế nào? hình dáng có điều gì nổi bật?
+ Tả chi tiết một sốnét tiêu biểu:


<b>-</b>

Khuôn mặt thế nào?


<b>-</b>

Cặp mắt ra sao?


<b>-</b>

Đôi môi, hàm răng thế nào?


+ Tả cô đang hoạt động ( giặt giũ quần áo, đang khám chữa bệnh, đang dạy học,
đang cày ruộng…..).



<b>-</b>

Họ đã làm công việc với tinh thần nh thế nào?


<b>-</b>

Thể hiện qua từng công việc ra sao? cẩn thận ,tận tâm,chu đáo….?
e. Kết bài:


- Tình cảm của em đối với ngời đã tả và đối vớicong việc của họ?
- Hằng ngày em đã yêu quý ngời đó nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài vit ó chun b sn nh.)


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trìng bày cả bài:2-4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
VD:


<b>Mở bài gián tiếp: Tả cô giáo đang dạy học</b>


<i><b>Ngh dạy học là nghề cao quý nhất trongnhữngnghề cao quý. Thật vậy,</b></i>
<i><b>đợc học cùng cô, đợc thấy cô say sa giảng bài với nhiệt huyết và niềm say mê tôi</b></i>
<i><b>thật s thm thớa vi cõu núi ú</b><b>.</b></i>



Hay: <i><b>Đang ngồi chơi bỗng em thấy tiếng giới thiệu trên tivi nhà mình: </b></i>


<i><b>Các bạn thân mến, mở đầu chơng trình ca nhạc hôm nay, ca sĩ Trần Tiến sẽ</b></i>
<i><b>biễu diễn bài hát</b><b> </b><b>.. em vội vàng bật dậy chạy lên xem. Hay quá, bài này</b></i>
<i><b>em rất thích mà</b></i>.


<b>Kết bài mở rộng:Tả bác nông dân đang cày ruộng</b>


<i><b>Em v m ó đi xa, bóng bác nơng dân khuất dần. Để làm ra hạt thóc,</b></i>
<i><b>ngời nơng dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức, em thầm cảm ơn họ đã cho</b></i>
<i><b>em những hạt cơm trắng, dẻo, thơm ngon trong sự vất vả đắng cay của mình</b></i>.


H viết bài vào vở,
T theo dõi giúp đỡ thêm.
T thu bài.


<b>III.</b> Cđng cè- DỈn dß:
NhËn xÐtgiê häc,


Về viết lại bài.Giải đề số 19


Ký duyệt của chuyên môn:



Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2007



<b>Tập làm văn(Trả bài): </b>


<b>Tả ngêi</b>



<b>Đề bài: Mọi nghề nghiệp trong xã hội đều đáng quý trọng, mỗi hoạt động,</b>


<b>nghề nghiệp đều có vẻ đẹp riêng, thầy cô giáo đang dạy học, bác sĩ đang</b>
<b>khám bệnh, chữa bệnh, cô gái đang bán hàng, bác nông dân đang cày</b>
<b>ruộng, gặt lúa, cô ca sĩ đang biểu diễn, cô lao công đang quét dọn đờng phố,</b>
<b>chú công nhân đang lái máy caỳ…..</b>


<b>Em hãy viết một bài văn tả một trongnhững nghề nghip ú</b>
<b>I.</b>Yờu cu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Học sinh đọc đề .


<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả, biết chọn
nghề tả phù hợp với tính cách của nhân vật.


Nhiều bài làm đã thể hiện đợc cảm xúc của mình.


Mét sè em cã bài làm tốt, có hình ảnh nh :Minh Anh, Dung, Nh, khánh
Hằng


-Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nhàn, Diểm, Lơng,


* Tồn tại:


- Mt s em cha bit cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt cịn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rốn cỏch t cõu,
dựng t.


4. Học sinh chữa bài


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét bài<b> .</b>


BTVN:


Trong bi n bị trên đồng cỏ hồng hơn” nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:


“Đàn bị trên đồng cỏ xanh xanh


Gặm cả hồng hơn, gặm buổi chiều sót lại”.



Đọc hai dịng thơ trên em thấy có gì mới lạ, có gì hay?( đề 23 sách 40 bộ đề).
Giải đề 20.


Thø 4 ngày 5 tháng 12 năm 2007



<b>Ting vit:</b>

<b>Luyn gii </b>



<b>I.</b>Yêu cầu:



- H nm c cỏc kin thức vừa học.
- Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành


<b>II</b>.Lªn Líp:


<b>A.</b> Bài Cũ:
Chữa bài tập
Giải đề 20
C. Bài mới:


Giáo viờn chộp lờn bng


Câu1:Tìm các thành ngữ, tục ngữ tả các kiểu chạy khác nhau:


<i><b>Chạy chậm nh rùa, chạy long tóc gáy; chạy cong đuôi; chạy vắt chân lên</b></i>
<i><b>cổ; chạy nh bay;chạy nh tên bắn; chạy xuôi chạy ngợc; ch¹y tíi ch¹y lui</b><b>…..</b></i>


Câu 2: Điền từ ngữ vào chỗ chấm để tạo thành các hình ảnh so sánh:
- Mảnh trăng lởi liềm lơ lửng nh……..(<b>cánh diều)</b>


- TiÕng giã rõng vi vu nh………..(<b>tiÕng s¸o)</b>


- Dịng sơng mùa lũ cuồn cuộn chayra nh<b>…………( chú ngựa bờm phi nớc </b>
<b>đại)</b>


- Những hạt sơng long lanh nh ………( <b>những hạt kim cơng</b>)
- Tiếng ve đồng loạt cất lên nh ………. ( <b>dàn đồng ca mùa hạ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

b) Đứa bé rất chóng lớn, ngời tiều phu <b>chăm nom</b> nh con đẻ của mình.


Đồng nghĩa với từ làng:làng mạc, làng xóm, xã, thơn, ấp, bn, bản….


§ång nghÜa víi từ <b>chăm nom: chăm sóc, coi sóc, chăm chút, chăm lo, săn </b>
<b>sóc trông nom, chăm chút.</b>


Câu4:

Tóc bà trắng tựa mây bông



Chuyện bà nhu giếng cạn xong lại đầy



Em hÃy cho biết hình ảnh so sánh trên nói lên diều gì?


<i><b>- Mỏi túc ca b c so sánh với mây bơng trên trời, cho thấy bà có vẻ đẹp </b></i>
<i><b>hiền từ, cao quý và đáng quý trọng. </b></i>


–<i><b> Chuyện của bà (kể cho cháu nghe ) đợc so sánh với hình ảnh cái giếng </b></i>
<i><b>khơi thân thuộc ở làng quê Việt Nam cớ cạn xong lại đầy. ý nói kho chuyện </b></i>
<i><b>của bà rất nhiều, khơng baogiờ hết. Đó là những câu chuyện dành kể cho </b></i>
<i><b>cháu nghe với tình yêu thơng đẹp đẽ.</b></i>


Häc sinh làm bài, giáo viên chấm, chữa bài
H nhận xét bài làm, T bổ sung thêm.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Nhn xét giờ học, nhắc học sinh ôn lại kiến thức đã học.
BTVN:Bài 1: đặt câu theo các yêu cầu sau:


<b>-</b>

Hai câu có tính từ làm vị ngữ.


<b>-</b>

Hai câu có tính từ làm bổ ngữ.


Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007



Đọc, phân tích một số bài văn mẫu cho học sinh nghe
Học sinh ôn lại một số kiến thức ó hc.


Thứ hai ngày 10 tháng 12năm 2007



<b>Tập làm văn(miệng-viết):</b>

<b>Tả cảnh</b>



<b> Đề bài: </b>


<b>Ngôi nhà thđa B¸c thiÕu thêi</b>


<b>Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma</b>
<b>Mỏi nh tranh quỏ n s</b>


<b>Võng gai ru mát những tra nắng hè.</b>


<b>Em hÃy dựa vào ý khổ thơ trên tả lại ngôi nhà của Bác và nêu lên cảm </b>
<b>nghĩ của mình</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


Giúp H ôn luyện lại kiểu bài văn tả cảnh.


<b>-</b>

H vit bi da trờn ý kh thơ đã cho.


<b>-</b>

Trình bày đúng yêu cầu, rõ nội dung, thông qua bài viết H yêu quý hơn làng
quê đã sinh ra Bác Hồ, từ đó tự hào và kớnh yờu Bỏc.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


Kiểm tra sự chuẩn bị bµi cđa H.


<b>B.</b> Bµi míi:


H đọc đề, nêu yờu cu.


Bài văn thộc thể loại văn nào, kiểu bài gì?
Cảnh sắc làng quê Bác Hồ có gì nổi bật,


<b>-</b>

Hàng râm bụt.


<b>-</b>

Mái nhà tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

H nêu dàn bài:


* Mở bài:Giới thiệu cảnh sẽ tả.


Cú th gii thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên động viên, khuyến khích H
viết bài gián tiếp.


VD<i><b>:</b></i> <i><b> Đờng vơ xứ Nghệ quanh quanh</b></i>
<i><b>Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.</b></i>


<i><b>Khi cha đợc đến quê Bác, những câu thơ trên đã đa em đến với một tởng </b></i>
<i><b>tợng phong phú về làng quê xứ Nghệ, nốic ngôi nhà thân yêu của Bác. Nhng </b></i>


<i><b>cảnh thực còn đẹp hơn nhiều so với tởng tợngcủa em khi em thực sự đợc theo </b></i>
<i><b>gia đình đến thăm làng Sen quê Bác. ấn tợng đó đến bây giờ cha phai mờ trong</b></i>
<i><b>kí ức của em.</b></i>


*Thân bài: Tả bao quát cảnh đẹp, đờng vô làng Sen và những nét nổi bật.


VD<i><b>: Men theo quốc lộ 1A về đến Nghệ An, rẻ vào con đờng nhỏ ngoằn ngoèo </b></i>
<i><b>là đến với làng Sen, hơng thơm của những ao Sen bạt ngàn toả mùi thơm dịu </b></i>
<i><b>nhẹ </b></i>


<i><b>Nhìn xung quanh chỗ nào cũng có hồ Sen, tởng rằng nơi đây chỉ có </b></i>
<i><b>trồng mỗi Sen.Bớc vào cổng tre nhỏ là nhà của Bác, Nhà Bác cũng nh bao </b></i>
<i><b>ngôi nhà thân thuộc của ngời dân nơi đây, ngơi nhà nằm nép mình khiêm tốn </b></i>
<i><b>dới rặng tre rì rào gió thổi quanh năm. Hai bên đờng vào nhà là hai hàng râm </b></i>
<i><b>bụt , Chúng nở đỏ rực nh những ngọn lửa bừng lên dới sắc trời buổi sáng. Tiếp</b></i>
<i><b>đến là đám rau xanh non trong thật ngon, nhìn đám rau ấy, em nh cảm thấy </b></i>
<i><b>hình bóng ngời mẹ kính u của Bác đang tần tảo ni sống gia đình bằng </b></i>
<i><b>những ngọn rau, hạt gạo.</b></i>


<i><b>Xung quanh vờn đợc trồng rất nhiều các loại cây, nào là cam, nào là ổi nào là </b></i>
<i><b>bởi, nhng ngon nhất có lẽ là những chùm ổi chín mọng toả hng quyn r cỏc </b></i>
<i><b>loi ong, bm</b></i>..


Tả chi tiết:


Mái tranh, phªn nøa…


đồ đạc trong nhà chẳng có gì đáng giá ngoài chiếc sập gụ vừa làm chỗ học
của anh em Bác, vừa là nơi ngủ.



* kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về ngôi nhà của Bác.
3. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm
và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.)


<b>H tr×ng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trìng bày cả bài:2-4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
H viết bài vào vở,


T theo dừi giỳp thờm.


<b>-</b>

T thu bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
Nhạn xét giờ học


Nhắc học sinh về nhà viết lại bài.


Thứ 4 ngày 12 tháng 12năm 2007




<b>Tập làm văn(Trả bài):</b>

<b>Tả cảnh</b>



<b> Đề bài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma</b>
<b>Mỏi nh tranh quỏ n s</b>


<b>Võng gai ru mát những tra nắng hè.</b>


<b>Em hÃy dựa vào ý khổ thơ trên tả lại ngôi nhà của Bác và nêu lên cảm </b>
<b>nghĩ của mình</b>


<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết,trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Hc sinh c .


<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .


3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .



-Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả, biết chọn


nghề tả phù hợp với tính cách của nhân vật.


Nhiều bài làm đã thể hiện đợc cảm xúc của mỡnh.


Một số em có bài làm tốt, có hình ảnh nh :Minh Anh, Nh, khánh Hằng
-Biết cách bố cục bài :H»ng, Hång Nhung, DiƠm.


* Tån t¹i:


- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt cịn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cn rốn cỏch t cõu,
dựng t.


4. Học sinh chữa bài


<b>III</b>


. Củng cố dặn dò :


Nhn xột giờ, đọc cho H nghe một số bài văn mẫu


Thø 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007


Chấm thi



Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2007



<b>Tiếng Việt:</b>




<b>Câu ghép</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- H hiu c th no l cõu ghộp.


- Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.


- BiÕt dùng câu ghép trong những trờng hợp thích hợp.


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>A.</b> Bài Cũ:


Gọi H chữa bài, T chốt ý.


<b>B.</b> Bài mới:


1. Cung cấp lý thuyết.


<b>? Thế nào là câu ghÐp? H nªu.</b>



<b>Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thờng có</b>


<b>câu tạo giống một câu đơn( có đủ cụm chủ- vị) thể hiện một ý có </b>


<b>quan hệ chặt chẽ với ý những vế câu khác.</b>



H lÊy VD, T ph©n tÝch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Có từ chỉ quan hệ hay dấu câu nối các vế câu với nhau.


- Các vế câu ghép không thể tách thành câu đơn đợc.
- Các vế câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý.
2. Luyện tập:


Bài 1: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hồn thành các câu ghép:
a) Bích Vân học bài, cịn anh Thành xem bóng đá.


b) Nếu trời ma to thì lớp ta khơng đi lao động.
<i>c) Mẹ em là giáo viên còn bố em là bộ đội.</i>
<i>d) Tuy chân còn đau nhng Nam vẫn đến lớp.</i>


 Các vế câu ghép đợc nối với nhau bằng dấu hiệu nào?


<b>-</b>

<i>Nối bằng những từ có tác dụng nối nh: </i><b>Nh, và, rồi, thì, nhng, hay, hoặc</b>


<i>hoặc những cặp quan hệ tõ.</i>


<i><b>-</b></i>

<i>Nèi trùc tiÕp, kh«ng dïng tõ nèi. Trong trêng hợp này, giữa các vế câu cần </i>
<i>có </i><b>dấu phẩy</b><i>, </i><b>dÊu chÊm phÈy</b><i> hc </i><b>dÊu hai chÊm.</b>


Bài 2: Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào ơ trống:


a) Giã thỉi µo µo cây cối nghiêng ngả bơi cn mï mÞt mét trËm ma
Ëp tíi.


b) Quê nội Nam ở Bắc Ninh quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang.
c) Thỏ thua rùa trong cuộc đua tốc độ thỏ ch quan v kiờu ngo.


d) Trong vờn, các loài hoa ®ua nhau në những cánh bớm nhiều màu sắc bay
rập rờn.



Bài 3: Thay c¸c tõ cã t¸c dơng nèi b»ng c¸c dÊu câu thích hợp trong từng câu ghép
dới đây:


a) Mây tan và ma tạnh dần
<i>Dấu phẩy</i>


b) Nam học lớp Năm còn chị Hạnh học lớp Mời
<i>Dấu phẩy.</i>


c) n sỏng, chut tỡm đờng về ổ nhng nó khơng sao lách qua khe h c.
<i>Duchm phy</i>


d) Mặt trời mọc và sơng tan dần.
<i>Dấu phÈy hc dÊu hai chÊm</i>


Bài 4: Xác định TN, CN, VN trong các câu dới đây:


a) Trong đêm tối mịt mùng, / trên dịng sơng mênh mơng, /chiếc xuồng của


<b>TN </b> <b>TN</b>


má Bảy chở thơng binh/ lặng lÏ tr«i


<b>CN</b> <b>VN</b>


b) Ngoài đờng,/ tiếng ma rơi / lộp độp,/ tiếng chân ngời chạy/ lép nhép


<b>TN</b> <b>CN</b> <b> VN</b> <b>CN</b> <b> VN</b>



c) Giữa đồng bằng xanh ngát lúa xuân,/ con sông Nậm Rốm trắng sáng/ có


<b>TN</b> <b>CN</b>


khóc ngo»n ngo,/ cã khóc trên dµi


<b>VN</b> <b>VN</b>


d)Rải rác khắp thung lũng,/ tiếng gà gáy/ r©m ran.


<b>TN</b> <b> CN</b> <b> VN</b>


H làm bài, T,H nhận xét.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


<b>? Các câu sau, câu nào là câu ghép? Vì sao?</b>


Để cha mẹ vui lòng, em quyết tâm học giỏi.
<i>Câu ghép. Vì có hai cụm chủ vị. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2007



<b>Tập làm văn( Dàn- bài- miệng): </b>



<b>Tả cảnh</b>


<b>Đề bài: </b>

Chiều kéo lên một mảng trời màu biển



<b> </b>

Mây trắng giăng

bao con sóng vỗ bờ



Diều no gió

những cánh buồm hiển hiện




Biển trên trời

<b>! </b>

Em bé bỗng reo to.



<b>Em hÃy viết một bài văn tả cảnh trời chiều theo ý đoạn thơ trên.</b>
<b>I.</b>Yêu cầu:


- H biết cách lập dàn bài của bài văn tả cảnh.


- Trỡnh by c dn bi theo yêu cầu ( tả đợc cảnh chiều và những hình ảnh so
sánh phong phú).


- Vận dụng để viết bài tt.


<b>II</b>.Lên Lớp:


1. T vit , H c, nờu.


<b>? </b>

Đề bài thuộc thể loại văn gì ? Kiểu bài nào ?


<b>?</b>

Trọng tâm của đề tả gì ? ( Trời chiều ở một làng ven biển).
2. Lập dàn bài:


<b>*</b>

Mở bài: Giới thiệu đợc cảnh trời chiều ở một làng ven biển bng cỏch trc
tip hoc giỏn tip.


VD: mở bài gián tiÕp:


<i><b>Tuổi thơ đợc coi là lứa tuôit thần tiên, lứa tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi </b></i>
<i><b>con ngời. Tuổi thơ gắn liền với nhiều kỷ niệm. Đó là những buổi chiều chăn</b></i>
<i><b>trâu, thả diều, bắt dế</b><b>…</b><b>nh</b><b>ng có lẽ những kỷ niệm về những buổi nằm dài </b></i>


<i><b>trên bãi cát ngắm trời chiều trong cảnh hồng hơn là đáng nhớ hơn cả. Nó </b></i>
<i><b>gợi lên trong tâm trí em những hình ảnh khó phai mờ.</b></i>


Hay:


<i><b>Những ngày hè ở q nội đã trơi qua một cách nhanh chóng. Em nh vẫn </b></i>
<i><b>cịn lu luyến với những kỷ niệm đã qua. Thích biết bao nhiêu khi đợc đắm </b></i>
<i><b>mình vùng vẫy trong lịng biển q hơng hay đợc đi bắt cịng gió cùng đám </b></i>
<i><b>bạn</b><b>…</b><b>Nh</b><b>ng có lẽ em thích nhất là đợc thả mình trên cát ngắm bầu trời bao </b></i>
<i><b>la trong bui chiu hong hụn.</b></i>


*Thân bài:


<b>-</b>

Tả bao quát cảnh trời mây.


<b>-</b>

Tả chi tiết:


+ T rừ c bầu trời chiều: ( mây trắng, cánh diều lơ lửng, bầu trời trong xanh, gió
thổi vi vu….)


+ Khung cảnh bầu trời làm ta liên tởng đến cảnh biển.
+ Trời trong xanh nh màu nớc biển


+ Lớp lớp mây trằng trên tri nh tng t súng v b.


+ Những cánh diều no gió đang lơ lửng chao lợn trên bầu trời trông nh những cánh
buồm trên biển cả. Trớc mắt ta là một cảnh biển trên trời cao.


+ Cnh tng ny thật thú vị, gợi đợc ở ngời đọc một sự liên tửơng phong phú, bất
ngờ…



<b>*Kết bài: Cảm tởng của em về cảnh đã tả. </b>


3. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Chú ý:</b> luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn
đạt nhanh, dùng ngơn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nh.)


<b>H trìng bày bài:</b>


Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.


Trìng bày cả bài:2-4 em


Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
H viết bài vào vở,


T theo dừi giỳp thờm.
T thu bi.


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
NhËn xÐt giê


BTVN
Bµi 1:


Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, ngun nhân, mục đích,phơng tiện
Bài 2: Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói về việc c xử giữa ngời với ngời.



Thø 6 ngµy 21 tháng 12 năm 2007



<b>Tập làm văn( Trả bài):</b>



<b>Tả cảnh</b>



<b>Đề bài: </b>

Chiều kéo lên một mảng trời màu biển



<b> </b>

Mây trắng giăng

bao con sóng vỗ bờ



Diều no gió

những cánh buồm hiển hiện



Biển trên trời

<b>! </b>

Em bé bỗng reo to.



<b>Em hÃy viết một bài văn tả cảnh trời chiều theo ý đoạn thơ trên.</b>
<b>I.</b>Yêu cầu:


<b>-</b>Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.


<b>-</b> H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn .


<b>-</b>Rèn ý thức viết,trình bày bài .


<b>II</b>.Lên Lớp:


<b>1.</b> Hc sinh c .


<b>2.</b> Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .



3

. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .


-

Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả, biết chọn
nghề tả phù hợp với tính cách của nhân vật.


Nhiều bài làm đã thể hiện đợc cảm xúc ca mỡnh.


Một số em có bài làm tốt, có hình ¶nh nh :Minh Anh, Dung, Nh, kh¸nh
H»ng…


-BiÕt c¸ch bè cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nhàn, Diễm, Lơng,
* Tồn tại:


- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.


Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,cịn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu,
dùng từ.


4. Học sinh chữa bài


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:
BTVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Tìm thêm các từ ngữ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dới đây và chỉ ra nghĩa chung
của từng nhóm:


a) Chän, lùa, <i>…..</i>


b) diễn đạt, biểu đạt,<i>…..</i>


c) đơng đúc, tấp nập<i>…..</i>
(Đề 2 sách bồi dỡng HSG)


Bµi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:


a) Loại xe ấy<b>. </b>Nhiều xăng quá, không hợp với ý muốn của ngời<b>.</b>nên rất
khó<b>.</b>


( tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao.)


b) Các<b>..</b> là những ngời có tâm hồn<b></b>
( thi sĩ, nhà thơ.)


Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2007



<b>Tiếng Việt:</b>



<b>Nối các vế câu bằng quan hệ từ</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- Giúp H hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản, quan hệ tăng
tiến.


- Bit tạo ra câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản, quan hệ tăng tiến bằng cách
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các v cõu.


Rốn k nng dựng t, t cõu.


<b>II</b>.Lên Lớp:



<b>A.</b> Bài Cò:


Gọi H chữa bài tập, đọc cảm thụ.


<b>B.</b> Bài mới:


1. Câu ghép có quan hệ tơng phản:


Xỏc nh vế câu, từ chỉ quan hệ trong các câu sau:


a) Tuy bốn mùa/ là vậy// nhng mỗi mùa Hạ Long/ lại có những nét riêng biệt,
<i> Tuy. Nhng</i>


hấp dẫn lßng ngêi.


b) Tuy Trần Thủ Độ/ là chú của vua và đứng đầu trăm quan //nhng ông/ không
<i> Tuy……..nhng</i>


cho phép mình vợt qua phép nớc.


c) Mặc dù giặc Tây / hung hÃn // nhng chúng /không thểngăn cản các cháu
<i>Mặc dùnhng</i>


học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ.


<b>? </b>

Các câu ghép trên thể hiện quan hệ gì?
<i>( Tơng phản, hai vế câu có ý trái ngợc nhau)</i>


<b>?</b>

Nhng cặp quan hệ từ nào đợc dùng trong câu ghép th hin ý tng phn?

<i>Tuynhng</i>


<i>Mặc dù..nhng</i>


<i>Ngoài ra còn có cặp từ:</i>
<i>Dùthì</i>


<b>? </b>

Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản ? Cho VD ? (3H)
VD:


-Tuy rột

/

vẫn kéo dài,

//

mùa xuân đã đến bên bờ sông Luơng.


<i>Tuy……</i>


-Mặc dù mua rét

//

nhung bà con

/

vẫn xuống đồng.


<i>Mặc dự..</i>


Vế 1 khuyết chủ ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Thực hiện tơng tự nh phần 1.


a) Chẳng những Hồng / chăm học// mà bạn ấy/ còn rất chăm làm
<i>Chẳng nhữngmà còn</i>


b) Ông Đỗ Đình Thiện / không nhữnglà chủ của một số nhà máy, tiệm buôn nổi
<i>Không nhữngmà còn</i>


ting // m ông còn là chủ của nhiều đồn điền rộng lớn.


c) Ông Giang Văn Minh/ không chỉ là ngời có tài trí// mà ông/ còn là ngời có
<i>Không chỉ.mà còn</i>



dũng khí, có lòng quả cảm.


<b>?</b>

Các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến:


<i><b>Không những</b><b></b><b>..mà còn</b></i>
<i><b>Không chỉ</b><b></b><b>mà còn</b></i>
<i><b>Chẳng những</b><b></b><b>mà còn </b></i>


<b>?</b>

Thế nào là câu ghép có quan hệ tăng tiến? Cho VD?
H nêu


3. Luyện tập:


Bi1: Xỏc nh v câu và cặp quan hệ từ trong các câu ghép biểu thị quan hệ tơng
phản sau và xác định chủ ngữ, vị ngữ:


a)Tuy trời/ rét đậm// nhng mẹ em/ vẫn xuống đồng cấy lúa.


CN VN CN VN


b) Mặc dù đã đợc khuyên nhủ // nhng Lan/ vẫn chứng nào tật ấy.


KCN CN VN


c)Dù ai/ nói ngã nói nghiêng//
Lịng ta/ vẫn vững nh kiềng ba chân.
Bài 2: Thêm vế câu để có câu ghép biểu thị quan hệ tơng phản.


a) Tuy trời ma……….


b) Mặc dù mẹ đã nói………..
c) Dù đã ln..


<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Th no l cõu ghộp biểu thị quan hệ tơng phản? quan hệ tăng tiến? Cho VD.
Về ôn lại kiến thức đã học, giải đề s18


Thứ ngày tháng năm



<b>Tập làm văn( Miệng- lập dàn bài):</b>


<b>Tả cảnh</b>



<b>Đề bài: </b><i><b>Em hÃy tả lại cảnh làng xóm (phố phờng) em lúc bắt đầu một ngày </b></i>
<i><b>mới. </b></i>


<b>I.</b>Yêu cầu:


- H ôn lại thể loại văn miêu tả.


- Nm c th loại văn tả cảnh ( thiên về hoạt động).
- Rèn cách dùng từ, viết câu văn và trình bày bài.


<b>II</b>.Lên Lớp:
1. T ghi đề


2. H đọc đề, nêu yêu cầu.


T nhấn mạnh tả tập trung vào hoạt động của con ngời, cảnh vật.
3. H nêu và lập dàn bài.



a. Më bµi:


Giới thiệu đợc cảnh sẽ tả ( đó là cảnh phố phờng, làng xóm em lúc bắt đầu một
ngày mi).


b. Thân bài:


* Tả bao quát toàn cảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Khi mt tri lờn, ánh bình minh xuất hiện, đèn từ các ngơI nhà, đèn đờng vụt
tắt. Khu phố trở nên sống động, ồn o, nỏo nhit.


- ánh nắg còn yếu, phớt hồng lên cảnh vật, không gian.


- Cnh hot ng ca mi ngi và cảnh vật thay đổi ra sao? Có gì đặc sắc?
c. Kết bài:


Cảm nghĩ của em đối với cảnh đã tả hoặc với con phố quê em.
4. H trình bày dàn bài, H + T nhận xét.


5. H viÕt phÇn mở bài gián tiếp và trình bày.
Mở bài mẫu:


Tri mờ sáng. Những đám mây to bắt đầu che khuất mặt trăng. Các vì sao


cũng dần biến đI, nhừơng chỗ cho mặt trời xinh tuơi. Cả con phố nhỏ nhu


hòn đảo bồng bềnh nổi giữa một biển hơi suơng. Từ đằng đông, mặt trời đang


ngồi trên cỗ xe rực lửa nhơ lên khỏi rặng núi tím biếc báo hiệu

<b>:</b>

Tri ó


sỏng ri

!

<b> .</b>




<b>III.</b> Củng cố- Dặn dò:


Thứ ngày tháng năm



<b>Tập làm văn ( viết): </b>



<b>Tả cảnh</b>



<b>Đề bài: </b><i><b>Em hÃy tả lại cảnh làng xóm (phố phờng) em lúc bắt đầu một ngày </b></i>
<i><b>mới. </b></i>


<b>I.</b>Yêu cầu:


- H trỡnh bày theo đúng yêu cầu của một bài văn tả cảnh.
- Biết tả lại cảnh theo đúng yêu cầu( hoạt động là chính).
- Rèn cách viết, trình bày bài.


<b>II</b>.Lªn Líp:


A. T ghi đề.


B. H đọc đề, nêu yêu cầu
T kiểm tra chuẩn bị bài của H.
C. H viết bài.


<b>III.</b> Cñng cố- Dặn dò:


Nhn xột gi. T c cho H nghe, phân tích 1 số bài văn mẫu.


Thø ngày tháng năm




<b>Tiếng Việt:</b>



<b>Ôn tập</b>



<b>I.</b>Yêu cầu:


- ễn tp: ngha ca t, t ng nghĩa, từ trái nghiã, từ đồng âm trái nghĩa.
- Nâng cao về nội dung các kiến thức trên.


<b>II</b>.Lªn Líp:


<i><b>1.</b></i> Bài đọc: <i><b>Tổ quốc Việt Nam</b></i> <i><b> </b></i>đọc
<i>- Từ cùng nghĩa: độc lập tự doc</i>


<b> </b>N« lƯ xiỊng g«ng


<b>-</b>

Từ trái nghĩa: độc lập = nô lệ
Tự do = xiềng gơng


2.Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>

<!--links-->

×