Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.51 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009</b>
<b>Trình độ nhóm 3</b> <b>Trình độ nhóm 5</b>
<b>MÔN: ÂM NHẠC</b>
<b>GV BỘ MÔN DẠY</b>
<b>MƠN:TỐN</b>
<b>BÀI: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp HS :
+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc,
viết các số phân số.
+ Ôân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới
dạng phân số.
+ Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập.
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa
học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Gv : tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học thể
hiện các phân số.
- HS : Xem trước bài, Các tấm bìa cắt vẽ hình
như phần bài học .
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
<b>HĐ 2: Ôn khái niệm ban đầu về phân số. </b>
-GV treo băng giấy 1 biểu diễn PS
2
3
- Đã tô màu mấy phần băng giấy?
- Yêu cầu 1 HS lên viết phân số đã tô màu của
băng giấy, HS viết vào vở nháp.
- GV tiếp tục giới thiệu các hình cịn lại tương tự.
- GV viết lên bảng 4 phân số:
2
3<sub>;</sub>
5
10<sub>;</sub>
3
4<sub>;</sub>
40
100<sub> yêu</sub>
cầu HS đọc.
<b>HĐ 3: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số</b>
<b>tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng</b>
<b>PS </b>
a, Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng PS
- GV viết lên bảng phép chia: 1: 3 ; 4:10; 9 :2
yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng PS
-
1
3<sub>có thể coi là thương của phép chia nào?...</sub>
- Yêu cầu HS đọc chú ý :1
+ Khi dùng PS để ghi thương phép chia 1 số tự
nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 thì phân số có
dạng như thế nào?
- GV viết lên bảng các số t/n 5, 12, 2001.. trên
có mẫu số là 1
+ Vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành PS có
tử số chính là số đó và mẫu số là 1=> KL
+ Hãy tìm cách viết 1 thành PS
+ 1 có thể viết thành phân số như thế nào? Hãy
giải thích vì sao có thể viết 1 như vậy.
+ Hãy tìm cách viết 0 thành các PS, có thể viết
thành phân số như thế nào?
<b>HĐ 4: Thực hành làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: </b>
- Yêu cầu HS đọc thầm đề.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
+ u cầu HS làm bài( GV có thể đưa thêm các
PS khác để HS thực hành đọc trước lớp.
<b>Baøi 2:</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét.
<b>Baøi 3:</b>
GV tổ chức tương tự bài 2
<b>Bài 4: </b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Làm bài.
- Sửa bài.
- Nhận xét bài của bạn.
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài
- Xem trước bài mới.
<b>MƠN TỐN</b>
<b>BÀI: ĐỌC, VIẾT , SO SÁNH CÁC SỐ CĨ</b>
<b>BA CHỮ SỐ</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>
- Củng cố kỹ năng đọc viết, so sánh các số có
ba chữ số.
- Rèn học sinh đọc viết đúng các số có ba chữ
số.
<b>PHÂN MƠN:TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Đọc trôi chảy bức thư
+ Đọc đúng các từ ngữ : tựu trường, sung sướng,
nghĩ sao, kiến thiết…
+ Đọc bức thư của Bác với giọng thân ái, xúc
động, đầy hy vọng tin tưởng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời
nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường
quốc năm châu.
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV: phieỏu giao vieọc.
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Kiểm tra sách vở – n x chung.
- Giới thiệu bài – ghi đề bài.
<b>HĐ 2: Ôn tập về đọc và viết :</b>
<i><b>Mục tiêu:Học sinh củng cố cách đọc ,viết </b></i>
<i>,sosánh các số có ba chữ số</i>
- GV ghi các số 456, 134, 227, 609, 780
+ Yêu cầu HS đọc số.
+ GV nhận xét, sửa sai .
<b>HĐ 3: Bài tập:</b>
<b>Baøi 1:</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con .
<b>Bài 2:</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- u cầu HS thảo luận nhóm .
- Tổ chức cho HS chơi trị tiếp sức .
- GV dán 2 băng giấy ghi nội dung bài tập 2
- GV nêu luật chơi .
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương .
- GV chốt ý :
<b>Baøi 3: </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập .
- GV nhận xét, sửa sai .
Baøi 4:
- HS nêu YC bài
- Yêu cầu HS làm vở
- GV nhận xét, sửa sai .
<b>Bài 5:</b>
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập .
- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo .
- Gv nhận xét, sửa bài .
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập thêm về đọc viết so sánh các
số có 3 chữ số.
- Xem trước bài mới.
sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để
xây dựng thành cơng nước Việt Nam mới.
- Học thuộc lịng một đoạn thư.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>
-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách SGK, bảng
phụ viết sẵn đoạn thư.
<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>
- Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh
- Giới thiệu bài – Ghi để
<b>HĐ 2: Luyện đọc</b>
- HS khá, giỏi đọc cả bài một lượt.
- GV chia đoạn đọc:
+ Đoạn 1: từ đầu => nghĩ sao.
+ Đoạn 2: còn lại.
+HS đọc đoạn nối tiếp đoạn đọc
Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 1 - Hướng
dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai
- HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ
( chú giải SGK) + giải nghĩa 1 số từ ngữ trong
bài
+ GV đọc diễn cảm toàn bài Đọc bức thư của
Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng tin
tưởng
<b>HĐ 3: Tìm hiểu bài </b>
Đoạn 1: GV cho 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
trả lời câu hỏi 1
+ Ngày khai trường tháng 9 / 1945 có gì đặc biệt
so với những ngày khai trường khác?
<i>Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của học sinh</i>
<i>trong ngày khai trường đầu tiên</i>
Đoạn 2
+ GV cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2,3
+ Sau C/M tháng Tám nhiệm vụ của tồn dân là
gì?
+ Học sinh có nhiệm vụ gì trong cơng cuộc kiến
thiết đất nước
GV nêu: Cuối thư Bác chúc HS như thế nào?
<i>Ý 2: Ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc</i>
<i>học.</i>
=>Nội dung bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học
nghe thầy, yêu bạn và rất tin tưởng, HS sẽ kế tục
xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng
thành công nước Việt Nam mới.
<b>HĐ 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b>
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp.
- Đọc mẫu đoạn văn trên.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp.
- Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn
- Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
+ HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Cho HS đọc nhẩm đoạn thư:(từ sau…của các
em)
- Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư
- GV nhận xét, khen HS đọc hay, thuộc lòng
nhanh.
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài.
- Xem trước bài mới.
<b>PHÂN MƠN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>BÀI 1+2: CẬU BÉ THÔNG MINH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Tập đọc :</b>
-Luyện đọc đúng : bình tĩnh, xin sữa, bật cười.
Đọc trơi chảy toàn bài . Ngắt nghỉ hơi đúng .
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân
- Hiểu nghĩa các từ : Kinh đô , om sòm , trọng
thưởng .Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện :
ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
- Giáo dục học sinh : khâm phục sự tài trí ,
thơng minh của một bạn nhỏ .
B. Kể chuyện :
- Dựa vào trí nhớ và tranh , kể lại được từng
đoạn của câu chuyện .Biết phối hợp lời kể với
điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung .
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể
chuyện .Biết nhận xét , đánh giá lời kể của
bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: phiếu giao việc. Tranh minh hoạ
- HS: sách vở học tập
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Cho HS haùt vui.
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
- Giới thiệu bàivà ghi đề.
<b>MƠN: ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
<b> - Giúp học sinh biết: học sinh lớp 5 có một vị thế</b>
mới so với học sinh các lớp dưới nên cần cố gắng
học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm
yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh
để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho
các em học sinh lớp dưới noi theo.
- Học sinh thấy vui và tự hào vì mình đã là học
sinh lớp 5.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là
học sinh lớp 5.Yêu quí và tự hào về trường, lớp
của mình .
+Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải
học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để
xứng đáng là học sinh lớp 5.
+Có kĩ năng tự nhận thức những mặt mạnh và
những mặt yếu cần khắc phục của mình.
+Biết đặt mục tiêu và lập kế hoch phn u
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học:</b>
- GV : Tranh vẽ các tình huống SGK( hoạt động
1- tiết 1) .
- Phiếu bài tập cho nhóm ( hoạt động 1- tiết 1) .
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
- Giới thiệu bài – Ghi đề .
<b>Tiết 1</b>
<b>HĐ 2: Luyện đọc:</b>
<i>Mục tiêu:Học sinh đọc bài trơi chảy .Đọc đúng</i>
<i>các tiếng khó trong bài .Hiểu nghỉa một số từ </i>
<i>khó trong bài .Ngắt nghỉ hơi đúng </i>
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => hướng dẫn luyện
đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn trửụực lụựp – giaỷi
nghúa tử ứkhoự .
- Hướng dẫn cách đọc noỏi tieỏp.
- ẹóc nhoựm ủõi.
- u cầu cả lớp đọc đồng thanh .
<b>Hẹ 3: Tỡm hieồu baứi .</b>
M
ục tiêu :Học sinh hiểu nội dung và ý nghóa
<i>của câu chuyện</i>
- u cầu đọc đoạn 1 từ : “ Ngày xưa … lên
đường ”
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của
nhà vua ?
- Cậu bé thưa với cha điều gì ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 từ : “ Đến trước cung vua
… lần nữa ”
- Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của
ngài là vô lý ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 từ : “ Hôm sau … thành
tài ”
- Trong cuộc thử tài lần sau , cậu bé yêu cầu
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- GV rút ra nội dung chính – ghi bảng :
<b>Nội dung chính : Câu chuyện ca ngợi sự </b>
<b>thơng minh tài trí của một cậu bé .</b>
* chuyển tiết: cho HS chơi trò chơi.
- Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình
huống.
- u cầu HS thảo luận nhóm 2 em để tìm hiểu
nội dung từng tình huống.
- Gợi ý tìm hiểu tranh.
+ Aûnh thứ nhất chụp cảnh gì?
+Tranh thứ hai vẽ gì?
+ Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
+ Cơ gi đã nói gì với các bạn?
+ Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?
+ Bức tranh thứ ba vẽ gì?
+ Bố của bạn học sinh đã nói gì với bạn?
+ Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để được
bố khen?
+ Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong
phiếu bài tập.
<b>Phiếu bài tập</b>
Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấyêu
cầu câu trả lời của mình.
1. HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh lớp
dưới trong trường?
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS
lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là
học sinh lớp 5?
- Cho HS trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
- Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình
huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em để tìm hiểu
nội dung từng tình huống.
+ Gợi ý tìm hiểu tranh.
+ Aûnh thứ nhất chụp cảnh gì?
+Tranh thứ hai vẽ gì?
+ Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
+ Cơ gi đã nói gì với các bạn?
+ Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?
+ Bức tranh thứ ba vẽ gì?
+ Bố của bạn học sinh đã nói gì với bạn?
+Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để được bố
khen?
+ Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong
phiếu bài tập.
mình?
+ Hãy nêu những điều em thấy cần phải cố gắng
để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- GV lắng nghe HS trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
<b>HĐ 4: Trò chơi phóng viên</b>
- u cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng
+ Theo bạn, học sinh lớp 5 cần phải làm gì?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp
5?
+ Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong
chương trình “ Rèn luyện đội viên” ?.
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy xứng đáng là
học sinh lớp 5?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải
cố gắng hơn để xứng đáng là học sinh lớp 5?
+ Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ
về chủ đề trường em?
- GV khen ngợi các em có câu trả lời tốt, động
viên nhóm trả lời chưa tốt.
- Gọi 2,3 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK/ 5
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Em cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh
lớp 5?
- GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu
- Xem trước bài mới
<b> Tiết 2:</b>
<b>HĐ 4 : Luyện đọc lại</b>
<i>Mục tiêu:Học sinh đọc toàn bộ câu chuyện theo</i>
<i>phân vai. </i>
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng
phụ
- Giáo viên theo dõiû, sửa sai .
- Nhận xét – sửa sai .
- Yêu cầu học sinh đọc nhóm ba.
- Tổ chức cho hai nhóm thi đọc theo vai.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
<b>HĐ 5: Hd hs kể chuyện </b>
<i>Mục tiêu:Học sinh kể được từng đoạn theo </i>
<i>tranh và toàn bộ câu chuyện</i>
- GV nêu nhiệm vụ
- HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
minh hoạ
<b>MÔN: ÂM NHẠC</b>
- HD kể trước lớp
- GV nhận xét – tuyên dương .
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì
sao ?
- Giáo dục hs qua bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về kể chuyện cho người thân nghe .
- Xem trước bài mới .
<b>Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Trình độ nhóm 3</b> <b>Trình độ nhóm 5</b>
<b>PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ : ( TẬP CHÉP )</b>
<b>BÀI 1: CẬU BÉ THÔNG MINH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Chép lại đoạn văn 53 chữ trong bài : “ Cậu
bé thông minh ” . Viết đúng và nhớ cách viết
những tiếng có âm , vần dễ lẫn : chim sẻ , xẻ
thịt , mâm cỗ , kim khâu , sứ giả . Ôn bảng chữ
và điền đúng 10 chữ và tên các chữ đó vào ơ
- HS trình bày đúng một đoạn văn , thuộc
lòng tên 10 chữ đầu trong bảng .
- Giáo dục học sinh ý thc rốn ch vit .
<b>II. Đồ dng dạy </b><b> häc</b>
- GV: Chép sẵn đoạn văn và bài tập 2 vào
bảng lớpï .Chép bài tập 3 vào bảng phụ. Tranh
minh ho¹
- HS: sách vở học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- KT Sách , vở HS .
- Giới thiệu bài .
<b>HÑ 2: HD tập chép </b>
<b>Mục tiêu: Hs chép được 53 chữ trong bài viết </b>
<i>chép chính xác, chữ viết đẹp.</i>
- GV đọc đoạn chép trên bảng .
- Gọi 1 HS đọc .
- Yêu cầu lớp đọc thầm .
- Yêu cầu tìm từ khó .
<b>MƠN:TỐN</b>
<b>BÀI: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA</b>
<b>PHÂN SỐ ( T2 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS nhớ lại các tính chất cơ bản của phân
số.
- HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút
gọn và qui đồng mẫu số các phân số.
- Có ý thức tự giác làm bài, tính tốn cẩn thận,
chính xác và trình bày sch.
<b>II. Đồ dng dạy </b><b> học:</b>
- GV: Phiu giao vic.
- HS: sách vở học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Điền vào chỗ chấm:
+ a :b = ……( Với b là số tự nhiên khác a )
+ Với mọi số tự nhiên a, ta đều có a=
<i>a</i>
- Cho HS sửa bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
<b>HĐ 2: Ơn tính chất cơ bản của phân số và ứng</b>
<b>dụng trong làm bài.</b>
- Cho HS thực hiện ví dụ sau đó rút ra tính chất
cơ bản của phân số.
VD: Nêu cách tìm phân số 15<sub>18</sub> từ phân số
5
6 ?
- GV đọc từ khó - Hs viết bảng con.
- Nhận xét – sửa sai .
- HD viết vở – nhắc nhở cách trình bày bài , tư
thế ngồi …
- Cho HS viết bài.
- Theo dõi , uốn nắn .
- HD sửa bài .
- Thu bài chấm – sửa bài . Nhận xét chung .
<b>HÑ 3: HD làm bài tập.</b>
<b>Mục tiêu: Hs viết đúng và nhớ cách viết những</b>
<i>tiếng có âm vần dễ lẫn.ơn bảng chữ cái</i>
<b>Baøi 1 : </b>
- Yêu cầu đọc đề.
- HD làm vào vở .
- Nhận xét – sửa bài .
<b>Bài 3: </b>
- Treo bảng phụ –Yêu cầu đọc đề .
- HD chơi trò chơi tiếp sức .
-Giáo viên đánh giá chung .
5
6 nhân với 3.
- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số
với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì?
<b> - Tương tự cho học sinh nêu cách tìm phân số</b>
5
6 từ phân số
15
18 ?
- Cách tìm:Ta lấy cả tử và mẫu số củaphân số
15
18 chia cho 3.
+ Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số
với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì?
=>đó chính là tính chất cơ bản của phân số.
<i><b>*.Ứng dụng tính chất cơ bản của PS </b></i>
a, Rút gọn phân số.
+ Thế nào là rút gọn phân số?
Yêu cầu HS rút gọn PS
90
120
+ Khi rút gọn PS ta phải chú ý điều gì? ( HS nêu
cách rút gọn PS )
=> Có nhiều cách rút gọn PS nhưng cách nhanh
nhất là ta tìm 1 số lớn nhất mà cả tử số và mẫu
số đều chia hết cho số đó.
b, Ví dụ 2:
+ Thế nào là quy đồng mẫu số các PS
- Hãy quy đồng mẫu số các PS sau:
2
5<sub> vaø</sub>
4
7 <sub>. HS</sub>
nhận xét bài của bạn nhắc lại cacùh quy đồng
mẫu số các PS
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số các PS sau:
3
5
và
9
10<sub>.</sub>
+ Ở 2 ví dụ trên cách quy đồng mẫu số có gì
khác nhau?
Khi tìm MSC nên chọn MSC là số nhỏ
nhất chia hết cho các mẫu số.
<b>HĐ 3 : Luyện tập</b>
<b>Bài 1: </b>
- Cho HS đọc u cầu bài.
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
-HS làm bài vào vở.
-Nhận xét, sửa bài.
<b>Bài 2 : </b>
Quy đồng mẫu số các phân số( tương tự cách
hướng dẫn bài 1)
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số
sau:
- Gọi 1-2 em nêu yêu cầu đề.
- HS nêu cách làm.
- Làm bài vào vở.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
+ Rút gọn các PSsau:
54
72<sub> ; </sub>
12
18<sub>, </sub>
36
27<sub>. </sub>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài:
- Chuẩn bị bài: “ Tiếp theo”.
<b>MÔN: THỦ CÔNG</b>
<b>BÀI: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG</b>
<b>KHÓI ( TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp đượ tàu thủy hai ống khói đúng quy trình
kỹ thuật .
-u thích gấphình, giữ gìn san phm lm ra.
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV Mẫu tàu thủy hai ống khói.
+ Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói .
+ Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo,
hồ, vở.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
- Kiểm tra dụng cụ.
- Giới thiệu bài .
<b>HĐ 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.</b>
* Mục tiêu: Hs được quan sát mẫu và nhận xét
mẫu.
- Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói.
- Cái tàu thủy này được làm bằng vật liệu?
- Em hãy nói lại hình dáng của tàu thủy.
- Tàu thủy có tác dụng gì?
* Giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp
gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu
thủy được làm bằng sát, thép và có , cấu tạo
phức tạp hơn nhiều.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng mở dần tàu thủy mẫu
cho đến khi trở lại tờ giấy hình vng ban đầu.
<b>HĐ 3: Hd gấp mẫu.</b>
* Mục tiêu: Hs quan sát giáo viên gấp mẫu và
<b>PHÂN MƠN: LUN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>BÀI: TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa, từ
- Vận dụng bài học, làm tốt các bài tập thực
hành tìm được từ đồng nghĩa, biết đặt cõu phõn
bit t ng ngha.
II. Đồ dụng dạy –<b> häc</b>
- GV: Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a
và 1b ( phần nhận xét) xây dựng- kiến thiết;
vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm.
- HS xem bài trước, một số tranh có các màu
vàng khác nhau.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh.
- Giới thiệu bài- Ghi đề.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu phần nhận xét VD - Rút ghi </b>
<b>nhớ</b>
- Tổ chức cho học sinh đọc yêu cầu bài 1, tìm từ
in đậm
- Đoạn a: Xây dựng, Kiến thiết
-Đoạn b:Vàng xuộm, Vàng hoe, Vàng lịm
- Hãy so sánh nghĩa của các từ in đậm: Xây
<b>dựng, Kiến thiết; Vàng xuộm, Vàng hoe, Vàng</b>
<b>lòm xem nghóa cuả chúng có gì giống nhau hay</b>
khác nhau.
=>Kết luận: Những từ khác nhau nhưng nghĩa
giống nhau được gọi là từ đồng nghĩa.
thực hành theo mẫu.
- GV treo tranh quy trình giới thiệu tranh.
- HD thao tác mẫu.
-Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng.
- Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dẫn
gấp giữa hình vng.
- GV làm mẫu kết hợp giảng giải .
* Chú ý: Trong bước 1, cần gấp và cắt sao cho
bốn cạnh hình vng thẳng và bằng nhau thì
hình gắp mối đẹp.Sau đó mỗi lần cần miết kỹ
các đường gấp cho phẳng.
-Yêu cầu HS lên bảng thao tác lại các bước
gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV quan sát.
- GV nhận xét, sửa chữa , uốn nắn những thao
tác HS thực hiện chưa đúng.
- GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói vào
giấy nháp.
- GV theo dõi- giúp đỡ.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài.
-Về chuẩn bị giấy màu, giấy nháp, kéo để tiết
sau thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
nhận xét:
=> Các từ in đậm ở ví dụ a có thể thay thế được
cho nhau gọi là từ đồng nghĩa hồn tồn, cịn các
từ in đậm ở ví dụ b gọi là từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn.
+ Vậy thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa
được chia làm mấy loại, khi dùng từ đồng nghĩa
ta cần chú ý dùng như thế nào?
- Cho HS rút ra phần ghi nhớ: SGK trang 8.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
<b>HÑ 3 : Luyện tập.</b>
<b>Bài 1 : </b>
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- GV: hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài theo đáp án sau :
+ Nhóm 1: Nước nhà, non sơng.
+ Nhóm 2: hồn cầu, năm châu.
<b>Bài 2 :</b>
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- 2 học sinh làm trên bảng.
- lớp làm vào vở.
- Chấm bài,
- Nhận xét, tuyên dương .
<b>Bài 3: </b>
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
-Gv hướng dẫn học sinh có thể chọn 1 cặp từ
đồng nghĩa, 1 từ đặt với 1 câu hoặc có thể đặt
một câu chứa cả 2 từ đồng nghĩa.
- Cho HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Gv nhận xét, chấm bài, sửa bài
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới: Luyện tập về từ đồng nghĩa
<b>MƠN: TỐN</b>
<b>Bài: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>
<b>( Không nhớÙ)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Ổân tập củng cố phép cộng , trừ các số có ba
chữ số (khơng nhớ). Củng cố giải bài tốn ( có
lời văn) về nhiều hơn ,ít hơn.
- HS làm tốt các bài tập về phép cộng ,trừ và
<b>PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT).</b>
<b>BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày
đúng bài thơ của Nguyễn Đình Thi
giải tốn.
-Giáo duc HS cách đặt tính cẩn thận , chính
xaực
<b>II. Đồ dng dạy </b><b> học</b>
- GV: phiu giao việc.
- HS: sách vở học tập
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Điền dấu >,< ,=?
162…215 148….841
537… 519 356…265
- Giới thiệu bài
<b>HÑ 2: Hd hs luyện tập:</b>
<b>Mục tiêu: Hs củng cố các phép cộng ,trừ các </b>
<i>số có ba chữ sốâvà giải tốn về nhiều hơn ,ít </i>
<i>hơn.</i>
<b>Bài 1:</b>
- Gọi HS nêu Y/C bài.
- Y/C HS làm miệng
- GV nhận xét .
<b>Bài 2:</b>
- Gọi HS nêu Y/C bà.
- Y/C HS làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét ,sửa sai.
<b>Baøi 3:</b>
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/C HS tìm hiểu đề.
- Y/C HS làm vào vở .
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV nhận xét sửa bài.
<b>Baøi 4:</b>
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y /C HS tìm hiểu đề .
- Y/C HS làm vào vở .
- GV theo giõi HS làm bài
- GV chấm và nhận xét sửa bài.
- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm
đầu ( ng/ ngh, c/ k, g/ gh)
- Viết rõ ràng, có ý thức rốn ch p, gi v
sch.
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Bài cũ: Kiểm trasách vở chính tả của học sinh.
- Giới thiệu bài- Ghi đề.
<b>HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết.</b>
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV: đọc mẫu đoạn viết.
- Gọi 1 HS đọc bài viết chính tả 1 lượt
+ Đoạn thơ đã nêu lên những cảnh đẹp gì ở quê
hương?
+ Câu nào nói lên những phầm chất của con
người VN?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
+ Đoạn thơ được viết bằng thể thơ nào?
+ Nêu cách trình bày đối với thể thơ này?
+ Trong đoạn thơ có từ nào được viết hoa?
+ Tìm những tiếng viết bằng ng, ngh.
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài, sửa lỗi
- Chấm 5-7 . HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho
nhau để sửa những chữ viết sai.
- Nhận xét chung.
<b>HĐ 3: Luyện tập.</b>
<b>Bài 2: </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một
phần.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
* Đáp án: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có,
<b>ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.</b>
<b>Bài 3 : </b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài.
<b>Bài 5:</b>
- HS nêu Y/C của đề .
- Y/C HS thảo luận nhóm .
- Y/C các nhóm lên bảng thực hiện .
<b>HĐ 3: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài
- Xem trước bài mới.
- Nhận xét.
* Chú ý: k, gh, ngh đi với các nguyên âm đôi:
iê , ia.
- c, g, ng đi với các nguyên âm đôi: “ ”
“ua”ưa”
* GV lưu yù hs:
- ng đứng trước: a, ă, â, ô, ơ, u, ư.
- ngh đứng trước: i, e. ê.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Cho HS viết lại một số từ hay sai.
- Nhận xét tiết học
Về nhà sửa lỗi sai.
- Chuẩn bị bài : Lương Ngọc Quyến.
<b>MÔN: ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI: KÍNH YÊU BÁC HO À( tiết 1)</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>
- HS biết Bác Bồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có cơng
lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc .
- HS luôân luôn rèn luyện và làm theo 5 điều
Bác Hồ dạy.
- Học sinh biết kính yêu và biết ơn Bác
<b>II. Đồà dùng dạy-học:</b>
- GV:Tranh ảmh về Bác Hồ _ 5 điều Bác Hồ .
- HS: Vở Đạo đức.
<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>
<b>HĐ 1: Khởi động:</b>
- Kiểm tra sách vở.
- Giới thiệu bài.
<b>HĐ 2: Thảo luận nhóm:</b>
<i>* Mục tiêu : HS biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ</i>
<i>đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước , dân</i>
<i>tộc .</i>
<i>- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ .</i>
- GV chia lớp thành các nhóm .
- Y/C các nhóm quan sát các bức ảnh trang 2
(vở bài tập đạo đức ).
- Tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho
<b>PHÂN MƠN: KỂ CHUYỆN</b>
<b>BÀI: LÝ TỰ TRỌNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS
biết thuyết minh cho nội dung từng tranh bằng
1-2 câu. Kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện.
- Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện,
nhớ chuyện.
- Giáo dục học sinh noi theo tấm gương Lý Tự
Trọng
<b>II. §å dơng d¹y </b>–<b> häc</b>
- Gv : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi lời
- HS : Xem trước truyện.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS.
- Giới thiệu, ghi đề.
<b>HĐ 2: Giáo viên kể chuyện.</b>
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : “
Lý Tự Trọng”trong SGK và đọc thầm yêu cầu 1.
- GV kể chuyện
- Lần 1 kể bằng lời.ghi lên bảng các nhân vật
trong truyện (Lí Tự Trong, tên đội Tây, mật
thám Lơ-găng, luật sư) , kết hợp giải nghĩa một
số từ khó trong truyện như:
từng bức ảnh đó .
- Y/C đại diện từng nhóm lên giới thiệu về 1
ảnh.
- GV nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.
- Bác sinh ngày, tháng, năm nào ?
- Q Bác ở đâu?
- Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?
- Bác Hồ đã có cơng lao to lớn như thế nào đối
với dân tộc ta?
- Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu
thiếu nhi như thế nào?
- GV chốt ý.
<b>HĐ 3: Kể chuyện”Các cháu vào đây với</b>
<b>bác”.</b>
* Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu
<i>nhi đối với Bác Hồ và những việc các em cần</i>
<i>làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ.</i>
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện.
- Gọi HS đọc lại truyện.
- GV treo câu hỏi thảo luận.
- Qua câu chuyện , em thấy tình cảm giữa Bác
Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
- Thiếu nhi cần làm gì để rỏ lịng kính u Bác
Hồ?
- Y/C HS đọc câu hỏi thảo luận nhóm .
-Y/C HS thảo luận nhóm.
- Y/C HS trình bày.
- GV nhận xét ,chốt ý.
<b>HĐ 4:Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu</b>
<b>niên và nhi đồng.</b>
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung
<i>5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.</i>
* Cách tiến hành:
-Y/C mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng.
-Y/C HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- 5 diều Bác Hồ dạy dành cho ai?
- Những ai đã thực hiện được 5 điều Bác Hồ
dạy và đã thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét.
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Ghi nhớ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà Sưu tầm 1 số bài thơ, bài hát ,tranh
ảnh nói về Bác Hồ.-Sưu tầm các tấm gương
cháu ngoan Bác Hồ.
- Xem trước bài mới.
nhanh, nhớ lâu, mau hiểu.
<i> + Luật sư: người làm nghề nghiên cứu pháp luật</i>
để bênh vực cho người phải ra trước tòa án.
<i> + Thanh niên : người đến tuổi trưởng thành </i>
<i> +Quốc tế ca : bài hát chung của đảng cộng sản </i>
các nước
<i> + chưa đến tuổi thành niên: chưa đến tuổi </i>
trưởng thành, chưa phải chịu tư cách trước pháp
luật.
- Lần 2: kể theo tranh minh hoa. Kể câu chuyện
chốt ý từng đoạn, từng tranh.
1: Lý Tự Trọng là người ham học, sinh ra trong
một gia đình u nước. Ngay từ khi cịn nhỏ anh
đã quyết tâm phấn đấu học tập để cống hiến cho
đất nước. Anh được cử ra nước ngoài học tập.
2: Về nước, anh được cử làm nhiệm vụ nhận và
trao đổi tài liệu với các tổ chức Đảng bạn bè qua
đường tàu biển. Đó là nhiệm vụ rất quan trọng
nhưng cũng rất nguy hiểm.
3: Lý Tự Trọng rất gan dạ, bình tĩnh, nhanh trí
trong cơng việc..
4: Trong một buổi mít tinh, anh đã bắn chết một
tên mật thám để cứu đồng chí của mình và đã bị
bắt.
5: Trước tòa án, anh hiên ngang khẳng định lí
tưởng cách mạng của mình.
6: Trước cái chết anh vẫn ca vang bài ca quốc tế
ca.
<b>HĐ 3: Hướng dẫn HS kể chuyện - Rút ý nghĩa.</b>
<b>Bài 1:</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc bài tập.
Dựa vào nội dung câu truyện thầy vừa kể và
tranh minh hoạ hãy tìm cho mỗi tranh một 2 câu
thuyết minh
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân và trình bày
kết qủa.
- GV nhận xét.
<b>Bài 2, 3:</b>
-Yc hs đọc bài tập 2,3
- GV tổ chức cho hs kể theo đoạn 3 đoạn theo
nhóm
Đoạn 1 : Tranh 1
Đoạn 2 : Tranh 1, 2, 3
Đoạn 3 : Tranh 4, 5 6.
Thi kể chuyện trước lớp:
+ Tại sao người cai ngục lại gọi anh là ông nhỏ?
+ Câu nói trước tồ án của anh Lý Tự Trọng
cho em thấy điều gì về con người anh?
+ Việc tòa án cho xử bắn anh chứng tỏ điều gì?
+ Mục đích chính sự hi sinh của anh Trọng theo
em là gì?
- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến
- HS rút ra ý nghĩa truyện.
<b>Ý nghĩa: Ca ngợi tấm gương người anh hùng Lý </b>
Tự Trọng, người sống có lý tưởng, dũng cảm bảo
vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để
tuyên dương trước lớp.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại tựa bài.
- GV liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học .
- Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe.
- Chuẩn bị: “ Kể chuyện đã nghe, đã đọc”tt
<b>MƠN: LỊCH SỬ</b>
<b>BÀI: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI”</b>
<b>TRƯƠNG ĐỊNH</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
Học xong bài, HS nêu được:
-Trương Định là một trong những tấm gương tiêu
biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân
Pháp xâm lược cảu nhân dân Nam Kì.
- Ơng là người có lịng u nước sâu sắc, dám
chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân
chống quân Pháp xâm lược.
- Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy
tơn là “ Bình Tây Đại ngun sối”.
- Giáo dục học sinh noi gương yêu nước của
Trương Định.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV : Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học
tập.
- HS: sách vở học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh.
- Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>HĐ 2: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân </b>
<b>Pháp mở cuộc xâm lược. </b>
câu hỏi:
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp
xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào
trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ?
<i>=>Ngày 1-9-1958, thực dân Pháp tấn công Đà </i>
Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược
nước ta nhưng chúng đã bị nhân dân ta chống trả
quyết liệt . Đáng chú ý nhất là phong trào kháng
chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự
chỉ huy củaTrương Định đã thu được một số
thắng lợi và làm cho thực dân Pháp hoang mang
lo sợ.
<b>HĐ 3: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân </b>
<b>chống quân xâm lược.</b>
- Tổ chức cho học sinh đọc thơng tin SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Bổ sung để hồn thành phiếu sau :
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm
gì?
+ Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ
và suy nghĩ như thế nào?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn
khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác
dụng như thế nào?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin u
của nhân dân?
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp.
- Học sinh nhận xét
- GV theo dõi các nhóm làm việc, nhận xét câu
trả lời của học sinh.
<b>HĐ 4: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta </b>
<b>với “ Bình Tây Đại ngun sối”.</b>
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
+ Em có nhận xét gì về ông Trương Định?
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lịng biết ơn
và tự hào về ơng?
+ Em biết gì thêm về Trương Định?
- Giáo viên kết luận.
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV liên hệ, kết hợp giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
<b>Trình độ nhóm 3</b> <b>Trình độ nhóm 5</b>
<b>MƠN: THỂ DỤC</b>
<b>BÀI: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TRỊ</b>
<b>CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b>
I. Mục tiêu:
- Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu
cầu HS hiểu và thực hiện đúng
-Giới thiệu chương trình mơn học. u cầu HS
biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái
độ đúng và tinh thần học tập tích cực.
-Trị chơi "Nhanh lên bạn ơi.” Yêu cầu biết cách
chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm
bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò
chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
<b>HÑ 1. Phần mở đầu</b>
- Nhận lớp
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GVđiều khiển HS chạy 1 vịng sân
- GV hơ nhịp khởi động cùng HS
- Khởi động các khớp
<b>HÑ 2. Phần cơ bản:</b>
- Phân cơng tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự
môn học.
- Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội
dung yêu cầu môn học
-Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện
- Trò chơi vận động : “Nhanh lên bạn ơi”
+ GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi , luật
chơi.
+ GV chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
+ HS từng tổ lên chơi thử
+ G giúp đỡ sửa sai cho từng HS
+ GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và
chơi đúng luật.
<b>HÑ 3. Phần kết thúc:</b>
-Thả lỏng cơ bắp
- HS + G củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc một số điều mà HS
chưa nắm được
- GV ra bài tập về nhà.
- Dặn dị
<b>MƠN: TỐN</b>
<b>BÀI: ÔÂN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Củng cố lại cacùh so sánh hai phân số có cùng
mẫu số, khác mẫu số.
- Luyện cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ
bé đến ln.
<b>II. Đồ dng dạy </b><b> học:</b>
- GV: phiu giao vic.
- HS: sáh vở học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Bài cũ :
+ Rút gọn các PS sau:
54
72<sub> , </sub>
36
27
+ Quy đồng mẫu số các PS sau:
4
5<sub> vaø</sub>
5
7 <sub>; </sub>
1
5<sub> ; </sub>
1
1
65<sub>.</sub>
- 3 học sinh lên làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
<b>HĐ 2: Hướng dẫn HS ôân tập cách so sánh hai </b>
phân số .
a)So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- GV viết lên bảng 2 PS
2
7<sub> và</sub>
5
7<sub> yêu cầu HS so </sub>
sánh 2 PS trên.
+ Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm
như thế nào?
a) So sánh 2 PS khác mẫu số
- GV viết lên bảng 2 PS
3
5
7<sub>yêu cầu HS so </sub>
sánh 2 PS trên.
- GV nhận xét bài của HS.
+ Khi so sánh các phân số khác mẫu số ta làm
như thế nào?
<b>HĐ 3: Luyện tập</b>
<b>Bài 1: </b>
- u cầu HS ø dấu <, >, = vào dấu………
- Cho học sinh đọc yêu cầu đề,
- Cả lớp làm vào vở.
- Sửa bài.
- GV nhận xét.
<b>Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến</b>
lớn.
- Cho học sinh đọc yêu cầu đề.
+ Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta làm thế nào?
-Học sinh lần lượt làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- Sửa bài.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
<b>Tập viết</b>
<b>ÔN CHỮ HOA : A .</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố cách viết chữ viết hoa: A, viết tên
riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy
định.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn ch vit,
trỡnh by bi cn thn.
<b>II. Đồ dụng dạy </b>–<b> häc</b>
- GV: Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng “Vừ A
Dính” và câu tục ngữ
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động</b>
- Kiểm tra vở HS. 2007 - 2008
- Giới thiệu bài .
<b>HĐ 2: HD viết trên bảng con.</b>
<b>PHÂN MƠN: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY</b>
<b>MÙA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Luyện đọc :
+ Đọc đúng:vàng xuộm, vàng ối, vàng hoe,
sương sa, lắc lư, vẫy vẫy. Đọc ngắt nghỉ đúng
sau dấu câu và giữa các cụm từ.
+ Đọc trôi chảy, diễn cảm từng đoạn, cả bài với
giọng tả, chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn
giọng ở những từ tả các màu vàng khác nhau của
cảnh vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: vàng xuộm, vàng
hoe, vàng xọng.
- Nội dung: Bài văn tả cảnh đẹp trù phú, sinh
động của làng quê giữa ngày mùa vàtình yêu
tha thiết của tác giả đối vi quờ hng.
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV : Tranh , ảnh về cánh đồng lúa chín, cảnh
làng quê mùa thu hoạch, bảng phụ viết sẵn câu,
đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS sách vở học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Bài cũ : Thư gửi học sinh .
+ Hs đọc bài, trả lời yc của gv.
+ Bác Hồ gửi thư cho học sinh vào dịp nào?
+ Nêu trách nhiệm của học sinh trong công cuộc
xây dựng đất nước?
* Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo của
chữ viết hoa A.viết dược tên riêng Vừ A Dính
và bài tập ứng dụng
a/ Luyện viết chữ hoa.
- GV dán tên riêng “Vừ A Dính”
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cánh viết từng
chữ.
Yêu cầu HS viết bảng.
b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
* Giảng từ “Vừ A Dính” là một thiếu niên
người dân tộc H mông ,hi sinh trong kháng
chiến chống thực dân Pháp .
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng ND.
- H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết
hoa?
-GV nhận xét.
<b>HĐ 3: HD viết vào vở</b>
* Mục tiêu: Học sinh trình bày bài viết sạch
đẹp đúng mẫu chữ.
- GV nêu yêu cầu :
- Nhắc nhở cách viết – trình bày .
- GV theo dõi – uốn nắn .
- GV chấm một số bài – nhận xét chung .
- Cho HS xem một số bài viết đẹp.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại cách viết chữ H.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
<b>HĐ 2: Luyện đọc. </b>
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu => khác nhau.
+ Đoạn 2: tiếp => lơ lửng.
+ Đoạn 3: tiếp => đỏ chót.
+ Đoạn 4: cịn lại
- Lần 1: Cho đọc từng đoạn nối tiếp lần 1 - Kết
hợp luyện đọc từ khó.
+ Lần 2: HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 2 kết hợp
giải nghĩa từ trong SGK.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
<b>HĐ 3: Tìm hiểu bài</b>
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1 tác giả giới thiệu gì?
<i>Ý 1: Giới thiệu khái quát về quang cảnh ngày </i>
<i>mùa.</i>
- Đoạn 2: tiếp đến đầm ấm lạ lùng.
+ Kể tên các sự vật có trong bài?
-Vàng xọng: vàng của màu mía già có nhiều
mật.
+ Em hãy nhận xét một trong các sự vật kể trên
và cho biết cảm giác của emvề màu sắc của nó?
+ Đoạn 2 cho biết gì?
<i>Ý 2: Miêu tả cảnh vật của làng quê với các màu </i>
<i>vàng khác nhau.</i>
- Đoạn 3: phần cịn lại.
+ Tìm những chi tiết miêu tả thời tiết và hoạt
động của con người?
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng
quê ngày mùa?
+ Những chi tiết nào nói về con người trong ngày
mùa?
+ Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê thêm
đẹp và sinh động như thế nào?
+ Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình u tha
thiết của tác giả đối với quê hương?
-Ý 3: Miêu tả khơng khí lao động ngày mùa.
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối
với quê hương?
<b>Nội dung: Bài văn tả cảnh đẹp trù phú, sinh </b>
<i><b>động của làng quê giữa ngày mùa và tình yêu </b></i>
<i><b>tha thiết của tác giả đối với quê hương.</b></i>
<b>HĐ 4: Luyện đọc diễn cảm</b>
đoạn ).
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ Đoạn 1,2: Chú ý đọc các câu văn dài.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
<b>PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>BÀI 1: ƠN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT . SO SÁNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Ôn về các từ chỉ sự vật , bước đầu làm quen
với biện pháp tu từ : so sánh .
- HS biết cách so sánh hay .
- Học sinh yêu những hình ảnh so sánh đẹp
trong th vn .
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV: phiu giao việc. Tranh minh hoạ.
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Kiểm tra sách ; vở HS –Nx chung .
- Giới thiệu bài .
<b>HĐ 2: HD làm bài tập. </b>
<b>* Mục tiêu: Hs ôn về các từ chỉ sự vật,làm </b>
- Yêu cầu đọc đề
- Hướng dẫn làm bài.
- Yêu cầu gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật trong
khổ thơ.
- Giáo viên nhận xét – chấm điểm thi đua –
chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu làm theo nhóm.
- GV theo dõi uốn nắn - kết hợp treo tranh
minh họa, giảng: Màu ngọc thạch, cánh diều,
dấu “á”
- u cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? Vì
sao?
- GV nhận xét chung.
<b>MƠN: KHOA HỌC</b>
<b>BÀI: SỰ SINH SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sn.
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- Gv: Hỡnh trang 1,2,3 SGK, Phiếu học tập,
- HS : Mỗi em chuẩn bị trước ảnh của 1 em bé
và ảnh của bố mẹ bé.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
<b>HÑ 2: Trò chơi “ Bé là con ai”</b>
* Cách tiến hành:
- Giáo viên thu các ảnh của học sinh đã chuẩn bị
cho cả lớp chơi.
+ 12 ảnh có hình 12 em bé khác nhau, 12 ảnh có
hình bố hoặc mẹ của những em bé ở 12 hình
trước.
Bước 1: Phổ biến cách chơi: GV trộn tất cả các
- Ai tìm được đúng hình ( trước thời gian qui
định) là thắng. Ngược lại, ai hết thời gian qui
định vẫn chưa tìm được là thua.
Bước 2
<b>HĐ 3: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
thắng cuộc.
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em
bé?
+ Qua trị chơi , các em rút ra được điều gì?
- Gv kết luận
<b>HĐ 3: Tìm hiểu ý nghĩa của sự sinh sản (Làm </b>
<b>việc với SGK).</b>
* Cách tiến hành:
<b>Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát các hình 1,</b>
2, 3 trang 4, 5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật
trong hình.
<b>Bước 2: Làm việc theo cặp</b>
+ Em hãy liên hệ về gia đình mình?
<b>Bước 3: Cho lần lượt từng học sinh trình bày kết </b>
quả làm việc theo cặp, thảo luận câu hỏi sau:
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia
đình dịng họ.
+ Điều gì có thể sảy ra nếu con người khơng có
khả năng sinh sản?
- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước
lớp.
- GV kết luaän
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
<b>MƠN: TỐN</b>
<b> BÀI 3: LUYỆN TẬP</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>
- Củng cố kỹ năg thực hiện tính cộng tính trừ
các số có ba chữ số (khơng nhớ).
- Củng cố ơn tập bài tốn về “Tìm X”, giải
tốn có lời văn và xếp hình.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi laứm
baứi
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV: phiếu giao việc. Bốn mảnh bìa bằng
nhau hình tam giác cân .
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Goïi 3 Hs lên bảng làm bài tập.
310 + 230 = 630 - 110 =
170 + 261 =
- Giới thiệu – ghi đề bài
<b>HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.</b>
* Mục tiêu: Hs ơn tập về bài tốn tìm x,giải
tốn có lời văn và xếp ghép hình +,-(khơng
nhớ) các số có ba chữ số.
<b>Bài 1 </b>
- Y/C HS nêu đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- GV kiểm tra kết quả nhận xét sửa sai.
- Hãy nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
<b>Bài 2:</b>
- Gọi HS nêu Y/C của bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét ,sửa bài.
- Hãy nêu các thành phần chưa biết của phép
tính và cách thực hiện ?
<b>PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN</b>
<b> BÀI: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- HS hiểu được cấu tạo ba phần của bài văn tả
cảnh: mở bài, thân bài, kết bài với những đặc
điểm riêng biệt trong cách miêu tả, trình tự tả ở
phần thân bàiû.
- Biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Biết cảm nhận được vẻ đẹp qua từng cảnh vật :
- GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn
ghi nhớ
- HS : Xem trước bài, một số tranh ảnh về Huế,
làng quê ngày mùa.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động: </b>
- Kiểm tra sách vở của HS.
- Giới thiệu bài - Ghi đề.
<b>HĐ 2: Nhận xét - Rút ghi nhớ.</b>
<b>Bài 1:</b>
- Gọi 1 HS đọc yc BTvà bài :Hồng hơn trên
sơng Hương cùng phần chú giải.
+ Bài văn tả cảnh sông Hương vào lúc nào?
- Lúc hồng hơn ( chỉ thời gian cuối buổi chiều,
khi mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần)
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hồn thành nội
dung BT1 vào tờ phiếu học tập:
+ Chia đoạn văn bản trên.
+ Xác định nội dung của từng đoạn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng.
- Sửa bài cho cả lớp.
<b>Đáp án:</b>
a) Bài chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu bao qt Huế lúc hồng
hơn rất yên tĩnh.
+ Đoạn 2: Đặc điểm đổi thay màu sắc của sơng
Hương từ lúc bắt đầu hồng hơn cho đến khi tối
hẳn.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ
sông, trên sông từ lúc nấu cơm chiều đến khi
thành phố lên đèn.
<b>Bài 3</b>
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/C HS tìm hiểu đề.
- Y/C HS làm vào vở .
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV nhận xét , chấm bài cho HS.
<b>Baøi 4:</b>
- GV tổ chức cho HS thi ghép hình giữa các tổ .
Trong thời gian 3phút ,tổ nào có nhiều bạn
ghép đúng nhất là tổ đó thắng cuộc .
- Y/C các tổ thực hiện .
- Theo dõi HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
- Hỏi thêm :Trong hình “con cá " có bao nhiêu
hình tam giác?
<b>HĐ 3: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
hồng hơn.
<b>Hướng dẫn h ọ c sinh đưa 4 đoạn văn vào cấu </b>
<b>tạo 3 phần của bài văn miêu tả.</b>
+ Mở bài là đoạn nào?
+ Thân bài là đoạn nào?
+ Kết bài là đoạn nào?
-Tổ chức cho học sinh làm bài 2:
+ Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác
với bài Quang cảnh ngày mùa mà em đã học?
+ Vậy có mấy cách làm văn tả cảnh?
<b>Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk/12
- Giáo viên chốt ý.
<b>HÑ 3:.Luyện tâp.</b>
- Gọi 1HS đọc đề và nêu u cầu của BT.
- Nhận xét cấu tạo của bài : Nắng trưa
- Yêu cầu học sinh đọc, phân đoạn, tìm ý từng
đoạn.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
+ Hãy xác định cấu tạo 3 phần và nội dung từng
phần bài:Nắng trưa?
+ Tác giả tả cảnh nắng trưa bằng cách nào?
=> Có hai cách tả caûnh
+ Tả theo thứ tự thời gian.
+ Tả từng phần của cảnh.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, quan sát quang cảnh một buổi
sáng hoặc trưa, chiều trong cơng viên hay trong
vườn cây sau đó ghi chép lại theo thời gian.
- Chuẩn bị: “ Luyện tập tả cảnh”.
<b>MÔN: ATGT</b>
<b>BÀI: GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức
-HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên
gọi các loại đường bộ.
-HS nhận biết điều kiện , đặc điểm cùa các loại
đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
2.Kĩ năng
Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi
trên các con đường đó một cách an tồn.
3.Thái độ
Thực hiện đúng các quy định về giao thơng
đường bộ.
<b>MÔN: THỂ DỤC</b>
<b>BÀI: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ</b>
<b>CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ</b>
<b>CHƠI: “KẾT BẠN”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giới thiệu chương trình TD lớp 5.
- Một số quy định về nội dung, yêu cầu tập
luyện.
- Biên chế tổ, chon cán sự bộ mơn.
- Đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt
đầu và kết thúc giờ học, các xin phép ra, vào
lớp.
<b>II. Đồ dùng dạy -học:</b>
- GV: Bản đồ GTĐB Việt Nam.Tranh ảnh
đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ,
đường tỉnh lộ…Dụng cụ trò chơi “Ai nhanh-Ai
đúng”.
- HS: sách vở học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Giới thiệu bài:
+ GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
+ 3 HS nhắc tựa
<b>HÑ 2: Giới thiệu các loại đường bộ</b>
- GV cho HS quan sát 4 bức tranh:
Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ
Tranh 2:Giao thông trên đường phố
Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh (huyện)
Tranh 4: Giao thông trên đường xã(đường làng)
- GV nhận xét, giảng:Đường quốc lộ là trục
chính của mạng lưới giao thơng đường bộ, có tác
dụng đặc biệt quan trọng nối tỉnh( thành phố)này
với tỉnh (thành phố) khác.. Đường quốc lộ đặt
tên theo số.
+ Đường tỉnh là trục chính trong một tỉnh nối
huyện này với huyện khác, thường phẳng, trải
nhựa.
+ Đường huyện nối từ huyện đến các xã trong
huyện, trải nhựa….
<i>*Kết luận</i>: hệ thống GTĐB ở nước ta gồm có:
đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường
làng xã, đường đô thị.
HS nhắc lại hệ thống GTĐB ở nước ta
<b>HĐ 3: Điều kiện an tồn và chưa an toàn của </b>
<b>đường bộ.</b>
<i>- </i>GV gợi ý: điều kiện nào để bảo đảm an tồn
giao thơng khi chúng ta lưu thông trên đường?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn.
- GV nhận xét, nêu thêm câu hỏi:Tại sao đường
quốc lộ hiện nay thường hay xảy ra tai nạn?
- Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét: Đường quốc lộ được làm mới có
chất lượng tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh, nhưng
vì ý thức của người tham gia giao thông không
chấp hành đúng luật giao thông nên hay xảy ra
tai nạn.
<i>*Kết luận</i>: GV nêu những diều kiện an toàn cho
các con đường: đường phẳng, đủ rộng, có giải
phân cách và vạch kẻ đường, có cọc tiêu, biển
b hiệu giao thơng, có đèn tín hiệu,…
- HS nhắc lại
<b>HĐ 4: Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ</b>
<i>- </i>GV cho HS quan sát lại tranh đường quốc lộ và
nêu ưu điểm của loại đường này
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm:trên sân trường, vệ sinh sân tập, đảm
bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐ 1: Phần mở đầu:</b>
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.
- Khởi động.
- Đứng vỗ tay hát.
<b>HĐ 2: Phần cơ bản:</b>
- Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 5.
- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.
+ Khi lên lớp, quần áo phải đồng phục.
+ Đi giầy khi tập.
+ Nghỉ tập phải, xin ra ngoài phải xin phép GV.
- Biên chế tổ tập luyện: chia nam nữ đều của
từng tổ.
- Chọn cán sự lớp: Cho lớp bầu.
- Ơn đội hình đội ngũ:
+ Cách chào và báo cáo đầu giờ và cuối giờ học.
+ Cách xin phép ra vào lớp.
- Trò chơi: “Kết bạn”
+ GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
+ HS chơi thử.
+ Cho HS chơi.
+ Nhận xét thắng thua.
<b>HĐ 3: Phần kết thúc:</b>
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- HS thảo luận theo nhóm, 2 nhóm cùng một tình
huống.
- GV nêu tình huống:
+ TH 1: Người đi trên đường nhỏ( đường
huyện) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào?
+ TH2: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh,
đường huyện phải đi như thế nào?
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Theo dõi, nhận xét.
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới..
<b>Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Trình độ nhóm 3</b> <b>Trình độ nhóm 5</b>
<b>PHÂN MƠN: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI 3: HAI BÀN TAY EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Luyện đọc đúng : chải tóc , siêng năng ,
giăng giăng . Đọc trơi chảy tồn bài . Ngắt
nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các
khổ thơ . Học thuộc lòng bài thơ .
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
+ Hiểu nghĩa các từ khó : siêng năng , giăng
giăng , thủ thỉ .
+ Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của
bài thơ : hai bàn tay rất đẹp , rất có ích và đáng
- Giáo dục học sinh giữ gìn đôi bàn tay sạch
sẽ .
<b>II. Đồ dùng dạy -học:</b>
- GV : Tranh minh hoạ . Bảng viết sẵn những
khổ thơ cần luyện đọc
- HS : Sách giáo khoa .
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Gọi 3 HS đọc bài “Cậu bé thông minh ” và
TLCH.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đề.
<b>HĐ 2: Luyện đọc.</b>
<b>* Mục tiêu: Hs đọc trơi chảy tồn bài. Đọc </b>
đúng một số tiếng khó trong bài. Ngắt nghỉ hơi
đúng giữa các dịng thơ.
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => hướng dẫn luyện
đọc từ phát âm sai.
<b>MƠN: TỐN</b>
<b>BÀI: ÔÂN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
Giúp HS:
- Củng cố về so sánh hai phân số với đơn vị,
- So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- So sánh hai phân số cùng tử s.
<b>II. Đồ dng dạy </b><b> học</b>
- GV: phiu giao vic.
- HS: sách vở học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
<b>Bài 1: </b>
So sánh hai phân số 5<sub>8</sub> và 10<sub>16</sub> nêu cách so
sánh hai phân số này?
<b>Bài 2: </b>
Xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
1
3 ;
2
7
8 ;
9
5
- Gọi HS lên bảng làm bài và trả lời
- Sửa bài.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đề.
- Hướng dẫn luyện đọc khoồ thụ trửụực lụựp – giaỷi
nghúa tử ứkhoự .
- Hướng dẫn cách đọc noỏi tieỏp.
- ẹóc nhoựm ủõi.
- u cầu cả lớp đọc đồng thanh .
<b>Hẹ 3: Tỡm hieồu baứi.</b>
<b>* Mục tiêu: Hs hiểu nội dung bài thơ </b>
- Yêu cầu đọc khổ thơ 1 .
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
Ý 1 : Vẻ đẹp của hai bàn tay em .
- Yêu cầu đọc 4 khổ thơ còn lại .
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
- Bàn tay thân thiết với em bé .
- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
- GV rút nội dung chính – ghi bảng :
<i>Nội dung chính : Hai bàn tay của em rất đẹp , </i>
<i>có ích và đáng u . </i>
<b>HĐ 4: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài </b>
<b>thơ.</b>
* Mục tiêu: Hs được đọc lại bài và đọc thuộc
lòng bài thơ.
- Hướng dẫn cách đọc bài thơ : Giáo viên treo
bảng phụ .
- Giáo viên theo dõiû, sửa sai .
- Giáo viên đọc mẫu
- HD đọc thuộc lòng( Bằng cách xoá bảng từ
từ).
- Nhận xét – đánh giá .
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Chơi trò chơi “truyền điện ” : chia 4 tổ , mỗi
bạn của tổ đọc 1 khổ thơ .
Nhận xét chung
– 1 HS nêu nội dung chính
– GV kết hợp giáo dục HS giữ gìn vệ sinh đơi
bàn tay .
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
<i><b>Baøi 1: </b></i>
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- HS lần lượt lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở sau đó nhận xét.
- Sửa bài
+ Thế nào là PS >, <, = 1?
<i><b>Bài 2</b><b> :</b><b> So sánh các phân số: </b></i>
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
+ Nêu cách so sánh hai phân số có tử số giống
nhau nhưng khác mẫu số.
- HS lần lượt lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở sau đó nhận xét.
- Sửa bài.
<i><b>Bài 3: Phân số nào lớn hơn?</b></i>
- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Sửa bài.
- Nhận xét.
<i><b>Bài 4: </b></i>
- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Đàm thoại rút ra phần tóm tắt.
- Cho HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Sửa bài ở bảng và chấm bài.
<b>HĐ 3: Hoạt động nối tiếp:</b>
+ Neâu cách so sánh hai phân số khác mẫu số,
cùng mẫu số?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài.
- Chuẩn bị bài : “Phân số thập phân”.
<b>MÔN:TNXH</b>
<b>BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN </b>
<b>HƠ HẤP.</b>
<b>I .Mục tiêu:</b>
- HS nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta
hít vào và thở ra . Hiểu được vai trị của cơ
quan hơ hấp đối với con người.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của các cơ
<b>PHÂN MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ
đã cho.
quan hô hấp ttrên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ nói
được đường đi của khơng khí trên sơ đồ khi ta
hít vào và thở ra.
- Bước đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan
hơ hấp
<b>II. Đôà dùng dạy -học:</b>
- GV: chuẩn bị tranh của các hình trong sách
giáo khoa.
- HS chuẩn bị sách vở.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- Giới thiệu bài - ghi đề
<b>HĐ 2: Cử đông hô hấp:</b>
* Mục tiêu :HS nhận biết sự thay đổi của lồng
ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
* Cách tiến hành :
B1 :Trò chơi:
- GV cho cả lớp thực hiện động tác “bịt mũi
nín thở”
- Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như
thế nào?
B2: GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện
động tác thở sâu để cả lớp quan sát.
- GV Y/C HS cả lớp đúng tại chỗ đặt tay lên
lồng ngực bạn bên cạnh , nhận biết sự thay
lồng ngực của bạn khi thực hiện các động tác
trên .
- Y/CHS so sánh lồng ngực khi hít vào thở sâu
bình thường và khi thở sâu .
- Y/CHS nêu ích lợi của việc thở sâu .
* GV chốt và rút ra kết luận.
<b>HĐ 3: Cơ quan hô hấp va øvai trò của cơ quan</b>
<b>hô hấp: </b>
* Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói được tên
các bộ phận .
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của
khơng khí khi ta hít vào và thở ra .
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với
sự sống của con người.
* Cách tiến hành :
B1: Làm theo nhóm đôi .
- GV treo câu hỏi ,gợi ý HS thảo luận .
- GV Y/C HS mở SGK, quan sát hình 2 sách
trang
- HS nêu câu hỏi ,1HStrả lời .
B 2: Làm việc cả lớp :
- GV Y/C từng cặp lên hỏi ,đáp trước lớp .
nhắc lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
<b>II. §å dơng d¹y </b>–<b> häc</b>
- GV : Bảng phụ có viết sẵn bài tập ba.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động</b>
- Từ đồng nghĩa (2 hs lên trả lời câu hỏi và yc
của gv)
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Hãy tìm một cặp từ đồng nghĩa và đặt hai câu,
mỗi câu có từ vừa tìm được?
- GV nhận xét và cho điểm
- Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>HĐ 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập, kết hợp </b>
<b>củng cố.</b>
<b>Baøi 1:</b>
- Gọi HS đọc nội dung BT1
- u cầu HS làm việc nhóm hồn thành BT1 .
- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai
sửa bài
<b>Bài 2:</b>
- HS đocï yêu cầu bài.
<i> - Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài 1.</i>
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở, đọc câu của mình.
- Gv nhận xét sửa bài
<b>Bài 3: </b>
Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài 3
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
- GV cho hs trình bày kết quả làm bài
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- GV nhận xét sửa sai .
- GV kết luận :
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Khi dùng nó ta cần
chú ý điều gì?.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
<b>MƠN: TỐN</b>
<b>BÀI 4: CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ </b>
<b> ( Có nhớ một lần)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Trên cơ sở phèp cộng không nhớ đã học , HS
biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ
số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng
trăm).
- Cũng cố ôn lại cách tính độ dài đường gấp
khúc, đơn vị tiền Việt Nam.
- Giáo duc HS cách đặt tính cẩn thaọn , chớnh
xaực .
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV: phiếu giao việc.
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- KTBC: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Đặt tính và tính: 675 +123 768
x + 27 =168
- Giới thiệu bài-ghi đề bài.
<b>HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng </b>
<b>các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần).</b>
* Mục tiêu: Hs biết cách thực hiện phép cộng
các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc sang hàng trăm).
a) Giới thiệu phép cộng 435 + 127
- GV ghi phép tính :435 +127 = ? và Y/C HS
đặt tính theo cột dọc.
- Y/C HS cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép
tính trên.
- Cho HS nêu cách tính , và nhận xét .
b) Giới thiệu phép cộng 256 + 162
- GV ghi phép tính :256 +162 = ? và Y/C HS
đặt tính theo cột dọc.
- Y/C HS cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép
tính trên.
- GV cho HS nêu cách tính và nhận xét.
<b>MÔN: MỸ THUẬT</b>
* Mục tiêu: Hs củng cố lại cách tính cộng các
số có ba chữ số. Ơân lại cách tính độ dài đường
gấp khúc ,đơn vị tiền VN.
<b>Baøi 1:</b>
- Gọi HS nêu Y/C bài tập 1.
- Y/C HS tìm hiểu đề.
- Y/C HS làm vào vở .
- GV nhận xét sửa bài.
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS nêu Y/C bài.
- Y/C HS làm vào vở.
- GV nhận xét sửa sai.
<b>Bài 3:</b>
- Gọi HS nêu Y/C bài.
- Thực hiện phép tính từ đâu đến đâu.?
- Y/C HS làm bài.
- GV chấm và nhận xét sửa bài.
<b>Bài 4:</b>
- HS nêu Y/C của đề .
- Cho HS tìm hiểu đề và nêu cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV sửa bài và cho điểm HS.
<b>Bài 5</b>
- Cho HS nêu Y/C của đề.
- Cho HS thi tiếp sức.
- GV nêu luật chơi.
- GV nhận xét tuyên dương .
<b>HĐ 3: Hoạt động nối tiếp:</b>
-Tóm tắt nội dung bài
Gọi 2 hs lên bảng làm bàivới hình thức thi đua
đúng, nhanh - đặt tính rồi tính
442 + 126 654 + 187
- Hs - gv nhận xét - td.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
<b>MOÂN: MỸ THUẬT</b>
<b>(GV BỘ MÔN DẠY)</b>
<b>MÔN: THỂ DỤC</b>
<b>BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI</b>
<b>“CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” VÀ LỊ</b>
<b>CỊ TIẾP SỨC.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Ơn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác
đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu
và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp.
Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo
( to, rõ, đủ nội dung báo cáo).
trong khi chôi.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh sân tập,
đảm ảo an toàn khi tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và hai lá cờ đi
nheo, kẻ sân chơi trị chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐ 1: Phần mở đầu:</b>
- Tập hợp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động.
- Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ,
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- TC: “Tìm người chỉ huy”
<b>HĐ 2: Phần cơ bản:</b>
<b>a. Đội hình đội ngũ:</b>
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc
giờ học, cách xin phép ra, vào lớp.
+ GV làm mẫu.
+ Cán sự lớp điều khiển lớp.
+ GV quan sát lớp thực hiện.
+ GV nhận xét động tác.
<b>b. Trò chơi vận động.</b>
- GV làm mẫu.
- Hs chơi thử.
- HS chơi thiệt.
- GV quan sát và nhân xét.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
<b>HĐ 3: Phần kết thúc:</b>
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập.
- Nhắc nhở ơn lại bài.
<b>MÔN: THỂ DỤC</b>
<b>BÀI 2: ƠN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH,</b>
<b>ĐỘI NGŨ -TRỊ CHƠI “NHĨM BA NHĨM</b>
<b>BẢY”</b>
I. Mục tiêu:
<b>MÔN: ĐỊA LÍ </b>
<b>BÀI: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CỦA CHÚNG</b>
<b>TA</b>
-Ôn tập một số kỹ năng đội hình, đội ngũđã
học. Yêu cầu HS thực hiện động tác nhanh
chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
-Trị chơi "Nhóm ba nhóm bảy.” Yêu cầu biết
cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật và
hào hứng trong khi chơi.
<b>II. Địa điểm, phương tiện: </b>
- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm
bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò
chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:
<b>HÑ</b>
<b> 1 . Phần mở đầu:</b>
-Nhận lớp GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân
- Khởi động các khớp.
- Giậm chân đếm theo nhịp
<b>HÑ</b>
<b> 2 . Phần cơ bản:</b>
- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, trái, đứng
nghiêm nghỉ, dàn hàng dồn hàng,chào báo cáo
khi ra vào lớp
-Chia nhóm.
- HS tập, GV kiểm tra uốn nắn cho các em.
- HS tập theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển
HS nhóm mình.
- GV đi giúp đỡ sửa sai.
- Trò chơi vận động : “Nhóm ba, nhóm bảy”
+ GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi , luật
chơi.
+ GV chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho
từng HS
+ GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và
chơi đúng luật.
<b>HÑ</b>
<b> 3 . Phần kết thúc:</b>
-Thả lỏng cơ bắp:Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng
cùng HS
HS + G củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở một số.
điều mà HS chưa nắm được.
Học xong bài, HS biết:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn, hình dáng của
đất nước ta trên bản đồ va øtrên quả Địa cầu.
- Mơ tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước
ta.
- Nêu được diện tích của lãnh thổ Việt Nam.
Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho
nước ta.
- Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của
vước ta trên bản .
<b>II. II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV : Bn đồ Địa lí tự nhiên và bản đồ hành
chính Việt Nam.
- HS sách vở học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động </b>
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
- Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>HĐ 2:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.</b>
- GV cho hs quan sát bản đồ thế giới, bản đồ
Việt Nam, thảo luận nhóm
+ Nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới?
+ Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế
giới
- Cho học sinh mở sách gk và tìm:
+ Phần đất liền của nước ta trên lược đồ, tên các
nước giáp phần đất liền của nước ta?
+ Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền
của nước ta?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
=> Đất nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương,
thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có
đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo.
- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu một vài em
lên chỉ theo các yêu cầu trên.
<b>HĐ 3: Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại </b>
<b>cho nước ta. </b>
- Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho
việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng
đường bộ, đường biển và đường hàng khơng?
- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và chính xác
lại câu trả lời cho học sinh .
<b>HĐ 4:Hình dạng và diện tích: </b>
-Nhận xét.
- Dặn dò
- GV ra bài tập về nhà.
một phiếu thảo luận , yêu cầu học sinh thảo luận
để hồn thành phiếu.
<b>Phiếu thảo luận</b>
Bài: Việt Nam - đất nước chúng ta
Nhóm: ………
Hồn thành bài tập sau:
1/Đánh dấu x vào các ý đúng
Phần đất liền của Việt Nam:
a, Hẹp ngang
b, Rộng, hình tam giác
c, Chạy dài
d, Có đường bờ biển như hình chữ S
2. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ
chấm……… trong các câu sau:
a, Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất
liền của nước ta dài………
b, Từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất là
ởø………
Chưa đầy………
c, Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng
khoảng………
d, So với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào,
Cam-pu- chia thì diện tích nước ta rộng hơn diện
tích các nước... và hẹp hơn diện tích
của...
-Theo dõi học sinh làm việc và giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh nhóm làm vào phiếu giấy khổ
lớn lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.
<b>HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Cho học sinh thi giới thiệu “ Việt nam đất nước
tơi”
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài : Địa hình và
khống sản.
<b>Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Trình độ nhóm 3</b> <b>Trình độ nhóm 5</b>
<b>PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)</b>
<b>BÀI 2: CHƠI CHUYỀN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nghe – viết bài thơ : “ Chơi chuyền”. Điền
đúng vào chỗ trống các vần ao /oao . Tìm đúng
các tiếng có âm đầu l / n ( hoặc vần an / ang )
theo nghĩa đã cho .
- HS viết và trình bày đúng bài thơ, phân biệt
được vần oa/ oao, l/n
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết .
<b>MƠN:TỐN</b>
<b>BÀI: PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh nhận biết các phân số thập
phân.
- Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết
thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân
số đó thành phân số thập phân.
<b>II. §å dơng d¹y </b>–<b> häc</b>
- GV: phiếu giao việc.
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>HĐ 1: Khởi động:</b>
- KTBC:
- Gọi 2 HS viết bảng con : chim sẻ , xẻ thịt ,
trọng thưởng.
- GV: nhận xét.
- Giới thiệu bài .
<b>HĐ 2: HD nghe – viết:</b>
* Mục tiêu: Hs nghe viết chính xác bài thơ
chơi thuyền .
- GV đọc bài thơ .
- Gọi 1 HS đọc .
+ Khổ thơ 1 nói điều gì ?
+ Khổ thơ 2 nói điều gì ?
- Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Chữ đầu mỗi dòng thơ như thế nào ?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc
- GV: nhận xét.
- HD viết vở – nhắc nhở cách trình bày bài , tư
thế ngồi …
- GV đọc mẫu bài lần 2.
- GV: đọc bài cho HS viết.
- Theo dõi , uốn nắn .
- HD sửa bài .
- Thu bài chấm – sửa bài . Nhận xét chung
<b>HĐ 3 : HD làm bài tập.</b>
<b>* Mục tiêu: Hs làm đúng bài tập phân biệt cặp</b>
vần ao/oao,tiếng có âm dễ lẫn l/n.
<b>Bài 2: </b>
- u cầu đọc đề .
- HD làm vào vở .
- Nhận xét – sửa bài .
<b>Baøi 3 (a): </b>
- Treo bảng phụ –Yêu cầu đọc đề .
- HD chơi trò chơi tiếp sức .
-Giỏo viờn ỏnh giỏ chung .
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> häc</b>
- GV: phiếu giao việc.
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>HĐ 1: khởi động:</b>
- KTBC: Cho học sinh lên sửa bài và nêu cách
so sánh các phân số khác mẫu số.
<b>Bài 2: So sánh các phâ số: </b> 11<sub>2</sub> và 11<sub>3</sub>
<b>Bài 3 c: Phân số nào lớn hơn? </b> 5<sub>8</sub> và <sub>5</sub>8
- GV nhận xét và ho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đề .
<b>HĐ 2: Giới thiệu phân số thập phân.</b>
- GV viết lên bảng các PS :
13
10<sub>;</sub>
5
100<sub>;</sub>
17
1000<sub>…yêu </sub>
cầu HS đọc
+ Em có nhận xét gì về mẫu số các PS trên?
=> Các PS có MS là 10, 100, 100… được gọi là
PS thập phân
+ Hãy tìm 1 PS thập phân =
3
5<sub>? Làm cách nào để</sub>
tìm được PS TP trên = PS
3
5<sub>.</sub>
+ Yêu cầu HS tương tự với các phân số
7
4<sub>, </sub>
20
125
- GV nêu kết luận:
- Có 1 số PS có thể viết thành PS thập phân .
- Khi muốn chuyển 1 PS sang PSTP ta tìm 1 số
nhân với mẫu số để được 10;100; 1000;…rồi lấy
cả tử số và MS nhân với số đó.
<b>HĐ 3: Luyện tập thực hành</b>
<b>Bài 1/ 8: Đọc các phân số thập phân</b>
- Yêu cầu HS làm miệng.
9
10 (đọc là chín phần mười)Tương tự cho học
sinh đọc các phân số còn lại.
- Nhận xét.
<b>Bài 2 :</b>
- Gọi HS nêu u cầu của đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét và sửa bài
<b>Baøi 3: </b>
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
- Yêu cầu HS làm miệng
- GV và cả lớp nhận xét .
+ Những phân số có đặc điểm gì thì được gọi là
phân số thập phân?
<b>Bài 4:</b>
- Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài a,b.
- Nhận xét và sửa bài
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
+ Những phân số như thế nào được gọi là phân
số
thập phân?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
<b>MƠN: TỐN</b>
<b>BÀI 5: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố kỹ năg thực hiện phép cộng các số
có ba chữ số (có nhớ)
- HS thực hiện đúng các phép cộng các số có 3
chữ số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chớnh xaực khi laứm
baứi.
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV: phieáu giao việc. Bốn mảnh bìa baèng
nhau.
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- KTBC:
- Tìm x.
x - 132 = 259 x - 258 = 423
- GV: nhận xét.
- Giới thiệu bài-ghi đề bài.
<b>HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.</b>
* Mục tiêu:Hs củng cố cách tính cộng trừ các
số có ba chữ số có nhớ,giải tốn có lời văn.
<b>Bài 1 </b>
- Y/C HS nêu đề bài .
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét, sửa sai.
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS nêu Y/C bài tập 2.
- Y/C HS làm vào vở .
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện?
- GV nhận xét sửa sai .
<b>Baøi 3:</b>
- Y/C HS đọc tóm tắt bài tốn.
- Y/C HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề
toán.
- Y/C HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài cho điểm HS .
<b>Bài 4:</b>
- Cho HS nêu đề bài .
- Cho HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính.
- Nhận xét.
<b>PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN</b>
<b>BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác
giả trong đoạn văn : Buổi sớm trên cánh đồng, hs
hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả
trong bài văn tả cảnh.
- Biết lập được dàn ý tả cảnh một buổi trong
ngày và trình bày theo dn ý nhng iu ó quan
sỏt.
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> häc</b>
- GV: Một số tranh, ảnh về quang cảnh công
viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
-Học sinh : những ghi chép kết quả quan sát
được về cảnh một buổi trong ngày đã quan sát
trước.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>HĐ 1: khởi động:</b>
- KTBC: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
+ Nêu cấu tạo của bài văn taû caûnh
+ Hãy nhắc lại cấu tạo ba phần của bài Nắng
trưa và nội dung từng phần?
- Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: </b>
- Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo nội
dung a; b; c.
- GV theo dõi. Sau đó sửa bài
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa
thu?
+ Tác giả tả sự vật bằng những giác quan nào
+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế
của tác giả?
- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét.
<b>HĐ 3: Lập dàn bài:</b>
<b>Bài 2 </b>
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên treo tranh, ảnh giới thiệu đến học
sinh.
-Tổ chức cho học sinh quan sát.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của học sinh .
- Cho học sinh tự làm dàn ý vào vở.
-Tổ chức cho học sinh báo cáo trước lớp.
<b>HĐ 3: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
+ Hãy nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh?
- Nhận xét tiết hoïc.
- Về nhà học bài, chuẩn bị viết một đoạn văn tả
cảnh một buổi trong ngày.
<b>MƠN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>BAØI 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NAØO ?</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- HS hiểu được vai trị của mũi trong hơ hấp và
ý nghĩa của việc thở bằng mũi .
- Biết được ích lợi của việc hít thở khơng khí
trong lành ,và tác hại của việc hít thở khơng
khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con
người .
- Biết được phải thi73 bằng mũi ,không nên th
bng ming .
<b>II. Đồ dụng dạy </b><b> học</b>
- GV: phiu giao việc. các hình minh hoạ trong
SGK
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- KTBC:
- HS nêu lại tựa bài trước.
<b> - Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ?</b>
- Cơ quan hơ hấp là gì ?
- GV: nhận xét.
- Giớíù thiệu bài –Ghi bảng .
<b>HĐ 2: Liên hệ thực tiễn.</b>
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao nên thở
bằng miệng.
* Cách tiến hành :
B1:GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi .
- Y/C HS đọc các câu hỏi trên bảng .
- Quan sát trong mũi em thấy có những gì ?
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từø trong
mũi ?
- Hằng ngày khi dùng khăn sạch lau trong
mũi ,em thấy trên khăn có gì ?
-Tại sao ta nên thở bằng mũi không nên thở
bằng miệng?
- GV Y/C HS thảo luận nhóm .
B2: Gọi đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi .
<b>HĐ 3: Ích lợi của việc hít thở khơng khí </b>
<b>MÔN: KĨ THUẬT</b>
<b>BÀI: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố lại cách đính khuy hai lỗ.
- Rèn học sinh thành thạo việc đính khuy hai lỗ
đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- GDHS cẩn thận, an ton khi ớnh khuy.
<b>II. Đồ dng dạy </b><b> học</b>
- GV:Vi, kim, chỉ, khuy, kéo…
- HS: vải, chỉ, kim, kéo, khuy.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>HĐ 1: khởi động:</b>
- KTBC:
+ Nêu đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc
+ Nêu cách vạch dấu và cách đính khuy vào vải?
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>HĐ 2: Thực hành</b>
- Cho HS nhắc lại cách vạch dấu và cách đính
khuy hai lỗ vào vải.
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý
khi đính khuy hai lỗ.
- Cho học sinh thực hành đính khuy trong thời
gian 20 phút. Mỗi hs đính 2 khuy trong thời gian
quy định
- Theo dõi quan sát, giúp đỡ những em còn lúng
túng.
<b>HĐ 3: Đánh giá sản phẩm.</b>
- GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ
- GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm.
- y/c sản phẩm: Khuy đính chặt, đúng kĩ thuật,
khơng dúm vải, có thể cách điệu sản phẩm theo
- GV tổ chức cho hs bình chọn
- GV đánh giá kết quả sản phẩm của một số HS.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
<b>trong lành và tác hại của việc hít thở khơng </b>
<b>khí co ùnhiều bụi bẩn .</b>
* Mục tiêu: :Nói được ích lợi của việc hít thở
khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở
khơng khí có nhiều khói ,bụi đối với sức
khoẻ .
* Cách tiến hành :
B1:Làm việc theo cặp .
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 3,4,5 saùch
trang 7.
- GV treo câu hỏi thảo luận ?
-Y/C HS thảo luận nhóm 2
B2: Làm việc cả lớp
- GV chỉ định 1 số HS lên trình bày kết quả
thảo luận
- GV Y/C cả lớp cùng suy nghĩ và trình bày
câu hỏi.
- Thở khơng khí trong lành có lợi ích gì?
- Thở khơng khí có nhiều khói ,bụi có hại gì ?
- GV: nhận xét và kết luận.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết .
- Xem trước bài mới
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hành giờ sau hoàn thành sản
phẩm.
- Xem trước bài mới.
<b>PHÂN MƠN:TẬP LÀM VĂN</b>
<b>BÀI 1: NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN</b>
<b>PHONG</b>
<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS biết cách điền tiếp vào giấy tờ in
sẵn - HS nói được những điều em biết về Đội
TNTP và điền được vào giấy tờ in sẵn.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành quy định
chung của tổ chức Đội .
<b>II. §å dơng d¹y </b>–<b> häc</b>
- GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách . (Phô tô
phát cho từng HS)
- HS: sách vở học tập, bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>
- KTBC: Kiểm tra vở HS.
- Giới thiệu bài.
<b>MƠN: KHOA HOC.</b>
<b>BÀI: NAM HAY NỮ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã
hội giữa nam và nữ.
- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới, khác
giới.
- Giáo dục học sinh đoàn kết, giúp đỡ ln nhau.
<b>II. Đồ dng dạy </b><b> học</b>
- GV : Tranh hình trang 6, 7 SGK phóng to.
- HS: 8 tấm phiếu như nội dung SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>HĐ 1: khởi động:</b>
- KTBC: Sự sinh sản.
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi
gia đình, dịng họ?
<b>HĐ 2: HD làm bài tập. </b>
* Mục tiêu: Hs trình bày những hiểu biết về tổ
chức đội TNTP HCM,biết điền đúng vào mẫu
đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Yêu cầu đọc đề .
- GV nêu câu hỏi – HD thảo luận nhóm
a) Đội thành lập ngày nào ?
b) Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?
c) Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ?
- HD tìm hiểu thêm về Đội
- GV nhận xét chung – giáo dục HS
<b>HĐ 3: HD làm bài tập 2:</b>
- Yêu cầu đọc đề
- GV phát mẫu đơn .
- HD nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ
đọc sách .
- Yêu cầu hoàn thành bài tập .
- GV theo dõi – sửa sai – đánh giá ùchung .
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn tập thêm về đọc viết so sánh các
số có 3 chữ số.
- Xem trước bài mới.
- Giới thiệu bài- Ghi đề.
<b>HĐ 2: Thảo luận</b>
(xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về
mặt sinh học.)
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình 1/6,
hình 2, 3/7 và thảo luận theo nhóm đơi với nội
+ Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn
gái?
+ Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau
giữa bạn trai và bạn gái.
+ Chọn câu trả lời đúng:
+ Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào
của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
a, Cơ quan tuần hồn.
b, Cơ quan tiêu hóa.
c, Cơ quan sinh dục.
d, Cơ quan hô hấp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của
mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết
luận
<b>HĐ 3: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng ? “</b>
* Làm việc theo nhóm bàn.
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như
trang 8 SGK và hướng dẫn học sinh cách chơi
như sau :
Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới theo đáp
án sau
Nam Cả nam va ønữ Nữ
-Có râu
-Cơ quan
sinh dục tạo
ra tinh truøng.
- Dịu dàng
- Mạnh mẽ
- Kiên nhẫn
- Tự tin
- Chăm sóc con
- Trụ cột trong
gia đình
- Đá bóng
- Giám đốc
- Làm bếp giỏi
- Thư kí
- Cơ quan
sinh dục
tạo ra
trứng
- Mang thai
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét và khen những nhóm làm tốt.
<b>HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:</b>
- Gọi HS đọc phần bạn cần biết trang 7.
- Giáo viên nhận xét tiết học.