Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Giáo án tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 139 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 03/9/2015


<b>Tiết 1</b>



<i><b>Bài 1: Vẽ trang trí</b></i>



<b>CHẫP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC</b>


<b>A. mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức</b>:


- HS nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- HS chép được một hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
<b>3. Thái độ: </b>


- Thơng qua bài học các em thêm yêu thích và trân trọng gìn giữ nền văn hố dân tộc.
<b>b. CHn bÞ phơng tiện dạy học của thầy và trò</b>


<b>1 .Giỏo viờn:</b>


- Tranh hướng dẫn cách vẽ.


- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở địa phương.
- Bài vẽ của HS năm trước.


<b>2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu…



- Sưu tầm HTDT ở địa phương trờn trang phục, vật dụng.
<b>c. Tổ chức hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung bài mới:</b>
<b> Giới thiệu bài: </b>


- GV cho HS quan sát HTDT Thái và miền xuôi.


? Đây là gì? Em có muốn vẽ được một hoạ tiết như thế này không?
- GV dựa vào câu trả lời của HS giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nôị dung </b>


<b> </b><i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<i><b> Hướng dẫn HS quan sát nhận xét</b></i>


- GV treo ĐDDH hoạ tiết dân tộc yêu cầu HS
quan sát và trả lời câu hỏi:


- HS quan sát, trả lời:


? Những hoạ tiết này em thường thấy ở đâu?
(trang phục, đồ vật, kiến trúc…)


? Hoạ tiết trang trí dân tộc là gì?


- GV bổ sung, kl về hoạ tiết trang trí dân tộc.
+ HS nghe bổ sung.



- Các nhóm nhận phiếu thảo luận, trình bày.
- GV bổ sung, nhận xét, ghi bảng.


- Các nhóm bổ sung ghi vở.


<i><b>I .Quan sát và nhận xét:</b></i>


<i>+ Nhóm 1 : Nội dung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV bổ sung, gt trên ĐDH thế nào là đơn giản, cách
điệu, chất liệu, ở đâu, ghi bảng.


<i>+ Nhóm 2 : Đường nét </i>


? Nhóm hoạ tiết chủ yêú vẽ bằng đường cong là của
dân tộc nào?


? Nhóm hoạ tiết chủ yêú vẽ bằng đường thẳng là của
dân tộc nào?


+ Nhóm 2: trình bày, nhóm khác bổ sung.


-GV bổ sung, gt trên ĐDH thế nào là đơn giản, cách
điệu, chất liệu, ở đâu, ghi bảng.


<i>+ Nhóm 3: Bố cục</i>


? Các hoạ tiết thường vận dụng cách sắp xếp nào?
+ Nhóm 3: trình bày, nhóm khác bổ sung.



-GV bổ sung, gt trên ĐDH thế nào là đơn giản, cách
điệu, chất liệu, ở đâu, ghi bảng.


<i> + Nhóm 4 : Màu sắc</i>


? Em có nhận xét gì về về cách sắp xếp màu sắc trên
các hoạ tiết DT?


+ Nhóm 4: trình bày, nhóm khác bổ sung.


-GV bổ sung, gt trên ĐDH thế nào là đơn giản, cách
điệu, chất liệu, ở đâu, ghi bảng.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2</b>:</i>


<i><b>Hướng dẫn HS cách chép hoạ tiết</b></i><b>: </b>
<b>-</b>GV đặt câu hỏi:


? Trước khi chép chúng ta phải làm gì?
-HS trả lời.


- GV treo ĐDDH các hoạ tiết dân tộc và nhấn mạnh
để HS nhận thấy tầm quan trọng của việc quan sát để
nhận xét đặc điểm cuả hoạ tiết.


? Để vẽ mẫu đúng và chính xác chúng ta phải làm gì?
- HS trả lời: Phác khung hình và đường trục.


? Hoạ tiết này nằm trong khung hình gì? Nếu đối xứng
chúng ta phải làm như thế nào?



- HS trả lời.


- GV vẽ minh hoạ trên bảng.


? Có thể vẽ nét cong ngay được khơng? Vì sao? Vậy
phải làm như thế nào?


- GV minh hoạ bước tiếp theo và lưu ý học sinh:


<i><b>1 . Nội dung</b></i>:


- Hoạ tiết TTDT rất phong phú
và đa dạng ,thường là hoa lá
chim thú,con người,con vật
được nâng cao và cách điệu.
<i><b>2 . Đường nét:</b></i>


- HT của dân tộc Kinh nét vẽ
thường mềm mại uyển chuyển.
- HT của các dân tộc miền núi
nét vẽ giản dị thể hiện bằng các
nét thẳng chắc khoẻ.


<b> </b>


<b> </b><i><b>3.Bố cục</b>:</i>


Các hoạ tiết được xắp xếp cân
đối hài hoà thường đối xứng


qua một hoặc nhiều trục.


<i><b> 4. Màu sắc:</b></i>


Đa dạng phong phú rực rỡ
hoặc tương phản.


<i><b>II. Cách chép hoạ tiết dân tộc:</b></i>


1. Quan sát nhận xét tìm đặc
điểm hoạ tiết:


2. Phác khung hình và đường
trục


3 .Phác hình bằng các nét
thẳng


+ Không thể vẽ nét cong ngay được mà phải xác
định vị trí từng bộ phận của hoạ tiết.Quan sát so
sánh với mẫu điều chỉnh lại tỷ lệ và nối lại bằng
những đường thẳng mờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Để hình vẽ thật giống mẫu bước tiếp theo phải
làm gì?


- HS trả lời.


- GV bổ sung hoàn thành hoạ tiết



+ Lưu ý các em luôn luôn quan sát mẫu so sánh với
bài vẽ để sửa sai.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>


<i><b>Hướng dẫn HS thực hành: </b></i>
- GV ra bài tập


+ Chép một hoạ tiết dân tộc mà em thích.


- HS làm bài cá nhân, chép một hoạ tiết trong sgk
hoặc hoạ tiết các em chuẩn bị trước.


- GV theo dõi hướng dẫn HS làm bài.
Lưu ý:


+ Cách sắp xếp bố cục vào trang giấy.
+ Cách tiếu hành chép.


+ Phương pháp tự tìm chỗ sai và sửa sai.
<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>Đánh giá kết quả học tập: </b>


+ Các nhóm chọn 2, 3 bài tốt gắn lên bảng:


- Nhận xét chéo nhóm về: cách bố cục, đường nét,
màu sắc, cho điểm.



+ GV bổ sung nhận xét cho điểm.


<i><b>III. Thực hành</b></i>:


BT: Chép một hoạ tiết dân tộc mà
em thích.


<b>IV: Đánh giá kết quả học tập: </b>


<b>3. Củng cố:</b>


Thế nào là hoạ tiết trang trí dân tộc?
Nêu cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>


+Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà.


+ Sưu tầm hoạ tiết dân tộc ở địa phương.


+ Sưu tầm bài viết, tranh, ảnh liên quan đến bài học mới.
(Sơ lược về Mĩ thut Vit Nam thi kỡ c i)


<b>D. Đánh giá ®iỊu chØnh kÕ ho¹ch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tiết 2 </b></i>



<i><b>Bài 2: Thường thức mĩ thuật</b></i>



<i><b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1. Kiến thứ </b>


- HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.


- Nắm bắt được sơ lược về sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> </b>- Nhận biết, phân biệt được các đồ vật ( trong sgk) của 2 thời kỳ đồ đồng và đồ đá.
<b>3. Thái độ: </b>


- HS hiểu thêm về giá trị thẩm mĩ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.
<b>B</b>


<b> .CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CỦA THẦY VÀ TRÒ :</b>


<b>1. Giáo viên: </b>+ Mĩ thuật của người Việt cổ (Nguyễn Quân-Phan cẩmThượng)
+ Tranh trong bộ Đ DDH mĩ thuật 6


+ Sưu tầm bài viết, tranh, ảnh chụp liên quan đến bài học.
2<b>. Học sinh: </b>+ Sưu tầm bài viết, tranh, ảnh chụp liên quan đến bài học.
+ Nghiên cứu trước nội dung bài mới.


+ Thảo luận nhúm, trực quan, vấn đỏp, thuyết trỡnh.
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
+ Kiểm tra bài tập.


+ Yêu cầu: Hoạ tiết tương đối giống mẫu về hình dáng. Màu sắc tươi sáng.



* Giới thiệu bài Em biết gì về lịch sử thời kì đồ đá, đồ đồng trong lịch sử phát triển của
việt Nam? Vậy để giải đáp các thắc mắc đó bài hơm nay..


<b> 2. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV VÀ HS</b> <b>Nội dung </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài nét về lịch sử: </b></i>
? Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử phát
triển VN?


- HS trả lời.
- GV bổ sung:


+ Thời kì đồ đá cịn được gọi là thời kì ngun thuỷ
cách đây hàng vạn năm, loài người xuất hiện ở nhiều
nơi trong đó có Việt Nam.


+Thời kì đồ đá được chia thành thời kì đồ đá cũ và
mới rồi đến thời kì đồ đồng mà tiêu biểu là nghệ
thuật trống đồng Đông Sơn đã đạt đến đỉnh cao về
chế tác và nghệ thuật trang trí.


+ Thời đại Hùng Vương: thời đại đầu tiên với sự
phát triển của nền văn minh lúa nước đã tạo điều kiện
cho đất nước phát triển về mọi mặt chính trị, KT,
VHNT, quân sự.



<b>HOẠT ĐỘNG 2. </b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam</b></i>


<b> </b><i><b>I.Vài nét về bối cảnh lịch sử:</b></i>


- Việt Nam là một trong những
cái nôi phát triển của loài
người.


Nghệ thuật cổ đại Việt Nam
phát triển liên tục bắt đầu từ
thời đại Hùng Vương với nền
văn minh lúa nước, trải qua nhiều
thế kỉ đã đạt được những đỉnh
cao trong sáng tạo nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>thời kì cổ đại:</b></i>


+GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận
<i> Nhóm 1,3: Thời kì đồ đá</i>


? Thời kì đồ đá để lại những dấu ấn tiêu biểu nào?
- GV bổ sung kết luận và ghi bảng.


+ Hình mặt người khắc trên vách hang gần cửa ra
vào ở hang Đồng Nội Hồ Bình.


+ Tất cả các hình đều rõ giới tính, các bộ phận trên


khuôn mặt


* NT phát triển rất sớm và để lại những tác phẩm
nghệ đặc sắc


<i>Nhóm 2,4:Thời kì đồ đồng</i>
- GV bổ sung:


+Việc tìm ra lửa rồi đến quặng lộ thiên đầu tiên là
đồng rồi đến sắt để thay thế công cụ đá là bước tiến
quan trọng của sự chuyển dịch từ xã hội Nguyên Thuỷ
sang xã hội văn minh.


+ Ở vùng trung du và đồng bằng Bắc bộ có 3 giai đoạn
phát triển kế tiếp (cịn gọi là VH tiền Đơng Sơn) đó
là: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.


+ Tiêu biểu: Trống đồng Đơng Sơn với bố cục là
những vịng trịn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều
cách ở giữa. Nghệ thuật trang trí mặt trống và tang
trống (thân trống) là sự kết hợp giữa hoa văn hình
học và chữ S với hoạt động của chim thú con người
rất nhuần nhuyễn hợp lý.


+ Những hoạt động tập thể của con người đều
thống nhất chuyển động ngược chiều kim đồng hồ gợi
lên vòng quay tự nhiên.


<i><b>1.Thời kì đồ đá:</b></i>



- Tiêu biểu cho thời kì này là
hình mặt người khắc trên vách
hang Đồng Nội, Hồ Bình.
- Hình mặt người khắc trên đá
cuội ở Na Ca Thái Nguyên.
<i><b>2.Thời kì đồ đồng</b></i>:

- Các công cụ làm vũ khí như
rìu, thạp, dao găm đều được
làm bằng đồng.



- Tiêu biểu cho nghệ thuật thời
kì naỳ là trống đồng Đơng Sơn
với hình ảnh con người chiếm
vị trí chủ đạo, các hình ảnh đều
thống nhất chuyển động ngược
chiều kim đồng hồ.


- Việt Nam có một nền nghệ
thuật đặc sắc liên tục phát triển
mà đỉnh cao của nghệ thuật thời
kì này là NT Đông Sơn.


<b>3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>(1’)


- Học bài sưu tầm bài viết, tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới.


- Chuẩn bị: mỗi nhóm 3,4 đồ vật chén, bát, quả bóng, hình hộp.


<b>D. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 20 / 9/2015


<i><b>Tiết 3</b></i>



<i><b>Bài 3: VẼ THEO MẪU</b></i>


<b>SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức</b>:


- HS hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết vận dụng luật xa gần để quan sát,nhận xét mọi vật trong không gian và áp dụng
vào bài học.


<b>3.Thái độ: </b>


- Giúp các em nhận ra vẻ đẹp của những đồ vật,cảnh vật ở những v trớ khỏc nhau.
<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>


1. Giỏo viờn:


+ Vi đồ vật: hình hộp, cái bát quả bóng…
+ Tranh trong bộ Đ D DHMT6.



2. Học sinh:


+ Vở ghi,quả bóng ,hình hộp,


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy- học:</b>
1 .Kiểm tra bài cũ:


? Em hãy nêu những nét đặc trưng của thời kì đồ đá đồ đồng?
Đáp án: Phần II. Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật VN thời kì cổ đại.


* Giới thiệu bài: Tại sao trong thực tế hai người có chiều cao bằng nhau
nhưng khi hai người đó ở hai vị trí khác nhau thì ta thấy người gần ta thi cao hơn người
ở vị trí xa ta. vậy điều đó là thế nào?. Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


2. Nội dung bài mới:


<b>Hoạt động của GV VÀ HS</b> <b>Nội dung </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm xa gần </b></i>
- GV treo ĐDDHMT6 có hình ảnh rõ về vật
trong không gian xa gần .


? Vì sao hình ảnh đường ray và hàng cột chỗ
này to chỗ kia lại nhỏ dần?


? Màu sắc của các hình ảnh ở gần, xa như thế
nào?



- GV kết luận và ghi bảng


<b>I </b><i><b>. Khái niệm</b><b>:</b></i>




- Vật cùng loại có cùng kích thước
khi nhìn theo xa gần ta thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV đặt hình hộp che khuất một phần quả bóng.
? Em cịn nhìn thấy phần nào của quả bóng? vì
sao?


- GV kết luận và ghi bảng.
Cho HS quan sát hình hộp:


? Em thấy những mặt nào của hình hộp? (gọi 3 HS ở
vị trí khác nhau)


? Em có nhận xét gì về câu trả lời của 3 bạn? vì
sao?


- Cho HS quan sát quả bóng:


? Quả bóng hình gì? khi nhìn ở những vị trí khác
nhau em có nhận xét gì về hình dáng quả bóng?
? Em nào có thể đưa ra kết luận về hình dáng mọi
vật trong khơng gian?


- GV bổ sung,kết luận,ghi bảng.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2</b>:</i>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu những điểm cơ bản của </b></i>
<i><b>luật xa gần.</b></i>


KHÁI NIỆM


- GV treo ĐDDH(ảnh chụp cảnh biển ,đồng bằng)
? Em có nhận xét gì về phần tiếp giáp giữa mặt biển,
mặt đất và bầu trời?


- GV bổ sung giới thiệu về đường
tầm mắt-ghi bảng.


- GV đứng, ngồi(mắt nhìn thẳng)


? Em có nhận xét gìvề vị tríđường tầm mắt của cô
khi cô đứng và ngồi?


- GV bổ sung, kl, ghi bảng.
ĐIỂM TỤ


- GV cho HS quan sát hình minh hoạ trong sgk.
? Em có nhận xét gì về hướng các đường thẳng
song song với đường tầm mắt của hình hộp, ngơi nhà
đường ray khi hướng vào chiều sâu thì ntn?


- GV kết luận ,ghi bảng.


- GV cho HS quan sát hình hộp ở trên ,dưới đường


TM của HS.


? Hình hộp nằm ở đâu so với đường tầm mắt?
? Các cạnh song song không cùng hướng với
đường TM có hướng đi ntn?


- Vật ở trước che lấp vật ở sau.


- Mọi vật thay đổi hình dáng
khi nhìn ở những vị trí khác
nhau, trừ hình cầu.


<i><b>II. Đường tầm mắt và điểm tụ: </b></i>
<i><b>1. Đường tầm mắt(hay còn </b></i>
<i><b> gọi là đường chân trời)</b></i>
- KN: Đường tầm mắt là một
đường thẳng luôn nằm ngang với
tầm mắt của người nhìn phân chia
mặt đất với bầu trời mặt nước với
bầu trời nên cịn gọi là đường chân
trời.


- Vị trí đường tầm mắt thay đổi
phụ thuộc vào vị trí cao hay thấp
của người nhìn cảnh.


<i><b>2. Điểm tụ</b></i>


- Điểm tụ là điểm gặp nhau của các
đường thẳng song song hướng về


phía đường tầm mắt gọi là điểm tụ.
- Các đường thẳng song song
không cùng hướng với đường TM
ở dưới đường TM thì hướng lên
trên, ở trên đường TM thì hướng
xuống dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Chơi trò chơi(Ai nhanh hơn ):


- GV treo ảnh chụp cảnh vật ở gần, xa, trên, dưới đường TM:


+ Yêu cầu HS tìm những điều liên quan đến bài học và ghi kết quả lên bảng phụ.
+ Các nhóm đưa đáp án.


- GV cùng HS kiểm tra,cho điểm,tuyên dương .
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


- Học bài cũ, nghiên cứu trước nội dung bài mới.


- Quan sát những hình ảnh trong cuộc sống tìm những điều đã học.
- Mỗi nhóm chuẩn bị :một hình trụ, chén, bát, quả, hình hộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 4:</b>



<b>CÁCH VẼ THEO MẪU. MINH HỌA BẰNG </b>



<b>BÀI VẼ THEO MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU </b>

<b>(Tiết 1)</b>





<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


- HS hiểu thế nào là vẽ theo mẫu. Cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài vẽ theo mẫu.
<b>3. Thái độ: </b>


- Giúp HS hình thành cách làm vic khoa hc.


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b> 1. Giỏo viờn</b>:<b> </b>


- Mt số đồ vật: hình hộp ,bát ,cốc….
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
<b>2. Học sinh </b>:


- SGK, mẫu vẽ,vở ghi.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy- học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu khái niệm đường tầm mắt, điểm tụ?


* Giới thiệu bài: Khi ta tái hiện lại hình ảnh của một đồ vật nào đó đang đặt trước mặt
ta bằng các đường nét…..người ta gọi cách tái hiện đó là gì? Bài hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu:


2. Nội dung bài mới: (34’)



<b>Hoạt động của GV VÀ HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>(9’)


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là vẽ theo</b>
<b>mẫu:</b>


- GV cho HS quan sát tranh vẽ cái Ca:


? Vì sao các hình vẽ này lại khơng giống nhau?
- GV cầm cái ca ở những vị trí tương


đương hình vẽ.


- GV bổ sung : Khi đặt, nhìn mẫu ở những vị trí
khác nhau thì hình dáng mẫu thay đổi nhưng đều
đúng với mắt nhìn.


? Vẽ theo mẫu là gì?
- GV bổ sung, kết luận:


<b>I. Thế nào là vẽ theo mẫu</b>:


KN: Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu bày
trước mặt bằng cảm xúc, suy


nghĩ của người vẽ để diễn tả lại đặc
điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm
nhạt,mầu sắc của mẫu.



<b>HOẠT ĐỘNG 2 </b>( 25’)
<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ theo mẫu </b></i>
<i><b>* Hướng dẫn HS chọn và bày mẫu: </b></i>


- GV chọn và bày một số nhóm mẫu đẹp, chưa đẹp:
- Hs quan sát.


- GV đặt câu hỏi:


<i><b> II. Cách vẽ theo mẫu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Cách bày nào có bố cục đẹp? chưa đẹp? vì sao?
- LƯU Ý: cần tránh


+ Vật trước che lấp hoàn toàn hoặc gần hết vật sau.
+ 2 vật quá xa hoặc dính sát vào nhau.


+ Hai vật cùng chung một đường trục.
+ Màu sắc đậm nhạt, khơng hài hồ.


- GV quan sát mẫu vẽ lại mẫu lên bảng sai về hình
dáng, đặc điểm.


? vẽ như vậy có đúng khơng? tại sao vẽ lại khơng
giống mẫu?


- HS trả lời.


- GV nhấn mạnh để HS nhận thấy tầm quan trọng


của việc quan sát nhận xét: hình dáng, đặc điểm,
cấu tạo hình dáng màu sắc, đậm nhạt của mẫu
trước khi vẽ.


<b>* Hướng dẫn HS cách vẽ</b>:
vẽ phác khung hình:


GV treo bảng phụ ghi các bước tiến hành bài vẽ theo
mẫu sai:


a. vẽ nét chính:
b. vẽ khung hình
c. vẽ đậm nhạt.
d. vẽ chi tiết
ĐA: b, a, d, c


- GV treo giáo cụ trực quan:
- HS quan sát:


- GV hướng dẫn cụ thể từng bước:
<i>Vẽ khung hình:</i>


- Dựng khung hình chung trước sau


đó dựng khung hình riêng từng vật (cho HS khái
niệm khung hình )


LƯU Ý:


- Vẽ khung hình chung sao cho cân đối không quá


to quá nhỏ hoặc lệch về một phía, bố cục vào tờ giấy
ngang hay dọc.


Vẽ theo mẫu cần có tỷ lệ
đúng, nếu sai sẽ làm đồ vật
không đúng, không rõ ràng
đắc điểm, cần có bố cục chặt
chẽ, đẹp, hợp lý.


- Nhận xét đặc điểm, cấu tạo
hình dáng mẫu.




- Vật đối xứng phải kẻ trục.
<i>Vẽ nét chính: </i>


? Có khung hình rồi thì vẽ tiếp như
thế nào ?


- GV bổ sung, kl:


- Không được vẽ nét cong ngay mà phải so
sánh ước lượng tỷ lệ từng bộphận đánh dấu và
nối lại bằng những đường thẳng mờ.Nhờ những
nét thẳng đó mà vẽ mẫu dễ và đúng hơn. Như
vậy ta đã có hình gần giống mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nét chính phải có đậm nhạt theo hướng ánh
sáng chiếu tới.





<i>Vẽ chi tiết: </i>


? Theo em bây giờ phải làm ntn để có hình giống mẫu
nhất?


- GV bổ sung ,kl:


+ điều chỉnh lại tỷ lệ mẫu.


+ kết hợp giữa đường thẳng và nét cong Hồn
chỉnh hình vẽ. Nét vẽ có đậm nhạt theo hướng
ánh sáng chiếu tới.


<i>Vẽ đậm nhạt : </i>


- GV giải thích khái niệm đậm nhạt:


+ Là làm cho mãu có đậm, nhạt, gần, xa, sáng, tối
tạo cho mẫu có hình khối như đang tồn tại trong
khơng gian thực mặc dù vẽ trên mặt phẳng giấy.
+ Ở hình hộp đậm nhạt phân chia thành 3 độ
:sáng ,trung gian, tố, bởi nó được tạo bởi các mặt
phẳng.


+ Ở những đố vật có bề mặt cong(hình trụ, hình cầu)
đậm nhạt chuyển tiếp mềm mại hơn.



- Các đồ vật chất liệu khác nhau thì độ đậm nhạt
cũng khác nhau.


Hs quan sát một số bài vẽ diễn tả chất liệu khác
nhau.


? Vậy để vẽ đậm nhạt đúng, đẹp phải
làm như thế nào?


- GV bổ sung hướng dẫn cách vẽ trên
bảng và Đ DDH:


+ Phác mảng đậm nhạt theo hướng ánh sáng chi
+ Vẽ từ đậm đến nhạt trên toàn bộ mẫu và theo
cấu trúc bề mặt phẳng cong nghiêng.


- Vẽ khung hình chung trước
,khung hình riêng sau.


B2. Vẽ nét chính:


- Ước lượng tỷ lệ mẫu đánh
dấu và nối lại bằng những
đường thẳng mờ.


B3. vẽ chi tiết:


-kết hợp giữa đường thẳng và
nét cong hồn chỉnh hình vẽ.



B4. Vẽ đậm nhạt:


- Xác định hướng ánh sáng
chiếu tới.


- Phác mảng đậm nhạt theo 3
độ: sáng, trung gian, tối.
- Vẽ từ đậm đến nhạt.
<b>3. Củng cố: (5’) </b>


? Thế nào là vẽ theo mẫu?


? Vẽ theo mẫu có mấy bước?Hãy nêu cách tiến hành của từng bước?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .(1’)</b>


- Học bài,trả lời câu hỏi trong sgk.
- Tập đặt mẫu (1,2mẫu)và vẽ lại.


- Chuẩn bị cho giờ học sau:1 tranh đề tài năm trước của các em, đồ dùng học tập giấy
vẽ, chì ,tẩy, màu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày 4 tháng 10 năm 2015


<b>tiết: 5</b>


<b>Mẫu Có Dạng Hình Hộp Và Hình Cầu</b>

<i> </i>

( tiết 2)



<b>I. Mc tiêu cần đạt:</b>



1. <b>Kiến thức</b>: HS biết đợc cấu trúc hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dạng, kích
thớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau


2<b>. Kỹ năng</b>: HS biết vẽ hình hộp, hình cầu và biết áp dụng vào vẽ đồ vật có hình dạng
tơng đơng


3. <b>Thái độ</b>: HS vẽ hình hộp, hình cầu gần giống với mẫu
<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
- Hinhg minh hoạ ở ĐDDH mĩ thuật 6


- MÉu vÏ :


+ H×nh lËp phơng mỗi cạnh 15 cm, màu trắng


+ Hỡnh hp : kích thớc khoảng 20 cm  14 cm  5 cmm màu trắng
+ Một quả bóng : đờng kính khoảng 10 cm, màu đậm


+ Một quả có dạng hình cầu : đờng kính khoảng 6 cm, màu đậm
+ Một số bài vẽ của hoạ sĩ, HS


+ MiÕng b×a h×nh vuông, có trục quay ở giữa. Khi quay thì nhìn hình vuông sẽ thành
hình thang ...


+ Hỡnh lp phng mu nhạt, ở bốn mặt dán các hình trịn bằng giấy màu đậm
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>


1. <b> ổ</b>n định tổ chức lớp:
2. Tổ chức dạy - học bài mới



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu</b>


- GV bày mẫu ở một vài vị trí để HS quan
sát, nhận xét, tìm ra bố cục hợp lí


-> Hình hộp sau hình cầu, nhìn chính diện
- Hình hộp cách xa hình cầu, nhìn thẳng
hàng ngang(H.3b). ở góc độ nh hình 3a, b
bố cục bài v khụng p


+ Hình hộp nhìn thấy ba mặt, hình cÇu ë
phÝa tríc (H.3c)


+ Hình hộp đặt chếch, hình cầu ở trên hình
hộp (H.3d)


+ ở góc độ nh hình 3c, d bố cục bài vẽ sẽ rõ
và đẹp hơn


- GV cho HS quan sát và nhận xét mẫu


-> Tỉ lệ của khung hình (chiều cao so
với chiều ngang)


- Độ ®Ëm, nh¹t cđa mÉu


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ</b>
- GV nhắc HS cách vẽ bài này tiến hành



nh trình tự đã hớng dẫn ở bài 4, cụ thể là:


-> Vẽ phác khung hình chung vào tờ
giấy cho cân đối


- Vẽ phác khung hình của hình hộp và
hình cầu. Chú ý đối chiếu chiều
ngang, chiều dọc để có tỉ lệ đúng
- Tìm tỉ lệ các bộ phận rồi vẽ nét chính
- Vẽ nét chi tiết


<b>Hoạt động 3</b>: <b>Hớng dẫn học sinh làm bài</b>


- GV theo dâi, gióp HS :


-> ¦íc lợng tỉ lệ và khung hình vào tờ giấy
- Ước lợng các tỉ lệ bộ phận và vẽ nét chính
- Vẽ nét chi tiết, hoàn thành hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá một số
bài vẽ


- GV tóm tắt và chốt lại những ý đúng
- HS nhận xét bài của bạn về bố cc, nột v,
hỡnh v


- Tự xếp loại một số bài
<i><b>Dặn dò:</b></i>



- Làm bài tập ở SGK
- Chuẩn bị bài học sau


<b>D. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch:</b>


Ngày soạn: 4 / 10 / 2015
<b>Tiết 6</b>


<b> CÁCH VẼ TRANH. ĐỀ TÀI HỌC TẬP</b>

<i><b> </b></i>

<i><b>(</b></i>

<i>Tiết 1</i>

<i><b>)</b></i>



<b> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


<b> 1. Kiến thức</b>:


- KT: HS nhận biết và cảm thụ được các hoạt động trong đời sống
Nắm được các kiến thức cơ bản để vẽ tranh.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- KN: HS hiểu và thực hiện được đúng cách vẽ tranh đề tài.
<b>3. Thái độ: </b>


- HS cảm nhận được vẻ đẹp riêng của từng hoạt động, công việc trong đời sống khi
đưa vào trong tranh.


-Học sinh học tập và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
<b>B</b><i><b>. </b></i><b>CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Một số bài vẽ của HS năm trước(p/c, chân dung, tĩnh vật..)
<b> 2.Học sinh:</b>


- Bài vẽ tranh đề tài năm trước của mình. - Đồ dùng học tập.


C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỌNG DẠY – HỌC:


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Em hãy nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu?


<b> Giới thiệu bài: - GV treo bảng phụ ghi 4 phân mơn trong chương trình học:</b>


1.Thường thức mĩ thuật 3. Vẽ theo mẫu.


2. Vẽ tranh. 4. Vẽ trang trí.


? Trong 4 phân mơn trên phân mơn nào giúp các em thể hiện những hình ảnh đẹp về
cuộc sống sinh hoạt, cảnh đẹp của quê hương đất nước?


<b> 2. Nội dung bài mới:.</b>


<b>Hoạt động củaGV VÀ HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>


Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài:


- GV treo 3 tranh đề tài (cùng một đề tài) một


tranh phong cảnh, một tranh tĩnh vật.


GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
NHĨM 1:


? thế nào là tranh đề tài?


? Nội dung tranh thường là gì?
HS thảo luận và trình bày kết quả.
- GV bổ sung.


- Chỉ trên tranh.
NHÓM 2: (Bố cục)


? Có mấy loại mảng?Vị trí tỷ lệ vai
trò của từng loại mảng?


<b> I. Tìm và chon nội dung</b>:
1.Nội dung:


KN: Tranh đề tài là tranh vẽ về
cuộc sống xung quanh


Theo một chủ đề cho trước.


- Có nhiều đề tài mỗi đề tài lại có
nhiều cách thể hiện nội dung khác
nhau.


2. Bố cục:



- Có hai loại mảng: mảng chính
và mảng phụ.


+ Mảng chính to thường ở giữa
+ Mả ng p hụ nh ỏ hơn ở xung qua nh
3.Hình vẽ:


- Các hình vẽ trong tranh thường là
- u cầu nhóm trình bầy cụ thể trên bài vẽ


mẫu.


NHĨM 3: (Hình vẽ)


? Hình vẽ trong tranh thường là gì?
? Vai trị của các hình ảnh?


- GV chỉ trên tranh để HS nhận rõ vai trò
của từng loại mảng.


NHÓM 4:(Màu sắc)


? Màu sắc trong tranh đề tài ntn?
? Màu sắc cuả mảng chính, phụ?


-GV:màu sắc phải phù hợp với nội dung đề
tài (không nhất thiết phải giống như trong tự
nhiên mà phụ thuộc vào ý thích, cảm xúc của
người vẽ)



+ đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>(18’)
<b>Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>


? Theo em trước khi vẽ chúng ta phải làm gì?


cảnh vật,con người, đồvật.


+ HÌnh ảnh ở nhóm chính làm rõ
nội dung


+ Các hình ảnh phụ hổ trợ cho
tranh thêm sinh động.


4. Màu sắc:


- Màu sắc tươi sáng hoặc trầm
buồn.


- Mảng chính màu sắc đẹp
hơn thu hút sự chú ý của người
xem.


<b>II. Cách vẽ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ chọn nội dung tiêu biểu nêu bật được
ch.đề.


- Gv treo 3 tranh về nội dung học tập cho học


sinh xem tranh.


<i><b>-Bạn nào có thể đọc lại nội dung 5 điều Bác</b></i>
<i><b>Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ?</b></i>


<i><b>-Để thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thì </b></i>
<i><b>thiếu niên nhi đồng , những chủ nhân </b></i>
<i><b>tương lai của đất nước ngay từ hôm nay </b></i>
<i><b>phải phấn đấu học tập tốt để mai sau có đủ </b></i>
<i><b>đức và tài góp phần xây dựng quê hương </b></i>
<i><b>đất nước.</b></i>


<i>-Gv yêu cầu học sinh tìm nội dung đề tài học </i>
<i>tập</i>


- Treo ĐDDH hướng dẫn HS cách vẽ
HS quan sát.


+ Tìm mảng: phong phú về hình mảng to,
nhỏ, dọc, ngang, xiên, chéo, tránh những
đường chéo chạy vào góc tranh hoặc chạy
song song với nhau.


+Vẽ hình: các nhân vật phải có dáng tĩnh động
giao lưu với nhau


+ đảm bảo tỷ lệ theo xa gần.


+ Vẽ màu: Chọn màu phù hợp với nội dung
tươi sáng hay trầm buồn, êm dịu



- Màu sắc theo gam, gần xa, chính phụ


- Mảng chính màu sắc tươi sáng nổi bật nhất
- Chất liệu: Tuỳ theo điều kiện mà có thể bột
màu, dạ, sáp màu chì màu màu nước v.v…


Học sinh suy nghĩ trả lời


-Học nhóm , học trên lưng trâu khi
ngoài đồng…


2. Phác mảng và vẽ hình:


3. Vẽ màu:


<b>3. Củng cố: </b>


? Nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài?
- Cho HS quan sát một bức tranh đề tài:


? Cách khai thác nội dung đề tài?(rõ hay chưa rõ)?
? Vị trí tỷ lệ các mảng (rõ trọng tâm, chính, phụ)?
? Các hình ảnh đã tiêu biểu, điển hình chưa?
? Màu sắc theo gam gì? phù hợp với đề tài?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>


- Bài tập: Chọn một đề tài tập tìm bố cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ngày 4 tháng 10 năm 2015</i>


<b>tiết: 7</b>


<b>Đề tài học tËp</b>

<i><b>(tiÕt 2)</b></i>


<i><b>KiĨm tra 15 phót</b></i>



<i>.</i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: HS cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong cuộc sống
2. <b>Kỹ năng</b>: HS nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh


3 <b>Thái độ</b>: HS học tập và làm theo Năm điều Bỏc Hồ dạy thiếu niờn nhi đồng.
<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>


- Một số tranh của hoạ sĩ trong nớc và thế giới vẽ về đề tài
- Một số tranh của HS về các đề tài


- Một số tranh của thiếu nhi, HS vẽ cha đạt yêu cầu về bố cục, mảng hình và màu sắc
để phân tích, so sánh


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1</b>. ổn định tổ chức lớp:


<b>2. Tổ chức dạy - học bài mới</b>


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: H ớng dẫn học LÀM BÀI</b>



- GV cho HS xem tranh có đề tài khác nhau
- GV cho HS xem tranh cùng đề tài nhng có
những cách thể hiện nội dung khác nhau nh :
? Nhận xét màu sắc trong các tranh trên
- HS nhận xét về màu sắc tranh


- GV nhËn xÐt bỉ xung thªm
- HS thùc hành vẽ tranh


- GV quan sát HS làm bài, gợi ý HS chọn
màu sắc.


- Vẽ màu hình chính trớc, h×nh phơ
sau


- Nêu bật đợc nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV đặt câu hỏi để HS hiểu rõ hơn về tranh
đề tài và các thể loại của tranh


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề
tài


- GV cho HS nhận xét một số tranh về:
- Cách khai thác đề tài (rõ hay cha rõ)
- Các mảng hình (trọng tõm v ph)
- Cỏc hỡnh nh


- Màu sắc



- Cm nhn của mỗi HS về tranh đó




Tự chọn một đề tài và tập tìm bố cục (tìm
hình mảng chính, phụ)


* Bµi tËp ë líp :


<b>3. KiĨm tra15 phót</b>


<b> Đề bài: </b>Vẽ một bức tranh đề tài học tập


<b>biĨu chÊm:</b>


-Bài vẽ nội dung có tính thống nhất, tính tập trung,sáng tao.
-Bố cục chặt chẽ,sinh động,hấp dẫn.


-Màu sắc hài hịa hợp lý, tơi sáng, nêu bật chủ đề.
-Hình ảnh sinh động phù hợp với nôi dung chủ đề.
-Bài vẽ đạt đợc những yêu cầu trên đợc điểm “ <b>đ </b>”


-Bài vẽ cha đạt đợc những yêu cầu trên : Bố cục cịn rời rạc, hình ảnh chắp vá
thiếu -tính thống nhất,…đợc điểm “ <b>CĐ </b>”


<b> Dặn dò:</b>


- Hoµn thµnh bµi tËp ë líp
- Chuẩn bị bài học sau



<b>D. Đánh giá, điều chØnh kÕ ho¹ch:</b>


<i>Ngày soạn: 11 / 10 / 2015</i>


<b>Tiết 8: VẼ TRANG TRÍ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> A. mục tiêu cần đạ</b>t<b> </b>


<b>1. Kiến thức</b>:


- KT: HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng
- Biết cách tiến hành bố cục bài vẽ trang trí cơ bản như đường diềm, hình vng,
hình trịn….và trang trí ứng dụng.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- KN: HS biết cách làm bài trang trí có bố cục tương đối chặt chẽ.
- Biết tự sắp xếp bố cục trang trí một cách linh hoạt.


<b>3. Thái độ:</b>


- HS thấy được vẻ đẹp của trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản.


<b>b.chuÈn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và tr ß</b>
<b> 1.Giáo viên:</b>


- Một số đồ vật có hoạ tiết trang trí đẹp ấm chén đĩa khăn.


- Tranh ảnh về trang trí nội ngoại thất phịng ở ,phịng làm việc , đồ vật , bài vẽ của
HS năm trước.



<b>2. Học sinh :</b>


- Vở ghi ,sgk,một số đồ vật được trang trí.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Em hãy nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài?
ĐÁP ÁN:


Phần II – bài: Cách vẽ tranh đề tài.


<b> 2. Nội dung bài mới:</b> Giới thiệu bài trực tiếp…


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: </b>


-GV treo ĐDDH(bài vẽ trang trí cơ bản hình vng,
bài trang trí ứng dụng, ảnh chụp nội thất, ngoại thất
Hs quan sát.


? Em hiểu thế nào là cách sắp xếp trong trang trí?
-GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi, bổ sung ,kl.
? Thế nào là trang trí cơ bản?



? Thế nào là trang trí ứng dụng?
<i>KHÁC NHAU</i>:


+ Trang trí cơ bản:


- Là bài trang trí các hình vng trịn chữ nhật, đường
diềm.Yêu cầu về hình mảng, hoạ tiết, màu sắc đậm
nhạt phải tuân thủ theo một quy tắc nhất định(chỉ
trên ĐDDH)


+ Trang trí ứng dụng:


Là làm đẹp các đồ vật, không gian tuỳ từng đồ vật mà


<b>1.Thế nào là cách sắp xếp</b>
<b>trong trang trí:</b>
Sắp xếp trong trang trí là sự
sắp xếp các hình mảng hoạ tiết,
màu sắc, đồ vật làm mọi vật
thêm đẹp.


trang trí sao cho phù hợp và đẹp mắt.
<i>GIỐNG NHAU </i>:


- Cùng làm mọi vật thêm đẹp dựa trên nguyên tắc
chung của nghệ thuật trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>các cách sắp xếp trong trang trí</b>:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
Nhóm 1:Sắp xếp nhắc lại



? Các hoạ tiết, nhóm hoạ tiết được sắp xếp như thế
nào?


Hs trả lời và nhận xét theo ý mình.
- GV bổ sung ,kl,ghi bảng.


+các hoạ tiết nhắc lại qua các trục và kéo dài về cả
hình và màu.


Nhóm 2: Sắp xếp xen kẽ:


? Các hoạ tiết, nhóm hoạ tiết được sắp xếp như thế
nào?


Hs trả lời.


- GV bổ sung, kl, ghi bảng.


+xen kẽ về cả hoạ tiết và màu sắc
Nhóm 3: Sắp xếp đối xứng


? Hoạ tiết màu sắc được sắp xếp ntn qua các trục?
Hs trả lời câu hỏi.


- GV bổ sung kl ghi bảng.


Nhóm4: Sắp xếp mảng hình khơng đều:
? Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?



- Gv bổ sung kl ghi bảng.


? Những cách sắp xếp 1,2,3 thường cónhững loại bài
nào?


? Cách sắp xếp 4 thường có ở đâu?
- GV bổ sung, kl chỉ trên Đ D D H
<i><b> HOẠT ĐỘNG 2</b></i>:<i><b> </b></i>


Hướng dẫn HS cách trang trí các hình cơ bản


- u cầu HS thảo luận cách Làm bài trang trí cơ bản.
Hs thảo luận và nêu kết quả.


-GV bổ sung, kl về cách vẽ, minh hoạ Các bước tiến
hành trên bảng.


+ Vẽ mảng: GV vẽ mảng quá to ,quá
nhỏ để HS nhận xét và phân biệt sự
khác nhau giữa mảng của bài cơ bản
và bài ứng dụng.


+ Vẽ hoạ tiết: Có thể là hoa lá, con vật, con người được
nâng cao và cách điệu


Hoạ tiết không được vẽ to hoặc nhỏ hơn
mảng đã có.


<b>II. Một vài cách sắp xếp</b>
<b>trong trang trí:</b>


1. Sắp xếp nhắc lại:
-Dùng một hoạ tiết hay
nhóm hoạ tiết nhắc lại
nhiều lần.


2. Sắp xếp xen kẽ:
Hai hay nhiều hoạ tiết
xen kẽ nhau và lặp lại.
3. Sắp xếp đối xứng:
Hoạ tiết vẽ giống nhau
đối xứng qua một hoặc nhiều
trục


4. Sắp xếp mảng hình
khơng đều:


Các hoạ tiết có hình mảng
to nhỏ khác nhau được sắp
xếp cân đối hài hồ.


<b>II.Cách làm bài trang trí </b>
<b>cơ bản:</b>


1. kẻ khung hình đường
trục:


2. Tìm các mảng, hình:


+ Vẽ màu: (cho HS quan sát bài của HS năm trước)
? Mảng nào tơ màu đẹp nhất? vì sao?



? Độ đậm nhạt của mảng chính như thế nào so với
mảng phụ, phần nền?


Hs trả lời.


- GV bổ sung: tô màu viền xung quanh trước rồi tô xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

quanh sau thì hoạ tiết sẽ gọn và đẹp hơn.
- Mảng giống nhau tô màu giống nhau.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3</b></i>:


<b>Hướng dẫn HS thực hành </b>: <b> </b>


CÁCH 1: GV ra bài tập cho HS làm bài cá nhân:
Hs làm bài.


-Theo dõi HS làm bài.


- Gợi ý những HS còn lúng túng trong
phần xác định vị trí, tỷ lệ, hình mảng…


CÁCH 2: Làm bài tập theo bàn cắt dán mảng bằng
giấy màu.


- GV yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá, xếp loại.
- GV bổ sung, kl, tuyên dương.


4. vẽ màu:



<b>III. Thực hành</b>:


BT: Tìm mảng cho bài trang
trí hình vng.


<b>3. Củng cố: </b>


? Nêu cách tiến hành bài trang trí?
? Nêu các cách sắp xếp trong trang trí?


<b> 4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. </b>
-Học bài, làm bài tập:


+ Tìm mảng cho hai hình vng cạnh 10 cm.
+ Tìm hoạ tiết cho một hình.


- Chuẩn bị cho giờ học sau: giấy vẽ, bút chì, tẩy, học thật kỹ lại bài 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 9</b>


<i><b> </b></i><b>Bài 8</b>: <i><b>Thường thức mĩ thuật</b></i>


<i><b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225)</b></i>



<i><b> </b></i><b> </b>


<b> A. </b><i><b> MỤC TIấU </b><b>cần đạt</b></i>


<b>1. Kiến thức</b>: HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời


<b>2. Kĩ năng: - </b>HSnm chc được nội dung các loại hình nghệ thuật của thời Lý.


<b>3. Thái độ: </b> - HS nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng,gìn giữ
những di sn vn hoỏ dõn tc.


<i><b> b.CHUẩn bị ph</b><b> ơng tiện dạy học của thầy và trò</b>:</i>
<b> 1. Giỏo viên:</b>


- Tranh ĐDDH 6


-Sưu tầm bài viết tranh ảnh liên quan đến bài
<b>2. Học sinh</b>:


- Sưu tầm bài viết tranh ảnh liờn quan đến bài học.
C<i><b>. Tổ chức hoạt động day - học</b></i>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>: không
<b>2. Nộị dung bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Em biết gì về thời kì nhà Lý?


HS: Trả lời: Từ câu trả lời của hs giỏo viờn vo bi mi.


<b>Hot ng ca thầy và trß</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> HOẠT ĐỘNG 1</b></i>:


<b> Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về xã hội thời </b>
<b>Lý:</b>



? Qua học mơn lịch sử em hãy trình bày đơi nét cơ
bản về lịch sử triều đại nhà Lý?


Hs nêu một số nét về triều đại nhà Lý.
- GV bổ sung và nhấn mạnh:


+ Năm 1010 Lý Công Uẩn lên ngơi dời đơ từ Hoa
Lư-Ninh Bình ra Đại La, đổi tên là Thăng Long (Hà
Nội ngày nay). Sau đó vua Lý Thánh Tơng đặt tên nước
là Đại Việt .


* Nước Đại Việt rất cường thịnh:


+ Chiến thắng giặc Tống đánh Chiêm Thành


+ Có nhiều chủ trương chính sách tiến bộ hợp lịng
dân.


+ KT, XH, VH, ngoại thương cùng phát triển.
+ Giao lưu với các nước lân cận.


+ Đạo Phật thịnh hành tạo điều kiện và khơi nguồn
cho nghệ thuật phát triển.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b> Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về mĩ thuật </b>
<b>thời Lý:</b>


- Treo Đ DDH:



<b>I.Vài nét về bối cảnh lịch sử:</b>
(học trong sgk)


+Nhà Lý dời đơ từ Hoa Lư
-Ninh Bình ra Đại La, đổi
tên là Thăng Long (Hà Nội
ngày nay).


+ Giao lưu với các nước
lân cận.


+ Đạo Phật thịnh hành tạo
điều kiện và khơi nguồn
cho nghệ thuật phát triển.


<b>II.Sơ lược về mĩ thuật thời</b>
<b>Lý</b>:


<b>1.Kiến trúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Em hãy cho biết mĩ thuật thời Lý cónhững
loại hình nghệ thuật nào?


Hs trả lời. GV bổ sung:


+ Gồm có các loại hình nghệ thuật sau: kiến trúc,
đ iêu khắc, trang trí, đ ồ gốm.



- Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận
Các nhóm nhận phiếu và thảo luận.


<b>Nhóm 1</b>:


? Nêu đ ặc đ iểm kiến trúc thành Th ă ng
Long ?


? Kiến trúc thời Lý gồm mấy loại là những loại
nào?


Hs trả lời.


- GV bổ sung :


<i> + Hoàng Thành</i> : là nơi ở làm việc của


Vua và hồng tộc nơi đ ây có rất nhiều cung đ
iện như: đ iện Càn Nguyên , Thiên


An, Trường Xuân, Giảng Võ, Thiên Khánh
<i>+ Kinh Thành</i>: Là nơi ở làm việc của các
tầng lớp trong XH đáng chú ý ở đây
có một số cơng trình như: hồ Dâm
Đ àm (Hồ Tây), đ ền Quán Thánh, cung
Từ Hoa, Văn Miếu, Quốc Tử Giám,
Tháp Báo Thiên….


<b>Nhóm 2</b>:



? Nêu đ ặc đ iểm nghệ thuật đ iêu khắc thời Lý ?
- GV bổ sung:


+ Các tác phẩm đ iêu khắc đ ều làm bằng đ á
nhiều pho tượng có kích thước lớn.


+ Đ ặc biệt các pho tượng đ ã thể hiện sự tiếp thu
NT của các nước lân cận nhưng vẫn giữ đ ược bản
sắc văn hoá, nghệ thuật dân tộc.


<b>Nhóm 3:</b>


? Đ ặc đ iểm nghệ thuật chạm khắc và hình
tượng Rồng?


- GV bổ sung:


+ Đ ặc biệt là hình tượng Rồng:


Dáng dấp hiền hồ ln có hình chữ S một biểu
tượng cầu ngư của cư dân nông nghiệp trồng lúa
nước.


<b>Thành Thăng Long</b>


+ Do vua Lý Thái Tổ xây dựng
với quy mô to lớn tráng lệ.
+ Là quần thể kiến trúc gồm hai
lớp Hoàng Thành và Kinh
Thành.



<b>b. Kiến trúc Phật Giáo</b>:
- KT Phật giáo gồm: tháp Phật và
chùa.


+ Tháp có: tháp Phật Tích(Bắc
Ninh), tháp Chương Sơn ( Nam Đ
ịnh), tháp Báo Thiên (Hà


Nội).v.v…


+ Chùa: chùa Một Cột(Hà Nội)
chùa Phật Tích, chùa Dạm (Bắc
Ninh), chùa Hương Lãng (Hưng
Yên).v.v…


<b>2. Nghệ thuật điêu khắc và trang </b>
<b>trí: </b>


<b> a.Tượng :</b>


Tượng thời lý chủ yếu đ ược tạc
bằng đ á bao gồm tượng Phật,
tượng thú, tượng người, tượng
đ ầu người mình chim.


<b>b. Chạm khắc trang trí</b>:
- Nghệ thuật chạm khắc rất tinh
xảo, các tác phẩm là những bức
phù đ iêu bằng đ á gỗ đ ể trang


trí cho các cơng trình kiến trúc.


+ Hoa văn móc câu đ ược các nghệ
Nhân sử dụng như một thứ hoa vạn


N ă ng đ ã tạo nên nhiều bộ phận cho sư tử, rồng,
mây, hoa lá trên con vật, quần áo, giáp trụ ở tượng
kim cương


<b>Nhóm 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Đặc điểm gốm thời Lý?
- GV bổ sung:


+ Là những sản phẩm phục vụ đời
sống con người: bát, đĩa, ấm, chén
bình rượu, lọ hoa....


Các nhóm trả lời và nhận xét.


<b>* Hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm mĩ thuật </b>
<b>thời Lý </b>


?em có nhận xét gì về quy mơ và điểm đặt của các
cơng trình kiến trúc? ? Nêu những điểm nổi bật
của ĐK, KT trang trí?


- GV bổ sung, ghi bảng.



<b>3. Nghệ thuật Gốm</b>:


- Gốm thời Lý mỏng nhẹ nét
khắc chìm, phủ men đều, bóng
mịn, dáng thanh thoát chau chuốt
như gốm men ngọc, men lục,
men trắng ngà, men da lươn


<b>III, Đặc điểm mĩ thuật thời </b>
<b>Lý</b>:


- Các cơng trình kiến trúc có quy
mơ to lớn được đặt ở những nơi có
địa hình thuận lợi thống đãng.
- ĐK,TT, đồ gốm phát huy nghệ
thuật truyền thống dân tộc kết hợp
với tinh hoa của các nước lân cận
<b>3. Củng cố: </b>


- Treo bảng phụ: đánh dấu vào các công trình mĩ thuật thời Lý.
1. Chùa Phật Tích (Bắc Ninh )


2.Tượng đầu người mình chim.
3.Chùa Một Cột (Hà Nội )


4. Hoa văn móc câu và hình tượng con Rồng.
5.Trống đồng Đơng Sơn.


6. Tháp Chương Sơn (Nam Định)
Đáp án: Câu đúng:1,3,4,6.



<b>4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. </b>


- Học bài ở nhà.


- Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu cho giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> <sub> </sub></b><i><sub>Ngµy 22 tháng 10 năm 2015</sub></i>


<b>Tiết: 10</b>


<b>Một số công trình tiêu biĨu</b>


<b> cđa mÜ tht thêi Lý</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: HS hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã đợc học ở bài 8
2.<b>Kỹ năng</b>: HS nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số cơng trình, sản phẩm của mĩ
thuật thời Lý thơng qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật


3.<b>Thái độ</b>: HS biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng, nghệ thuật dân tc
núi chung


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy - học của thầy và trò:</b>
- Nghiên cứu hình ảnh trong SGK và ĐDDH mĩ thuật 6


- Su tm thờm tranh ảnh về các cơng trình, tác phẩm mĩ thuật, đồ gốm đợc giới thiệu trong
bài



- Phóng to một số hình vẽ hoặc các chi riết để giới thiệu cho rõ hơn (ví dụ nh các chi tiết cấu
trúc của chùa Một Cột, các nếp áo của tợng Phật A-di-đà, hình con Rồng …)


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
1. ổn định tổ chức lớp:


2. Tỉ chøc d¹y - häc bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>

<sub>Tìm hiểu cơng trình kiến trúc : chùa Một Cột (Hà Nội)</sub>



- GV nhắc một số đặc điểm của mĩ thuật thời Lý vì những
đặc điểm này sẽ đợc minh hoạ cụ thể qua các cơng trình
hoặc các tác phẩm trong bài


- HS theo dâi SGK bµi tríc


- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ nhằm phục vụ cho nội
dung của bài mới


+ Trong hai thế kỷ, dới vơng triều nhà Lý, nớc Đại Việt
b-ớc vào thời kỳ hùng mạnh đã có những kiến trúc gì ?




Đạo Phật đợc đề cao và giữ vị trí quốc giáo
- Nghệ thuật kiến trúc cung đình


Néi dung th¶o ln cđa tỉ 1:


- chùa Một Cột xây dựng năm
nào?


- Ngụi chùa đợc xây dựng ở
đâu? vị trí ngơi chùa đợc đặt
nh thế nào?


- giíi thiƯu ý nghÜa cđa ng«i
chïa


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Phật giáo phát triển mạnh


- Nhiu ngụi chựa ln đợc xây dựng


-> kiến trúc cung đình, kiến trúc Phật giáo phát triển đã
tạo điều kiện cho nghệ thuật điêu khắc trong trang trí thời
kì này phát triển


- GV cho HS lµm bµi theo nhãm


chïa


<b>Hoạt động 2: </b><sub>Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc : tợng A-di-đà (chùa Phật tích – Bắc</sub>


Ninh )


- > Đợc tạc từ khối đá nguyên xanh xám, là tác phẩm
điêu khắc xuất sắc của nghệ thuật thời Lý nói riêng và
nghệ thuật dõn tc núi chung



-tợng chia làm hai phÇn: phÇn tợng
Phần bệ tợng


+ phần tợng :


Pht A-di- ngồi xếp bằng, hai bàn tay ngửa, đặt chồng
lên nhau để trớc bụng, tì nhẹ lên đùi theo quy định nhà
Phật nhng dáng ngồi vẫn thoải mái, khơng gị bó. Mình
t-ợng thanh mảnh, ngồi hơi dớn về phía trớc trông uyển
chuyển nhng lại vững vàng


Khuôn mặt tợng phúc hậu, dịu hiền mang đậm vẻ đẹp lí
tởng của ngi ph n Vit Nam


+ Phần bệ tợng :


Ni dung thảo luận của tổ 2:
- Pho tợng đợc tạc bằng chất
liệu gì ? tợng chia làm mấy
phần ?


<b>Hoạt động 3</b>:

Tìm hiểu nghệ thuật trang trí : con Rồng thời Lý


- GV giới thiệu hình ảnh, dáng của con Rồng thời Lý:


+ Lu«n thĨ hiƯn trong d¸ng dÊp hiỊn hoµ, mỊm mại,
không có sừng trên đầu và luôn có hình chữ S


+ Thõn Rng khỏ di, trũn ln, un khúc mềm mại, thon
nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn lợn nhịp nhàng theo
kiểu “thắt túi”, mang dạng của con rắn, do đó cịn gọi là


“Rồng Rắn” hoặc “Rồng Giun”


+ Mọi chi tiết nh mào, lông, chân cũng đều phụ hoạ theo
kiểu “thắt túi”


Nội dung thảo luận của tổ 3:
- Nêu những nét độc đáo của
Rồng thời Lý


- Rồng thời Lý các em thấy
đ-ợc chạm khắc ở những đâu ?


<b>hot ng 4</b>

:

Tìm hiểu nghệ thuật gốm



- Cã c¸c trung tâm lớn nổi tiếng về gốm nh Thăng Long,
Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hoá ...


- Cú nhiu th dng khác nhau nh bát đĩa, ấm chén, bình,
liễn ...


- Chế tạo đợc các men gốm quý hiếm nh gốm men ngọc,
men lục, men da lơn, men trắng ngà


- Hình vẽ trang trí là hình tợng hoa sen, đài sen, cánh sen
cách điệu đợc khắc nổi hoặc chìm


-> Xơng gốm mỏng, nhẹ, chịu đợc nhiệt độ cao ; nét khắc
chìm, phủ men đều, bóng, mịn và có độ trong sâu


- Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau truốt mang vẻ đẹp


trang trng, quý phỏi


Nội dung thảo luận của tổ 4:
- Nêu các trung tâm nổi tiếng


của thời Lý


- Đặc ®iĨm cđa nghƯ tht
gèm


- Đề tài trang trí là những gì?


<b>hot ng 5</b>: <b>Đánh giá kết quả học tập</b>


- GV cho HS các tổ đọc câu trả lời :
- GV nhn xột b xung


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Xem các tranh ảnh minh hoạ và học bài trong SGK
- Chuẩn bị bài học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn: 29 / 10 / 2015
<b>Tiết 11</b>


<b> Bài 10</b>: <i><b>Vẽ trang trí</b></i>


<i><b>MÀU SẮC</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1. Kiến thức</b>:


- HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc
trong đời sống con người.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


HS biết một số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài vẽ.
<b>3. Thái độ: </b>


- HS thêm u thích mơn học, biết áp dụng những hiểu biết của mình vào cuộc sống.
<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy - học của thầy và trò:</b>


<b>1. Giỏo viờn</b>:


-nh chp mu sc trong thiên nhiên.


- Tranh ĐDDH6, vài bài vẽ khẩu hiệu có màu đẹp.
<b>2. Học sinh:</b>


- quan sỏt màu sắc trong thiờn nhiờn, màu vẽ
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra đồ dùng học tập


Giới thiệu bài: Ngồi cuộc sống thiên nhiên có rất nhiều màu sắc, con người nhìn
thấy màu sắc khi nào? Và cụ thể có những màu nào bài hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu.



<b> 2. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b> Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét</b>:
- GV treo ảnh chụp thien nhiên:


? Em hãy kể tên những màu sắc trong tranh?
HS trả lời.


+ Màu sắc trong cuộc sống rất đa dạng phong
phú làm mọi vật thêm đẹp và giá trị.


? Màu sắc nào do tự nhiên tạo ra? ở đâu do con
người tạo ra?


HS trao đổi và trả lời.


- Màu sắc có tác động tình cảm làm cho con
người thêm vui vẻ thư giãn tinh thần(chữa bệnh),
tạo cảm giác thoải mái, ấm áp, mát mẻ…


?Nhờ đâu mà chúng ta nhìn thấy màu sắc?
HS: Nhờ có ánh sáng điện và ánh sáng mặt trời.


<b>I.Màu sắc trong thiên nhiên</b>:


- Màu sắc là do ánh sáng mà
có và ln thay đổi theo


không gian, thời gian.


- GV bổ sung, kl về màu sắc sự thay


đổi của màu sắc theo không gian, thời gian..
? Khi trời đang mưa rồi hửng nắng


thường có hiện tượng gì xuất hiện ?
HS suy nghĩ và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-GV bổ sung: 7 màu này hợp thành tạo ra ánh sáng
trắng mà con người nhìn thấy.


+Đây cịn gọi là 7 màu cơ sở cho các màu
trong thiên nhiên.


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>:


<b> Hướng dẫn HS cách pha màu</b>:
- treo tranh chụp các đồ vật có màu
sắc đẹp giới thiệu:


+ Màu sắc do con người tạo ra.


+ Màu cơ bản không thể pha trộn, tạo thành
mà từ nó pha ra các màu khácnên được gọi là
màu chính hay cịn gọi là màu gốc.


? Có mấy màu gốc? là những màu nào?
HS trả lời.



- Giới thiệu : cách pha màu để có màu
đậm nhạt khác nhau để HS tập pha.
- VD: Đỏ nhiều +Lam ít =>xanh lá mạ
Vàng ít + Lam nhiều=>Xanh đậm


+Cách 1: màu bột, màu nước..pha trộn với nhau được
màu như ý rồi tô lên chỗ đã định


+ Cách 2: Lấy 2,3 màu tô chồng lên
chỗ đã định để được màu như ý.
<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<b>Hướng dẫn HS cách dùng màu:</b>
- Treo ĐDDH giới thiệu một số màu thông dụng.
? Những màu này khi đặt cạch nhau như thế
nào?thường được dùng ở đâu?


HS trả lời.


- Cho HS quan sát một số bài vẽ, bìa sách, hộp
hàng hố để thấy tác dụng của màu bổ túc.
- Cho HS quan sát những cặp màu


tương phản:


? em có nhận xét gì về các độ đậm nhạt nóng
lạnh của các màu?


HS nhận xét.



<b>II Màu vẽ và cách pha màu</b>:


1. Màu cơ bản: (còn gọi là màu
gốc hay màu chính)


- có 3 màu: đỏ, vàng, lam.


2. Màu nhị hợp:


- pha hai màu gốc ta có màu mới
đó là màu nhị hợp.


+ đỏ + vàng =>da cam
+vàng + lam=>lục
+đỏ + lam =>tím
3. Màu bổ túc:


Đứng cạch nhau tôn nhau lên làm
cho màu bên cạch đẹp hơn, rực rỡ
hơn


VD: Đỏ và lục
Cam và lam
Vàng và tím.


4.Màu tương phản :
Màu tương phản đặt cạnh nhau sẽ
có độ chênh lệch lớn về đậm, nhạt,
nóng ,lạnh.



-VD: đỏ và vàng, đỏ và trắng, vàng
và lục …


1. §ỏ và Vàng. 2. §ỏ và Trắng.
3. Vàng và Lục.


? Những màu này thường sử dụng ở đâu?
- quảng cáo, tranh cổ động ,sản phẩm hàng
hố…


- Quan sát những màu nóng: ?
Những màu nào nhìn vào có cảm giác nóng bức?
- GV bổ sung ghi bảng:


? Mùa hè các em thường mặc áo màugì vì
sao?


5. Màu nóng:


- Gây cảm giác ấm nóng.


+ VD: đỏ, vàng,hồng, cam,nâu..


6. Màu lạnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Màu lạnh thường được sử dụng ở đâu?
HS thảo luận và trả lời.



* Những màu nóng, lạnh khi pha trộn tuỳ
theo liều lượng mà ta có màu thiên về nóng
hay lạnh.


VD: Đỏ nhiều + Lam ít  <sub>Tím nóng</sub>


Đỏ ít + Lam nhiều  <sub> Tím lạnh</sub>
<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>:


<b>Giới thiệu một số màu thông dụng</b> :
? Em hãy kể tên một số màu mà em biết?


GV giới thiệu đặc tính từng chất liệu:
1. <i>BÚT DẠ</i>: Dạng nước chứa
trong ống phớt,ngòi dạ mềm.


2. <i>SÁP MÀU</i> : Màu đã chế ở
dạng thỏi ,màu tươi sáng.


3. <i>CHÌ MÀU</i>: Màu tươi, mềm, trong
lõi gỗ.


4. <i>MÀU BỘT</i>: Bột khô khi vẽ phải pha với keo
hoặc hồ dán.


5. <i>MÀU NƯỚC</i>: §ã pha với keo đựng
Vào tuýp hoặc trong hộp có ngăn khi vẽ
phải pha với nước sạch .


+VD: lục, lam, chàm,tím..



<b>III.Một số màu vẽ thơng dụng</b>
1. Bút dạ.


2. Sáp màu.
3. Chì màu.
4. Màu bột.
5. Màu nước.




<i><b> </b></i><b>3. Củng cố:</b> <i><b> </b></i>


- GV treo một số tranh, ảnh, bài trang trí.


? Đâu là màu cơ bản (màu bổ túc, tương phản, nóng, lạnh)?
? Gọi tên màu trong tranh?


<b> 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn: 02 / 11 / 2014
<i><b>Tiết 12 </b></i>


<i><b> Bài 11: Vẽ trang trí</b></i>


<b> MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức</b>:



HS hiểu được t/d của màu sắc trong TT đối với cuộc sống con người cách sử dụng màu
sắc trong một số nghành TT ứng dụng. Biết phân biệt một số hoà sắc cơ bản


<b>2. Kĩ năng:</b>


Làm được bài trang trí màu sắc bằng màu.
<b>3. Thái độ:</b>


- HS hiểu tác dụng của màu sắc đối với đời sống con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>1.Giáo viên:</b>


- ảnh chụp màu sắc trong nội thất.


- tranh MT 6, bài vẽ trang trí ứng dụng và cơ bản.
<b>2. Học sinh:</b>


-giấy vẽ, bút chì, tẩy màu…


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: (3’)


? Gọi tên màu ở hộp màu, đâu là màu gốc ? màu nhị hợp? bổ túc? nóng? lạnh?
<i>ĐÁP ÁN</i> : - Màu gốc: đỏ, vàng, lam. Màu nhị hợp: da cam, tím, lục.


- Màu nóng: đỏ, vàng hồng, cam, nâu. Màu lạnh: lục, lam, chàm,
tím..


Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về màu sắc, màu trong …
<b>2. Nội dung bài mới</b>:



<b> Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: (8’)


<b>Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét</b>:


-Cho HS quan sát ảnh chụp tranh nội, ngoại thất, đồ
vật, ấn phẩm:


? Em có nhận xét gì về cách sử dụng màu sắc ở trang trí
kiến trúc(tạo cảm giác gì )?


(sách báo, trang phục, vải, đồ gốm)
HS trả lời.


? Em có thể tả lại vẻ đẹp của trường em được trang
trí trong ngày lễ khai giảng?(cờ hoa, khấu hiệu MS
rực rỡ)


-Màu trong nội thất: sáng sủa đơn giản tạo cảm giác
thoải mái cho người ở.


-Màu trong TT bìa sách phong phú , hấp dẫn tạo sự
chú ý.


- Màu trong TT gốm sứ: đơn giản trang nhã tạo cảm
giác sạch sẽ.


I. <b>Quan sát và nhận xét</b>:



- Màu sắc trong trang trí
kiến trúc:sáng sủa, đơn giản.
- Màu sắc trong trang trí bìa
sách: phong phú, hấp dẫn.
-Màu sắc trong trang trí gốm
sứ: đơn giản, trang nhã.
- Màu sắc trên trang phục: trang nhã rưc rỡ,


chân chất, mộc mạc phụ thuộc vào đặc tính sở
thích của từng dân tộc, vùng, miền hay từng
người.


? Em hãy hình dung nếu tất cả những s/p trên nếu
khơng có màu sắc thì sẽ ntn?


HS suy nghĩ và trả lời.


- MS có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hỗ
trợ và làm đẹp sản phẩm.TT có nhiều hình thức
khác nhau nhưng đều có chung mục đích là làm
đẹp cho cuộc sống. Tuỳ từng đồ vật mà mà có cách
TT làm cho đồ vật thêm đẹp và tăng thêm giá trị.
<b>HOẠT ĐỘNG 2: ( 10’)</b>


<b>Hướng dẫn HS cách sử dụng màu</b>:
- Cho HS quan sát 4 bàiTT: hình


-Màu sắc trong trang trí trên
trang phụ: thanh lịch,



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

vng,trịn,TT hội trường, khẩu hiệu:


? Bài nào theo gam nóng,lạnh, tương phản, bổ
túc, trầm, tươi?


- Màu sắc cần có sự kết hợp hài hồ giữa màu
nóng, lạnh, đậm nhạt làm bài rõ trọng tâm. Tuỳ
theo ý thích của mỗi người mà sử dụng hồ sắc
khác nhau. Bài TT thường có 2 phần màu
chính là: nền và hoạ tiết. Màu nền chiếm vai
trị khá chủ đạo nên các em cần tìm màu nền
trước rồi tìm màu hoạ tiết đặt lên sao cho phù
hợp.Cho HS quan sát 2 bài TTcó màu nền khác
nhau để HS học tập.


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: ( 20’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:


- Phát bài TT hình vng có vẽ hoạ tiết yêu
cầu HS tô màu.


BT: Tô màu vào bài trang trí hình vng theo ý
thích - Theo dõi hướng dẫn HS làm bài


Lưu ý các em cách sử dụng màu ở mảng chính,
phụ, nền, theo gam nóng lạnh, có đậm, trung gian,
sáng.


<b>II.Cách sử dụng màu trong </b>
<b>trang trí:</b>



+ Dùng màu theo gam nóng hoặc
gam lạnh.


+ Dùng phối hợp giữa hai màu
nóng, lạnh.


+ Dùng màu tương phản.
+ Dùng màu bổ túc.
+ Dùng màu trầm.


<b>III. Thực hành</b>:


BT: Tô màu vào bài trang trí hình
vng theo ý thích.


<b>3. Củng cố:</b> (3’)


+ Các nhóm chọn 3 bài làm tốt gắn lên bảng: nhận xét chéo nhóm, cho điểm.
+ GV bổ sung nhận xét, khen ngợi chấm điểm một số bài.


<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)</b>


+ Làm tiếp bài ở nhà, quan sát màu sắc ở cuộc sống xung quanh.


+ Nghiên cứu trước bài mới, sưu tầm tranh ảnh tài liệu liên quan đến MT thời Lý.
<b>D. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch:</b>


Ngy son: 9 / 11 / 2014
<i><b>Tiết 13</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI </b></i>

<i><b>( Tiết 1)</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


HS hiểu nội dung đề tài bộ đội, biết cách chọn nội dung hình ảnh
2. K<b>ĩ năng:</b>


Vẽ được một bức tranh đè tài bộ đội.
3.T<b>hái độ:</b>


- Thể hiện tình cảm yêu quý các anh bộ i qua tranh v.
<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy - học của thầy và trò:</b>


<b>1. Giỏo viờn</b>:


- Tranh mĩ thuật 6.


- Bài vẽ của HS năm trước.
<b>2. Học sinh</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: (4’)


? Em hãy nêu những nét tiêu biểu của chùa Một Cột?
<i>ĐÁP ÁN</i>:


Phần I: Chùa Một Cột (Bài 12: Một số cơng trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý)
Giới thiệu bài: Những người hàng ngày bảo vệ sự bình yên cho tổ quốc là ai?


…..Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


<b> 2 . Nội dung bài mới</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: (8’)


<b>Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài</b>:
- Cho HS quan sát 2 tranh vẽ của HS năm
trước và tranh MT 6:


? Nội dung các bức tranh vẽ gì ?
? Em thích bức nào nhất ? vì sao ?


Nhóm chính, phụ có những hình ảnh gì?
? Trang phục ntn? màu sắc?


? Bức tranh đã thể hiện đúng tên gọi (Bộ đội
cụ Hồ) chưa?


- GV bổ sung:


+ Có nhiều nội dung với nhiều cách thể hiện
khác nhau;


HS thảo luận và đưa ra kết quả.
GV nhận xét cùng HS và chốt lại:


<i><b>* Giáo viên phân tích cho HS hiểu được ý </b></i>


<i><b>nghĩa của tên gọi “Bộ đội Cụ Hồ”</b></i>


<i><b>? Nêu một vài nội dung về “Bộ đội Cụ Hồ” </b></i>
<i><b>trong chiến đấu, lao động sản xuất</b></i>


<b>I.Tìm và chọn nội dung đề tài</b>:
- Bộ đội với thiếu nhi: múa, hát,
học


tập, vui chơi, làm việc…


- Bộ đội giúp dân : làm ruộng ,gặt
hái, phòng chống thiên tai…
- Bộ đội luyện tập: thao trường
,hành quân, bảo quản vũ khí…
- Gương các anh thương binh liệt sĩ
- Bộ đội tham gia thể thao văn
nghệ.


- Chân dung bộ đội……….


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ</b>:


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<b> Hướng dẫn HS cách vẽ tranh</b>:


? Em hãy nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ
tranh đề tài?



- GV bổ sung ,nhắc lại các bước tiến hành để
các em ghi nhớ để có một bức tranh đẹp cần
phải thực hiện theo các bước đã học.


- GV vẽ nhanh các bước trên bảng.
LƯU Ý:


+ Chọn nội dung cụ thể, tỷ lệ mảng hợp lý.
+Dáng các nhân vật không trùng lặp


+Đảm bảo tỷ lệ, đậm nhạt, màu sắc theo luật
xa gần.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b> (17’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành:</b>
-GV theo dõi hướng dấn Hs làm bài.


<b>II. Cách vẽ</b>:


1. Chọn nội dung, sắp xếp bố cục:
2. Vẽ hình ảnh: (Đưa hình vào
mảng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Yêu cầu</b></i> :


+Thực hiện đúng theo trình tự các bước


+ Tìm nhiều bố cục khác nhau lựa chọn bố cục nào
đẹp nhất để thể hiện.



+ Hình ảnh trang phục động tác tư thế điển hình
cho nội dung .


+ Tỷ lệ đảm bảo theo luật xa gần.


+ Màu sắc tươi sáng , đảm bảo 3 độ đậm nhạt
chính.


<b>HOẠT ĐỘNG 4 </b>(4’)
<b>Đánh giá kết quả học tập </b>


- Các nhóm chọn 3 bài làm tốt nhất gắn lên
bảng.


- Nhận xét chéo nhóm, xếp loại, cho điểm theo
ýthích.


- GV bổ sung nhận xét cho điểm.


<b>III Thực hành</b>:


BT: Em hãy vẽ một tranh về đề
tài bộ đội để thể hiện đúng tinh
thần anh bộ đội cụ Hồ trong thời
bình với nội dung tự chọn?


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập.</b>


<b>3. Củng cố: </b> (4’)



? Thế nào là tranh đề tài?


? Nêu các bước vẽ tranh đề tài?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1’)</b>


- Hoàn thành bài vẽ ở nhà.


- Nghiên cứu, chuẩn bị trước bài mới: giấy vẽ,chì, tẩy, màu.
<b>D. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH </b>


<i>Ngày 16 tháng 11 năm 2014</i>
<b>tiết: 14</b>


<b>Đề Tài Bộ Đội</b>



<b>( TiÕt 2)</b>


<i>.</i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thức: HS thể hiện tình cảm yêu quý anh Bộ đội qua tranh vẽ
- Kỹ năng: HS hiểu đợc nội dung đề tài Bộ đội


- Thái độ: HS vẽ đợc một tranh đề tài Bộ đội


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy - học của thầy và trò:</b>


- B tranh v ti B i



- Chọn một số tranh, ảnh đề tài Bộ đội của hoạ sĩ, HS với nhiều hình ảnh hoạt động
khác nhau


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:
2. Tổ chức dạy - học bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b><sub>Hớng dẫn học sinh cách vẽ màu</sub>


- GV nhắc lại các bớc tiến hành đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- HS bam sát theo chủ đề đã chọn,
cần tìm bố cục khác nhau và thể hiện
rõ HS anh Bộ đội


- T« kín tranh


- Hình ảnh chính cần tơi sáng, nổi bật


<b>Hot động 2</b>: <sub>Hớng dẫn học sinh làm bài</sub>


- Khi vẽ, GV theo dõi, gợi ý để các
em làm bài có kết quả


- Chó ý vỊ :
+ VÏ mµu



- Khơng nên sắp xếp dàn đều hoặc
lộn xộn. Cần có mảng chính, phụ
- khi vẽ màu cần tìm những màu sắc
phù hợp với đề tài, chú ý độ đậm
nhạt của các màu


<b>hoạt động 3</b>: <sub>Đánh giá kết quả học tập</sub>


- GV tìm chọn một số bài vẽ tốt và
gợi ý để HS nhận xét


- HS nhËn xÐt về : bố cục, hình vẽ,
màu sắc


- Dỏng ngi đợc thể hiện trong tranh
- GV nhận xét chung và cho điểm


<b>3. KiĨm tra45 phót</b>


I. MA TRẬN ĐỀ


<b>Nội dung </b>


<b>kiến thức </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng ở mứcđộ thấp</b> <b>Vận dụng ở mứcđộ cao</b> <b>Tổng</b>
<b>Nội dung </b>


<b>tư tưởng </b>
<b>chủ đề </b>


Xác định


được đề tài
và nội dung
phù hợp.
(0,5 đ)


Vẽ đúng thể lọai
tranh đề tài. Đề
tài và nội dung
mang tính giáo
dục, phản ánh
thực tế cuộc sống
( 0,5 đ)


Nội dung tư
tưởng mang tính
giáo dục cao,
phản ánh thực tế
sinh đơng, có
chọn lọc ( 1 đ)


2 điểm
= 20%


<b>Hình ảnh</b> Hình ảnh thể
hiện nội
dung ( 0,5 đ)


Hình ảnh sinh
động, phù hợp
với nội dung


(0,5đ)


Hình ảnh chọn lọc
đẹp, phong phú,
phù hợp với nội
dung, gần gũi với
cuộc sống ( 1 đ)


2 điểm
= 20%


<b>Bố cục</b> Sắp xếp


được bố cục
đơn giản
( 0,5 đ)


Sắp xếp bố cục có
nhóm hình ảnh
chính, phụ( 0,5 đ)


Bố cục sắp xếp
đẹp, có sáng tạo,
hấp dẫn. ( 1 đ)


2 điểm
= 20%


<b>Màu sắc</b> Lựa chọ



màu sắc
theo ý thích
( 0,5 đ)


Màu sắc có trọng
tâm, có đậm, nhạt
( 0,5 đ)


Màu sắc tình cảm,
đậm nhạt phong
phú, nổi bật trong
tâm bức tranh, (1
đ)


2 điểm
= 20%


<b>Đường nét</b> Nét vẽ thể


hiện nội
dung tranh
( 0,5 đ)


Nét vẽ tự nhiên,
đúng hình( 0,5 đ)


Nét vẽ tự nhiên
có cảm xúc.Hình
đẹp, tạo được
phong cách riêng


( 1 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tổng</b> 1 điểm 1,5 điểm 2,5 điểm 5 điểm 10 điểm
= 100%


25% 75%


<b>II. Néi dung kiÓm tra </b>


- Đề bài: Vẽ một bức tranh đệ tài: Bộ đội
Kích thớc : giấy A3


Mµu : Tuú chän


III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


<b>Kiến</b>
<b>thức</b>


<b>ĐẠT</b> <b>CHƯA ĐẠT</b>


<b>Điểm Giỏi </b>
<b>(10-9-8)</b>
<b>Điểm Khá </b>
<b>(7)</b>
<b>Điểm Trung</b>
<b>bình</b>
<b>(6-5)</b>
<b>Điểm Yếu</b>
<b>(4)</b>


<b>Điểm kém</b>
<b>(3-2-1)</b>
<b>Nội dung</b>


<b>( 2 ®)</b> Vẽ đúng thể lọai <sub>tranh đề tài</sub><sub> .Nội </sub>
dung hay có ý
nghĩa, có tính
giáo dục cao.


Vẽ đúng thể
lọai tranh đề
tài. Đề tài và
nội dung phản
ánh thực tế
cuộc sống


Vẽ đúng thể
lọai tranh đề
tài.


Vẽ đúng
thể lọai
tranh đề tài.


Vẽ chưa
đúng thể
lọai tranh đề
tài.


<b>Hình vẽ</b>



<b>( 2 ®)</b> Hình vẽ: đẹp, <sub>sinh động. có </sub>
nhóm chính,
nhóm phụ.


Hình vẽ: có
nhóm chính,
nhóm phụ.


Hình vẽ rõ


ràng Hình vẽ chưa rõ
ràng


Hình vẽ
xấu, khơng
rõ hình
<b>Bố cục</b>


<b>( 2 ®)</b> Bố cục tốt: chặt <sub>chẽ, cân đối.</sub> Bố cục chặt <sub>chẽ, </sub> Bố cục <sub>tương đối</sub> Bố cục rời <sub>rạc</sub> Bố cục rơi
<b>Màu sắc</b>


<b>( 2 ®)</b> Màu sắc: Có hịa<sub>sắc.hài hịa có </sub>
đậm nhạt, rõ
trọng tâm.


Màu sắc: Có


hịa sắc.hài hịa Màu sắc mờ nhạt, không
rõ ràng



Màu sắc
không rõ
ràng


Màu sắc
chưa tơ màu
hồn chỉnh
<b>Đường</b>


<b>nét</b>
<b>( 2 ®)</b>


Đường nét Sinh
động : có nét
đậm, nét nhạt, tự
nhiên.


Đường nét
Sinh động : có
nét đậm, nét
nhạt,


Đường nét
( chưa thể
hiện được)
Đường nét(
chưa th
hin c)
ng nột


(cha th
hin c)


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Ngày soạn: 23 / 11/ 2014</b></i>
<i><b>Tiết 15 :</b></i>


<i><b> Bài 14 : Vẽ trang trí :</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b></i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


- KT : HS biết cách trang trí đường diềm.
Tập tơ màu theo hồ sắc nóng lạnh.


<b>2 . Kĩ năng :</b>


- KN : HS trang trí được một đường diềm theo ý thích .
<b>3 . Thái độ:</b>


- HS hiểu được vẻ đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của nó trong đời sng
<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy - học của thầy và trò:</b>


<b>1. Giỏo viờn</b> :



- Một số đồ vật có trang trí đường diềm: bát, đĩa.
- Một số bài vẽ của HS năm trước .


<b>2. Học sinh</b> :


- Giấy vẽ ,bút chì, tẩy, màu.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1 . Kiểm tra bài cũ</b> : (4’)


- Kiểm tra bài vẽ tranh đề tài bộ đội .
<i><b>Yêu cầu :</b></i>


- Rõ nội dung đề tài , rõ mảng chính phụ ,hình ảnh đẹp ,phù hợp với nội dung .Màu
sắc theo gam , đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính.


<b>2. Nọi dung bài mới</b> :


Giới thiệu bài : Trực tiếp …


<b>Hoạt động của GV & HS </b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>(8ph)
<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét : </b>


- Cho HS quan sát một số đồ vật trong đời sống
hàng ngày được trang trí đường diềm để thấy tác
dụng của đường diềm trong đời sống:



GV đặt câu hỏi.


? Thế nào là trang trí đường diềm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Trang trí đường diềm vận dụng cách sắp xếp nào
trong trang trí ?


? Mau sắc của các hoạ tiết ntn so với màu nền?
+ Vận dụng cách sắp xếp nhắc lại xen


kẽ đối xứng .Hoạ tiết giống nhau tô màu giống
nhau .


+ Màu sắc đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính và theo
gam .


+ KN : Trang trí đường diềm là
hình trang trí nằm giới hạn trong
2 đường thẳng song song


Trong đó các hoạ tiết được sắp
xếp cạnh nhau liên tục kéo thành
hàng dài.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(7ph)
<b> Hướng dẫn HS cách vẽ</b> :


- Treo ĐDDH hướng dẫn HS cách vẽ


- B1: Kẻ khoảng chia hình :


? Có thể chia khoảng như thế nào?
+ khoảng đều ( lặp lại )


+ không đều ( xen kẽ )
- B2: Tìm mảng chính, phụ :


? Có mấy loại mảng ?vị trí tỷ lệ của từng
mảng ?


+ mảng chính tuỳ theo khoảng mà có tỷ lệ
khác nhau.


+ mảng phụ có vai trị kết nối giữa các
khoảng với nhau .


- B3 : Tìm hoạ tiết :


? Hoạ tiết có thể là những hình gì ?


+ mảng hình giống nhau hoạ tiết giống nhau.
- B4 : Vẽ màu :


? Có mấy độ đậm nhạt chính ?


+ Tơ màu theo gam nóng hoặc lạnh
+ Đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính .
<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>(20ph)
<b> Hướng dẫn HS thực hành</b> :


- GV theo dõi hướng dẫn HS làm bài:
+ Yêu cầu làm theo từng bước đã học
+ các em có thể cắt dán bài trang trí đường
diềm


+hoạ tiết phải có từ 3,4 lớp để dễ dàng chuyển
đổi màu sắc .


+ màu sắc theo gam nóng hoặc lạnh
mảng chính màu sắc đẹp ,nổi bật nhất.


<b>II. Cách vẽ</b>:


1. Kẻ hình chia khoảng :
2. Tìm mảng chính ,phụ :


3. Tìm hoạ tiết :
4. Vẽ màu :


<b>III. Thực hành</b> :


-BT : Trang trí đường diềm
Theo ý thích .


<b>3. Củng cố: </b>(5’)


+ GV chọn 3,4 bài tốt chưa tốt gắn lên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Giáo viên bổ sung ,kl ,cho điểm .



<b> 4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà .</b>(1’)
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà .


- Nghiên cứu trước nội dung bài mới.


Chuẩn bị : giấy vẽ ,bút chì ,tẩy màu cho giờ học sau .
<b>D. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH </b>


Ngày soạn: 30 / 11 / 2014
<b> Tiết 16</b>


<b> Bài 15: VẼ THEO MẪU:</b>


<b>MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b>


<b> ( </b>

<i><b>TiÕt 1)</b></i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


HS biết được cấu tạo của mẫu. Biết bố cục bài hợp lý.
<b>2. Kĩ năng:</b>


Biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


- Qua bài học HS biết cách sắp đặt đồ vật trong gia đình ngăn nắp, khoa học.
<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy - học của thầy và trò:</b>


<b>1. Giỏo viờn</b>:



- Mu v: hỡnh cầu và hình trụ. - Bài vẽ của HS năm trước.
<b>2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ bút chì tẩy màu.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>(2’)


Kiểm tra đồ dùng học tập.


Giới thiệu bài: Đây là bài vẽ có những vật mẫu gì? từ câu trả lời của HS, GV vào
bài mới.


<b>2. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>(8’)


<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét</b>


? Mẫu vẽ nên đặt như thế nào so với đường tầm
mắt là đẹp nhất?


Gv cho Hs đặt mẫu theo nhóm.
HS đặt mẫu và nhận xét mẫu.


GV nhận xét và sửa lại mẫu đẻ Hs phân tíchmẫu.
? Khung hình chung của hai vật mẫu?


? Chiều cao, ngang của hình trụ?


? Hình trụ nằm trong hình gì?
? Hình cầu năm trong hình gì?
Hs trả lời.


Gv nhận xét và kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Muốn vẽ hình của hình trụ và hình cầu ta phải làm
ntn?


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: (7’)


<b>Hướng dẫn HS cách vẽ</b>:


- Treo bảng phụ (hướng dẫn cách vẽ)


Có đánh số thứ tự và bảng phụ ghi các bước tiến
hành yêu cầu sắp xếp lại theo thứ tự đúng.


<b>2. Cách vẽ:</b>


B1. Dựng khung hình chung:


-GV bổ sung , hướng dẫn cách vẽ trên bảng
- Dựng khung hình:


+ nhắc lại khái niệm khung hình.
+ xác định vị trí tỷ lệ khung hình.
+ bố cục hình vào tờ giấy.



- Vẽ nét chính:


+ Kẻ trục đối xứng ( hình cầu )


+ Ước lượng phân chia tỷ lệ từng mặt của
hình trụ.


+ cách vẽ hình cầu khơng cần com pa.
- Vẽ chi tiết:


+ quan sát mẫu,hồn chỉnh hình.


+ u cầu nét vẽ phải có đậm nhạt theo
hướng ánh sáng chiếu tới.




<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>(20’)
<b> Hướng dẫn HS thực hành</b>:
- GV theo dõi HS làm bài:


+ phải luôn luôn quan sát mẫu để vẽ.
+ tiến hành đúng theo các bước đã học.


<b>HOẠT ĐỘNG 4 </b>(3’)


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP </b>
Cuối tiết học Gv chọn một số bài và cho hs nhận xét.
- Bố cục.



- Hình vẽ.


B2.
Ước lượng tỷ lệ các đồ vật để
tìm khung hình riêng.


B3.Ước lượng tỷ lệ các bộ
phận, vẽ phác hình


B4.
Sửa hình:


<b>3. Thực hành</b>:


Em hãy vẽ hình của hình trụ và
hình cầu theo mẫu?


<b>4. Đánh giá kết quả học tập.</b>


<b>3. Củng cố: </b>(4’)


- Các nhóm chọn 2 bài tốt gắn lên bảng, nhận xét chéo nhóm, xếp loại bài.
- GV bổ sung nhận xét góp ý ,cho điểm một số bài.


<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>.(1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn: 7/ 12 / 2014
<b>Tiết 17</b>


<b> Bài 16: Vẽ theo mẫu </b>



<b> </b>

<i><b>MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU </b></i>


<b> </b><i><b>(TIẾT 2)</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Về kiến thức</b>:


HS phân biệt được các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu.
<b>2. Về kĩ năng: </b>


Vẽ được độ đậm nhạt gần giống mầu.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật trong đời sống.
<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy - học của thầy và trò:</b>
<b> 1. Giỏo viờn</b>:


- Tranh mĩ thuật 6, hình trụ và hình cầu.
- Bài vẽ của HS năm trước.


<b>2. Học sinh</b>:


- Bài dựng hỡnh tiết 1, đồ dựng học tập.
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: (2’)


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ hình của hình trụ và hình cầu,
tiết hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ đậm nhạt…….



<b>2. Nội dung bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: (</b>8’)
<b> Hướng dẫn HS quan sát</b>:
-Cho HS quan sát đậm nhạt ở:
+ Ảnh chụp.


+ Bài vẽ.


+Hình lăng trụ.


HS quan sát:


? Đậm nhạt ở 3 hình này có gì khác nhau?


? Ở bài học này chúng ta nên vẽ đậm nhạt như thế nào?
? Cách vẽ đậm nhạt ? Các độ đậm nhạt trên mẫu như thế
nào?


HS trả lời:
- GV bổ sung:


+Ảnh chụp: đậm nhạt không rõ ràng
+ Bài vẽ: đậm nhạt tương đối rõ.


+ Hình lăng trụ: đậm nhạt rõ ràng vì được tạo bởi các
diện phẳng.



+ Hình cầu đậm nhạt khơng rõ ràng bởi nó được tạo bởi
bề mặt cong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> HOẠT ĐỘNG 2</b> (8’)


<b> Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt</b>:
- GV giới thiệu cách vẽ ở mẫu:


+Hình trụ: đậm nhạt chạy dọc theo thân,
chuyển tiếp nhẹ nhàng theo bề mặt cong.
+ Hình cầu: đậm nhạt chuyển tiếp
theo bề mặt cong.


+ Tuỳ theo nguồn sáng mạnh hay yếu hoặc ở
những vị trí khác nhau


Mà các độ đậm nhạt tỷ lệ các mảng đậm nhạt
cũng không giống nhau.


- Cách vẽ:


+ Lên dần từ đậm đến nhạt và trên toàn bộ
nhóm mẫu và phần nền.


+ Ln quan sát so sánh đậm nhạt giữa bài vẽ
và nhóm mẫu.





<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>(22’<b>)</b>


<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:
- GV theo dõi hướng dẫn HS làm
bài về:


+ Xác định mảng đậm nhạt.


+Quan sát mẫu so sánh với bài vẽ.


+ Cách vẽ đậm nhạt ở từng mảng trên mẫu,
nhóm mẫu sao cho hài hoà


thống nhất.


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>Đánh giá kết quả học tập</b>


-Các nhóm chọn 3 bài tốt, gắn lên bảng, nhận
xét chéo nhóm.


-GV bổ sung, nhận xét, xếp loại cho điểm.


<b>2. Cách vẽ</b>:
B5. Vẽ đậm nhạt:


-Dùng nét để phân các mảng đậm
nhạt.



-Vẽ mảng đậm trước, từ đó so
sánh


để tìm ra độ đậm nhạt của các
mảng tiếp theo.


-Vẽ đậm nhạt phần nền để bài vẽ
có khơng gian.


<b>3. </b> <b>Thực </b>


<b>hành</b>:


<b>4. Đánh gá kết quả học tập.</b>


<b>3. Củng cố: </b> (4’)


? thế nào là vẽ theo mẫu?


? Để vẽ theo mẫu ta phải làm như thế nào?


<b> 4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà .</b>(1’)
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới.


- Chuẩn bị cho giờ học sau. Kiểm tra học kì.
<b>D. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Trang Trí Hình Vuông</i>



<b>kim tra hc kỡ i</b> <b> </b>


<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thức: HS biết đợc cách trang trí hình vng cơ bản và ứng dụng
- Thái độ: HS biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vng
- Tình cảm: HS làm đợc một bài trang trí hùnh vng hay cái thảm


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>


- Mt vi vt dng hỡnh vuụng cú trang trí nh : nắp hộp, khay, thảm, khăn vuụng,
gch men....


- Một vài bài trang trí hình vuông và cái thảm (cạnh khoảng 20cm 25cm)
- Một số bài trang trí của HS


- Hình minh họa cách sắp xếp trong hình vuông
- Hình minh hoạ trong SGK và ĐDDH mĩ thuật 6


<b>C. T chc hot ng dạy - học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:
2. Tổ chức dạy - học bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b><sub>Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét</sub>


- GV cho HS xem một số hình trang
trí hình vuông ứng dụng :


? Các hình trang trÝ trªn cã giống


nhau không? khác nhau ở mảng
nào?


- GV cho HS xem một số bài trang
trí hình vuông cơ bản


? Hỡnh mảng trọng tâm vẽ ở đâu ?
- GV kết luận : trang trí hình vng
cơ bản cần kẻ các trục đối xứng để
vẽ hoạ tiết và tô màu cho đều


- N¾p hép, khay, thảm, khăn vuông, gạch
men ...và một số bài trang trí hình vuông cơ
bản


- Sự khác nhau về bố cục, hình vẽ, màu sắc
giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng
- HS cm th c v p ca chỳng


- Hình mảng trọng tâm vẽ ở giữa, rõ về hình
vẽ và màu sắc


- Các hình giống nhau vẽ bằng nhau
- Các hình giống nhau tô màu nh nhau


<b>Hot ng 2: </b><sub>Hớng dẫn học sinh cách trang trí hình vng cơ bản</sub>







- T×m bè côc :


+ Kẻ các trục đối xứng


+ Dựa vào trục để vẽ các mảng chính, phụ
cho cân đối. Có thể tìm nhiều mảng hình
khác nhau


- Vẽ hoạ tiết vào các mảng cho phù hợp với
hình dáng của chúng : góc vuông, hình tròn




- Tìm đậm nhạt : bằng chì đen, nhng cần
tránh tô đậm quá vì bài sẽ nặng nề hoặc bài
vẽ quá nhạt khiến bài vẽ mờ ảo, không rõ
trong tâm hoặc đậm, hoặc nhạt quá tơng
phản, bài vẽ sẽ khô cứng


- Tìm màu theo đậm nhạt
Chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



nền sáng thì màu hoạ tiết đậm


+ Xen kẽ màu trung gian giữa hai màu tơng
phản, màu bổ túc đặt cạnh nhau



<b>Hoạt động 3</b>: <sub>Hớng dẫn học sinh làm bài</sub>


- GV gãp ý cho HS vÏ : - Chó ý :


+ Bố cục
+ Họa tiết
+ Màu sắc


<b>hot động 4</b>: <sub>Đánh giá kết quả học tập</sub>


- Cuèi giê GV chän mét số bài vẽ
khá cho HS nhận xét


- HS quan sỏt, nhận xét, đánh giá về
bố cục, hoạ tiết, màu sắc


<b>MA TRẬN </b>


<b>Nội </b>
<b>dung </b>
<b>kiến </b>
<b>thức </b>
<b>( mụctiêu</b>
<b>)</b>


<b>Nhận biết Thông </b>


<b>hiểu</b> <b>Vận dụng ở mứcđộ thấp</b> <b>Vận dụng ở mức <sub>độ cao</sub></b> <b>Tổng</b>


<b>Sắp xếp </b>
<b>bố cục </b>


<b>mảng </b>
<b>hìh</b>
Xắp xếp
được mảng
chính, phụ
trên hình
trang trí
( 0,5 )


Sắp xếp mảng
chính phụ cân đối,
thuận mắt


( 0,5 đ)


Sắp xếp mảng
chính phụ cân đối,
rõ ràng, trọng tâm
( 1 đ)


2
điểm
=
20%
<b>Màu </b>
<b>sắc, họa</b>
<b>tiết</b>
Tìm được
nhóm họa
tiết phù


hợp với
hình trang
trí


( 0,5 đ )


- Phối hợp các gam
màu với nhau, có
đậm, có nhạt, rõ
trọng tâm.


- Sắp xếp được họa
tiết theo mảng
hình.


( 0,5 đ)


- Màu sắc đẹp, đậm
nhạt phong phú.Biết
phối hợp


cácmàu.Tạo hòa sắc
riêng.


- Họa tiết đẹp, hấp
dẫn mang tính trang
trí cao. ( 1 đ)


2
điểm


=
20%


<b>Tính </b>


<b>sáng tạo</b> Tự trang trí được sản phẩm theo ý
thích


( 1 đ )


Sản phẩm mang
phong cách sáng tạo
riêng, độc đáo hấp
dẫn


( 2 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tính </b>
<b>ứng </b>
<b>dụng</b>


Trang trí
được một
số đồ vật
đơn giản
( 0,5 đ )


Vận dụng hình thức
trang trí vào một số
đồ vật



( 1 đ )


Vân dụng khéo léo
những hình trang trí
làm đẹp các sản
phẩm trong cuộc
sống


( 1,5 đ )


3
điểm
=
30%


<b>Tổng</b> 0,5 điểm 1,5 điểm 3 điểm 5,05 điểm 10điể


m
=100
%


15% 85%


<b>Đề bài : Vẽ tranh : Trang trí hình vng</b>
- Giấy : A4


- Màu sắc : tự chọn


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>




<b>Kiến thức</b>


<b>ĐẠT</b> <b>CHƯA ĐẠT</b>


<b>Điểm Giỏi </b>
<b>(8 - 9 -10)</b>


<b>Điểm Khá </b>
<b>(6,5 - 7,9)</b>


<b>Điểm</b>
<b>trung bình</b>


<b>(5 - 6,4)</b>


<b>Điểm Yếu</b>
<b>(3,5 - 4,9)</b>


<b>Điểm</b>
<b>kém</b>
<b>(3,4 trở</b>
<b>xuống)</b>
<b>Sắp xếp </b>
<b>bố cục </b>
<b>mảng </b>
<b>hình</b>
( 2 điểm)


Sắp xếp mảng


chính phụ cân đối,
rõ ràng, trọng tâm


Sắp xếp mảng
chính phụ cân
đối, thuận mắt


Hình vẽ rõ


ràng Vẽ chưa rõ ràng
hình
Vẽ xấu,
khơng rõ
hình
<b>Màu sắc,</b>
<b>họa tiết</b>
( 2 điểm)


.Biết phối hợp
cácmàu.Tạo hịa
sắc riêng.


- Họa tiết đẹp, hấp
dẫn mang tính
trang trí cao.


Phối hợp các
gam màu với
nhau, có đậm,


có nhạt, rõ trọng
tâm.


- Sắp xếp được
họa tiết theo
mảng hình.


Tìm được
nhóm họa
tiết phù
hợp với
hình trang
trí
Màu sắc
chưa rõ
ràng
Màu vẽ
bẩn,
khơng rõ
ràng
<b>Tính </b>
<b>sáng tạo</b>
( 3 điểm)


Bố cục tốt: chặt


chẽ, cân đối. Bố cục chặt chẽ, Bố cục tương đối Bố cục rời rạc Bố cục rơi


<b>Tính ứng</b>
<b>dụng</b>


( 3 điểm)


Vân dụng khéo
léo những hình
trang trí làm đẹp
các sản phẩm
trong cuộc sống


Vận dụng hình
thức trang trí
vào một số đồ
vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ:</b></i>
- Hoµn thµnh bµi vÏ
- Chn bị bài học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tit 7 </b>


<b> Bài 7: </b><i><b>VẼ THEO MẪU</b></i>


MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU
<b> </b><i><b> I. MỤC TIÊU</b>: ( giáo án điện tử)</i>


<b>1. Kiến thức</b>:


- KT: H S biết được cấu trúc của hình hộp và hình cầu, sự thay đổi hình dáng kích thước
khi nhìn ở những vị trí khác nhau, có nhận thức về hình khối cơ bản.


<b>2. Kĩ năng: </b>



- KN: HS vẽ được hình hộp , hình cầu gần giống mẫu
<b>3. Thái độ: </b>


-Thích vẽ các đồ vật ở xung quan và thêm u thích mơn học .
<i><b>II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>:</i>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Hình minh hoạ cách vẽ.


- Mẫu vẽ: hình hộp và hình cầu.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
<b> 2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ ,bút chì, tẩy.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>:</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


Kiểm tra bài tập (3HS)
Yêu cầu :


Rõ mảng chính phụ, tỉ lệ các mảng cân đối hài hoà. Hoạ tiết đẹp nằm gọn
trong phần mảng đã tìm.


<b> 2. Nội dung bài mới:</b> Giới thiệu bài: ? Đây là đồ vật gì? Hình dáng như thế
nào?


HS: Trả lời:.trên cơ sở câu trả lời của hs, Gv vào bài


mới.


<b> Hoạt động của GV & HS</b> <b> Nội dung ghi bảng </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét</b>: ( 8’)


 Bày mẫu(dưới tầm mắt )


- GV bày một số hướng mẫu:
Hs quan sát.


a. Hình hộp nhìn chính diện và đặt sau hình cầu.


b. Hình hộp và hình cầu ngang hàng cách xa nhau.
c .Hình hộp và hình cầu đặt sát vào nhau


d. Hình hộp thấy 3 mặt hình cầu đặt phía trước khoảng
cách vừa phải.


đ .Hình hộp như trên hình cầu đặt trên hình hộp.
? Cách đặt mẫu nào hợp lý, đẹp nhất ?vì sao?
HS trả lời.


-GV bổ sung và đặt mẫu cố định.


<b>I. Quan sát và nhận </b>
<b>xét</b>:



- Nhận xét cách bày
mẫu.


 Nhận xét mẫu :


? Mẫu gồm những đồ vật gì?vị trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

từng vật?


? Cấu tạo từng vật (khối gì)?
? Tỷ lệ các vật so với nhau?
? Khung hình chung, riêng?
? Đậm nhạt trên mẫu như thế nào?
? Ánh sáng từ phía nào chiếu tới?
Hs trả lời.


- GV bổ sung ,kl


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2</b></i>:


<b>Hướng dẫn HS cách vẽ</b>:<b> </b> ( 7’)


? Em hãy nhắc lại cách tiến hành bài vẽ theo
mẫu?


Hs trả lời.


- GV bổ sung hướng dẫn cách vẽ trên bảng:
+ Dựng khung hình:



+ Vẽ nhanh vài bố cục khung hình đúng sai để HS
so sánh rút kinh nghiệm


và nhấn mạnh để HS nhớ rõ phải dựng khung hình
chung trước ,dựng khung hình riêng sau.


+Vẽ nét chính: Xác định tỷ lệ từng bộ phận
(GVvẽ


hướng dẫn HS cách xác định hướng đi của các cạnh
hình hộp ,hình cầu khơng dùng com pa)


+ Vẽ chi tiết:


Quan sát mẫu điều chỉnh tỷ lệ, hướng ánh sáng chiếu
tới nét nhạt, khuất sáng


nét đậm..


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3</b></i>:


<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>: ( 20’)
Hs thực hành cá nhân


- GV hướng dẫn theo dõi HS làm bài


gợi ý, động viên nhắc nhở các em khi vẽ tiến hành
đúng theo các bước đã học



và đúng với mắt nhìn.


+Cấu tạo từng vật .
+ Tỷ lệ




+ Khung hình.
+ Đậm nhạt.


<b> II.Cách vẽ</b> :


1.Dựng khung hình chung, riêng :
2.Vẽ nét chính:


3. Vẽ chi tiết:


<b>III. Thực hành</b>:


<b>3. Củng cố: (5’)</b>


-Các nhóm chọn 3 bài làm tốt nhất gắn lên bảng .Nhận xét về bố cục,tỷ lệ ,hình vẽ xếp
loại bài - GV nhận xét,tuyên dương những nhóm có bài làm tốt,xếp loại.
<b> 4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. (1’)</b>


- Học lại thật kỹ bài 4 – nghiên cứu trước nội dung bài 8.


- Sưu tầm tranh ảnh ,bài viết liên quan đến bài mới(mĩ thuật thời Lý)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày soạn: 06 / 10 / 2012


<b>Tiết: 7</b>


<b> Bài 9:</b> <i><b>Vẽ tranh</b></i>


<b> ĐỀ TÀI HỌC TẬP</b>

<b> ( Tiết 2)</b>
<b> </b><i><b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b></i>


<b>1. Kiến thức</b>:


Luyện cho HS khả năng tìm bố cục, nội dung, màu sắc theo chủ đề.
<b>2. Kĩ năng:</b> - HS vẽ được một bức tranh rõ đề tài học tập.


<b> 3. Thái độ: </b>


- HS thể hiện được tình cảm của mình với thầy cơ, bạn bè qua tranh vẽ, hs
thực hiện việc học tập theo lời dạy của Bác .


<b> </b><i><b>B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b></i>
<b> 1. Giáo viên:</b>


-Tranh mĩ thuật 6, bài vẽ của HS năm trước.
<b> 2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, hồ dán.
<b> </b><i><b>C</b><b>. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:<b> </b></i>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)


Câu 1: Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài?
*Giới thiệu bài: Hôm qua em đến trường……..



? Bé đến trường để làm cơng việc gì? HS: Trả lời:
Từ câu trả lời của hs, gv vào bài mới.


<b>2. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b> (5’)
Tìm và chọn nội dung đề tài.


GV cho HS quan sát một số tranh ảnh có nội dùng học
tập.


HS quan sát.


GV hướng dẫn HS tìm và chọn dội dung đề tài bằng
cách cho hS thảo luận nhóm.


HS thảo luận nhóm và trả lời.


GV nhận xét cùng hs nhóm khác và chốt lại:
GV cho HS quan sát một số bài của hs năm trước.
Hs quan sát.


? Muốn vẽ tranh đề tài học tập ta phải làm như thế
nào?


? Làm thế nào thực hiện theo lời dạy của Bác?


<b>HOẠT ĐỘNG 2 ( Cách vẽ)</b> (5’)


<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>


Học ở trường, học ở nhà, học
ngồi sân trường, học nhóm, ơn
bài, học trên lưng trâu…..


<b>II. Hướng dẫn hs cách vẽ.</b>


? Để vẽ tranh đề tài học tập ta phải làm ntn?
HS: Trả lời.


GV: Nhận xét và minh hoạ bảng.


* GV vẽ nhanh các bước tiến hành lên bảng và
lưu ý HS:


1.Tìm chọn nội dung phân mảng
chính, phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+Tìm nội dung chọn những kỉ niệm, ấn tượng
đẹp về thầy cô, bạn bè, khen thưởng, điẻm cao.
+Bố cục: Mảng chính, phụ vị trí, tỷ lệ hình ảnh,
địa điểm đặc trưng, tiêu biểu


+ Màu sắc: theo gam gì, nhóm chính màu gì
đậm hay nhạt, nhóm phụ màu sắc như thế nào?
Màu sắc của không gian chuyển đổi như thế
nào?



<i><b>HOẠT ĐỘNG 3</b></i>: (19’)
<b>Hướng dẫn HS làm bài</b>:


? Em hãy vẽ một tranh đề tài học tập thể hiện
nội dung học tập tốt theo lời dạy của Bác.
- GV theo dõi, hướng dẫn, gợi ý HS làm bài
đúng theo các bước đã học.


+Có thể xé dán bằng giấy màu để các em phát
huy tính sáng tạo khi làm bài.


+Gợi ý để các em phát huy ý tưởng
của mình.


<b> HOẠT ĐỘNH 4 (5’)</b>


Đánh giá kết quả học tập.


Cuối tiết Gv thu một số bài của học sinh và cho
hs nhận xét theo ý thích.


HS nhận xét theo ý mình.


GV nhận xét, đánh giá cho điểm động viên hs


<b>III. Thực hành</b>:


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập.</b>



<i><b> </b></i><b>3. Củng cố:(5’)</b>


? Muôn vẽ tranh đề tài học tập ta phải làm ntn?
HS trả lời.


<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .(1’)</b>


- Sưu tầm tranh, ảnh chụp thiên nhiên, đồ vật có màu sắc đẹp.


- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên, nghiên cứu trước nội dung bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



Ngày soạn: 25/11/2015
<i> <b>Tiết 12 </b></i>


<i><b> Bài 12: Thường thức mĩ thuật </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU MĨ THUẬT THỜI LÝ</b></i>


<b> </b>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b>:</i>
<b>1. Kiến thức</b>:


HS nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm
của mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật
<b>2. Kĩ năng:</b>


HS nắm chắc một số nội dung các cơng trình nghệ thuật của thời Lý.


<b>3. Thái độ:</b>


- HS biết trân trọng và u q, gìn giữ di sản văn hố dân tộc.
<i><b>II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b>:</i>


<b>1.Giáo viên:</b>


tranh mĩ thuật 6 (các cơng trình mĩ thuật thời Lý)


Sưu tầm bài viết tranh ảnh tài liệu liên quan đén bài học.
<b> 2.Học sinh:</b>


- nghiên cứu, sưu tầm bài viết tranh ảnh liên quan đến bài.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b></i>


Kiểm tra bài cũ.


Em hãy nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Lý?


Giới thiệu bài: Thời Lý đã để lại những cơng trình nào bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:
<b>2. Nội dung bài mới</b>:


<b> Hoạt động của GV & HS </b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>:


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu các cơng trình </b>
<b>kiến trúc: </b>( 10’)


- Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo
luận (7 phút).



Nhóm 1: Chùa Một Cột
? chùa được xây dựng vào
năm nào? ở đâu?


<b>I. Kiến trúc</b>:


<b>1.Chùa Một Cột(Diên Hựu)1049</b>:
- Chùa được xây dựng vào năm 1049 tại
kinh thành Thăng Long.


- Chùa có kết cấu hình vng mỗi cạnh
dài 3m, đặt trên cột đá đường kính
1,25m giữa hồ vng Linh Chiểu xung
quanh có lan can và hành lang tường bao
bọc.


? Nêu những đặc điểm của ngôi chùa?
HS thảo luận.


- GV bổ sung:


+ nguồn gốc, ý, tưởng xây dựng hình dáng, ý
nghĩa của ngơi chùa.


- Chùa Một Cột cho thấy trí tưởng
tượng bay bổng sáng tạo của các nghệ
nhân xưa và là cơng trình KT


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Chùa hiện nay không phải là chùa


cũ mà được xây dựng lại nhưng
vẫn giữ nguyên hình dáng ban đầu.
<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(15’)
<b>Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc</b>:
<i><b>Nhóm 2:( Tượng A di đà )</b></i>
? Nêu đặc điểm cấu tạo của tượng?
? Nêu giá trị nghệ thuật?


HS thảo luận và trả lời.


- GV bổ sung, kết hợp giới thiệu trên ĐDDH
,ghi bảng.


- Các nếp áo chồng bó sát người được buông
từ vai xuống dưới, tạo nên những đường cong
mềm mại, tha thướt, trau chuốt càng tăng
thêm vẻ đẹp của tượng. Mình tượng thanh
mảnh ngồi hơi dướn về phía trước trơng uyển
chuyển nhưng lại vững chắc, khn mặt
tượng phúc hậu, dịu hiền mang đậm nét vẻ
đẹp người phụ nữ việt nam.


- Tầng trên là tồ sen hình trịn, như một đố
hoa sen đang nở rộ với hai tầng cánh, các
cánh sen được chạm đôi rồng, theo nối đục
nông mỏng.


+ Tầng dưới là đế hình bát giác, xung quanh
được chạm trổ nhiều hoạ tiết, trang trí hình
hoa dây, chữ s, sóng nước.



<i><b>Nhóm 3: Rồng thời Lý</b></i>


? Nêu hình dáng đặc điểm Rồng thời Lý?
HS trả lời.


- GV bổ sung:


+ Rồng là biểu tượng đặc trưng cho vương quyền
của nhà vua


+ Thường được chạm ở những di tích
liên quan đến vua.


<i><b>Nhóm 4:</b></i>


? Nêu đặc điểm gốm thời Lý?
HS trả lời.


- GV bổ sung: Đồ Gốm.
+ sản phẩm


+ hoạ tiết, hình thức, màu sắc.
+ những trung tâm sản xuất lớn.


<b>II. Điêu khắc và gốm</b>:
<b>1. Điêu khắc :</b>


<b> a. Tượng Adi đà: ( chùa Phật </b>
<b>Tích - Bắc Ninh )</b>



- Tượng làm bằng đá nguyên khối
và được chia thành hai phần, phần
tượng và phần bệ.


- Tượng ngồi xếp bằng hai bàn tay
ngửa, đặt chồng lên nhau để trước
bụng, tì nhẹ lên đùi.


-Tượng Adi đà mãi là niềm tự hào của
nghệ thuật điêu khắc cổ VN


* Bệ tượng:


Bệ tượng chia làm 2 phần:
Phần trên là toà sen.


Phần dưới là đế tượng.


<b>b. Rồng thời Lý</b>:


Rồng thời Lý dáng hiền hồ mềm mại
khơng có cặp sừng trên đầu,thân dài
trịn lẳn thon nhỏ dần từ đầu đến
đi ,ln uốn cong dạng hình chữ S (
một biểu tượng cầu mưa của cư dân
làm nông nghiệp.)


<b> </b>



<b> 2. Đồ gốm</b>:


Gốm thời lý mỏng nhẹ, chịu được
nhiệt độ lửa cao nét khắc chìm phủ
men đều óng ả, dáng thanh thốt trau
chuốt như men nâu, men ngọc, men da
lươn, men trắng ngà. Hình trang trí là
hoa sen, đài sen, lá sen được cách
điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>3. Củng cố: </b>(4’)


-GV treo bảng phụ: Đánh dấu vào câu trả lời đúng.


Câu A. 1. Chùa Một Cột xây dựng vào năm 1047 tại kinh thành Thăng Long.
2. Chùa Một Cột xây dựng vào năm 1049 tại kinh thành Thăng Long.
Câu B. 1. Tượng Adi đà (chùa Phật Tích, Bắc Ninh ) bằng đá xanh nguyên khối.


2. Tượng A di đà (chùa Phật Tích, Bắc Ninh )bằng gỗ nguyên khối.
Câu C. 1. Gốm thời Lý mỏng nhẹ nét khắc chìm.


2. Gốm thời Lý dầy thô hoạ tiết đắp nổi.
Đáp án : A -2, B -1, C -1.


<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b> (1’)
- Học bài theo câu hỏi trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày soạn: 14/12/2014



<b>Tiết 18</b>



<b> Bài 18: Vẽ trang trí</b>



<b> </b>

<b>TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b>:</i>


<b>1. Kiến thức</b>:


HS hiểu cách trang trí hình vng cơ bản.
<b>2. Kĩ năng:</b>


HS làm được bài trang trí hình vng cơ bản hoặc ứng dụng.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục HS biết tự làm đẹp các đồ vật trong đời sống.
<b> </b><i><b>II .CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b>:</i>


<b>1. Giáo viên</b>:


- Bài vẽ của HS năm trước.


- Một vài đồ vật hình vng có trang trí: bạch hoa, hộp bánh, kẹo, khăn tay.
- Tranh mĩ thuật 6.


<b>2. Học sinh</b>:


- Giấy vẽ, chì, tẩy màu, đồ vật hình vng.



<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>:</i>
Giới thiệu bài:


<b>2. Nội ding bài mới</b>:


<b> Hoạt động của GV & HS</b> <b> Nội dung ghi bảng </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b> (8’)


<b>Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét</b>:


-Cho HS quan sát bài trang trí hình vng cơ bản và
vài đồ vật hình vng được trang trí.


? Em hãy cho biết đâu là bài trang trí cơ bản?
? Đâu là bài trang trí ứng dụng?


HS trả lời:


- GV bổ sung và củng cố để HS phân biệt được hai loại
bài trên. Cho HS quan sát bài trang trí cơ bản


? Đây là mảng gì? vị trí, tỷ lệ, màu


sắc, các mảng có diện tích bằng nhau thì hoạ tiết và
màu sắc như thế nào?


HS trao đổi, thảo luận và đưa ra ý kiến của mình.
GV bổ sung , kl về bài trang trí hình vng


- Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước,


để các em nhận xét rút kinh nghiệm.


<b>I. Quan sát và nhận xét:</b>


- Bài trang trí cơ bản có mảng
chính ở giữa, chiếm diện tích lớn,
hình vẽ và màu sắc rõ ràng. Các
hình giống nhau hoạ tiết và màu
giống nhau.


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: (7’)


<b>Hướng dẫn HS cách trang trí hình vng cơ bản:</b>
? Nêu các bước tiến hành bài trang trí cơ bản?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

HS nêu nội dung các bước.


- GV bổ sung, hướng dẫn cách vẽ
trên ĐDDH kết hợp minh hoạ bảng.
- Tìm bố cục:


+Phân chia mảng chính, phụ.
- Tìm hoạ tiết:


+ Hoạ tiết phải có nhiều lớp để khi
màu tạo nên sự phong phú về
màu sắc.


+ Trong một bài hoạ tiết nên thống
nhất về đường nét và nội dung.


+ Hoạ tiết không được vẽ to hoặc
nhỏ hơn mảng đã tìm.


- Màu sắc:


? Bài trang trí thường có mấy độ
đậm nhạt chính?


- GV bổ sung:


+Đảm bảo các 3 độ đậm nhạt chính
+ Tơ màu gọn , đẹp ,theo gam.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b> (19’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:
- GV phơ tơ bài trang trí hình vng
đã phác mảng , yêu cầu HS tìm hoạ
tiết và tô màu.


- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài
<b> HOẠT ĐỘNG 4: </b> (5’)
<b> Đánh gia kết quả học tập. </b>


+ Các nhóm chọn 3 bài tốt gắn lên bảng phụ.
+ Nhận xét chéo nhóm, xếp loại cho điểm.
+GV bổ sung, nhận xét cho điểm.


Kẻ trục và phác mảng chính, phụ.





<b>2. Tìm hoạ tiết</b>:


Căn cứ vào mảng hình to nhỏ để
tìm hoạ tiết cho phù hợp.




<b>3.Vẽ màu</b>:




<b>III . Thực hành: </b>


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Hoạ tiết là gì?


<b> </b> <b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>.(1’)
<b> </b> + Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn: 04 / 01/ 2015


<i><b>Tiết 19</b></i>

<b>Thường thức mĩ thuật</b>



<b>TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>




<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


HS hiểu được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo của các nghệ nhân
qua nội dung và hình thức thể hiện của các bức tranh.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Hiểu nguồn gốc, ý nghĩa, vai trò của tranh trong đời sống xã hội Việt Nam.
<b>3.Thái độ:</b>


- HS biết trân trọng gìn giữ các tác phẩm nghệ thuật của dân tộc.


<b>B. ChuÈn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh dân gian mĩ thuật 6.
<b>2. Học sinh:</b> - sgk, vở ghi.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Nội dung bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong – màu dân tộc sáng bừng trên
giấy điệp. Em biết gì về dịng tranh được nêu trong hai câu thơ trên?...


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>:



<b>Tìm hiểu vài nét về tranh dân gian </b>
- Treo tranh dân gian Việt nam:
? Đây là dòng tranh nào?


? Hãy kể tên vài nơi sản xuất tranh mà em biết ?
? Tranh tết, tranh thờ có ý nghĩa như thề nào?
HS thảo luận và đưa ra kết quả.


-GV bổ sung,kl về tranh dân gian


- Tranh dân gian dùng để trang trí trong ngày
tết hoặc để thờ nên còn được gọi là tranh tết.
- quan sát tranh.


?Nội dung tranh thường vẽ về những gì?
Hs trả lời.


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<b>Tìm hiểu hai dịng tranh chính:</b>
- Treo ĐDDH và phát phiếu
học tập cho các nhóm :




<b>I. Vài nét về tranh dân gian</b>:
- Tranh dân gian nằm trong dòng
tranh nghệ thuật cổ Việt Nam được lưu
hành rộng rãi trong nhân dân, được nhân


dân ưa thích và truyền từ đời này sang đời
khác.


- Tranh được làm ở nhiều nơi như Đông
Hồ (Bắc Ninh), Kim Hoàng


(Hà Tây), Hàng Trống(Hà Nội).


- Nội dung: chủ yếu là đề tài chúc tụng
như: Gà trống, gà mái, lợn nái hoặc các
trò chơi sinh hoạt trong dân gian. Tranh
thờ phục vụ tín ngưỡng như: Tranh ngũ
hổ…….


<b>II. Hai dịng tranh Đơng Hồ và </b>
<b>Hàng Trống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



- Nhóm 1,3: Tranh Đơng Hồ
? Nêu đặc điểm dòng tranh này?
? Tranh được làm như thế nào?
? Nguyên liệu để làm tranh là gì?
Hs thảo luận và đưa ra kết quả:


- GV cho hs nhóm khác nhận xét bổ
sung:


+ Tranh được sản xuất hàng loạt bằng
các khuôn ván gỗ và được in trên giấy


dó. Thường làm vào lúc nơng nhàn, làm
đơng người cả gia đình, dịng họ


.Ngun liệu lấy từ thiên nhiên dễ kiếm
tìm…(gt một số màu, cách chế tạo màu )
- Nhóm 2,4: Tranh Hàng Trống


? Nêu đặc điểm tranh Hàng Trống?
Hs trả lời.


- GV bổ sung :


- Giới thiệu trên tranh.
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>:(10’)


<b>Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của </b>
<b>tranh dân gian:</b>


? Em có cảm nhận gì sau khi tìm hiểu
hai dịng tranh trên?


- GV bổ sung:


+Hai dòng tranh rất chú trọng đến bố cục
đường nét màu sắc.


+ Đây là món ăn tinh thần của
người dân trong dịp lễ tết.






- Tranh được sản xuất tại làng


Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh.


- Tranh được in trên nền giấy dó với
đường nét đơn giản, khoẻ khoắn.


- Tranh có nhiều bản khắc mỗi màu là một
bản, bản khắc nét được in cuối cùng.


- Nguyên liệu làm tranh là những màu có sẵn,
dễ tìm: Màu đen lấy từ than lá tre, rơm, màu
đỏ son lấy từ sỏi gạch, màu vàng lấy từ gỗ
vang hoa hoè, …..


<b>2. Tranh Hàng Trống</b>:




- Tranh được sản xuất tại phố Hàng Trống
thuộc quận Hồn Kiếm, Hà Nội.


- Tranh chỉ có một bản khắc nét phần hình
sau đó tơ màu lên. Màu là phẩm nhuộm
nguyên chất nhưng nhờ các độ đậm nhạt đã
tạo nên sự hài hoà, lung linh đẹp mắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Tranh dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống là
hai dịng tranh dân gian tiêu biểu đậm đà bản
sắc văn hoá dân tộc.


- Dù tranh phản ánh đề tài nào tranh dân
gian cũng hết sức hồn nhiên, trực cảm tạo ra
được cái đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục.
Hình tượng có sức khái quát cao, hình vừa hư
vừa thực, bố cục theo lối ước lệ, thuận mắt vì
thế nhiều bố cục phong phú, hấp dẫn.


<b>2. Củng cố: </b>


? Tranh dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống có gì giống và khác nhau?
? Đề tài trong tranh dân gian thường là gì?


<b>3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>
- Học bài, sưu tầm tranh dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Tiết 20</b></i>



<i><b> Thường thức mĩ thuật </b></i>



<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>



<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS hiểu sâu hơn về hai dịng tranh dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống qua một


số bức tranh tiêu biểu của hai dòng tranh này.


<b>2. Kĩ năng:</b>


HS nắm chắc nội dung các bức tranh của hai dòng tranh tiêu biểu.
<b>3. Thái độ:</b>


- HS thêm yêu thích các tác phẩm tranh dân gian xưa qua tìm hiểu nội dung và hình
thức nghệ thuật của các tác phẩm trong bài.


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>


- Tranh m thut 6 tranh dõn gian Vit Nam. HS sưu tầm tranh dân gian Việt Nam.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


<b> 2. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>:


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu tranh dân gian </b>
<b>Đơng Hồ :</b>


- GV giới thiệu về làng Đông Hồ trước cịn
gọi là làng Đơng Mại



hay làng Mái nằm ven sông Đuống thuộc huyện
Thuận Thành, Bắc Ninh


- GV phát phiếu học tập cho các Nhóm thảo
luận


<i><b>Nhóm 1: tranh Gà đại cát </b></i>


? Nội dung tranh vẽ gì?Tranh thuộc đề tài gì ?Nêu
ý nghĩa bức tranh?


HS: thảo luận và đưa ra kết quả:
GV bổ sung:


- Tranh thuộc đề tài chúc tụng


- Mào đỏ tựa mũ cánh chuồn của Trạng Nguyên
văn.


Chân có cựa sắc nhọn như kiếm để đấu là võ,
thấy mồi gọi nhau ăn là nhân, hàng ngày gáy
báo canh khơng sai là tín, thấy địch thủ đấu
đến cùng khơng sự là dũng.


<i><b>Nhóm 2: Đám cưới chuột</b></i>:


? Tranh truộc đề tài gì? Nêu nội dung và ý
nghĩa bức tranh?


- GV bổ sung:



<b>I. Tranh dân gian Đông Hồ</b>:


<b>1. Tranh Gà đại cát</b>:


Tranh thuộc đề tài chúc tụng,
chúc mọi người mọi nhà đón xuân
với nhiều điều tốt và tài lộc.


- Hình ảnh gà trống oai vệ tượng
trưng cho sự thịnh vượng và đức
tính: văn võ dũng nhân tín mà người
con trai cần có.


+ Tranh cịn có tên gọi khác là (Trạng
nguyên vinh quy) Đám rước diễn ra trong
khơng khí trang nghiêm của trang chuột và lính


<b>2.Đám cưới chuột</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

khiêng kiệu nhưng nhìn vẻ mặt và dáng dấp
thì thấy ngay được sự thấp thỏm lo sợ vì có
mèo, dù đã cống cho mèo nhiều lễ vật hậu
hĩnh.


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>:


<b> Tìm hiểu tranh dân gian Hàng Trống</b>:
<i><b>Nhóm 3: Tranh chợ quê </b></i>



? Tranh thuộc đề tài gì? Nêu nội dung ý
nghĩa của tranh?


- GV bổ sung:


Cảnh chợ người bán người mua, già trẻ, trai,
gái người ăn xin, kẻ dánh bạc ..nhộn nhịp như
một xã hội thu nhỏ. Các nhận vật đều có thần
thái riêng.


<i><b>Nhóm 4: Tranh Phật Bà quan âm </b></i>


? Tranh thuộc đề tài gì? Nội dung ý nghĩa
của tranh?


- GV bổ sung:


+Bố cục sắp xếp cân đối thuận mắt. Đức
Phật ngồi xếp bằng hai bên là Tiên Đồng và
Ngọc Nữ đứng hầu. Các độ đậm nhạt đã tạo
nên sự huyền ảo của khơng gian thần tiên.


phán, đả kích. Nội dung tranh diễn tả
đám rước diễn ra trong không khí
trang nghiêm, nhưng đầy sự lo lắng,
sơ sệt nhằm phê phán thói hư tật xấu
của tầng lớp quan lại trong xã hội
phong kiến ngày xưa.


<b>II. Tranh dân gian Hàng Trống: </b>


<b> 1. Tranh chợ quê</b>:


- Tranh thuộc đề tài sinh hoạt diễn tả
cảnh họp chợ ở vùng nông thôn với đầy
đủ các nghành nghề, và những người
ở tầng lớp khác nhau như một xã hội
thu nhỏ. Màu sắc tươi nguyên của
phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động
trong tranh.


<b>2. Tranh Phật Bà Quan Âm:</b>
Tranh thuộc đề tài tôn giáo.


Với cách sắp xếp bố cục thuận mắt.
Đức Phật ngồi trên toà sen hai bên là
Tiên Đồng, Ngọc Nữ đứng hầu. Ngoài
nội dung tín ngưỡng cịn có ý khun
răn mọi người làm điều thiện.


<b>3. Củng cố: </b>


? Hãy mô tả một bức tranh mà em thích?


- GV gọi 2,3 HS hoặc cho các em thảo luận theo bàn để nói nên suy nghĩ.
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>


- Học bài sưu tầm tranh dân gian.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho gi sau v tranh ti.



<b>D. Đánh giá điều chỉnh kÕ ho¹ch:</b>


Ngày soạn: 15 / 01 / 2015


<i><b>Tiết 21</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 1 )</b>





<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được cấu trúc từng vật.
<b>2.Kĩ năng:</b>


- Vẽ được hình gần sát mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


- Biết vận dụng cách sắp xp vo i sng.


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>


<b>1. Giỏo viờn:</b>


- Hình hướng dẫn cách vẽ tranh MT6.
- Mẫu vật, bài vẽ của HS năm trước.
<b>2. Học sinh:</b>



- Mẫu vẽ theo nhóm, giấy vẽ, bút chì, tẩy.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập và việc chuẩn bị mẫu của học sinh.


Giới thiệu bài: Đây là những đồ vật gì?..Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ
hình của các đồ vật đó.


<b>2. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV&HS </b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>:
<b>Hướng dẫn HS quan sát</b> :
*Quan sát nhận xét cách bày mẫu
- Đặt một số hướng mẫu đẹp
chưa đẹp (chai ,khối vuông ).
- GV bổ sung ,bày mẫu lại .


* Hướng dẫn HS nhận xét mẫu:
? vị trí từng vật ?


? Khi thay đổi vị trí nhìn thì mẫu như thế
nào ?


? Cấu tạo của từng vật?(khối gì)?



? Chai có mấy bộ phận ? hình dáng của từng
bộ phận ?


? Khung hình chung riêng của từng mẫu?
- GV bổ sung ,kl về mẫu vẽ.


<b>I.Quan sát và nhận xét</b>:
* Nhận xét cách bày mẫu:
* Nhận xét mẫu:


- vị trí.
- cấu tạo.
- tỷ lệ.


- khung hình.
<b>II. Cách vẽ:</b>


B1: Dựng khung hình chung:




</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>:


<b>Hướng dẫn HS cách vẽ</b>:


- Treo đồ dùng dạy học hướng dẫn
cách vẽ:


? Qua phần hình hướng dẫn cách vẽ
em hãy nhắc lại cách tiến hành bài


theo mẫu?


- GV bổ sung cách vẽ kết hợp minh
hoạ bảng.


<i>Lưu ý</i>:


+ Cách bố cục khung hình trong tờ
khổ giấy ( phác nhanh vài bố cục đẹp,
không đẹp).


+Cách tìm vị trí từng vật để dựng
khung hình riêng.


+ Cách tìm tỷ lệ từng mẫu, tỷ lệ từng
bộ phận mẫu.


+ Cách tìm hướng đi của các cạnh
hình hộp.


+ Vẽ chi tiết: quan sát mẫu so sánh
với bài vẽ, kết hợp giữa đường thẳng
nét cong hoàn chỉnh mẫu.




<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>:


<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài:


- Yêu cầu các em thực hiện đúng
theo các bước đã học.


- Luôn quan sát mẫu để so sánh điều
chỉnh sai sót kịp thời.




B3: Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ phác hình:




B4: Hồn thiện hình:




<b>III. Thực hành</b>:


<b>3. Củng cố: </b>


- Các nhóm chọn 3 bài tốt nhất gắn lên bảng, nhận xét chéo nhóm, cho điểm.
- GV củng cố, nhận xét, rút kinh nghiệm chung.


<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>


- Không vẽ tiếp ở nhà. Quan sát đạm nhạt ở hình trụ vàhình hộp.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho gi sau.


<b>D. Đánh giá điều chỉnh kế ho¹ch:</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Tiết 22</b>



<i>Bài 21 VẼ THEO MẪU</i>


<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 2</b>

)




<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS phân biệt được đậm nhạt:
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vẽ được 4 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, TG, sáng.
<b>3. Thái độ:</b>


- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật khi vẽ đậm nhạt.


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b>1. Giỏo viờn:</b>


- Hỡnh hng dn cỏch v ,mu vẽ.
- Một số bài của HS năm trước.
<b>2. Học sinh:</b>


- bài dựng hình tiết 1, đồ dùng học tập.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> (1’)


- Kiểm tra bài dựng hình tiết 1 + đồ dùng dạy học.


*Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ hình của hai đồ vật, tiết này
chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ đậm nhạt của hai đồ vật đó.


<b>2. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: (10’)</b>


<b>Hướng dẫn HS quan sát</b> :
- Cho lớp phó học tập lên đặt lại mẫu
- GV bổ sung , đặt lại mẫu nếu cần.
- Hướng dẫn HS nhận xét mẫu:
? Ánh sáng từ phía nào chiếu tới?


? Độ đậm nhất? nhạt nhất? thuộc về phần nào của
mẫu nào?


? Sự chuyển tiếp về đậm nhạt trên mẫu có gì khác
nhau?


HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi:


- GV bổ sung, phân tích kĩ đậmnhạt trên mẫu:
+ Chai: trong nhẵn nên chịu sự tác động của ánh


sáng nhiều (có nhiều sự chuyển tiếp về đậm nhạt )
+ Hình hộp: đậm nhạt rõ ràng vì được tạo bởi các
diện phẳng.


<b>I. Quan sát và nhận xét</b>:
- <i>Đặt lại mẫu.</i>


<i> - Nhận xét mẫu</i>.


+Đậm nhạt trên mẫu:


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: (5’)
<b>Hướng dẫn HS cách vẽ</b>:
- GV hướng dẫn HS cách vẽ trên
bảng và đồ dùng dạy học MT6:




<b>II. Cách vẽ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

HS: quan sát:


+Phân mảng các độ đậm nhạt chính


+ Cách vẽ đậm nhạt trên từng vật theo cấu
trúc: phẳng,cong,nghiêng nền, bóng đổ của
từng vật.


+ Lưu ý:



Luôn luôn quan sát mẫu so sánh với bài vẽ
để có sự nhận định chính


Xác về đậm nhạt trên nhóm mẫu .


Tuỳ từng đồ vật mà có cách vẽ đậm nhạt
khác nhau .


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: (20’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:


- GV theo dõi hướng dẫn HS cách vẽ và tự
sửa sai.


+ Tự điều chỉnh tỷ chỉnh lại tỷ lệ.


+Xác định vị trí tỷ lệ các mảng đậm nhạt
,bóng đổ.


+Cách vẽ và so sánh bài vẽ với mẫu để thể
hiện đậm nhạt trên bài tốt nhất


<b>HOẠT ĐỘNG 4:</b> (5’)
<b>Đánh giá kết quả học tập:</b>


+ Các nhóm chọn 3 bài tốt gắn lên bảng,
nhận xét chéo nhóm, cho điểm.


+ GV bổ sung, nhận xét, cho điểm động viên
các em.





<b>III. Thực hành</b>:


Em hãy vẽ đậm nhạt của cái bình và
cái hộp?


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập:</b>




<b>3. Củng cố: </b>(3’)


? Thế nào là vẽ theo mẫu?
HS trả lời:


+ GV bổ sung, nhận xét, cho điểm.


<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)</b>


+Về nhà có thể tự bày mẫu và vẽ lại theo ý thích.


+ Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau: Ngày tết và mùa xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn: 29 / 01/ 2015
<b>Tiết 23</b><i><b> Vẽ tranh </b></i>


<i><b>ĐỀ TÀI </b></i>

<i><b>NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN</b></i>




<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Rèn luyện cách chọn đề tài, cách sắp xếp bố cục hình mảng, cách vẽ hình..
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS vẽ hoặc xé dán giấy màu thành bức tranh có nội dung về ngày tết.
<b>3. Thái độ:</b>


- HS thêm u q hương đất nước thơng qua tìm hiểu các hoạt động của ngày tết và
mùa xuân.


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trß:</b>


<b>1. Giáo viên</b>:


- Tranh mĩ thuật 6. Bài vẽ của HS năm trước.
<b> 2. Học sinh</b>:


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: (2’)
- Kiểm tra đồ dùng dạy học:


Giới thiệu bài: Sắp đến tết rồi gia đình chúng ta và chúng ta sẽ làm gì để đón một Cái
tết cổ truyền đầy vui tươi và hạnh phúc…



<b>2. Nội dung bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: (5’)


<b>Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài: </b>
?Em hãy kể lại những trò chơi ngày tết mà em
thích nhất ?


HS: Thảo luận và đưa ra kết quả:
- GV bổ sung:


+ Trị chơi ngày tết có rất nhiều:


chơi đu, đua thuyền, ném còn múa xoè, múa sạp
,thổi khèn chọi gà, múa rồng, lân, sư tử…


- Treo bài của HS năm trước:


? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?


? Em học được gì ở bài đó (cách chọn nội dung
,thể hiện mảng chính phụ ,khơng gian màu sắc )
HS: Đưa ra ý kiến:


<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài </b>


Nội dung:



Ngày tết: đi chợ tết, gói bánh….
Mùa xuân: Hội làng, chơi đu, đua
thuyền, múa rồng,………


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: (5’)


<b>Hướng dẫn HS cách vẽ</b>:


? Em hãy ghi lại các bước tiến hành bài
vẽ tranh đề tài?


- GV bổ sung đưa đáp án.


<b>II. Cách vẽ</b>:


1. Tìm, chọn nội dung, tìm mảng chính
phụ.


- Hướng dẫn HS cách vẽ trên đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Nội dung :tiêu biểu, cụ thể.


+ Bố cục : Rõ mảng chính, phụ rõ khơng gian
địa điểm . + Hình vẽ : không trùng lặp tỷ lệ theo xa
gần .


+ Màu sắc: Tươi sáng ,rõ mảng chính phụ
,theo xa gần . -Cho HS quan sát một số bài vẽ của


HS năm trước.






<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: (25’)


<b>Hướng dẫn HS thực hành:</b>


- GV theo dõi gợi ý các em làm bài theo ý
thích.


- Gợi ý những em còn lúng túng trong việc
lựa chọn nội dung đề tài, hình ảnh, bố cục, màu sắc.


<b>HOẠT ĐỘNG 4 </b> (5’)
<b>Đánh giá kết quả học tập</b>


- Các nhóm chọn 3 bài làm tốt gắn lên bảng
,nhận xét chéo nhóm,cho điểm.


- GV bổ sung ,tuyên dương những em làm bài
có tính sáng tạo,hay ,hấp dẫn.



2. Vẽ hình ảnh:





3. Vẽ màu:
<b>III. Thực hành</b>:


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập:</b>


<b>3. Củng cố</b>: (3’)


? Qua bài học em thấy gì ở các trị chơi dân gian?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . </b>(1’)
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà.


- Sưu tầm các kiểu chữ ở sách, báo, tạp chí…
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngày soạn: 05 / 02 / 2015
<b>Tiết 24</b>


<b> Bài 22</b> <i><b>Vẽ tranh </b></i>


<i><b>ĐỀ TÀI </b></i>

<i><b>NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN</b></i>


<i><b>(Tiếp theo)</b></i>



<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Rèn luyện cách chọn đề tài, cách sắp xếp bố cục hình mảng, cách vẽ hình..
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS vẽ hoặc xé dán giấy màu thành bức tranh có nội dung về ngày tết.


<b>3. Thái độ:</b>


- HS thêm u q hương đất nước thơng qua tìm hiểu các hoạt động của ngày tết và
mùa xuân.


<b>B. ChuÈn bÞ ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>


<b>1. Giỏo viên</b>:


- Tranh mĩ thuật 6. Bài vẽ của HS năm trước.
<b> 2. Học sinh</b>:


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: (2’)


- Nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân?
<b>2. Nội dung bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: (5’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành: </b>


-Giáo viên nhắc lại các bước tiến hành vẽ tranh
- Giáo viên quản lý lớp làm bài, khích lệ học sinh
khá giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém.



- HS làm bài


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: (29’)
<b>HS thực hành:</b>


- GV theo dõi gợi ý các em làm bài theo ý
thíc - Gợi ý những em cịn lúng túng trong việc lựa
chọn nội dung đề tài, hình ảnh, bố cục, màu sắc.


<b>HOẠT ĐỘNG 3 </b> (5’)
<b>Đánh giá kết quả học tập</b>


- Các nhóm chọn 3 bài làm tốt gắn lên bảng
,nhận xét chéo nhóm,cho điểm.


- GV bổ sung ,tuyên dương những em làm bài
có tính sáng tạo,hay ,hấp dẫn.


<b>III. Thực hành</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>3. KiĨm tra15 phót</b>


<b>. Đề bài: </b>Vẽ một bức tranh đề tài: Ngày tết và mùa xuân


<b>BiÓu chÊm:</b>


-Bài vẽ nội dung có tính thống nhất, tính tập trung,sáng tao.
-Bố cục chặt chẽ,sinh động,hấp dẫn.



-Màu sắc hài hòa hợp lý, tơi sáng, nêu bật chủ đề.
-Hình ảnh sinh động phù hợp với nôi dung chủ đề.
-Bài vẽ đạt đợc những yêu cầu trên đợc điểm “ <b>Đ </b>”


-Bài vẽ cha đạt đợc những yêu cầu trên : Bố cục còn rời rạc, hình ảnh chắp vá
thiếu -tính thống nhất,đợc điểm “ <b>CĐ </b>”


<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . </b>(1’)
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà.


- Sưu tầm các kiểu chữ ở sách, báo, tạp chí…
- Chuẩn bị đồ dựng hc tp cho gi hc sau.


<b>D. Đánh giá điều chØnh kÕ ho¹ch</b>


Ngày soạn: 22 / 02 / 2015


<i><b>Tiết 25</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>KẺ CHỮ IN HOA NẫT ĐỀU</b>


<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết được đặc điểm của chữ in hoa.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Kẻ được một khẩu hiệu bằng chữ in hoa nét đều.
<b>3. Thái độ:</b>



- HS nhận thấy tác dụng, vẻ đẹp của chữ trong đời sống.


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b>1. Giỏo viờn:</b>


- Tranh MT6. Su tm mu chữ.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
<b>2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy màu.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> (2’)


- Thu bài tập.


<i>Yêu cầu: </i>- Nội dung: Rõ nội dung đề tài.
- Bố cục: Rõ mảng chính phụ.


- Hình vẽ: Sinh động, phù hợp với nội dung đề tài.


- Màu sắc: Tươi sáng, theo gam, đảm bảo các độ đậm nhạt chính.
Giới thiệu bài: Chữ in hoa có những loại nào? Và đây là loại chữ gì? Bài hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu!


<b> 2. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b> Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: (8’)</b>



<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét</b>:


- GV giới thiệu sơ qua về nguồn gốc chữ:


- khi loài người chưa có tiếng nói để giao tiếp,con
người dùng kí hiệu để giao lưu, dần dần họ sáng
tạo ra kiểu chữ tượng hình.


+ vd: miệng, ruộng, cây rừng | |, người tù.
? Theo em chữ viết hiện nay của nước ta có
nguồn gốc từ chữ nào?


- GV giới thiệu nguồn gốc chữ VN
- Treo bảng chữ:


? Em có nhận xét gì về tỷ lệ các nét chữ trên?
? Tỷ lệ của các chữ như thế nào?


<b>I. Quan sát và nhận xét</b>:


- Quan sát các chữ :H,K,N,A,T,Y..
? Các chữ này sử dụng nét gì ?
-Quan sát các chữ: O ,C,S,Q.
? Các chữ này sử dụng nét gì?
- Quan sát các chữ D,R,P,B,G,R,Đ
? Các chữ này sử dụng nét gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời:


Gv: Nhận xét và chốt lại:



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: (10’)


- Là kiểu chữ có các nét đều bằng nhau
- các chữ khác nhau về độ rộng hẹp.
Vd: M,N,I,O…


- Có chữ chỉ sử dụng nét thẳng.
VD: M,K,L,I,H..


- Có chữ chỉ sử dụng nét cong.
VD: O, C, S,Q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Hướng dẫn HS cách sắp xếp dòng chữ</b>:
- Cho HS quan sát vài ví dụ về bố


cục chữ hợp lý, chưa hợp lý để các em rút
kinh nghiệm.


- Hướng dẫn HS phân chia chữ:
*Khoảng cách giữa các chữ không
bằng nhau.


+ Chữ thành nghiêng với thành nghiêng
+ Chữ thành đứng với thành đứng.
VD: NHI….


+ Chữ thành nghiêng với cong: VÔ
+ Chữ thành đứng với cong: HÒ..
+ Chữ nét cong với nét cong: CÓ...


+ Chữ khuyết trên và khuyết dưới: TAY


* Khoảng cách giữa các dòng
bằng chiều cao của một con chữ.
* Kẻ chữ, tô màu:


- Kẻ chi tiết từng chữ trước. Chọn màu
chữ và nền (tương phản).


- Tô màu gọn trong thân chữ.
<b>Hoạt động 3</b>: (18’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:


- Theo dõi HS làm bài về: sắp xếp bố cục,
k/c chữ, dòng chữ, màu sắc cho phù hợp.


<b>Hoạt động 4</b>


<b>Đánh giá kết quả học tập:</b> (3’)
<b> </b>- Chọn 4,5 bài tốt chưa tốt gắn lên bảng,
yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.


- GV bổ sung, cho điểm.


<b>II. Cách sắp xếp chữ</b>:


<b>1. Sắp xếp dòng chữ cân đối</b>:


- xác định bố cục dòng chữ, ngắt câu,
ước lượng chiều cao dài của chữ dòng


chữ, chia dòng cho phù hợp.


<b>2.Chia khoảng cách chữ con chữ </b>
Phân chia khoảng cách giữa từ và từ, con
chữ với con chữ trong từ.


<b>3. Kẻ chữ, tô màu:</b>


Kẻ phác nét chữ, kẻ chữ, tô màu.


<b>THI ĐUA DẠY TỐT</b>


<b>HỌC TỐT</b>



<b>III.Thực hành</b>:


BT: Kẻ dòng chữ:


ĐOÀN KẾT TỐT, HỌC TẬP TỐT
<b>IV. Đánh giá kết quả học tập:</b>


<b>3. Củng cố: (3’) </b>


? Thế nào là chữ in hoa nét đều?
? Chữ in hoa nét đều có đặc điểm gì?


<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b> <b>(1’)</b>


- Nghiên cứu trước bài mi kẽ chữ in hoa nét thanh nét đậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: 26/ 02 / 2015



<b>Tiết 26 </b>



<i><b> Bài 22 : Vẽ trang trí </b></i>



<b>KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM</b>




<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
<b>2. Kĩ năng :</b>


- Kẻ được khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét thanh nét đậm.
<b>3. Thái độ:</b>


- Biết được tác dụng của chữ trong đời sống.


<b>B. ChuÈn bÞ ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b>1 . Giỏo viên:</b>


- Tranh mĩ thuật 6, bài của HS năm trước.
<b>2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ ,bút chì ,tẩy , thước..


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Kiểm tra đồ dùng học tập.


Giới thiệu bài: Thế nào là chữ in hoa nét thanh, nét đậm? bài hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu.


<b>2 . Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b> (8’)


<b>Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét</b>:


-Treo bảng mẫu chữ nét thanh đậm ( không chân )
?Em nhận xét gì về nét của kiểu chữ này(có gì khác
so với chữ nét đều)?


? Trong bảng chữ này có chữ nào khơng có nét
thanh đậm ?( chữ I )


? Em hãy nêu đặc điểm chữ nét thanh, đậm?


? Ngồi kiểu chữ này (khơng chân) em còn biết kiểu
chữ nào nữa?


HS: Thảo luận và trả lời.


- GV bổ sung gt nguồn gốc chữ nét thanh nét
đậm.Cho HS quan sát mẫu chữ:



? Nét thanh là nét có hướng đi ntn?
? Nét đậm có hướng đi ntn?


HS: Trao đổi để tìm ra quy luật:


- GV giới thiệu một số mẫu chữ nét thanh đậm ở
quyển mẫu chữ, sách, báo, giấy khen, khẩu hiệu. Để
HS nhận thấy vai trò và vẻ đẹp của chữ trong nghệ
thuật trang trí và đời sống.


<b>I. quan sát và nhận xét</b>:
* <i>Đặc điểm</i> :


- Là kiểu chữ mà mỗi chữ đều
có nét thanh và nét đậm.


-Nét thanh là nét đi lên và nét
ngang.


- Nét đậm là nét đi xuống.




<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- GV hướng dẫn HS cách sắp xếp dòng chữ như ở
bài nét đều.


+ Cho HS quan sát một vài ví dụ về phân chia


khoảng cách chữ hợp lý và chưa hợp lý để HS quan
sát.


+Ước lượng phân chia khoảng cách chữ (như bài
kẻ chữ nét đều )


+ Kẻ chữ, tô màu.


+ Màu chữ và màu nền sử dụng theo nguyên tắc
tương phản.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: (</b>27’)
<b> Hướng dẫn HS thực hành</b>:


- GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng túng
trong cách tìm bố cục, phân chia dịng và chữ.
- Lưu ý:


+ Xác định nét thanh nét đậm.


+ Các nét thanh hoặc đậm trong cùng một khẩu
hiệu phải thống nhất về tỷ lệ


+ Có thể trang trí thêm hoạ tiết hoặc đường diềm
cho thêm đẹp.


- Ước lượng chiều cao dài của
dòng chữ.


- Phân chia khoảng cách giữa


từ và từ, con chữ và con chữ
trong từ.


<b>THI ĐUA HỌC TẬP TỐT</b>


- Phác nét kẻ chữ.
- Tô màu.


<b>III. Thực hành:</b>
Bài tập: Kẻ dịng chữ:


<b>ĐỒN KẾT TỐT, HỌC TẬP </b>
<b>TỐT</b>


<b>3. Củng cố: </b>(4’)


- Các nhóm chọn 2, 3 bài tốt nhất gắn lên bảng.
- Nhận xét chéo nhóm, cho điểm.


- GV bổ sung, tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt, cho điểm.
<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b> (1’)


- Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà.


- Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy ,phích quả trịn cho giờ sau.
- Nghiên cứu trước bài mi kẽ chữ in hoa nét thanh nét đậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>Ngày 05tháng 03 năm 2015</i>
<b>Tiết: 27 kiểm tra 45 phút:</b>



<i>Đề Tài: Mẹ Cña Em</i>



<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


- KiÕn thøc: HS thêm yêu thơng, quý trọng cha mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Thái độ: HS có thể vẽ tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình


<b>B. ChuÈn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>


- Bộ tranh đề tài về mẹ (ĐDDH mt6)


- Su tÇm một số tranh, ảnh của hoạ sĩ trong nớc và trên thế giới, của HS về hình ảnh ngời
mẹ


<b>C. T chức hoạt động dạy - học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:
2. Tổ chức dạy - học bài mới


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: </b><sub>Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài </sub>


- GV khơi gợi hình ảnh về mẹ trong
các hoạt động hằng ngày


- GV cho HS xem tranh mẫu các loại
rồi phân tích



- GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về
- HS xem tranh và tìm cho mình một
chủ đề thích hợp


- HS tìm hiểu về nội dung, bố cục, màu
sắc


- Trong lao động, trong cơng việc xã hội và
gia đình, tình cảm với con


<b>Hoạt động 2: </b><sub>Hớng dẫn học sinh cách vẽ</sub>


- GV nhắc lại cách tiến hành bài vÏ
tranh


- GV nh¾c HS khi vÏ mĐ phải chú ý:


- Bớc 1: tìm khung hình chung
- Bớc 2: tìm mảng chính, phụ
- Bớc 3: vẽ phác nét chÝnh
- Bíc 4: vÏ chi tiÕt, hoµn chØnh
- Bíc 5: vẽ màu


+ Vẽ hình chÝnh trong tranh lµ mẹ và các
hình ảnh khác có liên quan


+ V mng mu hi ho, ti tắn phù hợp với
nội dung đề tài


<b>Hoạt động 3</b>: <sub>Hớng dẫn học sinh làm bài</sub>



- GV chú ý gúp những HS yếu kém để
các em tự chủ và thoải mái khi vẽ tranh
- GV giúp HS về các khai thác nội
dung, cách vẽ hình và vẽ màu


- HS chó ý vÏ tranh vµ có sáng tạo
trong khi vÏ


- Nội dung tranh sinh động, hồn nhiên, hình
vẽ đẹp, màu sắc hài hồ, phù hợp với hình


<b>hoạt động 4</b>: <sub>Đánh giá kết quả học tập</sub>


- GV chän mét sè tranh cña HS treo
lên bảng


- HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu
sắc hình ảnh về ngời mẹ


- HS tự xếp loại tranh


- HS tự nhận xét bài làm của mình và
các bạn


- GV biu dng những HS có bài vẽ
tốt: những bài có nội dung hay, bố cục
và màu sắc đẹp


<b>I. MA TRẬN </b>


<b>Nội dung </b>


<b>kiến thức </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng ở mứcđộ thấp</b> <b>Vận dụng ở mứcđộ cao</b> <b>Tổng</b>
<b>Nội dung </b>


<b>tư tưởng </b>
<b>chủ đề </b>


Xác định
được đề tài
và nội dung


Vẽ đúng thể lọai
tranh đề tài. Đề
tài và nội dung


Nội dung tư
tưởng mang tính
giáo dục cao,


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

phù hợp.


(0,5 đ) mang tính giáo dục, phản ánh
thực tế cuộc sống
( 0,5 đ)


phản ánh thực tế
sinh đơng, có
chọn lọc ( 1 đ)
<b>Hình ảnh</b> Hình ảnh thể



hiện nội
dung ( 0,5 đ)


Hình ảnh sinh
động, phù hợp
với nội dung
(0,5đ)


Hình ảnh chọn lọc
đẹp, phong phú,
phù hợp với nội
dung, gần gũi với
cuộc sống ( 1 đ)


2 điểm
= 20%


<b>Bố cục</b> Sắp xếp


được bố cục
đơn giản
( 0,5 đ)


Sắp xếp bố cục có
nhóm hình ảnh
chính, phụ( 0,5 đ)


Bố cục sắp xếp
đẹp, có sáng tạo,


hấp dẫn. ( 1 đ)


2 điểm
= 20%


<b>Màu sắc</b> Lựa chọ


màu sắc
theo ý thích
( 0,5 đ)


Màu sắc có trọng
tâm, có đậm, nhạt
( 0,5 đ)


Màu sắc tình cảm,
đậm nhạt phong
phú, nổi bật trong
tâm bức tranh, (1
đ)


2 điểm
= 20%


<b>Đường nét</b> Nét vẽ thể


hiện nội
dung tranh
( 0,5 đ)



Nét vẽ tự nhiên,
đúng hình( 0,5 đ)


Nét vẽ tự nhiên
có cảm xúc.Hình
đẹp, tạo được
phong cách riêng
( 1 đ)


2 điểm
= 20%


<b>Tổng</b> 1 điểm 1,5 điểm 2,5 điểm 5 điểm 10 điểm


= 100%


25% 75%


<b>II. Néi dung kiÓm tra </b>


- Đề bài: Vẽ một bức tranh về đề tài “Mẹ của em”
Kích thớc : giấy A3


Mµu : Tuú chän


III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


<b>Kiến</b>
<b>thức</b>



<b>ĐẠT</b> <b>CHƯA ĐẠT</b>


<b>Điểm Giỏi </b>
<b>(10-9-8)</b>
<b>Điểm Khá </b>
<b>(7)</b>
<b>Điểm Trung</b>
<b>bình</b>
<b>(6-5)</b>
<b>Điểm Yếu</b>
<b>(4)</b>
<b>Điểm kém</b>
<b>(3-2-1)</b>
<b>Nội dung</b>


<b>( 2 ®)</b> Vẽ đúng thể lọai <sub>tranh đề tài</sub><sub> .Nội </sub>
dung hay có ý
nghĩa, có tính
giáo dục cao.


Vẽ đúng thể
lọai tranh đề
tài. Đề tài và
nội dung phản
ánh thực tế
cuộc sống


Vẽ đúng thể
lọai tranh đề
tài.



Vẽ đúng
thể lọai
tranh đề tài.


Vẽ chưa
đúng thể
lọai tranh đề
tài.


<b>Hình vẽ</b>


<b>( 2 ®)</b> Hình vẽ: đẹp, <sub>sinh động. có </sub>
nhóm chính,
nhóm phụ.


Hình vẽ: có
nhóm chính,
nhóm phụ.


Hình vẽ rõ


ràng Hình vẽ chưa rõ
ràng


Hình vẽ
xấu, khơng
rõ hình
<b>Bố cục</b>



<b>( 2 ®)</b> Bố cục tốt: chặt <sub>chẽ, cân đối.</sub> Bố cục chặt <sub>chẽ, </sub> Bố cục <sub>tương đối</sub> Bố cục rời <sub>rạc</sub> Bố cục rơi
<b>Màu sắc</b>


<b>( 2 ®)</b> Màu sắc: Có hịa<sub>sắc.hài hịa có </sub>
đậm nhạt, rõ


Màu sắc: Có


hịa sắc.hài hịa Màu sắc mờ nhạt, khơng
rõ ràng


Màu sắc
không rõ
ràng


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

trọng tâm.
<b>Đường</b>


<b>nét</b>
<b>( 2 ®)</b>


Đường nét Sinh
động : có nét
đậm, nét nhạt, tự
nhiên.


Đường nét
Sinh động : có
nét đậm, nét
nhạt,



Đường nét
( chưa thể
hiện được)


Đường nét(
chưa thể
hiện được)


Đường nét
(cha th
hin c)


<i><b>Bài tập về nhà:</b></i>


- Chuẩn bị bài học sau


<b>D. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch:</b>


Ngy son: 13 / 03 / 2015


<i><b>TiÕt 28: V</b></i>

<i><b>ẽ</b></i>

<i><b> theo m</b></i>

<i><b>ẫ</b></i>

<i><b>u</b></i>



<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>

( Tiết 1 )


<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được cách đặt mẫu ,cấu trúc chung, cách vẽ và thể hiện mẫu.
<b>2. Kĩ năng:</b>



- Vẽ được hình gần giống mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


- HS thêm yêu thớch mụn hc.


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b>1. Giỏo viờn:</b>


- tranh m thut 6, bài vẽ của HS năm trước.
- mẫu vẽ: cái phích và quả bóng.


<b>2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ bút chì giấy màu.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (1’<sub>)</sub></b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


* Giới thiệu bài: Để vẽ hình của cái phích và hình cầu ta làm như thế nào….
<b> 2. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>(8’)


<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: </b>
<b>*Tập đặt mẫu</b>



- GV đặt một số hướng mẫu đẹp, chưa đẹp để HS
quan sát nhận xét.


? Cách đặt nào đẹp nhất? vì sao?


- GV bổ sung, lưu ý các em cách đặt mẫu đẹp nhất.
* <b>Hướng dẫn HS nhận xét mẫu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

? Từ vị trí nhìn em thấy vật nào nắm trước, vật nào
sau?


? Cái phích (quả bóng )có cấu tạo từ khối gì?
? Cấu tạo của từng bộ phận của phích?


HS: Thảo luận và trả lời:


- GV liên hệ một đồ khác để các em thấy các đồ vật đều
có cấu tạo từ các hình khối cơ bản ghép lại thường đối
xứng qua một trục .


? Tỷ lệ chiêù cao- ngang của hai mẫu?


? Em hãy so sánh chiều cao với chiều ngang của cái
phích ?


* Nhận xét mẫu:
- Vị trí mẫu.
- Cấu tạo.
- Tỷ lệ


? Chiều ngang của quả bóng so với chiều ngang của


cái phích ?


? Chiều cao của quả bóng so với chiều cao của cái
phích ?


?Vị trí của vai, quai xách, tay cầm?
?Khung hình chung, riêng của mẫu.
HS: Trao đổi và trả lời:


- GV bổ sung, kl về tỷ lệ khung hình mẫu.
<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(7’)


<b>Hướng dẫn HS cách vẽ</b> :


? Nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu ?
-GV bổ sung, treo tranh hướng dẫn cách vẽ kết hợp
minh hoạ bảng.


Lưu ý :


Luôn luôn quan sát mẫu so sánh các mẫu với nhau
và với bài vẽ để có tỷ lệ chính xác nhất.


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: (24’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:


- GV theo dõi ,gợi ý để các em làm bài tốt nhất:
- Xác định vị trí ,tỷ lệ ,các bộ phận trên mẫu, bố cục


hình.


- Ln quan sát so sánh mẫu với bài vẽ để điều
chỉnh bài vẽ.





- Khung hình chung riêng.
<b>II .Cách vẽ </b>:


1.Dựng khung hình chung.


2. Tìm khung hình của từng đồ
vật:




3.Tìm tỷ lệ các bộ phận


4. Vẽ nét chính:

5. Vẽ chi tiết:


<b>III. Thực hành</b>:


Em hãy vẽ hình của cái phích
và hình cầu?



<b> 3. Củng cố: </b>(4’)


- Các nhóm chọn 3 bài tốt nhất gắn lên bảng nhận xét chéo nhóm chấm
điểm.


- GV bổ sung nhận xét cho điểm.
<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)


- Về nhà tự đặt mẫu quan sát đậm nhạt và có thể tập vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>



Ngày soạn: 19 / 3 / 2015


TiÕt 29

<i><b> : Vẽ theo mẫu</b></i>



<i><b>MẪU Cể HAI ĐỒ VẬT (</b></i>

<i><b>Tiết 2</b></i>

<i><b>)</b></i>


<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được cách đặt mẫu ,cấu trúc chung, cách vẽ và thể hiện mẫu.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vẽ được hình gần giống mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


- HS thêm u thích mơn học.



<b>B. Chn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b> 1. Giáo viên:</b>


- Tranh mĩ thuật 6, bài vẽ của HS năm trước.
- Mẫu vẽ: cái phích và quả bóng.


<b>2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Kiểm tra bài dựng hình tiết 1


Giới thiệu bài: Để vẽ đậm nhạt của hai đồ vật giờ trước chúng ta đã vẽ hình thì làm thế
nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:


<b> 2. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV &HS </b> <b> Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: ( 8’)<b> </b>


<b> Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b>
- Gọi nhóm trưởng lên đặt lại mẫu như tiết 1.
- GV bổ sung, đặt lại mẫu nếu cần:


? Ánh sáng từ phía nào chiếu tới?


? Đậm nhất, sáng nhất thuộc về phần nào của mẫu


nào?


? Đặc điểm ánh sáng ở từng vật?
HS: Thảo luận và đưa ra kết quả:


- GV bổ sung nhấn mạnh sự khác nhau về đậm
nhạt trên từng mẫu?


LƯU Ý :


+ Quan sát hướng ánh sáng.


+ Nhận xét đậm nhạt trên mẫu (phụ thuộc vào
hướng ánh sáng chiếu tới mạnh hay yếu, vị trí người
nhìn, chất liệu màu sắc đồ vật ..)


I <b>. Quan sát nhận xét</b>:
* Đặt lại mẫu:


* Nhận xét mẫu:
- Đậm nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(5’)
<b>Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt:
? Cách vẽ đậm nhạt như thế nào?


HS: Nhắc lại kiến thức đã học:


- Phác mảng đậm nhạt, vẽ từ đậm đến nhạt và theo


cấu trúc từng vật phẳng, cong, nghiêng.


- Cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước để các
em nhận xét rút kinh nghiệm


<b>HOẠT ĐÔNG 3: </b>(27’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:


- GV theo dõi hướng dẫn HS cách phác mảng, cách
vẽ đậm nhạt.


HS: Tự làm bài:


- GV: Gợi ý HS về so sánh các độ đậm nhạt, nhấn
mạnh hay tẩy sáng đôi chỗ để bài vẽ thêm sinh động.
-Luôn luôn quan sát mẫu để điều chỉnh bài vẽ sao
cho chính xác nhất.


- Lên dần từ đậm đến nhạt và trên tồn bộ nhóm
mẫu.


- Giữa giờ thực hành lấy một số bài có cách làm
tốt, chưa tốt nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm.
<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>Đánh giá kết quả học tập:</b>
- Các nhóm chọn 2,3 bài tốt gắn lên bảng.
- Nhận xét chéo nhóm xếp loại bài theo ý thích.
- GV bổ sung, lưu ý các em những điều cần tránh và
phát huy, cho điểm.



<b> II. Cách vẽ</b>:
- Vẽ đậm nhạt:


+ Phác mảng đậm nhạt


+ Vẽ mảng đậm trước, mảng
nhạt sau


+ Vẽ bóng đổ và nền để tạo
khơng gian cho bài.


<b>III. Thực hành</b>:


<b>IV. Đánh giá kết quả học </b>
<b>tập:</b>


<b>3. Củng cố: </b> (4’)


? Nêu cách vẽ đậm nhạt của cái phích và hình cầu?
? Thế nào là vẽ đậm nhạt?
<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)


- Về nhà tự bày mẫu vẽ theo ý thích.
- Nghiên cứu trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Ngày soạn: 26/ 03 / 2015


<i><b>Tiết 30:</b></i>




<i><b> Bài 29: Thường thức mĩ thuật </b></i>



<b> </b>

<i><b>SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b></i>



<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thơng qua tìm
hiểu sự phát triển nền mĩ thuật thời đó.


- HS hiểu sơ lược về sự phát triển các loại hình nghệ thuật của thời kì đó.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS nắm chắc nội dung các loại hình nghệ thuật thời kì đó.
<b>3. Thái độ:</b>


- Cảm nhận được giá trị tinh thần của những di sản thế giới thời kì cổ i.


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b>1. Giỏo viờn:</b>


- Sách lịch sử mĩ thuật thế giới, tranh mĩ thuật 6.
<b>2. Học sinh</b>:


- SGK,vở ghi.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học</b>
<b>1 .Kiểm tra bài cũ:</b> - Khụng.


- Giới thiệu bài: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại có đặc điểm gì? Bài hơm nay chúng ta


sẽ tìm hiểu.


<b>2. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<b> Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập cổ đại</b>:
* GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo
luận <i>5 phút</i>:


<i><b>Nhóm 1: MT Ai Cập cổ đại </b></i>(12’)


? Nêu những nét chính về nghệ thuật Ai Cập
cổ đại?


HS: Thảo luận và đưa ra kết quả.
- GV bổ sung:


<i>+ KT</i> : nổi tiếng với kim tự tháp.


<i>+ĐK</i>: Tượng chủ yếu tượng nhân sư khổng


lồ tượng trưng cho quyền năng của thần linh
và tượng các pha ra ông.


<i>+HH:</i> Cách vẽ khá đặc biệt. Do bị chi phối
bởi cách nhìn từ phía chính diện hoặc nhìn
ngang nên h/ảnh con người luôn là sự kết


hợp từ những điểm nhìn khác nhau


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<b>Tìm hiểu về nghệ thuật Hi Lạp cổ đại:</b>


<b>I.Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập cổ đại</b>
1. <i>Kiến trúc</i>:


KT Ai Cập tập trung vào hai dạng chính
là đền đài và lăng mộ.


- Tiêu biểu có kim tự tháp Kê Ốp.
2. <i>Điêu khắc</i>:


Nghệ thuật tạc tượng thời kì này mang
phong cách tả thực. Nổi bật nhất là những
tượng đá khổng lồ và tượng các pha ra
ông.


3. <i>Hội hoạ</i>:


- Hội hoạ gắn liền với điêu khắc và trang
trí.


- Tranh tường có mặt ở tất cả các cơng
trình kiến trúc lớn nhỏ.


<b>II. Sơ lược về mĩ thuật Hi Lạp cổ đại: </b>



<i><b>Nhóm 2: MT Hi Lạp cổ đại </b></i> (12’)


? Nêu những nét chính của nghệ thuật Ai
Cập cổ đại?


<b>1. </b><i><b>Kiến trúc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

HS: Thảo luận theo yêu cầu của gv.
- GV bổ sung:


<i>+ Kiến trúc</i>:


Cột Đơ-rích đơn giản khoẻ khoắn.
Cột I-ơ-nich nhẹ nhàng thanh thoát.
<i>+ Điêu Khắc:</i>


Tượng Hi Lạp cổ đại là những pho tượng
độc lập các động tác tư thế rất sinh động
<i>+ Hội hoạ:</i> Những ngun bản cịn lại rất


ít và thường vẽ về đề tài thần thoại
<i>+ Đồ Gốm</i>:


Gốm Hi Lạp đẹp và độc đáo về hình
dáng và nước men.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu mĩ thuật </b>
<b>La Mã cổ đại : </b>



<i><b>Nhóm 3: MT La Mã cổ đại:</b></i> (12’)
? Nêu những nét chính về mĩ thuật La


Mã cổ đại?


HS: Thảo luận và đưa ra kết quả.
- GV bổ sung:


+Vào thế kỉ I trước công nguyên La Mã
đánh chiếm Hi lạp nhưng lại bị văn hoá
Hi Lạp chinh phục nhưng gần 500 năm
phát triển mĩ thuật La Mã cũng tạo được
dấu ấn riêng.


+ KT: Sáng chế ra xi măng, gạch nung đã
tạo điều kiện cho kiến trúc phát triển.
+ Điêu khắc: Có những sáng tạo tuyệt vời


do phục vụ tín ngưỡng nên được tạc
chính xác như thật và thể hiện nội tâm 1
cách chân thực.


- Tiêu biểu có đền Pac - tê - nông được xây
dựng bằng đá cẩm thạch rất tráng lệ.


<b>2. </b><i><b>Điêu khắc</b></i><b>:</b>


- ĐK Hi Lạp đạt đến đỉnh cao về NT



- Tiêu biểu: có tượng Đô ri pho của Pô li
clét.


+ Tượng người ném đĩa của Mi rông
+ Tượng thần Dớt của Phi đi át.


<b>3. </b><i><b>Hội hoạ</b></i><b>:</b>


- Những tác phẩm chủ yếu vẽ về đề tài thần
thoại.


- Một số hoạ sĩ tiêu biểu thời kì này là Đi ơ
xít và A pen cơ.


<b>4. </b><i><b>Đồ Gốm</b></i><b>:</b>


-Gốm Hi Lạp có hình dáng và nước men và
hình trang trí thật hài hoà và trang trọng.
<b>III.Sơ lược về MT La Mã cổ đại </b>
<b>1. </b><i><b>Kiến trúc</b></i>:


- Kiến trúc đô thị phát triển với kiểu mái
trịn.


- Đặc biệt là cơng trình cầu dẫn nước vào
thành phố dài hàng chục cây số.


- Các cơng trình KT to lớn tráng lệ.


+ Đấu trường Cơ li dê, cơng trình khải hồn


mơn.


<b>2. </b><i><b>Điêu khắc</b></i>:


- Nghệ thuật điêu khắc la mã cổ đại khai
sinh ra kiểu tượng đài kị sĩ và được diễn tả
nội tâm như thật.


<b>3. </b><i><b>Hội hoạ</b></i>:


- Chủ đề trên tranh chủ yếu vẽ về đề tài thần
thoại.


- Các hoạ sĩ La Mã là những người khởi
xướng lối vẽ hiện thực.


<b>3.Củng cố: </b>(3’)


? Nêu những nét tiêu biểu của nền mĩ thuật Ai cập,(Hi Lạp, La Mã ) cổ đại?
? Hãy kể tên vài cơng trình kiến trúc hoặc điêu khắc của mĩ thuật cổ đại?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>(1’)


- Học bài .Sưu tầm bài viết tài liệu liờn quan n bi hc.


<b>D. Đánh giá điều chỉnh kế ho¹ch:</b>


Ngày soạn: 02/ 4 / 2015
<i><b>Tiết 31</b></i>


<i><b> Bài 32: Thường thức mĩ thuật </b></i>




<b> </b>

<b>MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu biết thêm về một số cơng trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã
thời kì cổ đại.


<b>2. Kĩ năng.</b>


HS nắm chắc nội dung các cơng trình tiêu biểu của Ai Cập…….
<b>3. Thái độ:</b>


- Cảm nhận được giá trị tinh thần của những di sản thế giới thời kì cổ đại.


<b>B. ChuÈn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Sách lịch sử mĩ thuật thế giới ,tranh mĩ thuật 6.
<b>2. Học sinh</b>:


- SGK,vở ghi.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học</b>
<b>N ội dung bài mới</b>


Giới thiệu bài: Thời kì cổ đại đã để lại những cơng trình nào? Bài hơn nay ta tìm hiểu.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<b>Tìm hiểu về Kim tự tháp Kê Ốp:</b>


*GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận
+ Các nhóm: nhận phiếu, thảo luận.


<i><b>Nhóm 1: Kim tự tháp Kê Ốp</b></i>


? Nêu những nét chính của cơng trình kiến trúc
tiêu biểu này?


+ Nhóm 1 trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV bổ sung:


+ Là lăng mộ của Pha – ra - ông Kê Ốp. Được
xây dựng bằng đá vơi trong vịng 20 năm, có
những phiến đá nặng tới gần 3 tấn. Một ống
thơng gió từ đỉnh tháp xuống lòng hầm, vào
một giờ nhất định trong năm ánh sáng mặt trời
sẽ chiếu thẳng xuống lòng tháp. Đường vào
Kim tự tháp ở hướng Bắc, hẹp, chỉ có một cửa
vào.


Trong lịng Kim tự tháp có các khoang trống
chứa cát khơng có ở những vùng xung quanh.
Chính nhờ nhưng khoang cát này mà Kim tự
tháp không bị ảnh hưởng bởi các trận động đất
và tồn tại dến ngày nay.



<b> I. KIẾN TRÚC:</b>


<b>1. Tự tháp Kê Ốp:</b>


- Được xây dựng vào khoảng 2900
năm trước công nguyên, xây dựng
bằng đá vôi, người ta đã dùng đến 2
triệu phiến đá có những phiến đá nặng
gần 3 tấn.


- Kim tự tháp Kê Ốp có dạng hình
chóp, đáy vng cao 138m, đáy vng
có cạnh dài 225m, 4 mặt là 4 tam giác
cân chung một đỉnh.


- Kim tự tháp Kê Ốp là di sản văn hoá
vĩ đại của Ai Cập và tồn nhân loại.


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<i><b>Nhóm 2: Tìm hiểu tượng Nhân sư: </b></i> (10’)
? Tượng được tạc bằng chất liệu gì?


? Mơ tả hình dáng, giá trị của tượng?


- Nhóm 2: trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV bổ sung:


+ Giới thiệu về tên gọi, hình dáng, ý nghĩa của tượng.
+ Tượng nằm trước kim tự tháp Kê-phơ ren, mặt ln


nhìn về hướng mặt trời mọc. Đầu người tượng trưng


<b>II. ĐIÊU KHẮC</b>:


<b>1. </b><i><b>Tượng Nhân sư ( Ai cập ):</b></i>
- Tượng được tạc vào khoảng
2700 năm trước công nguyên
bằng đá hoa cương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

cho trí tuệ quyền lực, tinh thần, mình sư tử tượng
trưng cho sức mạnh.


<i><b>Nhóm 3: Tượng vệ nữ Mi lơ</b></i> (8’)


? Nêu nguồn gốc, hình dáng, đặc điểm, giá trị nghệ
thuật của tượng?


+ Nhóm 3 trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV bổ sung:


+ Mi lơ là tên một hịn đảo ở biển Ê-giê (Hi lạp). Tượng
được tìm thấy trên đảo mặc dù bị mất cả hai cánh tay
nhưng vẫn đạt được vẻ đẹp hoàn mĩ của một kiệt tác.
+ Tượng được diễn tả theo phong cách tả thực hoàn


hảo và có vẻ đẹp lí tưởng. Nét mặt tượng khắc hoạ
kiên nghị nhưng lại có vẻ lạnh lùng, kín đáo. nửa trên
của bức tượng tả chất da thịt mịn màng của người phụ
nữ được tôn lên với cách diễn tả các nếp vải nhẹ
nhàng, mềm mại ở phía dưới.



<i><b>Nhóm 4: Tượng ơ- guýt </b></i>( 7’)


? Nêu nguồn gốc, hình dáng, đặc điểm, giá trị nghệ
thuật của tượng?


- GV bổ sung:


+ Là kiểu tượng đại kị sĩ.


+ Ô guýt là người thiết lập nên đế chế La mã trị vì từ
năm 30-40 năm trước cơng nguyên. Đây là pho tượng
toàn thân với nét mặt cương nghị, bình tĩnh tự tin với
cơ thể cường tráng của một dũng tướng. Đây có thể
coi là một nhóm tượng nhỏ vì cón có thêm tượng thần
tình u A mua cưỡi các Đô phin nhỏ ở dưới chân.
Theo tục truyền dịng họ Ơ gt bắt nguồn từ thần vệ
nữ nên họ tạc con thần dưới chân hoàng đế.


- Tượng Nhân sư là kiệt tác của
nghệ thuật điêu khắc Ai cập cổ
đại.


<b>2. </b><i><b>Tượng vệ nữ Mi lô</b></i><b> ( Hi lạp):</b>
- Tượng được tìm thấy vào
năm 1820 trên đảo Mi lô nên
được đặt tên cho tượng là Mi
lô.


- Tượng diễn tả 1 phụ nữ có


hình dáng, kích thước đạt đến
độ chuẩn mực, cân đối, tràn đầy
sức sống, xứng đáng là một kiệt
tác xuất sắc của nghệ thuật điêu
khắc cổ đại .


<i><b> </b></i>


<i><b> 3. Tượng Ô guýt ( La mã ):</b></i>
- Là pho tượng chân dung
hoàng đế La mã Ơ- gt với vị
thần tình yêu nhỏ dưới chân.
Tượng được tạc theo phong
cách hiện thực thể hiện sự tự
tin, hùng dũng của một vị
tướng.


- Tượng Ô guýt là pho tượng
tiêu biểu cho phong cách nghệ
thuật điêu khắc La mã cổ đại.
<b>3. Củng cố:</b> (5’)


- GV treo bảng phụ: Nối tên tác phẩm với nền nghệ thuật.


1. Tượng Ô guýt a. Nền nghệ thuật Hi lạp cổ đại.
2. Kim tự tháp Kê ốp. b. Nền nghệ thuật Ai cập cổ đại.
3. Tượng Nhân sư. c. Nền nghệ thuật La mã cổ đại.
4. Tượng vệ nữ Mi lô. d. Nền nghệ thuật Ai cập cổ đại.
<i><b> ĐÁP ÁN: </b></i>1- c, 2- d ( hoặc b), 3- b (hoặc d ), 4- a.



+ Các nhóm thảo luận, ghi kết quả, kiểm tra chéo.
- GV bổ sung kết luận, tuyên dương.
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)</b>


- Học bài .Sưu tầm bài viết tài liệu liên quan đến bài học.


- Nghiên cứu, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II. Vẽ tranh đề tài: “Quê hương em”


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Ngày soạn: 09/ 4 / 2015


<b>Ti</b>
<b> ế t 32</b>


<i><b> Vẽ trang trí </b></i>



<b>TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA</b>


<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức</b>:


- HS biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS trang trí được một chiếc khăn để đặt lọ hoa bằng cách vẽ hoặc cắt dán.
<b>3. Tthái độ:</b>


- HS hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ng dng.


<b>B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b>1. Giỏo viờn</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>2. Hc sinh</b>:


- Giấy vẽ, màu, giấy màu, hồ dán ..


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


Giới thiệu bài: Để trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa ta phải làm như thế nào? Bài hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


<b>2. Nội dung bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: (7’)</b>


<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b>


- GV giới thiệu mục đích ý nghĩa của việc trang trí và
sử dụng khăn để đặt lọ hoa.


+ HS nghe giới thiệu.


- GV đặt lọ hoa trên bàn có khăn và khơng có khăn
để HS nhận thấy tác dụng của khăn.


+ HS quan sát, nhận biết.
- GV bổ sung:



+ Lọ hoa ở bàn có phủ khăn và hình trang trí sẽ
thu hút được sự chú ý cuả mọi người, tạo ra khơng
khí ấm cúng, tươi vui nhí nhảnh, ngộ nghĩnh hay
sang trọng..


? Khăn để đặt lọ hoa thường có dạng hình gì?
+ HS trả lời: Hình trang trí có thể là hoa lá con
người, con vật, đồ vật (đàn,ly.)


? Hoạ tiết trang trí là gì?


? Màu sắc của khăn như thế nào?
HS: trả lời.


<b>I. Quan sát và nhận xét</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(8’)
<b>Hướng dẫn HS làm bài</b>:


? Có thể tạo ra chiếc khăn để đặt lọ hoa từ mấy cách?
+ HS trả lời : Từ hai cách cắt dán và vẽ.


* GV treo tranh hướng dẫn cách vẽ


- Cách làm giống như bài trang trí cơ bản:
+ Chọn hình dáng khăn.


+ Phác mảng hình.
+ Tìm hoạ tiết.


+ Vẽ màu.
* Cách cắt:


+ Chọn màu giấy cho phù hợp
với màu khăn, lọ.


+ Chọn hình.gấp giấy.
+ Vẽ hình.


+ Cắt dán (có thể cắt hình nền trước rồi dán hoạ tiết
lên).


+ HS quan sát, theo dõi cách làm.
<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>(20’)


<b>II. Cách trang trí</b>:
1. Cách vẽ:




2. Cách cắt dán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Hướng dẫn HS thực hành:</b>


- GV theo dõi hướng dẫn HS làm bài có thể cắt dán
hoặc vẽ.


+ HS làm bài cá nhân.



- Giữa giờ thực hành lấy một số bài có hướng làm tốt
cho HS quan sát để các em học tập,rút kinh nghiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>Đán giá kết quả học tập:</b> (5’)
- Các nhóm chọn 2,3 bài tốt nhất gắn lên bảng.
- HS Nhận xét chéo nhóm, cho điểm.


- GV bổ sung, nhận xét cho điểm.


<b>IV. Đán giá kết quả học tập:</b>


<b>3. Củng cố: </b>(4’)


? Thế nào là trang trí ứng dụng:


? Nêu cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa?
<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà.
- Nghiờn cu trc ni dung bi mi.


<b>D. Đánh giá điều chØnh kÕ ho¹ch:</b>


Ngày soạn: 15 / 4 / 2015
<i><b>Tiết 33 + 34:</b></i>


<i><b>Đề tài quờ hương em - </b></i>

<b>KIỂM TRA HỌC Kè II</b>


<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1. Kiến thức</b>:


- Biết lựa chọn hình ảnh tiêu biểu của quê hương cho bài vẽ.
- HS nhớ lại, biết cách vẽ tranh đề tài.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Luyện kĩ năng vẽ tranh đề tài vẽ hồn chỉnh phần hình tranh đề tài q hương em
với nội dung phong phú, sinh động. Bố cục chặt chẽ, hình ảnh đẹp, phù hợp, có cách thể
hiện riêng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Thể hiện tình cảm với quê hương đất nước biết đem những nét đẹp của quê hương vào
trong tranh.


<b>B. </b>


<b> MA TRẬN </b>


<b>Nội dung </b>
<b>kiến thức </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng ở mức</b>
<b>độ thấp</b>


<b>Vận dụng ở mức</b>
<b>độ cao</b>
<b>Tổng</b>
<b>Nội dung </b>


<b>tư tưởng </b>
<b>chủ đề </b>
Xác định
được đề tài
và nội dung
phù hợp.
(0,5 đ)


Vẽ đúng thể lọai
tranh đề tài. Đề
tài và nội dung
mang tính giáo
dục, phản ánh


Nội dung tư
tưởng mang tính
giáo dục cao,
phản ánh thực tế
sinh đơng, có


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

thực tế cuộc sống


( 0,5 đ) chọn lọc ( 1 đ)
<b>Hình ảnh</b> Hình ảnh thể


hiện nội
dung ( 0,5 đ)


Hình ảnh sinh
động, phù hợp


với nội dung
(0,5đ)


Hình ảnh chọn lọc
đẹp, phong phú,
phù hợp với nội
dung, gần gũi với
cuộc sống ( 1 đ)


2 điểm
= 20%


<b>Bố cục</b> Sắp xếp


được bố cục
đơn giản
( 0,5 đ)


Sắp xếp bố cục có
nhóm hình ảnh
chính, phụ( 0,5 đ)


Bố cục sắp xếp
đẹp, có sáng tạo,
hấp dẫn. ( 1 đ)


2 điểm
= 20%


<b>Màu sắc</b> Lựa chọ



màu sắc
theo ý thích
( 0,5 đ)


Màu sắc có trọng
tâm, có đậm, nhạt
( 0,5 đ)


Màu sắc tình cảm,
đậm nhạt phong
phú, nổi bật trong
tâm bức tranh, (1
đ)


2 điểm
= 20%


<b>Đường nét</b> Nét vẽ thể


hiện nội
dung tranh
( 0,5 đ)


Nét vẽ tự nhiên,


đúng hình( 0,5 đ) Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc.Hình
đẹp, tạo được
phong cách riêng
( 1 đ)



2 điểm
= 20%


<b>Tổng</b> 1 điểm 1,5 điểm 2,5 điểm 5 điểm 10 điểm


= 100%


25% 75%


<b>C. Néi dung kiÓm tra </b>


- Đề bài: Em hóy v mt tranh v đề tài: Quê hương em với nội dung là cảnh đẹp quê
hương?


KÝch thíc : giÊy A3
Mµu : Tuú chän


<b>D</b>. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


<b>Kiến</b>
<b>thức</b>


<b>ĐẠT</b> <b>CHƯA ĐẠT</b>


<b>Điểm Giỏi </b>


<b>(10-9-8)</b> <b>Điểm Khá (7)</b> <b>Điểm Trungbình</b>
<b>(6-5)</b>



<b>Điểm Yếu</b>


<b>(4)</b> <b>Điểm kém(3-2-1)</b>
<b>Nội dung</b>


<b>( 2 ®)</b> Vẽ đúng thể lọai <sub>tranh đề tài</sub><sub> .Nội </sub>
dung hay có ý
nghĩa, có tính
giáo dục cao.


Vẽ đúng thể
lọai tranh đề
tài. Đề tài và
nội dung phản
ánh thực tế
cuộc sống


Vẽ đúng thể
lọai tranh đề
tài.


Vẽ đúng
thể lọai
tranh đề tài.


Vẽ chưa
đúng thể
lọai tranh đề
tài.



<b>Hình vẽ</b>


<b>( 2 ®)</b> Hình vẽ: đẹp, <sub>sinh động. có </sub>
nhóm chính,
nhóm phụ.


Hình vẽ: có
nhóm chính,
nhóm phụ.


Hình vẽ rõ
ràng
Hình vẽ
chưa rõ
ràng
Hình vẽ
xấu, khơng
rõ hình
<b>Bố cục</b>


<b>( 2 ®)</b> Bố cục tốt: chặt <sub>chẽ, cân đối.</sub> Bố cục chặt <sub>chẽ, </sub> Bố cục <sub>tương đối</sub> Bố cục rời <sub>rạc</sub> Bố cục rơi
<b>Màu sắc</b>


<b>( 2 ®)</b> Màu sắc: Có hịa<sub>sắc.hài hịa có </sub>
đậm nhạt, rõ
trọng tâm.


Màu sắc: Có
hịa sắc.hài hịa



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Đường</b>
<b>nét</b>
<b>( 2 ®)</b>


Đường nét Sinh
động : có nét
đậm, nét nhạt, tự
nhiên.


Đường nét
Sinh động : có
nét đậm, nét
nhạt,


Đường nét
( chưa thể
hiện được)


Đường nét(
chưa thể
hiện được)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104></div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Ngày soạn: 12 / 5 / 2013


Tiết: 35


<i><b>TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG NĂM</b></i>


<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1.Kiến thức:</b>


- Nhằm đánh giá lại các kết quả đã học trong cả một năm học.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Hs đánh giá nhận xét được kết quả đã học.
<b>3. Thái độ:</b>


- Hs trân trọng những thành quả học tập của mình.


<b>B. Chn bÞ ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:</b>
<b>1. Giỏo viờn:</b>


- Giấy khổ lớn, hồ dán, kéo..
<b>2. Học sinh:</b>


- Bài vẽ của cả năm học.
- Hồ dán, Kéo, bút dạ lớn.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy - học</b>


1. Kiểm tra đồ dùng học tập.


- Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị kết quả học tập.
- Đồ dùng cho tiết trưng bày kết quả học tập.
2.Chọn tranh:


- Gv: Hướng dẫn cho học sinh chọn tranh.
- Hs: cùng GV chọn tranh theo yêu cầu.
3. Dán tranh:



Gv: Cho học sinh dán tranh vào giấy khổ lớn theo hướng dẫn của GV:
HS; thực hiện theo yêu cầu:


4: Đánh giá kết quả học tập:


Gv: Cho Hs đánh giá tranh theo yêu cầu:
? Đế tài:


? Bố cục của tranh:
? Hình vẽ:


? Màu sắc:


Hs: Thực hiện theo yêu cầu:


Gv: Nhận xét, bổ xung ý kiến, cho điểm động viên học sinh:


? Qua tiết trưng bày kết quả chúng ta rút ra được điều gì? Ta thấy những thiếu sót nào
của mình trong khi học tập?


Hs: trả lời:


Gv: Nhận xét và chốt lại:
5. Tổng kết:


- Gv: Nhận xét ý thức chuẩn bị của hs và ý thức tham gia của hs trong tiết học.
- Thu dọn lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Tiết 23</b>




<b> </b>

<i><b>Vẽ tranh </b></i>



<i><b>ĐỀ TÀI : </b></i>

<i><b>NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN </b></i>


( tiÕt 1 )


<i><b>I. MỤC TIÊU</b>:</i>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Rèn luyện cách chọn đề tài, cách sắp xếp bố cục hình mảng, cách vẽ
hình..


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS vẽ hoặc xé dán giấy màu thành bức tranh có nội dung về ngày tết.
<b> 3. Thái độ:</b>


- HS thêm yêu quê đất nước thơng qua tìm hiểu các hoạt động của ngày tết
và mùa xuân.


<i><b>II .CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b></i>:


<b> 1. Giáo viên</b>:


- Tranh mĩ thuật 6.


- Bài vẽ của HS năm trước.
<b> 2. Học sinh</b>:



- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b></i>:<i><b> </b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: (2’)
- Kiểm tra đồ dùng dạy học:


Giới thiệu bài: Sắp đến tết rồi gia đình chúng ta và chúng ta sẽ làm gì để đón
một


Cái tết cổ truyền đầy vui tươi và hạnh phúc…
<b>2. Nội dung bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: (5’)


<b>Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài: </b>
?Em hãy kể lại những trị chơi ngày tết mà em thích
nhất ?


HS: Thảo luận và đưa ra kết quả:
- GV bổ sung:


+ Trị chơi ngày tết có rất nhiều:


chơi đu, đua thuyền, ném còn múa xoè, múa sạp
,thổi khèn chọi gà, múa rồng, lân, sư tử…


- Treo bài của HS năm trước:



? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?


? Em học được gì ở bài đó (cách chọn nội dung ,thể
hiện mảng chính phụ ,không gian màu sắc )


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

HS: Đưa ra ý kiến:


Nội dung:


Ngày tết: đi chợ tết, gói bánh….
Mùa xuân: Hội làng, chơi đu, đua
thuyền, múa rồng,………


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: (5’)
<b>Hướng dẫn HS cách vẽ</b>:


? Em hãy ghi lại các bước tiến hành bài vẽ tranh
đề tài?


- GV bổ sung đưa đáp án.


- Hướng dẫn HS cách vẽ trên đồ


dùng dạy học kết hợp minh hoạ trên bảng.
+ Nội dung :tiêu biểu, cụ thể.


+ Bố cục : Rõ mảng chính, phụ rõ khơng gian địa
điểm . + Hình vẽ : không trùng lặp tỷ lệ theo xa gần .



+ Màu sắc: Tươi sáng ,rõ mảng chính phụ ,theo xa
gần . -Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước.






<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: (25’)


<b>Hướng dẫn HS thực hành:</b>


- GV theo dõi gợi ý các em làm bài theo ý thích.
- Gợi ý những em còn lúng túng trong việc lựa
chọn nội dung đề tài, hình ảnh, bố cục, màu sắc.


<b>HOẠT ĐỘNG 4 </b> (5’)
<b>Đánh giá kết quả học tập</b>


- Các nhóm chọn 3 bài làm tốt gắn lên bảng ,nhận
xét chéo nhóm,cho điểm.


- GV bổ sung ,tuyên dương những em làm bài có
tính sáng tạo,hay ,hấp dẫn.


<b>II. Cách vẽ</b>:


1. Tìm, chọn nội dung, tìm mảng
chính phụ.




2. Vẽ hình ảnh:


3. Vẽ màu:
<b>III. Thực hành</b>:


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập:</b>


. <b>3. Củng cố</b>: (3’)
? Nêu cách vẽ tranh đề tài?


? Qua bài học em thấy gì ở các trị chơi dân gian?


<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . </b>(1’)
- Hoàn thành bài vẽ ở nhµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108></div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Ngày soạn:
Ngày dạy: TiÕt 27

<i><b> : Vẽ theo mẫu</b></i>



<i><b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( VẼ ĐẬM NHẠT )</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<b>1. Kiến thức</b>:


- HS biết phân chia, vẽ đậm nhạt theo cấu trúc từng vật.
<b>2. Kĩ năng</b>:


- Vẽ được đậm nhạt gần sát mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


- Các em nhận thấy bài vẽ được đẹp lên rất nhiều qua vẽ đậm nhạt từ đó các em


thêm hào hứng với môn học.


<b> </b><i><b>II .CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b></i>:
<b> 1. Giáo viên:</b>


- Tranh mĩ thuật 6, bài vẽ của HS năm trước.
- Mẫu vẽ: cái phích và quả bóng.


<b>2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b></i>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Kiểm tra bài dựng hình tiết 1


Giới thiệu bài: Để vẽ đậm nhạt của hai đồ vật giờ trước chúng ta đã vẽ hình thì
làm thế nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:


<b> 2. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV &HS </b> <b> Nội dung ghi bảng </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: ( 8’)<b> </b>


<b> Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b>
- Gọi nhóm trưởng lên đặt lại mẫu như tiết 1.
- GV bổ sung, đặt lại mẫu nếu cần:


? Ánh sáng từ phía nào chiếu tới?



? Đậm nhất, sáng nhất thuộc về phần nào của mẫu nào?


I <b>. Quan sát nhận xét</b>:
* Đặt lại mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

? Đặc điểm ánh sáng ở từng vật?
HS: Thảo luận và đưa ra kết quả:


- GV bổ sung nhấn mạnh sự khác nhau về đậm nhạt
trên từng mẫu?


LƯU Ý :


+ Quan sát hướng ánh sáng.


+ Nhận xét đậm nhạt trên mẫu (phụ thuộc vào hướng
ánh sáng chiếu tới mạnh hay yếu, vị trí người nhìn, chất
liệu màu sắc đồ vật ..)



<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(5’)


<b>Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt:
? Cách vẽ đậm nhạt như thế nào?


HS: Nhắc lại kiến thức đã học:


- Phác mảng đậm nhạt, vẽ từ đậm đến nhạt và theo cấu


trúc từng vật phẳng, cong, nghiêng.


- Cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước để các em
nhận xét rút kinh nghiệm


<b>HOẠT ĐÔNG 3: </b>(27’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:


- GV theo dõi hướng dẫn HS cách phác mảng, cách vẽ
đậm nhạt.


HS: Tự làm bài:


- GV: Gợi ý HS về so sánh các độ đậm nhạt, nhấn
mạnh hay tẩy sáng đôi chỗ để bài vẽ thêm sinh động.
-Luôn luôn quan sát mẫu để điều chỉnh bài vẽ sao cho
chính xác nhất.


- Lên dần từ đậm đến nhạt và trên tồn bộ nhóm mẫu.
- Giữa giờ thực hành lấy một số bài có cách làm tốt,
chưa tốt nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>Đánh giá kết quả học tập:</b>
- Các nhóm chọn 2,3 bài tốt gắn lên bảng.
- Nhận xét chéo nhóm xếp loại bài theo ý thích.
- GV bổ sung, lưu ý các em những điều cần tránh và
phát huy, cho điểm.



<b> II. Cách vẽ</b>:
- Vẽ đậm nhạt:


+ Phác mảng đậm nhạt


+ Vẽ mảng đậm trước, mảng
nhạt sau


+ Vẽ bóng đổ và nền để tạo
khơng gian cho bài.


<b>III. Thực hành</b>:


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập:</b>


<b> 3. Củng cố: </b> (4’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

? Thế nào là vẽ đậm nhạt?
<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)
- Về nhà tự bày mẫu vẽ theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Ngày soạn:
Ngày dạy: TiÕt 27

<i><b> : Vẽ theo mẫu</b></i>



<i><b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( VẼ ĐẬM NHẠT )</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<b>1. Kiến thức</b>:


- HS biết phân chia, vẽ đậm nhạt theo cấu trúc từng vật.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Vẽ được đậm nhạt gần sát mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


- Các em nhận thấy bài vẽ được đẹp lên rất nhiều qua vẽ đậm nhạt từ đó các em
thêm hào hứng với mơn học.


<b> </b><i><b>II .CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b></i>:
<b> 1. Giáo viên:</b>


- Tranh mĩ thuật 6, bài vẽ của HS năm trước.
- Mẫu vẽ: cái phích và quả bóng.


<b>2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b></i>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Kiểm tra bài dựng hình tiết 1


Giới thiệu bài: Để vẽ đậm nhạt của hai đồ vật giờ trước chúng ta đã vẽ hình thì
làm thế nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:


<b> 2. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV &HS </b> <b> Nội dung ghi bảng </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: ( 8’)<b> </b>



<b> Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b>
- Gọi nhóm trưởng lên đặt lại mẫu như tiết 1.
- GV bổ sung, đặt lại mẫu nếu cần:


? Ánh sáng từ phía nào chiếu tới?


? Đậm nhất, sáng nhất thuộc về phần nào của mẫu nào?
? Đặc điểm ánh sáng ở từng vật?


HS: Thảo luận và đưa ra kết quả:


- GV bổ sung nhấn mạnh sự khác nhau về đậm nhạt
trên từng mẫu?


LƯU Ý :


+ Quan sát hướng ánh sáng.


+ Nhận xét đậm nhạt trên mẫu (phụ thuộc vào hướng
ánh sáng chiếu tới mạnh hay yếu, vị trí người nhìn, chất
liệu màu sắc đồ vật ..)


I <b>. Quan sát nhận xét</b>:
* Đặt lại mẫu:


* Nhận xét mẫu:
- Đậm nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(5’)


<b>Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt:
? Cách vẽ đậm nhạt như thế nào?


HS: Nhắc lại kiến thức đã học:


- Phác mảng đậm nhạt, vẽ từ đậm đến nhạt và theo cấu
trúc từng vật phẳng, cong, nghiêng.


- Cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước để các em
nhận xét rút kinh nghiệm


<b>HOẠT ĐÔNG 3: </b>(27’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:


- GV theo dõi hướng dẫn HS cách phác mảng, cách vẽ
đậm nhạt.


HS: Tự làm bài:


- GV: Gợi ý HS về so sánh các độ đậm nhạt, nhấn
mạnh hay tẩy sáng đôi chỗ để bài vẽ thêm sinh động.
-Luôn luôn quan sát mẫu để điều chỉnh bài vẽ sao cho
chính xác nhất.


- Lên dần từ đậm đến nhạt và trên tồn bộ nhóm mẫu.
- Giữa giờ thực hành lấy một số bài có cách làm tốt,
chưa tốt nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>



<b>Đánh giá kết quả học tập:</b>
- Các nhóm chọn 2,3 bài tốt gắn lên bảng.
- Nhận xét chéo nhóm xếp loại bài theo ý thích.
- GV bổ sung, lưu ý các em những điều cần tránh và
phát huy, cho điểm.


<b> II. Cách vẽ</b>:
- Vẽ đậm nhạt:


+ Phác mảng đậm nhạt


+ Vẽ mảng đậm trước, mảng
nhạt sau


+ Vẽ bóng đổ và nền để tạo
khơng gian cho bài.


<b>III. Thực hành</b>:


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập:</b>


<b> 3. Củng cố: </b> (4’)


? Nêu cách vẽ đậm nhạt của cái phích và hình cầu?
? Thế nào là vẽ đậm nhạt?


<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)
- Về nhà tự bày mẫu vẽ theo ý thích.



- Nghiên cứu trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116></div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117></div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Ngày soạn: 5/4/2011 Ngày dạy: 7/4/2011 Dạy lớp: 6A
8/4/2011 Dạy lớp: 6B


<i><b>Tiết 30</b></i>



<i><b>Bài 30 : Vẽ tranh </b></i>



<i><b>ĐỀ TÀI: THỂ THAO VĂN NGHỆ</b></i>


<i><b>I.MỤC TIÊU:</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết về các hoạt động thể thao văn nghệ.
<b> 2. Kĩ năng</b>:<b> </b>


- Rèn luyện kĩ năng vẽ trah đề tài,Vẽ được một bức tranh đúng chủ đề.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục HS thê yêu thích hoạt động thể thao văn nghệ qua bài học.
<i><b>II . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:</b></i>


<b>1. Giáo viên</b>:


- Tranh mĩ thuật 6 bài vẽ của HS năm trước.
<b>2. Học sinh</b>:


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


? Hãy nêu một vài nét về mĩ thuật Ai Cập (La mã, Hi lạp) cổ đại?


<i>Đáp án</i>: Phần I, II, III bài 29 (Sơ lược về mĩ thuật thể giới thời kì cổ đại)
Giới thiệu bài: Để vẽ tranh về đề tài thể thao, văn nghệ ta phải làm như thế nào?
bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:


<b>2. Nội dung bài mới</b>:


<b> Hoạt động của GV & HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<b>Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài: </b>(6’)
- GV nêu vai trò của các hoạt động thể thao,văn
nghệ trong đời sống.


+ Một số hoạt động về thể thao,văn nghệ mà nhà
trường , địa phương, nhà nước tổ chức.


? Em hãy kể tên những hoạt động thể thao văn nghệ
mà trường tổ chức


? Trong các hoạt động trên em thích hoạt động nào
nhất?


HS: Trả lời.


GV: Cho hs trao đổi để tìm ra nhưng nội dung của để


tài.


HS: Thảo luận và đưa ra kết quả.
GV: Nhận xét và chốt lại.


? Em chọn nội dung nào cho tranh của mình? nhóm


<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

chính phụ đang làm gì? màu sắc theo gam nào?
HS: Nêu những ý kiến của mình.


- Văn nghệ: múa hát, đàn hát, độc
tấu, đơn ca……..


- GV bổ sung:


+ Thể thao gồm: các mơn điền kinh, đá
cầu,cầu lơng,bóng đá bóng chuyền, chơi
gơn, bóng rổ...


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(5’)
<b> Hướng dẫn HS cách vẽ</b>:


? Em hãy nhắc lại cách tiến hành bài vẽ
tranh đề tài?


HS: Nêu tiến trình cách vẽ.


-GV hướng dẫn cách vẽ trên ĐDDH


- Sắp xếp bố cục rõ mảng chính phụ
khơng gian, địa điểm…


- Đảm bảo tỷ lệ các hình ảnh theo xa gần
và không trùng lặp.


- Màu sắc đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính,
theo gam.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b> (20’)
<b>Hướng dẫn HS thực hành</b>:
- GV theo dõi HS làm bài.


- Gợi ý giúp những em cịn lúng túng trong
cách chọn nội dung, hình ảnh, sắp xếp bố
cục,vẽ màu...


- Giữa giờ lấy 2,3 bài tốt nhận xét rút kinh
nghiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>Đánh giá kết quả học tập:</b> (5’)
- GV chọn 2,3 bài tốt nhất của các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau.
- GV bổ sung, nhận xét, cho điểm.


<b>II. Cách vẽ:</b>


1.Tìm chọn nội dung, sắp xếp mảng


chính, mảng phụ.


2. Vẽ hình:
3.Vẽ màu:




<b>III. Thực hành</b>:


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập:</b>


<b>3. Củng cố: </b>(3’)


? Hoạt động thể thao văn nghệ có tác dụng gì trong cuộc sống?


? Em có ý thức gì với các mơn thể thao và văn nghệ mà em yêu thích?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>(1’)


- Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà.
- Sưu tầm khăn để đặt lọ hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120></div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Ngày soạn: 3/5/2011 Ngày dạy: 5/5/2011 Dạy lớp: 6A
6/5/2011 Dạy lớp: 6B


<i><b>Tiết 34</b></i>


<i><b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b></i>

<i><b> (Tiết 2 vẽ màu )</b></i>


<i> <b>I. MỤC TIÊU</b>:</i>


<b>1. Kiến thức</b>:



- Biết lựa chọn hình ảnh tiêu biểu của quê hương cho bài vẽ.
- HS nhớ lại, biết cách vẽ tranh đề tài.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Luyện kĩ năng vẽ tranh đề tài vẽ hoàn chỉnh phần hình tranh đề tài


quê hương em với nội dung phong phú, sinh động. Bố cục chặt chẽ, hình ảnh
đẹp, phù hợp, có cách thể hiện riêng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Thể hiện tình cảm với quê hương đất nước biết đem những nét đẹp của
quê hương vào trong tranh.


<i><b> </b><b>II. NỘI DUNG ĐỀ.</b></i>


Lớp: 6A. Em hãy vẽ một tranh về đề tài: Quê hương em với nội dung là cảnh đẹp
quê hương?


Lớp: 6B. Em hãy vẽ một tranh về đề tài: Quê hương em với nội dung: lễ hội?
<b> </b><i><b> </b><b>III. BIỂU ĐIỂM.</b></i>


<b> ĐIỂM 9,10</b>:


+Nội dung: Hay, mới, có ý nghĩa, tỏ ra có năng khiếu.
+ Bố cục: Rõ mảng chính phụ, có khơng gian.


+ Hình vẽ: Đẹp sinh động, theo xa gần.



+ Màu sắc: Đẹp, phù hợp với nội dung, đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính.
<b>ĐIỂM 7,8</b>:


+Nội dung: Rõ ràng.


+ Bố cục: Rõ mảng chính phụ, khơng gian tương đối đạt.
+ Hình vẽ: Rõ động tác tư thế.


+ Màu sắc: Phù hợp với nội dung đề tài.
<b>ĐIỂM 5,6</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+ Bố cục: Có chính phụ tương đối đạt.


+ Hình vẽ: Tương đối phù hợp với nội dung đề tài.
+ Màu sắc: Tơ kín màu.


<b>ĐIỂM DƯỚI 5:</b>


+ Nội dung: Không rõ ràng.


+ Bố cục: Không có mảng chính phụ.
+ Hình vẽ: Sơ sài.


+ Màu sắc: Khơng tơ kín màu.


<i><b>IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA. </b></i>


Nội dung:……….
……….


Bố cục:……….
……….
Hình vẽ:………
……….
Màu sắc:………..


……….<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

PHÒNG GIÁO DỤC MỘC CHÂU
<b> TRƯỜNG THCS MỘC LỴ</b>


<b> </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b> Môn</b>: Mĩ thuật 6


( Thời gian: 90 phút)


Lớp: 6A. Em hãy vẽ một tranh về đề tài: Quê hương em với nội dung là cảnh đẹp quê
hương?


Lớp: 6B. Với nội dung: Vui chơi hay hoạt độnh lao động sản xuất, em hãy vẽ một tranh về
đề tài: Quê hương em?


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>1. Đáp án</b>


Không


<b>2. Biểu điểm.</b>
<b> ĐIỂM 9,10</b>:



+Nội dung: Hay, mới, có ý nghĩa, tỏ ra có năng khiếu.
+ Bố cục: Rõ mảng chính phụ, có khơng gian.


+ Hình vẽ: Đẹp sinh động, theo xa gần.


+ Màu sắc: Đẹp ,phù hợp với nội dung, đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính.
<b>ĐIỂM 7,8</b> :


+Nội dung: Rõ ràng.


+ Bố cục: Rõ mảng chính phụ ,khơng gian tương đối đạt.
+ Hình vẽ: Rõ động tác tư thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>ĐIỂM 5,6</b> :


+ Nội dung: Tương đối rõ.


+ Bố cục: Có chính phụ tương đối đạt.


+ Hình vẽ: Tương đối phù hợp với nội dung đề tài.
+ Màu sắc: Tơ kín màu.


<b>ĐIỂM DƯỚI 5 :</b>


+ Nội dung: Không rõ ràng.


+ Bố cục: Khơng có mảng chính phụ.
+ Hình vẽ: Sơ sài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>II . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :</b>


<b> 1. Giáo viên :</b>


- Một số bài vẽ của HS năm trước .
<b>2. Học sinh :</b>


- Giấy vẽ ,bút chì ,tẩy, màu ,giấy màu ,hồ dán .
<b> III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<b>1 . Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập .
<b> 2 . Nội dung bài mới :</b>


<b> </b>Giới thiệu bài : trực tiếp ..


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b> Nội dung ghi bảng</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1(5’)</b>


<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b>


- GV cho HS quan sát nhận xét một số bài vẽ về đề
tài quê hương :


+ phong cảnh : miền núi, miền biển, thành phố...
+ Lễ hội : chọi gà, hát đối, múa sạp, đua thuyền...
+Cảnh sinh hoạt : Trong gia đình, chợ quê ,ngày
mùa ,chăn nuôi …


+ HS quan sát , nhận xét :


- GV đặt câu hỏi :


? Em thích bức tranh nào? vì sao?


? Em định vẽ về đề tài quê hương như thế nào ?
? Nhóm chính, phụ có những hình ảnh gì ?màu sắc
ntn?


<b>I . Quan sát ,nhận xét</b> :


+ HS trả lời .
- GV bổ sung:


+Trước khi vẽ phải hình dung đầy đủ về:
+ Nội dung tranh .


+ Nhóm chính ,phụ .
+ Hình ảnh .


+ Màu sắc .


+ Thực hiện đúng theo các bước đã học .
+ HS nghe GV bổ sung.


<b>HOẠT ĐỘNG 2 :(35’)</b>
<b>Hướng dẫn HS thực hành :</b>
- GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra :
+ Hồn chỉnh phần hình tại lớp .
* Yêu cầu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

+ Lựa chọn nội dung cụ thể điển hình .
+ Rõ nhóm chính phụ .


+ Hình vẽ sinh động ,phong phú .
+ Đảm bảo luật xa gần trong tranh .
+ HS làm bài cá nhân .


- Giữa giờ lấy một số bài làm tốt chưa tốt nhận xét
rút kinh nghiệm chung để các em tự sửa sai trên
bài vẽ của mình .


<b> 3. Củng cố, (4’</b>)
- GV nhận xét giờ học .


- Tuyên dương những học sinh có ý thức học tốt và có cách chọn nội dung hay .
- Thu bài vẽ lại .


<b> 4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà .(1’)</b>
- Suy nghĩ chọn màu cho bài vẽ của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Ngày soạn: Ngày dạy:


<i><b>Tiết 34</b></i>


<i><b>Bài 34 :Vẽ tranh</b></i>



<i><b>ĐỀ TÀI : QUÊ HƯƠNG EM</b></i>



<i><b>( Kiểm tra học kì II - Tiết 2)</b></i>



<b>1. MỤC TIÊU :</b>


<b> 1. Về kiến thức</b>:


- HS nhớ lại cách dùng màu trong cách vẽ tranh đề tài .
<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Vẽ màu cho bức tranh phù hợp với nội dung .Đảm bảo đậm nhạt theo xa gần.
Màu sắc tươi sáng.


<b>3. Về thái độ: </b>


- Qua bài học các em thêm yêu mến, trân trọng quê hương đất nước và biết
mang những nét đẹp của quê hương, đất nước vào tranh vào tranh .


II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :<b> </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


<b> - </b>Tranh vẽ của học sinh năm trước .
- Tranh mĩ thuật 6 .


<b>2. Học sinh</b> :


- Bút chì , tẩy ,màu…
<b> 3 . Phương pháp dạy học</b> :
- Trực quan ,thực hành .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY<b> :</b>
<b> 1 .Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập .


<b> 2 . Bài mới :</b>


Giới thiệu bài : Trực tiếp …


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1 :( 5’)</b>


<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b>
<b> - </b>GV trả lại bài vẽ cho HS.


<b> + </b>HS nhận bài .


- GV yêu cầu các em xem lại nội dung, bố cục,
hình vẽ nếu cần thì điều chỉnh lại .


- Cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước :
+ Lưu ý các em một số điểm sau :


- Màu sắc theo gam .


-Đảm bảo ba độ đậm nhạt chính .


-Nhóm chính màu sắc đẹp nổi bật nhất,nhóm
phụ khơng gian tuỳ theo xa gần mà nhạt dần đi .


+ HS nghe GV bổ sung, quan sát bài vẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b>
<b>Hướng dẫn HS thực hành :</b>
- GV theo dõi hướng dãn HS làm bài .



<b>II. Thực hành</b> :
+ HS làm bài cá nhân.


- GV động viên ,khích lệ để các em làm bài tốt .
- Giữa giờ lấy một số bài làm nhận xét để các
em rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình .




<b>B I Ể U Đ I Ể M </b> :
<b> ĐIỂM 9,10</b>:


+Nội dung : Hay ,mới ,có ý nghĩa ,tỏ ra có năng khiếu .
+ Bố cục : Rõ mảng chính phụ ,có khơng gian .


+ Hình vẽ : Đẹp sinh động ,theo xa gần .


+ Màu sắc : Đẹp ,phù hợp với nội dung , đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính .
<b>ĐIỂM 7,8</b> :


+Nội dung : Rõ ràng .


+ Bố cục : Rõ mảng chính phụ ,khơng gian tương đối đạt .
+ Hình vẽ : Rõ động tác tư thế .


+ Màu sắc : Phù hợp với nội dung đề tài .
<b>ĐIỂM 5,6</b> :


+ Nội dung : Tương đối rõ .



+ Bố cục : Có chính phụ tương đối đạt .


+ Hình vẽ : Tương đối phù hợp với nội dung đề tài .
+ Màu sắc : Tơ kín màu .


<b>ĐIỂM DƯỚI 5 :</b>


+ Nội dung : Không rõ ràng .


+ Bố cục : Không có mảng chính phụ .
+ Hình vẽ : Sơ sài .


+ Màu sắc: Khơng tơ kín màu .
<b> 3. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra bài kiểm tra:</b>


<b>-</b> <i><b>Nội dung:</b></i>………..


<i><b> </b></i>


……….
<i><b>- Bố cục :</b></i>


<i> ..</i>………...
<i><b> </b></i>


………..
<i><b>- Hình vẽ : </b></i>


……… ……….


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>- Màu sắc : </b></i>


………...


<i><b> </b></i>……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×