Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tư chọn ly 7 vật lý 7 nguyễn trung thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.34 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn : 7/11/2009</b></i>
<b>BÀI TẬP: XÁC ĐỊNH TIA PHẢN XẠ,TIA TỚI</b>


<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng và phản xạ</b>
ánh sáng.


<b> 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát và diễn đạt bằng lời, kỹ năng vẽ hình, đo độ.</b>
<b> 3. Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, u thích mơn học. </b>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp.


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


<b> Các kiến thức cơ bản của hai định luật</b>
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định </b>
Kiểm tra sĩ số :


………
II. Kiểm tra bài cũ


Giới thiệu môn học và những yêu cầu cơ bản
<b>III. Bài mới</b>


<i><b> a. Đặt vấn đề: Như vậy trong chương trình vật lí ta đã học hai định luật cơ bản của</b></i>


chương. Để các em nắm vững các kiến thức bài học hơm nay thầy trị ta áp dụng các kiến
thức trên để bgiair quyết các bài tập


<i><b> b</b></i>. Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản đã </b>
học.


Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của định
luật truyền thẳng của ánh sáng?


Học sinh: Trả lời câu hỏi của giáo viên
GV: Đường truyền của ánh sáng được biểu
diễn như thế nào?


Học sinh: Trả lời câu hỏi của giáo viên


Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của định
luật phản của ánh sáng?


Học sinh: Trả lời câu hỏi của giáo viên


1<b>. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.</b>
- Trong môi trờng trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền đi theo dờng thẳng.


<b>2.Đường truyền của tia sáng</b>



- Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn
bằng một đờng thẳng có hớng gọi là tia
sáng.


S M
<b>3.Định luật phản xạ của ánh sáng</b>


- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia
tới và đờng phỏp tuyn ti im ti.


- Góc phản xạ bằng góc tíi.


TIẾT
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình
Học sinh: Trả lời câu hỏi của giáo viên


<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>


GV: Hướng dẫn Các bước vẽ tia phản xạ
B1: Vẽ đường pháp tuyến.


B2: Xác định số đo góc tới


B3: Vẽ tia phản xạ sao cho số đo góc phản
xạ bằng góc tới .


Học sinh làm theo các bước như đã hướng
dẫn



<b> I</b>
<b>4. Bài tập:</b>


Bài 1.


Áp dụng vẽ tia tới, tia phản xạ, số đo góc tới,
số đo góc phản xạ trong các hình sau:





❑<i><sub>α</sub></i><sub>=</sub><sub>25</sub>0



Bài làm


Góc tới i= 00


Góc phản xạ i ❑<i>,</i> =0 ❑0


<i>∠</i>NIR=900<i>−</i>250=650 <i>⇒∠</i>SIN=650


S <sub>R</sub>


I


a, I b,


S



I
a,


R
N


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Cũng cố: Giáo viên cũng cố lại các kiến thức cơ bản</b>
Nhận xét khả năng tự học của các em.


<b>5. Dặn dò: Nắm vững kiến thức chuẩn bị tiết 2.</b>


<i><b> BÀI TẬP: </b></i><b>Vẽ đờng đi của tia sáng qua một gơng.</b>
<b>Tính góc đặt của gơng với phơng nằm ngang.</b>


<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Kiến thức:- Tiếp tục Ôn lại các kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng và</b>
phản xạ ánh sáng.


<b> 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát và diễn đạt bằng lời, kỹ năng vẽ hình,đo độ.</b>
<b> 3. Thái độ: </b>


-Rèn luyện tính cẩn thận, u thích mơn học, tinh thần hợp tác.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.



<b>C. CHUẨN BỊ:Các kiến thức cơ bản của hai định luật, bài tập cũng cố. máy chiếu.</b>
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định </b>
Kiểm tra sĩ số :


………
II. Kiểm tra bài cũ


Giới thiệu môn học và những yêu cầu cơ bản
<b>III. Bài mới</b>


<i><b> a. Đặt vấn đề: Như vậy trong chương trình vật lí ta đã học hai định luật cơ bản của</b></i>
chương. Để các em nắm vững các kiến thức bài học hôm nay thầy trò ta áp dụng các kiến
thức trên để bgiair quyết các bài tập


<i><b> b. Triển khai bài: </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1:Bài tập 1.GV: Chiếu bài tập</b></i>
lên bảng


HS: Đọc đề, tóm tắt bài tốn.


GV: u cầu 1 học sinh lên bng v hỡnh.
<b>Bài 1: Một tia sáng mặt trời nghiêng mét gãc</b>


<sub> =30</sub>0<sub> so víi ph¬ng n»m ngang. Dïng mét </sub>



g-ơng phẳng hứng tia sáng đó để soi sáng đáy
một ng tr thng ng. Hi gúc nghiờng B


Phơng pháp giải:


300 <sub> </sub>


X


TIT
2


G S


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của mặt gơng so với phơng nằm ngang là bao
nhiêu?


GV: Tia phn x cú phng, chiều như thế
nào?


HS: Trả lời, học sinh khác nhận xét.


GV:Yêu cầu 1 học sinh lên vẽ tia phản xạ.
HS: Lên vẽ hình.


GV: u cầu 1 học sinh tính

<sub>SIR</sub>


GV: Đường pháp tuyến có tính chất gì?
HS: Lên vẽ đường pháp tuyến



IN là đờng pháp tuyến cũng là đờng phân giác
của góc

SIR =>

SIN = 600


Từ đó yêu cầu học sinh tính góc SIX
<b>Bµi 2 </b>


Một tia sáng mặt trời nghiêng một góc 
=600<sub> so với phơng nằm ngang. Hỏi phải đặt </sub>


g-ơng hợp với phg-ơng nằm ngang một góc bao
nhiêu để thu đợc tia phản xạ có phơng nằm
ngang?


<b>GV: Chiếu bài tập lên bảng</b>
HS: Đọc đề, tóm tắt bài tốn.


GV: u cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình tóm
tắt.


GV: Tia phản xạ có phương,chiều như thế
nào?


HS: Trả lời, học sinh khác nhận xét.


GV:Yêu cầu 1 học sinh lên vẽ tia phản xạ.
HS: Lên vẽ hình trường hợp 1: Chiều từ phải
sang trái.


Yờu cầu 1 học sinh lờn vẽ đường phỏp tuyến.
Gọi IN là đờng pháp tuyến của gơng thì IN


cũng là đờng phân giác của góc

SIR
GV: yờu cầu học sinh tớnh

<sub>NIR RIG</sub><sub>2</sub><sub> </sub>


Trường hợp 2:


GV:Yêu cầu 1 học sinh lên vẽ tia phản xạ.
HS: Lên vẽ hình trường hợp 1: Chiều từ trái
sang phải.


Yêu cầu 1 học sinh lên vẽ đường pháp tuyến.



R


Tia SI cho tia phản xạ IR. Ta có:

SIR =300<sub> +90</sub>0<sub> = 120</sub>0


IN là đờng pháp tuyến cũng là đờng phân
giác của góc

SIR =>

SIN = 600


=>

GIS= 900<sub> – </sub>

<sub>SIN</sub>


=>

GIS = 900<sub>- 60</sub>0<sub> =30</sub>0<sub> =></sub>



GIX=

GIS +

SIX = 600<sub> vậy gơng</sub>


nghiêng với phơng nằm ngang mộy gãc
600<sub>.</sub>


<b>Bµi 2 </b>





600



Phơng pháp gi¶i


Ta nhận thấy có hai vị trí đặt gơng phẳng
để thu đợc tia phản xạ có phơng nằm
ngang.
Trờng hợp 1:


S
N


G1
R


I



G2


Gọi IN là đờng pháp tuyến của gơng thì
IN cũng là đờng phân giác của góc


SIR


=>

NIR = 600<sub>/ 2 = 30</sub>0



N


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: yêu cầu học sinh tính góc SIR từ đó suy
ra góc RIG2 .


=>

RIG2 = 900 – 300 = 600. VËy


g-ơng hợp với mặt phẳng nằm ngang một
góc 600


Trờng hỵp 2:


S N


G1


I
R


G2


<sub>SIR = 180</sub>0<sub> - 60</sub>0<sub> = 120</sub>0<sub> => </sub>

<sub>NIR</sub>


= 600


=>

RIG2 = 900 - 600 = 300. Vậy


g-ơng hợp với mặt ph¼ng n»m ngang mét
gãc 300<sub>.</sub>



<b> 4. Cũng cố: Giáo viên cũng cố lại các kiến thức cơ bản</b>
Nhận xét khả năng tự học của các em.


<b> 5. Dặn dò: Nắm vững kiến thức chuẩn bị tiết 3,4.</b>
<b> </b>


<b> </b><i>Ngày soạn : 15/11/2009</i>


Vẽ đờng đi của tia sáng
qua 2 hoặc 3 hoặc 4 gơng phẳng.


<b> </b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng và phản xạ</b>
ánh sáng.


<b> 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát và diễn đạt bằng lời, kỹ năng vẽ hình, đo độ.</b>
<b> 3. Thái độ:-Rèn luyện tính cẩn thận, u thích mơn học. </b>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ: Bài tập, máy chiếu.</b>


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định Kiểm tra sĩ số :………..</b>
II. Kiểm tra bài cũ: lòng vào bài mới.



<b>III. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> a. Đặt vấn đề: Nếu có 2-3 gương phẳng ghép lại thì vẽ tia tới và tia phản xạ như thế nào?</b></i>
Bài học hơm nay thầy trị ta áp dụng các kiến thức trên để bgiair quyết các bài tập


b. Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Hoạt động 1: Khai th¸c bài toán quang
<b>hình lớp 7 </b>


Cho hai điểm A, B đặt trớc hai gơng
phẳng(G). Trình bày phơng pháp vẽ đờng
truyền một tia sáng đi từ A phản xạ trên
(G) tại rồi phản xạ đến B.


GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại cách vẽ
ảnh của một điểm bằng hai cách : Áp
dụng ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng và áp dụng định lật phản xạ ánh
sáng để vẽ.


HS: Lên bảng vẽ.


GV: Cũng cố lại bằng bài tập , yêu cầu
học sinh lên bảng vẽ.


Hoạt động 2.Bài tập.



GV: Chiếu bài tập lên máy
HS: Đọc đề và nêu tóm tắt


<b>Bµi 1: Cho hai gơng phẳng (G</b>1) và (G2)


quay mặt phản xạ vào nhau, hợp với nhau
một góc nhọn. Hai điểm AB n»m tríc hai


<b>+ Khai thác bài tốn quang hình lớp 7 </b>
Giả sử ta ta đã vẽ đợc tia sáng AIB thì tia
phản xạ IB có đờng kéo dài đi qua ảnh A1


đối xứng với A qua gơng (G). Từ đó suy
ra cách vẽ nh sau :


- Vẽ A1 đối xứng với A qua (G) tại I.


- Nối A1 với B cắt gơng (G) tại I.


- Đờng truyền của tia sánglà A I  B
A N B


Trên cơ sở đó ta có phơng pháp vẽ nh sau: tia
tói


đi qua A thì tia phản xạ có đờng kéo dài đi
qua A’


đối xứng với A qua gơng.



A A,




* Ph ¬ng pháp giải:
A


A,<sub> </sub>


B
G2


I
B1



A,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gơng. Trình bày cách vẽ đờng truyền của
một tia sáng từ A phản xạ lần lợt trên hai
gơng rồi đến B trong hai trng hp.



a. Đến gơng G1 trớc.


b. Đến gơng G2 trớc.


GV: Yờu cu hc sinh nêu phương án
giải quyết bài tập.



Học sinh khác nêu nhận xét.


GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vé ảnh
của A và B qua G1 và G2.


HS: Khác làm vào vở.


Trên cơ sở đó yêu cầu học sinh giải
quyết bài tập trong hai trường hợp.


GV: yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.


A

B


J

B


a. Giã sử ta đã vẽ đợc tia sáng AIJB thì
tia phản xạ trên G1 là tia IJ phải có đờng
kéo dài đi qua ảnh của A là A1.


Tia tíi G2 lµ IJ mn có tia phản xạ qua


im B thỡ phi cú đờng kéo dài đi qua
ảnh của B là B1 từ đó ta có cách vẽ nh
sau:



- Vẽ A1 đối xứng với A qua G1.


- Vẽ B1 đối xứng với B qua G2.


- Nối A1B1 cắt G1 tại I cắt G2 tại J.


- Đờng truyền của tia sáng là A -> I -> J -> B
b.



Giã sử ta đã vẽ đợc tia sáng AIJB


nh hình trên thì tai phản xạ trên G2


l tia IJ phải có đờng kéo dài đi qua
ảnh của A là A1.


- Tia tới G1 là tia IJ muốn có tia phản
- xạ đi qua B thì phải có đờng kéo dài
- đi quan ảnh của B là B1 từ đó ta có
- cách vẽ nh sau:


+ Vẽ A1 đối xứng với A qua G2.


+ Vẽ B1 đối xứng với B qua G1.


Nối A1B1 cắt G2 tại I, cắt G1 tại J thì đờng


trun của tia sáng là: A -> I -> J -> B.



4. Cũng cố: Giáo viên chốt lại các kiến thức cơ bản, để chuẩn bị bìa tập tiếp theo.


<i> Ngày soạn : 15/11/2009</i>


Vẽ đờng đi của tia sáng
qua 2 hoặc 3 hoặc 4 gơng phẳng.


<b> </b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng và phản xạ</b>
ánh sáng.


<b> 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát và diễn đạt bằng lời, kỹ năng vẽ hình, đo độ.</b>
<b> 3. Thái độ:-Rèn luyện tính cẩn thận, u thích mơn học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ: Bài tập, máy chiếu.</b>


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định Kiểm tra sĩ số :………..</b>
II. Kiểm tra bài cũ: lòng vào bài mới.


<b>III. Bài mới</b>


<i><b> a. Đặt vấn đề: Tiết 1 ta đã nắm vững một số kiến thức về đường truyền của các tia sáng</b></i>
qua 2 gương phăng. Tiết này ta vận dụng để giải quyết các bài tập.



b. Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1. bài tập 1.</b>
<b>GV: Chiếu bài tập lên máy </b>
HS: Đọc đề và lên bảng tóm tắt.


<b>Bài 2: Cho 2 gơng phẳng G1 và G</b>2 t


vuông góc với nhau, mặt phản xạ hớng vào
nhau. Hai ®iĨm M vµ N n»m trong mặt
phẳng vuông góc với giao tuyến của hai
g-¬ng, tríc hai g¬ng.


a. Hãy vẽ đờng truyền của 1 tia sáng xuất
phát từ M, phản xạ trên G1 tại I, phản xạ trên


G2 t¹i K råi qua N.


b. Chøng tá r»ng MI song song víi KN.
GV: Hướng dẫn cho học sinh và yêu cầu
học sinh nêu cách làm.


HS: Khác nêu nhận xét.


GV: Yêu cầu học sinh nêu phương án chứng
minh hai đường thằng song song.



HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm.


<b>Hoạt động 2. </b>


* Ph ơng pháp giải:

Giã sử ta đã vẽ đợc tia sáng MIKN


nh hình trên. Tia phản xạ trên G1 là IK,
muốn cho tia phản xạ đi qua điểm N thì
phải có đờng kéo dài đi qua N1 từ đó
ta có cách vẽ nh sau:


- Lấy M1 đối xứng với M qua G1.


- Lấy N1 đối xứng với N qua G2.


- Nối M1N1 cắt G1 tại I, cắt G2 tại K.


Đờng truyền của tia sáng là:
M -> I -> K -> N.


b. Chứng minh MI song song với KN.
Ta có: K2 = I2 (hai góc đồng vị)


(1)


K1 = K2 (theo định luật phản xạ ánh sáng)



(2)


I1 = I2 (tính chất đối xứng)


(3)


Tõ (1), (2) vµ (3) => K1 = K2 = I1 = I2


hay IKN = M1IM => IM // KN.


<b> N1 N</b>


<b> K M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GV: Chiếu bài tập lên máy </b>
HS: Đọc đề và lên bảng tóm tắt.


Hai gơng phẳng M1, M2 đặt song song có


mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau một
đoạn d. Trên đờng thẳng với hai gơng có hai
điểm S, O với khoảng cách đợc cho nh hình
vẽ.


a. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S
đến M1 tại I,phản xạ đến gơng M2 tai J rồi


phản xạ đến O.


b. Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến


B.


GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình
GV: Hướng dẫn cho học sinh và yêu cầu
học sinh nêu cách làm.


HS: Khác nêu nhận xét.


GV: Yêu cầu học sinh nêu phương án chứng
minh hai đường thằng song song.


HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm.


GV: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức:
Trường hợp đồng dạng của hai tam giác để
giải quyết bài tập.


Học sinh lên bảng làm.
Học sinh khác nhận xét.


<b>Bµi 2: </b>


Hai gơng phẳng M1, M2 t song song cú


mặt


phản xạ quay vào nhau, cách nhau một
đoạn d.



Trờn ng thng với hai gơng có hai điểm
S, O


với khoảng cách đợc cho nh hình vẽ.


a. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S
đến


M1 tại I,phản xạ đến gơng M2 tai J rồi phản


xạ đến O.


b. Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến
B.


M1 M2







O


H K



I


S
a


d



- Giả sử ta đã vẽ đợc tia sang SIKO


nh h×nh vÏ.


- Đối với gơng M1 tia tới đi qua S


cho tia phản xạ IK phải có đờng kéo
dài đi qua ảnh của S là S1.


- Tia tíi g¬ng M2 là tia IK cho tia phản


x i qua O thì phải có đờng kéo dài đi
qua ảnh của O là O1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cách vẽ: -Vẽ S1 đối xứng với S qua M1.


- Vẽ O1 đối xứng với O qua M2.


- Nèi S víi O1cắt M1 tại I cắt M2 tại K.


Tia sỏngthu đợc là S -> I ->K -> O
b, Xét S1AI đồng dạng S1HO1 =>


AI


HO1


=<i>S</i>1<i>A</i>
<i>S</i>1<i>H</i>


= <i>a</i>


2d<i>⇒</i>AI=


AH
2d
xét S1AI đồng dạng S1BK =>


BK


AI =


<i>S</i><sub>1</sub><i>B</i>
<i>S</i>1<i>A</i>


=<i>d</i>+<i>a</i>


<i>a</i> <i>⇒</i>BK=
<i>d</i>+<i>a</i>


<i>a</i> . AI
<i>d</i>+<i>a</i>


<i>a</i> .



ha
2<i>d</i>=


(<i>d</i>+<i>a</i>)<i>h</i>


2<i>d</i>


<b> 4. Cũng Cố: Giáo viên cũng cố lại các kiến thức cơ bản nhất về cách vẽ và các cơng thức</b>
tốn cần áp dụng


<b> 5.Dặn dị: Làm lại các bài tập. ơn lại các cơng thức tính chu vi và diện tích của tam giác.</b>


<i> Ngày soạn : 22/11/2009</i>


Vẽ đờng đi của tia sáng
qua 2 hoặc 3 hoặc 4 gơng phẳng.


<b> </b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng và phản xạ</b>
ánh sáng.


<b> 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát và diễn đạt bằng lời, kỹ năng vẽ hình, đo độ.</b>
<b> 3. Thái độ:-Rèn luyện tính cẩn thận, u thích mơn học. </b>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ: Bài tập, máy chiếu.</b>



<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định Kiểm tra sĩ số :………..</b>
II. Kiểm tra bài cũ: lòng vào bài mới.


<b>III. Bài mới</b>


<i><b> a. Đặt vấn đề: Tiết 1 ta đã nắm vững một số kiến thức về đường truyền của các tia sáng</b></i>
qua 2 gương phăng. Tiết này ta vận dụng để giải quyết các bài tập.


<i><b> b. Triển khai bài: </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV: Chiếu bài tập lên máy </b>
HS: Đọc đề và lên bảng tóm tắt.


<b>Bài tập: Hai gơng phẳng giống nhau AB và</b>
AC đợc đặt hợp với nhau một góc 600<sub>, mặt</sub>


B
B


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phản xạ hớng vào nhau(A,B,C tạo thành
một tam giác đều). Một nguồn sáng S di
chuyển trên đoạn BC. Ta chỉ xét trong mặt
phẳng hình vẽ. Gọi S1 là ảnh của S qua AB,



S2là ảnh của S1 qua AC.


a, Hóy nờu cỏch v đờng đi của một tia sáng
phát ra từ S, phản xạ lần lợt trên AB, AC rồi
quay về S. Chứng tỏ rằng độ dài đờng đó
bằng SS2.


b, Gọi M, N là hai điểm bất kỳ tơng ứng
trên AB và AC. Hãy chứng tỏ rằng đờng đi
của tia sáng trong câu a không lớn hơn chu
vi của tam giác SMN.


GV: Hướng dẫn cho học sinh và yêu cầu
học sinh nêu cách làm.


HS: Khác nêu nhận xét.


ảnh S’ (của điểm S) là nơi giao nhau của hai
đờng thẳng chứa hai tia phản xạ (hai tia
xuất phát từ điểm sáng S đập vào


GV: Yêu cầu học sinh nêu cách làm
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm.


GV: hng dn - Nối S2 với S cắt gơng Ac


tại J.



- Nối J với S1 cắt AB tại I.=>SI; IJ-JS là
ba đoạn thẳng của tia sáng cần dựng.


S
A 600


C
<b>Phơng pháp giải:</b>


Nhn xột: nh S’ (của điểm S) là nơi giao
nhau của hai đờng thẳng chứa hai tia phản
xạ (hai tia xuất phát từ điểm sáng S đập vào
hai gơng tạo nên tia phản xạ này) ở đây đề
bài đã chỉ ra ảnh S1 của S qua gơng thứ nhất


råi ¶nh S2 cña S1 qua g¬ng thø hai vµ tia


phản xạ cuối cùng lại trở về S. Điều này
giúp ta gỡ gối từ chặn đờng cuối ngợc dần
lên phía trớc: Tia cuối cùng là tia nằm trên
đờng thắng S2 S.




a. Gọi S1 là ảnh của S qua gơng AB.


S2 là ảnh của S1 qua gơng AC. Thì S1 đối


xøng víi S qua AB



S2 đối xứng với S1 qua AC


S1 B



I


A



J K C



S2


Tởng tợng rằng ta đang nằm trên “chiếc
gi-ờng”AC, mắt khơng nhìn vào điểm sáng S
mà nhìn vào gơng AB. Lúc đó ta khơng thấy
tia sáng xuất phát từ S mà dờng nh xuất phát
từ S1 đối xứng với S qua gơng AB. Tơng tự


nh vậy, nếu đặt mắt ở S khơng nhìn và gơng
AB mà nhìn vào gơng AC, ta sẻ thấy tia sáng
không xuất phát từ S1 mà dờng nh xuất phát


từ S2 đối xứng với S1 qua gơng AC.Từ đó ta


suy ra c¸ch vÏn nh sau:


- Nối S2 với S cắt gơng Ac tại J.



- Nối J với S1 cắt AB tại I.=>SI; IJ-JS là
ba đoạn thẳng của tia sáng cần dựng.


- Tng dài ba đoạn thẳng: SI + IJ +JS
= S1I +IJ +JS =S1J + JS=S2J +JS =SS2.


VËy SI + IJ +JS =SS2 (®pcm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b. chän M <sub>AB ;N </sub><sub>AC.Nèi SM, MN, NS .</sub>


Ta phải so sánh chu vi tam giacSMN với chu
vi tam gi¸c SIJ. Nãi c¸ch kh¸c, so s¸nh chu
vi tam gi¸c SMN víi chiỊu dµi SS2.


Ta cã SM = S1M =>SM +MN = S1M + MN


<sub>S</sub><sub>1</sub><sub>N. Mµ S</sub><sub>1</sub><sub>N = S</sub><sub>2</sub><sub>N => SM + MN </sub><sub> S</sub><sub>2</sub><sub>N.</sub>


=>SM + MN + NS <sub>S</sub><sub>2</sub><sub>N + NS </sub><sub> SS</sub><sub>2</sub><sub> =>độ</sub>


dài đờng đi SS2  SM + MN + NS =chu vi


tam gi¸c SMN


- Nối JA1 cắt G1 tại I.


- Nối KB1 cắt G4 tại L. Đờng truyền của tia


sáng lµ: A -> I -> J -> K -> L -> B.



<i> Ngày soạn : 22/11/2009</i>
<b>Vẽ đờng đi của tia sáng</b>


<b>qua 2 hc 3 hoặc 4 gơng phẳng.</b>


<b> </b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng và phản xạ</b>
ánh sáng.


<b> 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát và diễn đạt bằng lời, kỹ năng vẽ hình, đo độ.</b>
<b> 3. Thái độ:-Rèn luyện tính cẩn thận, u thích mơn học. </b>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ: Bài tập, máy chiếu.</b>


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định Kiểm tra sĩ số :………..</b>
II. Kiểm tra bài cũ: lòng vào bài mới.


<b>III. Bài mới</b>


<i><b> a. Đặt vấn đề: Tiết 1 ta đã nắm vững một số kiến thức về đường truyền của các tia sáng</b></i>
qua 2 gương phăng. Tiết này ta vận dụng để giải quyết các bài tập.



<i><b> b. Triển khai bài: </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1 bài 1: </b>


Bốn gơng phẳng (G1), (G2), (G3), G4)


quay mặt phản xạ vào nhau, đợc lắp
thành bốn mặt bên của một hình hộp
chử nhật. Hai điểm A,B nằm trớc bốn
gơng. Trình bày cách vẽ đờng truyền
một tia sáng từ A phản xạ lầnb lợt trên
(G1), (G2), (G3), (G4) ti I,J,K,L ri phn


x n B.


Phơng pháp giải:




Bài 2.


A2 A1



K J


TIẾT
6



A


B


L


M B1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>








<b>Hoạt động 2:</b>


<b>T×m số ảnh tạo bởi 2 gơng phẳng hợp</b>
nhau mộy góc 


GV: Hướng dẫn học sinh mở rộng kiến
thức


Học sinh lắng nghe và làm theo hướng
dẫn của giáo viên


- Vẽ A1 đối xứng với A qua G1.


- Vẽ A2 đối xứng với A1 qua G2.



- Vẽ B1 đối xứng với B qua G4.


- Vẽ B2 đối xứng với B1 qua G3.


- Nèi A2B2 c¾t G2 tại J, cắt G3 tại K.


Bi 2.


Phng phỏp: - Tt cả các ảnh đều nằm trên
đ-ờng tròn tâm O bán kính SO.


Anh nào nằm ở phía sau cả hai gơng thì đó là
ảnh cuối cùng.


NÕu hai ¶nh ci cùng trùng nhau tùi kể là một.
Một số kết quả thờng gặp:


+ Nếu3600<sub>/</sub><sub> =2K thì có (2K- 1) ảnh (k</sub>
<sub>N).</sub>


+ NÕu3600<sub>/</sub><sub></sub><sub> =2K + 1 th× cã - 2K ảnh </sub>


nếu S trên mặt phân giác.


- (2K+1)
ảnh nêu S không nằm trên mặt phân giác.


* Trờng hợp 1: Nếu3600<sub>/</sub><sub> =2K thì có (2K- 1) </sub>



ảnh (k<sub>N).</sub>


<b>4. Cũng Cố: Giáo viên cũng cố lại các kiến thức cơ bản nhất về cách vẽ và các công thức</b>
tốn cần áp dụng


<b> 5.Dặn dị: Làm lại các bài tập. Nắm chắc phần lí thuyết của phần ảnh tạo bởi gương</b>
phẳng.


<i> </i>


<i> Ngày soạn : 30/11/2009</i>
<b> TìM Số ảNH TạO BởI HAI GƯƠNG PHẳNG HợP NHAU GóC </b>


<b> </b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức của định luật truyền thẳng của ánh sáng và kiến thức</b>
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng để tìm số ảnh tạo bởi hai gơng phẳng hợp nhau góc
<b>2. Kỹ năng: -Rốn luyện kỹ năng quan sỏt và diễn đạt bằng lời, kỹ năng vẽ hỡnh, đo độ.</b>
<b> 3. Thỏi độ:-Rốn luyện tớnh cẩn thận, yờu thớch mụn học. </b>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ: Bài tập, máy chiếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định Kiểm tra sĩ số :………..</b>
II. Kiểm tra bài cũ: lòng vào bài mới.



<b>III. Bài mới</b>


<i><b> a. Đặt vấn đề: Tiết học hôm nay ta vận định luật truyền thẳng của ánh sáng và kiến thức</b></i>
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng để tìm số ảnh tạo bởi hai gơng phẳng hợp nhau góc
<i><b> b. Triển khai bài: </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Hoạt động 1: Những kiến thức cần nhớ
GV:Nêu nội dung của định luật phản xạ của
ánh sáng.


HS: Trả lời.


GV: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có
những tính chất gì?


HS: Trả lời.


GV: Mở rộng các kiÕn thøc cho häc sinh
HS: L¾ng nghe.


Tất cả các ảnh đều nằm trên
đờng trịn tâm O bán kính SO.


Anh nào nằm ở phía sau cả hai gơng thì
đó là ảnh cuối cùng.


NÕu hai ¶nh cuèi cïng trïng nhau thi kĨ lµ


mét.


Hoạt động 2. Bài tập


GV: Chiếu bài tập 1 lên máy chiếu
Học sinh đọc đề


GV: yªu cầu học sinh nêu phơng án giải
<b>Bài 1: </b>


Cho hai gơng phẳng (G1), (G2) mặt phản
xạ


hớng vào nhauvà hợp với nhau một góc 60


0 <sub>. </sub>


Điểm sáng A nằm trong góc tạo bởi hai
g-ơng


(nh hình vẽ). Tìm số ảnh của A cho bởi hệ
hai gơng.


GV: yêu cầu học sinh vẽ ảnh A1qua G1.


Yêucầu tính góc Góc A1OG2 vậy A1còn cho


ảnh qua G2nữa không?


Tơng tự giáo viên hớng dẫn học sinh tìm số


ảnh còn lại


<b>Tìm số ảnh tạo bởi 2 gơng phẳng hợp</b>
<b>nhau mộy góc </b><b> </b>


Một số kết quả thờng gặp:


+ Nếu3600<sub>/</sub><sub> =2K thì có (2K- 1) </sub>


ảnh (k<sub>N).</sub>


+ Nếu3600<sub>/</sub><sub> =2K + 1 thì có - 2K</sub>


ảnh nếu S trên mặt phân giác.
- (2K+1) ảnh nêu S không nằm trên mặt
phân giác.


Trờng hợp 1: Nếu3600<sub>/</sub><sub> =2K thì có </sub>


(2K- 1) ảnh (k<sub>N).</sub>


G1
A
O


G2
* Ph ơng pháp giải:


A1
G1



A4


A6 AA


A
A5

G2

A3


A3 A2


A3
A2


+ ¶nh cđa A qua G1: A tríc G1 cho ¶nh A1


đối xứng với A qua G1. Góc A1OG2 = 900


A1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Chốt lại vấn đề.


=> A1 ở trớc G2 cho ảnh A3 qua G2 đối xứng


víi A1.


- Gãc A3OG1 = 1500 => A3 ë tríc G1 nªn cho



ảnh A5<b> đối xứng với A</b>3 qua G1.


- Gãc A5OG2 = 2100 => A5 ở trớc G2 nên


không cho ảnh nữa.
+ ảnh của A qua G2


A ở trớc G2 nên cho ảnh A2 đối xứng với A


qua G2.


- Gãc A2OG1 = 900 => A2 ë tríc G1, cho ¶nh


A4 đối xứng với A2 qua G1.


- Gãc A4OG2 = 1500 => A4 ë tríc G2, cho ¶nh


A6 đối xứng với A4 qua G2.


- Gãc A6OG2 = 2100 => A6 ë sau G1, nên


không cho ảnh nữa.


Vì A5OG2 = A6OG1 = 2100 nên A5 trùng A6.


Vậy A qua G1 và G2 cho 5 ¶nh.


<i> Ngày soạn : 30/11/2009</i>
<b> TìM Số ảNH TạO BởI HAI GƯƠNG PHẳNG HợP NHAU GóC </b>



<b> </b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức của định luật truyền thẳng của ánh sáng và kiến thức</b>
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng để tìm số ảnh tạo bởi hai gơng phẳng hợp nhau góc
<b>2. Kỹ năng: -Rốn luyện kỹ năng quan sỏt và diễn đạt bằng lời, kỹ năng vẽ hỡnh, đo độ.</b>
<b> 3. Thỏi độ:-Rốn luyện tớnh cẩn thận, yờu thớch mụn học. </b>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ: Bài tập, máy chiếu.</b>


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>I.Ổn định Kiểm tra sĩ số :………..</b>
II. Kiểm tra bài cũ: lòng vào bài mới.


<b>III. Bài mới</b>


<i><b> a. Đặt vấn đề: TiÕt häc nµy ta tiÕt tơc lµm dạng bài tập 2.</b></i>
<i><b> b. Trin khai bi: </b></i>


<b>HOT NG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: Chiếu bài tập 1 lên máy chiếu
Học sinh đọc đề



GV: yêu cầu học sinh nêu phơng án giải
<b>Bài 2: Hai gơng phẳng M</b>1 và M2 đặt


nghiêng


với nhau một góc = 1200<sub>. Một điểm </sub>


s¸ng


A đặt trớc hai gơng và cách giao tuyến
của


chóng mét kho¶ng R = 10cm.
H·y tÝnh sè ảnh qua hệ hai gơng.
<i><b>Gv: yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình</b></i>
Học sinh: dới lớp theo giỏi nhận xét.


<i><b>GV: Hớng dẫn Gọi A</b></i>1 là ảnh cuả A qua


gng M1 tớnh gúc M1OA1t ú tớnh xột


số ảnh qua các gơng


Tơng tự Gọi A2 là ảnh cuả A qua gơng


M2: Tính M2OA2


<i><b>GV: Cht li vn </b></i>



Bài tập


* Phơng pháp giải:


a. Tính số ảnh qua hệ hai gơng:


+ A nằm trên đờng phân giác của góc 



M1


A


A1 M2


A2



+ Gọi A1 là ảnh cuả A qua gơng M1 th×


M1OA1 = M1OA = 600


M2OA1 = M2OM1 + M1OA1 = 1800 .


A1 nằm trên chính gơng M2


(và nằm sau M1) nên A1 là ảnh


cuối cùng.



+ Gọi A2 là ảnh cuả A qua gơng


M2: M2OA2 = M2OA = 600


M1OA2 = M1OM2 + M2OA2 = 1800 .


A2 nằm trên chính gơng M1


(và nằm sau M2) nên A2 là ảnh cuối cùng.


M2


Vậy hệ có 2 ảnh.


A nằm ngoài mặt phẳng phân giác cña gãc 

A



M’1 M1



A2 A1



A3 M’2


Gi· sö <i>∠</i> M1OA = <i>β</i>


¿


¿
¿ 60


0<sub>.</sub>


Cã <i>∠</i> M1OA1 = <i>∠</i> M1OA = <i>β</i>


¿
¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

M1OM2


=>A1nằm trớc gơng M2 nên tạo ảnh A3


ë sau M2 víi : <i>∠</i> M’2OA3 = <i>∠</i> M’2OA1 =


600<sub> - </sub> <i><sub>β</sub></i> ¿<sub>¿</sub>


¿ <i>∠</i> M’2OM’1.


VËy A3 cũng ở sau M1 nên A3 là ảnh


cuối cïng.


+ Cã: <i>∠</i> M’2OA2 = <i>∠</i> M’2OA = 600 + <i>β</i>


¿
¿
¿



<i>∠</i> M’2OM’1.


Vậy A2 ở sau M1 (và sau M2) nên đó là ảnh


ci cïng.


VËy hƯ cã 3 ¶nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×