Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giáo án tiếng việt trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.13 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN 1</b>


<b>Năm học: 2011</b>



<b>Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011</b>
<b>TẬP ĐỌC(T1-2)</b>


<b>CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa
các cụm từ .


- Hiểu lời khuyên câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
cơng.( Trả lời được các câu hỏi SGK )


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:</b>



- Xác định giá trị( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: Kiên
trì, quyết tâm vượt gian khó sẽ thành cơng).


- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng( suy nghĩ, trả lời câu hỏi dọc –hiểu câu chuyện).
- Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ


- Suy nghóa sáng tạo
- Kiên định đặt mục tiêu


<b>III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:</b>


1. Thảo luận - chia sẻ


2. Trình bày một phút


3. Biểu đạt sáng tạo

<b>VI. Đồ dùng dạy học: </b>



1.Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa.


2. Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc đúng


III. Các hoạt động dạy – học:


1. Ổn định tổ chức:
2.Bài mới:


a. Giới thiệu bài mới:


- GV dẫn dắt giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
b. Luyện đọc đoạn 1,2:


*GV đọc diễn cảm toàn bài, phát âm rõ chính
xác


* GV HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:


-HS nhắc lại tựa bài
-1 HS đọc toàn bài


-HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 1,2
-HS luyện đọc từ khó: quyển, nguêïch ngoạc,
việâc, viết ,mải miết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đọc từng đoạn trước lớp.


-GV HDHS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện
tình cảm qua giọng đọc.


+ Đọc bài trong nhóm.
+Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét.


+ Đọc đồng thanh


c. Hướng dẫn tìm hiểu bài


- Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?
-Khi luyện viết thì như thế nào?


- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?


- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làmgì?


- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được chiếc kim
nhỏ không ?Những câu nào cho thấy cậu bé
không tin ?


TIẾT 2
d. Luyện đọc đoạn 3,4


+ Đọc từng câu


- GV uốn nắn tư thế đọc của HS


+Đọc đoạn trước lớp.


- GVHDHS ngắt nghỉ hơi một số câu


+ Đọc đoạn trong nhóm.
- GV nhận xét.
+Thi đọc giữa các nhóm
+Đọc đồng thanh.


-Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/
đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.//


- Bà ơi, bà làm gì thế ! // ( lời hỏi với giọng lễ
phép , phần sau thể hiện sự tò mò.)


- Thỏi sắt to như thế, / làm sao bà mài thành kim
được?// (giọng ngạc nhiên nhưng lễ phép.)


-Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác
góp ý


- Các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh từng
đoạn, cả bài


-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2


- HS đọc thầm từng đoạn tìm hiểu nội dung bài
+ Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc được vài dòng
là chán, bỏ đi chơi.



+ Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi nguệch
ngoạc cho xong chuyện.


+Bà cụ đang mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá
ven đường.


+Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm thành
chiếc kim khâu vá quần áo


+ Cậu ngạc nhiên hỏi : Thỏi sắt to như thế,làm
sao bà mài thành kim được?


- HS đọc nối tiếp từng câu trong đoạn 3,4.
-HS luyện đọc các từ: quay, giảng giải, sẽ.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS luyện đọc cá nhân, đờng thanh:


-Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có
ngày nó thành kim.//


- Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một
ít,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.//


-Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác góp
ý.


- Các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh từng
đoạn, cả bài.


- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3,4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

e. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4
-Bà cụ giảng giải như thế nào?


-Câu chuyện này khuyên em điều gì?


g. Luyện đọc lại: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn
nại mới thành cơng.


- GV nhận xét, khen ngợi.
3.<i>Củng cố, dặn dị</i>:


-? Em thích nhân vật nào trong câu chuyện?
-GV nhận xét giờ học


- Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau <i>Tự thuật</i>


+ Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một
ít sẽ có ngày cháu thành tài.


+ Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới
thành cơng.


- HS đọc câu tục ngữ: có cơng mài sắt , có ngày
nên kim.


- Mỗi nhóm 3 HS thi đọc phân vai.


- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc
hay.



- HS phát biểu và giải thích vì sao em thích nhân
vật đó.


(T1)TỐN


ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS bieát :


<i>-</i> Đếm, đọc, viết các số đến 100


- Nhận biết được các số có 1 chữ số , các số có hai chữ số , số lớn nhất, số bé nhất có
1 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số . số liền trước, số liền sau .


- BT cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3.
- Biết vận dụng vào trong cuộc sống .

<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>



-Bảng phụ


- Đồ dùng học tập


III.Các hoạt động dạy – học:


1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:


-GV giới thiệu bài và ghi tựa


b. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: Củng cố về số có 1 chữ số:


- GV hướng dẫn HS nêu các số từ 0 đến 10


-Cho HS đọc lần lược các số có một chứ số từ bé
đến lớn và từ lớn đến bé.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số?


- Số bé nhất có một chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có một chữ số là số nào


- HS nhắc lại.


- HS nối tiếp nhau nêu 0, 1, 2, <i>3, 4, 5, 6, 7</i>, <i>8, 9,</i>
<i>10</i>


- có 10 số có 1 chữ số
- Số 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV nhận xét.


Bài 2: Củng cố về số có hai chữ số:


- HS lên bảng viết số vào những chỗ thích
hợp


- Số bé nhất có hai chữ số là số nào?


- Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
-GV nhận xét.


Bài 3: Củng cố về số liền sau
- Số liền trước số 39 là số nào?
-Số liền sau của số 39 là số nào?
-Cho HS làm vào bảng con
<i>2</i>. Củng cố – dặn dò


-Cho HS nêu lại nội dung bài học


- Nhận xét giờ học- Về xem lại bài, chuẩn bị bài
sau.


- HS tự làm phần b, c vào vở


- Lần lượt từng HS viết tiếp các số thích hợp vào
từng dịng.


- Đọc các số của từng dòng theo thứ tự từ bé đến
lớn, từ lớn đến bé


- Soá 10.
- Soá 99.


HS tự làm phần b,c vào vở.
- Số 38


- Số 40



- HS lên bảng điền vào bài


Câu a: <i>40 ; </i>Câu b: <i>98 ; </i>Caâu c: <i>89 ; </i> Caâu d: <i>100</i>


<b>(T1)Tập viết</b>


<b>CHỮ VIẾT HOA </b>

<i>A </i>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa , 1 giòng cỡ nhỏ ), chữ <i>Anh</i> (1 dòng cỡ vừa,
1dịng cỡ nhỏ, <i>Anh thuận dưới hồ </i>(3lần )


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .


- Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ .

<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>



- Mẫu chữ A hoa
-Vở tập viết.


III. Các hoạt động dạy- học:


1.Ổn định lớp :
2.Bài mới:


a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng



b. Hướng dẫn viết chữ hoa:


* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV chỉ vào mẫu chữ trong khung


- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chữ A hoa cao mấy li?
-Được viết bởi mấy nét?


- GV hướng dẫn cách viết:


+ Nét 1 : đặt bút ở ĐKN 3, viết nét móc trái từ dưới lên
nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, DB ở ĐK6.
+ Nét 2 :Từ điểm dừng bút ở nét 1 chuyển hướng bút
viết nét móc ngược phải . DB ở ĐK 2.


+ Nét 3 : Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét
lượn ngang thân chữ từ trái qua phải.


-Gv viết mẫu lên bảng lớp


<i><b>A</b></i>



- Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- GV uốn nắn, nhắc lại cách viết
c. HD viết câu ứng dụng:


- Giới thiệu câu ứng dụng: <i>Anh em thuận hoà</i>
- Em hiểu nghĩa câu này như thế nào ?



- HD học sinh quan sát và nhận xét
- Đợ cao của các chữ cái như thế nào ?
- Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
- Các chữ viết cách nhau như thế nào ?
-GV viết mẫu chữ Anh lên bảng lớp
- GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
e. Chấm chữa bài:


GV chấm 5-7 bài.


-Nhận xét bài viết và tun dương những bài viết đẹp.
3. Củng cố – dặn dò:


- HS nêu cách viết chữ A hoa?


-Dặn HS tập viết thêm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết dạy.


+ cao 5 ly.
+ 3 neùt.


- HS quan sát.


- HS quan sát cách viết


- HS tập viết vào bảng con 2,3 lần.



- 1 HS đọc câu ứng dụng: Anh em thuận
hoà


- Đây là lời khuyên anh em trong nhà phải
thương yêu nhau.


+ Chữ A hoa, chữ h cao 2,5 li ; chữ t cao
1,5 li ;các chữ còn lại cao 1 li.


+ Dấu nặng đặt dưới chữ â, dấu huyền đặt
trên chữ a.


+ Bằng khoảng cách viết chữ cái o


-HS tập viết chữ Anh vào bảng con 2, 3
lần.


- HS viết bài vào vở


<b>(T1) Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- HS nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hằng ngày cuat bản thân, biết thưch hiện theo
thời gian biẻu .


- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.

<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài</b>




- Kỹ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng
giờ.


<b>III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học.</b>


- Thảo luận nhóm.


- Hồn tất một nhiệm vu.ï
- Tổ chức trị chơi.


- Xử lí tình huống.

<b>VI. Đồ dùng dạy học</b>



- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai
- Phiếu giao việc, phiếu 3 màu.
- Phiếu bài tập – Vở bài tập.

<b>V</b>

. Các hoạt động dạy – học:


1. Oån dịnh tổ chức
2.Bài mới :


- Giới thiệu : GV nêu tên bài học
a. Hoạt động 1: <i>Bày tỏ ý kiến</i>


- GV chia lớp thành nhóm đơi và nêu 2 tình huống
như trong tranh vẽ sgk.


+ Tình huống 1 và 2



<i>* GV kết luận:</i> Giờ học Toán mà Lan và Tùng làm
việc khác ,không chú ý nghe giảng sẽ không hiểu
được bài ảnh hưởng đến kết quả học tập.


- Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ.
Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả
nhà.


-Làm hai việc cùng một lúc không phải là học
tập , sinh hoạt đúng giờ.


b. Hoạt động 2 : <i>Xử lý tình huống</i>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- GV nêu 2 tình huống:


- HS nhặc lại tên bài


- Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1
tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào
sai? Tại sao?


- HS thảo luận nhóm


-Đại diện các nhóm trình bày.
-Trao đổi tranh luận giữa các nhóm


-HS đọc cá nhân , đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>* GV kết luận:</i>Mỗi tình huống có thể có nhiều cách


ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử phù hợp
nhất.


c. Hoạt động 3: <i>Giờ nào việc ấy</i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:


<i>* GV kết luận: </i>Cần sắp xếp thời gian hợp lý để có
đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và
nghỉ ngơi.


d. Hoạt động cả lớp:


- GV treo phiếu bài tập lên baûng.


<i>* GV kết luận:</i> Làm việc cần đúng giờ và giờ nào
việc nấy.


3. Củng cố – Dặn dò :
- Nêu tên bài học ?


*Hướng dẫn thực hành ở nhà:
- GV nhận xét giờ học.


chuẩn bị đóng vai.


- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.


- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.



+ Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì?
+Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì?
+ Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì?
+ Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?
-Đại diện các nhóm trình bày


- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm
- HS đọc: Giờ nào việc nấy.


- Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực
hiện theo thời gian biểu.


<b>Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011</b>
<b>(T3) Tập đọc</b>


<b>TỰ THUẬT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài .Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm phẩy,
giữa các cụm từ .


-Hiểu được ND :Câu chuyện đề cao lịng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt
( trả lời được các câu hỏi SGK 1,2,4)


-Giáo dục HS biết làm việc tốt .

<b>II. Đồ dùng dạy – học :</b>



- Viết sẵn một số nội dung tự thuật lên bảng.



III. Các hoạt động dạy – học :


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- 2 HS đọc bài “ Có cơng mài sắt, có ngày nên
kim” và trả lời câu hỏi:


-Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- GV nhận xét chấm điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài :


-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng
b. Luyện đọc:


* GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc rành mạch,
nghỉ hơi rõ.


* Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Đọc từng câu:


+ Đọc từng đoạn trước lớp:


-HD HS ngắt nghỉ hơi đúng. Kết hợp giải nghĩa
một số từ mới.



+ HS đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Thi đọc giữa các nhóm.


- GV nhận xét đánh giá.
c.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Em biết những gì về bạn Hà?
- Em cịn biết thêm điều gì nữa ?


-Nhờ đâu em biết rõ về bạn Hà như vậy?
-Hãy cho biết họ và tên em ?


- 1 HS đọc tồn bài, nêu NDC của bài .
d.Luyện đọc lại:


4. Củng cố – dặn dò:


-Nêu tên bài học ? Nêu NDC của bài ?


- GV nhận xét tiết học – Đọc bài ở nhà, chuẩn bị
bài sau .


-HS nhắc lại
- HS chú ý nghe
-1 HS đọc toàn bài.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.


-HS luyện đọc từ khó: huyện, nữ, xã, tỉnh, tiểu
học.



- Từ mới: tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc


- HS khác nghe góp ý.
- HS thi đọc bài.


- Họ và tên, nam hay nữ.


- Ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay,
HS lớp, trường.


-Nhờ bản tự thuật của bạn Hà.


-2 – 3 HS giỏi làm mẫu trước lớp.Nhiều HS trả
lời về bản thân.


-Một số HS thi đọc lại bài.


<b>(T1) Kể chuyện</b>


<b>CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



-Dựa theo tranh minh gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.


-Giáo dục tính kiên trì nhẫn nại .

<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>




- Tranh minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III. Các hoạt động dạy – học:


1.Bài mới:


a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi tựa
bài lên bảng


b. Hướng dẫn kể chuyện:
<i>* Kể từng đoạn theo tranh</i> :
- GV đọc yêu cầu bài.
+Kể chuyện trong nhóm:
+ Kể chuyện trước lớp:


- GV có thể gợi ý để giúp HS hồn chỉnh đoạn
của mình kể


<i>* Kể tồn bộ câu chuyện.</i>


-u cầu HS phân vai, dựng lại câu chuyên
theo vai.( Dành cho HS khá giỏi)


-GV nhận xét về nội dung và cách diễn đạt
cách thể hiện của HS.


-GV nhận xét.
2. Củng cố , dặn dò:



-Câu chuyện muốn nói với ta điều gì ?


- Về tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS nhắc lại


+ HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời
gợi ý dưới mỗi tranh.


+HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện
trước nhóm.


+ HS lên bảng kể, HS kể bằng ngơn ngữ tự nhiên
của mình.


+ Mỗi HS được chỉ định kể lại tồn bộ câu chuyện.
- 3 HS đóng vai, mỗi vai kể với một giọng


rieâng.


+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi.
+Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.


+ Giọng bà cụ : ôn tồn, hiền hậu.


- Cả lớp bình chọn những nhóm kể hay, hấp dẫn.


<b>(T2) TỐN</b>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các
số .


- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 .
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .
- BT cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4, Bài 5

<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>



- Bảng phụ kẻ sẳn bài tập 1
- Vở bài tập


III. Các hoạt động dạy – học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV yêu cầu HS viết vào bảng con : số tự
nhiên lớn nhất có 1, 2 chữ số; viết 3 số tự nhiên
liên tiếp


2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:


- GV giới thiệu bài va ø ghi tựa bài lên bảng
b. Hương dẫn HS ôn tập


Bài 1: GV kẻ sẳn lên bảng và hướng dẫn HS
thực hiện theo mẫu :


-Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số



GV nhận xét , tuyên dương.
Bài 3: HS xác định yêu caàu


-GV hướng dẫn HS so sánh: 34 ……38
- Muốn so sánh 2 số ta làm sao?
- Cho HS làm bài vào vở


- GV nhận xét.


Bài 4:GV hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm
và làm bài


- GV nhaän xét , tuyên dương.


Bài 5: GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào
ơ trống: Số đứng trước bé hơn, số đứng sau lớn
hơn :


- GV nhận xét sửa sai:
3.Củng cố – dặn dị:


-Cho HS nêu tên bài học ? Muốn so sánh hai số
ta làm như thế naøo ?


- GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau


-HS viết vào bảng con:


-HS nhắc lại



- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Chục Đơn vị Viết số Đọc số


8 5 85 Tám mươi lăm


3 6 <i>36</i> <i>Ba mươi sáu </i>


7 1 <i>71</i> <i>Bảy mươi mốt</i>


9 4 <i>94</i> <i>Chín mươi bốn </i>


85 = 80 + 5 36 = <i>30 + 6</i>
71 = <i>70 + 1</i> 94 = <i>90 + 4</i>
-So sánh các số ( >, <, = )


- So sánh chữ số hàng chục trước . . .
+ Hàng chục: 3 = 3


+ Hàng đơn vị: 4 < 8
+ Vaäy 34 < 38


-Lớp làm bài vào vở


34 < 38 27 < 72 72 > 70 68 = 68
80 + 6 > 85 40 + 4 = 44


- HS laøm bài bảng con


a. 28; 33; 45; 54 b. 54 ; 45 ; 33 ; 28


-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
<i>67</i> ;70 ;<i>76</i> ;80 ;<i>84</i> ;90; <i>93; 98</i>; 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim, trình bày
đúng 2 câu văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài


- Làm được các bài tập 2,3,4 .
- Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ .

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ.
- Vở bài tập


III. Các hoạt động dạy – học:


1.KT bài cũ:


- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2.Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


-GV Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng
b. Hướng dẫn tập chép:


- GV đọc đoạn chép trên bảng.



-Bài viết này được trích từ bài tập đọc nào ?
-Đoạn này là lời nói của ai?


- Bà cụ nói gì?


-Đoạn chép có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?


-Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
- Chữ đầu đoạn viết hoa như thế nào?


- GV gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng.
- GV theo dõi , uốn nắn.


- GV chấm chữa bài.


- GV chấm khoảng 5,7 bài. Nhận xét từng bài
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:


Baøi 2 : HS xác định yêu cầu BT
- GV nhắc lại yêu cầu của bài


- GV nhận xét


-HS nhắc lại


-3,4 HS nhìn bảng đọc đoạn chép.
- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
-Lời của bà cụ nói với cậu bé.



-Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì, nhẫn nại thì
việc gì cũng làm được.


- Đoạn chép có 2 câu.
- Dấu chấm


- Chữ đầu câu, đầu đoạn: Mỗi, Giống.


- Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 1 ô (chữ
Mỗi.)


-HS tập viết vào bảng con những chữ khó: ngày,
mài, sắt, cháu.


- HS chép bài vào vở.


- HS tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ
đúng bằng bút chì ra lề sửa lỗi


- HS nêu yêu cầu của bài


- 1 HS lên bảng làm bài,dưới lớp làm bài vào
VBT.


- Cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3 : HS xác định yêu cầu BT
- HD tương tự


Bài4 : HS xác định yêu cầu ( Học thuộc bảng chữ


cài vừa viết ) – HS đọc cá nhân, đồng thanh.
3. Củng cố ,dặn dò:


- HS đọc thuộc bảng chữ cái


- Dặn HS về nhà xem lại những chữ còn viết sai
và học thuộc lòng bảng chữ cái.


-GV nhận xét giờ học- chuẩn bị bài sau


- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
*Đáp án: a, ă, â,b,c,d,đ, e, ê


- HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.


<i><b>(T1) Thể dục</b></i>



<b>GIỚI THIỆU NỘI DUNG HỌC</b>


<b>TC:“DIỆT CÁC CON VẬT CĨ HẠI”</b>



<b> I – Mục tiêu: </b>



-Biết được một số nội quy trong giờ học thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bạn của chương
trình thể dục lớp 2 .


- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.

<b> II –Địa điểm phương tiện :</b>



-Địa điểm :trên sân trường .
-Phương tiện: một cái còi .



<b>III -Nội dung và phương pháp </b>

:


<i>1.Phần mở đầu </i>


-Tập hợp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Đứng tại chỗ vỗ tay , hát .


2.Phần cơ bản


-Theo phương pháp kể chuyện , thơng qua đó gv nhắc nhở hs tinh
thần học tập và tính kỉ luật .


-Một số quy định khi học giờ thể dục
+GV nhắc lại nội quy tập luyện
-Biên chế tổ hợp luyện , chọn cán sự .


-GV dự kiến sau đó cùng hs quyết định chọn cán sự lớp là lớp
trưởng , học tập khá tác phong nhanh nhẹn , giọng to rõ ràng .
-Giậm chân tại chỗ – đứng lại


- Trò chơi :5’ “diệt các con vật có haïi “ .


-Gv cùng hs nhắc lại tên một số lồi vật có lợi có hại , cách chơi
cho thử và chơi chính thức có thưởng, phạt .


3.Phần kết thuùc.


-Đứng tại chộ vỗ tay và hát .
-Gvcùng học sinh hệ thống bài .



- HS thực hiện


-Hs lắng nghe và thực hiện
những yêu cầu của gv .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Giáo viên nhận xét giờ học .


<b> (T1) Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ VAØ CÂU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



-Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua BT thực hành


- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2) , viết được một câu nói
về ND mỗi tranh (BT3)


- Biết vận dụng vào trong cuộc sống ( dùng từ , câu khi nói, viết )

<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>



-Tranh minh hoạ


-Bảng phụ , vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy- học:


1.KT bài cũ:KT chuẩn bị của HS
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài :



-GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của
bài.


b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1. HS trả lời


-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài
tập


- Yêu cầu hs đọc 8 tên gọi trong tranh


H: Những tên gọi nào của người, vật, việc ?
- GV đọc tên gọi


Bài 2 :HS xác định yêu cầu


- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
- GV nhận xét, tun dương.


Bài 3: HS xác định yêu cầu


- GV giúp HS nắm vững u cầu của bài


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- Học sinh, nhà, xe đạp trường, chạy,hoa hồng,
cô giáo.


- Người: học sinh, cô giáo.



-Vật : nhà, xe đạp, trường, hoa hồng.
-Việc : múa, chạy.


-HS chỉ vào số thứ tự của tranh
-HS từng nhóm tham gia làm miệng.
1. trường , 2. Học sinh , 3. chạy,
4. cô giáo , 5. hoa hồng , 6. nhà,
7. xe đạp , 8. múa


-1 HS đọc đề bài:


+Nhóm 1: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập.


+Nhóm 2: Tìm các từ chỉ hoạt động của học sinh.
+Nhóm 3: tìm các từ chỉ tính nết của học sinh.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- 1 HS đọc yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV giúp HS ghi nhớ, khắc sâu những kiến
thức mới:


+ <i>Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.</i>
<i>+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày sự việc.</i>
3. Củng cố – dặn dị:


- HS nêu tên bài học ? Nêu ND bài học ?
- Dặn học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học



tranh bằng 1 câu.


- HS viết vào vở 2 câu văn thể hiện nợi dung 2
tranh.


<b>(T1)Tập làm văn</b>


<b>TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân (BT1), nói lại một vài thơng tin
đã biết về một bạn (BT2)


- HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu
chuyện ngắn .


-Giáo dục ý thức bảo vệ của công.


<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:</b>



- Tự nhận thức về bản thân.



- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp , biết lắng nghe ý kiến của người khác.



<b>III. Các phương pháp, kỹ thuật</b>



-

Làm việc nhóm, chia sẻ thơng tin.


-

Đóng vai.



<b>VI. Đồ dùng dạy – học</b>



- Bảng phụ


- Tranh minh hoạ.


<b>V</b>

. Các hoạt động dạy- học:


1. Bài mới:


a. Giới thiệu bài :


-GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của
bài.


b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: ( làm miệng )


-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài .
-GV lần lượt hỏi từng câu


- HS nhắc lại tên baøi


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS trả lời lần lượt từng câu về bản thân.
- 1 HS trả lời ( làm mẫu )


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: ( làm miệng )


-GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của bài:


Qua BT1 nói lại những điều em biết về một bạn .
- GV nhận xét.


Bài 3: ( làm miệng )


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.Em nhớ
lại trong tiết LTVC hôm trước em đã viết hai câu
để kể lại sự việc ở hai bức tranh (sgk tr.9).Hôm
nay ,ở BT này em thấy 4 bức tranh.Bốn bức tranh
này kể một câu chuyện gồm nhiều sự việc.
Trong đó tranh 1 và tranh 2 em đã kể và viết rồi.
Bây giờ, các em hãy kể lại sự việc ở từng tranh,
mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu.Sau đó , em
kể gộp các câu lại thành một câu chuyện.


- GV cho HS laøm baøi miệng
- GV nhận xét.


- GV nhấn mạnh: ta có thể dùng các từ để đặt
thành câu, kể một sự việc. Cũng có thể dùng một
số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện.
3. Củng cố – dặn dò:


- HS nhắc lại tên bài ?


- Có thể gọi học sinh nêu một số điều về bản
thân.


- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau:
-GV nhận xét tiết học:



nêu câu hỏi, 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu của bài


- HS khá giỏi kể lại câu chuyên theo tranh
+ Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể
bằng 1 hoặc 2 câu.


+ Kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>(T3) TỐN</b>


<b>SỐ HẠNG – TỔNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Biết số hạng, tổng


-Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100, biếtø giải
bài tốn có lời văn bằng 1 phép cộng.


- Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học tốn .
- BT cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy – học :</b>


- Bảng phụ, phấn màu



III. Các hoạt động dạy – học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
nháp .


- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
b. Nội dung:


- GV viết lên bảng phép cộng:
35 + 24 = 59


- GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu:
+ 35 là số hạng; 24 là số hạng; 59 là tổng.
- GV viết phép tính theo cột dọc


- GV nêu: 35 + 24 = 59; 59 là tổng .
35 + 24 cũng gọi là tổng.


c. Thực hành :


Bài 1: GV kẻ sẵn lên bảng phụ.
H: Muốn tìm tổng ta làm thế nào?


- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:HS xác định yêu cầu BT



- Gọi HS nhận xét cách trình bày của bài mẫu
- Cho HS làm bảng con


- GV nhận xét


Bài 3: HS xác định yêui cầu BT


-GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài.


- Viết các số :42,39, 71, 84
+ Theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS nhắc lại


- HS đọc
- HS đọc


35 Số hạng
+ 24 Số hạng
59 Tổng
- HS đọc lại


-1HS đọc yêu cầu bài và đọc bài mẫu
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau
-1 HS làm bài ở bảng lớp


- HS tự làm bài sau đó chữa bài


Số hạng 12 43 5 65



Số hạng 5 26 22 0
Tổng 17 <i>69</i> <i>27</i> <i>65</i>
-1HS đọc yêu cầu bài và đọc bài mẫu
M: 42


36
78


- 3HS lên bảng làm, lớp làm bảng con


-1HS đọc đề bài


- 1HS lên bảng làm,lớp làm vào vở và chữa bài
Tóm tắt


Buổi sáng : 12 xe đạp
Buổi chiều: 20 xe đạp
Cả hai buổi: ……… xe đạp
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhaän xét


3. Củng cố – dặn dò:


- Cho HS nêu lại nội dung bài học ?
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét giờ học



12 + 20 = 32 ( xe đạp)


Đáp số: 32 xe đạp


<b>Thứ năm ngày 25 tháng 08 năm 2011</b>
<b>(T1)Tự nhiên và xã hội</b>


<b>CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>



Sau bài học , HS có thể:


-Nhận ra cơ quan vận động của cơ thể gồm có bộ xương và hệ cơ
-Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể .
- Giáo dục ý thức năng vận động giúp cơ , xương phát triển tốt.

<b>II. Đồ dùng dạy – học :</b>



- Tranh vẽ cơ quan vận động.


III. Các hoạt động dạy – học:


1. Ổn định lớp
2. Bài mới :
- Giới thiệu :


-GV HD các em làm một số động tác múa minh
hoạ bài hát.


- GV vào đề: Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu được tại sao các em có thể múa, nhún


chân, vỗ tay…


- GV viết tên bài lên bảng.
HĐ 1: <i>Làm một số cử động</i>
Bước 1: <i>Làm việc theo cặp.</i>
Bước 2: <i>Làm việc cả lớp.</i>


H: Trong các động tác em vừa làm bộ phận nào
của cơ thể đã cử động?


<i>* GV kết luận: </i>Để thực hiện những động tác
trên thì đầu, mình, chân , tay phải cử động.
c. Hoạt động 2: <i>Giới thiệu cơ quan vận động.</i>
Bước 1: GV HD học sinh thực hành:


- Dưới lớp da của cơ thể có gì?


Bước 2: GV cho HS thực hành cử động.


- HS nhắc lại.


- HS quan sát hình 1,2, 3,4 trong SGK và làm một
số động tác như bạn nhỏ.


- Cả lớp đứng tại chỗ, cùng làm các động tác theo
lời hơ của lớp trưởng.


- Đầu, mình, chân ,tay đã cử động.


- HS tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.


- Có xương và bắp thịt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
Bước 3: HS quan sát tranh 5, 6.


- Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ
thể?


<i>* GV kết luận:</i> Xương và cơ là các cơ quan vận
động của cơ thể.


d. Hoạt động 3: <i> Trò chơi “ Vật tay”</i>
Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi:


- Trò chơi này cần 2 HS ngồi đối diện nhau,
cùng tì khuỷu tay phải lên bàn. Hai cánh tay
của hai bạn đan chéo vào nhau.


- Khi GV hô “ chuẩn bị” thì hai cánh tay của
từng đơi để lên bàn. Khi nghe hơ “ bắt đầu” thì
cả hai bạn cùng dùng sức của mình để cố gắng
kéo cánh tay của đối phương. Tay ai kéo được
thắng tay bạn thì người đó thắng cuộc.


Bước 2: HS xung phong làm thử.
Bước 3: HS chơi trò chơi.


<i>* GV kết luận:</i> Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai
khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó
khoẻ.



- Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần
chăm chỉ luyện tập TDTT và ham thích vận
động.


3. Củng cố – Dặn dò


- Cơ quan vận động gồm có những bộ phận
nào?


- Cần năng tập thể dục thể thao


- Nhận xét giờ học – chuẩn bị bài sau <i>Bộ</i>
<i>xương</i>


-Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà
cơ thể cử động được .-HS quan sát hình 5 và trả
lơì:


-Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.


- HS chú ý lắng nghe.


- HS làm thử.


- Mỗi nhóm 3 HS ( 2 HS chơi, 1 trọng tài )


<b>(T2)Chính tả ( nghe – viết )</b>

<b>NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>




- Nghe-viết chính xác khổ thơ cuối bài: <i>Ngày hơm qua đâu rồi</i> ? Trình bày đúng hình
thức bài thơ 5 chữ, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.


- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : an / ang (BT2) , Làm được BT3;4 .
-Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy- học:


1.KT bài cũ:


- GV đọc- HS viết vào bảng con
- GV nhận xét , sửa sai.


- HS ( 4 em) đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu tiên.
- GV nhận xét chấm điểm.


2. Bài mới


a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài
lên bảng lớp


b. Hướng dẫn nghe – viết :
- GV đọc mẫu khổ thơ .


- GV giúp HS nắm nội dung khổ thơ
-Khổ thơ là lời nói của ai nói với ai ?
- Bố nói với con điều gì ?



- GVHD học sinh nhận xét:
- Khổ thơ có mấy dòng ?


-Chữ đầu mỗi dịng thơ viết như thế nào ?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?


- GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết
sai.


- GV nhận xét sửa sai


- GV đọc bài lần 2 lưu ý cách trình bày
* GV đọc bài cho HS viết


- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
* Chấm chữa bài:


- GV chấm 5- 7 bài và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 2b :HS xác định yêu cầu


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : GV nêu yêu cầu bài tập


- GV chữa bài


Bài 4 : HS xác định yêu cầu
4. Củng cố – dặn dò :



- Hỏi học sinh cách trình bày bài chính tả vừa viết .


-HS viết: tảng đá, chạy tản ra, đơn giản, giảng
giải.


- HS nhắc lại tên bài


-3 – 4 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm
+ Lời của bố nói với con .


+ Con học hành chăm chỉ thì thời gian khơng
mất đi.


- Khổ thơ có 4 dòng
- Viết hoa.


- Viết lùi vào 1 ơ tính từ lề sửa lỗi


- HS viết từ vào bảng con : ngày, qua , trong,
vẫn .


- HS theo doõi


- HS viết bài vào vở.


- HS tự chữa lỗi. Gạch chân từ viết sai viết từ
đúng bằng bút chì ra lề sửa lỗi.


- 1HS đọc yêu cầu của bài.


- 1 HS lên bảng làm mẫu.


- 2 HS lên bảng làm.Cả lớp làm bài vào vở
* Đáp án:


Cây bàng ; cái bàn.
Hòn than ; cái thang .
- HS lên bảng làm bài.


- Cả lớp viết bài vào vở bài tập.
* Đáp án: g, h, I, k, l, m, n, o,ô, ơ.
-Học thuộc bảng chữ cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Dặn HS tập viết lại những chữ còn viết sai.
- Chuẩn bị bài sau-GV nhận xét tiết học:


<b>(T4)TỐN</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



-Biết cộng nhẫm số trịn chục có hai chữ số ; Biết tên gọi thành phần và kết quả của
phép cộng .


-Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100; biết giải
tốn bằng một phép cộng.


- BT cần làm : Bài 1, Bài 2 (cột 2), Bài 3(a, b), Bài 4.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .


<b>II. Đồ dùng dạy – học :</b>



-Bảng phụ


III.Các hoạt động dạy – học:


1.KT bài cũ:


-GV nhận xét, tun dương.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
b.Luyện tập:


Bài 1: GV hướng dẫn HS làm bài


- Gọi HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của
phép cộng.


-GV nhận xét


Bài 2 : HS xác định yêu cầu (Tính nhẩm )
- HS nhẩm và nêu mieäng


Bài 3: 1 HS đọc đề bài


- Cho HS làm vào bảng con.


-GV nhận xét



Bài 4:Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài


-2 HS lên bảng laøm : 18 + 21 ;
32 + 47.


- HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép
cộng.


HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc đề bài


-HS tự làm bài vào vở, sau đó nêu miệng kết quả.
34 53 29 62 8
42 26 40 5 71
<i> 76 79 69 67 79</i>
60 + 20 + 10 = 80 + 10 = 80


60 + 30 = 90


- Đặt tính và tính tổng, biết các số hạng là:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
a.43 và25 c. 5 và21
43 5
+ 25 21
<i> 68 26</i>
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS kiểm tra bài lẫn nhau+<sub>+</sub>


+ + + + +



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV nhận xét, tuyên dương


4. Củng cố, dặn dò:


- Cho HS nêu lại nội dung bài học.
-Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học:


Tóm tắt


Trai :25 HS
Gaùi :32 HS


Có tất cả : . . . hoïc sinh?
Giải


Số học sinh có tất cả là:
25 + 32 = 57 ( học sinh)
Đáp số: 57 học sinh


<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011</b>

<b>Thể dục</b>



<i><b>BÀI 2: </b></i>

<b>TẬP HỌP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ</b>


<b>TC:“DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”</b>



<b>I – Mục tiêu: </b>



-Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.


- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp .


- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.

<b>II.Địa điểm phương tiện:</b>



-Địa điểm :trên sân trường .
-Phương tiện : 1 còi.


<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT DỘNG CỦA HS


1.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học (1 –2’)
- Cho hs ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dậm chân tại
chỗ đứng lại (4-5’)


2-Phần cơ bản


-Từ đội hình ôn tập gv cho hs quay thành hàng ngang ,sau đó
chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập cách chào, báo cáo rồi
gv cho hs giải tán


-Cho cán sự điều khiển lớp .


-GV nhắc các em từ giờ sau, trước khi vào lớp tất cả hs có mặt


-Dứng tại chỗ vỗ tay, hát (1,2’)
-HS thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ở sân để cán sự tập hợp, kiểm tra sĩ số và chào
-GV cho hs nhận xét .


-Trị chơi”diệt con vật có hại “4-5” (Tương tự tiết 1)
3-Phần kết thúc :


-Ch HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát 1’.


-Cho HS dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-GV nhận xét giờ học


-HS nhận xét
- HS thực hiện


-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 1’.
-Dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp


<b>(T5)TOÁN</b>

<b>ĐÊ- XI – MÉT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



-HS Đêximét là một đơn vị đo độ dài ; tên gọi; kí hiệu của nó , biết quan hệ giữa dm
và cm , ghi nhớ 1dm = 10 cm


- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm , so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường
hợp đơn giản, thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm .


- BT cần làm : Bài 1, Bài 2.
-Biết vận dụng vào cuộc sống .


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>



- 1 băng giấy có chiều dài 10 cm.
- Các thước thẳng dài 2dm, 3dm.


III. Các hoạt động dạy- học:


1.KT bài cũ:
2. Bài mới:


-Giới thiệu bài : <i>Đề xì mét.</i>


a.<i>Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet (dm)</i>
- GV yêu cầu 1 HS đo độ dài băng giấy 10 cm.
- Băng giấy dài mấy cm?


-GV : 10 xaêng ti met còn gọi là 1 đêximet.
- GV viết: Đêximet.


- GV nói tiếp: Đêximet viết tắt là: dm và viết
lên bảng.


- GV hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng
có độ dài 1dm, 2dm, 3dm trên thước thẳng.
b<i>. Thực hành:</i>


Bài 1: GV hướng dẫn HS quan sát.


- HS nhaéc lại tên bài
- Dài 10 cm



10 cm = 1 dm ; 1dm = 10 cm
- Một vài HS đọc lại


-HS quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi
a,b.


a/ Độ dài đoạn thẳng AB <i>lớn hơn</i> 1 dm.


++
++
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét


Bài 2: HS xác định yêu cầu


-GV nhắc nhở HS thực hiện phép tính có kèm
theo tên đơn vị


- GV nhận xét


3. Củng cố – dặn dò :


- Gọi HS đọc 3dm, 8dm, 10cm, 13 dm.
-Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học:


- Độ dài đoạn thẳng CD <i>bé hơn</i> 1 dm
b/ Đoạn thẳng AB <i>dàihơn</i> đoạn thẳng CD


- Đoạn thẳng CD <i>ngắn hơn</i> đoạn thẳng AB
Tính (theo mẫu )


-2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
a/ 1dm+ 1dm =2dm b/ 8dm-2dm = 6dm
8dm+2dm =<i>10dm </i>10dm-9dm =<i>1dm</i>
3dm+2dm =<i>5dm </i>16dm -2dm =<i>14dm</i>


9dm + 10dm =<i>19dm </i>35dm -3dm =<i>32dm</i>


<b>HÑ GDNGLL </b>


<b>CHĂM NGOAN HỌC GIỎI (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



Giúp HS:


-Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.


- Phấn khơi, tự hào, trân trọng truyền thống của lớp, của trường .


- Biết xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp
đó.


<b>II. Đồ dùng HĐNGLL</b>



- Tranh ảnh về truyền thống, các hoạt động của trường.

<b>III. Các hoạt giáo dục ngồi giờ :</b>



HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS



HĐ1 : Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
- GV Kết luận : Trường tiểu học thới Hịa được hình thành
từ khoảng năm 1980 trên địa bàn thuộc vùng nông thôn,
đường xá đi lại rất khó khăn và chịu những tác động khác
tuy nhiên đội ngũ thầy cơ giáo với lịng nhiệt huyết vì thế hệ
mai sau, vì đàn em thân yêu nên đã vượt qua mọi khó khăn,
duy trì và phát triển sự nghiệp giáo dục của đơn vị đến ngày
hôm nay; đã đào tào được một đội ngũ trí thức cho xã hội…
HĐ2:Cần có thái độ và việc làm như thế nào trước truyền
thống tốt đẹp của trường, lớp .


-Cho HS thảo luận về tiêu đề trên
- Cho Các nhóm trình bày


* GV kết luận : Sừ nghiệp giáo dục của trường có được ngày
hơm nay là do sự cố gắng hết sức của đội ngũ giáo viên, học


- HS suy nghĩ và trình bày những hiểu
biết của mình về truyền thống của
lớp ,của trường


- HS thảo luận nhóm theo những gời ý,
Đại diện nhóm trình bày


- HS thảo luận nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sinh, chính gì vậy ta cần phát huy những truyền thống tốt
đệp đó, có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ra sức học tập
thật tốt…



HĐ 3: Kể những tấm gương về thầy giáo, cơ giáo, HS có
thành tích lớn của trường.


- Cho HS nêu những tấm gương mà mình biết
- Nhận xét, tuyên dương.


* Cho cả lớp cùng hát bài :<i>Em yêu trường em .</i>


- HS tự suy nghĩ và trình bày.


SINH HOẠT CUỐI TUẦN


( Tuần 1)



<b>I. Mục tiêu</b>



- Nhận xét, đánh giá về các hoạt động đầu năm học và trong tuần 1.
- Kế hoạch trong tuần tới.


<b>II. Đồ dùng</b>


-Danh sách học sinh


- Điểm của học sinh trong tuaàn


<b>III. Các hoạt động sinh hoạt động sinh hoạt</b>


1. Nhận xét, đánh giá về các mặt hoạt động đầu năm học và trong tuần 1.
- HS đến lớp tương đối đầy đủ, thưc hiện đúng giờ giấc.



- Còn một số em chưa có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập,đăng kí để nhà
trường cho mượn sách .


- Thực hiện vệ sinh trường lớp , vệ sinh cá nhân tốt.


- Cần về nhà nhắc nhở và giải thích cho cha mẹ về ích lơi của các loại
bảo hiểm đặc biệt là bảo hiểm Y tế


2.Kế hoạch trong tuần tới:


- Ổn định nề nếp lớp học. Hình thành bộ máy cán sự lớp. Duy trì sĩ số lớp.
- Thực hiện vệ sinh trường lớp , vệ sinh cá nhân tốt.


- Đi học đầy đủ, đúng giờ.


- Có ý thức phòng chống các loại bệnh lây nhiễm như (bệnh sốt xuất
huyết,bệnh chân tay miệng…


- Cần có ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng như: tiết kiệm
điện, tiết kiệm nguồn nước…


</div>

<!--links-->

×