Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

Giao an 12 nang cao cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 154 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO TỉNH THANH HóA

TRừơng trung học phổ thông



cẩm thủy i



GIáO áN



<b></b>



Họ và tên : nguyễn văn tuấn




Tæ : sinh – công nghệ



Giảng dạy môn sinh 12 NNG CAO


N¡M HäC 2008 – 2009



<b>Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>


<b>Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học, học sinh phải:
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Học sinh trình bày được khái niệm cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính.
- Học sinh nêu và giải thích được mã di truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>



- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.


<i><b>3. Thái độ. </b></i>


- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tịi nghiên cứu.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


Tranh vẽ hoặc máy chiếu, phiếu học tập.


<b>III. Phương pháp dạy học.</b>


Vấn đáp tìm tịi.


<b>IV. Tiến trình tiết học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm diện.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Thay bằng: Giới thiệu chung chương trình sinh học 12.
3. B i m i. à ớ


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>- </b>Em hiểu thế nào là gen ?


<b>+ </b>Đưa k/n gen



<b>- </b>Yêu cầu h/s q/s hình 1.1và nghiên cứu
sgk. trả lời câu hỏi :


- Cấu trúc của gen?


- Vị trí nhiệm vụ từng vùng ?


<b>- </b>Trả lời câu hỏi


<b>+ </b>HS tìm hiểu sự giống và khác nhau về
gen của SV nhân sơ và nhân chuẩn ?


<b>HS trả lời</b> :


- GV đưa thêm thông tin về exon và
intron


<b>- </b>Có những loại gen nào ?
- Vai trò của từng loại ?
-VD?


<b>+HS</b> : trả lời


- Y/c h/s tìm hiểu tại sao mã di truyền lại


<b>I. Khái niệm và cấu trúc của gen.</b>
<b>1. Khái niệm.</b>


Gen là một đoạn ADN mang thơng tin mã hố
cho một sản phẩm xác định như chuỗi


polipeptit hay ARN.


<b>2. Cấu trúc của gen. </b>


<b>a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc</b>


Mỗi gen gồm 3 vùng trình tự nucleotit:


- Vùng điều hồ: Mang mã gốc của gen, mang
tín hiệu khởi động, kiểm sốt q trình phiên
mã.


- Vùng mã hố: Mang thơng tin mã hố các
axit amin.


- Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc phiên
mã.


<b>b. Cấu trúc không phân mảnh và phân</b>
<b>mảnh của gen. </b>


- Ở sinh vật nhân sơ: Các gen có vùng mã hố
liên tục gọi là gen không phân mảnh.


- Ở sinh vật nhân thực: Hầu hết các gen có
vùng mã hố khơng liên tục (các đoạn êxon
xen kẽ các đoạn intron) gọi là gen phân mảnh.


<b>1. Các loại gen:</b>



Có nhiều loại như gen cấu trúc, gen điều hoà ...


<b>II. Mã di truyền </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

có 3 nucleotit mã hố 1 aa?(cho h/s xây
dựng về mã di truyền )


<b>+ </b>Tự đọc sách thảo luận tìm câu trả lời
- Chia nhóm yêu cầu h/s tự đưa ra đặc
điểm của mã di truyền vào phiếu học tập


<b>-</b> Treo sơ đồ nhân đôi của ADN ở ecoli
hoặc máy tính đưa quá trình nhân đôi
ADN chiếu cho h/s quan sát


- Đưa ra ngun tắc nhân đơi ADN


- Chia nhóm học tập y/c h/s tìm hiểu thảo
luận và lên trình bày qt nhân đôi ADN ở
SV nhân sơ


- Hai mạch của ADN có chiều ngược
nhau mà ezim ADN polimeraza chỉ xúc
tác theo chiều 5’<sub> – 3</sub>’ <sub>, vậy q trình liên</sub>
kết các nuclêơtit diễn ra trên 2 mạch của
ADN là giống nhau hay khác nhau ?


Nguyên tắc bán bảo toàn thể hiện như thế
nào trong quá trình tổng hợp ADN ?



- Hãy nghiên cúu hình vẽ và nội dung
trong SGK để tìm ra sự giống và khác
nhau trong cơ chế tự nhân đôi của ADN ở
sv nhân sơ và sv nhân thực ?


prôtêin. Mã di truyền được đọc trên cả
mARN và ADN. Mã di truyền là mã bộ ba.
Có tất cả 43<sub> = 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba</sub>
mã hố cho 20 loại axit amin.


<b>* Đặc điểm của mã di truyền </b>


- Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nu đứng kế
tiếp nhau mã hố một axit amin.


- Có tính đặc hiệu, tính thối hố, tính phổ
biến.


- Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc (UAA,
UAG, UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã
hố aa mêtiơnin ở sv nhân thực (ở sv nhân sơ
là foocmin mêtionin).


<b>III. Quá trình nhân đơi của ADN.</b>


<i><b>1. Ngun tắc: ADN có khả năng nhân đôi để</b></i>
tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và
giống ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung và
bán bảo tồn.



<i><b>2. Q trình nhân đơi của ADN</b></i><b>.</b>


<i><b>a. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (VK E.</b></i>
<i><b>coli).</b></i>


- Nhờ các enzim tháo xoắn phân tử ADN
được tách làm 2 mạch tạo ra chạc chữ Y (một
mạch có đầu 3’<sub>- OH, một mạch có đầu 5</sub>’<sub>- P).</sub>
Enzim ADN pôlimeraza bổ sung Nu vào
nhóm 3’<sub>- OH.</sub>


- Trên mạch có đầu 3’<sub>- OH (mạch khuôn), sẽ</sub>
tổng hợp mạch mới một cách liên tục bằng sự
liên kết các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung.
- Trên mạch có đầu 5’<sub>- P (mạch bổ sung), việc</sub>
liên kết các nuclêôtit được thực hiện gián
đoạn theo từng đoạn Okazaki (ở tế bào vi
khuẩn dài 1000 – 2000Nu). Sau đó enzim
ligaza sẽ nối các đoạn Okazaki lại với nhau
tạo thành mạch mới.


- Hai phân tử ADN được tạo thành. Trong
mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một
mạch là mới được tổng hợp còn mạch kia là
của ADN mẹ ban đầu (bán bảo tồn).


<i><b>b. Nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực.</b></i>
- Cơ chế giống với sự nhân đơi ADN ở sinh
vật nhân sơ. Tuy nhiên có một số điểm khác:
+ Nhân đơi ở sv nhân thực có nhiều đơn vị


nhân đơi, ở sv nhân sơ chỉ có một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tham gia.


<b>V. Củng cố.</b>


- Gen là gì ? Cấu trúc như thế nào ? Có những loại gen nào ?
- Trình bày đặc tính của mã di truyền ?


- Tóm tắt q trình tự nhân đơi ở sv nhân sơ ? So sánh với quá trình đó ở sv nhân thực ?


<b>VI. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài và trả lời các bài tập cuối bài.
- Xem bảng mã di truyền.


- Soạn trước bài 2: Phiên mã và dịch mã.


<b>Tuần: 01</b> <b> </b> <b>Ngày soạn: 20/8/2008</b>


<b>Tiết: 02</b> <b>Ngày dạy: 25…/8/2008</b>


<b> </b>


<b>Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học, học sinh phải:
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>



- Học sinh trình bày được khái niệm phiên mã, dịch mã.
- Học sinh nêu cơ chế phiên mã.


- HS mơ tả q trình dịch mã.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.


<i><b>3. Thái độ. </b></i>


- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tịi nghiên cứu.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


Tranh vẽ hoặc máy chiếu, phiếu học tập.


<b>III. Phương pháp dạy học.</b>


Vấn đáp tìm tịi.


<b>IV. Tiến trình tiết học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm diện.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>



- Quá trình phiên mã hay sao mã là q
trình truyền thơng tin từ đâu đến đâu ?
Q trình đó xảy ra ở đâu và vào trhời
điểm nào ?


Kết quả tạo ra sản phẩm gì ?


Enzim nào tham gia vào quá trình phiên
mã ?


- Điểm khởi đầu đứng trước gen phía đầu
3’ của mạch khuôn, đoạn ARN
polimeraza hoạt động tương ứng với 1
gen.


Quá trình tổng hợp mARN diễn ra theo
nguyên tắc nào ?


- Thế nào là quá trình dịch mã ?


- Trong quá trình dịch mã có những thành
phần nào tham gia ?


- Hãy nghiên cứu SGK và tóm tắt diễn
biến q trình dịch mã ?


- Trong tb chất nhờ các en đặc hiệu và
năng lượng ATP, các aa đựoc hoạt hoá
và gắn với



tARN tạo nên phức hợp aa-
tARN .


- Hồn thiện kiến thức.


Và giải thích thêm cho học sinh


- Các bộ ba trên mARN gọi là các codon
- Bộ ba trên t ARN là các anticodon
- Lk giữa các aa gọi là lk peptit được hình
thành do enzim xúc tác.


- Rib dịch chuyển trên m ARN theo chiều
5’-3’ theo từng nấc , mỗi nấc ứng với 1
codon.


- Các codon kết thúc là UAG, UGA,
UAA.


<b>I. Cơ chế phiên mã:</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN
mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là q
trình phiên mã (cịn gọi là sự tổng hợp ARN).
- Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân tb , ở
kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST
đang giãn xoắn.


<b>2. Diễn biến của cơ chế phiên mã </b>



Gồm 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết
thúc.


- Phiên mã ở SV nhân thực tạo ra mARN sơ
khai gồm các exon và intron. Sau đó các
intron bị loại bỏ chỉ còn lại các exon tạo thành
mARN trưởng thành.


<b>II. Cơ chế dịch mã.</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


- Là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong
mARN thành trình tự các aa trong chuỗi
polipeptit của prôtêin.


<b>2. Diễn biến:</b>
<b>a. Hoạt hoá aa:</b>


- Trong tb chất nhờ các enzim đặc hiệu và
năng lượng ATP, các aa đựơc hoạt hoá và gắn
với tARN tạo nên phức hợp aa - tARN.


<b>b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit:</b>
<b>Giai đoạn mở đầu</b>


- tARN mang aa mở đầu tiến vào vị trí codon
mở đầu sao cho anticodon trên tARN của nó
khớp bổ sung với codon mở đầu trên mARN.



<b>Giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit</b>


- tARN mang aa thứ nhất đến codon thứ nhất
sao cho anticodon của nó khớp bổ sung với
codon thứ nhất trên mARN. Enzim xúc tác
tạo liên kết péptit giữa aa 1 và aa mở đầu
- Ribôxôm dịch chuyển đi 1 bộ ba đồng thời
tARN mang aa mở đầu rời khỏi RBX.


- tARN mang aa thứ hai đến codon thứ hai sao
cho anticodon của nó khớp bổ sung với codon
thứ hai trên mARN. Enzim xúc tác tạo liên
kết péptit giữa aa 2 và aa 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Qua cơ chế phiên mã và dịch mã em hãy
cho biết mối quan hệ giữa ADN – mARN
– tính trạng.


<b>Giai đoạn kết thúc chuỗi pơlipeptit</b>


- Q trình dịch mã tiếp diễn cho đến khi
RBX gặp codon kết thúc trên mARN thì quá
trình dịch mã dừng lại.


- RBX tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit
được giải phóng, aa mở đầu cũng rời khỏi
chuỗi polipeptit để trở thành prôtêin hồn
chỉnh.


<b>3. Poliriboxom:</b>



- Trên mỗi phân tử mARN thường có một số
RBX cùng hoạt động được gọi là
poliriboxom. Như vậy, mỗi một phân tử
mARN có thể tổng hợp được từ 1 đến nhiều
chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự huỷ.


- RBX có tuổi thọ lâu hơn và đa năng hơn.


<b>4. Mối liên hệ ADN – mARN – tính trạng:</b>


Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ
phân tử:


ADN m ARN Prôtêin
tính trạng.


<b>V. Củng cố.</b>


- Bài tập :


A. Với các codon sau trên mARN, hãy xác định các bộ ba đối mã của các tARN vận chuyển
aa tương ứng:


Các codon trên mARN : <i>AUG UAX XXG XGA UUU</i>


Các bộ ba đối mã trên tARN: ...


B. Với các nuclêôtit sau trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các codon trên mARN, các
bộ ba đối mã trên tARN và các aa tương ứng trong prôtêin đựoc tổng hợp:



Các bộ ba trên ADN : <i>TAX GTA XGG AAT AAG</i>


Các codon trên mARN : ...
Các anticodon trên tARN: ...
Các aa: ...
VI. Hướng d n v nh .ẫ ề à


<b>Tuần: 02</b> <b> </b> <b>Ngày soạn: 29/8/2008</b>


<b>Tiết: 03</b> <b>[ </b> <b>Ngày dạy: 01…/9/2008</b>


<b>Bài 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học, học sinh phải:
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ý nghĩa của sự điều hòa hoạt động của gen.


- Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi cần thiết.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.


<i><b>3. Thái độ. </b></i>


- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về điều hoà hoạt động cua gen.


- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tịi nghiên cứu.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


Tranh vẽ hoặc máy chiếu.


<b>III. Phương pháp dạy học.</b>


Vấn đáp tìm tịi.


<b>IV. Tiến trình tiết học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm diện.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Vẽ và giải thích sơ đồ mối liên hệ giữa ADN – mARN – Prơtêin ?
Trong tế bào lúc nào thì gen hoạt động tạo ra sản phẩm ?


<i><b>3. Bài mới. </b></i>


Làm thế nào để tế bào có thể điều khiển cho gen hoạt động đúng vào thời điểm cần thiết ?
Đó là cơ chế điều hịa hoạt động của gen mà bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


Ví dụ: về điều hịa hoạt động của gen.


- Ở động vật có vú các gen tổng hợp prôtêin
sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái, vào giai đoạn
sắp sinh và cho con bú.



- Ở VK E.coli các gen tổng hợp những
enzim chuyển hóa đường lactozơ chỉ hoạt
động khi mơi trường có lactozơ.


- Vậy khi nào thì điều hịa hoạt động gen ?


- Trong tế bào có những loại gen nào ? Vai
trò của gen cấu trúc, gen điều hòa ? <i>(gen cấu</i>
<i>trúc mang thông tin mã hóa cho các sản</i>


<b>I. Khái niệm </b>


Điều hòa hoạt động của gen là điều khiển
gen có được phiên mã và dịch mã hay
không, bảo đảm cho các gen hoạt động
đúng thời điểm cần thiết trong quá trình
phát triển cá thể.


<b>II.</b> <b>Cơ chế điều hồ hoạt động của gen ở</b>
<b>sinh vật nhân sơ. </b>


<b>1. Khái niệm opêron.</b>


Là cụm gen cấu trúc có liên quan về chức
năng, có chung một cơ chế điều hòa.


<b>a. Cấu tạo của opêron Lac theo Jacơp và</b>
<b>Mơnơ.</b>



- Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về
chức năng nằm kề nhau.


- Vùng vận hành (O) nằm trước gen cấu
trúc là vị trí tương tác với chất ức chế.
- Vùng khởi động (P) nằm trước vùng vận
hành, đó là vị trí tưong tác của ARN
polimeraza để khởi đầu phiên mã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức</i>
<i>năng của tế bào. Gen điều hòa tạo ra sản</i>
<i>phẩm kiểm soát hoạt động cảu các gen</i>
<i>khác).</i>


- Quan sát hình ảnh trả lời: Opêron là gì ?
- Điều hịa hoạt động của gen ở SV nhân sơ
chủ yếu ở giai đoạn phiên mã. Ở SV nhân
thực điều hòa hoạt động gen diễn ra như thế
nào ? (NST ở TB nhân sơ chính là ADN trần
dạng vịng, nằm ở TBC, không có màng
nhân cách biệt, gen khơng có cấu trúc phân
mảnh.


- Khi mơi trường khơng có chất cảm ứng


lactơzơ thì gen điều hồ (R) tác động như
thế nào để ức chế các gen cấu trúc khơng
phiên mã.


- Tại sao khi mơi trường có chất cảm ứng



lactơzơ thì các gen cấu trúc hoạt đơng phiên
mã.


- Điều hòa hoạt động ở sinh vật nhân thực
diễn ra như thế nào ?


<b>E.coli.</b>


Sự hoạt động của opêron chịu sự điều
khiển của 1 gen điều hồ nằm ở phía trước
opêron<b>.</b>


Bình thường gen R tổng hợp ra prơtêin ức
chế gắn vào vùng vận hành, do đó gen cấu
trúc bị ức chế nên khơng hoạt động khi có
chất cảm ứng thì opêron chuyển sang trạng
thái hoạt động.


<b>* Khi mơi trường khơng có lactozơ: </b>


Prơtêin ức chế gắn với gen vận hành O làm
ức chế phiên mã của gen cấu trúc A, B, C
(gen cấu trúc không hoạt động được).


<b>* Khi mơi trường có lactozơ</b>:


Prơtêin ức chế bị lactozơ cảm ứng, nên
prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn với
gen vận hành O nên gen vận hành hoạt


động bình thường và gen cấu trúc bắt đầu
dịch mã.


<b>III. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh</b>
<b>vật nhân thực (nhân chuẩn). </b>


- Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thơng
tin di truyền, đại bộ phận đóng vai trị điều
hịa hoặc khơng hoạt động.


- Điều hịa hịa động của gen ở SV nhân
thực qua nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai
đoạn.


+ NST tháo xoắn.
+ Phiên mã.


+ Biến đổi sau phiên mã.
+ Dịch mã.


+ Biến đổi sau dịch mã.


- Có các gen gây tăng cường, gen gây bất
hoạt tác động lên gen điều hòa gây tăng
cường hoặc ngừng sự phiên mã.


<b>V. Củng cố.</b>


- HS đọc phần ghi nhớ sgk .



- Điều hoà hoạt động của gen ở sv nhân thực khác gì so với ở sv nhân sơ ?


<b>VI. Hướng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần: 02</b> <b> </b> <b>Ngày soạn: 01/9/2008</b>


<b>Tiết: 04</b> <b>Ngày dạy: 05…/9/2008</b>


<b>[</b>


<b> </b>


<b>Bài 4. ĐỘT BIẾN GEN</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học, học sinh phải:
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Học sinh phân biẹt được khái niệm đột biến gen và thể đột biến.
- Phân biệt đựoc các dạng đột biến.


- Nêu đựơc nguyên nhân và cơ ché phát sinh đột bến.
- Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.
- Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.



<i><b>3. Thái độ. </b></i>


- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tịi nghiên cứu.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


Tranh vẽ hình 4.1, 4.2


<b>III. Phương pháp dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV. Tiến trình tiết học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm diện.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Trình bày cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Cơ chế điều hòa ở sinh vật
nhân sơ có gì khác so với sinh vật nhân thực ?


<i><b>3. Bài mới. </b></i>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>- GV</b> đặt vấn đề thế nào là đột biến gen ?
- Em hãy phân biệt đột biến gen và thể đột
biến.


<b>HS</b> trả lời câu hỏi.


<b>GV</b> yêu cầu h/s q/s hình 4.1 sgk và cho biết


sự thay đổi các nucleotit sau khi đột biến
xảy ra.


- Vậy có những dạng đột biến nào ?
- Hậu quả của từng loại ?


<b>HS</b> trả lời có 3 loại.


- Đột biến thay thế làm thay đổi 1 bộ ba có
thể thay đổi 1 aa.


- Đột biến thêm và mất 1 nuclêôtit gây dịch
khung nên dẫn đến thay thế các aa từ vị trí
đột biến.


<b>- </b>Đột biến do những nguyên nhân nào<b> ?</b>


<b>GV </b>yêu cầu h/s q/s hình 4.2 SGK


<b>HS </b>trình bày cơ chế gây đột biến do chất
5-BU gây nên.


<b>GV </b>giảng cơ chế gây đột biến của acrdin.


<b>I</b><i><b>. </b></i><b>khái niệm và các dạng đột biến gen</b>.
<i><b>1. Khái niệm. </b></i>


Là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc
của gen. Những biến đổi này liên quan đến
một cặp nucleotit gọi là đột biến điểm hoặc


một số cặp nucleotit.


- Tần số đột biến trong tự nhiên 10-6 <sub>- 10</sub>-4<sub>.</sub>
- Nhân tố gây đột biến gọi là tác nhân gây
đột biến.


* Thể đột biến là những cá thể mang đột
biến gen đã biểu hiện ra kiểu hình.


<i><b>2. Các dạng đột biến gen.</b></i>
a. Đột biến thay thế.


Một cặp nuclêôtit riêng lẻ trên ADN được
thay thế bằng một cặp nuclêôtit khác


b. Đột biến thêm hay mất một họac một số
cặp nuclêôtit.


<b>II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột</b>
<b>biến gen.</b>


<i><b>1. Nguyên nhân.</b></i>


- Sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN do
đứt gãy các liên kết hoá học.


- Tác động của các tác nhân vật lí, hố học
sinh học làm biến đổi cấu trúc của gen dẫn
đến đột biến.



<i><b>2. Cơ chế phát sinh đột biến.</b></i>


* Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN
các bazơ nitơ tồn tại dạng thường và dạng
hiếm, dang hiếm có vị trí liên kết hidrro thay
đổi làm chúng kết cặp không đúng trong tái
bản dẫn đến phát sinh đột biến gen.


- Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân
liều lượng, cường độ và đặc điểm cấu trúc
của gen.


- Tác nhân hóa học như 5- brơm uraxin gây
thay thế A-T bằng G-X (5-BU).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-<b>GV</b> đặt đột biến xảy ra sẽ làm a/h đến tính
trạng như thế nào ?


<b>HS </b>thảo luận và trả lời


<b>HS</b> bổ xung


Đột biến có ý nghĩa gì ?


<b>HS </b>cho VD về thành tựu của gây đột biến


<b>GV</b> giảng về đột biến tự nhiên hay gây tạo
và đưa ra VD cho h/s


<b>GV</b> chia nhóm cho h/s tự tìm hiểu thảo


luận về sự biểu hiện của đột biến và hoàn
thành phiếu học tập.


<b>ĐB </b>
<b>giao tử</b>


<b>ĐB tiền</b>
<b>phôi</b>


<b>ĐB</b>
<b>xôma</b>


Phát sinh
Khả năng
di truyền
Thể hiện


một cặp nuclêôtit trên ADN. Nếu acridin
chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên
đột biến mất một cặp nuclêơtit.


<b>3. Hậu quả và vai trị của đột biến gen.</b>


Hậu quả của đột biến gen là làm rối loạn quá
trình sinh tổng hợp protein nên nhiều đột
biến là có hại, làm giảm sức sống của cơ thể.
Một số đột biến tạo ra cơ thể có sức sống tốt
hơn và có khả năng chống chịu, một số là
trung tính.



<b>* Ý nghĩa của đột biến gen.</b>


- Đối vơi tiến hoá: xuất hiện các alen mới
cung cấp cho tiến hoá.


- Đối với chọn giống: cung cấp nguyên liệu
cho quá trình tạo giống.


<b>III. Sự biểu hiện của đột biến gen. </b>


<b>- Đột biến giao tử</b>: phát sinh trong quá trình
giảm phân hình thành giao tử qua thụ tinh sẽ
đi vào hợp tử.


đột biến gen trội sẽ biểu hiện ngay, đột biến
gen lặn sẽ phát tán trong quần thể giao phối
và thể hiện khi có tổ hợp đồng hợp tử lặn.


<b>- Đột biến tiền phôi: </b>xảy ra ở lần nguyên
phân đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn 2-8
phôi bào sẽ truyền lại cho thế hệ sau qua
sinh sản hữu tính.


<b>- Đột biến xơma: </b>xảy ra trong nguyên phân
ở một TB sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở
một mô, được nhân lên qua sinh sản sinh
dưỡng.


<b>V. Củng cố.</b>



Nhắc lại các dạng đột biến gen và lấy ví dụ.


<b>VI. Hướng dẫn về nhà.</b>


- HS đọc phần ghi nhớ sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần: 03</b> <b> </b> <b>Ngày soạn: 05/9/2008</b>


<b>Tiết: 05</b> <b>Ngày dạy: 08…/9/2008</b>


<b>[</b>


<b> </b>


<b>Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học, học sinh phải:
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


Nêu được điểm khác nhau giữa vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân
chuẩn.


<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.


<i><b>3. Thái độ. </b></i>



- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


Tranh vẽ hình 5.1
Máy chiếu.


<b>III. Phương pháp dạy học.</b>


Vấn đáp tìm tịi.


<b>IV. Tiến trình tiết học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm diện.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Trình bày cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Cơ chế điều hòa ở sinh vật
nhân sơ có gì khác so với sinh vật nhân thực ?


<i><b>3. Bài mới. </b></i>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV </b>yêu cầu đọc sgk, thảo luận về NST ở
sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn.


<b>HS</b> đọc sgk, thảo luận và các nhóm nêu
đại cương về NST. nhóm khác nhận xét bổ


xung.


<b>I. Đại cương về nhiễm sắc thể </b>


- NST ở vi khuẩn chỉ là phân tử ADN trần,
có dạng vịng, khơng liên kết với prơtêin. Ở
một số virut NST là ADN trần hoặc ARN.
- Ở sinh vật nhân thực NST được cấu tạo từ
chất nhiễm sắc chủ yếu là ADN và prôtêin
histon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GV </b>yêu cầu học sinh q/s hình 5.
Nêu nhận xét


- Cấu tạo NST ?
- Hình thái ?
- Cấu trúc ?
- Cấp độ xoắn ?


- Kích thước từng loại sợi ?


- Trình bày các cấp độ xoắn của NST
- Trong nhân mỗi tế bào đơn bội ở người
chứa 1m ADN. Bằng cách nào lượng ADN
khổng lồ này có thể xếp gọn trong nhân ?
+ ADN được xếp vào trong 23 NST và
được gói bọc theo các mức độ xoắn cuộn
khác nhau làm chiều dài co ngắn hàng ngàn
lần.



GV yêu cầu h/s tự tìm hiểu vai trò của NST
- Dựa vào cấu trúc, hãy nêu chức năng của
NST ? Tại sao NST lại có được chức năng
đó ?


+ Lưu giữ vì NST mang gen.


Bảo quản vì ADN liên kết với histon nhờ
trình tự nu đặc hiệu và các mức độ xoắn
khác nhau. Truyền đạt vì NST có khả năng
tự nhân đơi, phân li và tổ hợp trong nguyên
phân, giảm phân và thụ tinh.


tương đồng có 1 cặp NST giới tính.


- Bộ NST của mỗi lồi SV đặc trưng về số
lượng, hình thái cấu trúc.


<b>II. Cấu trúc NST sinh vật nhân thực. </b>


<i><b>1. Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST.</b></i>
Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hình thái, cấu
trúc đặc thù qua các thế hệ tế bào và cơ thể,
nhưng có biến đổi qua các giai đoạn của chu
kì tế bào.


<i><b>2. Cấu trúc siêu hiển vi.</b></i>


- NST gồm chủ yếu là ADN và prôtêin loại
histon, xoắn theo các mức khác nhau.



- NST gồm các gen, tâm động các trình tự
đầu mút và trình tự khởi đầu tái bản.


- Phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm,
quấn 14


3


vòng (chứa 146 cặp nuclêotit)
quanh khối prôtêin (8 phân tử histon) tạo
nên nuclêôxôm.


các nuclêôxôm nối với nhau bằng 1 đoạn
ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên
chuỗi nuclêôxôm chiều ngang 11 nm gọi sợi
cơ bản. Tiếp tục xoắn bậc 2 tạo sợi nhiễm
sắc 30nm. Xoắn tiếp lên 300nm và xoắn lần
nữa thành cromatit 700nm (1nm = 10-3
micromet).


<b>III. Chức năng của NST. </b>


- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin
di truyền.


- Các gen trên NST được sắp xếp theo một
trình tự xác định và được di truyền cùng
nhau.



- Các gen được bảo quản bằng liên kết với
prôtêin histon nhờ các trình tự nu đặc hiệu
và các mức xoắn khác nhau.


- Gen nhân đôi theo đơn vị tái bản.


- Mỗi NST sau khi tự nhân đôi tạo nên 2
crôma tit gắn với nhau ở tâm động.


- Bộ NST đặc trưng cho lồi sinh sản hữu
tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ
3 cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ
tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giúp tế bào phân chia đều vật chất di
truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.


<b>V. Củng cố.</b>


+ Sợi có chiều ngang 10nm là: (sợi cơ bản).


+ Mỗi nuclêôxôm được một đoạn ADN dài chứa bao nhiêu cặp nu quấn quanh: (chứa 146
cặp nu).


+ Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của lồi phản ánh: (tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi
loài).


<b>VI. Hướng dẫn về nhà.</b>


- HS đọc phần ghi nhớ sgk.



- Tại sao nói NST là cơ sở vật chất di truyền ở mức độ TB ?
- Về nhà làm bài tập SGK và chuẩn bị bài mới.


<b>Tuần: 03</b> <b> </b> <b>Ngày soạn: 08/9/2008</b>


<b>Tiết: 06</b> <b>[ </b> <b>Ngày dạy: 12…/9/2008</b>


<b>Bài 6. CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Qua bài học, học sinh phải:
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Học sinh nêu khaí niệm đột biến NST.


- Phân biệt đựoc đặc điểm của 4 dạng đột biến cấu trúc.


- Học sinh trình bày được nguyên nhân cơ chế phát sinh, hậu quả vai trò và ý nghĩa của các
dạng đột biến.


<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.


<i><b>3. Thái độ. </b></i>


Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>



Tranh vẽ hình 6 SGK.


<b>III. Phương pháp dạy học.</b>


Vấn đáp tìm tịi.


<b>IV. Tiến trình tiết học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm diện.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Nêu cấu trúc và chức năng của NST ?


- Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào ?
<i><b>3. Bài mới. </b></i>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV hỏi </b>thế nào là đột biến cấu trúc NST<b> ?</b>


<b>GV</b> yêu cầu h/s q/s hình 6 và cho biết có
những dạng đột biến cấu trúc nào ? và điền
nội dung vào phiếu học tập.


Dạng ĐB hiện<sub>tượng </sub> nguyên<sub>nhân</sub> hậu<sub>quả</sub> VD
ĐB mất


đoạn
ĐB lặp


đoạn
ĐB đảo
đoạn
ĐB chuyển
đoạn


<b>HS </b>thảo luận và các nhóm đưa ra nội dung


<b>I. Khái niệm.</b>


Là những biến đổi trong cấu trúc của NST
làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.


<b>II. Các dạng đột biến cấu trúc NST. </b>


<i><b>1. Đột biến mất đoạn: làm mất từng loại</b></i>
NST, mất đầu mút hoặc mất đoạn giữa NST.
làm giảm số lượng gen trên NST.


<i><b>2. Đột biến lặp đoạn: là một đoạn của NST</b></i>
có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số
lượng gen trên NST.


<i><b>3. Đảo đoạn: đoạn NST bị đứt ra rồi đảo</b></i>
ngược lại 1800<sub>, có thể chứa tâm động hoặc</sub>
khơng chứa tâm động. Làm thay đổi trình tự
gen trên NST.


<i><b>4. Chuyển đoạn:</b></i>là sự trao đổi đoạn trong 1
NST hoặc giữa các NST không tương đồng.


Trong đột biến chuyển đoạn giữa các NST
một số gen trong nhóm liên kết này chuyển
sang nhóm liên kết khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các dạng đột biến.


mỗi nhóm lên trình bày 1 loại đb.


<b>HS</b>:Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
GV u cầutìm hiểu kỹ phần chuyển đoạn
NST các gen trên đó bị thay đổi như thế
nào ?


<b>GV </b>hoàn thiện bổ xung -giải thích các VD


<b>VD1</b>: ở người mất đoạn vai ngắn NST số 5
gây nên hội chứng mèo kêu (chậm phát
triển trí tụê, bất thường về hình thái cơ
thể).


Mất đoạn vai dài NST số 22 gây ung thư
máu ác tính.


- Ở ngô và ruồi dấm mất đoạn nhỏ không
làm giảm sức sống, ứng dụng loại bỏ gen
không mong muốn.


<b>VD2</b>: ở đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt
tính của enzim amilaza rất có ý nghĩa trong
cơng nghiệp sản xuất bia.



<b>VD3</b>:12 dạng đảo đoạn trên NST số 3 liên
quan đến chịu nhiệt độ khác nhau.


<b>VD4</b>: Bệnh đao có 3 NST 21, 1 chiếc
chuyển vào NST 14 và số NST không đổi
nhưng gây 1 số triệu trứng: sọ nhỏ, trấn
hẹp, khe mắt xếch, lưỡi dày, dị tật tim hoặc
ống tiêu hố, thiểu năng trí tuệ.


<b>GV</b> cho HS thảo luận đột biến có vai trị gì ?


<b>HS </b>trình bày vai trị của đb


- Đột biến có vai trị gì trong tiến hóa và
chọn giống ?


<i><b>1. Ngun nhân: </b></i>


Do tác nhân lí, hố, do biến đổi sinh lí, sinh
hố nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh
hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp
hoặc trao đổi chéo không đều giữa các
cromatit.


- Các tác nhân vật lí: Đb phụ thuộc liều
phóng xạ.


- Các tác nhân hoá học: gây rối loạn cấu trúc
NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ


sâu ,thuốc diẹt cỏ ...


- Tác nhân virut: Một số vỉut gây đột biến
NST.


VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy
NST.


<b>2. Hậu quả: </b>đột biến cấu trúc NST làm rối
loạn sự liên kết của các cặp NST tương
đồng trong giảm phân làm thay đổi tổ hợp
các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu
gen và kiểu hình.


a. Mất đoạn: Làm giảm số lượng gen trên đó
thường gây chết, hoặc giảm sức sống do mất
cân bằng của hệ gen.


b. Lặp đoạn: làm tăng cường hoặc giảm bớt
mức biểu hiện của tính trạng.


c. Đảo đoạn: ít ảnh hưỏng đến sức sống, tạo
ra sự đa dạng phong phú giữa các thứ trong
một loài.


- Đảo đoạn nhỏ thường gây chết hoặc mất
khả năng sinh sản.


Có khi hợp nhất NST với nhau làm giảm số
lượng NST, hình thành lịai mới.



<i><b>3.Vai trị.</b></i>


<b>* Đối với qt tiến hố:</b>cấu trúc lại hệ: gen
-->cách li sinh sản -->hình thành loài mới.
* <b>Đối với nghiên cứu di truyền học</b>: xác
định vị trí của gen trên NST qua n/c mất
đoạn NST.


* <b>Đối với chọn giống</b>: ứng dụng viẹc tổ hợp
các gen trên NSt để tạo giống mới.


<b>V. Củng cố.</b>


- Trình bày các dạng đột biến cấu trúc và hậu quả của chúng.
- Nêu ví dụ về hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập sách bài tập.


- Dưới tác động của tác nhân dột biến NST bị đứt ra các đoạn sau đó nối lại có thể tạo nên
những dạng đột biến nào ?


- Chuẩn bị bài đột biến số lượng NST.


<b>Tuần: 04</b> <b> </b> <b>Ngày soạn: 12/9/2008</b>


<b>Tiết: 07</b> <b>Ngày dạy: 15…/9/2008</b>


<b>[</b>



<b> </b>


<b>Bài 7. ĐỘT BIẾN SỐ NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học, học sinh phải:
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


- Trình bày được nguyên nhân, các dạng, cơ chế hình thành, hậu quả và vai trò của lệch bội.
- Phân biệt tự đa bội va dị đa bội, cơ chế hình thành đa bội.


- Học sinh nêu đựoc hậu quả và vai trò của đa bội thể.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.


<i><b>3. Thái độ. </b></i>


- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tranh vẽ hình 5.1
Máy chiếu.


<b>III. Phương pháp dạy học.</b>


Vấn đáp tìm tịi.



<b>IV. Tiến trình tiết học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm diện.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Trình bày cơ chế điều hịa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Cơ chế điều hòa ở sinh vật
nhân sơ có gì khác so với sinh vật nhân thực ?


<i><b>3. Bài mới. </b></i>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV </b>đưa ra khái niệm đột biến số lượng
NST.


Gồm có 2 loại lệch bội và dị bội


<b>GV </b>chia 4 nhóm u cầu HS hồn thành
phiếu học tập:


Nội dung Lệch bội
Khái niệm


Các dạng
Cơ chế
phát sinh
Hậu quả,
vai trị


<b>HS</b> từng nhóm lên trình bày dạng lệch bội



<b>HS</b>: các nhóm khác bổ xung và đánh giá


<b>GV</b>: hoàn thiện


<b>GV </b>cho h/s q/s hình 7.1 để minh hoạ cho
hậu quả của lệch bội.


<b>GV </b>chia 4 nhóm u cầu HS n/c nội dung
sgk hồn thành phiếu học tập:


- Ý nghĩa của lệch bội ?


<b>HS</b> mỗi nhóm lên trình bày 1 nội dung cuả
đột biến dị bội.


<b>HS</b>: các nhóm khác bổ xung và đánh giá


<b>I. Lệch bội.</b>


<i><b>1. Khaí niệm.</b></i>


Là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở
một hay một số cặp NTS.


* Các dạng thể lệch bội:
- Thể không nhiễm: 2n - 2
- Thể một nhiễm: 2n - 1
- Thể một nhiễm kép: 2n -1 - 1
- Thể ba nhiễm: 2n + 1



- Thể ba nhiễm kép: 2n +1 + 1
- Thể bốn nhiễm: 2n + 2


- Thể bốn nhiễm kép: 2n + 2 + 2
<i><b>2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh. </b></i>


* Nguyên nhân: Các tác nhân vật lí, hóa học
hoặc sự rối loạn của mơi trường nội bào làm
cản trở sự phân li của một hay một số cặp
NST.


* Cơ chế: sự không phân li của một hay một
số cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao
tử thừa hay thiếu một hoặc vài NST.


<i><b>3. Hậu quả của các lệch bội. </b></i>


- Sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài
cặp NST một cáh khác thường đã làm mất
cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch
bội thường không sống được hay giảm sức
sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.


<i><b>4. Ý nghĩa của các lệch bội.</b></i>


Đột biến lệch bội cung cấp ngun liệu cho
q trình tiến hố, trong chọn giống sử dụng
thể lệch bội để thay thế NST theo ý muốn.
Dùng để xác định vị trí của gen trên NST.



<b>II. Đa bội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>GV</b>: hoàn thiện.


<b> GV </b>cho h/s q/s hình 7.2 để giải thích
minh hoạ thể dị đa bội được hình thành do
lai xa.


<b>Cơ chế hình thành</b>:


Lồi A: cơ thể AA x AA
Gt: A, AA AA
Hợp tử AAA: thể tam bội bất thụ.
AAAA: thể tứ bội hữu thụ.


<b>Cơ chế hình thành</b>:
Lồi A x loài B
Cơ thể :AA BB
Gt: A B


Cơ thể : AB con lai lưỡng bội bất
thụ ,ở thực vât tự thụ phấn.


Gt AB AB


Ht: AABB thể dị tứ bội hữu thụ (song nhị
bội thể).


- Hậu quả và vai trò của của đột biến đa


bội.


+ Ở động vật ?
+ Ở thực vật ?


chứa số NST đơn bội lớn hơn 2n.
<i><b>2. Phân loại đa bội.</b></i>


<b>a. Tự đa bội</b>: là tăng số NST đơn bội của
cùng một loài lên một số nguyên lần gồm đa
bội chẵn (4n, 6n...) và đa bội lẻ (3n, 5n...).


<b>b. Dị đa bội:</b> là hiện tượng cả hai bộ NST
cuả hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một
TB.


<b>3. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh. </b>


- Do tác nhân vật lí, hố học và do rối loạn
mơi trường nội bào, do lai xa. Khi giảm
phân bộ NST không phân li tạo giao tử chứa
(2n) kết hợp gt (n) thành cơ thể 3n hoặc
gt(2n) kết hợp với gt (2n) thành cơ thể 4n.
- Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
(2n), nếu tất cả các cặp khơng phân li thì tạo
nên thể tứ bội.


<b>4. Hậu quả và vai trò.</b>


a. Ở thực vật: Đa bội thể là hiện tượng khá


phổ biến ở hầu hết các nhóm cây.


Đa bội lẻ tạo cây không hạt


Đa bội chẵn tạo giống mới cho chọn giống
và tiến hoá.


b. Ở động vật: Hiện tượng đa bội thể rất
hiếm xảy ra gặp ở các lồi lưỡng tính như
giun đất; lồi trinh sản như bọ cánh cứng,
tơm, các vàng, kì nhơng…


<b>c. Các đặc điểm của thể đa bội.</b>


TB đa bội có số ADN tăng gấp bội nên quá
trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra
mạnh mẽ nên thể đa bội có TB to, cơ quan
dinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ chống chịu
tốt.


Các thể đa bội lẻ khơng có khả năng sinh
giao tử bình thường như các giống cây
không hạt như nho, dưa…


<b>V. Củng cố.</b>


<b>VI. Hướng dẫn về nhà.</b>


- HS đọc phần ghi nhớ sgk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Về nhà làm bài tập SGKvà bài tập chương I


<b>Bài 8 Bài tập chương I</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>Kiến thức </b>


Học sinh xác định đựơc dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi
Giải bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội


Xác điịnh được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khi biết cấu trúc các gen trên NST
thay đổi


Xác định được kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen khi biết dạng đột biến số lượng NST
Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập tương tự


<b>Kỹ năng</b>


Tăng cường khả năng phối hợp,tổng hợp các kiến thức để giaỉ quyết vấn đề
-Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.


<b>Thái độ </b>


-Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền
-Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu


<b>II.trọng tâm- phương tiện dạy học</b>


Đồ dùng dạy học và các đề bài tập


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<b>1.ổn định lớp </b>


Kiểm tra sĩ số:
<b> 2.kiểm tra bài cũ</b>


<b>3.</b>M b i:ở à


<b>Hoạt động của GV-HS </b> <b>Nội dung</b>


<b>GV </b>gọi h/s lên bảng làm bài tập


<b>HS </b>lên làm


<b>HS </b>dưói lớp theo dõi và gv kiểm tra
bài tập về nhà


<b>HS </b>nhận xét và lên chữ<b>a </b>


<b>GV </b>chỉnh lý ,bổ xung và nhấn mạnh
lý thuyết liên quan từng bài


<b>Bài 1: </b>ADN ruồi dấm 2n=8
=2,83x108<sub>cặp nuclêotit</sub> <sub>,NST có dài</sub>
TB ở kỳ giữa =2 m ngắn hơn bao
nhiêu lần với pt ADN kéo thẳng .


<b>Bài1 </b>


Ruồi dấm có 8 NST nên chiều dài bộ NST là 2,83
x108<sub>x3,4A</sub>o<sub>=9,62 x10</sub>8



Chiều dài TB 1 phân tử ADN của ruồi dấm là
9,62 x108


<i>A</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


10
2
,
1
8


10
62
,
9




0


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 2</b>: Phân tử ADN chỉ chứa N15
phóng xạ néu chuyển ecoli này sang
mơi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần
nhân đơi sẽ có bao nhiêu phân tử
ADN còn chứa N15?


Bài 3:



.a.hãy xác định trình tự các cặp
nucleotit trên gen đã tổng hợp đoạn
polipeptit?


b. Khi xay ra đột biến ,mất 3 cặp
nuclêotit số 7,8,9,trong gen thì a/h
như thế nào đến mARN và đoạn
polipeptit?


c. Nếu cặp nucleotit thứ 10 (X-G
chuyển thành cặp A_T thì hậu quả ?


<b>Bài 4</b>:


Một đoạn gen bình thường mã hố
chuỗi peptit có trật tự aa là
xerin-
tirozin-izôzin-izolơxin-triptphan-lizin…


Giả thiết riboxom trượt từ trái sang
phảI và mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho 1
aa


a.Hãy viết trật tự các ribonucleotit
cảu phân tử mARN và trật tự các
cặo nuclêotit ở hai mạch đơn của
gen tương ứng ?


b.Nếu gen bị đột biến mất các cặp


nuclêotit thứ 4,11,và 12 thì các aa
trong đoạn pêptit tương ứng sẽ bị
ảnh hưởng?


<b>Bài 5</b>: ở thể đột biến của một loài
TB sinh dục sơ khai nguyen phân
liên tiếp n4 lần tạo ra số TB có tổng
cộng là 144 NST


a. Bộ NST lưỡng bội của loài là bao
nhiêu ?Đó là đột biến nào ?


b. Có thể có bao nhiêu loại gt khơng
bình thưịng về số lượng NST?


<b>Bài 6</b>: cho 2 NST có cấu trúc và
trình tự gen


A B C D E . F G H
M N O P Q .R


a. Hãy cho biết tên và và giảI thích
các đột biến cấu trúc NST tạo ra các
NST có cấu trúc và trình tự gen sau?


6000
10
2
10
2


,
1

<i>A</i>
<i>x</i>
<i>A</i>
<i>x</i>
lần
<b>Bài 2</b>


Chỉ có 2 phân tử ,vì chỉ có 2 mạch cũ nằm ở 2 phân
tử


<b>Bài 3</b>


metionin- alanin- lizin- valin- lơxin-kết thúc
mARN: AUG –GXX-AAA-GUU-UUG-UAG
mạch khuon: TAX-XGG-TTT-XAA-AAX-ATX
m.bổ xung:ATG-GXX-AAA-GTT-TTG-TAG


Mất 3 Cặp 7,8,9 thì mARN mất 1 bộ ba AA còn lại
là :mARN : AUG-GXX-GUU-UUG-UAG


chuỗi polipêptit còn lại


metionin- alanin- valin- lơxin-kết thúc


mạch khuon: TAX-XGG-TTT-AAA-AAX-ATX
m.bổ xung:ATG-GXX-AAA-GTT-TTG-TAG



mARN: AUG –GXX-AAA-GUU-UUG-UAG
chuỗi polipeptit là


metionin- alanin- lizin- pheninalanin- lơxin-kết thúc


<b>Bài 4</b>


a. xerin-tirozin-izôzin- -triptphan-lizin…
mARN: UXU-UAU-AUA-UGG-AAG…
m.khuôn: AGA-ATA-TAT-AXX-TTX…
m.bổ xung :TXT- TAT- ATA-TGG-AAG…
b.gen đột biến là :


AGA-TAT-ATA-TTX.
mARN :UXU-AUA-UAU-AAG
chuỗi :xerin- izolơxin- tirozin- lizin…


<b>Bài 5</b>


a.2nx24<sub>=144 bộ NST của thể đột biến là </sub>
2n=144/16=9 nên bộ NST của lồi có thể là :
2n-1=9 ->2n=10 đột biến thể ba


2n+1=9 -> 2n =8 đột biến thể một
3n=9 ->2n=6


b.-néu đột biến ở dạng 2n+1 hay 8+1 thì có thể có 4
dạng giao tử thừa 1 NST


- néu đột biến ở dạng 2n-1 hay 10-1 thì có thể có 5


dạng giao tử thiếu 1 NST


<b>Bài 6</b>


<b>TH1</b>: A B C F.E D G H đảo đoạn gồm có tâm
động ,đoạn D E F có tâm động đứt ra quay 180 độ
rồi gắn vào vị trí cũ của NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b. Hãy cho biết trường hợp nào trên
đây khơng làm thay đổi hình dạng
NST


c. trưịng hợp nào trên đây làm thay
đổi nhóm liên kết gen khác nhau


<b>Bài 7</b> lai 2 cây thuốc là có kiểu gen
như sau:


p=AaBB x AAbb


biết rằng 2 gen a len A và a nằm trên
cặp NST số 3 còn 2 gen B và b nằm
trên cặp NST số 5 .


Haỹ viết các kiểu gen có thể có của
con lai trong các trường hợp


<b>Bài 8:</b>ở cà chua gen A qđ quả đỏ
trội hoàn toàn so với gen a qđ quả
vàng .



a.Cây cà chua tứ bội quả đỏ thần
chủng AAAA có thể được hình
thành theo nhưnữg phương thức nào
b. Cây 4n quả đỏ AAAAgiao phấn
với cây 4n quả vàng aaaa được F1
.F1 có kiểu gen ,kiểu hình và các
loại giao tử như thế nào ?


c. Viết sơ đồ lai đến F2 kiểu gen và
kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào ?


TH3:A B C E .F G H
mất đoạn :mất đoạn D


<b>TH4</b>:A D E. F B C G H


chuyển đoạn trong một NST :Đoạn BC được
chuyển sang 1 cánh (vai ) khác của chính NST đó


<b>TH5</b>: M N O A B C D E .F G H P Q .R


chuyển đoạn không tương hỗ : Đoạn MNO gắn
sang đầu ABC của NST khác


<b>TH6:</b>M N O C D E .F G H A B P Q . R
chuyển đoạn tương hỗ : Đoạn MNO và đoạn A B C
đổi chỗ tương hỗ với nhau.


<b>TH7</b>:A D B C E . F G H



đảo đoạn ngoài tâm động :đoạn BCD quay 180 độ
rồi gắn lại


<b>b</b>-trương hợp đảo đoạn ngồi tâm động khơng làm
thay đổi hình thái NST


<b>c</b>-trường hợp chuyển đoạn không tương hỗ và
chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi các nhóm liên
kết khác nhau do một số gen từ NST này chuyển
sang NST khác .


Bài 7


ta có P :AaBBx AAbb
F1: AaBb,AaBb


<b>a. con lai tự đa bội hố lên thành 4n</b>


có kiểu gen là 2n AABb-> 4nAAAABBbb
2n A a Bb-> 4n AAaaBBbb


<b>b, xảy ra đột biến trong giảm phân </b>


<b>ở cây cái</b> : Giao tử là 2n (A aBB )kết hợp với
n(Ab) -> tạo con lai 3n là AAaBBb


-<b>ở cây đực</b> :giao tử 2n là (AAbb)


kết hợp giao tử : 2n (AAbb) kết hợp vơí n(AB) ->


con lai 3n là AAABbb


2n (AAbb) kết hợp vớin(aB) -> con lai 3n là
AA aBbb


c.Thể ba ở NST số 3
đột biến ở cây cái :


gt A aB két hợp với Ab ->AAaBb
Đọt biến ở cây đực :


gtAAb kết hợp với AB ->con lai 3n là AAaBb
gtAAb kết hợp với aB ->AAaBb


<b>Bài 8</b>


a.cây tứ bội có thể được hình thành theo các phương
thức sau:


-nguyên phân : Lần phân bào đầu tiên của hợp tử các
NST đã tự nhân đôI nhưnưg không phân li .Kết quả
tạo ra bộ NST trong TB tăng lên gấp đôI
AA->AAAA


Giảm phân va thụ tinh : trong q trình phát sinh
giao tử ,sự khơng phân li của ất cả các cặp NST
tương đồng sẽ tạo ra giao tử 2n ở cả bố va mẹ .khi
thụ tinh các gt 2n kết hợp với nhau tạo nên hợp tử 4n
P:AA x AA



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ht :AAAA
b. AAAA xaaaa
F1:AAaaquar đỏ


cây F1 có cá loại gt sau:


AA,A a, aa ,A, a, AAa, Aaa,AAaa ,o, chỉ có 3 dạng
gia tử hữu thụ là :AA, A a, aa,


C. ta có sơ đồ lai


F1: AAaa x AAaa
gt hữu thụ :


1/6AA, 4/6 A a,1/6 aa 1/6AA, 4/6 A a,1/6 aa
F2: kiểu gen 1/36 AAAA,8/36AAAa,18/3 A aaa,
1/36aaaa


kiểu hình 35/36dỏ ,1/36 vàng
4<b>.Bài tập –dặn dò</b> :


<b>GV </b>nhấn mạnh lý thuyết liên quan từng bài -Về nhà làm bài tập sách bài tập


Bài 13 : sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen
Gồm 1 tiết Tiết thứ 13 Ngày soạn : 13/10/2008
<b>I. Mục tiêu :</b> Sau khi học song bài này học sinh phải


<b>1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc bản chất của các kiểu tác động của gen đối sự hình thành tính trạng : tơng tác


giữa cá gen không alen,tác động cộng gộp và đa hiệu của gen.


- Khát quát đợc mối quan hệ giữa gen và tính trạng hay giữa kiểu gen và kiểu hình
- Viết đợc sơ đồ lai của các trng hp b tr,ỏt ch,cng gp


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát tranh và phân tích kênh hình
- Phân tích và giải thích đợc kết quả thí nghiệm trong bài học
<b>3. Giáo dục :</b>


- HS giải thích đợc sự đa dạng của thế giới sinh vật một phần có sự đóng góp của sự tác
động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen


- Các em có thể áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập về tơng tác gen
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


GV : SGK, SGV, GA, m¸y chiÕu ,m¸y tÝnh
HS : SGK, vë, häc bài cũ và chuẩn bị bài mới
<b>III. Phơng pháp chủ u :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : </b>


<b>- </b>Viết công thức tổng quát của phép lai với n cặp gen dị hợp trong trờng hợp phân li đlập ?
- C¬ thĨ cã kiĨu gen AaBbDdFf cã thĨ cho bao nhiêu loại giao tử ,tỉ lệ giao tử ABDF là bao
nhiêu. Khi kết hợp với kiểu gen cùng loại thì tạo ra bao nhiêu hợp tử và tỉ lƯ hỵp tư cã kiĨu


gen AaBbDDff chiÕm tØ lƯ bao nhiêu ?


<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


(v) : Theo quan niệm của Menđen ,một gen qui định 1 tính trạng,các cặp gen phân li độc
lập và tác động riêng rẽ.Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu sau ơng cho they mối
quan hệ giữa gen và tính trạng khá phức tạp : nhiều gen qui định một tính trạng hoặc
một gen chi phối nhiều tính trạng


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : (30 )</b>’


Tìm hiểu về sự tác động của nhiều gen lờn
mt tớnh trng


GV : Yêu cầu hs quan sát các thí nghiêm
trên bảng,kết hợp với SGK trả lời các
c©u hái sau :


- Kiểu gen và số loại giao tử của F1 trong
các phép lai đã nêu ?


- Sơ đồ kiểu gen từ F1 đến F2 và tỉ lệ các
nhóm kiểu gen sau :


I. <b>Tác động của nhiều gen lờn mt tớnh </b>
<b>trng :</b>


1. Tơng tác bổ sung giữa các gen không


alen (bổ trợ) :


a) Thí nghiệm :


+ Lai đậu thơm hoa trắng x đậu thơm đỏ
PT/C : Trắng x đỏ  F1 : 100% đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(A-B-) ; (A-bb) ; (aaB-) ; aabb


… … … …


- Nhận xét gì về sự tơng tác giữa các KG
với các KH ở F2 khi đối chiếu tỉ lệ KH và
nhóm tỉ lệ KG trên ?


- Kiểu gen của bố mẹ nh thế nào ?
- Tơng tác bổ sung có gì giống và khác
phõn li c lp ?


- Tơng tác gen có làm xuất hiện BDTH ?
- Vậy tơng tác bổ sung là gì ?


HS : Nghiên cứu,trả lời
GV : KÕt luËn,bæ sung :


+ Các kiểu phân li của tơng tác bổ sung
là trạng thái khác của phân li độc lập và
tổ hợp tự do


+ Điều kiện để cú tng tỏc b sung



GV : Yêu cầu hs nghiên cøu thÝ nghiƯm ¸t
chế và giải thích kết quả.


- Tác động át chế có gì khác tác động bs ?
- Đây có phải là 1 dạng khác của 9:3:3:1 ?
- Vậy át chế là gì ?


HS : Nghiên cứu ,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


GV : Yờu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm về
tác động cộng gộp và cho biết :


- Mối tơng quan giữa màu sắc hạt và số
lợng gen trội trong từng kiểu gen ?
- Kiểu tác động của gen đối với sự hình
thành độ đậm nhạt của màu sắc hạt ?
- Đây có phải là 1 biến dạng của 9:3:3:1 ?
HS : Nghiên cứu ,trả lời


GV : KÕt luËn ,bæ sung : tính trạng phụ
thuộc vào nhiều gen thì tính trạng trung
gian cµng dµi.


<b>Hoạt động 2 : (7 )</b>’


Tìm hiểu sự tác động của 1 gen lên nhiều
tính trạng



GV : Trong q trình nghiên cứu thì Menđ
và Moocgan đã phát hiện ra điều gì ?
- Nếu gen này xảy ra đột biến thì sao ?
HS : Nghiên cứu ,trả lời


GV : KÕt luËn ,bỉ sung


PT/C : Trịn x tròn  F1 100% dẹt
F1 x F1  F2 : 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài
+ Gà mào hạt đậu x gà mào hoa hang
PT/C : Hạt đậu x hoa hồng  F1 :100%
hạt đào
F1 x F1  F2 : 9 hạt đào : 3 hoa hồng
3 hạt đậu : 1 hình lá
+ Chuột lơng đen x chuột lông trắng
PT/C : đen x trắng  F1 : 100% xám
F1 x F1  F2 : 9 xám : 3 đen : 4 trắng
b) Giải thích : sơ đồ lai


c) Kết luận :Tác động bổ sung là kiểu tác
động qua lại của hai hay nhiều gen thuộc
những lôcus (vị trí) khác nhau làm xuất
hiện những tính trạng mới


<b>2. Tác động át chế :</b>
a) Thí nghiệm :


+ Ngùa lông xám x ngựa lông hung
PT/C : xám x hung  F1 : 100% x¸m
F1 x F1  F2 : 12 xám : 3 đen : 1 hung


+ Đậu thơm hoa trắng x hoa trắng
PT/C : Tr¾ng x tr¾ng  F1 : 100% tr¾ng
F1 x F1  F2 : 13 trắng : 3 vàng


b) Gii thớch : s lai


c) Kết luận : át chế là trờng hợp 1 gen này
kìm hãm hoạt động của 1 gen khác khơng
cùng lơcus


<b>3. Tác động cộng gộp :</b>
a) Thí nghiệm :


Lai lúa mì đỏ x lúa mì trắng
PT/C : đỏ x trắng  F1 : 100% đỏ
F1 x F1  F2 : 15 đỏ : 1 trắng
b) Giải thích : sơ đồ lai


c) kết luận : một tính trạng bị chi phối bởi
2 hay nhiều cặp gen,trong đó mỗi gen góp
một phần nh nhau vào sự biểu hiện của
tính trạng


<b>II. Tác động của 1 gen lên nhiều tính </b>
<b>trạng</b>


K/N : Khi một gen biến đổi thì kéo theo sự
biến đổi của nhiều tính trạng mà nó chi
phối



KL: kiểu gen không phải là 1 tổ hợp những
gen tác động riêng rẽ giữa các gen và tính
trạng hay giữa KG và KH ,mà chúng có
mối quan hệ phức tạp chịu sự tác động qua
lại với nhau và tới môi trờng xung quanh
3. Củng cố và hớng dẫn về nhà :


* Cñng cè : sử dụng câu hỏi cuối bài


* Hớng dẫn về nhà : học bài cũ và chuẩn bị bài 14 cho tiết sau


<b>Bài 14 :</b>

<b>DI TRUYềN Liên kết </b>



Gồm 1 tiÕt tiÕt thø 14 ngày soạn : 15/10/2008
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Nêu đợc một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thích đợc cơ sở tế bào học của hiện tợng hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen, tần
số hoán vị gen.


- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết hồn tồn và khơng hoàn toàn.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển đợc kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
<b>3. Giáo dục :</b>



- Học sinh nhận thức đợc liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh
thái. Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài.


- Các em có thể áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập về liên kết và HVG
II. <b>Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: - GA, SGK ,SGV, Hình SGK, đoạn phim cơ sở tế bào học của hoán vị gen
- PhiÕu häc tËp, m¸y chiÕu, m¸y vi tÝnh


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chđ u :</b>


- Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : </b>


? Nêu các kiểu tác động của giữa các gen alen và giữa các gen không alen đối với sự
hình thành tính trạng .


<b>2. Néi dung bµi míi:</b>


Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng
tơng phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu đợc đời lai gồm 16 tổ hợp với tỉ lệ phân tính kiểu hình


9:3 :3 :1. Nhng trong thí nghiệm của Moocgan lại khơng xuất hiện tỉ lệ kiểu hình nh vậy.
Điều gì đã xảy ra trong những trờng hợp này ?



<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: (10’)</b>


Tìm hiểu về di truyền liên kết hồn tồn
GV : Yêu cầu hs quan sát TN trên máy chiếu
kết hợp với SGK để trả lời các câu hỏi sau :
- Em có nhận xét gì về kết quả của TN, kết
quả này có gì khác thường ?


- Tại sao có sự khác nhau đó ?


- Giải thích kết quả của các phép lai và viết
đồ lai từ P→ F2


- Một loài có bộ NST 2n= 24 có bao nhiêu
nhóm gen liên kết ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


GV : có phải các gen trên 1 NST lúc nào
cũng di truyền cùng nhau?


<b>Hoạt động 2 : (15’)</b>


Tìm hiểu về di truyền lilên kết khơng hoàn
toàn


GV : Yêu cầu hs quan sát TN trên máy chiếu


kết hợp với SGK để trả lời các câu hỏi sau
- Cách tiến hành thí nghiệm về hiện tượng
LKG và HVG ?


- So sánh kết quả TN so với kết quả của
PLĐL và LKG ?


- MG đã giải thích hiện tượng này ra sao?
- Có phải ở tất cả các crômatit của cặp NST
tương đồng khơng ?


<b>I. Di truyền liên kết hồn tồn :</b>
<b>1. Thí nghiệm :</b>


a. Thí nghiệm : SGK


b. Nhận xét và giải thích TN :
- Viết sơ đồ lai


- Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình


giảm,do các gen trên cùng 1 NST luôn đi cùng
nhau trong quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ
hợp tự do của các gen


<b>2. kết luận :</b>


- Các gen trên cùng một NST luôn di truyền cùng
nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.



- Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường
bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội


<b>II. Di truyền lien kết khơng hồn tồn :</b>


<b>1. thí nghiệm của Moogan và hiện tượng hốn </b>
<b>vị gen</b>


* TN : sgk
* nhận xét:


<b>2. cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen</b>


- Sơ đồ lai :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hiện tượng diễn ra vào kì nào của phân
bào giảm phân? két quả của hiện tượng?
- Hãy cho biết cách tính tần số hốn vị ? tính
tần số HVG trong thí nghiệm của Moogan
- tại sao tấn số HVG không vượt quá 50%
HS : nghiên cứu,trả lời


GV : Kết luận,bổ sung


<b>Hoạt động 3 : (5’)</b>


GV : Yêu cầu hs quan sát H14.2 và cho biết
bản đồ di truyền là gì ?


HS : nghiên cứu,trả lời


GV : Kết luận,bổ sung


<b>Hoạt động 4 : (8’)</b>


Tìm hiểuÝ nghĩa của di truyền liên kết
GV: Nhận xét sự tăng giảm số kiểu tổ hợp ở
HVG và đưa ra kết luận ( tăng số kiểu tổ
hợp)


? cho biết ý nghĩa của hiện tượng HVG
? Khoảng cách giữa các gen nói lên điều gì
* Biết tần số HVG có thể suy ra khoảng
cách giữa các gen đó trên bản đồ di truyền
và ngược lại


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


* cách tinh tần số HVG


- Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình tái
tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con


- tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50% không
vượt quá


<b>III. Bản đồ di truyền :</b>


Là sự sắp xếp các ghen trên NST



<b>IV. Ý nghĩa của di truyền liên kết :</b>


<b>1. Ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn</b>


- Hạn chếbiến dị tổ hợp


- đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen
quý có ý nghĩa trọng chọn giống


<b>2. ý nghĩ của di truyền liên kết khơng hồn tồn</b>


- Tạo nhiều biến dị tổ hợp , nguyên liệu cho tiến
hố và chọn giống


- Các gen q có thể được tổ hợp lại trong 1 NST
- Thiết lập được khoảng cách tương đối của các
gen trên NST. đơn vị đo khoảng cách được tính
bằng 1% HVG hay 1CM


- Biết bản đồ gen có thể dự đốn trước tần số các
tổ hợp gen mới trong các phép lai, giảm thời gian
chọn đôi giao phối và nghiên cứu khoa học


<b>3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :</b>


- Làm thế nào đ ể biết 2 gen đó liên kết hay phân li độc lập
- Sử dụng các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK.


* Về nhà làm bài tập 5,6 trong SGK



<b>Bài 15: </b>

<b>di truyền liên kết với giới </b>



<b>G</b>åm 1 tiÕt TiÕt thø 15 Ngày soạn : 20/10/2008
<b>I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Nêu đợc các cơ chế xác định giới tính bằng NST


- Trình bày đợc các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính.
- Nêu đợc ý ngha ca di truyn liờn kt vi gii tớnh.


<b>2.Kỹ năng :</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển đợc kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
<b>3. Giáo dục :</b>


- Học sinh nhận thức đợc liên kết với giới tính góp phần duy trì sự ổn định của loài,
giữ cân bằng sinh thái. Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài.
- Các em có thể áp dụng kiến thức đã học để giải các bi tp v liờn kt v HVG


II. <b>Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: - GA, SGK ,SGV, Hình SGK, đoạn phim cơ sở tế bào học của di truyền liên kÕt víi
giíi tÝnh


- M¸y chiÕu, m¸y vi tÝnh


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : </b>


? Vì sao tần số HVG không vợt quá 50% và ý nghĩa của hiện tợng liên kết .
? So sánh qui luật phân li độc lập với qui luật di truyền liên kết gen .


<b>2. Néi dung bµi míi:</b>


Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng
tơng phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu đợc đời lai gồm 16 tổ hợp với tỉ lệ phân tính kiểu hình


9:3 :3 :1. Nhng trong thí nghiệm của Moocgan lại khơng xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 :1 :1 :1.
Điều gì đã xảy ra trong những trờng hợp này ?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : (10’)</b>


<b>Tìm hiểu về NST giới tính</b>


Gv :Cho hs quan sát H15.1 và trả lời câu hỏi
? Hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên
vùng tương đồng hoặc không tương đồng
? Về trạng thái tồ tại của các alen, có cặp alen
khơng?



? Sự biểu hiện thành kiểu hình của các gen tại
vùng đó ?


? Thế nào là NST giớ tính


? NST thường và NST giới tính khác nhau
như thế nào ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


<b>Hoạt động 2: (15’)</b>


Tìm hiểu về gen trên NST X


-GV yêu cầu hs đọc mục I trong sgk và thảo
luận về kết quả 2 phép lai thuận của Moocgan
? kết qủa ở F1 , F2


? kết qua đó có gì khác so với kết quả thí
nghiệm phép lai di truyền liên kết?


? Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới
tính nào ?


? hãy nhận xét đặc điểm di truyền cua gen
trên NST X (chú ý sự di truyền tính trắng
màu mắt trắng cho đời con ở phép lai thuận)
HS : nghiên cứu,trả lời



GV : Kết luận,bổ sung


<b>Hoạt động 3: (7’)</b>


Tìm hiểu các gen trên NST Y


- GV : yêu cầu hs cứu SGK nêu 1 số ví dụ về
hiện tượng di truyền tính trạng do gen nằm
trên NST Y quy định


? làm thế nào để biết gen quy định tính trạng
đang xét nằm trên Y.


? Tính chất di truyền của gen nằm trên NST Y
HS : nghiên cứu,trả lời


GV : Kết luận,bổ sung


<b>Hoạt động 4 : (6’)</b>


Tìm hiểu<b>ý</b> nghĩa của hiện tượng di truyền


<b>I.Nhiễm sắc thể giới tính :</b>


- Là loại NST có chứa gen quy định giới tính
( có thể chứa các gen khác)


- Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương
đồng <sub></sub> giới đồng giao



- Cặp XY có vùng tương đồng ,có vùng ko
tương đồng <sub></sub> giới dị giao


* Kiểu XX, XY


- Con cái XX, con đực XY: động vật có vú...
ruồi giấm, người


- con cái XY,đực XX :chim,bướm, cá, ếch nhái
* kiểu XX, XO:


- Con cái XX, đực XO: châu chấu ,rệp, bọ xit
- con cái XO, con đực XX : bọ nhậy


<b>II. Gen trên NST X</b>


* thí nghiệm : SGK
*Nhận xét :


kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của
Moocgan là khác nhau và khác kết quả của
phép lai thuận nghịch của Menđen


* giải thích :
- Sơ đồ lai :


- Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên
NST X mà khơng có trên Y→ vì vậy cá thể đực
( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã
biểu hiện ra KH



- Đặc điểm Gen trên NST X : di truyền chéo


<b>III. Gen trên NST Y :</b>


VD : người bố có túm lơng tai sẽ truyền đặc
điểm này cho tất cả các con trai mà con gái thì
ko bị tật này


* Giải thích : gen quy định tính trạng nằm trên
NST Y, ko có alen tương ứng trên X→ Di
truyền cho tất cả cá thể mang kiểu gen XY
trong dòng họ


* đặc điểm : di truyền thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

liên kết với giới tính


GV : ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên


kết với giới tính
HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


- Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong
chăn nuôi trồng trọt


- Nhận dạng được đực cái từ nhỏ để phân loại
tiện cho việc chăn nuôi



- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân
li, tổ hợp của cặo NST giới tính


<b>3.Củng cố và hướng dẫn v</b>ề<b> nhà</b>


a. Bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng chỉ biểu hiện ở nam giới,đúng hay sai ? Vì sao ?
b. Nếu kết quả của phộp lai thuận nghịch khỏc nhau ở 2 giới (ở loài cú cơ chế xỏc định giới
tớnh kiểu XX,XY thỡ kết luận nào dưới đõy là đỳng


a. Gen quy định tính trạng nằm trên NST X
b. Gen quy định tính trạng nằm tring ti thể
c. Gen quy định tính trang nằm trên NST Y
d. Khơng có kết luận nào trên đúng.


<b> c. </b>Bệnh mù màu đỏ -xanh lục ở người do 1 gen lặm nằm trên NST Y quy định, một phụ nữ bình
thường có em trai bị bênh mù màu lấy 1 người chồng bình thường, xác suất cặp vợ chồng này sinh
con trai đầu lịng bình thường là bao nhiêu? biết bố mẹ của cặp vợ chồng này khơng bị bệnh.


<b>Bµi 16 : </b>

<b>di truyền ngoài nhiễm sắc thể </b>



<b>G</b>ồm 1 tiết TiÕt thø 16 Ngày soạn : 23/10/2008
<b>I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu đợc đặc điểm di truyền ngoài NST


- Phân tích và giải thích đợc kết quả các thí nghiệm trong bài học
- Nêu đợc bản chất của sự di truyền của ti thể và lục lạp .



- Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn của di truyền ngoài NST
<b>2.Kỹ năng :</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển đợc kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
<b>3. Giáo dục :</b>


Học sinh nhận thức đợc di truyền ngồi NST góp phần duy trì sự ổn định của lồi,
giữ cân bằng sinh thái, tạo độ a dng v loi trong thiờn nhiờn.


II. <b>Phơng tiện dạy häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, H×nh SGK,
2. HS : Häc bµi cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b>


? Trình bày đặc điểm di truyền của các tính trạng do các gen trên NST X và NST Y
qui định.Những ứng dụng của chúng trong thực tiễn ?


? Giải thích kết quả TN di truyền màu mắt của ruồi giấm. Bệnh mù màu và bệnh
máu khó đơng chỉ biểu hiện ở nam giới,đúng hay sai ? Vì sao ?


<b> 2. Néi dung bµi míi:</b>



(đvđ) : Khi tiến hành thí nghiệm lai 2 thứ lúa đại mạch với nhau,các nhà khoa học thu
đợc những kiểu hình con lai có tỉ lệ khác thờng khơng giống qui luật của


Menđen hoặc Moocgan. Tất cả con sinh ra đều có kiểu hình giống mẹ,vậy đây là
hiện tợng gì ?


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hot ng 1 : (15 )</b>


Tìm hiu v cách di truyền theo dòng mẹ
GV :Yêu cầu hs quan sát thí nghiƯm H16.1


<b>I. Di trun theo dßng mĐ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

H16.2 và SGK để trả lời các câu hỏi sau
- Nhân và tế bào chất của 2 hợp tử đợc
tạo ra do lai thuận và lai nghịch giống và
khác nhau nh thế nào ?


- V× sao con lai mang tÝnh tr¹ng cđa mĐ ?
- VËy di trun theo dòng mẹ là gì ?
- Có phải mọi hiện tợng di truyền theo
dòng mẹ là di truyền tÕ bµo chÊt ?


- Trong cơ thể có mấy hệ thống di truyền ?
- Làm thế nào để biết đợc thế hệ con lai
tuân theo qui luật gen nhân hay gen tế
bào chất ?



HS : nghiªn cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


+ Một số hiện tợng di truyền theo dòng
mẹ không phải là di truyền tế bào chất
<b> + </b>Dùng phép lai phân tích nh nào để tìm
ra qui luật di truyền.


<b>Hoạt động 2: (12 )</b>’


T×m hiểu v sự di truyền của các gen trong
ti thể và lục lạp


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và cho
biÕt :


- Sù di truyền của các gen trong ti thể và
lục lạp có chung điểm nào ?


- Chức năng của sự di truyền ti thể ?
- Chức năng của sự di truyền lục lạp ?
HS : nghiên cu,tr lời


GV : Kết luận,bổ sung


<b>Hoạt động 3 : (9 )</b>’


Tìm hiểu về đặc điểm di truyền ngồi NST
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và trả lời


câu hỏi sau :


- Tế bào chất có vai trị gì trong hoạt động
sống của tế bào ?


- Sự di truyền ngoài tế bào chất có những
đặc điểm gì ?


HS : nghiªn cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


nhiều lần khối tế bào chất của giao tử đực 
sự di truyền của 1 số tính trạng


- Con lai mang tÝnh tr¹ng cđa mĐ nên di
truyền tế bào chất DT theo dòng mĐ
<i>L</i>


<i> u ý :</i>


Khơng phải mọi hiện tợng di truyền theo
dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất<i> .</i>


- øng dơng : trong chän gièng c©y trồng tao
hạt lai nhanh mà không cần phá huỷ phấn
hoa của cây mẹ


<b>II. Sự di truyền của các gen trong ti thĨ </b>
<b> vµ lục lạp :</b>



* Đặc điểm chung :


- ADN mch kộp,trn,dng vịng
- Cũng có thể xảy ra đột biến
- Đều di truyền ngoài tế bào chất
<b>1. Sự di truyền ti th :</b>


- MÃ hoá nhiều thành phần của ti thể
- MÃ hoá 1 số prôtêin tham gia chuỗi
chuyền điện tử


<b>2. Sự di truyền lục lạp :</b>


- Chứa gen mà hoá : rARN, tARN lục lạp,
prôtêin của rARN


- MÃ hoá 1 số prôtêin tham gia chuỗi
chuyền điện tử


<b>III. c im di truyền ngoài NST :</b>
- Hoạt động sống của tế bào không thể tách
rời với tế bào chất (tế bào chất cũng có
những vai trò nhất định đối với di truyền)
- Sự di truyền các gen nằm trong tế bào chất
 di truyền ngoài NST hay ngoài nhân
- Điểm khác biệt của di truyền ngoài NST :
+ Kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác
nhau,con lai mang tính trạng của mẹ.
+ Các tính trạng di truyền khơng tn theo
các qui luật di truyền NST.



+ Tính trạng do gen tế bào chất qui định vẫn
tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một
cấu trúc di truyền khác .


<b>3.Củng cố v hà</b> <b>ướng dẫn v</b>ề<b> nh :à</b>


<b> </b>- .Bằng cách nào để phát hiện đợc di truyền tế bào chất ? Vì sao sự di truyền này thuộc
dạng di truyền theo dịng mẹ ?


- Sù kh¸c nhau giữa ADN trong nhân và ADN ngoài nhân?
- Sự khác nhau giữa di truyền NST và di truyền ngoµi NST ?
<b> </b>


<b> BÀI 17 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG </b>
<b>LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hình thành khái niệm về mức phản ứng, sự mềm dẻo về kiểu hình và ý nghĩa của chúng
- Thấy được vai trò của kiểu gen và vai trị cua mơi trường đối với kiểu hình


- Nêu được mối qua hệ giữa kiểu gen , mơi trường trong sự hình thành tính trạng của cơ
thể sinh vật và ý nghĩa của mối quan hệ ú trong sn xut v i sng


<b>2.Kỹ năng :</b>


<b> - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.</b>
- Phát triển đợc kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.


<b>3. Giáo dục :</b>


Học sinh nhận thức đợc vai trị to lớn của mơi trờng,từ đó có những tác động phù
hợp đến cây trồng góp phần nâng cao năng xut cõy trng cho gia ỡnh .


<b>II. Phơng tiện dạy häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, H×nh 17 SGK,
2. HS : Häc bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yÕu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị :</b>


.

? Bằng cách nào để phát hiện được di truyền tế bào chất ? Vì sao sự di truyền này thuộc
dạng di truyền theo dòng mẹ ?


? Nêu đặc điểm di truyền ngoài NST ? Cho biết những qui luật nào chi phối sự hình
thnh tớnh trng ?


<b> 2. Nội dung bài giảng :</b>


<b> (đ</b>vđ) : Sinh vật sống trong môi trờng chịu sự chi phối của các qui luật di truyền ,ngoài
ra còn chịu sự tác động rất mạnh mẽ của mơi trờng,vậy những ảnh hởng đó là
gì ta cùng nghiên cứu bài 17



<b>Hoạt động của thầy v tròà</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 : (10 )</b>’


T×m hiĨu về mối quan hệ giữa kiểu
gen,môi trờng và kiểu hình


GV : Yêu cầu hs quan sát H17 và trả lời
các câu hỏi sau :


- Tính trạng nào là tính trạng trội ?
- Vậy màu sắc hoa biến đổi trong trờng
hợp này là do đâu? ( t0<sub> )</sub>


- to<sub> có làm biến đổi kiểu gen khơng? </sub>


- Có nhận xét gì về cách phản ứng với
nhệt độ môi trờng của hai giống hoa
đỏ và hoa trắng?


- Bè mĐ trun cho con kiĨu gen hay
tính trạng có sẵn ?


- Kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào
những yếu tè nµo?


- Có thể rút ra những kết luận gì về vai
trò của kiểu gen và ảnh hởng của mơi
trờng đối với sự hình thành tính
trạng?



<b>I. Mèi quan hƯ gi÷a kiĨu gen,môi trờng </b>
<b> và kiểu hình :</b>


<b>1.Vớ d</b> : Hoa anh thảo có hai giống:hoa đỏ


kiểu gen AA vaứ hoa traộng kiểu gen aa. Ptc :
Hoa đỏ x Hoa trắng


(AA) (aa)
F1 : Hoa đỏ (Aa)


F1 x F1 : Hoa đỏ x Hoa đỏ
(Aa) (Aa)
F2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
(1AA : 2Aa : 1 aa )


Hoa đỏ (AA) 350<sub>c hoa trắng (AA)</sub>
200<sub>c</sub>


Hoa tr¾ng (aa) 200<sub>c hoa tr¾ng (aa)</sub>
350<sub>c</sub>


<b>2. Kết luận :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS : Nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


<b>Hot ng 2 : (12)</b>
Tìm hiểu v thng bin
GV : Nờu vớ d



GV : Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và các
ví dụ nêu ra :


- Nguyên nhân nào làm ph¸t sinh
thêng biÕn?




- Các SV cùng loài p/ ntn trớc cùng 1
đ/k môi trờng? Theo hớng nào?
- Thờng biến có DT khơng? Tại sao?
- Thờng biến có ý nghĩa gì đối với
đời sng sinh vt ?


- Hậu quả và ý nghĩa của thờng biến là
gì?


HS : Nghiên cứu,trả lêi
GV : KÕt luËn,bæ sung


<b>Hoạt động 3 : (13 )</b>’
Tìm hiểu về mức phản ng


GV : Đa ra các ví dụ : Sản lợng sữa của
bò và tăng khối lợng thịt của lợn


- Các ví dụ trên có phải là mức phản ứng
kh«ng ?



- Mức phản ứng là gì và do yếu tố nào
qui định? Có di truyền khụng ?


- Các kiểu gen khác nhau có mức phản
ứng giống nhau không?


- Giới hạn năng suất của một giống vật
nuôi hay cây trång do yÕu tè nµo qui


vào kiểu gen mà cịn phụ thuộc điều kiện
mơi trường.


-Bố mẹ khơng truyền đạt cho con những tính
trạng đã hình thành sẵn mà di truyền một
kiểu gen.


-Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của
cơ thể trước mơi trường.


Kiểu hình : kiểu gen + mơi trường.


<b>II. Thêng biÕn :</b>


1.Ví dụ :


- Hàm lượng Hb trong máu tăng khi ta lên
núi cao.


- Một số thực vật có hiện tượng rụng lá vào
mùa đông.



- Rau mác :trên cạn lá hình mũi mác;dưới
nước ,có thêm loại lá hình bản dài,dưới nước
sâu:chỉ có loại lá hình bản dài )


<b>2.Kết Luận :</b>


-Khái niệm : Thường biến là những biến đổi
ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát
sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới
ảnh hưởng của mơi trường.


-Tính chất :là loại biến đổi đồng loạt ,theo
hướng xác định , không liên quan với những
biến đổi trong kiểu gen nên không di truyền.
-ý nghĩa : Thường biến giúp cơ thể thích
nghi với mơi trường.


<b>III. Møc ph¶n øng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

định?


- Kü thuËt canh t¸c có ảnh hởng gì tới
năng suất không ?


HS : Nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


+ Mức phản ứng rộng và mức phản ứng
hẹp



+ Năng suất = giống + kỹ thuật


* Cỏc tính trạng số lượng có mức phản ứng
rộng


(lưu ý : Tính trạng NX là tính trạng đa gen)
* Các tính trạng chất lượng có mức phản
ứng hẹp.


*Vai trị của giống và kĩ thuật canh tác đối
với năng suất.


- Giống (kiểu gen): quy định năng suất của
một giống vật nuôi hay cây trồng


- Kỹ thuật sản xuất( môi trường): quy định
năng suất cụ thể của giống trong giới hạn
của mức phản ứng do kiểu gen qui định.
-Năng suất: là kết quả tác động của cả
giống và kỹ thuậtä


Khi đã đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản xuất
muốn vượt giới hạn năng suất thì phải đổi
giống, cải tiến giống cũ hoặc tạo giống mới)


<b>3. CỦNG CỐ:</b>


<b> a. Phân tích mối quan hệ và vai trị của kiểu gen ,mơi trường ,kiểu hình trong quá </b>
<b> trình phát triển cá thể ? </b>



<b> b. Thừơng biến là gì ? Nêu đặc điểm của thường biến ?</b>


<b> c. Mức phản ứng là gì ? Vận dụng khái niệm này để phân tích vai trị của giống và kĩ </b>
<b> thuật canh tác trong việc tăng năng suất cây trồng ?</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b>BÀI 18 : BàI TậP CHƯƠNG II</b>


<b>G</b>ồm 1 tiết TiÕt thø 18 Ngày soạn : 27/10/2008
<b>I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Khắc sâu đợc những kiến thức đã học


- Nhận dạng đợc các dạng bài tập cơ bản (đề cập tới bài toán thuận hay nghịch; qui luật
di truyn chi phi tớnh trng


<b>2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng làm bài tập .</b>


<b>3. Giáo dục : Học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học để giải các dạng bài tập di truyền</b> .
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV,SBT .


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới



<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b> Làm bài tập
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị :</b>


.

<b>??</b> Phân tích mối quan hệ và vai trị của kiểu gen ,mơi trường ,kiểu hình trong q


trình phát triển cá thể ? Thừơng biến là gì ? Nêu đặc điểm của thường biến ?
? Mức phản ứng là gì ? Vận dụng khái niệm này để phân tích vai trị của giống và
kĩ thuật canh tác trong việc tăng năng suất cây trồng ?


<b> 2. Nội dung bài giảng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

giải các bài toán này nh thế nào ta cùng tìm hiểu bài tập chơng II
<b>Hoạt động của thầy v tròà</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt ng 1 : (30 )</b>


Tìm hiểu các dạng bài tập tự luận
GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài
tập theo sự hớng dẫn của giáo viên
- Chia bảng thành 3 cột và gọi 3 hs lên
bảng làm bài mỗi em làm 1 câu 1 ,2
hoặc 3,những hs ở dới tiếp tục làm.
- HS : Nghiên cứu làm bài tập


- GV : Quán xuyến lớp và giải thích các
thắc mắc nÕu c¸c em hái


GV : Nhận xét bài làm trên bảng và đa
ra đáp án đúng nhất :



<b>Bµi tËp 1 :</b>


<b>a. Aa x Aa hc Aa x aa</b>
<b>b. AA x AA hc AA x Aa</b>
<b>Bài tập 2 :</b>


<b>a. Qui luật PLĐL hoặc HVG 50%</b>
<b>b. Tỉ lệ phân li KG và KH lµ 1 :1 :1 :1</b>
<b>Bµi tËp 3 :</b>


<b>Theo qui luËt ¸t chÕ .</b>


<b>Qui định (A-B-) và (A-bb) : lông xám</b>
<b> (aaB-) : lông đen</b>
<b> (aabb) : lông hung</b>
<b>Viết sơ lai :</b>


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu bµi
tËp theo sù híng dẫn của giáo viên
- Chia bảng thành 3 cột và gọi 3 hs lên
bảng làm bài mỗi em làm 1 câu 4 ,5
hoặc 6,những hs ở dới tiếp tục làm.
- HS : Nghiên cứu làm bài tập


- GV : Quán xuyến lớp và giải thích các
thắc mắc nếu các em hái


GV : Nhận xét bài làm trên bảng và đa
ra đáp án đúng nhất :



<b>Bµi tËp 4 :</b>


<b>a. qui luật tơng tác dạng bổ sung</b>
<b>b. Kiểu gen cđa bè mĐ :</b>


<b> AaBb (hạt đào) x aabb (hình lá)</b>
<b>Bài tập 5 :</b>


<b>- AB/ab x ab/ab HVG 50%</b>
<b>- Ab/aB x ab/ab HVG 50%</b>
<b>- Ab/ab x aB/ab LKG hoµn toµn</b>
<b>Bµi tËp 6 :</b>


<b>F = 18% A: mắt đỏ , a - mắt hồng , </b>
<b> B ; cánh bt , b - cánh vênh</b>
<b>- Viết sơ đồ lai :</b>


<b> P : AB/AB x ab/ab</b>
<b> F1 : AB/ab</b>


<b> AB/ab x AB/ab</b>
<b> F2 :</b>


<b>I.Bµi tËp tù luËn :</b>
<b>Bµi tËp 1 :</b>


ở ngời gen A qui định mắt đen trội hoàn
toàn so với gen a qui định mắt xanh. Gen
nằm trên NST thờng .



a. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình
nh thế nào để con sinh ra có đứa mắt
đen, có đứa mắt xanh ?


b. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình
nh thế nào để con sinh ra đều mắt đen ?
<b>Bài tập 2 :</b>


ở cà chua gen A qui định quả đỏ, a - quả
vàng, B - quả tròn ,b - quả bầu dục.Khi cho
lai hai giống cà chua quả đỏ,dạng bầu dục và
quả vàng dạng tròn  F1 100% quả đỏ dạng
tròn. Cho F1 giao phấn với nhau đợc F2 có
1604 cây trong đó 901 cây quả đỏ ,trịn .
a. Màu sắc và hình dạng quả cà chua đợc
chi phối bởi qui luật di truyn no?


b. cho F1 lai phân tích kết quả nh thÕ nµo ?
<b>Bµi tËp 3 :</b>


Khi lai thuận và lai nghịch hai nịi ngựa
thuần chủng lơng xám và lơng hung đỏ đều
đợc F1 lông xám. Cho ngựa F1 giao phối
với nhau đợc F2 có tỉ lệ 12 ngựa lông xám :
3 ngựa lông đen: 1 ngựa lơng hung. Giải
thích kết quả phép lai.


<b>Bµi tËp 4 :</b>



Khi lai thuận và lai nghịch hai nòi gà thuần
chủng mào hạt đào và mào hình lá đợc F1
toàn gà mào hạt đào. Cho F1 giao phối với
nhau đợc F2 có tỉ lệ : 93 mào hạt đào: 31
gà mào hoa hồng: 26 gà mào hạt đậu : 9 gà
mào hình lá


a. Hình dạng mào gà bị chi phối bởi kiểu
tác động nào của gen ?


b. Phải chọn cặp bố mẹ nh thế nào để sinh
con ra có tỉ lệ 1: 1 : 1: 1


<b>C©u 5 :</b>


ở ruồi giấm gen A qui định cánh dài ,a -
cánh cụt, B qui định thân xám ,b - thân đen.
Các gen qui định các cặp tính trạng trên
cùng nằm trên 1 NST tơng đồng


Phải chọn cặp lai có kiểu gen,kiểu hình nh
thế nào để thế hệ sau cho ra tỉ lệ : 1:1:1:1
<b>Câu 6 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động 2 : (15 )</b>


<b>Tìm hiểu các dạng bài tập trắc nghiệm</b>
<b>GV và HS cùng làm</b>


Khi lai rui mắt đỏ cánh bình thờng thuần


chủng và ruồi mắt hồng cánh vênh thu đợc
F1 . Cho F1 giao phối với nhau thì kết quả
F2 sẽ nh thế nào về kiểu gen và kiểu hình ?
<b>II. Bài tập trắc nghiệm khách quan :</b>


<b>3. CUÛNG CO Á: nhËn xÐt giờ học có thể cho điểm nếu học sinh nào làm bài tốt.</b>
<b> Căn dặn bài thực hành tiết sau. </b>


<b> BÀI 19 : THỰC HÀNH LAI GIỐNG</b>


<b>Gồm 1 tiết Tiết thứ 19 Ngày soạn : 30/10/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Học sinh làm quen với các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực
hành lai giống, đánh giá kết qua thí nghiệm bằng phương pháp thống kê


- Thực hiện thành công các bước tiên hành lai giống trên 1 số đối tượng cây trồng ở địa
phương


<b>2. Kỹ năng :</b>


<b> Rèn luyện kỹ năng thực hành cho các em và phân tích kết quả thí nghiệm.</b>
<b>3. Giáo dục :</b>


<b> Học sinh có thể tiến hành thực hiện phép lai giống ngô, cà chua hoặc bí ngơ ở địa </b>
phương


<b>II. Kiểm tra kiến thức cơ sở và sự chuẩn bị :</b>


<b>1. Kiểm tra kiến thức cơ sở :</b>


<b> - Có những qui luật di truyền nào chi phối sự di truyền của các cặp tính trạng ?</b>
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng ?


<b>2. Chuẩn bị :</b>


<b>a. vật liệu và dụng cụ cần thiết</b>


Kẹp,kéo,kim mũi mác,đĩa kính đồng hồ,bao cách li,nhãn,bút chì,bút lơng,bơng ,hộp pêtri
<b>b. Chuẩn bị cây bố mẹ : Cây cà chua bố mẹ</b>


- Chọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để
có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường


- Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày


- Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt số hoa trong chùm và ngắt bỏ những quả non để tập trung
lấy phấn được tốt


- Khi cây mẹ ra được 9 lá thì bấm ngọn và chỉ để 2 cành, mỗi cành lấy 3 chùm hoa, mỗi
chùm hoa lấy từ 3 đến 5 quả


<b>III. Nội dung thực hành :</b>
- Lai giống ở thực vật


- Lai giống ở một số loài cá cảnh


<b>IV. Tiến hành các hoạt động thực hành :</b>
<b> </b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : (35’)</b>


Tìm hiểu cách lai giống thực vật


*GV: tại sao phải gieo hạt những cây làm
bố trước những cây làm mẹ?


mục đích của việc ngắt bỏ những chùm


<b>I. Lai giống thực vật :</b>
<b>1. Khử nhị trên cây mẹ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hoa và quả non trên cây bố, bấm ngọn và
ngắt tỉa cành, tỉa hoa trên cây mẹ


 GV hướng dẫ hs thực hiện thao tác
khử nhị trên cây mẹ


 ? Tại sao cần phải khử nhị trên cây
mẹ


Gv thực hiện mẫu : kỹ thuật chọn nhị hoa
để khử, các thao tác khi khử nhị


* Mục đích của việc dùng bao cách li sau
khi đã khử nhị ?



* GV hướng dẫn học sinh chọn hoa trên
cây mẹ để thụ phấn


Gv thực hiện các thao tác mẫu


- Không chọn những hoa đầu nhuỵ khơ,
màu xanh nhạt nghĩa là hoa cịn non , đầu
nhuỵ màu nâu và đã bắt đầu héo thụ phấn
khơng có kết quả


- Có thể thay bút lơng bằng những chiếc
lông gà


GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu
hoạch và cất giữ hạt lai


* GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu
phương pháp xử lý kết quả lai theo
phương pháp thống kê được giới thiệu
trong sách giáo khoa


Việc xử lý thống kê không bắt buộc học
sinh phải làm nhưng gv nên hướng dẫn
hs khá giỏi yêu thích khoa học kiểm tra
đánh giá kết quả thí nghiệm và thơng báo
cho tồn lớp


<b>Hoạt động 2 : (5’)</b>


Tìm hiểu cách lai 1 số lồi cá cảnh



GV : Chỉ có tính giới thiệu (khơng có cá
cảnh )


-Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra nếu
phấn còn là chất trắng sữa hay màu xanh thì
được. nếu phấn đã là hạt màu trắng thì khơng
được


- Đùng ngón trỏ và ngón cái của tay để giữ lấy
nụ hoa


- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa từng nhị
một , cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ và bầu
nhuỵ bị thương tổn


- Trên mỗi chùm chọn 4 đến 6 hoa cùng lúc và
là những hoa mập để khử nhị , cắt tỉa bỏ những
hoa khác


- Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách li
<b>2. Thụ phấn</b>


- Chọn những hoa đã nở xoà, đầu nhị to màu
xanh sẫm, có dịch nhờn


- Thu hạt phấn trên cây bố : chọn hoa vừa nở,
cánh hoa và bao phấn vàng tươi, khi chín hạt
phấn chín trịn và trắng



- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ


- Đùng bút lông chà nhẹ trên các bao phấn để
hạt phấn bung ra


-Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố lên đầu
nhuỵ hoa của cây mẹ đã khử nhị


- Bao chùm hoa đã thụ phấn bằng túi cách li,
buộc nhãn ,ghi ngày và cơng thức lai


<b>3.Chăm sóc và thu hoạch</b>
- Tưới nước đầy đủ


-Khi quả lai chín thì thu hoạch, cẩn thận tránh
nhầm lẫn các công thức lai


- Bổ từng quả trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công
thức lai và thứ tự quả lên tờ giấy đó


- Phơi khơ hạt ở chổ mát khi cầ gieo thì ngâm
tờ giấy đó vào nước lã hạt sẽ tách ra


<b>4. Xử lí kết qủa lai</b>


Kết qủa thí nghiệm được tổ hợp lại và xử lí
theo phương pháp thống kê


<b>II. Lai một số loài cá cảnh :</b>
<b>1. Giới thiệu một số loài cá cảnh</b>


<b>2. Chuẩn bị</b>


<b>3. Cách tiến hành</b>
<b>V. Giải thích kết quả và rút ra kết luận :</b>


<b> Tiến hành như thế nào và mục tiêu đã đạt được chưa</b>
* Bản tường trình thực hành : bài thực hành số 3 : lai giống
1 . Mục tiêu thực hành :


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 12 NÂNG CAO</b>
<b>Tiết thứ 20 Bài kiểm tra viết hệ số 2 Ngày soạn : 31/10/2008</b>
<b> A. Ma trận :</b>


Các chủ đề chính Nhớ Các mức độ cần đánh giáThơng hiểu Vận dụng Tổngđiểm


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1.C¬ së vËt chất và
cơ chế di truyền


Câu1;2
(0,5đ)


Câu 9
(1đ)


Câu 3,4
(0,5đ)


3,5 đ


2. Qui luật di truyền Câu 5;6


(0,5đ) Câu 7;8 (0,5đ) Câu 10(2đ) Câu 11(5 đ) 6,5 đ


Tổng số điểm 5 Câu <sub>(2</sub><sub></sub><sub>)</sub> 5 Câu (3đ) 1 Câu (5 đ) 10 đ


B. Ni dung :


I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (2điểm) :


<i>Cõu 1</i> Khi phõn t acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ gây nên dạng đột biến gen
nào?


A MÊt 1 cỈp Nu C. Đảo vị trí các cặp Nu
B Thêm 1 cỈp Nu D. Thay thÕ mét cỈp Nu


<i>Câu 2</i> Cơ chế hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử đợc thể hiện ở sơ đồ nào dới đây ?
A <sub>ADN </sub><sub></sub><sub> mARN </sub><sub></sub><sub> Tính trng </sub><sub></sub><sub> Prụtờin</sub>


B <sub>ADN </sub><sub></sub><sub> Prôtêin </sub><sub></sub><sub> mARN </sub><sub></sub><sub> TÝnh tr¹ng </sub>
C <sub>ARN </sub><sub></sub><sub> ADN </sub><sub></sub><sub> Prôtêin </sub><sub></sub><sub> Tính trạng </sub>


D <sub>ADN </sub><sub></sub><sub> mARN </sub><sub></sub><sub> Prôtêin </sub><sub></sub><sub> Tính trạng </sub>


<i>Câu 3</i> Trong quá trình nhân đơi ADN ,enzim ADN pơlimeraza di chuyển trên mi mch
khuụn ca ADN


A một cách ngẫu nhiên


B lu«n theo chiỊu tõ 3’-5’



C Theo chiều từ 5- 3 trên mạch này và 3-5 trên mạch kia
D Luôn theo chiều từ 5-3


<i>Cõu 4</i> Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho q trình dịch mã khơng thực hiện đợc ?
A Đột biến ở mã kết thúc C. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc


B §ét biÕn ë bé ba ë gi÷a gen D. Đột biến ở mà mở đầu


<i>Câu 5</i> Điều nào dới đây là không đúng ?


A Di truyền tế bào chất đợc xem là di truyền theo dòng mẹ


B Mọi hiện tợng di truyền theo dòng mẹ ,đều là di truyền tế bào chất


C Không phải mọi hiện tợng di truyền theo dòng mẹ ,đều là di truyền tế bào chất
D Di truyền tế bào chất khơng có sự phân tính th h sau


<i>Câu 6</i> Menđen giải thích các qui luật của mình bằng giả thuyết


A siêu trội B. dị hợp C. céng gép D. giao tư thn khiÕt


<i>Câu 7</i> Điều kiện để xảy ra phân li độc lập là


A các gen nằm trên các NST khác nhau và tác động riêng rẽ lên s hỡnh thnh tớnh
trng


B các gen nằm trên các NST kh¸c nhau


C các gen nằm trên 1 NST và tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng


D các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng


<i>Câu 8</i> Năng suất của một giống vật ni hay cây trồng đợc quyết định bởi


A điều kiện sống B. kiểu gen C. nhiệt độ môi trờng D. kỹ thuật chăm sóc
II. Phần câu hi t lun : ( 8 im )


Câu 9 (1đ) : Dới đây là trình tự nuclêôtit trên mạch khuân cña gen
3’ …TAT GGG XAG TGA AAT GGX…5’


- Xác định trình tự nuclêơtit trên mạch bổ sung ( 5’-3’)


- Xác định trình tự nuclêơtit trên mARN đợc tổng hợp từ mạch khuân trên .
Câu 10 (2đ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

c. Bằng cách nào để phát hiện đợc di truyền tế bào chất ?
Câu 11 (5đ) :


a. Ở người gen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với mắt xanh.Gen qui định màu
mắt nằm trên NST thường.


Bố và mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào thì con sinh ra có đứa mắt đen,
có đứa mắt xanh ?


b. Ở cà chua gen A qui định quả đỏ,a - quả vàng,B - quả tròn, b - quả bầu dục. Cho
cây cà chua quả đỏ,dạng tròn dị hợp về hai cặp gen lai với cây cà chua quả vàng,
dạng bầu dục. Kết quả thu được sẽ như thế nào. Từ đó rút ra kết luận về phép lai
phân tích ?


<b> C. Ý thức chấp hành qui chế khi làm bài kiểm tra của học sinh</b>



HS không tham gia kiểm tra : ………...
HS vi phạm qui chế : ………


P N :
I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (2điểm) : 0,25 x 8 = 2


Câu 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 C©u 7 C©u 8


A D B D B D A B


II. Phần câu hỏi tự luận : ( 8 điểm )


Câu 9 (1đ) Mạch bổ sung : 5’…ATA XXX GTX AXT TTA XXG…3’ 0,5®
M¹ch m· gèc : 3’ …TAT GGG XAG TGA AAT GGX…5’


mARN : 5’…AUA XXX GUX AXU UUA XXG…3’ 0,5đ
Câu 10 (2đ):


<b>a.</b> Cỏc kiu tỏc ng ca các gen khơng alen lên sự hình thành tính trạng:
- Tơng tác gen kiểu bổ sung,át chế,cộng gộp


- Gen ®a hiệu 0,5đ


<b>b.</b> Các gen trên NST X và trên NST Y


- Các gen trên NST X cã hiƯn tỵng di trun chÐo


- Các gen trên NST Y có hiện tợng di truyền thẳng 1đ


c. Để phát hiện đợc di truyền tế bào chất ta sử dụng phép lai thuận nghịch 0,5đ
Câu 11 (5đ) :


a. Bố và mẹ phải có kiểu gen là - Aa x aa hoặc Aa x Aa 2đ
b. AaBb (đỏ,tròn) x aabb ( vàng,bầu dục)


FB : Kiểu gen và kiểu hình đều có tỉ lệ 1 :1 :1 :1 2đ
* Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể cố tính trạng trội với cơ thể có tính trạng lặn để kiểm
tra kiểu gen của tính trạng trội 1


<b>Chơng III</b>

<b>: di truyền học quần thể</b>


<b>Bài 20 : cÊu tróc di trun cđa qn thĨ</b>


<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>TiÕt thứ : 21</b> <b>Ngày soạn : 11/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc khái niệm và những đặc trng của quần thể về mặt di truyền.
- Nêu đợc khái niệm và cách tính tần số tơng đối của các alen và kiểu gen.
- Trình bày đợc những đặc điểm và sự di truyền trong quần thể tự phối
<b> 2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng lực t duy,phân tích kênh hình để rút ra kiến thức
<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh có thể làm đợc các bài tập ỏp dng trong SGK


<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, H×nh 17 SGK,
2. HS : Häc bµi cị vµ chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>



- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

. 2. Nội dung bài giảng :


<b> (đ</b>vđ) : GV nêu câu hỏi : Trong thiên nhiên các cá thể cùng loài thờng sống riêng lẻ hay
tập chung ? Sau khi học sinh trả lời GV hớng đến khái niệm quần thể .


<b>Hoạt động của thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hot ng 1</b>


Tìm hiểu về khái niƯm cđa qn thĨ


GV : u cầu học sinh quan sát tranh ,kết
hợp với sgk để trả lời các câu hi :


- Quần thể là gì ?


- Về mặt di truyền học,quần thể gồm những
dạng nào ?


- Vì sao quần thể giao phối đợc xem là đơn vị
tồn tại của loài trong tự nhiên ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
<b>Hoạt động 2</b>



Tìm hiểu về Tần số tơng đối của các alen và
kiu gen


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời
các câu hỏi sau :


-Về mặt di truyền học thì quần thể có những
đặc trng nào ?


- Khi xÐt 1 gen có 2 alen A và a thì trong quần
thể cã 3 kiÓu gen AA ; Aa ; aa. qui íc


d = AA ; h = Aa ; r = aa. Gọi p là tần số tơng đối
của alen A, q là tần số tơng đối của alen a.Hãy
xác định cơng thức tính tần số tơng đố các alen
trong quần thể ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
<b>Hoạt động 3</b>


Tìm hiểu về GV : Yêu cầu học sinh quan sát
tranh ,kết hợp với sgk để trả lời các câu hỏi :


<b>I. Kh¸i niƯm cđa qn thĨ :</b>


- K/N : Quần thể là một tập hợp cá thể cùng
lồi,chung sống trong một khoảng khơng
gian xác định,tồn tại qua thời gian nhất


định,có thể giao phối với nhau sinh ra thế hệ
sau .


- VÒ mặt di truyền học,quần thể gồm quần
thể tự phối và quần thể giao phối.


<b>II. Tn s tng i ca các alen và </b>
<b> kiểu gen :</b>


- Mỗi quần thể đợc đặc trng bằng một vốn
gen nhất định. Vốn gen là toàn bộ các alen
của tất cả các gen trong quần thể


- Mỗi quần thể còn đợc đặc trng bởi tần số
tơng đối của các alen,các kiểu gen,kiểu
hình.


- Tần số tơng đối của alen bằng tỉ lệ giữa số
alen đợc xét trên tổng số alen thu đợc.
- Tần số tơng đối của 1 kiểu gen bằng tỉ lệ
giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá
thể thu đợc.


dAA ; hAa ; raa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Quần thể tự phối có đặc điểm gì ?


- Nếu quần thể có 100% Aa. Xác định cấu trúc
di truyền của quần thể sau n thế hệ tự thụ phối
- Kết quả của quần thể tự thụ là gỡ?



HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


Nếu qn thĨ cã xAA ; yAa ; zaa. CÊu tróc di
trun cđa qn thĨ sau n thÕ hƯ tù thơ phèi
AA = x + (y- y.(1/2)n<sub>)/2</sub>


Aa = y.(1/2)n


aa = z + (y- y.(1/2)n<sub>)/2</sub>


NÕu qn thĨ cã 100% Aa,cÊu tróc di trun
cđa qn thĨ sau n thÕ hƯ tù thơ phèi


ThÕ


Aa TØ lÖ %


dị hợp 100 đồng hợp 0


1 1/2 = (1/2)1 <sub>50%</sub> <sub>50%</sub>


2 1/4 = (1/2)2 <sub>25%</sub> <sub>75%</sub>


3 1/8 = (1/2)3 <sub>12,5%</sub> <sub>87,5%</sub>


n (1/2)n <sub>1 - (1/2)</sub>n



3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :


* Cđng cè : Sư dơng « ghi nhí vµ bµi tËp ci bµi


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.
<b> BÀI KIỂM TRA 15 TIẾT SINH HỌC 12 NÂNG CAO</b>


Các chủ đề chính Nhớ Các mức độ cần đánh giáThơng hiểu Vận dụng Tổngđiểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1.Qui luËt ph©n li Câu1
(0,5đ)


0,5 đ
2. Qui luật liên kết


gen (0,5đ)Câu2 Câu 5(2đ) 2,5 đ
3. Qui luật di truyền


liên kết với giới tính


Câu 3
(0,5đ)


0,5 đ
4. Cấu trúc di truyền


của quần thể (0,5đ)Câu4 Câu 6(6 đ) 6,5 ®
Tỉng ®iĨm 4 C©u <sub>(2</sub><sub>đ</sub><sub>)</sub> 1 C©u (2đ) 1 Câu (6 đ) 10 đ


I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) :


A. Phần câu hỏi :


Cõu 1 : ở đậu Hà lan hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa cây hạt
vàng thuần chủng với cây hạt xanh đợc F1 .Ch o cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở


F2 sÏ nh thÕ nµo ?


A. 7 vàng : 3 xanh B. 1 vàng : 1 xanh C. 3 vàng : 1 xanh D. 5 vàng : 3 xanh
Câu 2 : Hốn vị gen có hiệu quả đối với các gen liên kết ở trạng thái


A. dị hợp về một cặp gen B. dị hợp về hai cặp gen C. đồng hợp lặn D. đồng hợp trội
Câu 3 : Tỉ lệ phân tích 1 : 1 ở F1 và F2 diễn ra ở những phơng thức di truyền nào ?


A. Di trun cđa c¸c gen trên NST thờng và các gen trong tế bào chất
B. Di truyÒn tế bào chất và ảnh hởng của giới tính


C. Di trun liªn kết với giới tính và ảnh hởng của giới tính
D. Di truyÒn liên kết với giới tính và tế bào chất


Cõu 4: Đặc điểm nào dưới đây của thường biến là <b>không đúng </b>?


<b> </b> A. Là các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng
B. Là biến dị không di truyền


C. Thường biến là những biến đổi tương ứng với điều kiện sống
D. Thường biến có thể có lợi, trung tính hoặc có hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>




1


II. Phần câu hỏi tự luận (8 điểm) :


Cõu 5 : Vì sao tần số đột biến gen khơng vợt q 50% ?
Câu 6 :


a. Cho rằng ở bò ,kiểu gen AA qui định lông hung đỏ, Aa- lông khoang, aa-lơng trắng.
Một đàn bị có 4169 con hung đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng.
Xác định tần số tơng đối của các alen A và a.


b. Một quần thể có 0,36 AA ; 0,48 Aa ; 0,16aa.Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên
sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp.


đáp án


I. PhÇn câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) : 0,5 x 4 = 2 ®iĨm : 1C ; 2 B ; 3 C ; 4D
II. PhÇn câu hỏi tự luận (8 điểm) :


Cõu 5 : Tn số đột biến gen khơng vợt q 50% vì :


1đ - Trong tự nhiên SV chủ yếu tuân theo qui luật LKG, HVG,tợng tác gen,phân li và phân li độc lập là
chính


1đ - Nếu có trao đổi chéo chỉ trao đổi 2 trong 4 crơmatít
Câu 6 :


3® a. p = A = 0,7 ; q = a = 0,3
3® b. 0,57 AA + 0,06 Aa + 0,37 aa = 1





<b>Bµi 21 : trạng thái cân bằng của quần thể </b>
<b>giao phối ngÉu nhiªn</b>


<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>Tiết thứ : 22</b> <b>Ngày soạn : 13/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở
của loài giao phối


- Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi –
Van bec


- Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính tốn cấu trúc kiểu
gen của quần thể,tần số tương đối của các alen


<b> 2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng lực t duy lý thuyết và kỹ năng giải bài tập xác định cấu trúc
di truyền của quần thể.


<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh có thể làm đợc các bài tập áp dụng trong SGK
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Häc bµi cị và chuẩn bị bài mới



<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị :</b> - Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối?


- Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối


. 2. Néi dung bµi gi¶ng :


<b> (đ</b>vđ) : GV nêu câu hỏi : Cấu trúc di truyền của quần thể nội phối Aa x Aa qua các thế
hệ sẽ nh thế nào.Vậy nếu đó là quần thể giao phối thì cấu trúc của nó sẽ ra sao.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : 10</b>’


Tìm hiểu về quần thể giao phối ngẫu nhiên
GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk để trả
lời các câu hỏi :


- Quần thể ngẫu phối là gì?


- Những dấu hiệu cơ bản ca qun th giao
phi?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung



<b>I. Quần thể giao phối ngẫu nhiên :</b>


- Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá
thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao
phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên


* Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu
phối:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ cho hs phân tích ví dụ về sự đa dạng nhóm
máu ở người


+ giải thích từng dấu hiệu để học sinh thấy
rõ đây là các dấu hiệu nổi bật của quần thể
ngẫu phối→ đánh dấu bước tiến hố của lồi


<b>Hoạt động 2 : 20</b>


Tìm hiểu về nh luật Hacđi- Vanbec


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả
lời các câu hỏi sau :


- Trng thỏi cõn bng của quần thể ngẫu
phối được duy trì nhờ cơ chế nào?


- Hãy đưa ra công thức tổng quát chung tính
thành phần kiểu gen của quần thể



HS: p2<sub>AA+ 2pqAa + q</sub>2<sub>aa =1</sub>


Trong đó: p2 là tấn số kiểu gen AA,
2pq là tần số kiểu gen Aa
q2 là tấn số kiểu gen aa


- Trạng thái cân bằng di truyền như trên là
trạng thái cân bằng Hacđi- vanbec nh
lut?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


<b>Hoạt động 3 : 5</b>’


Tìm hiểu về điều kiện nghiệm đúng của định
luật Hacđi- Vanbec


GV : Yêu cầu học sinh nghiờn cu sgk v à
cho biết định luật chỉ đúng trong trường hợp
nào ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
<b>Hoạt động 4 : 5</b>’


Tìm hiểu về ý nghĩa của định luật


GV : Yªu cÇu häc sinh nghiên cứu sgk v à
cho biết định luật có ý nghĩa thực tiễn và ý


nghĩa lý lun nh th no ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : KÕt ln,bỉ sung


khác nhau kết đơi với nhau 1 cách ngẫu
nhiên tạo nên 1 lượng biến dị di truyền rất
lớn trong QT làm nguồn nguyên liệu cho
tiến hố và chọn giống


- Duy trì được sự đa dng di truyn ca qun
th


<b>II. Định luật Hacđi- Vanbec :</b>


- Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối,nếu khơng
có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì
thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì
khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
theo công thức:


P2<sub> + 2pq +q</sub>2<sub> =1</sub>


<b>* </b><i><b>Bài tốn</b></i><b>:</b>


- Nếu trong 1 QT, lơcut gen A chỉ có 2 alen
A và a nằm trên NST thường


- Tổng p + q =1



- Các kiểu gen có thể có: Aa, AA, aa
- Giả sử TP gen của quần thể ban đầu


là:0.64 AA: 0,32 Aa: 0,04 aa
- Tính p=0.8, q=0.2


→ Cơng thức tống qt về thành phần KG:
p2<sub>AA + 2pqAa + q</sub>2<sub>aa</sub>


- Nhận xét: tần số alen và thành phần KG
không đổi qua các thế hệ


<b>III. Điều kiện nghiệm đúng của định luật </b>
<b> Hacđi- Vanbec.</b>


- Quần thể phải có kích thước lớn


- Các cá thể trong quần thể phải có sức sống
và khả năng sinh sản như nhau( ko có chọn
lọc tự nhiên )


- Khơng xảy ra đột biến,nếu có thì tần số đột
biến thuận bằng tần số đột biến nghịch
- Không có sự di - nhập gen


<b>IV.ý nghĩa của định luật Hacđi- Vanbec.</b>
- ý nghĩa lý luận : đl phản ỏnh trạng thỏi cõn
bằng di truyền trong quần thể,và giải thớch vỡ
sao cú những qthể ổn định qưa thời gian dài
- ý nghĩa thực tiễn : từ tỉ lệ KG <sub></sub> tỉ lệ KH và


tần số cỏc alen hoặc ngược lại. Cú thể dự
đoỏn được xỏc suất bắt gặp thể đột biến
trong quần thể.


<b>3. Cñng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè : Sư dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài


- Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cân
bằng di truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tạng do gen lặn nằm trên NST thườn quy định


b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con
bị bạch tạng


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.
Chơng IV : ứng dụng di truyền học


Bµi 22 : Chọn giống vật nuôi và cây trồng


<b>Số tiết : 1 </b> <b>Tiết thứ : 23</b> <b>Ngày soạn : 17/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Biết đợc nguồn nguyên liệu cho chọn giống từ tự nhiên và nhân tạo


- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong qúa trình tạo dịng
thuần



- Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai cho ưu
thế lai.


- Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau


<b> 2. Kü năng :</b> Phát triển năng lực t duy lý thuyết vµ phân tích trên kênh hình


<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh ý thức đợc vai trò to lớn của giống cây trồng ,từ đó biết cách sử
dụng nguồn gống hiện có của gia ỡnh sao cho hiu qu.


<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, H×nh 22 SGK,
2. HS : Häc bµi cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>Hãy cho biết biến dị tổ hợp đợc tạo ra từ đâu và vai trò của chúng?
. 2. Nội dung bài giảng :


<b> (đ</b>vđ) : Để chọn giống vật nuôi , cây trồng có chất lợng cao ta phải có nguồn gen
phong phú,nguồn gen đó từ đâu và tạo ra bằng cách nào ta cùng hiểu bài 22


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1 : 13</b>’


T×m hiĨu vỊ nguồn gen tự nhiên và nhân tạo
GV : Yêu cầu học sinh nghiờn cu sỏch giỏo
khoa tr lời các câu hỏi sau:


- Nguồn gen tự nhiên là gì ?


- Lm th no cú c vt liệu khởi đầu
từ nguồn gen tự nhiên?


- V× sao nguån gen tự nhiên rất phong phú ta
không đa vào sản xuất mà phải sử dụng
nguồn gen nhân tạo?


- Ngun gen nhừn to g?
HS : nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
<b>Hoạt động 2 : 23</b>’


T×m hiĨu về cách chọn giống dựa vào nguồn
biến dị


GV : Yêu cầu học sinh nghiờn cu sỏch giỏo
khoa tr li các câu hỏi sau:


- Biến dị tæ hợp là gì?


- Biến dị tổ hợp được tạo ra như thế nào?
- Biến dị tổ hợp có vai trị gì?



<b>I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và</b>
<b>nhân tạo:</b>


<b>1. Nguồn gen tự nhiên:</b>


- Thu thập các vật liệu khởi đầu từ nguồn gen
tự nhiên như: cây hoang dại, hoặc chọn lọc
các cây trồng có nguồn gốc địa phương thích
nghi cao với điều kiện mơi trường.


<b>2. Nguồn gen nhân tạo:</b>


Thông qua lai tạo à Làm tăng biến dị tổ hợp.
Thu thập thành lập “Ngân hàng gen”, qua
trao đổi giữa các quốc gia với nhau hình
thành nguồn vật liệu ban đầu khá phong phú.
<b>II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp:</b>
* Lai là phương pháp tạo ra nguồn biến dị tổ
hợp phong phú nhất. Biến dị tổ hợp lại có
nguồn gen đa dạng đã thể hiện thành kiểu
hình phong phú tạo thành nguồn nguyên liệu
đồ dào cho chọn giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Người ta dựa vào đâu để phân biệt cácphép
lai khác nhau?


- Học sinh trả lời à Học sinh khác nhận xét
à Giáo viên chốt lại và bổ sung.



- Học sinh quan sát sơ đồ 22 hãy cho biết:
Việc tạo giống bằng nguồn biến dị tổ hợp
được tiến hành như thế nào?


HS : nghiªn cøu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa trả lời các câu hỏi sau:


- Thế nào là hiện tượng ưu thế lai?


- Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng
ưu thế lai?


- Vì sao khi cho tự thụ phấn làm giảm ưu thế
lai?


- Muốn tạo ưu thế lai người ta có thể sử
dụng các phương pháp lai nào?


- Thế nào là hiện tượng lai khác dòng đơn?
- Hiện tượng lai khác dòng kép được thực
hiện như thế nào?


- Lai khác dòng đơn và lai khác dòng kép có
gì giống và khác nhau?


- Có nên sử dụng con lai F1 làm giống
khơng? vì sao?



- Học sinh thảo luận và đại diện trình bày à
Giáo viên nhận xét bổ sung cht ý.


HS : nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung


phân biệt thành các phép lai khác nhau:


<b>1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị</b>
<b>tổ hợp:</b>


- Trong sinh sản hữu tính à Tạo ra các tổ hợp
gen mới.


- Cho các cá thể có tổ hợp gen mới này tự
phấn hoặc giao phối gần à dòng thuần
chủng.


- Cho các dòng thuần chủng tạo được lai với
nhau à Chọn lọc những tổ hợp gen mong
muốn.


<b>2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao: </b>


<i><b>a. Khái niệm ưu thế lai:</b></i>


Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất,
sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát
triển vượt trội so vứi các dạng bố mẹ.



<i><b>b. Giải thích nguyên nhân của hiện tượng</b></i>
<i><b>ưu thế lai:</b></i>


Thuyết siêu trội: Con lai có kiểu gen dị hợp
tử về nhiều cặp gen à có kiểu hình vượt trội
về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ thuần
chủng.


<i><b>c. Phương pháp tạo ưu thế lai:</b></i>


+ Lai khác dòng:


- Tạo dòng thuần chủng khác nhau.


- Cho lai các dòng thuần chủng khác nhau
- Chọn lọc các tổ hợp lai có ưu thế lai cao mà
nhà chọn giống mong muốn.


Lai khác dòng đơn:


Dòng A  Dòng B à con lai C


Lai khác dòng kép:


Dòng A  Dòng B à Con lai C.


Dòng D  Dòng E à Con lai F.


Con lai C  Con lai F à Con lai kép G C¸c



con lai đợc dựng trong sản xuất.


Vì ưu thế lai chỉ thể hiện cao nhất ở F1 và
giảm dần trong các thê hệ sau nên không
dùng F1 làm giống mà chỉ để sản xuất.
<b>3. Cñng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Thế nào là nguồn gen tự nhiên/ nguồn gen nhân tạo?


- Nguồn gen tự nhiên và nguồn gen nhân tạo có gì khác nhau?
- Ưu thế lai là gì? Trình bày cách tạo ưu th lai?


Bài 23: Chọn giống vật nuôi và cây trồng (<b>tiÕp theo)</b>


Sè tiÕt: 1 TiÕt thứ : 24 Ngày soạn : 20/11/2008


<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải
<b> 1. KiÕn thøc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam.


- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng cơng nghệ tế bào.
- Trình bày được kỹ thuật nhân bản vơ tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của
phng phỏp ny.


<b>2. Kỹ năng :</b> Rốn luyện kĩ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua
tạo và chọn giống mới bằng nguồn biến dị đột biến


<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh ý thức đợc vai trò to lớn của giống cây trồng ,từ đó biết cách sử


dụng nguồn gống hiện có của gia ỡnh sao cho hiu qu.


<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- Thế nào là nguồn gen tự nhiên, nguồn gen nhân tạo? Chóng cã g× kh¸c nhau?
- Ưu thế lai là gì? Trình bày cách tạo ưu thế lai?


. 2. Nội dung bài giảng :


<b> (đ</b>vđ) : Bằng phơng pháp gây đột biến các nhà khoa học đã tạo ra nhiều giống cây
trồng có giá trị kinh tế cao. Vậy qui trình tạo giống tiến hành ra sao ta cùng tìm
hiểu bài 23: Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 3 : 38</b>’


T×m hiĨu vỊ tạo giống bằng phương pháp


gây t bin


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả
lời các câu hỏi sau :


- Th no l phương pháp tạo giống bằng
cách gây đột biến?


- Vì sao khi cần có năng suất cao cho vật
ni và cây trồng thì cần phải là thay đổi vật
chất di truyền?


- Ngoài phương pháp lai để tạo biến dị tổ
hợp gen ra cịn có phương pháp nào để làm
thay đổi vật liệu di truyền không?


à Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý.
- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
có thể thực hiện qua những bước nào?


- Có thể thực hiện việc xử lý các mẫu vật
như thế nào?


- Sau khi đã tạo ra các thể đột biến, nhà chọn
giống tiến hành dựa vào những đặc điểm nào
để chọn lọc ra các cá thể có kiểu hình mong
muốn?


- Sau khi đã có thể đột biến theo mong
muốn, người ta tiến hành tạo dòng thuần


chủng như thế nào?


HS : nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận,bổ sung Hc sinh nghiên cứu


<b>III.Tạo giống bằng phương pháp gây đột </b>
<b>biến:</b>


<b>1. Khái niệm về tạo giống bằng phương </b>
<b> pháp gây đột biến:</b>


- là phương pháp sử dụng các tác nhân đột
biến vật lý hoặc hóa học làm thay đổi vật liệu
di truyền của sinh vật.


- Mỗi giống có nguồn gen xác định, mà mỗi
gen đều có một mức phản ứng đặc trưng à
Mỗi giống có một mức trần về năng suất.
- Để có năng suất cao hơn à Phải làm thay
đổi mức phản ứng à làm thay đổi kiểu gen.
Ngoài phương pháp lai tạo biến dị tổ hợp cịn
có thể gây đột biến để tạo nguồn vật liệu cho
chọn giống.


* Phương pháp tạo giống đột biến có thể thực
hiện qua các bước sau:


a. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến:
- Lựa chọn tác nhân gây đột biến thích hợp,


tìm hiểu liều lượng xác định và xác định thời
gian xử lý hợp lý.


b. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình
mong muốn:


- Dựa vào các đặc điểm có thể nhận biết
được để tách các cá thể có đặc điểm mong
muốn ra khỏi quần các cá thể khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả
lời các c©u hái sau :


- Trong thời gian qua, ngành chọn giống vật
nuôi và cây trồng Việt Nam đã đạt được
những thành tựu như thế nào?


- Các tác nhân đột biến vật lý được sử dụng
là những tác nhân nào?


- Các tác nhân đột biến vật lý có thể gây ra
những đột biến nào?


- Các tác nhân hóa học được sử dụng để gây
đột biến nhân tạo bao gồm những loại chất
hóa học nào?


- Thành tựu của ngành chọn giống trong
những năm qua?



HS : nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận,bổ sung Hc sinh nghiên cứu


- Sau khi đã nhận biết được thể đột biến
mong muốn, cho chúng sinh sản để nhân lên
thành dòng thuần chủng theo đột biến tạo
được.


<b>2. Một số thành tựu tạo giống bằng gây</b>
<b>đột biến ở Việt Nam:</b>


a. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lý:
- Các loại tia phóng xạ, tia tử ngoại hay sốc
nhiệt đều có thể gây đột biến gen và đột biến
nhiễm sắc thể.


- Những thể đột biến có lợi được trực tiếp
nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ
để lai tạo giống.


b. Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học:
- Một số chất hóa học như: 5BU (5
brommôuraxin), EMS (ÊtylMêtyl sunphônat,
NMU (NitrôMetylUrê).


 <sub>Việc sử dụng các tác nhân đột biến vật lý </sub>
hoặc hóa học tạo ra các đột biến, chọn lọc
các thể đột biến có lợi để có thể nhân thành
giống trực tiếp hoặc có thể làm bố mẹ để lai


tạo giống.


<b>3. Củng cố vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


<b> - Trình bày cách tạo giống bằng phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc </b>
hóa học?


- Trong những năm qua, ngành chọn giống Việt Nam đã đạt được những thành tựu như
thế nào?


* Dặn dị: Chuẩn bị bài “Tạo giống bằng phương pháp cơng ngh gen
heheùfgfg


<b>Bài 24 : tạo giống bằng công nghệ tế bµo</b>


<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>Tiết thứ : 25</b> <b>Ngày soạn : 23/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này häc sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn biống cây trồng,vật nuôi
- Phân biệt đợc các phơng pháp chọn giống thực vật bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào.
- Nêu đợc lợi ích của chọn giống bằng công nghệ tế bào.


- So sánh hai phơng pháp cấy truyền phôi và nhân bản vơ tính bằng kỹ thuật chuyển
nhân ở động vật.


<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng lực t duy,phân tích kênh hình để rút ra kiến thức


<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh ý thức đợc vai trò to lớn của giống cây trồng để từ đó sử dụng


nguồn giống hiện có của gia ỡnh sao cho cú hiu qu.


<b>II. Phơng tiện dạy häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Häc bµi cị vµ chn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Quan s¸t tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. Kim tra bài cũ :</b> ? Tác nhân ,hậu quả và mục đích của gây đột biến ở vật ni và cây
<b> </b>trồng là gì?


? Trình bày qui trình tạo giống bằng phơng pháp gây đột biến?
. 2. Nội dung bài giảng :


<b> (đ</b>vđ) : GV nêu ví dụ khi một mảnh lá bỏng rơi xuống đất ẩm,sau một thời gian mọc
thành cây lá bỏng hồn chỉnh. Hoặc nhân bản vơ tính thành công ở cừu Đôly
=> Từ đó GV vào bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : 22</b>


Tìm hiểu về cách tạo giống thực vật


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và


cho biÕt :


- H·y cho biÕt công nghệ tế bào là gì ?
- Tại sao ở mỗi giao tử có số lợng NST là n
nhng lại không giống nhau về KG ?


- Cú my cỏch để tạo thành cơ thể 2n ?
- Ưu điểm của phpháp nuôi cấy hạt phấn ?
HS : nghiên cứu,trả lời


GV : KÕt ln,bỉ sung


GV : Sự thành cơng của nuôi cấy tế bào TV
in vitrô tạo mô sẹo dựa trên cơ sở nào ?
- Những loại tb nào của TV thì ni cấy đợc
HS : nghiên cứu,trả lời


GV : KÕt luËn,bæ sung


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và
cho biết đặc điểm của phơng pháp tạo
giống bằng chọn dòng tế bào xơma có biến
dị ?


- Sau 1 thêi gian nuôi cấy tạo thành mô sẹo
các dòng tế bào khác nhau nh thế nào ?
HS : nghiên cứu,trả lời


GV : Kết luận,bổ sung



GV : Yêu cầu học sinh nghiên cøu sgk vµ
cho biÕt :


- Tại sao phải bóc lớp thành xenlulô ?
- Có thể lai các loài khác xa nhau trong hệ
thống phân loại không ?


- So sánh sự giống và khác nhau giữa lai tế
bào với lai hữu tính ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
<b>Hoạt động 2 : 15</b>’


Tìm hiểu về cách to ging ng vt


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả
lời các câu hỏi sau :


- Cy truyền phơi là gì?


- Ý nghĩa của cấy truyền phơi?
HS : nghiên cứu,trả lời


GV : Kết luận,bổ sung


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả
lời các câu hái sau :


- Gv đặt vấn đề: nếu bạn có 1 con chó có KG


quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra
nhiều con chó có KG y hệt con chó của bạn
→ thành tựu cơng ngh TBV.


<b>I. Tạo giống thực vật :</b>
<b>1. Nuôi cấy hạt phấn :</b>
- Nguyên liệu : hạt phấn


- Cỏch tin hnh : Ni trên mơi trờng nhân
tạo,chọn lọc các dịng đơn bội có biểu hiện
tính trạng mong muốn khác nhau,cho lỡng
bội hóa.


- Cơ sở di truyền học : tạo dòng t/c lỡng bội
từ dòng đơn bội


<b>2. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô</b>
<b>sẹo :</b>


- Nguyên liệu : tế bào 2n


- Cách tiến hành : Nuôi trên môi trờng nhân
tạo,tạo mô sẹo,bổ sung hocmôn kích thích
sinh trởng cho phát triển thành cây trởng
thành.


- Cơ sở di truyền học : tạo dòng t/c lỡng bội
<b>3. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma </b>
<b>có biến dị :</b>



- Nguyên liệu : tế bµo 2n


- Cách tiến hành : Ni trên mơi trờng nhân
tạo,chọn lọc các dịng tế bào có đột biến gen
và biến dị số lợng NST khác nhau.


- Cơ sở di truyền học : Dựa vào đột biến gen
và biến dị số lợng NST tạo thể lệch bội khỏc
nhau.


<b>4. Dung hợp tế bào trần :</b>


- Nguyên liệu : 2 dòng tế bào có NST 2n của
2 loài khác nhau.


- Cách tiến hành : Tạo tế bào trần,cho dung
hợp hai khối nhân và tế bào chất thành
một,nuôi trong môi trờng nhân tạo cho phát
triển thành cây lai.


- Cơ sở di truyền học : Lai xa,lai khác loài
tạo thể song nhị bội,không thông qua lai hữu
tính,tránh hiện tợng bất thụ của con lai.


<b>II. Tạo giống động vật :</b>
<b>1. Cấy truyền phôi :</b>


Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt,
mỗi phần sau đó s phỏt trin thnh mt phụi
riờng bit



<b>2. Nhân bản vô tÝnh b»ng kü tht chun</b>
<b>nh©n :</b>


*Các bước tiến hành:


+ Tách tế bào tuyến vú cua cừu cho nhân,
nuôi trong phịng thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Giáo viên u cầu hs quan sát hình 19 mơ
tả các bước trong nhân bản vơ tính cừu đơli
- Nhân bản vơ tính là gì?


- Các bước tiến hành của quy trình nhân bản
vơ tính cừu đơli?


* Ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vơ tính ở
động vât HS : nghiên cứu,trả lời


GV : Kết luận,bổ sung


+ Chuyn nhõn ca tế bào tuyến vú vào tế
bào trứng đã bỏ nhân


+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để
trứng pt thành phôi


+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để
nó mang thai



<b>* </b><i><b>Ý nghĩa</b></i>:


- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm
- Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm
cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh.
3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :


* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tËp cuèi bµi


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.
hehéfgfg


Bµi 25 : Tạo giống bằng công nghệ gen


<b>Số tiết : 1 </b> <b>TiÕt thứ : 26</b> <b>Ngày soạn : 25/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Trình bày được các khái niệm: công nghệ gen, kỹ thuật chuyển gen, ADN tái tổ hợp, plasmit.
- Trình bày được các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.


<b> 2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng lực t duy kiÕn thøc cña häc sinh


<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh ý thức đợc vai trò to lớn của giống cây trồng để từ đó sử dụng
nguồn giống hiện có của gia đình sao cho có hiệu quả.


<b>II.</b> Phơng tiện dạy học :


1. GV: GA, SGK ,SGV , H25.1 , H25.2 ,máy chiếu


2. HS : Häc bµi cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - T nghiờn cu SGK


<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị :</b>


- Quy trình tạo giống cây khác lồi bằng phương pháp lai tế bào xôma diễn ra như thế nào?
- Wilmut đã nhân bản cừu Dolly như thế nào?


. 2. Nội dung bài giảng :
* Gii thiu vo bi<b>:</b>


- Chúng ta đã học tạo giống bằng biến dị tổ hợp, tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, tạo
giống bằng cơng nghệ tế bào, bằng các phương pháp đó đã tạo ra được nhiều giống vật nuôi cây
trồng đem lại lợi ích cho con người, thậm chí tạo ra được những cây lai khác lồi hay những động
vật vơ tính. Chúng ta tim hiểu phương pháp tao giống NHỜ CƠNG NGHỆ GEN


<b>Hoạt động của thầy vµ trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: 12’</b>


<b> Tìm hiểu về khái niệm cơng nghệ gen</b>


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và qua sát
hình ảnh trên máy chiếu cho biết :


- Thế nào là công nghệ gen ?



- Sản phẩm của kỹ thuật chuyển gen.
- Thế nào là chuyển gen?


- Thể truyền là gì ? Plasmit là gì?


- Dẫn ý: Để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào
khác cần 1 yếu tố trung gian là ADN tái tổ hợp.
Như vậy chúng ta định nghĩa lại hoàn thiện thế nào
là kỹ thuật chuyn gen?


<b>I. khái niệm công nghệ gen :</b>


* Cụng ngh gen: là quy trình tạo ra những
tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc
có thêm gen mới.


* Kĩ thuật chuyển gen là kĩ thuật tạo ADN
tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang
tế bào khác.


- Kĩ thuật chuyển gen đóng vai trị trung tâm
của công nghệ gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Cho hs phân biệt công nghệ gen và kỹ thuật
chuyển gen.


+ Công nghệ sản xuất insulin trên qui mô công
nghiệp là kỹ thuật chuyển gen



+ Tạo ra các sinh vật mang gen loài khác là kỹ
thuật chuyển gen


HS : nghiên cứu,trả lời
GV: kết luận,bổ sung


<b>Hoạt động 2: </b> <b>20’</b>


Tìm hiểu các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển
gen


GV : Yêu cầu hs quan sát hình và cho biết


- Kĩ thuật chuyển gen có những thành phần nào
tham gia?


- Đầu tiên người ta đã tiến hành làm gì?


- Vị trí cắt tạo thành đầu dính. Em có nhận xét gì
về đầu dính trên plasmit và trên ADN của tế bào
cho?


- Tại sao enzim giới hạn không chỉ cắt đoạn gen
cần chuyển mà cắt thành rất nhiều đoạn?


- ADN tái tổ hợp gồm những thành phần nào?
- Vậy ADN tái tổ hợp là gì?


- Vai trị của các enzim tham gia?
HS : nghiên cứu,trả lời



GV : kết luận,bổ sung.


GV : Có những trường hợp nào xảy ra khi đưa
ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận?


- Để ADN tái tổ hợp dễ dàng qua màng vào tế bào
nhận người ta đã làm cách nào?


- Cho nhận xét về số lượng khuẩn lạc?


- Theo em người ta sẽ chọn dịng vk nào để tiếp tục
ni cấy?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : kết luận,bổ sung.


GV : Cách chọn lọc như vậy gọi là phân lập.
- Vậy bước 3 được tiến hành như thế nào?
HS : nghiên cứu,trả lời


GV : kết luận,bổ sung.


<b>Hoạt động 3 : 6’</b>


Tìm hiểu các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển
gen


GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho biết
cơng nghệ gen đã góp phần cải thiện cuộc sống


như thế nào ?


- Vì sao các nước phát triển e ngại nhập khẩu hàng
nông sản biến đổi gen ?


HS : nghiên cứu,trả lời


khuẩn, có khả năng nhân đơi độc lập với hệ
gen của tế bào.


<b>II. Qui tr×nh chun gen :</b>
<b> 1. Tạo ADN tái tổ hợp :</b>


- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra
khỏi tế bào.


- Dùng enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra
cùng 1 loại đầu dính có thể khớp nối các
đoạn ADN với nhau.


- Dùng enzim ligaza để gắn chúng lại thành
ADN tái tổ hợp.


<b> 2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào trong tế</b>
<b>bào nhận.</b>


- Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện cao
áp để làm dãn màng sinh chất của tế bào,
làm cho phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng đi
qua màng.



<b>3.Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.</b>


- Dựa vào thể truyền có gen đánh dấu để biết
được các tế bào có ADN tái tổ hợp.


<b>III. Thành tựu ứng dụng công nghệ gen </b>


- Tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài
đứng xa nhau trong hệ thống phân loại.
- Công nghệ gen được ứng dụng tạo ra các
sinh vật chuyển gen,góp phần phục vụ tốt
hơn cho cuộc sống của con người cả về số
lượng và chất lượng.


<b>Vi khuẩn </b>


<b>Plasmit</b>


<b>ADN của tế bào cho</b>


<b>Đầu dính</b>


<b>ADN tái tổ hợp</b>


<b>Gen cần chuyển</b>
<b>Enzim giới hạn </b>
<b>(restrictaza)</b>


Sõ đồ kỹ thuật chuyển gen



ggengen



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV : kết luận,bổ sung.


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè : Sư dơng « ghi nhí vµ bµi tËp ci bµi


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


heheïfgfg


Bài 26 . TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN (tiếp theo)
<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 27</b> <b> Ngày soạn : 29/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu được các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra các giống sinh vật biến
đổi gen ở vật nuôi, cây trồng và động vật.


<b> 2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sát,phân tích kênh hình trong bài học.


<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh ý thức đợc vai trị to lớn của giống cây trồng để từ đó sử dụng
nguồn giống hiện có của gia đình sao cho có hiệu quả.


<b>II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV , máy chiếu
2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới



<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị : Trình bày các khâu trong qui trình chuyển gen?</b>
. <b>2. Nội dung bài giảng :</b>


<b>(v) : </b>Ngy nay các nhà khoa học đã tạo ra nhiều nhóm vi sinh vật, thực vật,động vật có
ích cho con người ,nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Vậy đó là những sản phẩm nào ta
cùng nghiên cứu tiếp bài 26.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 4 :</b> <b>15’</b>


Tìm hiểu về cách tạo dịng vi sinh vật


<b>GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết</b>
vai trò của các dòng vsv chuyển gen ?


- Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông
tạo được giống bông kháng sâu hại.


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : kết luận,bổ sung
GV : - Insulin ?



- Vai trò của Insulin?


- Qui trình sản xuất insulin ở người ?
<b>GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết</b>
- Phân lập gen mã hóa somatostatin ( i<i>n vitro</i>).
- Tạo ADN tái tổ hợp ( gắn vào plasmit).
- Chuyển vào E.coli.


- Hocmôn somatostatin? Vai trị của hocmơn
somatostatin?


- Mơ tả tóm lược quy trình sản xuất hocmơn
somatostatin trên quy mơ cơng nghiệp ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : kết luận,bổ sung


<b>IV. Tạo dòng vi sinh vật :</b>


- Các chủng VSV chuyển gen ( mang gen
người hay các đối tượng khác) <sub></sub> sản phẩm
mong muốn( hocmôn,prôtêin, vacxin)
<b>1. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất</b>
<b>insulin ở người:</b>


Chuyển gen tổng hợp hooc môn insulin
của người vào vi khuẩn Ecoli bằng cách
dùng plasmit làm thể truyền <sub></sub> Vi khuẩn
sản xuất hooc môn insulin làm thuốc
chữa bệnh tiểu đường trên quy mô cong


nghiệp.


<b>2. Tạo chủng VK Ecoli sản xuất</b>
<b>hocmôn somatostatin:</b>


- Phân lập gen mã hóa somatostatin ( i<i>n</i>
<i>vitro</i>).


- Tạo ADN tái tổ hợp ( gắn vào plasmit).
- Chuyển vào E.coli.


- Phân lập dòng thuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động 5 :</b> <b>10’</b>


Tìm hiểu về cách tạo giống thực vật


<b>GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết</b>
- Quan sát hình 26.4 em hãy nêu các bước tạo
bị biến đổi gen sản sinh prơtêin người trong
sữa?


- Vai trò của <i>β −</i>caroten đối với cơ thể
người ?


HS : nghiên cứu,trả lời


GV : kết luận,bổ sung : nhờ vào công nghệ gen
người ta tạo ra được rất nhiều dạng các sinh vật
biến đổi gen nhằm phục vụ cho lợi ích, nhu cầu


con người.


<b>Hoạt động 6 :</b> <b>15’</b>


Tìm hiểu về cách tạo giônmgs động vật
<b>GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết</b>
- Ưu điểm của động vật chuyển gen?


- Hãy cho biết tạo giống bằng kĩ thuật gen có
ưu thế gì so với tạo giống bằng các biện pháp
thông thường ?


- Các phương pháp chuyển gen vào động vật ?
- Cho HS thảo luận trình bày các bước cơ bản
trong tạo giống bò chuyển gen


- Động vật biến đổi gen có năng suất và chất
lượng cao hơn, có thể tạo ra thc chữa bệnh
cho con người,…


- Vì sao các nước phát triển có xu hướng tẩy
chay các sản phẩm biến đổi gen ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : kết luận,bổ sung


* Vi tiêm :đoạn ADN được bơm vào nhân non.
* Sử dụng tế bào gốc: tánh tế bào gốc <sub></sub> chuyển
gen <sub></sub> cấy trở lại phôi.



* Sử dụng tinh trùng làm vectơ mang gen


- Thực vật biến đổi gen sản xuất prôtêin
trị liệu, kháng thể, chất dẻo; tăng năng
suất,…


- Thời gian tạo giống ngắn.


- Phương pháp chuyển gen: chuyển gen
bằng Ti-plasmit, bằng virut, chuyển gen
qua ống phấn, vi tiêm vào tế bào trần,
dùng súng bắn gen…


<b>1. Cà chua chuyển gen :( gen SX etilen</b>
bị bất hoạt) cho quả chín chậm, cà chua
được chuyển gen kháng virut giúp giảm
chi phí SX.


<b>2. Lúa chuyển gen tổng hợp</b>


<i>β −</i>caroten


<b>VI. Tạo giống động vật:</b>


- Động vật biến đổi gen có năng suất và
chất lượng cao hơn, có thể tạo ra thuóc
chữa bệnh cho con người,…


- phương pháp chuyển gen :



* Vi tiêm :đoạn ADN được bơm vào
nhân non.


* Sử dụng tế bào gốc: tánh tế bào gốc
chuyển gen <sub></sub> cấy trở lại phôi.


* Sử dụng tinh trùng làm vectơ mang gen
1. Tạo giống cừu sản xuất prơtêin người.
2. Tạo giống bị chuyển gen:có 2 cách
<b>PP vi tiêm :</b>


<b>- Lấy trứng ra khỏi con vật rồi cho thụ</b>
tinh trong ống nghiệm.


- Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử(nhân
non) và nuôi hợp tử phát triển thành phôi.
- Cấy phôi vào tử cung con cái khác để
nó mang thai và đẻ bình thường <sub></sub> con vật
biến đổi gen.


<b>PP chuyển gen đã cải biến :</b>


- Nuôi tế bào và bổ sung AND mang gen
cải biến.


- Chọn lọc tế bào thay thế gen.


- Dung hợp với tế bào trứng đã loại nhân.
- Tế bào dung hợp được cấy vào bị mẹ.



<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhà :</b>


* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ vµ bµi tËp cuèi bµi


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.
heheùfgfg


Ch¬ng

V : di trun häc ngêi



Bài 27 : Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>I. Mơc tiªu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải
<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Trình bày đợc các phơng pháp nghiên cứu di truyền học ngời


- Đọc và xác định đợc sơ đồ phả hệ,kiểu gen của một số bệnh di truyền cụ thể
<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sỏt,phõn tớch kờnh hỡnh trong bài học.


<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh ý thức đợc vai trò thực tiễn của vệc nghiên cứu di truyền ngời.
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV , máy chiếu
2. HS : Häc bµi cị vµ chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>



<b> 1. KiĨm tra bài cũ : </b>Đầu chơng không kiểm tra
<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


(đvđ) : - Tại sao con cái lại giống bố mẹ ? Những loại tính trạng,loại bệnh nào thì không
di trun tõ bè mĐ cho con cái ? Tại sao anh em họ hàng lấy nhau lại gây hậu quả
xÊu cho con c¸i cđa hä.... Để giải thích về các câu hỏi trên ta cùng nghiên cứu bài 27


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hoạt động 1 :</b> <b>10’</b>


Tìm hiểu về mét sè khã khăn khi nghiên cứu di
truyền ở ngời


<b>GV : Yu cầu hs nghiờn cứu sgk và cho biết</b>
- Nghiên cứu các quy luật di truyền ở vật nuôi
và cây trồng, con ngời đã dùng những p2<sub> nào? </sub>
- Các p2<sub> trên có thể áp dụng cho con ngời đợc</sub>
khơng? Vì sao?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : kết luận,bổ sung


<b>Hot ng 2 :</b> <b>28</b>


Tỡm hiu v các phơng pháp nghiªn cøu di
trun ë ngêi


<b>GV : u cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát hình</b>


27.1 và cho biết


- Phả hệ là gì?


- Mc ớch của nghiên cứu phả hệ là gì ?
- Nội dung và kết quả đạt đợc khi nghiên
cứu ?


- Qua sơ đồ, hãy cho biết bệnh máu khó đơng
biểu hiện ntn qua 4 thế hệ?


- Gen qui định bệnh nằm NST X là gen trội hay
lặn ? Bệnh di truyền theo quy luật gì?


- Phân tích để viết kiểu gen của các cá thể 4 và 8
- GV lấy ví dụ thực tiễn --> vai trị của ý thức
rèn luyện trong các hoạt động của con ngời.
HS : Ngiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung
- Thế nào là trẻ đồng sinh?


- Phân biệt đồng sinh cùng trứng và đồng sinh
khác trứng?


- Nghiên cứu trẻ đồng sinh ta rút ra đợc những
đ2<sub> gì? Cú ý ngha gỡ?</sub>


<b>I. Một số khó khăn:</b>



- Thnh thc sinh dục chậm, đẻ ít.


- Số lợng NST khá nhiều (2n = 46) nhng
ít sai khác về hình dạng và kích thớc.
- Xã hội: Khơng làm thí nghiệm trên
ng-ời (pp lai, gây đột biến…)


<b>II. Nh÷ng phơng pháp nghiên cứu di</b>
<b>truyền ở ngời:</b>


<i><b>1. Nghiên cứu phả hệ:</b></i>


* Mc đích : Xác định gen qui định tính
trạng là trội hay lặn,nằm trên NST thờng
hay giới tính,theo qui luật nào


* Nội dung : Nghiên cứu sự di truyền của
1 tính trạng nhất định trên những ngời
thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.
* Kết quả : Xác định tính chất di truyền
của nhiều tính trạng


- Da đen ,tóc quăn,mơi dày  tt trội.
- Da trắng, tóc thẳng, mơi mỏng  tt lặn
- Bệnh mù màu, máu khó đơng: di truyền
liên kết với giới tính.


- Bệnh u xơ thần kinh, câm điếc bẩm
sinh, loạn thị do gen nằm trên NST thờng
qui định.



- Xác định khả năng DT của các tính
trạng năng khiếu ở ngời do yếu tố đa gen
và chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng
(âm nhạc, hội họa, toán học ...)


<i><b>2) Nghiên cứu trẻ đồng sinh:</b></i>


* Mục đích: Xác định mức độ ảnh hởng
của gen hay mơi trờng lên sự hình thành
tính trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Đồng sinh cùng trứng nuôi dỡng trong những
đ/k khác nhau--> 1 số đặc tính trạng nào biểu
hiện khác nhau?


- Vai trị của p2<sub> này đợc vận dụng vào cơng tác</sub>
giáo dục trẻ em ntn?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : kết luận,bổ sung .


+ Trẻ đồng sinh cùng trứng, khác trứng.


+ Trẻ đồng sinh cùng trứng: cùng giới tính,
nhóm máu, chiều cao, màu da... nhng tâm lý,
tuổi thọ, tính cách, ...chịu a/h của môi trờng.
+ Trẻ đồng sinh khác trứng: cùng hoặc khác
giới tính, nhóm máu, chiều cao, thể trạng biến
đổi nhiều



- Mục đích của nghiên cứu tế bào là gì ?


- Nội dung của phơng pháp và kết quả đã đạt
đ-ơc?


- Nêu 1 số bệnh tật di truyền ở ngời đã biết. Cơ
chế phát sinh các loại bệnh tật đó ntn?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : kết luận,bổ sung .


- Ngoài ra các nhà khoa học còn áp dụng những
phơng pháp nào để nghiên cứu di truyền trên
ngời ?


HS : nghiên cứu,trả lời
GV : kết luận,bổ sung .


trờng hợp đồng sinh,sống trong cùng một
môi trờng hoặc khác môi trờng


<i><b>* Kết quả : </b></i>Nhóm máu,máu khó đơng
phụ thuộc vào kiểu gen. Khối lợng cơ thể,
thơng minh phụ thuộc vào mơi trờng.


<i><b>3) Nghiªn cøu tÕ bµo: </b></i>


* Mục đích : Tìm ra các khuyết tật về KG
của các bệnh dt -> chuẩn đoán và điều trị


kịp thời


* Nội dung: Quan sát,nghiên cứu cấu
trúc, số lợng NST, sự biến đổi trong gen
để phát hiện dị tật, bệnh DT bẩm sinh.
* Kết quả : phát hiện 1 số bệnh nh


Ung th m¸u: cặp NST 21 bị mất đoạn.
-Bạch cầu ác tính: --- 22
--- TËt ngãn trá dµi, tai thÊp, hàm bé: NST
16 - 18 có 2 chiếc.


<i><b>4. Các phơng pháp nghiên cứu khác :</b></i>


- Nghiên cứu di truyền quần thể
- Nghiên cứu di truyền học phân tử


<b>3. Củng cố vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè : Sư dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài


* Hng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.
heheùfgfg


<b>BÀI 28,29 : </b>

<b>DI TRUYỀN Y HỌC</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 29 Ngày soạn : 06/12/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>



- Giải thích được khái niệm bệnh, tật di truyền là gì; phân loại và nguyên nhân bệnh, tật di truyền.


- Nêu đợc liệu pháp gen và ứng dụng và nêu đợc chỉ số AND và ứng dụng
<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sỏt,phõn tớch trong bài học.


<b> 3. Giáo dục :</b> Tin tởng vào khả năng di truyền y học hiện đại và làm giảm hậu quả của
một số bệnh di truyền ở ngời.


<b>II.</b> Phơng tiện dạy học :


1. GV: GA, SGK ,SGV , máy chiếu
2. HS : Häc bµi cị và chuẩn bị bài mới
<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện - Tự nghiờn cu SGK


<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b>


 Mục đích và nội dung của cỏc phương phỏp nghiờn cứu di truyền người?


 Kết quả của việc nghiên cứu di truyền ngi


2. Nội dung bài giảng :


(v) : Bệnh tật đang là mối lo của nhân loại. Y học hiện đại nhấn mạnh vai trò dự phòng, và bước
đầu chữa trị được một số bệnh di truyền ,các bệnh đó là gì và chúng ta có thể tránh được khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 1 :</b>



Tìm hiểu về k/n di truyền y học


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết
di truyền y học gồm những vấn đề gì?
HS : nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 2 :</b>


Tìm hiểu về bệnh tật di truyền


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho
biết


- Những hiểu biết mới về bệnh tật di truyền
như thế nào?


- Tại sao những hiểu biết này lại đưa đến
khái niệm chính xác hơn về bệnh tật di
truyền?


- Phân biệt bệnh và tật?


- Mô tả một số bệnh, tật di truyền đã học.
- Nhóm bệnh tật này liên quan như thế nào
đến những biến đổi trong bộ NST?


- Biểu hiện của các thể đột biến này ntn?


HS : nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


- Lưu ý: bệnh hồng cầu hình liềm do 1trong
2loại đột biến:


+ ĐB thay thế cặp nu A-T thành G-X ở gen
tổng hợp chuỗi <i>α</i> làm thay thế 1aa


+ ĐB thay thế cặp nu T-A thành A-T ở
codon 6 của gen tổng hợp chuỗi <i>β</i> làm
thay thế aa glutamic bằng valin.


- Bệnh di truyền có thể do ĐB đơn gen hoặc
đa gen


- Người ta đã phát hiện <b>4000</b> loại bệnh, tật
di truyền do đột biến gây nên, nhưng trong
phạm vi bài này chúng ta chỉ tìm hiểu vài
trường hợp.


<b>Hoạt động 3 :</b>


Tìm hiểu về một vài hướng nghiên cứu ứng
dụng


GV :Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết :
- Người ta vận dụng những nguồn thông tin
nào để xác định những hướng ứng dụng cho


y học sau này?


- Trình bày các hướng ứng dụng của y học
sau này?


HS : nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 4 :</b>


Tìm hiểu về di truyền y học tư vấn


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
các câu hỏi sau:


- Di truyền y học tư vấn là gì ?


- Di truyền học tư vấn dựa trên cơ sở khoa
học nào ?


<b>I. KHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌC</b>


Là ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về DT
học người vào y học, giúp cho việc giải thích, chẩn
đốn, phịng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền
và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí.


<b>II. BỆNH TẬT DI TRUYỀN</b>


<i><b>1. Khái niệm bệnh, tật di truyền</b></i>



Bệnh, tật di truyền là bệnh của bộ máy di truyền ở
người. Gồm những bệnh, tật phát sinh do sai khác
trong cấu trúc hoặc số lượng NST, bộ gen hoặc sai
sót trong q trình hoạt động của gen.


- Bệnh di truyền: các bệnh rối loạn chuyển hoá bẩm
sinh, miễn dịch, các khối u bẩm sinh…


- Tật dt: Những bất thường hình thái lớn hoặc
nhỏ,có thể biểu hiện ở phơi thai hoặc trẻ sơ sinh.
<i><b>2. Bệnh, tật di truyền do đột biến gen</b></i>


Bệnh di truyền: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
do đột biến gen <i>β</i> làm thay thế aa glutamic bằng
valin gây nên.


Tật di truyền: Tật teo cơ do đột biến gen lặn
dystrophin nằm trên NST X, gây liệt hệ cơ vận
động, cơ trơn ở người.


<i><b>3. Bệnh, tật di truyền do biến đổi số lượng, cấu </b></i>
<i><b>trúc NST</b></i>


Bệnh này do sự thêm bớt toàn bộ hoặc 1phần của
NST. Biến đổi cấu trúc NST thường: ở người có
NST số 21 bị mất đoạn gây ung thư máu. Biến đổi
số lượng NST thường: 3 NST số 13 : kiểu hình đầu
nhỏ, sức mơi tới 75%, tai thấp và biến dạng. 3 NST
số 18 Kiểu hình trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập


vào cánh tay.


<b>III. MỘT VÀI HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG </b>
<b>DỤNG</b>


Di truyền y học hiện nay và tương lai sẽ được
nghiên cứu theo những hướng sau:


- Chẩn đoán bệnh sớm


- Điều chỉnh trao đổi chất của tế bào người bằng
cách sửa chữa các nguyên nhân sai hỏng.


- Kìm hãm vi sinh vật gây bệnh bằng sinh học phân
tử


- Chế phẩm dược mới sẽ đa dạng hơn, có cơ chế tác
động chính xác hơn.


<b>IV. DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN : </b>
<b>1. khái niệm :</b>


DT y học tư vấn là lĩnh vực chuẩn đoán dựa trên các
thành tựu về DT học


<b>2. Cơ sở khoa học của DTY học tư vấn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Phương pháp tư vấn là gì?


- Trả lời câu hỏi lệnh trong SGK phần 3


HS : Nghiên cứu ,trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 5 :</b>


Tìm hiểu liệu pháp gen và chỉ số ADN
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
các câu hỏi sau :


- Liệu pháp gen là gì ?


- Bước đầu đã thu được kết quả gì từ liệu
pháp gen?


- Chỉ số ADN là gì ?


- Sử dụng chỉ số ADN vào mục đích gì ?
HS : Nghiên cứu ,trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


<b>3. Phương pháp tư vấn :</b>


<b>V. LIỆU PHÁP GEN VÀ SỬ DỤNG CHỈ SỐ </b>
<b> ADN:</b>


<b>1. Liệu pháp gen : </b>


- K/N : Phục hồi chức năng gen bị đột biến



<b>- </b>Một số ứng dụng bước đầu : sgk


<b>2. Sử dụng chỉ số ADN : </b>


- K/N : Trình tự lặp lại của 1 đoạn nuclêôiti trên
ADN không chứa mã di truyền ,đoạn nu này thay
đổi theo từng cá thể.


<b>- </b>Các ứng dụng :


Xác định cá thể, xác định huyết thống…


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuèi bµi


+ Thế nào là bệnh và tật di truyền?


+ Cho ví dụ về bệnh di truyền do đột biến gen;
+ Bệnh - Tật di truyền do đột biến NST.


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


hehẹfgfg


<b> Bµi 30 : </b>

bảo vệ vốn gen di truyền của loài ngời


<b>Số tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 30 Ngµy soạn : 07/12/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải



<b> 1. Kiến thøc :</b>


- Nêu đợc cơ sở di truyền của bệnh ung th ,bệnh AIDS và sự DT trí năng của lồi ngời
- Hiểu đợc vì sao phải bảo vệ vốn gen của loi ngi


<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sỏt,phõn tớch kờnh hỡnh trong bi hc.


<b> 3. Giáo dục :</b> Nâng cao ý thức về tài sản di truyền của loài ngời từ đó tích cực đấu
tranh vì hịa bình,chống thảm họa do chiến tranh li.


<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV , máy chiếu
2. HS : Häc bµi cị và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b>


- Trình bày một số bệnh di truyền do đột biến gen gây nên,nêu nguyên nhân chung của
các bệnh này ?


- Thế nào là các bệnh di truyền do biến đổi số lợng ,cấu trúc NST gây nên ? Trình bày
một số bệnh mà em biết ?


<b>2. Nội dung bài giảng :</b>



(đvđ) : Thế nào là ô nhiễm môi trờng ? Môi trờng bị ô nhiễm gây ra những hậu quả
gì cho đời sống con ngời ?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Hoạt động 1 : 12</b>’
Tìm hiểu về gánh nặng di truyền


GV : V× sao gọi là gánh nặng di truyền ?
Hởu quả mà nó gây ra là gì ?
HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : KÕt luËn bæ sung


<b>Hoạt động 2 : 13</b>’


T×m hiĨu vỊ di trun y häc với bệnh ung
th và aids.


<b>I. Gánh nặng di truyền :</b>


Là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể
ng-ời các đột biến gen gây chết hoặc nửa gây
chết,nếu gen này ở trạng thái đồng hợp sẽ
làm chết các cá thể hay làm giảm sức sống
của họ .


<b>II. Di trun y häc víi bƯnh ung th vµ </b>
<b> AISD :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk để trả lời
các câu hỏi sau :


- Hãy cho một số ví dụ về bệnh ung thư mà
em biết


- Hiện nay bệnh ung thư đã có thuốc chữa
trị chưa


- Nguyên nhân gây bệnh ung thư


- Chúng ta có thể làm gì để phịng ngừa các
bệnh ung thư


- Di truyền học có biện pháp gì để ngăn
chặn đại dịch AIDS


- Vì sao để bảo vệ vốn gen DT của lồi ngời
phải bảo vệ mơi trờng sốn,chống ơ nhiễm
khơng khí,nớc ,đất, thực hiện an tồn thực
phẩm…đặc biệt tích cực đấu tranh vì hịa
bình,chống thảm họa chin tranh ht nhõn
gõy nờn ?


HS: Nghiên cứu,trả lời
GV : KÕt luËn,bæ sung


<b>Hoạt động 3 : 8</b>’



Tìm hiểu về vấn đề di truyền khả năng trí
tuệ


- GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk để trả lời
các câu hỏi sau :


- Di truyền trí tuệ là gì ?


- H s thụng minh c ỏnh giỏ qua tiờu
chớ no ?


- Khả năng trí tuệ có di truyền không ?
HS: Nghiên cứu,trả lời


GV : KÕt luËn,bæ sung


<b>Hoạt động 4 : 7</b>


Tìm hiểu về Bảo vệ di truyền của loµi ngêi
vµ cđa ngêi viƯt nam


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho
biết để bảo vệ di truyền của loài ngời và
của ngời việt nam các nhà khoa học đã làm
những gì ?


HS: Nghiªn cøu,tr¶ lêi
GV : KÕt ln,bỉ sung


- K/N :là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng


sinh khơng kiểm sốt được của 1 số loại tế
bào cơ thể dẫ đến hình thành các khối u
chèn ép các cơ quan trong cơ thể. khối u
được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có
khả năng tách khỏi mô ban đàu di chuyển
đến các nơi khác trong cơ thể tạo các khối u
khác nhau


- Nguyên nhân gây ung th ở mức phân tử
đều liên quan đến biến đổi cấu trúc ADN.
- chưa cú thuốc điều trị, dựng tia phúng xạ
hoặc hoỏ chất để diệt cỏc tế bào ung thư
- Phòng ngừa ung th cần bảo vệ môi trờng
sống trong sạch ,hạn chế các tác nhân gây
ung th.


<b>2. Di truyền học với bệnh AIDS</b>


- Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người
ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn
chế sự phát triển của virut HIV


<b>III. Vấn đề di truyền khả năng trớ tuệ</b>
- K/N : Trí năng đợc xác định là có di truyền
. Biểu hiện của khả năng trí tuệ phụ thuộc
vào gen điều hịa nhiều hơn gen cấu trúc. Sự
di truyền này đợc đánh giá qua chỉ số IQ.
+ Hệ số thụng minh ( IQ)


được xác định bằng các trắc nghiệm với các


bài tập tích hợp có độ khó tăng dần


+ Khả năng trí tuệ và sự di truyền


- Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất định
tới khả năng trí tuệ


<b>IV. B¶o vƯ di trun cđa loµi ngêi vµ </b>
<b> cđa ngêi viƯt nam</b>


- Di truyền học phóng xạ nghiên cứu các
loại bức xạ ion hóa đều có khả năng gây đột
biến.


- Các chất hóa học, các chât thải gây ơ
nhiễm đều có khả năng gây nguy hại cho
vốn gen di truyền của con ngời.


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhà :</b>


* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài và tuyên truyền về HIV/AIDS


- Bệnh nhân nhiễm HIV đầu tiên trên Thế giới được phát hiện vào ngày 5/6/1981 (Mỹ). Ở
Việt Nam, ca nhiễm HIV được phát hiện đầu tiên ở TP. HCM vào tháng 12/1990.


- Năm 1983 virus HIV được phân lập (là HIV typ I), năm 1986 phân lập được HIV typ II.
98% các ca nhiễm HIV là HIV typ I, chỉ có 2% là HIV typ II.


- Cơ chế lây nhiễm của HIV (typ I) đã được nghiên cứu: khi bị nhiễm, virus xâm nhập vào
tế bào lympho T (T CD4) và hoà nhập bộ gen virus với bộ gen tế bào, tạo nên các provirus ở


vô số tế bào lympho T. Trong 1điều kiện nào đó, bộ gen của HIV tách ra khỏi bộ gen tế
bào, tái bản tạo thế hệ HIV mới phá vỡ các tế bào tiếp tục xâm nhiễm các tế bào khác.
Ngoài các tế bào lympho T, HIV cịn có thể xâm nhiễm các tế bào khác như: lympho B, đại
thực bào đa nhân, bạch cầu, tế bào thần kinh, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


hehẹfgfg


<b>Bµi tËp ch¬ng III, IV, V</b>



<b>Sè tiÕt : 1</b> <b>TiÕt thø : 31</b> <b>Ngày soạn : 10/12/2008</b>


<b>I Mục tiêu bài học: </b>Sau khi học xong tiết này học sinh phải :
<b> 1. KiÕn thøc :</b>


Cñng cố vững chắc cho học sinh kiến thức về di truyền học quần thể và di truyền
häc ngêi .


<b> 2. Kỹ năng : </b>Rèn luyện kỹ năng làm bµi tËp cho häc sinh .
<b> 3. Gi¸o dơc :</b>


<b> </b>


<b> II. Ph¬ng pháp :</b> Làm bài tập
<b> </b>


<b> III. Phơng tiện dạy học :</b>
GV : SGK , SGV , GA



HS : SGK , vë ghi , học bài cũ và chuẩn bị bài mới
<b> </b>


<b> IV. Tiến trình dạy học :</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị :</b>


? Trạng thái cân bằng của quần thể đợc xác định bằng công thức nào ?
<b> 2. Nội dung bài giảng :</b>


(đvđ) : Bài tập về di truyền học quần thể và di truyền học ngời cã ý nghÜa rÊt lín
trong công tác nghiên cứu di truyền và ứng dơng thùc tiƠn chän gièng. §Ĩ
hiểu thêm về di truyền học quần thể và di truyền học ngời ta cùng tìm hiểu
mét sè bµi tËp .


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1 : 20</b>’


T×m hiĨu vỊ bµi tËp cđa di trun häc
qn thĨ


GV : Cung cấp một số cơng thức tính tốn
liên quan đến bài tập của di truyền học
quần thể


HS : Ghi nhí vµ ghi chÐp


GV : Cho hs nghiên cứu bài tập gọi 3 hs
lên bảng làm,các em còn lại tự làm vào vở


GV : Quan sát líp vµ híng dÉn lµm


HS : lµm bµi tËp
GV : Chữa bài


<b>Hot ng 2 : 20</b>’


<b>I. Bài tập về di truyền học quần thể :</b>
1. Một quần thể có 0,36AA ; 0,48Aa ; 0,16aa
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 3
thế hệ tự phối liên tiếp ?


2. Cho rằng ở bị AA-lơng hung đỏ; Aa- lơng
khoang; aa- lơng trắng.


Một đàn bị có 4169 con lơng hung đỏ; 3780 con
lông khoang; 756 con lông trắng. Xác định tần
số tơng đối của các alen A và a.


3. Trong một quần thể ngô ,cây bạch tạng (aa)
chiếm 0,0025 trong tổng số các cá thể của quần
thể. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể đó.
Biết rằng quần thể ở trạng thái cân bằng di
truyền ?


4. Mét sè qn thĨ cã cÊu tróc nh sau :
a. 0,42AA ; 0,48Aa ; 0,1aa


b. 0,25AA ; 0,5Aa ; 0,25aa
c. 0,34AA ; 0,42Aa ; 0,24aa


d. 0,01AA ; 0,18Aa ; 0,81aa


Quần thể nào trên ở trạng thái cân bằng di
truyền ? Xác định tần số tơng đối các alen trong
mỗi quần thể nói trên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

T×m hiĨu về bài tập của giảm phân


GV : Cung cp mt số cơng thức tính tốn
liên quan đến bài tập giảm phân.


HS : Ghi nhí vµ ghi chÐp


GV : Cho hs nghiên cứu bài tập gọi 3 hs
lên bảng làm,các em còn lại tự làm vào vở
GV : Quan sát líp vµ híng dÉn lµm


HS : lµm bµi tËp
GV : Chữa bài


hp trong qun th ny?


<b>II. Bài tập về di truyÒn häc ngêi :</b>


1. Ở người,kiểu gen IA<sub>I</sub>A <sub>, I</sub>A<sub>I</sub>0<sub> qui định nhóm </sub>
máu A; kiểu gen IB<sub>I</sub>B <sub>, I</sub>B<sub>I</sub>0<sub> qui định nhóm máu </sub>
B; kiểu gen IA<sub>I</sub>B <sub>qui định nhóm máu AB; kiểu </sub>
gen I0<sub>I</sub>0<sub> qui định nhóm máu 0.Tại một nhà hộ </sub>
sinh người ta nhầm lẫn hai đứa trẻ sơ sinh với
nhau.Trường hợp nào sau khơng cần biết nhóm


máu của người cha mà vẫn có thể xác định được
đứa trẻ nào là con của người mẹ nào ?


2. Ở người, bệnh máu khó đơng do một gen lặn
(m) nằm trên NST X không có alen tương ứng
trên NST Y quy định.Cặp bố mẹ nào sau đây có
thể sinh con trai bị bệnh máu khó đơng với xác
suất 25% ?


3. Ở người, gen qui định màu mắt có hai alen
( A và a),gen qui định dạng tóc có hai alen (B và
b),gen qui định nhóm máu có 3 alen (IA<sub> , I</sub>B<sub> ,</sub>
I0<sub> ) .Cho biết các gen nằm trên các NST thường</sub>
khác nhau. H·y tÝnh số kiểu gen tối đa có thể
tạo ra từ 3 gen nói trên trong quần thể ?




<b>4. </b>Phát biểu nào sau đây không đúng về người đồng sinh?


<b> A. Những người đồng sinh cùng trứng khơng hồn tồn giống nhau về tâm lí, tuổi thọ </b>
và sự biểu hiện các năng khiếu.


<b> B. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hồn cảnh khác nhau có những tính </b>
trạng khác nhau thì các tính trạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu.


<b> C. Những người đồng sinh khác trứng thường khác nhau ở nhiều đặc điểm hơn người </b>
đồng sinh cùng trứng


<b> D. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hoàn cảnh khác nhau có những tính </b>


trạng khác nhau thì các tính trạng đó chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường.


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


hehẹfgfg


<b>ƠN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC</b>



<b>Gåm 1 tiÕt tiÕt thø 32 ngày soạn : 13/12/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau khi học song tiết này hs phải</b>


1. Kiến thức :


- Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ
phân tử, tế bào,cơ thể cũng như quần thể


- Nêu được các cách chọn tạo giống


- Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại


2. Kĩ năng : Biết cách hệ thống hố kiến thức thơng qua xây dựng bản đồ khái niệm
3. Giáo dục: Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sx.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra</b>


<b>2. Nội dung bài giảng :</b> Hệ thống hố kiến thức



GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhịm giao nhiệm vụ hồn thành nội dụng 1 phiếu học
tập sau đó lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo ,các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung.


<b>Phiếu học tập số 1</b>


1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới
đây để minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử


ADN → A RN → Prơtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí….. )


ADN


2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm dưới đây:


gen, ADN-pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn , nguyên tắc bổ sung, tự nhân đơi
Phiếu học tập số 2


Bảng tóm tắt các quy luật di truyền


Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế <sub>bào học</sub> <sub>nghiệm đúng</sub>Điều kiện Ý nghĩa
Phân li


Tác động bổ sung
Tác động cộng gộp
Tác động đa hiệu
Di truyền độc lập
Liên kết gen
Hốn vị gen



Di truyền giới tính
Di truyền LK với
giới tính


<b>Phiếu học tập số 3</b>


Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây


Biến dị


biến dị di truyền thườn biến
đột biến biến dị tổ hợp
đột biến NST đột biến gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

đột biến đa bội đột biến lệch bội
đột biến đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ


<b>Phiếu học tập số 4</b>


Hãy đánh dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau
Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối


Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối


- Giảm tỉ lệ thể dị hợp ,tăng dần thể đồng hợp qua
các thế hệ


- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
- Tần số alen khơng đổi qua các thế hệ



-Có cấu trúc : p2AA :2pqAa : q2aa


- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp


<b>Phiếu học tập số 5</b>


Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau
Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống


Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp


Vi sinh vật
Thực vật
Động vật


<b>Đáp án phiếu học tập số 1</b>
<b>1.</b> Đó là các cum từ : (1) Phiên mã


(2) Dịch mã
(3) Biểu hiện
(4) Sao mã
2.Bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Nguyên tắc bán bảo toàn


<b>Đáp án phiếu học tập số 4</b>


Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối



-Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp
-Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
-Tần số alen khơng đổi qua các thế hệ


- Có cấu trúc p2AA :2pqAa:q2aa


-Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
-Tạo ra nguồn biến dị tổt hợp


+


+
+


+
+
+
+


<b>Đáp án phiếu học tập số 5</b>


Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp


Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo


Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo


Động vật Biến dị tổ hợp(chủ yếu) Lai tạo


các phiếu học tập khác giáo viên cho hs về nhà tự làm để hôm sau kiểm tra


<b>Phần sáu : </b>

TIẾN HOÁ



<i>Chương I:BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ</i>



<b> BÀI 32:BẰNG CHỨNG GI</b>

<b>I PHẪU HỌC</b>



<b> SO SÁNH VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 33 Ngày soạn : 15/12/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


<b>- </b>

Phân biệt cơ quan tương đồng,thối hố,cho ví dụ,nêu được ý nghĩa


- Chứng minh nguồn gốc chung của các lồi thơng qua sự phát triển phơi của chúng
phân tích được mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các lồi thơng qua sự phát triển phơi
của chúng


- Định luật phát sinh sinh vật


<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sỏt,phõn tớch kênh hình trong bài học.
<b> 3. Gi¸o dôc :</b> Học sinh ý thức được việc bảo vệ các lồi là điều kiện cần thiết
<b>II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, hình 32.1;32.2,bảng phụ,câu hỏi trắc nghiệm
2. HS : Häc bµi cị vµ chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>



- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

(đvđ) :Tổ tiên của loài người là ai?Vượn người hoá thạch.Vậy bằng chứng nào chứng


minh con người có nguồn gốc từ động vật chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu vấn đề ở
phần VI,cụ thể là Chương I:Bằng chứng tiến hoá. Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu
“bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: 20’</b>


Tìm hiểu về bằng chứng giải phẫu học so
sánh.


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, H32.1 để
trả lời các câu hỏi sau:


- Có nhận xét gì về cấu tạo các xương chi
trước của các lồi?


- Vì sao các cơ quan tương đồng lại có
những đặc điểm giống nhau ?


<b>- Cơ quan tương đồng là gì ? Cho ví dụ</b>
- Các cơ quan tương đồng phản ánh điều gì
- Thối hố là gì?



- Vậy cơ quan thối hố gì?
- Nêu ví dụ về cơ quan thối hố.


- Ngồi ra cịn TH nếu cơ quan thoái hoá
phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể
nào đó gọi là hiện tượng lại tổ.


- Hãy cho biết thế nào là cơ quan tương tự
- Cơ quan tương tự phản ánh điều gì?
- HS : Nghiên cứu, trả lời


- GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 2 : 20’</b>


Tìm hiểu về bằng chứng phôi sinh học so
sánh


Yêu cầu HS quan sát hình 32.2 trả lời câu
lệnh:


- Em có nhận xét gì về điểm giống nhau
trong giai đoạn đầu phát triển của phơi ở
các lồi sinh vật nêu trên?


- Rút ra mối quan hệ giữa chúng ?


- Dựa vào ngun tắc này có thể tìm hiểu
quan hệ họ hàng giữa các lài khá nhau.
Dựa trên nhận xét Đacuyn và một số cơng


trình nghiên cứu khác,2 nhà khoa học Đức
và Hêcken đã phát hiện ra định luật phát
sinh sinh vật.Định luật phát biểu như thế


<b>I.Bằng chứng giải phẫu học so sánh</b>
<b> 1.Cơ quan tương đồng</b>


- Cơ quan tương đồng(cùng nguồn) là những
cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên
cơ thể,có cùng nguồn gốctrong q trình phát
triển phơi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau
- Kiếu cấu tạo giống nhau của các cơ quan
tương đồng phản ánh nguồn gốc chung,phản
ánh sự tiến hoá phân li


<b>2.Cơ quan thoái hoá</b>


- Cơ quan thối hố là cơ quan phát triển
khơng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.Do điều
kiện sống của loài thay đổi các cơ quan này
mất dần chức năng ban đầu tiêu giảm dần và
chỉ để lại 1 vài vết tích xưa kia của chúng
- TH cơ quan thóai hố lại phát triển mạnh
và biểu hiện ở cá thể nào đó gọi là hiện
tượng lại tổ.


<b>3.Cơ quan tương tự</b>


- Cơ quan tương tự(cơ quan củng chức
năng)là cơ quan có nguồn gốc khác nhưng


đảm nhận những chưc 1năng giống nhau nên
có hình thái tương tự nhau.


- Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hố
đồng quy nên có hình thái tương tự .
II.Bằng chứng phơi sinh học so sánh
<b> 1.Sự giống nhau trong phát triển phôi</b>
VD:Phôi của người ,gà,giống cá,thú


Sự giống nhau trong phát triển phơi của các
lồi thuộc các nhóm phân loại khác là một
bằng chứng về nguồn gốc chung của


chúng.những điểm giơng nhau đó càng nhiều
và càng kéo dài trong những giai đoạn phát
triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ
hàng càng gần


<b>2.Định luật phát sinh sinh vật.</b>


- Định luật:sự phát triển cá thể phản ánh 1
cách rút gọn sự phát triển của loài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nào? Hãy cho ví dụ?


- Định luật phát sinh sinh vật phản ánh
điểu gì?


- HS : Nghiên cứu, trả lời
- GV : Kết luận, bổ sung



cá thể và phát triểnchủng loại,có thể vận
dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa
các loài.




<i> </i>


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bµi tËp cuèi bµi
Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Cánh sâu bọ và cánh dơi


B. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của động vật khác
C. Mang cá và mang tôm


D. Chân chuột chũi và chân dế chũi


* Hớng dẫn về nhà : - Sưu tầm những nội dung về bằng chứng giải phẫu so sỏnh
- làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


heheïfgfg


<b> BÀI 33:BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SO SÁNH</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 34 Ngày soạn : 17/12/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này häc sinh ph¶i



<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Trình bày được những đặc điểm hệ động,thực vật ở 1 số vùng lục địa và mối quan hệ
của chúng với các điều kiện địa lí,sinh thái,lịch sử địa chất của mộ số vùng đó


- Phân biệt được những hệ động,thực vật ở đảo đại dương và đảo lục địa,nêu được ý
nghĩa tiến hoá của những đặc điểm đó,phân tích được giá trị tiến hố của những bằng
chứng a sinh vt hc


<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sỏt,phõn tớch kờnh hỡnh trong bài học.
<b> 3. Gi¸o dơc :</b> Phát triển tư duy,bồi dưỡng thế giới quan khoa học


<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, hình 33.1-13.4
2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cò : </b>Thế nào là cơ quan tương tự, cơ quan tương đồng ? Ý nghĩa ?
<b>2. Néi dung bài giảng :</b>


(đvđ) : Các hệ động, thực vật ở các vùng khác trên trái đất có sự khác khơng?Sự hình
thành của các hệ động,thực vật ở các vùng khác trên Trái Đất có liên quan lịch
sử địa chất với nhau như thế nào?



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : 18’</b>


Tìm hiểu về đặc điểm của hệ động thực vật ở
một số vùng lục địa


- GV: Yêu cầu hs đọc sgk ,H33.1 và trả lời câu
hỏi sau:


<b>I.Đặc điểm của hệ động ,thực vật ở một</b>
<b>số vùng lục địa</b>


<i><b>1.Hệ động,thực vật vùng Cổ Bắc và </b></i>
<i><b>vùng Tân Bắc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Vì sao ở vùng
cổ bắc và tân bắc có hệ động vật về cơ bản là
giống nhau?


- Sự tồn tại một số loài đặc trưng ở mỗi vùng
được giải thích như thế nào?


- Giải thích vì sao ngày nay thú có túi chỉ có ở
lục địa úc mà khơng tồn tiại ở lục địa khác?
HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận bổ sung


+ Hình thành do 1 vùng đáy biển bị nâng cao và


chưa bao giờ có liên hệ trực tiếp với lục địa.
+ Đảo đại dương ít hơn đảo lục địa


Vùng Cổ Bắc và Tân Bắc có hệ động vật về căn
bản là giống nhau vì cho đến kỉ Đệ Tam,2 vùng
Cổ Bắc và Tân Bắc cịn nối liền nhau,do đó sự
phân bố động,thực vật của cả 2 vùng đồng nhất.
+ Thú có túi chỉ có ở lục địa Úc vì lục địa này đã
tách rời lục địa Châu Á vào cuối đại Trung Sinh
và đến kỉ Đại Tam thì tách khỏi lục địa Nam
Mĩ.Vào thời điểm đó chưa xuất hiện thú có
nhau…


<b>Hoạt động 2 : 18’</b>


Tìm hiểu về hệ động thực vật trên các đảo
GV yêu cầu hs đọc sgk,thảo luận nhóm và cho
biết :


- Người ta phân biệt làm mấy loại đảo?
- Thế nào là đảo lục địa? Đảo đại dương?
- So sánh:


+ Hệ động,thực vật ở 2 đảo?Điều đó chứng
minh đều gì?


+ Nêu 1 số ví dụ ở Việt Nam?


+ Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ điều
gì?



HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận bổ sung


Âu- Á tại eo biển Bêrinh,vì vậy sự hình
thành các lồi đặc hữu giữa 2 vùng là độc
lập với nhau và cách li địa lí.


<i><b>2.Hệ động,thực vật ở vùng lục địa Úc</b></i>


Hệ động vật ở đây khác biệt rõ rệt so với
các vùng lân cận.Thú bậc thấp:thú có
túi,thú mỏ vịt…




Đặc điểm hệ động thực vật từng vùng
không những phụ thuộc vào điều kiện địa
lí sinh thái của vùng đó mà cịn phụ thuộc
vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác
vào thời kì nào trong q trình tiến hố
của sinh giới.


<b>II.Hệ động,thực vật trên các đảo</b>
- Hệ động ,thực vật ở đảo đại dương
nghèo hơn ở đảo lục địa.Đặc điểm hệ
động,thực vật ở đảo là bằng chứng về q
trình hình thành lồi mới dưới tác dụng
của CLTN và cách li địa lí





Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ
mỗi loài sinh vật đã phát sinh trong 1 thời
kì lịch sử nhất định,tại 1 vùng nhất


định.Cách li địa lí là nhân tố thúc đẩy sự
phân li của các lồi.


<i><b>Thơng tin bổ sung :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Rodinia vỡ - sáp nhập, tạo nên siêu lục địa Pangaea. Sau cùng, Pangaea cũng bị xé lẻ, tạo
nên hình thế của các lục địa nhỏ rải rác trên trái đất như ngày nay.Kết luận này được các
nhà nghiên cứu đưa ra dựa trên những mẫu đá thu thập từ Ấn Độ, Đơng Phi và Ảrập
Xêút.Trưởng nhóm nghiên cứu - Giáo sư John Rogers, Đại học Bắc Carolina (Mỹ) - đã đề
nghị đặt tên cho siêu lục địa cổ đại của trái đất là Columbia, vì những chứng cứ tốt nhất về
nó được tìm thấy trong vùng sơng Columbia, phía tây Bắc Mỹ. Ơng Roger cho biết: “Bắt
đầu vào khoảng 1,8 tỷ năm trước đây, tất cả các mảng lục địa tồn tại ở thời điểm đó xơ vào
nhau, móc nối thành một lục địa lớn duy nhất - Columbia.


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bµi tËp cuèi bµi


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.
heheùfgfg


<b>BÀI 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO H ỌC VÀ SINH </b>


<b>HỌC PHÂN T</b>

<b>Ử</b>




<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 35 Ngày soạn : 21/12/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào.


- Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế bào sống trước nó.


- Nêu được những bằng chứng sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới.
- Giải thích được những mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN và prôtêin
gia cỏc loi


<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sỏt,phõn tớch kờnh hỡnh trong bài học.


<b> 3. Gi¸o dơc :</b> Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất của
cỏc hin tng sinh hc .


<b>II. Phơng tiện dạy häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chñ yÕu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>



<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b>Giải thích nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động vật, thực vật
lục địa Úc. Từ đó rút ra được kết lun gỡ?


<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


<b> (đvđ) : Tế bào thực vật do ai phát hiện ra, nhờ dụng cụ gì?</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: 10’</b>
Tìm hiểu về bằng chứng tế bào học


GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk phần I và
trả lời các câu hỏi sau:


- Nội dung của học thuyết tế bào?


- Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về
nguồn gốc của sinh giới?


- Cấu tạo tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào
thực vật và động vật có khác nhau khơng?
- Vì sao có sự khác nhau giữa các dạng tế


<b>I. Bằng chứng tế bào học</b>


<b> 1. Nội dung học thuyết tế bào</b>


- Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo
từ tế bào.



- Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể.


- Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào
sống trước nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

bào?


- Ý nghĩa của học thuyết tế bào?
HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


+ Vì do trình độ tổ chức khác nhau, thực
hiện những chức năng khác nhau  tiến
hóa theo những hướng khác nhau.


+ Phân tích rõ câu nói của Virchov: “Mọi
tb đều sinh ra từ các dạng sống trước nó”.
<b>Hoạt động 2: 25’</b>


Tìm hiểu về bằng chứng sinh học phân tử
GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk phần II và
trả lời các câu hỏi sau:


- Nêu những đặc điểm cơ bản và chức
năng của ADN ở các loài?


- Mức độ giống và khác nhau trong cấu
trúc của ADN ở các loài do yếu tố nào qui


định?


- Vẽ sơ đồ cây phát sinh phản ảnh nguồn
gốc giữa các lồi?


- Từ những bằng chứng sinh học phân tử
ta có thể kết luận điều gì về nguồn gốc của
các lồi?


- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các
lồi?


- Nhận xét gì về đặc điểm mã di truyền ở
các loài?


- Cho biết mức độ giống và khác nhau
trong cấu trúc prơtêin ở các lồi do yếu tố
nào qui định?


- Hãy phân tích ví dụ vể trình tự các
nuclêơtit trong mạch mang mã gốc của
một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm
enzim đêhiđrơgenaza ở người và các loài
vượn người.


- Đọc bảng 34 và trả lời lệnh trang 139.
- Mối quan hệ từ gần đến xa giữa người và
các lồi theo trình tự.


- Người – chó – kỳ nhông – cá chép – cá


mập.


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


giới.


<b>II. Bằng chứng sinh học phân tử.</b>



<b> 1. Bằng chứng.</b>
<b> a) ADN. </b>


- Các loài sinh vật đều có vật chất di truyền là
ADN.


- ADN của các lồi đều được cấu tạo từ 4 loại
nuclêơtit. ADN có vai trị mang và truyền đạt
thơng tin di truyền.


- ADN của các loài khác nhau ở thành phần,
số lượng, trình tự sắp xếp của các loại
nuclêôtit.


<b> b) Mã di truyền.</b>


- Mã di truyền của các loài sinh vật có đặc
điểm giống nhau.


- Thơng tin di truyền ở tất cả các loài đều
được mã hóa theo nguyên tắc chung.



<b> c) Prơtêin.</b>


- Prơtêin của các lồi sinh vật đều được cấu
tạo từ 20 loại axit amin.


- Mỗi loại prôtêin của lồi được đặc trưng bởi
số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của
các loại axit amin.


* Các lồi có quan hệ họ hàng càng gần nhau
thì trình tự và tỉ lệ các axit amin và nuclêôtit
càng giống nhau và ngược lại


<b> </b>


<b> 2. Ý nghĩa.</b>


Nguồn gốc thống nhất của các lồi
<b> </b>


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè : - Nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào ?


- Nguồn gốc thống nhất của sinh giới được thể hiện ở những bằng chứng sinh
học phân tử ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>




<b>Gồm 1 tiết</b> <b>tiết thứ 36</b>


<i>Chương</i>

II .

<b>NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIÉN</b>



<b>HÓA</b>



<b> Bài 35. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 37 Ngày soạn : 27/12/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac.
- Phân tích được quan niệm của ĐacUyn về:


 Biến dị và di truyền, mối quan hệ của chúng với chọn lọc.


 Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi.
 Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.


<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sỏt,phõn tích kênh hình trong bài học.


<b> 3. Gi¸o dơc :</b> Ghi nhận đóng góp và tồn tại của Lamac và ĐacUyn trong việc giải thích


tính đa dạng và hợp lý ca sinh gii


<b>II.</b> Phơng tiện dạy học :


1. GV: GA, SGK ,SGV,Tranh ảnh về tiến hóa của Lamac và ĐacUyn, phiếu học tập


2. HS : Häc bµi cị và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiờn cu SGK


<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b>


<b>- Nguồn gốc thống nhất của sinh giới được thể hiện ở những bằng chứng sh phân tử </b>
nào? Mức độ giống và sai khác nhau trong cấu trúc của ADN và prơtêin giữa các lồi
được giải thích như th no?


<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


<b> </b>(đvđ)<b> : </b>Giới sinh vật đang tồn tại nổi bật ở tính đa dạng và hợp lý. Người ta giải thích
vấn đề này như thế nào? Các quan niệm duy tâm siêu hình và quan niệm duy vật
biện chứng của Lamac về sự biến đổi của sinh vật.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>: 20’
Tìm hiểu về học thuyết tiến hóa


GV: u cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận
nhóm và hồn thành phiếu học tập sau :
Phiếu học tập 1 nhóm thời gian 6’


Chỉ tiêu Lamac



Nguyên nhân tiến hóa
Cơ chế tiến hóa


Sự hình thành đặc điểm
thích nghi


Sự hình thành lồi mới
Chiếu hướng tiến hóa


- Quan sát H 35a và giải thích quan điểm của
Lamac ?


- Những cống hiến của Lamac?


- Vì sao nói Lamac chưa thành cơng trong


<b>I. Học thuyết của Lamac (1744-1829):</b>


* Tiến hóa khơng đơn thuần là sự biến đổi mà là
sự phát triển có kế thừa lịch sử .


* Dấu hiệu của tiến hóa : Sự nâng cao dần trình
độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.


<b>1. Nguyên nhân </b>: Do thay đổi của ngoại cảnh
hoặc tập quán hoạt động của động vật.


<b>2. Cơ chế</b>: Những biến đổi do tác dụng của ngoại
cảnh hoặc tập quán hoạt động của đv đều được di


truyền và tích lũy qua các thế hệ.


<b>3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi</b>: Ngoại
cảnh thay đổi chậm nên mọi sinh vật có khả năng
phản ứng kịp thời và khơng lồi nào bị đào thải.


<b>4. Sự hình thành lồi mới</b>: Lồi mới được hình
thành từ từ tương ứng với sự thay đổi ngoại cảnh.


<b>5. Thành công và tồn tại</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm
thích nghi trên cơ thể sinh vật.


HS : Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời
GV : Kết luận, bổ sung : trong loài hươu cố
ngắn, xuất hiện biến dị cá thể (có con cổ dài,
những con cổ ngắn không kiếm được lá cây


 chết, hươu cổ dài ăn được lá trên cao 


sống sót sinh sản nhiều  loài hươu cao cổ).


<b>Hoạt động 2</b>: 20’
Tìm hiểu về học thuyết của Đác Uyn


GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1 và trả
lời các câu hỏi:


- ĐacUyn quan niệm về biến dị và di truyền


như thế nào?


- Những loại biến dị và biến đổi nêu trên
tương ứng với những loại biến dị nào theo
quan niệm di truyền học hiện đại?


- Vai trò của biến dị và di truyền đối với q
trình tiến hóa?


- Hạn chế của ĐacUyn trong vấn đề biến dị
và di truyền?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2, thảo
luận nhóm và điền vào phiếu học tập các vấn
đề về chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên.


Chỉ tiêu Chọn lọc


nhân tạo Chọn lọc tựnhiên
Nội dung


Động lực
Kết quả
Vai trị


- Quan sát H35b và giải thích theo quan điểm
của Đac uyn?.



- Nêu mối quan hệ của biến dị, di truyền và
chọn lọc.


HS :Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


+ GV phân tích thêm học thuyết ĐacUyn đã
giải thích những thành công và điểm tồn tại
trong học thuyết của Lamac.


- Người đầu tiên xây dựng học thuyết tiến hóa
trên cơ sở duy vật biện chứng.


- Người đầu tiên bác bỏ vai trị của thượng đế
trong việc giải thích nguồn gốc các lồi.


 Tồn tại : Chưa giải thích được tính hợp lý của


đặc điểm thích nghi.và chưa giải thích được chiều
hướng tiến hóa của sinh giới.


<b> II. Học thuyết của ĐacUyn (1809-1882)</b>
<b>1. Biến dị và di truyền</b>


<b>a) Biến dị cá thể: </b>Sự phát sinh những đặc điểm
sai khác giữa các cá thể cùng lồi trong q trình
sinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo
hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của
chọn giống và tiến hóa.



<b>b) Tính di truyền</b>: Cơ sở cho sự tích lũy các biến
dị nhỏ  biến đổi lớn.


<b>2. Chọn lọc nhân tạo</b>


<b>a) Nội dung</b>: Vừa đào thải những biến dị bất lợi,
vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người.


<b>b) Động lực</b>: Nhu cầu thị hiếu của con người.


<b>c) Kết quả</b>: Mỗi giống vật nuôi hay cây trồng
thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của người.


<b>d) Vai trị</b>: Nhân tố chính qui định chiều hướng và
tốc độ biến đổi của các giống vậtnuôi,cây trồng.


<b>3. Chọn lọc tự nhiên</b>


<b>a) Nội dung</b>: Vừa đào thải những biến dị bất lợi,
vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.


<b>b) Động lực</b>: Đấu tranh sinh tồn.


<b>c) Kết quả</b>: Phân hóa khả năng sống sót và sinh
sản của các cá thể trong quần thể.


<b>d) Vai trò</b>: Nhân tố chính qui định sự hình thành
các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.



<b>e) Sự hình thành lồi mới</b>: Lồi mới được hình
thành qua nhiều dạng trung gian dưới t/d của
CLTN theo con đường phân li tt từ 1 gốc chung.


<b>4. Thành công và tồn tại</b>:


- Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết
quả q trình tiến hóa từ một gốc chung


- Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và
cơ chế di truyền các biến dị.


<b>3. Cñng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè : Sư dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài


* Hng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


heheïfgfg


<b>Bài 36:</b> THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI


<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 38</b> <b> Ngày soạn : 02/01/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.


- Giải thích được vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở.



- Nêu được những luận điểm cơ bản trong thuyết tiến hóa bằng đột biến trung tính


<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sỏt,phõn tớch kênh hình trong bài học.


<b> 3. Gi¸o dôc : Học sinh nhận biết nguồn gốc chung của cỏc loi</b>


<b>II.</b> Phơng tiện dạy học :


1. GV: GA, SGK ,SGV, máy chiếu, phiếu học tập
2. HS : Häc bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yÕu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - T nghiờn cu SGK


<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b>


- Trình bày nội dung thuyết tiến hóa của lamác?


- Trình bày nội dung thuyết tiến hóa của Đác uyn?
2. Néi dung bài giảng :


(v) : Lamac là người đầu tiên đề ra học thuyết tiến hoá. Tuy nhiên,quan điểm của ông
về tiến hố là chưa chính xác.Đến Đacuyn, ông đã đưa ra được những quan điểm
đúng đắn về CLTN, biến dị di truyền, nguồn gốc chung của sinh giới….Nhưng
ông vẫn chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến
dị. Tiếp tục khắc phục những hạn chế của Đacuyn, đưa quan niệm tiến hoá đi đến


chỗ đúng đắn và đầy đủ hơn, thuyết tiến hoá hiện đại đã ra đời.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : 20’</b>


Tìm hiểu về thuyết tiến hóa tổng hợp


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời các
câu hỏi sau :


- Thuyết tiến hóa tổng hợp hình thành dựa
trên những thành tựu nào?


- Những ai là đại diện đầu tiên cho thuyết tiến
hóa tổng hợp? Trong đó, mỗi người đã đóng
góp những gì?


- Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện được chia
thành mấy mức độ?


Cho hs 3 phút hồn thành bảng so sánh tiến
hóa lớn và tiến hóa nhỏ trong phiếu học tập.
HS : nghiên cứu , cử đại diện trả lời


GV : Kết luận, bổ sung : Nhờ di truyền học
quần thể và sinh học phân tử, tiến hóa nhỏ
sáng tỏ rồi thành trung tâm thuyết tiến hóa
hiện đại. 1 thời gian, tiến hóa lớn được xem
là hệ quả của tiến hóa nhỏ.



<i><b>I. Thuyết tiến hóa tổng hợp:</b></i>


<b>1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp:</b>


- Dobsanxki: biến đổi di truyền liên quan đến
tiến hóa, chủ yếu là biến dị nhỏ tuân theo các qui
luật Menđen


- Mayơ: đề cập các khái niệm: sinh học về lồi, sự
hình thành lồi khác khu. - Simson: tiến hóa là sự
tích lũy dần các gen đột biến nhỏ trong quần thể.


<b> 2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn:</b>


a. Tiến hóa nhỏ :


- K/N: q trình biến đổi thành phần kiểu gen của
quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới


- Diễn biến : phát sinh đột biến trong quần
thể,thông qua giao phối phát tán đb.


- Qui mô : Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời
gian lịch sử tương đối ngắn


b. Tiến hóa lớn :


- K/N : Là quá trình hình thành các đơn vị trên
lồi như chi, họ, bộ, lớp, ngành.



- Qui mơ : Rộng lớn, thời gian địa chất rất dài


<i><b>Vấn đề</b></i> <i><b>Tiến hóa nhỏ</b></i> <i><b>Tiến hóa lớn</b></i>


<b>Nội dung</b>


<b>Qui mơ, thời gian</b>


<b>Phương thức nghiên cứu</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


- Đơn vị tiến hóa cơ sở phải có điều kiện gì?
- Vì sao quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên?
Đơn vị sinh sản nhỏ nhất?


- Chứng minh qt là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ?


<b> 3. Đơn vị tiến hóa cơ sở:</b>


<i> a. Quần thể:</i> đơn vị tiến hóa cơ sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Quá trình TH bắt đầu bằng hiện tượng gì?
- Dấu hiệu nào chứng tỏ bắt đầu có q trình
tiến hóa?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung



<b>Hoạt động 2 : 10’</b>


Tìm hểu về thuyết tiến hóa trung tính
GV : Yêu cầu hs Nghiên cứu sgk và trả lời
- Thuyết tiến hóa trung tính do ai đề xuất?
Nói đến sự tiến hóa ở cấp độ nào?


- Vậy đột biến trung tính là gì?


- Theo Kimura, nhân tố nào đã thúc đẩy sự
tiến hóa ở cấp phân tử?


- Ki đã đóng góp những gì cho tiến hóa?
- Thuyết TH bằng các đột biến trung tính có
phủ nhận thuyết TH bằng con đường CLTN ?
HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


+ Đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên,đơn vị sinh
sản nhỏ nhất,là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ


<i> b. Q trình tiến hóa:</i>


- Bất đầu bằng những biến đổi di truyền trong qt
- Dấu hiệu: sự thay đổi tần số alen và kiểu gen của
qt theo hướng xác định, qua nhiều thế hệ


<i><b>II. Thuyết tiến hóa trung tính:</b></i>



- Do Kimura đề xuất dựa trên các nghiên cứu về
cấp phân tử (prơtêin)


- Đột biến trung tính: đột biến khơng có lợi cũng
khơng có hại (đa số ở cấp phân tử)


- Nội dung thuyết tiến hóa trung tính:


- Nhân tố tiến hóa: Q trình đột biến làm phát
sinh những đột biến trung tính


- Cơ chế tiến hóa: Sự củng cố ngẫu nhiên các đột
biến trung tính, không chịu tác dụng của CLTN
- Cống hiến: Nêu lên sự tiến hóa cấp phân tử. Giải
thích sự đa dạng của các phân tử prôtêin, sự đa
dạng cân bằng trong quần thể


<b> </b>


<b>3</b>. C ng c :ủ ố


<i><b>Vấn đề</b></i> <i><b>Tiến hóa nhỏ</b></i> <i><b>Tiến hóa lớn</b></i>


<b>Nội dung</b>


Là quá trình biến đổi thành phần kiểu
gen của quần thể gốc đưa đến hình
thành lồi mới


Là q trình hình thành các


đơn vị trên lồi như chi, họ,
bộ, lớp, ngành.


<b>Qui mô, thời gian</b> Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời


gian lịch sử tương đối ngắn


Qui mô rộng lớn, thời gian
địa chất rất dài


<b>Phương thức nghiên </b>


<b>cứu</b> Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếpqua các bằng chứng


<b>Nhân tố tiến hóa theo </b>
<b>Kimura</b>


Q trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính


<b>2. Cơ chế tiến hóa theo</b>


<b>Kimura</b> Sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không chịu tác dụng của CLTN


<b>3.Cống hiến theo </b>


<b>Kimura</b> Nêu lên sự tiến hóa cấp phân tử. Giải thích sự đa dạng của các phân tử prôtêin, sự đa dạng cân bằng trong quần thể


<b> BÀI 37: </b>

<b>CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 39 Ngày soạn : 05/01/2009</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc : </b>


- Vai trò của đột biến, di nhập gen, giao phối khơng ngẫu nhiên trong tiến
hóa nhỏ theo quan niệm hiện đại.


- TSĐB của của các gen thấp nhưng có vai trị rất quan trọng trong tiến hóa.
- phân biệt các hình thức giao phối (ngẫu nhiên và khơng ngẫu nhiên)


- Giải thích được mỗi quần thể giao phối là kho dự trữ biến dị di truyền vụ cựng
phong phỳ.


<b>2. Kỹ năng :</b> Phát triển năng quan sỏt,phõn tớch kờnh hỡnh trong bài học.


<b> 3. Gi¸o dơc : </b> Các kiến thức đột biến trong sự tăng cường sức đề kháng ở sâu bọ


và vi khuẩn để ứng dụng trong tiêu diệt các loài sâu bọở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

1. GV: GA, SGK ,SGV,


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
<b>III. Phơng pháp chñ yÕu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - T nghiờn cu SGK


<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b> - Trình bày nội dung thuyết tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn?



2. Néi dung bài giảng :


(v ) : Q trình tiến hóa diễn ra trong thời gian dài và chịu sự chi phối của các nhân tố đột


biến ,vậy đó là những nhân tố nào ta cùng tìm hiểu bài 37


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1 : 18’</b>


Tìm hiểu về đột biến


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời


- Trong quá trình tiến hố nhỏ, sự hình
thành lồi mới chịu tác động của những
yếu tố nào?


- Đột biến có mấy dạng?


- Vai trò trong quá trình tiến hóa.


- Vì sao nói đb tự nhiên đa số là có hại


nhưng lại được xem là nguồn nguyên liệu
cho chọn giống và tiến hoá?


- Cho VD chứng minh ở sâu bọ có cánh và
khơng có cánh ở quần đào Međerơ



- Vì sao đột biến gen là nguồn nguyên
liệu chủ yếu hơn so với đột biến NST?
- Tần số đột biến gen là gì?


- Tần số đột biến gen nhỏ hay lớn? Và phụ


thuộc vào các yếu tố nào?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 2 : 8’ </b>


Tìm hiểu về di nhập gen


GV cho nêu ví dụ trong sgk và phát vấn di


– nhâïp gen là gì ? Vì sao di – nhập gen vừa


làm thay đổi tần số vừa làm phong phú


vốn gen của quần thể?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 3 : 12’</b>


Tìm hiểu về giao phối khơng ngẫu nhiên



GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời


- Vai trị của giao phối khơng ngẫu nhiên
trong chọn giống và tiến hố?


- Tại sao nói giao phối khơng ngẫu nhiên
là nguồn nguyên liệu thứ cấp trong quá


<b>I. ĐỘT BIẾN</b>


- Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho
tiến hóa.


- Tạo ra các biến dị di truyền <sub></sub> gây ra


những sai khác nhỏ hoặc những biến
đổi lớn trên cơ thể SV.


- Phần lớn đb tự nhiên là có hại


nhưng là nguyên liệu tiến hóa, thể đb


có thể thay đổi giá trị thích nghi khi


mơi trường thay đổi hoặc thay đổi tùy


từng tổ hợp gen.


- ĐBG là nguồn nguyên liệu chủ yếu



vì: phổ biến và ít ảnh hưởng đến sức


sống và sự sinh sản của sinh vật hơn


đb nhiễm sắc thể.


- Tần số đb ở mỗi gen rất thấp (10-6 <sub></sub>10


-4<sub>) nhưng SV có số lượng gen rất lớn </sub>


nên số gen ÑB nhieàu.


- f phụ thuộc vào các loại tác nhân ĐB
và đặc điểm cấu trúc của gen.


<b>II. DI NHAÄP GEN.</b>


- Di - nhập gen (dòng gen) là sự lan


truyền gen từ quần thể này sang quần
thể khác.


- Di nhập gen làm thay đổi tần số


các gen và vốn gen của quần thể.


<b>III. GIAO PHỐI KHÔNG NGẪU </b>
<b>NHIÊN.</b>



- Tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp
cho tiến hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

trình tiến hố?


- Rút ra kết luận gì về vai trò của đb và
giao phối trong q trình tiến hố?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


Tự phối, tự thụ hoặc giao phối gần
làm thay đổi cáu trúc di truyền của
quần thể, tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp
tăng tạo điều kiện cho gen lặn biểu
hiện.


3.<b> . Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


<b> Câu 1: Mỗi quần thể giao phối là 1 kho biến dị vô cùng phong phú vì</b>


A. CLTN diễn ra theo nhiều hướng khác nhau.


B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn.
C. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể rất lớn.


D. Tính có hại của đb đã được trung hoà, tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.


<b> Câu 2: vai trị của q trình ngẫu phối đối với tiến hố la</b>ø



A. làm thay đổi vốn gen của qt B. làm thay đổi giá trị thích nghi của các KG


C. tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp D. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp


<b>Câu 3: theo thuyết tiến hoá hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên la</b>ø
A.không làm thay đổi tần số alen, không làm thay đổi cấu trúc di truyền của qt


B.làm thay đổi tần số alen


C.không làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể


D.không làm thay đổi tần số alen, nhưng làm thay đổi cấu trúc di truyền của qt


<b>Câu 4: Đối với từ gen riêng rẽ thì tần số đột biết tự nhiên trung bình là</b>


A. 10-6 <sub>B. 10</sub>- 4 <sub>C. 10</sub>- 2 <sub>đến 10</sub>-4 <sub>D. Từ 10</sub>-6 <sub>đến 10</sub>- 4


<b>Câu 5: Nguyên liệu chủ yếu của q trình tiến hố là</b>


A. ẹoọt bieỏt NST B. Bieỏn dũ di truyeàn C. ẹoọt bieỏn gen D. Bieỏn dũ toồ hụùp.
* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


heheïfgfg


<i><b>BÀI 38: </b></i>

<i><b>CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA</b></i>

<i><b> (TIẾP THEO)</b></i>


<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 40 Ngày soạn : 07/01/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. Kiến thức :</b>



- Biết được tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên lên quá trình tiến hóa.


- Phân biệt được các hình thức CLTN (chọn lọc ổn định, chọn lọc vận động và chọc
lọc định hướng).


- Biết được biến động di truyền tác động lên tiến hóa như thế nào?
<b> 2. Kỹ năng :</b> . Phõn tớch, t duy nhn định vấn đề khoa học


<b> 3. Gi¸o dơc : </b>Có tầm nhìn mở rộng về thế giới v chiu hng tin húa.
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Häc bµi cị và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tịi
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cò : </b>


Nêu vai trò của quá trình đột biến, di nhập gen trong tin húa.
<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


<i><b> </b></i><b>(đvđ) : Vì sao mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị di truyền vô cùng phong phú.</b>
Nêu lại một số nhân tố tiến hóa.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Tìm hiểu về chọn lọc tự nhiên


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả
lời các câu hỏi sau:


- Một kiểu gen thích nghi tốt với điều
kiện mơi trường thì phát triển thành kiểu
hình sống sót. Vậy nếu khơng thích nghi
tốt thì kết quả như thế nào?


- Việc loại bỏ các kiểu gen có hại gọi là
gì?


- CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể
thơng qua tác động lên thành phần nào?
- Vì sao các alen trội bị tác động của
chọn lọc nhanh hơn các alen lặn?


- CLTN làm cho tần số tương đối của cá
alen trong mỗi gen theo hướng xác định.
Hãy so sánh áp lực của chọn lọc tự nhiên
với áp lực của đột biến.


- Qua ví dụ SGK rút ra nhận xét gì?
- Hãy phân tích mối quan hệ giữa ngoại
cảnh và chọn lọc tự nhiên.


Thảo luận nhóm 4hs/4 phút.



- Có những hình thức chọn lọc nào?
- Diễn ra trong trường hợp nào?


- Đặc trưng của mỗi hình thức chọn lọc.
Nhận xét, bổ sung.


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 5 : 12’</b>
Tìm hiểu về các yế tố ngẫu nhiên
-.Hiện tượng này gọi là biến động di
truyền hay phiêu bạt di truyền. Nguyên
nhân của hiện tượng này là gì? Xảy ra ở
những quần thể nào?


- Kích thước quần thể quyết định hiện
tượng biến động di truyền.


- Hãy phân tích mối quan hệ giữa biến
động di truyền và chọn lọc tự nhiên.
HS : Nghiển cứu, trả lời


<i><b>1. Tác động của chọn lọc tự nhiên:</b></i>


- Tác động chủ yếu của CLTN là sự phân hóa
khả năng sinh sản của những kiểu gen khác
nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối
của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng
xác định và các quần thể có vốn gen thích nghi


hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi
- Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn áp lực
áp lực của đột biến và tác động lên cả quần thể.


<i><b>2. Các hình thức chọn lọc tự nhiên: </b></i>
<i><b>a. Chọn lọc ổn định:</b></i>


- là kiểu chọn lọc bảo tồn những cá thể mang
tính trạng trung bình, đào thải những cá thể
mang tính trạng lệch xa mức trung bình.
- Diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi.
- Hướng chọn lọc ổn định, kết quả kiên định
kiểu gen đã đạt được.


<i><b>b. Chọn lọc vận động:</b></i>


- Tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghi
với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng
- Diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo
hướng xác định.


- Kết quả: đặc điểm thích nghi cũ dần thay thế
bởi đặc điểm thích nghi mới.


<i><b>c. Chọn lọc phân hóa:</b></i>


- Khi điều kiện sống thay đổi và trở nên không
đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung
bình rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải. Chọn
lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng


hình thành nhóm các thể thích nghi với hướng
chọn lọc. Sau đó mỗi nhóm chịu tác động của
kiểu chọn lọc ổn định.


- Kết quả: quần thể ban đầu bị phân hóa thành
nhiều kiểu hình.


* Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy
định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của
quần thể mà cịn định hướng q trình tiến hóa
thơng qua các hình thức chọn lọc


<b>V. CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN:</b>


- Tần số tương đối cảu các alen trong một quần
thể có thể thay đổi đột ngột do một yếu tố ngẫu
nhiên nào đó.


VD : Tần số của quần thể gốc là 0.5A:0.5a đột
ngột biến đổi thành 0.7A: 0.3a ở quần thể mới,
thậm chí tần số của A= 0, của a = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV : Kết luận, bổ sung


<b>3. Cñng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


<b>Câu 1: Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là:</b>


A. sự phân hóa khả năng sống sót của các alen trong qt B. sự phân tầng các cá thể trong qt
C. sự phân hóa khả năng sinh sản của những KG khác nhau trong qt. D. sự phân hóa KG của qt.



<b>Câu 2: Các hình thức chọn lọc là:</b>


A. Chọn lọc ổn định, vận động, không vận động B. Chọn lọc vận động, không vận động, phân hóa
C. Chọn lọc ổn định, vận động, phân hóa. D. Chọn lọc ổ định, phân hóa, khơng vận động.


<b>Câu 3: Chọn lọc vận động là: </b>


A. tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng.


B. kiểu chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng
lệch xa mức trung bình.


C. khi điều kiện sống thay đổi và trở nên không đồng nhất, số đơng cá thể mang tính trạng trung bình rơi
vào điều kiện bất lợi bị đào thải.


D. sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối
của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.


<b>Câu 4: Vì sao nói chọn lọc là nhân tố chính của tiến hóa</b>?


A. quy định nhịp độ và chiều hướng tiến hóa. B. diễn ra trong thời gian ngắn.


C. tỏc động lờn cỏc cỏ thể trong quần thể. D. quan hệ chặt chẽ với biến động di truyền.
* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


hehẹfgfg


<i><b>Bài 39</b></i> :

<i> QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI</i>






<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 41 Ngày soạn : 11/01/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Giải thích được sự hố đen của lồi bướm sâu đo bạch dương (Biton betularia) ở vùng
công nghiệp nước anh và sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn.


- Nêu được vai trị của q trình đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên đối với sự
hình thành đặc điểm thích nghi.


- Nêu được các ví dụ minh hoạ cho các hình thức chọn lọc .
- Nêu và giải thích được hiện tượng đa hình cân bằng di tryền.


- Giải thích được vì sao các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối, tìm vd minh hoạ.


<b> 2. Kỹ năng :</b>Phỏt trin c nng lc tư duy lí thuyết cho hs


<b> 3. Gi¸o dơc : </b>Có tầm nhìn mở rộng về thế gii v chiu hng tin húa.
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, Tranh phóng to bọ que, bọ lá
2. HS : Häc bµi cị vµ chn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tịi
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>



<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b> Trình bày vai trị của CLTN đối với q trình tiến hố ?.
<b>2. Néi dung bài giảng :</b>


(v) : K tờn cỏc nhân tố tiến hốvà cho biết vai trị của từng nhân tố trong tiến hoá?


HOẠT ĐỘNG CỦA TH ẦY VÀ TRỊ <sub>NỘI DUNG</sub>


<b>Hoạt động 1 : 21’</b>


Tìm hiểu về sự hình thành đặc điểm thích nghi
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời các
câu hỏi sau :


- Trong tự nhiên, sâu ăn lá thường có màu


<b>I.Giải thích sự hình thành đặc điểm thích </b>
<b>nghi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

gì? cào cào đất có màu gì?
- Màu sắc đó giúp ích gì cho nó?


- Đặc điểm thích nghi được hình thành như
thế nào?


- Cho học sinh đọc ví dụ về sự biến đổi màu
sắc của bướm Biston betunia (SGK).


- Tại sao ở gần khu cơng nghiệp thì bướm
này đa số có màu đen, cịn ở vùng nơng thơn


đa số lại có màu trắng?


- Ban đầu quần thể bướm chỉ có một loại
kiểu hình là bướm trắng về sau xuất hiện
thêm loại bướm đen vậy màu đen do đâu mà
có ?


- Sự hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự
tác động của các nhân tố nào?


- Vi khuẩn gây bệnh thường có hiện tượng
kháng thuốc. Tại sao?


- Hãy cho biết hiệu quả sử dung thuốc DDT
trong những năm: 1994, 1948, 1954?


Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.


1. giải thích sự tăng cường sức đề kháng của
vi khuẩn bằng cơ chế di truyền?


2. hãy cho biết biện pháp khác phục đối
hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn?
HS : Nghiển cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 2 : 6’</b>


Tìm hiểu về sự đa hinh cân bằng



GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
- Nếu là đột biến trung tính thì nó sẽ tồn lại
như thế nào trong quần thể?


- Quần thể có nhiều kiểu gen cùng song2<sub> tồn </sub>


tại gọi là qt có sự cần bằng về mặt dt
HS : Nghiển cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 3 : 8’</b>


Tìm hiểu về sự hợp lý tương đối


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
- Ơû vịt đặc điểm nào giúp nó thích nghi với
mơi trường nước?


- Nhưng khi lên mơi trường cạn thì đặc điểm
thích nghi đó lại trở nên bất lợi gì?


Qua những điều đó ta rút ra kết luận gì?
HS : Nghiển cứu, trả lời


a.Thực nghiệm quan sát sự thích nghi của
bướm Biston betunia: (SGK)


b. giải thích:



Hiện tượng xuất hiện màu đen ở bướm là
kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên những
biến dị có lợi đã phát sinh ngẩu nhiên trong
quần thể chứ không phải là sự biến đổi của cơ
thể bướm để thích nghi với mơi trường.


<b>*</b> Sự hình thành đặc điểm thích nghi là kết quả


một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3
nhân tố: quá trình độ biến, giao phối, CLTN.


<b>2. Sự tăng cường sức đềø kháng : (sơ đồ)</b>
<b>a. Thực nghiệm quan sát sự tăng cường sức </b>
<b>đề kháng của rận đối với </b>DDT :


<b> Giả sử </b>tính kháng D DT do 4 gen lặn a, b, c,
d tác động bổ sung thì kiểu gen aaBBCCDD
có sức đề kháng kém hơn kiểu gen


aabbCCDD, aabbccDD sức đề kháng tốt nhất
thuộc về KG aabbccdd.


<b>Tính </b>đa hình về kiểu gen trong quần thể giao
phối giải thích vì sao khi dùng một loại thuốc
trừ sau mới dù với liều cao cũng khơng hi
vọng tiêu diệt được hết tồn bộ sâu bọ cùng
một lúc. => Sử dụng liều thuốc thích hợp.


<b>II. Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền </b>



Trong sự đa hình cân bằng khơng có sự thay
thế hoàn toàn một alen này bằng một alen
khác là sự ưu tiên di trì các thể dị hợp về một
gen hoặc một nhóm gen.


<b>III.Sự hợp lí tương đối</b>:


Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ có tính hợp lí
tương đối: nghĩa là 1 đặc điểm vốn có lợi trong
hoàn cảnh cũ nhưng trở thành bất lợi trong
hoàn cảnh mới. Và dạnh cũ được thay thế
bằng dạng mới thích nghi hơn.


Ngay trong hồn cảnh phù hợp đặc điểm thích
nghi chỉ hợp lí tưong đối.


<b>3. Củng cố và hướng dẫn về nhà : </b>


Câu 1. Đa số bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp xuất hiện màu đen là do:


<b>A.</b> Ơ nhiễm mơi trường B. Thân cây bạch dương bị bụi tan bám vào.


C. Xuất hiện một đột biến trội đa hiệu vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa tăng sức sống của


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Câu 2. Đa số bướm Biston betularia ở vùng nơng thơn khơng bị ơ nhiễm lại có:


A. Daïng trắng cao hơn dạng đen B. Dạng đen nhiều hơn dang trắng.
C. Dạng đen và dạng trắng như nhau. D. Chỉ có dạng trắng.



Câu 3. Người ta khơng hi vọng tiêu diệt tồn bộ quần thể sâu cùng một lúc là vì quần thể sâu có


A. Tính đa hình về kiểu gen. B. Tính đa dạng về kiểu hình.
B. Số lượng quá nhiều D. Khả năng di chuyển.


Câu 4. Trong mơi trường khơng có D DT thì quần thể kháng D DT có sức sống:


A.Sức sống hơn hẳn. B. Sinh trưởng, phát triển chậm hơn bình thường.
C. Có sức sống như dạng bình thường. D. thích nghi hơn dạng bình thường.


Câu 5 .Sự thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phố các nhân tố:


A. đột biến, di truyền, CLTN, các cơ chế cách li. C. Di truyền, đột biến, CLTN. Phân li tính trạng.
B. Đột biến, di truyền, CLTN, các cơ chế cách li. D. CLTN, phân li tính trạng, đồng qui tính trạng.


hehẹfgfg


chua BAØI 40:

<b>LOAØI SINH HỌC VAØ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LY</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 42 Ngày soạn : 04/02/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc khái niệm lồi. Trình bày đợc các đặc điểm của các tiêu chuẩn để phân
biệt các loài thân thuộc.


- Phân biệt đợc các cấp độ tổ chức trong lồi : cá thể,quần thể,nịi
- Nêu đợc vai trò của các cơ chế cách li đối với q trình tiến hóa
<b> 2. Kỹ năng :</b>Phaựt trieồn ủửụùc naờng lửùc tử duy lớ thuyeỏt cho hs



<b> 3. Gi¸o dơc : </b>Có tầm nhìn mở rộng về thế giới v chiu hng tin húa.
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, H40.1-40.2 ,rau dền cơm, rau dền gai; xương rồng 3, 5 caïnh
2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chñ yÕu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tịi
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ : </b> - Giải thích sự hóa đen của lồi bớm Biston ở vùng công nghiệp ?
- Nêu vai trị của các q trình đột biến, giao phối, CLTN đối với sự
hỡnh thnh c im thớch nghi.


<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


(đvđ) : Đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới là gì ?


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1 : 20’</b>


Tìm hiểu về Loài sinh học


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời :
- Để xác định 2 cá thể cùng loài hay
thuộc về 2 loài thân thuộc khác nhau
người ta dùng những tiêu chuẩn nào?


-Học sinh xem mẫu vật rau dền cơm, gai,
xương rồng, ... Có nhận xét gì?


Học sinh nêu ví dụ khác SGK


-Voi Châu Phi với voi Ấn Độ có khu phân
bố như thế nào?


-Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm, với
lồi mao lương sống ở bờ ao có khu phân
bố như thế nào?


-Prôtêin tương ứng ở nhũng loài khác


<b>I. LOÀI SINH HỌC:</b>


<i><b>1. Khái niệm </b></i>: Là nhóm cá thể có vốn gen chung,
có những tính trạng chung về hình thái sinh lý, có
khu phân bố xác định, trong đó các cá thể giao
phối với nhau và được cách ly sinh sản với những
nhóm quần thể thuộc lồi khác


<i><b>2. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc</b></i>:


<i>a. Tiêu chuẩn hình thái</i>: hai lồi khác nhau có sự
gián đoạn về hình thái.


<i>b. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:</i>


-Hai lồi thân thuộc chiếm hai khu phân bố riêng


biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


nhau được phân biệt với nhau ở những
đặc tính nào? Cho ví dụ minh hoạ.


-Hai lồi thân thuộc rất giống nhau về
hình thái người ta dùng tiêu chuẩn nào để
phân biệt?


-Trong các tiêu chuẩn trên tiêu chuẩn
nào được dùng thông dụng để phân biệt
hai loài?


-Hãy nêu các cấp độ cấu trúc của lồi?
-Quần thể là gí? nêu những đặc trưng của
quần thể về di truyền và sinh thái.


-Nòi là gì?


-Phân biệt các nịi địa lí, nịi sinh thái và
nịi sinh học, cho ví dụ minh hoạ.


HS : Nghiển cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


<i><b>* Chú ý</b></i>:


-Đối với những loài vi khuẩn chủ yếu là


dùng tiêu chuẩn sinh hố.


-Đối với động vật thực vật thường dùng
tiêu chuẩn hình thái.


<b>Hoạt động 2 : 18’</b>


Tìm hiểu vềCác cơ chế cách li


GV : u cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
-Các quần thể sinh vật trên cạn và dưới
nước bị cách li với nhau do các vật
chướng ngại địa lí nào?


-Mùa sinh sản khác nhau, tập tính hoạt
động sinh dục khác nhau dẫn đến hiện
tượng gì?


-Mỗi lồi có bộ NST đặc trưng. Sự khơng
tương đồng giữa hai bộ NST của hai loài
bố mẹ dẫn đến hiện tuợng gì?


-Vai trò của các cơ chế cách li


-Trong các cơ chế cách li. Cách li nào là
điều kiện cần thiết cho các nhóm cá thể
đã phân hố tích luỹ các biến dị di truyền
theo những hướng khác nhau làm cho
kiểu gen sai khác ngày càng nhiều?
-Cách li đlí kéo dài dãn đến hiệntượng


gì?


HS : Nghiển cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


-Hai lồi thân thuộc có khu phân bố trùng nhau
một phần hay trùng nhau hồn tồn.


<i><b>Ví dụ</b></i>: Lồi mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi
nách, ... với loài mao lương sống ở bờ ao lá hình
bầu dục ít răng cưa.


<i>c. Tiêu chuẩn sinh lý - hố sinh</i>: protêin tương ứng
ở các lồi khác nhau được phân biệt ở:


-Đặc tính vật lí (khả năng chịu nhiệt).


-Đặc tính hố sinh: số lượng, thành phần và trình
tự sắp xếp các axit amin trong phân tử Prôtêin.
d. <i>Tiêu chuẩn cách li sinh sản</i>: giữa các lồi khác
nhau có sự cách li sinh sản.


<i><b>3. Sơ lược về cấu trúc của loài:</b></i>


-<i>Quần thể</i>: là đơn vị tổ chức cơ sở của lồi.


-<i>Nòi</i>: là các quần thể hay nhóm quần thể phân bố


liên tục hoặc là gián đoạn.



+<i>Nịi địa lí</i>: là nhóm quần thể phân bố trong một
khu vực đại lí xác định. VD: (SGK)


+<i>Nịi sinh thái</i>: là nhóm quần thể thích nghi với
những điều kiện sinh thái xác định. VD: (SGK)
+<i>Nịi sinh học</i>: Là nhóm quần thể kí sinh trên loài
vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau
của cơ thể vật chủ. VD: (SGK)


<b>II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI:</b>


<i><b>1. Các cơ chế cách li:</b></i>


<i>a. Cách li địa lí</i>: các quần thể sinh vật trên cạn và
dưới nước bị cách li bởi các vật chướng ngại địa
lí: núi, sơng, biển và dãy đất liền.


<i>b. Cách li sinh sản:</i> (cách li di truyeàn)


-<i>Cách li trước hợp tử</i>: do chênh lệch về mùa sinh
sản khác nhau về tập tính sinh dục ...


<i>-Cách li sau hợp tử:</i> do sự không tương đồng giữa
2 bộ NST của hai lồi bố mẹ.


<b>2.</b> <i><b>Vai trị</b></i>: ngân cản sự giao phối tự do  củng cố


và tăng cường sự phân hố nhóm gen trong qn
thể bị chia cắt.



<i><b>3. Mối quan hệ giữa các cơ chế cách li:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhà :</b>


* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ vµ bµi tËp cuèi bµi


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


hehẹfgfg


BÀI 41:

<b>Q TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 43 Ngày soạn : 06/02/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Phân tích được vai trị của điều kiện địa lí,cách li địa lí và CLTN trong các hình thức
hình thành lồi bằng con đường địa lí thơng qua ví dụ cụ thể.


- Nêu được đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường sinh thái.
- Cơ chế hình thành lồi nhanh bằng con đường lai xa và đa bội hóa.


- Nêu được thực chất của quá trình hình thành lồi mới và vai trị của các nhân tố tiến
hóa đối với q trình này.


<b> 2. Kỹ năng :</b>Phỏt trin c nng lc t duy lí thuyết cho hs


<b> 3. Gi¸o dơc : </b>Có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiu hng tin húa.
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>



1. GV: GA, SGK ,SGV, H41.1 – H41.2
2. HS : Häc bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yÕu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tịi
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b> Nêu đặc điểm của các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc?
Phân biệt nòi địa lí,nịi sinh thái và nịi sinh học?


<b>2. Néi dung bài giảng :</b>


(v) : Thực chất của q trình hình thành lồi là gì ? nó diễn ra theo những con
đường nào ? Những cơ chế nào đã thúc đẩy q trình hình thành lồi mới ?


<b>HOẠT ĐỘNG THẦYVÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1 : 13’</b>


Tìm hiểu về hình thành lồi bằng con
đường địa lí


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
-H41.1 lồi chim sẻ ngơ có mấy nịi
chính?


-Nịi Châu Âu có đặc điểm gì?
-Nịi Trung Quốc có đặc điểm gì?
-Nịi Ấn Độ có đặc điểm gì?



-Chúng phân biệt nhau bởi những yếu tố
nào?


-Giữa các nòi nơi nào có dạng lai tư


nhiên? Nơi nào khơng?  Kết luận được


điều gì?


-Do đâu các qthể trong lồi bị cách li?
-Điều kiện địa lí khác nhau, CLTN diễn
ra như thế nào dẫn đến hiện tuợng gì?
- Vai trị của điều kiện địa lí và cách li đlí
-CLTN giữ vai trị gì?


<b>I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG</b>
<b>ĐỊA LÍ: </b>


<i><b>1. Ví dụ:</b></i> lồi chim sẻ ngơ có ba nịi chính:
-Nịi Châu Âu: lưng xanh, bụng vàng, ...
-Nòi Ấn Độ: lưng bụng đều xám, ...
-Nòi Trung Quốc: lưng vàng, gáy xanh, ...


+ Nơi tiếp giáp giữa các nịi đều có dạng lai tự


nhiên  đây là các nịi cùng lồi


+ Tại vùng thượng lưu sơng Amua các nịi Châu



Âu và TQ cùng tồn tại mà không có dạng lai  đây


là giai đoạn chuyển từ nịi địa lí sang lồi mối


<b>2. Đặc điểm:</b>


Lồi mở rộng khu phân bố chiếm những vùng
khác nhau hoặc khu phân bố của loài bị chia


cắt, ... đều kiện sống khác nhau  CLTN tích luỹ


các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau


nịi địa lí  lồi mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>HOẠT ĐỘNG THẦYVÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Hình thành lồi bằng con đường địa lí
có ở những sinh vật nào?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 2 : 10’</b>


Tìm hiểu về con đường hình thành lồi
bằng con đường sinh thái


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
-Điều kiện sinh thái khác nhạu các qt


của loài được chọn lọc ntn?dẫn đến hiện
tuợng gì? thưịng gặp ở những sv nào?
HS : nghiên cứu,trả lời


GV : kết luận ,bổ sung


<b>Hoạt động 3 : 15’</b>


Tìm hiểu về hình thành lồi bằng con
đường đột biến lớn


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
-Lai xa là gì?


-Vì sao cơ thể lai xa thường bất thụ?
-Vì sao sự đa bội hoá khắc phục được sự
bất thụ của cơ thể lai xa?


-Giải thích H41.3


-Hình thành lồi bằng đa bội hố khác
nguồn có ở những sinh vật nào? Vì sao?
-Khi nào chúng mới trở thành lồi mới?
-Hình thành loài bằng đa bội cùng
nguồn có ở những sinh vật nào?


-Đột biến cấu trúc NST gồm những
dạng nào?


Trường hợp đột biến chuyển đoạn, đảo



đoạn kích thước và hình dạng NST như


thế nào?


- Con đường nào hình thành lồi nhanh
nhất ?


- Khi nào loài mới xuất hiện ?


- Ta có thể kết luận hình thành lồi mới là
gì ?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


<i>-Cách li địa lí</i>: là nhân tố tạo điều kiện thúc đẩy sự
phân hố trong lồi.


-<i>CLTN</i>: tích luỹ các biến dị di truyền theo những


hướng khác nhau


<b>II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG</b>
<b>SINH THÁI: </b>


<b>1. Ví dụ:</b> sgk


<b>2.</b> Đặc điểm cùng một khu phân bố địa lí các quần



thể của lồi được chọn lọc theo hướng thích nghi


với những điều kiện sinh thái khác nhau  nịi sinh


thái  lồi mới.


<b>- </b>Thường gập ở thực vật và động vật ít di động xa.


<b>III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỊNG</b>
<b>ĐỘT BIẾN LỚN</b>


<b> 1. Đa bội hoá khác nguồn: </b>


- Cơ thể lai xa thường bất thụ nhưng nếu được đa
bội hố từ con lai thành thể tư bội lồi này sinh
sản được (hữu thụ).


- Phổ biến ở thực vật ít gặp ở động vật vì: cơ chế
cách li sinh sản giữa hai lồi rất phức tạp, đa bội
hố dễ gây ra những rối loạn về giới tính.


<b>2. Đa bội hố cùng nguồn: </b>


- Sự kết hợp giữa hai giao tử 2n (của cây lưỡng
bội) tạo thành thể tứ bội 4n.


Ví dụ: Lúa mạch đen (sgk)


<b>3. Cấu trúc lại bộ NST:</b>



Hình thành lồi có liên quan với các đột biến NST


đặc biệt là đảo đoạn và chuyển đoạn  làm thay đổi


kích thước và hình dạng NST


<i>Kết luận</i>:


+ Hình thành loài là sự cải biến t/p KG của quần thể
ban đầu theo hướng thích nghi tạo ra hệ gen
mới,cách li sinh sản với quần thể gốc.


+ Loài mới xuất hiện với một quần thể hoặc một
nhóm quần thể tồn tại và phát triển như một mắt xích
trong HST,đứng vững qua thời gian dưới tác dụng
của CLTN


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhà :</b>


* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ vµ bµi tËp cuèi bµi


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


hehẹfgfg


Bài 42:

<b>NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 44 Ngày soạn : 09/02/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh ph¶i



<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và kết quả của PLTT, từ đó kết luận về


nguồn gốc các lồi.


- Phân biệt được đồng quy tính trạng với PLTT.


- Nêu được các hướng tiến hoá chung của sinh giới. Giải thích được hiện tưọng ngày


nay vẫn tồn tại các nhóm có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao.


- Nêu được hướng tiến hố của các nhóm lồi. Giải thích được hiện tượng các nhóm


sinh vật có nhiệp điệu tiến hố khơng điều.


<b> 2. Kỹ năng :</b>Phỏt trin c nng lực tư duy lí thuyết cho hs


<b> 3. Gi¸o dơc : </b>Có tầm nhìn mở rộng về th gii v chiu hng tin húa.
<b>II. Phơng tiện dạy häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, H42


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tịi
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>



<b> 1. Kiểm tra bài cũ : </b> Q trình hình thành lồi thực chất là gì ? Các con đờng hình
thành loài diễn ra nh thế nào ?


<b>2. Néi dung bài giảng :</b>


(v) : acuyn cú quan im v quỏ trình hình thành lồi như thế nào ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG </b>
<i><b>Ho</b><b>ạt động 1 : 14’</b></i>


Tìm hiểu về phân li tính trạng và sự hình
thành nhóm phân loại trên lồi


GV hướng dẫån HS đọc thông tin SGK


H42 và thực hiện câu lệnh SGK


- Nguyên nhân, cơ chế, kết quả của
hiện tượng PLTT biểu hiện như nào ?


- Căn cứ vào đâu người ta xếp các lồi
vào các nhóm phân loại trên loài( chi,
họ, bộ, lớp,...)?


- Từ sơ đồ PLTT có nhận xét gì về
nguồn gốc của sinh giới ngày nay?
- Đồng qui tính trạng là gì ?


- Nguyên nhân, cơ chế và kết quả của
đồng qui tính trạng biểu hiện như thế nào


HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


I. PLTT VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHĨM
PHÂN LOẠI TRÊN LOÀI


<b>1. Phân li tính trạng :</b>


<i><b>a. Ngun nhân</b></i>: CLTN tiến hành theo những
hướng khác nhau trên cùng nhóm đối tượng.


<i>b. Cơ chế</i>: tích luỹ và tăng cường những biến
dị có lợi và đào thải những dạng trung gian
kém thích nghi


<i>c. Kết quả</i>: con cháu xuất phát từ một gốc


chung ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ
tiên ban đầu


* Như vậy : toàn bộ các loài sinh vật đa dạng
phong phú ngày nay có chung một nguồn gốc.


<b>2. Đồng qui tính trạng :</b> các nhóm sv thuộc


các nhóm phân loại khác nhau, kiểu gen khác
nhau nhưng có kiểu hình gần giống nhau


<i>a. NN</i>: do chúng sống trong những điều kiện



môi trường giống nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Hoạt động 2 : 10’</b>


Tìm hiểu về chiều hướng tiến hóa của sg


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho
biết các chiều hướng tiến hóa của sinh
giới ? Chiều hướng tiến hóa nào là cơ
bản nhất ?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 3 : 13’</b>


Tìm hiểu về chiều hướng tiến hóa của
từng nhóm lồi


GV hướng dẩn HS dựa vào H42 SGK
rút ra các hướng TH của sinh giới


- Mỗi hướng TH được giải thích bằng
tác động của CLTN như thế nào?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận ,bổ sung


<b>Tuy nhiên trong tự nhiên vẫn song </b>


<b>song tồn tại nhóm có tổ chức thấp </b>
<b>bên cạnh nhóm có tổ chức cao là vì: </b>
<b>trong những điều kiện nhất định duy </b>
<b>trì tổ chức ngun thuỷ hoặc đơn </b>
<b>giản hố tổ chức vẫn đảm bảo sự </b>
<b>thích nghi</b>


khác nhau.


<i>c. Kết quả</i>: tạo ra 1 số nhóm có KH tương tự.
II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH


GIỚI


<b>1.Ngày càng đa dạng và phong phú</b>
<b>2. Tổ chức ngày càng cao.</b>


<b>3. Thích nghi ngày càng hợp lí</b>: <i>Đây là</i>
<i>hướng tiến hoá cơ bản nhất</i>.


<b>III. CHIỀU HƯỚNG TH CỦA TỪNG </b>
<b> NHĨM LOÀI</b>


<b>- Tiến bộ sinh học:</b> Thích nghi mới ngày càng
hồn thiện, phát triển ngày càng mạnh:


<b>+ </b>Số lượng cá thể tăng, tỉ lệ sống sót cao.
+ Khu phân bố mở rộng liên tục


+ Phân hoá nội bộ ngày càng đa dạng và


phong phú.Đây là hướng quan trọng nhất
- <b>Thối bộ sinh học :</b> Kém thích nghivới điều
kiện môi trường=>ngày càng bị tiêu diệt:
+ Số lượng cá thể giảm, tỉ lệ sống sót thấp.
+Khu phân bố bị thu hẹp và trở nên gián đoạn
+ Phân hoá nội bộ ngày càng ít, một số nhóm
dần bị diệt vong .


- <b>Kiên định sinh học :</b> Duy trì sự thích nghi ở
mức độ nhất định Số lượng cá thể không tăng
cũng khơng giảm.


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tËp ci bµi


Vì sao trong tự nhiên có sự song song tồn tại nhóm có tổ chức thấp bên cạnh
nhóm có tổ chức cao? Vì sao các nhóm sinh vật có nhiệp điệu TH khơng
đều?


* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.
heheùfgfg


CHƯƠNG

III.

<b>SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN </b>



<b> SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>BÀI 43: </b>

<b>SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 45 Ngày soạn : 12/02/2009</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.


- Nắm những sự kiện quan trọng trong các giai on tin ha.
<b> 2. Kỹ năng :</b>Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết cho hs


<b> 3. Gi¸o dơc : </b>Có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướng tiến húa.
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tịi
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b>không kiểm tra bài cũ
<b>2. Néi dung bài giảng :</b>


(v) : Th c v t , động v t ậ được sinh ra t âu ?ừ đ


<b>HĐ GV</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1 : 20’</b>



Tìm hiểu giai đoạn tiến hóa hóa học


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
- Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản diễn
ra như thế nào ?


- Trong điều kiện hiện nay của trái đất,các
hợp chất hữu cơ được hình thành bằng con
đường nào ?


- Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp
chất hữu cơ đơn giản diễn ra như thế nào ?
- Sự kiện nổi bật của tiến hóa hóa học là gì ?
HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung
<b>Hoạt động 2 : 10’</b>


Tìm hiểu về giai đoạn tiến hóa tiền sinh học
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
- Nhắc lại đặc trưng cơ bản của sự sống?
- Giai đoạn tiến hóa hóa học có dấu hiệu của
sự sống hay không?


- sự sống được thể hiện khi nào?


- Giai đoạn này có sự kiện gì nổi bật so với
giai đoạn tiến hóa hóa học?


- CLTN tác động các đại phân tử tự nhân đơi


trong mộttổ chức -> tiến hóa dần -> tế bào sơ
khai.


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 3 : 10’</b>
Tìm hiểu giai đoạn tiến hóa sinh học
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời


<b>I. TIẾN HÓA HÓA HỌC: Gồm 3 bước:</b>
<b>1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn</b>
<b>giản.</b>


- Trong khí quyển ngun thủy chứa: CO,
NH3, <sub>hơi H2O, ít N2, khơng có O2.</sub>


- Nguồn năng lượng tự nhiên tác động các
khí vơ cơ -> hợp chất hữu cơ đơn giản (C,
H)->C, H, O (lipit, Sacarit,…).


<b>2. Sự hình thành các đại phân tử từ các</b>
<b>hợp chất hữu cơ đơn giản:</b>


- Hợp chất hữu cơ đơn giản hịa tan trong
các đại dương -> cơ động trên nền đáy sét
-> protêin, nuclêic.


<b>3. Sự hình thành các đại phân tử tự</b>
<b>nhân đôi:</b>



- Các đơn phân axit amin, nuclêôtit…trùng
hợp -> ADN, ADN có khả năng tự nhân
đơi


<b>II. TIẾN HĨA TIỀN SINH HỌC:</b>


- Xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên
từ sự tập hợp các đại phân tử trong một hệ
thống mở có màng lipoprotêin bao bọc
ngăn cách với mơi trường ngồi nhưng có
sự tương tác với mơi trường -> tế bào.


<b>III. TIẾN HÓA SINH HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Hiện nay có bao nhiêu lồi trong sinh giới?
- Đa số các lồi có cấu tạo cơ thể thuộc nhóm
tế bào nào?


- Từ tb guyên thủy dưới tác dụng của CLTN
-> Toàn bộ sinh giới ngày nay được diễn ra
như thế nào?


- Hãy giải thích vì sao hiện nay các cơ thể
sống khơng có khả năng hình thành bằng con
đường vô cơ ?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung



thực <sub></sub> cơ thể đa bào nhân thực<sub></sub> sinh giới đa
dạng hiện nay.


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Giai đoạn tiến hóa hố học có đặc điểm gì? Sự sống được phát sinh như thế nào?
1. Trong khí quyển nguyên thủy trái đất chưa có :


A. CH4, NH4 B. O2 C. Hơi H2O D. C2H2
2. Chất hữu cơ được hình thành trong giai đoạn tiến hố hố học nhờ :


A. Tác dụng của hơi nước B.Tác dụng của các yếu tố sinh học
C. Do mưa kéo dài hàng ngàn năm D. Nhiều nguồn năng lượng tự nhiên
3. Mần mống sống đầu tiên được hình thành ở :


A. Trên mặt đất B. Trong khơng khí C. Trong đại dương D. Trong lòng đất
4. Mầmmống sống đầu tiên được hình thành trong giao đoạn tiến hóa


A. hố học B. tiền sinh học C. sinh học D. cơ học
5. Giai đoạn tiến hố sinh học được tính từ khi


A. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giàn-> phức tạp
B. Hình thành tế bào nguyên thủt -> sinh vật đầu tiên
C. Sinh vật đầu tiên -> toàn bộ sinh giới ngày nay
D. Sinh vật đa bào -> tồn bộ sinh giới ngày nay
* Híng dÉn vỊ nhµ : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bµi


làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.
heheùfgfg



<b> Bài 44 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC </b>


<b> ĐẠI ĐỊA CHẤT</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 46 Ngày soạn : 14/02/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu được khái niệm hóa thạch, vai trị của hóa thạch trong nghiên cứu sinh học và địa
chất học, cách xác định tuổi của hóa thạch


- Trình bày được mối quan hệ giữa sinh vật với mơi trường và khí hậu qua các kỉ
<b> 2. Kỹ năng :</b>Phỏt trin c nng lực tư duy lí thuyết cho hs


<b> 3. Gi¸o dơc : </b>Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về nguồn gốc phát sinh và tiến
hóa của các loi


<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tịi
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Sự sống được phát sinh như thế nào ? Đặc điểm tiến hóa của 3 giai đoạn tiến
hóa : hóa học,tiền sinh học v sinh hc ?



<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


(v) : Bò sát cổ khổng lồ sống ở thời đại nào cách chúng ta bao nhiêu triệu năm ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: 11’</b>


tìm hiểu về hóa thach và phân chia thời
gian địa chất


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
các câu hỏi sau :


- Hóa thạch là gì ?


- Hóa thạch có ý nghĩa thực tiễn gì trong
nghiên cứu khảo cổ và thực tiễn ?


- Để xác định tuổi của các lớp đất đá và
hóa thạch người ta dựa vào tiêu chuẩn
nào?


- Căn cứ vào đâu để phân định các mốc
thời gian địa chất ?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung :
<b>Hoạt động 2: 26’</b>



<b> Tìm hiểu về sinh vật trong các đại địa chất</b>
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ,trả lời
- Sinh vật ở đại thái cổ?


- Vì sao đại thái cổ lại có ít hóa thạch nhất?
- Những SV xuất hiện trong đại thái cổ?
- Có những kỉ nào trong đại cổ sinh?
- Đặc điểm xuất hiện sinh vật trong các kỉ
ở đại cổ sinh ?


- Sự kiện quan trọng của đại cổ sinh là gì?
- Nguyên nhân của sự xuất hiện ôxi trên
trái đất?


- Nguyên nhân nào dẫn đến sự di cư của
động vật lên cạn?


- Có những kỉ nào trong đại trung sinh?


<b>I. Hóa thạch và phân chia thời gian địa chất</b>
<b>1. Hóa thạch:</b>


a. Hóa thạch là gì?


Là di tích của các sinh vật đã từng sống trong
các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá.
b. Ý nghĩa của hóa thạch : có ý nghĩa to lớn
trong nghiên cứu SH và địa chất học



- Từ hóa thạch có thể suy ra lịch sử phát
sinh ,phát triển và diệt vong của sinh vật.
- Là dẫn liệu quí để nghiên cứu lịch sử vỏ TĐ
<b>2. Sự phân chia thời gian địa chất</b>


a. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất đa và
hóa thạch


- Để xác định tuổi tương đối của lớp đất đa
dựa vào lớp trầm tích trong đất (lớp càng sâu
tuổi càng cao)


- Để xác định tuổi tuyệt đối sử dụng pp đồng
vị phóng xạ,căn cứ vào thời gian bán rã của 1
chất đồng vị phóng xạ nào đó có trong hóa
thạch


b. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa
chất dựa vào những biến đổi lớn về địa chất
,khí hậu.


<b>II. Sinh vật trong các đại địa chất :</b>
<b>1. Đại thái cổ : (khoảng 3500 triệu năm)</b>
<b>- Hóa thạch SV nhân sơ cổ nhất</b>


<b>2. Đại nguyên sinh : (2500 triệu năm)</b>
- Hóa thạch SV nhân thực cổ nhất
- Hóa thạch đv cổ nhất


- ĐV khơng sương sống thấp ở biển ,tảo


<b>3. Đại cổ sinh : (300 – 542 triệu năm)</b>
<b>- Kỉ cambric: xuất hiện đv dây sống</b>


- Kỉ silua: cây có mạch và cơn trùng chiếm
lĩnh trên cạn,xuất hiện cá


- Kỉ đêvơn: phân hóa cá sương,xuất hiện
lưỡng cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Đặc điểm xuất hiện sinh vật trong các kỉ
ở đại trung sinh ?


- Sự kiện quan trọng của đại trung sinh ?
- Có những kỉ nào trong đại tân sinh?
- Đặc điểm xuất hiện sinh vật trong các kỉ
ở đại tân sinh ?


- Sự kiện quan trọng của đại cổ sinh là gì?
HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận,bổ sung:


bị sát cổ,xuất hiện chim và thú.


- Kỉ jura: bò sát cổ ngự trị tuyệt đối trên cạn,
dưới nước và trên không.


- Kỉ phấn trắng: xuất hiện thực vật hạt kín
<b>5. Đại tân sinh : (1,8 – 65 triệu năm)</b>



<b>- Kỉ đệ tam : phân hóa thú,chim,xuất hiện các </b>
nhóm linh trưởng.


- Kỉ đệ tứ: thực vật và động vật giống ngày
nay,xuất hiện lồi người.


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè : Sư dơng « ghi nhí vµ bµi tËp ci bµi
- Tại sao hóa thạch là bằng chứng của tiến hóa ?
- Người ta căn cứ vào đâu để tính tuổi của hóa thạch ?
- Nêu sinh vật điển hình của các kỉ ?


- Phõn tớch mối quan hệ giữa điều kiện địa chất ,khớ hậu với sv qua cỏc kỉ địa chất ?
- Hóy chọn phương ỏn trả lời đỳng : Thực vật cú hoa xuất hiện vào đại nào sau đõy ?
A. Đại cổ sinh B. Đại trung sinh C. Đại tõn sinh D. Đại nguyờn sinh,thỏi cổ
* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


hehẹfgfg


<b>BÀI 45 : SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b> TiÕt thø : 47 Ngày soạn : 16/02/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này häc sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Liệt kê được 4 giai đoạn phát sinh và tiến hóa của lồi người


- Liệt kê các nhân tố sinh học và nhân tố xã hội tác động đến quá trình phát sinh và tiến


hĩa của lồi người. Giải thích được tại sao nhân tố văn hĩa đĩng vai trị quyt nh
<b> 2. Kỹ năng :</b>Phỏt trin được năng lực tư duy lí thuyết cho hs


<b> 3. Gi¸o dơc : </b>Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về nguồn gốc phát sinh và tiến
hóa ca loi ngi


<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV, H45


2. HS : Häc bµi cị vµ chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tịi
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị : </b> Hố thạch là gì? Nêu các sinh vật điển hình của các kỉ ?
<b>2. Néi dung bài giảng :</b>


(v) : Vn ngi hin nay : vớ dụ tinh tinh có thể biến đổi thành người được khơng ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: 23’</b>


tìm hiểu về các dạng vượn người hố thạch
GV : giới thiệu hình 45.1 sách giáo khoa.
Câu hỏi thảo luận:



<b>I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG </b>
<b>Q TRÌNH PHÁT SINH LỒI NGƯỜI :</b>
<b>1. Các dạng vượn người hoá thạch:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Nêu những giai đoạn chính trong q
trình phát sinh lồi người ?


- Hãy tìm những đặc điểm sai khác giữa
người vượn hố thạch với vượn người ?
- Hãy tìm những dẫn liệu chứng minh lồi
người có chung nguồn gốc với vượn người
?


- Homo habilis -Peticantrop – Xinantrop
phát hiện đầu tiên ở đâu ? Năm nào ?


- Nêu các đặc điểm sai khác giữa người cổ
Homo habilis với người cổ Homo erectus ?


- Hãy tìm những đặc điểm sai khác giữa
người đứng thẳng Homo erectus với ng ười
v ượn hoá thạch?


- Homo neanderthalensis phát hiện đầu tiên
ở đâu ? Năm nào ?


- Nêu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh
hoạt của người Neandectan ?


- Phát hiện đầu tiên ở đâu ? Năm nào ?


- Chiều cao,thể tích hộp sọ,đặc điểm mặt,
cơng cụ lao động và sinh hoạt của người
hiện đại ?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung :
<b>Hoạt động 2: 13’</b>


<b> Tìm hiểu vai trị của nhân tố SH và xã hội.</b>
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ,trả lời
- Nêu các nhân tố sinh học chi phối q
trình phát sinh lồi người


- Nhân tố xã hội gồm các nhân tố nào? Tại
sao nói nhân tố xã hội là quyết định sự
phát triển của loài người?


- Những nhân tố tự nhiên và xã hội nào


<b>2. Các dạng người vượn hoá thạch (người </b>
<b>tối cổ) :</b>


Ơxtralơpitec: phát hiện 1924 ở Nam Phi.
- Chúng đã chuyển t ừ lối sống trên cây xuống
sống ở mặt đất, đi bằng hai chân.


- Cao 120- 140 cm, nặng 20 – 40 kg, có hộp sọ
450 – 750 cm 3<sub>.</sub>


- Chúng đã biết sử dụng cành cây, hòn đá,


mảnh xương thú để tự vệ và tấn cơng.
<b>3. Ng ười cổ Homo:</b>


<b>a. Homo habilis: tìm thấy ở Onđuvai năm </b>
1961- 1964.


-Cao 1- 1,5 m, nặng 25 – 50 kg, có hộp sọ 600
– 800 cm 3<sub>.</sub>


- Sống thành đàn, đi thẳng đứng, tay biết chế
tác và sử dụng công cụ bằng đ á.


<b>b. Homo erectus: </b>


- Peticantrop: tìm thấy ở Inđơnêxia năm
1891.


Cao 1,7m họp sọ 900- 950 cm3<sub> . Biết chế tạo </sub>
công cụ bằng đá, dáng đi thẳng .


- Xinantrop: tìm thấy ở Bắc Kinh ( Trung
Quốc) năm 1927


Họp sọ 1000 cm3<sub> , đi thẳng đứng, biết chế tác </sub>
và sử dụng công cụ bằng đ á, x ương, biết d
ùng l ửa


<b>c. Homo neanderthalensis: (Đức năm 1856)</b>
+ Cao : 1,55-1,66m,Họp sọ 1400cm3



+ Xương hàm gần giống người, có lồi cằm.
+ Biết chế tạo và sử dụng lửa thành thạo, sống
săn bắt và hái lượm, bước đầu có đời sống VH
+ Công cụ lao động bằng đá tinh xảo hơn như:
dao, búa, rìu.


<b>4. Người hiện đại ( Homo sapiens): tìm thấy </b>
ở làng Grơmanhon( Pháp) năm 1868.


+ Cao: 1,8m, hộp sọ 1700cm3<sub>.Có lồi cằm rõ.</sub>
+ Cơng cụ LĐ: đá, xương, sừng, đồng, sắt.
+ Họ sống thành bộ lạc có nền văn hố phức
tạp, có mầm móng mĩ thuật và tôn giáo.


<b>II. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh</b>
<b>lồi người :</b>


1. Tiến hoá sinh học: gồm biến dị di truyền
và chọn lọc tự nhiên: đóng vai trị chủ đạo
trong giai đoạn người vượn hoá thạch và
người cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

hiện nay đang tác động xấu đến sức khoẻ
và đạo đức con người ?


HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung:


nhân tố quyết định của sự phát triển của con
người và xã hội lồi người.



<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè : Sư dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài
1. Loài người xuất hiện vào đại nào sau đây?


A. Đại Cổ sinh B. Đại Tõn sinh C. Đại Trung sinh D. Đại Nguyờn sinh, Thỏi cổ
<b> 2. Loài người phỏt sinh trải qua cỏc giai đoạn chớnh theo trỡnh tự nào sau đõy :</b>
A. vượn người hoỏ thạch, người vượn hoỏ thạch, người cổ và người hiện đại.
B. vượn người hoỏ thạch, người cổ, người vượn hoỏ thạch và người hiện đại.
C. người vượn hoỏ thạch, vượn người hoỏ thạch , người cổ và người hiện đại.
D. người vượn hoỏ thạch, người cổ, người vượn hoỏ thạch và người hiện đại.
* Hớng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


heheïfgfg


<b> BÀI 19 : Thực hành : </b>

<b>BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG </b>


<b> VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI</b>



<b>Gồm 1 tiết Tiết thứ 48 Ngày soạn : 22/02/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Giải thích được của nguồn gốc động vật của loài người dựa trên các bằng chứng giải
phẫu so sánh,phôi sinh học so sánh, đặc biệt là mối quan hệ giữa người và vượn người.
- Biết sử dụng các hình vẽ, tranh, mơ hình…. để so sánh,phân tích các đặc điểm giống
nhau và khác nhau giữa người và thú,đặc biệt với vượn người.


<b>2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hành cho các em và phân tích kết quả thí hành.</b>


<b>3. Giáo dục : Có quan điểm khoa học duy vật biện chứng về nguồn gốc của loài người.</b>
<b>II. Kiểm tra kiến thức cơ sở và sự chuẩn bị :</b>


<b>1. Kiểm tra kiến thức cơ sở :</b>


- Loài người ngày nay đã trải qua những dạng người trung gian nào ?
- Con người ngày nay có cịn tiến hóa nữa không ?


<b>2. Chuẩn bị : Vật liệu, thiết bị và dụng cụ</b>


<b> - Tranh vẽ H46, máy vi tính và máy chiếu đa năng</b>


- Bảng phóng to các mục 1 và 2 về các đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú
- Đĩa CD – Rom về các dạng linh trưởng, mơ hình bộ xương người và vượn người
<b>III. Nội dung thực hành :</b>


- Sự giống nhau giữa người và thú


- Sự giống và khác nhau giữa người và vượn người ngày nay
<b>IV. Tiến hành các hoạt động thực hành :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


- GV : Yêu cầu hs quan sát các đặc
điểm của người so với đv có xương
sống và nhất là với thú qua các liệt kê
trong sgk và rút ra kết luận.


- HS : Quan sát, trả lời



- GV: Cho hs so sánh người và vượn
người ,từ đó rút ra kết luận.


- HS : Quan sát, trả lời


<b>1. Sự giống nhau giữa người và thú</b>


Cấu tạo của cơ thể người có nhiều đặc điểm chung
với đặc điểm có xương sống,nhất là lớp thú


<b>2. Sự giống nhau giữa người và vượn người </b>
<b>ngày nay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- GV : Cho hs qua sát H46sgk và mơ
hình bộ xương người và vượn người để
phân tích các đặc điểm như bộ


xương,não,xương hàm,răng,răng
nanh…


- HS : Quan sát, trả lời


<b>3. Sự khác nhau giữa người và vượn người </b>
<b>ngày nay:Nhữnh điểm khác nhau giữa người và </b>
vượn người chứng tỏ vượn người không phải là tổ
tiên trực tiếp của người mà người và vượn người
là 2 nhánh phát sinh của 1 gốc chung nhưng tiến
hóa theo 2 hướng khác nhau.


<b>V. Giải thích kết quả và rút ra kết luận :</b>



<b> Tiến hành như thế nào và mục tiêu đã đạt được chưa</b>
* Bản tường trình thực hành : bài thực hành số 3 : lai giống
1 . Mục tiêu thực hành :


2 . Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích và nhận xét kết quả
3 . Đánh giá của giáo viên : Kiến thức, kỹ nng, giỏo dc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Chơng trình nâng cao


gồm 1 tiÕt tiÕt thø 49 ngày soạn : 06/03/2009
A. Ma trËn :


Các chủ đề chính


Các mức độ cần đánh giỏ Tng


điểm


Nhớ Thông hiểu Vận dụng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1.Hc thuyt tin húa
c in v hin i


Câu 1


(0,25đ) 5,5 đ



2. Cỏc nhõn t tin húa Câu 7


(0,25đ) Câu 9(5®) 1 ®


3. Q trình hình thành
các đặc điểm thớch nghi


Cõu 2
(0,25đ)


Cõu 10


(3 ) Câu 11(2đ)


4. Loi sinh hc Câu 3,4,6
(0,75®)
5. Nguồn gốc chung


của các lồi


Câu 8
(0,25đ)
6. Sự phát sinh và phát


triển của sự sống


Câu 5
(0,25đ)


Tæng sè ®iĨm <sub>8 C©u (2 đ)</sub> 1 C©u (3®) 2 C©u (5®) 10 ®



<b>B. Nội dung đề :</b>


I. Ph n câu h i tr c nghi m (2 i m) :ầ ỏ ắ ệ đ ể


<i><b>C©u 1</b></i> <b>Chän läc tù nhiên là quá trình</b>


<b>A. o thi nhng bin d bt lợi cho sinh vật</b>
<b>B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật</b>


<b>C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật</b>
<b>D. tích lũy những biến dị có lợi cho con ngời và cho bản thân sinh vật</b>


<i><b>Câu 2</b></i> <b>Điều nào </b>khơng<b> đúng với sự đa hình cân bằng?</b>


<b>A. Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác</b>
<b>B. Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác</b>


<b>C. Có sự u tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hc mét nhãm gen.</b>


<b>D. Các thể dị hợp thờng tỏ ra có u thế so với thể đồng hợp tơng ứng về sức sống, khả năng </b>
<b>sinh sản , khả năng thích ứng trớc ngoại cảnh.</b>


<i><b>Câu 3</b></i> <b>Tiêu chuẩn nào đợc dùng thơng dụng để phân biệt hai lồi ?</b>


<b>A. Tiêu chuẩn hình thái C. Tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh</b>
<b>B. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái D. Tiêu chuẩn di truyền</b>


<i><b>Câu 4</b></i> <b>Hình thành lồi bằng con đờng lai xa và đa bội hóa là phơng thức thờng thấy ở </b>



<b>A. thực vật C. động vật ít di chuyển xa</b>
<b>B. động vật di chuyển xa D. động vật kí sinh</b>


<i><b>Câu 5</b></i> <b>Sự phồn thịnh của thực vật hạt kín,sâu bọ,chim,thú và ngời xuất hiện vào đại </b>


<b>A. cæ sinh B. trung sinh C. t©n sinh D. nguyên sinh,thái cổ</b>


<i><b>Cõu 6</b></i> <b>Theo thuyt tin húa hin đại ,đơn vị tiến hóa cơ sở ở những lồi giao phối là</b>


<b>A. quần thể. B. cá thể C. lồi D. nịi địa lý và nòi sinh thái</b>


<i><b>Câu 7</b></i> <b>Nhân tố tiến hóa có vai trị định hớng cho q trình tiến hóa nhỏ là</b>


<b>A. q trình đột biến B. các cơ chế cách li C. biến động di truyền D. CLTN</b>


<i><b>Câu 8</b></i> <b>Trong lịch sử tiến hóa ,những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn </b>
<b>những sinh vật xuất hiện trớc là do</b>


<b>A. ¸p lùc cđa chän läc thêng diƠn ra theo hớng tăng dần trong điều kiện tự nhiên.</b>


<b>B. CLTN đào thải những dạng kém thích nghi và chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất.</b>
<b>C. kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi khi điều kiện sống thay đổi.</b>
<b>D. đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh,chọn lọc tự nhiên khơng ngừng tác động</b>


<b>nên các đặc điểm thích nghi liên tục đợc hoàn thiện ngay cả khi hoàn cảnh sống ổn định.</b>
<b>II. Phần cõu hỏi tự luận : (8 điểm)</b>


<b>Câu 9. Nêu vai trò của đột biến trong tiến hóa. Vì sao đa số đột biến thờng có hại nhng lại </b>
<b> đợc xem l nguyờn liu tin húa ?</b>



<b>Câu 10. Nêu vai trò của giao phối ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên trong tiến hóa. Vì sao mỗi</b>
<b> quần thể giao phối là một kho biến dị di trun v« cïng phong phó ?</b>


<b>Câu 11. Thế nào là hiện tợng đa hình cân bằng. Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí </b>
<b> tơng đối ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

HS không tham gia kiểm tra ………
HS vi phạm qui chế ……….


<b>Đáp án</b>
I. Ph n câu h i tr c nghi m (2 i m) : 8 x 0,25 = 2ầ ỏ ắ ệ đ ể đ


C©u <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>5</sub> <sub>6</sub> <sub>7</sub> <sub>8</sub>


Đáp án <sub>C</sub> <sub>B</sub> <sub>A</sub> <sub>A</sub> <sub>C</sub> <sub>A</sub> <sub>D</sub> <sub>D</sub>


<b>II. Phần câu hỏi tự luận (8 điểm) :</b>


<b>Câu 9. a. Vai trò của đột biến trong tiến hóa : làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu </b>
<b> gen trong quần thể,là nguồn ngun liệu cho q trình tiến hóa và chọn giống.</b>
<b> b. Đa số đột biến thờng có hại nhng lại đợc xem là ngun liệu tiến hóa vì</b>


<b> - Giá trị thích nghi phụ thuộc vào mô trờng và tổ hợp gen.</b>


<b> - Phần lớn đột biến gen tồn tại ở trạng thái lặn,tồn tại trong cặp gen dị hợp nên không </b>
<b> biểu hiện ra kiểu hình, thờng biểu hiện ở thể đồng hợp</b>


<b> - Đột biến gen phổ biến và ít ảnh hởng tới sức sống ,sức sinh sản của cá thể hơn đột </b>
<b> biến nhiễm sắc thể</b>



<b>C©u 10. a. Vai trò của giao phối ngẫu nhiên và không ngÉu nhiªn trong tiÕn hãa</b>
<b> * NgÉu phèi :</b>


<b> - Tạo tính cân bằng trong quần thể</b>


<b> - Phát tán đột biến trong quần thể, tạo ra sự đa hình cân bằng về KG và KH</b>
<b> - Tạo ra vô số biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa</b>
<b> - Trung hịa tính có hại của đột biến ,tạo ra các tổ hợp gen thích nghi</b>


<b> * Vai trị của giao phối khơng ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của </b>
<b> qun th l nhõn t tin húa</b>


<b>b.</b> <b>Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị di truyền vô cùng phong phú </b>
<b>vì trong </b>


<b> quần thể số cặp gen dị hợp nhiều và số cá thể lớn</b>


<b>Cõu 11. a. Hin tợng đa hình cân bằng là hiện tợng quần thể tồn tại một số loại kiểu hình </b>
<b> ở trạng thái cân bằng ổn định, khơng có sự thay thế hồn tồn một alen này bằng </b>
<b> một alen khác, các thể dị hợp thờng tỏ ra u thế hơn thể đồng hợp</b>


<b>c.</b> <b>Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tơng đối vì khi điều kiện sống thay đổi giá trị </b>


<b>d.</b> <b>thích nghi mới thích nghi hơn sẽ thay thế giá trị thích nghi cũ kém thích nghi . </b>
<b>Trong hồn cảnh sống dù mơi trờng có ổn định thì đột biến, biến dị tổ hợp vẫn </b>
<b>khơng ngừng xảy ra CLTN không ngừng tác động ,giá trị thích nghi ln đợc </b>
<b>hồn thiện</b>


<i><b> Bài 4</b></i>

7

:

<i><b>MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI </b></i>




<b>Sè tiÕt : 1 TiÕt thø : 50 Ngày soạn : 10/03/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Nêu được khái niệm môi trường , nhân tố sinh thái , nơi ở , ổ sinh thái và các quy


luật sinh thái


- Phân biệt các loại môi trường sống , các nhúm nhõn t sinh thỏi .


<b> 2. Kỹ năng :</b> Rốn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa


<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh có thể làm đợc các bài tập áp dụng trong SGK
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Häc bµi cị vµ chn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>
<b>2. Néi dung bµi giảng :</b>


<b> (đvđ) : </b>Ta thờng nói môi trờng sống và các nhân tố sinh thái, vậy môi trờng là gì


và có những loại môi trờng nào ta cùng nghiên cứu bài 47


<b>HOạT ĐộNG DạY Và HọC</b> <b>NộI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Tìm hiểu khái niệm mơi trường và các loại
môi trường


GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời


- Môi trường sống của các sinh vật là gì ?


- Cĩ mấy loại mơi trường và hãy nêu các loại
mơi trường đĩ ?


HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 2 : 5’</b>


Tìm hiểu các nhân tố sinh thái


GV : u cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết
theo đặc tính tác động, nhân tố vốinh gồm
những dạng nào ?


HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung



<b>Hoạt động 3: 10’</b>


Tìm hiểu những qui luật tác động của các
nhân tố sinh thái& giới hạn sinh thái
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời


- Các nhân tố sinh thái tác động như thế nào
đến cơ thể sinh vật ?


- Các loài khác nhau phản ứng như thế nào
với tác động như nhau của cùng 1 nhân tố?


- Đối với lúa ở các giai đoạn khác nhau:
mạ,trưởng thành, trổ bông phản ứng như thế
nào với tác động như nhau của cùng 1 nhân
tố sinh thái?


-Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ
thể SV phụ thuộc vào những nhân tố nào?
- Giới hạn sinh thái là gì?Nếu vượt giới hạn


này SV phát trieån như thếnào ?


HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


<b>Hoạt động 4 : 11’</b>


Tìm hiểu nơi ở và ổ sinh thái



GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời


<b>?</b> nơi ở của các loài sinh vật trong tranh.


<b>?</b> ổ sinh thái của các loài sinh vật trong tranh.


<b>? </b>phân biệt nơi ở và ổ sinh thái<b>.</b>


-Giáo viên nhận xét bổ sung đánh giá
HS : Nghiên cứu, trả lời


GV : Kết luận, bổ sung


1<i>/ Khái niệm mơi trường</i> :MT là phần
không gian bao quanh sinh vật mà ở đó
các yếu tố cấu tạo nên mt trực tiếp hay
gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng&
phát triển của sv


2/ <i>Các loại môi trường: </i>mơi trường đất,
mơi trường nước, mơi trường sinh vật


<b>II. Caùc nhân tố sinh thái :</b>


- Là những yếu tố mơi trường khi tác
động và chi phối đến đời sống sinh vật
- Gồm các nhân tố vô sinh và các nhân
tố hữu sinh



<b>III. Những qui luật tác động của các </b>
<b>nhân tố sinh thái & giới hạn sinh thái </b>


1. Các quy luật tác động (SGK)


- Các nhân tố sinh thái tác động tổng hợp
lên cơ thể sinh vật


- Các loài khác nhau phản ứng khác nhau
trước một nhân tố sinh thái


- Qui luật tác động qua lại giữa cơ thể và
môi trường


2. Giới hạn sinh thai:


- Giới hạn sinh thái là khoảng giá tri xác
định của 1 nhân tố sinh thái,ở đó SV có
thể tồn tại và phát triển ổn định theo
thời gian


-Giới hạn sinh thái có: giới hạn trên
( Max) và giới hạn dưới(Min), khoảng
thuận lợi, khoảng chống chịu


IV / <b>Nơi ở và ổ sinh thái:</b>


1<i>/ Khái niệm nơi ở</i>


<b> </b>Là địa điểm cư trú của các loài



<b> </b>VD : saùch giaùo khoa
2<i>/ Khái niệm ổ sinh thái</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè: Sư dng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài
1.<i> Cỏc loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là :</i>


a. mơi trường đất , mơi trường khơng khí , môi trường sinh vật .


b. môi trường cạn , môi trường sinh vật , môi trường nước , môi trường đất .


c.mơi trường cạn , mơi trường khơng khí , môi trường nước & môi trường sinh vật .
d. môi trường đất , môi trường cạn , môi trường nước , môi trường sinh vật .


2.<i>Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật được gọi là :</i>


a. nhân tố sinh học b. nhân tố sinh thái c. nhân tố giới hạn d. nhân tố môi trường
3. <i>Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì:</i>


a. có vùng phân bố đồng đều b. có vùng phân bố rộng
c. có vùng phân bố hẹp d. có vùng phân bố gián đoạn .


4. <i>lồi sinh vật có giới hạn sinh thái từ 80<sub>C 32</sub>0<sub>C . Nếu như nhiệt độ vượt qua giới hạn thì :</sub></i>
a. sinh vật sẽ phát triễn thuận lợi . b. sinh vật sẽ phát triễn chậm .


c. sinh vật sẽ phát triễn bình thường . d. sinh vật sẽ chết.


* Hớng dẫn về nhà: làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.




heheïfgfg


<b>Bài 48: </b>

<b>ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI</b>



<b>SỐNG SINH VẬT</b>



<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>TiÕt thø : 51</b> <b>Ngày soạn : 13/03/2009</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu được ảnh hưởng của ánh sáng và nhiệt độ lên đờI sống của sinh vật
- Nêu được khái niệm nhịp sinh hc


<b> 2. Kỹ năng :</b> rốn luyn k nng quan sát, phân tích, tổng hợp


<b> 3. Gi¸o dơc :</b> vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, giảI thích nghi của sinh vật vớI
mơi trường sống


<b>II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Häc bµi cị vµ chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện


- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cò :</b>
<b>2. Néi dung bài giảng :</b>


-Th no l mụi trng? Cú my loI môi trường?


-Thế nào là giớI hạn sinh thái? Khoảng thuận lợI và các khoảng chống chịu của một nhân tố
sinh thái là gì?


-Khái niệm về nơi ở và ổ sinh thái?
<b>(</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động :1</b></i>


Phiếu học tập: Hoàn thành bảng sau trong 5
phút


Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá
-TạI sao cây ưa sáng thân có vỏ dày?


-TạI sao cây ưa bóng râm có lá nằm ngang?
<b>Hình 48.2</b>


<b>I.Ảnh hưởng của ánh sáng:</b>


<i><b>1/Sự thích nghi của thực vật:</b></i>


<i><b>2/Sự thích nghi của động vật:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-Hãy cho biết thảm thực vật trong hình 48.2
gồm những tầng nào?


Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá
-Sự phân chia tầng như vậy có lợI ích như
thế nào?


Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá
-Kể tên một số loài động vật hoạt động vào
ban ngày và ban đêm


-Cho biết các đặc điểm về màu sắc hình
dạng, ý nghĩa sinh học của nó?


Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá
Quan sát hình 48.5 SGK trang 201


-Nhận xét hoạt động sinh lí hình thái của các
sinh vật trong hình


GV nhận xét, đánh giá, tổng k ết
nhịp sinh học là gì?


-Cho một số ví dụ về nhịp sinh học?
-Có những loạI nhịp sinh học nào?


<i><b>Hoạt động :2</b></i>



-Giới hạn sinh thái là gì?


-Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đờI
sống sinh vật?


-Sự khác nhau giữa sinh vật sống ở vùng giá
rét, ôn đớI và nhiệt đớI?


-Sinh vật được chia thành mấy nhóm? đặc
điểm của mỗI nhóm?


Nhóm nào có khả năng phân bố rộng hơn vì
sao?


-GV diễn giảng


thù


-Động vật hoạt động vào ban đêm hoặc sống
trong hang như:cú mèo, bướm đêm, cá
hang…thân màu sẫm, mắt có thể rất tinh
hoặc nhỏ lạI hoặc tiêu biến, xúc giác và cơ
quan phát sáng phát triển


-Động vật hoạt động vào chiều tốI như: muỗI
dơi và sáng sớm như: nhiều loài chim


<i><b>3.Nhịp sinh học:</b></i>


<i><b>a. Khái niệm nhịp sinh học:</b></i> là sự thay đổI



có tính chu kì của các nhân tố sinh thái đã tác
động đến sinh vật một cách có chu kì và tạo
nên những phản ứng nhịp nhàng có tính chu


<i><b>b. Phân loạI nhịp sinh học:</b></i>


-nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm
-nhịp sinh học theo chu kì mùa
- nhịp sinh học theo chu kì năm
<b>II. Ảnh hưởng của nhiệt độ:</b>


-Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu
trúc cơ thể, tuổI thọ, các hoạt động sinh lí-
sinh thái và tập tính của sinh vật


-Sinh vật được chia thành hai nhóm: nhóm
biến nhiệt và nhóm hằng nhiệt (đồng nhiệt)
-Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt được tích luỹ
trong một giai đoạn phát triển hay cả đờI
sống gần như một hằng số và tuân theo công
thức sau:


<b>T= (x – k)n</b>


<i>Trong đó:</i>


T: tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày, độ giờ, độ
năm)



x: nhiệt độ môi trường (<b><sub> C</sub>o<sub> ) </sub></b>


k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (<b>o<sub> C</sub><sub> ) </sub></b>
n: số ngày cần thiết để hoàn thành một giai
đoạn phát triển hay cả đờI sống của sinh vật
(ngày, năm, tháng…)


<b>3. Cñng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Cđng cè: Sư dơng « ghi nhí vµ bµi tËp ci bµi


* Hớng dẫn về nhà: làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


hehẹfgfg


1/Nhóm động vật ưa sáng bao gồm các động vật hoạt động vào:
A. ban ngày B. ban đêm C. chiều tốI D. nửa đêm
2/ Ở cây bạch đàn lá xếp nghiên so vớI mặt đất có tác dụng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

C.giúp cây giữ nước duy trì hoạt động của tế bào
D.tăng cường sự thoát hơi nước


3/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 25o<sub>C là 10 ngày đêm, </sub>
còn ở 18o<sub>C là 17 ngày đêm. Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồI giấm là: </sub>


A. 56 B. 250 C. 170 D. 8


4/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 25o<sub>C là 10 ngày đêm, </sub>


ngưỡng nhiệt phát triển là 8. Tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI
trưởng thành là:


A. 56 B. 250 C. 170 D. 8


5/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 18o<sub>C là 17 ngày đêm, </sub>
ngưỡng nhiệt ph t triển là 8, tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI
trưởng thành là 170. Số thế hệ trung bình của ruồI giấm trong một năm là:


A. 36.5 ngày B. 21.47 ngày C. 170 ngày
D. 8 ngày


-Một số câu hỏI ở SGK phần câu hỏI và bài tập
PHIẾU HỌC TẬP:


Hoàn thành phiếu học tập sau bằng cách:


-Điền vào bảng các đặc điểm của cây về lá, thân, khả năng quang hợp, thoát hơi nước
-Cho biết lá, thân, khả năng quang hợp, thoát hơi nước thuộc đặc điểm nào của cây
-Từ đặc điểm trên của cây có thể xếp cây vào nhóm cây n ào?


Những đặc điểm của cây Cây sống nơi quang đãng Cây sống nơi bóng râm
-Lá


-Thân


Đặc điểm………
-Quang hợp


-Thoát hơi nước


Đặc điểm……
Nhóm cây


Phiếu trả lời


Những đặc điểm của cây Cây sống nơi quang đãng Cây sống nơi bóng râm
-Lá


-Thân


Đặc điểm: hình
<b>thái</b>


<b>-lá dày, màu xanh nhạt, xếp </b>
<b>nghiên</b>


<b>-thân cao thẳng đứng, cành </b>
<b>phát đều ra các hướng tập </b>
<b>trung ở phần ngọn, vỏ dày, </b>
<b>màu nhạt</b>


<b>-lá mỏng, màu xanh sẫm, lá </b>
<b>nằm ngang</b>


<b>-thân cây thấp, vỏ mỏng, </b>
<b>màu thẫm </b>


-Quang hợp


-Thoát hơi nước



<b>-đạt mức độ cao nhất trong </b>
<b>điều kiện mơi trường có điều </b>
<b>kiện chiếu sáng cao</b>


<b>-mạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Đặc điểm: sinh lí
Nhóm cây


<b>Ưa sáng</b> <b>Ưa bóng râm</b>


<b>§B i 49. NH Hà</b> <b>Ả</b> <b>ƯỞNG C A C C NH N T SINH TH I LÊN Ủ</b> <b>Á</b> <b>Â</b> <b>Ố</b> <b>Á</b> <b>ĐỜI S NG SINHỐ</b>
<b>V T (ti p theo)Ậ</b> <b>ế</b>


<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>TiÕt thứ : 22</b> <b>Ngày soạn : 13/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đượ ảc nh hưởng c a ủ độ ẩ m, nhi t - m v các nhân t khác (khơng khí, l a)ệ ẩ à ố ử
n i s ng sinh v t


đế đờ ố ậ


- Nêu đượ ực s tác động c a sinh v t lên môi trủ ậ ng


<b> 2. Kỹ năng :</b> Rốn luy n k n ng, l m vi c sách giáo khoa, phân tích, so sánhệ ỹ ă à ệ …
<b> 3. Gi¸o dơc :</b> Có ý th c b o v mụi tr ng s ng



<b>II. Phơng tiện dạy häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Häc bµi cị vµ chn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>
<b>2. Néi dung bµi gi¶ng :</b>


T i sao trong r ng cây l i phân t ng?ạ ừ ạ ầ


M u s c trên thân à ắ động v t có nh ng ý ngh a sinh h c gì?ậ ữ ĩ ọ


Ho t ạ động c a GVủ N i dungộ


<b>Ho t ạ động 1: Tìm hi u nh hể ả</b> <b>ưởng c aủ</b>
<b> m </b> <b>n </b> <b>i s ng sinh v t</b>


<b>độ ẩ</b> <b>đế đờ ố</b> <b>ậ</b> ? Nêu ví


d v ụ à đặ đ ểc i m c a các th c v t s ng ủ ự ậ ố ở
ven b nờ ướ àc v vùng khô h n?ạ


? Sinh v t có nh ng ậ ữ đặ đ ểc i m thích nghi


nh th n o v i i u ki n s ng n i khôư ế à ớ đ ề ệ ố ơ
h n? ạ


□ Nh n xét v t ng k tậ à ổ ế


□ Cho HS l m 2 câu l nh m c III. à ệ ụ


<b>Ho t ạ động 2: Tìm hi u s tác ể</b> <b>ự</b> <b>động tổ</b>
<b>h p c a nhi t - mợ</b> <b>ủ</b> <b>ệ</b> <b>ẩ</b>


? Nhi t - m nh hệ ẩ ả ưởng nh th n o ư ế à đến
sinh v t?ậ


□ Gi ng gi i hình 49.1ả ả


<b>Ho t ạ động 3: Tìm hi u nh hể ả</b> <b>ưởng c aủ</b>
<b>gió v l a à ử đế đờ ốn </b> <b>i s ng sinh v tậ</b>


? Cho ví d v nêu ụ à đặ đ ểc i m các th c v tự ậ
có đờ ối s ng thích nghi v i s phát tán nhớ ự ờ


<b>I.</b> <b>Ảnh hưởng c a ủ độ ẩ m đế đờ ốn </b> <b>i s ng</b>
<b>sinh v tậ</b>


- D a v o ự à độ ẩ m, sinh v t ậ được chia th nh 3à
nhóm: nhóm a m, nhóm a m v a vư ẩ ư ẩ ừ à
nhóm ch u h nị ạ


- Trong i u ki n khô h n, sinh v t có đ ề ệ ạ ậ đặc
i m thích nghi n i b t:



đ ể ổ ậ


* Th c v t: + Tr nự ậ ữ ước trong c thơ ể


+ Gi m s thoát h i nả ự ơ ước (khí
kh n ít, lá bi n th nh gai, r ng lá mùa khôổ ế à ụ …)
+ T ng kh n ng tìm nă ả ă ước (rễ
phát tri n, có r ph ..)ể ễ ụ


+ “Tr n h n”ố ạ


* Động v t: + Gi m tuy n m hôiậ ả ế ồ
+ t b i ti t nÍ à ế ước ti uể


+ Ho t ạ động ban êm hayđ
trong hang


+ Thay đổi m u s c thânà ắ
<b>II. S tác ự</b> <b>động t h p c a nhi t - mổ ợ</b> <b>ủ</b> <b>ệ</b> <b>ẩ</b>
Nhi t - m quy ệ ẩ định s phân b c a các lo iự ố ủ à
trên b m t h nh tinh, t o ra vùng s ng c aề ặ à ạ ố ủ
sinh v t g i l th y nhi t ậ ọ à ủ ệ đồ


<i>1. S thích nghi c a sinh v t v i s v n ự</i> <i>ủ</i> <i>ậ ớ ự ậ động</i>
<i>c a khơng khíủ</i>


a. Th c v tự ậ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

gió



□ Tác động c a con ngủ ườ ài l m thay đổi
s v n chuy n c a khơng khí, l m nhự ậ ể ủ à ả
hưởng đế đờ ốn i s ng sinh v tậ


? Để thích nghi v i l a cháy t nhiên vùngớ ử ự
khô h n, th c v t có ạ ự ậ đặ đ ểc i m thích nghi
nh th n o?ư ế à


□ L a cháy do con ngử ười khơng có ý th cứ
ã gây ra h u qu sinh thái n ng n


đ ậ ả ặ ề


<b>Ho t ạ động 4: Tìm hi u s tác ể</b> <b>ự</b> <b>động trở</b>
<b>l i c a sinh v t lên mơi trạ ủ</b> <b>ậ</b> <b>ường</b>


? Cho ví d s tác ụ ự động tr l i c a sinhở ạ ủ
v t lên môi trậ ường


- Thân: thường th p ho c thân bòấ ặ


- R : n sâu, có b nh r , có r ph , r ch ngễ Ă ạ ễ ễ ụ ễ ố
b. Động v tậ :


Có m ng da n i các chi à ố để bay


Cơn trùng có cánh ng n ho c tiêu gi mắ ặ ả
<i>2. S thích nghi c a th c v t v i l aự</i> <i>ủ</i> <i>ự ậ ớ ử</i>



S ng vùng khô h n, nhi u gió, ố ở ạ ề để thích
nghi v i l a cháy t nhiên, 1 s th c v t cóớ ử ự ố ự ậ
c i m: thân có v d y ch u l a, thân


đặ đ ể ỏ à ị ử


ng mầ …


<b>III. S tác ự</b> <b>động tr l i c a sinh v t lênở ạ ủ</b> <b>ậ</b>
<b>môi trường</b>


Sinh v t không ch ch u nh hậ ỉ ị ả ưởng c a mơiủ
trường m cịn tác à động tr l i, l m cho môiở ạ à
trường bi n ế đổi. S bi n ự ế đổ ài c ng m nh khiạ
sinh v t s ng trong t ch c c ng caoậ ố ổ ứ à


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :</b>


* Củng cố: Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuèi bµi


* Hớng dẫn về nhà: làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


heheïfgfg


<i>4. C ng c :ủ</i> <i>ố</i>


- Th c v t, ự ậ động v t s ng trong i u ki n khơ h n có nh ng ậ ố đ ề ệ ạ ữ đặ đ ểc i m tích nghi n o à
n i b tổ ậ



- Th c v t v ự ậ à động v t có nh ng bi n ậ ữ ế đổi gì v hình thái ề để thích nghi v i i u ki n ớ đ ề ệ
l ng gió?ộ


- Cây thích nghi v i l a có nh ng ớ ử ữ đặ đ ểc i m gì n i b t?ổ ậ
- Câu h i tr c nghi m:ỏ ắ ệ


1. D a v o ự à độ ẩ m, sinh v t ậ được chia th nh các nhóm:à
A. trên c n v dạ à ướ ưới n c


B. a m v a h nư ẩ à ư ạ


C. a m, a m v a v ch u h nư ẩ ư ẩ ừ à ị ạ
D. a m, ch u h n v a h nư ẩ ị ạ à ư ạ


2. Đặ đ ểc i m hình thái n o à <b>khơng</b> đặc tr ng cho nh ng lo i ch u khô h n?ư ữ à ị ạ
A. lá h p ho c bi n th nh gaiẹ ặ ế à


B. tr nữ ước trong lá, thân, c hay rủ ễ
C. trên m t lá có nhi u khí kh ngặ ề ổ
D. r r t phát tri nễ ấ ể


3. Câu n o sau ây à đ <b>không</b> úng?đ


A. độ ẩ ả m nh hưởng đế ựn s phân b c a các lo i sinh v tố ủ à ậ


B. độ ẩ ả m nh hưởng đến m c ứ độ phong phú c a các lo i sinh v tủ à ậ


C. phân nhóm th c v t d a v o ự ậ ự à độ ẩ m ch áp d ng ỉ ụ đố ới v i th c v t c nự ậ ở ạ
D. các th c v t a m l th c v t th y sinhự ậ ư ẩ à ự ậ ủ



4. Đặ đ ểc i m n o sau ây l à đ à đặ đ ểc i m thích nghi c a th c v t v i môi trủ ự ậ ớ ường khô
h n?ạ


A. b m t lá bóng, có tác d ng ph n chi u ánh sáng m t tr iề ặ ụ ả ế ặ ờ
B. có thân ng m phát tri n dầ ể ướ đấi t


C. l khí óng l i khi g p khí h u nóngỗ đ ạ ặ ậ
D. lá xoay chuy n tránh ánh n ng m t tr iể ắ ặ ờ


5. So sánh gi a th c v t th ph n nh sâu b v i th c v t th ph n nh gió, th c v t ữ ự ậ ụ ấ ờ ọ ớ ự ậ ụ ấ ờ ự ậ
th ph n nh gió có ụ ấ ờ đặ đ ểc i m:


A. hoa có m u sáng v r c rà à ự ỡ
B. hoa có nhi u tuy n m tề ế ậ
C. có ít giao t ử đực


D. h t ph n nh , nh , nhi uạ ấ ỏ ẹ ề
<i>5. D n dòặ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


Bài 51: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ


<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>Tiết thứ : 22</b> <b>Ngày soạn : 13/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Hiểu và giải thích được khái niệm về quần thể và giải thích được quần thể là đơn vị


tồn tại của loài.


- Hiểu và trình bày được mối quan hệ giữa các cá thể trong qun th.
<b> 2. Kỹ năng :</b>


<b> 3. Giỏo dc :</b> Học sinh có thể làm đợc các bài tập áp dụng trong SGK
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK


<b>IV. TiÕn tr×nh bài dạy :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


- GV Nêu 01 S VD: Chim L y Tre L ng, Bèo Trên M t Ao, Các Cây Sen Trong H Cóố ở ũ à ặ ồ
Ph i L Qu n Th Không? T i Sao?V y: khi n o l qu n thả à ầ ể ạ ậ à à ầ ể


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Hoạt động 1:


- Quần thể là gì? VD



GV cho học sinh thảo luận nhóm.


-> Trả lời lệnh SGK: Lựa chọn các quần thể
trong tổ hợp của 10 nhóm cá thể.


- Hãy tìm các VD khác ngồi SGK?
- GV gợi ý để HS dễ tìm VD.


- Tại sao nói quần thể là đơn vị tồn tại của
loài?


- GV chuyển ý sang II.


Hoạt động 2: Các mối quan hệ giữa các cá
thể trong quần thể.


<b>I. Khái niệm về quần thể: Quần thể là</b>
nhóm cá thể của một loài, phân bố trong
vùng phân bố của loài một thời gian nhất
định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu
thụ, kể cả lồi sinh sản vơ tính hay trinh sản
<b>VD: SGK</b>


<b>II. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong</b>
<b>quần thể:</b>


<b>1. Quan hệ hỗ trợ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Thế nào là quan hệ hỗ trợ?



- GV mở rộng: Mối quan hệ hỗ trợ là sự tu
họp sống bầy đàn, sống thành xã hội.


- Các em hãy cho VD về cách sống bầy đàn
hay quần tụ của động vật mà em biết trong
thiên nhiên?


- Các bụi tre, nứa sống chen chúc nhau trong
một không gian hẹp như thế chúng có những
lợi ích và bất lợi gì? tại sao chúng lại lực
chọn kiểu sống quần tụ.


- Trong cách sống bầy đàn, các cá thể nhận
biết nhau bằng những tín hiệu đặc trưng
nào?


- GV: Cao hơn cách sống bầy đàn là kiểu xã
hội.


+ Hãy nêu sự khác nhau giữa xã hội loài
người với xã hội của các lồi cơn trùng
- Khi nào quần thể dẫn đến quan hệ cạnh
tranh? Cho VD.


- Về lý thuyết, cạnh tranh trong cùng lồi rất
khốc liệt, vì sao? tại sao trong thực tế, cạnh
tranh cùng lồi ít xảy ra?


-> GV giải thích, bổ sung



- Bên cạnh quan hệ cạnh tranh cịn có quan
hệ nào khác?


- Các cá thể cùng lồi có kí sinh vào nhau
khơng? xuất hiện trong điệu kiện nào? Ý
nghĩa?


- GV giải thích kí sinh là lồi ở hình 51.3
- Ở điều kiện nào xảy ra ăn thịt đồng loại?
Điều đó có lợi gì cho sự tồn tại của loài?
- GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
SGK, tóm tắt bài trong khung SGK.


- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và chuẩn
bị bài tiếp theo (bài 52 các đặc trưng cơ bản
của quần thể, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở


săn mồi hay chống kẻ thù)


- Trong cách sống đàn cá thể nhận biết nhau
bằng các mùi đặc trưng, màu sắc đàn, vũ
điệu


- Hiệu suất nhóm: Là đặc điểm sinh lý và tập
tính sinh thái có lợi; giảm lượng tiêu hao oxi,
tăng cường dinh dưỡng…


<b>2. Quan hệ cạnh tranh:</b>



- Khi mật độ quần thể vượt quá “sức chứa
đựng” của môi trường các cá thể cạnh tranh
nhau làm giảm mức tử vong, giảm mức sinh
sản… đó là hiện tượng tỉa thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

cuối bài để trả lời vào buổi học sau)


1.Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thễ ?
A, Cá chiết và cá vàng trong bể cá cảnh .
B. Cá rô đồng và cá săn sắt trong ao .
C. Cây trong vườn.


D. Cỏ ven bờ hồ.


2. Mối quan hệ nào sau đây thuộc mối quan hệ hổ trợ ?
A. Sống quần tụ , kí sinh.


B. Sống bầy đàn ăn thịt đồng loại.
C. Sống quần tụ , sống thành XH.
D, sống thành xã hội ,cạnh tranh.


3. Các loại cá thể trong quần thể quan hệ với nhau theo những mối quan hệ nào?
A. Quan hệ hổ trợ, quan hệ cạnh tranh.


B. Quan hệ hổ trợ, kí sinh.


C. Quan hệ hổ trợ, ăn thịt đồng loại.


D. Quan hệ hổ trợ, kí sinh, cạnh tranh, ăn thịt đồng loại.



<b>4. sống trong đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng những tín hiệu đặc trưng nào ?</b>
A. Mùi đặc trưng, màu sắc đàn, vũ điệu.


B. Màu sắc đàn, điệu bộ.
C. Mùi đặc trưng, điệu bộ


D. Mùi đặc trưng, ánh sáng phát ra từ các cơ quan phát quang.


<b>B i 52 : C C à</b> <b>Á ĐẶC TR NG C B N C A QU N TH (NC)Ư</b> <b>Ơ Ả</b> <b>Ủ</b> <b>Ầ</b> <b>Ể</b>
<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>TiÕt thø : 22</b> <b>Ngày soạn : 13/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. Kiến thức :</b>


- KT : Nêu được các d ng phân b c a các cá th trong không gian v nh ng i uạ ố ủ ể à ữ đ ề
ki n quy ệ định cho s hình th nh các d ng phân b ó.ự à ạ ố đ


Nêu được kahí ni m th n o l c u trúc gi i tính v c u trúc tu iệ ế à à ấ ớ à ấ ổ
- KN : Rèn HS k n ng phân tích, so sánh, khái quát ĩ ă


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> 2. Kỹ năng :</b>


<b> 3. Giỏo dc :</b> Học sinh có thể làm đợc các bài tập áp dụng trong SGK
<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>



- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>
<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


<b>HO T Ạ ĐỘNG C A GVỦ</b> <b>N I DUNGỘ</b>


<b>Ho t ạ động 1:</b>


- GV treo tranh 52.1 SGK cho hs quan
sát v à đặt câu h i :ỏ


D a v o tranh cho bi t có m y d ngự à ế ấ ạ
phân b v các tiêu chu n qui ố à ẩ định các
d ng phân b v cá th trong khôngạ ố à ể
gian nh th n o?ư ế à


<b>Cho ví d :ụ</b>


<b>Ho t ạ động 2:</b>


- Th n o l c u trúc gi i tính ?ế à à ấ ớ


- GV đặt câu h i g i m ỏ ợ ở để hs tr l i:ả ờ
+ Trong thiên nhiên t l ỉ ệ đực /cái t nồ
t i ntn?ạ



+ Có ph i các lo i sinh v t t l ả à ậ ỉ ệ đực/
cái đều b ng nhau không?VD.ằ


- GV gi i thích : t l ả ỉ ệ đực/ cái thay đổi
theo đặc tính sinh s n c a t ng lo i,ả ủ ừ à
ch ng h n nh ng lo i v a sinh s nẳ ạ ữ à ừ ả
n tính v a sinh s n h u tính thì t


đơ ừ ả ữ ỉ


l con ệ đực trong qth r t th p ho cể ấ ấ ặ
khơng có con đự …c,


-> rút ra khái ni m c u trúc gi i tính?ệ ấ ớ
- Tu i th ổ ọ được tính b ng th i gian.ằ ờ
Hãy khái ni m v 3 d ng c a tu i th ?ệ ề ạ ủ ổ ọ
- C u trúc tu i l gì?ấ ổ à


- Trong gi i h n sinh thái, c u trúc tu iớ ạ ấ ổ
c a qth bi n ủ ể ế đổi nh th n oư ế à ?


+ GV đặt câu h iỏ :


<b>*</b> Khi rét đậm, trong qth , nh tể ấ
la nh ng lo i à ữ à động th c v t b c th pự ậ ậ ấ
mi n B c n c ta, nh ng nhóm tu i


ở ề ắ ướ ữ ổ


n o ch t nhi u nh tà ế ề ấ ? t l nh thỉ ệ ư ế


n oà ?


<b>* </b>Người ta nói trong mùa xuân hè qthể
sinh v t nói chung ậ đều tr l i, t i saoẻ ạ ạ ?
-> GV i đ đến k t lu nế ậ :


<b>I. S phân b c a các qu n th trong khôngự</b> <b>ố ủ</b> <b>ầ</b> <b>ể</b>
<b>gian:</b>


Các cá th trong qu n th phân b theo 3 d ng:ể ầ ể ố ạ
- Phân b ố đều : ít g p trong t nhiên, ch xu tặ ự ỉ ấ
hi n trong môi trệ ường đồng nh t, các cá th cóấ ể
tính lãnh th cao.ổ


<b>Vd:</b> Chim cánh c t, dã tr ng.ụ à


- Phân b ng u nhiên: ít g p, xu t hi n trongố ẫ ặ ấ ệ
môi trường đồng nh t nh ng các cá th khôngấ ư ể
có tính lãnh th v c ng không s ng t h p.ổ à ủ ố ụ ọ
<b>Ví d :ụ</b> SGK


- Phân b theo nhóm: ph bi n, g p trong mơiố ổ ế ặ
trường không đồng nh t, s ng t h p v i nhau.ấ ố ụ ọ ớ
<b>Ví d :ụ</b> SGK


<b>II. C u trúc c a qu n th :ấ</b> <b>ủ</b> <b>ầ</b> <b>ể</b>


<b>1. C u trúc gi i tính:ấ</b> <b>ớ</b> L nh ng thích nghi c aà ữ ủ
lo i nh m nâng cao hi u qu th tinh v à ằ ệ ả ụ à được
hình h nh trong quá tranh ti n hố .à ế



<b>Ví d :ụ</b> SGK


- Ở các qu n th t nhiên, t l ầ ể ự ỉ ệ đực/ cái thường
l 1:1, t l n y thay à ỉ ệ à đổi tu lo i, theo các giaiỳ à
o n phát tri n cá th v i u ki n s ng c a


đ ạ ể ể à đ ề ệ ố ủ


qth .ể


<b>2. Tu i v c u trúc tu i:ổ à ấ</b> <b>ổ</b>


<b>a. Tu i th sinh lí:ổ</b> <b>ọ</b> t lúc sinh ra -> ch t vì giừ ế à
- Tu i th sinh thái : t lúc sinh ra -> ch t vìổ ọ ừ ế
nguyên nhân sinh thái.


- Tu i th c a qth : l tu i th trung bình c aổ ọ ủ ể à ổ ọ ủ
cá th trong qth .ể ể


<b>b. C u trúc tu i:ấ</b> <b>ổ</b> L t h p các nhóm tu i c ầ ổ ợ ổ ủ
qth .ể


- Trong gi i h n sinh thái, c u trúc tu i c a qthớ ạ ấ ổ ủ ể
bi n ế đổi m t cách thích ng v i s bi n ộ ứ ớ ự ế đổi
c a i u ki n môi trủ đ ề ệ ường.


- Qu n th có 3 nhóm tu i : trầ ể ổ ước sinh s n,ả
ang sinh s n v sau sinh s n.



đ ả à ả


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- D a v o s phát tri n cá th , ngự à ự ể ể ười
ta chia qth th nh m y nhóm tu i sinhể à ấ ổ
thái ?


- Khi x p liên ti p các nhóm tu i tế ế ổ ừ
non -> gi ta có th p tu i hay tháp dânà ấ ổ
s .ố


+ GV yêu c u hs quan sát hình 52.3ầ
SGK tr l i câu l nh SGKả ờ ệ ?


-> Th n o l tháp tu i c a qthế à à ổ ủ ể ?
- Cho hs quan sát tranh 52.4 SGK gi iả
thích :


- GV c ng c b ng các câu h i v b iủ ố ằ ỏ à à
t p SGK.ậ


- V nh h c b i theo câu h i SGK.ề à ọ à ỏ
- So n ti p b i 53(tt) ph n IIIạ ế à ầ : kích
thước qthể : chu n b trẩ ị ước h i ỏ để ế ti t
sau h c t t h n.ọ ố ơ


tri n. qth n nh v qth suy thái.ể ể ổ đị à ể


<b> 3.C u trúc dân s c a qu n thấ</b> <b>ố ủ</b> <b>ầ</b> <b>ể</b> <b>:</b> Dân s c aố ủ
nhân lo i phát tri n theo 3 giai o n: giaiạ ể đ ạ ở
o n nguyên th y, dân s t ng ch m; giai



đ ạ ủ ố ă ậ ở


o n c a n n v n minh nông nghi p, dân s


đ ạ ủ ề ă ệ ố


b t ắ đầ ău t ng; v o th i à ờ đại công nghi p, nh t lệ ấ à
h u công nghi p, dân s bậ ệ ố ước v o giai o nà đ ạ
bùng n .ổ


<b>C U H I TR C NGHI M</b>

<b>Â</b>

<b>Ỏ</b>

<b>Ắ</b>

<b>Ệ</b>



1. Qu n th b di t vong khi m t i m t s nhóm trong các nhóm tu i: ầ ể ị ệ ấ đ ộ ố ổ
A. ang sinh s n v sau sinh s n.Đ ả à ả B. ang sinh s n Đ ả


C. Trước sinh s n v sau sinh s n. ả à ả D. Trước sinh s n v ang sinh s n.ả à đ ả


2. Chim cánh c t ho ng ụ à đế ở Nam C c thu c d ng phân b n o c a các cá th trongự ộ ạ ố à ủ ể
không gian ?


A. Phân b ố đều. C. Phân b nhóm.ố B. Phân b ng u nhiên.ố ẫ D. Phân b c ố ố định.
3. Khi tr ng vích ứ đượ ấ ởc p nhi t ệ độ ấ th p h n 15ơ 0<sub>C thì : </sub>


A. S con ố đự àc v cái b ng nhau.ằ B. S con ố đực n ra nhi u h n con cái.ở ề ơ
C. S con cái n ra nhi u h n con ố ở ề ơ đực. D. Ch n ra con cái. ỉ ở


4. Lo i n o sau ây khơng có nhóm tu i sau sinh s nạ à đ ổ ả ?


A. Chu n chu n, phù du.ồ ồ B. Ve s u, mu i. C. Cá chình, mu i.ầ ỗ ỗ D. Cá


chình, cá h i.ồ


5. Hình th c phân b cá th ứ ố ể đồng đều trong qu n th có ý ngh a sinh thái gìầ ể ĩ ?
A. Các cá th h tr nhau ch ng ch i v i ể ổ ợ ố ọ ớ đều ki n b t l i c u môi trệ ắ ợ ả ường.
B. Các cá th t n d ng ể ậ ụ được nhi u ngu n s ng t môi trề ồ ố ừ ường .


C. Gi m s c nh tranh gay g t gi a các cá th .ả ự ạ ắ ữ ể


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Bài 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)


<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>Tiết thứ : 22</b> <b>Ngày soạn : 13/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. Kiến thức :</b>


: + Hiểu khái niệm và nêu được các ví dụ về kích thích quần thể, kích thước tối thiểu và
kích thước tối đa cũng như ý nghĩa của những giá trị đó.


+ Nêu được nhựng nguyên nhân làm thay đổi kích thước quần thể


+ HS hiểu và nhận biết được 2 dạng tăng trưởng số lượng của quần thể: trong môi trường
không bị giới hạn và môi trường bị giới hạn.


<b> 2. Kỹ năng :</b> Rốn HS kĩ năng phõn tớch, nhận biết, so sỏnh, tổng hợp về cỏc
<b> 3. Giáo dục :</b> Học sinh có thể làm đợc các bài tập ỏp dng trong SGK


<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV



2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>
<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


<b>H CA GV</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Chúng ta đã tìm hiểu được mục I và II.
Hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp III. Kích
thước của quần thể.


Thế nào là kích thước quần thể?


- Vậy : Hãy phân biệt KT quần thể và kích
thước cơ thể?


-> GV thơng báo : kích thước quần thể có
2 cực trị: tối thiểu và tối đa.


- Khi nào quần thể đạt kích thước tối
thiểu?


- GV: nhấn mạnh : Kích thước tối thiểu
quy định khoảng cách bắt buộc phải có để


các cá thể có thể gặp gỡ, thực hiện q
trình sinh sản và các hoạt động chức năng
sống khác.


- GV đặt câu hỏi ngược lại để khẳng định
ý tưởng đó: chẳng hạn, trong vùng phân
bố rộng, mật độ quần thể của một loài
giun,dế,… quá thấp, các cá thể khơng có
cơ hội gặp nhau, quần thể có thể tồn tại
được khơng?


Chúng có thể chống chọi được với những
bất trắc xảy ra như môi trường bị ô nhiễm
không ?


<b>III. Kích thước quần thể:</b>
<b>1. Khái niệm :</b>


<b>a. Kích thước ?</b>


Kích thước quần thể hay số lượng cá thể của
quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng hay
tổng năng lượng của các cá thể trong quần thể
đó.


-Kích thước quần thể có 2 cực trị:


+ Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất
mà quần thể phải có, đủ đảm bảo cho quần thể
cá khả năng duy trì nịi giống.



+ Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều
nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với
sức của mơi trường.


<b>b. Mật độ:</b>


Mật độ quần thể chính là kích thước quần thể
được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
<b>Vd: SGK</b>


<b>2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích </b>
<b>thứoc quần thể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Khi nào quần thể đạt kích thước tối đa ?
+ Nếu trong đk mật độ qua 1đông nguồn
thức ăn hạn hẹp, các cá thể có thể tìm đủ
thức ăn để sinh sống hay khơng ?


- GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK?
- Mật độ quần thể là gì?


- Kích thước quần thể thường biến động
theo sự biến đổi của các nhân tố môi
trường, trước hết là nguồn thức ăn, thông
qua mức sinh sản và tử vong cũng như
mức nhập cư và di cư của quần thể.


- KT quần thể được mô tả bằng công thức
tổng quát sau:



Nt = N0 + B – D + I – E


- Nguyên nhân nào gây ra sự biến động
kích thước của qthể?


- GV treo hình 53.1 yêu cầu HS nêu khái
niệm và nêu ý nghĩa của 4 nguyên nhân
trên?


- GV : trong 4 nguyên nhân trên thì 2
nguy6en nhân đầu là bản chất vốn có của
qthể, quyết định thường xuyên đến sự biến
đồi số lượng cùa qthể.


- Ngồi ra cịn có 1 chỉ số quan trọng nữa
là mức sống sót


- Vậy : mức sống sót là gì?


- Dựa vào hình 53.1 : mơ tả đường cong
sống của 3 nhóm động vật?


- GV giải thích : -> kết luận.


- Sự tăng trưởng kích thước của qthể phụ
thuộc vào 4 nhân tố nêu trên.


Nếu gọi b là tốc độ sinh sản riêng tức thời;
<b>d: tốc độ tử vong; r: là hệ số.</b>



CT: r= b-d


Nếu b > d : qthể tăng số lượng
b = d : qthể ổn định .


b < d : qthể giảm số lượng


- Môi trường như thế nào là môi trường lý
tuởng? Tuân theo đường cong nào? biểu
thức ?


- Đặc trưng của môi trường không bị giới


- Mức tử vong : số cá thể của qthể bị chết trong
một khoảng thời gian nhất định.


- Mức nhập cư: Số cá thế từ các qthể khác
chuyển đến.


- Mức di cư : Một bộ phận cá thể rời khỏi qthể
để đến một quần thể khác sống.


* Mức sống sót : là số cá thể còn sống đến một
thời điểm nhất định.


<b>CT : Ss = 1 – D</b>


Trong đó: 1 là một đơn vị; D: mức tử
vong(D<1).



- Mỗi nhóm sinh vật có dạng đường cong sống
khác nhau, các lồi đều có xu hướng nâng cao
mức sống sót bằng nhiềi cáh khác nhau.


<b>3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:</b>
Có 2 dạng:


-a. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều
kiện môi trường lý tưởng ( không bị giới hạn)
- Mơi trường lý tưởng thì mức sinh snả của
qthể là tối đa, còn mức tử vong là tối thiểu.
+ Số lượng tăng nhanh theo hàm mũ với đường
cong đặc trưng hình chữ J


+ Biểu thức :
N = (b-d).N
N = r.N


b. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện
mơi trường bị giới hạn.


- Ở hầu hết các lồi có kích thước lớn sự tăng
trưởng số lượng chỉ đạt đến giới hạn cân bằng
với sức chụi đựng của môi trường


- Biểu thức :
N = r.N (K-N)
<b> K</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

hạn?


- Đặc trưng của môi trường bị giới hạn?
- Kiểu tăng trưởng này tuân theo biểu thức
và đường cong nào?


- GV cho hs giải thích 53.4 SGK
- GV giải thích.


- GV củng cố nội dung trong khung hồng.
- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi và bài tập
SGK


- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.


- Xem tiếp bài 54: biến động số lượng cá
thể qthể. Trả lời các câu hỏi cuối bài để
chuẩn bị cho tiết sau học tốt hơn.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM



1. Dựa theo kích thước quần thể, trong những lồi dưới đây, lồi nồ có kiểu tăng trưởng số
lượng gần với hàm mũ ?


A. Rái cá trong hồ. B. Ếch, nhái ven hồ
C. Ba ba ven sông. D. Khuẩn lam trong hồ.
2. Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể ?


A. Mức sinh sản. B. Mức tử vong, nhập cư.



C. Nhập cư, di cư D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư


3. Nhân tố nào sau đây là bản chất vốn có của quần thể, quyết định thường xuyên đến sự
biến đổi số lượng của quần thể?


A. Mức sinh sản, tử vong B. Mức sinh sản, nhập cư
C. Mức tử vong, di cư D. Mức nhập cư, di cư.


4. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào chỉ sự tăng trưởng kích thước quần thể trong
điều kiễn môi trường không bị giới hạn:


A. N = r.N B. r = b- d


C. Ss = 1 – D D. N = r.N (K-N)


<b> </b>


5. Những loài nào sau đây có đường cong sống sót gần với đường cong lồi?


A. Thuỷ tức B. Hàu, sò


C. Thủy tức, hàu, sò. D. Tơm, cá, ếch nhái, bị sát.
<b>Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Bài 54: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>Tiết thứ : 22</b> <b>Ngày soạn : 13/11/2008</b>
<b>I. Mc tiêu : </b>Sau khi học song bài này häc sinh ph¶i


<b> 1. KiÕn thøc :</b>



-Trình bài được khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể


-Các dạng biến động số lượng và những nguyên nhân gây ra biến động số lượng đó
-Những cơ chế điều chỉnh số lng ca qun th


<b> 2. Kỹ năng :</b>


<b> 3. Giáo dơc :</b>Vận dụng những kiến thức của bài học giải thích các vấn dề có liên quan


trong sản xuất nụng nghip v bo v mụi trng


<b>II. Phơng tiện dạy häc :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV


2. HS : Häc bµi cị vµ chn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yếu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>


<b>2. Néi dung bµi gi¶ng : </b>Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể


3.Bài mới:


Cho biết số lượng muỗi,ếch nhái thường tăng hay giảm vào những mùa nào


trong năm?Nguyên nhân nào đưa đến hiện tượng đó?Chúng ta tìm hiểu bài 54


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung</b>


HĐ1 :Tìm hiểu khái niệm về biến động số
lượng


Muỗi,ếch nhái tăng hoặc giảm vào mùa nào
trong năm ?


Thế nào là biến động số
lượng cá thể của quần thể?


HĐ 2:Tìm hiểu các dạng biến động số lượng
Cháy rừng tràm U Minh có những quần thể
sinh vật nào bi huỷ hoại?


Biến động số lượng cá thể trong cháy rừng
có gì khác so với biến động số lượngếch
nhái


Có mấy dạng biến động số lượng cá thể của
quần thể?nêu tên?


Lũ lụt gây thiệt hại gì đối các quần thể?
Thế nào là biến động khơng theo chu kì?
Ngun nhân nào gây ra biến động khơng
theo chu kì?


Trong thực tế muốn cho số lượng cá thể của


quần thể không bị giảm đột ngột do những


nguyên nhân ngẫu nhiên có thể sử dụng những
biện pháp gì?


Thế nào là biến động theo chu kì?


Nguyên nhân nào gây ra những biến động theo chu
kì?


Biến động theo chu kì ngày đêm là hiện tượng phổ
biến của các loại sinh vật nào Cho ví dụ


<b>I.Khái niệm về biến động số lượng</b>


Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng
cá thể của quần thể.


<b>II.Các dạng biến động số lượng</b>


Có hai dạng


<i>1.Biến động khơng theo chu kì</i>
<i>a.Khái niệm:</i>


Biến động khơng theo chu kì là biến dộng mà
số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm
một cách đột ngột


<i>b.Nguyên nhân</i>: do những nguyên nhân ngẫu


nhiên bão lụt,cháy rừng,dịch bệnh,ô nhiễm môi
trường…


<i>2.Biến động theo chu kì</i>


*Khái niệm:biến động theo chu kì là những biến
động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của
điều kiện mơi trường


*Nguyên nhân


Do các tác nhân hoạt động theo chu kì: chu kì
ngày đêm,chu kì mùa…


<i>a.Chu kì ngày đêm</i>


-Là hiện tượng phổ biến của các lồi sinh vật có
kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp


-Ví dụ:SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Ứng dụng các dạng biến động này?


Ở nước ta có những lồi nào biến đổi theo mùa?
Treo hình 54 SGK cho học sinh quan sát


Có nhận xét gi về tương quan số lượng giữa thỏ
rừng và mèo rừng?


Cho thêm một số ví dụ khác


HĐ 3: Tìm hiểu cơ chế điều


chỉnh số lượng cá thể của quần thể


Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng hoạt giảm
quá mức thì số lương cá thể dược điều chỉnh theo
những cơ chế nào ?


Khi naøo trong QT xạy ra sự cánh tranh ? Sự cánh
tranh dăn đeẫn kêt quạ gì? Cho ví dú?


Ở động vật khi mật dộ cao có những thay đổi gì?
Những thay dổi đó có thể gây ra những hiện tượng
gì?


Dẫn đến kết quả gì?


Vật kí sinh và vật chủ có quan hệ với nhau như thế
nào? Kết quả?


Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi? Kết quả


-Chu kì hoạt động của thuỷ triều.Ví dụ:SGK


<i>c.Chu kì mùa </i>


Mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều
Mùa đông ếch nhái,côn trùng giảm


<i>d.Chu kì nhiều năm:</i>



-Phổ biến ở nhiều lồi chim thú sống ở phương
Bắc


-Ví dụ:sự biến động số lượng thỏ rừng và mèo
Rừng ở Bắc Mĩ theo chu kì 9-10 năm


<b>III.Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của QT</b>


Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
là sự thay đổi mức sinh sản và mức tử vong của
quần thể thông qua ba cơ chế


<i>1.Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá </i>
<i>thể của quần thể</i>


Khi mật độ QT tăng vượt q mức chịu dựng của
mơi trường thì khơng một cá thể nào có thể kiếm
đủ thức ăn do đó sự cạnh tranh giữa các cá thể


xuát hiện làm cho mức tử vong tăng sinh sản giảm do
đó kích thước quần thể giảm


Ví dụ:sự tự tỉa thưa của thực vật


2.Di cư là nhân tố diều chỉnh số lượng cá thể của
quần thể


-Ở động vật mật độ cao tạo ra những thay đổi về
các dặc điểm hình thái sinh lí,tập tính sinh thái


của các cá thể


-Những biến đổi đó có thể gây ra sự di cư của
đàn hoặc một bộ phận của đàn làm kích thước
quần thể giảm


<i>3.Vật ăn thịt,vật kí sinh,dịch bệnh là những nhân</i>
<i>tố điều chỉnh số lượng cá thể của QT</i>


Quan hệ kí sinh- vật chủ:Vật kí sinh hầu như
không giết chết vật chủ mà chỉ làm nó suy yếu
do đó dễ bị vật ăn thịt tấn công


Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi:


-Vật ăn thịt là nhân tố quan trọng khống chế kích
thước quần thể của con mồi


-Con mồi là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể
của quần thể vật ăn thịt do đó tạo nên trạng thái
cân bằng sinh học trong tự nhiên


<i>Câu 1:</i>Là biến động theo chu kì mùa:


A.Cá cơm ở biển Peru có biến động số lượng cá
thể theo chu kì là 10-12 năm


B.Muỗi tăng số lượng vào mùa hè


C.Số lượng cá thể của loài thực vật nổi tăng vào


ban ngày giảm vào ban đêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

các QT sinh vật giảm đột ngột


<i>Câu 2:</i>Là biến động khơng theo chu kì:
A.Cháy rừng U Minh


B.Muỗi giảm số lượng vào mùa đông
C.Số lượng thỏ giảm khi số mèo rừng tăng
D.Chim di cư vào mùa đông


<i>Câu 3:</i>Biến động số lượng là:


A.Sự tăng sô lượng cá thể của quần thể
B.Sự giảm số lượng cá thể của quần thể


C.Sự tăng và giảm số lượng cá thể của quần thể
D.Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể


<i>Câu 4</i>:Các dạng biến động số lượng;
A.Biến động không theo chu kì


B.Biến động theo chu kì


C.Biến động do sự cố bất thường


D.Biến động theo chu kì và khơng theo chu k


<i>Câu 5</i>:Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của
quần thể



A.Cạnh tranh
B.Di cư


C.Quan hệ vật ăn thịt-con mồi,vật chủ-vật kí sinh
D.Cả A+B+C đúng


*Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK.tr227


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Sè tiÕt : 1 </b> <b>TiÕt thø : 22</b> <b>Ngày soạn : 13/11/2008</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>Sau khi học song bài này học sinh phải


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Học sinh hiểu khái niệm quần xã và quần xã là nơi tồn tại và tiến hóa của loài


- Học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản của quần xã, vai trò và các hoạt động
chức năng của từng cấu trúc trong quần xã


<b> 2. Kỹ năng :</b>HS phõn tớch c qun xó cú nhng thành phần cấu trúc nào và vai trò


tương ứng của nó


<b> 3. Gi¸o dơc :</b>HS nhận thức khoa học về tầm quan trọng trong hoạt động chức


năng của các thành phần cấu trúc quần xã với vấn đề môi trng


<b>II. Phơng tiện dạy học :</b>


1. GV: GA, SGK ,SGV



2. HS : Häc bài cũ và chuẩn bị bài mới


<b>III. Phơng pháp chủ yÕu :</b>


- Vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tịi - Tự nghiên cứu SGK
<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>
<b>2. Nội dung bài giảng :</b>


<i>Th</i>
<i>i</i>


<i>gian</i> <i>Ni dung </i> <i>Hot động của Thầy - Trị </i>


<i><b>I.Khái niệm:</b></i>


Quần xã là một tập hợp các quần thể
sinh vật khác lồi sống trong một khơng
gian xác định ở đó chúng có quan hệ
chặt chẽ với nhau và với mơi trường để
tồn tại và phát triển ổn định theo thời
gian.




GV hướng dẫn HS xem H.55A, 55B
SGK





Nêu ví dụ cụ thể về quần xã:




Quần xã là gì?


<i>Thờ</i>
<i>i</i>


<i>gian</i> <i>Nội dung </i> <i>Hoạt động của Thầy – trị </i>


<i><b>II.Các đặc trưng cơ bản của quần xã:</b></i>


<i> 1. Tính đa dạng về lồi của quần xã: </i>


- Sự phong phú hay mức độ đa dạng về
laòi của quần xã là do các quần xã
thường khác nhau về số lươngï loài trong




Mức đa dạng của quần xã được thể
hiện như thế nào?


<i>Tiết: ( Bài: 55) : </i>

<i> </i>

KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

sinh cảnh mà chúng cư trú.



- Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc
vào các nhân tố: sự cạnh tranh giữa các
laòi, mối quan hệ con mồi – vật ăn
thịt, và sự thay đổi của các nhân tố mơi
trường vơ sinh..


<i>2.Cấu trúc của quần xã:</i>


<i>a.Số lượng các nhóm lồi: </i>


- Quần xã gồm 3 nhóm lồi:
+ Lồi ưu thế:


+ Loài thứ yếu:
+ Loài ngẫu nhiên:


Ngồi ra cịn có lồi chủ chốt và lồi đặc
trưng.


- Vai trị số lượng của các nhóm loài
trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ
số rất quan trong:


+ Tần suất xuất hiện: là tỉ số % của các
loài gặp trong các điểm khảo sát so với
tổng số các điểm được khảo sát.


+ Độ phong phú là tỉ số % về số cá thể
của 1 loài nào đó so với tổng số cá thể


của tất cả các loài trong quần xã.




1<sub>.100</sub>
<i>n</i>
<i>D</i>


<i>N</i>




<i>b.Hoạt động chức năng của các nhóm</i>
<i>lồi:</i>


Theo chức năng, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật tự dưỡng:


+ Sinh vật dị dưỡng:




Mức độ đa dạng của quần xã phụ
thuộc vào những nhân tố nào?




Hãy cho biết thế nào là loài ưu thế,
thứ yếu, ngẫu nhiên, loài chủ chốt và
loài đặc trưng?





Hãy cho biết mối quan hệ giữa số laòi
và số lượng cá thể của mỗi loài biến
động ra saokhi chúng cùng sống trong
một sinh cảnh?




Giải thích khái niệm về tần suất xuất
hiện, cách tính dộ phong phú:




Tại sao kho đi từ mtj đất lên đỉnh núi
cao hay từ mặt đất xuống vùng sâu của
đại dương thì số lượng lồi giảm?




Hãy giải thích mối quan hệ sinh học
của các laòi sống trong vùng nhiệt đới
lịa căng thẳng hơn so với những lồi
sống ở vùng ơn đới? Ví dụ?




Hướng dẫn trả lời lệnh trong SGK:





Theo chức năng của các nhóm lồi,
quần xã gồm mấy lồi? Hãy nêu rõ
chức năng của từng loài?


<i>Thờ</i>
<i>i</i>


<i>gian</i> <i>Nội dung </i> <i>Hoạt động của Thầy – trò </i>


<i>c.Sự phân bố của các lồi trong</i>
<i>khơng gian: </i>


Do nhu cầu sống khác nhau, các lồi
thường phân bố trong khơng gian, tạo




Sự phân bố của các lồi trong khơng
gian như thế nào?




</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

nên kiểu phân tầng hoặc những khu vực
tập trung theo chiều ngang.


rừng phân bố như thế nào?


5.<i>Cuûng coá</i> : <i> ( 5ph ) </i> 6.<i>Dặn dò</i> : <i> ( 2ph ) </i>



- Thế nào là quần xã sinh vật? Ví dụ? - Học sinh học kỷ bài và
trả lời câu hỏi SGK


- Nêu cấu trúc và hoạt động chức năng của từng thành phần cấu trúc đó. - Xem
trước bài 56 ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>BAØI : 56</b>


<b>CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


Sau khi học xong bài naỳ, học sinh cần:


- Hiễu và nêu được các mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng.


- Diễn giải và nêu được các ví dụ cho mỗi mối quan hệ mà các em đã học.
2. Kỹû năng:


-Kỹ năng phân tích kênh hình minh hoạ cho các mối quan hệ.


- Sưu tầm các tư liệu đề cập các mối quan hệ giữa các loài và ứng dụng các mối
quan hệ trong thực tiễn.


3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Tranh phóng to các hình 56.1, 56.2, 56.3, 56.4, 56.5.
- Phiếu học tập.


2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sưu tầm tư liệu.


- Dụng cụ học tập.


<b>III. NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định:
2. Kiểm tra:


-Khái niệm quần xã sinh vật. Cho ví dụ? Cho biết sự phân bố của các loài trong
quần xã sinh vật.?


- Các đặc trưng về cấu trúc của quần xã sinh vật theo vai trò số lượng và hoạt
động chức năng của các nhóm lồi?


3. Bài mới:


Vào bài: Cuộc sống của bất kỳ loài sinh vật nào điều phải tuân theo nguyên tắc: “
có an cư mới lạc nghiệp” và xem đó là phương châm để tồn tại. Đương nhiên thế giới
sinh vật rất đa dạng và cuộc sống của chúng rất phong phú, có những lồi cùng sống
chung trong một ngôi nhà là đôi bạn vàng của nhau, cũng có những lồi khơng thích


nhìn mặt nhau. Đó khơng phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà là kết quả của q trình
tiến hố lâu dài mà sinh vật đã gặt hái được. Chúng ta cùng tìm hiểu mối quan hệ nầy
qua nội dung bài 56.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


Hỏi:Mối quan hệ của các
lồi trong quần xã được chia
thành mấy nhóm?Mỗi nhóm
gồm những mối quan hệ
nào?


Gồm 2 nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

I) Các mối quan hệ hỗ trợ.
Nội dung trong phiếu học
tập


II) Các quan hệ đối kháng.


Nội dung tiếp theo trong
phiếu học tập


GV: Treo tranh 56.1, 56.2
và 56.3 lên bảng.


Chia học sinh thành 6 nhóm
.Yêu cầu học sinh đọc SGK
kết hợp tranh hoàn thành
phiếu học tập.( phần quan


hệ hỗ trợ).


GV: Yêu cầu đại diện các
nhóm lên bảng sửa theo nội
dung trong phiếu.


Lưu ý: GV phải yêu cầu học
sinh diễn giải các ví dụ nêu
ra minh hoạ cho từng mối
quan hệ và phân tích kênh
hình.


GV: điều chỉnh, bổ sung và
diễn giải các kênh hình.
GV nhấn mạnh: Trong các
mối quan hệ hỗ trơ ít nhất
cũng có một lồi nhận được
lợi, khơng có lồi nào bị
hại<sub></sub>quan hệ khắng khít hơn
nữạ thì cả hai lồi đều có
lợi và không thể rời nhau.
GV: Treo bảng phụ ghi các
ví dụ.


1/ Hổ ăn thịt thỏ
2/ Bọ xít tiết mùi hôi.
3/ Lúa và cỏ dại.


4/ Dây tơ hồng sống trên
các tán cây rừng.





Yêu cầu học sinh nhận ra
chúng thuộc các mối quan
hệ nào?


-cộng
sinh


-Quan hệ đói kháng
+ Ức chế cảm nhiễm
+ Cạnh tranh


+Con mồi-vật ăn thịt-
vật chủ-vật ký sinh.


Học sinh thảo luận nhóm
hồn thành phiếu học tập.


Đại diện nhóm trình bày.




nhóm khác bỗ sung


1/Quan hệ con mồi – vật ăn
thịt


2/Quan hệ ức chế – cảm


nhiễm


3/Quan hệ cạnh tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

GV: u cầu học sinh phân
tích ví dụ 2.<sub></sub> Đặc đieẻm của
quan hệ ức chế- cảm


nhiễm?


Hỏi: Cho ví dụ.


( GV cho học sinh ghi bài
trong nội dung tiếp theo
phiếu học tập.)


Hỏi: Phân tích ví dụ 3. Đặc


điểm của quan hệ cạnh
tranh?


Hỏi: Cho ví dụ


GV: Treo 56.4 và diễn giải
về sự cạnh tranh giữa loài
Paramecium aurelia và
Paramecium Caudafum.
Hỏi: Vì sao nói cạnh tranh
là ngun nhân hình thành
ổ sinh



thái khác nhau trong quần
xã?


GV: Cụ thể hố các ví dụ
+ Cạnh tranh ảnh hưởng
đến nơi ở: loài sống trên
cao, loài sống dưới thấp,
loài ở tầng mặt, loài ở tầng
đáy.


GV: Treo hình 56.5.


+ Cạnh tranh <sub></sub> Sự phân hố
về mặt hình thái cơ thể: lồi
chim ăn hạt to có mỏ to hơn
mỏ chim ăn hạt nhỏ.


+ Cạnh tranh về dinh dưỡng




nhiều loại sống chung vùng
nhưng ăn những loại thức ăn
khác nhau, cách bắt mồi
khác nhau.


Hỏi: Tại sao nói cạnh tranh


Một lồi sống bình thường


nhưng gây hại cho nhiều
lồi khác.


-Học sinh cho thêm ví dụ
minh hoạ mối quan hệ này.


Các loài tranh giành nhau
về nguồn sống như thức ăn ,
chổ ở…


- Vì cạnh tranh <sub></sub>sự phân ly
nhiều đặc điểm giữa các
nhóm cá thể <sub></sub> hình thành
nhiều ổ sinh thái của từng
loài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

là một trong những động lực
chủ yếu của tiến hố?


Hỏi: Đặc điểm quan hệ con
mồi – vật ăn thịt?


Hỏi: Đặc điểm quan hệ giữa
vật chủ – vật ký sinh có
giống quan hệ con mồi –
vật ăn thịt không? Khác
nhau ở chổ nào?


Hỏi: Quan con mồi – vật dữ
có vai trị quan trọng trong


sự phân hố và tiến hố của
các lồi. Liên hệ thực tế:
vận dụng quan hệ sinh vật
ăn thịt hoặc ký sinh vào
việc tiêu diệt những lồi
gây hại cho nơng nghiệp và
lâm nghiệp…


GV nhấn mạnh:


_ Quan hệ giữa các loài dù
là hỗ trợ hay đối kháng đều
thể hiện rất rỏ nét, có khi
quyết liệt


- Ngay trong quan hệ cạnh
tranh các lồi đều có những
khả năng tiềm ẩn để trong
những điều kiện xác định có
thể chung sống được với
nhau một cách hồ bình như
phân hố một phần ổ sinh
thái <sub></sub> duy trì sự cân bằng.


làm thức ăn.


Khác nhau: vật ký sinh nhỏ,
số lượng đông, ăn dịch
trong cơ thể vật chủ hoặc
chất dinh dưỡng.



4. Củng cố:


+ Đặc điểm từng mối quan hệ giữa hai lồi?


+ Tại sao nói cạnh tranh là một trong những động lực chủ yếu của quá trình tiến
hố?


<b>Câu hỏi trắc nghiệm:</b>


1. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã?


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

2. Quan hệ gần gũi giữa hai lồi, trong đó một lồi có lợi cịn lồi kia khơng bị
thiệt hại gì, cũng khơng có lợi, đó là quan hệ nào dưới đây?


A. Ký sinh. B. Hợp tác.


C. Hội sinh D. Ức chế – cảm nhiễm.
3. Đặc điểm nào sau đây là không đúng?


A. Trong các mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một lồi bị hại.


B. Quan hệ hợp tác cùng giống như quan hệ cộng sinh, hai loài cùng sống
chung với nhau và cả hai lồi cùng có lợi.


C. Trong các mối quan hệ hỗ t6rợ, ít nhất có một loài hưởng lợi.


D. Quan hệ cộng sinh được xem là nguyên nhân hình thành ổ sinh thái khác
nhau trong quần xã.



4. Mèo <sub></sub> chuột thuộc mối quan hệ :


A. Ức chế – cảm nhiễm. B. Cạnh tranh.
C. Hợp tác. D. Con mồi – vật ăn thịt.


5. Loài hải quỳ như Stoichactis có thân hình đồ sộ những xúc tu đầy gai độc
không chỉ là chỗ ẩn náu mà còn là nơi cung cấp nguồn thức ăn chocá khoang cổ.
Cá cũng biết hàm ơn quạt nước xua đi ngột ngạt cho hải quỳ và cũng không quên
mang phần về cho chủ khi gặp môi ngon. Quan hệ giữa hải quỳ và cá là quan hệ.


A. Vật ăn thịt – con mồi. B. Ký sinh.
C. Hội sinh. D. Hợp tác.


<b>ĐÁP ÁN : 1. C</b> <b>2. C</b> <b>3.D</b> <b>4. D</b> <b>5.D</b>


5. Dặn dò:


+ Học bài – trả lời câu hỏi theo SGK.
+Tìm ví dụ chứng minh các mối quan hệ.


+Xem các khái niệm : chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và hình tháp sinh thái.
Tìm ví dụ chứng minh khái niệm.


<b>ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP.</b>


Quan hệ Đặc điểm Ví dụ


Hỗ trợ


Hội sinh Là quan hệ giữa hai lồi


trong đó một lồi có lợi cịn
lồi kia khơng có lợi cũng
khơng có hại


-Phong lan bám trên
thân cây gỗ; cá bé
sống bám trên cá lớn.
Hợp tác Hợp tác là quan hệ giữa các


lồi đều mang lại lợi ích cho
nhau nhưng khơng bắt buộc


- Sáo kiếm ăn trên
lưng Trâu.


Cộng sinh Hợp tác chặt chẻ giữa hai
hay nhiều loài và tất cả các
lồi tham gia cộng sinh đều
có lợi.


- Cộng sinh giữa vi
khuẩn lam và bèo
dâu, vi khuẩncố định
đạm trong nốt sần cây
họ đậu.


. Ức chế – cảm nhiễm Là mối quan hệ một loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Đối
kháng



hại cho nhiều loài khác. - Tỏi tiết chất gây ứ
chế hoạt động của vi
sinh vật


Cạnh tranh Các loài tranh giành nhau
nguồn sống : Thức ăn , chổ
ở <sub></sub> phân ly ổ sinh thái.


- Cây cạnh tranh nhau
để tranh giành khoảng
không có nhiều ánh
sáng.


- Cạnh tranh giữa Cú
và Chồn


Con mồi – vật ăn thịt
Vật chủ – vật ký sinh.


Một loài sử dụng loài khác
làm thức ăn.


Một loài sống nhờ trên cơ
thể của loài khác lấy các
chất ni sống cơ thể từ lồi
đó.


-Bò ăn cỏ, Hổ ăn thịt
Thỏ.



-Cây nắp ấm bắt ruồi.
- Giun ký sinh trong
cơ thể Người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>BAØI : 57</b>


<b>MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:
1.Kiến thức.


-Các khái niệm về chuỗi hay xích thức ăn và bậc dinh dưỡng, lưới thức ăn và tháp
sinh thái, đồng thời nêu được các ví du ïdể chứng minh cho từng loại khái niệm.


-Mối quan hệ dinh dưỡng là một trong những động lực phân hoá và tiến hố của
các lồi, đồng thời thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học giữa các loài trong quần
xã.


2. Kỹ năng:


-Quan sát tranh hình phát hiện ra kiến thức
-Làm việc theo nhóm.


3. Thái độ:


-Các nhóm tích cực đưa ra các ví dụ về các chuỗi Thức ăn, lưới thức ăn, tháp sinh
thái để cho bài học phong phú hơn.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>:


1.Phương tiện:


-Các tranh vẽ mối quan hệ giữa các loài.


-Sử dụng các tranh để đặt câu hỏi gợi ý cho bài giảng.
2. Phương pháp:


-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp.


-Diễn giảng.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>:
1. Kiểm tra bài củ:


+Hãy cho biết các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã được chia thành mấy
nhóm lớn. Mỗi nhóm gồm những mối quan hệ nào?


+Đưa ra các ví dụ: mèo – chuột, dây tơ hồng trên cây, rêu bám trên cây, cỏ dại –
lúa. Cho học sinh xác định mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.


2. Mở bài mới:


+Sau khi học xong bài 56 chúng ta đã hiểu, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài
trong quần xã nằm trong mối quan hệ sinh học giữa các loài, đây là mối quan hệ quan
trọng. Nhờ nó các lồi có cơ hội phân hố và tiến hố, nó cịn giúp cho các lồi trong
quần xã có thể thiết lập được trạng thái cân bằng. Để hiểu rõ về mối quan hệ của các
loài này hơn chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 57 : Mối quan hệ dinh dưỡng.


3. Phát triển bài mới:



-Hoạt động 1:- Nêu được khái niệm về chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng.
- Cho được ví dụ để chứng minh cho từng loại.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động Thầy</b> <b>Hoạt động Trò</b>


I. Chuỗi thức ăn và bậc dinh
dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

1.Chuỗi thức ăn.


-Chuỗi thức ăn là thể hiện
mối quan hệ dinh dưỡng của
các loài trong quần xã, trong đó
lồi này sử dụng một lồi khác
hay sản phẩm của nó làm thức
ăn, về phía mình nó lại làm
thức ăn cho các lồi kế tiếp.
Ví dụ:Cỏ<sub></sub> Sâu<sub></sub> ngoé soc<sub></sub> chuột
đồng<sub></sub> rắn hổ mang<sub></sub> đại bàng.
2. Bậc dinh dưỡng:


-Các đơn vị cấu trúc nên
chuỗi thức ăn là các bậc dinh
dưỡng.


-Trong quần xã, mỗi bậc
dinh dưỡng gồm nhiều loài cùng
đứng trong 1 mức năng lượng
hay cùng sử dụng một dạng


thức ăn..


Ví dụ: Trâu, Bò, Cừu.


2. Cỏ<sub></sub>Châu chấu<sub></sub>Thằn
lằn<sub></sub>Đại bàng.


Đây là các chuỗi thức
ăn.


Chia HS ra làm 4
nhóm.Thảo luận 2’ khi
quan sát vào ví dụ<sub></sub> Khái
niệm thế nào là chuỗi
thức ăn.


Cho đại diện mỗi nhóm
trình bày khái niệm,
các nhóm khác lắng
nghe bổ sung.


+GV nhận xét, bổ
sung<sub></sub>Đưa ra khái niệm
hồn chỉnh.


Cho 1 học sinh nhắc lại
khái niệm.


Cho mỗi nhóm đưa ra
một ví dụ về chuỗi thức


ăn khác chuỗi thức ăn
đã có trong sách giáo
khoa.


+GV:Từ ví dụ trên đó
là chuỗi thức ăn có 6
thành phần.Mỗi thành
phần là một đơn vị và
từ các đơn vị này hình
thành nên các bậc dinh
dưỡng
Hỏi : Bậc dinh đưỡng là
gì?


Hỏi: Trong quần xã,
mỗi bậc dinh dưỡng
gồm nhiều loài hay chỉ
một loài?


I). Chiều dài chuỗi thức
ăn trên gồm 6 bậc.Sau
cỏ, sâu là động vật ăn
cỏ, tạo nên thức ăn


Học sinh nhìn vào các chuỗi
thức ăn .


-Mỗi nhóm quan sát ví dụ
và thơng tin SGK.<sub></sub>khái niệm
chuỗi thức ăn.



-Các nhóm khác bổ sung.


Mỗi nhóm tự đưa ra 1 ví dụ
về chuỗi thức ăn dựa vào
kiến thức của mình.


Dựa vào lời giảng của GV
và thông tin SGK<sub></sub>khái niệm
bậc dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

-Trong thiên nhiên có hai loại
chuỗi thức ăn cơ bản: chuỗi
thức ăn khởi đầu bằng sinh vật
tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi
đầu bằng mùn bả sinh vật.
+ Sinh vật tự dưỡng<sub></sub> động vật ăn
sinh vật tự dưỡng<sub></sub> động vật ăn
thịt các cấp.


+ Mùn bả sinh vật động vật ăn


mùn bả sinh vật<sub></sub>động vật ăn thịt
cấc cấp.


-Chuỗi thức ăn thứ hai là hệ quả
của chuỗi thức ăn thứ nhất.
-Hai chuỗi thức ăn hoạt động
đồng thời, song tuỳ nơi tuỳ lúc
mà một trong hai chuỗi trở nên


ưu thế.


động vật đầu tiên cung
cấp cho vật ăn thịt sơ
cấp, tiếp tục vật ăn thịt
sơ cấp làm thức ăn cho
động vật thứ cấp .
Hỏi:Trong thiên nhiên
có mấy loại chuỗi thức
ăn cơ bản? Đó là những
chuỗi nào?


Hỏi: Trong hai chuỗi
này chuỗi nào là hệ quả
của chuỗi naøo?


Hỏi:Hai chuỗi thức ăn
này hoạt động như thế
nào với nhau?


Ví dụ:Trên đồng cỏ vào
mùa Xuân Hè, cỏ dồi
dào, non tơ làm thức ăn
cho Trâu Bò và các lồi
cơn trùng ăn cỏ. Vào
mùa Đơng khí lạnh, cỏ
cằn cỗi, ú vàng, chuỗi
thức ăn khởi đầu bằng
mùn bả sinh vật trở nên
ưu thế hơn.



Hỏi:Tại sao lại có chuỗi
thức ăn phế liệu?Ý
nghĩa của nó như thế
nào trong tự nhiên?
II). Mùn bả sinh vật
(phế liệu).Chuỗi đầu là
quan trọng nhất còn
chuỗi thứ hai là hệ quả
của chuỗi thứ nhất với
vai trò thu gom tất cả
năng lượng sau khi
được sinh vật tự dưỡng


Dựa vào thơng tín SGK
trang 237 để trả lời.


-Chuỗi thứ hai là hệ quả
của chuỗi thứ nhất


Hoạt động đồng thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

sản xuất ra.


-Hoạt động 2:Trình bày được khái niệm lưới thức ăn và đưa ra được ví dụ minh
hoạ.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


II. Lưới thức ăn:



Lưới thức ăn là tập các
chuỗi thức ăn trong đó có
một số lồi sử dụng nhiều
dạng thức ăn hoặc cung cấp
thức ăn cho nhiều loài trở
thành điểm nối các kiểu
thức ăn với nhau.


Cho học sinh quan sát hình
lưới thức ăn + thông tin
SGK để trả lời câu hỏi:
Nêu khái niệm lưới thức
ăn?Từ đó đưa ra được các ví
dụ thể hiện lưới thức ăn
trong quần xã.


+GV


Hỏi:Các em có thể chỉ ra
các chuỗi thức ăn thực vật
và chuỗi thức ăn phế liệu?
Hỏi: Những loài nào là
những loài gắn kết các
chuỗi thức ăn lại với nhau?
Tại sao chúng có thể làm
được điều đó?


Hỏi: Nếu trong đất còn tồn
đọng thuốc trừ sâu là DDT


và chất này có chứa trong
sản phẩm của thức vật thì
lồi động vật nào sẽ bị
nhiễm DDT nặng nhất và
theo con đường nào?


Dưa vào hình + SGK đẻ nêu
khái niệm lưới thức ăn.


Dựa vào hình chỉ ra


Lồi cào cào, rắn, chim ăn
thịt cở nhỏ…


Vì chúng sử dụng nhiều
dạng thức ăn hoặc cung cấp
thức ăn cho nhiều lồi.
Đó là sinh vật cuối cùng và
theo con đường tiêu hoá.


Hoạt động 3: Nêu được khái niệm tháp sinh thái.
Trình bày các dạng của tháp sinh thái.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


III. Tháp sinh thaùi.


_Tháp sinh thái được tạo ra
bởi sự xếp chồng liên tiếp
các bậc dinh dưỡng từ thấp


đến cao.


-Có 3 dạng tháp sinh
thái:Tháp số lượng, Tháp
sinh khối và Tháp năng


Cho học sinh quan sát hình
57.2 SGK và thơng tin SGK
để trả lời.


Hỏi:Khái niệm tháp sinh
thái?


Tháp sinh thái có những
dạng nào?Tháp nào có dạng
chuẩn, Tháp nào ln biến


Dựa vào hình + SGK để trả
lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

lượng.


Trong 3 dạng tháp thì tháp
năng lượng ln có dạng
chuẩn con 2 tháp cịn lại
ln biến động.


động?


Tháp năng lượng ln có


dạng chuẩn vì năng lượng
vật làm mồi bao giờ cũng
đủ đến dư thừa để nuôi vật
tiêu thụ mình. Hai tháp cịn
lại biến động vì :


+Tháp số lượng do vật chủ
ít; vật ký sinh đơng nên đáy
tháp nhỏ.


+Tháp sinh khối: sinh khối
của vi khuẩn, tảo rất thấp,
sinh khối của vật tiêu thụ
lại lớn nên tháp khơng cân
đối.


<b>IV CỦNG CỐ:</b>


1. Cho học sinh nêu lại các khái niệm về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh
dưỡng, tháp sinh thái và cho ví dụ về các loại khái niệm.


2. Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi SGK.


<b>V. DAËN DÒø</b>:


-Học bài 57 và làm bài tập.
-Soạn bài 58 .


+Nêu khái niệm diễn thế sinh thái.



+Ngun nhân nào dẫn đến diễn thế của quần xã sinh vật?


+Có mấy dạng diễn thế của quần xã?Tìm hiểu đặc trưng của mỗi dạng.


<b>Câu hỏi trắc nghiệm</b>:


Câu 1: Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ nào sau đây giữa các loại sinh
vật trong hệ sinh thái?


A. Quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật.


B. Quan hệ giữa thức vật với động vật ăn thực vật.


C. Quan hệ giữa động vật ăn thịt bậc 1 với động vật ăn thịt bậc 2.
D. Quan hệ giữa động vật ăn thịt với con mồi.


Câu 2: Trong một hệ sinh thái chuổi thức ăn nào trong các chuỗi thức ăn sau cung
cấp sinh khối có lượng năng lượng cao nhất cho con người( sinh khối của thực vật ở các
chuỗi là bằng nhau)?


A. Thực vật<sub></sub> Dê<sub></sub> Người.
B. Thực vật<sub></sub> Người.


C. Thực vật<sub></sub> Động vật phù du<sub></sub> cá<sub></sub> Người.
D. Thực vật<sub></sub> cá<sub></sub> chim<sub></sub> Trứng chim<sub></sub> Người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

A= 500kg B=600kg C=5000kg D=50kg
E=5kg


Hệ sinh thái nào có chuổi thức ăn sau là có thể xảy ra?


A. A<sub></sub> B<sub></sub> C<sub></sub> D B. E<sub></sub> D<sub></sub> A<sub></sub> C


C. E<sub></sub> D<sub></sub> C<sub></sub> B D. C<sub></sub> A<sub></sub> D<sub></sub> E


Câu 4:Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiểm thuỷ ngân với mức độ ngang
nhau , con người ở hệ sinh thái nào trong số 4 hệ sinh thái đó bị nhiễm độc nhiều nhất?


A. Tảo đơn bào<sub></sub> động vật phù du<sub></sub> cá<sub></sub> Người.


B. Tảo đơn bào<sub></sub> động vật phù du<sub></sub> giáp xác<sub></sub> cá<sub></sub> chim<sub></sub> Người
C. Tảo đơn bào<sub></sub> cá<sub></sub> Người


D. Tảo đơn bào<sub></sub> thân mềm<sub></sub> cá<sub></sub> Người.


Câu 5: Chuổi thức ăn của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn
vì:


A. Hệ sinh thái dưới nước có đa dạng sinh học cao hơn.


B. Mơi trường nước khơng bị năng lượng sáng mặt trời đốt nóng.
C. Mơi trường nước có nhiệt độ ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>B I 58 :DI N TH SINH TH I </b></i>

<i><b>À</b></i>

<i><b>Ễ</b></i>

<i><b>Ế</b></i>

<i><b>Á</b></i>



<b>I.M C TIÊU:Ụ</b>


- L m cho h c sinh à ọ hieåu được khái bi n di n th sinh thái , xác nh ệ ễ ế đị được nguyên
nhân d n ẫ đến di n th sinh thái. ễ ế


- Phân bi t ệ được hai lo i di n th sinh thái v l y ví d th c t minh h a .ạ ễ ế à ấ ụ ự ế ọ



- Ch ng minh ứ được ý ngh a to l n c a các quy lu t c a các di n th sinh thái trong ĩ ớ ủ ậ ủ ễ ế
vi c ho ch nh chi n lệ ạ đị ế ược phát tri n kinh t nông – lâm – ng nghi p v khai ể ế ư ệ à
thác s d ng h p lí các ngu n ử ụ ợ ồ taøi nguyên thiên nhiên, b o v môi trả ệ ường.


- Rèn luy n k n ng quan sát so sánh.ệ ĩ ă
<b>II.PHƯƠNG PH PÁ</b>


Di n gi ng , h i áp , th o lu n nhóm ễ ả ỏ đ ả ậ
<b>III.CHUẨN BỊ</b>


Gv :Hình 41.1, 41.2, 41.3 (SGK)
Hs : xem bài và trả lời câu lệnh sgk


<b>IVC C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C CH NHẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Í</b>


<i><b>1. n </b><b>Ổ đị</b><b>nh</b></i>
<i><b>2.Ki m tra</b><b>ể</b></i>


3.N i dung b i m iộ à ớ


<b>N I DUNGỘ</b> <b>HO T Ạ ĐỘNG TH YẦ</b> <b>TRÒ</b>


I.DI N TH SINH THÁIỄ Ế


1.Khái ni m : ệ


Là quá trình phát triển thay thế tuần tự
của quần xã từ dạng khởi đầu qua các
dạng trung gian để đạt đến quần xã


cuối cùng tương đối ổn định gọi là quần
xã đỉnh cực


2. Ví dụ : học sinh tự cho


<b>II.NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ</b>
<b>SINH THÁI </b>


<i><b>-Ngun nhân bên ngồi : </b></i>do tác đợng
mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã .
Sự thay đổi của mơi trường vật lí , khí
hậu …hoặc cá hoạt động vô ý thức của
con người


<i><b>-Nguyên nhân bên trong :</b></i> sự cạnh
tranh gai gắt của cacù loài trong quần
xã.


<b>III. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH </b>


<b>THÁI </b>


<i><b>1.Diễn thế nguyên sinh :</b></i>


Là diễn thế khởi đầu từ mơi trường
chưa có sinh vật


Ví dụ SGK


- GV cho HS xem H41.1


SGK cơ bản


Cho bi t ế đặ đ ểc i m , th nhà
ph n lo i c a các giai ầ à ủ


o n ?
đ ạ


-Song song với quá trình
bi n ế đổi qu n xã trong h ầ ệ
sinh thái l quá trình bi n à ế


đổ ủi c a ngo i c nh nh ạ ả ư
khí h u th nhu ng ậ ổ ỡ độ ẩ m
-Th n o l di n th sinh ế à à ễ ế
thái ?


- Nguyên nhân xãy ra diễn
thế sinh thái ?


- Có m y lo i DTST ?ấ ạ
- Hình 41.1, 41.2 SGK cơ


bản


Em di n t khái quát ễ ả
quá trình di n th nguyên ễ ế
sinh ?


- Tương t H41.2 ự


-T mơi trừ ường tr ngố
tr n ( ao m i ơ ớ đào ) →
qu n xã tiên phong ầ ( thực


vật động vật nổi bèo rong)


-Hs dựa


vàohình trả lời


-SGK


-có 2 nguyên
nhân….


-Có 2 loại
-Hs dựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>2.Diễn thế thứ sinh :</b></i> là diễn thế xảy ra
ở môi trường mà trước đây từng tồn tại
một quần xã, nhưng nay đã bị huỷ diệt
hồn tồn.


Ví dụ : SGK


<b>IV NHỮNG XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI </b>
<b>CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH DIỄN </b>
<b>THẾ ĐỂ THIẾT LẬP TRẠNG THÁI</b>
<b>CÂN BẰNG </b>



Những biến đổi quan trọng là :


-Sinh khối ( hay khối lượng tức thời )
và tổng sản lượng tăng lên , sản lượng
sơ cấp tinh giảm.


- Hô hấp của quần xã tăng , tỉ lệ giữa
sản xuất và phân giải vật chất trong
quần xã tiến dần đến một .


- Tính đa dạng về lồi tăng , nhưng số
lượng cá thể của mỗi loài giảm và quan
hệ sinh học giữa các loài trở nên căng
thẳng.


-Lưới thức ăn trở nên phức tạp , chuỗi
thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng trở
nên quan trọng .


- Kích thước và tuổi thọ của các lồi
đều tăng lên .


- Khả năng tích luỹ các chất dinh
dưỡng trong quần xã ngày một tăng và
quần xã sử dụng năng lượng ngày một
hoàn hảo .


→giai đoạn hổn hợp ( thực
vật , đợng vật bậc cao ,
như sen , súng…) →quần xã



ổn định ( rừng cây cao to
- Cho HS quan sát
thảo luận nhóm hình 58.1


+ Mơ tả q trình
diễn thế thứ sinh ?


+ Hãy so sánh môi
trường đầu tiên và kết quả
cuối cùng của hai quá trình
diễn thế thứ sinh với diễn
thế nguyên sinh ?


- Cho một ví dụ khác
minh hoạ hai loại diễn thế
sinh thái ?


-Cho HS quan sát
thảo luận nhóm hình 58.2
trả lời câu lệnh SGK .


-Cho biết những xu
hướng biến đổi chính trong
q trình diễn thế để thiết
lập trạng thái cân bằng


- HS thảo luận


-HS trả lời



-HS trả lời


V. CỦNG CỐ


Những câu hỏi và bài tập SGK
VI. DẶN DÒ


Chuẩn bị bài thực hành


BÀI 60 (NC)



HỆ SINH THÁI



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Phát biểu được định nghĩa hệ sinh thái trên cơ sở phân tích 1 số vd thưc tế
- Xác định đuơc cấu trúc của hst thơng qua tìm hiểu mối quan hệ giửa các


yếu tố cấu trúc để xác định được các yếu tố chức năng
- Phân biệt đươc các kiểu hst lấy đươc vd minh hoạ
II. phương pháp :


-Thảo luận, hỏi đáp, diễn giảng
III. CHUẨN BỊ:


-Gv: hình 60 sgk, sưu tầm hình ảnh các hst
- Hs: đọc trứơc bài và trả lời câu lệnh sgk.
IV. TIẾN TRÌNH:


1. Ổn định lớp



2. Kiểm tra: giới thiệu sơ lược các bài trong chương 4
3. Nội dung:


I. Khaùi niệm:


- Hst là tập hợp của qx
sv với mơi trường vơ
sinh của nó, trong đó,
các sv tương tác với
nhau và với môi trường
để tạo nên các chu
trình sinh địa hố và sư
biến đổi năng lượng
- Hst là 1 hệ động lực


mở, tự điều chỉnh. Nó
được xemlà 1 đơn vị
cấu trúc hồn chỉnh của
tự nhiên


-Gv: cho vd về 1 cái ao ở nhà em


Em hãy kể tên các quần thể sinh vật mà em
biết ?


- Hs: thực vật, động vật, vsv, ….., môi trường
- Gv: diễn giảng và yêu cầu hs cho biết hst
là gì?


Tại sao hst là 1 hệ động lực mở?



II. Các thành phần cấu trúc
của hst:


- Sv sản xuất: là sv có khả
năng quan hợp và hoá tổng
hợp tạo nên các chất


- sv tiêu thụ gồm các loài đv
ăn tv, ăn mùn bã và đv ăn thịt
- Sv phân giải là các vsv phân
huỷ các chất


-Chất vô cơ: nước, CO2, O2,


nitô,


- Chất hữu cơ: prôtêin, lipit,
vitamin,……….


- Các yếu tố khí hậu: ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm…….


-GV: em hãy cho biết trong vd trên, đâu là
sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sv phân
giải?


Thế nào là sv sx? Sv tiêu thụ, sv phân giải?
=> hs trình bài và ghi vào



-GV: quan sát hình 60sgk cho hs thảo luận
đôi 2p : mô tả lại quá trình năng lượng
truyền qua các sv cấu trúc ở trên?
-GV: kết luận bổ sung lại


Hst hang động hoặc dưới biể sâu có phải là
hst hồn chỉnh ko?tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

III. CÁC KIỂU HST:


1. HST tự nhiên: được hình
thành bằng các qui luật tự
nhiên rất đa dạng như: hst ao
hồ, hoang mạc, rừng mưa
nhiệt đới


2. Hst nhân tạo: do chính con
người tạo ra


vd: hst bể cá cảnh, hồ chứa,
đô thị, đồng ruộng


-Hs: 2 kiểu: hst tự nhiên và hst nhân tạo
- Gv:yêu cầu cho hs thảo luận nhóm:


+Hãy cho vd về hst tự nhiên và hst
nhân tạo


+Phân biệt hst tự nhiên và hst nhân
tạo



-Gv: bổ sung. Nhắc nhở hs hãy bảo vệ tốt hst
xung quanh chúng ta để nó ngày càng phát
triển, hạn chế ô nhiễm môi trường là tổn hại
đến hst


4.Củng cố: bằng câu hỏi trace nghiệm:
Câu 1: hst được coi là hệ thống mở bởi vì :


a. số lượng sv trong hst ln biến động


b. gồm các quần xã có khả năng tự cb ko chịu tác động của yếu tố bên
ngồi


c. có sự trao đổi vật cấht và năng lượng trong nội bộ quần xã và giữa quần
xã với sinh cảnh


d. con người tác động làm biến đổi hst
Câu 2: tổ chức nào sau đây là hst


a. các loài tv ở ao hồ c. các loài cá trong hồ
b. hồ nuôi cá nước ngọt d. cả a. b, c


Câu 3: những sv nào thuộc nhón svsx ở ao hồ?


a. tv thuỷ sinh b. trung roi và trùng đế giầy
c. các loài cá giáp xác d. các loài lưỡng cư ven hồ
Câu 4: ts trái đất được coi là hst lớn nhất?


a. vì nó bao gồm tất cả các qxsv trên nó và là nơi sống của chúng


b. vì thành phần các lồi sv trên nó là lớn nhất


c. vì cho đến hiện nay các hành tinh khác chưa phát hiện có sự sống
d. vì nó bao gồm tất cả các hst của 5 châu cộng lại


5. Dặn dò :
- Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Bài 61 – Sinh học 12 –NC</b>


<b>CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ TRONG HỆ</b>


<b>SINH THÁI</b>



<b>I_ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Mơ tả được khái niệm về chu trình sinh địa hố và ngun nhân làm cho vật chất
quay vịng


- Nêu được vai trị của các chuỗi và xích thức ăn trong chu trình sinh địa hố
- Nêu được 4 chu trình vật chất chủ yếu trong SGK


2<b>/ Kó naêng</b>


Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố
<b>3/ Thái độ</b>


- Yêu thích nghiên cứu về sinh thái học
- Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trừơng



<b>II- PHƯƠNG PHAÙP</b>


Vấn đáp – diễn giảng – thảo luận


<b>III- PHƯƠNG TIỆN</b>


<b>1/ Chuẩn bị cuûa GV</b>


Hình 61.1 đến 61.6


<b> 2/ Chuẩn bị của hs</b>


Xem bài trước ở nhà


<b>IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<b>1/ n định lớp</b>
<b> 2/ Bài cũ:</b>


- HST là gì? cho ví dụ.


- Cho biết thành phần cấu trúc của HST.
- Có thể kèm câu hỏi trắc nghiệm


<b>3/ Bài mới</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>I- KHÁI NIỆM</b>



- Sự trao đổi liên tục của
vật chất giữa môi trường và
QXSV tạo nên sự vận động
của vật chất theo những
vịng trịn hầu như khép kín
được gọi là <i>chu trình sinh</i>
<i>địa hố</i>.


- Trình bày dịng năng
lượng trong HST?


- Trình bày chu trình các
chất hóa học trong HST?
- Có mấy nhóm chu trình
sinh địa hố? Nêu đđ của
mỗi nhóm.


- HS quan sát hình 61.1 và
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Các chu trình vật chất:
chu trình nước, chu trình
cacbon, chu trình nitơ đại
diện cho chu trình các chất
khí và chu trình photpho đại
diện cho chu trình các chất
lắng đọng.


<b>II-CHU TRÌNH NƯỚC</b>



- Nước mưa rơi xuống đất,
một phần thấm xuống các
mạch nước ngầm, một phần
tích lũy trong sơng , suối, ao
, hồ,…


- Nước mưa trở lại bầu khí
quyển dưới dạng nước
thơng qua hoạt động thốt
hơi nước của lá cây và bốc
hơi nước trên mặt đất.


<b>III- CHU TRÌNH</b>
<b>CACBON</b>


- Cacbon đi vào chu trình
dưới dạng cabon điôxit
( CO2) .


- TV lấy CO2 để tạo ra chất


hữu cơ đầu tiên thông qua
QH.


- Khi sử dụng và phân hủy
các hợp chất chứa cacbon,
SV trả lại CO2 và nước cho


môi trường



- Nồng độ khí CO2 trong


bầu khí quyển đang tăng
gây hiệu ứng nhà kính và
nhiều thiên tai trên trái đất.


<b>IV- CHU TRÌNH NITƠ</b>


- Bằng con đường vật lí,
hóa học và sinh học, nitơ


- Từ hình 61.2 hạy mơ tả
chu trình nước trong tự
nhiên.


- Con người cần sử dụng
nguồn nước như thế nào để
bảo vệ nguồn tài ngun
này?


- Dạng cacbon đi vào chu
trình là gì?


- Chất hữu cơ đầu tiên được
tạo ra ở đâu?


Nguyên nhân gây nên hiệu
ứng nhà kính?



- TV hấp thụ CO2 dưới dạng


nào?


- nitrát được hình thành
bằng con đường nào? nêu
con đường quan trọng nhất.


- Trình bày chu trình
nitơ?


- Để cải tạo đất nghèo đạm,


- Quan saùt hình 61.2
thảo luận


- Qua những kiến thức đã
học HS có thể trả lời


- CO2


- ở TV


- Bằng sự hiểu biết HS có
thể trả lời.


- Quan sát hình 61.4
- NH4+ và NO3


-- Bằng con đường vật lí, hóa


học và sinh học trong đó
con đường sinh học đóng
vai trị quan trọng nhất.
- HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

kết hợp với ơxi và hidrô tạo
nên gốc NH4+ và NO3- cung


cấp cho đất, nước.


- NH4+ và NO3- được TV


hấp thụ, ĐV ăn TV.


- Sự phân giải các chất
chứa nitơ nhờ vào các nhóm
VK khác nhau.


<b>V- CHU TRÌNH</b>
<b>PHOTPHO</b>


Photpho tham gia vào chu
trình các chất lắng đọng
dưới dạng khởi đầu là
photphat hoà tan ( PO43-)


- sau khi tham gia vào chu
trình , phần lớn photpho
lắng đọng xuống đáy biển
sâu, tạm thời thốt khỏi chu


trình.


người ta thường dùng những
cây nào đầu tiên ? vì sao?
- Photpho tham gia vào chu
trình dười dạng nào?


- Mô tả chu trình photpho?


nitơ.


- Quan sát hình 61.6
- PO4


3-- Mô tả chu trình.


4<b>/ Củng cố</b>


- Hãy cho biết khái niệm chu trình vật chất trong HST
- Hãy mô tả chu trình cac bon.


- Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung hoặc câu hỏi trắc nghiệm cuối bài.,
<b>5/Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Chương IV: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VAØ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ</b>
<b>TÀI NGUN THIÊN NHIÊN</b>


<b>Bài 62: DỊNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: </b>


- Mô tả được năng lượng đi vào hệ sinh thái.


- Nêu được khái niệm về hiệu suất sinh thái và những nguyên tắc
xây dựng tháp năng lượng.


- Phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm về sản lượng sinh
vật sơ cấp và sản lượng sinh vật thứ cấp.


2. Kỹ năng:


- phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
3. Thái độ:


Vận dụng kiến thức để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN:


1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hình 62.1 và 62.2


2. Chuẩn bị của học sinh:


Xem lại kiến thức đã học có liên quan và phần liên quan đến chuỗi thức
ăn.


III. PHƯƠNG PHÁP:


Hỏi đáp – diễn giảng – thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:



1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới:


Vào bài: Giới thiệu với học sinh ve năng lượng và cho học sinh biết à
năng lượng là nguo n gốc cho mọi sự sống trên Trái Đất.à


<b>Nội dung- thời gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>


I. Sự biến đổi của năng lượng
trong hệ sinh thái:


Các hệ sinh thái (HST) tồn tại
và phát triển được là nhờ năng
lượng từ Mặt Trời. Năng lượng cho
QH chiếm khoảng 50% tổng bức
xạ, chủ yếu tập trung ở dải ánh
sáng nhìn thấy.


Năng lượng trong HST đi theo
dòng qua chuỗi thức ăn. Do vậy,
năng lượng chỉ được sinh vật sử


Phổ ánh sáng chiếu xuống
hành tinh gồm những dải
chủ yếu nào?



Cho biết tỉ lệ % của các
chùm tia hồng ngoại, tử
ngoại và ánh sáng trắng
trong phổ ánh sáng tới mặt
đất?


Cây xanh có thể đồng hố
được loại ánh sáng nào và


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

duïng 1 laàn.


Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng
thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền
kề trong chuỗi thức ăn, năng lượng
trung bình mất đi tới 90%. Do đó
chuỗi thức ăn không kéo dài.


Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần
trăm giữa năng lượng được tích tụ
ở một bậc dinh dưỡng nào đó so
với năng lượng được tích tụ ở một
bậc dinh dưỡng bất kì ở trước nó.


II. Sản lượng sinh vật sơ cấp:
Sản lượng sinh vật sơ cấp được
các sinh vật sản xuất( cây xanh và
tảo) tạo nên trong quang hợp.


III. Sản lượng sinh vật thứ cấp:
Sản lượng sinh vật thứ cấp được


hình thành bởi các sinh vật dị
dưỡng, chủ yếu là động vật.


nó chiếm bao nhiêu % ?
Dựa vào hình 62.1 SGK
các em có thể chỉ ra năng
lượng biến đổi như thế nào
trong HST?


Tỉ lệ thất thoát năng
lượng xảy ra như thế nào
khi năng lượng đi qua mỗi
bậc dinh dưỡng trong
HST? Từ đó, em hiểu thế
nào là hiệu suất sinh thái?


Nguyên nhân nào dẫn
đến sự thất thoát năng
lượng trong HST?


Sinh vật nào tạo ra sản
lượng sinh vật sơ cấp?
Người ta chia khái niệm
sản lượng sinh vật sơ cấp
thành mấy loại? Ý nghĩa
của mỗi loại là gì?


Thế nào là sản lượng sinh
vật thứ cấp? Sinh vật nào
tạo ra sản lượng sinh vật


thứ cấp?


HS tham khảo
SGK trả lời và lớp
bổ sung hoàn
thiện kiến thức.


HS tham khảo
SGK phần II để
trả lời.


HS tham khảo
SGK để trả lời.


<b>4. Củng cố: </b>


-Trả lời những câu hỏi cuối bài.


-Trong chăn ni người ta thường ni những nhóm sinh vật thuộc bậc
dinh dưỡng nào là có lợi về mặt năng lượng? Cho ví dụ và giải thích?


<b>5. Dặn dò: </b>


Xem lại kiến thức có liên quan đến sinh quyển và cho biết:
Khái niệm sinh quyển?


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Ngày soạn:</b>


BÀI 63. SINH QUYỂN




<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


-HS hiểu khái niệm sinh quyển .


-Hiểu và diễn giải được khái niệm về các khu sinh học; nắm các đặc trưng cơ bản nhất
của từng khu sinh học.


<b> 2.Kyõ năng:</b>


Rèn kó năng phân tích, quan sát, mô tả,…


<b> 3.Thái độ:</b>


Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ sự đa dạng, phong phú của thiên nhiên.


<b>II.PHƯƠNG PHÁP:</b>


Thảo luận, hỏi đáp.


<b>III.PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>1.Giáo viên: </b>Hình ảnh các khu sinh học trên cạn và dưới nước, sưu tầm các tranh ảnh
khác liên quan.


<b>2.Học sinh: </b>Xem và chuẩn bị bài ở nhà, xem lại bài hệ sinh thái.


<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>
<b>1.Ổn định- Kiểm tra:</b>



-Những ngun nhân chính nào gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái?
-Cho biết khái niệm về sản lượng SV sơ cấp và thứ cấp.


<b>2.Mở bài:</b>


Hệ sinh thái là gì?VD về 1 số HST trên cạn và dưới nước?-> Tập hợp các hệ sinh thái
và các nhân tố môi trường-> sinh quyển


<b>3.Bài mới:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>
<b>I.KHÁI NIỆM:</b>


(SGK)


<b>II.CÁC KHU SINH HỌC CHÍNH </b>
<b>TRÊN TRÁI ĐẤT:</b>


<b>*Khu sinh học(biơm):</b> là các hệ ST
rất lớn đặc trưng cho đất đai và khí
hậu của vùng đó.


<b>1.Các khu sinh học trên cạn:</b>
<b>a.Đồng rêu(Tundra):</b>


*Từ phần mở bài, GV kết
hợp hỏi đáp:


-Toàn bộ SV và môi trường
vô sinh trên Trái Đất này có


thể được xem là 1 hệ sinh
thái được khơng? Nó khác
với HST cỏ, HST rừng, HST
ao hồ….như thế nào?


-> Kniệm sinh quyển?
*GV hỏi đáp:


-Cho biết môi trường vật lí
trên bề mặt hành tinh có
đồng nhất không? Sự khác
nhau như thế nào?


-ĐK quan trọng nào tác
động đến sự phân bố và phát


*HSnaém khái niệm
HST


-> Nêu được :”Tồn
bộ….” Là 1 HSTkhổng
lồ được tập hợp từ các
HST trên cạn và dưới
nước->HST trên cạn
và dưới nước chỉ là
những bộ phận , đơn vị
cấu trúc của sinh
quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

-Phân bố: đai viền rìa bắc Châu Á,


Bắc Mĩ, băng giá quanh năm, đất
nghèo,…


-TV: rêu, địa y, cỏ bông.


-ĐV: gấu trắng Bắc Cực, tuần lộc,….


<b>b.Rừng lá kim phương bắc(Taiga):</b>


-Phân bố: nằm kề phía nam đồng rêu
(Xibêri), mùa đơng dài, hè ngắn.
-TV: cây lá kim


-ĐV: thỏ, linh miu, sói, gấu,..


<b>c.Rừng lá rộng rụng theo mùa và </b>
<b>rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu:</b>


-Phân bố: vùng ôn đới


-TV: cây thường xanh và nhiều cây lá
rộng rụng lá theo mùa.


-ĐV: khá đa dạng, khơng có lồi nào
chiếm ưu thế.


<b>d.Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới:</b>


-Phân bố: ở nhiệt đới xích đạo.
-TV: thảm TV phân tầng; nhiều cây


cao, tán hẹp, cây dây leo thân gỗ; cây
họ Lúa kích thước lớn; nhiều cây có
quả mọc quanh thân, nhiều cây sống bì
sinh, kí sinh, khí sinh…


-ĐV: ĐV lớn( voi, gấu, hổ báo,…), côn
trùng đa dạng


<b>->Rừng mưa nhiệt đới là lá phổi </b>
<b>xanh của hành tinh</b>, hiện nay bị suy
giảm mạnh do khai thác quá mức.


<b>2.Các khu sinh học dưới nước:</b>
<b>a.Khu sinh học nước ngọt:</b>


-Gồm sông suối, hồ, đầm,…


-Đ,TV khá đa dạng: cá, giáp xác lớn,
thân mềm,…


<b>b.Khu sinh học nước mặn:</b>


-Gồm đầm phá, vịnh nông ven bờ,
biển và đại dương, hệ Đ,TV đa dạng.
-Biển và đại dương được chia thành
nhiều vùng với những điều kiện môi
trường và nguồn lợi SV khác nhau.
Thềm lục địa đóng vai trị quan trọng
nhất trong đời sống con người hiện
nay.



triển của các thảmTV trên
hành tinh?


->Khái niệm khu sinh học?


*<b>HĐ 1: </b>Tìm hiểu các khu
sinh học chính.


-u cầu nhóm HS thảo
luận để hồn thành nội dung
sau:


+Kể tên các khu sinh học
chính.


+Mỗi khu sinh học nêu các
đặc điểm đặc trưng về địa
chất, khí hậu, hệ TV và ĐV.
-Thời gian: 8 phút.


-Trình bày trên bảng phụ.
-GV cho các nhóm TL, giám
sát, cho trình bày sản


phẩm( có thể yêu cầu 1
nhóm tbày đặc trưng của 1
khu sinh học.


-GV chốt ý từng nội dung


kết hợp giới thiệu tranh, hỏi
đáp:


+Tại sao rừng mưa nhiệt đới
được xem là lá phổi xanh
của hành tinh? Tình trạng
hiện nay?


-Đặc điểm của thềm lục địa?
-Vai trị của Biển Đơng nước
ta trong phát triển kinh tế,
xã hội?


->Tiềm năng và thực trạng?
->GV liên hệ giáo dục và
giới thiệu nội dung liên quan
ở bài tiếp theo.


->Tiểu kết: nội dung bài.


phân bố và phát triển
của thảm TV.


->KN khu sinh
học(SGK).


*HS nắm nội dung
u cầu, nghiên cứu
thơng tin SGK.



-Tập trung nhóm TL,
ghi chép….


-Trình bày và thuyết
minh, nhận xét, bổ
sung,…


-HS ghi lại tóm tắt các
nội dung của bài.
-> ĐK thích hợp cho
hệ TV, ĐV phát triển
đa dạng, tình trạng
khai thác quá mức
hiện nay,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

->Biển Đơng đóng vai trị chiến lược
trong sự phát triển kinh tế, xã hội của
nước ta.


<b>4.Củng cố:</b>


-Sinh quyển là gì? Sinh quyển khác với HST như thế nào?


-Thế nào là khu sinh học? Kể tên các khu sinh học chính trên cạn theo thứ tự từ phía
Bắc xuống phía Nam Trái Đất?


<b>5.Dặn dò:</b>


-HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài ở SGK và vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về các
khu sinh học trên cạn và dưới nước.



-Chuẩn bị bài 64:


+Liệt kê các dạng tài nguyên vĩnh cữu, TN tái sinh, TN khơng tái sinh?
+Tình hình khai thác, sử dụng TN hiện nay như thế nào?


<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:</b>
<b>1.Sinh quyển là gì?</b>


A.Tập hợp SV trên Trái Đất hoạt động như 1 thể thống nhất.


<b>B.Tập hợp SV và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như 1 hệ</b>
<b>sinh thái lớn nhất.</b>


C.Tập hợp các SV khác loài sống trong 1 không gian xác định.
D.Tập hợp của quần xã SV với mơi trường vơ sinh của nó.


<b>2.Mỗi khu sinh học đặc trưng bởi những yếu tố nào?</b>


A.Hệ ĐV và TV B.Thảm thực vật,


<b>C.Điều kiện đất đai, khí hậu và hệ TV, ĐV,</b> D.ĐK địa lí, địa chất, thổ nhưỡng,
khí hậu.


<b>3.Tại sao nói rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hành tinh?</b>


<b>A.Vì ĐK khí hậu, đất đai thuận lợi cho hệ TV, ĐV phát triển đa dạng,</b>


B.Vì phân bố nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều,
C.Vì đây là nơi con người có thể khai thác tối đa,


D.Vì diện tích rừng lớn nhất.


<b>4.Sắp xếp các khu sinh học chính trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam</b>
<b>Trái Đất?</b>


<b>A.Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc – Rừng lá rộng ôn đới.– Rừng mưa nhiệt </b>
<b>đới </b>


B. Rừng lá kim phương Bắc– Đồng rêu – Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ôn đới.
C.Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ôn đới - Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc
D.Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc – Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ôn đới.


<b>5.Sinh quyển khác với hệ sinh thái như thế nào?</b>


A.Sinh quyển gồm tập hợp SV và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất.
B.Sinh quyển có tập hợp SV phong phú và đa dạng hơn HST.


<b>C.Sinh quyển có cỡ lớn nhất và đa dạng nhất, HST trên cạn và dưới nước chỉ là </b>
<b>những bộ phận, những đơn vị cấu trúc của sinh quyển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135></div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b> BAØI 64 (NC) : SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN </b>


<b>THIÊN NHIÊN</b>


<b>ooo</b>

<b>O</b>

<b>ooo</b>
<b> I.Mục tiêu bài hoïc:</b>


-Nêu được cơ sở sinh thái học trong việc quản lí và khai thác tài ngun và bảo vệ mơi
trường



-Nêu được các dạng của tài nguyên và phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chúng
-Nêu được tác động của con người lên sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên và gây ô
nhiễm môi trường


-Nêu được một số giải pháp chính trong khai thác hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi
trường cho phát triển bền vững


<b> II.Chuẩn bị:</b>


<b> Giáo viên:</b>Hình ảnh, tranh vẽ tâp trung vào các chủ đề: Hậu quả của chặt
phá, đốt rừng, lũ lụt, rác thải, khói cơng nghiệp..


<b> Học sinh:</b>Chuẩn bị bài trước


<b> III.Tiến trình bài giảng</b>


<b>A.Ổn định lớp_kiểm diện</b>
<b>B.Kiểm tra bài củ </b>


<b> Nội dung kiểm tra</b>


1.Sinh quyển?


2.Hãy mơ tả các đặc trưng của một trong
các khu sinh học trên cạn đã học?


<b>Toàn taïi</b>


………
………


………


C.Giảng bài mới
Thời


gian <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b> <b>HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>I.Các dang tài ngun thiên nhiên </b>
<b>và sự khai thác của con người</b>


-Tài nguyên thiên nhiên được chia
thành 3 nhóm lớn:


+Tài nguyên vĩnh cữu: năng lượng
mặt trời,điạ nhiệt , gió…


+Tài nguyên tái sinh :đất , nước, sinh
vật..


+Tài ngun khơng tái sinh: khốn
sản và phi khóan sản


-Từ khi ra đời con người đã biết khai
thác các dạng tài nguyên thiên nhiên,
gần đây tốc độ khai thác và sự can
thiệp của con người vào thiên nhiên
ngày một gia tăng, làm thiên nhiên
biến đổi sâu sắc



<b>1.Sự suy thoái các dạng tài ngun </b>
<b>thiên nhiên</b>


+Tài ngun vĩnh
cữu?


+Tài nguyên tái
sinh ?


+Tài nguyên không
tái sinh?


-năng lượng mặt
trời,điạ nhiệt , gió…
-đất , nước, sinh
vật..


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

-Con người khai thác quá nhiều các
dạng tài nguyên không tái sinh( Sắt,
nhơm , đồng , chì , than đá, dầu
mỏ…)cho phát triển kinh tế<sub></sub> trữ lượng
khoáng sản giảm đi nhanh chóng <sub></sub> một
số nguyên liệu có trữ lượng thấp có
nguy cơ cạn kiệt


-Các dạng tài nguyên tái sinh như đất ,
rừng đang bị suy thoái nghiêm trọng
-Chặt phá rừng, chăn thả gia súc quá
mức, tưới tiêu khơng hợp lí, cơng


ngiệp hố và đơ thị hốĐất trống , đồi


trọc và nạn hoang mạc hồ ngày càng
mở rộng


Khai thác thuỷ sảøn đã vượt quá mức
cho phép<sub></sub> nhiều loài bị tiêu diệt, bị suy
giảm( Ngọc trai , hải sâm , đồi mồi…)<sub></sub>
đa dạng sinh học bị tổn thất ngày một
lớn


<b>2. Ơ nhiễm mơi trường</b>


-Hoạt động của con người thải vào khí
quyển quá nhiều khí thải cơng nghiệp,
nhất là CO2 trong khi diện tích rừng


và các rạn san hô bị thu hẹpô nhiễm


khơng khí <sub></sub> tăng hiệu ứng nhà kính,
chọc thủng tầng ơzơn, gây mưa axit,
khói mù quang hố.. ảnh huởng lớn
đến khí hậu , thời tiết, năng suấ`t vật
nuôi ,cây trồng và sức khoẻ con người
Đất và nước còn như thùng rác khổng
lồ chức tất cả các chất thải lỏng và
rắn, nhiều mầm bệnh và các chất
phóng xạ từ mọi nguồn


<b>3. Con người làm suy giảm chính </b>


<b>cuộc sống của mình</b>


-Chất lượng cuộc sông của con người
rất chênh lệch giữa các nước khác
nhau. Hiện tại dân số thuộïc các nước
phát triển sống khá sung túc,trong khi
¾ dân số ở các nước đang phát triển
còn phải sống quá khó khăn với gần 1
tỉ người không đủ ăn, 100 triệu người
bị sốt rét, hàng trăm triệu người bị


Trữ lượng khoáng
sản trong tương lai
dưới tác động của
con người?


Nguyên nhânđất
trống , đồi trọc và
nạn hoang mạc hoà
ngày càng mở rộng?


Nguyên nhân cuả
hiện tượng ô nhiễm
không khí , tăng hiệu
ứng nhà kính, chọc
thủng tầng ơzơn, gây
mưa axit, khói mù
quang hố..?


Ví dụ minh hoa cho


mức sống chênh lệch
giữa các nước phát
triển và các nước chư
a phát triển


Trữ lượng khoáng
sản giảm đi nhanh
chóng <sub></sub> một số
nguyên liệu có trữ
lượng thấp có nguy
cơ cạn kiệt


Chặt phá rừng, chăn
thả gia súc q
mức, tưới tiêu
khơng hợp lí, cơng
ngiệp hố và đơ thị
hố


-Hoạt động của con
người thải vào khí
quyển q nhiều khí
thải cơng nghiệp,
nhất là CO2 trong


khi diện tích rừng
và các rạn san hô bị
thu hẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

nhiễm HIV_AIDS, 1,4 triệu người


thiếu nước sinh hoạt…


-Cơng nghiệp hố và nơng nghiệp hố
đã để lại cho môi trường nhiều chất
thải độc hại như các kim loại nặng,
thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất phóng
xạ… gây bệnh nan y cho lồi người


<b>II.Vấn đề quản lí tài ngun cho </b>
<b>phát triển bền vững</b>


-Thực tế muốn nâng cao đời sống,
con người phải khai thác tài nguyên,
phát triển kinh tế, nhưng lại gây suy
giảm tài nguyên, ô nhiểm môi trường,
tác động tiêu cực đến đời sống<sub></sub> cấn
phải biết quản lí và khai thác tài
nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa
dạng sinh học , bảo vệ sự trong sạch
của môi trường


Hướng giải quyết
vấn đề thực tiển
muốn nâng cao đời
sống, con người phải
khai thác tài nguyên,
phát triển kinh tế,
nhưng lại gây suy
giảm tài nguyên, ô
nhiểm môi trường,


tác động tiêu cực đến
đời sống?


cấn phải biết quản lí
và khai thác tài
nguyên một cách
hợp lí, bảo tồn đa
dạng sinh học , bảo
vệ sự trong sạch
của mơi trường


<b>D.Củng cố bài</b>


1. Hãy phân biết các dạng tài nguyên tái sinh và không tái sinh
2.Sự suy giảm diện tích rừng đưa đến hậu quả sinh thái to lớn nào?
3.Ơ nhiễm khơng khí gây những hậu quả to lớn nào?


4. Những giải pháp chủ yếu nào mà con người cần phải thực hiện cho sự phát triển
bền vững


<b> E.Hướùng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×