Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.09 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Lĩnh vực phát triển nhận thức</b></i>
<b>ĐỀ TÀI: </b> ĐẾM ĐẾN 9. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 9 ĐỐI TƯỢNG.
NHẬN BIẾT SỐ 9
<b>I/ Mục đích yêu cầu </b>
- Trẻ đếm đến 9. Nhận biết các nóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9.
- Dạy trẻ kỹ năng đếm đến 9, tạo nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9.
- Biết chơi trị chơi theo u cầu của cơ.
- Cơ chuẩn bị các nhóm đồ vật có số lượng là 9 đặt xung quanh lớp.
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của các loại quả đối với đời sống con người.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Của cơ: + 9 quả xồi, 9 quả mậm, các thẻ số từ 1-9, bảng gắn.
+ Một số cây, quả, hoa có số lượng là 9 đặt xung quanh lớp.
- Của trẻ: + Mỗi trẻ một rổ đựng 9 quả xoài, 9 quả mậm, các thẻ số từ 1-9.
<b>* Tích hợp:</b> Âm nhạc, trị chơi
<b>III/ Tổ chức thực hiện:</b>
<b>* Trị chuyện: </b>
- Cơ cho lớp hát bài “Qủa gì”, cơ và trẻ cùng trị chuyện về chủ đề.
- Cô gọi trẻ lên kể về các loại quả mà trẻ biết.
- Cô tuyên dương trẻ.
Cơ nói: À đúng rồi cây xanh còn cho chúng ta những hoa thơm cỏ ngọt
đấy, cây còn cho chúng ta lương thực, gỗ làm nhà, cho chúng ta bóng mát… .
Tất cả các cây xanh đều cho chúng ta ơxy, điều hồ khơng khí làm cho mơi
trường xanh sạch đẹp khi ăn các loại trái cây thì các con phải biết rửa sạch, bóc
vỏ, rửa tay trước khi ăn. Nếu như khi chúng ta được bố mẹ cho đi du lịch hoặc
đi chợ mua đồ thì chúng ta phải bỏ rác hoặc bao bì vào thùng rác, khơng vức
bừa bãi thì sẽ làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường biển hải đảo. Đặc biệt
khi chúng ta đi du lịch sẽ không bẻ cây, phá cây trồng ven biển. Vì vậy chúng
ta phải biết thu gom các rác thải và bảo vệ cây trồng, cũng như tài nguyên môi
trường biển hải đảo đấy các con.
<b>1. Thi đếm quả (Ôn luyện nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 8)</b>
- Các con ơi! Sắp đến Tết nguyên đán rồi đấy các con. Các con có biết khơng
để chuẩn bị cho Tết ngun đán thì nhà nào cũng chuẩn bị rất nhiều các loại
quả để trưng bày lên bàn thờ những loại quả ngọt, hoa thơm để tượng trưng
đấy. Vậy hôm nay cô cũng có một mâm ngũ quả rất nhiều các loại quả như
xồi, mậm, măng cụt. Vậy các nhóm quả đều khơng có các số lượng bằng
nhau. Bây giờ cơ mời một bạn lên tìm nhóm và đặt số tương ứng.
- Cơ gọi 2-3 trẻ lên tìm, cơ cùng trẻ kiểm tra kết quả.
- Tuyên dương trẻ.
<b>2</b>.<b>Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9.</b>
- Xem gì xem gì
- À bây giờ các con nhìn xem ở trong rổ của cơ có những loại quả gì nào?
- Cô mời trẻ lên chọn và xếp các quả xoài ra 9 quả xồi (Cơ và trẻ đếm)
- Cơ mời trẻ khác lên xếp 8 quả mậm (Cô và trẻ đếm)
- Cô cho trẻ so sánh số xoài và số mậm.
- Số xoài và số mậm đã bằng nhau chưa?
- Muốn cho số xoài và số mậm bằng nhau ta phải làm như thế nào? (thêm một
quả mậm).
- À đúng rồi! 8 quả mậm thêm một quả là mấy quả (là 9)
- Số xoài và mậm như thế nào? đều bằng mấy? (bằng 9)
- Cơ cho trẻ đếm lại hai nhóm xồi và mậm.
- Số xoài, số mậm đều bằng nhau và đều bằng 9.
- Cơ tìm thẻ số mấy? (số 9)
- Cơ giới thiệu số 9, nói cấu tạo: Gồm có một nét cong, trịn khép kín từ trái
qua phải và một nét móc quay xuống ở phía bên trái.
- Cơ nói số 9 in thường, viết thường.
- Cơ cho trẻ chuyền tay nhau xem số 9.
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc số 9.
- Cô tuyên dương trẻ.
- Cô cho trẻ thêm bớt dần nhóm xồi, nhóm mậm và đặt số trẻ tương ứng.
+ 9 quả xoài, 9 quả mậm mỗi nhóm rụng đi một quả cịn mấy quả? (Cơ cho trẻ
đếm và tìm thẻ số 8)
+Cứ như vậy cơ cho trẻ thêm bớt dần nhóm xồi và mận.
- Vậy trên bảng của cơ có cịn gì khơng? (thẻ số)
- Cơ cho trẻ đọc xi từ số 1 đến số 9.
- Số liền sau số 8 là số mấy? (số 9)
- Sô đứng trước số 9 là số mấy? (số 8)
- Cô cho trẻ đọc ngược lại và cất thẻ vào rổ.
- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có nhóm đồ vật, đồ chơi gì, có số lượng là 9.
(Cơ chuẩn bị đặt trước xung quanh lớp như 9 quả cóc, 9 quả chơm chơm, 9
cây)
- Trẻ tìm, cơ và cả lớp cùng kiểm tra.
- Cô tuyên dương trẻ.
-Trẻ thực hiện dếm đến 9 ,nhận biết các nhóm có 9 đối tượng ,nhận biết số 9.
-Cô động viên , gợi ý trẻ .
<b>III/ Luyện tập:</b>
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “vườn cây của bé”
- Cơ nói cách chơi, luật chơi.
- Cơ động viên, gợi ý, khuyến khích trẻ vào chơi
- Cô tuyên dương trẻ.
<b>IV/ Kết thúc tiết học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>1. Góc phân vai:</b> Cửa hàng bán trái cây.
<b>2. Góc xây dựng:</b> Làm vườn hoa
<b>3. Góc tạo hình: </b>Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề
<b>4. Góc thiên nhiên:</b> Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây
<b>5. Góc âm nhạc:</b> Biểu diễn các bài hát về chủ đề
<i>(đã soạn ở phần hoạt động góc)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>- Ơn bài cũ::</b> Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng
<b>- Làm quen bài mới</b>: Âm nhạc : Hoa trường em
- Trò chơi học tập: Chọn quả
<i>(trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới</i>
<b>VỆ SINH TRẢ TRẺ</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh.
<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>