Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

giao an lop 4 toán học hoàng duy trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.09 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Khèi 4</b></i>

<i><b> </b></i>



<i> Thø 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009</i>


<b> Buổi sáng:</b>


Bài 1 : <b>Vẽ trang trí</b>


<b>MàU SắC Và CáCH PHA MàU</b>


<b>l. Mục tiêu:</b>


- HS biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím.
- HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha
đợc màu theo hớng dẫn.


- HS yªu thÝch màu sắc và ham thích vẽ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên:


- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.


- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản ( màu gốc ) các màu và hình hớng dẫn cách
pha các màu : da cam, xanh lục, tím.


- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh, và màu bổ túc
Học sinh:SGK


- Giấy vẽ hoặc vë thùc hµnh.



- Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


Giíi thiƯu bµi:


GV giới thiệu vẻ đẹp của màu sắc trong cuộc sống.
<b>1.Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét


GV giới thiệu cách pha màu.


- GV yờu cu HS nhc lại tên ba màu cơ bản ( đỏ, vàng, xanh lam ).


- GV giới thiệu hình 2, trang 3 SGK và giải thích cách pha màu từ ba màu cơ
bản để có đợc các màu da cam, xanh lục, tím :


+ Màu đỏ pha với màu vàng đợc màu da cam.


+ Màu xanh lam pha với màu vàng đợc màu xanh lục.
+ Màu đỏ pha với màu xanh lam đợc màu tím.


- GV u cầu HS quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở ĐDDH, sau quan sát
hình 2, trang 3 SGK để các em thấy đợc rõ hơn.


GV giới thiệu các cặp màu bổ túc


- GV nờu túm tắt : Nh vậy từ ba màu cơ bản : đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách
pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ đợc thêm ba màu khác là da cam,
xanh lục, tím. Các màu pha đợc từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại
thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau
tạo ra sắc độ tơng phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn :



+ Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngợc lại (H.3, tr. 4 SGK) ;
+ Lam bỉ tóc cho da cam và ngợc lại (H.3, tr. 4 SGK) ;
+ Vàng bổ túc cho tím và ngợc lại (H.3, tr. 4 SGK).


- GV yêu cầu HS xem hình 3, trang 4 SGK để các em nhận ra các cặp màu
bổ túc (các màu đợc sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên).


GV giíi thiƯu mµu nãng lanh


- GV cho HS xem tiếp các màu nóng và lạnh ở H4,5 trang 4 SGk để HS
nhận biết.


? Màu nóng là những màu ntn?( gây cảm giác ấm, nóng: đỏ,da cam...).
? Màu lạnh là những màu ntn? ( gây cảm giác mát,lạnh: xanh, tím.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sau khi quan sát hình hớng dẫn, GV có thể đặt câu hỏi, yêu cầu các em kể
tên một số đồ vật,cây, hoa quả... Cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay
màu lạnh.


- GV nhấn mạnh các nội dung chính ở phần quan sát, nhận xét:


+ Pha ln lt 2 mu cơ bản với nhau, sẽ đợc các màu: da cam, xanh lục, tím.
+ Ba cặp màu bổ túc: đỏ và xanh lá cây, xanh lam và da cam, vàng và tím.
+ Phân biệt các màu nóng lạnh.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách pha màu


- GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nớc hoặc sáp màu, bút dạ,... trên giấy
khổ lớn treo trên bảng để HS nhìn thấy rõ. GV vừa thao tác pha màu, vừa giải


thích về cách pha màu để HS nắm đợc và nhận ra hiệu quả pha màu. Gv hớng
dẫn kĩ cách pha và sử dụng những loại màu vẽ mà HS thờng dùng.


- GV giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ, để các em nhận ra : các màu
da cam, xanh lục, tím ở các loại màu trên đã đợc pha chế sẵn nh cách pha màu
vừa giới thiệu.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hnh


- GV yêu cầu HS tập pha các màu : da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp
bằng màu vÏ cđa m×nh..


- GV hớng dẫn HS pha màu để vẽ vào phần bài tập ở vở thực hành .


- GV theo dõi, nhắc nhở và hớng dẫn bổ sung để HS chọn và pha đúng màu,
vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp..


<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại : đạt yêu
cầu, cha đạt yêu cầu, cần bổ sung.


- Khen ngợi những HS v mu ỳng v p.


<i>Dặn dò</i>


- Yờu cu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng.
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm


mÉu vÏ cho bài học sau


Khối 4



<i>Thứ 3 ngày 1 tháng 09 năm 2009</i>


<b> Buổi sáng:</b>


Bài 2: <b>Vẽ theo mẫu</b>


<b> </b> <b> VÏ hoa, L¸</b>


<b>l. Mơc tiªu:</b>


- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa, lá.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu
hoặc theo ý thích.


- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc, bảo
vệ cây cối.


<b> *</b>HS khá , giỏi vẽ hoàn thành bông hoa, chiếc lá theo mẫu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên:SGK,SGV


- Tranh, nh mt số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.Tranh bộ đddh.
- Một số bông hoa, cành lá đẹp để lm mu v.


Bài vẽ của HS các lớp trớc.
Học sinh:SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giấy vẽ hoặc vở thực hành.bút chì,tẩy,màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>.


<b>1.Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét


GV dùng tranh, ảnh hoặc hoa, lá thật cho HS xem và đặt câu hỏi để các em
tr li v


+ Tên của bông hoa, chiếc lá


+ Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá
+ Màu sắc của mỗi loại hoa, lá ;


+ Sù kh¸c nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa, chiếc lá.
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết.


- Sau mỗi câu trả lời của HS, GV có thể bổ sung và giải thích rõ hơn về hình
dáng,đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ hoa, lá


GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS các lớp trớc.
GV yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá tríc khi vÏ.


- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH và hình 2, 3, trang 7 SGK và
vẽ lên bảng cách vẽ hoa, lá theo từng bớc để HS nhận ra :


+ VÏ khung h×nh chung của hoa, lá (hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác,.. .)
+ Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá ;


+ Chỉnh sửa hình cho gÇn víi mÉu ;



+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá ;
+ Có thề vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.


Hình l. Gợi ý các bớc vẽ một bơng hoa (Hình tham khảo)
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- HS nhìn mẫu đã chuẩn bị để vẽ.
- Lu ý HS :


+ Quan s¸t kÜ m·u hoa, l¸ tríc khi vÏ;


+ Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy;


+ Vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn. Có thể vẽ màu theo ý thích.


- Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát, gợi ý, hớng dẫn bổ
sung thêm.


<b>4.Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.


- GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.


+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu.


- GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
<b>Dặn dò</b> : Quan sát các con vật và tranh, ảnh về các con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>---Thứ 4 ngày 12 tháng 09 năm 2007</i>



<b>Buổi chiều</b>


Bài: Luyện vẽ màu vào tranh
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs luyện về màu sắc, cách sử dụng màu khi vẽ màu vào bức tranh.
<b>II.Chuẩn bÞ:</b>


Giáo viên: tranh in nét
Học sinh: màu dạ, sáp màu.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b> 1.ổn định lớp</b>
<b> 2.Bài mới:</b>


a-Hoạt động 1: hs ôn lại về màu sắc và cách pha màu
? Nêu ba màu chính cơ bản?


? Từ ba màu chính cơ bản kết hợp với nhau ta đợc màu nào?
? Nêu những cặp màu bổ túc?


? Tìm trong bảng màu gam màu nóng và gam màu lạnh?
b-Hoạt động 2: Thc hnh:


- Giáo viên giao bài in nét cho c¸c nhãm.


- u cầu hs chọn màu theo gam nóng lạnh để vẽ vào tranh.
- Giáo viên theo dõi, hớng dẫn, giúp đỡ hs làm bài.


c-Hoạt động 3:nhận xét, đánh giá:


- HS nhận xét bài của nhau.


- Chọn bài đẹp yờu thớch.


- Giáo viên bổ sung thêm và xếp loại bài.
<b>3.Dặn dò:</b>


- Chun b y dựng cho bi học sau.




<i> Thø 2 ngày 17 tháng9 năm 2007</i>
<b>Buổi sáng:</b>


Bài 3.<b>Vẽ tranh</b>


<b>Đề TàI CáC CON VậT QUEN THUộC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhn biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số con
vật quen thuộc.


- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và cú ý thc chm súc vt nuụi.


<b> II. Chuẩn Bị:</b>


Giáo viên:SGK,SGV.


Chuẩn bị tranh, ảnh một số con vật.


Bài vẽ con vËt cđa HS c¸c líp tríc.
Häc sinh:


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
<b>iii. các hoạt động dạy- học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV cho HS xem tranh, ảnh, đồng thời đặt các câu hỏi để HS suy nghĩ và trả
lời v :


+ Tên con vật ;


+ Hình dáng, màu sắc của con vật ;
+ Đặc điểm nổi bật của con vËt ;
+ C¸c bé phËn chÝnh cđa con vËt ;


+ Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa ?
Em thích con vật nào nhÊt ? V× sao ?


+ Em sÏ vÏ con vËt nµo ?


+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ con vật.


- GV dùng tranh ảnh (ĐDDH , vẽ lên bảng) để gợi ý HS cách vẽ con vt theo
cỏc bc :


+ Vẽ phác hình dáng chung cña con vËt ;


+ Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm ;
+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp.



- GV lu ý HS : để vẽ đợc bức tranh đẹp và sinh động về con vật, có thể vẽ
thêm những hình ảnh khác nh : mèo mẹ, mèo con ; gà mẹ, gà con hoặc cảnh vật
nh cây, nhà,...


<i> </i> <i>Gợi ý các bớc vẽ một con vật</i>


<b>3.Hot ng3</b>: Thực hành
- GV yêu cầu HS :


+ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ ;
+ Suy nghĩ cách sắp xếp hình.vẽ cho cân đối với tờ giấy ;
+ Vẽ theo cách đã đợc hớng dẫn ;


+ Có thể vẽ một con vật hoặc vẽ nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật cho
tranh tơi vui, sinh động hơn ;


+ Chó ý c¸ch vÏ màu cho phù hợp, rõ nội dung.


- Trong khi HS vẽ, GV quan sát chung và gợi ý, hớng dẫn bổ sung cho từng


em, nhất là những em còn lúng tóng.<i>c</i>


<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.


- GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách chọn con vt (phự hp vi kh nng).


+ Cách sắp xếp h×nh vÏ (bè cơc).



+ Hình dáng con vật (rõ đặc điểm, sinh động).
+ Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung)
+ Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, có nhạt


- Nhận xét kĩ hơn các bài vẽ cịn thiếu sót; khen ngợi, động viên những HS
có bài vẽ tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Quan sát các con vật trong cuộc sống hàng ngày và tìm ra đặc điểm về hình
dáng, màu sắc của chúng. Hồn thnh bi vo bui chiu th 4.


- Su tầm hoạ tiÕt trang trÝ d©n téc


<i> Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bài: Vẽ tranh


<b> ti cỏc con vt quen thuc</b>


<i>(Tiếp buổi sáng)</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Hs tiếp tục rút kinh nghiệm về hình và màu để hoàn thành bài thực hành
vẽ tranh các con vật quen thuộc


<b>II.Chn bÞ:</b>
GV:



Hs: Vở thực hành,chì ,màu
<b>III. Hoạt động dạy - hc:</b>


<b>a. Hot ng 1</b>:


Hs chỉnh sửa bài: Chỉnh sửa lại bố cục,hình vẽ và màu sắc
Gv gợi ý hs chỉnh sửa bài phù hợp với nội dung


<b>b. Hot ng 2</b>:Nhn xét đánh giá:
Cả lớp trng bày bài


Gv gợi ý hs chọn bài có nội dung hay, hình vẽ sinh động,màu sắc hài hồ
Xếp loại bài


<b>Dặn dị</b>: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---Khối4



<i>Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009</i>


Bài 4: <b>Vẽ trang trí</b>


<b>CHéP HOạ TIếT TRANG TRí DÂN TộC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc.


<b> </b>* HS khá, giỏi :Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên:
- SGK, SGV.


- Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Bài vẽ cđa HS c¸c líp tríc.


Häc sinh:
- SGK.


- Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1.Hoạt động 1: </b>Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH , hình l,
trang l l SGK ; gợi ý bằng các câu hi HS quan sỏt, nhn bit :


+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ? (hình hoa, l¸, con vËt) ;


+ Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì ? (đã đợc đơn
giản và cách điệu) ;


+ Đờng nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí nh thế nào ? (đờng nét hài hoà,
cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ) ;



+ Hoạ tiết đợc dùng để trang trí ở đâu ? (đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ
gốm, vải, khăn, áo,...).


- GV bổ sung và nhấn mạnh : hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hố
q báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di
sản


<b>2. Hoạt động 2:</b> Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.


- GV chọn một vài hình hoạ tiết trang trí đơn giản (ở SGK, hoặc GV vẽ lên
bảng) để hớng dẫn HS cách vẽ theo từng bớc :


+ T×m và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết ;


+ Vẽ các đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết ;
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng ;
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình hoạ tiết trớc khi vẽ.


- Nhc HS vẽ theo các bớc đã hớng dẫn, chú ý xác định hình dáng chung của
hoạ tiết cho cân đối với phần giấy ( không to, nhỏ quá ).


- Gợi ý HS vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động.


- Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và hớng dẫn bổ sung.


<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.


- GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về
+ Cách vẽ hình ( giống mẫu hay cha giống mẫu )


+ Cách vẽ nét ( mềm mại, sinh động ) ;
+ Cách vẽ màu ( tơi sáng, hài hoà ).


<b>- </b>GV gợi ý để HS xếp loi cỏc bi ó nhn xột.


<b>5.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thø 4 ngµy 26 tháng 9 năm 2007</i>


<b>Buồi chiều:</b>


<b>Bài : Xé dán tranh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc sinh luyn s dụng chất liệu giấy màu xé dán đợc bức tranh
có ni dung phự hp.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


Gv: Tranh xé dán


Hs: Giấy màu, giấy A4, keo dán.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>



<b>1. Hoạt động 1</b>: Hớng dẫn hs xé dán:
Yêu cầu hs chọn nội dung tranh
Gv gợi ý: Có thể xé dỏn tranh:
+Tnh vt l hoa ,qu


+Con vật: Đàn gà, mèo mẹ,mèo con...
+Tranh phong cảnh: biển, núi, vờn cây...


-Chn giy nền,màu phù hợp với nội dung tranh
-Xé hình, sắp xếp bố cục hợp lí vào giấy nền
<b>2. Hoạt động 2</b>: Thc hnh


Hs làm bài xé dán


Gv theo dừi giỳp hs: Chọn giấy, tìm hình, xé hình


Quan tâm đến những hs cịn lúng túng, chậm trong việc chọn ,xé hình
Động viên hs có năng khiếu sáng tạo khi làm bài.


<b>3.Hoạt động 3:</b> Nhận xét, đánh giá
Hs trng bày bài lên bng


Gv hớng dẫn hs nhận xét bài của bạn về nội dung, màu sắc...
Hs chọn bài mình yêu thích


Gvbổ sung thêm và xếp loại bài .
<b>Dặn dò:</b>


Su tầm tranh phong c¶nh



Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau


<i>Thứ 2 ngày 1 tháng10 năm 2007</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 5:<b>Thờng thức mĩ thuật</b>


<b>Xem tranh phong cảnh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh.


- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình
ảnh và màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: SGK.


- Su tấm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác..
Học sinh: SGK , su tầm tranh, ảnh phong cảnh.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


- GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh
+ Tên tranh , tên tác giả .



+ Cỏc hỡnh nh cú trong tranh ; Màu sắc , chất liệu dùng để vẽ tranh.
- GV nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh :


+ Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm ngời và các
con vật cho sinh động, nhng cảnh vẫn là chính ( ngơi nhà, hàng cây, sông,
núi, bản làng... ).


+ Tranh phong cảnh có thể đợc vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau (sơn dầu,
màu bột, màu nớc, chì màu, sáp màu...).


+ Tranh phong cảnh thờng đợc treo ở phòng làm việc, ở nhà,... để trang trí và
thởng thức vẻ đẹp của thiên nhiờn.


<b>1.Hot ng 1</b>: Xem tranh


a- Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung
(1913 - 1976)


- GV cho HS học tập theo nhóm để thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm.
'- GV cho HS xem tranh ở trang 13 (SGK) và đặt câu hỏi gợi ý :


+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? (ngời, cây, nhà, ao làng, đống
rơm, dãy núi,...).


+ Tranh vẽ về đề tài gì ? ( nơng thơn ).


+ Màu sắc trong bức tranh nh thế nào ? (màu sắc trong tranh tơi sáng nhẹ
nhàng). Có những màu gì ? ( có màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh ; màu đỏ
của mái ngói ; màu xanh lam của dãy nỳi,...).



+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? ( phong cảnh làng quê).


+ Trong bức tranh cịn có những hình ảnh nào nữa ? (các cô gái bên ao làng )
GV gợi ý để HS nhận xét về đờng nét của bức tranh ( đơn giản, sinh động và
thay đổi phù hợp với từng hình ảnh nh : dãy núi, dáng ngời )


- GV tóm tắt : Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền
trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi
tiếng. Đây là vùng quê trù phú và tơi đẹp. Bức tranh đơn giản về hình, phong phú
về màu, đờng nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trng riêng của tranh khắc
gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị và trong sáng.


b- Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 -]988)
- GV cung cấp một số t liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái để các em hiểu :
+ Quê hơng của hoạ sĩ ở huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây


+ Ông say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và rất thành cơng ở đề tài này. Ơng có
cách nhìn, cách cảm và cách thể hiện rất riêng .


+ Ông đợc Nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật
năm 1996.


- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh và đặt các câu hỏi gợi ý :


+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? (đờng phố có những ngơi nhà...)
+ Dáng vẻ của các ngơi nhà ? ( nhấp nhơ, cổ kính )


+ Màu sắc của bức tranh ? ( trầm ấm, giản dÞ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vẽ khoẻ khoắn, khống đạt của hoạ sĩ đã diễn tả rất sinh động dáng vẻ của những


ngơi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi. Những hình ảnh khác nh ngời phụ nữ, em
bé gợi cho ta cảm nhận về cuộc sống bình yên diễn ra trong lũng ph c.


c- Cầu Thê Húc. Tranh màu bét cđa T¹ Kim Chi (häc sinh tiĨu häc)


- GV cho HS xem tranh, ảnh đã chuẩn bị về Hồ Gơm... để các em hình dung
đợc vẻ đẹp của Hồ Gơm, khơng chỉ ở dáng vẻ mà cịn ở ý ngha lch s.


- GV gợi ý HS tìm hiểu bức tranh :


+ Bức tranh có những hình ảnh nào? (cầu Thê Húc, cây phợng, hai em bé, Hồ
Gơm và đàn cỏ) ;


+ Màu sắc trong bức tranh ntn ? (tơi sáng, rực rỡ,...) ;
+Bức tranh vẽ bằng chất liệu gì ? (màu bột) ;


+ Cách thể hiện (ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng.


GV kt lun: Phong cnh p thng gn với môi trờng xanh - sạch đẹp,
không chỉ giúp cho con ngời có sức khoẻ tốt, mà cịn là nguồn ảm hứng để vẽ
tranh. Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan hiên nhiên và cố gắng vẽ
nhiều bức tranh đẹp về quê hơng mình.


<b>2.Hoạt động 2</b>:Nhận xét, đánh giá


GV nhận xét chung tiết học,khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng gúp
cho bi hc.


<b>3.Dặn dò: </b>Quan sát các loại quả có dạng hình cầu.



<i>Thứ 2 ngày</i> 8<i> tháng</i> 10<i> năm 2007</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 6:<b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>Vẽ QUả DạNG HìNH CầU</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số loại
quả dạng hình cầu.


- HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu
hoặc theo ý thớch.


- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên
- SGK, SGV.


- Chuẩn bị tranh, ảnh về một số loại quả dạng hình cầu.
- Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác nhau.
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.


Học sinh:SGK.


- Một số loại quả dạng hình cầu.
- Giấy vÏ , vë thùc hµnh.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Họat động 1</b>: Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh, ảnh về quả có dạng hình
cầu , hình l, trang 16 SGK cho HS xem đồng thời đặt câu hỏi để gợi ý :


+ Đây là những quả gì ?


+ Hỡnh dỏng, c điểm, màu sắc của từng loại quả nh thế nào ?
+ So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại qủa?


+ Tm thêm các quả có dạng hình cầu mà em biết, miêu tả về hình dáng, đặc
điểm và màu sắc của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV tóm tắt : Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú.
Trong đó mỗi loại đều có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau và có vẻ
đẹp riêng, có hơng vị riêng.


<b>2.Hoạt động 2</b>:Cách vẽ quả


- GV dùng hình gợi ý cách vẽ và vẽ lên bảng để giới thiệu cách vẽ quả.
- GV hớng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy.


- GV nh¾c HS có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ.


<i>Gợi ý các bớc vẽ quả</i>


<b>3.Hot ng 3</b>: Thc hnh


GV sp xếp lại lớp học cho phù hợp với hoạt động thực hành. Bày từ 2 đến 3


mẫu, cho HS vẽ theo nhóm.


- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu trớc khi vẽ.


Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bớc nh đã hớng dẫn. Nhắc HS xác định
khung hình và sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.


- Trong khi HS vẽ, GV đến từng bài để quan sát và hớng dẫn HS.
<b>4.Họat động 4</b>: Nhận xét, đánh giá:


- GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét: :+
Bố cục


+ Cách vẽ hình ( hình ở bài vẽ so với mẫu)


+ Những nhợc điểm cần khắc phục về bố cục và cách vẽ.
+ Những u điểm cần phát huy.


- GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét
<b>5.Dặn dò:</b>


- Quan sát hình dáng các loại quả và màu sắc của chúng.
Chuẩn bị vẽ tranh về đề tài bảo vệ môi trờng.




<i> Thø 4 ngày 10 tháng10 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>



Bài : <b>Vẽ tranh</b>


<b>Đề tài bảo vệ môi trờng</b>
<b> I .Mục tiêu:</b>


Hs luyn v tranh về đề tài bảo vệ mơi trờng, qua đó giáo dục hs có ý thức
giữ gìn và bảo vệ mơi trờng xung quanh.


<b>II. Chn bÞ:</b>


Gv tranh ảnh đề tài bảo vệ môi trờng
Hs: giấy A4, chì, màu


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Tìm và chọn nội dung đề tài


Gv Yêu cầu hs chọn nội dung đề tài cho tranh của mình


Gv gợi ý cụ thể thêm nh: chúng em trồng cây xanh, chăm sóc cây,lao động
vệ sinh , khơi thông cống rảnh, tuyên truyền về môi trờng,bảo vệ nguồn
nớc...


Gv lu ý hs chọn hình ảnh tiêu biểu, hình dáng sinh động cho tranh
<b>2. Hoạt động 2:</b> Thực hành:


Hs vÏ tranh vµo giÊy A4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gv cïng hs nhËn xÐt bµi vÏ
Hs chọn bài mình yêu thích


Gv xếp loại bài


<b>4. Dặn dò:</b>


Quan sát các loại quả có dạng hình cầu
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau


.


<i>Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2007</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 7: <b>VÏ tranh</b>


<b>đề tài phong cảnh quê hơng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.


- HS thêm yêu mến quê hơng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên:SGK, SGV


- Một số tranh, ảnh phong cảnh


- Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trớc
Học sinh:



- Tranh, ảnh phong cảnh .
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, mµu vÏ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>:


<b>1. Họat động 1</b>: Tìm, chọn nội dung đề tài


- GV dùng tranh, ảnh giới thiệu để HS nhận biết :


+ Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc ;
+ Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính ;


+ Cảnh vật trong tranh thờng là nhà cửa, phố phờng, hàng cây, cánh đồng,
đồi núi, biển cả,...


+ Tranh phong cảnh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong
cảnh .thực mà đợc sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của ngời vẽ.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận đề tài :


+ Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không ?


+ Em đã đợc đi tham quan, nghỉ hè ở đâu ? Phong cảnh ở đó nh thế nào?
+ Ngoài khu vực em ở và nơi đã tham quan,em đã thấy đợc cảnh đẹp ở đâu
nữa ?


+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích ?
+ Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ?



- GV bổ sung và nhấn mạnh những hình ảnh chính của cảnh đẹp là : cây,
nhà, con đờng, bầu trời,... và phong cảnh còn đẹp bởi màu sắc của không
gian chung. Nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng ,
tránh chọn cảnh phức tạp, khó vẽ.


<b>2.Hoạt động 2</b>:Cách vẽ tranh phong cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ ngồi trời : cơng viên, sân tr
-ờng, đờng phố,...).


+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng đợc quan sát.
- GV gợi ý các bớc vẽ để HS quan sát


+ Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.


+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lí,rõ nội dung.
+ Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. Có thể vẽ nét trớc rồi mới vẽ màu sau,
nhng cũng có thể dùng màu vẽ trực tiếp.


<b>3.Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV chọn một số bài có u điểm và nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách chọn cnh.


+ Cách sắp xếp bố cục ( hình ảnh chính, phụ)
+ Cách vẽ hình, vẽ màu.


- Nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy, điểm cha tốt cần khắc phục.
<b>4.Dặn dò:</b>Hoàn thành bài vào tiết sau.



<i><b> </b>Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bi: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng


<i>(VÏ tiÕp bµi buổi sáng)</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Hc sinh hon thnh bi v ti phong cảnh quê hơng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Gv:


Hs:Vở tập vẽ, chì, màu.
<b>III.Hoạt động dạy -học</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b>


Hs chØnh sưa bµi:Gvgãp ý hs chØnh sửa lại bố cục,hình vẽ
Gợi ý hs vẽ màu phù hợp với nội dung tranh


Hs hoàn chỉnh bài.


<b>2.Hot ng 2:</b> Nhận xét,đánh giá:
Cả lớp trng bày bài


Chọn bài đẹp yêu thích


Gv xếp loại, động viên tuyên dơng hs


<b>3.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Khèi 4



<i> Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009</i>


Bài 8

:

<b>Tập nặn tạo dáng</b>
<b>Nặn con vật quen thuộc</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích.
- HS thêm yêu mến các con vật.


<b> *</b>HS khá,giỏi: Hình nặn cõn i, gn ging con vt mu.
<b>II. Chun b:</b>


Giáo viên:
- SGk, SGV.


- Tranh, ¶nh mét sè con vËt quen thuéc.


- Hình gợi ý cách nặn ( ở bộ Đ DDH);Sản phÈm nỈn con vËt cđa HS .
Häc sinh:


- SGK.; Đất nặn


<b>III. Cỏc hot ng dy - hc</b>:
<b>1.Hat động 1</b>: Quan sát, nhận xét



- GV dùng tranh, ảnh các con vật, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bài:
+ Đây là con vật gì?


+ Hình dáng, các bộ phận của con vật nh thế nào?
+ Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vt?


+ Màu sắc của nó nh thế nào ?


+ Hỡnh ảnh của con vật khi họat động ( đi, đứng, chạy) thay đổi nh thế nào?
- Ngồi hình ảnh những con vật đã xem, GV yêu cầu HS kể thêm những con
vật mà các em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng.


- GV hỏi thêm một số HS: Em thích nặn con vật nào? Em sẽ nặn con vật đó
trong họat động nào? Sau khi trả lời, GV gợi ý cho các em về những đặc
điểm nổi bật của con vật mà em chọn để nặn.


Ví dụ:Nặn con voi cần chú ý hình to lớn của thân, chân và đặc biệt là có vịi
tai to. Nặn con trâu cần chú ý hình dáng của đầu với hai sừng nhọn...


<b> 2.Hoạt động 2</b>: Cách nặn con vật


- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn mẫu của GV
+ Nặn các bộ phận chính của con vật ( thân, đầu )


* Nặn các bộ phận khác ( chân, tai, đuôi,... )
* Ghép, dính các bộ phận


* Tạo dáng và sửa chữa hoµn chØnh con vËt.



+ Nặn con vật với các bộ phận chính gồm thân, đầu, chân... từ một thỏi đất
sau đó thêm các chi tiết cho sinh động.


- Cần chú ý đến các thao tác khó nh : ghép dính các bộ phận, sửa, nắn để tạo
dáng cho hình con vật sinh động hơn.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn.


- Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn.


- Khuyến khích các em có năng khiếu, biết cách nặn nhanh, có thể nặn hai
hoặc nhiều con vật rồi sắp xếp thành ''gia đình con vật'' hoặc thành đàn các
con vật trong rừng hay vật ni ở nhà...


Cho HS nỈn theo nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gợi ý những HS nặn chậm tìm chọn con vật có hình dáng đơn giản để nặn.
<b>4.Họat động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV yªu cầu HS bày sản phẩm lên bàn, bày theo nhóm, tæ.


- GV đến từng bàn gợi ý HS nhận xét và chọn một số sản phẩm đạt yêu cầu
và cha đạt yêu cầu để nhận xét, rút kinh nghiệm chung cho cả lớp.


Gợi ý HS xếp loại một số bài và khen ngợi những HS làm bài đẹp.
<b>5.Dặn dị:</b>


Chn bÞ bài học sau: Xé dán con vật





</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>


<i> Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bài: Xé dán con vật
<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc sinh luyn s dng chất liệu giấy xé dán đợc con vật
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Gv:Bài xé dán con vật
Hs:Giấy máu,keo dán.
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Hớng dẫn hs xé dán


Hs chọn con vật yêu thớch xộ dỏn


Gv gợi ý hs chọn giấy màu, chän giÊy nỊn.
Gv thao t¸c xÐ d¸n mÉu-Hs quan s¸t.


<b>2.Hoạt động 2:</b> Thực hành
Hs làm bài xé dán con vật


Gv theo dõi,giúp đỡ hs làm bài: Chọn con vật yêu thích,nhớ lại hình dáng ,
đặc điểm của con vật mình xé dán để thể hiện đúng con vật đó.



Giúp đỡ hs còn lúng túng khi làm bài.
<b>3.Hoạt động 2:</b> Nhận xét đánh giá:


Hs trng bµy bµi theo nhãm


Gv híng dÉn hs nhận xét bài bạn


Hs chn bi mỡnh yờu thớch và nêu đợc lí do tại sao
Gv nhận xét bổ sung- xp loi bi ca hs


<b>4.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009</i>


Khối 4



Bài 9.<b>Vẽ trang trí</b>


<b>Vẽ ĐơN GIảN HOA, Lá</b>
<b>l. Mục tiêu:</b>


- HS nm đợc hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn
giản ; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí.


- HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản đợc một số bông hoa, chiếc lá.
- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.


<b> * HS </b>khá, giỏi: Biết lợc bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- SGK, SGV


- Chuẩn bị một số hoa,lá thật ( hoa,lá có hình dáng đơn giản)


- Một số ảnh chụp hoa,lá và hình hoa, lá đợc vẽ đơn giản; một số bài vẽ trang
trí có sử dụng họa tiết hoa lá..


- Bµi vÏ của HS lớp trớc
Học sinh


- SGK


- Một vài bông hoa,chiếc l¸ thËt .


- Giấy vẽ, vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>1.Họat động 1</b>: Quan sát, nhận xét:


- GV giới thiệu một số hoa, lá thật, ảnh chụp về hoa, lá và bài trang trí hình
vng, hình trịn có sử dụng hoạ tiết hoa, lá để HS nhận ra :


+ Các loại hoa, lá có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú.


+ Hình vẽ hoa, lá thờng đợc sử dụng trong trang trí nhng cần vẽ đơn giản cho
đẹp hơn. Ví dụ : hình hoa, lá trang trí ở khăn, áo, bát, đĩa,...


- GV yêu cầu HS xem hình hoa, lá ở hình l, trang 23 SGK và hoa, lá thật đã
chuẩn bị. Các nhóm trao đổi để trả lời một số cõu hi :



+ Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá.


+ Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau ?
+ Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết.


+ Hoa hồng, hoa cúc thờng có những màu gì ?
+ So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc.
+ Lá trầu, lá bàng có hình dáng nh thế nào ?


- HS nhn xột, GV bổ sung để các em nhận thấy hoa, lá có hình dáng, màu
sắc đẹp và mỗi loại đều có đặc điểm riêng.


- GV giới thiệu một số hoa, lá thật nh hoa hồng, hoa cúc,... lá bởi, lá trầu
khơng,... và hình các loại hoa,lá đã đợc vẽ đơn giản để HS thấy sự giống
nhau, khác nhau giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá đợc vẽ đơn giản .


- GV tãm t¾t :


+ Hoa, lá trong thiên nhiên có hình dáng, màu sắc đẹp ;


+ Để vẽ đợc hình hoa, lá cân đối và đẹp, có thể dùng trong trang trí, khi vẽ
cần lợc bớt những chi tiết rờm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa, lá.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ đơn giản hoa, lá


GV yêu cầu HS quan sát hoa, lá thật hoặc ảnh để các em thấy đợc hình dáng
chung của chúng và hớng dẫn cách vẽ nh hình 2, 3, trang 24 SGK :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ VÏ c¸c nÐt chÝnh cđa c¸nh hoa và lá (H.2c, 3c) ;


+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiÕt (H.2d, 3d).


+ Có thể vẽ theo trục đối xng ;


+ Lợc bớt một số chi tiết rờm rà, phøc t¹p ;


+ Chú ý vào đặc điểm, hình dáng của hoa, lá và vẽ nét cho mềm mại ,
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


Trớc khi HS làm bài, GV giới thiệu một số hình hoa, lá vẽ đơn giản của GV
đã chuẩn bị và HS các lớp trớc để các em tự tin hơn.


- GV nhắc nhở và gợi ý HS :
+ Nhìn mẫu hoa lá để vẽ
+ Tìm đắc điểm của hoa lá
+ Vẽ màu theo ý thích


<b>4.Họat động 4</b>: Nhận xét,đánh giá


- GV cùng HS chọn các bài hồn thành tơt và cha tốt để treo lên bảng.
-Gv gợi ý hS nhận xét về:


+ Hình hoa,lá vẽ đơn giản(đẹp, rõ đặc điểm , cha đẹp, cha rõ đặc điểm)
+ Màu sắc ( hi hũa, p hay cha p).


- GV yêu cầu HS xếp loại bài theo ý thích.


<b>Dặn dò:</b> Chuẩn bị giấy A4 chì,màu vẽ...cho bài học sau.





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> </i>


<i> Thø 3 ngµy 29 tháng 10 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bài: Vẽ tranh ngoài trời
<b>I.Mục tiªu:</b>


Hs làm quen với hình thức vẽ tranh ngồi trời.Hs biết chọn cảnh, cắt cảnh
và vẽ đợc một bức tranh theo ý thích.


<b>II.Chn bÞ:</b>


Gv: Giá vẽ, bảng
Hs: Giấy A4,chì màu
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Hs chọn cảnh,cắt cảnh


Gv tổ chức cho hs xếp giá ,bảng ở vị trí có cảnh đẹp ở vờn trờng nh
vờn hoa,vờn thực hành hay sân trờng...


Gv híng dÉn hs chän c¶nh :Chän mét sè hình ảnh tiêu biểu nh vờn
hoa,cổng trờng,hồ hoa súng,vờn cây ăn qđa, cét cê...


Lu ý hs khơng ơm đồm q nhiều hình ảnh vào bài vẽ.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Thực hành


Hs lµm bµi vÏ vµo giÊy A4


Gv đến từng giá vẽ giúp hs phác hình, xây dựng bố cục...
Hớng dẫn Hs khá thêm về luật xa gần khi vẽ tranh


<b>3.Hoạt động 3</b>:Nhận xét đánh giá


Hs tËp trung bµi vÏ trng bµy ë phong chức năng mĩ thuật
Hs nhận xét bài bạn: Cách chọn cảnh,hình, màu...


Gv bổ sung và xếp loại bài
<b>4.Dặn dò:</b>


Chun bị bài sau: Quan sát những đồ vật có dạng hỡnh tr.


Khối 4



<i> Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Buổi sáng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài l0. <b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>Đồ VậT Có DạNG HìnH TRụ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhn bit c đồ vật dạng hình trụ, đặc điểm và hình dáng của chúng.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.



- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của đồ vật.


<b> </b>* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
<b>II. Chuẩn b:</b>


Giáo viên: SGK, SGV.


- Chun b mt s vt dạng hình trụ để làm mẫu.
- Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trớc.
- Hình gợi ý cách vẽ:


Häc sinh:SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
<b> III. Các hoạt động dạy - học</b>:.
<b>1.Họat động 1</b>: Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét
+ Hình dáng chung (cao, thấp, rộng, hẹp) ;


+ CÊu tạo (có những bộ phận nào) ;


+ Gi tờn cỏc đồ vật ở hình l, trang 25 SGK ,.


- GV bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ vật đó về:
+ Hình dáng chung.


+ Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận,...
+ Màu sắc và độ đậm nhạt.



<b>2.Họat động 2</b>: Cách vẽ


- GV bám sát mẫu để gợi ý HS quan sát và tìm ra cách vẽ (H.2, tr. 26 SGK) :
+ Ước lợng và so sánh tỉ lệ : chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, kể cả tay
cần để phác khung hình cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đờng trục của
đồ vật.


+ Tìm tỉ lệ các bộ phận : thân, miệng, đáy,... của đồ vật ( nếu tỉ lệ khơng
đúng, hình vẽ sẽ sai lệch, khơng giống mẫu ).


+ Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ . Phác các nét thẳng, dài, vừa quan sát mẫu
vừa vẽ.


+ Hon thiện hình vẽ : Vẽ nét chi tiết ( nét cong của miệng hay nắp, tay cầm,
đáy cho đúng với mẫu, tẩy bớt các nét không cần thiết ).


+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
Gv vừa giảng vừa minh hoạ bảng các bớc vẽ:
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


GV cho HS vÏ theo nhãm.


Gv bày nhiều mẫu cho HS vẽ theo nhóm, chọn các đồ vật hình trụ giống
nhau để dễ nhận xét.


- GV gợi ý HS quan sát mẫu và vẽ theo cách đã hớng dẫn đồng thời chỉ ra
chỗ cha đạt ở mỗi bài vẽ để HS tự sửa. Thời gian thực hành từ 20 - 25 phút.
<b>4.Họat động 4</b>: Nhận xét, đánh giá



- GV yêu cầu HS chọn một số bài ( khoảng 4 - 6 bài ) treo lên bảng để nhận
xét v xp loi :


+ Bố cục (sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy) ;
+ Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (so với mẫu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Dặn dò:</b>


Chun b y đủ đồ dùng học tập cho bài học sau


<i> Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bi:Thi v p,v nhanh
<b>I.Mc tiờu:</b>


Hs phỏt huy tính tập thể,sự kết hợp để vẽ đợc một bức tranh đẹp
Hs thêm hứng thú hơn với môn học.


<b>II.Chuẩn bị:</b>
Gv: Giấy a3
Hs: Chì, màu, tẩy.
<b>III.Hoạt động dạy-học:</b>


<b>1.Hoạt động 1</b>:Các nhóm tìm nội dung tranh


Các nhóm thảo luận tìm chủ đề tranh của nhóm mình


Gv gợi ý: Nên tìm chủ đề, hình vẽ đơn giản,có ý nghĩa nh:Con vật, tĩnh


vật,...để hồn thnh tranh ỳng thi gian qui nh.


Yêu cầu nhóm trởng phân công vịêc cụ thể cho từng thành viên trong nhóm
tránh bạn làm,bạn khác lại chơi.


<b>2.Hot ng 2</b>: Cỏc nhúm thi đua vẽ nhanh vẽ đẹp:
Học sinh vẽ tranh vào giầy A4


Gv theo dõi,cổ vũ,động viên các nhóm làm bài
<b>3.Hoạt ng 3:</b> Nhn xột,ỏnh giỏ


Các nhóm trng bày bài
Hs nhận xét bài nhóm bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Su tầm tranh của thiÕu nhi ,ho¹ sÜ.


Chuẩn bị đầy đủ sách vở ,đồ dùng cho bài học sau.








Khèi 4


<b>Bi s¸ng:</b>


<i>Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2009</i>


Bài ll .<b>Thờng thức mĩ thuật</b>



<b>XEM TRANH CủA HOạ Sĩ và thiếu nhi</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS bớc đầu hiểu đợc nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông
qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.


- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh.
- HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.


<b> *</b>HS khá, giỏi :Chỉ ra các hình ảnh vàmàu sắc trên tranh mà mình thích.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viªn: SGK, SGV.


- Su tầm thêm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài.
Học sinh:SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>1.Họat động 1:</b> Xem tranh


1. Gội đầu Tranh khắc gỗ mầu của họa sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 - 1994):
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý để các em tìm hiểu:


+ Tên của bức tranh.
+ Tác giả của bức tranh.
+ Tranh vẽ về đề tài nào?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh.


+ Màu sắc trong tranh đơc thể hiện nh thế nào?
+ Em có biết chết liệu để vẽ bức tranh này không?
- GV bổ sung:


+ Bức tranh Gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt (cảnh cô
gái nông thôn đang chải tóc, gội đầu).


+ Hình ảnh cơ gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh : thân hình cơ
gái cong mềm mại ; mái tóc đen dài bng xuống chậu thau làm cho bố cục
vừa vững chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời
thờng của ngời thiếu nữ nơng thơn Việt Nam.


+ Ngoµi hình ảnh chính, trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế
tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng, màu hồng, màu xanh.


+ Bức tranh gội đầu là tranh khắc gỗ màu ( Tranh in từ các bản khắc gỗ )
khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in đợc nhiều bản.


GV kÕt luËn:


- Tranh gội đầu là 1 trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Với
đóng góp to lớn cho nền mỹ thuật VN, ơng đã đợc nhà nớc tặng giải thởng
HCM về văn học nghệ thuật ( năm 1996 ).


2. Vệ sinh môi trờng chào ún Sea game 22:


Tranh sắp màu và bút dạ của Phơng Thảo ( HS tiểu học )
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu nội dung:


+ Tên của bức tranh.Tác giả của bức tranh.


+ Tranh vẽ về đề tài nào ?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh.
+ Màu sắc trong tranh đơc thể hiện nh thế nào ?
+ Em có biết chết liệu để vẽ bức tranh này không ?
- Em có nhận xét gì về bức tranh này?


- HS vừa quan sát tranh, vừa trả lời câu hỏi theo cảm nhận và cách diễn đạt
riêng.


GV tãm t¾t néi dung:


Bức tranh của bạn Thảo vẽ đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: Làm vệ sinh môi
tr-ờng để chào đón ngày hội thể thao Đơng Nam lần thứ 22 đợc tổ chức ở nớc
ta vào 2003 tại Hà Nội.


+ Hình ảnh chính là các bạn gom rác, đẩy xe, quét rác... thật nhộn nhịp, khẩn
trơng và sinh động.


+ Phía xa là cây xanh, trên nóc nhà có cờ rực rỡ.
+ Phía trớc là vờn hoa đủ sắc màu.


+ Màu sắc của bức tranh tơi sáng, gợi nên khơng khí sơi nổi chào đón ngày
hội thể thao lớn của khu vc.


<b>2.Hot ng 2</b>: Nhn xột, ỏnh giỏ.


GV khen ngợi những HS tích cức phát biểu, tìm hiểu nội dung tranh.


<b>Dặn dß:</b>


HS về nhà quan sát những sinh hoạt của gia ỡnh mỡnh.




---Buổi sáng



<i>Thứ 3 ngày 10 tháng 11năm 2009</i>


Bài 12.<b>Vẽ tranh</b>
<b>Đề TàI SINH HOạT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit đợc những cơng việc bình thờng diễn ra hằng ngày của các
em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình,...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
- HS có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình.


<b> *</b>HS khá, giỏi: Biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mu v v mu phự
hp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: SGK, SGV.


- Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.
- Một số tranh của HS về đề tài sinh hoạt gia đình.
Học sinh SGK. Vở thực hành.



<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1.Họat động 1</b>: Tìm, chọn nội dung đề tài


- GV chia nhóm để HS trao đổi về nội dung đề tài


- GV treo tranh và yêu cầu HS xem tranh ở trang 30 SGK về đề tài sinh hoạt
học tập, lao động... đa ra một số câu hỏi gợi ý để các em quan sát, nhận xét:
+ Các bức tranh rày vẽ về đề tài gì ? Vì sao em biết ?


+ Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?


+ Hóy kể một số hoạt động thờng ngày của em ở nhà, ở trờng.


Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra
hằng ngày của các em th :


+ §i häc, giê học ở lớp, vui chơi ở sân trờng...


+ Giỳp gia đình : cho gà ăn, quét nhà, trồng cây, tới cây...
+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại...


+ §i tham quan, du lÞch...


- GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách v tranh


- GV gợi ý cách vẽ tranh :



- V hình ảnh chính trớc (hoạt động của các bạn).Vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh
vật) để nội dung rõ và phong phú.


- Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
- Vẽ màu tơi sáng, có đậm, có nhạt.


<b>3.Hoạt động 3</b>:Thực hành


GV quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên HS làm bài .


- Gợi ý cụ thể đối với những HS cịn lúng túng về cách vẽ hình và vẽ màu.
<b>4.Họat động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS lựa chọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm
Gợi ý HS nhận xét và xếp loi theo cỏc tiờu chớ :


+ Sắp xếp hình ảnh (phï hỵp víi tê giÊy, râ néi dung) ;


+ Hình vẽ (thể hiện đợc các dáng hoạt động) ;Màu sắc (tơi vui) ;


+ HS xếp loại tranh tlleo ý thích ( Tranh nào đẹp, cha đẹp ? Tại sao ? ).
<b>Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Khèi 4



<i>Thứ 5 ngày 27 tháng 11năm 2008</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 13.<b>Vẽ trang trí</b>



<b>TRANG TRí ĐƯờNG DIềM</b>
<b>l. Mục tiêu:</b>


- HS cm nhn đợc vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đờng diềm trong
cuộc sống.


- HS biết cách vẽ và vẽ trang trí đợc đờng diềm theo ý thích ; biết sử dụng
đ-ờng diềm vào các bài trang trí ứng dụng.


- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
<b>II. Chun b:</b>


Giáo viên:SGK, SGV.


- Mt s ng dim ( c to ) và đồ vật có trang trí đờng diềm.
- Một số bài trang trí đờng diềm của HS các lớp trớc.


Học sinh: SGK.Vở thực hành, Bút chì, thớc kẻ, tẩy, com pa, , màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy-học :</b>


<b>1.Họat động 1</b>: Quan sát, nhận xét


- GV cho HS quan sát một số hình ảnh ở hình l, trang 32 SGK và gợi ý bằng
các câu hỏi :


+ Em thấy đờng diềm thờng đợc trang trí ở những đồ vật nào ?


+ Ngồi những đồ vật ở hình l, trang 32 SGK em còn biết những đồ vật nào
đợc trang trí bằng đờng diềm ?



+ Những hoạ tiết nào thờng đợc sử dụng để trang trí đờng diềm ?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết ở đờng diềm nh thế nào ?


+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các đờng diềm ở hình l, trang 32 SGK ?
- GV tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS :


+ Đờng diềm thờng dùng để trang trí khăn, áo, đa, quạt, ấm chén...
+ Dùng đờng diềm để trang trí sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn


+ Hoạ tiết để trang trí đờng diềm rất phong phú: hoa, lá, chim, bớm, hình
trịn, hình vng, hình tam giác,... ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết thành đờng diềm : Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ,
đối xứng, xoay chiều...


+ Các hoạ tiết giống nhau thờng đợc vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu.
+ Vẽ màu sắc làm cho đờng diềm thêm đẹp.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách trang trí đờng diềm


- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ , yêu cầu HS quan sát hình 2, trang 33 :
+ Tìm chiều dài, chiều rộng của đờng diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai
đ-ờng thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đđ-ờng
trục (H.2a) ;


+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà (H.2b) ;
+ Tìm và vẽ hoạ tiết (H.2c). Có thể vẽ một hoạ tiết theo cách: Nhắc lại hoặc
hai họa tiết xen kẽ nhau.



+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt . Nên sử dụng từ 3 đến 5 màu.
- GV vẽ lên bảng cách sắp xếp họa tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý :
<b>3.Hoạt động 3:</b> Thực hành


- + HS làm bài theo cá nhân và cho một số HS làm bài tập thể theo nhóm
(mỗi nhóm từ 2 đến 3 em) trên bảng.


+ HS tự vẽ đờng diềm.


+ GV cắt sẵn một số hoạ tiết để các nhóm HS lựa chọn và dán thành đờng
diềm theo khung kẻ sẵn hoặc GV cắt hình một số túi xách, chiếc khăn ,cái
bát, phát cho từng nhóm để HS tự cắt hoạ tiết và dán thành đờng diềm trang
trí cho các đồ vật này.


- Đối với những HS cịn lúng túng, GV nên cắt hình một số đồ vật và một số
hoạ tiết để các em tự sắp xếp rồi dán thành đờng diềm.


<b>4.Họat động 4</b>: Đánh giá, nhận xét.


- GV cùng HS chọn một số bài trang trí đờng diềm (theo từng nhóm) và một
số bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để HS nhận xét và xếp loại


- Động viên khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ ; khen ngợi những HS cú
bi v p.


<b>Dặn dò</b>


Chun b y dựng cho bài học sau .


<i> </i>



<i> Thø 3 ngµy 27 tháng 11 năm 2007</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài:Vẽ tranh về mẹ và cô giáo</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Hs luyn v tranh cú tài cho trớc,Hs chọn đợc nội dung hay,hình ảnh
tiêu biểu về đề tài quen thuộc mẹ và cơ giáo.


Hs yªu quí và biết ơn công lao cuả mẹ và cô giáo.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Gv:Mt s tranh v cựng ti ca Hs
Hs:Giy A4,chì, màu


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Hoạt động 1:</b> Tìm và chọn nội dung đề tài
Gv giới thiệu tranh về đề ti m v cụ giỏo


Yêu cầu Hs chọn nội dung,Gv gỵi ý Hs lùa chän néi dung : cã thĨ vẽ về
chân dung mẹ hoặc cô,hay các việc làm hàng ngày quen thuộc của mẹ và
cô nh: Cô đang hớng dẫn em học bài,cô đang `giảng bài trên lớp...,mẹ
chăm sãc con,mĐ may ¸o,...


<b>2.Hoạt động 2:</b> Thực hành:
Hs làm bài vào giầy A4.


Gv theo dõi giúp đỡ Hs làm bài



Nhắc Hs trong quá trình vẽ chú ý đến thể hiện tình cảm của mình vào
tranh để bức tranh có cảm xúc và sinh động hơn.


Gv động viên Hs khá sáng tạo khi vẽ tranh
<b>3.Hoạt động 3:</b> Nhận xét,đánh giá


Hs trng bày bài trên giá


Hs xem tramh v nhn xột bi bạn -Chọn bài vẽ đẹp-Nêu đợc lí do
Gv bổ sung v xp loi


<b>Dặn dò:</b>


Chuẩn bị bài sau: Mẫu vẽ,chì,màu.


<i>Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2007</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 14

.

<b>Vẽ theo mÉu</b>


<b> MÉU Cã HAI §å VËt</b>


<b>l. Mơc tiªu:</b>


- HS nắm đợc hình dáng, tỉ lệ của 2 mẫu vật.


- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết,vẽ đợc 2 đồ vật giống mẫu.
- HS yêu thích vẽ đẹp của các đồ vật.



<b>II. ChuÈn bị:</b>


Giáo viên:SGK, SGV.


- Mt vi mu cú hai vt để vẽ theo nhóm.


- Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trớc.
Học sinh: SGK,vở thực hành.Bút chì đen, tẩy, màu vẽ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1.Họat động 1</b>: Quan sát, nhận xét.


- GV gơị ý HS nhận xét hình 1, trang 34 SGK:
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?


+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc,đậm nhạt của các đồ vật nh thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trớc, ở sau?


- GV bày 1 vài mẫu ( cái chai và cái bát, cái ca và cái chén....) và gợi ý HS
nhận xét mẫu ở 3 hớng khác nhau ( chính diện, bên trái, bên phải) để các em
thấy đợc sự thay đổi vị trí của 2 mẫu vật tùy thuộc vào hớng nhìn.


+ VËt mÉu nµo ë tríc, vật mẫu nào ở sau?
+ Khoảng cách giữa 2 mẫu vËt nh thÕ nµo?
GV kÕt ln:


+ Khi nhìn mẫu ở các hớng khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi
khác nhau. Mỗi ngời cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình.



- GV u cấu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm .
- HS cùng trao đổi về cách bày mẫu.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ


GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ (H.2 r. 35
SGK)


+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung ình
chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu (H.2a) ;


+ Vẽ đờng trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng : miệng, cổ, vai,
chân... (H.2b) ;


+ Vẽ nét chính trớc, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu.
Nét vẽ cần có đậm, có nhạt (H.2c, d).


+ Nh×n mẫu vẽ đậm nhạt (H.2e) hoặc vẽ màu.


- GV nhc HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác hoặc vẽ theo nhóm thì ũng
tiến hành vẽ theo cách đã hớng dẫn.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- GV quan s¸t lớp và nhắc HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ So sỏnh, ớc lợng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu.


- Khi thấy HS còn lúng túng, GV hớng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS
quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ để điều chỉnh.



- HS làm bài (Nhắc HS không đợc dùng thớc kẻ).
<b>4.Họat động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng.
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ :
+ Bố cục (cân đối) ;


+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu ).


- GV kết luận và khen ngợi những HS có bài v p.
<b>Dn dũ:</b>


Su tầm tranh của các bạn thiếu nhi


<i>Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bài: xem tranh thiÕu nhi
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Hs tập quan sát, nhận xét tranh về các đề tài khác nhau của các bạn cùng
lứa tuổi vẽ.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


Gv: tranh thiếu nhi, hoạ sĩ các đề tài khác nhau.
Hs: tranh su tầm



<b>III: Hoạt động dạy học:</b>


<b>1- Hoạt động 1:</b> Hs xem tranh theo nhóm.


Gv chia nhóm, giao tranh các đề tài khác nhau cho cỏc nhúm.


Yêu cầu các nhóm quan sát và mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh, tìm
hiểu nội dung vµ ý nghÜa cđa bøc tranh.


Gv theo dõi và giúp đỡ, động viên hs mạnh dạn nói lên suy nghĩ của mình.
<b>2- Hoạt động 2</b>: Các nhóm nhận xét tranh


Gv u cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến sau khi xem tranh.
Các nhóm khác bổ sung.


Gv nhËn xÐt vµ bỉ sung.


?Em học tập đợc gì qua tranh bạn vẽ
<b>3- Hoạt động 3:</b> Nhận xét đánh giá


Gv nhËn xÐt chung tiết học.


Đánh giá kết quả của các nhóm - xếp loại thi đua giữa các nhóm.
<b>4. Dặn dò:</b>


Tập quan sát nhËn xÐt tranh.


Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài học sau.
Quan sát chân dung của bạn bè và ngời thân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>---Khèi 4</b></i>



<i>Thø 3 ngµy 29 tháng 11 năm 2011</i>


<b>Buổi sáng:</b>


<b> Bài 15</b>

.

<b>Vẽ tranh</b>



<b>Vẽ CHÂN DUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhn bit c c điểm của một số khuôn mặt ngời.
- Tập vẽ tranh đề tài chân dung chân dung .


- HS biết quan tâm đến mọi ngời.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài khác
<b>-III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau :
+ ảnh đợc chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết.


+ Tranh đợc vẽ bằng tay, thờng diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính
của nhân vật.


GV yêu cầu HS quan sát khn mặt của bạn để thấy đợc :



+ Hình dáng khn mặt (hình trái xoan, hình vng, hình trịn,...).
+ Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng, cằm
- GV tóm tắt : Mỗi ngời đều có khn mặt khác nhau...


<b>2.Hoạt động2</b>: Cách vẽ chân dung


- GV vẽ minh hoạ lên bảng và hớng dẫn HS theo c¸c bíc:


+ Phác hình khn mặt theo đặc điểm của ngời định vẽ cho vừa với tờ giấy.
+ Vẽ cổ, vai và đờng trục của mặt .


+ Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng... để vẽ hình cho rõ đặc điểm.
+ Vẽ các nét chi tiết đúng vi nhõn vt


GV gợi ý HS cách vẽ màu


+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật.
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- HS làm bài tập vào VTV4
<b>4.Họat động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng. GV gợi ý HS nhận xét :
+ Bố cục; Cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>5.Dặn dò</b>:


- Chun b dựng bỳt chì , bút màu, tẩy cho bài sau.





<i>---Thø 3 ngµy 11 tháng 12 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Bài :Vẽ tranh chân dung</b>


<i>(Tiếp buổi sáng)</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp Hs hoàn chỉnh bài vẽ tranh chân dung.
<b>II.Chn bÞ:</b>


Gv:


Hs: Vỡ vẽ,chì,màu.
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn Hs chỉnh sửa tranh
Gv góp ý Hs chỉnh sửa lại hình vẽ phù hợp


Gợi ý vẽ màu vào hình có đậm nhạt làm chân dung thêm sống động
<b>2.Hoạt động 2:</b> Thực hành


Hs hoµn chØnh tranh


Gv động viên những Hs năng khiếu sáng tạo hơn khi vẽ tranh,lu ý cảm xúc
của chân dung trong tranh.



<b>3.Hoạt động 3:</b> Nhận xét,đánh giỏ:


- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung.


Bc tranh p hay cha đẹp, ngời đợc vẽ trong tranh già hay trẻ ;nam hay nữ ;
trạng thái vui hay buồn,...


GV bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những HS cú bi v p
<b>4.Dn dũ:</b>


Chuẩn bị vỏ hộp,keo dán...cho bài tạo dáng con vật bằng vỏ hộp.


<i>Thứ 2 ngày 17 tháng12 năm 2007</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 16.<b>Tập nặn tạo dáng</b>


<b>TạO DáNG CON VậT HOặC Ô TÔ BằNG Vỏ HộP</b>
<b>l . Mục tiªu:</b>


- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- HS tạo dáng đợc con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
- HS ham thích t duy sáng tạo.


<b>II. Chn bÞ:</b>
GV:SGK, SGV.


Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp (con mèo, con chim, ô tô,...)



Vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy (hộp giấy,
bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ d¸n,...).


HS: SGK. Một số vật liệudụng cụ để tạo dáng ( võ hộp, giấy màu,bút dạ...)
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ:</b>


<b>1.Hoạt động1</b>: Quan sát, nhận xét


GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy (H. l, tr. 38 SGK)
và gợi ý để HS nhn bit :


+ Tên của hình tạo dáng (con mèo, « t«) ,
+ C¸c bé phËn cđa chóng ;


+ Ngun liu lm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV nêu tóm tắt :


+ Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng, với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc
khác nhau, có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích ,


+ Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật cần phải nắm đợc hình dáng
và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách tạo dáng


- GV yêu cầu Hs chọn hình để tạo dáng: VD:ơ tơ, tàu thủy,...


- Suy nghĩ tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động.
- Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp.



Có thể cắt bớt hoặc sửa đổi hình vỏ hộp rồi ghép cho tơng xứng với hình
dáng các bộ phận chính.


- Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn.


- Dính các bộ phận bằng keo, hồ, băng dính,... để hồn chỉnh hình.
- Khi hớng dẫn, GV làm mẫu để cho HS quan sát.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- Bài này cho HS thực hành theo nhóm để cùng nhau tạo thành một sản
phẩm theo ý thích. Mỗi nhóm từ 4 - 5 hS.


- GV gỵi ý cho c¸c nhãm.


+ Chọn con vt, vt to dỏng;


+ Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm
+ Phân công mỗi thành viên trong nhóm là một bộ phận.


- Khi thực hành, GV gợi ý hoặc hớng dẫn thêm cho các em:
+ Chọn vật liệu và cắt hình cho phï hỵp;


+ Làm các bộ phận chi tiết;
+ Ghép, dinh các bộ phận.
<b>4.Họat động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV gợi ý HS bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Hình dáng chung ( rõ đặc điểm, đẹp)



+Các bộ phận, chi tiết ( hợp lý, sinh động)
+ Màu sắc ( hài hoầ, vui tơi)


- HS xÕp lo¹i bài theo cảm nhận.


- HS túm tt v khen ngi các nhóm có sản phẩm đẹp.
<b>5.Dặn dị:</b>


Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài học sau.




<i>---Thø 3 ngµy 18 tháng 12 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bài<b>: Vẽ tranh</b>


<b> ti bo vệ mơi trờng xanh ,sạch,đẹp</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


Hs hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng và vẽ đợc tranh dự thi về đề tài
môi trờng xanh ,sạch đẹp.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hs: Giấy vẽ,chì, màu.
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>



<b>1.Hoạt động 1:</b> Tìm và chọn nội dung đề tài:


Gv giới thiệu tranh về đề tài môi trờng xanh,sạch,đẹp để Hs quan sát và
hiểu đợc cách vẽ tranh,cách chọn nội dung tranh...


Hs chän néi dung cho tranh cđa m×nh.Gv gợi ý:
+Vẽ về dọn vệ sinh trờng lớp,nhà cửa,thôn xóm...
+Trồng cây xanh,chăm sóc cây....


+Khơi thông cống rÃnh,...


+Phờ phỏn nhng hnh động làm ô nhiễm môi trờng...
<b>2.Hoạt động 2:</b> Thực hành


Hs lµm bµi vµo giÊy A3


Gv theo dõi,hớng dẫn Hs làm bài.
Động viên Hs khá vẽ sáng tạo hơn
<b>3.Hoạt động3</b>:Nhận xột,ỏnh giỏ


Gv chọn bài vẽ khá, nhận xét về nội dung,cách vẽ,màu sắc...
Xếp loại bài vẽ của Hs.


- Chọn bài tham gia dự thi viết vẽ về môi trờng .
<b>4.Dặn dß:</b>


Chuẩn bị đầy dủ đồ dùng học tập cho tiết học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

---Khèi 4




<i>Thø 3 ngµy 13 tháng 12 năm 2011</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 17: <b>Vẽ trang trí</b>


<b>TRANG TRí HìN H VUÔNG</b>
<b>l . Mục tiêu:</b>


-HS hiểu b;ết thêm về trang trí hình vuông , ứng dụng của nó trong cuéc
sèng.


- HS biết chọn hoạ tiết và trang trí đợc hình vng (sắp xếp hình mảng, hoạ
tiết, màu sắc hài hồ, có trọng tâm).


- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình vng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mét sè bµi trang trí hình vuông của HS các lớp trớc.
- Hình hớng dẫn các bớc trang trí hình vuông.


<b>III. Cỏc hot động dạy - học :</b>
<b>1.Họat động 1</b>: Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vng và hình l, 2,SGK để HS nhận
xét và tìm ra cách trang trí :


+ Có nhiều cách trang trí hình vuông ;



+ Các hoạ tiết thờng đợc sắp xếp đối xứng qua các đờng đờng trục ;
+ Hoạ tiết chính thờng to hơn và ở giữa ;


+ Hoạ tiết phụ thờng nhỏ hơn, ë 4 gãc hc xung quanh ;


+ Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ
đậm nhạt ;


+ Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm của bµi.


- GV gợi ý HS so sárth, nhận xét hình l, 2, trang 40 SGK để tìm ra sự giống
nhau, khác nhau của cách trang trí về bố cục, hình vẽ và màu sắc.


<b>2.Họat động2:</b> Cách trang trí hình vng


- GV vẽ một số hình vng trên bảng, u cầu HS xem hình 3, trang 41 SGK
để hớng dẫn :


+ Kẻ các trục ;


+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí (GV vẽ minh hoạ trên bảng từ 2 đến 3
cách vẽ hình mảng khác nhau


- GV sử dụng một số hoạ tiết nh hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các hình mảng
cho phù hợp để HS nhận ra :


+ Cách sắp xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ,...) ;
+ Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng.


- Sau đó, cho một vài HS lên bảng vẽ hoạ tiết vào các hình cịn lại.


- GV gợi ý cách vẽ màu :


+ Không vẽ quá nhiều màu (dùng từ 3 đến 5 màu)


+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trớc, hoạ tiết phụ và nền vẽ sau
+ Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm nổi rõ trọng tâm.
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


Cho mét sè HS làm việc theo nhóm trên khổ giấy A4 .
- GV nh¾c HS:


+ Vẽ hình vuông vừa với khổ giấy.
<b>4.Họat động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

điển hình để cùng đánh giá, xếp loại.
<b>5.Dặn dò:</b>


Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau.




<i>---Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2007</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bài: Trò chơi mĩ thuật
<b>I.Mục tiêu:</b>


Qua trũ chi Hs hng thỳ hn với mơn học
Hs đợc chơi mà học,học mà chơi



<b>II.Chn bÞ:</b>


Gv:Chn bị trò chơi mĩ thuật dễ chơi nhng thú vị
Hs:


<b>III.Hot động dạy- học:</b>


<b>1.Hoạt động 1:</b> Tổ chức trò chơi số 1
Gv chia lớp thành 6 nhóm


Gv vÏ 6 khu«n mặt ngời trên bảng


Yờu cu Hs i din cỏc nhúm bịt mắt lên vẽ các bộ phận nh mắt,mũi,
miệng,tai vo khuụn mt ngi.


Hs thực hiện trò chơi


-C lp c vũ động viên các bạn chơi


Gv nhận xét kết quả: Nhóm nào vẽ khn mặt cân đối ,đẹp...
<b>2.Hoạt động 2:</b> Tổ chức trò chơi số 2


Gv giao cho 6 nhãm mỗi nhóm một bức tranh số


Yờu cu cỏc nhúm ni các số từ 1 đến 30 và vẽ màu vào hình vừa nối đợc
Các nhóm tiến hành trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Gv nhận xét kết quả của các nhóm và xếp loại thi đua.
<b>3.Nhận xét,đánh giá:</b>



Gv tỉng kÕt thi ®ua giữa các nhóm sau hai trò chơi
Động viên và khen ngợi nhóm thắng cuộc


Gv nhận xét tiết học
<b>Dặn dò Hs chuẩn bị bài sau:</b>


Chun b y dựng hc tp cho tit sau


Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và qủa.




---Khối 4



<i>Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 18: <b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>Tĩnh vật lọ hoa và quả.</b>
<b>l . Mục tiêu:</b>


- HS nhn bit s khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.


- HS nhận biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống với mẫu; vẽ đợc màu theo ý
thích.


- HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét.


GV gỵi ý HS nhËn xÐt:


- Bè cơc cđa mÉu: chiỊu rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả


<i>( ở trớc, ở sau, tách rời, che khuÊt nhau...)</i>


- Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cỏch v l v qu.


- GV yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu nh bài trớc, cụ thể:


+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc
chiều dọc tờ giÊy cho hỵp lý.


+ Ước lợng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho
t-ơng xứng với tờ giấy ( khơng bố cục hình quá nhỏ, quá to, lệch trái, lệch phải
so với tờ giấy)


- So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình dáng của
chúng bằng các nét thẳng, mờ.


- Nh×n mÉu, vÏ nÐt chi tiÕt sao cho giống hình lọ và quả.



- V m nht hoặc vẽ màu (có thể theo mẫu hay theo ý thích).
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- HS lµm bµi vµo VTV4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về :
+ Bố cục, tỉ lệ; Hình vẽ, nét vẽ; Đậm nhạt và màu sắc.


+ GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bi v p.
<b>Dn dũ</b>


Su tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.


<b>Tuần 18b</b>


<i>Thứ 2 ngày 7 tháng 1 năm 2008</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài : <b>Vẽ tranh</b>
<b>Đề tài tự chọn</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
- Vẽ đợc bức tranh theo ý thích.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

HS:


- GiÊy, vë vÏ, vë tËp vÏ.


- Một số tranh ảnh về các đề tài trên.
<b>III. Các hoạt động dạy-học :</b>


<b>1.Hoạt động 1:</b> Tìm chọn nội dung đề tài
Gv giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị
- Thông qua tranh ảnh để khai thác HS :
?TRanh của bạn vẽ những đề tài gì


?Em sẽ chọn đề tài gì cho tranh của mình
Gv gợi ý: Em có thể chọn những nội dung sau:
+ Cảnh p t nc.


+ Các di tích lịch sử


+ Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, biển...
+Tranh về con vật,tĩnh vật


+Tranh đề tài sinh hoạt...
<b>2.Hoạt động 2: </b>Cách vẽ tranh


+ Tìm hình ảnh chính, phụ.


+ Tỡm cỏc hỡnh dỏng phự hợp với hoạt động
+ Tìm thêm các chi tiết để tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.



<b>3.Hoạt động 3 :</b>Thực hành
+ Gợi ý HS cách vẽ.


+ KhuyÕn khích cách vẽ màu của từng HS.


+Gv ra yờu cầu cao hơn với những Hs có năng khiếu
<b>4.Hoạt động 4:</b> Nhận xét - đánh giá


NhËn xÐt mét sè bµi:


- Cách sắp xếp trọng tâm và rõ nội dung.
- Hỡnh v sinh ng


- Màu sắc của tranh phong phú, có đậm, nhạt.
<b>Dặn dò:</b>


Hoàn thành tiếp bài vào tiết sau.


<i>Thứ 3 ngày 8 tháng 1 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Bi: V tranh đề tài tự chọn</b>
<b>1.Mục tiê</b>


Hs hoµn thµnh tiÕp bµi bi sáng
<b>2.Chuẩn bị:</b>


Hs: Gy A4,chỡ,mu.
<b>3.Hot ng dy v hc:</b>


<b>1.H1:</b> Hs hon thnh bi


Hs chỉnh sửa bài


Gv gợi ý Hs sửa hình,sắp xếp bố cục
Gợi ý Hs vẽ màu hợp lí với nội dung bài
<b>2.HĐ2:</b> Thực hành:


Hs lm bi-Gv theo dừi giỳp đỡ Hs làm bài
Động viên những Hs cịn chậm hồn thành bài


Yêu cầu Hs có năng khiếu phát huy khả năng sáng tạo của mình
<b>3.HĐ3:</b> Nhận xét,đánh giá:


Hs trng bµy bµi


Hs nhận xét bài bạn-Chọn bài vẽ đẹp và nờu c lớ do
Gv b sung v xp loi


<b>4.Dặn dò:</b>


Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về tranh dân gian Việt nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

---Khèi 4



<i>Thø 3 ngµy 10 tháng 1 năm2012</i>


<b>Buổi sáng:</b>



Bài 19. <b>Thờng thức mĩ thuật</b>


<b>Xem tranh dân gian viƯt nam</b>
<b>l . Mơc tiªu:</b>


- HS biết sơ lợc về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò
của tranh dân gian trong đời sống xã hội.


- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt
Nam thơng qua nội dung và hình thức thể hiện.


- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân téc.
<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


- Một số tranh dân gian, chủ yếu là 2 dịng tranh Đơng Hồ và Hàng Trống
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Giới thiệu sơ lợc về tranh dân gian
GV giới thiệu về tranh dân gian:


+ Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của


mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đơng Hồ ( Bắc Ninh) và Hàng
Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.


+ Vào mỗi dịp Tết đến xuân về nhân dân ta thờng treo tranh dân gian nên
còn gọi l tranh Tt.


+ Cách làm tranh nh sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét
điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc.



Ngh nhõn Hng Trng ch khc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau
đó mới vẽ màu.


+ Đề tài của tranh phong phú, thể hiện các nội dung : lao động sản xuất, lễ
hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ớc mơ của
nhân dân,...


+ Tranh dân gian đợc đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nớc và quốc
tế.


GV nêu tên một số dòng tranh dân gian khác nh làng Sình (Huế), Kim
Hoàng (Hà Tây),... và cho HS xem một vài bức tranh thuộc các dòng tranh
này .


- GV nêu lên số ý tóm tắt :


+ Ni dung tranh dân gian thờng thể hiện những ớc mơ về cuộc sống no đủ,
đầm ấm, hạnh phúc, ụng con, nhiu chỏu,...


+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung.
+ Màu sắc tơi vui, trong sáng, hồn nhiên.


<b>2.Hot ng 2</b>: Xem tranh:+ Lý ng vọng nguyệt ( Hàng Trống)
+ Cá chép ( Đơng Hồ)


GV tỉ chức cho HS học tập theo nhóm.


GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 45 SGK và gợi ý :



+ Tranh Lí ng vọng nguyệt có những hình ảnh nào ? (cá chép, đàn cá con,
ông trăng và rong rêu) ;


+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào ? (cá chép, đàn cá con và những
bông hoa sen) ;


+ Hình ảnh nào là chính ở hai bøc tranh ? (c¸ chÐp) ,


+Hình ảnh phụ của hai bức tranh đợc vẽ đâu ? (xung quanh hình ảnh chính
Tranh Lí ng vọng nguyệt có hai hình trăng (một ở trên, một ở dới nớc). Đàn
cá con đang bơi về phía bóng trăng ;


Tranh Cá chép có đàn cá con vẫy vùng quanh cá chép, những bơng sen đang
nở ở trên.


+ Hình hai con cá chép đợc thể hiện nh thế nào ? (hình cá chép nh đang vẫy
đuôi để bơi ; vây, màng, vẩy'của cá chép đợc cách điệu rất đẹp).


+ Hai bøc tranh có gì giống nhau, khác nhau ?
Giống nhau :


Cựng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau : thân uốn lợn nh đang bơi uyển
chuyển, sống động.


Kh¸c nhau :


Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau
chuốt ; màu chủ đạo là màu xanh êm dịu.


Hình cá chép ở tranh Đơng Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn ;


màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp.


- Sau khi HS t×m hiĨu vỊ hai bøc tranh, GV bỉ sung và tóm tắt ý chính :
+ Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhng có tên gọi khác nhau : Cá chép và
Lí ng vọng nguyệt (cá chép trông trăng).


+ Cỏ chộp v Lớ ng vng nguyt l hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh
dân gian Việt Nam.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Nhận xét,đánh giá


GV nhËn xÐt tiÕt học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài.
Gv tổ chức trò chơi cho HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Các nhóm chọn tranh đúng loại


Thi đua nhóm nào chọn đợc đúng và nhiều


GV kiểm tra kết quả và tuyên bố nhóm thắng cuộc
<b>4.Dặn dò HS:</b>


Chun b y dựng hc tp cho tit sau




<i>---Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Bài:Xem tranh của Hoạ sĩ và thiếu nhi</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


Hs học tập đợc cách vẽ tranh của các bạn cùng lứa tuổi.
Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp trong tranh


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


Gv:Su tầm tranh của một số hoạ sĩ nổi tiếng trong nớc và nớc ngoài
Tranh của thiếu nhi các đề tài khác nhau.


Hs: Su tầm tranh thiếu nhi.
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.HĐ 1: Hs xem tranh :</b>


Gv Giao tranh cho các nhóm : 6 nhóm
Y/c các nhóm thảo luận :


?Nội dung của tranh


?Hình ảnh chính và hình ảnh phụ trong tranh
?Tác giả của bức tranh


?Tên của bức tranh


?Những màu sắc tác giả sử dụng trong tranh
?ý nghĩa của bức tranh


?Cách vẽ tranh của các bạn thiếu nhi nh thế nào
?Em thích bức tranh nào,vì sao?



Lần lợt các nhóm trình bày ý kiến
Các nhóm khác bổ sung thêm.
Gv bổ sung nhận xét.


<b>2.Dặn dò:</b>


Chun b y dựng cho bi hc sau.




<b>---Tuần 20</b>


Khối 4



<i>Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Bài 20.<b>Vẽ tranh</b>


<b>Đề TàI NGàY HộI QU£ EM</b>
<b>I . Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu biết sơ lợc về những ngày lễ truyền thống của quê hơng.
- Tập vẽ tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.


- HS thêm yêu quê hơng, đất nớc qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân
tộc Việt Nam.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


- Một số tranh, ảnh ( su tầm ở sách báo) về các hoạt động lễ hội truyền


thống.


- Một số tranh vẽ của hoạ sĩ và HS về lễ hội truyền thống.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Tìm, chọn nội dung đề tài


- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh ở SGK và tranh ảnh đã chuẩn bị để các em
nhận ra :


+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau ;


+ Mỗi địa phơng lại có những trị chơi đặc biệt mang bản sắc riêng nh : đấu
vật, đánh đu, chọi gà, chọi trõu, ua thuyn,...


- GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc,... của ngày hội trong ảnh và
yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình.


GV tãm t¾t :


+ Ngày hội có nhiều hoạt động rất tng bừng, ngời tham gia lễ hội đông vui,
nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ.


+ Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hơng để vẽ tranh.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ tranh


- GV gỵi ý HS :


+ Chọn một ngày hội ở q hơng mà em thích để vẽ.



+ Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội nh : thi nấu ăn, kéo co hay đám rớc,
đấu vật, chọi trâu...


+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung nh: chọi gà, múa s tử... các hình
ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội nh c, hoa, sõn ỡnh, ngi xem
hi...


- Yêu cầu HS :


+ Vẽ phác hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau.


+ Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc cần tơi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt.


- Cho HS xem mét vµi tranh vỊ ngµy héi cđa hoạ sĩ, của HS các lớp trớc hoặc
tranh ở SGK.


<b>2.Hoạt động 3</b> : Thực hành.


- Động viên học sinh vẽ về ngày hội quê mình : lễ đâm trâu (ở tây Nguyên),
đua thuyền (của đồng bào Khơ me); hát quan họ (Bắc Ninh); chọi trâu (ở Đồ
Sơn, Hải Phòng) ...


- ở bài này yêu cầu chủ yếu với HS là vẽ đợc những hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình ngời, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ đợc các dáng hoạt động.
- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện đợc khơng khí vui tơi
của ngày hội.


<b>4.Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh gía.


- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về : chủ đề,


bố cục, hình vẽ, màu sắc ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.


<i>Thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Bi:V tranh đề tài ngày hội q em</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


Hồn thành bài ở tiết trớc : Vẽ tranh về đề tài ngày hội quê em
<b>I.Chuẩn bị:</b>


Hs chuẩn bị vở,chì,màu.
<b>III.Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1.Hoạt động1</b>: Hs hon thnh bi


Gv gợi ý Hs chỉnh sửa bài:
-Sắp xếp lại bố cục


-Chnh hỡnh v sinh ng hn


-Gợi ý Hs vẽ màu phù hợp nội dung bài


Hs hon thnh bi,Gv theo dõi giúp đỡ Hs hoàn thành bài
<b>2.Hoạt động 2:</b> Nhận xét,đánh giá


Hs trng bµy bµi theo tỉ



Hs xem bài bạn và nhận xét theo cảm nhận của riêng mình
Hs chn bi p mỡnh yờu thớch


Gv bổ sung thêm và xếp loại bài
<b>3.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Khối 4



<i>Thứ 3 ngày 31 tháng 1 năm 2012</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 21 .<b>Vẽ trang trí</b>.
<b>TRANG TRí HìNH TRòN</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


- HS cm nhn c v đẹp của trang trí hình trịn và hiểu sự ứng dụng của nó
trong cuộc sống hằng ngày.


- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí đợc hình trịn theo ý thích.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


- Một số đồ vật đợc trang trí có dạng hình trịn : cái đĩa, khay tròn,...
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>:


<b>1.Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét



- GV giới thiệu mọt số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS thấy trong
cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình trịn đợc trang trí rất đẹp nh: cái
khay,cái đĩa...


- Yêu cầu HS tìm và nêu ra những đồ vật có hình dạng trịn có trang trí.
- Giới thiệu một số bài trang trí hình trịn mẫu rồi đặt câu hỏi để HS tìm hiểu
v:


? Bố cục ( sắp xếp hình, mảng, hoạ tiết);
? Vị trí của hình mảng chính, phụ;


? Nhng ho tit thờng đợc sử dụng để trang trí hình trịn;
? Cách v mu


GV bổ sung :


+ Trang trí hình tròn thờng :
* Đối xứng qua các trục ;


* Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh
* Màu sắc làm rõ trọng tâm.


Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản.


+ Cú nhng hỡnh trũn trang trớ khụng theo cách nêu trên nhng cân đối
về bố cục, hình mảng và màu sắc nh : trang trí cái đĩa, huy hiệu,...
Cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách trang trí hình trịn
- GV hớng dẫn mẫu ở bảng:



- GV vẽ một số hình trịn lên bảng, kẻ các đờng trục và phác các hình mảng
khác nhau vào mỗi hình trịn. Sau đó, GV yêu cầu HS chọn một số hoạ tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hoa lá (có thể dùng các hoạ tiết của bài trang trí hình vuông nếu thấy phù
hợp) vẽ vào mảng của các hình tròn. Dựa vào cách vẽ của HS, GV nêu cách
trang trí hình tròn :


+ Vẽ hình tròn và vẽ trục


+ V cỏc hỡnh mảng chính, phụ cho cân đối, hài hồ .
+ Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp


+ Tìm và vẽ màu theo ý thích ( có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm


- GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các lớp trớc,
tr-ớc khi làm bài.


<b>3.Hot ng 3</b>: Thc hnh


GV bao quát lớp và gợi ý HS :


+ Kẻ các đờng trục (bằng bút chì, mờ) ;
+ Vẽ cỏc hỡnh mng chớnh, ph ;


+ Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính ,


+ Tìm các hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sau sao cho phong phú, vui mắt và
hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính ;



+ Vẽ màu ở hoạ tiết chính trớc, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền.


- Gi ý cụ thể với những HS còn lúng túng, động viên những HS khá để các
em tìm tịi thêm.


<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét,đánh giá


- GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về :
+ B cc, hỡnh v v mu sc.


HS xếp loại bài theo ý thích.
<b>4.Dặn dò HS:</b>


Chun b bi hc sau: Trang trớ vt cú dng trũn




<i>---Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Bi:TRang trớ vt cú dng hỡnh trịn</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Gv: Đồ vật có dạng hình trịn đợc trang trí
Hs: Giấy vẽ,chì, màu...


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Quan sát nhận xét



Gv giới thiệu một số đồ vật hình trịn có trang trí


?Cái đĩa này đợc trang trí nh thế nào(Đĩa đựng thức ăn)
-Hoạ tiết đợc sắp xếp đối xứng vịng quanh đĩa


-Hoạ tiết chính ở giữa đĩa


?Cái đĩa treo tờng đợc tranh trí nh thế nào


-Hoạ tiết là con vật đợc sắp xếp lệch mt bờn a,khụng ng i nhng rt
thun mt.


Yêu cầu Hs chọn cách trang trí
Gv minh hoạ một vài cách trang trÝ:


<b>2.Hoạt động 2:</b> Thực hành


Hs làm bài thực hành: Tự chọn cách trang trí cho cái đĩa
Gv theo dõi,giúp đỡ Hs làm bài


<b>3.Hoạt động3:</b> Nhận xét,đánh giá
Hs trng bày bi


Hs nhận xét bài bạn
Gv nhận xét và xếp loại.
<b>4.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



Khối 4




<i>Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2012</i>


<b>Buổi sáng:</b>

<b> </b>



Bài 22. <b>Vẽ theo mẫu</b>
<b>Vẽ cái ca và quả</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


- HS biết cấu tạo của các vật mẫu.


- HS bit b cc bài vẽ sao cho hợp lí ; biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần
giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.


- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- MÉu vÏ (2 hoặc 3 mẫu).
<b>III. Các hoạng dạy - học </b>:


<b>1.Hot động 1</b>: Quan sát, nhận xét


- GV giíi thiƯu mÉu gợi ý HS quan sát, nhận xét:


+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả ( vật nào ở trớc, ơ sau, che khuất hay
tách rời nhau...)


+ Màu sắc, dộ đậm nhạt của mẫu?
+ Cách bày mẫu nào hợp lý hơn?



+ Quan sỏt nhng hỡnh v ny, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, cha
đẹp, tại sao?


- GV kÕt luËn:


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ cái ca và quả.
GV hớng dẫn HS theo các bớc:


- Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều
ngang tờ giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và quả) sau đó phác khung hình
riêng của từng vật mẫu.


- T×m tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm) và quả ; vẽ phác nét chính.
- Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiÕt cho gièng víi h×nh mÉu.
Lu ý:


- Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi.


- Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- GV quan s¸t líp và yêu cầu HS:


+ Quan sỏt mu, c lng t lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mu
v khung hỡnh.


+ Ước lợng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả ;
+ Phác nét, vẽ hình cho gièng mÉu.



- Khi gợi ý, GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh với những chỗ cha đạt và điều
chỉnh. bài vẽ .


- Gợi ý cụ thể đối với những HS cịn lúng túng để các em hồn thành bài vẽ.
Động viên những HS khá vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.


<b>4.Hoạt động 4 </b>: Nhận xét, dánh giá


- GV gợi ý HS nhận xét một số vài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ.
- HS tham gia ỏnh giỏ v xp loi.


<b>Dặn dò HS:</b>


Quan sỏt cỏc dỏng ngi khi hot ng.




---Khối 4



<i>Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012</i>


<b>Buổi sáng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bi 23. <b>Tp nn tạo dáng</b>
<b>TậP NặN dáng ngời đơn giản</b>
<b>i . Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết đợc các bộ phận chính,và các động tác của con ngời .



- HS làm quen với hình khối điêu khắc (tợng trịn) và nặn đợc một dáng ngời
đơn giản theo ý thích.


- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con ngời.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Su tầm tranh, ảnh về các dáng ngời. Bài tập nặn của HS các lớp trớc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>:


<b>1.Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu ảnh một số tợng ngời, tợng dân gian hay các bài tập nặn của
HS các lớp trớc để các em quan sỏt, nhn xột :


+ Dáng ngời (đang làm gì ?) ;


+ Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) .
- Chất liệu để nặn, tạc tợng (đất, gỗ,...).


- GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn nh : hai ngời đấu vật,
ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng,...


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách nặn dáng ngời.


- GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát :
+ Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo


+ Nặn hình các bộ phận : đầu, mình, chân, tay ;
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình ngời ;



+ Tạo thêm các chi tiết : mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các
hình ảnh khác có liên quan nh quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật,...
+ Tạo đáng cho phù hợp với động tác của nhân vật : ngồi, chạy, đá bóng, kéo
co, cho gà ăn,..


<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành:


- HS nỈn d¸ng ngêi theo ý thÝch.


Lu ý:Nặn xong, để khơ, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp.
<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét đánh giá


- GV gợi ý HS nhận xét các bài nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp
xếp theo đề tài.


- HS cïng GV lùa chọn và xếp loại bài


<b>5.Dn dũ HS: </b>Chun b bi sau: Quan sát kiểu chữ nét đều.




<i>---Thø 3 ngµy 19 tháng 2 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Bài:Xé dán dáng ngời</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Hs luyn tạo dáng ngời bằng chất liệu giấy màu.


Hs xé dán đợc một vài dáng ngời đơn giản


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


Gv: Mét sè bài xé dán dáng ngời


Tranh ,nh cú cỏc dỏng ngi hoạt động khác nhau.
Hs:Giấy màu,keo dán,


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Hoạt dộng 1</b>:Hớng dẫn Hs xé dán


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

C¸c nhãm chọn dáng ngời xé dán(Tơng tự nh chọn bài nặn ë tiÕt tíc)
Gv híng dÉn c¸c nhãm chän giÊy nỊn,giÊy hình phù hợp.


Xộ tng b phn u,mỡnh, chõn, tay...sau ú ghép lại và tạo dáng
Chú ý tạo dáng cần sinh động,vui mắt.


<b>2.Hoạt động 2:</b> Thực hành
Hs làm bài theo nhóm


Gv động viên Hs có năng khiếu sáng tạo hơn khi lm bi
<b>3.Hot ng3:</b> Nhn xột ỏnh giỏ


Các nhóm trng bày và giới thiệu bài của nhóm
Các nhóm khác nhận xét


Gv bổ sung và xếp loại bài
<b>4.Dặn dò:</b>



Chun b bi sau:Quan sát kiểu chữ nét đều.


Khèi 4



<i>Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 24. <b>Vẽ trang trí</b>


<b>TìM HIểU Về KIểU CHữ NéT ĐềU</b>
<b>l. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
- HS biết sơ lợc về cách kẻ chữ nét đều và vẽ đợc màu vào dòng chữ .
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trờng học và trong cuộc sống
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều (để so sánh).


- Một bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ơ vng đều nhau tạo thành hình chữ
nhật, cạnh là 4 ơ và 5 ơ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


- GV giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để HS thấy đợc vẻ đẹp và cách sử
dụng chữ nét đều.


<b>1.Hoạt động 1:</b>



- GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ lét thanh nét đậm để HS phân
biệt hai kiểu chữ này. Ví dụ :


+ Ch÷ nÐt thanh nÐt đậm là chữ có nét to, nét nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt :


+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc trịn
đều có độ dầy bằng nhau, các dấu có độ dầy bằng l/2 nét chữ (H.3, tr. 57
SGK) ;


+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vng góc với dịng kẻ ;
+ Các nét cong, nét trịn có thể dùng com pa để quay.


+ Các chữ A, E, l, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có các nét thẳng
đứng, nét thẳng ngang và nét chộo ;


+ Chiều rộng của chữ thờng không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A,Q,
M, O,... hẹp hơn là E, L, P, T,... hẹp nhất là chữ l ;


+ Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thờng dùng để kẻ khẩu hiệu, pa-nơ, áp
phích.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách kẻ chữ nét đều


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ
chữ nét đều.


- GV giíi thiƯu h×nh 5, trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ ch÷ : R,
Q, D, S, B, P.



<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- HS làm bài thực hành vào vở tập vẽ
<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của HS.
- GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu ý
kin xõy dng bi.


<b>5.Dặn dò:</b>


Chun b y dùng học tập cho tiết học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Thø 3 ngày 26 tháng 2 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bài: Vẽ tranh ngoài trời
<b>I.Mục tiêu:</b>


Hs bit t chn ni dung tài, chọn hình vẽ mà mình quan sát đợc làm t
liệu đa vào tranh.


Hs biết chọn cảnh, cắt cảnh và vẽ đợc một bức tranh theo ý thích.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Gv: Giá vẽ, bảng vẽ
Hs: Giấy A4,chì ,màu
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>



<b>1.Hoạt động 1</b>: Hs chọn cảnh,cắt cảnh


Gv tổ chức cho hs xếp giá ,bảng ở vị trí có cảnh đẹp : Sân tập thể dục,cảnh
các bạn đang học giờ thể dục,cảnh các bạn đang lao động,con đờng ,sân
trờng giờ ra chơi...


Gv hớng dẫn hs chọn cảnh :Chọn cảnh các bạn đang hoạt động nh chơi
các trò chơi: Đánh bi,nhảy dây... lao động trồng cây,quét dọn vệ sinh,các
bạn đang tập thể dục...


Chọn các hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung tranh.
Lu ý hs không ôm đồm quá nhiều hình ảnh vào bài vẽ
<b>2.Hoạt động 2</b>: Thực hành


Hs lµm bµi vÏ vµo giÊy A4


Gv đến từng giá vẽ giúp hs phác hình, xây dựng bố cục...
<b>3.Hoạt động 3</b>:Nhận xét đánh giá


Hs tËp trung bµi vÏ trng bµy ë phong chức năng mĩ thuật
Hs nhận xét bài bạn: Cách chọn cảnh,hình, màu...


Gv bổ sung và xếp loại bài
<b>4.Dặn dò:</b>


Chun b bài sau: +Chọn đề tài cho tranh vẽ.


+Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài học sau.



<b>TuÇn 25</b>

Khèi 4



<i>Thø 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bài 25.<b>Vẽ tranh</b>


<b>Đề TàI TRƯờNG EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit tỡm, chn nội dung và các hình ảnh đẹp về trờng học để vẽ tranh.
-Tập vẽ đợc bức tranh về trờng của mình, vẽ màu theo ý thích.


- HS thªm yªu mến trờng của mình.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Mt s tranh, nh v trờng học.
<b>iiI. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Tìm, chọn nội dung đề tài


- GV giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS tìm chọn đề tài:
?Em hãy tả lại quang cảnh và những hoạt động của trờng em?
+ Phong cảnh trờng có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa, cây cối,... ;
+ Cổng trờng và HS đang đến lớp ;


+ Sân trờng trong giờ chơi có nhiều hoạt động khác nhau ;
+ Giờ học trên lớp, hoạt động tự truy bài,...


- GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK trang 59,60 và tranh của HS


các lớp trớc để các em chọn nội dung cho tranh của mình.


GV tóm tắt: Có nhiều cách thể hiện vẽ tranh về đề tài: Trờng em
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ tranh


- GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trờng của mình (Vẽ cảnh
nào ? Có những gì ? ).


- GV gỵi ý HS c¸ch vÏ tranh :


+ Vẽ hình ảnh chính trớc cho rõ nội dung đề tài đã chọn ;
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn ;
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành
<b> </b>- HS làm bài vào vở TV4
<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.


-Chỉ ra cho Hs thấ những điều cần bổ sung để Hs hoàn thành tiếp vào tiết sau
<b>Dặn dò:</b>


Chẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và hoàn thành bài vào tiết học sau.


<i>---Thứ 3 ngày 4 tháng 3 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>



<b>Bi: V tranh ti trng em</b>


<i><b>(tiếp bài buổi sáng)</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Hs hon thành bức tranh vẽ về đề tài trờng em
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Gv:


Hs:Vì vẽ,chì,màu


<b>III.Hot ng dy v hc:</b>
<b>1.H1:</b> Hs hon thnh bi


Gv góp ý cho Hs chỉnh sửa bài vẽ về hình ,bố cục và góp ý vẽ màu phù hợp
nội dung tranh.


Hs hồn thành bài vẽ.
<b>1.HĐ2:</b>Nhận xét,đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

§éng viªn Hs nªu ra nh÷ng suy nghÜ cđa m×nh vỊ nh÷ng bøc tranh của
bạn,nêu rõ ý kiến thích hay không thích bức tranh và lí do vì sao


Gv bổ sung nhận xét và xếp loại bài.
<b>3.Dặn dò:</b>


Tập nhận xét tranh của các bạn thiÕu nhi
Su tÇm tranh vÏ cđa thiÕu nhi.



<b>Tn 26</b>


<i>Thø 2 ngày 10 tháng 3 năm 2008</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 26.<b> Thờng thức mÜ thuËt</b>


<b>XEM TRANH đề tài sinh hoạt</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bớc đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.


- HS cảm nhận đợc và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiu nhi.
<b>II.Chun b:</b>


Giáp viên
- SGK, SGV.


- Su tm tranh về các đề tài sinh hoạt của HS các lớp trớc.
- Su tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.
Học sinh


- SGK.


- Su tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,...
<b>III. Các hoạt động dạy - hc :</b>



<b>1</b>.<b>Hot ng 1</b>: Xem tranh


a. Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân


- HS xem tranh và tìm hiểu nội dung theo nhóm qua các câu hỏi gợi ý sau:
+Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?


+ Trong tranh có những hình ảnh nào? HÃy miêu tả hình dáng của mỗi ngời
trong từng công việc?


+ Màu sắc của bức tranh nh thế nào?


- Sau khi HS tìm hiểu về nội dung, GV yêu cầu HS nói lên cảm nhận riêng
của mình về bức tranh.


- GV tóm tắt : Bức tranh Thăm ơng bà thể hiện tình cảm của các cháu với
ơng bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh
động thể hiện tình cảm thân thơng và gần gũi của những ngời ruột thịt. Màu
sắc trong tranh tơi sáng, gợi lên khơng khí ấm cúng của cảnh sum hp gia
ỡnh.


b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà
- GV gợi ý HS tìm hiểu tranh :


+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?


+ Hnh ¶nh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
+ Hnh ảnh nào là hình ảnh phụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- HS xem tranh theo gợi ý trên.



- GV nờu cõu hi để HS nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- GV tóm tắt : Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi
của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động : em cầm hoa, em cầm bóng
chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tơi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm đẹp
và tơi vui.


c. Vệ sinh mơi trờng chào đón Sea Gem 22. Tranh sỏp mu ca bn Phng
Tho


- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu nội dung :
+ Tên của bức tranh này là gì ? Bạn nào vẽ bức tranh này ?
+ Trong tranh có những hình ¶nh nµo ?


+ Những hình ảrth nào là hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?


+ Các hoạt động đợc vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu ? Vì sao em biết?
+ Màu sắc của bức tranh nh thế nào ?


+ Em có nhận xét gì về bức tranh này ?


- HS vừa quan sát tranh, vừa trả lời các câu hỏi theo cảm nhận và cách diễn
đạt riêng.


- GV tóm tắt : Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi :
làm vệ sinh môi trờng để chào đón ngày Hội thể thao Đơng Nam á lần thứ 22
đợc tổ chức ở nớc ta vào năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rõ trọng
tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tơi sáng, thể hiện đợc khơng khí lao động
sơi nổi, hăng say.



Ba bức tranh đợc giới thiệu trong bài là những bức tranh đẹp của các bạn
thiếu nhi. Các bạn đã vẽ những hoạt động khác nhau nhng đều rất quen thuộc
đối với lứa tuổi nhỏ. Nếu thờng xuyên quan sát cuộc sống xung quanh, các
em sẽ tìm đợc nhiều đề tài lý thú để vẽ thành những bức tranh đẹp.


<b>2.Hoạt ng 2</b>: Nhn xột, ỏnh giỏ


GV khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
Khen ngợi nhóm có nhiếu ý kiến phát biểu hay


<b>Dặn dò:</b>


- HS su tm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tit hc sau.




<i>---Thứ 3 ngày 11 tháng 3 năm 2008</i>


<b>Buổi chiÒu:</b>


<b>Bài:Vẽ tranh đề tài sinh hoạt</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Học sinh tập quan sát thễ giới xung quanh và vẽ đợc một bức tranh về những
sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày qua cách nhìn của trẻ thơ.


<b>II.Chn bÞ:</b>



Gv:TRanh ,ảnh của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt
Hs:Giấy vẽ,chì màu


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Hs t×m néi dung cho tranh cđa mình
Gv gợi ý một số nội dung nh;


+Ba cm gia đình
+Thăm ơng bà nội,ngoại


+Em làm việc giúp đỡ gia đình:Chăm sóc gia súc,quét dọn nhà cửa...
+Những sinh hoạt hàng ngày trong gia đình em...


<b>2.Hoạt động 2</b>:Thực hành
Hs làm bài thực hành
Gv theo dõi và giúp đỡ Hs:


-Chọn hình ảnh tiêu biểu làm nổi bật nội dung
-Vẽ hình sinh động


-Vẽ màu phù hợp ,có màu đậm,màu nhạt
Động viên Hs khá sáng tạo hơn khi vẽ tranh
<b>3.Hoạt động 3:</b>Nhận xét,đánh giá


Gv nhËn xét theo cảm nhận riêng của mình
Gv bổ sung thêm và xếp loại bài


ng viờn ,khớch l nhng Hs cú bài vẽ đẹp và sáng tạo
<b>Dặn dò:</b>



Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết học sau
Quan sát các loi cõy.




<b>---Tuần 27</b>

Khối 4



<i>Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2009</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 27. <b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>Vẽ CÂY</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết đợc hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ c mt vi cõy.


- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: SGK, SGV


- Su tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp ( thân, cành, lá, phân
biệt rõ ràng).


- Tranh cđa ho¹ sÜ, cđa HS ( cã vẽ cây).Bài của HS các lớp trớc.


- Hình gợi ý cách vẽ.


Học sinh:SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán (để xé dán).
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu các hình ảnh về cây và cho Hs ra ngoài trời để quan sát cây ở
vờn trớng ,gợi ý HS nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Sự khác nhau của một vài loại cây?
- GV nêu một số ý tóm tắt:


+ Cú nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng.


VÝ dơ:C©y cau, c©y dõa, c©y cä,... có thân dạng hình trụ thẳng, không có
cành, lá có hình răng lợc. Cây chuối : lá dài, to, thân dạng hình trụ thẳng.
Cây bàng, cây xà cừ, cây lim, cây phợng,... thân có góc cạnh, có nhiều cành,
tán lá réng.


+ Cây thờng có các bộ phận dễ nhận thấy : thân, cành và lá ;
+ Màu sắc của cây rất đẹp, thờng thay đổi theo thời gian :
Màu xanh non (mựa xuõn)


Màu xanh đậm (mùa hè)



Mu vng, mu nõu, màu đỏ (mùa thu, mùa đông).
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ cây


- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ( vẽ trực tiếp trên bảng) và yêu cầu HS
quan sát hình 2, trang 65 SGK để hớng dẫn cách vẽ cây :


Quan sát hình dáng cây và vẽ theo trình tự nh các bài vẽ theo mẫu đã hớng
dẫn.


+ VÏ hình dáng chung của cây : thân cây và vòm l¸ (hay t¸n l¸) ;


+ VÏ ph¸c c¸c nÐt sèng lá (cây dừa, cây cau,...), hoặc cành cây (câ nhÃn, cây
bàng,...) ;


+ Vẽ nét chi tiết của thân, cành, lá ;
+ Vẽ thêm hoa quả (nếu có) ,


+ V mu theo mẫu thực hoặc theo ý thích.
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- GV tỉ chøc cho HS vÏ ë ngoµi trời (sân trờng) ; vẽ theo từng cá nhân , vẽ
theo nhóm.


- GV quan sát chung và gợi ý HS vỊ :


+ Cách vẽ hình : Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây ,
+ Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh động ;
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.


- HS làm bài theo cảm nhận riêng.


<b>4.Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá.


- GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét :
+ Bố cục hình vẽ (cân đối với tờ giấy) ;


+ Hình dáng cây (rõ đặc điểm) ;


+ Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động) ;
+ Màu sắc (tơi sáng, có đậm, có nhạt).


- HS nhận xét và xếp loại theo ý thích.
- GV khen ngợi, động viên HS.


<b>Dặn dò</b>


Quan sát hình dáng, màu sắc của cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Khối 4



<i>Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bài 28. <b>Vẽ trang trí</b>


<b>TRANG TRí Lọ HOa</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thấy đợc vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ và trang trí đợc lọ hoa theo ý thích.


- HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.


<b>II.Chn bÞ:</b>


- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


1.<b>Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét
- GV gợi ý HS nhận xét về
? Hình dáng của lọ (cao, thấp) ;


? Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân, đáy) ,


? C¸ch trang trí (các hình mảng, hoạ tiết, màu sắc).


- HS quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để nhận ra đặc điểm riêng
của mỗi chiếc lọ, thể hiện ở :


+ Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ ;
+ Các nét tạo hình ở thân lọ ;
+ Cách trang trí và vẽ màu.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách trang trí


- GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS
nhận ra :


+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí.


+ Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng (hoa lá, côn trùng, chim, thú, phong
cảnh,...).



+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Có thể vẽ màu theo men của lọ:
màu nâu, màu đen, màu xanh,...


Cỏch trang trớ l hoa:
<b>3.Hot ng 3</b>: Thc hnh


+ HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ GV gợi ý HS vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy, sau đó mới trang trí (nếu
khơng có vở thực hành). Chú ý vẽ hình lọ vừa với t giy ;


+ Một vài nhóm vẽ trên bảng bằng phấn màu ;
+ Một số HS xé dán hình lọ.


- GV gỵi ý HS :


+ Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối và tạo dáng đẹp) ;
+ Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết, cách xé hoạ tiết ;


+ Cách vẽ màu hoặc chọn giấy màu cho hình lọ, hoạ tiết.
- HS làm bài theo cảm nhận riêng.


<b>4.Hot ng 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét :
+ Hình dáng lọ (độc đáo, lạ ; cân đối, đẹp) ;


+ Cách trang trí (mới, lạ, hài hồ) ;
+ Màu sắc (đẹp, có đậm nhạt).


- HS xếp loại bài theo ý thớch.
<b>Dn dũ</b>


Su tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong báo, tranh
¶nh,...


Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng họpc tập cho tiết hc sau




---Khối 4



<i>Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2012</i>


<b>Buổi chiều: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bài 29.<b> Vẽ tranh</b>


<b>Đề TàI AN TOàN GIAO THÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiu c đề tài và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Tập vẽ tranh về đề tài an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thơng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Su tầm hình ảnh về giao thơng đờng bộ, đờng thuỷ,... (Thêm những hình ảnh
về vi phạm an tồn giao thơng).


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>



1.<b>Hoạt động 1</b>: Tìm, chọn nội dung đề tài


- GV giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý
HS nhận xét :


+ Tranh vẽ v ti gỡ ?


+ Trong tranh có các hình ảnh nào ?
- GV tóm tắt :


+ Tranh v v đề tài giao thơng thờng có các hình ảnh :


*Giao thông đờng bộ : xe ô tô, xe máy, xe đạp đi trên đờng ; ngời đi
bộ trên vỉa hè và có cây, nhà ở hai bên đờng.


*Giao thơng đờng thuỷ : tàu, thuyền, ca-nơ,... đi trên sơng, có cầu bắc
qua sông,...


+ Đi trên đờng bộ hay đờng thuỷ cần phải chấp hành những quy định về an
tồn giao thơng :


*Thuyền, xe không đợc chở quá tải.


*Ngời và xe phải đi đúng phần đờng quy định.
*Ngời đi bộ phải đi trên vỉa hè.


*Khi có đèn đỏ : xe và ngời phải dừng lại, khi có đèn xanh mới đợc đi tiếp...
+ Không chấp hành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thôrlg ùn tắc hoặc gây
ra tai nạn nguy hiểm, có thể làm chết ngời, h hỏng phơng tiện...



+ Mọi ngời đều phải chấp hành luật an tồn giao thơng.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ tranh


GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh.
Ví dụ:


+ Vẽ cảnh giao thơng trên đờng phố cần có các hình ảnh :
*Đờng phố, cây, nhà


*Xe đi dới lòng đờng
* Ngời đi trên vỉa hè


+ Vẽ cảnh xe, ngời lúc có tín hiệu đèn đỏ ,
+ Vẽ cảnh tàu, thuyền trên sông,...


- GV gợi ý HS vẽ tranh về các tình huống vi phạm luật lệ giao thông
+ Cảnh xe, ngời đi lại lộn xộn trên đờng, gây ùn tắc ;


+ Cảnh xe vợt ngã ba, ngã t khi có đèn đỏ,...
GV gợi ý HS cỏch v :


+ Vẽ hình ảnh chính trớc (xe hoặc tµu thun) ;


+ Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, ngời,...) ;
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.


<b>3.Hoạt động 3</b> : Thực hành


- HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Vẽ các hình ảnh phụ : cây, đèn hiệu, biển báo,...
<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bµi vỊ .
+ Néi dung (râ hay cha râ) ;


+ Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có chính có phụ. hình vẽ sinh động)
+ Màu sắc (có đậm, có nhạt, rừ ni dung).


- HS xếp loại bài vẽ.


- GV tng kết bài và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
<b>Dặn dị</b>


- Thực hiện an tồn giao thơng : đi xe bên phải đờng, đi bộ phải đi trên vỉa
hè, dng li khi cú ốn .


<i></i>


<i>---Thứ 3 ngày 1 tháng 4 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Luyn<b>:V tranh ti an ton giao thơng</b>
<i>(Tiếp buổi sáng)</i>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


Hs hồn chỉnh bài vẽ tranh về đề tài An tồn giao thơng.



Luyện cách chọn nội dung tranh,cách sắp xếp bố cục tranh phù hợp đề tài.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Gv:


Hs: Vỡ vẽ,chì,màu.
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn Hs chỉnh sửa tranh
Gv góp ý Hs chỉnh sửa lại hình vẽ phù hợp:
-Sắp xếp lại bố cục


-Vẽ hình : ơtơ,tàu hoả,ngời đi lại...Hình vẽ cần sinh động ,phù hợp hồn
cảnh,tình huống của bức tranh.


Gợi ý vẽ màu vào hình có đậm nhạt làm bức tranh thêm sống động
<b>2.Hoạt động 2:</b> Thực hành


Hs hoµn chØnh tranh


Gv động viên những Hs năng khiếu sáng tạo hơn khi vẽ tranh,lu ý cảm xúc
của mình khi vẽ tranh .


<b>3.Hoạt động 3:</b> Nhận xét,đánh giá:


GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ.
-Bức tranh đẹp hay cha đẹp


-Chọn nội dung phù hợp đề tài hay cha


-Cách sp xp hỡnh v trong tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>4.Dặn dò:</b>


Chun bị đất nặn...cho bài tập nặn tạo dáng tự do.




<i>---Thứ 3 ngày 1 tháng 4 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Bài :Trò chơi mĩ thuật</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Giỳp Hs th hin s phi hp nhóm để hồn thành đợc bức tranh có nội
dung,bố cục,và màu sắc đẹp.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


Gv:Giấy vẽ,một số nội dung đề tài khác nhau
Hs:Chì,màu...


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Hoạt động1</b>:GV phổ biến trị chơi


Chóng ta sÏ thi vÏ tranh tiÕp søc theo nhãm


Gv chia lớp chia làm 6 nhóm-bầu chọn nhóm trởng.



Các nhãm th¶o ln chän néi dung cho bøc tranh cđa nhãm m×nh


Lần lợt mỗi bạn trong nhóm lên vẽ hình thành một bức tranh đề tài do
nhóm tự chọn.Ví dụ:


-Tĩnh vật:Lọ hoa và quả,...
-Con vật:Đàn voi,đàn gà...
-Phong cảnh trờng,quê hơng,...
-Thiếu nhi vui chơi...


Lu ý Hs chọn nội dung đơn giản,dễ vẽ.
<b>2.Hoạt động 2:</b>Hs tiến hành trò chơi


Hs thảo luận nhóm tìm đề tài,chọn nội dung,chọn hình ảnh chính,hình ảnh
phụ cho tranh


Nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm
Hs tiến hành trò chơi


Gv theo dừi,c v,ng viên các nhóm.
<b>3.Hoạt động 3:</b>Nhận xét,đánh giá


Nhóm trởng đại diện giới thiệu bức tranh của nhóm mình


Các nhóm nhận xét:Về đề tài,nội dung,cách vẽ,bố cục,màu sắc...
Hs chọn nhóm có bài p nht


Gv bổ sung thêm
<b>Dặn dò:</b>



Chun b y dùng học tập cho tiết học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

---Khèi 4



<i>Thø 3 ngµy 3 tháng 4 năm 2012</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Bài 30.<b>Tập nặn tạo dáng</b>
<b>Đề TàI Tự CHọN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit chn tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.


- HS biết cách nặn và nặn đợc một hay hai hình ngời hoặc con vật, tạo dáng
theo ý thích.


- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Mét sè tợng nhỏ : ngời, con vật bằng thạch cao, sứ,... ảnh về ngời , con vật
và ảnh các hình nặn. Bài tập nặn của HS các lớp trớc.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy - học :</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>:


- GV giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS nhận xét:
+ Các bộ phận chính của ngời , con vật,các loại quả,đồ vật...
+ Các dáng đi, đứng, ngồi, nằm,...



HS nhận xét và nêu đợc đặc điểm riêng của con vật,đồ vật...
GV cho HS xem các hình nặn ngời và con vật.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách nặn


- GV thao tác cách nặn con vật hoặc ngời :


+ Nặn từng bộ phận : đầu, thân, chân,... rồi dính ghép lại thành hình ;
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuết thành các bộ phận ;


+ Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn.
- Tạo dáng cho phù hợp với hoạt động


<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


+ Cả lớp chia ra nhiều nhóm và nặn theo đề tài tự chọn .
GV theo dõi hớng dẫn thêm


<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn:
+ Hình (rõ đặc điểm) ;


+ Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động) ;
+ Sắp xếp (rõ nội dung).


- GV bổ sung, động viên HS
<b>5.Dặn dò HS</b>



Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tit hc sau.


<i></i>
<i>---Thứ 3 ngày 8 tháng 4 năm 2008</i>


<b>Bi chiỊu:</b>


Luyện: Thi vẽ đẹp vẽ nhanh
<b>I.Mục tiêu:</b>


Qua tiết học củng cố thêm cho Hs các kiến thức ,kĩ năng về tập nặn tạo
dáng.Hs thi đua tạo dáng đợc con vật và sắp xếp theo đề tài tự chn.
<b>II.Chun b:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Gv: Bài nặn mẫu
Hs: Đất nặn...


<b>III.Hot động dạy-học:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>:


Gv chia líp lµm 6 nhãm


Gv nêu yêu cầu:Các nhóm chọn , nặn con vật và sắp xếp theo đề tài trong
thời gian qui định.


Gv gợi ý giúp Hs còn lúng túng trong việc chọn đề tài:


Các em có thể chọn : Đề tài các con vật trong rừng nh hơu, nai..., đàn
gà,mèo mẹ,mèo con,...



Yêu cầu Hs sắp xếp theo đề tài có bố cục hợp lí
Thời gian :30 phút


<b>2.Hoạt động 2:</b> Hs thực hành


Các nhóm thi đua nhau làm bài đẹp, nhanh
Gv cổ vũ động viên.


<b>3.Hoạt động 3:</b> Nhận xét đánh giá


C¸c nhóm trng bày sản phẩm của nhóm mình
Hs nhận xét bµi:


-Bài có bố cục đẹp nhất.


-Bài có con vật sinh động nhất
Gv cơng bố kết quả, xếp loại
<b>4.Dặn dị:</b>


Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.


Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu


Khèi 4



<i>Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2012</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 31.<b>Vẽ theo mẫu</b>



<b>MẫU Có DạNG HìNH TRụ Và HìNH CầU</b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.


- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>
1.<b>Hoạt ng 1:</b> Quan sỏt, nhõnj xột


GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét :


? Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng (cái lọ, cái phích, cái ca,... và
quả (trái) cây hay quả bóng) ;


? V trớ đồ vật ở trớc, ở sau, khoảng cách giữa các vật hay phần che khuất của
chúng ;


? TØ lÖ (cao, thấp, to, nhỏ) ;
? Độ đậm, nhạt,...


HS quan sát và nhận xét bằng khả năng của mình, GV bổ sung.


- GV cho HS nhận xét mẫu ở 3 hớng khác nhau (chính diện, bên phải, bên
trái) để các em thy :


+ ở mỗi hớng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về :



Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu.
Hình dáng và các chi tiết của mẫu.


+ Cn nhỡn mẫu, vẽ theo hớng nhìn của mỗi ngời.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ


GV gợi ý cách vẽ, minh hoạ lên bảng để HS thấy đợc :


+ Ước lợng chiều cao (cao nhất, thấp nhất), chiều ngang (rộng nhất) để
vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy (để giấy ngang hay dọc)
+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu ;


+ Nhìn mẫu, vẽ các nét chính ;


+ Vẽ nét chi tiết. Chú ý nét vẽ có đậm, có nhạt ;
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.


GV yờu cu HS quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý trên.


- GV giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trớc và các bài vẽ ở trang 76
SGK cho HS tham kh¶o.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- HS nhìn mẫu, vẽ theo hớng dẫn ở phần trên.


- GV gợi ý HS về cách ớc lợng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách
vẽ hình.



<b>4.Hot ng 4</b>: Nhn xét, đánh giá


GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hồn thành :
+ Bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy) ;


+ Hình vẽ (rõ đặc điểm).


HS nhậrl xét và xếp loại theo ý mình.
<b>Dặn dò</b>


- Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng trúc của
chúng (cái ấm, cái phớch...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>---Thứ 3 ngày 22 tháng 4 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


<b>Bài :Trò chơi mĩ thuật</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Giỳp Hs th hin sự phối hợp nhóm để hồn thành đợc bức tranh có nội
dung,bố cục,và màu sắc đẹp.


<b>II.Chn bÞ:</b>


Gv:Giấy vẽ,một số nội dung đề tài khác nhau
Hs:Chì,màu...


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Hoạt động1</b>:GV phổ biến trị chơi


Chóng ta sÏ thi vÏ tranh tiÕp sức theo nhóm


Gv chia lớp chia làm 6 nhóm-bầu chọn nhóm trởng.


Các nhóm thảo luận chọn nội dung cho bøc tranh cđa nhãm m×nh


Lần lợt mỗi bạn trong nhóm lên vẽ hình thành một bức tranh đề tài do
nhóm tự chọn.Ví dụ:


-Tĩnh vật:Lọ hoa và quả,...
-Con vật:Đàn voi,đàn gà...
-Phong cảnh trờng,quê hơng,...
-Thiếu nhi vui chơi...


Lu ý Hs chọn nội dung đơn giản,dễ vẽ.
<b>2.Hoạt động 2:</b>Hs tiến hành trò chơi


Hs thảo luận nhóm tìm đề tài,chọn nội dung,chọn hình nh chớnh,hỡnh nh
ph cho tranh


Nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm
Hs tiến hành trò chơi


Gv theo dõi,cổ vũ,động viên các nhóm.
<b>3.Hoạt động 3:</b>Nhận xét,đánh giá


Nhóm trởng đại diện giới thiệu bức tranh của nhóm mình



Các nhóm nhận xét:Về đề tài,nội dung,cách vẽ,bố cục,màu sắc...
Hs chọn nhúm cú bi p nht


Gv bổ sung thêm
<b>Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



Khèi 4



<i>Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012</i>


<b>Buổi sáng</b>


Bài 32. <b>Vẽ trang trí</b>


<b>TạO DáNG Và TRANG TRí CHậU CảNH</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


- HS thy c v p của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách
trang trí.


- HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí đợc chậu cảnh theo ý thích.
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


- ảnh một số loại chậu cảnh đẹp ; ảnh chậu cảnh và cây cảnh.
- Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí.



<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét


GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý HS quan sát
nhận xét để nhận ra :


- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau :
+ Lo¹i cao, lo¹i thÊp ;


+ Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật,...
+ Loại miệng rộng, đáy thu li,...


+ Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét cong, nét thẳng,...)
- Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều vỴ) :


+ Trang trí bằng đờng diềm ;


+ Trang trÝ bằng các mảng hoạ tiết, các mảng màu.


- Mu sc (phong phú, phù hợp với loại cây cảnh và nơi bày chậu cảnh)
GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh nào đẹp và nêu lí do : Vì sao ?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh


GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ theo c¸c
bíc nh sau :


- Phác khung hình của chậu : chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy.
- Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối).



- Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh : miệng, thân, đế,...
- Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh.
- Vẽ nét chi tiết tạo dáng chu.


- Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu.
Lu ý:


- Nhỡn trc vẽ hình chậu cho cân đối.
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


- Bµi nµy tiÕn hµnh nh sau :
+ HS lµm bài cá nhân (đa số HS).
+ Vẽ trên bảng (2 Hs) ,


<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về .
+ Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ) ;


+ Trang trí (độc đáo về bố cục, hài hồ về màu sắc).


- GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm t liệu và khen ngợi những cá nhân HS,
nhóm HS hồn thnh bi v cú bi p.


<b>Dặn dò:</b>


Chun b y đồ dùng học tập cho tiết học sau.





---Khèi 4



<i>Thø 3 ngày 24 tháng 4 năm 2012</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 33.<b> Vẽ tranh</b>


<b>Đề TàI VUI CHơi TRONG MùA Hè</b>
<b>i . Mục tiêu:</b>


- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong
mùa hè.


- Tởp vẽ tranh theo đề tài.


- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Su tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè.
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

động vui chơi trong mùa hè.
?Tranh vẽ những hoạt động gì?


?Mùa hè các em thờng có những hoạt động gì.
?Những hoạt động đó diễn ra ở đâu



?Em sẽ chọn nội dung gì cho bức tranh đề tài vui chơi trong mùa hè
Gv gợi ý thêm:


+ Nghỉ hè cùng gia đình ở biển hoặc thăm danh lam thắng cảnh ;
+ Cắm trại, múa hát ở cụng viờn ;


+ Đi tham quan bảo tàng ;
+ Về thăm ông bà,...


+Chi cỏc trũ chi nh ỏ búng,th diều...


GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè ở những
nơi đã đến : bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui chơi,...


<b>2.Hoạt động 2</b>: Cách vẽ tranh


- GV yêu cáu HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã đợc quan sát v
tranh.


Gợi ý HS cách vẽ :


+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung ;


+ V cỏc hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn ;
+ Vẽ màu tơi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè.
<b>3.Hoạt động 3</b>: Thực hành


Cã thÓ cho mét sè HS vÏ và xé dán theo nhóm trên khổ giấy A3



(2 hoc 3 nhóm, mỗi nhóm 2 hoặc 3 HS). Các nhóm này cùng nhau thảo luận
về nội dung, phân công công việc và đợc sắp xếp vị trí làm việc hợp lí trong
lớp.


GV u cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh và vẽ hoặc xé dán nh đã hớng
dẫn.


Dựa vào từng bài vẽ của HS, GV gợi ý về bố cục, cách chọn và vẽ các hình
ảnh, vẽ màu sao cho rõ nội dung và thể hiện đợc khơng khí vui nhộn, tơi
sáng của mùa hè.


Ví dụ : biển, núi, tàu thuyền, cây, trại và ngời trong các hoạt động ; màu sắc
vào lúc sáng, tra, chiều,...


<b>4.Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá


GV cïng HS chän mét sè bµi vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại theo tiêu
chí sau :


+ Đề tài (rõ nội dung) ;


+ Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ) ;
+ Hình ảnh (phong phú, sinh động) ;


+ Màu sắc (tơi sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè).
Gv xếp loại bài


NhËn xét chung tiết học.
<b>Dặn dò</b>



- Có thể vẽ thêm tranh (trªn khỉ giÊy A3).


- Chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài (tự chọn) cho bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

---Khèi 4



<i>Thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2012</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 34. <b>Vẽ tranh</b>


<b> Đề TàI Tự DO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiu cỏch tỡm v chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Tập vẽ tranh theo ý thích.


- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Su tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh.
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Tìm, chon nội dung đề tài


- GV giới thiệu hình ảnh, gợi ý HS nhận xét để các em nhận ra :
+ Đề tài tự do rất phong phú, có thể chọn để vẽ theo ý thích.


Ví dụ :


- Các hoạt động ở nhà trờng
- Sinh hoạt trong gia đình


- Vui ch¬i múa hát, thể thao, cắm
- Lễ hội


- Lao ng


- Phong cảnh quê hơng,...


Ngoài ra, HS có thể vẽ tranh chân dung, tranh tÜnh vËt hay tranh vỊ c¸c con
vËt.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Thực hành
- HS làm bài


GV gợi ý HS tìm nội dung và cách thể hiện khác nhau, động viên, giúp đỡ
các em hoàn thành bài tập ở lớp.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Nhận xét, đánh giá:


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về hình,bố cục...
- GV khen ngợi, động viên những HS học tập tốt.
<b>Dặn dị: </b>


Hoµn thµnh bµi vÏ vµo tiÕt sau.


<i></i>



<i>---Thø 3 ngµy 6 tháng 5 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Luyn<b>:V tranh tài tự do</b>
<i>(Tiếp buổi sáng)</i>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


Hs hồn chỉnh bài vẽ tranh về đề tài tự do.


Luyện cách chọn nội dung tranh,cách sắp xếp bố cục tranh phù hợp đề tài.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Gv:


Hs: Vỡ vẽ,chì,màu.
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn Hs chỉnh sửa tranh
Gv góp ý Hs chỉnh sửa lại hình vẽ phù hợp:
-Sắp xếp lại bố cục của tranh.


-Vẽ hình : hình ảnh chính,phụ rõ ràng...Hình vẽ cần sinh động ,phù hợp hồn
cảnh,tình huống của bức tranh.


Gợi ý vẽ màu vào hình có đậm nhạt làm bức tranh thêm sống động
<b>2.Hoạt động 2:</b> Thực hành



Hs hoµn chØnh tranh


Gv động viên những Hs năng khiếu sáng tạo hơn khi vẽ tranh,lu ý cảm xúc
của mình khi vẽ tranh .


<b>3.Hoạt động 3:</b> Nhận xét,đánh giá:


GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ.
-Bức tranh đẹp hay cha đẹp


-Chọn nội dung phù hợp đề tài hay cha
-Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh


GV bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
Thu bài vẽ của Học sinh.


<b>4.Dặn dò:</b>


Chuẩn bị tranh vẽ trng bày vào tiết học sau.




---Khối 4



<i>Thứ ngày tháng 5 năm 2012</i>


<b>Buổi sáng:</b>


Bài 35<b>. Trng bày kết quả học tập</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- GV và HS thấy đợc kết quả dạy - học mĩ thuật trong năm.
- Nhà trờng thấy đợc cơng tác quản lí dạy - học mĩ thuật.
- HS u thích mơn Mĩ thuật.


<b>II . H×nh thøc tỉ chøc: </b>


- GV và HS chọn các bài vẽ, xé dán giấy và bài tập nặn đẹp.
- Trng bày nơi thuận tiện cho nhiều ngời xem.


Lu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ D¸n bài theo phân môn vào giấy khổ lớn, có nẹp, d©y treo ;


+ Trình bày đẹp, có kẻ bo, có tiêu đề. Ví dụ : Tranh vẽ của HS lớp 4A,
tên bài vẽ, tên HS dới mỗi bài ;


+ Bµy các bài tập nặn vào khay, ghi tên sản phẩm, tªn HS ;


+ Chọn các bài vẽ, bài tập nặn đẹp, tiêu biểu của các phân môn để làm
đồ dùng dạy học ;


+ Chọn một số bài vẽ đẹp treo để trang trí ở lớp học.
<b>III Đánh giá:</b>


- Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.


- GV hớng dẫn cha mẹ HS xem vào dịp tổng kết năm học của lớp.
- Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp.





<i>---Thø 3 ngµy 13 tháng 5 năm 2008</i>


<b>Buổi chiều:</b>


Luyn<b>:V tranh ti </b>


<b>ngày thành lập Đội tntp hồ chí minh</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Hs hiu bit hn và lập nhiều thành tích để chào mừng ngày thành lập
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh .


Hs vẽ đợc một bức tranh về hoạt động đội ở trờng mình.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Gv:Tranh ,ảnh về hoạt động đội
Hs: Giấy vẽ,chì,màu.


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Hoạt động 1:</b> Tìm và chọn nội dung đề tài:


Gv giới thiệu tranh ,ảnh về Đội và những hoạt động của Đội
Hs quan sát và hình dung đợc nội dung của đề tài


Gv yêu cầu Hs chọn nội dung tranh,gv gợi ý:


-Em có thể vẽ các hoạt ng i trng nh:


+Chào cờ,sinh hoạt sao,quyên góp kế ho¹ch nhá,...


+Lễ kết nạp đội,hoạt động chăm sóc và giúp đỡ ngời gìa,bà mẹ Việt nam
Anh hùng,chăm sóc vệ sinh đài tởng niệm...


Nh¾c Hs chó ý:


-S¾p xÕp bè cơc cđa tranh.


-Vẽ hình : hình ảnh chính,phụ rõ ràng...Hình vẽ cần sinh động ,phù hợp
hồn cảnh,tình huống của bức tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>2.Hoạt động 2:</b> Thực hành
Hs làm bài thực hành


Gv động viên những Hs năng khiếu sáng tạo hơn khi vẽ tranh,lu ý cảm xúc
của mình khi vẽ tranh .


<b>3.Hoạt động 3:</b> Nhận xét,đánh giá:


GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ.
-Bức tranh đẹp hay cha đẹp


-Chọn nội dung phù hợp đề tài hay cha
-Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh


GV bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
<b>4.Dặn dị:</b>



</div>

<!--links-->

×