Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.24 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 5/10 / 2012
Ngày giảng: <b>Thứ hai 8 /10/ 2012</b>
<b>Chào cờ: </b>Toàn trường
<b>Tiếng việt:</b> <b>BÀI 22: P, PH , NH </b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
<b>- </b>Đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng. Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà
lá. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ ,phố , thị xã
<b>- </b> Rèn kĩ năng đọc, viết p, ph, nh, phố xá, nhà lá thành thạo
<b>- </b>Tính cẩn thận, ý thức tự giác trong giờ học.
<b>II.Chuẩn bị</b>: Bộ ghép chữ tiếng Việt
Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.
Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>Tiết 1</b>
1.Bài mới : Viết: chả cá, kẻ ô, rổ khế.
Đọc bài 20 tìm tiếng có chứa âm k, kh
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?
- Trong tiếng phố có chữ và dấu thanh nào
đã học?
a. Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ
-Chữ p gồm những nét nào?
- So sánh chữ p và chữ n?
- Yêu cầu tìm chữ p trong bộ chữ.
* Phát âm
- Phát âm mẫu: âm p
- Nhận xét, bổ sung.
+ Âm ph.
* Nhận diện chữ
- Chữ ph được ghép bởi những con chữ
nào?
- So sánh chữ ph và p
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm: Phát âm mẫu: âm ph
- Giới thiệu tiếng
- Gọi đọc âm ph.
- Theo dõi, chỉnh sữa
- Có âm ph muốn có tiếng phố làm thế nào?
- Yêu cầu cài tiếng phố.
- Lớp viết bảng con
- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét
- Vẽ cảnh phố xá
- Có âm ơ, thanh sắc,
- Chữ p có một nét xiên phải, một nét sổ
thẳng một nét móc hai đầu.
- Giống: Đều có nét móc hai đầu.
- Khác: Chữ p có một nét xiên phải và nét
sổ thẳng,
- Tìm chữ p cài trên bảng cài
- Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần
(cá nhân, nhóm, lớp).
- Chữ p và h.
- Giống: Đều có chữ p.
- Khác: Chữ ph có thêm h sau p.
- Lắng nghe.
- Cá nhân 8 em, nhóm 1, nhóm 2.
- Lắng nghe.
- Nhận xét và ghi tiếng phố lên bảng.
- Gọi phân tích tiếng phố.
* Hướng dẫn đánh vần
Hướng dẫn đánh vần: phờ ô phô sắc
-phố
- Chỉnh sửa, giúp đỡ HS
+ Âm nh.
- Chữ “nh” được ghép bởi chữ n và h.
- So sánh chữ “nh” và chữ “kh”.
- Phát âm: nh
- Gọi đọc âm nh.
- Có âm nh muốn có tiếng nhà ta làm ntn?
- Yêu cầu cài tiếng nhà.
- Nhận xét và ghi tiếng nhà lên bảng.
- Gọi phân tích tiếng nhà.
- Đánh vần đọc trơn
- Nhận xét và sửa sai.
* Hướng dẫn viết
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét và sửa sai.
* Dạy tiếng ứng dụng
-Ghi bảng:
phở bị, phá cỗ, nho khơ, nhổ cỏ.
- Gọi lên gạch chân dưới những tiếng chứa
âm mới học.
- Gọi đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Yêu cầu đọc toàn bảng.
3.Củng cố : Tìm tiếng mang âm mới học
- Đọc lại nội dung toàn bài.
<b>Tiết 2</b>
* Luyện đọc
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Nhận xét chung.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù.
- Gọi đánh vần tiếng nhà, phố, đọc trơn.
- Nhận xét chung
* Luyện viết
- Theo dõi , giúp đỡ HS viết chậm
- Chấm bài một tổ, nhận xét
* Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là
gì ?
- Gợi ý hệ thống các câu hỏi. Ví dụ:
- Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Nhà em có gần chợ khơng?
- 1 em
- Đánh vần, đọc trơn 6 em, nhóm, lớp
Nghỉ 1 phút.
- Giống : Đều có chữ h.
- Khác: Chữ nh có thêm chữ n,
- 8 em, nhóm
- Ta thêm âm a sau âm nh, thanh huyền
trên âm a.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Lớp theo dõi.
- Theo dõi
- Luyện viết bảng con
- Đọc thầm tìm tiếng có chứa âm nh, ph
- 1 HS đọc, 1 HS gạch chân: phở, phá,
nho, nhổ.
- 8 em, nhóm, lớp.
- Cả lớp.
- Đại diện 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- Đọc lại bài
- 8 em, tổ
- Tìm âm mới học trong câu (tiếng nhà,
phố).
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Chợ dùng để làm gì?
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố, dặn dị
- Đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
- Luyện đọc, viết bài. Chuẩn bị bài mới.
- Có ạ (khơng ạ).
- Dùng để mua và bán đồ ăn.
- 1 HS, cả lớp
- Lắng nghe
<b>Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP BÀI 22: P, PH , NH </b>
I. <b>Yêu cầu :</b>
<b>- </b>Giúp H đọc đúng, viết đúng các tiếng, từ và câu có chứa p, ph , nh
<b>- </b> Nâng cao kỉ năng đọc trơn cho H khá, giỏi ; H trung bình, yếu đọc đánh vần
<b>- </b>Giáo dục HS tính cẩn thận.( Hùng, Giáp Thảo...)
<b>II</b>.<b>Chuẩn bị</b>:
- Bảng phụ có viết chữ mẫu: phá cỗ, nhổ cỏ
III. <b>Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1<b>. Bài cũ:</b> Viết kẻ vở, rổ khế, cá
khô.
-Đọc bài k, kh
Nhận xét , sửa sai.
2.<b>Bài mới:</b>
a)Luyện đọc:
Luỵện đọc bài p , ph , nh
Rèn thêm HS yếu đọc
Đọc bài theo nhóm
Khen nhóm đọc to trôi chảy
Đọc cả lớp
b) Làm bài tập:
Yêu cầu HS đọc các từ : nhớ, nho ,
phố , cổ, nhà , khô rồi nối tiếng ở cột
phải với tiếng ở cột trái
Điền ph hay nh Điền vào chỗ chấm để
có từ phù hợp với nội dung hình vẽ
Chấm 1/3 lớp , nhận xét
c)Luyện viết: Viết mẫu và hướng dẫn
cách viết:
Chữ nào cao 5 li? chữ nào cao 4 ơ li?
Các chữ cịn lại cao mấy li?
K/cách giữa các chữ là bao nhiêu?
giữa các tiếng trong 1 từ là bao nhiêu?
Theo dõi , giúp đỡ HS viết chậm
IV<b>.Củng cố dặn dò: </b>
Nhận xét giờ học
Viết bảng con, -ba dãy viết ba từ
2 em
HS khá , giỏi đọc trơn, HS trung bình đọc đánh
vần tồn bài,
HS yếu đánh vần tiếng từ(Việt Hồng, Ánh ,
Huy)
Các nhóm thi đọc , lớp theo dõi nhận xét.
1 HS lên bảng làm , lớp làm VBT
nhớ cổ
phố khô
nho nhà
Quan sát kĩ hình vẽ rồi điền x / ch vào vở bài
tập.
Phá cỗ, nhổ cỏ
Quan sát nhận xét .
Chữ cao 5 li là h , chữ p cao 4 ơ li
Các chữ cịn lại cao 2 li
K/cách giữa các chữ 1 ô li, giữa các tiếng trong
từ 1 con chữ o
Luyện viết bảng con, viết vở ô li
Đọc lại bài 1 lần
<b> </b>Ngày soạn: 6/ 10/ 2012
Ngày giảng: <b>Thứ ba 9/10 / 2012</b>
<b>Tiếng việt:</b> <b>BÀI 23: G, GH</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
<b>- </b>Đọc được g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng. Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ. Luyện
<b>- </b>Rèn kĩ năng đọc, viết g, gh, gà ri, ghế gỗ đúng đẹp. Chú ý em Nhàn, Tiên.
<b>- </b>Giáo dục HS tính cẩn thận. Ý thức tập trung trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị</b>: Bộ ghép chữ tiếng Việt.
Tranh minh hoạ: đàn gà, ghế gỗ.
Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gơ”.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>Tiết 1</b>
1.Bài cũ: - Viết: ph, phố, nh, nhà.
- Đọc bài p, ph, nh tìm tiếng có chứa âm p, ph,
nh trong câu ứng dụng ?
- Nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi: Trong tranh vẽ gì?
- Trong tiếng gà, có âm, dấu thanh nào đã học?
- GV viết bảng g, gh.
- Lưu ý HS: Để phân biệt, g gọi là gờ đơn
* Dạy chữ ghi âm.
a. Nhận diện chữ
- Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét
khuyết dưới.
- So sánh chữ g với chữ a.
- Yêu cầu HS tìm chữ g trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b. Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm.
- Phát âm mẫu: âm g.
- Giới thiệu tiếng
- Gọi HS đọc âm g.
- Theo dõi, chỉnh sữa cho HS.
- Có âm g muốn có tiếng gà ta làm ntn?
- Yêu cầu HS cài tiếng gà.
- Nhận xét và ghi tiếng gà lên bảng.
* Hướng dẫn đánh vần
- Hướng dẫn đánh vần 1 lần: gờ-a-ga-huyền-gà
- Đọc trơn: gà ri
- Chỉnh sửa cho HS.
* Âm gh (dạy tương tự âm g).
- Chữ “gh” là chữ ghép gồm hai con chữ g đứng
- Viết bảng con
- 1 HS lên bảng
- Tranh vẽ đàn gà.
- Âm a, và thanh huyền
- Lắng nghe.
- Theo dõi và lắng nghe.
+ Giống: Cùng có nét cong hở phải.
+ Khác: Chữ g có nét khuyết dưới.
- Tìm chữ g và cài trên bảng cài
- Lắng nghe.
- 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- 1 em
- Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm 1, nhóm 2.
trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “g” và chữ “gh”.
- Phát âm: giống âm g.
- Đánh vần mẫu: gờ - ê - ghê - sắc - ghế
- Đọc trơn : ghế gỗ
- Nhận xét và sửa sai.
* Hướng dẫn viết
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Nhận xét chỉnh sửa
* Dạy tiếng ứng dụng
- Ghi lên bảng: gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ.
- Gọi HS lên gạch dưới những tiếng chứa âm
mới học.
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi HS đọc trơn tiếng ứng dụng.
- Gọi HS đọc tồn bảng.
3.Củng cố tiết 1
- Tìm tiếng mang âm mới học
- Đọc lại bài. Nhận xét tiết học.
<b>Tiết 2</b>
a. Luyện đọc.
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Nhận xét cách đọc của HS.
* Luyện câu
- Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
- Trong tranh có những gì? Em bé đang làm gì?
Bà đang làm gì?
- Tìm tiếng có chứa âm g, gh trong câu
- Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- Nhận xét phần đọc của HS.
* Luyện viết
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gợi ý cho HS bằng hệ thống các câu hỏi, giúp
HS nói tốt theo chủ đề.
- Trong tranh vẽ những con vật nào?
- Gà gô sống ở đâu?
- Gà ri sống ở đâu?
- Kể tên một số loại gà mà em biết?
- Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì?
- Theo em gà thường ăn thức ăn gì?
- Quan sát tranh và cho cơ biết gà ri trong tranh
là gà trống hay gà mái? Tại sao em biết?
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Giống: Đều có chữ g..
Khác:Chữ gh có thêm h đứng sau g.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 2 HS.
Nghỉ 1 phút
- Lớp theo dõi
- Luyện viết bảng con
- Đọc thầm, tìm tiếng có chứa âm g,
gh
- 1 HS đọc, 1 HS gạch chân: gà, gơ,
ga, gồ, ghề, ghi.
- 6 HS, nhóm 1, nhóm 2.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 1 HS.
- Đại diện 2 nhóm 2 HS.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Bà, em bé, tủ gỗ, ghế gỗ. Em bé
đang xếp ghế cho gọn gàng...
- ghế, gỗ
- 6 HS.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc lại.
- Luyện viết ở vở Tập viết
- Trả lời theo hướng dẫn của GV.
- Gà ri, gà gô.
- Gà gô sống ở trên đồi.
- Sống ở nhà.
- Gà lơ go, gà ri, gà công nghiệp.
- Liên hệ thực tế và nêu.
- Lúa, gạo, ngô ...
3.Củng cố, dặn dò
- Gọi đọc bài.
<b>- </b>Về nhà đọc lại bài, xem bài mới.
- 2 HS, lớp đồng thanh
- Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
<b>Âm nhạc: HỌC BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN </b>
(Cô Liên dạy)
<b>Mĩ thuật: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số loại quả dáng tròn.
- HS biết cách vẽ hoặc nặn một số quả dáng tròn.
- HS hiểu được tác dụng của quả cây.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Tranh ảnh về một số loại quả dạng tròn
- Một số đồ vật có dạng hình trịn: quả (quả táo, quả cam, quả chanh...), chiếc lá,....
- Một số bài vẽ minh hoạ (bài vẽ của ớc).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>* </b>Giới thiệu bài:
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng</b>
<b>tròn:</b>
<b>- </b>Giới thiệu một số loại quả qua tranh ảnh.
- Giới thiệu quả thật: táo, cam, chanh...
- Gợi ý HS quan sát:
+ Em hãy nêu tên các loại quả này?
+ Các loại quả này có dạng hình gì?
+ Em hãy nêu hình dáng của từng loại quả?
+ Em hãy kể tên những loại quả khác có dạng hình trịn?
+ Trong những loại quả có dạng hình trịn trên, em thích
quả nào nhất? Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc của
chúng?
* GV nhận xét và bổ sung.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ, cách nặn:</b>
(Bài này GV hướng dẫn cách nặn cho tất cả các lớp)
- GV lấy đất nặn vừa nặn thành hình quả cam vừa hướng
dẫn cách nặn: Nặn đất theo hình dáng của quả, tạo dáng
tiếp làm rõ đặc điểm của quả, sau đó nặn tiếp các chi tiết
cịn lại như: nún, cuống,...
<i>- GV nhắc nhở vệ sinh cá nhân.</i>
<b>*Hoạt đông 3: Thực hành</b>
- Nêu yêu cầu của bài tập: Năn 1 - 2 quả có dạng trịn
- Hướng dẫn sơ lược về cách nặn.
- Cho học sinh xem một số bài nặn của học sinh năm
- Quan sát
- Quan sát
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- Chú ý theo dõi GV hướng
dẫn
trước.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh.
<b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Chọn một số bài nặn.
- Gợi ý cho học sinh nhận xét về hình dáng, màu sắc của
các loại quả, xếp loại bài vẽ.
- Xếp loại bài vẽ, nhận xét chung tiết học, động viên,
khen ngợi học sinh có bài nặn đẹp.
- Thực hành
-Nhận xét và xếp loại bài
nặn quả
<b>4. Dặn dò:</b>
- Quan sát hình dáng và màu sắc các loại quả<b>.</b>
- Lắng nghe và thực hiện
<b>---a&b</b>
Ngày soạn: 8/10/ 2012
Ngày giảng: <b>Thứ năm:11/10/2012</b>
<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
<b>- </b>Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi
10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
<b>- </b>Rèn cho HS nhận biết, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 thành thạo
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Bảng phụ CB bài tập 1…
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng.
- Nêu cấu tạo số 10
Gọi 2 HS nêu miệng từ 0 -> 10 và 10->0
- GV hỏi số bé nhất là số nào? Số lớn
2.Bài mới: Ghi tựa “Luyện tập chung”
a. Hướng dẫn làm các bài tập
- Cơ đính các nhóm số.
- Cơ nêu yêu cầu bài
Bài 1: Nối số với mẫu vật thích hợp.
- GV hướng dẫn mẫu
- Nhóm có 5 bút chì thì nối với số 5
- Nhận xét sửa sai
Bài 3:
a. Viết số từ 10 ->1
b. Viết số từ 0 ->10
- Hướng dẫn HS quan sát vào toa tàu rồi
điền mỗi toa tàu một số từ 10 đến 0
- Đọc lại các số từ 10 - 1 và từ 0 - 10
- Tổ 4 nộp vở, 2 em lên bảng.
+10 gồm 8 và 2; 2 và 8 ;10 gồm 5 và 5
+10 gồm 6 và 4; 4 và 6 ;10 gồm 1 và 9, 9 và
1
+ 10gồm 7 và 3; 3 và 7;10 gồnm 0 và 10
- 1 HS nêu 0 là số bé nhất, 10 là số lớn
nhất.
- Điền dấu <, >
10 … 9 4 …5
- Vài em nêu tựa bài.
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng nối, lớp nối vào SGK
- Nêu yêu cầu
Bài 4 : Viết các số 6, 1, 3, 7, 10
a. Thứ tự từ bé đến lớn.
b. Thứ tự từ lớn đến bé.
- Nhận xét sửa sai.
3.Củng cố, dặn dò
- Đếm từ 0 ->10, từ 10 ->0
- Làm lại bài ở nhà, xem bài mới.
- Nêu yêu cầu
- HS viết: 1, 3, 6, 7, 10
- HS viết: 10, 7, 6, 3, 1
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con
- 3 HS đếm từ 0 ->10 , 10 ->0
- Thực hiện đọc, viết, so sánh
<b>Tiếng việt:</b> <b>BÀI 25: NG, NGH</b>
<b>I.Yêu cầu</b>
<b>- </b>Đọc được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng. Viết được ng, ngh, cá ngừ, củ
nghệ.
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé
<b>- </b>Rèn kĩ năng đọc, viết đúng: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
<b>- </b>Tính cẩn thận. Ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
<b>II.Chuẩn bị</b>: Tranh minh hoạ từ khóa: cá ngừ, củ nghệ.
Tranh minh hoạ câu luyện nói chủ đề: bê, nghé, bé
<b>III.Các hoạt động dạy học: </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>Tiết 1</b>
1.Bài cũ : - Đọc sách kết hợp bảng con
- Viết bảng con
- Nhận xét chung
2.Bài mới : Giới thiệu tranh rút ra âm ng, ghi
bảng
- Yêu cầu cả lớp cài ng
- Nhận xét phần cài bảng
- Có ng lấy ư và thanh huyền để tạo tiếng mới
(ngừ).
- Nhận xét và gọi đọc bài.
Hướng dẫn đánh vần: ngờ ư ngư huyền
-ngừ
- Giới thiệu từ cá ngừ
- Gọi đọc sơ đồ 1
- Gọi đọc toàn bảng.
*Âm ngh (dạy tương tự âm ng.)
- Phát âm : nghệ
- Đánh vần: ngờ - ê - nghê - nặng - nghệ. Đọc
trơn: củ nghệ
* Hướng dẫn viết
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Gọi đọc toàn bảng.
* Luyện đọc từ ứng dụng
- 8 HS
+ T1: nhà ga. + T2, 3: ghi nhớ
- Cả lớp.
- HS cài bảng: ngừ.
- 8 HS đọc, đồng thanh
- Đánh vần ngừ, đọc trơn: cá ngừ.
- Cá nhân 2 HS, đồng thanh.
- Cá nhân 3 em, đồng thanh.
- Cá nhân , nhóm , lớp
- Đánh vần tiếng có âm mới học và đọc
trơn từ đó 8 HS đọc, nhóm
Nghỉ giữa tiết
- Quan sát
- Lớp viết bảng con
- 8 HS.
Giới thiệu từ: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ , nghé ọ
- Đọc thầm tìm tiếng có chứa âm mới học?
3. Củng cố tiết 1
- Hỏi âm mới học. Đọc bài.
- Tổ chức trị chơi: Tìm từ có chữ vừa học
- Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 2</b>
* Luyện đọc
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
- Gạch chân tiếng có âm vừa học
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- Nhận xét tuyên dương em đọc tốt, tổ đọc tốt
* Luyện viết
- Hướng dẫn HS cách viết độ cao, khoảng cách
- Chấm bài một tổ, nhận xét.
* Luyện nói :Chủ đề “bê, nghé, bé”
- Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh
nói tốt theo chủ đề.
+ Tranh vẽ gì?
+ Bê là con của con gì?
+ Nghé là con của con gì?
+ Bê và nghé thường ăn gì?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
3.Củng cố, dặn dị
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
- Tìm những từ chứa âm ng, ngh
- Nhận xét giờ học. Xem trước bài mới.
đó.
- Đồng thanh.
- Thi ghép tiếng có chứa âm ng, ngh
- Quan sát tranh rút nội dung tranh
- Đọc thầm tìm tiếng có chứa âm vừa
học trong câu
- Nêu tiếng có âm vừa học
- 6 -> 8 em, ĐT.
- 2 HS, đại diện 2 nhóm thi đua đọc.
- Tồn lớp viết vào vở TV.
- Nhắc lại chủ đề.
- Luyện nói theo hướng dẫn .
- Em bé chăn bê, nghé
- Con bê là con của con bò
- Con nghé là con của con trâu
- Bê và nghé thường ăn cỏ
- 1 HS đọc
- Thi tìm tiếng vào bảng cài
- Thực hiện tốt ở nhà
<b>Luyện thể dục: </b>Thầy Giao soạn và giảng
<b>---a&b</b>
Ngày soạn: 9/10 /2012
<b> Sáng: </b> Ngày giảng: <b>Thứ sáu:12/10/2012</b>
<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
<b>- </b>So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10; Sắp xếp được các số theo thứ
tự đã xác định trong phạm vi 10.
<b>- </b>Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các số đã học.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Bảng phụ CB bài tập 1, 5.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1<b>.</b>Bài cũ<b>:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét chung.
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
Bài 1: Nêu yêu cầu, hướng dẫn
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: HS nêu yêu cầu: Điền dấu < , >,
= vào chỗ chấm:
4...5 2....5 8 ...10 7....7 3 ....2
7...5 4....4 10 ....9 7....7 1 ....0
* Lưu ý: HS mũi nhọn luôn quay về số
bé, hai số bằng nhau điền dấu =
Bài 3: Điền số vào ô trống
- Hướng dẫn điền số thích hợp vào ơ
trống.
- Nhận xét bài làm
Bài 4: Viết các số 8, 5, 2, 9, 6
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé
- Nhận xét bài của HS.
Bài 5: (Dành cho HS giỏi)
- Hình dưới đây có mấy tam giác?
- Đính hình mẫu lên bảng, hướng dẫn
các em quan sát và nêu:
3.Củng cố, dăn dò
- Nêu cấu tạo các số từ số 5 đến số 10.
- Hệ thống nội dung cần nắm
- Nhận xét giờ học. Học và xem bài
- Đưa VBTT.
- HS mở SGK theo dõi và làm các bài tập
- HS thực hành
- Nêu yêu cầu 2 em lên bảng điền, lớp làm
bảng con
8 < 10, 10 > 9, 7 = 7, ...
- Nêu yêu cầu
0 < 1 , 10 > 9 , 3< 4 < 5
- 1 em lên bảng điền , lớp làm SGK
- HS thực hành:
- Nêu yêu cầu
- 2, 5, 6, 8, 9
- 9, 8, 6, 2, 5
- Làm vở ô li, 1 HS làm bảng
- Quan sát theo hướng dẫn và nêu:
- Có 3 tam giác.
- Lên bảng chỉ từng hình tam giác
- Cả lớp quan sát
- 5 gồm 1 và 4, gồm 4 và 1.
- 5 gồm 2 và 3, gồm 3 và 2.
- 10 gồm 9 và 1, 1 và 9, 2 và 8, 8 và 2...
<b>Học vần: BÀI 26: Y, TR</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
<b>- </b>Đọc được y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng. Viết được y, tr, y tá, tre ngà. Luyện nói
2 – 3 câu theo chủ đề: nhà trẻ
<b>- </b>Rèn kĩ năng đọc, viết đúng: y, tr, y tá, tre ngà.
<b>- </b>Tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị</b>: Tranh minh hoạ từ khóa y tá, tre ngà. Câu ứng dụng :Bé bị ho …
Tranh minh hoạ: Nhà trẻ.
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>Tiết 1</b>
1.Bài cũ : - Viết: ngã tư, nghé ọ, ngõ nhỏ
- Đọc bài âm ng, ngh tìm tiếng có chứa âm
ng,ngh trong câu ứng dụng?
- Nhận xét chung, ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh rút ra âm , y và ghi bảng.
- Nêu âm y có các nét: xiên xiên phải và 1 nét
móc ngược, 1 nét khuyết dưới
- So sánh âm y và âm g giống và khác nhau chỗ
nào?
- Cài âm y
- Cài âm y trên bảng cài
- Hướng dẫn phát âm y
- Giới thiệu âm y cũng được gọi là tiếng y.
- Giới thiệu từ y tá. Cài từ y tá.
- Gọi đọc, ghi bảng từ y tá. Gọi các em đọc.
*Âm tr<b> (</b>dạy tương tự âm y.)
- Phát âm: tr
- So sánh sự giống và khác nhau giữa âm tr và
âm th
- Ghép âm tr, và tiếng tre
- Đánh vần: trờ - e – tre. Đọc trơn : tre ngà
*Hướng dẫn viết
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Giới thiệu từ : y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.
- Đọc thầm tìm tiếng có chứa âm y , tr
- Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
3.Củng cố tiết 1: Nhắc lại âm vừa học
- Đọc bài ở bảng lớp.
<b>Tiết 2</b>
* Luyện đọc
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu: Giới thệu tranh rút câu ghi bảng:
“Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã”
- Tìm tiếng có chứa âm y , tr trong câu ứng
dụng?
- Gọi đọc trơn tồn câu. Giải nghĩa 1 số từ khó
- Đọc lại toàn bảng
* Luyện viết
- Viết bảng con
- 1 HS
- HS nhắc lại.
+ Giống: đều có nét khuyết dưới
+ Khác: y có 1 nét xiên phải và 1
nét móc ngược
- Lớp cài bảng cài. Cá nhân, nhóm
1, lớp đọc.
- Lớp cài bảng cài
- Cá nhân 8, 10 em, tổ, lớp
- Vài HS nêu lại
- 4 em, nhóm
- Vài em nêu. Đồng thanh.
- 2 HS so sánh, lớp cài bảng cài
- Cá nhân , nhóm, lớp
Nghỉ 1 phút
- Quan sát, nhận xét độ cao của
từng con chữ....
- Viết trên không, viết bảng con
- Quan sát , đọc thầm tìm tiếng có
chứa âm y , tr
- 4 HS lên bảng gạch chân
Cá nhân , nhóm, lớp
- 1HS đọc lại bài
- Quan sát tranh trả lời
- 1HS gạch chân từ
- Cá nhân, nhóm, ĐT
- 2 HS
- Thu vở để chấm ( Tổ 1)
- Nhận xét, tuyên dương.
* Luyện nói: Chủ đề “nhà trẻ”
- Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi Tranh vẽ gì?
+ Các em bé đang làm gì?
+ Người lớn trong tranh được gọi là gì?
+ Nhà trẻ khác lớp 1 em đang học ở chỗ nào
4.Củng cố, dặn dị
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
- Luyện đọc bài, xem bài trước mới.
- HS trả lời.
- Các em bé ở trong nhà trẻ
- Đứng chơi trong cũi
- Cô trông trẻ
- HS trả lời
- Vài HS trả lời.
- 1 HS, cả lớp.
- Lắng nghe, thực hiện
<b>Luyện toán : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I.<b>Mục tiêu:</b>
Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc , cách viết , cấu tạo số 0-10
Rèn cho HS cách so sánh , điền dấu các số trong phạm vi 10 thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Bảng phụ CB bài tập 2, 3, 5
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: Điền dấu > , < , =
8...7 9...10 8...6 10...9
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Hướng dẫn HS viết số 0 – 10 vào VBT
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Số ?
1 4 9
Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
Bài 3: Xếp các số : 8 , 2 , 1, 5 , 10
b)Theo thứ tự từ lớn đến bé:
Nhận xét tuyên dương tổ làm tốt
Bài 4:a)Khoanh vào số lớn nhất ở mỗi hàng
9, 6 , 7 , 3 ; 4, 5, 8, 9 ; 1 , 7 ,
5 , 9
b)Khoanh vào số bé nhất ở mỗi hàng
1, 4, 6, 8 ; 9, 3, 7, 2 ; 8, 5,
4 , 7
Hướng dẫn HS đọc kĩ đề , và hướng dẫn cách làm
Lớp làm bảng con, 1 hs lên bảng
làm
Nêu yêu cầu bài tập
Viết vào vở BT 1 hàng số từ 0 - 10
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Nêu yêu cầu bài tập
Điền số vào VBT, 1 HS lên bảng
điền
Đọc các số từ 0 - 10 và từ 10 - 0
Lớp nhận xét sửa sai
Nêu yêu cầu
Làm vở bài tập, 2 HS lên bảng làm
a) 1 , 2 , 5 , 8 , 10
b) 10 , 8 , 5 , 2 , 1
a) 9 , 6 , 7 , 3
Bài 5: Xếp hình theo mẫu sau:
Xếp hình cịn thiếu vào ơ trống:
IV.<b>Củng cố dặn dị</b>: Ơn lại các số từ 1 - 9
Nêu cấu tạo số 8.9.10 Nhận xét giờ học
Thực hành xếp trên bộ đồ dùng
Làm vào VBT
Đọc lại các dãy số từ 0 - 10, từ 10- 0
<b>---a&b</b>
<b>---Chiều:</b>
<b>Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I.<b>Yêu cầu:</b>
<b>- </b>Củng cố cho HS cách đọc , cách viết các số từ 0 - 10
<b>- </b> Rèn cho HS đếm và cách so sánh , điền dấu các số trong phạm vi 10 thành thạo.
<b>- </b>Giáo dục HS tính cẩn thận.
<b>II.Chuẩn bị: </b>
<b>- </b>Bảng phụ CB bài 1, 5
III.<b>Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.<b>Bài cũ</b>: Điền < , > , =:
8.... 5 7 ...7 0 ...2 10 .... 9
Nhận xét , sửa sai
2.<b>Bài mới</b>:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
0 1
9 7
1 3
Hướng dẫn cách làm , làm mẫu
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Điền dấu <, > ,=
8.. ...5 3...6 10...9 2...2 0...1
4...9 7...7 9...10 0...2 1...0
Nhận xét sửa sai
Bài 3: Viết các số: 6, 2, 9, 4, 7
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn
b)Theo thứ tự từ lớn đến bé
Làm mẫu 1 bài và hướng dẫn cách làm
Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
Bài 4: Điền số
< 1 > 9 6 < < 8
Theo dõi chấm bài một số em
Nhận xét sửa sai
Bài 5: Điền số thích hợp vào ơ trống.
Lớp làm bảng con, 1 hs lên bảng
làm
Nêu yêu cầu bài tập
Làm vở BT, 3 hs lên bảng điền
Đọc lại các số vừa điền
Nêu yêu cầu bài tập
2 HS lên bảng điền dấu
Lớp làm bảng con
Nêu yêu cầu
2HS lên bảng làm , lớp làm vở ô li
a) 2, 4, 6, 7, 9
b) 9, 7, 6, 4, 2
Có hình tam giác Có hình vng
IV.<b>Củng cố dặn dị</b>: Ơn lại các số từ 0 – 10
Thi tổ nào tìm được số hình tam
giác, hình vng đúng , nhanh
Lớp theo dõi nhận xét , sửa sai
Có 3 hình tam giác ,
Có 5 hình vuông
Đọc lại các dãy số từ 0-10 , từ10-0
<b>Luyện viết: NG, NGH , TR , NGHỆ SĨ , CÁ TRÊ </b>
<b>I.Yêu cầu: </b>Giúp HS
- Nắm chắc cấu tạo, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp ,trình bày sạch sẽ
- Ý thức giữ gìn vở sạch,chữ đẹp.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>- </b>Bảng phụ CB viết mẫu: ng, ngh, tr, nghệ sĩ, cá trê
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: - Viết: nhà ga, tre ngà, củ nghệ
- Nhận xét, sửa sai.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1
- Treo bảng phụ yêu cầu đọc các âm, tiếng,
từ
- Bài viết có những âm nào?
- Những chữ nào viết cao 5 ô li ?
- Những chữ nào viết cao 2 ô li ?
- Những chữ nào viết cao 3 ô li ?
- Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế
nào?
- Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như
thế nào?
Hoạt động 2: Luyện viết
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Uốn nắn, giúp đỡ cho những HS lúng túng.
- Thu bài chấm, nhận xét kĩ cho từng đối
tượng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu cả lớp đọc lại bài.
- Luyện đọc bài nhiều lần. Luyện viết vở,
- Lớp viết bảng con , 2 HS viết
- Quan sát đọc cá nhân, lớp
- g , h ,ê , i, , a, t, n
- h, g
- ê, i , a
- t
- Cách nhau 1 ô li
- Cách nhau một con chữ o
- Quan sát và nhận xét.
- Luyện viết bảng con
- Viết vào vở ô li.
bảng con.
<b>Sinh hoạt: SAO</b>
<b>I.Yêu cầu</b>: Giúp HS
- Năm được tên sao của mình
- Bước đầu biết quy trình sinh hoạt sao.
- Biết yêu quý tên sao, bạn bè.
<b>II.Tiến hành</b>: Phổ biến nội dung tiết sinh hoạt
Địa điểm sân trường
* Sinh hoạt
1.Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét
3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà.
Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao ...
Chăm ngoan học giỏi
Làm được nhiều việc tốt"
4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của
sao , toàn sao đọc lời hứa: "Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẳn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu"
5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : " Em yêu
mái trường thân yêu"
6.Nêu kế hoạch tuần tới.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10
- Duy trì nề nếp tốt, đảm bảo sĩ số .
- Đi học đúng giờ, trang phục đúng quy định.
- Làm tốt công tác vệ sinh.
- Không ăn q vặt, khơng nói tục,...
.Trang trí lớp học. Đi thực tế gia đình HS: Hùng, Trung Thành.