Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 416 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: Ngày 22 tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 1 ĐạO ĐứC: TRUNG THựC TRONG HọC TậP (T1)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 16)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc trung thùc, vỵt khã trong häc tËp.
Sưa c©u 1 mơc ghi nhớ và ý c bài tập 2.
<b>II.CHUẩN Bị</b>
Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tập.
Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
GV kiểm tra sách vở cđa häc sinh
<b>B. bµi míi</b>
<b> 1. Giới thiệu bài : Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống</b>
B4. Th¶o ln líp:
? NÕu em lµ b¹n Long, em sÏ chọn
cách giải quyết nào ?
Kết luận: Bạn Long cần nhận lỗi và
hứa với cô sẽ su tÇm, nép sau. Trong
häc tËp, chóng ta cần phải trung thực.
<b>Hot ng 2: Lm bi tp 1</b>
Tho luận cá nhân
GV nhận xét, đánh giá.
? Em h·y nªu những hành vi của bản
thân mà em cho là trung thùc.
? Nêu những hành vi không trung
thực trong học tập mà em đã từng biết.
KÕt luËn: C¸c viƯc a,b,d lµ thiÕu trung
thùc. ViƯc c lµ trung thùc trong häc tËp.
<b>Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2</b>
GV tổ chức, hớng dẫn cách chơi :
Khi GV nêu câu hỏi thì HS sẽ suy
GV chèt l¹i néi dung.
Kết luận: ý b, c là đúng; ý a sai.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
? Tai sao cần phải trung thực trong
học tập? việc không trung thực trong
học tập sẽ dẫn đến chuyện gì ?
GV chèt néi dung bài học: .
Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụn dại vẫn là ngời ngay.
B2. Quan sát tranh và hoạt động
nhóm theo câu hỏi 1 v 2 sgk.
B3. Đại diện các nhóm trả lời các
nhóm khác bổ sung.
Trả lời cá nh©n.
3 HS đọc câu 2 mục ghi nhớ. (Câu 1
giảm)
HS đọc nội dung bài tập 1 và phát
biểu ý kiến, cht vn ln nhau.
HS tham gia trò chơi.
Chuyn thnh trũ chơi Đúng – Sai
Cờ màu đỏ câu đúng; màu xanh câu
sai; màu vàng là cịn lỡng lự. Sau đó
HS giải thích cách chọn của mình.
HS suy nghÜ trả lời.
Về nhà tầm nhng mẫu chuyện tÊm
g-¬ng vỊ trung thùc trong häc tËp.
<b> </b>
<b> TiÕt 2 TO¸N: ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 </b>
<b> </b>
<b>I. MơC TI£U: Nh s¸ch giáo viên (Trang 32)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tù tin vµ høng thó trong häc
tËp vµ thùc hµnh toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
GV kiĨm tra sách vở của học sinh
<b>B. bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi mới: Ghi đề</b>
Trong chơng trình Tốn lớp 3, các em
đã đợc học đến số nào ?
-Trong giờ học này các em sẽ đợc ôn
tập về các số đến 100 000.
<b>2. Thùc hµnh:</b>
Bài 1:Yêu cầu HS nêu đề của bài tập
và t lm vo v.
Chấm chữa bài của HS.
Yêu cầu HS nêu quy luật của các các
số trên tia số a và các dÃy số b.
? Cỏc s trờn tia s đợc gọi là những số
gì?
? Hai số đứng liền nhau trên tia số này
thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị
Bài 2: GV hớng dẫn bài mẫu.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gọi HS lên bảng thực hiện
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu HS tù lµm bµi vµo vë.
NhËn xÐt, sưa sai .
Bài 4: HS nờu
? Bài tập yêu cầu chúng ta ®iỊu g× ?
? Mn tÝnh chu vi cña hình vuông,
hình chữ nhật ta làm thế nào?
? Nêu cách tÝnh chu vi của hình
ABCD, và giải thích vì sao em lại tính
nh vậy.
Chấm chữa bài.
<b>C .Củng cố, Dặn dò:</b>
GV nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị
bài sau.
Cỏc s 100 000
1 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào
vở .1 HS làm trên bảng lớp.
Nêu miệng.
..Gi là các số trịn chục nghìn.
10 000 đơn vị.
2 HS đọc đề. HS làm bài vào vở.
3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp thực
hiện vào vở
1 HS đọc các số trong bài, HS 2 viết
số, HS 3 phân tích số.
1 HS đọc bài mẫu.
ViÕt sè thµnh tỉng, viÕt tỉng thµnh
sè. 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
Nªu miƯng.
Nêu cơng thức tính chu vi các hình.
Ta tính tổng độ dài của các cạnh của
hình đó.
<b> </b>
<i><b> TiÕt 3 TËP §äC: DÕ MèN BÊNH VựC Kẻ YếU</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viªn (Trang 31)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: Dế Mèn, nghĩa hiệp, tỉ tê, ngắn củn,...
Giáo dục HS có tấm lịng nhân hậu biết giúp đỡ mọi ngời.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
Tập truyện Dế Mèn phiêu lu ký của Tơ Hồi.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
GV kiểm tra sách vở của học sinh
<b>B. bài mới</b>
<b>1. Gii thiệu bài mới: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài:</b>
a) Luyện đọc.
* Gọi HS đọc tồn bài
* Đọc nối tiếp đoạn: Chia 4 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhận xét.
GV nhận xét.
* Đọc tồn bài
HS đọc tồn bài.
GV đọc mẫu lần 1.
b) Tìm hiu bi
* Đoạn 1: Đọc thầm và trả lời.
? DÕ MÌn nh×n thấy Nhà Trò trong
hoàn cảnh nh thế nào?
* Đoạn 2: Đọc thầm và trả lời
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
Trò rất yếu ớt?
? Đoạn văn này nói lên điều gì?
GV ghi bảng ý chính đoạn 2.
* Đoạn 3; Đọc thầm và trả lời
? Nhà Trò bị Nhện ức hiếp, đe dọa nh
thế nào?
* Đoạn 4: Đọc tghầm và trả lời.
? Nhng lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng nghÜa hiƯp cđa DÕ MÌn ?
Nªu ý chính của đoạn 4.
Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân
hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì
sao ?
? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về
điều gì?
Lắng nghe.
1 HS c
4 HS c ni tip 4 on
Phát âm từ khó: nghĩa hiệp, củn...
4 HS nối tiếp nhau 4 đoạn
HS c phn chỳ giải của bài.
4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
Từng cặp luyện đọc.
2 HS khá đọc toàn bài.
Lắng nghe và theo dõi.
Mèn đi qua vũng nớc thấy Nhà Trị
khóc tỉ tờ bờn tng ỏ.
Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự
những phấn nh mới lột. Cánh
on ny cho thấy hình dáng yếu ớt
đến tội nghiệp của chị nhà trị
Trớc đây mẹ Nhà trị có vay lơng ăn
của bọn Nhện, .... Nhà Trò ốm yếu,
kiếm ăn không đủ. Bọn Nhện đã
đánh..
Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về..
Cử chỉ: Xoè cả hai cánh ra, …
Đó chính là ý chính của bài GV ghi
bảng: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có
tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu,
xoá bỏ áp bức bÊt c«ng.
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
* Gọi HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc
GV nhận xét, tuyên dơng.
* GV hỡng dẫn luyện đọc diễn cảm
đoạn 3.
GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá
nhân. GV uốn nắn
Gäi HS líp nhËn xÐt – tuyên dơng.
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
? Nêu nội dung chính cđa bµi?
Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế
Mèn phiêu lu ký của nhà văn Tô Hoài,
tập truyện sẽ cho các em thấy nhiều
điều thú vị về Dế Mèn và thế giới ca
loi vt.
lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
2 HS nhắc lại và ghi bảng.
4 HS c ni tip 4 on. Tìm giọng
đọc cho mỗi đoạn. Lớp nhận xét.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp.
HS thi đọc diễn cm trc lp.
Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm
lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa
bỏ những bất công.
<i><b> TiÕt 4 Âm nhạc : giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 23 tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 26 tháng 8 năm 2008
<i><b> TiÕt 1 TO¸N: ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 ( TT )</b></i>
<b>I.MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 33)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chØ, tù tin vµ høng thó trong häc
tËp vµ thùc hành toán.
<b>II.Đồ DùNG DạY HọC:</b>
GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS
làm các bài tập của tiết trớc.
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>B. Bài míi :</b>
<b>1. Giới thiệu bài : Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dn ụn tp:</b>
03 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe GV giíi thiƯu.
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài toán
GVnhận xét, nhắc lại cách nhẩm.
Bài 2: GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm
bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Lp nhận xét cách đặt tính và thực
hiện tính. Củng cố cách tính x, :, +,
-Bµi 3: ? -Bài tập yêu cầu gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS nhận xét và nêu lại cách so
sánh của một số cặp số trong bài.
Củng cố lại cách so sánh các số.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: GV yêu cầu HS tự làm bài.
? Vì sao em lại sắp xếp nh vậy ?
Bài 5a: (Câu b, c bỏ)
Câu a yêu cầu gì
GV treo bảng số liệu bài tập 5 đã vẽ
sẵn lên bảng, gọi HS đọc.
HS tiÕp nèi nhau tÝnh nhÈm
7000 + 2000 = 9000
16000 : 2 = 8000…
HS đặt tính rồi tính.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
4637 325 6471
2316 3 518
§iỊn dÊu >, <, = vào chổ chấm.
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vë.
4327 > 3742 28 676 = 28 676
5870 < 5890 97321 < 97 400
Sè 4327 lín h¬n 3742 v× hai số
cùng 4 chữ số, hàng nghìn 4 > 3 nªn
4327 > 3742.
HS tù so sánh các số với nhau và
sắp xếp các số theo thø tù:
a) 56731; 65371; 67351;75631.
b) 92678; 82697; 79862;62978.
TÝnh tiÒn mua từng loại hàng.
HS quan sỏt v c bng thng kờ
s liệu
? Bác Lan mua mấy loại hàng ? đó là
những hng gỡ ?
? Giá hàng và số lợng của mỗi loại
hàng là bao nhiêu?
? Bỏc Lan mua hết bao nhiêu tiền bát,
tiền đờng, tiền thịt ? Làm thế nào để tính
đợc số tiền ấy?
<b>c .Cịng cè - Dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị
bài sau.
Bỏc Lan mua 3 loại hàng, đó là 5
cái bát, 2 kg ng v 2 kg tht.
Số tiền mua bát là:
2500 x 5 = 12 500 (đồng)
Số tiền mua đờng là:
6400 x 2 = 12 800 (đồng)
Số tiền mua thịt là:
35000 x 2 = 70000 (đồng)
<i><b> TiÕt 2 CHÝNH Tả (Ng-v): Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU</b></i>
<b>I.MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 35)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch sẽ.
<b>II.CHUẩN Bị:</b>
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC .</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
KiĨm tra vë HS.
<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn nghe viết </b>
GV đọc on vn cn vit.
Đoạn trích cho em biết về điều gì ?
? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?
? Trong bài có những chữ nào khó dễ
viết sai?
GV đọc cho HS viết vở.
Đoạn trích cho em biết hình dáng
yếu ớt, đáng thơng của Nh Trũ.
Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
Cỏ xớc, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng,
khỏe,...
Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
Chấm chữa bài.
Nhận xét bài viết của HS.
<b>3. Hng dn làm bài tập chính tả</b>
Bài tập 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Nhận xét bài làm của HS.
Chốt lại lời giải đúng.
Bµi tËp 3a:
a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết
vào giấy nháp.
Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải.
Nhận xét về lời giải đúng
Cã thĨ giíi thiƯu vỊ cái La bàn.
<b>c. Củng cố-Dặn dò:</b>
Những em viÕt sai chÝnh tả về nhà
viết lại. Chuẩn bị bµi sau.
HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
sốt li, cha bi.
Điền vần ang hay an.
Làm bài vào vở.
2 HS lên bảng thi đua.
+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang
lạch bạch đi kiếm mồi.
+Lỏ bng ang ngn cõy.
Sếu giang mang lạnh đang bay
ngang trêi.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Tự giải và ghi vào vở nháp.
2 HS thực hiện.
Quan sát và lắng nghe.
<b> Tit 3 LUYệN Từ Và CÂU: CấU TạO CủA TIếNG</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 37)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh.
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
KiĨm tra vë HS.
<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Phn nhn xột. </b>
* Tìm hiểu ví dụ.
? Câu tục ng÷ cã mÊy tiÕng?
? Đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách
đánh vần đó?
? TiÕng bÇu do bé phËn nào tạo
thành?
? Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn
lại của câu thơ vào bảng.
? Ting no có đủ bộ phận và khơng
có đủ bộ phận nh ting bu?
KL: Mỗi tiếng thờng có 3 bộ phận. Bộ
phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt,
<b>3. Phần ghi nhớ.</b>
? Mỗi tiếng thờng có mấy bộ phận?
? Trong tiếng bộ phận nào không thể
thiếu ?
<b>4. Luyện tập,</b>
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung
một giàn.
HS đọc thầm và đếm xem câu tục
ngữ có bao nhiêu tiếng.
Dßng 6 tiÕng, dßng 8 tiÕng.
1 HS lên bảng ghi cách đánh vần.
Bờ - âu - bâu – huyền – bầu.
HS thảo luận cặp, đại diện trả lời.
Tiếng bầu gồm ba phần: âm đầu,
vần và thanh. HS nối tiếp nhau phân
tích, ghi phiếu to ở bảng lớp.
TiÕng lÊy, bÝ, …
TiÕng ¬i
Thanh
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV nhận xét, đánh giỏ.
Củng cố cấu tạo của tiếng.
? Mỗi tiếng thờng có mấy bộ phận?
? Trong tiếng bộ phận nào không thÓ
thiÕu ?
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố.
Gọi HS trả lời và giải thích.
Nhận xét – nêu đáp án ỳng.
<b>c. Cng c, Dn dũ:</b>
? Mỗi tiếng thờng có mấy bé phËn?
VỊ nhµ học thuộc phần ghi nhớ và
làm tiếp bài tập. Chuẩn bị cho bài sau.
Phân tích bộ phận cấu tạo của tiếng.
Mỗi bàn phân tích 3 tiếng.
Đại diện bàn lên chữa bài nối tiếp.
Mỗi tiếng thờng có 3 bộ phận.
Bộ phận vần và thanh không thể
thiếu, còn âm đầu có thể không có.
Gii cõu sau.
Cả lớp suy nghĩ và trả lời.
Chữ Sao.
Mỗi tiếng thờng có 3 bộ phận,
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> Tiết 4 Kể CHUYệN: Sự TíCH Hồ BA Bể</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 40)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS phải sống tốt, giàu lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ
những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn, thì sẽ đợc đền ỏp xng ỏng trong cuc
sng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
C¸c tranh minh häa trong sgk. Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
HS xem tranh về hồ Ba Bể hiện nay
và giới thiệu: Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp
của tỉnh Bắc Cạn. Khung cảnh ở đây rất
nên thơ và sinh động. Vậy hồ có từ bao
giờ? Do đâu mà có? Các em cùng theo
dõi câu chuyện Sự tích h Ba B.
<b>2. Giáo viên kể chuyện.</b>
GV kể lần1, Giải nghĩa các từ : Cầu
phúc, giao long, bà góa, bâng quơ,
GV kể lần 2, võa kÓ võa chØ tranh
minh ho¹.
<b>3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao</b>
<b>đổi ý nghĩa câu chuyện</b>
Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi
để HS nắm cốt truyện :
? Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào?
? Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ?
? Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy
ra?
? Hồ Ba Bể đã hình thành nh thế nào
L¾ng nghe.
HS đọc phần giải thích từ ở chú giải
HS tr¶ lêi nèi tiếp.
Cả lớp nhận xét.
Kể theo nhóm 4.
Đại diện nhóm, cá nhân kể trớc lớp.
Mỗi nhóm kể xong th¶o ln
? Ngồi mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn nói với
ta điều gì?
GV nhận xét, đánh giá, tun dơng.
<b>c. Củng cố, Dặn dị:</b>
C©u chuyện cho em biết điều gì ?
Câu chuyện ca ngợi điều gì?
Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
hay nhất.
Phi cú lũng nhân ái, sẵn sàng giúp
đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn
nạn, thì sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
Sù tÝch cã hå Ba bÓ
Câu chuyện ca ngợi những con ngời
giàu lòng nhân ái, sẽ đợc đền đáp xứng
đáng.
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> TiÕt 5 KHOA Häc: CON NG¦êI CầN Gì Để SốNG ?</b>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 21)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS cã ý thức bảo vệ và duy trì sự sống.
<b>II. §å DïNG D¹Y HäC:</b>
Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm. Bộ phiếu trò chơi.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Hoạt động 1 : Động não
<i>* MT: Liệt kê đợc những gì cần cho</i>
cuộc sống.
<i> * CTH: B1. Thảo luận lớp.</i>
GV yêu cầu tất cả HS bịt mũi .
? Em cảm thấy nh thế nào?
KL: Nh vy chúng ta không thể nhịn
thở đợc quá 3 phút.
B2. ? Kể những thứ con ngời cần
dùng hng ngy duy trỡ s sng?
KL: Để sống và phát triển con ngời
cần: Điều kiện vËt chÊt vµ điều kiện
tinh thần, văn hóa, xà hội.
Hot động 2: Làm việc với phiếu
học tập.
<i>* MT: Phân biệt đợc những yếu tố </i>
cần cho sự sống con ngời, ĐV, TV.
<i>* CTH: B1. Làm việc theo nhóm</i>
GV phát phiếu, giao nhiệm vụ.
B3. Th¶o luËn líp.
? Con ngời cần những gì để duy trì
sự sống của mình?
? Giống nh đơng vật và thực vật, con
ngời cần gì để duy trì sự sống?
KL: Ngồi những yếu tố mà cả thực
vật và động vật đều cần, thì con ngời
L¾ng nghe.
HS thùc hiƯn
Khơng thể nín thở đợc,…
B3. HS quan s¸t tranh SGK và trả
lời.
Cn ô-xi, nơc uống, thức ăn, phơng
tiện đi lại, gia đình bạn bè,,...
B2. Hoạt động nhóm 4, làm vào
phiếu.
? Hãy đánh dấu vào các cột tơng
Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
Các nhóm khác bổ sung.
Cần nớc, không khí, ánh sáng, thức
ăn
Cần các điều kiện về tinh thần, văn
hóa, xà hội và những tiện nghi khác:
Nhà ở, bệnh viện, trờng
còn cần các điều kiện về tinh thần, văn
hóa, xà hội và những tiện nghi khác...
Hot ng 3 : Trị chơi :”Cuộc hành
trình đến hành tinh khác”
B1. Giới thiệu trò chơi và phổ biến
cách chơi.
Khi đi đu lịch đến hành tinh khác
các em suy nghĩ xem mình nên mang
theo những thứ gì ?
Nhận xét tuyên dơng các nhóm có
ý tởng hay và nói tốt.
<b>c. Củng cố, Dặn dò:</b>
? Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ
và giữ gìn những điều để duy trỡ s
sng ú?
Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
B2. HS tiến hành chơi theo nhóm
HS viết vào giấy những thứ mình
cần mang vào túi.
Cỏc nhúm thực hiện trong 5 phút,
Các nhóm trình bày trớc lớp và giải
thích vì sao lại chọn những thứ đó.
Ngày soạn: Ngày 24 tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 27 tháng 8 năm 2008
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 1 ThĨ dơc: bài 1</b></i>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viªn (Trang 2)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tực hiện an toàn trong tập luyện.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Địa diểm : Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
Phơng tiện: còi, 4 qu búng nha.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
GV kiểm tra sách vở của học sinh
<b>B. bài mới</b>
<b>1. Phần mở đầu: 6 10 phút</b>
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy:
<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phót.</b>
a. Giới thiệu chơng trình Thể dục lớp 4
Cho HS đứng thành đội hình hàng ngang,
GV giới thiệu tóm tắt chơng trình mơn Thể
dục lớp 4.
b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện
Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng,
nếu có điều kiện các em nên mặc quần áo
thể thao, không đợc đi dép lê, phải đi giày
hoặc dép có quai sau. Khi muốn ra vào
lớp hoặc nghỉ tâp phải xin phép GV.
c. Biªn chÕ tỉ tËp lun
C¸c tỉ tËp lun theo nh tỉ học tập trên
HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV
phổ biến.
Cả lớp tham gia trò chơi.
HS thay đổi thành đội hình hàng
ngang và lắng nghe.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
lớp
d. Trò chơi Chuyển bóng tiếp sức
Hớng dẫn cách chơi và luật chơi
Có hai cách chuyền bóng:
Cách 1: Xoay ngòi qua trái hoặc qua
phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau.
Cách 2: chuyển bóng qua đầu cho nhau.
Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển
<b>3.Phần kết thúc: 4 - 6 phút.</b>
Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát:
<b>c. Củng cố - dặn dị</b>
Nhận xét, đánh giá giờ học
VỊ nhà tập luyện chơi chuyển bóng cho
thành thạo.
và luật chơi.
Cả lớp cùng tham gia.
Cả lớp cùng thực hiện.
-Lắng nghe vỊ nhµ thùc hiƯn.
<b> TiÕt 2 TO¸N: ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 ( TT )</b>
<b>I.MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 33)</b>
Bæ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
Bỏ bài 2a
<b>II.Đồ DùNG DạY HọC:</b>
GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng.
<b>III.CáC HOạT §éNG D¹Y - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị :</b>
Gäi HS lên bảng làm bµi tËp 3. GV
nhËn xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện tập</b>
Bài tập 1: HS nêu đề.
HS tÝnh nhÈm và nêu miệng kết quả và
trình bày cách nhẩm.
Bi tp 2: (Cột a bỏ) HS nêu đề.
GV nhận xét đánh giá.
Củng cố lại cách thực hiện phép .
Bài tập 3: HS nêu đề tốn.
GV hái gióp HS cđng cè lại cách tính
giá trị biểu thức.
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tËp 4: T×m X
GV hái gióp HS cđng cè lại cách tìm
số hạng, số bị trừ, thừa số, số bÞ chia.
HS đổi nháp kiểm tra chéo.
GV nhận xét bài ở phiếu.
Bài tập 5: GV gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán thuộc dạng toán gì ? Giải
theo mấy bớc?
Tóm tắt
4 ngày: 680 chiếc
7 ngày: ... chiếc?
GV chấm chữa bài cho HS.
2 HS lên bảng làm.
Tính nhẩm.
HS trình bày miệng nối tiếp.
Đặt tính rồi tính.
4 HS lên bảng thực hiện HS lớp
thực hiện vào bảng con.
Tính giá trị của biểu thức.
4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300
= 6616...
2 HS làm phiếu to, lớp làm nháp
X + 875 = 9936
X = 9936 - 875
X = 9061
2 HS thùc hiƯn.
Bài tốn rút về đơn vị, giải theo 2 bớc
Bài gii
Số ti vi sản xuất trong 1 ngày là:
680 : 4 = 170 ( chiÕc)
<b>c. Cñng cè Dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm
lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
170 x 7 = 1190 ( chiếc)
Đáp số: 1190 chiếc ti vi.
<b> TiÕt 3 TËP §äC: Mẹ ốM</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang43)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: cơi trầu, cánh màn, ruộng vờn, đi gió đi sơng,...
Giáo dục HS phải có lịng hiếu thảo với ơng bà cha m.
<b>II. CHUẩN Bị </b>
Tranh minh họa. Bảng phụ viết sẳn khổ thơ 4 và 5.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>
Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
của bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
GV NhËn xÐt và cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
GV treo tranh minh họa bài tập đọc và
giới thiệu bài.
<b>2. Hớng dẫn luyện đọc - tìm hiểu bài.</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>
* Gọi HS đọc tồn bài
* Đọc nối tiếp đoạn
§äc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lổi
HS phát ©m sai.
§äc nèi tiÕp lÇn 2: GV kÕt hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu ln 1
<b>b) Tỡm hiu bi</b>
Đọc thầm khổ 1,2 và trả lời:
? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
gì ?
Đọc thầm khổ 3 và trả lời
? S quan tâm chăm sóc của xóm làng
đối với mẹ của bạn nh c th hin qua
nhng cõu th no ?
Đọc thầm bài thơ và trả lời
? Nhng câu thơ nào trong bài bộc lộ
tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với
GV NhËn xÐt bỉ sung.
? Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu
thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn
của bạn nhỏ với ngời mẹ bÞ èm.
<b>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và học</b>
<b>thuộc lòng</b>
Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ
? Tìm giọng đọc cho mỗi khổ?
3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.
Líp nhËn xÐt.
1 HS đọc
7 HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ
HS phát âm từ khó: cơi trầu, giữa
7 HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ
HS đọc phần chú giải của bài.
7 HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ.
HS thực hiện đọc theo cặp.
2 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Nh÷ng câu thơ trên muốn nói rằng
mẹ bạn nhỏ bị èm.
Những câu thơ: Mẹ ơi ! Cơ bác
xóm làng đến thăm: Ngời cho trứng,
ngời cho cam...
HS tiÕp nèi nhau trả lời.
Nắng ma từ những ngày xa
Ln trong i mẹ đến giờ cha tan.
Cả đời đi gió đi sơng
Hơm nay mẹ lại lần giờng tập đi.
Vì con mẹ khổ đủ điều….
GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ
4,5.
GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc.
Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
Tổ chức cho HS thuộc lòng bài thơ.
GV nhận xột , cho im HS.
<b>c. Cũng cố-Dặn dò</b>
Nêu nội dung chính của bài thơ?
GV Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà học
thuộc bài thơ và xem trớc bài mới.
3 HS đọc nối tiếp (mỗi em 2 khổ)
HS trả lời nối tiếp.
1- 2 HS đọc lại đoạn trên.
Luyện đọc theo cặp
3 - 5HS thi đọc trớc lớp.
HS nhẩm HTL bài thơ.
Thi đọc thuộc khổ và bài thơ.
Bài thơ nói lên tình cảm u thơng
sâu sắc, sự hiếu thảo, lịng biết ơn
của bạn nhỏ với ngời mẹ...
<b> </b>
<b> </b>
<b> TiÕt 4 TËP LµM V¡N: THÕ NµO Lµ KĨ CHUN</b>
<b>I. MơC TI£U:</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cỏch cho HS.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>
Giấy khổ to và bút dạ. Bài văn về hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ).
<b>Hot ng dy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nh</b>
SGV và ghi đề.
<b>2. PhÇn nhËn xÐt</b>
Bài tập 1: Gọi HS đọc .
Gọi HS tóm tắt câu chuyện Sự tích Hồ
Ba Bể.
T chức cho HS hoạt động nhóm và
làm vào phiếu các câu hỏi a, b, c
b) C¸c sự việc xảy ra và kết quả của
các sự việc Êy.
Bà cụ đến lễ hội ăn xin.
Hai mÑ con cho bà cụ ăn xin vào
Đêm khuya bà già hiện hình .
Sáng sớm bà lÃo cho hai mẹ con gói
tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi.
Nc lt dâng cao, mẹ con bà …
Bài tập 2: Đa bảng phụ bài Hồ Ba Bể.
? Bài văn có những nhân vật nào ?
? Bài văn có những sự kiện nào xy ra
i vi nhõn vt ?
? Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba
Bể ?
? Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích Hồ Ba
Bể, bài nào là văn kể chuyện? Vì sao ?
<b>3. Phần ghi nhớ</b>
Lắng nghe.
2 HS đọc yêu cầu.
2 HS tóm tắt câu chuyện.
Hoạt động nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày:
a) Các nhân vật: Bà cụ ăn xin. Mẹ
con bà goá. Bà con đi dù lƠ héi.
c) ý nghĩa : giải thích sự hình thành
hồ Ba Bể. Truyện ca ngợi những con
ngời có lịng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ
mọi ngời. …
2 HS đọc thành tiếng tồn bài.
Bài văn khơng có nhân vật nào.
Khơng có sự kiện nào xảy ra.
Giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài,
địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể.
? Theo em thế nào là kể chuyện ?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS nêu ví dụ về các câu
chuyện để minh họa cho nội dung này.
<b>4. Luyện tập :</b>
Bài tập 1: Gọi HS dọc yêu cầu.
? Đề yêu cầu gì?
? Kể về việc gì?
Yờu cu HS tự suy nghĩ và tự làm bài.
Gọi đọc câu chuyện của mình.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2: Gọi HS c yờu cu.
?Nêu những nhân vật trong câu chuyên
của em ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
KL: Trong cuộc sống cần quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu
chuyện các em vừa kể.
<b>c. Cñng cố, Dặn dò:</b>
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Kể lại câu chuyện mà mình xây dựng
cho ngời thân nghe.
K chuyn là kể lại một chuỗi sự việc
có đầu có cuối, liên quan đến một số
nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói lên
đợc một điều có ý nghĩa.
1 HS đọc u cầu của bài tập.
KĨ l¹i câu chuyện về em và ngời phụ
nữ có con nhá.
Kể về sự giúp đỡ của em đối với ngời
phụ nữ đó.
Suy nghÜ vµ lµm bµi.
2 – 3 HS đọc câu chuyện của mình.
Nhân vật em và ngời phụ nữ
Trong cuộc sống cần quan tâm giúp
đỡ lẫn nhau là nếp sống đẹp.
HS đọc phần ghi nhớ.
<b> TiÕt 5 LịCH Sử: MÔN LịCH Sử Và ĐịA Lí</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 10 )</b>
Bổ sung: Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học
hỏi và tìm hiểu để biết về mơi trờng xung quanh.
Bá c©u hái 2.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bn a lớ t nhiờn Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.</b>
<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
GV giới thiệu vị trí của đất nớc ta và
? Em hãy xác định vị trí nớc ta trên
bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
? Chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam
vị trí các tỉnh thành phố trong nớc?
?Em đang sống nơi nào trên đất nớc ta
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
GV mơ tả bức tranh về các dân tộc.
KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nớc
Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều
có một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay,
ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm
dựng nớc và giữ nớc. Vậy em nào có thể
kể đợc một vài sự kiện chứng minh điều
đó ?
GV NhËn xÐt vµ kÕt hợp giáo dục HS.
? Môn Lịch sử và Địa lí líp 4 gióp c¸c
HS lắng nghe và theo dõi
HS quan sát bản đồ.
HS nối tiếp nhau chỉ vào bản đồ vị
HS nối tiếp chỉ vào bản đồ, giới
thiệu vị trí các tỉnh, thành phố.
HS nèi tiếp chỉ ra vị trí mình đang
ở đang sinh sèng.
HS Hoạt động theo nhóm 4.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HS nối tiếp nhau kể.
C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.
em hiĨu biÕt g×?
Hoạt động 4: Làm vic theo cp.
? Để học tốt môn Địa lí và Lịch sử em
cần phải làm gì?
KL: Em cần tập quan sát sự vật hiện
t-ợng, thu thập tài liệu
<b>c. Củng cố, dặn dò.</b>
? Đất nớc Việt Nam ta có hình dáng
nh thế nào?
? Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp các
HS thảo luận cặp.
Đại diện trình bày, các cặp khác
bổ sung.
Lắng nghe và ghi nhớ.
Hiểu biết thiên nhiên và con ngời
Việt Nam, ....
Ngày soạn: Ngày 26 tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 29 tháng 8 năm 2008
<i><b> TiÕt 1 ThĨ dơc: bµi 2</b></i>
<b>I. MơC dÝch yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 4)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tực hiện an toàn trong tập luyện.
<b>II. Đồ DùNG D¹Y HäC:</b>
Địa diểm : Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
Phng tin: cũi, 4 qu búng nha.
III. CáC HOạT §éNG D¹Y - HäC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
GV kiểm tra sách vở của học sinh
<b>B. bài mới</b>
<b>1. Phần mở đầu: 6 10 phút</b>
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ häc
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
Trị chơi: “Tìm ngời chỉ huy”:
<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.</b>
a. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiờm, ng ngh
Lần 1 - 2, GV điều khiĨn líp tËp cã
nhËn xÐt sưa ch÷a sai sãt cho HS.
-Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình
diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét,
biểu dơng tinh thần, kết quả tập luyện: 1
lần.
-Tp c lp để củng cố kết quả tập
luyện do GV điều khin : 2 ln.
b. Trò chơi Chạy tiếp sức: 8 10
phút.
HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV
phổ biến.
Cả lớp tham gia trò chơi.
HS thay đổi thành đội hình hàng
ngang và lắng nghe.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- HS thi đua giữa các tổ.
-GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật
chơi.
-GV cho một nhóm HS chơi mẫu.Sau
đó, cho một tổ chơi thử rồi cho cả lớp
chơi thử 1 – 2 lần, cuối cùng cho cả lớp
thi đua chơi 2 lần.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ
thắng cuộc.
3. Phần kết thóc
Cho HS các tổ đi tiếp nối nhau thành
một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động
tác thả lỏng . Sau đó, đi khép lại thành
vịng trịn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào
trong: 2 – 3 phút.
<b>c. Củng cố - dặn dò</b>
Nhận xét, đánh giỏ gi hc
Về nhà tập luyện chơi chuyển bóng cho
thành thạo.
-Tham gia trò chơi.
-HS thực hiện theo sự điều khiển của
GV.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TiÕt 2 TO¸N: LUN TËP
<b>I.MơC dÝch yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 37)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II.Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Đề bài toán 1a,1b,3 chép sẵn trên bảng phụ. Bộ đồ dùng lớp học toán.
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiÓm tra bµi cị </b>
<b> HS giải bài tập 4. GV nhận xét, ghi</b>
điểm.
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện tập.</b>
Bài tập 1: HS nêu đề.
? Làm thế nào để tính giá trị của biểu
thức 6 x a vi a = 5?
GV chữa bài, nhận xét.
Củng cố cách tính biểu thức có chứa
một chữ.
Bi tp 2: HS đọc đề bài.
Cđng cè c¸ch tính giá trị cđa biĨu
thøc cã chøa mét ch÷.
ChÊm ch÷a bµi cho HS.
Bài tập 3: GV treo bảng phụ đã ghi
sn lờn bng
? Côt thứ ba trong bảng cho biết gì?
? Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?
Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x
c là bao nhiêu?
HÃy giải thích vì sao ë gi¸ trị của
biểu thức ở cùng dòng với 8 x c lại là
2 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
Tính giá trị của biểu thức.
Thay số 5 vào chữ a råi thùc hiÖn
phÐp tÝnh 6 x 5 = 30.
4 HS lên bảng làm, Lớp nối tiếp nêu
miệng.
Tính giá trị biểu thức.
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vë.
NÕu n = 7 th× 35 + 3 x n = 35 + 3 x
7 = 35 + 21 = 56…..
HS đọc bảng số.
Cét thø ba trong b¶ng cho biÕt giá
trị của biểu thức.
Là 8 x c.
Là 40.
Vỡ khi thay c = 5 vào 8 x c thì đợc 8
x 5 = 40.
40?
Bài tập 4: Gọi đọc bi.
? Nêu công thøc tÝnh chu vi hình
vuông? P = a x 4
Nếu hình vuông có cạnh a = 3 cm thì
chu vi là bao nhiêu?
GV yêu cầu thực hiện vào vở.
GV chấm chữa bài cho HS.
<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà thực hiện tiếp nếu cha hoàn thành
các bài tập.
2 HS c .
HS chữa bài, cả lớp nhận xét.
<b> </b>
<b> TiÕt 3 TậP LàM VĂN: NHÂN VậT TRONG TRUYệN</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 50)</b>
B sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. CHN BÞ:</b>
GiÊy khỉ to và bút dạ. Kẻ sẵn bảng.
<b>III. CáC HOạT §éNG DAY - HäC .</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
Gọi đọc lại bài văn viết ở tiết trớc.
? Thế nào là kể chuyện? GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Phần nhận xét:</b>
Bài tập 1: Thảo luận nhóm, làm phiếu
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Nhân vật trong truyện có thể là ai ?
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm đơi, ni tip phỏt
biu.
? Nhờ đâu mà em biết tính cách của
nhân vật?
HS c phn ghi nhớ sgk.
Yêu cầu HS nêu ví dụ về tính cách của
nhân vật trong những câu chuyện mà em
đã đợc nghe hoặc đọc.
<b>3. LuyÖn tËp</b>
Bài tập 1: HS đọc nội dung.
? C©u chun ba anh em cã những
nhân vật nào ?
Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba
anh em có gì khác nhau?
Đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi
? Bà nhận xÐt vÒ tÝnh c¸ch cđa tõng
2 HS đọc lại bài viết.
1 HS trả lời.
Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung
Các nhân vật trong truyện có thể là
ngời hay các con vật, đồ vật, cây cối đã
đợc nhân hóa.
1 HS đọc u cầu.
DÕ MÌn cã tính cách khẳng khái,
th-ơng ngời, ghét áp
M con bà nông dân có lịng nhân
hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi ngời …
Nhờ nhân vật bộc lộ qua hành động,
lời nói, suy nghĩ ta biết đợc tính cách.
2 HS đọc phần ghi nhớ.
HS nối tiếp trả lời miệng.
2 HS đọc nội dung bài tập.
C©u chun cã các nhân vật:
Ni-ki-ta, Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại.
Ba anh em tuy giống nhau nhng hành
? Dựa vào căn cứ nào mµ nhËn xÐt nh
vËy ?
Bài tập 2: HS thảo luận và trả lời
? Nếu là ngời biết quan tâm đến ngời
khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
? Nếu là ngời không biết quan tâm đến
ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
GV kÕt ln vỊ hai híng kĨ chun.
Chia líp thµnh hai nhãm yêu cầu mỗi
nhóm kể theo một hớng.
GV nhận xét, tuyên dơng
<b>c. Củng cố, Dặn dò:</b>
Hc thuc ghi nhớ. Viết lại câu chuyện
mà mình đã xây dựng vo v v k li
cho ngi thõn nghe.
Còn chi-ôm-ca thì chăm chỉ
Hnh ng cỏc nhân vật đã bộc lộ
tính cách của mình.
2 HS đọc u cầu của bài.
Thảo luận để giải quyết tình huống
và nối tiếp nhau phỏt biu.
Bạn chạy lại nâng em dậy
Bạn tiếp tục chạy nh¶y…
HS kĨ trong nhãm, kĨ tríc líp.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 4 LịCH Sử-ĐịA Lý: LàM QUEN VớI BảN Đồ</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 11 )</b>
Bổ sung: Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học
hỏi và tìm hiểu để bit v mụi trng xung quanh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bản đồ : Thế giới, chõu lc, Vit Nam..
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHđ ỸU.</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. bµi cị: ? Môn Lịch sử và Địa lí lớp</b>
4 giúp em hiểu biết điều gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. bài mới</b>
<b>1. Gii thiubi: Ghi </b>
Hot động 1 : Làm việc cả lớp.
B1. GV treo các loại bản đồ lên bảng
theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ : thế
giới, châu lục, Việt Nam,…
? Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ
đuợc thể hiện trên bản đồ.
GV NhËn xÐt bæ sung.
KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
B1. GV cho HS quan sát tranh hình 1
và hình 2 và chỉ vị trí của hồ Hồng
Kiếm, đền Ngọc Sơn trên từng hình.
GV cho HS đọc nội dung a,b,d sgk (c
bỏ)
GV NhËn xÐt bæ sung.
Tỉ lệ bản đồ thờng đợc biểu diễn dới
dạng tỉ số, là một phân số ln có tử số
là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ cịn
GV kết luận : Một số yếu tố của bản
đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của
2 HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.
Quan sát bản đồ và kể tên.
B2. HS tìm trên bản : Bn
th gii, Vit Nam,
HS lên bảng chỉ.
B2. Thảo luận nhóm 4 theo câu
hỏi.
Đại diện nhóm trình bày, líp bỉ
sung
?Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
? Trên bản đồ ngời ta thờng quy
định các hớng nh thế nào ?
? Chỉ các hớng trên bản đồ địa lí
Việt Nam ?
bản đồ, phơng hớng, tỉ lệ và kí hiệu bản
đồ.
Hoạt động 3 : Thực hành vẽ một số kí
hiệu bản đồ.
Hoạt động nhóm đơi.
2 HS cùng thực hiện, một em vẽ kí
hiệu và em kia nêu kí hiệu đó th hin
cỏi gỡ.
<b>C. Cũng cố, Dặn dò:</b>
? Ngy nay mun vẽ bản đồ thì chúng
ta phải làm nh thế nào ?
? Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản
đồ hình 3 sgk lại nhỏ hơn bản đồ địa lí
Việt Nam?
Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Bng chỳ gii ở hình 3 có những
kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ đợc
dùng để lm gỡ ?
HS tham gia trò chơi.
Cả lớp cùng tham gia.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 5</b></i> <b> Sinh ho¹t: sinh hoạt lớp</b>
<b>I. mục tiêu:</b>
Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 2
Giỏo dc HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy
cơ giáo.
<b>II. Chn bÞ: Sỉ theo dâi</b>
<b>III. lªn líp</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. NhËn xÐt tình hình tuần qua</b>
*Lớp trởng điều khiĨn líp tỉ chức
sinh hoạt. Các tæ trëng, tæ chức sinh hoạt
bình xét thi đua trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh
hoạt mặt (u ®iĨm, tån tại và biện phápCác tổ trởng lên nhận xét về hai
khắc phục) của tổ m×nh.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm:
VƯ sinh s¹ch sÏ.
Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh ho¹t 15 phót đầu giờ, giữa giê
nghiªm tóc.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của
Đội. Học bài và xây dựng bài tốt.
Tån t¹i: Cha chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm toán còn yếu,.
<b>2. Kế hoạch tuần 2</b>
* Về học tập:
Thi ua học tốt. Đẩy mạnh phong trào
vở sạch chữ đẹp.
Sinh ho¹t 15 phút đầu giờ, giữa giê
nghiªm tóc.
Vệ sinh lớp học, khn viên sạch sẽ.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và
nhà trờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Dut ngày tháng 8 năm 2008
TT: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Ngày soạn: Ngày 6 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: TRUNG THựC TRONG HọC TậP (T2)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 16)</b>
Bæ sung: Giáo dục học sinh có ý thức trung thực, vợt khã trong häc tËp.
<b>II.CHUÈN BÞ:</b>
Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tập.
Cờ mu xanh, , vng cho mi HS.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY- HäC .
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. kiÓm tra bài cũ</b>
? Vì sao phải trung thùc trong häc tËp?
1. Giới thiệu bài; Ghi đề
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 3
GV nhËn xÐt vµ KL:
a) Chịu điểm kém, rồi quyết tâm gỡ lại
b) Báo cho cô giáo để chữa lại điểm
c) Nói bạn thơng cảm, vì nh thế là
không trung thực trong học tập
Hoạt động 2: Trng bày t liệu
B1. Yêu cầu HS làm bài tập 4
B3. Thảo luận lớp.
? Em nghĩ gì về những mẫu chuyện
tấm gơng đó?
Trong học tập vì sao phải trung thực ?
KL: Xung quanh chúng ta có nhiều
tấm gơng về trung thực trong học tập.
Chúng ta cần học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 6
? Đã bao giờ em thiếu trung thực trong
học tập cha? nếu có, bây giờ nghĩ lại em
thy nh th no?
? Em sẽ làm gì nếu gặp tình huống
t-ơng tự nh vậy?
GV chốt nội dung bài häc :
Trung thực trong học tập giúp em mau
tiến bộ,đợc mọi ngời u q, tơntrọng
<b>c. Củng cố, Dặn dị</b>
? Tai sao cần phải trung thực trong học
tập ? việc không trung thực trong học tập
sẽ dẫn đến chuyn gỡ ?
Thực hiện theo nội dung bài học.
B3. Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.
B2. HS nèi tiÕp nhau kể những
mẫu chuyện tấm gơng vỊ trung thùc
trong häc tËp.
HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi
Học tập giúp ta tiến bộ. Nếu chúng
ta gian trá, giả dối, kết quả học tập là
không thực chất - chúng ta sẽ không
tiến bộ đợc.
HS nối tiếp nhau trả lời
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 3 TO¸N: CáC Số Có SáU CHữ Số</b></i>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 38)</b>
Bæ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DïNG D¹Y HäC:</b>
Các thẻ ghi số có thể gắn đợc lên bảng. Bảng các hàng của số có 6 chữ số
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị </b>
<b> HS giải bài tập 4. GV nhận xét, ghi</b>
điểm.
<b>B. Bµi míi </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Số có 6 chữ số</b>
a) Ơn về hàng đơn vị chục - nghìn
GV đua 1 các thẻ để giới thiệu.
Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề
? Mấy đơn vị bằng 1 chục ? (1 chục
bằng bao nhiêu đơn vị ?)
MÊy ngh×n b»ng 1 chơc ngh×n ? (1
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
1 đơn vị 1chục 1 trăm…
10 đơn vị bằng 1 chục. (1 chục
bằng 10 đơn vị.)
chục nghìn bằng mấy nghìn ? )
<b>b) Hàng trăm nghìn</b>
? Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ?
(1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? )
? HÃy viết số 1 trăm nghìn.
? S 100 000 cú my chữ số, đó là
những chữ số nào ?
c) <b>Giới thiệu số có sáu chữ số :</b>
GT số 432 516 và cách viết, đọc
? GV vừa đính các thẻ số vừa hỏi
? Có mấy trăm nghìn? Có mấy chục
nghìn ? HS trả lời, GV ghi bảng.
Khi viÕt số này, chúng ta bắt đầu viết
từ đâu?
? Số 432 516 cã mÊy ch÷ sè ?
GV viết từ phải sang trái, từ hàng cao
đến hàng thấp.
? Hãy đọc số 432 516?
? Cách đọc số 432 516 và số 32516 có
gì giống và khác nhau.
GV viết lên bảng các số 12 357
và312357;
<b>3. Lun lËp, thùc hµnh :</b>
Bài tập 1: GV gắn các thẻ ghi số vào
bảng các hàng của số có 6 chữ số để
biểu diễn số 313 214, số 313 214 , số
523 453 và yêu cầu HS đọc.
Củng cố cách đọc, viết số có 6 chữ số.
Bài tập 2: Viết theo mẫu.
GV hái thªm HS vỊ cÊu tạo của các số
trong bài.
Bi tp 3: HS nờu đề
GV nhận xét. Củng cố cách đọc số
Bài tập 4 : Gọi HS đoc đề
GV tæ chøc thi to¸n,
GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
<b>c. Cđng cè- DỈn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
(1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn.)
1 HS lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp: 100 000.
Cú 6 ch s, đó là chữ số 1 và 5
chữ số 0 ng bờn phi s 1.
-HS quan sát bảng số.
Cú 4 trăm nghìn, có 3 chục nghìn
Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta
viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng
Sè 432 516 cã 6 ch÷ sè.
Bốn trăm ba mơi hai nghìn năm
trăm mời sáu. Lớp đọc lại .
HS phân biệt sự khác nhau.
HS đọc từng cặp số.
1 HS lên bảng đọc, viết số. HS viết
số vào nháp, bảng.
a) 313 241
b) 523 453
HS lµm vµo phiÕu bµi tËp.
Dán phiếu trình bày. Lớp nhận xét.
Cả lớp đọc lại số trên.
§äc sè.
HS đọc nối tiếp.
Viết các số sau:
GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc
các số trong bài cho HS kia viết số.
TiÕt 4 TËP §äC: DÕ MÌN B£NH VùC Kẻ YếU ( tT )
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 53)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: yếu ớt, cuống cuồng, quay phắt, phành phạch,...
Giáo dục HS có tấm lịng nhân hậu biết giúp đỡ mọi ngi.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
Tranh minh ho¹ SGK. TËp truyện Dế Mèn phiêu lu ký của Tô Hoài.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi đọc</b>
thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm. GV ghi điểm
<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Treo tranh minh họa, giới thiệu bài
<b>2. Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>
* Gọi HS c ton bi
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
Đọc nối tiếp lÇn 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhn xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc thể hiện
HS đọc theo đoạn hoặc cả bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b) T×m hiĨu bµi :</b>
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng
sợ nh thế nào ?
Nêu ý chính đoạn 1 .
Gọi 1 HS đọc đoạn 2 .
? Dế Mèn đã làm cách no bn nhn
phi s ?
Nêu ý chính đoạn 2?
Đọc thầm đoạn 3
? D Mốn ó núi th no bọn nhện
? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn
nhện đã hành động nh th no ?
Giải nghĩa từ cuống cuồng
Nêu ý chính của đoạn 3 là?
Gi HS c cõu hi 4 trong SGK .
GV đa bảng phụ giải nghĩa từng danh
hiệu lên cho HS đọc.
GV kết luận: Tất cả các danh hiệu trên
đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích
hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ.
? Nªu néi dung chÝnh cña bài ? Ghi
bảng .
<b>c) Hng dn đọc diễn cảm</b>
Gọi đọc nối tiếp bài .
? Tìm giọng đọc cho từng đoạn?
GV đọc mẫu, hớng dẫn đọc đoạn 2.
HS đọc mẫu, Đọc theo cặp.
Thi đọc diễn cảm.
Gv nhận xét, tuyên dơng.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
? Qua đoạn trích em học tập đợc Dế
Mèn đức tính gì đáng q ?
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm
đọc truyện Dế Mèn phiêu lu kí .
3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc,
câu trả lời của các bạn.
1 hS đọc
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS phát âm từ khó: phành phạch,...
3 HS nối tiếp nhau 3 đoạn
HS c phn chỳ gii ca bi.
3 HS ni tiếp nhau đọc 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
Bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng,
bố trí nhện gộc canh gác,....
Cảnh trận địa mai phục của bọn
nhện thật đáng sợ .HS nhắc lại .
1 HS đọc thành tiếng trớc lớp .
Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ oai
phong .... Thấy vị chúa trùm ...
Dế Mèn thét lên, so sánh bọn nhện
giàu có, ... Nhà Trị yếu ớt. Thật đáng
xấu hổ và cịn đe dọa chúng.
Chóng sỵ hÃi, cùng dạ ran, cả bọn
cuống cuồng ch¹y däc, ch¹y ngang
phá hết các dây tơ chăng lối .
D Mèn giảng giải để bọn nhện
nhận ra lẽ phải .
Yêu cầu HS thảo luận và trả lời.
1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
HS tự do phát biểu theo ý hiểu.
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa
hiệp ghét áp bức bất cơng, bênh vực
chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh .
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và tìm
giọng đọc cho mỗi đoạn.
1 HS đọc lại. Luyện đọc theo cặp
HS thi đọc diễn cảm.
1 HS đọc lại toàn bài
<i><b> TiÕt 5 âm nhạc: giáo viên chuyên trách dạy </b></i>
Ngày soạn: Ngày 8 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2008
TiÕt 1 Thể dục: GV chuyên trách d¹y
TiÕt 2 TO¸n: Hàng và lớp
<b>I.MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 41)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chØ, tù tin vµ høng thó trong häc
tËp vµ thùc hành toán. Bỏ bài 2a
<b>II.Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng kẻ sẵn nh phần bài học SGK. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt ng hc</b></i>
<b>A. kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>B. Bài míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:</b>
? Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn ?
GV các hàng này đợc xếp vào các lớp.
Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng ĐV, C, T
Lớp nghìn gồm ba hàng là N, CN, TN
? Lớp đơn vị (nghìn) gồm mấy hàng, đó
là những hàng nào ?
GV viết số 321 vào cột số gọi HS đọc.
Tơng tự với các số: 654000, 654321.
? Mi lp gm my hng?
? Mỗi hàng ứng với mấy chữ số?
<b>3. Luyện tập, thực hành:</b>
Bài tập1b: HS nêu yeu cầu của bài tập.
? Số 54 312 có những chữ số hàng nào
thuộc lớp nghìn ?
2 HS lờn bng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn.
Gồm ba hàng là hàng đơn v, hng
chc, hng trm...
Ba trăm hai mơi mốt.
HS viết số vào cột .
Gồm 3 hàng.
Mỗi hàng ứng với một chữ sè.
1 HS nªu
? Các chữ số cịn lại thuộc lớp gì ?
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 2: 1 HS nêu đề bài
a) HS nối tiếp đọc và trả lời miệng.
Số 46307, chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào
và nêu giá trị của chữ số 3?
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 3: HS nêu đề
GV hớng cách viết số thành tổng.
Bµi tËp 5: HS lµm vào nháp
? Lớp nghìn của số 823 573 gồm những
chữ số nào ?
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>c. củng cố- Dặn dò:</b>
? Mỗi lớp gåm mÊy hµng? Mỗi hàng
ứng với mấy chữ số?
GV tổng kết giờ học, dặn dò bài sau.
Lp n v.
4 HS lờn bảng, lớp làm sách
HS nối tiếp đọc và trả lời.
Số 46 307 có chữ số 3 thuộc hàng
trăm, lớp đơn v, l 300
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào sách
1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
bài vào vở
HS i chộo nhỏp kim tra bài bạn
Lớp nghìn của số 823 573 gồm cỏc
ch s 8, 2, 3.
1 HS làm bảng
Lớp nhận xét, bæ sung.
TiÕt 3 TậP ĐọC: TRUYệN Cổ NƯớC MìNH
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 62)</b>
Bổ sung: Đọc đúng: truyện cổ, vàng cơm nắng, đa man, đẽo cày, khúc gỗ
Giáo dục HS gìn giữ và tự hào về kho tàng truyện c ca nc ta.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ trang 19. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
Các tập truyện cổ VN hoặc các truyện tranh: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>A. kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn trích</b>
Dế Mèn bên vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi
GV nhận xét và cho điểm HS .
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài</b>
a) Luyện đọc:
* Gọi HS đọc toàn bài.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 5 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nèi tiÕp lÇn 2: GV kÕt hỵp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chó gi¶i.
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc tồn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
b) Tìm hiểu bài:
3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc toàn bài
5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn
HS phát âm từ khó.
Gọi 2 HS đọc từ đầu đến đa mang
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nớc nhà
? Đoạn thơ này nói lờn iu gỡ ?
Đọc thầm đoạn còn lại và trả lêi
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào ?
? Nêu ý nghĩa của 2 truyện: Tấm Cám,
Đẽo cày giữa đờng? GV nhắc lại ý nghĩa
? Em biÕt trun cỉ nµo thĨ hiện lòng
nhân hậu của ngời Việt Nam ta?
? Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài nh thế
nào ?
? Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì ?
Ghi ý chính đoạn 2 .
? Bài thơ trun cỉ níc mình nói lên
điều gì ? Ghi nội dung bài thơ lên bảng .
c) c din cảm, và học thuộc lòng.
* Gọi HS đọc nối tiếp bài.
? Tìm giọng đọccủa các đoạn?
* Luyện đọc diễn cảm.
GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc.
Gọi 1 HS đọc
§äc theo cỈp
Thi đọc diễn cảm, nhận xét, ghi điểm.
* Học thuộc lòng
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
Nhận xột, cho im HS .
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
? Qua những câu chuyện cổ ông cha ta
khuyên con cháu điều gì ?
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà
2 HS c bi.
Vì truyện cổ nớc mình rất nhân hậu
và có ý nghĩa rất sâu xa....
Ca ngi truyn c, đề cao lòng nhân
hậu, ăn ở hiền lành.
Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện
TÊm C¸m: thĨ hiƯn sù c«ng b»ng
trong cuéc sèng....
HS tr¶ lêi nèi tiÕp.
...là lời ơng cha răn dạy con cháu
đời sau: Hãy sống nhân hậu, độ lợng,
công bằng, chăm chỉ, tự tin.
Những bài học quý của ông cha ta
muốn răn dạy con cháu đời sau .
Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ
đất nớc. Đó là những câu....
2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
Giọng đọc toàn bài nhẹ nhàng,...
HS theo dõi .
1 HS khá đọc
Cắc cặp luyện đọc.
2-3 HS đọc, lớp nhận xét.
Đọc thầm, học thuc .
HS thi c .
Giáo dục HS gìn giữ và tù hµo vỊ kho
tµng trun cỉ cđa níc ta.
häc thc lòng bài thơ .
TiÕt 4 TËP LµM V¡N: Kể LạI HàNH ĐộNG CủA NHÂN VậT
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 65)</b>
B sung: Bi dng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. CHUẩN Bị: Giấy khổ to và bút dạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn để luyện tập.</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DAY HọC .</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
? ThÕ nµo lµ kĨ chun ?
? Dựa vào đâu để nhận biết tính cách
của nhân vật trong truyện ?
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Phần nhận xét</b>
HĐ1. Gọi HS đọc truyện
HĐ2. Gọi HS đọc yêu cầu 2,3.
Gọi HS làm mẫu. Nhận xét, đánh giá.
2 HS trả lời câu hỏi
2 HS c cõu chuyn ca mỡnh
2 HS c
Các cặp thảo luận và làm vào phiếu
Đại diện các cặp trình bày.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp
giấy trắng cho cô ( hoặc nộp giấy trắng ) Cậu bé rất trung thực, rất thơng cha
Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mÃi
sau mới trả lời: Tha cô con không có ba mìnhCậu rất buồn vì hoàn cảnh của
Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: Sao mày
không tả ba của đứa khác ? rất yêu cha mình dù cha biết mặtTâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu
? Qua mỗi hành động của cậu bộ, bn
nào có thể kể lại câu chuyện ?
GV tình cha con là một tình cảm tự
nhiên, rÊt thiªng liªng
HĐ3: ? Các hành động của cậu bé đợc
? Khi kể lại hành động của nhân vật
cần chú ý điều gì ?
<b>3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ</b>
Khi kể chuyện chỉ kể lại những hành
động tiêu biểu và các hành động nào xảy
ra trớc thì kể trớc, xảy ra sau thì kể sau
<b>4. Lun tËp</b>
Gọi HS đọc bài tập ? Bài tập u cầu gì
Thảo luận cặp đơi để làm bi tp
Nhận xét, tuyên dơng
? K li cõu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp
GV đánh giá, tuyên dơng. Ghi điểm
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
NhËn xÐt tiÕt häc. Dặn dò viết lại câu
truyện chim Sẻ và chim Chích và chuẩn bị
bài sau
- 2 HS kể :
Hnh động nào xảy ra trớc thì kể
tr-ớc , xảy ra sau thì kể sau.
Khi kể lại hành động của nhân vật
cần chú ý kể lại các hành động tiểu
biểu
3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ
2 HS kể vắn tắt truyện các em đã
từng đọc hay nghe kể
Điền đúng tên nhân vật: Chích hoặc
Sẻ. Sắp xếp các hành động ấy thành
một câu chuyện rồi kể lại
Thảo luận cặp đơi, làm vào VBT
Các nhóm khác bổ sung.
Các hành động xếp lại theo thứ tự :
1 - 5 -2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9.
3 - 5 HS kÓ lại câu chuyện.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
hay.
<i><b> TiÕt 5 LÞCH Sư: LàM QUEN VớI BảN Đồ (tT)</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 14 )</b>
B sung: Bi dng v phỏt triển cho HS những thái độ, thói quen ham học
hỏi và tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
<b>III. C¸C HOạT ĐộNG DạY - HọC.</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>A. kiĨm tra bµi cị</b>
đợc thể hiện trên bản đồ hình 3?
GV nhận xét.
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài : Ghi đề</b>
<b>2. Cách sử dụng bản đồ.</b>
Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
B1. ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
? Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc
các kí hiệu của một số đối tợng địa lí?
? Chỉ đờng biên giới phần đất liền của
Việt Nam với các nớc láng giềng?
B2. GV hớng dẫn sử dụng bản đồ
? Để sử dụng đợc bản đồ trớc tiên ta
phải làm gì?
<b>2. Bµi tËp</b>
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
B1. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ a,b
GV treo bản đồ và lợc đồ nh SGK, yêu
cầu HS lên bảng chỉ.
GV kết luận: Nh sách giáo viên.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
lên bảng
? Đọc tên bản đồ và chỉ các hớng Bắc,
Nam, Đơng, Tây trên bản đồ?
? ChØ tØnh Qu¶ng Trị nơi chúng ta đang
sống?
? Ch v c tờn cỏc tỉnh , thành phố giáp
với tỉnh ta?
<b>c. Cñng cè - Dặn dò:</b>
? Mun s dng bn ta phi lm gì?
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết
sau.
Tên bản đồ cho ta biết tên khu vực
và những thông tin chủ yếu về khu vực
đó đợc thể hiện trên bản đồ.
HS nối tiếp nhau lên bản đồ chỉ
đ-ờng biên giới đất liền của VN với các
nớc láng giềng.
Đọc tên bản đồ. Xem bảng chú giải.
Tìm đối tợng lịch sử hoặc địa lí trên
bản đồ dựa vào kí hiệu.
B2. Thảo luận nhóm, làm bài tập a,
b SGK
B2. Đại diện nhóm trình bày treớc
lớp kết quả làm việc của nhóm.
Cỏc nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS nối tiếp nhau lên chỉ bản đồ.
(Lu ý: Khi chỉ khu vực phải khoanh
kín theo ranh giới của khu vực. Chỉ
một địa điểm (thành phố) thì chỉ vào
kí hiệu chứ khơng chỉ vào chữ ghi bên
cạnh. Chỉ dịng sơng phải chỉ từ đầu
nguồn xuống đến cửa sông.)
Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,
tìm đối tợng lịch sử hoặc địa lí trờn
TiÕt 2 TO¸n: TRIƯU Vµ LíP TRIƯU
<b>I.MơC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 45)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II.Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng của số có sáu chữ số nh phần bài học SGK. Bộ
đồ dùng học toán. Phiu hc tp bi 2,4.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a.</b> <b>KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lµm bµi tËp 1.
GV nhËn xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>2. Giíi thiƯu hàng triệu, chục triệu,</b>
<b>trăm triƯu; líp triƯu:</b>
? Hãy kể các hàng, các lớp đã học theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn.
GV giới thiệu: 10 trăm nghìn cịn đợc
gọi là 1 triệu.
? Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những
chữ số nào ?
GV giới thiệu: 10 triệu còn đợc gọi là 1
chục triệu.
? Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là
những chữ số nào ?
GV giới thiệu: 10 chục triệu còn đợc gọi
là 100 triệu.
? số 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là
những chữ số nào ?
GV giíi thiệu: Các hàng triệu, chục
triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
? Lp triệu gồm mấy hàng, đó là
những hàng nào?
? Kể tên các hàng, các lớp đã học.
<b>3. Thực hành, luyện tập.</b>
Bài tập 1: Gọi HS nêu đề.
GV giúp HS nhận biết đó là các số tròn
triệu. GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2: Gọi HS nêu đề.
Củng cố cách viết các số thuộc lớp triệu
GV giúp HS nhận biết đó là các số tròn
chục triệu
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề.
GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài
tập yêu cầu.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 4: HS đọc đề bài.
GV hớng dẫn bài mẫu.
? Hãy viết đợc số ba trăm mời hai triệu
và nêu các chữ số cỏc hng ca s ú?
HS tự làm tiếp phần còn lại của bài.
GV chữa bài, nhận xét.
2 HS lờn bảng làm bài.
Lớp theo dõi để nhận xét.
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trm nghỡn. Lp n v, lp
nghỡn.
10 trăm nghìn = 1 triƯu.
Có 7 chữ số, một chữ số 1 và sáu
chữ số 0 đứng bên phải số 1.
1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
Viết là: 10 000 000
Cú 8 chữ số, một chữ số 1 và bảy
chữ số 0 đứng bên phải số 1.
1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
100 000 000 lớp đọc: 1 trăm triệu.
Có 9 chữ số, một chữ số 1 và tám
chữ số 0 đứng bên phải số 1.
HS nghe giảng.
Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu
hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
HS thi đua kể.
m thờm 1 triu t 1 triệu đến 10
triệu
HS lµm miƯng nèi tiÕp.
ViÕt theo mÉu.
HS lµm vµo phiÕu häc tËp.
Dán phiếu trình bày, cả lớp bổ sung
2 HS đọc đề, làm vào giấy nháp.
2 HS lên bảng viết và lần lợt chỉ
vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ
thì đọc số và nêu số chữ số 0 có trong
số đó.
<b>c. Cđng cè - DỈn dò:</b>
? Lớp triệu gồm mấy hàng?
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
hàng còn lại.
HS dựng bỳt chỡ in vo bng, sau
đó đổi sách để kiểm tra chéo.
TiÕt 3 TậP LàM VĂn: Tả NGOạI HìNH CủA NHÂN VËT
<b> TRONG BµI V¡N KĨ CHUYệN </b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 71)</b>
B sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. CHN BÞ: Giấy khổ to và bút. Bài tập 1 viết sẵn ở bảng lớp.</b>
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ</b>
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
Nhận xét và cho điểm tõng HS .
<b>b. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Nhận xét</b>
Yêu cầu đọc đề của bài tập 1,2,3
Yêu cầu HS đọc đoạn văn .
Thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu.
? Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của
Nhà Trị ? Ngoại hình của Nhà Trị nói lên
điều gì về tính cách và thân phận của
nhân vật?
Kết luận : Những đặc điểm ngoại hình
tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính
<b>3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .</b>
? Tìm những đoạn văn miêu tả ngoại
hình của nhân vật có thể nói lên tính cách
hoặc thân phận của nhân vật đó .
<b>4. Lun tËp</b>
Bài tập1: u cầu HS đọc đề bài .
GV nhận xét, đánh giá.
KL: a) Những chi tiết về ngoại hình:
ng-ời gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh...
b) Thõn hỡnh gy gũ, bộ áo cánh nâu, chú
bé là con một gia đình nông dân
Hai túi áo trễ xuống nhng chú bé rất hiếu
động....
Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng
và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn,...
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu .
Cho HS quan s¸t tranh minh häa truyện
thơ Nàng tiên ốc.
Tổ chức thi kĨ chun. GV nhận xét,
ghi điểm.
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
? Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý
tả những g× ?
NhËn xÐt tiÕt học. Dặn dò HS về nhà
học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2
vào vở và chuẩn bị bài sau .
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
Khi kể lại hành động của nhân vật
cần chú ý điều gì ?
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao
ở tiết trớc.
2 HS đọc đề và đọc đoạn văn.
Hoạt động nhóm và làm phiếu .
Các nhóm lên dán phiếu, trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Sức vóc: gầy yu quỏ .
Thân mình: bé nhỏ, ngời bự
Cánh: hai cánh mỏng nh cánh
Trang phục: mặc áo thâm dài,,
Tính cách: yếu đuối.
Thõn ph: ti ngip, ỏng thng, d
b bt nạt.
3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi.
HS tìm trong các bài đã học hoặc
đã đọc ở trong báo.
2 HS đọc đề và đọc đoạn văn
? Chi tiết nào miêu tả ngoại hình
của chú bé liên lạc ? Các chi tiết ấy
nói lên điều gì về chú bé ?
1 HS làm bảng, lớp làm VBT
c thầm và dùng bút chì gạch
chân dới những chi tiết miêu tả đặc
điểm ngoại hình.
Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
Nh¾c HS chỉ cần kể một đoạn có kết
hợp tả ngoại hình nh©n vËt.
HS kể theo cặp.
3 đến 5 HS thi kể .
? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên
tả những đặc điểm tiêu biểu
Tiết 4 ĐịA Lí: DÃy Hoàng Liên Sơn
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 58 )</b>
B sung: Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học
hỏi và tìm hiểu về địa lí. Tự hào về cảnh đẹp của đất nớc.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-phăng.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC:</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
<b>b. Bài míi :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hồng Liên Sơn, dãy núi cao và</b>
<b>đồ sộ nhất VN</b>
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
B1: GV chỉ vị trí của dãy núi Hồng
Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
B2. Thảo luận cặp. Quan sát hình 1
? Hãy chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên
Sơn và nêu đặc điểm của dóy nỳi ny?
B4. Thảo luận lớp.
? Kể tên các dÃy núi chính ở Bắc bộ?
? DÃy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào
của sông Hồng và sông Đà ?
? DÃy HLS dài, rộng bao nhiêu km?
Đỉnh núi ,sờn và thung lũng ở dÃy núi
Hoàng Liên Sơn nh thế nào ?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.
B1: Quan sát hình 2.
? Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình
1 và cho biết độ cao của nó.
? Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng đợc
gọi la “nóc nhà” của Tổ quốc ?
GV nhËn xÐt, bæ sung.
<b>3. .KhÝ hậu lạnh quanh năm</b>
Hot ụng 3: B1. GV yờu cầu HS đọc
thầm mục 2 trong SGK
? Nh÷ng nơi cao của Hoàng Liên Sơn
có khí hậu nh thế nµo ?
? Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ
Địa lý VN?
Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào
tháng 1 và tháng 7 .
GV Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh
năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi
du lịch, nghỉ mát lí tởng của vùng núi
phía Bắc.
HS quan sát, lắng nghe. 3-5 HS lên
bảng chỉ vị trí dóy HLS trờn bn
B3. Đại diện cặp trình bày.
Các nhãm kh¸c bỉ sung.
HS nèi tiÕp nhau lên bảng chỉ và
mô tả.
Hoàng Liên Sơn, sông gâm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Đông triều.
Nằm ở giữa.
Dài 180 km, rộng 30 km.
Nhọn, dốc, hẹp và sâu.
2 HS c2 câu đầu của mục ghi
nh.
B2. Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bæ sung.
B2. Cả lớp đọc SGK và trả lời: Từ
độ cao 2000m đến 2500m thờng có
mây nhiều, rất lạnh. Từ độ cao 2500m
trở lên, khí hậu càng lạnh hơn. trên
đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm.
HS nhận xét, bổ sung .
1 HS đọc mc ghi nh.
<b>IV. Củng cố, Dặn dò:</b>
? Nêu những đặc điểm tiêu biểu về vị
trí, địa hình và khí hậu của dãy HLS .
GV nhËn xÐt, dỈn chuẩn bị bài sau.
vùng này. Đây là dÃy núi cao nhất VN
và Đông Dơng.
<i><b> </b></i>
<i><b> Tiết 5 Sinh hoạt: sinh hoạt đội</b></i>
<b>I. mục tiêu: </b>
Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm. Triển khai kế hoạch tuần tới. Giáo
dục HS biết đoàn kết, thơng u và giúp đỡ bạn bè.
<b>II. Chn bÞ: Sỉ theo dõi</b>
III. lên lớp
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
Tiến hành sinh hoạt Đội
Sinh hot i trin khai i hỡnh v tiến hành Phân đội trởng tập hợp, điểm danh,
ôn nghi thức đội.
Tổ chữc thi ĐHĐN và tìm hiểu về
các chuyên hiệu giữa các phân đội.
Phát động kế hoạch tuần tới. Chi đội trởng phát động:
1. VÒ häc tËp:
Thi đua học tốt chuẩn bị bài đầy đủ
Đầy đủ dụng cụ học tập khi đến
lớp
Xây dựng phong trào đôi bạn cùng
tiến và phong trào VSCĐ.
2. VÒ nÒ nÕp:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.
Vệ sinh lớp học, khn viên xanh
sạch đẹp.
Thực hiện ATGT khi đến trờng.
NhËn xÐt cña GV.
GV nhận xét buổi sinh hoạt, tuyên dơng
các phân đội sinh hot tt.
Bổ sung thêm kế hoạch tuần tới.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội
và nhà trờng đề ra.
X©y dùng phong trµo theo chđ
®iĨm.
Mang đúng đồng phục.
Học chơng trình tuần 3.
Dut, ngµy 11/ 9 / 2008
TT
Ngày soạn: Ngày 13 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: vợt khó TRONG HọC TậP (T1)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 19)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc häc sinh quí trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó
trong cuộc sống và trong học tập.
<b>II.CHUẩN Bị:</b>
Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tập.
Cờ màu xanh, đỏ, vàng. Mẫu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC .</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả</b>
<b>B.Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
Hoạt động 1: GV Kể chuyện một học
sinh nghèo vợt khó
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
B1. GV chia lớp thành 2 nhóm. Thảo
luận câu 1 và 2- SGK trang 6)
GV nhận xét, đánh giá.
KL: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó
khăn trong học tập và trong cuộc sống,
song Thảo đã biết cách khắc phục, vợt
qua, vơn lên học giỏi. Chúng ta cần học
tập tinh thần vợt khó của bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi
? Nếu ở trong cảnh khó khăn nh bạn
Thảo, em sẽ làm gì?
Kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu bài tập 1- SGK trang 7.
Kết luận: Cách a, b, d là những cách
<b>c. Cđng cè - Dặn dò: </b>
Nêu phần ghi nhớ của bài Trung
thực trong häc tËp”.
KĨ mét mÈu chun vỊ tÊm gơng
trung thực trong học tập.
HS lắng nghe.
2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
B2. Các nhóm thảo luận:
B3. Đại diện nhóm trình bày các
nhóm khác bỉ sung.
HS thảo luận theo nhóm đơi.
Đại diện nhóm trình bày cách giải
quyết. HS cả lớp trao đổi, đánh giá
cách giải quyết.
HS lµm bµi tËp 1
? Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể
rút ra đợc điều gì?
Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn
gặp khó khăn trong học tp.
HS phát biểu
1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6
<i><b> TiÕt 3 TOán: TRIệU Và LớP TRIệU (TT)</b></i>
<b> </b>
<b>I.MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 46)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chØ, tù tin vµ høng thó trong häc
tËp vµ thùc hành toán.
<b>II.Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng nh phần bài học SGK. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt ng hc </b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>
Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
? Mỗi lớp có mấy hàng?
<b>B. Bài míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn đọc và viết số</b>
GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở đồ
dùng dạy học lên bảng.
GV vừa viết vào bảng trên vừa giới
thiệu; Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục
triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn,
7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
? Hãy lên bảng viết và đọc số trên.
GV hớng dẫn lại cách đọc.
Tách số trên thành các lớp thì đợc 3
lớp; lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
342 157 413.
<b>3. Luyện tập, thực hành :</b>
Bài tập 1 : Gọi HS đọc đề
Làm bài vào phiếu học tập.
Củng cố cách đọc viết hàng lớp.
Bài tp 2: c cỏc s sau.
GV tỏ chức thành trò chơi Xì điện
Bài tập 3: Viết các số sau:
HS lm bài vào vở. Chữa bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 4: GV treo bảng phụ.
Gọi HS đọc.
GV yªu cầu HS làm bài theo cặp.
Củng cố cách dùng bảng thống kê số
liệu.
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng lµm bµi.
HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.
1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp
viết vào giấy nháp.
342 157 413.
HS thực hiện tách số thành các lớp
c l Ba trm bốn mơi hai triệu
(lớp triệu) một trăm năm mơi bảy
nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mời ba
(lớp n v).
Làm vào phiếu, dán phiếu trình bày.
Lớp nhận xét, bæ sung.
HS đổi phiếu, kiểm tra bài của bạn.
HS tiến hành chơi, Sau mỗi lợt
chơi, tiến hành đánh giỏ, nhn xột.
3 HS lên bảng viết số, HS cả líp
viÕt vµo vë.
Củng cố cách đọc, viết số có 9 ch s.
3 HS c bng s liu.
Thảo luận theo cặp.
Đại diện cặp nối tiếp nhau trả lời.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Lắng nghe về nhà thực hiện.
HS cả líp.
<i><b> TiÕt 4 TËP §äC: THƯ THĂM BạN</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 73)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: cứu ngời, hi sinh,...
Giáo dục HS phải thơng bạn, chia sẻ những đau buồn cùng bạn. Nắm đợc
cách viết một bức th, chuẩn bị cho tiết tp lm vn ti.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
Bảng phụ viết sẵn cõu, on hng dn luyn c.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HäC </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>A. kiĨm tra bµi cị: </b>
<b> Đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nớc</b>
mình và trả lời câu hỏi trong bài.
Nhận xét và cho điểm HS .
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>
* Gọi HS c ton bi.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc tồn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>
§äc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc
không?
? Bn Lng viết th cho bạn Hồng
lm gỡ ? Rỳt ý on 1.
Đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng
biết cách an ủi bạn Hồng? Rút ý đoạn 2.
Đọc dòng mở đầu và kết thúc bức th
và trả lời câu hỏi :
? Những dòng mở đầu và kết thúc bức
th có tác dơng g× ?
? Néi dung bøc th thĨ hiƯn điều gì ?
Ghi bảng: Tình cảm của Lơng thơng
bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn
gặp đau thơng, mất mát trong cuộc sống
<b>c) Hng dn c diễn cảm</b>
Gọi HS đọc nối tiếp bức th. Yêu cầu
tìm giọng đọc của từng đoạn.
GV hớng dn c din cm on1.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
1 HS c.
3 HS c nối tiếp 3 đoạn
HS phát âm từ khó.
3 HS nối tiếp nhau 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
Bạn Lơng không biết bạn Hồng.
Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để
chia buồn với Hồng .
Chắc là Hồng cũng tự...nớc lũ
Mình tin rằng ,....nỗi đau này
Bên cạnh Hồng...bạn mới nh mình
Những dịng mở đầu nêu rõ địa
điểm, thời gian viết th, lời chào hỏi
ngời nhn th.
Những dòng cuối th ghi lời chúc,
nhắn nhủ, họ tên ngời viết th .
HS nối tiếp trả lời
2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính
HS ghi bố cục của bức th để chuản
bị cho tiết văn tới
GV đọc mẫu và hớng dẫn cách đọc.
GV nhn xột, ghi im.
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
? Qua bức th em hiểu bạn Lơng là ngời
nh thế nào?
? Em đã làm gì để giúp đỡ những ngời
khơng may gặp hoạn nạn, khó khăn?
Nhận xét tiết học. Dặn HS ln có tinh
thần tơng thân tơng ái, giúp đỡ mọi ngời
khi gặp hoạn nạn, khó khăn.
HS luyện đọc theo cặp
HS thi đọc.
Bạn Lơng là một ngời bạn tốt, giàu
tình cảm. Đọc báo thấy hoàn cảng
đáng thơng của Hồng đã chủ động
viết th thăm hỏi, giúp bạn số tiền mà
mình có .
Tù do ph¸t biĨu .
<b> </b>
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 5 ân nhạc: giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 14 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2008
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 1 ThĨ dơc: gv chuyên trách dạy</b></i>
<i><b> TiÕt 2 TO¸n: lun tËp</b></i>
<b> </b>
<b>I.MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 47)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn trong häc tËp vµ thùc hành toán.
<b>II.Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>A. kiểm tra bài cũ: HS lên bảng</b>
làm bài tập 3. GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện tập:</b>
Bài tập 1: Viết theo mẫu.
HS lên bảng làm bài.
Củng cố về đọc, viết số và cấu tạo
hàng lớp của số
Bµi tËp 2: Đọc các số sau.
Tổ chức trò chơi Xì điện.
Khi HS đọc số trớc lớp, GV kết hợp hỏi
Bµi tËp 3: ViÕt sè.
HS lµm vở, lên bảng chữa bài.
GV nhận xét phần viết số cña HS.
3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
HS lµm vµo s¸ch.
3 HS nối tiếp lên bảng làm bài.
2 HS đổi sỏch dũ bi.
HS tiến hành chơi, nhËn xÐt.
Số 8 500 658 gồm 8 triệu, 5 trăm
nghìn, 6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị...
HS viÕt vë.
2 HS lên bảng viết số
Bài tập 4: HS lµm miƯng.
a) 715 638. GVcđng cè vỊ nhËn biết
giá trị của từng chữ số
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS c v tr li.
Bảy trăm mời lăm nghìn sáu trăm
ba tám.
Giá trị của chữ số 7 là 700 000
HS trả lời tơng tự nh trên.
<i><b> </b><b>TiÕt 3 CHÝNH T¶: Nghe ViÕt</b></i>
<b>CH¸U NGHE CÂU CHUYệN CủA Bà</b>
<b>I.MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 76)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch sẽ.
<b>II.CHUẩN Bị:</b>
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. 3.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC <sub>c. Củng cố, dặn dò:</sub></b>
Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. Về
hà viết lại các từ viÕt bÞ sai.
<i><b> Tiết 4 LUYệN Từ Và CÂU: Từ ĐƠN Và Từ PHứC</b></i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 78)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút dạ.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ.</b>
Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Tác
dụng và cách dùng dấu hai chấm .
Nhận xét và cho điểm HS .
<b>b. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
<b>2. Phần nhận xét.</b>
Gọi HS đọc yêu cầu ở phần nhận xét.
Thảo luận nhóm đơi.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ các từ trong
câu văn trªn ?
Từ đơn (Từ gồm một tiếng);
Từ phức(Từ gồm nhiều tiếng):
? Từ gồm có mấy tiếng ?
? Tiếng dùng để làm gì ?
GV: Một tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng
trở lên tạo nên từ phức .
? Từ dùng để làm gì ?
? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
<b>3. Phần ghi nhớ</b>
Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
<b>4. Luyện tập</b>
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu .
HS tự làm bài vào VBT, chữa bài.
? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức
Bài tập 2: Gọi HS đọc yờu cu .
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
Các nhóm dán phiếu lên bảng.
GV giải thích về Từ điển Tiếng Việt
Nhận xét, tuyên dơng.
Bi tp 3: Gi HS đọc yêu cầu và mẫu.
Yêu cầu HS đặt câu .
GV nhận xét, chỉnh sửa từng câu.
<b>c. Củng cố, dặn dß:</b>
? Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ
2 HS tr¶ lêi. Líp bỉ sung.
Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí /
học hành /nhiều / năm / liền / Hanh /
là / học sinh / tiến tiến .
Thảo luận nhóm làm vào phiếu.
Dán phiếu, đại diện nhóm trình bày
Tong câu văn có những từ gồm 1
tiếng và có những từ gồm 2 tiếng.
Nhờ, bạn, lại, có, chí, Hanh,....
Giúp đỡ, học hành, học sinh,....
Từ gồm một tiếng hoặc nhiều tiếng
Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.
Từ dùng để đặt câu .
Từ đơn 1 tiếng, từ phức gồm hai
hay nhiều tiếng
2 đến 3 HS đọc.
1 HS đọc.
1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Từ đơn: rất, vừa, lại .
Từ phức: công bằng, thông minh,
2 HS đọc đề và giải thích đề.
Hoạt động trong nhóm .
HS trong nhóm tiếp nối trình bày
Từ đơn: vui, buồn, no, đói, ngủ, ....
Từ phức: ác độc, nhân hậu, ...
1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
HS tiếp nối nói từ mình chọn và
đặt câu với từ đó.
Em rất vui vì đợc điểm tốt.
Hôm qua em ăn rất no. ....
<i><b> </b></i>
<i><b> Tiết 5 Kể CHUYệN: Kể CHUYệN Đã NGHE , Đã ĐọC </b></i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 80)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS phải sống nhân hâu, yêu thơng, giúp đỡ lẫn nhau
trong cuộc sống.
Các truyện nói về lịng nhân hậu. Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3
.Cỏc tranh minh ha trong sgk trang 18.
<b>III. CáC HOạT §éNG D¹Y - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị: Gäi 2 HS lên</b>
bảng kể lại truyện Nàng tiên ốc.
Nhận xét, cho điểm tõng HS
<b>b. Bµi míi:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Hớng dẫn kể chuyện </b>
a) Tìm hiểu đề bài: ? Đề yêu cầu gì?
GV dùng phấn màu gạch chân dới các
từ: đợc nghe, đợc đọc, lòng nhân hậu.
Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý .
? Lòng nhân hậu đợc biểu hiện nh thế
nào? Lấy ví dụ một số truyện về lòng
nhân hậu mà em biết .
? Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
b) Kể chuyện trong nhóm
GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS
kể theo đúng trình tự mục 3 .
Trong nhóm đặt câu hỏi,để trao đổi nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện
Tuyên dơng, trao phần thởng cho HS
vừa đạt giải .
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại
câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn
bị bài sau .
- 2 HS kể lại .
K li câu chuyện đã đợc nghe, đợc
đọc, lòng nhân hậu .
4 HS tiếp nối nhau đọc.
Thơng yêu, quý trọng, quan tâm
đến mọi ngời: Nàng công chúa nhân
hậu, Chú Cuội,...
Em đọc trên báo, trong truyện cổ
tích, trong SGK, em xem ti vi,....
HS kĨ chun theo nhãm 4, nhËn
xÐt, bổ sung cho nhau .
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu
chuyện ? Vì sao ?
+ Chi tit no trong truyện làm bạn
cảm động nhất ?...
HS nối tiếp nhau kể chuyện. HS tự
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nờu trờn
Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, kể hay nhất, tuyên dơng.
Ngày soạn: Ngày 15 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2008
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: luyÖn tËp </b></i>
<b>I.MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 48)</b>
Bæ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
Bỏ nêu giá trị của chữ số 5
<b>II.Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kim tra bi c</b>
Gọi HS làm bài tập 3.
GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>b.Bài mới:</b>
1. Gii thiu bi: Ghi đề.
<b>2. Hớng dẫn luyện tập:</b>
Bài tập 1. (Bỏ nêu giá trị chữ số 5).
Củng cố cách đọc số.
Bµi tËp 2: Bài tập yêu làm gì ?
GV yêu cầu HS tự viết số.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 3: Bảng số liệu thống kê về nội
dung gì ?
Yờu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi
của bài. Để trả lời các câu hỏi các em cần
so sánh số dân của các nớc đợc thống kê
với nhau.
Bµi tËp 4: (giíi thiƯu líp tØ)
Ai có thể viết đợc số 1 nghìn triệu?
1 000 000 000 và giới thiệu: Một nghìn
triệu đợc gọi là 1 tỉ.
? Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những
? Hãy viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ ?
GV viết bảng 315 000 000 000 và hỏi:
Số này là bao nhiêu nghìn triệu ?
Bài tập 5: Treo lợc đồ, HS quan sát.
GV giới thiệu trên lợc đồ có các tỉnh,
thành phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành
phố là số dân của tỉnh, thành phố đó.
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhn xột bi lm ca bn.
HS làm miệng nối tiếp.
Yêu cÇu chóng ta viÕt sè.
1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết
vở, đổi chéo vở để kiểm tra bài.
Thèng kê về dân số một số nớc vào
tháng 12 năm 1999.
HS tiếp nối nhau nêu.
a)Nớc có dân số nhiều nhất là ấn
Độ ; Nớc có dân ít nhất là Lào...
3 đến 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp
viết vào giấy nháp.
HS đọc số: 1 tỉ.
Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số
1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
3 đến 4 HS lờn bng vit.
Là ba trăm mời lăm nghìn triệu.
Hay ba trăm mời lăm tỉ.
HS quan sỏt lc .
HS làm việc theo cặp, trình bày
Ví dụ số dân của Hà Nội là ba triệu
bảy nghìn dân (3007000).
<i><b> TiÕt 2 TậP ĐọC: NGƯờI ăN XIN</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 83)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: giàn giụa, bẩn thỉu, rên rỉ, lẩy bẩy,...
Giáo dục HS phải có tấm lịng nhân hậu, biết đồng cảm, thơng xót trớc nỗi
bất hạnh của mọi ngời.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ: </b>Gọi HS tiếp
nối đọc bài Th thăm bạn và trả lời câu
hỏi
NhËn xÐt vµ cho điểm HS .
<b>b. Bài mới:</b>
3 HS thực hiện yêu cầu. Các câu
hỏi và nêu nội dung chính.
<b>1. Gii thiệu bài: Ghi đề,</b>
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
<b>a) Luyện đọc: </b>
* Gọi HS đọc tồn bài.
* §äc nèi tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhn xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>
Đ1 ? Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng
th-ơng nh thế nào ?
? Điều gì đã khiến ông lão trông thảm
thơng đến vậy ? Rút ý đoạn 1 .
Đ2 ? Hành động và lời nói ân cần của
cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối
với ông lão nh thế nào ?
Yêu cầu HS giải nghĩa từ: tài sản,
Đ3 ? Cậu bé không có gì để cho ơng
lão, nhng ơng lại nói “Nh vậy là cháu đã
cho lão rồi ” Em hiểu cậu bé đã cho ơng
lão cái gì ?
? Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng
cảm thấy nhận đợc chút gì đó từ ơng.
Theo em, cậu bé đã nhận đợc gì từ ơng
lão ăn xin ? Rút ý đoạn 3.
Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi
tìm nội dung chính của bài .
<b>c) Đọc diễn cảm:</b>
Gọi HS đọc bài,
Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc.
Luyện đọc phân vai theo cặp.
Thi đọc phân vai.
NhËn xét, cho điểm HS .
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
? Cõu chuyện đã giúp em hiểu điều gì ?
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà
học bài và tập kể lại câu chuyện đã học .
Giới thiệu bài qua tranh.
1 HS đọc.
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS phát âm từ khó.
3 HS nối tiếp nhau 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ
đọc, giàn giụa nớc mắt, đôi môi tái
nhợt, quần áo tả tơi, ...
Nghèo đói đã khiến ơng thảm
th-ơng
Cậu chân thành xót thơng cho ơng
lão, tơn trọng và muốn giỳp ụng
Tài sản: của cải tiền bạc .
Cu bé đã cho ơng lão tình cảm, sự
cảm thơng và thái độ tôn trọng .
Cậu bé đã nhận đợc ở ơng lão lịng
biết ơn, sự đồng cảm. Ơng đã hiểu
đ-ợc tấm lịng của cậu .
Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân
hậu biết đồng cảm, thơng xót trớc nỗi
bất hạnh của ông lão ăn xin .
2 HS đọc lại nội dung chính.
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
Tìm giọng đọc cho từng đoạn.
1 HS khá đọc lại.
HS luyện đọc phân vai theo cặp.
Con ngời phải biết yêu thơng, giúp
đỡ lẫn nhau trong cuộc sống....
TiÕt 3 TậP LàM VĂN
<b>Kể LạI lời nói, ý nghĩ CủA NHÂN VậT</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viªn (Trang 86)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, 3 phần nhận xét.
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>a. kiểm tra bài cũ</b>
Gäi 2 HS tr¶ lêi câu hỏi
Nhận xét cho điểm từng HS .
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Phần nhận xét.</b>
Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu .
Thảo luận theo nhóm 4 HS.
GV nhận xét, đánh giá.
Câu ghi lại lời nói của cậu bé: Ơng
đừng giận cháu, ... gì để cho ơng cả...
? Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì về cậu ?
Bài 3: Nêu yêu cầu và ví dụ trên bảng.
? Lời nói, ý nghĩ của ông lÃo ăn xin
trong hai cách kể trên, có gì khác nhau?
Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời
vào cạnh lêi dÉn .
<b> 3. Ghi nhí</b>
? Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật để làm gì ?
? Có những cách nào để kể lại lời nói
và ý nghĩ của nhân vật ?
<b>4. LuyÖn tËp</b>
Bài tập 1: Gi HS c .
Yêu cầu HS tù lµm, 1 HS lên bảng
làm, líp bỉ sung.
? Dùa vµo dÊu hiƯu nµo, em nhËn ra lêi
dÉn gi¸n tiÕp, lêi dÉn trùc tiÕp ?
KÕt luËn: Nh SGV.
Bài tập 2 : Gọi HS c ni dung.
Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và
hoàn thµnh phiÕu .
? Khi chun lêi dÉn gi¸n tiếp thành
lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì ?
Bài tập 3: Tiến hành tơng tự bài 2 .
? Khi chun lêi dÉn trùc tiÕp thµnh lêi
dÉn gián tiếp cần chú ý những gì ?
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết häc. DỈn HS vỊ nhà
chuẩn bị bài sau Viết th.
Tại sao cần phải tả ngoại hình
nhân vật? Khi tả ngoại hình nhân vật,
cần chú ý tả những gì?
1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
Thảo luận làm vào phiếu.
Đại diện các nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Nãi cËu là ngời nhân hậu, giàu tình
thơng yêu con ngời và thông cảm với
nỗi khốn khổ của ông lÃo.
c thm, thảo luận cặp đơi .
HS tiếp nối nhau phát biểu.
C¸ch a) Tác giả kể lại nguyên văn
lời nói của ông lÃo với cậu bé .
Cách b) Tác giả kể lại lời nói của
ông lÃo bằng lời của mình .
..để thấy rõ tính cách của nhân vật
Có 2 cách: lời dẫn trực tiếp và lời
dẫn gián tiếp .
2 đến 4 HS đọc lại phần ghi nhớ.
Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi .
Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, tớ sẽ
nói ...ơng ngoại. Theo tớ, ...bố mẹ.
Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn
vẹn đợc đặt sau dấu hai chấm phối
hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay
dấu ngoặc kép .
Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ
nói: rằng, là và dấu hai chấm .
2 HS đọc thành tiếng nội dung .
Thảo luận, viết bài .
Cần chú ý: Phải thay đổi từ xng hơ
và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai
chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng
hay dấu ngoặc kép .
HS lµm bµi vµ chưa bµi.
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 4 KHOA HäC: VAI TRò CủA CHấT ĐạM Và CHấT BéO </b></i>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 39)</b>
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm. Bộ phiếu trò chơi.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
Gäi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
Hoạt động 1: Vai trò của chất đạm, CB
<i>MT: Biết vai trò của chất đạm, chất béo</i>
<i>CTH: B1: Làm việc theo cặp.</i>
Quan sát các hình trang 12, 13 SGK
? Nêu tên các loại thức ăn cã trong
h×nh?
B3: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
? Em hãy kể tên những thức ăn chứa
nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày
? Những thức ăn nào cã chøa nhiÒu
chÊt bÐo mà em thờng ăn hằng ngày.
? Ti sao hng ngy chúng ta cần ăn
thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo?
<i>KL: Chất đạm giúp xây dựng và đổi</i>
mới cơ thể: tạo ra.... Chất béo giàu năng
l-ợng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min:
A, D, E, K.
Hoạt động 2: Trị chơi “Đi tìm nguồn
gốc của các loại thức ăn”
<i>MT: Phân loại các thức ăn chứa nhiều</i>
chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ
<i>CTH: B1. GV hái HS.</i>
? Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ?
? Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ?
B2. GV tiến hành trò chơi cả lớp.
Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút.
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
B3: Tng kt cuc thi.
Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Nh vy thc ăn có chứa nhiều chất đạm
và chất béo có nguồn gc t õu ?
<b>c. Củng cố- dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học, tuyên dơng
Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những
loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min,
chất khoáng và chất xơ.
? Thờng có mấy cách để phân loại
thức ăn. Đó là những cách nào?
? Nhóm thức ăn chứa nhiều chất
bột đờng có vai trị gì ?
B2. Đại diện cặp trình bày nối tiếp:
HS nối tiếp nhau trả lời
Thc n cú chứa nhiều chất đạm:
trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, pho-mỏt
Các thức ăn có chứa nhiều chất béo
là: dầu ăn, mỡ, đậu tơng, lạc.
Vì chúng cßn tham gia vào việc
giúp cơ thể con ngời phát triển.
HS đọc mục Bạn cần biết trong
SGK trang 13.
2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần
Bạn cần biết.
HS lần lợt trả lời.
Tht g cú ngun gc t ng vật.
Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật.
Làm việc theo nhúm 4.
Các nhóm trình bày bài thi của
mình tríc líp.
Thức ăn chứa nhiều chất đạm có
Thức ăn chứa nhiều chất đạm và
chất béo có nguồn gốc động vật và từ
thực vật.
Bổ sung: Giáo dục HS u thích lao động thủ cơng, biết quý sản phẩm lao
động và có ý thức thực hiện an ton trong lao ng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Mét sè mÉu vËt liÖu mÉu.
Bộ đồ dùng kĩ thuật.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ </b>
? Nêu một số dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Cách sử dụng kéo, thớc ? GV Nhận xét
<b>b. bµi míi.</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
mẫu.
GV cho HS quan sát, nhận xét hình
dạng các đờng vạch dấu, đờng cắt vải
theo đờng vạch dấu.
? Nêu tác dụng của đờng vạch dấu, các
bớc cắt vải theo đờng vạch dấu.
KL: Vạch dấu là công việc đợc thực
hiện trớc khi cắt, khâu, may ...
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tỏc k
thut
1. Vạch dấu trên vải.
GV thực hiện
Đánh dấu 2 điểm trên mảnh vải.
Dựng thc nối 2 điểm lại với nhau để
đợc một đờng thẳng.
Thực hiện thao tác một đờng cong.
2. Cắt vải theo đờng vạch dấu.
Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
Mở rộng hai lỡi kéo và thực hiện cắt
Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và
GV quan sát- giúp đỡ những em yếu.
GV Nhận xét - đánh giá kết quả .
Hoạt động 4; Đánh giá kết quả học tập.
GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS.
<b>c. Cng c, Dn dũ:</b>
Qua bài học em cần lu ý những gì?
Nhận xét tiết học. Xem lại bài và chuẩn
bị cho bài sau.
-HS nêu.
1 HS đọc nội dung SGK.
Quan sát và nêu nhận xét.
Vạch dấu để chúng ta thực hiện cắt
khơng bị lệch.
L¾ng nghe.
HS quan sát thao tác của GV.
Lắng nghe vµ theo dâi sù híng dÉn
cđa GV.
HS thực hành vạch du v ct theo
ng vch du.
Trng bày sản phẩm.
<i><b> </b></i>
TiÕt 1 ThĨ dơc: Gv chuyên trách dạy
<i><b> Tiết 2 TOán: VIếT Số Tự NHIÊN TRONG Hệ THậP PHÂN</b></i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 51)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HäC:</b>
Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ</b>
GV gọi 2 HS lên bảlàm bài tập 3, 4.
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: ghi </b>
<b>2. Đặc điểm cđa hƯ thËp ph©n</b>
GV viết lên bảng, u cầu HS làm bài .
? Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành
mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ?
Có 10 chữ số. Đó là các số: 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết đợc
mọi số t nhiên.
Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các
số sau: Chín trăm chín mi chớn....
? HÃy nêu giá trị của các chữ số trong
sè 999.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị
trí của nó trong số đó.
<b>3. Luyện tập thực hành:</b>
Bài 1: Gọi HS đọc bài mẫu
HS tù lµm bµi vµo phiÕu. GV nhËn xÐt.
Bµi 2: ViÕt sè thµnh tỉng.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong
mỗi số ở bảng sau.
? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ
thuộc vào điều gì ?
GV nhận xét và cho điểm.
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà
làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
1 HS lên bảng điền.
C lp lm vo giy nhỏp.
10 n vị = 1 chục
10 chôc = 1 trăm
10 trăm = 1 ngh×n
Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên lin
tip nú.
1 HS lên bảng viết.
C lp vit vo giy nháp (999, …)
1 HS dán phiếu trình bày.
HS đđổi phiếu kiểm tra bài.
HS lµm bµi vµo vở và chữa bài.
387 = 300 + 80 + 7
873 = 800 + 70 + 3...
Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số
đó.
1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
sách.
1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào vở.
<b> </b>
<b>I. MôC TI£U: Nh sách giáo viên (Trang 96)</b>
B sung: Bi dng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. CHUÈN BÞ: </b>
Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ và đề bài phần Luyện tập.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gọi HS trả lời.
Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Tìm hiểu ví dô</b>
Gọi HS đọc lại bài Th thăm bạn SGK
? Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để
làm gì
? Theo em, ngời ta viết th để làm gì
? Đầu th bạn Lơng viết gì ?
? Lơng thăm hỏi tình hình gia đình và
địa phơng của Hồng nh th no ?
? Bạn Lơng thông báo với Hồng tin g×
? Theo em, néi dung bøc th cần có
những gì ?
? Qua bức th, em nhận xét gì về phần
Mở đầu và phần Kết thóc ?
<b>3. Ghi nhí</b>
Treo bảng phụ và u cầu HS đọc .
<b>4. Luyện tập</b>
Gọi HS đọc đề.đề
? Đề bài yêu cầu em viết th cho ai ?
? Mục đích viết th là gì ?
? Th viÕt cho bạn cùng tuổi cần xng hô
nh thế nào ?
? Cần thăm hỏi bạn những gì ? )
? Em cần kể cho bạn những gì về tình
hình ở lớp, trờng mình ?
? Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì
?(Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn th sau ).
? Mét bøc th gåm mÊy phÇn?
Yêu cầu HS dựa vào gi ý trờn bng
vit th.
Nhận xét và cho điểm HS viết tốt .
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà
viết lại bức th vào vở và chuẩn bị bài sau
? Cn kể lại lời nói, ý nghĩ của
nhân vật để làm gì ?
1 HS đọc thành tiếng .
Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để
chia buồn cùng Hồng vì gia ....
Để thăm hỏi, động viên nhau, để
thơng báo tình hình,...
Bạn Lơng chào hỏi và nêu mục
đích viết th cho Hồng .
L¬ng thông cảm, sẻ chia hòan
cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con...
Lơng báo tin về sự quan tâm của
mọi ngêi víi nh©n dân vùng lũ lụt:
quyên gãp đng hé....
Néi dung bøc th cÇn:
Nêu lí do và mục đích viết th.
Thăm hỏi ngời nhận th.
Thơng báo tình hình ngời viết th
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ
tình cảm .
Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời
gian viết th, lời chào hỏi.
PhÇn KÕt thóc ghi lêi chóc, lêi høa
hĐn .
3 đến 5 HS đọc thành tiếng .
1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
Viết th cho một bạn trờng khác
Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình
hình ở lớp, trờng em hin nay )
Xng bạn - mình, cậu - tớ)
Hi thm sức khỏe, việc học hành
ở trờng mới, tình hình gia đình, sở
thích của bạn
T×nh h×nh häc tËp, sinh hoạt, vui
chơi, văn nghÖ, tham quan, thầy cô
giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tíi cđa
tr-êng, líp em )
HS viÕt th, nhí dïng những từ ngữ
thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè
chân thành
HS c lỏ th mỡnh viết .
3 đến 5 HS đọc .
<b> </b>
<i><b> TiÕt 3 ĐịA Lí: một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 60)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi
và tìm hiểu về địa lí. Tơn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS II.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh về lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i> Hoạt động dạy </i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị.</b>
<b> Gäi HS trả lời câu hỏi.</b>
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
<b>2. Hoàng Liên Sơn nơi c tró cđa mét</b>
<b>sè d©n téc Ýt ngêi :</b>
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
? Dân c ở HLS đông đúc hay tha thớt
hơn ở đồng bằng ?
? Kể tên một số dân tộc ít ngời ở HLS
? Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn c
trú từ nơi thấp đến nơi cao .
? Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên
đợc gọi là các dân tc ớt ngi ?
? Ngời dân ở những nơi núi cao thờng
đi lại bằng phơng tiện gì?Vì sao?
<b>3. Bản làng với nhà sàn: (Bỏ mô tả</b>
nhà sµn)
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4 HS
B1. Dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản
làng, cùng vốn kiến thức của mình để trả
lời các câu hỏi :
GV nhận xét và đánh giá, kết luận.
<b>4. Chợ phiên, lễ hội, trang phục (Bỏ</b>
<b>mô tả trang phục)</b>
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
B1. HS chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm
thảo luận một câu hỏi .
Dùa vào mục 3, các hình trong SGK và
GV nhn xột, kết luận.
Gọi HS đọc phần bài học .
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>
GV cho HS trình bày lại những đặc
điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt,lễ hội
của một số dân tộc vùng núi HLS?
VỊ nhµ xem lại bài và chuẩn bị sau.
? Nờu c im ca dãy núi Hoàng
Liên Sơn ?
? Nơi cao nhất của đỉnh núi Hồng
Liên Sơn có khí hậu nh thế nào ?
HS đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi
HS trả li .
Dân c tha thớt .
Dao, Thái ,Mông
Thái, Dao, Mông .
Vì có số dân ít .
Đi bộ hoặc đi ngựa. Vì núi cao đi
lại khó khăn
HS thảo luận.
B2. Đại diên nhóm trình bày
? Bản làng thờng nằm ở đâu ?
? Bản có nhiều hay ít nhà ?
? Vì sao mét sè d©n téc ë HLS
sèng ë nhµ sµn ?
? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì
thay đổi so với trớc đây?
? Nêu những hoạt động trong chợ
phiên
? KĨ tªn mét sè hàng hóa bán ở
chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng
hóa này?
? Kể tên một số lễ hội của các dân
tộc ở Hoàng Liên Sơn .
? L hi ca cỏc dõn tộc ở Hoàng
Liên Sơn đợc tổ chức vào mùa nào ?
Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
B2. Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình .
Các nhóm khác nhận xét và bæ
Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 4
Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè, vâng lời cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi</b>
<b>III. lên lớp</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>1. Nhận xét tình hình tuần qua</b>
*Lớp trởng điều khiĨn líp tỉ chøc
sinh hoạt. Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạtbình xét thi đua trong tun.
* GV ỏnh giỏ li tun qua
Ưu điểm:
Vệ sinh sạch sẽ.
Các tổ trởng lên nhận xét về hai
mặt (u điểm, tồn tại và biện pháp
khắc phục) cđa tỉ m×nh.
Đi học chun cần, đúng giờ.
Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.Thực hiện tốt các nề nếp quy
định của Đội. Hc bi, xõy dng bi tt.
Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Tồn tại: Cha chịu khó học bài ở nhà.
<b>2. Kế hoạch tuần 2</b>
* Về học tập:
Thi ua học tốt. Đẩy mạnh phong trào
VSCĐ. Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.
Sinh ho¹t 15 phót đầu giờ, giữa giê
nghiªm tóc.
Vệ sinh lớp học, khn viên sạch sẽ.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và
nhà trờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
Học chơng trình tuần 4
Dut ngµy 17 tháng 9 năm 2008
TT:
Ngun ThÞ Thanh Thúy
Ngày soạn: Ngày 20 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: vợt khó TRONG HọC TậP (T2)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 19)</b>
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tập.
Cờ màu xanh, đỏ, vàng. Mẫu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC .</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiÓm tra bài cũ</b>
Gọi HS trả lời câu hỏi. GV nhận xÐt.
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
B1. GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vụ:
Thảo luận bài tập 2- SGK trang 7
KL: Mỗi chúng ta cần phải cố gắng
khắc phục vợt qua khó khăn trong học
tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để
cùng vợt qua khó khăn .
Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi
B1. GV giải thích yêu cầu bài tập.
GV kết luận và khen thởng những HS
đã biết vợt qua khó khăn học tập.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
? Nêu một số khó khăn mà em có thể
gặp phải trong học tập và những biện
pháp để khắc phục những khó khăn đó?
GV ghi tãm t¾t ý kiến HS lên bảng.
<b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>
Nêu lại ghi nhí ë SGK.
Dặn dị phải vợt qua khó khăn trong
học tập, động viên, giúp đỡ các bạn gặp
khó khăn trong học tập
? Vì sao phải vợt khó trong học tập?
B2. Các nhóm thảo luận. HS đọc
tình huống trong bài tập 2- SGK .
HS nêu cách giải quyết.
Một số HS trình bày những khó
khăn và biện pháp khắc phục.
B2. Thảo luận theo nhóm bài tập
3-SGK /7
B3. HS trình bày trớc lớp.
Thảo luận bài tập 4- SGK / 7
HS nªu 1 sè khó khăn và những
biện pháp khắc phục.
C lp trao i , nhn xét.
HS thực hiện những biện pháp khắc
phục những khó khăn đã đề ra để học
tốt.
TiÕt 3 TO¸n
<b>So s¸nh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>
<b> </b>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 53)</b>
Bæ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng nh phần bài học SGK. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lên bảng làm bài tập 2
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. So sánh số tự nhiên:</b>
* So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
? H·y so sánh hai số 100 và 99.
Số 99 có mấy chữ sè ?
Sè 100 cã mÊy ch÷ sè ?
? Khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ
* Tng t Gv hớng dẫn HS so sánh hai
số có số chữ số bằng nhau, hai số có cùng
số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng
hàng đều bằng nhau
* So sánh hai số trong dÃy số tự nhiên
và trªn tia sè:
Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trớc 7
hay 7 đứng trớc 5 ?
* GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn
các số tự nhiên.
Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0
hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
<b>3. Xếp thứ tự các số tự nhiên :</b>
Xp các số 7698, 7968, 7896, 7869
theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại
Với một dãy các số tự nhiên, chúng ta
ln có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ
bé đến lớn, từ lớn đến bé.
<b>4. Luyện tập, thực hành :</b>
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích
cách so sánh của mình.
Bài 2: (Bỏ câu b) Bài tập yêu cầu chúng
ta làm gì?
Mun xp c cỏc số theo thứ tự từ bé
đến lớn chúng ta phải lm gỡ?
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (Bỏ câu b)
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Mun xp đợc các số theo thứ tự từ lớn
đến bé chúng ta phi lm gỡ ?
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
Có 2 chữ số.
Có 3 chữ số.
Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn và ngợc lại.
HS so sỏnh v nờu kt quả:
123 < 456 7891 > 7578.
Thì hai số đó bằng nhau.
HS nêu nh phần bài học SGK.
HS só sánh và rút đợc kết luận:
Trong dãy số tự nhiên, số đứng trớc
bé hơn hơn số đứng sau, số đmhd sau
lớn hn s ng trc.
Số gần gốc 0 là số lớn hơn
Số xa gốc 0 là số bé hơn
7689,7869, 7896, 7968.
+7986, 7896, 7869, 7689.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
HS nêu cách so sánh.
Phải so sánh các số với nhau.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831
Xếp theo thứ tự từ lớn đến bộ.
Phi so sỏnh cỏc s vi nhau.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
a) 1984, 1978, 1952, 1942.
HS c¶ líp.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 4 TËP §äC: MéT NG¦êI CHÝNH TRùC</b></i>
<b>I. MơC TI£U: Nh sách giáo viên (Trang 95)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: giúp đỡ, di chiếu, tham tri chính sự, giám nghị đại phu
Giáo dục HS học tập và q trọng những ngời có đức tính chính trực, thanh
liêm, có tấm lịng vì dân vì nớc.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc</b>
truyÖn Ngời ăn xin và trả lời câu hỏi
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
* Gọi HS c ton bi.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc tồn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b) Tìm hiểu bài</b>
§1. ? Đoạn 1 kể chuyện gì ?
? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực
của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào ?
Đ2. ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai
thờng xuyên chăm sóc ông?
3. ? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay
? V× sao thái hậu lại ngạc nhiên khi
ông tiến cử Trần Trung T¸ ?
? Trong viƯc t×m ngêi gióp níc, sù
chÝnh trùc cña «ng T« HiÕn Thành thể
hiện nh thế nào ?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời
chính trực nh ông Tô HiÕn Thµnh ?
HS đọc tồn bài, tìm nội dung chính
Ghi bảng nội dung chính của bài.
<b>c) Luyện đọc diễn cảm</b>
Gọi HS đọc toàn bài .
? Nêu giọng đọc của mỗi đoạn?
* Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
GV đọc mẫu, hớng dẫn cánh đọc.
Thi đọc phân vai. Nhận xét, cho điểm.
<b>c. Củng cố, dặn dị:</b>
V× sao nhân dân ngợi ca nh÷ng ngêi
chÝnh trùc nh ông Tô Hiến Thành ?
Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS c.
3 HS c ni tip 3 đoạn
HS phát âm từ khó.
3 HS nối tiếp nhau 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
...Thái độ chính trực của Tô Hiến
Thành trong việc lập ngôi vua
Tô Hiến Thành khơng chịu nhận
vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu...
Quan tham tri chính sự Vũ Tán
Đ-ờng ngày đêm hầu hạ.
Tiến cử quan gián nghị đại phu
Trần Trung Tá .
Vì bà thấy Vũ Tán Đờng ngày đêm
hầu hạ bên giờng bệnh, ...
Ông cử ngời tài ba giúp nớc chứ
không cử ngời ngày đêm hầu hạ mình
Vì ơng quan tâm đến triều đình,
tìm ngời tài giỏi để giúp nớc...
Ca ngỵi sù chính trực và tấm lòng vì
dân vì nớc của vị quan TôHiếnThành
3 HS tip ni nhau c 3 on
Cách đọc ( nh đã nêu )
L¾ng nghe .
Luyện đọc theo cặp
HS thi đọc theo vai.
Bình chọn bạn đọc hay.
<i><b> TiÕt 5 KHOA HọC</b></i>
<b>TạI SAO CầN ĂN PHốI HợP NHIềU LOạI THứC ĂN ?</b>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 46)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>a Kiểm tra bi c:</b>
Gọi HS lên bảng hỏi. GV nhận xÐt, ghi
®iĨm.
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Hoạt động 1: Ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi món.
<i>* MT: Giải thích đợc lý do cần ăn phối</i>
hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên
thay đổi món.
<i>* CTH: B1 Hoạt động nhóm 4 câu hỏi</i>
? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.
KL: Một loại thức ăn chỉ cung cấp một
số chất dinh dỡng cố định....
Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong
một bữa ăn cân đối.
<i>MT: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn </i>
vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế
<i>CTH: B1. Thảo luận nhóm làm vào phiếu</i>
Yêu cầu HS để vẽ và tơ màu các loại
thức ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn.
KL: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn ...
Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ”
Giới thiệu trò chơi: Hãy lên thực đơn
cho một ngày ăn hợp lý và giải thích tại
sao em lại chọn những thức ăn này.
GV đánh giá, tuyên dơng
<b>c. Củng cố- dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
thuộc mục Bạn cần biết và nên ăn uống
đủ chất dinh dỡng. Su tầm các món ăn
đ-ợc chế biến từ cá.
? Nêu vai trò của vi-ta-min và kể
tên một số loại thức ăn có chứa nhiều
vi-ta-min ?
? Nêu vai trò của chất khoáng, chât
xơ và kể tên một số loại thức ăn có
chứa nhiều chất khoáng ?
B2. Thảo luận miệng.
B3. Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm kh¸c bỉ sung.
2 HS đọc to mục Bạn cần biết
B2. Quan sát tháp dinh dỡng trang
17. Hoàn thành phiếu sau:
B3. Đại diện trình bày và giải thích.
Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng
nhóm.
Yêu cầu các nhóm lên thực đơn v
tp thuyt trỡnh t 5 n 7 phỳt.
Các nhóm lên trình bày, các nhóm
khác bổ sung, nhận xét
Ngày soạn: Ngày 21 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 23 tháng 9 năm 2008
<i> <b> </b></i>
TiÕt 1 TO¸n: luyện tập
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viªn (Trang 54)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tù tin vµ høng thó trong häc
tËp vµ thùc hµnh toán. Bỏ bài 2.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng kẻ sẵn các lớp bài tập 4. Bộ đồ dùng học toán.
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt ng hc </b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ</b>
Gọi 3 HS lên bảng làm bài 3
GV chữa bài, nhận xét và cho ®iĨm HS.
<b>b. Bµi míi :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>b. Luyện tập:</b>
Bài 1: GV cho HS đọc đề, sau đó tự
làm bài
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Bỏ
Bài 3: ViÕt ch÷ số thích hợp vào «
trèng. 859 67 < 859167
? Điền số mấy? Tại sao? GV nhận xét.
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau
đó làm bài.
2 < x < 5
GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5: GV yêu cầu HS đọc Đề bài.
Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90.
Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và
nhỏ hơn 92 ?
Vậy x có thể là những số nào ?
C. Củng cố- Dặn dò:
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.
Điền số 0, Vì...
Lm bài vào vở, 2 HS lên bảng,sau
đổi chéo vở để kim tra bi.
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ
hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4.
Là số tròn chục, lớn hơn 68 và nhỏ
hơn 92.
Số 60, 70, 80, 90.
VËy x cã thĨ lµ 70, 80, 90.
Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn yêu
cầu của đề bài.
<b> </b><i><b> </b><b>TiÕt 2 CHÝNH T¶: NHớ VIếT</b></i>
<b>TRUYệN Cổ NƯớC MìNH</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 97)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS cã ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch sẽ.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC .</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
ViÕt 3 tõ cã thanh hái/ thanh ngÃ.
Nhận xét, tuyên dơng nhóm,
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn nhớ - viết.</b>
a) Hớng dn chun b
GV c bi th .
? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc
nhà?
? Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta
muốn khuyên con cháu điều gì?
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
? Tìm các từ khã, dƠ lÉn khi viÕt?
b) HS nhí viÕt chÝnh t¶
GV theo dõi giúp đỡ.
c) Chấm chữa bài
GV chÉm 7 bµi và chữa lỗi sai phổ biến
<b>3. Hớng dẫn làm bài tËp.</b>
Bài 2. a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
Yªu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm xong
2 HS lên bảng, lớp viết nháp.
chi, cho, ca s, thc k, khung
ảnh, bể cá, chậu cảnh, mũ, đĩa,...
2 HS đọc thuộc lịng lại bài thơ.
Vì những câu chuyện cổ rất sâu
sắc, nhân hậu.
Khuyên con cháu hãy biết thơng
yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp
nhiều điều may mắn, hnh phỳc .
HS nêu
HS viết nháp: truyện cổ, sâu xa,...
HS nhí vµ viÕt bµi.
HS dị lại bài.
HS i v dũ bi.
trớc lên làm trên b¶ng
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Chốt lại lời giải đúng.
<b>c. Củng cố, dặn dị:</b>
NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS về nhà viêt
lại các từ sai và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
Lời giải: gió thổi - gió đa - gió
nâng cánh diều.
<b> </b>
<i><b> TiÕt 3 LUN Tõ Vµ CÂU: Từ GHéP Và Từ LáY</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 99)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét. Giấy khổ to, từ điển.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hot động học </b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lµm bµi tËp 3. NhËn xét cho
điểm.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
<b>2. Tỡm hiểu ví dụ</b>
Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý .
Tho lun cp ụi .
? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa
tạo thành ?
? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?
Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời
cổ
? Từ phức nào do những tiếng có vần,
âm lặp lại nhau tạo thành ?
Kết luận :
Những từ do các tiếng có nghĩa ghép
lại với nhau gọi là từ ghép .
Những từ có tiếng phối hợp với nhau có
phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau
gọi là tõ l¸y
3. Ghi nhớ: HS đọc phần Ghi nhớ .
? Thế nào là từ ghép, từ láy ? Cho ví dụ
<b>4. Luyện tập</b>
Bài 1: Thảo luận nhóm, làm phiếu.
Kết luận lời giải đúng
a) Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,
t-ởng nhớ
Tõ l¸y: n« nøc
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
GV hớng dẫn.
GV nhËn xÐt, chấm điểm.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
? Từ ghép là gì? Từ láy là gì? Lấy ví dụ
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết
2 HS làm miệng bài tập.
2 HS c thnh ting .
Thảo luận và trả lời câu hỏi .
T phc: truyện cổ, ông cha, đời
sau, lặng im do các tiếng: truyện +
cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành.
Các tiếng này đều cú ngha .
Từ truyện: tác phẩm văn học miêu
tả nhân vËt hay diƠn biÕn cđa sù kiƯn.
Cổ: có từ xa xa, lâu đời .
Tõ phøc: thÇm thì, chầm chậm,
cheo leo, se sẽ .
Thầm thì: lặp lại âm đầu th .
Cheo leo : lặp lại vần eo .
Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu ch,
Se sẽ : lặp lại âm đầu s và âm e .
- Lắng nghe .
2 đến 3 HS đọc thành tiếng .
Nhắc lại ghi nhớ , sau đó nêu ví dụ
Hoạt động trong nhóm .
Dán phiếu, nhận xét, bổ sung .
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc,...
Từ láy:mộc mạc, nhũn nhặn, cứng
1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
Lớp làm vở, 2 HS lên bảng chữa
bài.
C¶ líp nhËn xÐt.
lại các từ đã tìm đợc vào sổ tay từ ngữ và
đặt câu với các từ đó .
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 4 KĨ CHUN: MộT NHà THƠ CHÂN CHíNH</b></i>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 101)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS học tập và quý trọng những nhà thơ chân chính, có
khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiờu, khụng chu khut phc cng
quyn.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Tranh minh häa truyÖn trang 40, SGK phãng to .
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã
đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thơng
yêu, đùm bọc ln nhau .
Nhận xét, cho điểm HS .
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. GV kể chuyện</b>
GV kĨ chun lÇn 1, kÕt hỵp giải
nghĩa từ.
GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh
<b> 3. Hớng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý</b>
<b>nghĩa.</b>
a) Trao đổi nội dung.
? Tríc sù b¹o ngợc của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng
truyền tụng bài ca lên án mình?
? Trc s e da ca nh vua, thái độ
của mọi ngời thế nào?
? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
b) Kể toàn bộ chuyện, trao đổi ý nghĩa.
Kể chuyện trong nhóm
Thi kĨ toàn bộ câu chuyện .
Nhn xột bn k theo cỏc tiêu chí đã
nêu
NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS .
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
? Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại
truyện cho ngời thân nghe, su tầm các câu
chuyện về tÝnh trung thùc chuÈn bÞ cho
tiÕt sau.
2 HS kĨ chun .
HS l¾ng nghe
Truyền nhau hát một bài hát lên án
thói hống hách, bạo tàn của nhà vua...
Vua ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ sáng
tác bài ca phản lon y...
Các nhà thơ, nghệ nhân lần lợt
khuất phục.Họ hát lên những bài ca...
Vì vua thËt sù kh©m phục, kính
trọng lòng trung thực và khí phách ...
Kể theo nhóm 4 và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
4 - 8 HS thi kể câu chuyện. Cả lớp
thảo luận trao i ý kin.
Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhÊt,
hiĨu ý nghÜa c©u chun nhÊt .
Ca ngợi nhà thơ chân chính thà
chết trên giàn lửa thiêu chứ khơng ca
ngợi ơng vua bạo tàn. Khí phách đó
đã khiến nhà vua khâm phục, kính
trọng và thay đổi thái độ.
<i> <b>TiÕt 5 thĨ dơc: giáo Viên chuyên tráh dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 22 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 1 TOán: YếN, Tạ, TấN</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 56)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HC </b>
<i><b>Hot ng dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm Tra Bµi Cị:</b>
Gäi HS lªn bảng làm bài tập 3. GV
chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu yến, tạ, tấn:</b>
* Giới thiệu yến:
? Nêu đơn vị đo khối lợng đã học?
VD: Mét ngêi mua 10 kg g¹o tức là
mua mấy yến gạo ?....
* Giới thiệu tạ, tấn. Tơng tự nh trên.
HS nêu giáo viên ghi b¶ng.
<b>3. Luyện tập, thực hành :</b>
Bài 1: HS nờu
? Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu
ki-lô-gam ?
? Con voi nng 2 tn tc l bao nhiêu tạ
Bài 2: GV viết lên bảng câu a, yêu cầu
cả lớp suy nghĩ để làm bài.
Gi¶i thÝch vì sao 5 yến =.. kg?
GV nhận xét và ghi ®iÓm.
Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lợng
Bài 3: Làm bài vào phiếu
Khi tính phải thực hiện với cùng một
đơn vị đo .
Bài 4: Gọi HS c .
? Đơn vị đo số muối của chuyến muối
Vậy trớc khi làm bài, chúng ta phải làm
gì?
1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
GV nhận xét và cho điểm HS .
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
? 1 tạ bằng bao nhiªu yÕn ?
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Gam, ki-lô-gam.
Tức là mua 1 yến gạo.
1 yến = 10 kg
1 t¹ = 10 yÕn = 100 kg
1 tÊn = 10 tạ = 1000 kg
HS làm miệng nối tiếp.
Là 200 kg.
20 tạ.
1 HS lên bảng 5 yến = 50 kg
Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yÕn = 10 x
5 = 50 kg.
Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
Làm phiếu, đổi phiếu dò bài.
18 yến + 26 yến = 44 yến
135 tạ x 4 = 540 t
Bài giải:
§ỉi: 3 tÊn = 30 t¹
Số muối chuyến sau chở đợc là ;
30 + 3 =33 (tạ)
Số muối cả hai chuyến chở đợc là:
30 + 33 = 63 (tạ)
? 1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?
GV tổng kết tiết học. Dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
<b> </b>
<b> </b>
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 2 TËP §äC: TRE VIÖT NAM</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 104)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: nắng nỏ, bão bùng, lũy thành, mang dáng thẳng, ...
Giáo dục HS những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: giàu tình
th-ơng u, ngay thẳng, chính trực.
Lång ghÐp gi¸o dơc bảo vệ môi trờng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài đọc, su tầm các tranh, ảnh vẽ cây tre .
Bảng phụ viết sẵn câu, on hng dn luyn c.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b>
<i><b>Hot động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cò. </b>
HS đọc bài Một ngời chính trực và trả
lời câu hỏi về nội dung bài .
Nhận xét và cho điểm HS .
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>
* Gọi HS đọc tồn bài.
* §äc nối tiếp đoạn: chia 4 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b) Tìm hiểu bài</b>
Đ1. ? Những câu thơ nào nói lên sự
gắn bó lâu đời của cây tre với ngời Việt
Nam ? Rút ý đoạn 1?
Đ2,3. ? Những hình ảnh nào của tre
gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ngời
Việt Nam (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)?
Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Em thích hình ảnh nào về cây tre
hoặc búp măng ? Vì sao ?
Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ
đẹp của môi trờng thiên nhiên...bảo vệ
môi trờng
Đ4. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?
3 HS đọc 3 đoạn của bài, 1 HS đọc
toàn bài .
1 HS đọc.
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn thơ.
HS phát âm từ khó.
4 HS nối tiếp nhau 4 đoạn thơ.
HS đọc phần chú giải của bài.
4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ.
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Câu thơ :
Tre xanh
Xanh tù bao giê ?
Chuyện ngày ... đã có bờ tre xanh
Cần cù: ở đâu tre cũng xanh tơi,..
Đoàn kết: Bão bùng thân bọc lấy
thân - tay ơm tay níu tre...
Ngay thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc
cong, ...
Em thích hình ảnh :
+ BÃo bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Hình ảnh này cho thấy cây tre cịng
gièng nh con ngêi....
t×nh sù kÕ tiếp liên tục của các thế hệ tre
già, măng mọc.
? Qua hình tợng cây tre, tác giả muốn
nói lên điều gì ?(? Nêu nội dung của bài
thơ?)
<b>c) c din cm và học thuộc lòng</b>
* Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài thơ, cả lớp
theo dõi để phát hiện ra giọng đọc.
* Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc .
GV đọc mẫu, hớng dẫn.
* Tổ chức cho HS thi đọc thuc lũng
Gi HS thi c.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
? Qua hình tợng cây tre, tác giả muốn
nói lên điều gì ?
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà
học thuộc lòng bài thơ.
+ Ca ngi nhng phm cht tốt đẹp
của cây tre .
Søc sèng l©u bỊn cđa c©y tre
Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp
của con ngời Việt Nam: giàu tình
th-ơng u, ngay thẳng, chính trực thơng
qua hình tợng cây tre .
4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Tìm giọng đọc .
1 HS đọc lại.
Luyện đọc theo cặp.
3 đến 5 HS thi đọc hay .
Tự hẩm học thuộc lòng.
Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi .
TiÕt 3 TËP LµM V¡N: CèT TRUN
<b>I. MơC TI£U: Nh s¸ch gi¸o viªn (Trang 108)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS. Biết kể lại
câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện .
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, phần nhận xét. 6 băng giấy viết các sự
việc chính của truyện cổ tích Cây khế.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DAY - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>A. kiĨm tra bµi cị</b>
? Một bức thư thờng gồm mấy phần?
Gọi HS đọc lại bức th mà mình viết cho
bạn. Nhận xét cho điểm từng HS .
<b>b. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2 . Tìm hiểu ví dụ</b>
Bi 1: Yờu cầu HS đọc đề bài .
? Theo em thế nào là sự việc chính ?
? Đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu và tìm các sự việc chính?
S việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà
Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện .
Sù viƯc 4: GỈp bän nhƯn, DÕ MÌn ra
oai, lên án sự nhÉn t©m cđa chúng, bắt
Sự việc 5 : Bọn nhện sợ hãi phải nghe
theo, Nhà Trị đợc tự do .
Bµi 2
1 HS trả lời câu hỏi .
2 HS đọc .
1 HS đọc thành tiếng .
Sự việc chính là những sự việc
quan trọng, quyết định diễn biến các
câu chuyện ....
Hoạt động nhóm 4, làm vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
KL: Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà
Trị ngồi khóc bên tảng đá .
Chuỗi các sự việc nh bài 1 đợc gọi là
cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu . Vậy cốt truyện là gì ?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu .
? Sự việc 1 cho em biết điều gì ?
? Sù viƯc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì?
? Sự việc 5 nói lên điều gì ?
Kết luận: Nh SGV
? Cốt truyện thờng có những phần nào
<b>Ghi nhớ</b>
Gi HS c phn Ghi nh .
<b>4. Luyện tập</b>
Bài tập 1: Yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh
dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4 , 5 , 6 .
Kết luận: 1b - 2d - 3a - 4c - 5e - 6g.
Bài tập 2: Gọi HS c yờu cu .
Yêu cầu HS tËp kĨ l¹i trun trong
nhãm
Tỉ chøc cho HS thi kĨ .
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>c. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
? Câu chuyện Cây Khế khuyên
chúng ta điều gì ?
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại
câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn
Cốt trun lµ mét chuỗi sự việc
làm nång cèt cho diÔn biÕn cđa
trun.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu .
Sự việc 1 nêu nguyên nhân Dế Mèn
bênh vực Nhà Trò .
Sự việc 2, 3, 4 kể lại Dế Mèn đã
bênh vực Nhà Trò nh thế no ?
Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện
phải nghe theo Dế Mèn
Có 3 phần: phần mở đầu, phÇn diƠn
biÕn, phÇn kÕt thóc .
2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ .
Thảo luận và làm bài .
2 HS lên bảng xÕp, HS díi líp
nhËn xÐt.
Đánh dấu bằng bút chì vào vở .
1 HS đọc yêu cầu trong SGK
Tập kể trong nhóm .
+ Lần 1 : GV tổ chức cho HS thi
+ Lần 2 : GV tổ chức cho HS thi
kể bằng cách thêm bớt một số câu
văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện
thêm hấp dẫn, sinh động.
Tiết 4 Kĩ thuật: khâu thờng
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 21)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS yêu thích lao động thủ cơng, biết q sản phẩm lao
động và có ý thức thc hin an ton trong lao ng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HäC:</b>
Một số mẫu vật liệu và dụng cụ thớc, phấn, vải, chỉ.
Một số mẫu vải đã thực hiện. Bộ đồ dùng kĩ thuật.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A KiĨm tra bµi cị:</b>
Kiểm tra sự xchuẩn bị của HS.
<b>b. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Hoạt động 1
GV giíi thiƯu mét số sản phẩm may,
khâu thêu (túi vải, khăn tay, vá gèi...)
GV khâu thờng đợc gọi là khõu ti,
khõu luụn.
Quan sát mặt trái, mặt phải của vải có
mẫu bằng mũi khâu thờng.
Vy th no l khâu thờng ?
Hoạt động 2
1. GV híng dÉn HS thùc hiện một số
thao tác khâu, thêu cơ bản.
-Lắng nghe.
HS quan sát, nhận xét mẫu.
Quan sát và nêu nhận xét.
Mt trái và mặt phải đều giống
nhau.
Híng dẫn HS quan sát hình 1 (sgk) và
gọi HS trả lời các câu hỏi :
? Nêu cách lên kim, xuống kim khi
kh©u.
GV hớng dẫn HS cách cầm vải và kim
2. GV híng dÉn thao t¸c kĩ thuật khâu
thờng.
GV treo tranh quy trình khâu và hớng
dẫn HS t×m hiĨu.
u cầu HS đọc phần ghi nhớ của bài.
Hoạt động 3: Thực hành.
Thực hành khâu thờng
Gv theo dõi giúp đỡ
<b>c. Củng cố, dn dũ.</b>
Qua bài học em cần lu ý những gì?
Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
Lắng nghe và theo dâi sù híng dÉn
cđa GV.
Quan sát sự hớng dẫn của GV.
HS thực hiện đọc.
Nªu miƯng.
HS đọc phần nội dung phần b mục
2 và quan sát các hình 5a, 5b, 5c.
Lắng nghe về nhà thực hiện.
TiÕt 5 mü thuËt
Vẽ TRANG TRí: CHéP HọA TIếT TRANG TRí DÂN TộC
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 21)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS HS biết yêu quý, trẩn trọng và có ý tbức giữ gìn văn
hóa dân tộc.
Lồng ghép giáo dục môi trờng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Su tầm một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
Hình gợi ý cách chép họa tiết dân tộc. Bài vẽ của HS các lớp trớc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>IHot ng dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>A KiĨm tra bµi cị:</b>
KiĨm tra sù xchn bÞ cđa HS.
<b>b. Bµi míi.</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Hoạt động 1: Quan sỏt - nhn xột
GV giới thiệu với HS hình ảnh về họa
tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH và trả
? Ha tit trang trớ l nhng hình gì?
? Hình hoa lá, con vật ở các ha tit
trang trớ cú c im gỡ?
? Đờng nét, cách sắp xếp họa tiết trang
trí nh thế nào?
? Ha tiết đợc dùng trong trang trí ở
đâu?
Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn
hóa q báu của cha ơng ta để lại, chúng
ta cần phải học tập, giữ gìn v bo v di
sn y.
Giáo viên liên hệ giáo dục HS biết yêu
mến con vật...ý thức bảo vệ môi trờng.
*Hot động 2: Cách ghép họa tiết dân
tộc. Gv hớng dn.
Tìm và vẽ phác hình dáng chung của
họa tiết.
V cỏc đờng trục dọc, ngang để tìm vị
L¾ng nghe.
Hoạt động nhóm: Quan sỏt v nờu
nhn xột.
- hình hoa, lá, con vật .
- đã đợc đơn giản và cách điệu .
-Đờng nét hài hịa, cách sắp xếp cân
đối, chặt chẽ.
- Đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ
gốm, vải, khăn, áo,...
L¾ng nghe.
trí các phần của họa tiết.
Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác
hình bằng các nét thẳng.
Quan sỏt, so sánh để điều chỉnh hình
vẽ cho giống mẫu.
Hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
-GV yêu cầu HS chọn và chép hình họa
tiết trang trí dân tộc ở SGK.
-Yêu cầu HS quan sát kỹ hình häa tiÕt
tríc khi vÏ.
Quan sát giúp đỡ những em vẽ yếu.
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
Chọn một số bài có nhiều u điểm.
Yêu cầu HS nhận xét v:
<b>c. Củng cố, dặn dò.</b>
GV nhận xét tiết học.
Về nhà chuẩn bị tranh ảnh về phong
cảnh chuẩn bị bài sau
Cn xỏc nh hỡnh dáng chung của
họa tiết cho cân đối với phần giấy.
HS vẽ màu theo ý thích tạo cho
hỡnh v sinh ng.
HS trình bày sản phẩm và nhận xét.
-Cách vẽ hình (giống mÉu hay cha
gièng mÉu).
-Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động).
-Cách vẽ màu (tơi sáng. Hi hũa).
Ngày soạn: Ngày 23 tháng 9 năm 2008
<i><b> Tiết 2 TOán: bảng đo dơn vị khối lợng</b></i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 53)</b>
Bæ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DïNG D¹Y HäC:</b>
Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn trên bảng phụ. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm Tra Bµi Cị:</b>
Gäi HS lên bảng làm bài tập 3. GV
chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu dag, hg, :</b>
1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
Đề-ca-gam viết tắt là dag.
1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag
và bằng 100g.
Hec-tô-gam viết tắt là hg.
-3 HS lên bảng làm bài.
- HS di lp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.
10 g =1 dag
<b>3. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối </b>
<b>l-ợng</b>
HS kể tên các đơn vị đo khối lợng
theo thứ tự từ bé đến lớn.
Trong các đơn vị trên, những đơn vị
nào nhỏ hơn ki-lô-gam ?
Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ?
Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp mấy lần
đơn vị nhỏ hơn và liền với nó ?
-Mỗi đơn vị đo khối lợng kém mấy
lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với
nó ?
<b>4. Lun tËp.</b>
Bµi 1:
GV cho HS đổi đúng, nêu cách làm
của mình, sau ú nhn xột.
GV chữa bài , nhận xét và cho điểm .
Bài 2:
GV nhc HS thc hin phộp tớnh bình
thờng, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả
.
Bài 3: GV nhắc HS muốn so sánh các
số đo đại lợng chúng ta phải đổi chúng
về cùng một đơn vị o ri mi so sỏnh .
GV chữa bài .
Bi 4: GV gi HS c bi .
HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở
GV nhận xét và cho điểm.
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học .
Dăn HS về nhà làm bài tập và chuẩn
bị bài tiết sau.
3 HS kĨ .
Nhỏ hơn ki-lơ-gam là gam,
đề-ca-gam, héc-tơ-gam.
Lín hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn.
Gấp 10 lần .
Kém 10 lÇn.
HS đổi và giải thích .
2 HS lên bảng làm bi
C lp lm v.
1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm
nháp.
HS thc hin cỏc bc đổi ra giấy
nháp rồi làm vàovở.
Bài giải
Số gam bánh nặng là :
150 x 4 = 600 (g)
Sè gam kÑo nặng là :
200 x 2 = 400 (g)
Số kg bánh và kẹo nặng là :
600 + 400 = 1000 (g) = 1 kg
§S : 1 kg.
<i><b> TiÕt 2 LUYệN Từ Và CÂU </b></i>
<b>luyện tập về Từ GHéP Và Từ LáY</b>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 112)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
B¶ng líp viÕt sẵn ví dụ của Phần nhận xét. Giấy khổ to, từ điển.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>a. kiểm tra bi c.</b>
Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Tác
dụng và cách dùng dấu hai chấm .
Nhận xét và cho điểm HS .
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
Bài 1: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Đọc các từ mình tìm đợc .
Nhận xét câu trả lời của câu HS .
Bi 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong
nhúm.
Gọi nhóm xong trớc dán bài lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
Cht li li giải đúng .
Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung.
Gọi nhóm xong trớc dán bài lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
Chốt lại lời giải đúng .
? Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cn
xỏc nh nhng b phn no ?
Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo
của một vài từ láy .
Nhận xét, tuyên dơng những em hiểu
bài .
c. Củng cố - dặn dò:
? Từ ghép có những loại nào ? Cho ví dụ
? Từ láy có những loại nµo ? Cho vÝ dơ?
NhËn xÐt tiết học. Dặn dò HS vỊ nhµ
lµm bµi tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau .
+ T bánh rán có nghĩa phân loại .
2 HS đọc thnh ting.
Dán bài, nhận xét, chữa bài .
T ghép phân loại: đờng ray, xe
đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay .
Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng
xóm, núi non, bờ bãi, hình dạng.
Vì tàu hỏa chỉ phơng tiện giao
thơng đờng sắt, có nhiều toa, chở đợc
nhiều hàng, phân biệt với tàu thủy, ..
Vì núi non chỉ chung loại địa hình
nổi lên cao hơn so với mặt đất
2 HS đọc thành tiếng .
Tõ l¸y cã 2 tiếng giống nhau ở âm
đầu
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả
âm đầu và vần
Nhút nhát
<i><b> TiÕt 4 KHOA HäC: </b></i><b>TạI SAO CầN ĂN PHốI HợP</b>
<b> ĐạM ĐộNG VậT Và ĐạM THựC VậT ?</b>
<b>I. MC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 39)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS biết đợc vai trị các thức ăn có cha nhiu cht m v
cht bộo.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Các hình minh häa trong sgk. PhiÕu häc tËp theo nhãm. Bé phiếu trò chơi.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>a. Kiểm tra bi c:</b>
Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề.</b>
Hoạt động 1: Trị chơi: “Kể tên những
món ăn chứa nhiu cht m.
Chơi theo các bớc:
Chia lp thnh 2 i: Mỗi đội cử 1 trọng
tài giám sát đội bạn.
Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau
lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều
chất đạm.
Tuyên dơng đội thắng cuộc.
Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và m thc vt ?
HS hình trong SGK và trả lời
? Những món ăn nào vừa chứa đạm
động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
?Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật
hoặc chỉ ăn đạm thực vt ?
Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
HS trả lời.
T ng vt v thc vt.
HS thc hin.
HS lên bảng viết tên các món
n.-HS hot ng theo yờu cầu của GV.
Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bị xào rau
cải, tơm nấu bóng, canh cua,
GV kết luận : Ăn kết hợp cả đạm động
vật khỏe mạnh.
Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những
món ăn vừa cung cấp đạm động vật va
cung cp m thc vt.
Cách tiến hành :
GV t chc cho HS thi kể về các món
ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định
hớng.
Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một
món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa
cung cấp đạm thực vật và động vật.
Gäi HS tr×nh bày.
GV nhận xét, tuyên dơng HS.
Nhn xét tiết học, tuyên dơng những
HS, nhóm HS tích cực hoạt động, nhắc
nhở các em cần cố gắng hơn trong tit
hc sau.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết; Su tầm tranh ảnh về ích lợi của việc
dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí.
Mi loi m chứa những chất bổ
d-ỡng khác nhau.
Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là
loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo
của cá có nhiều a-xít béo khơng no
có vai trị phịng chống bệnh xơ vữa
động mạch
HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
Đạm động vật có nhiều chất bổ
d-ỡng q khơng thay th c.
Đạm thực vật dƠ tiªu nhng thêng
thiÕu mét sè chÊt bỉ dìng q.
¸.
<b> TiÕt 4 LÞCH Sư: níc âu lạc</b>
Bổ sung: Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học
hỏi và tìm hiểu để biết về mơi trờng xung quanh.
Bá cpphaanf ch÷ nhá ë đầu bài
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Lc Bc B v Bắ Trung Bộ Hình ảnh.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - Học</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ:</b>
Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề.</b>
<b>2.Tìm hiểu bài:</b>
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
Em hÃy điền dấu x vào ô những điểm
giống nhau vÒ cuéc sèng của ngời Lạc
Việt và ngời ¢u ViÖt.
KL: Cuộc sống của ngời Âu Việt và
ng-ời Lạc Việt có những điểm tơng đồng và
họ sống hịa hợp với nhau .
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
Cho HS xác định trên lợc đồ hình 1 nơi
đóng đô của nớc Âu Lạc .
“So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ
Nớc Văn Lang ra đời trong thời gian
nào ? ở khu vực nào ?
Em h·y mô tả một số nét vỊ cc
sèng cđa ngêi L¹c ViƯt ?
Em biết những tục lệ nào của ngời
Lạc Việt còn tồn tại n ngy nay ?
HS trình bày, lớp bổ sung.
Sng cùng trên một địa bàn .
Đều biết chế tạo ng .
Đều biết rèn sắt .
Đều trống lúa và chăn nuôi .
Tc l cú nhiu im giống nhau
HS xác định .
của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc”?
Ngời Âu Lạc đã đạt đợc những thành
tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng,
sản xuất, làm vũ khí? )
GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ
Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần đợc
nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành
tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời dân
Âu Lạc .
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Từ
năm 207 TCN phơng Bắc”. Sau đó,
? Vì sao cuộc xâm lợc của quân Triệu
Đà lại bị thÊt b¹i ?
? Vì sao năm 179 TCN nớc Âu lạc lại
rơi vào ách đô hộ của PK phơng Bắc ?
GV nhËn xÐt vµ kÕt ln .
<b>c. Cđng cè - dặn dò</b>
HS c ghi nh trong khung .
? Nc u Lạc ra đời trong hoàn cảnh
nào? Thành tụ lớn nhất của ngời Âu Lạc
-GV tổng kết, dặn dị về nhà học bài và
chuẩn bị bài Nớc ta dới ách đô hộ của
PKPB
châu là vùng rừng núi, nớc Au Lạc
đóng đơ ở vùng đồng bằng.
Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi
lỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế
tạo nỏ thần.
Các nhóm thảo luận và i in bỏo
cỏo kt qu .
Vì ngời Au Lạc đoàn kết một lòng
chống giặc ngoại xâm lại có tớng chỉ
huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên
cố.
Vì Triệu Đà dùng kÕ ho·n binh vµ
cho con trai lµ Träng Thủ sang ...
-Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
<i><b> TiÕt 5 âm nhạc: giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 23 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 26 tháng 9 năm 2008
TiÕt 1 TOán: GIÂY, THÕ KØ
<b> </b>
<b>I. MôC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 60)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HäC:</b>
Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia
theo từng phút. GV vẽ sẵn trc thi gian nh SGK lờn bng ph.
<b>III. CáC HOạT §éNG D¹Y - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt ng hc </b></i>
<b>a. Kiểm Tra Bài Cũ:</b>
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bµi míi :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
? Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1
đến số 2 là bao nhiêu giờ ?
? Khoảng thời gian kim phút đi từ
vạch này đến vạch liền ngay sau đó là bao
nhiêu phút ?
Mét giê b»ng bao nhiêu phút ?
Kim thứ ba này là kim giây.
Mt vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch,
vậy khi kim phút chạy đợc 1 phút thỡ
kim giõy chy c 60 giõy.
GV viết lên bảng: 1 phót = 60 gi©y.
* Giíi thiƯu thÕ kØ:
GV 1 thế kỉ dài 100 năm.
GV treo hình vẽ trục thời gian nh SGK
lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
õy c gọi là trục thời gian. Trên trục
thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ.
Gợi ý để HS nêu cách tính mốc các thế
GV giíi thiƯu: §Ĩ ghi thÕ kØ thø mÊy
ngêi ta thêng dïng ch÷ sè La M·. VÝ dơ
thÕ kØ thø mêi ghi lµ X, thÕ kØ mêi lăm
ghi là XV.
<b>3. Luyện tập, thực hành :</b>
Bi 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự
làm bài.
HS đổi chéo vở để kiểm tra bài.
? Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20
giây ?
Bài 2: HS xác định vị trí tơng đối của
năm đó trên trục thời gian, sau đó xem
năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế
kỉ nào v ghi vo v.
Bài 4: GV hớng dẫn phần a:
Lý Thái Tổ dời đơ về Thăng Long năm
1010, năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ?
Tính từ khi Lý Thái Tổ dời đô về
Thăng Long n nay l bao nhiờu nm ?
GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kÕt giê häc, dỈn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS chỉ kim giờ và kim phút trên
đồng hồ.
Lµ 1 giê.
Lµ 1 phót.
1 giê = 60 phót.
Khoảng thời gian kim giây đi từ 1
vạch đến vạch liền sau đó là 1 giây
Khi kim phút đi đợc từ vạch này
sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy
đợc đúng một vòng.
HS đọc: 1 phút = 60 giây.
1 thế kỉ = 100 năm.
HS theo dõi và nhắc lại.
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ
một.
HS ghi ra nh¸p mét sè thÕ kØ b»ng
XIX, XX, XXI.
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Theo dõi và chữa bài.
Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút =
60 giây : 3 = 20 giây.
HS làm bài.
a) Bỏc H sinh nm 1890, nm ú
thuc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm
đ-ờng cứu nớc năm 1911, năm đó thuộc
thế kỉ XX.
Năm đó thuộc thế kỉ thứ II
Muèn tÝnh kho¶ng thời gian dài
bao lâu chóng ta thùc hiƯn phÐp tÝnh
trõ hai ®iĨm thêi gian cho nhau
2008 1010 = 997 (năm).
HS lm bi, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 112)</b>
B sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS. Biết kể lại
câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện .
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
<b> Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. Giấy khổ to </b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DAY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiÓm Tra Bài Cũ:</b>
Gọi 2 HS trả lời. Nhận xét và cho điểm
từng HS .
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
* Tìm hiểu đề bài, lựa chọn chủ đề
Đề bài: Gọi HS đọc .
? Đề yêu cầu gì?
ờ xõy dựng cốt truyện cần chú ý đến
lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến cõu
Vì thế khi xây dựng cốt truyện các em
chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi
sự việc chỉ cần ghi lại một câu.
Gi HS đọc gợi ý 1, 2
? Em lựa chọn xây dựng cốt truyện
theo chủ đề trung thực hay hiu tho.
GV gợi ý cho HS nêu miệng các câu
hỏi ở phần gợi ý.
* Thực hành xây dựng cốt trun.
Gäi 1 HS giái lµm mÉu.
GV nhËn xÐt, bỉ sung.
* KĨ chun
KĨ trong nhãm.
KĨ tríc líp
NhËn xÐt cho ®iĨm HS, tuyên dơng.
<b>C. củng cố - dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà kể
lại câu chuyÖn cho ngêi thân nghe và
chuẩn bị bài sau .
Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện
thờng có những phần nào?
Kể lại chuyện Cây khế ?
2 HS c bi
Tởng tợng và kể văn tắt, một câu
chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm,
ng-ời con, bà tiên.
HS nối tiếp nhau nói về chủ đề câu
chuyện mà em la chn
HS tự do phát biểu.
HS xây dùng cèt truyÖn theo câu
hỏi gợi ý.
HS kể trong nhóm theo tình huống
mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý
Thi kĨ chun 8-10 HS
HS nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn Tìm ra một bạn kể hay nhất, 1
bạn tởng tợng ra cốt truyện hấp dẫn
mới lạ.
TiÕt 3 ĐịA Lí
<b> Hot ng sn xut ca ngời dân ở Hoàng Liên Sơn </b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 62)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi
và tìm hiểu về địa lí. Biết đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động
sản xuất của con ngời.
Bỏ câu Hàng thổ cẩm thờng đợc dùng để làm gì?
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :</b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét ghi điểm.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1.Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Phát triển bài </b>
Hoạt động1: Trồng trọt trên đất dốc :
GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở
mục 1.
? H·y cho biÕt ngêi d©n ë HLS thêng
trång những cây gì? ở đâu ?
GV yờu cu HS tỡm vị trí của địa điểm
ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí TNVN .
?Ruộng bậc thang thờng đợc làm ở đâu ?
Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
? Ngêi d©n HLS trồng gì trên ruéng
bËc thang ? GV nhËn xÐt, kÕt luËn .
Hoạt động 2. Nghề thủ cụng truyn
thng
? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi
tiếng của một số dân tộc ở vïng nói HLS .
? NhËn xÐt về màu sắc của hµng thỉ
cÈm. GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn .
Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản :
Thảo luận cá nhân :
? Kể tên một số khoáng sản có ở HLS .
ở vùng núi HLS, hiện nay khống sn
no c khai thỏc nhiu nht ?
? Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân .
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn
và khai thác khoáng sản hợp lí ?
? Ngoài khai thác khoáng sản, ngời dân
miền núi còn khai thác gì ?.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
? Ngời dân ở HLS làm những nghề gì ?
Nghề nào là nghề chính ?
GV tổng kết bài. Dặn HS về nhà học bài
và chuẩn bị trớc bài: Trung du Bắc Bộ
? Kể tên một số dân tộc ít ngời ở
HLS .
? Kể tên một số lễ hội, trang phục
và phiên chỵ cđa hä .
1 HS đọc mục 1 trả lời
Làm ruộng bậc thang thờng đợc
trồng lúa, ngô, chè và đợc trồng
s-n nỳi .
HS tìm vị trí .
Cho HS quan sát hình 1 và trả lời:
ở sờn nói .Gióp cho việc giữ
n-ớc,chống xói mòn .
Trồng chÌ, lóa, ng«.
HS khác nhận xét và bổ sung .
GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, vốn
hiểu biết để thảo luận trong nhóm:
HS đại diện nhóm trình bày kết quả
trớc lớp, nhóm khác bổ sung.
Hàng dệt, may, thêu, rèn, đúc...
Màu sắc sặc sỡ, bền đẹp .
HS quan sát hình 3 và đọc SGK
mục 3 để trả lời các câu hỏi
A-pa-tít, đồng,chì, kẽm ...
Quặng a-pa-tít dợc khai thác ở mỏ,
sau đó đợc làm giàu quặng...
Vì khoáng sản đợc dùng làm
nguyên liệu cho nhiu ngnh cụng
nghip.
Gỗ, mây, nứa...và các lâm sản quý
khác.
HS c bi trong khung.
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b> TiÕt 4 ThÓ dục: Giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Tiết 5</b></i> <b>Sinh hoạt: sinh hoạt đội</b>
<b>I. mục tiêu:</b>
Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm. Triển khai kế hoạch tuần tới.
Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè.
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
Tiến hành sinh hoạt Đội
Bớc 1: Tập hợp điểm danh Phân đội trởng tập hợp, điểm danh
Bớc 2: Sinh hoạt Đội Phân đội trởng triển khai đội hình và tiến
hành ơn nghi thức đội.
Tổ chữc thi ĐHĐN giữa các phân đội
Tổ chức thi tìm hiểu về các chuyên hiệu.
Phân đội trởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bớc 3: Phát động kế hoạch
tuần tới. Phân đội trởng phát động:Với chủ điểm: “Toàn dân đa trẻ đến trờng”
đội viên chúng ta thực hiện tốt một số hoạt
động sau:
1. VỊ häc tËp:
Thi ®ua häc tèt.
Đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp.
Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến.
Xây dựng phong trào VSCĐ.
2. VÒ nÒ nÕp:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
LuyÖn viÕt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.
V sinh lớp học, khuôn viên xanh sạch đẹp.
Thực hiện ATGT khi đến trờng.
GV nhận xét buổi sinh hoạt,
Tuyên dơng các phân đội sinh
hoạt tốt.
Bæ sung thêm kế hoạch
tuầntới.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà
trờng đề ra.
Xây dựng phong trào theo chủ điểm.
Mang đúng đồng phục.
Häc chơng trình tuần 5
Duyệt ngày 25 tháng 9 năm 2008
TT:
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Ngày soạn: Ngày 27 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: BIếT BàY Tỏ ý kiến (T1)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 22)</b>
Bổ sung: Giáo dục học ý thức đợc quyền của mình, tôn trọng ý kiến của bạn
và tôn trọng ý kiến của ngời lớn. Biết lắng nghe ý kiến của bạn bè, ngời lớn và
biết bày tỏ quan điểm.
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tp. C
mu xanh, , vng.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
Gọi HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét đánh giá.
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
B1. GV giao nhiƯn vơ. Th¶o ln câu
hỏi 1,2 trang 9 SGK.
GV nhận xét, kết luận.
B4. Thảo ln líp.
? Vậy, đối với những việc có liên quan
đến mình, các em có quyền gì ?
Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến
về những việc có liên quan đến trẻ em
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi
B1. Gọi các nhóm đọc 4 tình huống
bài tập 1. GV nhận xét.
? Vậy, trong những chuyện có liên
quan đến các em, các em có quyền gì ?
? Theo em, ngoài việc học tập cịn
những việc gì có liên quan đến trẻ em ?
KÕt luËn: Nh÷ng viƯc diƠn ra xung
quanh môi trờng các em sống,...
Hot ng 3: By t thái độ. Bài tập 2.
GV tổ chức thành trò chơi Giơ cờ.
GV nhận xét tuyên dơng.
Kết luận: Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý
kiến về việc có liên quan đến mình nhng
cũng phải biết lắng nghe và tơn trọng ý
kiến của ngời khác. Không phải mọi ý
kiến của trẻ đều đợc đồng ý nếu nó khụng
phự hp.
<b>c. củng cố, dặn dò</b>
GV nhận xét giờ học
GV u cầu HS về nhà tìm hiểu những
việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý
kiến của mình về vấn đề đó.
häc tËp?
B2. Th¶o ln theo nhãm 4.
B3. Đại diện các nhóm trình bày,
các nhãm kh¸c bỉ sung.
Chóng em cã qun bµy tá quan
điểm, ý kiến.
2 HS nhắc lại.
B2. Mỗi nhóm 1 tình huống
B3. Đại diện lên trình bày.
Em cú quyn c nêu ý kiến của
mình, chia sẽ các mong muốn.
Việc ở khu phố, việc nơi ở, tham
gia các câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách.
HS lắng nghe GV nêu câu hỏi
gi c
HS trình bày. Giải thích.
TiÕt 3 TO¸n: LUN TËP
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 62)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Bỏ bài 4.
<b>II. Đồ DïNG D¹Y HäC:</b>
Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng nh phần bài học SGK. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ </b>
HS lên bảng làm bài tập.
GV nhËn xÐt sưa sai.
<b>b. bµi míi.</b>
<b>1. GV giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Lun tËp.</b>
Bµi 1: HS nêu yêu cầu của bài.
GV gii thiu: Nhng nm tháng 2 có
28 ngày gọi là năm thờng. Một năm
th-ờng có 365 ngày. Những năm tháng 2 có
29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm
nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có một
năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm
nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận,
năm 2008 là năm nhuận.
Bài 2: HS tự đổi các đơn vị và u cầu
HS nêu cách thực hiện.
GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
Bài 3: HS đọc bài mẫu và thực hiện
GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm
từ khi Quang Trung đại phá qn Thanh
đến nay
GV nhËn xÐt, sưa sai.
Bµi 4: Bá
Bµi 5: HS lµm bµi vµo phiÕu häc tËp
GV nhËn xÐt söa sai.
GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và
đọc giờ trên đồng hồ.
8 giờ 40 phút còn đợc gọi là mấy giờ
GV tiếp tục quay kim đồng hồ và hỏi.
<b>c. Củng cố, dặn dũ</b>
GV nhận xét giờ học. Về nhà xem bài
Tìm csố trung b×nh céng.
1 HS nêu yêu cầu.
HS làm miệng nối tiÕp.
Nh÷ng tháng có 31 ngày là :
tháng1,3,5,7, 8,10,12. Những tháng
có 30 ngày là: tháng 4,6,9,11. Tháng
2 có 28 hoăc 29 ngày.
HS làm vào vở, lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét.
HS c bi.
Vua Quang Trung đại phá quân
Thanh năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ
XVIII. 2005 - 1789 = 216 (nm)
Nguyễn TrÃi sinh năm:
1980 - 600 = 1380
Nm ú thuc th k XIV
Làm phiếu cá nhân, dán phiếu trình
bày.
8 giờ 40 phút.
Còn gọi là 9 giê kÐm 20 phót.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 4 TËP §äC: NHữNG HạT THóC GiốNG </b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 115)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi.
Giáo dục HS trung thực, dng cm dỏm núi lờn s tht.
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ: Gọi đọc thuộc</b>
lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi
NhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>
* Gọi HS c ton bi.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 4 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS đọc.
HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS phát âm từ khó.
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b) Tìm hiểu bài </b>
Đ1. ? Nhà vua làm cách nào để tìm đợc
ngời trung thực ?
Theo em hạt thóc giống đó có nảy
mầm đợc khơng ? Vì sao? Rút ý đoạn 1
Đ2. ? Theo lệnh vua chú bé Chơm đã
làm gì ? Kết quả ra sao ?
? Đến kì nộp thóc cho vua. Chuyện gì
đã xảy ra?
? Hành động của cậu bé Chơm có gì
khác mọi ngời ?
Đ3. ? Thái độ của mọi ngời nh thế nào
khi nghe Chơm nói ?
Đ4. Nhà vua đã nói thế nào ?
? Theo em, vì sao ngời trung thực là
ngời đáng quý ?
Nêu nội dung chính của bài.
GV chốt ý và ghi bảng.
<b>c) Đọc diễn cảm.</b>
4 HS c on, tỡm ging đọc.
GV đọc mẫu đoạn 3 theo cách phân vai
Gọi HS đọc lại
Luyện đọc nhóm 3
Tổ chức thi đọc.
GV nhận xét tuyên dơng.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
Nêu nội dung chÝnh cđa bµi.
GV nhËn xÐt tiÕt học, dặn dò về nhà
xem lại bài và xem trớc bài mới.
4 HS ni tiếp nhau đọc 4 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Vua phát cho mỗi ngời dân một
thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo
trồng và hẹn....
Hạt thóc giống đó khơng thể nảy
mầm đợc vì nó đã bị luộc kĩ rồi.
Ch«m gieo trång, em dốc công
chăm sóc mà thóc không nảy mầm.
Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh
thành nộp. Chôm không có thóc em lo
lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! ...
Chôm dũng cảm dám nói sù thËt
dï em cã thĨ bÞ trõng trÞ.
Mäi ngời sững sờ, ngạc nhiên vì lời
thú tội của Chôm. Mọi ngời lo lắng
có lẽ Chôm bị trừng phạt.
Vua nói: thóc giống đã luộc thì làm
sao mọc đợc....
HS nèi tiÕp nhau tù tr¶ lêi.
Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chơm
trung thực, dũng cảm nói lên sự thật
và cậu đợc hỡng hạnh phúc.
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu
giọng đọc các đoạn.
1 HS đọc lại đoạn đó.
Luyện đọc theo phân vai. 1 HS đọc
lại.
Các nhóm thi đọc.
<i><b> TiÕt 5 KHOA HọC</b></i>
<b>Sử DụNG HợP Lí CáC CHấT BéO Và MUốI ĂN.</b>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 52)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và lợi ích của muối
i-ốt
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Các hình minh häa trong sgk. PhiÕu häc tËp theo nhãm. Su tÇm các tranh
ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa I-ốt và những tác hại do không ăn muối I-ốt
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi .</b>
Hot động 1: Trị chơi :”Kể tên những
món rán (chiên) hay xào”
? Tại sao không nên chỉ ăn đạm
động vật hay chỉ ăn đạm thực vật.
? T¹i sao ta nên ăn cá trong các
bữa ăn?
<i>MT: Lập ra danh s¸ch món ăn chứa</i>
nhiều chất béo.
<i>CTH: B1. GV tiến hành trò chơi theo</i>
các bớc: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử
một trọng tài giám sát i bn.
Tuyên dơng nhận xét.
B3. Gia đình em thờng rán (chiên) xào
bằng dầu thực vật hay mỡ động vật ?
Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có
vai trị trong bữa ăn. Để hiểu thêm về chất
béo chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
<i>MT: Biết vì sao cần ăn kết hợp chất béo</i>
<i>CTH: B1. Yêu cầu HS quan thảo luận</i>
nhóm theo c©u hái:
GV chốt lại và cho HS đọc phần thứ
nhất của mục bạn cần biết.
*Kết luận: Trong chất béo động vật nh
mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no. Trong chất
béo thực vật nh dầu vừng, dầu lạc, đậu
t-ơng có nhiều a-xít béo khơng no. Vì vậy
sử dụng cả mỡ và dầu ăn để khẩu phần ăn
có đủ loại a-xít.
Hoạt động 3: Thảo luận cá nhõn.
GV yêu cầu các em quan s¸t tranh
minh họa và trả lời câu hỏi :
? Mui I-ốt có ích lợi gì cho con ngời
HS đọc phần 2 của mục cần biết.
? Muèi I-èt rÊt quan trọng nhng nếu ăn
mặn thì có tác hại gì ?
Kt luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn
để tránh bệnh huyết áp cao.
Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
? Nêu ích lợi và tác hại của muối i-ốt?
GV nhận xét tiết học và về nhà học bài,
chuẩn bị cho bài sau.
Cho 2 đội lên thực hiện dới dạng
trị chơi tiếp sức, mỗi em chỉ ghi một
món rán (chiờn) hay xo m thụi.
B2. HS lên bảng viết tên các món
ăn : Thịt rán, cá rán, tôm rán, khoai
tây rán, rau xào, thịt xào, rang cơm,
nem rán, đậu rán, lơn xào,...
Thảo luận theo nhóm 4.
? Nhng mún n no vừa chứa chất
béo động vật, vừa chứa chất béo thực
vật ?
? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật ?
HS đại diện nhóm trình by.
HS quan sát, lắng nghe.
HS nối tiếp trình bày.
Mui I-t dùng để nấu ăn hàng
Ăn mặn sẽ rất khát nớc. Ăn mặn sẽ
bị huyÕt ¸p cao.
HS đọc phần bài học sgk.
Ngày soạn: Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 1 tháng 10 năm 2008
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 66)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Bỏ bài 4.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng phụ ghi đề toán. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ :</b>
GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện tập :</b>
Bµi tËp 1: cđng cè c¸ch t×m sè trung
b×nh céng cđa nhiỊu sè.
GV nhËn xÐt söa sai.
Bài tập 2: Gọi HS đọc bi.
Yêu cầu 1 HS lên bảng giảng, cả lớp
thực hiện vào vở.
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3: Thực hiện vào vở.
GV chấm chữa bài- nhận xét.
Bi tp 4: HS thảo luận theo nhóm đơi.
Có mấy loại ơ tơ ?
? 5 ô tô chở đợc mấy tạ thực phẩm?
? 4 ô tô sau chở đợc mấy tạ thực phẩm
? Vậy 9 ô tô chở đợc mấy tạ thực phẩm
? Trung bình mỗi ô tô chở đợc bao
nhiêu tấn ?
GV nhËn xÐt sưa sai.
Bµi tập 5: Bỏ
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
GV nhn xột tit học, dặn dò HS làm
lại các bài tập và xem bi Biu ..
3 HS lên bảng thực hiện.
2HS lên bảng, lớp làm vào bảng
con.
a) ( 96+121+143) : 3 =120
b)( 35+12+24+21+43) =27
Bµi gi¶i:
Số dân tăng thêm của 3 năm là :
96 + 82 + 71 = 249(ngời )
Trung bình mỗi năm dân số xã đó
tăng thêm là: 249 : 3 = 83 (ngời )
Đáp số : 83ngời
HS làm vào vở.
1 HS lên bảng chữa bài
Tho luận nhóm đơi và thực hiện.
Gii:
Số thực phẩm 5 ô tô đi đầu chở lµ:
36 x 5 = 180 (tạ)
Số thực phẩm 4 ô tô đi sau chở là:
45 x 4 = 180 (tạ)
Tổng thực phẩm 9 ô tô chở là:
180+180 = 360 (t¹)
Trung bình mỗi ơ tơ chở đợc là :
360 : 9 = 40 (tạ)
40 t¹ = 4 (tÊn)
Đáp số: 4 tấn
<b> </b>
<i><b> TiÕt 2 TËP §äC: Gà TRốNG Và CáO</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 123)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: vắt vẻo, quắp đuôi, rõ phờng gian dối
Giáo dục HS trung thực, dũng cảm.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG Dạy</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ: Gọi đọc Những</b>
hạt thóc giống và trả lời câu hỏi
NhËn xÐt vµ cho điểm HS.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>
* Gọi HS đọc tồn bài.
* §äc nèi tiÕp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhn xột.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc tồn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b)Tìm hiểu bài </b>
Đ1. ? Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí
khác nhau nh thế nào ?
? Cáo đã làm gì để dụ Gà xuống đất ?
? Tin tức Cáo đa ra là sự thật hay bịa
đặt ? nhằm mục đích gì ?
Đ2. ? Vì sao Gà khơng nghe lời Cáo ?
? Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy
đến để làm gì ?
Đ3. ? Thái độ của Cáo nh thế nào khi
nghe lời Gà nói ?
? Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao ?
? Theo em Gà thông minh ở điểm nào
? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì
<b>c) Luyện đọc diễn cảm, HTLbài thơ</b>
Gọi HS đọc bài thơ, Tìm giọng đọc.
GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
1 , 2 và hớng dẫn cách đọc.
Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
Gọi các cặp đọc bài
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
Nhận xét , cho im HS.
<b>c. Cũng cố-Dặn dò </b>
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
GV Nhận xét tuyên dơng.Về nhà học
thuộc bài thơ và xem trớc bài mới.
1 HS đọc.
HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS phát âm từ khó.
3 HS nối tiếp nhau 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Theo dõi GV đọc mẫu
Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây
cao. Cáo đứng dới gốc cây.
Cáo đon đả mời Gà xuống đất để...
Cáo đa ra tin bịa đặt nhằm dụ G
Trng xung t n tht G.
Gà biết Cáo là con vật hiểm ác, ...
Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ
ăn thịt Cáo. ...
Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay,
G khoỏi chí cời phì vì Cáo đã lộ...
Gà khơng bóc trần âm mu của Cáo
mà Gà bộ tin Cáo, ....
Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh
giác, chớ tin lời kẻ xấu dù đó là
những lời ngon ngọt.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
1 HS đọc lại
HS đọc theo cặp, đọc trình bày, cả
lớp nhận xét.
HS thi đọc thuộc lòng .
3 - 6 HS thực hiện.
<i><b> </b><b> TiÕt 3 TËP LàM VĂN: VIếT THƯ (kiểm tra viết)</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 126)</b>
B sung: Bi dng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
Phong bì mua hoặc làm.
Phần ghi nhớ (viết vào bảng phụ).
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bµi cị </b>
VËy em h·y nêu cách trình bµy cđa
mét bøc th? GV nhËn xÐt.
<b>b. Bµi míi .</b>
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu đề.</b>
GV yêu cầu HS đọc đề.
Chọn 1 trong 4 đề ở sgk để thực hiện.
Em chọn viết th cho ai ? viết th với
mục đích gì ?
Lêi lÏ trong th cÇn thân mật, thể hiện
sự chân thành.
Vit xong cho vo phong bì, ghi đầy
đủ tên ngời viết, ngời nhận, địa chỉ ghi
vào phong bì và gửi th.
<b>3. Thùc hµnh viÕt th.</b>
GV theo dõi giúp đỡ những em yếu.
Thu bài.
GV chÊm một số bài của HS và nhận
xét. Còn lại về nhµ chÊm.
<b>c. Củng cố - Dặn dị.</b>
GV đọc một bài hay ca HS.
GV nhn xột tuyờn dng.
Về nhà xem lại bµi vµ xem bµi tiÕt sau.
3 HS đọc đề
HS thực hiện viết th theo đầy đủ 3
phần.
HS l¾ng nghe.
HS thùc hµnh viÕt th. Cuèi giê HS
nép th cho GV.
<i><b> TiÕt 4 KÜ thuËt: kh©u thờng (TT)</b></i>
<b>I. MụC tiêu: Nh sách giáo viên (Trang 21)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS u thích lao động thủ cơng, biết quý sản phẩm lao
động và có ý thức thực hiện an ton trong lao ng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Một số mẫu thực hiện cách khâu thờng. Bộ đồ dùng kĩ thuật.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
KiĨm tra dơng cơ häc tập.
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
<b>2. Thc hành:</b>
Hoạt động 1: Thực hành khâu thờng
Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu thờng.
GV nhận xét
? H·y nh¾c lại kỹ thuật khâu mũi thờng
theo các bớc:
GV nhc li và hớng dẫn thêm cách kết
thúc đờng khâu.
GV chØ dẫn thêm cho các HS còn lúng
túng.
Hot ng 2: Đánh giá kết quả học tập
của HS
GV tæ chøc HS trng bày sản phẩm thực
hành.
GV nờu các tiêu chuẩn đánh giá sản
GV gỵi ý cho HS trang trí sản phẩm và
Chun b dựng hc tp.
HS nêu.
2 HS lên bảng làm.
Vi em lên bảng thực hiện khâu
một vài mũi khâu thờng để kiểm tra
cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu.
Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu.
Bớc 2: Khâu các mũi khâu thờng
theo đờng dấu.
HS thùc hành khâu thờng.
HS thực hành cá nhân theo nhóm
HS trình bày sản phẩm.
HS t ỏnh giỏ theo tiờu chun :
Đờng vạch dấu thẳng và cách đều
cạnh dài của mảnh vải.
đ-chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyờn
d-ng nhm ng viờn, khớch l cỏc em.
Đánh giá sản phẩm của HS .
<b>c. Nhận xét- dặn dò:</b>
Nhn xột về sự chuẩn bị, tinh thần học
tập của HS. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
theo SGK để học bài bài sau.
êng v¹ch dÊu.
Hồn thành đúng thời gian quy
định.
<i><b> TiÕt 5 mü thuËt: thờng thức mỹ thuật</b></i>
<b>Xem tranh phong cảnh</b>
<b>I.MụC TIÊU: </b>Nh sách gi¸o khoa (rang 23)
Bổ sung: Giáo dục HS cảm nhận đợc vẻ đep của tranh phong cảnh, yêu
thích phong cảnh và có ý thức bảo vệ phong cảnh.
Lång ghÐp gi¸o dục bảo vệ môi trờng.
<b>II.CHUẩN Bị:</b>
Su tm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về ti khỏc.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC .</b>
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
KiĨm tra dụng cụ học tập.
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>2. Thờng thức mỹ thuật:</b>
Giới thiệu vài nét về tranh phong cảnh
? Tranh phong cảnh vẽ về đề tài gì?
? Vẽ bằng chất liệu màu gì?
<b>Hoạt động 1: Tranh Sài Sơn.</b>
GV giíi thiƯu tranh khắc gỗ mµu cđa
häa sÜ Ngun TiÕn Chung (1913 - 1976).
Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
Tranh vẽ v ti gỡ ?
Màu sắc trong bức tranh nh thế nào ? Có
những màu nào ?
Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
Còn có những hình ảnh nào n÷a ?
Em có nhận xét gì về đờng nét của bức
tranh ?
GV: tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn
<b>Hoạt động 2. Tranh Phố Cổ.</b>
Giới thiệu đây là tranh sơn dầu của họa
sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988) Ông ở
huyện Quốc Oai (Hà Tây). Ông say mê vẽ
về phố cổ Hà Nội, đợc Nhà nớc tng gii
Lắng nghe.
Quan sát và lắng nghe.
V v cnh vt, có thể vẽ thêm ngời
và các con vật cho sinh ng,
nh-ng ....
Vẽ bằng sơn dầu, màu bột, màu
n-ớc, chì màu, sáp màu,...
HS quan sát tranh và hoạt động
nhóm
Ngời, cây, nhà, ao làng, đống
rơm...
N«ng th«n.
Tơi sáng, nhẹ nhàng. Có màu vàng
của đống rơm, mỏi nh tranh;....
Phong cảnh làng quê Các cô gái ở
bên ao lµng.
HS nêu bức tranh đơn giản về hình,
phong phú về màu, đờng nét khỏe
khoắn, sinh động mang nét đặc trng
riêng của tranh khắc gỗ tạo nên một
nét đẹp bình dị và trong sáng.
thëng Hå ChÝ Minh về Văn học, Nghệ
thuật năm 1996.
GV Bc tranh vẽ cảnh đờng phố có
những ngơi nhà nhấp nhơ, cổ kính những
trầm ấm, giản dị....
<b>Hoạt động 3. Tranh Cầu Thê Hỳc.</b>
Tranh mu bt ca HS T Kim Chi.
Các hình ảnh trong bức tranh ?
Màu sắc, Chất liệu?
Cách thể hiện ?
<b>c. Củng cố - dặn dò</b>
Phong cnh p thng gn với môi trờng
xanh - sạch - đẹp, không những giúp con
ngời có sức khỏe tốt, mà là nguồn cảm
h-ớng để vẽ tranh. Vì vậy các em cần giữ
cho môi trờng thờng xuyên sạch đẹp. Vẽ
nhiều bức tranh đẹp về quê hơng.
GV nhận xét đánh giá tiết học, chuẩn b
bi mi.
Đờng phố có những ngôi nhà.
Nhấp nhô, cổ kính
Trầm ấm, giản dị
Cu Thờ Hỳc, cõy phng, 2 em bộ,
h Gm v n cỏ.
Tơi sáng, rực rỡ. Vẽ bằng màu bột.
Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng.
Lắng nghe về nhà thực hiện.
Ngày soạn: Ngày 1 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 TOán: biểu đồ<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 68)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Tranh vẽ phóng to. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ :</b>
GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
3 HS lên bảng thực hiện.
<b>2. Tỡm hiểu biểu đồ </b>
Đây là biểu đồ về các con của 5 gia
đình
Biểu đồ gồm mấy cột ?
Cột bên trái cho bit gỡ ?
Cột bên phải cho biết những gì ?
Biểu đồ cho biết về các con của những
gia đình nào ?
HS quan sát và đọc trên biểu đồ.
Biểu đồ gồm 2 cột.
Cột bên trái nêu tên của các gia đình.
Cột bên phải cho biết số con, mỗi
con của từng gia đình là trai hay gái.
GĐ cơ Mai có mấy con, trai hay gái?
GĐ cơ Lan có mấy con, trai hay gái?...
Hãy nêu lại cách đọc biểu đồ.
<b>3. Luyện tập, thực hành :</b>
Bài 1: Quan sát biểu đồ, làm bài.
Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ?
Bài 2: HS đọc đề , sau đó làm bài.
3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
GV nhận xét, ghi điểm.
Năm thu hoạch nhiều thóc nhất là năm
2002, năm thu hoạch đợc ít thóc nhất l
nm 2001.
<b>c.Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Gia đình cơ Mai có 2 con đều là gái.
Gia đình cơ Lan chỉ có 1 con trai.
Gia đình cơ Mai có 2 con gái, gia
đình cơ Lan có 1 con trai, ....
BiĨu diễn các môn thể thao khèi 4
tham gia. HS lµm bµi miƯng.
a) Số thóc gia đình bác Hà thu đợc
trong năm 2002 là: 10 x 5 = 50 tạ =
5tấn
b) Số thóc năm 2000 gia đình bác Hà
thu đợc là : 10 X 4 = 40 (tạ)
Năm 2002 gia đình bác Hà thu đợc
nhiều hơn năm 2000 là: 50 - 40 = 10
(tạ)
c) Số thóc năm 2001 gia đình bác Hà
thu đợc là: 10 x 3 = 30 (tạ)
<b> Tiết 2 LUYệN Từ Và CÂU: Danh từ</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 124)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
Tranh vÒ con sông, cây dừa, trời ma, quyển truyện.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ </b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2.
GV nhận xét ghi điểm.
<b>b. Bài míi </b>
<b>1. GV giới thiệu bài: Ghi đề</b>
2 HS lên bảng làm.
<b>2. Nhận xét. </b>
Bi 1: HS c yờu cầu và nội dung.
HS thảo luận cặp đơi và tìm từ chỉ sự
vật trong từng dòng thơ vào vở nháp.
GV dùng phấn màu gạch chân những
từ chỉ sự vật.
Bi 2: Gi HS c yờu cu.
HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
Dán phiếu trình bày, c¸c nhãm kh¸c
nhËn xÐt, bæ sung.
Kết luận: Những từ chỉ sự vật, chỉ
ng-ời, vật, hiện tợng, khái niệm và đơn vị
đ-ợc gọi l danh t.
? Vậy danh từ là gì ?
? Danh từ chỉ ngời là gì ?
Tho lun cp, i din cặp trình bày.
Truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xa, cơn,
nắng, ma, con, sông, rặng, dừa, đời,
cha ông, con sông, cân trời, Truyện cổ,
mặt, ông cha. 2 Đọc lại.
Tõ chØ ngêi : «ng cha, cha «ng.
Tõ chØ vËt : s«ng, dừa, chân trời.
Từ chỉ hiện tợng : nắng, ma.
T ch khái niệm : cuộc sống, truyện
cổ, tiếng, xa, đời.
Từ chỉ đơn vị : cơn. con, rặng.
Danh từ là từ chỉ ngời, vật, hiện tựng,
khái niệm, đơn vị.
...là những từ dùng để chỉ ngời.
? Danh từ chỉ khái niệm là gì ?
? Danh từ chỉ đơn vị là gì ?
<b>3 Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần ghi</b>
nhớ trong SGK. Lấy ví dụ.
<b>4. Lun tËp:</b>
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm
danh từ chỉ khái niệm.
HS kh¸c nhận xét, bổ sung.
? Tại sao các từ: nớc, nhà, ngời không
phải là danh từ chỉ khái niệm.
? Tại sao từ cách mạng là danh từ chỉ
khái niệm ?
Bi 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS đặt câu và tiếp nối đọc câu
của mình.Nhận xét câu văn của HS .
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
? Danh từ là gì?
Nhận xét tiết học, dặn về nhà xem lại
bài và chuẩn bị bài sau.
hình ảnh sắc thái rõ rệt.
...l nhng t dùng để chỉ những sự
vật có thể đếm, định lợng đợc.
3 đễn 4 HS đọc .
Danh tõ chØ ngêi: häc sinh, thầy giáo,
Danh từ chỉ vËt: bµn, ghÕ, bút,
bảng, ...
Đại diện cặp trình bày.
Cỏc danh t ch khỏi niệm: điểm, đạo
đức, lịng, kinh nghịệm, cách mạng...
Vì các danh từ chỉ những sự vật ta có
thể nhìn thấy hoặc sờ thấy đợc.
Vì danh từ này chỉ có thể nhận thức
trong đầu, khơng nhìn, chạm đợc.
1 HS đọc đề bài.
Bạn An có một điểm đáng quý là rất
thật thà.Chúng ta luôn giữ gìn phẩm
chất đạo đức...
<i><b> TiÕt 3 KHOA HäC: </b></i><b>ĂN NHIềU RAU Và QUả CHíN</b>
<b>Sử DụNG THựC PHẩM SạCH Vµ AN TOµN</b>
<b>I. MụC đích u cầu: Nh sách giáo viên (Trang 55)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS Cã ý thøc thùc hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn
nhiều rau, quả chín hàng ngày. Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Phiếu học tập , rau tơi, rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa đã bị gỉ.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề.</b>
? Tại sao cần ăn phối hợp chất
béo động vật và chất béo thực vật ?
? V× sao phải ăn muối i-ốt và
không nên ăn mặn ?
<b>Hot ng 1: ớch lợi của việc ăn rau và</b>
<b>quả chín hàng ngày.</b>
HS thảo luận theo cặp đôi theo câu hỏi:
? Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày
khơng ăn rau ?
Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì
KL: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có
đủ vi-ta-min, chất khống cần thiết cho cơ
thể. ...
<b>Hot ng 2: Chn thc phm sch, an </b>
<b>ton</b>
Trò chơi: §i chỵ.
Chia thành 4 tổ. Các đội hãy cùng đi chợ,
mua những thứ thực phẩm mà mình cho là
sạch và an ton.
GV nhận xét, tuyên dơng
KL: Nhng thực phẩm sạch và an toàn
phải giữ đợc chất dinh dng...
<b>Hot ng 3: Cỏch thc hin v sinh an</b>
Đại diện cặp trình bày, các cặp
Em thy ngời mệt mỏi, khó tiêu,
khơng đi vệ sinh đợc.
Chống táo bón, đủ các chất
khoáng và vi-ta-min , đẹp da, ....
HS tiến hành chơi
<b>toàn thực phẩm.</b>
Tho lun nhúm 4, làm vào phiếu.
? Hãy nêu cách chọn thức ăn tơi, sạch.
? Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi ?
? Tại sao phải sử dụng nớc sạch để rửa
thực phẩm v dng c nu n ?...
GV kết luận, tuyên dơng.
GV giáo dục HS biết mối quan hệ giữa con
ngời với thức ăn từ môi trờng, từ đó giáo
dục HS có ý thức bảo vệ mơi trờng, chính là
bảo vệ sức khỏe cho chỳng ta.
<b>c. Củng cố - dặn dò </b>
Gi HS c li mc Bn cn bit.
Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm bổ sung.
Thức ăn không bị ôi, thiu, héo,
úa
Rau mm, cú mu hơi vàng ....
Vì nh vậy mới đảm bảo thức ăn
và dụng cụ nấu ăn đã đợc rửa sạch
HS lắng nghe và thực hiện..
HS về nhà học tìm hiểu xem gia
đình mình làm cách nào để bảo
quản thức ăn
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 4 LịCH Sử: </b></i><b>NƯớC TA DƯớI áCH ĐÔ Hộ</b>
<b>CủA CáC TRIềU ĐạI PHONG KIếN PHƯƠNG BắC</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 23 )</b>
Bổ sung: Giáo dục HS truyền thống yêu nớc và giữ gìn nền văn hóa dân
tộc.
Bỏ nội dung ghi nhớ Bằng... và câu hỏi 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Phiếu thảo luận nhóm.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - Học</b>
<i><b>Hot ng dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
Gäi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét và cho ®iĨm HS.
<b>b. bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2.Tìm hiểu bài:</b>
? KĨ l¹i cc kháng chiến chống
quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân
Âu Lạc ?
<b>Hot động 1: Chính sách áp bức bốc</b>
<b>lột của các triều đại phong kiến phơng</b>
<b>Bắc </b>
Làm việc cả lớp. HS đọc phần 1 ở sgk.
Sau khi thơn thính đợc nớc ta, các triều
đại phong kiến phơng Bắc đã thi hành
những chính sách áp bức bóc lột nào đối
với nhân dân ta ?
KL: Từ năm 179 TCN đến năm 938,
các triều đại phong kiến phơng Bắc nối
tiếp nhau đô hộ nớc ta. Chúng biến....
<b>Hoạt động 2: Các cuộc khởi nghĩa</b>
Thảo luận nhóm 4. làm vào phiếu.
Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân
dân ta có bao nhiêu cuc khi ngha?
Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy lµ
cuéc khëi nghÜa nµo ?
Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn
một nghìn năm đơ hộ của các triều đại
phong kiến phơng Bắc ?
HS đọc phần nội dung bài.
Chóng chia nớc ta thành nhiều quận,
huyện, bắt nhân dân ta lên rừng săn
voi, tê giác, bắt chim q, häc phong
tơc tËp qu¸n cđa chóng....
HS nêu tình hình nớc ta sau khi bị
các triều đại phong kiến phơng Bắc đô
hộ
HS đọc nội dung sgk và làm vào
phiếu
Cã 9 cuéc khëi nghÜa lín.
Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa
<b>c. cũng cố - dặn dò</b>
HS nêu lại nội dung bài. GV Nhận xét
dặn dò về nhà xem lại bài.
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nớc năm....
<b> Tiết 5 Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách dạy</b>
Ngày soạn: Ngày 1 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008
<b> </b>
<i><b> </b></i>
<i><b> Tiết 1 TOán: biểu đồ (TT)</b></i><b> </b>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 70)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
H×nh sgk phãng to.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
GV gäi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập 2
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giới thiệu biểu đồ hình cột</b>
GV treo biểu đồ Số chuột
? Biểu đồ có mấy cột ?
? Trục ngang các cột ghi gì ?
? Trục đứng của biểu đồ ghi gì ?
? Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì ?
GV hớng dẫn HS đọc biểu đồ:
? Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt đợc
của các thôn nào ?
? Thôn Đông diệt đợc bao nhiêu con
chuột? ...
? Nh vËy cét cao h¬n sÏ biĨu diƠn sè
? Cả 4 thôn diệt đợc bao nhiêu con
chuột ?...
<b>3. LuyÖn tËp:</b>
Bài 1: ? Biểu đồ Biểu đồ này là biểu đồ
hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
Hãy nêu số cây trồng đợc của từng lớp.
3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
HS quan sát biểu đồ.
Biểu đồ có 4 cột.
Trục ngang ghi tên của 4 thôn.
Trục đứng...ghi số chuột đã diệt.
Là số con chuột đợc biểu diễn ở cột
đó.
Cđa 4 thôn là thôn Đông, thôn
Đoài, thôn Trung, thôn Thợng.
Thụn Đông diệt đợc 2000 con
chuột.
Cét cao h¬n biĨu diƠn sè con cht
nhiỊu h¬n, cét thÊp h¬n biĨu diƠn sè
con cht Ýt h¬n.
Cả 4 thơn diệt đợc:
2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550
con chuét....
Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây
của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng
Líp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
HS thảo luận nhóm đơi và trình bày.
Gv nhận xét.
Bài 2: Bài tốn u cầu chúng ta làm gì
GV treo biểu đồ nh SGK
Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì
Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền
gì vào đó? Vì sao ?
Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp
GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại.
GV kiểm tra phần làm bài của một số
HS, sau ú chuyn sang phn b.
GV yêu cầu HS tự làm phần b.
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bµi sau.
trồng đợc 28 cây...
Điền vào những chỗ cịn thiếu trong
biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
BiĨu diƠn sè líp một của năm học
2001 - 2002.
in 4, vỡ nh ct ghi số lớp một
của năm 2001 - 2002.
1 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp
dùng bút chì điền vào SGK.
3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 ý của bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b> TiÕt 2 TậP LàM VĂN</b></i>
<b>ĐOạN VĂN TRONG BàI VĂN Kể CHUYệN</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 130)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, giấy khổ to và bút
dạ.
<b>III. CáC HOạT §éNG DAY - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt ng hc </b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời của HS .
<b>b. Bài míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài : Ghi đề</b>
<b>2. Tìm hiểu ví dụ:</b>
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
HS đọc truyện Những hạt thóc giống.
Thảo luận nhóm và hồn thành phiếu.
Kết luận lời giải đúng trên phiếu.
Bµi 2: DÊu hiƯu nào giúp em nhận ra
chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?
Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở
Trong khi viết văn, có những chỗ
xuống dòng ở các lời thoại nhng cha kết
thúc đoạn văn. Khi viÕt hÕt đoạn văn
chúng ta cần viết xuống dòng.
Bi 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
HS th¶o luận nhóm và trả lời câu hỏi.
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
? Cốt truyện là gì ?
? Cốt truyện gồm những phần nào
Dán phiến trình bày, bổ sung.
SV1: Nhà vua muốn tìm ngời trung
thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế:
SV 2: Chó bÐ Ch«m dèc công
chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, ...
SV3: Nhà vua khen ngợi Chôm
trung thực và dũng cảm đã quyt....
Là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô,
kết thúc đoạn là chỗ chấm xuống
dòng.
ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng
viết xuống dòng nhng không phải là 1
đoạn văn.
? Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có
nhiều sù viƯc?
* Ghi nhí: SGK
<b>3. Lun tËp:</b>
Bải tập 1: Gọi HS đọc đề bài
? Câu truyện kể lại chuyện gì?
? Đoạn nào đã viết hồn chỉnh? Đoạn
nào cịn thiếu ?
? Đoạn 1, 2, kể sự việc gì ?
? Đoạn 3 còn thiếu phần nào ?
Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện
gì ?
GV nhận xét, cho điểm HS
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà việt
lại đoạn 3 câu truyện vào vở.
Mi đoạn văn trong bài văn kể
2 HS đọc nội dung và yêu cầu.
Câu chuyện kể về một em bé vừa
hiếu thảo, vừa trung thực thật thà.
Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, on 3
cũn thiu.
Đoạn 1 kể vỊ cc sèng vµ hoàn
cảnh của 2 mẹ con
Phn thõn on k lại sự việc cô bé
trả lại ngời đánh rơi chiếc ni.
Viết bài vào vở nháp.
Đọc bài làm của mình.
-HS lắng nghe vỊ nhµ thùc hiƯn.
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<b> </b>
<i><b> TiÕt 3 ĐịA Lí: TRUNG DU BắC Bộ</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 79)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia tích cực trồng cây.
Bỏ bảng số liệu về trồng rừng và yêu cầu nhận xét.
Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bn đồ hành chánh Việt Nam và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b>–<b> HọC CHủ YếU</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cũ </b>
HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.
GV nhận xét ghi điểm
<b>b. Bài mới .</b>
<b>1. GV gii thiu bài: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1: Vị trí địa lí</b>
GV treo tranh về vùng trung du.
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi
hay đồng bằng ?
? Em có nhận xét gì về đỉnh, sờn, đồi
và cách sắp xếp các đồi ở vùng trung du ?
? Hãy so sánh những đặc điểm đó với
dãy Hồng Liên Sơn ?
GV treo bản đồ hành chính, HS lên
bảng chỉ các tỉnh có ở vùng trung du.
GV kết luận: Vùng trung du là vùng
đồi có đỉnh trịn và sờn thoải.
<b>Hoạt động 2: Cây ăn quả, cây công</b>
<b>nghiệp.</b>
? Theo em vùng trung du sẽ phù hợp
trồng các loại cây nào ?
3 HS thực hiện.
HS quan sát và trả lời câu hỏi
Trung du Bắc Bộ là vùng đồi.
Vùng trung du có đỉnh trịn sờn
thoải và các đồi xếp nối liền nhau.
Dãy Hoàng Liên Sơn cao, đỉnh núi
nhọn hơn và sờn dốc hơn
Quan sát bản đồ và kể tên.
HS tìm trên bản đồ và chỉ ra các
tỉnh Thái nguyên, Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Bắc Giang.
GV treo tranh hình 1 và 2 lên bảng.
? Hãy nói tên tỉnh, loại cây trồng tơng
ứng, loại cây trồng đó thuộc cây ăn quả
hay cây cơng nghiệp và chỉ vị trí 2 tỉnh
trên bản đồ dịa lí VN ?
? Quan sát hình 3 nêu qui trình chÕ
biÕn chÌ.
KL: Với những đặt điểm riêng vùng
trung du rất thích hợp cho việc trồng một
số loại cây ăn quả và cây công nghiệp.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng</b>
<b>và cây cơng nghiệp.</b>
? HiƯn nay ë vïng núi và vùng trung du
đang có các hiện tợng gì x¶y ra ?
? Theo em hiện tợng đất trồng đồi trọc
sẽ gây ra hậu quả nh thế nào ?
GV liên hệ giáo dục HS phải bảo vệ
mơi trờng để duy trì sự sống.
KL: Để che phủ đồi, ngăn cản tình
trạng đất trống, đồi trọc, ngời dân ở vùng
trung du đang từng bớc trồng cây xanh,
bảo vệ mơi trờng.
<b>c. Cịng cè, Dặn dò</b>
Gi HS c ni dung ca bi hc.
GV nhn xét, dặn dò về nhà học bài và
chuẩn bị bài tip theo.
HS phát biểu và HS lớp bổ sung.
Tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang.
Chè trồng ở Thái Nguyên là cây
công nghiệp.
Vải thiều trồng ở Bắc Giang là cây
ăn quả.
HS thảo luận nhóm nêu qui trình
Khai thỏc g ba bãi.
Gây lũ lụt, đất đai cằn cỏi.
Lắng nghe.
<b> </b>
<i><b> TiÕt 4 ThĨ dơc: Gi¸o viên chuyên trách dạy</b></i>
<i><b> TiÕt 5</b></i> <b> Sinh ho¹t: sinh hoạt lớp</b>
<b>I. mục tiêu:</b>
Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần.
Triển khai kế hoạch tuần 6
Giỏo dc HS bit đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè.
Biết vâng lời thầy cơ giáo.
<b>II. Chn bÞ: Sỉ theo dâi</b>
<b>III. lên lớp</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trởng điều khiĨn líp tỉ chức
sinh hoạt. Các tæ trëng, tæ chøc sinh hoạtbình xét thi đua của tổ trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh
hoạt mặt (u điểm, tồn tại và biện phápCác tổ trởng lên nhận xét về hai
khắc phục) cđa tỉ m×nh.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm:
VƯ sinh s¹ch sÏ.
Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng c hc tp.
Luyện viết 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm tóc.
Thực hiện tốt nề nếp quy định của Đội
Học bi v xõy dng bi tt.
Tồn tại: Cha chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm toán còn yếu,.
2. Kế hoạch tuần 6
* Về học tập:
Thi ua hc tt. Đẩy mạnh phong trào
vở sạch chữ đẹp.
Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi n lp.
Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ nghiêm
túc.
V sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và
nhà trờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tiếp tục thu các khoản theo quy nh.
Hc chng trỡnh tun 6.
Duyệt ngày 2 tháng 10 năm 2008
TT:
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Ngày soạn: Ngày 4 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: BIếT BàY Tỏ ý kiến (T2)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 22)</b>
Bổ sung: Giáo dục học ý thức đợc quyền và bổn phận của mình. Biết lắng
nghe ý kiến của bạn bè, ngời lớn và biết bày tỏ quan điểm.
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
Tranh sgk. Giấy bút cho các nhóm. Cờ màu xanh, đỏ, vàng.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
HS trả lời GV đánh giá nhận xét.
<b>b. bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
HS hoạt động nhóm 4, lm bi tp 5
GV: Khi bày tỏ ý kiến các em phải có
? Trẻ em có những quyền gì?
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
TH1: Em sẽ nói em không muốn xa
các bạn. ...
TH2: Em hứa sẽ giữ vững kết qu¶
häc tËp thËt tèt, ....
thái độ nh thế nào
Hoạt động 2: Trò chơi: “Phỏng vấn”
GV hớng dẫn cách chơi luật chơi: đóng
vai phóng viên phỏng vấn bạn về vấn đề
nêu ở bài 3
Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề
có liên quan để làm gì ?
Kết luận: Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý
kiến của mình ....
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập 4
Gọi HS trình bày, nhận xét, tuyên dơng
KL: Các ý kiến của trẻ đợc tôn trọng và
trẻ phải biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến
của ngời khác.
<b>c. Cđng cè dỈn dò</b>
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
GV nhận xét tiết học. Dặn dò về học bài
và xem trớc bài mới.
ngời lớn.
HS tho lun nhúm ụi
Các cặp lên thực hiƯn. Líp quan s¸t,
nhËn xÐt.
em bày tỏ để việc thực hiện vấn đề
đó phù hợp với hơn, tạo điều kiện để
chúng em phát triển tốt hơn.
HS thùc hµnh lµm viƯc cá nhân bài
tập 4.
HS trình bày bài của mình.
Lớp nhận xÐt, bæ sung.
TiÕt 3 TO¸n: LUYÖN TËP
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 71)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Rèn kĩ năng v biu hỡnh ct.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng kẻ sẵn các lớp, các biểu đồ trong bài học.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
HS lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét, ghi điểm
<b>b. bài mới.</b>
<b>1. GV gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện tập.</b>
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài tập .
HS thảo luận nhóm đơi.
? Tuần 1 cửa hàng bán đợc 2 m vải hoa
và 1 m vải trắng, đúng hay sai? Vì
sao?...GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: HS quan sát biểu đồ trong sgk
Biểu đồ biểu diễn gì?
Các tháng đợc biểu diễn là những
tháng nào?
HS làm bài vào vở và chữa bài.
Bài 3: HS đọc bài mẫu và thực hiện :
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
GV cho HS lên thực hiện vẽ và cho HS
nhận xột .
GV nhận xét và sửa sai.
<b>c. Củng cố, Dặn dß</b>
GV nhËn xÐt giê học, dặn dò bài sau
Luyện tập chung.
3 HS lên bảng thực hiện.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
Sai vì tuần 1 bán đợc 200 m vải hoa
và 100 m vi trng.
a) Tháng 7 có 18 ngày ma.
b) Tháng 8 có 15 ngày ma.
Tháng 9 có 3 ngày ma.
Số ngày ma của tháng 8 nhiều hơn
số ngày ma của tháng 9 là :
15 - 3 = 12(ngày)
Nêu miÖng.
<i><b> TiÕt 4 TậP ĐọC: NỗI DằN VặT CủA AN-ĐRÂY-CA.</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang131 )</b>
Bổ sung: Luyện đọc: An-đrây-ca, hoảng hốt, cứu nổi, nức nở, mãi sau...
Giáo dục HS luôn trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị: </b>
Gọi đọc thuộc lòng bài Gà Trống và
Cáo, trả lời câu hi
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>
* Gọi HS đọc tồn bài.
* §äc nèi tiÕp đoạn: chia 2 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhn xột.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc tồn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b)Tìm hiểu bài </b>
Đ1. Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca
mấy tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc đó..?
? Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc
cho ông thái độ của cậu thế nào ?
? An-đrây-ca đã làm gì trên đờng đi
mua thuốc cho ơng? Rút ý đoạn 1.
§2. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca
mang thuốc về nhà?
? Thỏi ca An-rõy-ca lỳc ú nh th
no?
? An-đrây-ca tù d»n vỈt mình nh thế
nào?
? Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca
là ngời nh thế nào?
HS c thm ton bài và nêu nội dung
chính của bài. GV chốt và ghi bng.
<b> c) Đọc diễn cảm.</b>
2 HS c ni tip từng đoạn trong bài.
GV đọc mẫu đoạn 2, Hớng dẫn đọc
Tổ chức đọc diễn cảm. GV nhận xét
Gọi 4 HS c phõn theo vai.
GV nhận xét tuyên dơng.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Nu đặt tên khác cho câu chuyện thì
em sẽ đặt tên cõu chuyn ny l gỡ ?
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS c.
HS đọc nối tiếp 2 đoạn
HS phát âm từ khó.
HS nối tiếp nhau 2 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi. Em
sống với mẹ và ơng đang bị ốm nặng.
An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang
đá bóng và rủ nhập cuộc...
An-đrây-ca hoảng hốt khi thấy mẹ
khóc nấc lên. Ơng cậu đã qua đời.
CËu ân hận vì mình mÃi chơi, mang
thuốc về chậm mà ông mất. Cậu òa...
An-đrây-ca rất thơng yêu ông, cậu
không thể tha thứ cho mình...
Cậu bé An-đrây-ca là ngời yêu
th-ơng «ng, cã ý thøc tr¸ch nhiƯm víi
ngêi th©n. CËu rÊt trung thực và
nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm
của mình.
2 HS c ni tiếp. Tìm giọng đọc.
HS đọc theo nhóm đơi.
Thi đọc diễn cảm.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 5 KHOA HäC</b></i>
<b>MộT Số CáCH BảO QUảN THứC ĂN</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 58)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS biết cách sử dụng thức ăn đợc bảo quản.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhãm.
Mét vài loại rau: rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cũ </b>
Gọi HS lên bảng trả lời câu
GV nhận xét - ghi điểm.
<b>b. Bài mới </b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề</b>
Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn
<i>MT: Kể tên các cách bảo quản thức ăn</i>
<i>CTH: B1. Quan sát tranh trang 24, 25</i>
và thảo luận nhóm 4.
GV nhận xét, tuyên dơng
KL: Cú nhiu cỏch gi thức ăn đợc
lâu
Hoạt động 2:
<i>MT: BiÕt nh÷ng lu ý trớc khi bảo quản</i>
và sử dụng thức ăn
<i>CTH: B1. Th¶o luËn nhãm 4.</i>
? Hãy kể tên một số loại thức ăn đợc
bảo quản theo tên của nhóm?
? Chúng ta cần lu ý điều gì trớc khi bảo
quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu
tên ở các nhóm?
Hoạt động 3: TC: Ai đảm đang nhất?
GV yêu cầu HS mỗi nhóm cử 2 bạn
thực hiện thi đua xem ai đảm đang nht.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Yờu cu c phn bi hc sgk.
GV nhËn xÐt giê häc, dặn dò về nhà
học bài và chuẩn bị cho bài sau.
3 HS trả lời, lớp nhận xét.
B2. HS thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm báo cáo, nhãm kh¸c bỉ sung
? H·y kể tên các cách bảo quản
thức ăn trong hình minh häa ?
? Gia đình em thờng dùng những
cách nào để bảo quản thức ăn ?
? Các cách bảo quản thức ăn đó có
lợi gì ?
HS đại diện nhóm trình bày.
Tªn thøc ăn: cá, tôm, mực. Trớc khi
bảo cần rửa sạch bỏ phÇn rt.
Các loại rau, quả cần chọn loại cịn
tơi, bỏ phần giập, nát, rửa sạch để ráo
nớc trớc khi sử dụng cần rửa lại. Mứt
dâu, mứt nho, mứt khế,...
HS thực hành chơi
Ngày soạn: Ngày 6 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: LUYÖN TËP chung</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 73)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DïNG D¹Y HäC:</b>
Bảng kẻ sẵn các lớp, các biểu đồ trong bài học. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiÓm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2,4
GV nhận xét và cho điểm.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện tập.</b>
Bài tập 1: HS nêu đề của bài toán
HS làm vào phiếu bài tập.
GV nhận xét sửa sai.
Bài tập 2: HS đọc đề.
Thảo luận nhóm đơi.
GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
Củng cố cách xem biểu đồ hình cột.
Bài 3: Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
? Bài tốn cho biết gỡ? Hi gỡ?
? bài toán thuộc dạng nào? Giải nh thế
nào? Giải vào vở, chũa bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>c. Củng cố, Dặn dò.</b>
GV nhận xÐt tiÕt häc, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị
bài sau.
2 HS lên bảng làm bài, HS ddới lớp
theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
Khoanh vo ch đặt trớc câu trả lời
đúng.
HS d¸n phiÕu trình bày, cả lớp nhận
xét, bổ sung.
HS lên bảng trình bµy.
Biểu đồ biểu diễn số quyển sách
các bạn Hiền, Hoà, Trung, Thực đọc
trong năm
Bài giải:
Số m vải bán trong ngày thứ hai lµ:
120 : 2 = 60 (m)
Số m vải bán trong ngày thứ ba lµ:
120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày bán đợc là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140m vải
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 2 TËP §äC: CHị EM TÔI</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang140)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: tặc lỡi, giận dữ, năn nỉ, giả bộ, sững sờ,...
Giáo dục HS khơng nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự
tín nhiệm lịng tơn trọng i vi mỡnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cò:</b>
HS đọc bài Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca, trả lời cõu hi.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>
* Gọi HS đọc tồn bi.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV c mu ln 1
<b>b) Tỡm hiu bi</b>
Đ1. ? Cô chị xin phép ba đi đâu?
? Cô bé có đi học nhóm thật không ?
Em đoán xem cô đi đâu ?
? Cơ chị nói dối với ba nh vậy đã nhiều
lần cha? Vì sao cơ lại nói dối đợc nhiều
lần nh vy ?
? Vì sao cô lại cảm thấy ân hận ?
Đ2. Cơ em đã làm gì để chị mình thơi
nói di ?
GV cho HS xem tranh minh họa.
Đ3. Vì sao cách làm của cô em giúp
chị tỉnh ngộ?
? Cụ ch đã thay đổi nh thế nào ?
? C©u chun mn nói với chúng ta
điều gì ?
Ghi nội dung của bài.
<b>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b>
Gọi HS đọc nối tiếp bài. Tìm giọng đọc
GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
Tổ chức thi đọc phõn vai
GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>c. Cũng cố, Dặn dò</b>
Cõu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
Em hãy đặt tên khác cho truyện.
GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ häc bài
và chuẩn bị bài mới.
1 HS c.
HS c ni tip 3 đoạn
HS phát âm từ khó.
3 HS nối tiếp nhau 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Cô xin phép ba đi hc nhúm.
Cô không đi học nhóm mà đi chơi
với bạn bè, đi xem phim.
Rất nhiều lần, vì ba cô rất tin cô nên
cô vẫn nói dối.
Vỡ cụ cng rt thng ba, cơ ân hận
vì đã nói dối, phụ lịng tin ca ba
Khi cô chị mắng thì cô em thủng
thẳng trả lời, lại còn giả bộ...
Vì cô em bắc chớc mình nói dối. Vì
cô biết cô là tấm gơng xấu cho em
Cụ khụng bao giờ nói dối ba ...
Câu chuyện khuyên chúng ta khơng
nên nói dối. Nói dối là một tính xấu,
làm mất lịng tin của mọi ngời đối với
mình.
3 HS đọc nối tiếp, lớp nêu giọng
đọc mỗi đoạn.
HS luyện đọc theo cặp.
Thi đọc.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 3 TậP LàM VĂN: VIếT THƯ (trả bài viết)</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang143)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi
dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. §å dïng dạy học</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hot ng dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị </b>
Gäi HS trả lời cau gỏi. GV nhận xét
<b>b. Bài mới .</b>
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
<b> 2. NhËn xÐt chung vỊ bµi viÕt cña</b>
<b>HS</b>
Gọi HS đọc đề, GV ghi đề lên bảng
? Đề bài u cầu gì?
GV nªu phần u điểm, khuyết điểm
chính mà HS mắc phải trong bài viết.
<b>3. Hớng dẫn chữa bài</b>
Trả bài cho HS
GV yêu cầu viết lỗi vµo phiÕu.
GV chép những lỗi về dùng từ, đặt câu,
lỗi về ý lên bảng và chữa lỗi.
GV đọc những lá th hay cho HS tham
khảo
<b>c. Cñng cè - Dặn dò.</b>
GV nhn xột tuyờn dng nhng bi t
im cao.
Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau
Một bức th gồm 3 phần :
1. Mở đầu bức th.
2. Nội dung bøc th.
3. PhÇn kÕt thóc bøc th.
2 HS đọc đề.
HS nõi tiết trả lời.
HS l»ng nghe.
Đọc lời nhận xét của cơ để tìm chỗ
lỗi cơ chỉ ở trong bài.
Viết vào phiếu các lỗi sai đó, rồi
sữa những lỗi đó.
HS đổi phiếu dị lỗi sai với bạn.
HS thảo luận tìm ra cái hay, cái đẹp
đáng học tập
<i><b> TiÕt 4 KÜ thuËt: KHÂU GHéP HAI MéP VảI</b></i>
<b>BằNG MũI KHÂU THƯờNG (t1 )</b>
<b>I. MụC tiêu: Nh sách giáo viên (Trang 25)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS u thích lao động thủ cơng, biết q sản phẩm lao
động và có ý thức thực hiện an tồn trong lao ng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Một số mẫu thực hiện cách khâu thờng. Bộ đồ dùng kĩ thuật.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ:</b>
Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>b. Dạy bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dãn thực hành:</b>
Chuẩn bị đồ dùng học tập.
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.</b>
GV giới thiệu mẫu, sản phẩm khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng
KL: Khâu ghép hai mép vải đợc ứng
dụng nhiều trong khâu, may các sản
phẩm. Đờng ghép có thể là đờng cong,
đ-ờng thẳng.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn kỹ thuật.</b>
GV treo tranh quy trình khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thờng.
GV hớng dẫn HS một số điểm sau:
Vạch dấu trên mặt trái của vật mẫu.
úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau
và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới
khâu lợc.
Sau mi ln rỳt kim, cn vut cỏc mũi
khâu theo chiều từ phải sang trái cho đờng
khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi
khâu tip theo.
<b>c. Nhận xét- dặn dò:</b>
Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học
tập của HS.
Chun b cỏc dng c để học tiết sau.
HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu
các bớc khâu ghép 2 mép vải bằng
mũi khâu thờng
2 HS lªn thùc hiƯn thao tác GV vừa
hớng dẫn
Gi HS c ghi nh.
HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và
tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thờng.
HS c phn ghi nhớ ở cuối bài.
HS thực hiện.
<i><b> TiÕt 5 mü thuËt: VÏ THEO MẫU</b></i>
<b>Vẽ QUả DạNG HìNH CầU</b>
<b>I.MụC TIÊU: </b>Nh sách giáo khoa (rang 23)
Bổ sung: Giáo dục HS cảm nhận đợc vẻ đep của tranh phong cảnh, u
thích phong cảnh và có ý thức bảo vệ phong cảnh.
<b>II.CHUẩN Bị:</b>Su tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khỏc.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY -</b> HọC .
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
KiĨm tra dơng cơ häc tËp.
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
<b>Hot ng 1: Quan sát, nhận xét</b>
GV giíi thiƯu mét vµi bøc tranh , ảnh và
quả có dạng hình cầu
<b>Hot ng 2 : Cách vẽ quả.</b>
GV hớng dẫn cách vẽ.
Chọn loại quả để v.
? Tiến hành vẽ theo các bớc nh thế nào?
GV vẽ phác thảo mẫu lên bảng
<b>Hot ng 3 : Thc hành.</b>
GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
GV chọn một số bài có u điểm và nhợc
điểm nhất để nhận xét và tuyên dơng.
<b>c. còng cè, Dặn dò.</b>
Nêu ích lợi của các loại quả và cách bảo
quản, cách bảo vệ và chăm sóc cây.
Quan sát các loại quả về màu sắc.
Chuẩn bị tranh, ảnh cho bài học sau.
Quan sát và trả lời.
Vẽ khung hình chữ nhật nằm, và
chia hình chữ nhật làm 2.
Phác nét dạng quả.
Vẽ cuốn, lá.
Vẽ lại hoàn chỉnh
Chọn màu và tô.
GV yêu cầu HS nêu lại các bớc tiến
hành.
HS thực hiện chọn quả và thực hiện
bài vẽ của mình.
HS chú ý quan sát và nhận ra các
điểm cần lu ý.
Ngày soạn: Ngày 1 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 5 ngày 9 tháng 10 năm 2008
TiÕt 1 TO¸n: phÐp céng <b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 68)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chØ, tù tin vµ høng thó trong häc
tËp vµ thùc hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ :</b>
GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
3 HS lên bảng thực hiện.
<b>2. Hớng dẫn tính cộng.</b>
Ví dụ 1: 48 352 + 21 026
Muèn thùc hiÖn phÐp tính cộng ta làm
nh thế nào ?
HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
HS nêu cách thực hiện phép tính.
Vậy 48 352 + 21 026 = ?
VÝ dô 2: 367 859 + 541 728, tơng tự
? Nêu c¸ch thùc hiƯn mét phÐp tÝnh
céng.
<b>3. .LuyÖn tËp, thực hành :</b>
Bài 1: Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
HS làm vào bảng con, 4 HS lên bảng
tính và nêu cách tính. GV nhận xét
Bi 2: HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
Yêu cầu HS thực hiện vào vở và nêu
kết quả. GV nhận xột sa sai.
Bài 3: Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
Tóm tắt :
Cây lấy gỗ : 325 164 c©y.
Cây ăn quả : 60 830 cây. ? cây.
VËy muốn tìm số bị trừ cha biết ta làm
nh thế nào ?
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
GV nhận xét, ghi điểm
<b>C. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Trc ht ta t tớnh ct dọc sao cho
thẳng hàng, thẳng cột với nhau. Sau đó
thực hiện cộng theo thức tự từ phải
sang trái.
48 352 367 859
+ +
21 026 541 728
69 378 909 587
HS nªu.
4 682 5 247 2 968 3 917
+ 2 305 + 2 741 + 6 524 + 5 267
6 987 7 988 9 492 9 184
HS thực hiện.
HS nỗi tiếp nhau làm miệng.
Làm vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải:
S cõy huyn ú trng cú tt cả là :
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
Đáp số: 385 994 cây.
2 HS lên bảng , lớp làm phiếu.
x - 363 = 975
x = 975 + 363
x = 1 338
207 + x = 815
x = 815 - 207
x = 608
<b> TiÕt 2 LUYệN Từ Và CÂU: mở rộng vốn tõ</b>
<b>Trung thực - tự trọng</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 124)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
ThỴ tõ ghi: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị </b>
Gäi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2.
GV nhận xét ghi điểm.
<b>b. Bài mới </b>
<b>1. GV gii thiu bi: Ghi </b>
2 HS lên bảng làm.
<b>2. Hng dn lm bi tập:</b>
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: HS thảo luận nhóm 4.
Nhóm 1: đa ra tõ.
Nhãm 2:t×m nghÜa cđa tõ.
HS thực hiện và đổi vai ngời hỏi ngời
trả lời.
GV kết luận lời giải đúng
Bài 3: HS thảo luận nhóm và làm bài.
Nhóm nào xong trớc lên bảng đính bài
Nhận xét, tuyên dơng .
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi HS đọc câu văn của mình.
Nhận xét câu văn của HS .
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
Nhn xột tit hc. Dặn HS về nhà viết
một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về
truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta
trong đó có dùng 2 trong số các từ ở bài
tập 3.
Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung
Một lịng một dạ gắn bó với lí tởng,
tổ chức hay với ngời nào đó là : trung
thành.
Tríc sau nh mét, không gì lay
chuyển nổi là: trung kiên...
1 HS c thnh ting.
Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu,
trung bình, trung tâm.
Trung có nghĩa là một lòng một dạ:
trung thành, trung nghĩa, trung kiên, ...
t cõu và tiếp nối đọc câu của mình.
Lớp em khơng có HS trung bình.
Đêm trung thu thật vui và lí thú.
Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị
của cả nớc.
<i><b> TiÕt 3 KHOA HäC</b></i>
<b>PHßNG MéT Sè BƯNH DO THIÕU CHÊT DINH D¦ìNG</b>
<b> </b>
<b>I. MụC đích u cầu: Nh sách giáo viên (Trang 58)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dỡng
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
PhiÕu häc tËp, tranh ¶nh vỊ mét sè bƯnh do thiÕu chất dinh dỡng.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <i><b> Hoạt ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật ?
? Vì sao phải ăn muối i-ốt và
không nên ăn mặn ?
<b>Hot ng 1: Quan sỏt phát hiện bệnh</b>
Quan sát hình trang 26 sgk và trả lời
Ngời trong hình bị bệnh gì ?
Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà
ngời đó mắc phải? GV nhn xột.
KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh
d-ỡng, còi xơng. Cô ở hình 2 bị mắt bƯnh bíu
cỉ.
<b>Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách</b>
<b>phịng bệnh do ăn thiếu chất dinh dỡng.</b>
HS th¶o ln nhãm 4, lµm vµo phiÕu
? Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh còi
x-ơng?
? Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh bớu c
HS quan sát.
Bị bệnh suy dinh dỡng; Bớu cổ
Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất
nhỏ; Cổ cô bị lồi to.
Đại diện nhóm trình bày, líp bỉ
sung
Ngun nhân là em thiếu chất bột
đờng, hoặc do bị các bệnh nh ỉa
chảy, thơng hàn, kiết lị làm thiếu
năng lợng cung cấp cho cơ thể.
? Nêu cách phòng tránh các loại bệnh trên
<b>Hoạt động 3:Trò chơi Em tập làm bác sĩ</b>
GV phổ biến cách chơi, luật chơi
HS đóng vai ngời bệnh và ngời nhà bệnh
nhân nói về dấu hiệu của bệnh.
HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh,
nguyên nhân và cách phũng bnh.
GV nhận xét.
<b>c. Củng cố- dặn dò :</b>
Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
NhËn xÐt giê học, dặn dò chuẩn bị bài sau
Ăn uống dủ chất, ăn muối I-ốt...
HS thực hành chơi
3 HS tham gia trị chơi:
+1 HS đóng vai ngời bác sĩ.
+1 HS đóng vai ngời bệnh.
+1 HS đóng vai ngời nhà bệnh
nhân.
<i><b> TiÕt 4 LÞCH Sư: </b></i><b>KHởI NGHĩA HAI Bà TRƯNG (năm 40)</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 25 )</b>
B sung: Giáo dục HS truyền thống yêu nớc và giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
Dựa vào đặc điểm địa phng s dng cõu hi 2.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Phiếu thảo luận nhóm. Hình minh họa trong sgk.
Lc khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - Học</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
Gäi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2.Tìm hiểu bài:</b>
<b>Hoạt động 1: Nguyên nhân của cuộc</b>
<b>khởi nghĩa Hai Bà Trng.</b>
GV yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk.
GV giải thích Quận Giao Chỉ, Thái thú
HS thảo luận nhóm 4.
? Nêu nuyên nhân của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trng?
KL: Oán hận ách đô hộ của nhà Hán,
Hai Bà Trng đã phất cờ khởi ...
<b>Hoạt động 2 : Diễn biến của cuộc khởi</b>
<b>nghĩa Hai Bà Trng.</b>
Đây là lợc đồ khu vực chính nổ ra khởi
nghĩa Hai Bà Trng
Th¶o luận cặp theo câu hỏi.
? Nờu din bin ca cuc khởi nghĩa?
GV nhận xét. GV nêu lại diễn biến.
<b>Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của</b>
<b>khởi nghĩa Hai Bà Trng.</b>
? Khởi nghĩa Hai Bà Trng đã đạt kết quả
nh th no ?
? Khởi nghĩa Hai Bà Trng thắng lợi có ý
nghĩa nh thế nào ?
? Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà
Tr-ng nói lên điều gì về tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta ?
GV chốt lại ý nghĩa của Hai Bà Trng.
<b>c. củng cố, dặn dò </b>
Đại diện nhóm trình bµy, líp bỉ
sung.
HS đọc yêu cầu.
Oán hận ách đô hộ của nhà Hán,
Hai Bà Trng đã phất cờ khởi nghĩa
HS c ni dung, xem lc
Đại diện cặp trình bµy, líp bỉ sung.
Cc khëi nghÜa Hai Bµ Trng nỉ ra
vào mùa xuân năm 40, trên cửa sông
Hát Môn, tỉnh Hà Tây ...
HS c yờu cu.
Trong vũng không đầy một tháng
cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi...
Sau hơn 2 thế kỉ bị nớc ngồi đơ hộ,
lần đầu tiên nhân dân ta đã giành đợc
độc lập.
GV NhËn xét dặn dò. Liên hệ giáo dục
lòng yêu nớc....
Về nhà học bài, chuẩn bị trớc bài mới
<b> TiÕt 5 Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách dạy</b>
Ngày soạn: Ngày 1 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2008
<b> </b>
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: PHÐP TRõ</b></i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 70)</b>
Bæ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng làm các bài tập 2
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
<b> 2. Híng dÉn tÝnh trõ</b>
VÝ dơ 1: 865 279 - 450 237...
? Muèn thùc hiÖn phÐp tÝnh trừ ta làm
nh thế nào ?
HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
HS nêu cách thực hiện phép tính.
? Nêu cách thực hiÖn mét phÐp tính
cộng.
<b>3. Luyện tập, thực hành :</b>
Bài 1: Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
HS thực hiện bảng con, 4 HS lên bảng
tính và nêu cách tính.
Bài 2: HS làm vào phiếu
GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
GV hớng dÃn HS giải.
1HS lên bảng, lớp làmg vở
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề.
GV hớng dãn HS giải.
1HS lên bảng, lớp làmg vở
GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<b>c. Cđng cố - Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn HS vỊ nhµ lµm
Trớc hết ta đặt tính cột dọc sao cho
thẳng hàng thẳng cột với nhau. Sau
đó thực hiện trừ theo thức tự từ phải
sang trái.
865 279
- 450 237
415 042
Đặt tính và tính .
987 864 969 696 839 084
- 783 251 - 656 565 - 246 937
204 613 313 131 592 147
HS làm phiếu dán phiếu trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải:
Quóng ng xe lửa từ Nha Trang
đến TP.Hồ Chí Minh dài là :
1 730 - 1 315 = 415 (km)
Đáp số : 415 km
Số cây năm ngoái trồng c l :
bài tập và chuẩn bị bµi sau.
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b> TiÕt 2 TËP LµM VĂN</b></i>
<b> LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN Kể CHUYệN</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 146)</b>
B sung: Bi dng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
Tranh minh ho¹ sgk.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DAY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
GV nhËn xÐt bµi viÕt tiÕt tríc.
<b>b. Bµi míi .</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Xây dựng đoạn văn kể chuyện:</b>
Bài 1:Gọi HS c yờu cu.
GV treo 6 tranh lên bảng, HS quan sát.
? Truyện có những nhân vật nào ?
? Câu truyện kể lại chuyện gì ?
? Truyện có ý nghĩa g× ?
HS đọc phần gợi ý dới mỗi bức tranh.
Yêu cầu HS dựa vào bức tranh minh
họa, kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu.
GV nhËn xÐt, tuyên dơng.
Bài 2: GV làm mẫu tranh 1: HS quan sát
tranh và trả lời câu hỏi.
? Anh chng tiu lm gì ?
? Khi đó chàng trai nói gì ?
? Hình dáng chàng tiều phu nh thế nào?
? Lỡi rìu của chàng tiều phu nh thế nào
2 HS xây dựng mẫu đoạn 1. GV nhận xét
Yêu cầu HS hoạt động nhóm với 5 tranh
cịn lại.
Tỉ chøc cho HS thi nhau kĨ từng đoạn,
toàn chuyện. GV nhận xét, ghi điểm.
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại
đoạn 3 của câu truyện vào vở.
1 HS c thành tiếng.
TruyÖn cã 2 nhân vật anh chàng
tiều phu và ông già (ông tiên)
K mt anh chng trai nghèo đi đốn
củi ... qua việc mất rìu
Truyện khuyên chúng ta hãy trung
6 HS thực hiện đọc
1 HS kể mẫu.
HS kể theo nhóm đơi.
4 -5 nhóm thi kể, lớp nhận xét.
Đang đốn củi...rìu văng xuống sơng
Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có
lỡi rìu này....”.
Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố...
Lỡi rìu sắt của chàng bóng lống.
2 HS kể đoạn 1.
HS nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n.
HS thùc hiÖn.
HS thùc hiÖn.
<b> </b>
<b> </b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 67)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi
và tìm hiểu về địa lí. Biết c v trớ ca Tõy Nguyờn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC</b>
<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.
GV nhận xét ghi điểm
<b>b. Bµi míi .</b>
<b>1. GV giới thiệu bài: Ghi đề</b>
Hoạt động 1: Hot ng nhúm
1. Tây Nguyên xø së cña các cao
nguyên xếp tầng.
B1. GV ch v trí của Tây Nguyên trên
bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới
thiệu Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng
lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao
thấp khác nhau.
B2. Yêu cầu HS quan sát và chỉ trên
l-ợc đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên
từ Bắc xuống Nam
HS th¶o luËn nhãm.
? Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao ?
? Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của
từng cao nguyên.
GV nhËn xÐt bæ sung.
Hoạt động 2: Làm việc cặp ụi.
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa
ma và mùa khô.
B1. Yêu cầu HS quan s¸t phân tích
bảng số liệu về lợng ma trung bình tháng
ở Buôn Ma Thuộc.
? ở Bu«n Ma Thuéc cã những mùa
nào ? ứng với những tháng nào ?
? Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây
Nguyên ?
GV kết luận : Khí hậu ở Tây Nguyên
có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa ma.
Mùa ma thờng có những ngày ma kéo dài
liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay
gắt.
GV yêu cầu HS thống kê lại toàn bài.
<b>c. Cũng cố, Dặn dò</b>
? Nờu mt s c im tiờu biu của
từng cao ngun? Em có nhận xét gì về
khí hậu Tõy Nguyờn ?
GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị
bài tiếp theo.
3 HS thực hiện.
HS quan sát theo dâi.
HS thảo luận nhóm và trình bày.
Cao nguyên Kon Tum là cao
nguyên rộng lớn, cao trung bình
500m. Bề mặt cao nguyên khá bằng
phẳng, có chổ giống nh đồng bằng.
Cao nguyên Plây cu tơng đối rộng
lớn, cao 800m.
Cao nguyên Đắk lắk cao 400m,
xung quanh cao nguyªn cã nhiỊu hè
tiÕp gi¸p.
Cao nguyên Di Linh cao 1000m
t-ơng đối bằng phẳng.
Cao nguyên Lâm Viên có độ cao
trung bình 1500m, là cao nguyên cao
nhất, không bằng phẳng.
B2. HS thảo luận nhóm đơi và trình
bày.
Có hai mùa , mùa ma và mùa khô.
Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, cịn
mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 4 và
tháng 11, 12.
Tơng đối khắc nghiệt. Mùa ma,
mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài,
không thuận lợi cho cuộc sống của
ngời dân nơi đây.
HS nªu.
<i><b> Tiết 5</b></i> <b>Sinh hoạt: sinh hoạt đội</b>
<b>I. mục tiêu: Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm. Triển khai kế hoạch tuần</b>
tới. Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè.
<b>III. lªn líp</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>
Tiến hành sinh hoạt Đội
Bc 1: Tp hp im danh Phân đội trởng tập hợp, điểm danh
Bớc 2: Sinh hoạt Đội Phân đội trởng triển khai đội hình và tiến
hành ôn nghi thức đội.
Tổ chữc thi ĐHĐN giữa các phân đội
Tổ chức thi tìm hiểu về các chuyên hiệu.
Phân đội trởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bớc 3: Phát động kế hoạch
tuần tới. Phân đội trởng phát động:Với chủ điểm: “Biết ơn mẹ và cô” đội viên
chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau:
1. VÒ häc tËp:
Thi đua học tốt. Đầy đủ dụng cụ học tập
khi đến lớp.
Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến.
Xây dựng phong trào VSCĐ.
2. VỊ nỊ nÕp:
Đến lớp chun cần, đúng giờ.
Lun viÕt 15 phót đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.
V sinh lp hc, khuụn viờn xanh sạch đẹp.
Thực hiện ATGT khi đến trờng.
GV nhận xét buổi sinh hoạt,
Tuyên dơng các phân đội sinh
hoạt tốt.
Bổ sung thêm kế hoạch tuần
tới.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà
trờng đề ra.
Xây dựng phong trào theo chủ điểm.
Mang đúng đồng phục.
Häc chơng trình tuần 7
Duyệt ngày 9 tháng 10 năm 2008
TT:
Nguyễn Thị Thanh Thúy
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: tiết kiệm tiển của (T1)</b>
Bư sung: Gi¸o dơc hơc HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở,
đồ dùng, đồ chơi,... trong sinh hoạt hằng ngày
<b>II. CHUẩN Bị: Tranh sgk. Giấy bút cho các nhóm. Cờ màu xanh, đỏ, vàng. </b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng trả lêi
GV nhËn xÐt.
<b>b. bµi míi.</b>
<b>1. GV giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1: Thảo luận</b>
nhóm (các thơng tin trang
11SGK)
GV: Tiết kiệm là 1 thói quen
tốt, là biểu hiện của con
người văn minh.
<b>Hoạt động 2: Bày tỏ thái</b>
độ, ý kiến(bài tập 1SGK)
- GV kết luận: Ý kiến c, d là
Ý kiến a, b là sai.
<b>Hoạt động 3: Thảo luận</b>
nhóm (bài 2)
GV cho HS liên hệ, đọc phần
ghi nhớ
GV cho HS sưu tầm các
truyện, tấm gương về
tiết kiệm tiền của.
<b>c. cđng cỉ dƯn dß</b>
Về nhà thực hiện theo
những điều đã học được.
Chuẩn bị bài sau học tiếp.
? Điều gì sẽ xảy ra khi em
khơng được baỳ tỏ ý kiến
về việc có liên quan đến
bản thân em, đến lớp em?
Các nhóm thảo luận, đại
diện nhóm trình bày, lớp
nhận xét
- GV lần lượt nêu
từng ý kiến trong bài tập
1, HS bày tỏ ý kiến của
mình
Các nhóm thảo luận, đại
diện nhóm trình bày, lớp
và GV nhận xét.
<i><b> TiÕt 3 TO¸n: LUYÖN TËP</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 76)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
<b>II. §å DïNG DạY HọC:</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
HS lên bảng làm bài tập.
<b>b. bài mới.</b>
<b>1. GV giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện tập.</b>
<b>Baìi 1: G i HS </b>ọ đọ đềc .
2416 + 5164 =
? Nêu cách đặt tính và tính?
GV hướng dẫn HS thử lại .
? Muốn thử lại phép cộng
ta làm thế nào
GV nh n xét, ghi i m.ậ đ ể
<b>Baìi 2, 3: </b> 1HS nãu yãu
cầu.
GV chữa bài.
? Nêu cách tìm số hạng
chưa biết?
? Nêu cách tìm số bị trừ
chưa biết?
<b>Bài 4: 1 HS nêu u c u</b>ầ
? B i tôn cho bi t gì? H i gì?ă ế ỏ
GV chữa bài.
<b>Bài 5: 1HS nờu yờu cu.</b>
<b>c. củng cố dặn dò</b>
GV nhận xét tiết học .Về
nhà làm lại các bài bị làm
sai và xem bài tiếp theo.
1 HS đọc đề bài
HS nêu cách đặt tớnh v
tớnh vào nháp. HS th lại
Các bài còn lại tự làm
vào vở nháp.
HS tự làm bài vào phiếu
bài tập. 2 HS lên bảng làm
b i.ă
L p nh n xét, b sung.ớ ậ ổ
HS tự làm bài vào vở. 1
HS lên bảng làm, lớp nh nậ
xét.
Bi gii
Nụi Phan- xi- pàng cao hån
nụi Táy Cän Lénh laì
3143 - 2428 = 715 (m)
Đáp
số: 715 m
1 HS lên bảng làm, líp làm
bài vở.
Số lớn nhất có 5 chữ
số là: 99 999 và số bé
nhất có 5 chữ số là 10
000.
<i><b> Tiết 4 TậP ĐọC: Trung thu độc lập.</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sỏch giỏo viờn (Trang142 )</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị:</b>
Gọi đọc " Chở em tọi" va núu yự
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>
* Gọi HS đọc tồn bi.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS c.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lÇn 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
1
Đ . ? Anh chiến sĩ nghĩ tới
trung thu và các em nhỏ vào
thời điểm nào?
GV: Trung thu là tết của
thiếu nhi...
? Trăng trung thu độc lập có
gì đẹp?
2.
Đ ? Anh chiến sĩ tưởng
tượng đấït nước trong
những đêm trung thu tương lai
ra sao?
?Vẽ đẹp đó có khác so với
đêm trung thu độc lập ?
? Cuộc sống hiện nay theo
em, có gì giống với mong
ước của anh chiến sĩ năm
xưa? ? Em mơ ước đất nước
? Bài văn cho thấy tình cảm
của anh chin s vi cỏc em
nh th no?
<b>c) Đọc diễn cảm.</b>
3 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
GV đọc mẫu đoạn 2, Hớng dẫn đọc
Tổ chức đọc diễn cảm. GV nhận xét
Gọi 4 HS đọc .
GV nhËn xÐt tuyªn dơng.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
? Qua bi văn em cảm nhận
tình cảm của anh chiến sĩ
đốïi với cỏc em nh th no
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới.
HS phỏt õm t khú.
HS ni tip nhau 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Anh đứng gác ở trại ...
..vẽ đẹp của núi sông
tự do, độc lập
Dưới anh trăng...vui tươi
Kể từ ngày đất nước
được độc lập ...đã hơn 50
năm trôi qua.
(HS xem tranh về 1 số
thành tựu về KTvăn hố
xã hội ...)
Tình thương yêu các em
nhỏ của anh chiến sĩ, mơ
ước của anh về tương lai
của các em trong đêm trung
thu độc lập đầu tiên của
đất nước.
3 HS đọc nối tiếp. Tìm giọng đọc.
HS đọc theo nhóm đơi.
Thi đọc diễn cảm.
<i><b> TiÕt 5 KHOA HôC: PHềNG BNH BẫO PHè</b></i>
<b>I. MụC đích yêu cèu: Nh sách giáo viên (Trang 61)</b>
Bư sung: Gi¸o dơc HS có ý thức phịng tránh bệnh béo phì.
Các h×nh minh häa trong sgk. PhiÕu häc tËp theo nhãm.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lên bảng trả lời câu
GV nhận xét - ghi ®iĨm.
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1: Bệnh béo</b>
<b>phì.</b>
Ho t ạ động nhóm 4. L m v oă ă
phiếu học tập ở SGV.
GVchốt lại ý đúng như SGV
<b>Hoạt động 2: Nguyên</b>
<b>nhân và cách phịng bệnh</b>
<b>béo phì.</b>
HS thảo luận c p theo cđu h i:ặ ỏ
? Nguyãn nhán gỏy nón beùo
? Làm thế nào để phịng
tránh béo phì?
? Cần phải làm gì khi em bé
hoặc bản thân bạn bị béo
phì hay có nguy cơ bị béo
phì ?
GV chốt lại ý đúng như SGV.
<b>Hoạt động 3: Trị ch iơ</b>
<b>“Âọng vai”.</b>
GV tổ chức và hướng dẫn.
Hai nhóm thảo luận và đưa
ra ttình huống để 2 nhóm khâc xử
lí v óng vai tình hu ng ó.ă đ ố đ
GV nhận xĩt các vai: lời thoại
và diễn xuất. GV nh n xĩt, tuyớn
dng.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
GV nhn xột gi hc.
Xem bi tiếp theo.
? Nêu cách phòng bệnh
do thiếu chất dinh dưỡng?
Làm việc cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
HS quan sât các hình trang
29 SGK để trả lời
i di n c p trình b y, các c p
Đạ ệ ặ à ặ
khác b sung.ổ
Tình huống 1: Em của
bạn Lan có nhiều dấu
hiệu bị béo phì. Sau khi
học xong bài này, nếu là
Lan, bạn sẽ về nhà nói gì
với mẹ và bạn có thể
làm gì để giúp em mình?
Nhóm trưởng điều khiển
các bạn phân vai.
Ngày soạn: Ngày 13 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2008
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA </b></i>
<b>PHÉP CỘNG </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 76)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC: </b>
Bảng kẻ sẵn các lớp nh phần sgk.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2,4
GV nhận xét và cho điểm.
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Nhận biết tính chất</b>
<b>giao hốn của phép cộng.</b>
GV kẻ sẵn bảng như SGK yêu
cầu HS tính giá trị của a + b
và của b + a rồi so sánh hai
tổng này.
GV giá trị của a + b và của b
+ a luôn luôn bằng nhau: a + b
= b + a.
GV đđy chính l ă tính chất giao
hốn của phép cộng.
<b>3. Thỉûc hnh</b>
GV hướng dẫn HS thực
hành và tập vận dụng tính
chất giao hốn của phép
cộng.
<b>Bi 1: HS l m mi ng n i ti p.</b>à ệ ố ế
S d ng tính ch t giao hốn c a phépử ụ ấ ủ
c ng.ộ
<b>Bài 2: HS tự làm bi ri</b>
cha bi.
2 HS lên bảng làm bµi, HS díi líp
theo dâi vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
Nếu a = 20, b = 30 thì a +
b = 20 + 30 = 50 và b + a =
30 + 20 = 50...
Ta thấy a + b = 50 và b +
a = 50 nên a + b = b + a.
Khi đổi chỗ các số
hạng trong một tổng thì
tổng khơng thay đổi.
HS nêu yêu cầu bài tập
HS n i ti p nhau lín i n.ố ế đ ề
Chẳng hạn: b. m + n = n
+ m
Dựa vào tính chất giao
hốn của phép cộng để viết
số hoặc chữ thích hợp vào
chỗ chấm).
<b>Bài 3: Cho HS tự làm bài</b>
HS nhắc lại tính chất giao
hoán của phép cộng.
GV nhận xét giờ học. Dặn
làm các bài tập ở vở BT, xem
bài tiếp theo.
a + 0 = 0 + a = a
HS l m b i v o v . Gv ch m.à à à ở ấ
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 2 TỊP §ôC: Ở VƯƠNG QUC TNG LAI</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang150)</b>
Bổ sung: Luyện đọc: Tin-tin, Ma-tin ,...
Giáo dục HS khơng nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự
tín nhiệm lịng tụn trng i vi mỡnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiÓm tra bµi cị:</b>
HS đọc bài Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca, tr li cõu hi.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>
* Gọi HS đọc tồn bài.
* §äc nối tiếp đoạn: chia 2 m n
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b) Tìm hiểu bài</b>
M1. ? Tin-tin và Mi-tin đếïn
đâu và gặp những ai ? Vì sao
nơi đó có tên là Vương quốc
Tương Lai?
? Các bạn nhỏ ở công xưởng
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS đọc.
HS đọc nối tiếp 2 m nà
HS phát âm từ khó.
2 HS nối tiếp nhau 2 m nà
HS đọc phần chú giải của bài.
2 HS nối tiếp nhau đọc 2 m nà
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
xanh sáng chế ra những gì?
Các phát minh ấy thể hiện
những mơ ước gì của con
người?
M2. ? Những trái cây mà
? Em thích những gì ở Vương
quốc Tương Lai? .GV b sung
thờm.
? V kch núi lờn điều gì ?
Ghi ni dung cđa bµi.
<b>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b>
Gọi HS đọc nối tiếp bài. Tìm giọng đọc
GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
Tổ chc thi c phõn vai.
GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>c. Cũng cố, Dặn dò</b>
? V kch núi lờn iu gỡ?
GV nhỊn xÐt tiÕt hơc. VỊ nhµ hơc bµi
vµ chuỈn bị bài mới.
... c sống hạnh
phúc...
Ước mơ của các bạn nhỏ
2 HS đọc nối tiếp, lớp nêu giọng
đọc mỗi đoạn.
Một tốp 8 em đọc diễn
cảm màn kịch theo cách
phân vai
Thi đọc.
<i><b> TiÕt 3 TËP LµM V¡N</b></i>
<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ON VN K CHUYN</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang54)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi
dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
PhiÕu học tập. Nội dung bài viết của HS.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS trả lời . GV nhận xét
<b>b. Bài mới .</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
2. Hướng dẫn làm bài
<b>tập.</b>
<b>Bài 1: GV giới thiệu tranh</b>
minh hoạ truyện.
GV trong cốt truyện trên,
mỗi lần xuống dòng đánh
2 em kể lại truyện " Ba
lưỡi rìu".
HS đọc cốt truyện " Vào
nghề". Cả lớp theo dõi
trong SGK
dấu một sự việc, có 4 sự
việc chính như SGV.
<b>Bài 2: GV nêu yêu cầu của</b>
bài.
GV phát riêng phiếu cho 4 HS
- GV nhắc HS chú ý: chọn
viết đoạn nào em phải xem
kỹ đoạn đó để hoàn chỉnh
đoạn đúng với cốt truyện
cho sẵn.
GV mời thêm những em khác
trình bày.
GV kết luận những HS hon
chnh on vn hay nht.
<b>c. Cũng cố, Dặn dò</b>
GV nhn xét tiết học. Mỗi
em về nhà hoàn chỉnh thêm
một đoạn văn nữa. Xem bài
tiếp theo
chính trong cốt truyện trên
4 em nối tiếp nhau đọc 4
đoạn chưa hoàn chỉnh của
truyện: Vào nghề.
HS đọc thầm 4 đoạn văn,
tự lựa chọn để hoàn
chỉnh một đoạn, viết vào
Dán phiếu lên bảng lớp,
nối tiếp nhau trình bày
kết thứ tự từ đoạn 1
đến đoạn 4
Lớp và GV nhận xét.
<i><b> TiÕt 4 KÜ thuËt: KH¢U GHéP HAI MéP VảI</b></i>
<b>BằNG MũI KHÂU THƯờNG (t2 )</b>
<b>I. MụC tiêu: Nh sách giáo viên (Trang 25)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS u thích lao động thủ cơng, biết q sản phẩm lao
động và có ý thức thực hiện an tồn trong lao ng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Một số mẫu thực hiện cách khâu thờng. Bộ đồ dùng kĩ thuật.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ:</b>
Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>b. Dạy bài míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dãn thực hành:</b>
Chuẩn bị đồ dùng học tập.
<b>Hoạt động 1: Thực hành</b>
GV giíi thiệu mẫu, sản phẩm khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thờng
? Nêu các bíc kh©u ghÐp hai mép vải
bằng mũi khâu thờng ?
HS nêu
Vạch dấu trên mặt trái của vật mẫu.
úp mặt phải của hai mảnh vải vào
nhau và xÕp cho hai mép vải bằng
nhau rồi mới khâu lỵc.
<b>Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.</b>
GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
GV nhận xét đánh giá sản phẩm thực
hành đúng, đẹp :
Mũi khâu theo chiều từ phải sang trái.
Đờng khõu cỏch u, phng ....
<b>c. Nhận xét- dặn dò:</b>
Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học
tập của HS.
Chun b cỏc dng c hc tit sau.
khâu các mũi khâu tiếp theo.
2 HS lên thực trên sản phẩm.
HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và
tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thờng
HS trng by sản phẩm của mình.
HS thực hiện đánh giá nhận xét sản
phẩm của bạn.
<i> </i>
<i> TiÕt 5 mü thuËt</i>: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH Q HƯƠNG
<b>I.MơC TI£U: </b>Nh s¸ch gi¸o khoa (rang 23)
Bổ sung: Giáo dục HS cảm nhận đợc vẻ đep của tranh phong cảnh, u
thích phong cảnh và có ý thức bảo vệ phong cảnh.
<b>II.CHUẩN Bị:</b>Su tầm tranh, ảnh phong cảnh và mt vi bc tranh v ti khỏc.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG D¹Y -</b> HäC .
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ:</b>
Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn vẽ tranh</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>
Giới thiệu vài bức tranh phong cảnh
Tranh phong cảnh thường vẽ những gì
Tranh phong cảnh vẽ gì là chính ?
Cánh vật trong tranh thường là vẽ gì ?
GV : Tranh phong cảnh không phải là
sự sao chụp, chép lại y nguyên phong
cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên
thực tế thông qua cảm xúc người vẽ.
Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở
đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ?
Quan sát và trả lời.
V v cnh p ca quờ hương,
đất nước.
Chủ yếu vẽ cảnh vật.
Nhà cửa, phố phường, hàng cây,
cánh đồng, đồi núi, biển cả,…
Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em
thích ?
<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh phong</b>
<b>cảnh</b>
Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ
sao cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung.
Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền.
<b>Hoạt động 3 : Thực hành.</b>
GV cho HS thực hành.
GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
GV chọn một số bài có u điểm và nhợc
điểm nhất để nhn xột v tuyờn dng.
<b>c. cũng cố, Dặn dò.</b>
GV Nhận xét đánh giá tiết học.
Xem trước bài mới.
HS chọn phong cảnh v tranh.
HS thực hành vẽ tranh và trơng bày
tranh vẽ cảu mình.
Lớp nhận xét.
Ngày soạn: Ngày 14 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2008
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: biĨu thøc cã chøa ba ch÷ </b></i><b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 78)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC: </b>
Bảng kẻ sẵn các lớp nh phần sgk.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2,4
GV nhận xét và cho điểm.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
2 HS lên bảng lµm bµi, HS díi líp
.
<b>2. Gii thiu biu thc</b>
<b>cú cha 3 ch:</b>
? An câu được 2 con cá,
Bình câu được 3 con cá,
Cường câu được 4 con cá.
Cả 3 người cõu c? . GV
làm tơng tự
? An câu được a con cá,
HS 2 + 3 + 4 con cạ
Bình câu được b con cá,
Cường câu được c con cá.
Cả 3 người câu được ?
GV giới thiệu: a +b + c là
biểu thức có chứa 3 chữ.
<b>3. Giới thiệu giá trị của</b>
<b>biểu thức có chứa 3</b>
<b>chữ:</b>
Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a
+ b + c = 2 + 3 + 4 = 9; 9 là
một giá trị của biểu thức a
? Mỗi lần thay chữ bằng
số, ta tính được g×?". HS
nhắc lại.
<b>3. Thổỷc haỡnh:</b>
Bài 1: GV nhận xét bài HS.
-GV nhận xét và sửa sai.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
-GV chữa bài nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán.
-GV nhận xét và sửa sai
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán.
-GV cho HS thực hiện hoạt ng
nhúm.
-GV nhận xét và sửa sai.
<b>c. Củng cố, dặn dò :</b>
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS lµm bµi tËp hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
HS nhc li.
Tng t nh vy HS nờu
cỏc câu khác
Mỗi lần thay chữ bằng
số, ta tính được một giá
trị của biểu thức a+b+c
a) Sè chia hÕt cho 5 lµ : 35, 660,
3000, 945.
b) Số không chia hết cho 5 là : 8, 57,
4674, 5553.
a/ 150 < 155 < 160.
b/ 3575 < 3580 < 3585
c/ 335; 340; 345; 350; 355; 360.
- HS c toỏn
-HS thực hiện trên bảng.
+ 705; 750; 570
a/ Sè võa chia hÕt cho 5 võa chia hÕt
cho 2 lµ sè : 660.
b/ Sè chia hÕt cho 5 nhng không chia
hết cho 2 là số : 35; 945.
<b> TiÕt 2 LUYệN Từ Và CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN</b>
<b>NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 124)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
TMột bản đồ địa lý VN, và một số BĐ có tên các
tỉnh, danh lam thắng cảnh, di tích lịch s, vi t phiu
kh to.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2.
GV nhận xét ghi điểm.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. GV gii thiu bài: Ghi đề</b>
<b>2. GV hướng dẫn HS làm</b>
<b>bài tập:</b>
<b>Baìi 1:</b>
GV nêu yêu cầu bài tập.
Bài ca dao có nhiều tên riêng
khơng viết hoa, các em đọc
bài và viết lại cho đúng.
GV cho 3 em làm phiếu to.
Những em làm xong gắn
lên bảng - Lớp và GV chữa
bài.
<b>Bài 2: - HS đọc yêu cầ của</b>
bài.
GV treo BD địa lý VN lên
bảng lớp. Giải thích yêu cầu
của bài. Trong du lịch trên
bản đồ này, các em phải
thực hiện nhiệm vụ sau:
-GV phát phiếu cho các
nhóm thi nhau làm.
-GV nhận xột.
<b>c. Củng cố, dặn dò :</b>
GV nhn xột tit hc, khen
những em học tốt. Xem bài
tiếp
1 em đọc nội dung bài
tập 1- giải nghĩa từ Long
Thành (SGK).
Lớp đọc thầm bài ca
dao-sửa lại ở vở bài tập.
Tìm nhanh trên bản đồ các
tỉnh, thành phố của nước
ta và ghi lại cho đúng chính
tả.
+ Tìm nhanh trên bản đồ
danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử và ghi lại đúng
chính tả.
Đại diện nhóm dán bài
lên bảng - trình bày
Ai tìm được nhiều và
đúng, nhanh thì thắng
<i><b> TiÕt 3 KHOA HäC</b></i>
<b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HO </b>
<b>I. MụC đích yêu cèu: Nh sách giáo viªn (Trang 58)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dỡng
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
PhiÕu häc tËp, tranh ¶nh vỊ mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <i><b> Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề.</b>
? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật ?
? Vì sao phải ăn muối i-ốt và
không nên ¨n mỈn ?
<b>Hoạt động 1: Mĩt số</b>
<b>bệnh lây qua đường tiêu</b>
<b>hoá.</b>
? Trong lớp có bạn nào đã
từng bị đau bụng hoặc tiêu
chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy thế
nào?
? Kể tên các bệnh lây qua
đường tiêu hoá khác mà em
biết ?
? Các bệnh lây qua đường tiêu
hoá nguy hiểm như thế nào?
- GV kết luận như SGK.
<b>* Hoạt động 2: Nguyên</b>
<b>nhân và cách phòng bệnh</b>
<b>lây qua đường tiêu hoá.</b>
GV yêu cầu HS quan sát hình
30, 31 SGK th¶o luỊn nhêm 4 trả lời:
? Việc làm nào của các bạn
trong hình có thể dẫn đến bị
lây qua đường tiêu hoá? Tại
sao?
? Nêu nguyên nhân và cách
phịng bệnh lây qua đường tiêu
hố?
<b>Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ</b>
<b>động.</b>
Tổ chức và hướng dẫn.
GV chia nhóm và giao nhim
v cho tng nhúm:
Trỗnh baỡy vaỡ õaùnh giaù.
Cỏc nhúm treo sản phẩm của
mình. Đại diện nhóm trình
bày.
GV nhận xét, đánh giá.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
GV liờn h trong thực tế.
Nhận xét giờ học. Vận dụng
bài học vào trong cuộc sống.
Xem bài tiếp theo.
HS Chỉ và nói v ni
dung ca tng tranh
Đại diƯn nhãm tr×nh bµy, HS bỉ
sung.
+ Xây dựng bản cam
kết giữ vệ sinh phòng
bệnh lây qua đường tiêu
hoá?
+ Thảo luận để tìm ý
cho nội dung tranh tuyên
truyền cổ động mọi
người cùng giữ vệ sinh
phòng bệnh lây qua
đường tiêu hoá.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 4 LÞCH Sư: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG </b></i>
<b>DO </b>
Bổ sung: Giáo dục HS truyền thống yêu nớc và giữ gìn nền văn hóa dân
tộc. Bỏ phần chữ nhỏ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Phiếu thảo luận nhóm. Hình minh häa trong sgk.
-Lợc đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - Học</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề.</b>
<b>Hoạt động 1: Nguyên nhân của cuộc</b>
<b>khởi nghĩa Hai Bà Trng.</b>
<b>* Hoạt động 1: Làm việc</b>
<b>cá nhõn</b>
GV giới thiệu đôi nét về Ngô Quyền.
Ngụ Quyền là người làng
Đường Lâm. Hà Tây. Ngơ
Quyền là con rể Dương Đình
Nghệ...Ngơ Quyền chỉ huy
quân dân ta đánh quân Nam
Hán.
GV yêu cầu một vài em HS
đọc SGK, đoạn: " Sang đánh
nước ta... hoàn toàn thất
bại", để trả lời các câu hỏi
sau:
? Cửa sông Bạch Đằng nằm
ở địa phương nào?
? Quân Ngô Quyền đã dựa
vào thuỷ triều để làm gì?
? Trận đánh diễn ra như thế
nào?
? Kết quả trận đánh ra sao?
GV yêu cầu một vài HS
dựa vào kết quả làm việc
để thuật lại diễn biến trận
Bạch Đằng.
<b>* Hoạt động 2: Làm việc</b>
<b>cả lớp</b>
- GV nêu vấn đề cho cả lớp
thảo luận: Sau khi đánh tan
quân Nam Hán, Ngơ Quyền đã
làm gì? Điều đó có ý nghĩa
như thế nào?
GV t chc cho HS trao i
2 HS c.
Đánh quân Nam Hán...
Quân Nam Hán chết quá nữa,
Hoàng Tháo chÕt trËn, ....
HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
Mùa xuân năm 939, Ngô
Quyền xưng vương, đóng
đơ ở Cổ Loa.
để đi đến kết luận: Mùa
xuân năm 939, Ngô Quyền
xưng vương, đóng đô ở Cổ
Loa. Đất nước được độc
lập sau hơn một nghìn năm bị
phong kiến phương Bắc đơ
hộ.
<b>c. Cđng cè, dỈn dò</b>
GV liờn h trong thc t. T
chức trò chơi ô ch÷. Nhận xét giờ
học. Xem bài tiếp theo.
<b> TiÕt 5 Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách dạy</b>
Ngày soạn: Ngày 15 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP </b></i>
<b>CỘNG</b>
<b>I. MụC đích u cầu: Nh sách giáo viên (Trang 78)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú
trong học tập và thực hành toán. Bỏ 1a dòng 1, 1b dong 2
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng làm các bài tập 2
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo di để nhn xét bài làm cđa b¹n.
<b> 2. Nhận biết tính chất</b>
<b>kết hợp của phép cộng.</b>
- GV kẻ bảng như SGK lên
bảng, cho HS nêu giá trị cụ
thể của a,b,c. Chẳng hạn: a
= 5, b = 4, c =6 , tự tính giá
trị của ( a + b ) + c và a + ( b
+ c ) rồi so sánh kết quả
tính để nhận biết giá trị
của a + ( b + c ). Làm tương
tự với từng bộ giá trị khác
của a,b,c.
- GV giúp HS viết: ( a + b ) + c
= a + ( b + c ) rồi nêu bằng
lời:
<b>3. Thỉûc hnh: </b>
Bài tập 1: HS tự làm bài
vào vở, GV quan sát giúp đỡ.
Bài tập 2: HS tự làm bài rồi
chữa bài.
Bài tập 3: HS tự làm bài rồi
chữa bài.
<b>c. Cđng cè, dỈn dß</b>
HS nhắc lại nội dung của
bài. GV nhận xét giờ học.
Dặn xem bài tiếp theo.
với tổng của số thứ hai
và số thứ ba". GV giới
thiệu, chẳng hạn, viết
và nói như trên là nêu
tính chất kết hợp của
phép cộng. Cho vài HS
nhắc lại.
GV lỉu HS:
Khi phải tính tổng của ba
số a + b + c ta có thể
tính theo thứ tự từ trái
sang phải: a + b +c = ( a +
b ) + c, hoặc a + b +c = a
+ ( b +c ), tức là:
a + b +c = ( a + b) + c = a
+ ( b + c ) .
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b> TiÕt 2 TËP LµM V¡N</b></i>
<b> LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYN</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 146)</b>
B sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. CHN BÞ:</b>
Tranh minh hoạ sgk.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DAY - HọC </b>
<i><b>Hot động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
GV nhËn xÐt bµi viÕt tiÕt tríc.
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. GV hướng dẫn HS làm</b>
<b>bài tập.</b>
- 1 HS đọc đề bài và các
- GV mở bảng phụ đã viết
đề bài và các gợi ý, hướng
dẫn HS nắm chắc yêu cầu
của đề:
+ GV gạch chân dưới những
từ quan trọng của đề: Trong
giấc mơ, ... bà tiên cho ba
điều ước... trình tự thời gian.
+ Yêu cầu HS đọc thầm 3
gợi ý, suy nghĩ, trả lời:
- HS làm bài, kể chuyện
trong nhóm. Các nhóm cử
người lên kể chuyện thi. Lớp
và GV nhận xét.
Vê dủ:
1. Em mơ thấy mình gặp bà
tiên trong hoàn cảnh nào? Vì
2. Em thực hiện những
điều ước như thế nào?
3. Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Gọi 1 vài em đọc bài viết
của mình, GV nhận xét, chấm
điểm.
<b>c. Cđng cè, dỈn dß</b>
GV nhận xét tiết học, khen
những em phát triển câu
chuyện giỏi.
- Yêu cầu về nhà sửa lại
câu chuyện đã viết, kể lại
cho người thân nghe.
suy nghĩ, trả lời:
HS làm bài, kể chuyện
trong nhóm. Các nhóm cử
người lên kể chuyện thi.
1. Em mơ thấy mình gặp
bà tiên trong hồn cảnh
nào? Vì sao bà tiên cho em
2. Em thực hiện những
điều ước như thế nào?
3. Em nghĩ gì khi thức
giấc?
- HS viết bài vào vở.
<b> </b>
<b> </b>
<i><b> TiÕt 5 ĐịA Lí: MT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUN</b></i>
<b>I. MơC TI£U: Nh s¸ch giáo viên (Trang 67)</b>
B sung: Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi
và tìm hiểu về địa lí. Biết đợc vị trí của Tây Nguyên. Giảm câu 2, cõu3
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>
hái bµi cị.
GV nhËn xét ghi điểm
<b>b. Bài mới .</b>
<b>1. GV giới thiệu bài:</b>
Ghi đ
*Hot động 1 : hoạt
động cá nhân.
Tay Nguyên, nơi có các
dân tộc chung sống.
-GV treo tranh về vùng
Tây Nguyên.
-u cầu HS quan sát
và trả lời câu hỏi.
+Theo em, dân cư tập
trung ở Tây Nguyên có
đơng khơng và thường có
những dân tộc nào chung
sống ở đó ?
+Khi nhắc đến Tây
Ngun người ta thường
gọi đó là vùng gì ? Tại
sao lại gọi như vậy ?
+GV kết luận :
Tây Nguyên – vùng
kinh tế mới là nơi nhiều
dân tộc cùng chung sống
là nơi thưa dân nhất nước
ta.
Hoạt động 2 : Làm việc
cặp đôi.
Nhà rông ở Tây
Ngun.
-Yêu cầu HS xem tranh
và thảo luận nhóm đôi.
+Em hãy mơ tả những
đặc điểm nổi bật của nhà
rông
-GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3 : hoạt
động nhóm .
Trang phục, lễ hội.
+Trang phục và lễ hội
+Do khí hậu và địa
hình tương đối khắc
nghiệt nên dân cư tập
+Thường gọi là vùng
kin tế mới vì đây là
vùng mới phát triển,
đang cần nhiều người
đến khai quang, mở
rộng, phát triển thêm..
-Laéng nghe.
-HS thực hiện.
-HS phát biểu và HS
lớp bổ sung.
- Nhà rông là một
ngơi nhà to, cũng làm
bằng vật liệu tre, nứa
như nhà sàn. Mái nhà
rông cao, to. Nhà rông
nào mái càng cao, càng
thể hiện sự giàu có của
bn. Nhà rông thường
là nơi sinh hoạt tập thể
của cả buôn làng như
của người dân Tây
Nguyên.
-GV nhaän xét.
-GV tổng kết bài.
*Hiện nay bộ cồng
chiêng của người dân
Tây Nguyên đang được
Việt Nam đề cử với
UNESCO ghi nhận là di
sản văn hóa. Đây là
những nhạc cụ đặc biệt
quang trọng với người
dân nơi đây.
<b>c. Cñng cè, dặn</b>
<b>dò</b>
Gv tổng kết nội dung
của bài học.
-Học bài và chuẩn bị
bài tiếp theo.
đơn giaûn, nam
+Lễ hội : Thường được
tổ chức vào mùa xuân
hoặc sau mỗi vụ thu
hoạch. Có một số lễ hội
như hội đua voi, lễ hội
cồng chiêng, hội đâm
trâu…
-Laéng nghe.
<i><b> TiÕt 4 ThĨ dơc: Gi¸o viên chuyên trách dạy</b></i>
<i><b> TiÕt 5</b></i> <b> Sinh ho¹t: sinh hoạt lớp</b>
<b>I. mục tiêu:</b>
Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần.
Triển khai kế hoạch tuần 8
Giỏo dc HS bit đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết võng li thy
cụ giỏo.
<b>II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi</b>
<b>III. lên líp</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
1. NhËn xÐt t×nh h×nh tuần qua
*Lớp trởng điều khiĨn líp tỉ chøc
sinh hoạt. Các tổ trëng, tæ chøc sinh hoạtbình xét thi đua của tổ trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh
hoạt mặt (u ®iĨm, tån tại và biện phápCác tổ trởng lên nhận xét về hai
khắc phục) của tỉ m×nh.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm:
VƯ sinh s¹ch sÏ.
Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng cụ học tập.
nghiªm tóc.
Thực hiện tốt nề nếp quy định của Đội
Học bài và xây dựng bài tt.
Tồn tại: Cha chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm toán còn yếu,.
2. Kế hoạch tuần 8
* Về häc tËp:
Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào
vở sạch chữ đẹp.
Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.
Sinh ho¹t đầu giờ, giữa giờ nghiêm
túc. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Tham gia tt cỏc hot ng do i và
nhà trờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
Học chơng trình tun 8
Duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2008
TT:
Ngày soạn: Ngày 18 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: tiết kiệm tiền của (T2)</b>
Bư sung: Gi¸o dơc hơc HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở,
đồ dùng, đồ chơi,... trong sinh hoạt hằng ngày
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
Tranh sgk. Giấy bút cho các nhóm. Cờ màu xanh, đỏ, vàng.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng trả lời
GV nhận xÐt.
<b>b. bµi míi</b>.
<b>1. GV giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>Hoảt âäüng 1: </b>L m v o phi uà à ế
b i t p 4à ậ
Khoanh v o ch à ữ đặt trước câu trả
l i úng. KL: H nh vi úng a, b, g, h, k.ờ đ à đ
? Vì sao ph i ti t ki m ti n c aả ế ệ ề ủ ?
Các nhóm thảo luận, đại
diện nhóm trình bày, lớp
<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>
nhóm và đóng vai ( BT 5, SGK ).
GV chia nhóm, giao nhiệm
- Các nhóm thảo luận và
chuẩn bị đóng vai.
vụ cho mỗi nhóm thảo luận
và đóng vai một tình huống
trong bài tập 5.
GV kết luận về cách ứng
xử phù hợp trong mỗi tình
huống.
GV kết luận, g iọ HS đọc
phần ghi nhơ.
<b>Hoảt âäüng 4: D </b>ự định tương
lai
? Theo em s d ng nh th n o g i lử ụ ư ế à ọ à
ti t ki m?ế
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
? Vỡ sao ph i ti t ki m ti m c a?ả ế ệ ề ủ
vai.
HS nh n xétậ
? Cách ứng xử như vậy
đã phù hợp chưa? Có
cách ứng xử nào khác
không ? Vì sao?
? Em cảm thấy thế nào
khi ứng xử như vậy?
Thực hành tiết kiệm
tiền của, sách vở, đồ
dùng, đồ chơi, điện,
nước,... trong cuộc sống
hằng ngày.
TiÕt 3 TO¸n: LUN TËP
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 76)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Rèn kĩ năng vẽ biu hỡnh ct.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<b>III. CáC HOạT §éNG D¹Y - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
HS lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét, ghi điểm
<b>b. bài mới.</b>
<b>1. GV gii thiu bi: Ghi </b>
<b>2. Luyn tp.</b>
3 HS lên bảng thực hiện.
Baỡi1: u c u gì?ầ
? Khi đặt tính để tính t ng c a nhi uổ ủ ề
s h ng, ta c n chú ý i u gì?ố ạ ầ đ ề
GV nhận xét.
Bài 2:
Chú ý: Khi chữa bài GV chưa
yêu cầu HS giải thích cách
làm mà khuyến khích giải
thích cách làm.
t tính r i tính.
Đặ ồ
t tính th ng h ng th ng c t.
Đặ ẳ à ẳ ộ
HS l m b ng conă ả , chữa bài
-nhận xét.
Chẳng hạn:
96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78
= 100 + 78
= 178
Hoặc: 96 + 78 + 4 = 78 +
( 96 + 4 )
Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài
tập
HS tự làm bài tập vào vở,
Baìi 4: HS nêu yêu c u b i toán, vầ à à
gi i v o v .ả à ở
GV chữa bài, nh n xĩt, ghi i m.ậ đ ể
Bài 5: HS tự làm bài rồi
chữa bài.
Chú ý: Nên cho HS tập giải
thích về cơng thức P = ( a + b
) x 2.
GV ánh giỏ nh n xột.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
? Phộp c ng có nh ng tính ch t gì?ộ ữ
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới.
= 178
B i gi ià ả :
S dân t ng thêm sau hai n m l :ố ă ă à
79 + 71 = 150 (người)
S dân c a xã sau hai n m l :ố ủ ă à
5265 + 150 = 5400 (người)
a) P = (16 + 12) x 2 = 56 cm
b) P = (54 + 15) x 2 = 120 cm
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 4 TỊP §ơC: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP </b></i>
<b>LẠ</b>
<b>I. MơC TI£U: Nh s¸ch gi¸o viªn (Trang169 )</b>
Bổ sung: Luyện đọc: Hạt giống nảy mầm, ngủ dậy, mãi mãi,đáy biển....
Giáo dục HS biết ớc mơ những điều cao p.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị:</b>
Gọi đọc "Trung Thu độc l pậ " vaỡ
nóu ý nghộa cua baiv Cỏo,
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>
* Gọi HS đọc tồn bài.
* §äc nèi tiếp đoạn: chia 4 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiÕp lÇn 2: GV kÕt hỵp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc ton bi.
* GV c mu ln 1
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS c.
<b>b) Tìm hiểu bài</b>
? Cõu th no c lp li
? Việc lặp lại nhiều lần
câu thơ ấy nói lên điều gì ?
? Mỗi khổ thơ nói lên một
điều ước của các bạn nhỏ.
Những điều ước ấy là gì?
HS giải thích, GV bổ sung.
GV u cầu HS nhận xét về
ước mơ của các bạn nhỏ
trong bài thơ ?
GV: đó là những ước mơ ...
sống trong hồ bình).
? Em thích ước mơ nào trong
bài thơ? Vì sao?
? Nêu n i dung chính c a b i th ?ộ ủ
<b>c) Đọc diễn cảm - HTL.</b>
4 HS c nối tiếp từng đoạn trong bài.
GV đọc mẫu đoạn 2, Hớng dẫn đọc
Tổ chức đọc diễn cảm. GV nhận xét
c thu c lòng b i th
Đọ ộ à ơ.
GV nhận xét tuyên dơng.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
? N u em cú phộp l em s ế ạ ẽ ướ đ ềc i u
gỡ? Vỡ sao?
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài míi.
Nếu chúng nình có phép
lạ- được lặp lại nhiều
lần ...
... ước muốn của các
bạn nhỏ...
HS đọc thầm cả bài thơ
trả lời:
HS trả lời, GV bổ sung )
HS đọc lại khổ thơ 3-4,
giải thích ý nghĩa của
những cách nói sau:
+ Ước " khơng cịn mùa
đơng"
+ Ước " hoá trái bom
thành trái ngon".
Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng
yêu, nói về ước mơ của
các bạn nhỏ muốn có
phép lạ để làm cho thế
giới trở nên tốt đẹp hơn.
4 HS đọc nối tiếp. Tìm giọng đọc.
HS đọc theo nhóm đơi.
Thi đọc diễn cảm.
HS t nh m thu c lòngự ẩ ộ
4 HS đọc thu c lũng toàn bài. HSộ
theo dõi, nhận xét.
<i><b> TiÕt 5 KHOA HäC</b></i>
<b>BẠN CẢM THẤY THẾ NAèO KHI B BNH ?</b>
<b>I. MụC đích yêu cèu: Nh sách giáo viên (Trang 61)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS biết cách theo dõi đợc sức khỏe của bản thân và có ý
thc phũng trỏnh bnh.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng trả lời câu
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi ®Ị</b> qua đường tiêu hố?
2.Phât tri n b i.ể ă
<b>Hoảt âäüng 1: Bi u hi n vể</b> <b>ệ</b> <b>à</b>
<b>nh ng vi c c n l m khi b b nhữ</b> <b>ệ ầ à</b> <b>ị ệ .</b>
GV nh n xét, ánh giá.ậ đ
B3. HS th o lu n theo câu h iả ậ ỏ
? Kể tên một số bệnh em
đã bị mắc?
? Khi bị bệnh đó, em cảm
thấy thế nào?
? Khi nhận thấy cơ thể có
những dấu hiệu khơng bình
thường, em phải làm gì ? Tại
sao ?
GV kết luận: như đoạn
đầu của mục " Bạn cần
biết " trang 33 SGK.
<b>Hoạt động 2: Trị chơi</b>
<b>đóng vai" Mẹ ơi, con...sốt!</b>
<b>"</b>
Bước 1: Tổ chức và hướng
dẫn.
GV nêu nhiệm vụ: Các
nhóm thảo luận đưa ra tình
huống
GV kết luận: M c bụ ạn cần
biết trang 33 SGK.
<b>c. Cñng cỉ, dƯn dß</b>
GV cho HS liên hệ đến bản
thân.
GV nhận xét giờ học. Dặn
xem bài tiếp theo.
B1. Quan sạt hình SGK r iồ
k v mô t l i d u hi u khi Hùngể à ả ạ ấ ệ
kh e v khi Hùng b b nh.ỏ à ị ệ
B2. Đại diện nhóm trình
bày, lớp quan sát, GV nhận
xét.
Các nhóm sẽ đưa ra tình
huống để tập ứng xử
khi bản thân bị bệnh.
HS lên đóng vai, các HS
khác theo dõi, cùng thảo
luận để đi đến cách
chọn ứng xử đúng.
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: </b></i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 91)</b>
Bæ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. B b i 3.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng kẻ sẵn các lớp, các biểu đồ trong bài học. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lên bảng làm bài tập 2,4
GV nhận xét và cho điểm.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
<b>2. Luy n t p </b>
2 HS lên bảng làm bài, HS ddíi líp
theo dâi vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
Bài 1: HS làm bài rơì chữa
bài.
? Mu n tìm hai s khi bi t t ng vố ố ế ổ à
hi u c a hai s ó ta l m nh th n o?ệ ủ ố đ à ư ế à
Bài 2: HS nêu bài tốn, tự
tóm tắt bài tốn rồi làm bài
vào vở.
Bi 3: Bỏ
Bi4: HS l m v .à ở
GV ch m ch a b i, ghi i m.ấ ữ à đ ể
Bài 5: GV lưu ý cho HS đổi
n v o
đơ ị đ
5 tấn 2 tạ = 52 t. Sau ú
mi gii.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
? Mu n tìm hai s khi bi t t ng vố ố ế ổ à
hi u c a hai s ó ta l m nh th n o?ệ ủ ố đ à ư ế à
VỊ nhµ xem lại bài, chuẩn bị bài mới.
3 HS lờn b ng l p l m nhápả ớ à
S l n l : (24 + 6) : 2 =15ố ớ à
S bé l : 15 – 6 =9...ố à
2 HS lên b ng l m hai cách, l pả à ớ
l m phi u.à ế
C1. Tu i ch l : (36 + 8) : 2 = 22ổ ị à
Tu i em l : 22 - 4 = 18 tu iổ à ổ
C2. Tu i ch l : (36 - 8) : 2 = 14ổ ị à
Tu i em l : 14 + 8 = 22 tu iổ à ổ
HS l m v , 1 HS lên b ng ch aà ở ả ữ
b ià
L p nh n xét.ớ ậ
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 2 TËP §äC: ÂÄI GIY BA TA MU XANH</b></i>
<b>I. MơC TI£U: Nh sách giáo viên (Trang179)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS bi t quan tâm v thế à ương yêu m i ngọ ười.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị:</b>
HS đọc bài N u chỳng mỡnh cú phộpế
l , trả lời câu hỏi.ạ
NhËn xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>
* Gọi HS đọc tồn bài.
* §äc nèi tiếp đoạn: chia 2 o n
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nèi tiÕp lÇn 2: GV kÕt hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhn xột.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b) Tìm hiểu bài</b>
Đ1. ? Nhân vật "Tơi" là ai ?
? Ngày bé, chị phụ trách
đội từng mơ ước điều gì ?
? Tìm những câu văn tả vẽ
đẹp của đôi giày ba ta ?
? Mơ ước của chị phụ trách
đội ngày ấy có đạt được
không ?
Đ2. ? Chị phụ trách đội
được giao nhiệm vụ gì?
? Chị phát hiện ra Lái muốn
cái gì?
? Vì sao chị biết điều đó ?
? Chị đã làm gì để động
viên cậu Lái trong ngày đầu
đến lớp ?
? Tải sao chë phủ trạch âäüi
lải chn cạch lm âọ ?
? Tìm những chi tiết nói lên
sự cảm động và niềm vui
của Lái khi nhận đôi giày ?
? Qua baìi vàn em cọ cm
nghé gỗ ?
<b>c) Hng dn c din cm.</b>
Gi HS c nối tiếp bài. Tìm giọng đọc
GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm
Tổ chức thi đọc di n c m.ễ ả
GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>c. Cũng cố, Dặn dò</b>
? Qua b i v n em th y ch ph tráchà ă ấ ị ụ
l ngà ười nh th n o?ư ế à
GV nhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà học bài và
chuẩn bị bài mới.
1 HS c.
HS đọc nối tiếp 2 o nđ ạ
HS phát âm từ khó.
2 HS nối tiếp nhau 2 o nđ ạ
HS đọc phần chú giải của bài.
2 HS nối tiếp nhau đọc 2 o nđ ạ
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Laỡ chở phuỷ trách õọỹi
TNTP.
....cọ 1 âäi giy ba ta mu
xanh....
Cổ giày ôm sát chân...
... không đạt được...
Vận động Lái, một cậu
bé nghèo...
Lái ngẩn ngơ nhìn theo
đơi giày ba ta màu xanh....
Vì chị đi theo Lái khắp
Chị quyết định thưởng
cho Lái đôi giày ba ta màu
xanh...
Vì ngày nhỏ chị đã từng
mơ ước...
Tay Lại run run... nhy
tỉng tỉng.
HS nêu néi dung cđa bµi.
2 HS đọc nối tiếp, lớp nêu giọng
đọc mỗi đoạn.
<i><b> TiÕt 3 TËP LµM V¡N</b></i>
<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. MơC TI£U: Nh s¸ch gi¸o viªn (Trang 181)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi
dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
PhiÕu häc tËp. Néi dung bµi viÕt cđa HS.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS trả lời . GV nhận xét
<b>b. Bµi míi .</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
2. Hướng dẫn làm bài
<b>tập.</b>
Phát tri n câu chuy n t ể ệ ừ đề à t i
“Trong gi c m ....”ấ ơ
Bài 1: G i HS níuọ yêu cầu bài
tập.
Th o lu n nhóm 4 v vi t câu m ả ậ à ế ở đầu
cho t ng o nừ đ ạ
GV nh n xét b sung.ậ ổ
Baìi 2: HS âoüc to n truy n v à ệ à
th o lu n nhóm ơi.ả ậ đ
? Các o n v n đ ạ ă đượ ắc s p x p theo ế
trình t n o?ự à
? Các câu m ở đầ đ ạ đu o n óng vai trị
gì trong vi c th hi n trình t y?ệ ể ệ ự ấ
Bài 3: HS đọc yêu cầu của
bài.
? Các em chọn câu chuyện
n oă đã đọ để ểc k ?
Khi kể các em cần chú ý
làm nỗi rõ tình tự tiếp nối
nhau của các sự việc.
HS thi kể chuyện.
<b>c. Còng cỉ, DƯn dß</b>
GV nhận xét tiết học. Dặn
xem bài tiếp theo.
Quan sât tranh minh hoạ
truyện "Vào nghề"
Dán phi u trình b y. Các nhómế à
khác nh n xét, b sung.ậ ổ
HS th o lu n v trình b y.ả ậ à à
o n v n c s p x p theo
Đ ạ ă đượ ắ ế
trình t th i gian, s vi c n o x yự ờ ự ệ à ả
ra trước thì k trể ước, s vi c n oự ệ à
x y ra sau thì k sau.ả ể
Các câu m o n giúp n i o nở đ ạ ố đ ạ
v n tră ước v i o n v n sau b ngớ đ ạ ă ằ
các c m t ch th i gian.ụ ừ ỉ ờ
HS n i ti p níu: ố ế Ơng Mạnh
thắng thần gió, Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu, Người
ăn xin, Một người chính
trực... ,Vào nghề, ...
HS n i ti pố ế ỵ kể chuyện
<i><b> Tiết 4 Kĩ thuật: KHÂU đột tha (t1 )</b></i>
<b>I. MụC tiêu: Nh sách giáo viên (Trang 26)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công, biết quý sản phẩm lao
động và có ý thức thực hiện an tồn trong lao động.
<b>II. §å DïNG D¹Y HäC:</b>
Một số mẫu thực hiện cách khâu thờng. Bộ đồ dùng kĩ thuật.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cũ:</b>
Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Gii thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn cách làm:</b>
Chuẩn bị đồ dùng học tập.
<b>Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.</b>
GV giới thiệu mẫu đờng khâu đột tha,
kết hợp với quan sát H.1 (SGK)
? Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột tha ở
mặt trái và mặt phải đờng khâu ?
? So sánh mũi khâu ở mặt phải đờng
khâu đột tha với mũi khâu thờng.
GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về
khâu đột tha (phần ghi nhớ).
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ</b>
<b>thuật.</b>
Hớng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4,
(SGK) để nêu các bớc trong quy trỡnh
khõu t tha.
GV cần lu ý những ®iÓm sau:
Khâu đột tha theo chiều từ phải sang
trái.
Khâu đột tha đợc thực hiện theo quy tắc
“lùi 1, tiến 3”,
Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
Khâu đến cuối đờng khâu thì xuống kim
để kết thúc đờng khâu nh cách kết thúc
đ-ờng khâu thđ-ờng.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Yêu cầu HS khâu đột tha
Gv quan sat giúp đỡ những em cha thực
hiện đợc.
<b>c. NhËn xÐt- dỈn dò:</b>
Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học
tập của HS.
Chuẩn bị tiết sau.
HS trả lời.
HS c phn ghi nh mc 2.
Cả lớp quan sát.
-Lớp nhận xét.
-HS c v quan sát, trả lời câu hỏi.
HS dựa vào sự hớng dẫn của GV để
thực hiện thao tác.
<i> </i>
<i><b> TiÕt 5 mü tht</b></i><b>: TËP NỈN TạO DáNG</b>
<b>I.MụC TIÊU: </b>Nh sách giáo khoa (rang 26)
Bổ sung: Giáo dục HS cảm nhận đợc vẻ đep của tranh phong cảnh, u
thích phong cảnh và có ý thc bo v phong cnh.
<b>II.CHUẩN Bị:</b>
Su tầm tranh các con vật quen thuộc.
Sản phẩm nặn một số con vật. Đất sét.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY -</b> HọC .
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
KiĨm tra dụng cụ học tập.
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>2. Phát triển bài</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xột</b>
GV giới thiệu một vài bức tranh ảnh về
các con vật.
Đây là con vật gì ?
? Hình dáng và các bé phËn cđa nã nh
thÕ nµo ?
? Nhận xét về c im ni bt ca con
vt ?
? Màu sắc của nã nh thÕ nµo ?
? Hình dáng của nó khi hoạt động nh thế
nào?
? Em hãy kể thêm những con vật nào mà
em đã từng thấy, từng biết ?
<b>Hoạt động 2: Cách nặn con vật.</b>
GV giíi thiƯu cho HS biÕt cách nặn và
GV nặn mẫu cho HS quan sát.
Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
Nặn các bộ phận chính của con vật trớc
(thân, đầu).
Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi,
Ghép, dính các bộ phận lại.
Tạo dáng và sửa chữa lại cho hoàn chỉnh
con vật.
<b>Hot ng 3 : Thc hành.</b>
GV cho HS thực hiện.
GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
GV chọn một số bài đa lên và nhận xét
về hình dạng con vật, cách nặn cỏc b
phn....
<b>c. Củng cố, dăn dò</b>
GV Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn
xem trc bi mi.
Nhiều HS nhắc lại.
Lắng nghe và theo dõi.
-HS tự nêu.
HS lắng nghe.
HS quan sát theo dỏi.
HS thực hành nặn tạo dáng con vật
quen thuộc.
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tù tin vµ høng thó trong häc
tËp vµ thùc hµnh toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC: Thớc thẳng và ê-ke</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm Tra Bµi Cị:</b>
Gäi HS lªn bảng làm bài tập 3. GV
chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
3 HS lên bảng làm bài.
HS di lp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.
<b>2. Giíi thiƯu gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt.</b>
GV vÏ góc nhọn nh sgk.
Tìm vật dụng có dạng là góc nhọn.
Góc nhọn bé hơn góc vuông.
* Giới thiệu góc tù.
GV vẽ lên bảng góc tù nh sgk.
Hóy c tờn góc, tên đỉnh và các cạnh
của góc. GV góc tù lớn hơn góc vng.
* Giíi thiƯu gãc bĐt.
GV vÏ gãc bẹt nh sgk.
Em hÃy nêu những vật dụng nào có dạng
là góc bẹt.
<b>3. Luyện tập, thực hành </b>
Bi 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV nhận xét và chữa bài:
Bài 2: HS đọc đề , sau đó làm bài.
GV cho HS sử dụng eke để kiểm tra.
GV nhận xét sa sai.
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS quan sat.
Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA và OB.
GV yêu cầu HS vẽ một góc nhọn.
Góc tù có đỉnh O, hai cnh OM v
ON.
Các điểm C, O, D thẳng hàng với
nhau.
HS góc bẹt bằng hai góc vuông.
HS làm miệng nối tiếp.
Hình tam giác ABC cã ba góc
nhọn.
Hình tam giác DEG có một góc
vuông.
Hình tam gi¸c MNP cã mét gãc tï.
<i><b> TiÕt 2 LUYÖN Từ Và CÂU: </b></i><b>DấU NGOặC KéP</b>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 138)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
B¶ng líp viÕt sẵn bài tập 3. Tranh minh họa sgk.
<b>III. CáC HOạT §éNG D¹Y HäC </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>a. kiểm tra bài cũ.</b>
Gäi 1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét và cho điểm HS .
<b>b. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
? Nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên
địa lí nớc ngồi ? Cho ví dụ ?
<b>2. Híng dÉn t×m hiĨu vÝ dơ.</b>
Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
? Những từ ngữ nào và câu nào đợc đặt
trong dấu ngoặc kép ?
? Những từ ngữ câu văn đó là lời của
ai? ? Những dấu ngoặc kép dùng trong
câu văn có tác dụng gì?
HS nêu yêu cầu của đề, trao i v
... là lời nói của Bác Hå.
Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu.
? Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc
lập.
?Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng phối
hợp với dấu hai chấm ?
Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung.
?Vậy từ “lầu” chỉ cái gì ?
? Tắc kè hoa có xây đợc “lầu” theo
nghĩa trên không ?
? Từ “lầu” trong khổ thơ đợc dùng với
nghĩa gì ?
? Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này
đợc dùng làm gì ?
Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này để
đánh dấu từ “lầu” là từ đợc dùng với ý
nghĩa c bit.
c. Ghi nhớ
GV gi HS c ghi nh.
Yêu cầu tìm hiểu những ví dụ cụ thể
về tác dơng cđa dÊu ngc kÐp.
4.Lun tËp.
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài.
Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời núi trc
tip.
GV nhận xét, chữa bài.
Bi 2: Yờu cu HS đọc đề bài.
Cho HS thảo luận nhóm.
GV nhận xét sửa sai.
Bài tập 3: Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu
đề bi.
GV yêu cầu HS thực hiện..
GV nhận xét sửa sai.
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học. Dặn HS vỊ nhµ xem
tríc bµi míi.
...khi lêi dÉn trùc tiÕp chØ lµ mét tõ
... khi lêi dÉn trùc tiếp là một câu
trọn vẹn hay một đoạn văn.
...ch ngụi nh tng cao, đẹp đẽ.
Không
…chỉ cái tổ của tắc kè đẹp và quý.
…dùng khụng ỳng ngha vi t ca
con tc kố.
Lắng nghe.
Cô giáo bảo em: Con hÃy cố gắng
lên nhé
Bạn mình là một cây toán ở lớp.
-HS lắng nghe.
Em ó lm gỡ giúp đỡ mẹ ?”
“Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em
quét hà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt
khăn mùi xoa”.
1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
HS lắng nghe.
1 HS nªu
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 3 KHOA HäC: </b></i><b>¡N NG KHI BÞ BƯNH</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 65)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dục HS biết biết tự chăm sóc mình và ngời thân khi bị bệnh
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm. Bộ phiếu trò chơi.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
Hot ng dy Hoạt động học
<b>a. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gäi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
HS trả lời.
<b>Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị </b>
<b>bƯnh</b>
GV tỉ chøc cho HS th¶o ln theo nhãm
HS thùc hiƯn theo yêu cầu.
với các câu hỏi:
Khi bị các bệnh thông thờng ta cần cho
ngời bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
+i vi ngi b m nng nên cho ăn
món đặc hay lỗng ? Tại sao ?
+Đối với ngời ốm không muốn ăn hoặc
ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
+Lm th no chống mất nớc cho
bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc bit l tr
em ?
GV nhận xét, tuyên dơng HS th¶o luËn
tèt.
GV kết luận, HS đọc mục bạn cần biết
<b>Hoạt động 2 : Thực hành chăm sóc </b>
<b>ngời bị tiờu chy.</b>
-GV treo tranh và yêu cầu HS xem tranh
thảo luận nhóm.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu
cách nấu nớc cháo muối và pha dung dịch
ô-rê-dôn..
-GV nhận xét sửa sai.
*GV kết luận: Ngời bị tiêu chảy mất rất
nhiỊu níc .
<b>* Hoạt động 3: Trị chơi : Em tập làm </b>
<b>bác sĩ. </b>
GV tin cho HS thi úng vai.
GV phát phiếu tình huống cho mỗi
nhóm.
Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm tìm
cách giải quyết.
GV nhận xét sửa sai, bổ sung.
<b>c. Củng cố- dặn dò </b>
Gi HS c li mc Bn cn bit.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết, và có ý tự chăm sóc mình.
chất nh: thịt, cá, trứng, sưa, ng
nhiỊu chÊt láng cã chøa các loại rau
xanh, hoa quả, đậu nành.
+cho ăn các thức ăn loÃng nh
cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo
trứng, nớc cam vắt, nớc chanh, sinh
tè.
+…ta nên dỗ dành, động viên họ và
cho ăn nhiều bữa trong ngày.
+…vẫn cho ăn bình thờng, đủ chất,
ngồi ra cho uống dung dịch
ô-rê-dôn, uống nớc cháo mui.
-HS lng nghe.
-HS c.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Các nhóm lên trình bày và nhận
xét, bổ sung cho nhau.
Em ra hiệu thuốc gần nhà mua một
gói ô-rê-dôn về hòa uống ngay. Đến
tra vẫn ăn cơm bình thờng và nấu
thêm một nồi cháo bỏ ít muối và ăn.
<b> TiÕt 4 LÞCH Sư: ÔN TậP</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 33 )</b>
Bổ sung: Giáo dục lòng yêu nớc. Bỏ kẻ bảng thời gian.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - Häc</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ:</b>
Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề.</b>
<b>2.Tìm hiểu bài</b>
Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào
thời gian nào và có ý nghĩa nh thế
nào đối với lịch sử dân tộc ?
<b>đầu tiên trong lịch sử dân tộc.</b>
GV yêu cầu HS đọc phần 1 sgk.
GV yêu cầu HS lên điền tên các giai
đoạn lịch sử vào b¶ng thêi gian.
Chúng ta đã học những giai đoạn lịch s
no ca dõn tc ?
GV nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ hai
giai đoạn trên.
<b>Hot ng 2 : Cỏc sự kiện lịch sử tiêu</b>
<b>biểu.</b>
GV gọi HS đọc yêu cầu 2 sgk.
Cho HS thảo luận nhóm đơi.
GV vÏ trơc thêi gian va ghi các mốc thời
gian lên bảng.
GV nhận xét kÕt luËn.
<b>Hoạt động 3 : Thi hùng biện</b>
Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
GV chia nhóm và đặt tên cho các nhóm
sau đó phổ biến yêu cầu cuộc thi.
GV cho HS trình bày nói trớc lớp.
GV nhận xét sưa sai.
Nhận xét đánh giá tun dơng.
<b>c. Cđng cè- dỈn dò :</b>
GV cho HS nêu lại nội dung bài.
GV Nhận xét dặn dò. Về nhà xem lại
bài và xem tríc bµi míi.
HS đọc phần nội dung bài.
HS lên bng thc hin.
HS bỏo cỏo.
-Giai đoạn 1 : Buổi đầu dựng nớc
và giữ nớc (khoảng 700 năm TCN
179 TCN)
-Giai đoạn 2 : Hơn một nghìn năm
đấu tranh giành lại độc lập ( 179
TCN – nm 938)
HS nêu yêu cầu.
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS thảo luận nhóm và giành quyền
báo cáo.
Nhúm 1 : K về đời sống của ngời
Lạc việt dới thời Văn Lang.
Nhãm 2 : KĨ vỊ khëi nghÜa Hai Bµ
Trng.
Nhãm 3 : Kể về chiến thắng Bạch
Đằng.
<i><b> TiÕt 5 ©m nhạc: giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 21 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2008
<b> TiÕt 1 TO¸n: HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC</b>
<b> </b>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 97)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Thớc thẳng, ê ke.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
a. KiĨm tra bµi cị
Gäi HS lên bảng làm bài 2, 3
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới </b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b> 2. Giới thiệu hai đờng thng vuụng</b>
<b>gúc.</b>
2 HS lên bảng làm bài
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và
giới thiệu.
A B
D C
Kéo dài hai cạnh DC, CB của hình chữ
ta đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau
tại im C
Vậy tại điểm C có mấy góc ?
<b>3. Thực hành </b>
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
HS làm các phần còn lại.
GV nhËn xÐt söa sai.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề.
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
HS lên bảng thực hiện.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề.
HS lên bảng thực hiện.
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS nêu các đặc điểm của các góc
của hình chữ nhật.
HS thực hiện dùng eke để kiểm tra.
Đều có 4 góc vng.
Dùng eke để kiểm tra hai đờng
thẳng vng góc với nhau.
+Hai đờng thẳng HI và KI vng
góc với nhau.
+Hai đờng thẳng PM và MQ khơng
vng góc với nhau.
HS đọc đề.
HS lắng nghe và thc hiện.
HS đọc đề.
HS lắng nghe và thc hiện
HS đọc đề.
HS l¾ng nghe vµ thc hiƯn.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 2 TËP LµM V¡N</b></i>
<b>LUN TËP PHáT TRIểN CÂU CHUYệN</b>
<b>I.MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 195)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi
dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. §å dùng dạy học</b>
Tranh minh họa truyện ở Vơng quốc tơng lai.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hot ng hc </b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ</b>
Yêu cầu kể câu chuyện.
Gv nhận xét, ghi điểm
<b>b . Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
HS lên bảng kĨ mét c©u chun
mµ em thÝch nhÊt.
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập.</b>
Bài 1: Gi HS c bi.
Câu chuyện trong công xởng xanh là lời
thoại trực tiếp hay lời kể ?
Gọi HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và
1 HS c .
-là lời thoại trực tiếp của các nhân
vật.
em bé thứ nhất.
Nhận xét tuyên dơng.
GV treo bảng phụ đã viết sẳn cách
chuyển lời thoại thành lời kể.
GV treo tranh minh häa trun ë V¬ng
qc tơng lai. Yêu cầu HS kĨ chun
trong nhãm theo tr×nh tù thêi gian.
Tỉ chøc cho HS thi kĨ từng màn một.
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm.
Bi 2: Yêu cầu HS đọc phần yêu cầu.
Hai bạn đã đi thăm nơi nào trớc, nơi nào
sau ?
Vừa rồi là các em đã thực hiện kể theo
trình tự thời gian, sự việc nào xảy ra trớc
thì kể trớc, sự việc nào xảy ra sau thì kể
sau.
Bây giờ các em tởng tợng Mi-tin và
Tin-tin cùng một lúc hai bạn đến hai địa điểm
khác nhau. Mi-tin đến khu vờn kì diệu,
cịn Tin-tin thì n cụng xng xanh.
Yêu cầu các em thùc hiÖn kể trong
nhóm theo yêu cầu.
GV nhn xột giúp đỡ những em yếu.
GV cho HS kể trớc lớp.
GV nhËn xÐt söa sai.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS thực hiện.
Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhn xột sa sai.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà
HS thực hiện
Mt hụm, Tin-tin và Mi-tin đến
thăm công xởng xanh. Hai bạn thấy
một em bé đang mang một cỗ máy
có đơi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên
hỏi :
Cậu làm gì với đơi cánh xanh ấy ?
Em bé trả lời :
Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế
trên trỏi t.
HS thi kể trớc lớp.
Hai bạn cùng nhau đi thăm.
Hai bn n cụng xng xanh trc,
vo khu vn kỡ diu sau.
HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe về nhà thực hiện.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 3 ĐịA Lí: HOạT ĐộNG SảN XUấT</b></i>
<b> CủA NGƯờI DÂN ở TÂY NGUYÊN </b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 65) Lồng ghép với giáo dục môi trờng</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS cã ý thøc bảo vệ môi trờng.
Bỏ mục 1 phần 2.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Lợc đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. Bản đồ Địa lý t nhiờn
Vit Nam.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.
<b>b. Bµi míi .</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Phát triển bài</b>
<b>Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp</b>
<b>trên đất ba dan.</b>
Yêu cầu HS quan sát hình 1, chỉ trên lợc
đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của
Tây Nguyên và giải thích lí do.
u cầu HS thảo luận nhóm đôi quan
sát bảng số liệu về diện tích trồng cây
công nghiệp ở Tây Nguyên và trả lời các
câu hỏi
? Cây công nghiệp nào đợc trồng nhiều
nhất ở Tây Nguyên ? ở tỉnh nào ? có cà
phê thơm ngon nổi tiếng ?
? Cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế gì ?
GV kết luận: Đất đỏ badan tơi xốp rất
thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại
cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều
giá trị kinh tế cao hơn.
<b>Hoạt động 2 : Chăn nuôi gia súc lớn</b>
<b>trên các đồng cỏ.</b>
Yêu cầu HS quan sát lợc đồ một số cây
trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên.
? Chỉ trên lợc đồ và nêu tên các vật nuụi
Tõy Nguyờn.
? Vật nuôi nào có số lợng nhiều hơn ?
Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc
lớn lại phát triển ?
? Ngoi bũ, trõu Tõy Nguyờn cũn có vật
ni nào đặc trng ? Để làm gì ?
GV nhận xét sửa sai.
Gọi HS nêu nội dung của bài học.
<b>c. Cũng cố, Dặn dò</b>
? Tõy Nguyên ngời ta hoạt động sản
xuát gì?
Gv nhËn xÐt tiÕt học. Dặn chuẩn bị bài
tiếp theo.
HS quan sát theo dõi.
HS vừa chỉ trên lợc đồ vừa nêu:
Những cây trồng chủ yếu ở Tây
Nguyên là cao su, cà phê, hồ tiêu,
chè,
Lí do: Đó là những cây công
nghiệp lâu năm, rất phù hợp với vùng
đất đỏ badan, tơi xốp, phì nhiêu.
HS tiến hành thảo luận nhóm đơi.
Đại diện các nhóm báo cáo.
...cây cà phê với diện tích là
494200 ha. Trong đó nổi tiếng là cà
phê Bn Ma Thuột.
....có kinh tế rất cao, thông qua việc
xuất khẩu các hàng hóa này ra các
tỉnh thành và đặc biệt với nớc ngồi.
-HS l¾ng nghe.
HS thảo luận nhóm ụi.
HS lên thực hiện chỉ và nêu tên các
con vật nuôi nh bò, trâu, voi.
...bũ, Tõy Nguyờn có những đồng
cỏ xanh tốt thuận tiện chjo việc phát
triển chăn ni gia súc.
....cịn có ni voi, dùng để chun
chở và phục vụ du lịch.
L¾ng nghe.
<i><b> Tiết 4 thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
<i><b> Tiết 5</b></i> <b>Sinh hoạt: sinh hoạt đội</b>
<b>I. mục tiêu: Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm. Triển khai kế hoạch tuần</b>
tới. Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng u và giúp đỡ bạn bè.
<b>III. lªn líp</b>
<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
Tiến hành sinh hoạt Đội
Bc 1: Tp hợp điểm danh Phân đội trởng tập hợp, điểm danh
Bớc 2: Sinh hoạt Đội Phân đội trởng triển khai đội hình và tiến
hành ơn nghi thức đội.
Tổ chức thi tìm hiểu về các chuyên hiệu.
Phân đội trởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bớc 3: Phát động kế hoạch
tuần tới. Phân đội trởng phát động:Với chủ điểm: “Biết ơn mẹ và cô” đội viên
chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau:
1. VÒ häc tËp:
Thi đua học tốt. Xây dựng phong trào đơi
bạn cùng tiến.
X©y dựng phong trào VSCĐ.
2. Về nề nếp:
n lp chuyờn cn, đúng giờ.
LuyÖn viÕt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.
V sinh lp hc, khuôn viên xanh sạch đẹp.
Thực hiện ATGT khi đến trờng.
GV nhận xét buổi sinh hoạt,
Tuyên dơng các phân đội sinh
hoạt tốt.
Bổ sung thêm kế hoạch tuần
tới: Thi Vẽ về môi trờng.
Tham gia tt cỏc hot động do Đội và nhà
trờng đề ra.
Xây dựng phong trào theo ch im.
Mang ỳng ng phc.
Học chơng trình tuần 9
Duyệt ngày, tháng năm 2008
TT:
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: TIếT KIệM THờI GIờ (TIếT1)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 29)</b>
Bổ sung: Giáo dục học ý thức biết thực hành tiết kiệm thời gian. Phê phán và
nhắc nhở ngời khác cïng thùc hiƯn.
Sưa bµi 1a và bỏ bài 5.
<b>II. CHUẩN Bị</b>
Tranh vẽ tình huống trong sgk. Cờ màu xanh, đỏ, vàng.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
HS nêu ghi nhớ. ? Em đã tiết kiệm tiền
của nhi thế nào?
GV nhËn xÐt.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể</b>
GV kể cho lớp nghe câu chuyện “Một
phút”.
Mi-chi-a cã thãi quen sư dơng thêi giê
nh thÕ nµo ?
Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a ?
Sau chuyện đó Mi-chi-a hiểu ra điều
gì?
Em rót ra bµi học gì từ câu chuyện của
Mi-chi-a
Đọc ghi nhớ.
<b>Hot động 2: Tiết kiệm thời giờ có</b>
<b>tác dụng gì ?</b>
u cầu các nhóm thảo luận để trả lời
câu hỏi ở bài tập 1.
Sửa bút viết thành tranh thủ...
GV nhận xét, đánh giá.
Kết luận: Tiết kiệm thời giờ giúp ta
làm đợc nhiều việc có ích và ngợc lại.
<b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, bài tập 3</b>
GV cho HS phát biểu ý kiến bằng cách
giơ cờ.
Kết luận: ý kiến đúng d.
<b>c. củng cố, dặn dò</b>
Vậy thế nào là tiết kiệm thời giờ ?
Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
Nhận xét tiết học, u cầu HS về nhà
tìm hiểu những việc có liên quan đến bài
học và biết cách tiết kiệm thời giờ.
HS l¾ng nghe.
Mi-chi-a thêng chËm trễ hơn mọi
ngời.
....thua cuộc khi trợt tuyết
1 phút cũng làm nên chuyện quan
trọng.
Em phải quý trọng và tiết kiệm thời
giờ.
HS thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở
lại.
HS bày tỏ ý kếi và giải thích cách
chọn của mình.
HS lắng nghe và thực hiện.
<i><b> TiÕt 3 TOán: HAI ĐƯờNG THẳNG SONG SONG </b></i><b> </b>
<b> </b>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 98)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành tốn. Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình ct.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Thớc thẳng, ê ke. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ </b>
HS lên bảng làm bài tập 2, 3
GV Kiểm tra vở bài tËp cđa HS.
GV nhËn xÐt sưa sai.
<b>b. bµi míi.</b>
<b> 1. giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b> 2. Hai đờng thẳng song song.</b>
GV vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu
HS nêu tên hình và các đặc điểm của hình
GV kéo dài hai cạnh đối diện AB và
DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh
AB và DC của hcn ABCD ta đợc hai đờng
2HS lªn bảng thực hiện.
thẳng song song với nhau
GV nêu hai đờng thẳng song song
không bao giờ cắt nhau.
Tìm ra hai đờng thẳng song song có
trong thực tế cuộc sống.
<b>3. Lun tËp, thùc hµnh.</b>
Bài 1: GV vẽ hình nh sgk, sau đó chỉ
cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là mt
cp cnh song song vi nhau.
Hình bên có cặp cạnh nµo song song
víi nhau ?
GV vẽ lên bảng hình vng MNPQ và
GV nhËn xÐt sưa sai.
Bµi 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và
nêu các cạnh song song với cạnh BE.
GV nhËn xÐt söa sai.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện
vào vở.
GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.
<b>c. Cđng cè, Dặn dò</b>
? Hai ng thng song song với nhau
có cắt nhau khơng?
GV nhËn xÐt giê học , dặn dò về chuẩn
bị bài sau.
-HS theo dõi thao t¸c cđa GV.
A B
D C
M N
P
Các cạnh song song với BE là AG
và CD.
HS làm vở, chữa bài.
MN song song víi QP.
DI song song víi HG.
DG song song víi IH.
<b> TiÕt 4 TËP §äC: TH¦A CHUN VíI MĐ</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang198 )</b>
Bổ sung: Luyện đọc: mồn một, nghèn nghẹn ở cổ, nhễ nhại, cúc cắc.
Giáo dục HS luôn trung thực, dng cm dỏm núi lờn s tht.
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị: </b>
Gọi đọc thuộc lịng bài Đơi giày ba ta
màu xanh, trả lời câu hỏi
NhËn xÐt vµ cho điểm HS.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>
* Gọi HS c ton bi.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 2 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS c.
2 HS c ni tip 2 on
HS phát âm từ khó: nhễ nhại, cúc...
2 HS nối tiếp nhau 2 đoạn
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc tồn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
Đ1. Cơng xin mẹ đi học nghề gì ?
Đoạn 1 nói lên điều gì ?
2. Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế
nào ?
C¬ng thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
Nội dung chính đoạn 2 nói lên điều gì?
Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ
con Cơng?
Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
GV ghi ý chính bài
Cho HS nhắc lại.
<b>c) Đọc diễn c¶m.</b>
Tổ chức cho HS đọc phân vai.
Gọi HS lớp nhận xét - tuyên dơng.
GV đọc mẫu đoạn 2, hớng dẫn.
Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc diễn cảm.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
? Cng c mơ điều gì? Điều đó có
xứng đáng khơng?
? Qua câu chuyện em thấy Cơng là
ng-ời nh thế nào?
Về nhà xem lại bµi vµ xem tríc bµi
míi.
2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc toàn bài trớc lớp. Lớp
nhận xét.
Cơng xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
Ước mơ của Cơng trở thành thợ rèn
để giúp đỡ m.
Mẹ cho là Cơng bị ai xui, nhà Cơng
thuộc dòng dâi quan sang....
... nghề nào cũng đáng trọng, chỉ
những ai trộm cắp hay ăn bám mới
đáng bị coi thờng.
Cơng thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và
đồng ý với em.
Cách xng hô đúng thứ bậc trên...
Cử chỉ trong lúc trò chuyện thân ...
Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn vì em
cho rằng nghề nào cũng đáng quý và
3 HS thực hiện theo vai.
HS thực hiện đọc nhóm đơi
2 - 5 HS đọc. Bình chọn bạn đọc
hay nhất.
<i><b> Tiết 5 KHOA HọC: PHòNG TRáNH TAI NạN ĐUốI NƯớC</b></i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 77)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nớc và vận động
các bạn cùng thực hiện.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC: Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo</b>
nhóm.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi điểm.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1: Biện pháp phịng tránh</b>
<b>tai nạn sơng nớc.</b>
<i>MT: Kể tên các việc nên làm và không</i>
nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nớc
<i>CTH: H×nh 1, 2, 3 vẽ gì?</i>
? Theo em việc nào nên làm và những
việc nào không nên làm? Vì sao?
Theo em chúng ta phải làm gì để
? Khi bị bệnh cần ăn uống nh thế
nào?
HS tho lun nhúm ụi.
Đại diện nhóm trình bày, HS bổ
sung
phòng tránh tai nạn đuối nớc ?
GV nhn xét. Gọi 2 HS đọc trớc lớp ý
1, 2 mục bạn cần biết.
<b>Hoạt động 2: Những điều cần biết</b>
<b>khi đi bơi hoặc tập bơi.</b>
<i>MT: Biết đợc nguyên tắc khi đi bơi</i>
<i>CTH: Yªu cầu HS các nhóm quan sát</i>
hình 4, 5 sgk thảo luận nhóm.
KL: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi
có ngời và phơng tiện cứu hộ...
<b>Hot ng 3: úng vai.</b>
<i> MT: Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối</i>
nớc và vận động các bạn cùng thực hiện
<i>CTH: HS đóng vai theo các tình huống.</i>
Phát phiếu tình huống cho mi nhúm
GV nhn xột, tuyờn dng..
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
Yờu cầu đọc phần bài học sgk.
Theo em chúng ta phải làm gì để
phịng tránh tai nạn ui nc ?
Về nhà học bài và chuẩn bị bµi sau.
tham gia giao thông trên sông nớc.
Trẻ em không nên chơi đùa gần ao,
hồ. Giếng phải đợc xây thành cao và
có nắp đậy.
TiÕn hành thảo luận nhóm 4.
Theo em nên tập bơi và đi bơi ở đâu
?
Trớc khi bơi và sau khi bơi em cần
chú ý điều gì ?
i din bỏo cỏo. HS bổ sung
HS thảo luận đóng vai theo nhóm 4
TH1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng
về. Nam rủ Bắc ra hồ để tắm cho mát.
Nếu là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
TH 2: Nga thấy mấy em nhỏ tranh
nhau cúi xuống gần bờ ao để lấy quả
bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ?
TH 3: Minh đến nhà Tuấn chơi ...
Ngày soạn: Ngày 5 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2008
<b> </b>
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: HAI ĐƯờNG THẳNG SONG SONG </b></i><b> </b>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 102)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Rèn kĩ năng v hai ng thng song song.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Thớc thẳng, ê ke. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ :</b>
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3
GV nhận xét ghi điểm.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn vẽ hai đờng thẳng song</b>
<b>song.</b>
Hớng dẫn vẽ đờng thẳng đi qua một
điểm và song song với một đờng thẳng
cho trớc
2 HS lªn bảng.
một điểm E nằm ngoài AB.
GV yờu cầu HS vẽ đờng thẳng MN đi
qua E và vuông góc với AB.
GV yêu cầu HS vẽ đờng thẳng CD đi
qua điểm E và vng góc với đờng thẳng
MN.
Vậy em có nhận xét gì về hai đờng
thẳng AB và CD ?
GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ đợc
đờng thẳng đi qua điểm E và song song
với đờng thẳng AB cho trớc.
<b>3. LuyÖn tập </b>
Bài tập 1: Đề bài yêu cầu gì ?
vẽ đợc đờng thẳng AB đi qua M và
song song với đờng thẳng CD, trớc tiên
chúng ta vẽ gì ?
HS thùc hiƯn vÏ.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề bài.
Vẽ đờng thẳng AH đi qua A, vng góc
với cạnh BC
Vẽ đờng thẳng đi qua A, vng góc với
AH, đó chính là đờng thẳng AX.
Tơng tự yêu cầu HS vẽ đờng CY song
song với AB.
GV yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh
song song với nhau có trong hình tứ giác
ABCD.
Bi tp 3: Yêu cầu HS đọc đề.
Xác định yêu cầu của bài tập.
Nêu cách thực hiện theo thứ tự.
Thực hiện vào vở. GV chấm
<b>c. Củng có, Dặn dị</b>
GV nhËn xÐt tiÕt häc, dặn dò HS làm
lại các bài tập và chuẩn bị bµi sau.
C D
E
A B
N
AB vµ CD song song víi nhau.
Vẽ đờng thẳng AB đi qua điểm M
và song song với CD.
Vẽ đờng thẳng đi qua M và vng
góc với đờng thẳng CD.
Vẽ đờng thẳng đi qua M và vng
góc với đờng thẳng MN.
X
A B
C D
<i><b> Tiết 2 TậP ĐọC: Điều ớc của vua Mi - đát</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang199 )</b>
Bổ sung: Luyện đọc: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, khủng khiếp,....
Giáo dục HS biết ớc mơ nhng iu tt p.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cò:</b>
Gọi đọc bài Tha chuyện với mẹ, trả lời
câu hi
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>
* Gọi HS đọc toàn bài.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip ln 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b) Tìm hiểu bài.</b>
Đ1. Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt
điều gì ?
Thoạt đầu điều ớc đợc thực hiện tốt p
nh th no ?
Nội dung đoạn một là gì ?
2. Tại sao vua Mi-đát lại xin thần
Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ớc ?
Giảng từ: khủng khiếp
Đoạn 2 của bài nói điều gì?
Đ3. Vua Mi-đát hiểu ra điều gì ?
Nội dung đoạn cuối bài là gì ?
Yêu cầu HS đọc toàn bài và tìm nội
dung chính của bài.
<b>c) Luyện đọc diễn cảm</b>
Gọi HS đọc lại bài theo cách phân vai.
cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp.
GV đọc diễn cảm và hớng dẫn đọc
Tổ chức thi đọc.
GV nhận xét sửa sai
<b>c. Cũng cố-Dặn dị</b>
? C©u chun gióp ta hiểu ra điều gì?
GV Nhận xét, tuyên dơng tiết học. Về
nhà xem lại bài và xem trớc bài mới.
1 HS c.
3 HS c ni tip 3 on
HS phát âm tõ khã: nhƠ nh¹i, cóc...
3 HS nèi tiÕp nhau 3 ®o¹n
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc toàn bài trớc lớp. Lớp
nhận xét.
Xin thần làm cho mọi vật khi ông
chạm vào đều biến thành vàng.
Vua bẻ thử một cành sồi, chúng
đều biến thành vàng....
Điều ớc của vua Mi-đát đợc thực
hiện.
Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp
của điều ớc: vua không thể ăn,
uống ....ông chạm vào đều biến thành
vàng.
Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp
của điều ớc.
Vua Mi-đát rút ra bài học quý.
*Những điều ớc tham lam không
bao giờ mang lại hạnh phúc cho con
ngời .
3 HS đọc nối tiếp. Lớp tìm ra giọng
đọc phù hợp.
HS đọc nhóm đơi theo các vai
HS thi đọc. Nhận xét, chọn ra
nhóm đọc hay nhất
<i><b> TiÕt 3 TậP LàM VĂN</b></i>
<b>LUYệN TậP phát triển câu CHUYệN</b>
<b>I.MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 201)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi
dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh ho¹ cho truyện sgk, ảnh Yết Kiêu. Phiếu khổ to.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS kể chuyện ở Vơng quốc tơng
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài míi .</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập.</b>
Bài 1: Gọi HS đọc từng đoạn trích
phân vai, GV là ngời dẫn chuyn.
Cảnh 1 có những nhân vật nào ?
Cảnh 2 có những nhân vật nào ?
Yết Kiêu là ngời nh thế nµo ?
Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng q?
Những sự việt trong hai cảnh của vở
kịch đợc diễn ra theo trình tự nào ?
Bài 2: Gi HS c yờu cu bi.
Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý trong
sgk là kể theo trình tự nào ?
Muốn giữ lại những lời đối thoại quan
trọng ta làm thế nào ?
Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào
khi kể chuyện này ?
Tæ chøc cho HS thùc hiện phát triển
câu chuyện.
GV cho HS kể theo nhóm 2.
HS thi kể
GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
GV nhận xét giờ học.
Về nhà làm hoàn chỉnh việc chuyển thể
kịch thành câu chuyện và xem tríc bµi
tiÕt sau.
Líp nhËn xÐt.
3 HS thc hin c.
Nhân vật ngời cha và Yết Kiêu.
Yết Kiêu và nhà vua.
Ông là ngời có tấm lòng căm thù
giặc sâu sắc, qut chÝ giÕt giỈc.
u nớc nhng tuổi đã già...
theo trình t thi gian.
1 HS c.
...theo trình tự không gian.
....t lời đối thoại sau dấu hai
chấm, trong dấu ngoặc kộp.
Con đi giết giặc đây cha ạ !
Cha ơi ! nớc mất thì nhà tan....
Chú ý câu mở đầu giới thiƯu 2 vë
kÞch.
HS hoạt động nhóm.
Lớp nhận xét và bổ sung.
<i><b> Tiết 4 Kĩ thuật: KHÂU đột tha (t2 )</b></i>
<b>I. MụC tiêu: Nh sách giáo viên (Trang 26)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS yêu thích lao động thủ cơng, biết q sản phẩm lao
động và có ý thức thực hiện an tồn trong lao động.
<b>II. §å DïNG D¹Y HäC:</b>
Một số mẫu thực hiện cách khâu đột tha. Bộ đồ dùng kĩ thuật.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cũ:</b>
Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Gii thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn cách làm:</b>
Chuẩn bị đồ dùng học tập.
<b>Hoạt động 1: Thao tác kỹ thuật.</b>
GV gợi HS đọc phần ghi nhớ.
? Nêu các bớc trong quy trình khâu đột
tha.
GV: Khâu đến cuối đờng khâu thì xuống
kim để kết thúc đờng khâu nh cách kết
thúc đờng khâu thờng.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Có thể thực hiện khâu đột tha các hình
đơn giản.
HS đọc phần ghi nhớ mục 2.
HS nối tiếp trả lời.
Khâu đột tha theo chiều từ phải
sang trái.
Khâu đột tha đợc thực hiện theo
quy tắc “lùi 1, tin 3,
Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng
quá.
GV quan sát giúp đỡ những em cha thực
hiện đợc.
<b>Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.</b>
Gv tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
Tiến hành đánh già sản phẩm theo các
tiêu chí đã nêu.
<b>c. NhËn xÐt- dỈn dò:</b>
Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học
tập của HS. Chuẩn bị tiết sau.
HS trng bày sản phẩm.
HS ỏnh giá sản phẩm của bạn.
<i> </i>
<i><b> Tiết 5 mỹ thuật</b></i><b>: Vẽ theo mẫu</b>
<b> vẽ đơn giản hoa lỏ</b>
<b>I.MụC TIÊU: </b>Nh sách giáo viên (Trang 26)
B sung: Giáo dục HS cảm nhận đợc vẻ đep của tranh phong cảnh, u
thích phong cảnh và có ý thức bảo v phong cnh.
<b>II.CHUẩN Bị:</b>
Su tầm tranh, ảnh các loại hoa, lá.
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY -</b> HọC .
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
KiĨm tra dơng cơ học tập.
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
<b>2. Phát triển bài</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>
GV giíi thiệu một vài bức tranh ảnh về
các loại hoa, lá.
Đây là loại hoa, lá gì ?
Hình dáng và các bộ phËn cđa nã nh thÕ
nµo ?
Nhận xét về đặc điểm nổi bật của hoa, lá
Màu sắc của nó nh thế nào ?
Em hãy kể thêm những hoa, lá nào mà
em đã từng thấy, từng biết ?
-GV nhËn xÐt.
<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ đơn giản hoa,</b>
<b>lá.</b>
GV giíi thiÖu cho HS biÕt c¸ch vÏ và
GV vẽ mẫu cho HS quan sát.
Vẽ phát hình dáng chung và các nét
chính lợc bỏ các nét không cần thiết.
Nhỡn mu và chỉnh sửa cho hình đẹp
hơn.
GV cho HS xem lại một vài bức tranh.
<b>Hoạt động 3 : Thực hành.</b>
GV cho HS thùc hiÖn.
GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
GV chọn một số bài đa lên và nhận xét.
GV Nhận xét đánh giá tiết học.
Xem tríc bài mới.
Lắng nghe.
Nhiều HS nhắc lại.
Lắng nghe và theo dõi.
HS tự nêu.
HS lắng nghe.
HS nhắc lại.
HS quan sát theo dỏi.
HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
HS nhắc lại.
Ngày soạn: Ngày 28 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2008
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: </b></i><b>THựC HàNH Vẽ HìNH CHữ NHậT</b>
<b>I. MC ớch yờu cu: Nh sách giáo viên (Trang 105)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Thớc thẳng và ê-ke
<b>III. CáC HOạT §éNG D¹Y - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm Tra Bµi Cị:</b>
Gäi HS lªn bảng làm bài tập 3. GV
chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
3 HS lên bảng làm bài.
HS di lp theo dừi để nhận xét bài
làm của bạn.
<b>2. Hớng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ</b>
<b>dài các cạnh.</b>
GV vẽ hình chữ nhật MNPQ và nêu đặc
điểm của các góc của hình chữ nht ú.
GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều
dài 4cm vµ chiỊu réng 2cm.
GV u cầu HS vẽ từng bớc nh đã hớng
dẫn.
GV nhËn xÐt sưa sai.
<b>3. Lun tËp, thùc hµnh:</b>
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV yêu cu
GV yêu cầu HS nêu cách vẽ.
GV yêu cầu HS tính chu vi hình chữ
nhật đó. GV nhận xét và chữa bài:
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài trong
SGK, sau đó làm bài.
GV cho HS tự vẽ và dùng thớc đo 2
đ-ờng chéo của hình chữ nhật đó.
GV nhËn xét sửa sai.
<b>C. củ ng cố- Dặn dò:</b>
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
M N Có 4 góc
đều vuông.
Các cặp cạnh
song song
Q P
Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4
cm. Vẽ đờng thẳng vng góc với
CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA
= 2cm. Vẽ đờng thẳng vng góc với
CD tại C, trên đờng thẳng đó lấy CB
= 2cm.
Nối A với B ta đợc hình chữ nhật
ABCD.
HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài
3dm, chiều rộng 2dm, sau đó đặt tên
cho hình đó.
HS nªu c¸c bíc vÏ.
HS nêu cơng thức tính. (a + b ) X 2
Chu vi HCN (3 + 2) X 2 = 10 dm
HS đọc.
HS thùc hiƯn vµo vë.
Hai đờng chéo của hình chữ nhật
bằng nhau.
<i><b> Tiết 2 LUYệN Từ Và CÂU: động từ</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 145)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
B¶ng líp viết sẵn ví dụ . Giấy khổ to, từ điển. Tranh minh họa sgk.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>a. kiểm tra bài</b>
<b>cò.</b>
Gäi 1 HS lên bảng làm
bài.
Nhận xét và cho điểm
HS .
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi</b>
đề.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
-Đọc các từ mình tìm đợc .
<b>2. Hớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ.</b>
Gọi HS đọc phần nhận xét
u cầu HS thảo luận nhóm để tìm các
từ theo u cầu.
Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
HS nhËn xÐt .
Các từ nêu trên chỉ hoạt động trạng
thái của ngời của vật. Đó là động từ.
Vậy em nào cho biết động từ là gì ?
<b>3. Ghi nhớ</b>
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ
hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
<b>4. LuyÖn tËp.</b>
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.
HS thảo luận nhóm, thời gian 5 phút.
HS đọc bài làm của nhóm mình.
Bài tập 2: HS đọc u cầu đề bài.
GV cho HS thảo luận nhóm đơi.
GV cho HS lên thực trình bày.
GV nhận xét sửa sai.
Bµi 4: GV tiÕp tơc cho HS thùc hiƯn
lµm bµi tËp dới dạng trò chơi kịch câm.
GV hớng dẫn cách chơi và luật chơi
HS thực hiện trong thời gian 5 phót.
GV nhËn xÐt sưa sai và bình chọn
nhóm trình bày tốt.
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
GV cho HS nêu lại nội dung bài.
1 HS c
Cỏc từ chỉ hoạt động của anh chiến
sĩ hoặc của thiếu nhi : nhìn, nghĩ,
thấy.
Chỉ trạng thái của các sự vật :
của dòng thác : đổ, đổ xuống.
Của lá cờ : bay
Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng
HS đọc.
Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem tivi,
kể chuyện, múa, hát,
Từ chỉ trạng thái: bay là là, ...
HS đọc yêu cầu của bài.
Các hoạt động ở nhà: Ăn, uống,
đánh răng, quét nhà,....
Các hoạt động ở trờng: Học bài, lau
bảng,....
HS th¶o luËn nhãm.
a. đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm,
dùi, có thể, lặn.
b. MØm cêi, ng thuËn,thö, bẻ, biến
thành, nghe, thành, tởng, có.
1 HS c yêu cầu và nội dung.
Ví dụ :
HS1: làm động tác cúi ngời xuống.
HS 2 : nêu “ cúi”.
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem
trớc bài mới và làm các bài còn lại.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 3 KHOA HọC </b></i>
<b>ÔN TậP: CON NGƯờI Vµ SøC KHáE (tiÕt 1)</b>
<b>I. MụC đích u cầu: Nh sách giáo viên (Trang 69)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc
sống hàng ngày. Ln có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Các hình minh häa trong sgk. PhiÕu häc tËp theo nhãm. Bé phiÕu trò chơi.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
Hot động dạy Hoạt động học
<b>a. Kiểm tra bài c:</b>
Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi .</b>
HS trả lời.
Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con
ngêi và sức khỏe.
HS thảo luận 4 nội dung sau:
Cõu 1: Cơ quan nào có vai trị chủ đạo
trong q trình trao đổi chất ?
-Hơn hẳn những sinh vật khác con ngời
cần gì để sống ?
Câu 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có
nguồn gốc t õu ?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn ?
GV tng hp ý kin ca HS và nhận xét.
Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu.
GV phổ biến luật chơi:
GV đa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng
ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ
hàng ngang là một nội dung kiến thức đã
học và kèm theo lời gợi ý.
Tìm đợc từ hàng dọc c 20 im.
Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc
đ-ợc đoán ra.
GV nhận xét.
Hot ng 3: Trũ chi: Ai chn thc n
hp lý ?
Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét.
GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm
HS chọn thức ăn phù hợp.
<b>c. Củng cố- dặn dò:</b>
Gi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dỡng
hợp lý.
Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học
để chuẩn bị kiểm tra.
Các nhóm thảo luận, sau đó đại
diện các nhóm lần lợt trình bày.
C©u 3: T¹i sao chóng ta cần phải
diệt ruồi?
-Để chống mất nớc cho bệnh nhân
bị tiêu chảy ta phải làm gì ?
Câu 4: Đối tợng nào hay bị tai nạn
-Trớc và sau khi bơi hoặc tập bơi
cần chú ý ®iỊu g× ?
Các nhóm đợc hỏi thảo luận và đại
diện nhúm tr li.
Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
HS lắng nghe.
HS thùc hiÖn.
HS tiến hành hoạt động trong
nhóm.
<b> TiÕt 4 LÞCH Sư: ĐINH Bộ LĩNH DẹP LOạN 12 Sứ QUÂN</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 35 )</b>
Bổ sung: Giáo dục lòng yêu nớc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh Kiệu Đinh Bộ Lĩnh
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - Học</b>
<i><b>Hot ng dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
Gäi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2.Tìm hiểu bài</b>
Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào
thời gian nào và có ý nghĩa nh thế
nào đối với lịch sử dân tộc ?
Hoạt động 1: Tình hình đất nớc sau khi
Ngô Quyền mất
GV yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk.
Sau khi Ngơ Quyền mất tình hình đất
n-ớc ta nh thế nào ?
GV nhËn xÐt bæ sung.
Hoạt động 2 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12
sứ quân.
GV cho HS thực hiện thảo luận nhóm.
1.Quê hơng Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ?
2.Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì
về §inh Bé LÜnh khi cßn nhá ?
3. §inh Bé LÜnh có công gì ?
4.Vì sao nhân d©n ta đng hé §inh Bé
LÜnh ?
5 Sau khi thống nhất đất nớc , Đinh Bộ
Lĩnh làm gì ?
6.Đời sống nhân dân dới thời Đinh Bộ
Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ
quân.
GV nhËn xÐt tuyên dơng.
GV: Kết luận, liên hệ giáo dục.
<b>c. Củng cố- dặn dò:</b>
GV Nhận xét dặn dò.
GV cho HS nêu lại nội dung bài. Về nhà
xem lại bài và xem trớc bµi míi.
HS đọc phần nội dung bài.
Triều đình lục đục tranh nhau ngai
vàng. Các thế lực phong kiến nổi lên
chia cắt đất nớc thành 12 vùng đánh
nhau liên miên
HS th¶o luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày, Các nhóm
ở Đờng Lâm, Hà Tây.
inh B Lĩnh là ngời thích đánh
trận. Đinh Bộ Lĩnh là ngời tài giỏi,
có chí lớn
Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất
đất nc.
Vì ông là ngời tài giỏi.
Lờn ngụi vua, ly hiu là Đinh Tiên
Hồng, đóng đơ ở Hoa L, đặt tên nớc
là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái
Bình.
Nhân dân khơng cịn phiêu tán, họ
trở về q hơng làm ruộng, đời sống
dần dần ấm no.
HS têng thuËt trớc lớp.
Ngày soạn: Ngày 29 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008
<b> </b>
<b> TiÕt 1 TO¸n: THựC HàNH Vẽ HìNH VUÔNG</b>
<b> </b>
<b>I. MụC dích yêu cầu: Nh sách giáo viªn (Trang 105)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tù tin vµ høng thó trong häc
tËp vµ thùc hµnh toán. Rèn kĩ năng vẽ hình vuông.
<b>II. Đồ DùNG DạY HäC:</b>
Thớc thẳng, ê ke. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động hc </b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng làm bài 2, 3
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài míi </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn vẽ hỡnh vuụng theo </b>
<b>di cỏc cnh.</b>
GV vẽ hình vuông MNPQ vµ hái:
Nêu đặc điểm của các góc của hình
vng MNPQ ?
H·y nªu các cặp cạnh song song víi
nhau cã trong h×nh trªn ?
Vẽ hình vng ABCD có cạnh 4 dm
yêu cầu vẽ từng bớc nh đã hớng dẫn.
VÏ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 dm.
GV vẽ đoạn thẳng CD = 4dm lên bảng.
V ng thng vuụng gúc với CD tại
D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 4dm.
Vẽ đờng thẳng vng góc với CD tại C,
trên đờng thẳng đó lấy CB = 4dm.
Nối A với B ta đợc hình vng ABCD.
<b>3. Luyện tập, thực hành </b>
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS tự vẽ hình vng có
cạnh 3 dm, sau đó đặt tên cho hình đó.
GV u cầu HS tính chu vi hình đó.
GV nhận xét và chữa bài
Bài 2: Yêu cầu đọc đề, sau đó làm bài.
GV cho HS tự vẽ bằng cách đếm các ơ
ở hình mẫu.
GV nhËn xÐt söa sai.
Bài 3: Yêu cầu đọc đề, sau đó làm bài.
GV cho HS tự vẽ và dùng thớc đo 2
đ-ờng chéo và kiểm tra góc của 2 đđ-ờng
chéo hỡnh ú.
GV nhận xét sửa sai.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
? Nêu các bớc vẽ hình vuông.
GV tổng kết giê häc, dỈn HS vỊ nhà
2 HS lên bảng làm bài
HS di lp theo dừi để nhận xét bài
làm của bạn.
M N
Q P
Dựa vào các đặc điểm chung của
hình vng, chúng ta sẽ thực hành vẽ
hình vng theo độ dài các cạnh cho
trớc.
A B
C D
HS vÏ hình.
HS nêu công thức tính.
P = a x 4
Chu vi hình vng 4 x 4 = 16 dm
HS đọc.
HS thực hiện vào vở.
HS đọc.
HS thùc hiƯn vµo vë.
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 2 TậP LàM VĂN</b></i>
<b>LUYệN TậP TRAO ĐổI ý KIếN VớI NGƯờI THÂN</b>
<b>I.MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 207)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi
dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. §å dïng dạy học</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hot ng hc </b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ</b>
Yêu cầu kể câu chuyện Yết Kiêu
Gv nhận xét, ghi điểm
<b>b . Bài míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2 . Hớng dẫn học sinh phõn tớch </b>
HS c bi
Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
GV gạch chân những từ ngữ quan träng
trong
<b>3. Xác định mục đích trao đổi, hình</b>
<b>dung những câu hỏi sẽ hỏi</b>
? Nội dung trao đổi là gì ?
? Đối tợng trao đổi là ai ?
? Mục đích trao đổi để làm gì ?
? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là
gì ?
HS đọc thầm lại gợi ý 2 (T95 SGK ),
hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc
anh chị có thể đặt ra.
<b>4. Thực hành trao đổi cặp</b>
Thực hành trao đổi theo từng cặp, lần
l-ợt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ
sung hồn thiện bài trao đổi .
GV đến từng nhóm giúp đỡ.
Thi trình bày trớc lớp
Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi
tr-ớc lớp. GV hớng dẫn cả lớp nhận xét theo
các tiêu chí sau:
Nội dung, mục đích, lời lẽ, cử chỉ...
<b>c . Củng cố, dặn dò</b>
HS nhắc lại những điều cần nhớ khi
trao đổi ý kiến với ngời thân.
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn
bị cho tiết TLV tuần 11 (Tìm đọc truyện
về những con ngời có nghị lực, ý chí vơn
lên )
-2 HS kÓ
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3
Trao đổi về nguyện vọng muốn
học thêm một môn năng khiếu ca
em.
Anh hoặc chị của em
Lm cho anh, ch hiu ra nguyện
vọng của mình, giải đáp những khó
khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra ...
Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai
anh hoặc chị của em.
Cả lớp đọc thầm
HS trao đổi theo cặp
HS chọn bạn (đóng vai ngời thân)
cùng tham gia trao đổi, thống nhất
dàn ý, đối đáp ( vit ra nhỏp ).
Từng cặp HS lần lợt trình bµy tríc
líp
<i><b> TiÕt 3 ĐịA Lí: HOạT ĐộNG SảN XUấT</b></i>
<b> CủA NGƯờI DÂN ở TÂY NGUYÊN (TT)</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 67) </b>
Bổ sung: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
Lồng ghép với giáo dục môi trêng
Chuyển nội dung “Việc khai ...” thành nội dung đọc thêm
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Lợc đồ một số con sông ở Tây Nguyên.
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.
GV nhận xét ghi điểm
<b>b. Bài míi .</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1: Khai thác sức nớc</b>
Thảo luận nhóm 4. Yêu cầu HS quan
sát trên lợc đồ và cho biết:
? Nêu tên và chỉ một số con sơng chính
trên bản đồ ở vùng Tây Ngun.
Đặc điểm dịng chảy của các con sơng
Em biết những nhà máy thủy điện nổi
tiếng nào ở Tây Nguyên ?
Ch v trớ nh mỏy in Y-a-li trờn lợc
đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con
sông nào ?
GV kÕt luËn: T©y Nguyên là nơi bắt
nguồn nhiều con sông. Địa hình...
<b>Hot ng 2: Rng v việc khai thác</b>
<b>rừng ở Tây Nguyên.</b>
Quan sát hình 6,7 thảo luận nhóm đơi.
? Rừng Tây Ngun có mấy loại ? Tại
sao lại có sự phân chia nh vậy ?
Yêu cầu HS đọc mục 2, q/s hình 8, 9,
10 để trả li.
? Rừng Tây Nguyên có giá trị gì
? Việc khai thác rừng hiện nay nh thế
nào
Những nguyên nhân và hậu qu¶ cđa
viƯc mÊt rõng ë TN?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng?
GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ mơi
tr-ờng.
KÕt ln: T©y Nguyên có hai mùa ma,
khô rõ rệt nên cũng có hai loại rừng...
? kể tên các loại cây trồng và vật
nuôi chính ở Tây Nguyên
? Trồng cây công nghiệp ở Tây
Nguyên có những thuận lợi, khó khăn
gì?
Đại diện nhóm trình bày
HS va ch trên lợc đồ vừa nêu: Xê
Xan, Ba, Đồng Nai.
Các sông ở đây chảy qua nhiều
vùng có độ cao khác nhau nên sông
lắm thác ghềnh. ..
Y-a-li.
HS tiến hành chỉ vo bn v nờu.
Đại diện các nhóm báo cáo.
Có hai loại: rừng rậm nhiệt đới và
rừng khộp vào mùa khơ. Vì nó phụ
thuộc vào đặc điểm của khí hậu.
Nhất là gỗ, tre, nứa, mây, các loại
cây làm thuốc và nhiều loại thú quý...
Việc khai thác cha tốt, cha hợp lí...
Do việc khai thác bừa bãi, đốt phá
rừng làm nơng rẫy, mở diện ...
HS thảo luận nhóm đơi.
Khai thác hợp lí.
Khơng đốt phá rừng.
<b>c. Cịng cè, Dặn dò</b>
Gi HS c ni dung ca bi hc.
GV liờn hệ giáo dục HS bảo vệ môi
tr-ờng. GV nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn
bị bài tiếp theo.
<i><b> TiÕt 4 thể dục: Giáo viên chuyên trách d¹y</b></i>
<i><b> TiÕt 5</b></i> <b> Sinh ho¹t: sinh hoạt lớp</b>
<b>I. mục tiêu: </b>
Giỏo dc HS bit đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết võng li thy
cụ giỏo
Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần 10
<b>II. Chuẩn bị: </b>
Sỉ theo dâi
<b>III. lªn líp</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Nhận xét tình hình tuần qua</b>
*Lớp trởng ®iỊu khiĨn líp tỉ chøc sinh
ho¹t. Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạtbình xét thi đua trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trởng lên nhận xét về
hai mt (u điểm, tồn tại và biện
pháp khắc phục) của tổ mình.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ.Đi học chun
cần, đúng giờ.
NỊ nÕp líp häc duy tr× tèt.
Luyện viết 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc. Đầy đủ dụng cụ học tp.
Cả lớp bình xét thi đua của các
tổ
Thc hin tt các nề nếp quy định của Đội.
Học bài và xây dng bi tt.
Tồn tại: Cha chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm toán còn yếu,.
<b>2. Kế hoạch tuần 10</b>
* VÒ häc tËp:
Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11
Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Thi
đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Giao lu học sinh giỏi khối 4.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm
túc. Mặc đồng phục khi đến lớp.
VƯ sinh líp häc, khu«n viên sạch sẽ.
Tham gia tt cỏc hot ng do i và nhà
trờng đề ra. Hoàn thành thu các khoản
Dut ngµy, th¸ng năm 2008
TT:
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Ngày soạn: Ngày 1 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: TIếT KIệM THờI GIờ (TIếT2)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 29)</b>
Bæ sung: Giáo dục học ý thức biết thực hành tiết kiệm thời gian. Phê phán và
nhắc nhở ngời khác cùng thực hiƯn.
Bá bµi 5.
<b>II. CHN BÞ</b>
Tranh vẽ tình huống trong sgk. Cờ màu xanh, đỏ, vàng.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bµi cị</b>
Nêu ghi nhớ. ? Em đã tiết kiệm thời giờ
nh thế nào?
GV nhận xét, đánh giá.
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ bài tập 3</b>
Tổ chức HS bày tỏ thái độ bằng giơ
thẻ.
GV cần lần lợt đọc các tình huống, u
cầu HS giải thích cách chọn của mình
KL: TiÕt kiƯm thêi giê lµ sư dơng thời
gian một cách hợp lí, có hiệu quả.
<b>Hot ng 2: Thảo luận bài tập 4</b>
Thảo luận nhóm đơi, trao đổi cùng bạn
một việc cụ thể mà mình đã làm để tiết
kiện thời giờ
GV kết luận, đánh giá.
<b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân bài 6</b>
Lập thời gian biểu của mình vào giấy.
Yêu cầu HS đọc thời gian biu.
GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
Tit kiệm thì giờ là một đức tính tốt.
GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài
Hiểu thảo với ông bà, cha mẹ
Lng nghe cỏc tỡnh hung v by t
thỏi bng gi th.
HS giải thích cách chọn của mình.
Đại diện một số nhóm trình bày.
HS thảo luận và nhận xét.
HS kể một vài gơng tèt biÕt tiÕt
kiƯm th× giê
HS tự lập thời gian biểu của mình.
Lần lợt mỗi học sinh đọc thời gian
biểu của mình
Cả lớp nhận xét xem cơng việc sắp
xếp hợp lí cha, bạn có thực hiện đúng
thời gian biểu khơng .
<i><b> TiÕt 3 TO¸n: LUN TËP</b></i>
<b> </b>
<b>I. MôC dÝch yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 106)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HäC:</b>
Thớc thẳng, ê ke, com pa. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị </b>
Vẽ hình vng cạnh 5 cm, Tính chu vi
hình vng đó.
GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
<b>b. bµi míi.</b>
<b>1. GV giới thiệu bài: ghi đề</b>
<b>2. Luyện tp.</b>
Bài 1: GV vẽ lên bảng hai hình a, b,
nh sách giáo khoa.
Yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc
nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
GV nhận xét, đánh giá ghi điểm.
Gãc nhän bÐ h¬n gãc vuông, góc tù lớn
Một góc bẹt bằng hai gãc vu«ng.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu tên đờng cao
của hình tam giác ABC.
Vì sao AB đợc gọi là đờng cao của
hình tam giác ABC ?
Bµi 3: Yêu cầu HS vẽ hình vuông
ABCD có cạnh dài 3 cm,
HS lªn bảng lên bảng, lớp làm
nháp.
a) Góc nhọn: ABC, ABM, MBC,
ACB, AMB.
Gãc tï : BMC.
Gãc bĐt : AMC.
Gãc vu«ng : BAC.
b) Gãc nhän: ABD, ADB, BDC,
BCD.
Gãc tï : ABC.
Gãc vuông : DAB, DBC, ADC.
Đờng cao của hình tam giác ABC
Vỡ ng thng AB l ng thng hạ
từ đỉnh A của tam giác và vng góc
với cạnh BC của tam giác.
GV nhËn xÐt
Bµi 4: Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật
ABCD có chiỊu dµi AB b»ng 6cm, chiỊu
réng b»ng 4cm.
Xác định trung điểm N của cạnh BC,
trung điểm M của cạnh AD, sau ú ni
cnh MN.
HÃy nêu tên các hình chữ nhật có trong
hình vẽ ?
Nêu tên các cạnh song song với AB ?
GV nhận xét, chấm điểm.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
? HÃy nêu lại các bớc vẽ một hình chữ
nhật.
GV nhận xét giờ học và dặn dò xem
bài Luyện tập chung.
HS theo dõi thao tác của bạn.
HS nêu rỏ các bớc vẽ của mình.
HS thực hiện
Các hình chữ nhật: ABCD, ABNM,
MNCD.
Các cạnh song song với AB lµ: MN,
DC
<b> </b>
<b> TiÕt 4 TËP ĐọC: ÔN TậP GIữA Kì I (tiết 1)</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 210 )</b>
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
Phiếu viết tên và câu hỏi của từng bài tập đọc, bài HTL trong 9 tuần đầu.
Phiếu bài tập 2
<b>III. C¸C HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. KiĨm tra</b>
<b>bµi cị</b>
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiu</b>
<b>bi: Ghi </b>
<b>2. Kiểm tra TĐ</b>
<b>và HTL</b>
Học sinh lên bốc
thăm chọn bài.
GV t mt cõu
hi v đoạn vừa
đọc, HS trả lời.
GV cho ®iĨm
<b>3. Bµi tËp</b>
Bài tập 2: Những
bài tập đọc nh thế
nào là truyện kể?
Hãy kể tên
những bài tập đọc
là truyện kể thuộc
chủ điểm “Thơng
ngời nh thể thơng
thân”(tuần 1,2,3).
Thảo luận nhóm
thực hiện yêu cầu
của bài. GV nhận
chốt lời giải đúng.
L¾ng nghe
HS bóc thăm, chuẩn bị bài khoảng 1-2 phút
HS trình bày theo yêu cầu của thăm
HS trả lời
Bi k mt chui sự việc có đầu có cuối, liên quan đến
một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa.
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Ngời ăn xin
Trao đổi theo cặp, làm vào phiếu
Trình bày kết quả
DÕ MÌn bªnh
vực kẻ yếu Tơ Hồi Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
Ngời ăn xin Tuốc-ghê
nhép Tơi ( chú bé)Ơng lão ăn xin Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đờng và ông lão ăn xin.
Bài tập 3: HS
đọc yêu cầu của
bài.
GV nhËn xÐt,
kÕt luËn :
a/ Đoạn văn có
giọng đọc thiết tha
b/ Đoạn văn có
giọng đọc thảm
thiết :
c/ Đoạn văn có
giọng đọc mạnh
mẽ, răn đe
Thi đọc diễn
cảm, thể hiện rõ sự
khác biệt về giọng
đọc ở mỗi on.
<b>c. Củng cố,</b>
<b>dặn dò </b>
GV nhận xét tiết
học. Dặn dò ôn bài
tiết sau kiểm tra
tiếp và xem lại quy
tắc viÕt hoa tªn
riªng.
Hoạt động nhóm
Là đoạn cuối truyện Ngời ăn xin “Tôi chẳng biết lm
cỏch no...nhn c chỳt gỡ ca ụng lóo
Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình: Từ năm trớc,...vặt
cánh ăn thịt em
Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhƯn, bªnh vùc Nhà Trò
Tôi thét... phá hết các vòng vây ®i kh«ng?”
3 HS thi đọc diễn cảm
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 5 KHOA HäC</b></i>
<b>ÔN TậP: CON NGƯờI Và SứC KHỏE (tiết 2)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 82)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật
tai nạn. Bỏ phần trang trí 10 điều khuyên về dinh dỡng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm. Ô chữ, vòng quay,
phần thởng.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cò</b>
Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về
Gv nhận xét, ghi điểm
<b>b. bài mới:</b>
<b>2. Gii thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1: Con ngời và sức khỏe.</b>
<i>MT: Củng cố và hệ thống các kiến thức</i>
<i>CTH: B1. Thảo luận nhóm 4</i>
1 HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt
-HS l¾ng nghe.
? Nêu q trình trao đổi chất của con
ngời? Cơ quan nào có vai trị chủ đạo
trong q trình trao i cht ?
? Các chất dinh dỡng cần cho cơ thể
ngời?
? Nêu các bệnh thờng gặp.
? Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối
n-ớc?
GV nhận xÐt
<b>Hoạt động 2: Trị chơi Ơ chữ kì diệu</b>
<i>MT: Vận dụng những kiến thức đã học</i>
<i>CTH: GV phỉ biÕn lt ch¬i</i>
GV nêu câu hi, HS pht c ginh
c quyn tr li.
Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc
đ-ợc đoán ra.
GV tổ chức cho HS chơi thử
GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>Hot ng 3: Trỡnh bày 10 điều</b>
Yêu cầu HS đọc thuộc và viết lại 10
điều khuyên....
GV nhËn xÐt, tuyên dơng
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Mi HS v 1 bức tranh để nói với mọi
ngời cùng thực hiện một trong 10 điều
khuyên dinh dỡng.
Gv nhËn xÐt giê häc. Dặn HS về nhà
học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt ,bỉ sung.
GV đa ra một ô chữ gồm 15 hàng
ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô
chữ hàng ngang là một nội dung kiến
thức đã học và kèm theo lời gợi ý.
Mỗi nhóm chơi phải Nhóm nào trả
lời nhanh, đúng, ghi đợc 10 điểm.
Tìm đợc từ hng dc c 20 im.
Nhóm nào trả lời sai, nhờng quyền
trả lời cho nhóm khác.
Tiến hành chơi.
HS viết vào giấy
HS trình bày, cả lớp nhận xét.
Gọi 2 HS đọc 10 iu khuyờn dinh
dng hp lý.
Ngày soạn: Ngày 2 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2008
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: LUN TËP CHUNG</b></i>
<b> </b>
<b>I. MôC dích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 108)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DïNG D¹Y HäC:</b>
Thíc thẳng, ê ke.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - học</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng làm các bài tập 4
GV nhận xét và cho ®iĨm.
<b>b. Bµi míi </b>
<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi .</b>
<b>2. Luyn tp</b>
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
Cng c li cỏch t tớnh v tớnh.
GV nhn xột
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
GV yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán
và tính chất kết hợp cña phÐp céng.
HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét - cho im
Bi 3: Yờu cu HS c .
GV yêu cầu HS vẽ hình theo yêu cầu.
Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bi 4: Làm thế nào tính đợc diện tích
của hình chữ nhật ?
HS giải vào vở, chữa bài.
GV nhận xét sửa sai.
<b>c. Củng cố - Dặn dò.</b>
? Nêu c«ng thøc tÝnh chu vi và diện
tích hình ch÷ nhËt.
GV nhËn xÐt tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị
bài sau.
Đặt tính, rồi tính
HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.
Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện
6257 + 989 + 743 =(6257 + 743)+989
= 7000 + 989
= 7989
5798 +322 +4678=5798+(322+4678)
= 5798 + 5000
= 10798
HS thực hiện vẽ
Chiều dài hình chữ nhật AIHD là :
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật AIHD là :
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
HS nêu nối tiếp.
Chiều rộng hình chữ nhật là :
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là :
10 x 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số : 60cm2
<b> </b> <i><b>TiÕt 2 CHíNH Tả: ÔN TậP GIữA Kì I (tiết 2)</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 212)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch sẽ.
Viết đúng: bỗng, bụi, ngẩng đầu,...
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
Phiếu to viết sẵn bài tập 3
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lên bảng làm các bài tập 4
GV nhận xét và cho điểm.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi .</b>
<b>2. Hng dẫn nghe - viết</b>
GV đọc bài “Lời hứa”, gii ngha t
trung s
Yêu cầu HS tìm những từ ngữ dễ viết
sai ghi vào nháp.
GV hng dn cỏch trỡnh by.
GV đọc từng câu cho HS viết.
GV đọc lại HS soát lại bài.
GV chấm 5 đến 7 bài, chữa bài
GV nhËn xÐt chung vỊ bµi viÕt cđa HS.
<b>3. Lµm bµi tËp</b>
Bµi tËp 2 : Dùa vµo bµi chÝnh tả Lời
hứa, trả lời các câu hỏi
Tng cp trao đổi, trả lời các câu hỏi a,
b, c, d, . HS phát biểu.
-HS l¾ng nghe.
HS đọc thầm lại tồn bài cần viết từ
ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu,
giao...
HS nghe viết vào vở.
HS đổi vở, soát lỗi
Thảo luận theo nhóm đơi.
GV nhËn xÐt, kết luận
Bài tập 3: Lập bảng tổng kết quy tắc
viết tên riêng
HS làm bài vµo vë. GV phát phiếu
riêng cho một vài HS.
Gv nhn xột, chốt lời giải đúng.
<b>c. Củng cố, dặn dị</b>
? Nªu quy tắc viết tên riêng ?
GV nhận xét tiết học.
Dn dò luyện đọc các bài tập đọc là
truyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng,
kiểm tra ly im tp c HTL
Dán phiếu trình bày kết quả. Cả lớp
và bổ sung
<b> TiÕt 3 LUYÖN Tõ Và CÂU: ÔN TậP GIữA Kì I (tiết 3)</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 214 )</b>
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
Phiếu viết tên và câu hỏi của từng bài tập đọc, bài HTL trong 9 tuần đầu.
Phiếu bài tập 2
<b>III. C¸C HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bµi cị</b>
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Kiểm tra T v HTL</b>
Học sinh lên bốc thăm chọn bài.
Chuẩn bị 2 phút.
HS nối tiếp lên trình bày.
GV t mt câu hỏi về đoạn vừa đọc,
HS trả lời.
GV cho ®iĨm
<b>3. Bµi tËp</b>
Bài tập 2: Hãy kể tên những bài tập đọc
là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc
thẳng”
Th¶o luËn nhãm thực hiện yêu cầu của
bài.
GV nhn cht li gii ỳng.
? Qua bài Những hạt thóc giống em
thấy chôm là chú bÐ nh thÕ nµo?
? Em rút ra đợc điều gì cho bản thân
qua chuyện”Chị em tôi”?
GV gọi HS đọc diễn cảm một đoạn
văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội
dung của bài mà các em va tỡm
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Những truyện kĨ c¸c em vừa ôn có
chung một lời nhắn nhđ g× ?
GV nhận xét tiết học. Dặn dò luyện
đọc các bài tập đọc là truyện thuộc chủ
điểm Măng mọc thẳng, kiểm tra ly
im tp c HTL
Lắng nghe
HS bóc thăm, chuẩn bị bài khoảng
1-2 phút
HS trình bày theo yêu cầu của thăm
HS trả lêi
Mét ngêi chÝnh trùc, H¹t thãc
Trao i theo nhóm 4, lm vo
phiu
Học sinh trả lời.
Chôm lµ chó bÐ trung thùc, dịng
c¶m,....
Là ngời chị ln ln phải...
3 - 5 HS đọc.
<i><b> TiÕt 4 Kể CHUYệN: ÔN TậP GIữA Kì I (tiết 4)</b></i>
<b>I. MụC Đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 216)</b>
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Mét sè tê phiÕu khæ to cho bài tập 1.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HäC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Hớng dẫn ụn tp</b>
Bài 1: Tìm từ thuộc các chủ điểm trên.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: HS đọc bi
Yêu cầu HS tìm các câu thành ngữ, tục
ngữ gắn với chủ điểm. GV ghi bảng
Yờu cu t cõu với 1 thành ngữ, tục
ng đó.
GV nhËn xÐt.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
GV gäi HS nhắc lại tác dụng của dấu
hai chấm, dấu ngoặc kép.
GV chữa bài và chấm điểm.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
? Nêu tác dụng cña dÊu hai chÊm và
ngoắc kép?
Nhn xột tit hc. Dn dũ HS đọc trớc,
chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
HS thảo luận nhóm 4,
2 nhóm làm phiếu to, dán bài lên
bảng trình bày.
Thơng ngời nh thể thơng thân:
nhân ái, nhân hậu, hiền từ,...
Măng mọc thẳng: trung thực, trung
hậu, ...
Trờn đôi cách ớc mơ: Mơ ớc, ớc
mong, ...
C¶ líp bỉ sung, nhËn xÐt.
HS nªu nèi tiÕp.
Hiền nh bụt, lá lành đùm lá rách...
Cây ngay không sợ chết đứng, thẳng
nh ruột ngựa....
Cầu đợc ớc thấy,....
HS đọc lại. HS đặt câu
Bạn Minh tính thẳng nh ruột ngựa
1 HS đọc đề
HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS
lên chữa bài.
Lớp nhËn xÐt.
HS nªu nèi tiÕp
<i><b> TiÕt 5 mü thuËt: Giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008
<b> </b>
<i><b> TiÕt 1 TOán: KIểM TRA ĐịNH Kì (GIữA Kì I)</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: </b>
<b> Bài kiểm tra s n gi y </b>ẵ ở ấ
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
<b>a. đề bài </b>
Th i gian l m b i 40 phút ( không k th i gian giao ờ à à ể ờ đề)
Em hãy khoanh tròn v o ch cái à ữ đặ ướt tr c câu tr l i úng cho m i b i t p ả ờ đ ỗ à ậ
dướ đi ây :
B i 1à : Bác H sinh n m 1890 . N m ó thu c th k n o ?<i>ồ</i> <i>ă</i> <i>ă đ</i> <i>ộ</i> <i>ế ỷ à</i>
A. 19 B. 18 C.20 D. 21
B i 2à : S trung bình c ng c a 12 v 20 l :<i>ố</i> <i>ộ</i> <i>ủ</i> <i>à</i> <i>à</i>
A. 15 B. 16 C. 14 D. 17
B i 3à : 2 phút 3 giây = ? gi©y
A. 123 giây B. 120 giây C. 103 giây D. 203 giây
B i 4à : 2 t n 3 t = <i>ấ</i> <i>ạ</i> <i>… kg</i>
A..2003 B. 203 C. 2300 D. 230
B i 5à : 486 54 > 486754 . S c n i n v o ô tr ng l :<i>ố ầ đ ề</i> <i>à</i> <i>ố</i> <i>à</i>
A. . 2 B. 7 C. 0 D. 8
B i 1à : <i>Đặt tính v tính:à</i>
a. 251361 + 42120 b. 82604 - 43256
c. 27354 3 d. 73785 : 5
B i 2à : Tìm x:
X 4 = 3656 X : 5 = 123430
B i 3à : Hai kh i tham gia tr ng cây, vì kh i 4 nh tu i h n nên tr ng ít ố ồ ố ỏ ổ ơ ồ
h n kh i 5 l 50 cây. Bi t r ng c hai kh i tr ng ơ ố à ế ằ ả ố ồ được 486 cây. Tính s cây ố
tr ng c a m i kh i
...
<b>b. Đáp án và biểu điểm</b>
Bài 2: (0,5 điểm). đáp án B
Bài 3: (0,5 điểm). đáp án A
Bài 4: (0,5 điểm). đáp án C
Bài 5: (0,5 điểm). đáp án D
Bài 1: (2,0 điểm). Đặt tính và tính đúng mỗi câu, đợc 0,5 điểm.
Bài 2: (1,5 điểm). Tìm đúng mỗi X đợc 0,75 điểm.
X 4 = 3656 X : 5 = 123430
X = 3656 : 4 X = 123430 x 5
X = 914 X = 617150
Bài 3: (3,5 điểm) Tóm tắt đúng đợc 1,0 điểm. Mỗi lời giải hoặc phép tính đúng
đợc 0,5 điểm, đáp số đúng 0,5 điểm.
Tãm t¾t:
? c©y
Khèi 4:
Khèi 5:
? cây
Bài giải:
Số cây khối lớp 4 trồng đợc là:
(486 - 50) : 2 = 218 (cây)
Số cây khối lớp 5 trồng đợc là :
218 + 50 = 268 (cõy)
Đáp số : 218 2 c©y : 268 c©y.
<b> </b>
Trình bày sạch sẽ đợc 0, 5 điểm.
<i><b>Tổng cộng 10 điểm. </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 2 TậP ĐọC: ÔN TậP GIữA Kì I (tiết 5)</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 219 )</b>
Bổ sung: Luyện đọc: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, khủng khiếp,...
Giáo dục HS biết ớc mơ nhng iu tt p.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Phiếu viết tên và câu hỏi của từng bài tập đọc, bài HTL trong 9 tuần đầu.
Phiếu bi tp 2
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Kiểm tra TĐ và HTL</b>
Häc sinh lªn bốc thăm chọn bài.
GV t mt cõu hi v on vừa đọc,
HS trả lời.
GV cho ®iĨm
<b>3. Hớng dẫn làm bài tập</b>
Bài 2: HS đọc đề
Gọi HS đọc các bài trong chủ điểm
Trên đôi cách c m.
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
thực hiện 1 yêu cầu.
GV nhn xột, cht kt qu ỳng.
Gi HS đọc lại.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể
theo chủ điểm nói trên
GV phát phiếu cho HS trao đổi, làm bài
Gọi HS nêu kết quả
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Gọi HS đọc lại bảng kết quả.
<b>c . Củng cố, dặn dị</b>
Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên
đơi cánh ớc mơ” giúp các em hiểu điều
gì?
HS bãc thăm, chuẩn bị bài khoảng
1-2 phút
HS trình bày theo yêu cầu của
thăm
HS trả lời
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện các nhóm dán kết quả và
trình bày.
Cỏc nhúm khỏc nhận xét, bổ sung.
Đôi giày ba ta màu xanh, Tha
chuyện với mẹ, Điều c ca vua
HS hot ng nhúm 4
Đại diện mỗi nhóm trình bày kết
quả
Các nhóm khác bổ sung.
Con ngời cần sống có ớc mơ, cần
quan tâm đến ớc mơ của nhau. Những
ớc mơ cao đẹp
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị néi dung cho tiÕt «n
tËp sau.
cuéc sèng thêm tơi vui hạnh phúc.
Những ớc mơ tham lam, tầm thờng,
kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh.
<i><b> TiÕt 3 TậP LàM VĂn: ÔN TậP GIữA Kì I (tiết 6)</b></i>
<b>I. MụC Đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 222)</b>
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Một số tờ phiếu khổ to cho bài tập 3, 4
Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của tiếng.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Hớng dẫn ôn tập</b>
Bài 1, 2: Gọi HS đọc nối tiếp bài 1,2
HS thảo luận nhóm đơi hon thnh vo
phiu bi tp
Những tiếng chỉ có vần và thanh?
Những tiếng có đủ âm dầu, vần và
thanh? GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: HS đọc đề bài
Thế nào là từ đơn ?
Thế nào là từ láy ?
Thế nào là từ ghép ?
Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
Gọi HS đọc lần lợt bài làm của mình.
GV nhận xét.
Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài
Thế no l danh t?
Th no l ng t?
GV chữa bài và chấm điểm
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
? Nêu tác dụng của dấu hai chấm và
ngoắc kÐp?
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS đọc trớc,
chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
2 HS đọc đề.
HS trỡnh by
Cả lớp bổ sung, nhận xét.
HS nêu nối tiếp.
T đơn là từ gồm một tiếng cú
ngha...
Từ ghép là từ gồm....
HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS
làm phiếu to, lên chữa bài.
Lớp nhận xét.
HS nêu nối tiếp
HS làm bài cá nhân vào vở, chữa
bài.
c) chuồn chuồn, tre, gió, bờ ao..
d) b) rì rào, rung rinh, gỈm,...
<i><b> TiÕt 4 KÜ thuËt: KHÂU VIềN ĐƯờNG GấP MéP VảI</b></i>
<b>BằNG MũI KHÂU ĐộT (tiÕt 1)</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 24)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS yêu thích lao động thủ cơng, biết q sản phẩm lao
động và có ý thức thc hin an ton trong lao ng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HäC:</b>
Một số mẫu vải đã thực hiện. Bộ đồ dùng kĩ thuật.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>b. bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn cách làm</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét</b>
GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn HS quan
sát, yêu cầu HS nhận xét đờng gấp mép
vải và đờng khâu viền trên mẫu.
GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đờng
khâu viền gấp mép vải.
<b>Hoạt động 2: Hng dn thao tỏc k</b>
<b>thut.</b>
Quan sát hình 1, 2, 3, 4 và yêu cầu HS
nêu các bớc thực hiện.
GV thực hiện mẫu HS quan sát.
GV gọi HS lên thực hiƯn.
GV nhËn xÐt sưa sai.
GV: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh
vải ở dới. Gấp theo đúng đờng vạch dấu
theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái
của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết
kĩ đờng gấp và gấp cuộn đờng gấp thứ
nhất vào trong đờng gấp thứ hai.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
Gv yêu cầu HS thực hiện khâu hai mép
vải bằng mũi khâu đột
GV theo giõi giúp đỡ thêm.
<b>c. Củng cố dặn dò</b>
Gv nhËn xÐt giê häc, Thu dän sản
HS quan sát và trả lời.
Mộp vi c gp 2 ln. ng gấp
mép ở mặt trái của mảnh vải và đợc
khâu bởi mũi khâu đột. Đờng khâu
thực hiện ở mặt phi mnh vi.
HS nhắc lại.
HS quan sỏt v nờu: Khi gấp mép
vải, mặt phải mảnh vải ở dới. Gấp
theo đúng đờng vạch dấu...
HS lên thực hiện thao tác kẻ và
vạch 2 đờng dấu lên mảnh vải cho cả
lớp xem và nhận xét.
HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình
3,4 sgk và nêu các thao tác khâu viền
đờng gấp mép bằng mũi khõu t
HS thực hiện.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
Khâu lợc chú ý khâu lợc ở mặt trái
của vải.
Khõu viền đờng gấp mép vải thì
HS thùc hµnh.
<i><b> TiÕt 5 thĨ dơc: Giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 5 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 7 tháng 11 năm 2008
<i><b> </b></i>
<b> </b>
<b> TiÕt 2 TO¸n: TíNH CHấT GIAO HOáN CủA PHéP NHÂN </b>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 111)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Rèn kĩ năng vẽ hình vuông.
Bỏ bài 2c.
Thớc thẳng, ê ke. Bộ đồ dùng học toán. Kẻ sẵn bảng nh sgk.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài míi </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giíi thiƯu tÝnh chất giao hoán của</b>
<b>phép nhân.</b>
* So sánh giá trị của các cặp phép nhân
có thừa số giống nhau: 5 x 7 và 7 x 5
Tính giá trị của biểu thức a x b và b x
a. Hoàn thành bảng nh sgk
? Vậy giá trị của biểu thức a x b nh thế
nào với giá trị của biểu thức b x a ?
Ta cã thÓ viÕt a x b = b x a.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c thõa sè
trong hai tÝch a x b vµ b x a.
? Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b
cho nhau thì ta đợc tích nào ?
? Khi đó giá trị của a x b có thay đổi
? Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích nhs thế nào ?
<b>3. Luyện tập, thực hành </b>
Bài 1: HS c .
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
4 x 6 = 6 x
Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?
Vận dụng tính chất giao hoán của phép
nhân
Bài 2: Bỏ câu c.
GV yờu cu HS lên bảng thực hiện.
GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
? Đề yêu cầu gì
GV viết biểu thức lên bảng.
4 x 2145 tỡm biu thc có giá trị bằng
biểu thức đó.
GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 4: Hs c .
Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bµi.
GV: Một số nhân với 1 đều bằng chính
số đó. Mọi số nhân với 0 đều bằng 0.
<b>c. Cñng cè, Dặn dò</b>
? Nêu tính chÊt gi¸o ho¸n cđa phÐp
nh©n
GV tỉng kÕt giê học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lờn bng lm bi, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
HS thùc hiÖn.
5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35
VËy 5 x 7 = 7 x 5
HS thùc hiện rồi nhận xét.
Giá trị của biểu thức a x b bằng với
giá trị của biểu thức b x a
Hai tích đều có các thừa số là a và
b nhng vị trí lại khác nhau.
Khi đổi chỗ các thừa số của tích a
x b cho nhau thì ta đợc tích b x a.
Không thay đổi.
Khi ta đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích đó khụng thay i.
Điền số thích hợp vào ô trống.
HS điền sè 4.
Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích đó khơng thay đổi
HS đọc đề.
HS lµm nháp và chữa bài câu a, b.
Cả lớp nhận xét.
HS c .
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng
nhau.
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
Tsơng tự HS làm vở, chữa bài.
HS làm nháp, 2 HS lên bảng.
a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<b>I. MôC TI£U: </b>
HS l m b i ỳng theo yờu c u của đề bài kiểm tra.à à đ ầ
Giỏo d c HS tớnh t giác trong l m b i.ụ
<b>II. CHUẩN Bị</b>
Bài kiểm tra in sẵn.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG Dạy - Học</b>
<b>a. Đề bài</b>
<b>PH N II</b> <b>: KI M TRA VI TỂ</b> <b>Ế</b> :
1. Chính t (nghe-vi t): ả ế
Vi t b iế à:“ Cái cối tân” ( TV 4, trang 143) (Đoạn từ đầu đến “ tre đực vàng óng)”
2. T p l m v n: Lớn lên em sẽ làm gì? Em hãy kể li c m ú.
<b>B. Đáp án - biểu điểm</b>
<b>Phần I. Chính tả: ( 5 điểm)</b>
Sai một lỗi chính tả trừ 0,25 điểm
<b>Phần II. Tập làm văn: ( 5 điểm)</b>
1. Mở bài: ( 0,5 điểm)
- Gii thiu đợc ớc mơ.
2. Thân bài: ( 4 điểm)
- Kể đợc sự hình thành ớc mơ đó.
- Kể đợc ớc mơ nghề nghiệp sau này sẽ giúp gì cho đất nớc.
3. Kết luận: ( 0,5 điểm)
- Nêu đợc hớng phấn đấu để sau này ớc mơ trở thành hiện thực.
Tùy theo mức độ HS làm bài GV chấm 5 điểm, 4 điểm, 3 điểm,...
Tổng 10 điểm.
<i><b> Tiết 5 ĐịA Lí: THàNH PHố Đà LạT</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 76) </b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
Bỏ yêu cầu 2 phần 2 (nội dung 2)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về Đà Lạt.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gọi HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1 : Thành phố nổi tiếng</b>
<b>về rừng thông và thác nớc .</b>
? Nêu một số đặc điểm và ích lợi
của sơng ở Tây Ngun?
Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu?
Với độ cao đó Đà Lạt cú khớ hu nh th
no?
Đọc kênh chữ ở phần 1.
Hóy chỉ vị trí hồ Xuân Hơng và thác
Cam Li trên lợc đồ ?
Mô tả lại cảnh đẹp của Lt
? Vì sao nói Đà Lạt là thành phố nổi
tiếng về rừng thông và thác nớc?
KL: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm
Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ ...
<b>Hoạt động 2: Đà Lạt thành phố du</b>
<b>lịch và nghỉ mỏt </b>
Dựa vào mục 2 và vốn hiểu biết, các
Tại sao Đà Lạt đợc chọn làm nơi du
lch, ngh mỏt?
KL: Đà Lạt là thành phố du lịch nghØ
m¸t nỉi tiÕng cđa níc ta.
<b>Hoạt động 3: Hoa, quả v rau xanh</b>
<b> Lt </b>
Quan sát hình 4 và thảo luận nhóm 4
Kể tên một số hoa, quả và rau xanh ở
Đà Lạt ?
Ti sao Lt li trồng đợc nhiều hoa,
quả, rau xứ lạnh.?
Rau vµ hoa của Đà Lạt có giá trị nh
thế nào?
KL: Đà lạt có nhiều hoa, quả, rau xanh,
rừng thông thác nớc và biƯt thù...
<b>c. Củng cố, Dặn dị</b>
Gọi HS đọc nội dung bi hc.
GV liên hệ HS có ý thức boả vệ môi
tr-ờng trong sạch
GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS về nhà
HS c thm trong SGK ,tr li..
Cao nguyờn Lõm Viờn
Khoảng 1500m
Quanh năm mát mẻ....
HS quan sát.
2 - 3 HS lên bảng chỉ lợc đồ.
2 - 3 HS Học sinh mô tả.
cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, đại diện nhóm
trình bày trớc lớp .
Khơng khí trong lành thiên nhiên
t-ơi đẹp ....
Khách sạn, sân gôn biệt thự ....
Đồi Cừ, Cơng đồn, Lam Sơn ...
Hoạt động nhóm 4,
Đại diện nhóm trình bày trớc lớp
Lan, hồng cúc, lay-ơn dâu tây,
hồng..bắp cải, súp lơ ....
Khí hậu mát mẻ quanh năm...
Tiêu thụ ở thành phè lín vµ xuất
xem lại bài, chuẩn bị ôn tập.
<i><b>Tiết 4 thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Tiết 5</b></i> <b>Sinh hoạt: sinh hoạt i</b>
<b>I. mc tiờu: </b>
Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm.
Triển khai kế hoạch tuần tới.
Giỏo dc HS bit đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè.
<b>III. lên lp</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
Tiến hành sinh hoạt Đội
Bc 1: Tập hợp điểm danh Phân đội trởng tập hợp, điểm danh
hành ôn nghi thức đội.
Tổ chữc thi ĐHĐN giữa các phân đội
Tổ chức thi tìm hiểu về các chuyên hiệu.
Phân đội trởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bớc 3: Phát động kế hoạch
tuần tới. Phân đội trởng phát động:Với chủ điểm: “Mừng ngày 20 -11” đội
viên chúng ta thực hiện tốt một số hot ng
sau:
1. Về học tập:
Thi đua học tốt lập thành tích chào mừng
ngày 20 - 11.
Xây dựng phong trµo hoa điểm 10 kính
tặng thầy cô.
Xây dựng tuần, ngày học tốt Mời bạn về
thăm lớp
Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến.
Xây dựng phong trào VSCĐ.
2. VỊ nỊ nÕp:
Đến lớp chun cần, đúng giờ.
Lun viÕt 15 phót đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc, có hiệu quả.
V sinh lp hc, khuụn viờn xanh sạch đẹp.
3. Về các hoạt động khác.
Thực hiện ATGT khi đến trờng.
GV nhận xét buổi sinh hoạt,
Tuyên dơng các phân đội sinh
hot tt.
Bổ sung thêm kế hoạch tuần
tới: Tập 2 tiết mục văn nghệ chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
20 – 1.1
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà
trờng đề ra.
Xây dựng phong trào theo ch im.
Mang ỳng ng phc.
Học chơng trình tuần 11
Duyệt ngày, tháng năm 2008
TT:
Ngày soạn: Ngày 7 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2008
<b> </b>
<b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: THựC HàNH GIữA Kì I</b>
HS ôn tập thực hành các kĩ năng về các bài đã học: Trung thực vợt khó trong
học tập, biết tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thì giờ....
Biết áp dụng các kiến thức cơ bản đó vào cuộc sống một cách có hiệu quả
Biết giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ và phấn đấu trở thành ngời con ngoan
trò giỏi xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ.
<b>II. CHUÈN BÞ</b>
Tranh ảnh và tài liệu có liên quan. Cờ màu xanh, đỏ, vàng.
Chuẩn bị các mẫu chuyện mang tính thiết thực áp dụng vào cuộc sống
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HäC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiÓm tra bµi cị:</b>
KiĨm tra sù chn bị của HS
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiệu bài: Thực hành các kĩ</b>
năng đã học trong năm bài học vừa qua
Nhắc lại tự bài
<b>Hoạt động 1: </b>
Yêu cầu lớp nhớ lại các nội dung đã
học và sự chuẩn bị của mình để trình bày
Các nhóm chuẩn bị những mẫu
chuyện thiết thực kể lại cho lớp nghe
và từ đó rút ra nhận xét về nội dung
Các nhóm cử đại diện báo cáo trớc
lớp
C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ
sung
GV chốt lại những ý hay và đúng
<b>Hoạt động 2: </b> Chia lớp thành hai nhóm
Yêu cầu các nhóm tổ chức nêu tình
huống để nhóm khác trả lời với nội dung
theo nh bài học
C¸c nhãm tiến hành nêu và xử lí
tình huống
GV cht lại những ý hay để HS noi
theo
Lu«n cã ý thøc rÌn lun tèt
Chn bị bài mới theo nội dung câu hỏi
và bài tập
<i><b> TiÕt 3 TOán: NHÂN VớI 10, 100, 1000, ...</b></i>
<b>CHIA CHO 10, 100, 1000, ...</b>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 113)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Thớc thẳng, ê ke. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng làm các bài tập 3
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Gii thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Nhân một số với 10</b>
GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.
? Dựa vào tính chất giao hoán của phép
nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì ?
10 còn gọi là mấy chôc ?
VËy 10 x 35 = 1 chôc x 35.
? 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?
35 chục viÕt sè ntn?
VËy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
Em cã nhËn xÐt g× vỊ thõa sè 35 và kết
quả của phép nhân 35 x 10 ?
? Vậy khi nh©n mét sè víi 10 chóng ta
cã thĨ viÕt ngay kết quả của phép tính nh
thế nào ?
<b>3. Chia sè trßn chơc cho 10</b>
GV viÕt phÐp tÝnh 350 : 10
Ta cã 35 x 10 = 350, VËy khi lấy tích
chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?
Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ?
Có nhận xét gì về số bị chia và th¬ng
trong phÐp chia 350 : 10 = 35 ?
VËy khi chia sè trßn chơc cho 10 ta cã
thĨ viÕt ngay kÕt qu¶ cña phÐp chia nh
thÕ nào ?
<b>4. Nhân một sè tù nhiªn víi 100,</b>
<b>1000, chia sè tròn trăm, tròn chục,</b>
<b>tròn nghìn, cho 100, 1000, .. :</b>
GV hớng dẫn tơng tự nh trên.
Rút kết luận nh SGK.
<b>5. Luyện tập, thùc hµnh </b>
Bài 1: GV yêu cầu HS tự viết kết quả
của các phép tính trong bài, sau đó ni
2 HS lên bảng thùc hiƯn yªu cÇu
cđa GV.
HS nÕu: 35 x 10 = 10 x 35
Là 1 chục.
Bằng 35 chục.
Là 350.
Kết quả của phép tính nhân 35 x 10
chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một
chữ số 0 vào bên phải.
Khi nhõn mt s với 10 ta chỉ việc
viết thêm một chữ số 0 vào bên phải
số đó.
HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.
HS nªu 350 : 10 = 35.
Thơng chính là số bÞ chia xãa đi
một chữ số 0 ở bên phải.
Ta ch vic bỏ đi một chữ số 0 ở
bên phải số đó.
Ta chỉ việc viết thêm một, hai,
ba, .. chữ số 0 vào bên phải số đó.
tiếp nhau đọc kết quả trớc lớp.
Bài 2: GV viết lên bảng 300 kg = … tạ
và yêu cầu HS thực hiện phép đổi.
GV yêu cầu HS nêu cách làm
Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm
300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.
GV nhận xét v cho im HS.
<b>c. Cng c, Dn dũ:</b>
HS nêu lại ghi nhớ.
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Lm bi vo VBT, sau đó mỗi HS
HS nªu: 300 kg = 3 t¹.
100 kg = 1 t¹.
2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
70 kg = 7 yÕn 120 t¹ = 12 tÊn
800 kg = 8 t¹ 5000 kg = 5 tÊn
300 t¹ = 30 tÊn 4000 g = 4 kg
<b> TiÕt 4 TËP ĐọC: ÔNG TRạNG THả DIềU</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 225 )</b>
Bổ sung: Luyện đọc: Thả diều, mảng gạch vở, mỗi lần, chữ tốt, dễ,...
Giáo dục HS tính chm ch kiờn trỡ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị:</b>
NhËn xÐt bµi kiĨm tra.
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
* Gi HS c ton bi.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 4 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chó gi¶i.
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc tồn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
<b>b)Tìm hiểu bi</b>
Đ1,2. Những chi tiết nào nói lên t chất
thông minh của Nguyễn Hiền?
Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
Đ3. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó
nh thÕ nµo?
Vì sao chú bé Hiền đợc gọi l ễng
Nội dung đoạn 3 là gì?
4. HS c cõu hi v trao i cặp và
trả lời câu hỏi.
Câu tục ngữ có chí thì nờn núi ỳng ý
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS c.
4 HS c ni tip 4 on
HS phát âm từ khó: chữ tốt, dễ,...
4 HS nối tiếp nhau 4 đoạn
HS c phn chỳ gii ca bi.
4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc toàn bài trớc lớp. Lớp
nhận xét
Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu
ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng,..
Nói lên t chất thơng minh của ông
Ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng
Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13
tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều
Nói lên đức tính ham học và chịu
khó của Nguyễn Hiền.
nghĩa của câu chuyện nhất
? Nêu nội dung chính cđa bµi.
? Câu chuyện giúp chúng ta hiểu đợc
điều gì?
<b> c) Đọc diễn cảm</b>
Gi HS ni tip 4 đọan. Tìm giọng đọc
GV đọc mẫu và hớng dẫn đoạn 4
1 HS đọc lại.
HS luyện đọc nhóm đơi.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>c. Củng cố, dặn dị</b>
C©u chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
Qua truyện trên giúp em hiểu điều gì?
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
Cả lớp bổ sung.
Cõu truyện ca ngợi trạng nguyên
Nguyễn Hiền. Ông là ngời ham học,
chịu khó nên đã thành tài.
4 HS đọc nối tiếp. Nêu giọng đọc .
HS thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn
bạn đọc hay.
Truyện giúp em hiểu rằng muốn
làm đợc việc gì cũng phải chăm chỉ,
chịu khó...
<i><b> Tiết 5 KHOA HọC: BA THể CủA NƯớC</b></i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 95)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS cã ý thức giữ gìn môi trờng tự nhiên xung quanh
mình. Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HäC</b>
Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm.
Sơ đồ sự chuyển thể của nớc viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.
Cốc thuỷ tinh, nến, nớc đá, giẻ lau, nớc nóng, đĩa.
<b> III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Gv nhận xét và cho ®iĨm.
<b>b. bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động 1: Chuyển nớc ở thể lỏng</b>
<b>thành thể khí và ngợc lại.</b>
<i>MT: Nêu ví dụ và thực hành chuyển </i>
n-ớc ở thể lỏng thành thể khí, ngợc lại.
<i>CTH: GV tin hnh hot động cả lớp.</i>
? Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở
hình vẽ số 1 và số 2? Nớc ở thể nào? Hãy
lấy một ví dụ về nớc ở thể lỏng?
* GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
theo nhóm 5, nh nh hng
Quan sát và nói lên hiện tợng võa x¶y
ra. Rót nhËn xÐt?
KL: Níc tõ thĨ láng chun sang thể
hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.
<b>Hot ng 2: Chuyển nớc từ thể lỏng</b>
<b>sang thể rắn và ngeợc li.</b>
<i>MT: Nêu cách nớc chuyển từ thể lỏng</i>
thành thể rắn và ngợc lại.
<i>CTH: Lm thớ nghim t lnh</i>
Nc lỳc đầu trong khay ở thể gì?
Nớc vào tủ lạnh đã biến thành thể gì?
Hiện tợng đó gọi là gì?
Đa khay đá ra ngồi tủ lạnh nớc thành
thể gì? Vì sao?
Em hÃy nêu tính chất của nớc ?
HS nối tiếp trả lời.
Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nớc ở
thể lỏng.
HS làm thí nghiệm nh SGK.
Quan sát và nêu hiện tợng.
Qua hai hiện tợng trên em thấy nớc
có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
và từ thể hơi sang thĨ láng.
Hoạt động nhóm 4 . Đại diện nhóm
trả lời:
ThĨ láng.
ThĨ r¾n
Hiện tợng đó gọi là đơng đặc
Nêu nhận xét về hiện tợng này ?
KL: Khi ta đổ nớc vào nơi có nhiệt độ
00<sub>C hoặc dới 0</sub>0<sub>C với một thời gian nhất</sub>
định ta có nớc ở thể rắn...
<b>Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể</b>
<b>của nớc.</b>
<i>MT: Nói về 3 thể của nớc. Vẽ và trình</i>
bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
<i>CTH: GV tiến hành hoạt động của lớp.</i>
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của
nớc
KhÝ
Bay hơi Ngng tụ
Lỏng Lỏng
Rắn
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Gi HS gii thớch hiện tợng nớc đọng ở
vung nồi cơm hoặc nồi canh.
GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà
học thuộc mục Bạn cần biết.
t lnh nờn ỏ tan ra thnh nc.
Nc chuyển từ thể rắn sang thể
lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.
NhËn xÐt ý kiÕn bæ sung cđa c¸c
nhãm.
HS vẽ sơ đồ, sau đó chỉ vào sơ đồ
trình bày sự chuyển thể của nớc ở
những điều kiện nhất định.
Sự chuyển thể của nớc từ dạng này
sang dạng khác dới sự ảnh hởng của
nhiệt độ. Gặp nhiệt độ thấp dới 00<sub>C </sub>
n-ớc ngng tụ thành nn-ớc đá. Gặp nhiệt độ
cao nớc đá nóng chảy thành thể lỏng.
Ngày soạn: Ngày 8 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2008
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: TíNH CHấT KếT HợP CủA PHéP NHÂN</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 114)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bảng kẻ sẵn nh SGK. Bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ</b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới </b>
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
<b>2. TÝnh chÊt kÕt hỵp của phép nhân </b>
* So sánh giá trị của các biểu thức
GV viết lên bảng biểu thức:
(2 x 3) x 4 vµ 2 x (3 x 4)
KL: VËy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
* GT tính chất kết hợp của phép nhân
GV treo bảng. Yêu cầu HS thực hiện
tính giá trị của các biểu thøc (a x b) x c vµ
2 HS lên bảng, HS dới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bn.
HS tính giá trị của hai biểu thức,
rồi so sánh giá trị của hai biểu thức
này với nhau.
a x (b x c) để điền vào bảng.
H·y so sánh giá trị của biểu thức (a x
b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c)
khi a = 3, b = 4, c = 5 ?
Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c
luôn nh thế nào so víi gi¸ trÞ cđa biĨu
thøc a x (b x c) ?
Ta cã thÓ viÕt: (a x b) x c = a x (b x c).
GV yªu cầu HS nêu l¹i kÕt luËn nh
SGK
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1 : Yêu cầu tính giá trị của biểu thức
theo hai cách. áp dụng tính chất kết hợp
GV nhận xét, chấm điểm
Bài tËp 2 : TÝnh gi¸ trị của biểu thức
bằng cách thuận tiện nhất
GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.
GV chữa bài và cho điểm HS.
Bi 3 GV gi mt HS c đề bài tốn.
Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
Gv nhận xét, chám điểm.
<b>c. Cđng cè- DỈn dò:</b>
Nêu tính chất kết hợp của phép nh©n.
3 HS lờn bng thc hin, mi HS
thc hiện tính ở một dịng để hồn
thành bảng nh sau:
Giá tr ca hai biu thc u bng
60.
Giá trị của biểu thøc
(a x b) x c = x (b x c).
HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 =40
2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 =40
2 HS lên bảng thực hiện.
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 =
130
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở
<b> </b> <i><b>TiÕt 2 CHÝNH T¶: Nh- V: nếu chúng mình có phép lạ </b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 227)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch sẽ.
Viết đúng: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,
<b>II. CHUÈN BÞ:</b>
PhiÕu to viÕt sẵn bài tập 3.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bµi cị</b>
GV đọc cho HS viết vào bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
<b>b. Bµi míi </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn nghe, viết.</b>
<b>a) Hớng dẫn chuẩn bị</b>
GV đọc 4 khổ thơ cần viết.
Các bạn nhỏ trong đọan thơ có mơ ớc
những gì?
Cách trình bày bài thơ?
? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?
<b>b) HS nhớ viết chính tả</b>
HS lắng nghe và viết vào bảng con:
xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ,
bền bỉ, ngõ nhỏ, ngà ngửa, hỉ hả,
2 HS đọc thuộc lòng lại 4 khổ thơ
Các bạn nhỏ đều mong ớc thế giới đều
trở nên tốt đẹp hơn.
HS nhớ và viết bài. Dò bài. GV theo
dõi giỳp .
<b>c) Chấm chữa bài</b>
GV chẫm 7 bài và chữa lỗi sai phổ biến
<b>3. Hớng dẫn làm bài tập</b>
Bi 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
KÕt luËn: Lèi sang nhá xÝu søc nãng
-sèng- trong s¸ng,
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS đọc lại cõu ỳng
Mời HS giải nghĩa từng câu. GV kết
luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Gi HS c thuc lũng nhng cõu trên.
Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS
và dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS nhớ và viết bài.
HS dò lại bài.
HS đổi vở dò bài.
1 HS đọc thành tiếng.
1 HS làm trên bảng phụ. HS dới lớp
làm vào vở nháp.
Nhận xét, chữa bài của bạn trên
bảng.
2 HS lµm bµi trên bảng. Cả lớp
chữa bằng chì vào SGK.
a/. Tt g hn tt nc sn.
b/. Xấu ngời đẹp nết.
c/. Mùa hè cá sông, mùa đông các
bễ....
Nãi ý nghÜa cña tõng c©u theo ý
<b> Tiết 3 LUYệN Từ Và CÂU: LUYệN TậP Về ĐộNG Từ</b>
<b> I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 229)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
PhiÕu to lµm bµi tËp 2, 3. Vë bài tập Tiếng Việt.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gạch chân những động từ có trong đoạn
văn sau:
Động từ là gì? Cho ví dụ.
Nhận xét và cho ®iĨm HS .
<b>b. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Yêu cầu HS gạch chân dới các động từ
đợc bổ sung ý nghĩa trong từng câu.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
? Từ “sắp”, “đến” bổ sung cho ý nghĩa
gì cho câu1,2?
Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa
thời gian cho động từ rất quan trọng. Nó
cho biết sự việc đó sắp diễn ra hay đã
hoàn thành rồi.
Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý
nghĩa thời gian cho ng t
Nhận xét, tuyên dơng
Bi 2: Gi HS đọc u cầu và nội dung.
Thảo luận nhóm hồn thành vào phiếu.
GV kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và đọc
Những mảnh lá mớp to bản đều cúp
uốn xuống để lộ ra cách hoa màu
vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của
vài con ong bị đen bóng, bay rập rờn
trong bụi cây chanh.
1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
2 HS làm bảng lớp.. HS dới lớp
Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ đến. Nó cho biết sự việc
sẽ gần diễn ra....
Tù do ph¸t biĨu.
Vậy là bố em sắp đi công tác về.
Sắp tới là sinh nhật của em....
2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Thảo luận trong nhóm 4
Đại diện nhóm dán phiếu trình bày.
các nhóm khác bổ sunmg.
truyÖn vui.
2 HS viết phiếu to, lớp làm vào vở.
Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
Gọi HS đọc lạn truyện đã hoàn thành.
? Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ đã,
bỏ sẽ)?
? Truyện đáng cời im no?
<b>c. Củng cố- dặn dò:</b>
? Nhng t ng nào thờng bổ sung ý
nghĩa thời gian cho động từ ?
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau.
hay bỏ bớt từ. Cả lớp nhận xét bài làm
của bạn
Thay ó bng ang vỡ nh bỏc học
đang làm việc trong phòng làm việc...
Truyện đáng cời ở chỗ vị giáo s rất
đãng trí. Ơng đang tập trung làm việc
nên đợc thơng báo có trộn lẽn vào th
viện thì ơng chỉ hỏi tên trộm đọc
sách ...
<i><b> TiÕt 4 KĨ CHUN: BàN CHÂN Kì DIệU</b></i>
<b>I. MụC Đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 231)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS biết vợt khó, có nghị lực, có ý chí vơn lên thì sẽ đạt
đ-ợc điều mình mong c.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
Tranh minh hoạ câu chuyện.
<b> III. CáC HOạT ĐộNG DạY HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>
GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
<b>b. bµi míi.</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn kể chuyện.</b>
GV kĨ chun lÇn 1: chó ý giäng kĨ
chËm r·i, thong th¶.
GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừ chỉ
vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dới
mỗi tranh.
<b>3. Thùc hµnh kĨ chun</b>
* KĨ trong nhãm:
Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi,
kể chuyện trong nhóm.
GV đi giúp đỡ từng nhóm.
* Kể trớc lớp
HS kĨ tõng đoạn trớc lớp.
Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể vµ kĨ mét
tranh. NhËn xÐt tõng HS kĨ.
Tỉ chøc cho HS thi kể toàn chuyện.
? C©u trun mn khuyªn chóng ta
điều gì?
Hóy k cõu chuyn c nghe, c
v nhng ớc mơ đẹp và nêu ý nghĩa
câu chuyện.
HS l¾ng nghe.
HS trong nhóm thảo luận. Kể
chuyện. Trao đổi nội dung, ý nghĩa
của câu chuyên.
HS kÓ nèi tiÕp.
Các tổ cử đại diện thi kể.
3 đến 5 HS kể và tiến hành trao đổi
nội dung, ý nghĩa của câu chuyên.
Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo
các tiêu chí đã nêu.
? Em học đợc điều gì ở thầy Nguyn
Ngc Kớ.
GV: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm
gơng sáng về học tập, ý chí vơn lên...
<b>c. Củng cố , dặn dò</b>
? Câu truyện muốn khuyên chúng ta
điều g×?
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể
lại chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn
bị những câu chuyện mà em đợc nghe,
đ-ợc đọc về một ngời có nghị lực.
khăn sẽ đạt đợc mong ớc của mình.
Em học đợc ở anh Kí tinh thần ham
học, quyết tâm vơn lên cho mình
trong hồn cảnh khó khăn.
Em học đợc ở anh Kí nghị lực vơn
lên trong cuộc sống....
<i><b> TiÕt 5 mü thuËt: Giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 10 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2008
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: §Ị – xi – mÐt vu«ng</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 119)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chØ, tù tin vµ høng thó trong häc
tËp vµ thùc hành toán. Bỏ bài 4.
<b>II. DựNG DY HC:</b>
Bộ đồ dùng hc toỏn.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lên bảng làm các bài tập 3
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
<b>2. Ôn tập về xăng-ti-mét vuông :</b>
GV vẽ một hình vuông có S là 1cm2<sub>.</sub>
? 1cm2<sub> là diện tích của hình vuông có</sub>
cạnh là bao nhiêu xăng-ti-mét? kí hiệu
cm2<sub>.</sub>
<b>3. Gii thiu -xi-một vuụng (dm2<sub>)</sub></b>
Hình vuông trên có diƯn tÝch lµ 1dm2<sub>.</sub>
? VËy 1dm2<sub> chÝnh lµ diƯn tÝch cđa h×nh</sub>
-2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
1cm2<sub> lµ diƯn tích của hình vuông có</sub>
cạnh dài 1cm.
vuông có cạnh dài 1dm. Kí hiệu dm2<sub>.</sub>
* Mối quan hệ giữa cm2<sub> và dm</sub>2<sub>.</sub>
VD ? 10cm bng bao nhiêu đề-xi-mét ?
-Vậy hình vng cạnh 10cm có diện
tích bằng diện tích hình vng cạnh 1dm.
VËy 100cm2<sub> = 1dm</sub>2<sub>.</sub>
? Đơn vị đo dm2<sub> gấp, kém đơn vị đo</sub>
cm2 <sub> bao nhiêu lần? </sub>
<b>4. LuyÖn tËp, thùc hµnh :</b>
Bµi 1 : Lµm miƯng.
Củng cố cách đọc đơn vị đo
GV nhận xét, đánh giá .
Bài 2 : Đề bài u cầu gì ?
GV tổ chức thành trị chơi.
GV nhận xét, tuyên dơng.
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
? Đơn vị đo dm2<sub> gấp, kém đơn vị đo</sub>
cm2 <sub> bao nhiêu lần? </sub>
Củng cố cách đổi đơn vị.
Bài 4: Bỏ.
Bài 5: Điền Đ, S vào từng ô trống.
? Để điền đợc Đ, S ta phải làm gì?
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>c. củng cố- Dặn dò</b>
? n v o dm2<sub> gấp, kém đơn vị đo</sub>
cm2 <sub> bao nhiêu lần? </sub>
GV tỉng kÕt giê häc, dỈn HS vỊ nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
10cm x 10cm = 100cm2
Hơn kém nhau 100 lần.
HS thc hành đọc các số đo diện
tích có đơn vị là đề-xi-mét vng.
2 nhóm HS lên bảng chơi. 1 nhóm
đọc số, nhóm khác viết số.
HS lµm vµo vở, lên bảng chữa bài.
1dm2<sub> =100cm</sub>2
100cm2 <sub>= 1dm</sub>2
48 dm2<sub> =4800 cm</sub>2
2000cm2<sub> = 20dm</sub>2
Tính diện tích mỗi hình, rồi điền.
S hình vuông là: 1x1=1 dm2
S hình chữ nhật là: 20x5 = 100 cm2
1dm2<sub> = 100cm</sub>2
Điền Đ vào a và S vµo b, c, d.
<b> Tiết 3 LUYệN Từ Và CÂU: TÝNH Tõ</b>
<b> I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 229)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
PhiÕu to lµm bµi tËp 2, 3. Vë bµi tËp TiÕng Việt.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ</b>
Gọi Hs lên bảng trả lời.
Nhận xét và cho điểm HS .
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
Đặt 2 câu có các từ bổ sung ý
nghĩa cho động từ.
<b>3. T×m hiĨu vÝ dô:</b>
Bài 1 : Hãy đọc truyện Cậu HS ở ác-boa
? Câu chuyện kể về ai?
Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi
Dán phiếu, trình bày.
KL : Những từ chỉ tính tình, t chất của
cậu bé Lu-I hay chỉ màu sắc của sự vật
hoặc hình dáng, kích thớc và đặc điểm của
sự vật đợc gọi là tính t.
Bài 3:HS nêu yêu cầu.
? Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghÜa cho tõ
2 HS đọc chuyện.
KÓ về nhà bác học nổi tiếng ngời
Pháp tên là Lu-I Pa-xtơ.
a) chăm chỉ, giỏi.
b) Những chiếc cầu trắng phao.
Mái tóc của thấy Rơ-nê: xám.
c) Thị trấn: nhỏ.
Vên nho: con con.
Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính
Dòng sông hiền hoà...
1 HS c thnh ting.
nào?
? Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi nh thế
nào?
Nhng t miờu t c im tính chất của
sự vật, hoạt động trạng thái của ngời vật
đợc gọi là tính từ.
? ThÕ nµo lµ tÝnh tõ?
<b>4. Ghi nhí:</b>
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS đặt câu có tính từ.
<b>5. Luyện tập:</b>
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
Kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Ngời bạn và ngời thân của em có đặc
điểm gì? Tính tỡnh ra sao? T cỏch ...
Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm ra.
GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, ngữ
pháp, ....
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
? Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
ghi ghớ và chuẩn bị bài sau.
từ đi lại.
Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt
bát nhanh trong bíc ®i.
Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính
chất của sự vật, hoạt động trạng
thái ....
2 HS đọc phần ghi nhớ
Bạn Hoàng lớp em rất thông minh.
Cô giáo đi nhẹ nhàng vào lớp...
HS trao đổi dùng bút chì gạch chân
dới các tính từ.
2 HS lên bảng víêt các tính từ.
Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
1 HS đọc đề. HS nối tiếp trả lời.
Đặc điển: cao gầy, béo, thấp...
Tính tình: hiền lành, dịu dàng,...
HS làm bài vờ vở. 2 HS lên bảng.
Nối tiếp nhau trình bày.
Mẹ em vừa nhân hậu,vừa đảm đang
Cơ giáo em rt du dng.
Cu Bi nhà em rất lời ăn.
<i><b> TiÕt 3 KHOA HọC: </b></i><b>MÂY ĐƯợC HìNH THàNH NHƯ THề NàO ?</b>
<b> MƯA Từ ĐÂU RA ?</b>
<b>I. MC ớch yờu cu: Nh sỏch giáo viên (Trang 101)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn môi trờng tự nhiên xung quanh
mình. Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC</b>
Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK, giÊy A4, bót mµu.
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Gv nhận xét và cho điểm.
<b>b. bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
? Em h·y cho biÕt níc tån t¹i ở
những thể nào ? ở mỗi dạng tồn tại
nớc có tính chất gì ?
? Em hóy v s đồ sự chuyển thể
của nớc ?
<b>Hoạt động 1: Sự hình thành mây.</b>
Mục tiêu: Trình bày mây đợc hình thành
nh thế nào.
CTH: Hoạt động cặp đơi quan sát hình
vẽ, đọc mục 1, 2, 3.
? Mây hình thành nh thế nào ?.
Kết luận: Mây đợc hình thành từ hơi nớc
<b>Hoạt động 2: Ma từ đâu ra.</b>
Mục tiêu: Giải thích đợc nớc ma từ õu
ra.
HS quan sát, trình bày.
CTH: Quan sát hình minh hoạ và trình
bày toan bộ câu chuyện về giät níc.
GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt.
Kết luận: Hiện tợng nớc biến đổi thành
hơi nớc rồi thành mây, ma. Hiện tợng đó
ln lặp đi lặp lại tạo ra vịng tuần hồn
của nớc trong tự nhiên.
? Khi nào thì có tuyết rơi ?
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
<b>Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi là ai ?”</b>
GV phổ biến cách chơi, luật chơi, chia 5
nhóm đặt tên là: Nớc, Hơi nớc, Mây trắng,
Mây đen, Giọt ma, Tuyết.
Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của
nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với
các tiêu chí sau:
GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>c. Củng cố- dặn dò:</b>
? Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi
tr-ờng nớc tự nhiên xung quanh mình ?
GV liên hệ giáo dục. Nhận xét giờ học.
Dặn luôn có ý thức giữ gìn môi trờng nớc
tự nhiên quanh mình.
Hot ng cặp đôi. Đại diện cặp
trình bày, các cặp khác bổ sung.
Các đàm mây đợc bay lên cao hơn
nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các
hạt nớc nhỏ kết hợp thành những ...
Nớc ma lại rơi xuống sông, hồ, ao,
đất liền.
Khi hạt nớc trĩu nặng rơi xuống gặp
nhiệt độ thấp dới 00<sub>C hạt nớc s</sub>
thnh tuyt.
2 HS c.
Vẽ và chuẩn bị lời thoại.
Đại diện trình bày hình vẽ và lêi
giíi thiƯu.
VD; Nhóm giọt ma: Tơi là Giọt ma.
Tôi ra đi từ những đám mây đen. Tôi
rơi xuống đất liền, ao, h, sông, biển,
Tôi tới mát cho mọi vật và ở đó có
thể tơi lại ra đi vào khơng khí, bắt
đầu cuộc hành trình.
V× níc rÊt quan träng.
Vì nớc biến đổi thành hơi nớc rồi
lại thành nớc và chúng ta sử dụng...
<i><b> TiÕt 4 LịCH Sử: </b></i><b>NHà Lý DờI ĐÔ RA THĂNG LONG</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 39 )</b>
Bổ sung: Giáo dục HS truyền thống yêu nớc và giữ gìn nền văn hóa dân
tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Phiu tho lun nhúm. Hỡnh minh họa trong sgk.
Bản đồ hành chính Việt Nam
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - Học</b>
<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hot ng hc </b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2.Tìm hiểu bài:</b>
T×nh h×nh níc ta khi quân Tống
xâm lợc ?
Diễn biến của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lợc .
ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó .
<b>Hoaỷt õọỹng 1: Hồn cảnh ra</b>
<b>đời của Nhà Lý.</b>
GV giới thiệu đơi nét về nhà lí
? Nhà Lý đợc ra đời trong hồn cảnh
nào?
KL : Lý Cơng Uẩn đợc tôn lên làm
vua, bắt đầu triều đại Nhà Lý....
<b>Hoảt âäüng 2: Laìm vµo</b>
phiÕu.
Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê
Long Đĩnh lên ngơi , tính tình bạo
GV cho HS xaïc âënh vë trê
ca kinh âä Hoa Lỉ v Âải
La (Thàng Long).
HS dựa vào kênh chữ
trong SGK đoạn:'' Mùa xuân
năm1010...màu mỡ này'', để
lập bảng so sánh
? Lý Thái Tổ suy nghĩ như
thế nào mà quyết định dời
đô từ Hoa Lư ra Đại La?
GV: Mùa thu năm 1010, Lý
Thái Tổ quyết định dời đô
từ Hoa Lư ra Đại La và đổi
tên Đại La thành Thăng Long,
sau đó, Lý Thánh Tông đổi
tên nước thành Đại Việt
Gi¶i thÝch tõ Thăng Long , Đại
Việt
<b>Hot ng 3: Lm việc</b>
cả lớp.
? Thăng Long dới thời Lý đợc xây
dựng nh thế nào ?
GV cho HS thảo luận và đi đến kt
lun
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
GV cho HS đọc phần bài học .
?Ai là ngời quyết định dời đô ra
Thăng Long ?
Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa
gì ?
? Thàng Long coỡn coù tón goỹi
naỡo khaùc?
Chuẩn bị bài : “Chïa thêi Lý”
C¸c nhãm kh¸c bỉ sung .
Vïng
đất
Nội
dung
so s¸nh
Hoa L Đại La
-Vị trí
-Địa
thế
Không
phải trung
tâm
Rừng núi
hiểm trë,
chËt hÑp
Trung tâm
đất nớc
Đất rộng,
bằng
phẳng,
màu mỡ
Cho con cháu đời sau xây
dựng cuộc sống ấm no.
Thăng Long có nhiều lâu đài , cung
điện , đền chùa. Dân tụ họp ngày càng
đông và lập nên phố, nên phờng
H Näüi
<i><b>TiÕt 5 ¢M </b></i><b>NHạc: giáo viên chuyên trách dạy</b>
Ngày soạn: Ngày 12 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2008
<i><b> Tiết 1 TO¸n: §Ị – xi – mÐt vu«ng</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 119)</b>
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Bộ đồ dùng học toán. Hỗnh vuọng caỷch 1m õaợ chia thaỡnh
vung (100 ).
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lên bảng làm các bài tập 3
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi ®Ị</b>
<b>2. Giới thiệu m 2<sub>.</sub></b>
Mét vng là diện tích của
hình vng có cạnh dài 1 m.
Mét vng viết tắt m2
? 1 m2<sub> = ? dm</sub>2<sub>;</sub>
? 100 dm2<sub> = ? m</sub>2
? 1m2<sub> = ? cm</sub>2
? Nêu mối quan hệ giữa mét vng với
đề-xi-mét vng và xăng-ti-mét vng
<b>3. Lun tập, thực hành :</b>
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
GV cng cố cách đọc đơn vị đo diện
tích.
Bµi 2: GV yêu cầu HS giải thích cách
điền số ở cột bên phải của bài.
? 400dm2<sub> = ? m</sub>2
? Vỡ sao em điền đợc: 400dm2<sub> = 4m</sub>2
Gv chữa bài, ghi điểm.
? Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
? Muốn tính diện tích của
căn phịng ta cần biết gì?
? Muốn tính diện tích của
viên gạch ta cần biết gì?
( cạnh của viờn gch.)
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
? Hai n v o din tớch lin k nhau
gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
GV nhỊn xÐt tiÕt hôc. Chuẩn bị
bài sau: Nhân 1 số với 1
tổng.
1 m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub>;</sub>
100 dm2<sub> = 1 m</sub>2
1m2<sub> = 10 000cm</sub>2
1 m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> = 10000</sub>
cm2
HS lµm miƯng nèi tiÕp.
Líp nhËn xÐt.
2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
400dm2<sub> = 4m</sub>2
Vì 100dm2<sub> = 1m</sub>2<sub>, mµ 400 : 100 = 4</sub>
VËy 400dm2<sub> = 4m</sub>2
210m2<sub> = 211000dm</sub>2
15m2<sub> = 150 000cm</sub>2
10dm2 <sub>2cm</sub>2<sub> = 1002cm</sub>2
10dm2 <sub>2cm</sub>2<sub> = 1002cm</sub>2
Diện tích của mỗi viên
gạch và số viên gạch để
lát đủ phòng ú
Caỷnh cuớa vión gaỷch
1 HS lên bảng, cả lớp làm vë.
Diện tích của mỗi viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích của căn phịng đó là:
900 x 200 = 180 000 (cm2<sub>)</sub>
180 000cm2<sub> = 18m</sub>2
Đáp số: 18m2
100 lần.
<b> TRONG BµI VĂN Kể CHUYệN </b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 71)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
<b>II. CHUẩN Bị: Giấy khổ to và bút. Bài tập 1 viết sẵn ở bảng lớp.</b>
<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gäi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>2. Tìm hiểu ví dụ</b>
Thực hành trao đổi với ngời thân về
một ngời có nghị lực, ý chớ vn lờn
trong cuc sng.
.
Bài 1: Treo tranh minh hoạ và hỏi: em
Bài 2: Đọc trun.
? Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
Nhận xét, cht li li gii ỳng.
Bài 3: Treo bảng phụ ghi 2 cách m bài.
? So sỏnh 2 cỏch m bi?
GV: Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào
sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài
trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là cách
mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn
vào chuyện mình định kể.
? ThÕ nµo lµ më bµi trùc tiÕp, mở bài
gián tiếp?
<b>3. Ghi nhớ:</b>
Yờu cu HS c phần ghi nhớ
<b>4. Luyện tập</b>
Bài tập 1: HS thảo luận nhúm ụi.
? Đó là những cách mở bài nào? Vì sao
em biÕt?
Nhận xét chung, kết luận về lời giải
Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bi.
Bi tp 2:
? Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo
cách nào?
-Nhn xột, kt lun cõu tri li ỳng.
Bi tp 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Cã thĨ më bµi gi¸n tiÕp cho trun
b»ng lời của những ai?
GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho
Nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
<b>c. Củng cố, dặn dò:</b>
? Có mấy cách mở bài nào trong bài văn
kể chuyện?
Dặn về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp
cho truyện Hai bàn tay
Đây là chun rïa vµ thỏ. Câu
chuyện kể về cuộc thi chạy ...
2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên
bờ sông. Một con ...cố sức tập chy.
Cách mở bài của BT3 không kể
ngay vào sự việc rùa đang tập chạy
mà nói ngay rùa đang thắng thỏ khi
nó vốn là con vật chậm chạp hơn thá
rÊt nhiỊu.
Më bµi trùc tiÕp: kĨ ngay vµo sự
việc mở đầu câu chuyện.
M bi giỏn tip: nói chuyện khác
để dẫn vào câu chuyện định kể.
2 HS c
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
Cách a: lµ më bµi trùc tiÕp (kĨ ngay
vµo sù viƯc mở đầu câu chuyện).
b: l m bi giỏn tip (núi chuyện
khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
HS tr¶ lêi nèi tiÕp.
Lµ kiĨu më bµi trùc tiÕp kĨ nhay sù
viƯc ở đầu câu truyện.
1 HS c yờu cu trong SGK.
Bằng lới của ngời kể chuyện hoặc
là của Bác Lê .
HS lµm bµi vµo vë.
<i><b> TiÕt 3 ĐịA Lí: ÔN TậP</b></i>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 78) </b>
Bổ sung: Bồi dỡng HS tình yêu quê hơng đất nớc.
Câu hỏi 2, bỏ yêu cầu 2 về trang phục, hoạt động trong lễ hội.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập. Lợc đồ trống
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gọi HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét ghi điểm .
<b>b. Bµi míi </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>Hoạt động1: Thảo luận nhóm 4</b>
GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu
? HS lên chỉ vị trí dãy núi Hồng Liên
Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và
thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự
nhiên VN.
GV nhận xét và điều chỉnh lại phần
làm việc của HS cho đúng .
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2</b>
GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi
? Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt
động của con ngời ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi
ý ở bảng. (SGK trang 97)
Nhãm 1: Địa hình, khí hậu ở Hoàng
Liên Sơn, Tây Nguyên .
Nhóm 2: Dân tộc ở Hoàng Liên Sơn và
Tây Nguyªn .
Nhãm 3: Trång trät, chăn nuôi, nghề
thủ công .
Nhãm 4: Khai th¸c khoáng sản, khai
thác sức níc vµ rõng .
GV nhËn xÐt, kÕt ln.
<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </b>
? Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du
Bắc Bộ .
? Ngời dân nơi đây đã làm gì để phủ
xanh đất trống, đồi trọc .
GV hoµn thiện phần trả lời của HS.
<b>c. Củng cố, Dặn dò</b>
GV cho treo lợc đồ cịn trống và cho
HS lên đính phần còn thiếu vào lợc đồ .
GV nhËn xÐt, kÕt luËn
GV nhËn xét tiết học. Dặn dò về nhà
xem lại bài và chuẩn bị trớc bài : Đồng
bằng Bắc Bộ
Lạt có những điều kiện thuận
lợi nào để trở thành Thành phố du
lịch và nghỉ mát ?
T¹i sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa,
quả xứ lạnh ?
Lm vic theo nhóm. HS điền tên
vào lợc đồ
Đại diện nhóm trình bày và lên chỉ
vị trí các dãy núi và cao ngun trên
bản đồ.
HS c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.
HS các nhóm thảo luận và điền vào
phiếu.
Đại diện các nhóm lên trình bày .
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS trả lời nối tiếp.
Đặc điểm địa hình...
Trồng rừng,...
HS thi đua nhau lên bảng đính.
<i><b> TiÕt 4 ThĨ dơc: giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
<i><b> TiÕt 5</b></i> <b> Sinh ho¹t: sinh hoạt lớp</b>
<b>I. mục tiêu: </b>
Giỏo dc HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bố. Bit võng li thy
Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần 12
<b>II. Chuẩn bị: </b>
Sổ theo dõi
<b>III. lên lớp</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>1. Nhận xét tình hình tuần qua</b>
*Lớp trëng ®iỊu khiĨn líp tỉ chøc sinh
ho¹t. Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạtbình xét thi đua trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trởng lên nhận xét về
hai mặt (u điểm, tồn tại và biện
pháp khắc phục) của tổ mình.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Đi học chun
cần, đúng giờ.
NỊ nÕp líp häc duy tr× tèt.
Luyện viết 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc. Đầy đủ dụng c hc tp.
Cả lớp bình xét thi đua của các
Thc hiện tốt các nề nếp quy định của Đội.
Học bài v xõy dng bi tt.
Tồn tại: Cha chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm toán còn yếu.
Bi thi chất lợng giữa kì một số em đạt
điểm cha cao.
<b>2. KÕ ho¹ch tn 12</b>
* VỊ häc tËp:
Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11
Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Thi
đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm
túc. Mặc đồng phục khi đến lp.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Tham gia tt các hoạt động do Đội và nhà
trờng đề ra. Hoàn thành thu các khoản
TiÕn hµnh tËp văn nghệ chào mừng ngày
Thc hin tt ATGT khi đến lớp.
Học chơng trình tuần 12.
Ngun ThÞ Thanh Thóy
Ngày soạn: Ngày 15 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2008
<i><b> Tiết 2 ĐạO ĐứC: HIU THO VI ễNG BAè, CHA ME </b></i>
<b>Û( T1 )</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu</b>
B sung: Giáo d c HSổ ụ Kênh yãu äng baì, cha mẻ.
<b>II. CHN BÞ</b>
Đồ hố trang để diễn tiểu phẩm: Phn thng. Bi
hỏt : Cho con
III. CáC HOạT ĐộNG D¹Y- HäC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
? Vì sao em phải tiết kiệm
thời giờ ?
GV nh n xét, ánh giá.ậ đ
<b>b. Bµi míi:</b>
<b>1.</b> <b>Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>2.</b> <b>Phõt tri n b i</b> <b></b> Nhắc lại tự bài
<b>Khi động: ? Bài hát nói</b>
về điều gì ?
? Em có cảm nghĩ gì về tình
thương yêu, che chở của cha
mẹ đối với mình ?
? Là người con trong gia đình,
em có thể làm gì để cha mẹ
vui lòng?
<b>Hoạt động 1: Thảo luận</b>
<b>tiểu phẩm: Phần thưởng.</b>
GV nhận xét về cách ứng
xử.
GV kết luận: Hưng yêu bà,
chăm sóc bà. Hưng là một
<b>* Hoạt động 2: Thảo</b>
<b>luận nhóm, bài 1</b>
GV nêu yêu cầu của bài tập.
GV kết luận: Như SGV
<b>Hoạt động 3: Thảo luận</b>
<b>nhóm, bài 2</b>
GV kết luận về nội dung
các bức tranh và khen các
nhóm HS đã đặt tên tranh phù
hợp.
<b>c. Cđng cỉ, DƯn dß</b>
HS nhắc lại ghi nhớ.
? Vì sao ph i hi u th o v i ông bả ế ả ớ à
cha m ? GV nh n xét, d n dò b i sau.ẹ ậ ặ à
HS trong lớp đóng tiểu
phẩm Phần thưởng.
HS th o lu n, trình b yả ậ à
? Vì sao em lại mời"bà" ăn
những chiếc bánh mà em
vừa được thưởng
? "Bà" cảm thấy thế nào
trước việc làm của đứa
cháu đối với mình ?
HS trao đổi trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
Các nhóm HS thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
1-2 em đọc phần ghi nhớ
trong SGK.
<i><b> TiÕt 3 TO¸n: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 123)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Bỏ bài 4
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS lên bảng làm các bài tập 3
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2Tính và so sánh giá trị</b>
<b>của hai biểu thức.</b>
4 x ( 3 + 5 ) vaì 4 x 3 + 4 x 5
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4
x 5
<b>2. Nhân một số với một</b>
<b>tổng</b>
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
Viết dưới dạng biểu thức:
<b>a x ( b + c ) = a x b + a x c</b>
<b>3. Thực hành:</b>
Bài 1: GV treo bảng phụ,
hướng dẫn HS tính nhẩm
<b>Bài 2: Tính b ng câch</b>ằ thuận
tiện
GV cho HS làm theo hai cách.
Gọi HS nhận xét cách làm.
<b>Bài 3: GV gọi 2 em lên bảng</b>
tính:
( 3 + 5 ) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4.
C ng củ ố cách nhân một tổng
với một số:
<b>Baìi 4: B.</b>
<b>c. Củng cố, Dặn dò:</b>
? Mun nhân một số với
một tổng em làm như thế
nào ? GV tưng kÕt gií hục, dn HS về
nhà làm bài tp và chun bị bµi sau.
HS tính giá trị của hai
biểu thức, so sánh giá trị
của hai biểu thức để rút
ra kết luận.
Khi nhân một số với
một tổng, ta có thể nhân
số đó với từng số hạng
của tổng, rồi cộng các
kết quả với nhau
HS tỉû lm vo sách
3 HS lên b ng i n.ả đ ề
L p nh n xét, b sungớ ậ ổ .
HS lãn bng tênh theo hai
cạch
HS l pớ làm vào vở.
<b> TiÕt 4 TỊP §ơC: "VUA TU THUỶ" BẠCH THÁI </b>
<b>BƯỞI</b>
<b>I. MơC TI£U: Nh s¸ch giáo viên (Trang 238)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS tính chăm chỉ kiên trì.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ:</b>
NhËn xÐt bµi kiĨm tra.
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
* Gọi HS đọc ton bi.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 4 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
c ni tip lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV c mu ln 1
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS c.
4 HS c ni tip 4 đoạn
HS phát âm từ khó: ...
4 HS nối tiếp nhau 4 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc tồn bài trớc lớp. Lớp
nhận xét
<b>b)T×m hiĨu bµi</b>
? Bạch Thái Bưởi xuất thân
như thế nào
? Trước khi mở công ty vận
tải đường thuỷ, BTB đã làm
những công việc gì ?
? Những chi tiết nào chứng
tỏ anh là một người rất có
chí?
? Bạch Thái Bưởi mở cơng ty
vận tải đường thuỷ vào thời
điểm nào?
? Bạch Thái Bưởi đã thắng
trong cuộc cạnh tranh không
ngang sức với các chủ tàu
người nước ngoài như thế
nào ?
? Em hiểu thế nào là" một
bậc anh hùng kinh tế " ?
? Theo em, nhờ đâu mà Bạch
Thái Bưởi thành cơng ?
? Nªu néi dung.
... mồ cơi cha từ nhỏ...
Đầu tiên, anh làm thư ký
cho một hảng bn...
Có lúc mất trắng tay...
Vào những lúc những
con tàu... đường sơng miền
Bắc.
Ơng đã khơi dậy lịng tự
hào dân tộc... thuê kỹ sư
chăm non.
Là bậc anh hùng nhưng
không phải trên chiến
trường mà trên thương
trường...
... nhờ ý chí vươn lên,
thất bại khơng ngã lịng...
Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,
từ một cậu bé mồ côi
cha, nhờ giàu nghị lực và
ý chí vươn lên đã trở
<b> c) Đọc diễn cảm</b>
Gi HS ni tiếp 4 đọan. Tìm giọng đọc
GV đọc mẫu và hớng dẫn đoạn 4
1 HS đọc lại.
HS luyện đọc nhóm đơi.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4 HS đọc nối tiếp. Nêu giọng đọc .
Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
bn c hay.
<i><b> TiÕt 5 KHOA HäC</b></i>
<b>SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HON CỦA NƯỚC TRONG TỰ</b>
<b>NHIÊN </b>
<b>I. MụC đích u cầu: Nh sách giáo viên (Trang 103)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS cã ý thức giữ gìn môi trờng tự nhiên xung quanh
mình. Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng.
<b>II. Đồ DùNG D¹Y HäC</b>
Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên được
phóng to.
Mỗi em chuẩn bị một tờ giấy A4, bút chì và bút
màu.
<b> III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Gv nhận xét và cho điểm.
<b>b. bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi </b>
? Trình bày mây được
hình thành như thế nào?
Giải thích được nước
<b>Hoạt động 1: Vịng tuần</b>
hồn của nước trong tự
nhiên
Th¶o lËn nhãm 4.
1) Những hình nào được vẽ trong sơ
đồ ?
2) Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng gì ?
3) Hãy mơ tả lại hiện tượng đó ?
Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông,
suối, biển, không ngừng bay hơi, biến
thành hơi nước. Hơi nước bay lên ...
<b>Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ</b>
vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên.
GV yêu cầu ở mục vẽ trang
49 SGK.
Hai em trình bày với nhau về
kết quả làm việc cá nhân.
GV gọi một số HS trình bày
sản phẩm của mình trc
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
HS quan sát sơ đồ vòng
tuần hồn của nước trong
tự nhiên
Các nhóm thảo luận đại diện trình
bày. các nhóm khác bổ sung.
.
Mây trắng Mây đen
Hơinước Mưa
Nước ù
Thảo luận đôi.
Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.
Vẽ sáng tạo.
? Em hãy nêu vòng tuần
hoàn của nước trong tự
nhiên?
GV nhËn xÐt giê häc. DỈn HS về nhà
học thuộc mục Bạn cần biết.
Ngày soạn: Ngày 16 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2008
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 1 TO¸n: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU</b></i>
<b> </b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 125)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<b>a. kiểm tra bài cũ</b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bµi míi </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
2 HS lên bảng, HS dới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.
? Muốn nhân một số với
một tổng ta làm thế
nào?
<b>2. Tính và so sánh giá trị</b>
<b>của hai biểu thức. 3 x</b>
( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5.
Ta có : 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
Vậy : 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x
5
<b>3. Nhân một số với một</b>
<b>hiệu.</b>
? Khi nhân một số với một hiệu ta làm
nh thế nào ? GV rút quy tắc.
? Nêu công thức tổng quát ?
<b>a x ( b - c ) = a x b - a x</b>
<b>c</b>
<b>4. Thỉûc hnh:</b>
Bài 1: GV hướng dẫn bµi mĨu.
GV nên cho
GV đánh giá, nhận xét.
Bi 2: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.
GV 26 x 9 = ? Y/c HS lm theo
2 cạch
Cách làm nào thuận tiện
hơn ? V× sao?
HS tính giá trị của hai
biểu thức rồi so sỏnh kt
qu.
Hai biểu thức trên có kết quả bằng
nhau.
Khi nhân một số với
một hiệu, ta có thể lần
lượt nhân số đó với số
bị trừ và số trừ, rồi trừ
hai kết quả cho nhau.
HS tính nhẩm kết quả
các giá trị của biểu thức
với một ü giá trị của a, b,
c rơi viết vào trong bảng.
26 x 9 = 234
GV cho HS làm bài tập vào
<b>Bài 3: GV cho HS tự làm</b>
vào vở.
Gọi HS nêu cách làm và kết
quả.
GV nhận xét, đánh giá.
<b>Baìi 4: GV (7 5) x 3 vaì 7 x 3 </b>
-5 x 3
Gọi 2 em lên bảng làm, lớp
làm vào vở.
Gọi HS nhận xét kết quả,
so sánh hai kết quả.
Khi nhân một hiệu với mt
s ta làm ntn
<b>c. Củng cố- Dặn dò:</b>
? Muốn nhân một số với
một hiệu em làm như thế
nào?
GV tæng kÕt giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
nhõn mt s với một
hiệu để tính tốn thuận
tiện.
HS nèi tiÕp nªu miƯng.
( 7 - 5 ) x 3 v 7 x 3 - 5 x 3
( 7 - 5 ) x 3 = 7 x 5 - 7 x 3
= 35 - 21 = 14
7 x 3 - 5 x 3 = 35 - 21 = 14
Khi nhân một hiệu với
một số ta có thể lần
lượt nhân số bị trừ, số
trừ với số đó rồi trừ hai
kết quả cho nhau
<b> </b> <i><b>TiÕt 2 CHÝNH T¶: Nghe viÕt</b></i>
<b>NGƯỜI CHIẾN SĨ GIAÌU NGHỊ LC</b>
<b>I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 227)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở s¹ch sÏ.
Viết đúng: Sài Gòn tháng 4 nm 1975, Leđ Duy Ứng, 30 trieơn
lãm, ...
<b>II. CHN BÞ:</b>
PhiÕu to viết sẵn bài tập 3.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiĨm tra bµi cị</b>
GV đọc cho HS viết vào bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
<b>b. Bµi míi </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn nghe, viết.</b>
<b>a) Hớng dẫn chuẩn bị</b>
GV đọc đoạn văn cần viết.
? Đoạn văn viết về ai?
? Câu chuyện về Lờ Duy ng k v
HS lắng nghe và viết vào b¶ng con:
con lương, lườn trước, ống bương,
bươn chải
2 HS đọc lại.
chuyện gì cảm động?
? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?
<b>b) HS nghe viÕt chÝnh t¶</b>
GV đọc HS nghe và viết bài.
GV đọc lại HS dò bài.
<b>c) Chấm chữa bài</b>
GV chÉm 7 bài và chữa lỗi sai phổ biến
<b>3. Hớng dẫn làm bµi tËp</b>
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Lời giải: Vươn lên, chán trường,
thương trường, khai trương, đường thuỷ,
thịnh vượng.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Gi HS c thuc lũng nhng câu trên.
Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS
và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung
Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt
bị thương của anh.
HS viÕt nh¸p: Sài Gòn ...
HS nghe và viết bài.
HS dò lại bài.
1 HS c thnh ting.
1 HS làm trên bảng phụ. HS dới lớp
làm vào vở nháp.
Nhận xét, chữa bài của bạn trên
bảng.
<b> TiÕt 3 LUYệN Từ Và CÂU</b>
<b>M RNG VN T: í CH - NGH LC</b>
<b>I. MụC đích yêu cèu: Nh sách giáo viên (Trang 231)</b>
B sung: Bi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
PhiÕu to lµm bµi tËp 2, 3. Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. CáC HOạT §éNG D¹Y HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bài cũ</b>
Gọi HS trả lời. GV nhận xét, cho ®iĨm
<b>b. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
? Thế nào là tính từ, cho ví dụ.
Bài 1: Gọi HS đọc u cầu.
Tìm từ đúng với ơ nghĩa đã cho
HS làm phiếu. D¸n phiÕu trình bày.
Nhn xột, kt lun li gii ỳng.
Bi 2: Yờu cầu thảo luận cặp đơi và
trả lời câu hỏi.
Làm việc liên tục, bền bỉ là nghóa như
thế nào?...
HS đặt câu với các từ: nghị lực, kiên
Chí có nghĩa là
rất, hết sức ...
Chí phải, chí
lý, chí thân, ...
muốn bền bỉ .... chí hướng, ý chí, chí khí,
HS trao đổi, thao luận và trả lời
Dòng b là đúng nghĩa của từ nghị
lực.
trì, kiên cố, chí tình.
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 4: Yêu cầu HS trao đổi thảo luận
về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức.
b/. Nước lã mà vã nên hồ.
c/. Có vất vã mới thành nhàn.
Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của tng
cõu tc ng.
<b>c. Củng cố- dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
Nguyn Ngọc Kí là người giàu
1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới
làm bằng bút chì vào vở bài tập.
Nhận xeựt vaứ boồ sung
HS thaỷo luaọn trình bày
a. Khuyờn người ta đừng sợ vất
vả, gian nan. Gian nam thử thách
giúp con người được vững vàng,
cứng cỏi hơn...
b. Khuyên người đừng sợ bắt đầu
từ hai bàn tay trắng. Những người...
<i><b> TiÕt 4 KĨ CHUN: KỂ CHUYỆN NGHE, </b></i>
<b>C</b>
<b>I. MụC Đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 236)</b>
Bổ sung: Giáo dục HS biết vợt khó, có nghị lực, có ý chí vơn lên thì sẽ t
-c iu mỡnh mong c.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
Tranh minh hoạ câu chuyện.
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
Gäi HS kĨ chun.
GV nhận xét và cho điểm.
<b>b. bài mới.</b>
<b>1. Gii thiu bi: Ghi đề</b>
<b>2. Hớng dẫn kể chuyện.</b>
GV kĨ chun lÇn 1: chó ý giäng kĨ
chËm r·i, thong th¶.
GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừ chỉ
vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dới
mỗi tranh.
<b>3. Thực hành kể chuyện</b>
* Tìm hiểu đề bài:
Gọi HS đọc đề bài.
? Đề yêu cầu gì? GV gạch chân các từ
đợc nghe, đợc đọc, có nghị lực.
Gọi HS đọc gợi ý.
? Nêu tên những chuyện em đã đợc đọc,
đợc nghe về ngời có nghị lực?
H·y kể câu chuyện Bàn chân kì diệu
và nêu ý nghĩa câu chuyện.
HS lắng nghe.
2 HS c thnh ting.
K chuyện đợc nghe, đợc đọc, có
nghị lực.
* KĨ trong nhãm:
Chia nhóm 4 HS . u cầu HS trao đổi,
kể chuyện trong nhóm.
GV đi giúp đỡ từng nhóm.
* K trc lp
HS kể câu chuyện của mình trớc lớp.
Nhận xÐt tõng HS kĨ.
Tỉ chøc cho HS thi kĨ toµn chuyện.
Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>c. Củng cố , dặn dò</b>
? Những câu chuyện trên muốn khuyên
chúng ta điều gì?
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể
lại chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn
tàu thuỷ Bạch Thái Bởi...
HS trong nhóm thảo luận. Kể
chuyện. Trao đổi nội dung, ý nghĩa
của câu chuyên.
HS nèi tiÕp nhau kể câu chuyện
của mình chọn.
HS tiến hành trao đổi nội dung, ý
nghĩa của câu chuyên.
Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo
các tiêu chí đã nêu.
<i><b> TiÕt 5 mỹ thuật: Giáo viên chuyên trách dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 18 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 5 ngày 20 tháng 11 năm 2008
<i> Tiết 1 TOán: nhân víi sè cã hai ch÷ sè </i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 128)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
<b>III. CáC HOạT §éNG D¹Y - HäC </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>
GV gọi 2 HS lên bảng
GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Phép nhân 36 x 23</b>
* Đi tìm kết quả:
GV 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp
dụng tình chất một số nhân với một tổng
để tính.
Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
* Hớng dẫn đặt tính và tính:
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
HS tÝnh:
36 x 23 = 36 x (20 +3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108
= 828
36 x 23 = 828
VËy 36 x 23 = 828
GV giíi thiệu:
108 gọi là tích riêng thứ nhất.
72 gi l tớch riêng thứ hai. Tích riêng
thứ hai đợc viết lùi sang bên trái một cột
vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là
720.
<b>3. Lun tËp, thùc hµnh</b>
Bµi 1: Bµi tập yêu cầu gì ?
GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4
HS lần lợt nêu cách tính của tõng phÐp
tÝnh nh©n.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì ?
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS tự lm bi.
GV chữa bài trớc lớp.
<b>C. Củng cố, Dặn dò</b>
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bµi cho
tiÕt sau.
36
x
23
108
72
828
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào bảng con.
-HS nêu nh SGK.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
Với a = 13 th× 45 x a = 45 x 13 =
585
Bài giải
Số trang cđa 25 qun vë lµ:
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1200 trang
<i><b> Tiết 2 LUYệN Từ Và CÂU: TíNH Từ (TT)</b></i>
<b> I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 250)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có
ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2. Phiếu bài tập.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ
về ý chí và nghị lực của con ngời.
NhËn xÐt , cho ®iĨm tõng HS .
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Nhận xét:</b>
Bài 1: Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc
điểm của tờ giấy?
Giảng bài: Mức độ đặc điểm của tờ
giấy đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ
ghép: trắng tinh, hoặc từ láy: trăng trắng,
từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ
của đặc điểm, tính chất.
3 HS lên bảng đặt cõu.
Nhận xét câu văn bạn viết trên
bảng.
HS c thành tiếng.
HS thảo luận để tìm câu trả lời.
a/. Tờ giấy màu trắng: Mức độ
trắng bình thờng.
b/. Tờ giấy màu trăng trắng: mức
độ trắng ít.
c/. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ
trắng phau.
Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ
đã cho.Bằng cách thêm các từ: rất, quá
,lắm, và trc hoc sau tớnh t.
Tạo ra phép so sánh.
<b>3. Ghi nhớ</b>
Yêu cầu HS lấy các ví dụ về các cách
thể hiÖn.
<b>4. LuyÖn tËp</b>
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Yêu cầu HS tự làm bài
Nhật xét, kết lựan lời giải đúng.
Gọi HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2: Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ.
Gọi HS dán phiếu lên bảng và đại diện
đọc các từ vừa tím đợc.
Gọi HS nhóm khác bổ sung.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
yêu cầu HS đọc câu và trả lời đọc u
cầu của mình.
<b>c. Cđng cè, dặn dò</b>
? Cú my cỏch thc hin mc c
im, tính chất của sự vật?
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết
lại 20 từ tìm đợc và chuẩn bị bi sau.
trắng = trắng hơn, trắng nhất.
Lắng nghe.
Vớ d: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ
quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn...
1 HS đọc thành tiếng.
HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ
tìm đợc vào phiếu.
2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc
các từ vừa tìm đợc.
Tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ:
đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ
Thêm các từ rất, quá, lắm và trớc
hoặc sau tính từ đỏ: rất đỏ, đỏ lắm,
Tạo ra từ ghép so sánh: đỏ hơn, đỏ
nhất, đỏ nh son, đỏ hơn son,...
1 HS đọc thành tiếng.
Lần lợt đọc câu mình đặt:
Mẹ về làm em vui quá!
Mũi chú hề đỏ chót....
<i> </i>
<i> Tiết 3 KHOA HọC: NƯớC CầN CHO Sự SốNG</i>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 102)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dơc HS có ý thức tiết kiệm và giữ vệ sinh nguồn nớc.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC</b>
Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. KiÓm tra bài cũ</b>
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài.
GV nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.
<b>b. Dạy bài mới</b>
* Gii thiu bi: Ghi
<b>Hot động 1: Vai trò của nớc</b>
Mục tiêu: Nêu đợc một số ví dụ chứng
tỏ nớc cần cho sự sống
CTH : Yêu cầu các nhóm quan sát hình
minh hoạ theo nội dung của nhóm mình
thảo luận và trả lời câu hỏi:
Kt luận: Nớc có vai trò đặc biệt đối
với sự sống của con ngời, thực vật và động
vật. ...
<b>Hoạt động 2: Vai trò của nớc trong</b>
<b>một số hoạt ng ca con ngi.</b>
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS thực hiện.
Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nÕu
cc sèng cđa con ngêi thiÕu níc
Néi dung 2: §iỊu gì sẽ xảy ra nếu
Ni dung 3: Nếu khơng có nớc
cuộc sống động vật sẽ ra sao ?
Mục tiêu: Nêu đợc dẫn chứng về vai trị
của nớc trong sản xuất nơng nghip, cụng
nghip v vui chi gii trớ.
Cách tiến hành: chia làm 3 nhóm
GV ghi nhanh các ý kiến không trùng
lập lên bảng.
Kết luận: Con ngời cần nớc vào rÊt
nhiỊu viƯc.
<b>Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em</b>
<b>là nớc.</b>
Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học.
Cách tiến hành:Tiến hành hoạt động cả
lớp
GV gọi 3 đến 5 HS trỡnh by
<b>c. Cng c, dn dũ</b>
Gv liên hệ giáo dục
? Nớc có vai trị nh thế nào đối với đời
GV nhËn xÐt giê häc. DỈn vỊ xem bài
tiết sau.
HS thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày
tr-ớc lớp.
Trong cuộc sống hàng ngày con
ng-ời còn cần nớc vào những việc gì ?
? Nhu cu s dụng nớc của con
ng-ời chia ra làm mấy loại, đó là những
loại nào ?
HS đọc mục Bạn cần biết.
<i> </i>
<i><b> TiÕt 4 LÞCH Sư: Chïa thêi Lý</b></i>
<b>I. MơC TI£U: Nh s¸ch gi¸o viªn (Trang 31)</b>
Bổ sung: Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học
hỏi và tìm hiểu lịch sử. Tình u đất nqớc, lịng tự hào dân tộc.
Sửa yêu cầu 2. Bỏ câu hỏi 2.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bản đồ hành chính Việt Nam . Phiếu học tập. Tranh ảnh chùa chiền thời Lý
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiĨm tra bµi cị</b>
Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long. Vì sao
Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm
kinh đơ ?
GV nhËn xÐt ghi ®iĨm .
<b>b. Bµi míi</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Phát triển bài</b>
<b>Hoạt động1: Thảo luận cả lớp </b>
HS đọc SGK từ “Đạo phật... thịnh đạt.”
? Vì sao nói đến thời Lý, đạo Phật trở
nên thịnh đạt nhất ?
Kết luận: đạo Phật có nguồn gốc từ ấn
Độ, đạo phật du nhập vào nớc ta từ thời
PKPB đơ hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có
nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối
sống của nhân dân ta nên sớm đợc nhân
dân tiếp nhận và tin theo.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm </b>
GV mơ tả chùa Dâu, chùa Một Cột,
t-ợng Phật A-di-đà và khẳng định chùa là
một cơng trình kiến trỳc p.
-Cả lớp hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xÐt .
Dựa vào nội dung SGK, HS thảo
luận và đi đến thống nhất :
Nhiều vua đã từng theo đạo Phật.
nhân dân theo đạo Phật rất đông.
Kinh thành Thăng Long và các làng
xã có rất nhiều chùa .
Vì sao dới thời nhà Lý nhiều chùa đợc
xây dựng?
Em hãy nêu những đóng góp của nhà
Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt
Nam?
Kết luận: Chùa thời Lý là một trong
những đóng góp của thời đại đối với nền
văn hóa, kiền trúc, ... Chúng ta có quyền
tự hào về điều đó.
<b>c. Củng cố, dặn dò</b>
Cho HS đọc khung bài học.
GV nhận xét, đánh giỏ.
Về nhà học bài và chuẩn bị trớc bài :
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lợc lần thứ hai.
Đại diƯn c¸c nhãm báo cáo kết
quả.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
cho hoàn chỉnh
Vài HS mô tả.
HS khác nhận xÐt.
Chùa thời Lý là một trong những
đóng góp của thời đại đối với nền
văn hóa, kiền trúc, điêu khắc của dân
tộc Việt Nam. Trình độ xây dựng
chùa chiền đó phản ánh sự phát triển
của dân tộc về mọi phơng diện.
Chúng ta có quyền tự hào về điều đó.
<i><b> </b></i>
<i><b> TiÕt 5 Âm nhạc: Gv chuyên trách dạy</b></i>
Ngày soạn: Ngày 19 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2008
<i> </i>
<i> </i>
<i> TiÕt 1 </i><b>TO¸n: Lun tËp</b>
<b>I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 129)</b>
Bỉ sung: Gi¸o dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán. Bỏ bài 5.
<b>II. Đồ DùNG DạY HọC:</b>
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HäC
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>a. kiÓm tra bài cũ</b>
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2
GVnhận xét và cho điểm HS .
<b>b. Bài mới </b>
1. Gii thiệu bài: Ghi đề
<b>2. Hớng dẫn luyện tập</b>
Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
NhËn xét, cho điểm HS .
Bài 2: Kẻ bảng số nh bài tập lên bảng,
yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng
trong bảng .
Lm th no tỡm c s in vo ụ
trng trong bng ?
Điền số nào vào ô trống thứ nhất
Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô
trống còn lại .
4 HS lờn bng lm bi, HS di lp
theo dừi nhn xột .
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm vào vở .
HS nêu cách tính .
Dòng trên cho biết giá trị của m,
dòng dới là giá trị của biểu thức
m x 78
Thay giá trị của m vào biểu thức để
tính giá trị của biểu thức này, đợc bao
nhiêu viết vào ô trống tơng ứng .