Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Giáo án tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.66 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 15/08/2009 Tiết: 1


<b> Ngày giảng: /08/2009</b> Tuần: 1


<b>bài mở đầu</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>:


- HS nm c những nội dung chính của mơn địa lí lớp 6. Cho các em biết đợc cần
phải học mơn địa lí nh th no.


<i>2. Kỹ năng</i>:


- Rốn k nng c v phân tích, liên hệ thực tế địa phơng vào bài học.


<i>3. Thái độ:</i>


- Giáo dục t tởng yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<i> 1.GV</i>: SGK


<i> 2.HS:</i> SGK
<b>III. Ph ¬ng ph¸p :</b>


Đàm thoại, vấn đáp…
<b>IV.Tiến trình dạy học</b>


1.



<b> ổ </b><i><b>n định</b></i><b> : (1phút)</b>
2.


<b> </b><i><b>KiÓm tra bài cũ</b></i><b> :</b>
- Không kiểm tra.
3.


<b> </b><i><b>Bài mới</b></i><b> :</b>


- Giáo viên giới thiệu bài mới.


<b>Hot ng ca thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


<b>*Hoạt động 1: (20phút )Tìm hiểu nội dung</b>
của mơn địa lí 6:


GV: Các em bắt đầu làm quen với kiến thức
mơn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng
trong trờng THCS.


- Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì?
Trái đất của môi trờng sống của con ngời
với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ,
hình dáng, kích thớc, vận động của nó.
- Hãy kể ra 1 số hiện tợng xảy ra trong
thiên nhiên mà em thờng gặp?


+ Ma.
+ Gió.
+ Bão.


+ Nắng.
+ Động đất


- Ngồi ra nội dung về bản đồ rất quan
trọng.


Nội dung về bản đồ là 1 phần của chơng
trình, giúp học sinh có kiến thức ban đầu về
bản đồ, phơng pháp sử dụng, rèn kỹ năng
về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sở
lý thơng tin


<b>* Hoạt động 2: (15phút ) Tìm hiểu khi học</b>
mơn địa lí nh thế nào?


- Để học tốt mơn địa lí thỡ phi hc theo
cỏc cỏch no?


- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
- Liên hệ thực tế vào bài học.


- Tham khảo SGK, tài liệu.


<b>1. Ni dung ca mụn địa lí 6:</b>


- Trái đất là mơi trờng sống của con
ng-ời với các đặc điểm riêng về vị trí trong
vũ trụ, hình dáng, kích thớc, vận động
của nó.



- Sinh ra vô số các hiện tợng thờng gặp
nh:


+ Ma.
+ Giú.
+ Bão.
+ Nắng.
+ Động đất.


-Nội dung về bản đồ là 1 phần của
ch-ơng trình, giúp học sinh kiến thức ban
đầu về bản đồ, phơng pháp sử dụng, rèn
kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập,
phân tích, sở lý thơng tin


<b>2. Cần học mơn địa lí nh thế no?</b>


- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
- Liên hƯ thùc tÕ vµo bµi häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. <b> </b><i><b>Cđng cè</b></i><b> : (5phót )</b>


- Nội dung của mơn địa lí 6?


- Cách học mơn địa lí 6 thế nào cho tốt?
5


<b> </b><i><b>. H</b><b>íng dÉn</b></i><b> : (4phót )</b>


- Häc sinh häc bµi và trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Đọc trớc bài 1. (Giờ sau học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn : 23/08/2009 Tiết: 2


Ngày giảng: /08/2009 Tuần: 2


<b>Chơng I: Trái đất</b>



<b> Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Nắm đợc tên các hành tinh trong hệ mặt tròi, biết 1 số đặc điểm của hành tinh trái
đất nh: Vị trí, hình dạng và kích thớc.


- Hiểu 1 số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, KT gốc, VT gốc.
- Xác định đợc đờng xích đạo, KT tây, KT ụng, VT bc, VT nam.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Quan sỏt, v địa cầu.


<i>3. Thái độ: </i>


- Giáo dục t tởng yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1.GV</i>: - Qủa Địa Cầu



- Tranh vẽ các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Các hình vẽ SGK phóng to


<i>2.HS</i>: SGK


<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>


1. <b> </b><i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i><b> : (5 phót)</b>


Em hãy nêu 1 số phơng pháp để học tốt môn địa lí ở lớp 6?
2. <b> </b><i><b>Bi mi</b></i><b> :</b>


- Giáo viên giới thiệu bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>*Hoạt động 1: (10phút ) Vị trí của trái</b>
đất trong hệ mặt tri:


-Yêu cầu HS quan s¸t H1 (SGK) cho
biÕt:


-Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt
trời? (Mặt trời, sao thuỷ, sao kim, trái
đất, sao hoả, sao mộc, sao thổ, thiên
v-ơng, hải vv-ơng, diêm vơng.)


- Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong
HMT?



<b>1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời : </b>


- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự
xa dần mặt trời.


Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa
dần mặt trời.)


-ý nghĩa vị trí thứ 3? Nếu trái đất ở vị trí
của sao kim, hoả thì nó cịn là thiên thể
duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời
khơng ? Tại sao ?(Khơng vì khoảng cách
từ trái đất đến mặt trời 150km vừa đủ để
nớc tồn tại ở thể lỏng, cần cho sự sống )
<b>*Hoạt động 2: (10phút) . Hình dạng, kích</b>
thớc của trái đất và hệ thống kinh, vĩ
tuyến.


- Cho HS quan sát ảnh trái đất (trang 5)
dựa vào H2 – SGK cho biết:


- Trái đất có hình gì?( Trái đất có hình
cầu)


``


<b>2. Hình dạng, kích th ớc của trái đất và hệ</b>
<b>thống kinh, vĩ tuyến . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mô hình thu nhỏ của Trái đất là?(Quả địa


cầu )


- QS H2 cho biết độ dài của bán kính và
đờng xích đạo trái đất ?


( Bán kính: 6370 km, xích đạo: 40076
km).


<b>*Hoạtđộng3: (15phút) Hệ thống kinh, vĩ</b>
tuyến


GV quay quả Địa cầu : khi ta quay quả
ĐC hhầu hhết các điểm trên bề mặt quả
ĐC đều thay đổi vị trí. Duy nhất có 2 điểm
khơng thay đổi vị trí mà chỉ quay tại chổ,
đó là địa cực.


<b>N1:- Chỉ trên quả ĐC 2 địa cực Bắc, Nam?</b>
- Chỉ trên ĐC những đờng nối liền 2
điểm cực Bắc và cực Nam?


- Có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng nh
vậy?


- So sánh độ dài của các đờng?


<b>GV chốt lại: - Những đờng nối liền 2</b>
điểm cực Bắc và cực Nam gòi là đờng
kinh tuyến.



- Rất khó để đánh số các KT. Ngời ta chọn
KT đi qua đài thiên văn Grinuýt ở ngoại ô
TP Luân Đôn( Anh) làm KT gốc( 00<sub>).</sub>
<b>CH: Tìm trên quả ĐC và bản đồ KT gốc</b>
và KT i din vi KT gc.


<b>GV giới thiêu KT Đông, Tây.</b>


<b>N2:- Chỉ trên quả ĐC những vòng trßn</b>
xung quanh nã?


- Có thể vẽ đợc bao nhiêu vòng tròn ?
- So sánh độ dài của các vịng trịn đó?
<b>GV chốt lại: Những vịng trịn vng gốc</b>
với KT là đờng vĩ tuyến.


Chiều dài các đờng VT không bằng nhau
mà ngắn dần từ XĐ về 2 cực. Chọn đờng
VT dài nhất đánh số 00<sub> làm VT gốc</sub>


<b>CH: T×m trên quả ĐC vĩ tuyến gốc?</b>
GV giới thiệu VT Bắc, VT Nam.


<b>KL: Tất cả các KT, VT trên quả ĐC đan</b>
vào nhau tạo thành lới kinh, vĩ tuyến. Nhờ
đó ta xác định đợc vị trí của một điểm nào
đó.


- Quả địa cầu.



- kích thớc trái đất rất lớn. Diện tích tổng
cộng của trái đất là 510triệu km2


b).HƯ thèng kinh, vÜ tuyÕn


- Các đờng nối liền hai điểm cực bắc và cực
nam gọi là đờng kinh tuyến.


- KT gốc: là KT đi qua đài thiên văn Grinuýt
ở ngoại ơ TP Ln Đơn( Anh).


- Các đờng trịn vng góc với các đờng kinh
tuyến gọi là đờng vĩ tuyến.


- Vĩ tuyến gốc chính là đờng Xích đạo.


+ Cơng dụng : Các đờng KT,VT dùng để xác
định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt trái
đất.


3.


<b> </b><i><b>Cđng cè</b></i><b> : (3phót )</b>


- Vẻ hình trái đất, điền cực Bắc, cực Nam, KT gốc, KT Đông, KT Tây, VT gốc, VT
Bắc, VT Nam.


4.


<b> H íng dÉn </b>: (2phót)


- Tr¶ lêi câu hỏi. (SGK)
- Đọc trớc bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn : 30/08/2009 Tiết: 3


Ngày giảng: /09/2009 TuÇn: 3


<b> Bài 2: Bản đồ </b>

<b> cách vẽ bản đồ</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>:


- Trình bày đợc KN bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ theo các phơng pháp
chiếu đồ khác nhau.


- Biết 1 số việc phải làm khi vẽ bản đồ nh: Thu thập thông tin về các đối tợng địa lí,
biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách
dùng kớ hiu th hin cỏc i tng.


<i>2. Kỹ năng</i>:


- Quan sát và vẽ bản đồ.


<i>3. Thái độ:</i>


- Biết sử dụng và đọc bản đồ.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<i>1.GV</i>: Quả địa cầu.bản đồ thế giới.Bản đồ các Châu lục.
<i>2.HS</i>: SGK



<b>III. Tiến trình dạy học: </b>
1.


<b> </b><i><b>KiĨm tra bµicị</b></i><b> : (5phót)</b>


- Vẽ hình trái đất, điền KT gốc, KT Đơng, KT Tây, VT gốc, VT Bắc, VT Nam.
2.


<b> </b><i><b>Bµi míi</b></i><b> : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>*Hoạt động 1: (10 Phút)</b>


GV: Treo bản đồ TG hoặc một châu lục lên
bảng rồi yêu cầu:


- Quan sát, so sánh hình dáng các lục địa
trên bản đồ treo tờng với hình vẽ trên qu
C?


(Giống: Là hình ảnh thu nhỏ của TG hoặc
các châu lôc.


Khác:- Bản đồ thực hiện mặt phẳng.
- Quả ĐC vẽ mặt cong.)


Vậy, bản đồ là gì? (Là hình vẽ thu nhỏ
trên giấy tơng đối chính xác về một khu vực


hay tồn bộ bề mặt trái đất).


<b>* Hoạt động 2: (10phút)Vẽ bản đồ:</b>


GV : Hình vẽ trên mặt cong của quả ĐC nếu
dàn phẳng ra mặt giấy thì ta sẽ có tấm bản
đồ nh H4.


CH : Quan sát H4 và 5 cho biết :


- Sự khác nhau về hình dáng các lục địa ở
H4 và 5? ( Hình dáng các lục địa ở H4 có
nhiều chỗ bị đứt quảng, cịn H5 đã đợc nối
lại những chỗ đứt quảng đó.)


- ở H5 kinh tuyến đã thay đổi ntn so với
H4?( H5 kinh tuyến đều là những đờng
thẳng. Đó là kết quả của việc chiếu hình các
KT, VT từ mặt cầu lên mặt phẳng bằng PP
toán học. Có nhiều phép chiếu đồ khác
nhau, tuỳ theo lới chiếu mà hình dáng các
KT, VT có thể là đờng thẳng hoặc
cong(H5,6,7 SGK).


CH: Quan sát H5, so sánh diện tích của lục
địa Nam Mĩ với đảo Grơnlen?( Thực tế đảo


<b>1.Bản đồ là gì :</b>


-Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tơng đối


chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt trái đất.


<b>2.Vẽ bản đồ:</b>


- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong
hình cầu của trái đất lên mặt phẳng
của giấy bằng các PP chiếu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Grơnlen = 1/9 lục địa Nam Mĩ)


<b>*Hoạt động3: (10Phút ) : Một số công việc </b>
phải làm khi vẽ bản đồ.


- HS tự đọc phần 2 SGK và cho biết để vẽ
đ-ợc bản đồ ngời ta còn phải làm những cụng
vic gỡ?


GV: Giải thích thêm về ảnh vệ tinh, ảnh
hàng không.


<b>* Hot ng 4: (5phỳt ).Tm quan trọng </b>
của bản đồ


- Cho biết công dụng của bản đồ ?


<b>3. Một số công việc phải làm khi vẽ</b>
<b>bản đồ </b>


<b>- Thu thập thông tin về đối tợng địa lí</b>


trên bản đồ.


- TÝnh tØ lƯ.


- Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện
chúng trên bản đồ.


<b>4.Tầm quan trọng của bản đồ</b>
-Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm
chính xác về vị trí, sự phân bố các đối
tợng, hiện tợng địa lý, tự nhiên, kinh
tế, xã hội ở các vụng đất khác nhau
trên bản đồ .


4.


<b> </b><i><b>Củng cố</b></i><b> : (3phút )</b>
- Bản đồ là gì?


- Các thông tin đợc thể hiện trên bản đồ?
5


<b> </b><i><b>. H</b></i><b> </b><i><b>íng dÉn HS häc</b></i><b> : (2phót)</b>
- Lµm BT 2, 3 (SGK Tr11).
- Đọc trớc bài 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn : 06/09/2009 Tiết: 4


Ngày giảng: /09/2009 TuÇn: 4



<b>Bài 3: Tỉ lệ bản đồ</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<i>1. Kiến thức</i>: - HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ?


- Nắm đợc ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thớc tỉ lệ.


<i>2. Kỹ năng:</i> Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ.
<i>3.Thái độ</i>: HS u thích nơm học


<b>II. Chn bÞ:</b>


<i>1.GV</i>: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- Hỡnh 8 ,9 SGK phúng to


<i>2.HS</i>: SGK
Thớc tỉ lệ.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1.


<b> </b><i><b>KiĨm tra</b></i><b> : (4phót):</b>


- Bản đồ là gì? Những cơng việc phải làm khi vẽ bản đồ?
2.


<b> </b><i><b>Bµi míi</b></i><b> : </b>
Më bµi: (SGK)


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>



<b>*Hoạt động 1: (15phút). ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:</b>
Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ H8 và 9, cho biết điểm
giống và khác nhau?(Giống: thể hiện cùng 1 lãnh thổ.
Khác: có tỉ lệ khác nhau


- Vậy,tỉ lệ bản đồ là gì ?(Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa các
khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng ứng
trên thực địa.)


- Tỉ lệ bản đồ đợc thể hiện ở mấy dạng?
( Biểu hiện ở 2 dạng: Tỉ lệ số


TØ lƯ thíc)


.VD: Tỉ lệ 1: 100.000 < 1cm trong bản đồ bằng
100.000 cm hay 1km trên thực tế.


GV yêu cầu HS tính tỉ lệ bản đồ ở 2 H8, 9


VD: Hình 8: 1: 7.500 =1cm trên bản đồ = 7.500cm
ngồi thực tế


Hình 9: 1: 15000=1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài
thực tế


- Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
-BĐ nào trong 2 BĐ có tỉ lệ lớn hơn?


-BĐ nào thể hiện các đối tợng địa lý chi tiết hơn ?


(H8)


-Mức độ nội dung của BĐ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
(tỉ lệ BĐ)


<b>*Hoạt động 2: (20phút) Đo tính các khoảng cách thực</b>
địa dựa vào tỉ lệ thớc hoặc tỉ lệ số trên bản đồ:


- Yêu cầu HS đọc kiến thức trong SGK cho biết:
- Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ thớc?


- Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ số?
+ Hoạt động nhóm: 4nhóm


- Nhóm 1:Đo và tính khoảng cách thực địa theo đờng
chim bay từ khách sạn Hải vân -khách sạn thu bồn.
- Nhóm 2: :Đo và tính khoảng cách thực địa theo đờng
chim bay từ khách sạn Hồ bình -khách sạn Sơng Hàn
- Nhóm 3: :Đo và tính chiều dài của đờng Phan bội
châu (Đoạn từ đờng trần quý Cáp -Đờng Lý Tự


<b>1. </b>


<b> ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:</b>


+ Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa các
khoảng cách trên bản đồ so với
khoảng cách tơng ứng trên thực
địa.



+ BiĨu hiƯn ë 2 d¹ng:
- TØ lƯ sè.


- TØ lƯ thíc.


VD: Hình 8: 1: 7.500 =1cm trên
bản đồ = 7.500cm ngồi thực tế
- Hình 9: 1: 15000=1cm trên bản
đồ =15.000cm ngoài thực tế
- ý nghĩa: Tỉ lệ BĐ cho biết BĐ
đợc thu nhỏ bao nhiêu so với
thực tế.


- Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức
độ chi tiết càng cao.


<b>2. Đo tính các khoảng cách</b>
<b>thực địa dựa vào tỉ lệ th ớc hoặc</b>
<b>tỉ lệ số trên bản đồ:</b>


a) Tính khoảng cách trên thực
địa dựa vào tỉ lệ thớc.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Träng )


- Nhóm4: :Đo và tính chiều dài của đờng Nguyễn Chí
Thanh (Đoạn đờng Lý thờng Kiệt - Quang trung )
Hớng dẫn : Dùng com pa hoặc thớc kẻ đánh dấu rồi


đặt vào thớc tỉ lệ. Đo khoảng cách theo đờng chim bay
từ điểm này đến điểm khác.


Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách thực tế.
4. <b> </b><i><b>Củng cố</b></i><b> : (3phút)</b>


- Tính khoảng cách từ KS Hải Vân đến KS Thu Bồn?
- Từ KS Hồ Bình đến KS Sơng Hàn?


- Từ đờng Trần Q Cáp -> Lý Tự Trọng?
5. <b> </b><i><b>H</b></i><b> </b><i><b>ớng dẫn HS học</b></i><b> : (4phút)</b>


+ Làm BT 2 :5cm trên BĐ ứng khoảng cách trên thực địa là:
10km nếu BĐ có tỉ lệ 1:200000


Gỵi ý:1 cm B§ øng 200000cm thùc tÕ =2km


5 cmB§ øng 5X200000cm thùc tÕ =1000000cm=10km
+BT3: KCB§X tØ lƯ =KCTT


KCTT:KCB§=tØ lệ HN đi HPhòng=105km=10500000cm:15=700000.


tỉ lệ :1:700000


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn : 13/09/2009 Tiết: 5


Ngày giảng: /09/2009 TuÇn: 5


<b>Bài 4:Phơng hớng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ,</b>


<b>toạ độ, địa lí</b>




<b>I. Mơc tiªu :</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- HS cần nắm đợc các quy định về phơng hớng trên bản đồ.


- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ, trên quả địa
cầu.


- Biết cách tìm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản .


<i>2. Kỹ năng</i>:
- Quan sát.
- Phân tích.


- Xỏc nh phng hớng trên bản đồ.
<i>3.Thái độ</i> : u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị :</b>


<i>1.GV</i> - Bản đồ Châu á, bản đồ ĐNA.
- Quả địa cu.


<i>2.HS</i>: SGK


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1.


<b> </b><i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i><b> : (5phót) </b>



H: Tỉ lệ bản đồ dùng để làm gì? Cho VD?
2.


<b> </b><i><b>Bµi míi</b></i><b> : </b>


Më bµi: ( SGK)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>*Hoạt động 1: (6 phút) Phơng hớng trên</b>
bản đồ:


- Yêu cầu HS quan sát H.10 (SGK) cho
biết:


- Cỏc phng hớng chính trên thực tế?
(- Đầu phía trên của đờng KT là hớng
Bắc.


- Đầu phía dới của đờng KT là hớng
Nam.


- Đầu bên phải của vÜ tuyÕn lµ hớng
Đông.


- u bờn trỏi ca v tuyn l hng Tây.)
HS: Vẽ sơ đồ H10 vào vở.


Vậy, cơ sở xác định phơng hớng trên bản
đồ là dựa vào yếu tố no ?(KT,VT)



- Trên BĐ có BĐ không thể hiện


KT&VT làm thế nào để xác định phơng
hớng ?(Dựa vào mũi tên chỉ hớng bắc )
<b>*Hoạt động 2: (5phút)Kinh độ, vĩ độ,</b>
toạ độ địa lí:


Yêu cầu HS quan sát H11 (SGK) cho
biết:


- Điểm C là chổ gặp nhau của đờng KT
nào và VT nào ?


GV : Khoảng cách từ C đến KT gốc xác
định kinh độ của điểm C.


Khoảng cách từ C đến VT gốc xác


<b>1. Ph ơng h ớng trên bản đồ:</b>


- Đầu phía trên của đờng KT là hớng Bắc.
- Đầu phía dới của đờng KT là hớng Nam.
- Đầu bên phải của vĩ tuyến là hớng Đông.
- Đầu bên trái của vĩ tuyến là hớng Tây.)


Vậy, cơ sở xác định phơng hớng trên bản đồ là
dựa vào KT,VT


- Trên BĐ có BĐ khơng thể hiện KT&VT dựa


vào mũi tên chỉ hớng bắc để xác định hớng
Bắc rồi tìm các hớng còn lại.


<b>2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí:</b>


- Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa
lí của điểm đó.


VD: C: 20o<sub> T©y</sub>
10o<sub> Bắc</sub>
3. Bài tập:


a) Hớng bay từ HN Viêng Chăn: TN.
- HN- Gia cácta: N.


- HN- Manila: §N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

định vĩ độ của điểm C.


CH : Vậy, kinh độ, vĩ độ của một điểm
là gì ?


- Đa thêm 1 vài điểm A, B cho HS
xác định toạ độ địa lí.


Hoạt động 3: (25phút)


GV: Yêu cầu HS đọc ND bài tập a, b, c,
d cho biết:



HS: Chia thµnh 3 nhãm.
- Nhãm 1: a.


- Nhãm 2: b.
- Nhãm 3: c.


HS: Lµm bµi vµo phiÕu häc tËp.
Thu phiÕu häc tập.


- Đa phiếu thông tin phản hồi.
GV: Chuẩn kiến thức.


a) Hớng bay từ HN Viêng Chăn: TN.
- HN- Gia cácta: N.


- HN- Manila: ĐN.


- Cualalămpơ- Băng Cốc: B.
b) A: 130o<sub>§</sub>


10o<sub>B</sub>
B: 110o<sub>§</sub>
10o<sub>B</sub>
C: 130o<sub>§</sub>
0o


c) E: 140o<sub>§</sub>
0o
D: 120o<sub>§</sub>
10O<sub>N</sub>



b) A: 130o<sub>§</sub>
10o<sub>B</sub>
B: 110o<sub>§</sub>
10o<sub>B</sub>
C: 130o<sub>§</sub>
0o


c) E: 140o<sub>§</sub>
0o
D: 120o<sub>§</sub>
10O<sub>N</sub>


d) Tõ 0 -> A, B, C, D …


4.


<b> </b><i><b>Cñng cè, lun tËp </b></i><b> : (3phót)</b>


- Xác định phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.
5.


<b> </b><i><b>H</b></i><b> </b><i><b>íng dÉn HS häc</b></i><b> : (1phót)</b>
- Tr¶ lời câu hỏi (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn : 20/09/2009 Tiết: 6


Ngày giảng: /09/2009 Tn: 6


<b> Bài 5:Kí hiệu bản đồ </b>

<b> cách biểu hiện địa hình</b>



<b>trên bản đồ</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>:


- HS hiểu đợc kí hiệu bản đồ là gì?


- Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ.


- Biết cách dựa vào bảng chú giải c cỏc kớ hiu trờn bn .


<i>2. Kỹ năng</i>:


- Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ.


<i> 3. Thái độ</i>: u thích nơm học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1.GV</i>: Bản đồ cỏc kớ hiu.


<i>2.HS:</i> SGK .


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1.


<b> </b><i><b>KiĨm tra bµi cị</b><b>:</b></i> (5phót)
KiĨm tra BT1. (SGK)
2.



<b> </b><i><b>Bµi míi</b></i><b> : </b>


- Giáo viên giới thiệu bài mới.


<b>Hot ng ca thy v trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>*Hoạt động 1(15phút) Các loại ký hiệu</b>
bản đồ:


- Yêu cầu HS quan sát 1 số kí hiệu ở bảng
chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu HS:


-Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú
giải ? (bảng chú giải giải thích nội dung và
ý nghĩa của kí hiệu )


- Cho biết các dạng kí hiệu đợc phân loại
nh thế no?


- Thờng phân ra 3 loại:
+ Điểm.


+ Đờng.
+ Diện tích.


HS: Quan sát H15, H16 em cho biết:
- Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ?
- Phân 3 dạng:


+ Ký hiệu hình học.


+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tợng hình


- ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ?
<b>*Hoạt động 2: (20phút ) Cách biểu hiện</b>
địa hình trên bản đồ.GV: Yêu cầu HS quan
sát H16 (SGK) cho biết:


- Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
- Nhận xét đờng đồng mức ở hai sờn
Tây-Đông?


-> Trên các bản đồ, các đờng đồng mức


<b>1. Các loại ký hiệu bản đồ:</b>


- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng
và có tính quy ớc


- b¶ng chó gi¶i gi¶i thích nội dung và ý
nghĩa của kí hiệu


- Thờng phân ra 3 loại:
+ Điểm.


+ Đờng.
+ Diện tích.


- Phân 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.


+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tợng h×nh.


- ý nghĩa: Kí hiệu bản đồ dùng để biểu
hiện vị trí, đặc điểm của các đối tợng địa
lí đợc đa lên bản đồ.


<b>2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.</b>
a) Đờng đồng mức.


- Là đờng nối liền các điểm có cùng một
độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

càng gần nhau thì địa hình càng dốc.


Dựa vào đâu để ta biết đợc 2 sờn tây
-đông sờn nào dốc hơn?


<b>CH: Độ cao của địa hình đợc biểu hiện</b>
bằng yếu tố gì?


<b>GV: giới thiệu quy ớc dùng thang màu biểu</b>
hiện độ cao


+Từ 0m-200mmàu xanh lá cây


+t 200m-500m mu vng hay hng nht.
+t 500m-1000mmu .


+từ 2000m trở lên màu nâu.



- Các đờng đồng mức càng gần nhau thì
địa hình càng dốc.


- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang
màu hay đờng đồng mức.


- Quy ớc trong các bản đồ giáo khoa a
hỡnh vit nam


+Từ 0m-200mmàu xanh lá cây


+t 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt.
+từ 500m-1000mmàu đỏ.


+tõ 2000m trë lªn màu nâu.
<b>4.</b>


<b> </b><i><b>Củng cố</b></i><b> - Luyện tập :(4phút)</b>
- Trả lời câu hỏi ở SGK.


5. <i><b>H</b><b> ớng dẫn HS học</b></i>:(2phút)
- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK).
- Đọc trớc bài 6. (Giờ sau häc)


- Xem lại nội dung xác định phơng hớng, tính tỉ lệ trên bản đồ.
- Chuẩn bị thớc dõy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn : / /2009 Tiết: 7



Ngày giảng : / /2009 Tuần: 7


<b>Bài 6: Thùc hµnh</b>



<b>Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học</b>


<b> I.Mục tiêu:</b>


<i>1 Kiến thức</i>: Sau khi học xong HS cần nắm đợc địa bàn để tìm phơng hớng của
các đối tợng địa lí trên bản đồ.


- Biết đo khoảng cách thực tế và tính tỉ lệ khi đa lên lợc đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học hoặc 1 trờng học.
<i>2 Kỹ năng</i>: Quan sát. Tính tốn.Vẽ sơ đồ.


<i>3.Thái độ :</i> giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
<b>II.Chuẩn bị :</b>


<i> 1.GV:</i> - Địa bàn- Thớc kẻ- Thớc dây.
<i>2.HS</i>: - Giấy bút- Thớc kẻ- Compa.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy häc:</b>


1. <b> </b><i><b>KiÓm tra</b></i><b> : KiÓm tra 15’</b>


H: Nêu các dạng kí hiệu trên bản đồ? Cho VD:( Có 3 dạng kí hiệu:- Ký hiệu hình
học:- Ký hiệu chữ:- ký hiệu tợng hình nh hình học các loại khống sản ,hình tợng nh các
động vật )


2. <b> </b><i><b>Bµi míi</b></i><b> : </b>
GV giíi thiƯu bµi míi



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


<b>*Hoạt động 1:(5phút ) Giới thiệu</b>
cho HS biết cấu tạo của địa bàn.
- Hộp nhựa đựng kim nam châm và
vòng chia độ.


- Kim nam châm đặt trên 1 trc
trong hp.


- Đầu kim chØ híng B¾c cã mµu
xanh.


- Đầu kim chỉ hớng Tây Nam có
màu đỏ.


- Trên vịng chia độ có 4 hớng chính
- Chú ý quan sát.


- Gọi 1 số HS lên chỉ rõ từng bộ
phận của địa bàn. (y – k)


- Lần lợt lên bảng làm thực hành.
<b>*Hoạt động 2(5phút) Cách sử</b>
dụng:


-Hớng dẫn HS cách sử dụng địa bàn.
- Chú ý nghe và ghi chép.


*Hoạtđộng3:(15phút) các bớc thực


hành:


+Hoạt động nhóm


-B1 Chia líp thµnh 4 nhãm.


- Gv giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm
- Nhãm 1: A. : Tìm hớng các bức
t-ờng lớp học? (TB)


-nhóm 2: B: Đo chiều dài, rộng của
lớp, cao? (TB)


-nhóm 3. C: §o chiỊu dµi cưa ra
vào, cửa sổ, bảng? (TB)


- nhóm 4.D: Đo chiều dài bục
giảng, bàn GV, bàn HS? (TB)


GV: Phổ biÕn c¸ch tÝnh tØ lƯ c¸c


<b>1. Cấu tạo của địa bàn:</b>


- Hộp nhựa đựng kim nam châm và vòng chia độ.
- Kim nam châm đặt trên 1 trục trong hộp.


- Đầu kim chỉ hớng Bắc có màu xanh.
- Đầu kim chỉ hớng Tây Nam có màu đỏ.
- Trên vũng chia cú 4 hng chớnh?
+ Bc.



+ Nam.
+ Đông.
+ T©y.


- Số độ ghi trong địa bàn là 0o<sub> -> 360</sub>o<sub>:</sub>
+ Bc: 0o<sub> -> 360</sub>o


+ Nam: 180o<sub>.</sub>
+ Đông: 90o<sub>.</sub>
+ Tây: 270o<sub>.</sub>
<b>2. C¸ch sư dơng:</b>


- Đặt địa bàn thật thăng bằng trên mặt phẳng.
(Tránh xa vật bằng sắt)


- Mở cầu hàm địa bàn cho kim chuyển động tự
do rồi đứng im.


- Xoay vạch 0 (B-N) nằm trùng đầu kim xanh.
- Đờng 0 – 180o<sub> là đờng B N.</sub>


<b>3. Các b ớc thực hành :</b>


- A: Tìm hớng các bức tờng lớp học?
- B: Đo chiều dài, rộng của lớp, cao?


- C: Đo chiều dài cửa ra vào, cửa sổ, bảng?
- D: Đo chiều dài bục giảng, bµn GV, bµn HS?



+ Nội dung bản vẽ:
- Tên sơ đồ.


- TØ lƯ b¶n vÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khoảng cách và cách vẽ sơ đồ vào
khổ giấy A4 cho đủ.


- Vẽ khung trớc, các đối tợng vẽ
sau.


GV: Yêu cầu bản vẽ phải có đủ
những nội dung nh:


HS: 4 nhóm sau khi đo đạc song
thấy thông tin của các nhóm khác
và mỗi nhóm vẽ 1 sơ đồ để np.


- Phần chú giải khác.


4.


<b> </b><i><b>Củng cố</b></i><b> : (2phót )</b>


- Giáo viên nhắc lại cách đo và sử dụng địa bàn cho HS.
5.


<b> </b><i><b>H</b></i><b> </b><i><b>íng dÉn</b></i><b> : (2phót )</b>


- Về nhà ôn tập từ tiết 1 -> tiết 7. (Bµi 1 -> 6)


- Giê sau KT 45’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn : /10/2009 Tiết: 8


Ngày giảng : /2009 TuÇn: 8




<b>KiÓm tra 1tiÕt </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>:


- Qua bài kiểm tra đánh giá đợc trình độ nhận thức của học sinh.về vị trí hình dạng
trái đất cách vẽ bản đồ ,tỉ lệ bản đồ ,phơng hớng trên bản đồ


<i> 2. Kĩ năng</i>: Rèn kỹ năng làm bài độc lập


<i> 3.Thái độ</i>: giáo dục ý thức tự giác trong học tập
<b>II Chuẩn bị </b>


<i> </i>- HÖ thèng câu hỏi kiểm tra.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy häc:</b>


<i><b>1. </b>ổ n định tổ chức<b>: (1phút)</b></i>
<i><b>2. </b>GV phát đề cho HS<b>.</b> </i>


<b> 3. </b><i>Dặn HS làm bài nghiêm túc</i>.
- Theo dâi HS lµm bµi.



- Thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra.
4. <i>DỈn dò</i>.


- Nghiên cứu trớc bài mới.


Trờng THCS THạNH NG I <b>Ã</b> Ngày tháng năm 2010
Họ và Tên: Kiểm tra:1tiết


Lớp: 6 Môn: Địa lý 6
Điểm Lời phê của cô giáo


<b>Đề bài:</b>


<b>Phn 1:Trắc nghiệm khách quan(3)</b>


<i><b>+Hóy khoanh trũn vo ch cái đứng trớc ý em cho là đúng trong các câu sau </b></i>


<b>Câu 1(0,25đ):</b>theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất nằm ở vị trí thứ mấy .
a.Thứ 1 b.Thứ 2


c.Thứ 3 d.Thứ 4
<b>Câu 2(0,25đ) Trỏi t cú dng hỡnh gỡ.</b>


a. Hình bầu dục b. Hình tròn


c. Hình cầu d. Hình vuông.


<b>Cõu 3(0,25)ng xích đạo trái đất có độ dài bằng bao nhiêu </b>
a.dài 40100km b.Dài 40076km
c.Dài 40120km d.Dài 40200km


<b>Câu 4(0,25đ) Kí hiệu bản đồ gồm các loại </b>


a.Điểm ,đờng ,diện tích b.Điểm ,đờng


c.Điểm đờng ,hình học d.Điểm ,đờng ,diện tích ,hình học


<i><b>+Hãy điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp c cõu ỳng </b></i>


<b>Câu 5(1đ).</b>


-Quả địa cầu là (a)………của trái đất ,trên quả địa cầu có hệ thống (b)
.


………


-Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ (c)……….của khoảng cách đợc vẽ trên bản đồ so với
(d)………..


<i><b>+H·y nèi c¸c néi dung ë cét Avíi néi dung ë cét B sao cho phï hỵp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Cét A Cét B Nèi Avíi B
1.KÝ hiƯu ®iĨm a.Ranh giíi qc gia


2Kí hiệu đờng b.Vùng trồng lúa


3.KÝ hiƯudiƯn tÝch c.Hình tam giác ,hình vuông
4.Dạng kí hiệu chữ d.Sân bay ,cảng biển


đ.tên hoá học
<b>Phần II: Trắc nghiệm tự luận(7đ)</b>



<b>Cõu 1(4) : .Bn l gì .để vẽ đợc bản đồ ngời ta phải thực hiện những việc gì </b>


<b>Câu 2 (3đ): .Muốu xác định phơng hớng trên bản đồ phải dựa vào các đờng kinh</b>
tuyến ,vĩ tuyến .vậy em hãy điền cỏc hng cũn li hỡnh 1


<b>III.Đáp án - biểu điểm :</b>


<b>Phần 1trắc nghiệm khách quan (3đ)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


ý c c b d


a.mơ hình thu nhỏ,
b.kvtuyến ,c.mức độ thu


nhỏ ,d.thực tế trên mặt đất 1-d,2-a,3-b,4-
<b>Phn II trc nghim t lun (7) </b>


<b>Câu 1(4đ) </b>


-Bn đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt giấy tơng đối chính xác vì một khu vực hay tồn bộ
bề mặt trái đất


-Muốn vẽ bản đồ ngời ta phải đo đạc ,tính tốn ,ghi chép các đối tợng địa lí đã có thơng
tin và chọn phơng pháp chiếu đồ ,tính tỉ lệ ,chọn kí hiệu để thể hiện các i tngú trờn
bn


<b>Câu2(3đ) .</b>



TB B §B


T §


TN N ĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày so¹n : / /2009 Tiết: 9


Ngày giảng : / /2009 TuÇn: 9


<b>Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục </b>


<b>của trái đất và các hệ quả.</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>
<b> 1 KiÕn thøc:</b>


- HS nắm đợc: Sự chuyển động tự quay quanh trục tởng tợng của Trái đất. Hớng
chuyển động của nó từ Tây sang Đơng.


- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm.
- Trình bày đợc hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục.


- Hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.
- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự lệch hướng.
2. Kỹ năng: Quan sát và sử dụng quả Địa cầu.


3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.
<b>II.Chuẩu bị :</b>



GV: - Quả Địa cầu
- Đèn pin
HS: - SGK


<b>III Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1. ổ<i><b> </b><b>n định</b><b> </b></i>


2. <i><b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


3. <i><b>Bµi míi</b></i>:


- Giáo viên giới thiệu bài mới


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1(20phút ) Vận động của Trái</b>


đất quanh trục.


<b>GV thuyết trình: Quả Địa cầu là mơ hỡnh thu</b>
nh ca Trỏi t.


<b>CH: Quan sát quả Địa cầu em có nhận xét gì</b>
về vị trí của trục quả Địa cầu so với mặt bàn? (
TB)


( Trc quả Địa cầu nghiêng so với mặt bàn
thành 1 góc 660<sub>33’. Trục TĐ cũng vậy, nó</sub>
nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc
660<sub>33’).</sub>



- Yêu cầu HS Quan s¸t H 19 vµ kiÕn thøc
(SGK) cho biÕt:


- Trái đất tự quay quanh trục theo hớng nào?
( TB)


- Mơ tả trên quả ĐC hớng quay đó?(TB)


- Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó
trong vịng 1 ngày đêm đợc qui ớc là bao
nhiêu?(24h) ( yếu – kém)


<b>-> Trong cùng một lúc, trên TĐ có cả ngày và</b>
đêm tức là có đủ 24h. Ngời ta chia bề mặt TĐ
ra làm 24 khu vực gi nh H22(SGK).


CH : Vậy, mỗi khu vùc giê réng bao nhiªu
kinh tuyÕn ? Chênh nhau mấy giờ ? ( K-G)
( Mỗi khu vùc giê réng 15 KT, chªnh nhau
1h).


- Việc chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực
giờ có ý nghĩa gì ? ( k - g)


<b>- GV: Trên TĐ, giờ ở mỗi KT khác nhau. Nếu</b>
dựa vào giờ của từng KT mà tính giờ thì mọi


<b>1. Sự vận động của Trái đất quanh</b>
<b>trục.</b>



- Trái đất tự quay quanh trục theo hớng
từ Tây sang Đông.


-Thêi gian T§ tù quay1 vòng quanh
trục là 24 giờ.


- Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực
giờ.


- Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ
khu vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sinh hoạt sẽ quá phức tạp do có nhiều giờ khác
nhau. Để tiện tính giờ trên toàn thế giới, năm
1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vùc
cã KT gèc lµm giê gèc .Tõ khu vùc giê gốc về
phía Đông là khu vực có thứ tự giờ từ 1-12
<b>- CH:Yêu cầu HS quan sát H 20 cho biÕt :</b>
- Níc ta n»m ë khu vùc giê thø mÊy?(7). ( TB)
- Khi khu vùc giê gèc lµ 12 giờ thì nớc ta là
mấy giờ?(19giờ ) ( Trung b×nh)


-> Nh vậy mỗi quốc gia có giờ quy định
riêng.


Trái đất quay từ tây sang đơng, đi về phía tây
qua 15 kinh độ chậm đi 1giờ (phía đơng nhanh
hơn 1giờ so với phía tây )



- GV : Để tránh nhầm lẫn, ngời ta quy ớc
đ-ờng đổi ngày quốc tế là KT 1800<sub>.</sub>


GV giới thiệu cho HS đờng đổi ngày quốc tế
trên quả ĐC.


<b>* Hoạt động 2(10 phút ) Hệ quả sự vận động</b>
tự quay quanh trục của Trái đất


<b>GV: Dùng quả ĐC và ngọn đèn minh hoạ hiện</b>
tợng ngày đêm.


Ngọn đèn tợng trng cho Mặt trời. Quả ĐC
t-ợng trng cho TĐ.


Chiếu đèn vào quả ĐC.


<b>CH : Trong cùng một lúc, ánh sáng Mặt trời</b>
có thể chiếu sáng toàn bộ TĐ không ? Vì sao ?
( TB)


( Do TĐ hình cầu nên MT chỉ chiếu sáng một
nữa đó là ngày, nữa khơng đợc chiếu sáng là
đêm).


- Đẩy quả ĐC quay từ Tây sang Đông, hiện
t-ợng ngày, đêm nh thế nào? Tại sao lại nh vậy ?
( Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lợt có ngày và
đêm vì TĐ tự quay quanh trục). K-G)



<b>* Hoạt động 3:(7 phút) Cá nhân.</b>


GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và cho biết:
- ở nửa cầu Bắc vật chuyển động theo hớng từ
P-N và O-S bị lệch về phía no? (TB)


- Còn ở bán cầu Nam? ( Y - K)


- Các vật thể chuyển động trên TĐ có hiện
t-ợng gì? ( TB)


- Khi nhìn theo hớng chuyển động, vật cđ lệch
hớng nào ở nữa cầu Bắc? ( TB)


- ở nữa cầu Nam, vật cđ lệch hớng ntn? ( Y-K)
<b>CH: Cho biết ảnh hởng của sự lệch hớng tới</b>
các đối tợng địa lí trên bề mặt TĐ? ( TB)


( Híng giã TÝn phong, híng ch¶y của các
dòng sông).


lm khu vc gỡ gc v ỏnh s 0(cũn
gi gi quc t )


- Giờ phía Đông sớm hơn giờ phía Tây


- KT1800<sub> l ng i ngy quốc tế </sub>


<b>2. Hệ quả sự vận động tự quay</b>
<b>quanh trục của Trái đất</b>



<i><b>a.Hiện tợng ngày đêm </b></i>


- Khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần
l-ợt có ngày và đêm.


- Diện tích đợc Mặt trời chiếu sáng gọi
là ngày cịn diện tích nằm trong bóng
tối là đêm .


<i><b>b.</b></i> <i><b>Sự lệch hớng do vận động tự quay</b></i>
<i><b>của Trái đất.</b></i>


- Các vật thể chuyển động trên TĐ đều
bị lch hng.


+ Bán cầu Bắc: vật cđ lệch về bên phải.
+ Bán cầu Nam: vËt c® lƯch về bên
trái.


4. <i><b>Cđng cè</b></i>:(5phót )


- Tính giờ của Nhật Bản, Pháp, Nga nếu giờ gốc là 7h, 20h.
- Nêu hệ quả của vận động tự quay của Trái đất.


5.<i><b>DỈn dò</b></i>:(3phút )..
- Làm BT 1, 2, 3 (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngµy soạn : /10/2009 Tiết: 10



Ngày giảng : /10/2009 TuÇn: 10


<b> </b>


<b>Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh</b>


<b>mặt trời</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


<b>1 KiÕn thøc:</b>


- Hiểu đợc cơ chế của sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động.


- Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí.
2. Kĩ năng:


- Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại hiện tợng chuyển động tịnh tiến của Trái
đất.


3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
<b>II.Giáo viên chuẩn bị</b> :


- Quả địa cầu


- Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


1.<i><b> </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b><b> : (1phút )</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> :(5phút )



- Trái đất nằm nghiêng trên MPQĐ là bao nhiêu? Trái đất chuyển động quanh trục theo
hớng nào?


3. <i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1(15phút) Sự chuyển động của Trái đất</b>
quanh Mặt trời.


GV: Treo tranh vẽ H 23 (SGK) cho HS quan sát
-Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục, hớng độ
nghiêng của trục Trái đất ở các vị trí xn phân, hạ
trí, thu phân, đơng trí ? (TB)


-Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục
của Trái đất thì Trái đất cùng lúc tham gia mấy
chuyển động ? hớng các vận động trên ?sự chuyển
động đó gọi là gì ? (K-G)


- GVdùng quả Địa cầu lặp lại hiện tợng chuyển
động tịnh tiến của Trái đất ở các vị trí xn phân, hạ
trí, thu phân, đơng trí .Yêu cầu học sinh làm lại .
- Thời gian chuyển động quanh Mặt trời


1vòng của Trái đất là bao nhiêu ? (365ngày 6h
)(Y-K)


- Nhận xét về độ nghiêng và hớng của trục Trái đất


trong khi chuyển động quanh Mặt trời?( quay theo 1
hớng không đổi )(TB)


<b>* Hoạt động 2:(20phút )Hiện tợng các mùa. </b>
GV: Yêu cầu HS quan sát H23 cho biết:


Khi chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và hớng
tự quay của Trái đất có thay đổi khơng ?(có độ
nghiêng khơng đổi ,hớng về 1phía )


- Vị trí hai bán cầu thay đổi thế nào so với Mặt trời ?
Sinh ra hiện tợng gì ? ( K-G)


- Dựa vào H23-SGK và phần 2 rồi hoàn thành bảng
sau :


<b>Nhóm 1 :</b>


Ngày Vị trí
BCB so
với MT


Lợng nhiệt và


ánh sáng Mïa


1. Sự chuyển động của Trái đất
quanh Mặt trời.


-Trái đất chuyển động quanh


Mặt trời theo hớng từ Tây sang
Đông trên quỹ đạo hình elíp gần
trịn .


- Thêi gian T§ quay quanh MT 1
vòng = 365 ngày và 6 giờ.


2. Hiện t ợng c¸c mï a


- Khi chuyển động trên quỹ đạo,
trục của TĐ bao giờ cũng có độ
nghiêng khơng đổi, hớng về 1
phớa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

22-6
22-12
23-9
21-3
<b>Nhóm2:</b>


Ngày Vị trí
BCN so
với MT


Lợng nhiệt và


ánh sáng Mùa


22-6
22-12


23-9
21-3


CH: Cách tính mùa theo dơng lịch và âm dơng lịch
có giống nhau không? (TB)


-> Liên hệ sự phân ho¸ mïa ë ViƯt Nam. (Y-K)
- Em cã nhËn xÐt gì về sự phân bố nhiệt, ánh sáng
và cách tính mùa ở hai nữa cầu?(TB)


- Cách tính mùa theo dơng lịch
và âm dơng lịch có khác nhau về
thời gian.


- Sù ph©n bè lợng nhiệt, ánh
sáng và cách tính mùa ở 2 nữa
cầu hoàn toàn trái ngợc nhau.
4 <i><b>Củng cố</b></i> (3phút )


- Vo những ngày nào trong năm, hai nữa cầu B và N đều nhận đợc một lợng ánh sáng và
nhiệt nh nhau ?


5.<i><b>Dặn dò</b></i>:(2phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn : / /2009 Tiết: 11


Ngày giảng : / /2009 TuÇn: 11


<b>Bài 9: Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


1.KiÕn thøc:


- HS cần nắm đợc hiện tợng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận
động của Trái đất quanh Mặt trời.


- Có khái niệm về các đờng: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.
2.Kĩ năng:


- Biết cách dùng Quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện thợng ngày đêm dài ngắn
theo mùa.


3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
<b>II.Chuẩn bị :</b>


1.GV: Hình 24- Quả địa cầu, Mơ hình: Trái đất quay quanh Mặt trời.
2.HS :- SGK


<b>III.TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y h o c </b>


1<i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b> : (1phút ) </b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hớng nào?
- Vì sao trên Trái đất có hiện tợng các mùa?


3. <i><b>Bµi míi</b></i>.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1: Hiện tợng ngày, đêm dài</b>



ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất:
- Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát H24 và
giới thiệu đờng phân chia sáng tối( ST) và
trục Trái đất (BN).


<b>GV: Yêu cầu HS dựa vào H 24 (SGK) cho</b>
biết:


- Ti sao đờng biểu hiện trục Trái đất và đờng
phân chia sáng, tối không trùng nhau? Sự
không trùng nhau đó sinh ra hiện tợng gì?
(K-G)


( Đờng biểu hiện trục nằm nghiêng trên
MPQĐ 660<sub>33’, đờng phân chia sáng – tối</sub>
vuông góc với MPTQĐ. Sinh ra hiện tợng
ngày đêm dài ngắn khác nhau ở hai nữa cầu.)
- Bớc 2: GV chia lớp làm 2 nhóm- phát phiếu
BT cho từng nhóm- HS làm việc theo nhóm.
<b>Nhóm 1: Ngày 22-6.</b>


Địa iểm Độ dài


Ngày Đêm


B (Vộ:)
A (V ộ:...)
C (V ộ:..)
A(V ộ:.)


B(V ộ:..)







.

.

.

.

.


<b>Nhóm 2: Ngày 22-12.</b>


a iểm Độ dài


Ngày Đêm


B (Vộ:)
A (V ợé:ẨẨ...)
C (Vư ợé:ẨẨ..)
A’(Vư ợé:ẨẨ.)


………


………
………
………
.
………
.
………
.
………
.
………


<b>1. Hiện t ợng ngày, đêm dài ngắn ở các</b>
<b>vĩ độ khác nhau trên Trái đất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

B’(Vĩ độ:……..) ……… ……….
- Bớc 3: GV treo H25 lờn bng.


+ Phần chuẩn bị của nhóm 1- Gọi 1 HS trình
bày-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+ Phần chuẩn bị của nhóm 2- Gọi 1 HS trình
bày -> Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- Bíc 4: GV treo phần kết quả của 2 nhóm
kết hợp với H25 và chốt lại.


<b>? Qua kt qu ca 2 nhóm, các em có nhận</b>
xét gì về độ dài ngày, đêm của các địa điểm
khác nhau trên Trái đất?



<b>* Hoạt động 2: Theo nhóm.</b>


- Bíc 1: GV ph¸t phiÕu BT theo nhãm.
<b>Nhãm 1: Quan s¸t H24,25 cho biÕt:</b>


- Vì sao ngày 22-6 các địa điểm A,B ở nữa
cầu Bắc có ngày dài hơn đêm ? (K-G)


- Vị trí ánh sáng Mặt trời chiếu vng góc
với mặt đất vào ngày 22-6 là đờng nào?(TB)
- Nữa cầu Bắc là mùa gì? (Y-K)


<b>Nhãm 2: Quan s¸t H24,25 cho biÕt:</b>


- Vì sao ngày 22-12 các địa điểm A,B ở nữa
cầu Nam có ngày dài hơn đêm ?(K-G)


- Vị trí ánh sáng Mặt trời chiếu vng góc
với mặt đất vào ngày 22-12 là đờng nào?(TB)
- Nữa cầu Nam là mùa gì? (Y –K)


- Bíc 2: HS ®iỊn vµo phiÕu BT, trình bày
phần chuẩn bị của nhóm mình. Nhóm khác
nhận xét, bổ sung. GV chốt lại.


<b>? Theo em, có khi nào MT chiếu thẳng góc</b>
với XĐ? Nếu có thì đó là ngày nào trong
năm? (TB)



<b>* Hoạt động 3: Cá nhân.</b>


<b>CH : Yêu cầu HS quan sát H25 và cho biết :</b>
- Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày ,
đêm của các điểm D,D’ ở vĩ tuyến 660<sub>33’ B</sub>
và Nam của hai nữa cầu sẽ ntnào ? Vĩ tuyến
66033’ B và N là những đờng gì ? (K-G)
- Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của
ngày và đêm ở hai điểm cực ntnào ? (K-G)
<b>? Qua đó em có nhận xét gì về hiện tợng</b>
ngày, đêm ở hai miền cực ? (K-G)


- Các địa điểm khác nhau trên TĐ đều có
hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác nhau
trừ xích đạo.


- 230<sub>27’B: ChÝ tuyÕn B¾c.</sub>


-


230<sub>27’ N: ChÝ tuyÕn Nam.</sub>


- Ngày 21-3 và 23-9 ánh sáng MT chiếu
vng góc với Xích đạo -> hai nữa cầu
đ-ợc chiếu sáng nh nhau.


2. <b>ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm</b>
<b>dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.</b>


- Vĩ tuyến 660<sub>33’ B và N là những đờng</sub>


vòng cực.


- Vào ngày 22-6 và 22-12, các địa điểm ở
vĩ tuyến 660<sub>33’ B và N có 1 ngày hoặc</sub>
đêm dài suốt 24h.


- Từ 660<sub>33’ B và N đến 2 cực có số ngày</sub>
có ngày, đêm dài 24h dao động theo mùa
từ 1 ngày đến 6 tháng.


- Các địa điểm nằm ở cực B và N có ngày,
đêm dài 6 tháng.


4. <i><b>Cđng cè</b></i>.


- Hoµn thành bảng sau


Ngy a im V Thi gian


(ngy,ờm) Mựa Kt lun


22-6
Hạ chí


Bán cầu Bắc 90


0<sub>B</sub>
660<sub>33B</sub>
230<sub>27B</sub>






..

..

..





Xớch o 0<sub>0</sub>


Bán cầu Nam 23


0<sub>27N</sub>
660<sub>33N</sub>


90<sub>0N</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

5. <i><b>Dặn dò</b></i>.


- Da vo H24: Em hãy phân tích hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong ngy
22/12?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn : / /2009 Tiết: 12


Ngày giảng : / /2009 TuÇn: 12



<b>Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Bit v trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: 3 lớp ( Vỏ, trung gian, lõi
- Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ.


- Biết lớp vỏ Trái Đất đợc cấu tạo do 7 mảng lớn và nhỏ.


- Các địa mảng có thể di chuyển, tách xa nhau hoặc xô vào nhau,
- Tạo nên các hiện tợng động đất, núi lửa.


<b>2 .Kĩ năng: Sử dụng quả địa cầu. Phân tích lợc đồ.</b>
<b>3.Thái độ : </b>giúp các em hiu bit thờm v thc t
<b>II.Chun b</b>


1.GV: Quả Địa cÇu
2.HS: SGK


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1.ổ<i><b> </b><b>n định lớp</b><b> :(1phút )</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>:(5phút )


- Vào ngày nào thì hiện tợng ngày, đêm diễn ra suốt 24h ở 2 cực?
( vào ngày 22/6 và 22/12 ở các vĩ tuyến 660<sub>33’B và 66</sub>o<sub>33’N.)</sub>
3. <i><b>Bài mới</b></i>.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>*Hoạt động 1(19phút ) Cấu tạo bên</b>
trong của trái đất


GV: Yêu cầu HS quan sát H26 và bảng
thống kê (SGK) cho biÕt:


- Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm my
lp ? (3lp ) (Y-K)


-> Trình bày trên hình vÏ.


- Em hãy trình bày cấu tạo và đặc điểm
của mỗi lớp ? (TB)


- Nêu vai trò của lớp vỏ đối với đời sống
sản xuất của con ngời ? (TB)


- Tâm động đất là lò mắc ma ở phần nào
của Trái đất, lớp đó có trạng thái vật chất
nh thế nào, nhiệt độ, lớp này có ảnh hởng
đến đời sống xã hội lồi ngời trên bề mặt
Trái đất khơng ? (K-G)


<b>*Hoạt động 2:(16phút ) Cấu tạo của lớp</b>
vỏ trái đất


<b>CH:- Lớp võ Trái đất chiếm mấy % thể</b>
tích và mấy % khối lợng? (TB)



- Dựa vào H27, nêu tên những địa
mảng chính của lớp vỏ Trái đất. (TB)
- Vỏ Trái đất đợc cấu tạo do đâu?
(TB)


<b>GVkết luận: Vỏ Trái đất không phải là</b>
khối liên tục ,do 1số địa mảng kề nhau
tạo thành. Các địa mảng có thể di chuyển


<b>1. Cấu tạo bên trong của trái đất </b>


- Gåm 3 líp:
+ Líp vá
+ Trung gian
+ Nh©n( Lâi)
a,Líp vá:


- Độ dày: 5-70km
- Trạng thái rắn chắc.


- Nhit : Cng xuống sâu nhiệt độ càng
cao., tối đa là 10000<sub>C.</sub>


<b>* Vai trò: Lớp vỏ mỏng nhất ,quan trọng</b>
nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên,
nơi sinh sống, hoạt động của xã hội lồi
ng-ời.


b, Líp trung gian :
- Độ dày: gần 3000km.



- Trng thỏi: T quỏnh do n lỏng.
- Nhiệt độ: Từ 1500 - 47000<sub>C.</sub>


c, Líp nh©n:


- Độ dày: trên 3000km.


- Trng thỏi: ngoi lng ,nhõn trong rắn đặc
- Nhiệt độ: Cao nhất 50000<sub>C. </sub>


<b>2. CÊu t¹o của lớp vỏ Trái Đất . </b>


-Lp v trỏi đất chiếm 1% thể tích và 0.5%
khối lợng của Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

với tốc độ chậm ,các mảng có 3 cách tiếp
xúc là tách xa nhau, xô vào nhau, trợt bậc
nhau. Kết quả đó hình thành dãy núi
ngầm dới đại dơng, đá bị ép nhô lên
thành núi, xuất hiện động đất núi lửa.
CH: Vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với xã
hội loài ngời và các động thực vật trên
Trái Đất ? (Y-K)


nhau hoặc xô vào nhau .


- Kt qu: Nếu 2 địa mảng tách xa nhau:
hình thành dãy núi ngầm dới đại dơng.
Hai địa mảng xô vào nhau, đá bị ép nhơ lên


thành núi.


4. <i><b>Cđng cè</b></i> :(3phót )


- Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Đặc im mi lp?
5. <i><b>Dn dũ</b></i> (1 phỳt)


- Trả lời câu hỏi 1,2.(SGK).
- Làm BT 3(SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn : /11/2009
Ngày giảng : /11/2009


<b>TiÕt 13</b>

<b>Bài 11: Thực hành: Sự phân bố</b>


<b>cỏc lc a và đại dơng trên bề mặt trái đất</b>


<b>I. Môc tiªu </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- HS nắm đợc: Sự phân bố lục địa và đại dơng trên bề mặt Trái Đất cũng nh ở 2 nửa cầu
Bắc và Nam


- Biết đợc tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dơng trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ th
gii.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phõn tớch tranh nh, lc , bng số liệu.



<b>3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế</b>
<b>II.Chuẩn bị :</b>


1.GV: Quả địa cầu.bản đồ tự nhiên thế giới
2.HS.SGK


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
1.ổ<i><b> </b><b>n định tổ chức</b><b> :(1phút )</b></i>
2.<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>:(5phút )


- Trình bày cấu tạo của lớp Vỏ Trái Đất?
3. <i><b>Bài míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>* Hoạt động 1(5phút ) . Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS quan sát H28 (SGK) cho biết:
- Tỉ lệ S lục địa và đại dơng ở nửa cầu Bắc ? ( S
lục địa: 39,4%;S đại dơng: 60,6 %)


- Tỉ lệ S lục địa và đại dơng ở nửa cầu Nam? ( S
lục địa: 19,0%; S đại dơng: 81%)


- Nhận xét về sự phân bố các lục địa và đại
d-ơng ở 2 nữa cầu Bắc và Nam?


- HS xác định trên bản đồ các lục địa và đại
d-ơng ?



<b>* Hoạt động 2:(10phút ) Bài 2:</b>


- QS bản đồ thế giới kết hợp bảng (SGK) tr34
cho biết: Trái đất có bao nhiêu lục địa? Tên và
vị trí các lục địa?(6lục địa ) (Y-K)


<b>CH:- Lục địa có diện tích nhỏ nhất? (TB)</b>
- Lục địa có diện tích lớn nhất ? (TB)
- Các lục địa nằm ở nửa cầu Bắc? (TB)
- Các lục địa nằm ở nửa cầu Nam? (TB)
- Lục địa nằm ở cả cầu Bắc và Nam? (TB)


<b>* Hoạt động 3(10phút ) Bài 3:</b>


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát bảng (SGK) tr35:</b>
Nếu diện tích bề mặt trái đất là 510.106<sub>km</sub>2<sub> thì</sub>
diện tích bề mặt các đại dơng chiếm bao nhiêu
% tức là bao nhiêu km2<sub>?(Chiếm 71% S bề mặt</sub>
trái đất tức là 361triệu km2<sub>)</sub>


- Có mấy đại dơng lớn trên thế giới? (TB)


1. <b> Bµi 1 : </b>


+ Nửa cầu Bắc:
- S lục địa: 39,4%
- S đại dơng: 60,6 %
+ Nửa cầu Nam:
- S lục địa: 19,0%
- S đại dơng: 81,0%



-> Phần lớn các lục địa tập trung ở
nữa cầu Bắc, gọi là lục bán cầu.


Các đại dơng tập trung ở nữa cầu
Nam, gọi là thuỷ bán cầu.


2. <b> Bµi 2 : </b>


+ Có 6 lục địa trên Thế giới.
- Lục địa á - Âu


- Lục địa Phi
- Lục địa Bắc Mĩ
- Lục địa Nam Mĩ
- Lục địa Nam Cực
- Lục địa Ôxtrâylia.


+ Lục địa có S nhỏ nhất: Lục địa
Ôxtrâylia (cầu nam)


+ Lục địa có S lớn nhất: á - Âu (Cầu
Bắc).


- Lục địa nằm ở cầu Bắc: á - Âu, Bắc
Mĩ.


- Lục địa nằm ở cầu Nam: Nam Mĩ,
Ôxtrâylia, Nam Cực.



- Lục địa nằm ở cả cầu Bắc và Nam:
Lục địa Phi.


3. <b> Bµi 3 : </b>


- Các đại dơng chiếm 71% diện tích
bề mặt Trái đất.


+ Có 4 đại dơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Đại dơng nào có diện tích nhỏ nhất? (TB)
- Đại dơng nào có diện tích lớn nhất? (TB)
<b>CH: - Trên bản đồ Thế giới các đại dơng có</b>
thơng với nhau khơng? (TB)


- Con ngời đã làm gì để nối các đại dơng trong
giao thơng đờng biển? (TB)


( Hai kênh đào nào nối các đại dơng nào?)
( Kênh Panama và Xuyê).


<b>*Hoạt động 4:(5phút ) Bài 4:</b>


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát H 29 (SGK) cho biết:</b>
- Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? Nêu độ
sâu? (Y-K)


- Nêu giá trị kinh tế của Rìa lục địa đối với đời
sống và sản xuất của con ngời?



-> Liªn hƯ ViÖt Nam.


Chú ý: GV cần phân biệt cho HS: Điểm khác
nhau giữa lục địa và châu lục? (TB)


- Đại Tây Dơng
- ấn Độ Dơng
- Bắc Băng Dơng


- Bắc Băng Dơng có diÖn tÝch nhá
nhÊt: 13,1 triÖu km2


- Thái Bình Dơng cã diƯn tÝch lín
nhÊt: 179,6 tr km2


- Các đại dơng trên Thế giới đều
thông với nhau.


- Đào kênh rút ngắn con đờng qua hai
đại dơng.


4. <b> Bµi 4 : </b>


- Thềm lục địa: sâu 0- 200m
- Sờn lục địa: sâu 200- 2500m


4. <i><b>Cđng cè</b></i> :(3phót )


- Xác định trên bản đồ Thế giới 4 đại dơng và 6 châu lục.
5. <i><b>Dặn dò</b></i>:(2phút ) - Đọc bài đọc thờm



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn : /11/2009
Ngày gi¶ng : /11/2009


<b>Chơng II: Các thành phần tự nhiên của trái đất</b>


<b>TiÕt 14</b>

:


<b>bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực</b>
<b>trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất.</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động
của nội lực và ngoại lực.


- Hai lực này ln có tác động đối lập nhau.


- Hiểu đợc nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tợng núi lửa và động đất.
- Cấu to ca ngn nỳi la.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Quan sát tranh ¶nh.


<b>3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1. GV:Tranh núi lửa, động đất.


2.HS :SGK


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.<i><b></b><b> </b><b>n nh t chc</b><b> :(1phút ) </b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>.


3. <i><b>Bµi míi</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1(19phút ) Tác dụng của</b>
nội lực và ngoại lực.


<b>GV: Gọi HS lên chỉ trên bản đồ một số</b>
núi cao, đồng bằng, cao ngun, sơn
ngun…


<b>CH: Em có nhận xét gì về địa hình trên</b>
Trái đất? (K-G)


<b>GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK)</b>
cho biết:


- Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt
của địa hình bề mặt trái đất ?Do tác
động của 2 lực đối nghịch: nội lực,
ngoại lực )


- VËy, nội lực ? (K-G)



- Ngoại lực là gì? (TB)


- Các tác nhân của ngoại lực là gì? (TB)
( do gió, nớc chảy, nhiệt độ…)


- H×nh 30 là kết quả cña néi lùc hay
ngoại lực? Tác nhân do đâu? ( Ngo¹i
lùc, do giã). (TB)


<b>GV: Lúc đầu, nó là một khối đá. Qua</b>
một thời gian dài, gió đã tác động làm
mài mịn khối đá, trở thành hình dạng
nh trong hình.


<b>CH: Lấy ví dụ về tác động của ngoại</b>
lực đến địa hình trên bề mặt Trái đất.
( Nớc chảy đá mòn-> khe rãnh, suối
Sơng bồi đắp phù sa-> châu thổ


<b>1.T¸c dơng cđa nội lực và ngoại lực . </b>


- Ni lc: Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất,
có tác động ném ép vào các lớp đá, làm cho
chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất
nóng chảy ở dới sâu ra ngồi mặt đất thành
hiện tợng núi lửa hoặc động đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Sự chênh lệch nhiệt độ-> sự nứt nẻ, vở
vụ đá ở các hoang mạc, sa mạc.)



- Phân tích tác động đối nghịch nhau
của nội lực và ngoại lực.


( Nội lực: là lực bên trong: nén ép, uốn
nếp, đứt gãy đất đá đẩy vật chất nóng
chảy lên khỏi mặt đất làm mặt đất gồ
ghề.


Ngoại lực là lực bên ngồi mặt đất, chủ
yếu là q trình phong hố, xâm thực
làm san bằng gồ ghề của địa hình).
- Nêu kết luận về nội lực và ngoại lực.
- Nếu nội lực > ngoại lực thì sẽ nh thế
nào? (K-G)


<b>* Hoạt động 2: (20phút ) Núi lửa và</b>
động đất.


<b>GV: Nơi vỏ Trái đất bị rạn nứt, vật chất</b>
nóng chảy ở sâu trong lòng đất(mắc
ma) phun trào ra ngoài mặt đất, tạo
thành núi lửa.


-> Vậy, núi lửa là gì? (TB)
- Có mấy loại núi lưa? (TB)


- Hình 32 thuộc loại núi lửa nào?( Núi
lửa hoạt động).



- Chỉ trên bản đồ một số núi la.


- Giới thiệu vành đai lửa Thái Bình
D-ơng.


<b>GV: Yờu cầu HS quan sát H31, chỉ và</b>
đọc tên từng bộ phn ca nỳi la.


<b>CH:- Nêu tác hại của núi lửa? (Y-K)</b>


- T¹i sao ë quanh vïng nói lưa vÉn cã
d©n c sinh sèng? (TB)


- VN có a hỡnh nỳi la khụng?
õu? (TB)


( Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ)
- Vì sao Nhật bản, Haoai có rất nhiỊu
nói lưa? (TB)


<b>CH:- Quan sát H33, hãy mơ tả những</b>
gì em trơng thấy trong hình ? (TB)
- Vậy,động đất là gì?




- Quan sát H33 cho biết những thiệt hại
do động đất gây ra? (Y-K)





- Để hạn chế tác hại của động đất, con
ngời đã có những biện pháp khắc phục?
(TB)


<b>GV: Để đo sức mạnh của động đất, </b>
ng-ời ta dùng thang chuẩn có 9 bậc gọi l
Richte.


Nếu bậc càng cao thì sức tàn phá của
nó càng lín.


<b>Liên hệ: Việt Nam có bị động đất</b>


- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt
Trái đất.


<b>2. Núi lửa và động đất.</b>
a) Núi lửa.


- Là hình thức phun trào mắc ma dới sâu lên
mặt đất.


- Có hai loại núi lửa: + Núi lửa hoạt động.
+ Núi lửa tắt.


- Cấu tạo của núi lửa: H31.



- Tác hại : Vùi lấp các thành thị, làng mạc,
ruộng nơng..


- Bi vỡ dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp
đất đỏ phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp.


b) Động đất.


- Là hiện tợng các lớp đất đá gần mặt đất b
rung chuyn.


- Gây thiệt hại:
+ Ngời.


+ Nhà cửa.
+ Đờng sá.
+ Cầu cống.


+ Công trình xây dựng.
+ Của cải.


- Biện pháp :


+ Xây nhà chịu chấn động lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

kh«ng? (TB)


<b>GV: Những vùng hay có động đất và</b>
núi lửa là những vùng không ổn định


của vỏ TĐ. Đó cũng là những nơi tiếp
xúc của các mảng kiến tạo.


4. <i><b>Cđng cè</b></i> .(3phót )


- Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
- Con ngời đã làm gì để giảm các thiệt hại do động đất gây nên?
5. <i><b>Dặn dũ</b></i>.(2phỳt )


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn : / /2009


Ngày giảng : / /2009

TiÕt 15:



<b>bài 13 : Địa hình bề mặt trái đất (T1)</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>
<b>1. kiÕn thøc.</b>


- HS phân biệt đợc: Độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình.


- Biết khác niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao. Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
- Hiểu c th no l a hỡnh Caxt.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Phân tÝch tranh ¶nh.


<b>3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>



1.GV: - Bản đồ tự nhiªn ViƯt Nam.


- Bảng ph©n loại nói, h×nh vẽ thể hiện độ cao tuyệt đối v à độ cao tương đối của
nói.


- Tranh ảnh về c¸c loại nói, hang ng.
2.HS : SGK


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. <i><b> </b><b>n định tổ chức</b><b> :(1phút ) </b></i>
2.<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>:(5phút )


- Phân biệt sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lùc ? VÝ dô?


- Nội lực: là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. (Núi lửa, động đất, tạo núi).


- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt đất. ( Nớc chảy chỗ trũng, gió thổi bào
mịn đá, nớc lấn bờ).


3. <i><b>Bµi míi</b></i>.
.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b> *Hoạt đơng 1:(10phút ) Núi và độ cao của</b>
núi.


<b>GV giới thiệu: Nơi ta đang sống là đồng</b>
bằng, ở phía tây có các dãy núi.



<b>CH: - Cho biết độ cao của núi so với mặt</b>
đất? (TB)


- Độ cao nh thế nào thì gọi là núi? (TB)
<b>-> HS trả lời -> GV chốt lại.</b>


- Nói cã mÊy bé phËn? (TB)


- Quan sát H34, cho biết: Cách tính độ cao
t-ơng đối khác độ cao tuyệt i? (K-G)


-> HS trả lời, GV chốt lại.


-> Tớnh cao tơng đối, tuyệt đối của đỉnh A
( H34)? (K-G)


- Độ cao của núi thờng trên 500m so với mực
nớc biển thuộc loại độ cao gì? ( Độ cao tuyệt
đối). (TB)


<b>GV lu ý HS: Những con số chỉ độ cao trên</b>
bản đồ là độ cao tuyệt đối.


<b>CH: Quan sát bảng phân loại núi, cho </b>
biết:-Căn cứ vào độ cao, núi đợc chia làm my
loi? (Y-K)


<b>-> HS trả lời -> GV chốt lại.</b>



-Treo B§TNVN cho HS chØ ngän nói cao
nhÊt níc ta ? (Y-K)


Chỉ trên bản đồ vùng núi thấp, núi trung bình,


1. <b> Núi và độ cao của núi .</b>


+ Núi là 1 dạng địa hình nhơ cao rừ rt
trờn mt t.


Độ cao thờng trên 500 m so víi mùc
n-íc biĨn.


+ Nói cã 3 bé phËn: - §Ønh (nhän).
- Sên (dèc).


- Chân núi. (Chỗ
tiếp giáp mặt đất).


- Độ cao tơng đối: Khoảng cách tính từ
đỉnh đến chỗ thấp nhất của chân.


- Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách tính từ
đỉnh đến mực nớc biển.


+ Căn cứ vào độ cao, núi chia làm 3
loại:


- Nói thÊp: Díi 1000 m.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nói cao.


- Ngọn núi cao nhất Việt nam, Thế giới? (TB)
<b>*Hoạt động 2:(15phút )Tìm hiểu núi già, núi</b>
trẻ


<b>GV : Chia líp lµm 2 nhãm :</b>
Nhãm 1: Núi trẻ.


Nhóm 2: Núi già.


<b>CH: Quan sỏt H 35 cho biết đặc điểm các</b>
loại núi về: - Độ cao


- §Ønh
- Sên


- Thung lòng


- Thời gian hình thành


<b>-> Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác bổ</b>
sung-> GV chốt lại.


<b>CH: - Cn c phân loại núi già, núi trẻ?</b>
(TB)


- Căn cứ để phân biệt núi già, núi trẻ?
(TB)



- Từ núi trẻ có thể chuyển thành núi già?
Chịu tác động của nội lực hay ngoại lc ?
(TB)


- Hình 36- SGK thuộc loại núi gì? ( Nói trỴ).
(TB)


<b>-> GV chỉ trên bản đồ một số núi già, núi trẻ.</b>
<b>*Hoạt động3: (5phút ) Địa hình cactơ và các</b>
hang động.


GV: Hình 37 cũng là một loại núi nhng thành
phần chủ yếu của nó là đá vơi-> Núi ỏ vụi
( a hỡnh cact)


<b>CH: Yêu cầu HS QS H37 cho biÕt:</b>


- Đặc điểm của núi đá vôi? (đỉnh, sờn) (TB)
<b>GV: Đá vơi là loại đá dễ bị ăn mịn, vì vậy</b>
trong khối núi đá vơi có rất nhiều hang động.
Các nhủ đá trong hang đợc tạo thành do đá
vôi hoà tan với nớc ma.


<b>CH: Kể tên những hang động, địa hình cactơ</b>
ở Quảng Bình và Việt Nam. (K-G)


(Động Phong Nha, Vịnh Hạ Long, động Tam
Thanh- Lạng Sơn, Hơng Tích- Hà Tây…)
- Nêu vai trị của địa hình đá vơi? (TB)



<b>*Hoạt động 4:(4phút ) Giá trị kinh tế của</b>
miền núi


- Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã
hội loài ngời ? (TB)


2. <b> Núi già, núi trẻ . </b>


Đặc điểm Núi trẻ Núi già


Độ cao
Đỉnh
Sờn
Thung lũng
Cao
Nhọn
Dốc
Hẹp
Thấp
Tròn
Thoải
Rộng
Thời gian


hình thành triệu nămVài chục Hàng trămtriệu năm


3. a hỡnh cacxt v các hang động<b>à</b>


- Địa hình đá vơi có nhiều dạng khác
nhau, phổ biến có đỉnh sắc nhọn, sờn


dốc đứng.


- Vai trß: + Cung cÊp vËt liƯu xây dựng
+ Du lịch


4.<b> Giá trị kinh tế của miền núi .</b>


- Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô
cùng phong phú


- Nơi giàu tài nguyên khoáng sản


- Nhiu danh lam thắng cảnh đẹp ,nghỉ
dỡng ,du lịch


4. <i><b>Cñng cè</b></i> .(3phót )


- Núi và cách tính độ cao của núi ?
- Phân biệt núi già và núi trẻ ?
- Địa hình cacxtơ và hang động ?
5. <i><b>Dặn dị</b></i> .(2phút )


- Đọc bài đọc thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn : / /2009


Ngày giảng : / /2009


<b>Tiết 16</b>

: <b>Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp)</b>



<b>I. Mơc tiªu :</b>
1.KiÕn thøc.


- HS nắm đợc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình ( Đồng bằng, cao nguyên, đồi).
2.Kĩ năng : Quan sát tranh ảnh, lợc đồ. Phân biệt 3 dạng địa hình


3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
<b>II.Chuẩn bị :</b>


1.GV: Bản đồ TN Việt Nam và Thế giới
2.HS: SGK


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1. ổ<i><b> </b><b>n định tổ chức</b><b> :(1phút ) </b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>:(5phút )


- Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài ngời ?
3. <i><b>Bi mi</b></i>.


<b>Hot ng ca</b>


<b>thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>
(34phút ) Tìm hiểu
đặc điểm bình
nguyên, đồi và cao
nguyên.


<b>GV: Yêu cầu HS</b>


đọc kiến thức trong
(SGK)


+Hoạt động nhóm :
- B1: Chia lớp làm 3
nhóm, mỗi nhóm
hồn thành đặc
điểm của một dạng
địa hình.


N1: n/c cao nguyên
N2: n/c đồi


N3: n/c bình nguyên
- B2 : thảo luËn
thèng nhÊt ghi vào
phiếu.


-B3: thảo luận trớc
toàn líp


Treo phiÕu häc
tËp–GV treo bảng
chuẩn kiến thức.


1. Bình nguyên (Đồng bằng)
2. Cao nguyên.


3. Đồi.
Đặc



điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên


Độ
cao


- cao tuyệt đối


trên 500m. - Độ cao tơngđối:dới 200m. - Độ cao tuyệt đối <200m (có ĐB có độ
cao tuyệt i gn =
500m)


Đặc
điểm
hình
thái.


- B mt tơng đối
bằng phẳng hoặc
gợn sóng.


- Sên dèc.


- Dạng địa hình
chuyển tiếp
giữa ĐB và núi.
- Dạng bát úp,
đỉnh trũn, sn
thoi.



- Hai loại ĐB:


+ Bào mòn: Bề mặt
hơi gỵn sãng.


+ Bồi tụ: Bề mặt bằng
phẳng do phự sa bi
p.


Giá
trị
kinh
tế


- Thuận lợi trồng
cây CN, chăn
nuôi gia sóc lín
theovïng chuyên
canh quy mô lớn.


- Thuận lợi
trồng cây CN
kết hợp lâm
nghiệp.


- Chăn thả gia
sóc.


- Thuận lợi việc tới
tiêu nớc, trồng cây


LT-TP, nông nghiệp
ptriển, dân c đông
đúc.


- Tập trung nhiều TP
ln, ụng dõn


Khu
vực
nổi
tiếng.


- CN Tây Tạng


- CN Tây Nguyên - Vïng trungdu Phó Thọ,
Thái Nguyên.


- ĐB bào mòn: Châu
Âu, Canađa.


- §B båi tơ: Hoµng
Hµ, Amaz«n, Cưu
Long…


4. <i><b>Cđng cè</b></i> (2phót)


- sự khác nhau về đặc điểm của bốn dạng địa hình. (TB)


- Tại sao ngời ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi? (TB)
5.<i><b>Dặn dị</b></i>:(3phút )



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>Tiết 17: </b>

<b>ôn tập hoc kì I.</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>
1. Kiến thức.


- Nhằm củng cố thêm phần kiến thức cơ bản cho HS.


- Hng HS vo nhng phn kiến thức trọng tâm của chơng trình
để cho HS có kiến thức vững chắc để bớc vào kì thi HKI.
2. Kĩ năng.


- Đọc biều đồ, lợc đồ, tranh ảnh.


- Sử dụng mơ hình Trái Đất (Quả địa cầu).


3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.GV:Quả địa cầu ,bản đò tự nhiên thế giới
2.HS :SGK kiến thức các bài đã học


<b>III.Tiến trình dạy học </b>
1.ổ<i><b> </b><b>n định tổ chức</b><b> :</b></i>
2<i><b>.Ôn tập</b></i>



:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>
Bài1: Vị trí, hình dạng và kích thớc của


trái đất.


Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ.


Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.


Bài 4: Phơng hớng trên bản đồ, kinh độ,
vĩ độ và toạ độ địa lý.


Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện
địa hình trên bản đồ.


Bµi 6: Thùc hµnh.


Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất và các hệ quả.


Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất
quanh mặt trời.


Bài 9: Hiện tợng ngy ờm di ngn theo
mựa.


Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất.



- Trái Đất có hình cầu.


- Có 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- 360kinh tuyến.


- 181 vĩ tuyÕn.


- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu
của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.


- Có nhiều phơng pháp chiếu đồ.
- Tỉ lệ thớc: 1cm = 10 km


- TØ lÖ sè: 1:100 000 = 100.000 cm = 1km
- Đo khoảng cách.


- Phơng hớng: Tây, Bắc, Đông, Nam
- C 20o <sub>T</sub>


10o<sub> B</sub>


- Phân loại kí hiệu:
A: Kí hiệu điểm.
B: Kí hiệu đờng.
C: Kí hiệu diện tích.
- Các dạng kí hiệu:
a. Kí hiệu hình học.
b. Kí hiệu chữ.
c. Kí hiệu tợng hình.



- Tập sử dụng địa bn, thc o
- V s .


- Trái Đất tự quay quanh trơc tõ T -> §
- Cã 24 khu vùc giê.


- Quay quanh trơc mÊt 24h (1vßng).


- Sinh ra hiện tợng ngày và đêm ;các vật
chuyển động bị lệch hớng.


- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo
1 quỹ đạo có hình elíp gần tròn.


- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1
vòng là 365 ngày 6h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Bµi 11: Thùc hµnh.


Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại
lực trong việc hình thành địa hình b
mt Trỏi t.


Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất.


+ Vỏ


+ Trung Gian
+ Lõi



- Cỏc lục địa.
- Các châu lục.
- Các đại dơng.


- Néi lôc: Là những lực sinh ra từ bên trong.
- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài.
- Núi lửa: Nội lùc.


- Động đất: Nội lực.


- Phân biệt đặc điểm của 4 dng a hỡnh:
nỳi, ng bng, cao nguyờn, i.


3.<i><b>Dặn dò</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>TiÕt 18</b>

: <b>KiĨm tra häc k× I</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. Kiến thức. Đánh giá nhận thức của học sinh qua các bài đã học


2. Kĩ năng: Làm bài theo phơng pháp trắc nghiệm.trình bày kiến thức chính xác khoa học
3.Thái độ :Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập


<b>II ChuÈn bÞ :</b>



1. GV : Câu hỏi ,đáp án, biểu điểm
2.HS :Đồ dùng học tập


<b>III.Tiến trình tổ ch ứ c dạy học .</b>
1.ổ<i><b> </b><b>n định lớp</b><b> (1phút ) </b></i>


2.<i><b>KiĨm tra</b></i>


- GV phát đề cho HS.


- DỈn HS làm bài nghiêm túc.
- Theo dõi HS làm bài.


- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
3. <i><b>Dặn dò</b></i>.


- ễn tp lại các kiến thức đã học trong HKI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>đề kiểm tra học kì I</b>


<b>Mơn: Địa 6</b>



Họ và tên:Lớp:..


<b>Đề chẵn:</b>


Điền vào chổ còn thiếu trong những câu sau:
Câu 1: (1đ)


Níc ta n»m ë khu vùc giê thø……….



Khi khu vực giờ gốc là 8 giờ thì nớc ta là..giờ.
Câu 2: (1®)


a. Thời gian Trái đất tự quay quanh trục một vòng là………..
b. Vĩ tuyến 660<sub>33’ còn gọi là</sub>………<sub>..</sub>
Câu 3: (1)


Ngày 22-12, Bán cầu Bắc.Mặt trời, Bán cầu Nam.Mặt trời. Lúc
này, Bán cầu Nam là mïa………


C©u 4:


a.(1đ): Vì sao trên Trái đất có hiện tợng ngày và đêm?


b.(1,5đ): Quan sát hình bên, cho biết hình đó thuộc loại núi gì? Vì sao?
c.(1,5đ): Bằng kiến thức Địa lí, em hãy giải thích câu tục ngữ Việt Nam:
“Đêm tháng năm cha nằm đã sáng


Ngày tháng mời cha cời đã tối”.
Câu 5:


a. Xác định toạ độ địa lí của các điểm A,B ( 1đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>đề kiểm tra học kì I</b>


<b>Mụn: a 6</b>



Họ và tên:.Lớp


<b>Đề lẻ:</b>



________________________________________________________________
Điền vào chổ còn thiếu trong những câu sau:


Câu 1: (1đ)


Níc ta n»m ë khu vùc giê thø…………..


Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nớc ta là..giờ.
Câu 2 : (1đ)


a.Thi gian Trỏi t chuyển động quanh Mặt trời một vòng là……….
b. Vĩ tuyến 230<sub>27 cũn gi l</sub><sub>.</sub>


Câu 3 : (1đ)


Ngày 22-6, Bán cầu Bắc.Mặt trời, Bán cầu NamMặt trời. Lúc
này, Bán cầu Bắc là mùa..


Câu 4 :


a. Vì sao khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lợt có ngày và đêm ? (1đ)
b. Quan sát hình bên, cho biết hình đó thuộc loại núi gì ? Vỡ sao? (1,5)


c. Giải thích hiện tợng: Mặt trời mọc ở phơng Đông, lặn ở phơng Tây bằng kiến thức Địa
lí. (1,5đ).


Câu 5:


a. Xỏc nh to a lớ của các điểm A, B. (1đ)



b. Xác định hớng của cỏc im B, C so vi im A. (2)


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


<b>Đề chẵn:</b>


Câu 1:


Níc ta………….giê thø 7. Khi khu vùc……….lµ 15 giê.
C©u 2 :


a. 24 giê.


b. đờng vịng cực.
Câu 3:


Ngµy 22-12………..xa… ……….., gần..mùa nóng.
Câu 4 :


a. Do Trỏi t cú dng hỡnh cầu nên Mặt trời chỉ chiếu sáng đợc một nữa. Nữa đợc chiếu
sáng là ngày, nữa nằm trong bóng tối là đêm.


b. Núi trẻ. Vì núi đó cao, đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp.


c. Vì Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc mà tháng 5, bán cầu Bắc gần Mặt trời nên có ngày
dài, đêm ngắn.


Tháng 10, bán cầu Bắc xa Mặt trời nên có ngày ngắn, đêm dài.
Câu 5:



a. 200<sub>T 10</sub>0<sub>§</sub>
A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

b.Híng B so víi A: §N
Híng C so với A: Nam.
<b>Đề lẻ:</b>


Câu 1:


Níc ta…………..7. Khi……….19 giê.
C©u 2:


a. 365 ngày 6 giờ.
b. đờng chí tuyến.
Câu 3:


Ngày 22-6,..gần , xa Lúc này,.mùa nóng.
Câu 4 :


a. Vì Trái đất quay quanh trục theo hớng từ Tây sang Đơng.


b. Núi trẻ. Vì có độ cao thấp, đỉnh trịn, sờn thoải, thung lũng rộng.
c. Vì Trái đất quay quanh trục từ Tây sang Đơng.


C©u 5 :


a. 100<sub>§ 0</sub>0
A B


100<sub>B 20</sub>0<sub>N</sub>


b. Híng B so víi A: TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngµy so¹n: / /20
Ngày dạy: / /20


<b>TiÕt 19</b>

<b>: </b>

<b>Bài 15: Các mỏ khoáng sản</b>



<b>I. </b>

<b> Mục tiªu</b>

<b>:</b>

<b> </b>



1 .KiÕn thøc:


- HS hiểu: KN khống vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khống sản theo cơng dụng.


- HiĨu biÕt vỊ khai th¸c và bảo vệ hợp lí nguồn TN khoáng sản.
2. Kĩ năng: Phân loại các khoáng sản.


3.Thỏi : : giỳp cỏc em hiểu biết thêm về thực tế
<b>II.</b>

<b> Chuẩn bị</b>

<b>:</b>

<b> </b>



1. GV - Bản đồ khoáng sản Việt Nam,Mẫu khoỏng sn
2.HS: - SGK


<b>III.</b>

<b> Tiến trình dạy học</b>

<b>:</b>

<b> </b>



1.<i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b> (1phút )</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> (5phút )


- Nêu KN vùng đồng bằng và cho VD?
3. <i><b>Bài mới</b></i>:



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1(15phút) Các loại khoáng sản</b>
<b>GV: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái đất</b>
gồm các loại khoáng vật và đá. Qua thời
gian, dới tác động của q trình phong hố,
khống vật và đá có loại có ích, có loại
khơng có ích. Những loại có ích gọi l
khoỏng sn.


<b>-> Vậy, khoáng sản là gì? (TB)</b>
- Mỏ khoáng sản là gì? (TB)


- Tại sao khoáng sản tập trung n¬i nhiỊu, n¬i
Ýt? (TB)


<b>GV: u cầu HS đọc bảng phân loại các</b>
khoáng sản và tr li cõu hi:


<b>CH: - Khoáng sản phân thành mấy nhóm và</b>
căn cứ vào yếu tố nào? (K-G)


- KĨ tªn mét số khoáng sản và nêu công
dụng của chúng? (Y-K)


- Xỏc định trên bản đồ Việt Nam 3 nhóm
khống sản trờn ? (TB)


- Kể tên một số loại khoáng sản dùng thay


thế? (TB)


( Năng lợng Mặt trời, năng lỵng thủ
triỊu…)


<b>*Hoạt động 2(20phút ) Các mỏ khống sản</b>
nội sinh và ngoại sinh:


<b>GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK)</b>
cho biết:


- Cã mÊy nguån gèc h×nh thành các mỏ
khoáng sản? (K-G)


Mi loại do tác động của yếu tố gì? (TB)
<b>Chú ý: Một số khống sản có 2 nguồn gốc</b>
nội sinh ,ngoại sinh : quặng sắt .


- Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam đọc
tên và chỉ một số khoáng sản chớnh.


<b>1. Các loại khoáng sản:</b>
a. Khoáng sản là gì?


- L những khống vật và đá có ích đợc
con ngời khai thỏc s dng.


- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều
khoáng sản có khả năng khai thác.



b. Phân loại khoáng s¶n:


- Dựa vào tính chất cơng dụng, khống
sản đợc phân ra lm 3 loi:


+ Khoáng sản năng lợng (nhiên liệu)
+ Khoáng sản kim loại


+ Khoáng sản phi kim loại


<b>2. C¸c má kho¸ng sản nội sinh và</b>
<b>ngoại sinh:</b>


- Cã hai nguån gốc hình thành mỏ
khoáng sản:


+ Nhng khoỏng sn c hình thành do
mắcma rồi đợc đa lên gần mặt đất thành
mỏ, gọi là mỏ khoáng sản nội sinh:
đồng, chì, kẽm, thiếc….


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>GV: Thời gian hình thành các mỏ khoáng</b>
sản là: mỏ quặng sắt đợc hình thành cách
đây 500-600 triệu năm, than hình thành cách
đây 230-280 triệu năm ,dầu mỏ từ xác sinh
vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu
năm.


<b>-> Các mỏ khống sản đợc hình thành trong</b>
thời gian rất lâu ,chúng rất q khơng phải


vơ tận. Do dó vấn đề khai thác và sử dụng
,bảo vệ phải đợc coi trọng .


v«i….


<b>3. Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ.</b>
- Khai thác hợp lí.


- Sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích và có
hiệu quả.


- Khai thác đi đơi với bảo vệ.


4 <i><b>Cđng cè</b></i> (3phót )


- Gọi HS lên chỉ và nêu tên 3 nhóm khống sản trên bản đồ.
5. <i><b>H</b><b> ớng dẫn HS học</b></i>(1phút )


- Häc bài cũ và trả lời câu: 1, 2, 3 (SGK)


- Ôn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (Bài 3- Trang 19).
- Xem trớc bài thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>TiÕt 20:</b>


<b> Bµi 16: Thùc hµnh</b>



<b>Đọc bản đồ (hoặc lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn</b>


<b>I </b>

<b>Mơc tiªu:</b>



1. KiÕn thøc:


- HS nắm đợc: KN đờng đồng mức.


- Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ
- Biết đọc đờng đồng mức.


2. Kĩ năng:Biết đọc các lợc đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế


<b>II </b>

<b>ChuÈn bÞ</b>

<b> .</b>


1.GV :- 1 số bản đồ, lợc đồ có tỉ lệ.
2.HS - SGK.


<b>III.Tiến trình dạy học</b>



1. <i><b> </b><b>n nh t chc</b><b> :(1phỳt )</b></i>
2. <i><b>Kim tra bi c</b></i>(5phỳt )


- Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ? (TB)
3. <i><b>Bµi míi</b></i>.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>



<b>GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành:</b>


Tỡm cỏc c im của địa hình dựa vào các
đ-ờng đồng mức.


<b>GV híng dẫn cách tìm:</b>


- Cỏch tớnh khong cỏch gia cỏc ng đồng
mức.


- Cách tính độ cao của một số địa điểm, có 3
loại:


+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng
đồng mức đã ghi số.


+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng
đồng mức không ghi số.


+ Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa
khoảng cách các đờng đồng mức.


<b>GV yêu cầu: Trả lời 2 câu hỏi ở SGK.</b>
<b>*Hoạt động 1(10phút) . Bài 1.</b>


<b>GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ</b>
(SGK- 85) cho biết:


- Thế nào là đờng đồng mức ? (TB)



- Tại sao dựa vào các đờng đồng mức ta có thể
biết đợc hình dạng của địa hình? (K-G)


<b>*Hoạt động 2 (25phút) Bài 2.</b>


GV: Yêu cầu HS dựa vào Hình 44 (SGK) cho
biết :a) Hớng của đỉnh núi A1-> A2 là ? ( Từ
Tây sang Đông) (TB)


b) Sự chênh lệch độ cao của các đờng đồng
mức là? (TB)


c) Dựa vào đờng đồng mức tìm độ cao các
đỉnh A1, A2 và các điểm B1, B2, B3. (Y-K)


1. Bµi 1.


a) Đờng đồng mức.


- Là đờng nối những điểm có cùng độ
cao so với mực nớc biển lại với nhau.
b) Hình dạng địa hình biết đợc là do
các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1
đờng đồng mức,biết độ cao tuyệt đối
của các điểm và đặc điểm hình dạng
địa hình, độ dốc, hớng nghiêng.


2.<b> Bµi 2 . </b>


a) Híng tõ A1 -> A2 là từ Tây sang


Đông.


b) Là 100 m.
c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

d) Dựa vào tỉ lệ lợc đồ để tính khoảng cách
theo đờng chim bay từ đỉnh A1 -> A2 ?(TB)
(gợi ý Đo khoảng cách giữa A1-A2trên lợc đồ
H44đo đợc 7,7cm.tính khoảng cách thực tế mà
tỉ lệ lợc đồ 1:100000 vậy :7,7 .
100000=770000cm=7700m


e) Quan s¸t sờn Đông và Tây của núi A1 xem
sờn bên nào dèc h¬n? (TB)


- B1 = 500 m
- B2 = 650 m
- B3 = > 500 m


d)Tính khoảng cách đờng chim bay từ
đỉnh A1->A2=7700m


e) Sờn Tây dốc hơn sờn Đơng vì các
đ-ờng đồng mức phía Tây gần nhau hơn.
4. <i><b>Củng cố</b></i> : (3phút )


- GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thực hành.
5. <i><b>Dặn dũ</b></i>.(1phỳt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn :



Ngày giảng : TiÕt 21:


<b>Bµi 17: Líp vá khÝ</b>


<b>I.Mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức: HS nằm đợc: Thành phần của lớp vỏ khí biết vị trí của của các tầng
trong lớp vỏ khí.Vai trị của lớp ơdơn trong tầng bình lu.


- Giải thích nguyên nhân và tích chất của các khối khí.


2.Kĩ năng: Biết sử dụng các kênh hình để trình bày kiến thức của bài.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế


<b>II.ChuÈn bÞ :.</b>


1GV: Tranh thành phần của các tầng khí quyển.
2.HS.: SGK.


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


1.n định tổ chức(1phút )
2. Kiểm tra bài cũ.


3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>
<b>Hoạt ng 1:(10phỳt ) . Thnh phn ca</b>



không khí


GV: Yêu cầu HS quan sát H45 (SGK) cho
biết: Các thành phần của không khí ? Tỉ
lệ ? (TB)(Thành phần của không khí
gồm:


+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi: 21%


+ Hơi nớc và các khí khác: 1%)


Gv nếu không có hơi nớc trong không khí
thì bầu khí quyển không có hiện tợng khí
tợng là mây ma sơng mù )


<b> *Hot ng 2: (20phút)Cấu tạo của lớp</b>
vỏ khí


GV xung quanh trái đất có lớp khơng khí
bao bọc gọi là khí quyển .Khí quyển nh
cỗ máy thiên nhiên sử dụng năng lợng
mặt trời phân phối điều hoà nớc trên khắp
hành tinh dới hình thức mây ma đIũu hồ
các bon níc và ô xi trên trái đất .con ngời
không nhìn they khơng khí nhng quan
sátđợc các hiện tợng khí tợng xảy ra
trong khí quyển .vậy khí quyển có cấu tạo
thế nào ,đặc đIểm ra sao



- HS quan s¸t H 46 (SGk) tranh cho biÕt :
Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? (Y-K) (
Các tÇng khÝ qun:


A: Tầng đối lu: 0-> 16km
B: Tầng bình lu: 16 -> 80km


C: Các tầng cao của khí quyển: 80 km)
- Vai trò của từng tầng? (TB)( Tầng đối
l-u: là nơi sinh ra tất cả các hiện tợng: Mây,
ma, sấm, chớp,….


- Nhiệt độ của tầng này cú lờn cao 100m
li gim 0,6o<sub>C.</sub>


+ Tầng bình lu: Có lớp ôzôn giúp ngăn
cản những tia bức xạ có hại cho sinh vËt
vµ con ngêi.)


<b> *Hoạt động 3: (10phút) Các khối khí</b>
GV: yêu cầu HS đọc nội dung kiến thức
trong (SGK) cho biết:nguyên nhõn hỡnh


1. Thành phần của không khí


- Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%


+ Khí Ôxi: 21%



+ Hơi nớc và các khí khác: 1%


2. Cấu tạo cđa líp vá khÝ (líp khÝ qun)
- KhÝ qun dµy trªn 60.000 km.


- Khoảng 90% khơng khí tập trung ở độ cao
gần 16km gần mặt đất.


- Các tầng khí quyển:
A: Tầng đối lu: 0-> 16km
B: Tầng bình lu: 16 -> 80km


C: Các tầng cao của khí quyển: 80 km
+ Tầng đối lu: là nơi sinh ra tất cả các hiện
tợng: Mây, ma, sấm, chớp,….


- Nhiệt độ của tầng này cứ lờn cao 100m li
gim 0,6o<sub>C.</sub>


+ Tầng bình lu: Có lớp ôzôn giúp ngăn cản
những tia bức xạ có hại cho sinh vËt vµ con
ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

thành các khối khí ?(Do vị trí lục địa hay
đại dơng ) (K-G)


-HS đọc bảng các khối khí cho biết .
Khối khí nóng, khối khí lạnh đợc hình
thành ở đâu ?Nêu tính chất của mỗi
loại ? (TB) ( + Khối khí nóng: Hình thành


trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tơng
đối cao.


+ Khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ
độ cao, có nhiệt độ tơng đối thấp.)


- Khối khí đại dơng, khối khí lục địa đợc
hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi
loại? Khối khí đại dơng? (hình thành trên
các biển và đại dơng, có độ ẩm lớn. (TB)
+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các
vùng đất liền, có tính chất tơng đối khơ.)
-Kết luận :Sự phân biệt các khối khí chủ
yếu là căn cứ vào tính chất của chúng là
nóng ,lạnh ,khơ ,ẩm


-Tại sao có trong đợt gió mùa đơng bắc
vào mùa đơng ? (TB) (Khối khí ln ln
di chuyển làm thay đổi thời tiết)


+ Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng
vĩ độ thấp, có nhiệt độ tơng đối cao.


+ Khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ
cao, có nhiệt độ tơng đối thấp.


+ Khối khí đại dơng? hình thành trên các
biển và đại dơng, có độ ẩm lớn.


+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các


vùng đất liền, có tính chất tơng đối khơ.


-Khối khí ln ln di chuyển làm thay đổi
thời tiết


4.Cđng cè (3phót )


- Thành phần của không khí?


- Lp vỏ khí đợc chia làm mấy tầng?


- Dựa vào đâu ngời ta chia ra thành 4 khối khí khác nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn :


Ngày gi¶ng : TiÕt 22


<b>Bài 18:Thời tiết khí hậu và nhiệt độ khơng khí</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. KiÕn thøc:


- Phân tích và trình bày khái niệm : Thời tiết và khí hậu.
- Hiểu nhiệt độ khơng khí và ngun nhân có yếu tố này.
- Biết đo nhiệt độ TB ngày, tháng, năm.


2.Kĩ năng: Biết sử dụng các kênh hình để trình bày kiến thức của bài.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế



<b>II.ChuÈn bÞ :</b>
1.GV: NhiÖt kÕ
2.HS: SGK


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy häc.</b>


1.ổn định tổ chức: (1phút )
2. Kiểm tra bài cũ(4phút )


- Thành phần của không khí?
- Khí Nitơ 78 %.


- Khí Ô xi 21 %.


- Hơi nớc và các khí khác 1%
3. Bài mới


.


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>*Hoạt động 1(5phút ) . </b>khí hậu và Thời
tiết


GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và cho biết:
- Thời tiết là gì ? (TB) ( là sự biểu hiện
t-ợng khí tt-ợng ở 1 địa phơng trong 1 thời
gian ngắn nhất định.)


- Khí tợng là gì ?(K-G) (nh gió, mây, ma )


- Đặc điểm chung của thời tiết là gì? (TB)
(Thời tiết ln thay đổi.


- Trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi đến
mấy lần)


- Vậy khí hậu là gì? (TB) ( Khí hậu của 1
nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở
nơi nào đó, trong 1 thời gian dài , từ năm
nay này qua năm khác và đã trở thành qui
luật


-Thêi tiÕt kh¸c khÝ hËunh thÕ nµo ? (TB)
(Thêi tiÕt là tình trạng khí quyÓn trong
thêi gian ng¾n, khÝ hËu tình trạng khí
quyển trong thời gian dµi )


*Hoạt động 2: (20phút ) Nhiệt độ khơng
khí và cách đo nhiệt độ khơng khí.


GV: u cầu HS đọc (SGK) cho biết:
Nhiệt độ khơng khí? (Khi các tia bức xạ
Mặt trời đi qua khí quyển, chúng cha trực
tiếp làm cho khơng khí nóng lên. Mặt đất
hấp thụ lợng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ
lại vào khơng khí. Lúc đó. Khơng khí mới
nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ
khơng khí.)


- Làm thế nào để tính đợcto<sub>TB ngày? (TB)</sub>


(Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất


1.


k hÝ hËuvµ Thêi tiÕt
a) Thêi tiÕt.


- là sự biểu hiện tợng khí tợng ở 1 địa
ph-ơng trong 1 thời gian ngắn nhất định.


- Thời tiết luôn thay đổi.


- Trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi đến
mấy lần.


b) KhÝ hËu.


- Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình
hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời
gian dài , từ năm nay này qua năm khác và
đã trở thành qui luật.


2. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ
khơng khí.


a) Nhiệt độ khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2m


- to <sub>TB ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h, 21h.</sub>


VD( 20 + 23 + 21 ) :3)


-TÝnh to <sub>TB tháng, năm là? (TB)</sub>


<b>*Hot ng 3(10phỳt) . S thay đổi nhiệt</b>
độ của khơng khí.


GV: u cầu HS đọc kiến thức và quan sát
các hình 47, 48,49 (SGK).


- Tại sao lại có khí hậu lục địa và đại dơng
? (K-G)( Do sự tăng giảm to <sub>của đất và nớc</sub>
khác nhau)


Tại sao to<sub> khơng khí lại thay đổi theo độ</sub>
cao ? (TB) ( Càng lên vao to <sub>khơng khí</sub>
càng giảm.


- Cứ lên cao 100 m to <sub>lại giảm 0,6 t</sub>o <sub>C.) </sub>
- Hãy giải thích sự chênh lệch to<sub> ở 2 đỉêm</sub>
ở hình 48 (SGK)? (TB)


- Nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo vĩ
độ, điều đó đợc thể hiện nh thế nào ?
(Hình 48) (TB)


b. Cách tính to<sub> TB : Để nhiệt kế trong búng</sub>
rõm ,cỏch mt t 2m


- to <sub>TB ngày: Đo 3 lÇn: 5h, 13h, 21h.</sub>


VD: (20 + 23 + 21 ):3




- to <sub>TB tháng: t</sub>o <sub>các ngày chia số ngày</sub>
- to <sub>TB năm: t</sub>o <sub>các thángchia 12 tháng</sub>
3. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí.
a) Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ theo vị
trí xa hay gần biển:


- Do sự tăng giảm to <sub>của đất và nớc khác</sub>
nhau.


- Nên to <sub>khơng khí ở trong đất liền khác ở</sub>
gần biển.


b) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ
cao:


- Càng lên vao to <sub>khơng khí càng giảm.</sub>
- Cứ lên cao 100 m to <sub>lại giảm 0,6 t</sub>o <sub>C.</sub>
c) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.
- Vùng vĩ độ thấp: to <sub>cao.</sub>


- Vùng vĩ độ cao: to <sub>thấp </sub>


4. Cñng cè (3phót )


- Nhiệt độ và khí hậu? (TB)



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn :


Ngày giảng : Tiết 23:


<b>Bài 19: Khí áp và gió trên Trái §Êt</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. KiÕn thøc:


- HS nắm đợc: Khí áp là gì? Cách đo và dụng cụ đo khí áp.
- Các đai khí áp trên Trái Đất.


- Gió và các hồn lu khí quyển Trái Đất.
2.Kĩ năng: HS phân tích các hình và tranh ảnh.
3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
<b>II .Chuẩn bị :</b>


1.GV : B§ thÕ giíi
2.HS : SGK


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc</b>


1. ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kim tra bi c.(5phỳt)


Cách đo to <sub>TB/ ngày ? Cho ví dụ ?</sub>
Số lần đo cộng lại


= to <sub>TB ngày.</sub>


Số lần


3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>*Hoạt động 1: (20phút ) . Khí áp, các đai</b>
khí áp trên Trái Đất


- Nhắc lại chiều dày khí quyển là bao
nhiêu ?(60000km)độ cao 16km sát mặt đất
khơng khí tập trung là 90%, khơng khí tạo
thành sức ép lớn. khơng khí tuy nhẹ song bề
dày khí quyển nh vậy tạo ra 1 sức ép lớn đối
với mặt đất gọi là khí áp


GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:


- Khí áp là gì ? (TB) (1 sức ép rất lớn lên bề
mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.)


Ngời ta đo khí áp bằng dụng cụ gì ? (Y-K)
(KhÝ ¸p kÕ )


GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức và quan sát
H50 (SGK) cho biết:


- Có bao nhiêu đại áp phân bố trên bề mặt
Trái Đất ? (K-G)(3đai áp thấp là XĐ, ở vĩ độ
60độ bắc, nam, 4đai áp cao ở vĩ độ 30 độ


bắc nam và 2 cực )


.


<b>*Hoạt động 2(15phút ). Gió và các hồn lu</b>
khí quyn


GV: Yêu cầu HS quan sát H51.1 (SGK) và
kiến thức trong (SGK) cho biÕt:


- Nguyên nhân sinh ra gió ? Gió là gì
?(K-G) (Khơng khí ln ln chuyển động từ nơi
áp cao về nơi áp thấp. Sự chuyên động của
khơng khí sinh ra gió.).


QSH52 cho biÕt cã mÊy lo¹i gió chính trên
Trái Đất ? (TB) - Các loại gió chÝnh:


+ Gió Đơng cực. Gió Tây ơn đới .Gió tín
phong)


- Hoµn lu khÝ quyển là gì ? (TB)


Trờn b mt Trỏi t, s chuyn ng ca


1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất
a) Khí áp:


- Khụng khớ tuy nh nhng vn có trong
ợng. Vì khí quyển rất dày, nên trọng


l-ợng của nó cũng tạo ra 1 sức ép rất lớn
lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khớ
ỏp.


- Khí áp kế.


b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.
- Có 7 đai áp.


3ai ỏp thp là XĐ, ở vĩ độ 60độ bắc,
nam, 4đai áp cao ở vĩ độ 30 độ bắc nam
và 2 cực


2. Gió và các hoàn l u khí quyển .
* Giã.


- Khơng khí ln ln chuyển động từ
nơi áp cao về nơi áp thấp. Sự chun
động của khơng khí sinh ra gió.


- Các loại gió chính:
+ Gió Đơng cực.
+ Gió Tây ơn đới
+ Gió tớn phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

không khí giữa các đai khí áp cao và thấp
tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn.
Gọi là hoàn lu khí quyển.


- Có 6 vòng hoàn lu khí quyển)



các đai khí áp cao và thấp tạo thành các
hệ thống gió thổi vòng tròn. Gọi là hoàn
lu khí quyển.


- Có 6 vòng hoàn lu khí quyển.
<b>4.Củng cố : (3phút ) </b>


- Khí áp là gì? Tại sao lại có khí áp? (TB)
- Nguyên nhân nào sinh ra giã? (TB)
<b>5. Híng dÉn HS häc.(1phót )</b>


- Häc bµi và làm BT4 (SGK)
- Đọc trớc Bài 20 .


- Giờ sau học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b> TiÕt 24: </b>

<b>bài 20:</b>



<b>Hơi nớc trong không khí. ma</b>



<b>I. Mục tiêu</b>

<b> .</b>


- HS nắm đợc: KN độ ẩm của khơng khí, độ bão hồ hơi nớc trong khơng khí và hiện
t-ợng ngng tụ hơi nớc trong khơng khí.



- Biết tính lợng ma trong ngày, tháng, năm, lợng ma TB năm.
- Kĩ năng: Đọc lợc đồ phân bố lợng ma. Phân tích lc .


<b>II.Giáo viên chuẩn bị</b>

<b> :</b>


- Bn phõn b lợng ma trên Thế giới.
- Hình vẽ biểu đồ lợng ma (phóng to).
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. </b>


<b> ổ </b><i><b>n định tổ chức</b></i>


<b>2. </b><i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i> :(5phót )


- Vẽ hình Trái đất, điền các đai khí áp và các loại gió trên Trái đất.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>
<b>*Hoạt động 1: (20phút ) Hơi nớc và độ ẩm</b>


cđa kh«ng khÝ:


<b>CH: - Trong thành phần của không khí lợng</b>
hơi nớc chiếm bao nhiªu % ? (TB)


- Ngn cung cÊp chÝnh cđa hơi nớc trong
không khí là từ đâu? (Y-K)


- Ti sao trong khơng khí lại có độ ẩm?


(Y-K)


- Ngời ta o m ca khụng khớ bng gỡ?
(TB)


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát bảng Lợng hơi </b>
n-ớc tối đa trong không khí, cho biết:


- Lợng hơi nớc tối đa mà không khí chứa
đ-ợc khi có to<sub>: 10</sub>o<sub>C, 20</sub>o<sub>C, 30</sub>o<sub>C?</sub>


- Nhận xét về mối quan hệ giữa nhiệt độ và
lợng hơi nớc trong khơng khí ? (TB)


<b>CH: Vậy, yếu tố nào quyết định khả năng</b>
chứa hơi nớc của không khí? (TB)


<b>CH:</b> ở điều kiện nào thì có sự ngng tụ?
(khơng khí đã bão hòa mà vẫn đợc cung cấp
thêm hơi nớc). (TB)


- VËy, ngng tụ là gì? (TB)


<b>GV(bổ sung): Mùa Đông khối không khí</b>
lạnh tràn tới, hơi nớc trong không khí nãng
ngng tô sinh ma.


*Hoạt động 2: (15phút) Ma và s phõn b
lng ma trờn Trỏi t.



<b>GV: Yêu cầu HS quan sát H52 và H53 cho</b>
biết:


- Ma là gì? (Y-K)


- Thùc tÕ cã mÊy lo¹i ma? (K-G)
- Ma cã mấy dạng? (K-G)


- Dụng cụ đo ma là gì? (TB)


<b>GV: Giới thiệu cách sử dụng thùng đo ma.</b>
<b>CH: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, cho biết</b>
cách tính:


<b>1. Hi n c và độ ẩm của khơng kh í.</b>
a) Khơng khí và độ ẩm.


- Nguồn cung cấp chính: Nớc trong các
biển và đại dợng.


- Do có chứa hơi nớc nên khơng khí có
độ ẩm.


- Dơng cơ ®o: Èm kÕ.


- Nhiệt độ khơng khí càng cao càng chứa
đợc nhiều hơi nớc.


b) Sù ngng tơ.



- Khi khơng khí đã bão hịa mà vẫn đợc
cung cấp thêm hơi nớc hoặc bị lạnh do
bốc lên cao hay do tiếp xúc với khối khí
lạnh sẽ ngng tụ thành mây, ma, sơng...
<b>2. M a và sự phân bố l ợng m a trờn</b>
<b>Trỏi t.</b>


a) Khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Lợng ma trong ngày? (TB)
- Lợng ma trong tháng ? (K-G)
- Lợng ma trong năm: (K-G)
- Lợng ma trung bình năm ? (K-G)


<b>GV: Gii thiu cho HS cỏch v biu lng</b>
ma.


<b>CH: Dựa vào H53, cho biết:</b>


- Tháng nào có ma nhiều nhất? Bao nhiêu?
(TB)


- Tháng nào có ma ít nhất? Bao nhiêu?(TB)
<b>CH: Chia lớp làm 2 nhóm:</b>


N1: Chỉ ra các khu vực có lợng ma TB năm
trên 2000mm. Giải thích tại sao?


N2: Các khu vùc cã lỵng ma dới 200mm.
Giải thích tại sao?



- Nhận xét về sự phân bố lợng ma trên Thế
giới?


<b>* Liên hệ: Việt Nam nằm trong khu vực có</b>
lợng ma TB năm là bao nhiêu?


- Lợng ma TB năm = tổng lợng ma nhiều
năm : số năm.


b) Sự phân bố lợng ma trên thÕ giíi.
- Khu vùc cã lỵng ma nhiỊu: vïng néi
chÝ tun.


- Khu vực có lợng ma ít: các hoang mạc,
vùng có vĩ độ cao.


- Ma phân bố khơng đồng đều từ XĐ về
2 cực.


<b>4. </b><i><b>Cđng cè</b></i> (3phót )
- Tr¶ lêi câu hỏi 2,3 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>TiÕt 25</b>

: Bµi 21

:

<b>Thùc</b>

<b> hµnh</b>



<b>phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma</b>




<b>I- Mơc tiªu:</b>



1. KiÕn thøc:


- Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin, rút ra nhận xét về thời gian và lợng ma
của một địa phơng đợc thể hiện trên biểu đồ.


2.Kĩ năng:- Nhận biết đợc dạng biểu đồ.Phân tích và đọc biểu đồ.
3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế


<b>II. Giáo viên chuẩn bị.</b>



- Biu nhit v lng ma của Hà Nội và của 2 địa điểm A,B.


<b>III- Tiến trình dạy học:</b>



<b>1.</b><i><b> </b><b>n nh t chc</b><b> :(1phút )</b></i>
<b>2</b><i><b>. Kiểm tra bài cũ</b></i>:(15phút)
- Trình bày KN ma là gì? (TB)
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i>:




Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>*Hoạt động 1(15phút ) Bài 1:</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh quan s¸t H55 (SGK)</b>
cho biÕt:



- Những yếu tố nào đợc biểu hiện trên biểu
đồ? (Y-K)


-Yếu tố nào đợc biểu hiện theo đờng? Yếu tố
nào đợc biểu hiện theo cột? (TB)


- Trục bên nào biểu hiện nhiệt độ? Trục bên
nào biểu hiện lợng ma? (Y-K)


- Đơn vị biểu hiện lợng ma và nhiệt độ là gì?
(TB)


<b>-> Vậy, biểu đồ nhiệt độ, lợng ma là gì? (TB)</b>
<b>*Hoạt động 2: Theo nhóm </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2.
<b>CH: Hoàn thành 2 bảng sau:</b>
<b>GV: Chia lớp làm 2 nhóm:</b>
Nhóm 1: Nhận xét về nhiệt


Nhóm2: Nhận xét lợng ma của Hà Nội?


- HS trình bày kết quả-> nhóm khác nhận xét
bổ sung-> GV chuẩn xác lại kiến thức.


<b>CH: Nhn xột v nhit và lợng ma ở Hà</b>
Nội? (K-G)


<b>*Hoạt động 3(10phút ) Bài 3:</b>


<b>GV: Chia lớp làm 2 nhóm:</b>


N1: Phân tích biểu đồ địa điểm A.


<b>1.Bài tập 1: Khái niệm biểu đồ nhiệt</b>
độ và lợng ma.


- Là một hình vẽ biểu hiện nhiệt độ và
lợng ma TB của các tháng trong một
năm ở một địa phơng cụ thể.


<b>2. Phân tích biểu đồ.</b>
a) Bài tp 2.


<b>* Bng nhit (</b>o<sub>C)</sub>


<b>* Bảng lợng ma (mm).</b>


<b>* NhËn xÐt:</b>


- Nhiệt độ và lợng ma có sự chênh lệch
giũa các tháng trong năm.


- Sự chênh lệch nhiệt độ và lợng ma
giữa tháng cao nhất và thấp nhất tơng
đối lớn.


b) Bµi tËp 3
2.



Bµi tËp 2


Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ
chênh lệch
giữa tháng
thấp nhất
và tháng
cao nhất
Trị số Tháng Trị số Tháng


300<sub>C</sub> <sub>6,7</sub> <sub>17</sub>0<sub>C</sub> <sub>1</sub> <sub>13</sub>0<sub>C</sub>


Cao nhất Thấp nhất Lợng m
chênh
lệch giữa
tháng
thấp nhất
và tháng
cao nhất
Trị số Tháng Trị số Tháng


300mm 8 25mm 12,1 275mm


Biu A B


Tháng có nhiệt
độ cao


T4
(310<sub>C)</sub>



T12
(200<sub>C)</sub>


Th¸ng cã nhiƯt


độ thấp T1 (210<sub>C)</sub> T7 <sub>(10</sub>0<sub>C)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

N2: Phân tích biu a im B.


- HS báo các kết quả-> nhóm khác bổ sung->
GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


- Biểu đồ A (ở nửa cầu Bắc)
- Biểu đồ B (ở nửa cầu Nam)
<b>4.</b><i><b>Củng cố</b></i> (2phút)


- Nhắc lại cách vẽ biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
<b>5.</b><i><b>Dặn dị</b></i>.(1phút)


- Ơn lại các đờng Chí tuyến và vịng cực nằm ở những vĩ độ nào?


- Tia sáng MT chiếu vng góc mặt đất ở các chí tuyến vào các ngày nào?
- Các khu vực có gió Tín Phong và gió Tây ụn i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>Tiết 26: </b>

<b>Bài 22</b>

:

<b>các đới khí hậu trên trái đất</b>




<b>I. Mơc tiªu </b>



- Học sinh nắm đợc vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vịng cực trên bề mặt trái đất.
- Trình bày đợc vị trí của các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của chúng


<b>II. Giáo viên chuẩn bị.</b>



- Tranh s chuyn ng ca Trái đất quanh Mặt trời.
- Bản đồ khí hậu Thế gii, hỡnh v SGK (phúng to).


<b>III .Tiến trình dạy học:</b>



<b>1.</b><i><b> </b><b>n định tổ chức</b><b> (1phút)</b></i>
<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- Các đờng chí tuyến và vịng cực nằm ở những vĩ độ nào?
<b>3. </b><i><b>Bài mới:</b></i>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>*Hoạt động 1(15phút ) Các chí tuyến và các</b>
vòng cực trên trái đất:


<b>CH: Quan sát sơ đồ chuyển động của Trái đất</b>
quanh Mặt trời, cho biết:


- Ngày 22-6 tia sáng MT chiếu vng gốc với
đờng có vĩ tuyến ? Đó là đờng gì? (K-G)
- Ngày 22-12 tia sáng MT chiếu vng gốc


với đờng có vĩ tuyến? Đó là đờng gì? (TB)
<b>-> Vậy, các chí tuyến là những đờng nh thế</b>
nào? (TB)


<b>CH:- Vĩ tuyến 66</b>033’B gọi là đờng gì? (TB)
- Vĩ tuyến 66033’N gọi là đờng gì? (TB)
<b>-> Vậy, các vịng cực là giới hạn của khu vực</b>
có đặc điểm gì? (Có ngày và đêm dài 24h)
(K-G)


- Chí tuyến và vịng cực là những đờng ranh
giới phân chia các yếu tố gì? (TB)


<b>*Hoạt động 2(25phút ) Sự phân chia bề mặt</b>
trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.


<b>GV: Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ KHTG</b>
các vành đai nhiệt (dựa vào đờng giới hạn).
<b>GV thuyết trình: Tơng ứng với 5 vành đai</b>
nhiệt là 5 đới khí hậu. Tuy nhiên, do sự phân
bố lục địa và đại dơng, do HLKQ nên ranh
giới giữa các đới khí hậu khơng hồn tồn
trùng khớp với ranh giới các vành đai nhiệt.
- Sự phân hóa khí hậu trên TĐ phụ thuộc vào
nhiều nhân tố, trong đó quan trọng nhất là vĩ
độ.


<b>VD: ở nớc ta, khí hậu miền Bắc lạnh hơn khí</b>
hậu miền Nam (vì miền Nam gần XĐ hơn).
<b>CH: Quan sát H58 rồi lên xác định lại vị trí</b>


các đới khí hậu trên bản đồ KHTG. Đọc tên
các đới khí hậu. (Y-K)


<b>GV: Chia líp lµm 3 nhãm. Dựa vào H58 và</b>
mục 2-SGK, hoàn thành bảng sau:


- Nhóm 1: Đới lạnh.
- Nhóm 2: Đới ôn hòa.
- Nhóm 3: Đới nóng.


-> Đại diện nhóm báo các kết quả -> nhóm
khác bổ sung -> GV chốt lại.


<b>1. C ác chí tuyến và các vịng cực trên</b>
<b>trái đất:</b>


- 23027’B: ChÝ tun B¾c
- 23027’N: ChÝ tun Nam


- Các chí tuyến là những đờng có ánh
sáng MT chiếu vng gốc vào các ngày
hạ chí và đơng chí.


- 66033’B: Vßng cùc Bắc
- 66033N: Vòng cực Nam.


- Cỏc vũng cc l giới hạn của khu vực
có ngày và đêm dài 24h.


- Các chí tuyến và vòng cực là gianh


giới phân chia các vành đai nhiệt .
<b>2.S ự phân chia bề mặt trái đất ra các</b>
<b>đới khí hậu theo vĩ độ.</b>


- Tơng ứng với 5 vành đai nhiệt có 5 đới
khí hậu theo vĩ độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>* Liên hệ: VN nằm trong đới khí hậu nào?</b>
(TB)


<b>* Đặc điểm của các đới khí hậu:</b>


§íi khÝ
hËu


Giới hạn Góc chiếu Nhiệt độ Lợng


ma TB


Giã
§íi


nãng 23


027’B


->23027’N


- Gãc chiÕu lớn.
- Thời gian chiếu sáng


chênh nhau ít.


Nóng quanh năm
1000-2000m
m


Tín
Phong
Đới ôn


hòa 66


033B ->


66033N


- Góc chiếu, thời gian
chiếu sáng chênh nhau
nhiều


-Lợng ma TB
-Các mùa thể hiện
rõ rệt



500-1000m
m


Tõy ôn
đới


Đới lạnh <sub>66</sub>033’B&N


-> 2 cùc


-Gãc chiÕu rÊt nhá.
- Thêi gian chiếu sáng
chênh nhau nhiều.


- Lợng nhiệt nhỏ.
- Quanh năm giá
lạnh.


Dới
500mm


Đông
cực


<b>4. </b><i><b>Củng cố</b></i>.


- GV v hình trịn lên bảng, u cầu HS điền chí tuyến, vịng cực và các đới khí hậu.
<b>5. </b><i><b>Dặn dị</b></i>.


- Nắm đợc vị trí, đặc điểm của các chí tuyến, vịng cực và các đới khí hậu.
- Chuẩn bị ơn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày soạn :


Ngày giảng



<b>TiÕt 27</b>

:

«n tËp



<b>I. Mơc tiªu</b>

<b> .</b>


- HS đợc ơn lại những kiến thức cơ bản đã học từ đầu HKII đến nay.
- Nắm vững kiến thức để chuẩn bị làm bài kiểm tra .


<b>II.Giáo viên chuẩn bị</b>

<b> :</b>
- Quả địa cầu, bản đồ th gii.
- Ni dung ụn tp.


<b>III. Tiến trình dạy häc.</b>



<b>1.ổ</b><i><b> </b><b>n định tổ chức</b><b> :(1phút) </b></i>
<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>(5phút)


- Nêu đặc điểm của các đới khí hậu?
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i>.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>*Hoạt động 1(10phút) Các phần đã học</b>
- các mỏ khống sản, lớp vỏ khí, thời tiết
khí hậu, khí áp và gió trên trái đất.


<b>GV: Đa ra hệ thống các câu hỏi ôn tập cho</b>
HS.


HS: Tr¶ lêi



GV: ChuÈn kiÕn thøc


<b>*Hoạt động 2(25phút )Các dạng câu hỏi </b>
<b>GV: Đa ra lợc đồ phù hợp với từng câu hỏi</b>
và các hình ảnh phù hợp cho HS quan sát
để trả lời.


HS: Tr¶ lêi.


GV: ChuÈn kiÕn thøc


GV: NhËn xét từng câu trả lời.


<b>1.Cỏc phn ó hc:</b>


- cỏc m khống sản, lớp vỏ khí, thời tiết
khí hậu, khí áp v giú trờn trỏi t


<b>2. Hệ thống các câu hái</b>


Câu 1 : Lớp vỏ khí gồm mấy tầng ? Nêu
đặc điểm của tầng đối lu ? (TB)


C©u 2: a) Thời tiết và khí hậu khác nhau ở
điểm nào? (Y-K)


b) Nêu các hình thức biểu hiện sự thay đổi
nhiệt độ của khơng khí. (TB)


Nêu ngun nhân sự thay đổi nhiệt độ


khơng khí theo độ cao và theo v
?(K-G)


Câu 3: a) Khí áp là gì? Nguyên nhân nào
sinh ra khí áp? (TB)


b) V hỡnh Trỏi đất, điền vị trí các đai khí
áp và các loại gió chính trên TĐ. (K-G)
Câu 4: Trong điều kiện nào, hơi nớc trong
khơng khí sẽ ngng tụ thành mây, ma,
s-ơng.... ? (TB)


Câu 5: a) Vẽ hình TĐ, điền CTB, CTN,
VCB, VCN và các đới khí hậu. (TB)


b) Đặc điểm của các đới khí hậu trên trái
đất? (TB)


VN nằm trong đới khí hậu nào? (Y-K)
<b>4. </b><i><b>Dặndị</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày soạn :


Ngày giảng

<b>Tiết 28: </b>

<b>KiÓm tra 1 tiÕt</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



1 KiÕn thøc:


- Nhằm đánh giá q trình nhận thức của học sinh qua các chơng trình đã học.


- Giáo viên kịp thời uốn nắn việc nhận thức của học sinh qua bài kiểm tra.


2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tự giác làm bài của học sinh, độc lập suy nghĩ 3.Thái
độ :Tự giác làm bài


<b>II .Giáo viên chuẩn bị</b>

<b> :</b>
- Đề kiểm tra, đáp án ,biểu im.


<b>III Tiến trình dạy học:</b>



<b>1.</b><i><b> </b><b>n nh tổ chức</b><b> :1phút</b></i>
<b>2. </b><i><b>GV phát đề cho HS</b></i>.


<b>3. </b><i><b>DỈn HS làm bài nghiêm túc</b></i>.
- Theo dõi HS làm bài.


- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
<b>4. </b><i><b>Dặn dò</b></i>.


- Tìm hiểu vai trò của sông trong thực tế.


<b>Đề kiểm tra 1 tiết</b>


<b>Môn Địa 6</b>



Họ và tên:...Lớp:...


<b>________________________________________________________________</b>
<b>Đề I:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (</b><i><b>3 ®iĨm)</b></i>



<i><b> Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc ý em cho là đúng trong các câu sau:</b></i>


<b>Câu 1: (0,5 điểm): Các hiện tợng khí tợng nh mây, ma, gió ...xảy ra ở:</b>
A. Tầng đối lu . B. Tầng bình lu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Câu 2 : (0,5 điểm): Gió là sự chuyển động của khơng khí.</b>


A. Từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp C. Từ đất liền ra biển .
B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao. D. Tất cả đều sai.


<b>Câu 3: (0,5 điểm): Trên Trái đất có bao nhiêu chí tuyến?</b>
A. 2 chí tuyến B. 3 chí tuyến
C. 4 chí tuyến D. 5 chí tuyến


<b>Câu 4 : (0,5 điểm): Yếu tố đợc biểu hiện trên biểu đồ khí hậu là :</b>
A.Nhiệt độ và lợng ma B. Nhiệt độ và độ ẩm.


C. Nhiệt độ và gió . D. Giú v lng ma.


<i><b>+ Điền vào chỗ chấm (...) những từ, cụm từ thích hợp cho nhận xÐt sau.</b></i>


<b>Câu 5 :(1 điểm): Khơng khí bão hồ hơi nớc khi nó chứa một lợng hơi nớc tối đa. Khi ú</b>
c cung cp(a)...hoc(b)...


...thì hơi nớc sẽ ngng tụ.
<b>Phần II: Tự luận (</b><i><b>7 điểm</b></i><b>)</b>


<b>Câu 1: (2,5 điểm): </b>



a) Nhit của khơng khí thay đổi nh thế nào?


b) Giải thích ngun nhân sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo độ cao?
<b>Câu 2: (3 điểm).</b>


Vẽ hình Trái đất, điền vị trí các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái đất.
<b>Câu3: (1,5 điểm)</b>


Bằng kiến thức Địa lí, em hÃy giải thích câu tục ngữ: Nóng quá hóa gió.


<b> kim tra 1 tit</b>


<b>Mụn a 6</b>



Họ và tên:...Lớp:...


________________________________________________________________
<b>Đề II:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (</b><i><b>3 ®iĨm)</b></i>


<i><b> Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc ý em cho là đúng trong các câu sau:</b></i>


<b>Câu 1: (0,5 điểm). Độ dày của tầng đối lu:</b>
A. 10km B. 16km
C. 18km D. 20km


<b>Câu 2 : (0,5 điểm): Đới khí hậu ơn đới là vùng có giới hạn :</b>


A.Từ xích đạo đến 23027’B,N. B. Từ 23027’B đến 23027’N.



C. Từ 66033’B,N đến 2 cực B,N. D. Từ 23027’B đến 66033’B và 23027’N đến
66033’N.
<b>Câu 3: (0,5 điểm). Lớp Ô dôn nằm ở tầng:</b>


A. Tầng đối lu B. Tầng bình lu
C. Các tầng cao của khí quyển D. Tất cả đều sai.
<b>Câu4: (0,5 điểm): Nguyên nhân sinh ra gió là do:</b>


A. Khơng khí chuyển động. B. Khơng khí đứng n
C. Khơng khí nhẹ. D. Khơng khí nặng


<i><b>+ Điền vào chỗ chấm (...) những từ, cụm từ thích hợp cho nhận xét sau.</b></i>


<b>Câu 5 : (1 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Phần II: Tự luận (</b><i><b>7 điểm</b></i><b>)</b>
<b>Câu 1: (2,5 ®iĨm): </b>


a) Sự thay đổi lợng ma có những thay đổi nào?


b) Giải thích nguyên nhân sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ?
<b>Câu 2: (3 điểm).</b>


Vẽ hình Trái đất, điền chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam và các
đới khí hậu.


<b>C©u 3: (1,5 ®iĨm).</b>


Dựa vào kiến thức Địa lí, hãy giải thích vì sao giú Tớn Phong li thi t 300<sub>B,N v</sub>
Xớch o.



<b>Đáp án - Biểu điểm</b>



<b>Đề I:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (</b><i><b>3 điểm)</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 a. thêm hơi nớc


ý A A A A b. bị hóa lạnh


<b>Phần II: Trắc nhiệm tự luận (</b><i><b>7 điểm)</b></i>


<b>Câu 1:</b>


a) (1,5 im). Nhit khơng khí có 3 sự thay đổi:


- Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo độ gần hay xa biển. (0,5đ)
- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao. (0,5đ)


- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ. (0,5đ)
b) (1 điểm). Cần nêu đợc 2 ý sau:


- Khi MT chiếu sáng, lớp khơng khí dày đặc ở sát mặt đất nở ra, bốc lên cao, giảm nhiệt
độ. (0,5đ)


- Lớp khơng khí ở dới thấp chứa nhiều bụi và hơi nớc nên hấp thụ đợc nhiều nhiệt hơn lớp
không khí lỗng ở trên cao. (0,5đ)


<b>C©u 2:</b>



- Điền đúng vị trí các đai khí áp. (1,5đ)
- Điền đúng vị trí 3 loại gió chính. (1,5đ)
<b>Câu 3: </b>


- Vùng có nhiệt độ cao ( nóng), khơng khí nở ra bốc lên cao sinh ra vành đai khí áp thấp.
(0,5đ)


- Khơng khí nóng lên, bốc lên cao tỏa ra vùng xung quanh, khối khí chìm xuống đè lên
khối khơng khí tại chỗ sinh ra vành đai khí áp cao . (0,5)


- Sự chênh lệch khí áp giữa vùng có khí ¸p cao vµ vïng cã khÝ ¸p thÊp sinh ra gió (0,5đ)


<b>Đề II:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (</b><i><b>3 điểm)</b></i>


Cõu 1 2 3 4 5 a. nhiệt độ


ý B D B A b. mặt tiếp xúc


<b>Phần II: Trắc nhiệm tự luận (</b><i><b>7 điểm)</b></i>


<b>Câu 1:</b>


a) (1,5 im). Lng ma cú 3 sự thay đổi:


- Lợng ma thay đổi theo độ gần hay xa biển. (0,5đ)
- Lợng ma thay đổi theo địa hình. (0,5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- ở Xích đạo, quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lớn nên mặt đất nhận đợc
nhiều nhiệt, khơng khí trên mặt đất cũng nóng. (0,5đ)


- Càng lên gần cực, ánh sáng MT càng chiếu chếch, mặt đất nhận đợc ít nhiệt hơn, khơng
khí trên mặt đất cũng nóng ít hơn. (0,5đ)


<b>C©u 2:</b>


- Điền đúng vị trí các chí tuyến và các vịng cực. (1,5đ)
- Điền đúng vị trí các đới khí hậu. (1,5đ)


<b>C©u 3:</b>


- ở XĐ, nhiệt độ cao, khơng khí nở ra bốc lên cao sinh ra vành đai khí áp thấp XĐ. (0,5đ)
- Khơng khí nóng lên, bốc lên cao tỏa sang 2 bên đến khoảng 300<sub>B,N hai khối khí chìm</sub>
xuống đè lên khối khơng khí tại chỗ sinh ra 2 vành đai khí áp cao ở 300<sub>B,N. (0,5đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>TiÕt 29: Bµi 23:</b>

Sông và hồ



<b>I. Mục tiêu</b>

<b> </b>

<b> :</b>


- HS hiểu đợc: KN về sông, phụ lu, chi lu, hệ thống sông, lu vực sông, lu lợng, chế độ
m-a.


- HS nắm đợc khí hậu về hồ, ngun nhân hình thành các loại hồ.
- Khai thác kiến thức và liên hệ thực tế.



3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế


<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>

<b> :</b>
- Bản đồ sơng ngịi vit nam.


- Tranh ảnh, hình vẽ về hồ, lu vực sông và hệ thống sông.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



<b>1. </b><i><b> </b><b>n định tổ chức</b><b> :</b></i>
<b>2.</b><i><b> Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>*Hoạt động 1:(20phút) Sông và lợng nớc</b>
của sông:


GV: Yêu cầu HS đọc kiến thc SGK


và bằng sự hiểu biết thực tế hÃy mô tả lại
những dòng sông mà em từng gặp.(Y-K)
CH: - Quê em có dòng sông nào chảy qua ?
(Y-K)


- Từ quan sát thực tế, kết hợp với thông tin
SGK, cho biết các khái niệm:


+ Sông (TB)



+ Nguồn cung cấp níc cho s«ng (Y-K)
+ Lu vùc (TB)


+ Phơ lu (K-G)
+ Chi lu (K-G)


GV: Yêu cầu HS quan s¸t bảng số liệu
(SGK), hÃy so sánh lu vực và tổng lợng nớc
của sông Hồng và sông Mê Công? (TB)
-> Nhận xét mối quan hệ giữa lu vực và lợng
nớc của sông.


GV: Yờu cu HS xỏc định trên mơ hình và
trên bản đồ sơng ngịi VN: lu vực, phụ lu,
chi lu của sơng Hồng. (TB)


CH: HƯ thống sông là gì? (K-G)
H: Lu lợng nớc của sông? (TB)


- Vào các mùa trong năm, nớc trên sông
thay đổi nh thế nào? (Y-K)


-> Thủy chế của sông phụ thuộc vào yếu tố
nào? ( Ngn cung cÊp níc). (K-G)


GV: Nếu sơng chỉ có 1 nguồn cấp nớc (nớc
ma) thì có thủy chế đơn giản (sơng Hồng).
Sơng có nhiều nguồn cấp nớc thì có thủy chế
phức tạp (sông ở vùng ôn đới, hàn đới).
CH: Bằng hiểu biết thực tế, cho biết lợi ích


và tác hi ca sụng? (TB)


GV: Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta rất quan


<b>1. Sông và l ợng n ớc của s«ng:</b>
a) S«ng:


- Là dịng chảy tự nhiên thờng xun,
t-ơng đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nớc cho sông: ma, nớc
ngầm, băng tuyết tan.


- Là diện tích đất đai cung cấp nớc cho
sơng.


- Phụ lu: Các sông cung cÊp níc cho
sông chính.


- Chi lu: Các sông làm nhiệm vụ thoát
n-ớc.


- Sông chính cùng với phụ lu, chi lu hợp
thành hệ thống sông.


b) Lợng nớc của sông:


- Lu lng: Lợng nớc chảy qua mặt cắt
ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1
giây (m3<sub>/S)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

tâm đến việc phòng, chống lũ, lụt bằng
nhiều cách: dự báo trớc thời tiết, các dự án
trồng rừng...


<b>*Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về hồ</b>
CH : Kể tên các hồ mà em biết ? (TB)
- H l gỡ ? (TB)


- Phân biệt sông và hồ ? (TB)


- Dùa vµo tÝnh chÊt cđa níc, hå cã mấy loại?
(Có 2 loại hồ: Hồ nớc mặn. Hå níc ngät.)
(TB)


- Tại sao trong lục địa lại có hồ nớc mặn ?
(K-G)


- Quan sát H60, cho biết hồ đợc hình thành
nh thế nào? (TB)


- Ngồi ra hồ cịn đợc hình thành từ những
nguồn gốc nào? (TB)


- T¸c dơng của hồ?(Điều hòa dòng chảy, tới
tiêu, giao thông, phát điện... (Y-K)


-Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong
lành, phục vụ nhu cầu an dỡng, nghỉ ngơi,
du lịch.)



GV : Yêu cầu HS xác định các hồ trên bản
đồ. (TB)


<b>2- Hå:</b>


- Là khoảng nớc đọng tơng đối sâu và
rộng trong đất liền.


- Dùa vµo tÝnh chÊt cđa nớc, có 2 loại hồ:
+ Hồ nớc mặn


+ Hå níc ngät.


- Dùa vµo nguồn gốc hình thành, có 3
loại hồ:


+ Hå vÕt tÝch cña các khúc sông (Hồ
Tây)


+ Hồ miệng núi lửa (Plâycu)


+ Hồ nhân tạo (Phơc vơ thđy ®iƯn)


- Tác dụng của hồ: Điều hịa dịng chảy,
tới tiêu, giao thơng, phát điện... Tạo các
phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành,
phục vụ nhu cầu an dng, ngh ngi, du
lch.


VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt)


Hồ Tây (Hà Nội)
Hồ Gơm (Hà Nội)
<b>3.</b><i><b>Củng cố</b></i> (3phút ) - Phân biệt sông và hồ?


- Thế nào là hệ thống sông, lu vực sông? Xác định trên bản đồ.
<b>4. </b><i><b>Dặn dò</b></i>. - Làm BT 4 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn :


Ngày giảng TiÕt 30:


<b>Bài 24:Biển và đại dơng</b>


<b>I. Môc tiªu :</b>


1. Kiến thức: HS biết đợc: Độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nớc biển,
đại dơng có muối.


- Biết các hình thức vận động của nớc biển và đại dơng (Sóng, thủy triều, dịng
biển) và ngun nhân của chúng.


1. Kỹ năng: Phân tích tranh ảnh, lợc đồ.
3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế
<b>II.Chuẩn bị :</b>


1GV: - Bản đồ tự nhiên thế giới Bản đồ các dòng biển trên th gii.
2.HS: SGK


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>



1.n nh t chc:(1phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ(5phút)


Sông và hồ khác nhau nh thế nào?


- Sơng là dịng nớc chảy thờng xuyên, tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là khoảng nớc đọng không chảy thờng xuyờn.


3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới.


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung</b>


*Hoạt động 1(10phút) Độ muối của nớc biển và
đại dơng.


-HS xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới 4đại
d-ơng thông nhau


GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:


- Độ muối của nớc biển và đại dơng là do đâu mà
có? :( Nớc sơng hòa tan các loại muối từ đất, đá
trong lục địa đa ra) (TB)


- Độ muối của nớc biển và các đại dơng có giống
nhau khơng? Cho ví dụ?( Độ muối của biển và
các đại dơng không giống nhau: Tùy thuộc vào
nuồn nớc chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc
hơi lớn hay nhỏ. (K-G)



VD: - BiÓn VN: 33%0
- BiÓn Ban tÝch: 32%0)


<b>*Hoạt động 2 (15phút) Sự vận ng ca nc bin</b>
v i dng


GV: Yêu cầu HS quan sát H61, 62, 63 và kiến
thức (SGK) cho biết:


-Súng biển đợc sinh ra từ đâu? – (Mặt biển
không bao giờ n tĩnh, ln nhấp nhơ, dao động.
Sóng đợc sinh ra chủ yếu là nhờ gió. Gió càng
mạnh thì sóng càng lớn.) (TB)


- HS dọc SGK cho biết phạm vi hoạt động của
sóng ,nguyên nhân có sóng thần ,sức phá hoại
sóng thần ? (K-G)


- HSQS H62,63nhận xét sự thay đổi ngấn nớc ven
bờ biển ?tại sao có lúc bãi biển rộng, lúc thu hẹp?
(nớc biển lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi là nớc
triều ) (TB)


-HS đọc SGK cho biết .Có mấy loại thủy triều ?
( Có 3 loại thủy triều: (TB)


+ B¸n nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2
lần.


+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần



+ Triu khụng u: Có ngày lên xuống 1 lần, có
ngày lại 2 lần)


GV: ChuÈn kiÕn thøc.


1. Độ muối của n ớc biển và đại d -
ơng.


- Nớc biển và đại dơng có độ muối
trung bình 35%0.


- Độ muối là do: Nớc sơng hịa tan
các loại muối từ đất, đá trong lục địa
đa ra.


- Độ muối của biển và các đại dơng
không giống nhau: Tùy thuộc vào
nuồn nớc chảy vào biển nhiều hay ít
và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.


VD: - BiÓn VN: 33%0
- BiÓn Ban tÝch: 32%0.
- BiĨn Hång H¶i: 41%0.
2.


S ự vận động của n ớc biển và đại
d


¬ng:



- Có 3 sự vận động chính:
a) Sóng:


- Mặt biển khơng bao giờ n tĩnh,
ln nhấp nhơ, dao động. Sóng đợc
sinh ra chủ yếu là nhờ gió. Gió càng
mạnh thì sóng cng ln.


- sức phá hoại sóng thần vô cùng to
lín


b) Thđy triỊu:


- Nớc biển có lúc dâng lên, lấn sâu
vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi
tít ra xa. Hiện tợng đó gọi là thủy
triu.


- Có 3 loại thủy triều:


+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy
triều lên xuống 2 lần.


+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1
lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Ngày nào thì có hiện tợng triều cờng và triều
kém? (Triều cờng: Ngày trăng tròn (giữa tháng)
(TB)



Ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:


Ngày trăng lỡi liềm (đầu tháng)
Ngày trăng lỡi liềm (Cuối tháng)


-Nguyờn nhõn sinh ra thuỷ triều là gì ? (Là sức
hút của mặt trăng và 1phần mặt trời làm nớc biển
và đại dơng vận động lên xuống ) (TB)


GV mặt trăng tuy nhỏ hơn mặt trời nhng gần trái
đất hơn ,nắm vững quy luật thuỷ triều phục vụ
nền kinh tế …..


<b>*Hoạt động 3(10phút). Các dòng biển:</b>


GV: Yêu cầu HS quan sát H64 (SGK) cho biết:
- Dòng biển đợc sinh ra từ đâu? (TB)Trong các
biển và đại dơng có những dịng nớc chảy giống
nhau nh những dịng sơng trên lục địa.)


-Nguyên nhân sinh ra dòng biển ? (K-G)(là do
các loại gió thổi thờng xuyên ở trái đất nh giú tớn
phong ,tõy ụn i )


-Có mấy loại dòng biển. ? (Y-K)


QS H64nhận xét về sự phân bố dòng biển ?(Có 2
loại dòng biển:



+ Dòng biển nóng.
+ Dòng biĨn l¹nh.)


-Dựa vào đâu chia ra dịng biển nóng ,lạnh ?
(Nhiệt độ của dòng biển chênh lệch với nhiệt độ
khối nớc xung quanh ,nơi xuất phát các dòng biển


) (K-G)




-Vai trị các dịng biển đối với khí hậu ,đánh bắt
hải sản …


- Việt Nam có đủ cả 3 loi thy triu
trờn.


+ Triều cờng: Ngày trăng tròn (giữa
tháng)


Ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:


Ngày trăng lỡi liềm (đầu tháng)
Ngày trăng lỡi liềm (Cuối tháng)


3. Các dòng biển:


- Trong các biển và đại dơng có


những dịng nớc chảy giống nhau
nh những dịng sơng trên lục địa.
Ngun nhân sinh ra dịng biển là do
các loại gió thổi thờng xun ở trái
đất nh gió tín phong ,tây ơn đối
- Có 2 loại dịng biển:


+ Dßng biĨn nóng.
+ Dòng biển lạnh.


4Cng c (3phỳt). - Ti sao độ muối của các biển và các đại dơng lại khác nhau?
- Hiện tợng thủy triều đợc diễn ra nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày soạn :
Ngày giảng


<b>Tiết 31:</b>


<b>Bi 25:Thc hnh s chuyn động</b>
<b> của các dòng biển trong đại dơng</b>


<b>I.Mơc tiªu :</b>


1. KiÕn thøc:


- Học sinh cần nắm đợc: Có mấy loại dơng biển trong các đại dơng.


- Đặc điểm của các dông biển và sự chuyển động của chúng trong các đại dơng.
2. Kỹ năng: Phân tích.



3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.GV: Bản đồ các dông biển trong đại dơng thế giới
2.HS: SGK


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.n định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ(15phút)


-Dịng biển là gì ? Có mấy loại dơng biển trong đại dơng ?
Dịng biển giống nh các dơng sơng chảy trên lục địa.


- Cã 2 lo¹i dông biển: + Dòng biển nóng
+ Dòng biển lạnh
3. Bài mới:


- Giáo viên giíi thiƯu bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>*Hoạt động 1(15phút) Bài 1</b>
+Hoạt động nhóm :3nhóm


B1.GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Yêu cầu HS quan sát hình 64 (SGK) cho
biết.


Nhúm 1:Cho bit v trớ của các dịng biển


nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc, đại tây dơng
và trong Thái bình dơng?


Nhãm 2 Cho biết vị trí và hớng chảy của
các dông biển ở nửa cầu nam ?


: Nhóm 3: Cho biết vị trí của các dòng biển
và hớng ch¶y ë nưa cầu Bắc.và nửa cầu
nam ,rút ra nhận xét chung hớng chảy
B2. th¶o luËn thèng nhÊt ghi vào phiếu
(5phút )


-B3.thảo ln tríc toµn líp


Treo phiếu học tập –GV đa ỏp ỏn-cỏc
nhúm nhn xột


Đdơng Bán cầu bắc


TBD nóng C rô si ô


Ala xca
Lạnh Cabipe rima


ô ria siô
Đại TD Nóng Guy an


Gn xtrim
Lnh La braụ



Ca na ri


- Kết luận : -Hầu hết các dòng biển nóng ở
2 bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thp (khớ


1.Bài 1:


Bấn cầu nam
T XĐ->ĐBắc


Từ XĐ->TB Đôngúc Từ X§->§N
40B->vỊ X§


BBD->ơn đối Pê ru Phía N->X
Bc X->30B Bra xin


XĐ->nam
CTBB>Bâu,ĐBM


Bắc->40B


40B->30B Ben ghila PhớaN->X
- Hu ht các dịng biển nóng ở 2 bán
cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu
NĐ)chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu
ơn đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

hậu NĐ)chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu
ơn đối



- Các dịng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát
từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ thp


<b>*Hot ng 2(10phỳt)</b>


GV: Yêu cầu HS quan sát h×nh 65 (SGK)
cho biÕt.


- So sánh T0<sub> của 4 điểm ? (TB)</sub>
(Cùng nằm trên vĩ độ 600<sub>B) </sub>
A: - 190<sub>C</sub>


B: - 80<sub>C</sub>
C: + 20<sub>C</sub>
D: + 30<sub>C</sub>


- Nêu ảnh hởng của nơi có dòng biên nóng
và lạnh đi qua ? (TB)


2- Bài 2:


So sánh T0<sub> của:</sub>
- A: - 190<sub>C</sub>
- B: - 80<sub>C</sub>
- C: + 20<sub>C</sub>
- D: + 30<sub>C</sub>


+ Dịng biển nóng: Đi qua đâu thì ở đó
có sự ảnh hởng làm cho khí hậu nóng.
+ Dịng biển lạnh: Đi qua đâu thì ở đó


khí hậu lạnh


4.Cđng cè (3phót )


- GV: NhËn xÐt bµi thùc hµnh
5) Híng dẫn HS(1phút ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày soạn :


Ngày giảng TiÕt 32:


<b>Bài 26</b>: <b>đất -các nhân tố hình thành đất</b>


<b>I .Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc: Khái niệm về đất


- Biết đợc các thành phần của đất cũng nh nhân tố hình thành đất.
- Tầm quan trọng, độ phì của đất.


- ý thức, vai trò của con ngời trong việc làm tăng độ phì của đất.
2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh.


3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.GV:Bản đồ thổ nhỡng VN
2.HS: SGK


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



1.n nh t chc: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (5phút)


KiĨm tra viƯc hoµn thµnh bµi tËp của HS.
3. Bài mới:


- Giáo viên giới thiệu bài mới.


<b>Hot động của thầy và trị</b> <b>Nơị dung</b>


<b>*Hoạt động 1(9hút) Lớp đất trên bề mặt lục</b>
địa.


GV giới thiệu khái niệmđất (thổ nhỡng )Thổ là
đất ,nhỡng là loại đất mềm xốp


GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và quan sát hình
66 nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp
đất khác nhau ?Tầng Acó giá trị gì đối với sự
sinh trởng của thực vật ? (TB)


<b>*hoạt động 2 (15phút ) Thành phần và đặc</b>
điểm của thổ nhỡng


-HS đọc SGK cho biết các thành phần của đất ?
Đặc điểm ,vai trị của từng thành phần ? (K-G)
(Có 2 thành phn chớnh:


a) Thành phần khoáng.



- Chim phn ln trng lng ca t.


- Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ,
kích thớc to, nhỏ kh¸c nhau.


b) Thành phần hữu cơ:
- Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ.


- Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
- Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen.
- ngồi ra trong đất cịn có nớc và khơng khí.
- Đất có tính chất quan trọng là độ phì.)


<b>*Hoạt động 3:(10phút)</b>


GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết. Các nhân
tố hình thành đất ? (TB) (Đá mẹ ,sinh vật ,khí
hậu, địa hình, thời gian và con ngời )


1 Lớp đất trên bề mặt lục địa.


- Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao
phủ trên bề mặt các lục địa gọi là
lớp đất (thổ nhỡng).


2) Thành phần và đặc điểm của thổ
nh


ìng :



- Cã 2 thành phần chính:


a) Thành phần khoáng.


- Chim phần lớn trọng lng ca
t.


- Gồm: Những hạt khoáng có màu
sắc loang lỉ, kÝch thíc to, nhá kh¸c
nhau.


b) Thành phần hữu cơ:
- Chiếm 1 tỉ lệ nhá.


- Tồn tại trong tầng trên cùng của
lớp đất.


- TÇng này có màu xám thẫm hoặc
đen.


- ngoi ra trong t cịn có nớc và
khơng khí.


- Đất có tính chất quan trọng là độ
phì.là khả năng cung cấp cho TV
n-ớc ,các chất dinh dỡng và các yếu tố
khác nh nhiệt độ ,khơng khí ,để TV
sinh trởng và PT



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Tại sao đá mẹ là thành phần quan trọng nhất ?
(K-G)( Sinh ra thành phần khống trong đất.)
-Sinh vật có vai trị gì ? ( Sinh ra thành phần
hữu cơ.) (Y-K)


-Tai sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hoặc
khó khăn trong q trình hình thành đất ? (cho
q trình phân giải chất khống và hữu cơ trong
đất). (K-G)


+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu
cơ.


+ Khớ hu: Gõy thuận lợi hoặc khó
khăn cho quá trình phân giải chất
khống và hữu cơ trong đất.


+ngồi ra sự hình thành đất cịn
chịu ảnh hởng của địa hình và thời
gian


4)Cđng cè (4phót)


- Đất ? Thành phần và đặc điểm của đất ?
- Các nhân tố hình thành đất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn :


Ngày giảng : TiÕt 33



<b>Bµi 27:Líp vá sinh vËt -Các nhân tố ảnh hởng </b>


<b>n s phõn b thc -động vật trên tráI đất</b>


<b>I .Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức: Học sinh cần nắm đợckhái niệm lớp vỏ sinh vật


Phân tích đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật
trên trái đất và mối quan hệ giữa chúng


ý thøc, vai trò của con ngời trong việcphân bố ĐTV
2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh.


3.Thỏi : Giỳp cỏc em hiu bit thêm thựctế
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.GV:Bản đồĐTVVN
2.HS: SGK


<b>III- Tiến trình dạy học:</b>


1.n nh t choc(1phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ(5phút)


Đất là gì ? Nêu các thành phần của đất ?


Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất
(thổ nhỡng).



3. Bài mới:


- Giáo viên giới thiệu bài mới.


<b>Hot ng của thầy và trị</b> <b>Nơị dung</b>


<b>*Hoạt động 1(9hút) Lớp vỏ sinh vật</b>
- HS đọc mục 1SGK


- SV có mặt từ bao giờ trên trái đất ? (TB)


- SV tồn tại và PT ở những đâu trên bề mặt trái
đất ? (Y-K)


(Các SV sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp
vỏ sinh vật, SV xâm nhập trong lớp đất đá, khí
quyển, thuỷ quyển )


<b>*Hoạt động 2(15phút)các nhân tố tự nhiên có</b>
ảnh hởng đến sự phân bố thực vật, động vật
-GV treo tranh ảnh các thực vật đIển hình cho
3đới khí hậu là hoang mạc ,nhiệt đới ,ôn đới
Giới thiệu H67 rừng ma nhiệt đới nằm trong
- đới khí hậu nào ,đặc điểm thực vật ra sao
- Có nhận xét gì về sự khác biệt 3cảnh quan tự
nhiên trên ? Nguyên nhân của sự khác biệt đó ?
( Đặc điểm rừng NĐ xanh tốt quanh năm nhiều
tầng ,rừng ôn đới rụng lá mùa đông ,hàn đới TV
nghèo nàn ) (TB)



- QS H67.68 cho biết sự phát triển của thực vật
ở 2 nơi này khác nhau nh thế nào ? yếu tố nào
của khí hậu quyết định sự phát triển của cảnh
quan thực vật ?(Lợng ma và nhiệt độ ) (K-G)
- Nhận xét sự thay đổi loại rừng theo tong độ
cao ? Tại sao có sự thay loại rừng nh vậy ?(Càng
lên cao nhiệt độ càng hạ nên thc vt thay i
theo ) (TB)


- Đất có ảnh hởng tới sự phân bố thực vật không
? (Y-K)


- Địa phơng em có cây trồng đặc sản gì ?(cây
chè, mít… ) (Y-K)


- QSH69,70cho biết mỗi loại động vật trong mỗi
miền lại có sự khác nhau ?(khí hậu ,địa hình


1 Líp vá sinh vËt


- Các SV sống trên bề mặt trái đất
tạo thành lớp vỏ sinh vật


- SV xâm nhập trong lớp đất đá, khí
quyển, thuỷ quyển


2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh h ởng
đến sự phân bố thực vật ,động vật
a.Đối với thực vật



Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh
hởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc
điểm của thực vật


- Trong yếu tố khí hậu lợng ma và
nhiệt độảnh hởng lớn tới s PT của
thực vật


- ảnh hởng của địa hình tới sự phân
bố thực vật


+Thực vật chân núi rừng lá rộng
+Thực vật sờn núi rừng lá hỗn hợp
+Thực vật sờn cao gần đỉnh lá kim


- Đất có ảnh hởng tới sự phân bố
TV,các loại đất có chất dinh dỡng
khác nhau nên thực vật khác nhau
b.Động vt


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

,mỗi miền ảnh hởng sự sinh trëng PT gièng loµi)
(TB)


- H·y cho VD vỊ mèi quan hệ giữa ĐV vơí TV?
(rừng NĐPT nhiều tầng thì có nhiỊu §V sinh
sèng ) (TB)


*Hoạt động 3 (10phút). ảnh hởng của con ngời
tới sự phân bố các loài động vật , thực vật trên


trái đất


- Tại sao con ngời ảnh hởng tích cực ,tiêu cực tới
sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất (TB)
a.Tích cực


- Mang giống cây trồng từ nơi khác
nhau để mở rộng sự phân b


- cải tạo nhiều giống cây trọng vật nuôI có hiệu
quả KT cao


b,Tiêu cực


- Phá rừng bừa bÃi -> tiêu cực TV<ĐV mất nơi
c trú sinh sống


- « nhiƠm m«i trêng do PTCN ,PTDS ->thu hĐp
m«i trêng


- Động vật chịu ảnh hởng Khí hậu ít
hơn vì động vật có thể di chuyển
c.Mối quan hệ giữa thực vật với
động vật


- Sự phân bố các loài thực vật có
ảnh hởng sau sắc tới sự phân bố các
loài động vật


- Thành phần, mức độ tập trung của


TV ảnh hởng tới sự phân bố các loài
ĐV


3. ả nh h ởng của con ng ời tới sự phân
bố các loài động vật , thực vật trên
trái đất


a.TÝch cùc


- Mang giống cây trồng từ nơi khác
nhau để mở rộng sự phân b


- cải tạo nhiều giống cây trọng vật
nuôi có hiệu quả kinh tế cao


b,Tiêu cực


- Phá rừng bừa bãi -> tiêu cực thực
vật, động vật mất nơi c trú sinh sống
- ô nhiễm môi trờng do phát triển
công nghiệp, phát triển dân số ->thu
hẹp môi trờng sống sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngày soạn :


Ngày giảng : Tiết 34:


<b>ôn tập học kì II</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>



1. Kin thức: Học sinh cần ơn tập lại tồn bộ kiến thức của HS đã học qua từ đầu
học kì II tới bài lớp vỏ sinh vật .


- GV hớng dẫn cho HS nắm đợc các kiến thức trọng tâm của chơng trình để cho HS
có kiến thức vững chắc để bc vo kỡ thi hc kỡ II.


2. Kĩ năng:
- Thảo luËn.


- Quan sát biểu đồ, lợc đồ, tranh ảnh.
-Mơ hình trái đất. (Quả địa cầu)


3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế
<b>II.Chuẩn bị :</b>


1GV:Tranh .mô hình ,quả địa cầu ,bản đồ


2.HS:SGK


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:


- Giáo viên giới thiệu bài mới.


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>*Hoạt động 1(10phút)</b>


GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) quan sỏt lc ,
tranh nh.


<b>*Hot ng 2(30phỳt)</b>


HS: Lần lợt lên bảng làm và trả lời các câu
hỏi.


GV: Cựng trao đổi, thảo luận với HS
Câu 1: Bình nguyên là gì ? (TB)


Câu 2: Thế nào là mỏ khoáng sản ? (TB)
Câu 3: Sự khác nhau của mỏ nội sinh và má
ngo¹i sinh ? (K-G)


Câu 4: Đờng đồng nớc là những ng nh th
no ? (TB)


Câu 5: thành phần của không khÝ bao gåm ?
(TB)


Câu 6: Có mấy khối khí trên trái đất ? Nơi
hình thành ? (K-G)


C©u 7: Thêi tiÕt và khí hậu có gì khác nhau?
(TB)


Cõu 8: Cỏc i áp trên trái đất ? (K-G)



Câu 9: Có mấy loại gió chính trên trái đất ?
(K-G)


a) 2 lo¹i
b) 3 lo¹i
c) 4 lo¹i


Câu 10: Có mấy đới khí hậu chính trên trái
đất ? Đó là những đới nào ? (TB)


1.Các kiến thức cơ bản qua các phần đã
học kì 2:Các dạng địa hình, lớp vỏ khí,
khí áp ,các đới khí hậu, sông, hồ, biển,
đại dơng ,đất các nhân tố hình thành
đất, lớp vỏ sinh vật các nhân tố ảnh
h-ởng đến sự phân bố thực vật trên trái
đất


2.Các hệ thống câu hỏi c th qua cỏc
phn ó hc


Câu 1: Bình nguyên là gì ?


Câu 2: Thế nào là mỏ khoáng sản ?
Câu 3: Sự khác nhau của mỏ nội sinh và
mỏ ngo¹i sinh ?


Câu 4: Đờng đồng mức là những đờng
nh th no ?



Câu 5: thành phần của không khí bao
gồm ?


Câu 6: Có mấy khối khí trên trái đất ?
Nơi hỡnh thnh ?


Câu 7: Thời tiết và khí hậu có gì khác
nhau?


Cõu 8: Cỏc i ỏp trờn trỏi t ?


Cõu 9: Có mấy loại gió chính trên trái
đất ?


- 2 lo¹i
- 3 lo¹i
- 4 lo¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

a) Hàn đới
b) Nhiệt đới
c) Cận Xích đạo
d) Ơn đơi


C©u 11: Sông là gì? Hå lµ ? Chúng có gì
khác nhau ? (Y-K)


- Là diện tích đất đai cung cấp thờng xuyên
cho sơng gọi là: Lu vực sơng.



- S«ng chÝnh cïng víi phô lu, chi lu hợp
thành hệ thống sông.


b) Lợng nớc của sông:


- Lợng nớc chảy qua mặt cắt ngang lịng
sơng ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3<sub>/S)</sub>


- Lợng nớc của một con sông phụ thuộc vào
diện tích lu vực và nguồn cung cấp nớc.
Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lu
l-ợng của 1 con sông trong 1 năm.


-Đặc đIểm của 1con sông thể hiện qua lu
l-ợng và chế độ chảy của nó


2- Hå:


- Là khoảng nớc đọng tơng đối sâu và rộng
trong đất liền.


- Cã 2 lo¹i hå: + Hå níc mỈn
+ Hồ nớc ngọt.
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.


+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Playcu)


- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)



- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tới
tiêu, giao thông, phát điện...


- To cỏc phong cảnh đẹp, khí hậu trong
lành, phục vụ nhu cu an dng, ngh ngi,
du lch.


VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt)
Hồ Tây (Hà Nội)
Hồ Gơm (Hà Néi)


Câu 12: Biển và các dòng biển trong đại
d-ơng ? (TB)


Câu 13: Đất là gì ? Các nhân tố hình thành
đất ? (TB)


- Hàn đới
- Nhiệt đới
- Cận nhit i
- Xớch o
- ễn i


Câu 11: Sông là ? Hồ là ? Chúng có gì
khác nhau ?


- L diện tích đất đai cung cấp thờng
xun cho sơng gọi là: Lu vực sơng.
- Sơng chính cùng với phụ lu, chi lu hp
thnh h thng sụng.



b) Lợng nớc của sông:


- Lợng nớc chảy qua mặt cắt ngang
lịng sơng ở 1 địa điểm trong 1 giây
(m3<sub>/S)</sub>


- Lỵng níc cđa mét con s«ng phơ
thc vµo diƯn tÝch lu vùc vµ ngn
cung cÊp níc.


Thủy chế sơng: Là nhịp điệu thay đổi
lu lợng của 1 con sông trong 1 năm.
-Đặc đIểm của 1con sông thể hiện qua
lu lợng và chế độ chảy của nó


2- Hå:


- Là khoảng nớc đọng tơng đối sâu và
rộng trong đất liền.


- Cã 2 lo¹i hå: + Hå níc mỈn
+ Hồ nớc ngọt.
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hå vÕt tÝch cña các khúc sông (Hồ
Tây)


+ Hồ miệng núi lửa (Playcu)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)



- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy,
tới tiêu, giao thông, phát điện...


- To cỏc phong cảnh đẹp, khí hậu
trong lành, phục vụ nhu cầu an dỡng,
nghỉ ngơi, du lịch.


VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt)
Hồ Tây (Hà Nội)
Hồ Gơm (Hà Nội)


Cõu 12: Bin v cỏc dũng biển trong đại
dơng ?


Câu 13: Đất là gì ? Các nhân tố hình
thành đất ? Độ phì của đất là gì


Có khả năng cung cấp cho TV nớc ,các
chất dinh dỡng và các yếu tố khác nh
nhiệt độ ,khơng khí ,để TV sinh trởng
và PT


4) Cđng cè (3phót):


- GV: Nh¾c lại các nội dung cần ôn tập.
5) Hớng dẫn HS(1phút):


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày soạn :


Ngày giảng TiÕt 35:



<b>kiĨm tra häc k× II</b>


<b>I.Muc tiªu :</b>


1.kiÕn thøc.


kiểm tra đánh giá lại những nội dung kiến thức cơ bản của học sinh về bài sôngvà hồ
,biển,đại dơng, đất


2.kỹ năng : rèn cho học sinh kĩ năng trình bày, có khả năng t duy và tự luận
3.Thái đô: giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập


<b>II.ChuÈn bÞ </b>


Giáo viên: Ma trận, câu hỏi, biểu điểm, đáp án
Học sinh: dựng hc tp


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học </b>


1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khơng


3. Bµi míi:
1-Ma trËn


chủ đề nhận biết



thông hiểu vận dụng câu
hỏi


tổng điểm


TN TL TN TL TN TL


sông và hồ 6


( 1,5) 1 ( 3) 1 (2) 8 6,5


biển và đại


d¬ng 2 ( 0,5) 1


(0,5)
1


(2) 4 3


đất 1


(0,5) 1 0,5


Céng 8


(2) 2 (3,5) 3 ( 4,5) 13 10


trờng thcs THNH NGI



Họ và tên... Đề kiểm tra chất lợng học kì II


Lớp... Năm học 2009 - 2010


M«n : §Þa lý 6
Thêi gian 45
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3®)


<i><b>+Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc ý em cho là đúng</b></i> <i><b>trong các câu sau :</b></i>


c<i><b>âu 1</b>:(</i>0,25đ) . nguồn cung cấp nớc cho sông là do :


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Câu 2</b>:</i>(0,25đ) . Hệ thống s«ng bao gåm :


A . sông chính các phụ lu các chi lu B. S«ng chÝnh - phơ lu


C. sông chính các chi lu D . Phô lu – chi lu <i><b>Câu3</b>:</i>


(0,25đ) . sông và hồ có giá trị kinh tế chung lµ .


A. Thủ lợi B. Thuỷ điện
C. Thủ s¶n D. cả 3giá trị trên


<i><b>c</b><b>âu4</b></i> :(0,25đ ).Trên thế giới có mÊy lo¹i hå .


A. 3lo¹i B. 2 lo¹i
C. 4lo¹i D. 1 loại


<i><b>c</b><b>âu 5(</b></i>0,25đ). Hồ có mấy nguồn gốc hình thành



A. 1 lo¹i B. 2 lo¹i
C. 3 lo¹i D. 4 lo¹i


<i><b> c</b><b>âu 6:(</b></i>0,25đ) . Nớc biển và đại dơng có mấy sự vận động .


A. 2 b. 3
C. 4 D. 5


<i><b> c</b><b>âu 7</b></i>:(0,25đ) . Độ muối trung bình của nớc biển và các đại dơng là .


A. 34% B. 33%
C. 32% D. 35%


<i><b> c</b><b>âu 8:(</b></i>0,25đ) . Cửa sông là nơi dòng sông chính :


A . §ỉ ra biĨn (hå) B. Tiếp nhận các sông nhánh
C . Ph©n níc ra cho s«ng phơ D. xuất phát


<i>+ Đ<b>iền vào chỗ chấm (...) những từ , cụm từ thích hợp cho nhận xét sau</b></i>


<i><b> c</b><b>âu 9(</b></i>1đ) . a)...là nguyên nhân sinh ra giã
b) dßng biển còn gọi là ...


<i><b>c</b><b>õu 10(</b></i>1). a) cỏc nhõn t quan trọng trong hình thành các loại đất trên bề mặt trái đất
là ...và khí hậu


b) ngồi ra sự hình thành đất cịn chịu ảnh hởng của địa hình và ...


<b>phần II :Trắc nghiệm tự luận(7điểm )</b>



<i><b>c</b><b>õu1</b></i>:(3 ). Sụng l gì ? ở địa phơng em (tỉnh Bến Tre ) cú nhng con sụng no


<i><b>c</b><b>âu 2</b></i> (2 đ ). sông ngòi có tác dụng về kinh tế nh thế nµo .


Câu 3(2đ ). Biển và đại dơng có tài nguyên quý giá gì ? nêu tên một số tài nguyờn ú ?
HT


III-Đáp án biểu điểm


<b>+Phần I:trắc nghiệm khách quan (3®iĨm )</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 .a Sinh vật,đá mẹ 10. a Gió, thuỷtriều


ý D A D B C B D A b. Kh«ng khí b .Hải lu


<b>+phần II:trắc nghiệm tự luận (7đ)</b>


<b>câu1:(3đ)</b>


- sụng là dòng nớc chảy thờng xuyên, tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa,
đợc các nguồn nớc ma, nớc ngầm, nớc do băng tuyết tan cung cấp


- con s«ng cã ë tØnh : s«ng Hàm Lng, sụng Ba Lai


<b>câu 2 (2đ)</b>


- sụng ngũi cú giỏ trị kinh tế rất lớn về giao thông vận tải, thuỷ điện, thuỷ lợi, cung cấp
phù sa hình thành ng bng...


<b>Câu 3(2đ)</b>



- Kho nc vụ tn cung cp cho các lục địa một lợng hơi nớc rất lớn, sinh ra mây ma, sơng
ngịi duy trì cuộc sống sinh vật trên trái đất .


- kho tài nguyên và thực phẩm quý giá nh cung cấp nhiều khoáng sản và mỏ quặng,
nguồn muối vô tận , nhiều thực vật, động vật biển phong phú, đa dạng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×