Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đe thi hk2 lịch sử 7 lê phước hải thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Tôn Thất Thuyết</b>


<b> Nguyễn Thanh Bình. Tổ: Văn - Sử - GD </b>
<b> </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8( 2013-2014)</b>


<b>I. Mục tiêu đề kiểm tra .</b>


- Nhằm kiểm tra khả năng kiến thức phần lịch sử Việt Nam cuối học kỳ II,lớp 8 so với yêu cầu
của chương trình .Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập từ nội dung
trên,từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.


-Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên ,từ đó có thể điều chỉnh phơng pháp ,hình thức dạy
học nếu thấy cần thiết.


<b>1-Về kiến thức .</b>


Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề:


- Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX
- Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918


+ Chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX


+ Tác động của những chính sách trên đến kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX



<b>2-Về kỹ năng </b>


Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng : Trình bày và giải quyết vấn đề ,viết bài ,kỹ năng lựa chọ,
đánh giá đúng sự kiện lịch sử...


<b>3-Về thái độ , tưởng,tình cảm.</b>


Giáo dục lịng u nước, đồng cảm với cuộc đấu tranh của nhân dân ta, căm ghét bề lũ cướp
nước và bán nước, kính phục những bậc tiền bối đã đứng lên đấu tranh giành lại đọc lập dân tộc
<b>II.Hình thức đề kiểm tra.</b>


Hình thức : tự luận.10/10 điểm
<b>III.Thiết lập ma trận.</b>


<b>Tên Chủ đề</b>
(nộidung,chương)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>
<b>hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b> Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
<b>1. Cuộc kháng </b>


<b>chiến từ năm </b>
<b>1858 đến 1873.</b>


Vì sao thực


dân Pháp
chọn Đà
Nẵng làm
điểm tấn
công đầu
tiên
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 3</i>
<i>Tỉ lệ 30%</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Tỉ lệ %</i> <i>Tỉ lệ %</i> <i>Tỉ lệ %</i>
<b>2. Kháng chiến </b>


<b>lan rộng ra toàn </b>
<b>quốc(1873-1884)</b>


Trình bày nội


dung cơ bản
của hiệp ước
Hácmăng
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


Số câu 1
<i>Số điểm 3 </i>
<i>Tỉ lệ 30% </i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 3 </i>
<i>Tỉ lệ 30% </i>
<b>3. Chính sách </b>


<b>khai thác thuộc </b>
<b>địa của Thực </b>
<b>dân Pháp và </b>
<b>những chuyển </b>
<b>biến về kinh </b>


<b>tế,xã hội ở Việt </b>
<b>Nam</b>


Nêu được
những chính
sách khai thác
thuộc địa của
thực dân Pháp
ở Việt Nam
cuối thế kỷ XI
X đầu thế kỷ
XX


Lý giải được
tác động của
những chính
sách trên đã tác
động đến kinh
tế, xã hội Việt
Nam cuối thế
kỷ XI X đầu
thế kỷ XX.
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 1/2</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i> </i>



<i> Tỉ lệ 20%</i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 1/2</i>
<i>Số điểm 2 </i>
<i> Tỉ lệ 20%</i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ% </i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 4 </i>
<i> Tỉ lệ 40%</i>
<i><b>Tổng số câu</b></i>


<i><b>Tổng số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ: %</b></i>


<i>Số câu:1+1/2</i>
<i>Số điểm: 5</i>
<i>Tỉ lệ: 50%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 3</i>
<i>Tỉ lệ: 30%</i>



<i>Số câu: 1/2</i>
<i>Số điểm: 2</i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>


<i><b>TS câu: 3</b></i>
<i><b>TS điểm: 10</b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 100%</b></i>
<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8</b>


<b>(Thời gian làm bài 45 phút)</b>


<b>Câu 1(3 điểm) Trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước Hác Măng( hiệp ước Q Mùi) năm </b>
1883?


<b>Câu 2 (3 điểm)Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên ? </b>


<b>Câu 3 (4 điểm)Nêu những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối </b>
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Tác động của những chính sách trên đến tình hình kinh tế, xã hội
Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>điểm</b>
1


(3điểm)


<i><b>Nội dung Hiệp ước Hắc –măng ( Hiệp ước Qúi Mùi). </b></i>



+ Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và
Trung kì


+ Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung kì để nhập vào đất Nam kì thuộc
Pháp,ba tỉnh Thanh –Nghệ -Tĩnh sáp nhập vào Bắc kì. Triều đình chỉ
được cai quản vùng đất Trung kì, nhưng mọi việc phải thơng qua viên
Khâm sứ người Pháp ở Huế


+ Cơng sứ Pháp ở Bắc kì thường xun kiểm sốt những việc của các
quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.


+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài(kể cả với Trung Quốc) đều do
Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc kì về Trung kì.


0,5
1


0,75
0,75


2
(3điểm)


Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn cơng đầu tiên vì:


- Gần kinh đô Huế, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế nhanh
chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng, thực hiện kế hoạch đánh nhanh,
thắng nhanh....


- Cảng Đà Nẵng thuận tiện cho tàu, bè ra vào...



2
1
3


(4điểm)


Những chính sách khai thác thuộc địa của TDP ở Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.


- Kinh tế:


+ Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền
+ Công nghiệp: Pháp tập trung khai thác, kim loại


+ Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp
vào Việt Nam đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, đánh thuế cao vào hàng
hóa các nước khác.


- Ngồi ra Pháp cịn đề ra các loại thuế mới , nặng nhất là Thuế muối,
thuế rượu...


+ GTVT: Tăng cường xây dựng đường bộ, đường sắt....
- Văn hóa – giáo dục:


+ Duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến; mở trường học đào tạo
lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị...


*Tác động của chính sách trên đến tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.



- ở nông thôn: giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng làm tay sai cho
TDP...


- ở đô thị: ra đời và phát triển ngày một nhiều, ngồi Hà nội, Hải
Phịng...cịn có Nam Định, Hòn Gai...


0.25
0.25
0.25
0,25
0.25
0.75


1


1


</div>

<!--links-->

×