Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.49 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>HỌ VÀ TÊN:………. MÔN: NGỮ VĂN 6</b>
<b>LỚP:……….. TUẦN: 7 - TIẾT: 28</b>
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CƠ
<b>A. Trắc nghiệm: (4 điểm)</b>
<b>I. Khoanh trịn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)</b>
Câu 1: Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về:
A. Vũ khí hiện đại để đánh giặc. B. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
C. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. D. Tình làng nghĩa xóm.
Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, chú bé địi nhà vua chuẩn bị những gì để đánh giặc?
A. Áo giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt. B. Áo giáp sắt, roi sắt, nón sắt.
C. Áo giáp sắt, mũ sắt, kiếm sắt. D. Áo giáp sắt, ngựa sắt, kiếm sắt.
Câu 3: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh?
A. Vua Hùng kén rể. B. Vua Hùng không công bằng..
C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thuỷ Tinh. D. Thuỷ Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
Câu 4: Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, người có tài “gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa về” là:
A. Sơn Tinh. B. Thủy Tinh. C. Vua Hùng. D. Mị Nương.
Câu 5: Trong truyện Thạch Sanh, khi chằn tinh chết, bên mình nó để lại cái gì?
A. Cái búa bằng vàng. B. Bộ cung tên bằng vàng.
C. Bộ cung tên bằng bạc. D. Cái niêu cơm.
Câu 6: Chi tiết nào không được kể trong cơn giận của Thủy Tinh?
A. Đùng đùng nổi giận đuổi theo Sơn Tinh.
B. Hơ mưa gọi gió làm thành giông bão.
C. Dâng nước ngập ruộng đồng , nhà cửa.
D. Nhớ thương Mị Nương da diết.
Câu 7: Trong truyện Em bé thông minh, tại sao em bé thông minh được hưởng vinh quang?
A. Nhờ may mắn và tinh ranh.
B. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh.
C. Nhờ có vua yêu mến.
D. Nhờ thông minh, hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân.
Câu 8: Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là:
A. Gây cười. B. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.
C. Phê phán những kẻ ngu dốt. D. Khẳng định sức mạnh của con người.
<b>II. Điền cụm từ thích hợp trong ngoặc (một tráng sĩ, tráng sĩ, một người chồng, người dũng sĩ)</b>
<b>vào chỗ trống trong các câu sau: (1 điểm)</b>
1. Vua cha yêu quý Mị Nương hết mực và muốn kén cho nàng ………thật
xứng đáng.
2. Chú bé vươn vai một cái bỗng biến thành ……….mình cao hơn trượng.
3. ……….mặc áo giáp , cầm roi, nhảy lên mình ngựa.
<b>III. Hãy khoanh trịn vào chữ (Đ) nếu đúng và chữ ( S) nếu sai vào những nhận định sau:</b>
1. Thánh Gióng là người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm. Đ S
2. Tiếng cười trong truyện Em bé thông minh là tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên. Đ S
3. Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh chống thiên tai bão lụt. Đ S
4. Truyện Thạch Sanh đề cao sự thơng minh và trí khôn nhân dân. Đ S
<b>B. Tự luận: (6 điểm)</b>
Câu 1: Truyền thuyết là gì? (1 điểm)
………
………
………
………
………
Câu 2: Em hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản Em bé thông minh. (2 điểm)
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày những suy nghĩ của mình về niêu cơm trong
truyện Thạch Sanh. ( 3 điểm)
<i><b> ĐÁP ÁN</b></i>
<b>A. Trắc nghiệm (4 điểm)</b>
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8
Trả lời C A D B B D D B
<b> II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)</b>
1. Một người chồng
2. Một tráng sĩ
3. Tráng sĩ
4. Người dũng sĩ
III. Khoanh tròn vào chữ (Đ) nếu đúng và chữ ( S) nếu sai vào những nhận định: (1 điểm)
1Đ 2Đ 3S 4S
<b>B. Tự luận (6 điểm)</b>
Câu 1: Chú thích * Sgk/ 7 (1 điểm)
Câu 2: HS phải nêu được 4 thử thách (mỗi thử thách đúng 0,5 điểm)
- Trả lời câu hỏi: Trâu cày một ngày được mấy đường?
- Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con.
- Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ.
- Làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.
Câu 3: (3 điểm)
* Nội dung HS triển khai được hai ý: Tác dụng và ý nghĩa của niêu cơm (2,5 điểm)
- Niêu cơm thể hiện tấm lịng nhân đạo.
- Tình người khơng bao giờ cạn.
- Người đãi bằng sự chân tình, mộc mạc của lòng người.