Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bưu chính- Viễn thông Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.9 KB, 107 trang )

Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
Mục lục
lời mở đầu ....................................................................................................................... 1
Bản tóm tắt luận văn thạc sỹ ........................................................................... 3
Ch ơng 1 .............................................................................................................................. 3
Cơ chế quản lý vốn trong tập đoàn kinh tế .......................................... 3
1.1. Một số vấn đề chung về Tập đoàn kinh tế: .................................................................. 3
1.2. Cơ chế quản lý vốn trong Tập đoàn kinh tế ................................................................. 3
1.3. Những nhân tố ảnh h ởng đến cơ chế quản lý vốn: ...................................................... 3
Ch ơng 2 .............................................................................................................................. 4
Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn ...................................... 4
B u chính - Viễn thông Việt Nam ......................................................................... 4
2.1. Khái quát về Tập đoàn B u chính - Viễn thông Việt Nam ............................................ 4
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn B u chính Viễn thông Việt Nam ....... 4
2.2.1. Vốn của Tập đoàn B u chính Viễn thông Việt Nam ......................... 4
2.2.2. Thực trạng cơ chế quản lý vốn của VNPT. ......................................... 5
2.2.3. Đánh giá cơ chế quản lý vốn của VNPT. ........................................... 7
Ch ơng 3 .............................................................................................................................. 9
Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn B u chính
Viễn thông Việt Nam ................................................................................................. 9
3.1. Quan điểm phát triển và hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn B u chính
Viễn thông Việt Nam ........................................................................................................ 9
3.1.1. Quan điểm phát triển hoạt động của tập đoàn đến năm 2010. ......... 9
3.1.2. Quan điểm về hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tại Tập đoàn B u chính
Viễn thông Việt Nam ................................................................................ 10
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn B u chính Viễn thông Việt
Nam .................................................................................................................................. 11
3.2.1 Giải pháp về cơ chế huy động vốn: .................................................... 11
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế đầu t vốn: ............................................ 11


3.2.3. Giải pháp về hoàn thiện cơ chế tiếp nhận, sử dụng, bảo toàn vốn và
tài sản .......................................................................................................... 12
3.2.4. Giải pháp nhanh chóng xây dựng và đ a vào áp dụng quy chế quản lý
tài chính của Tập đoàn B u chính- Viễn Thông ........................................... 12
3.2.5. Giải pháp phân cấp và làm rõ mối quan hệ giữa công ty mẹ với các
đơn vị thành viên. ........................................................................................ 13
3.2.6. Giải pháp về cơ chế kiểm tra, kiểm soát: .......................................... 13
3.2.7. Tăng c ờng quyền và nhiệm vụ của Tổng Giám đốc: ......................... 14
3.2.8. Nâng cao vai trò của Nhà n ớc đối với sự phát triển của tập đoàn: 14
3.3. Một số kiến nghị với nhà n ớc về cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn .......................... 14
Ch ơng 1 ............................................................................................................................ 16
Cơ chế quản lý vốn trong tập đoàn kinh tế ......................................... 16
1.1. Một số vấn đề chung về Tập đoàn kinh tế ................................................................. 16
1.1.1. Khái niệm về Tập đoàn kinh tế ......................................................... 16
1.1.2. Các hình thức tổ chức chủ yếu của Tập đoàn kinh tế ....................... 18
1.1.3. Đặc tr ng của Tập đoàn kinh tế ........................................................ 22
1.1.4. Vai trò của tập đoàn kinh tế đối với phát triển kinh tế Vi t Nam ... 25
1.2. Cơ chế quản lý vốn trong Tập đoàn kinh tế ............................................................... 27
1.2.1. Khái niệm về vốn trong tập đoàn ...................................................... 27
1.2.2. Đặc tr ng của vốn ............................................................................... 28
1.2.3. Phân loại vốn trong tập đoàn .......................................................... 31
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
1.2.4. Cơ chế quản lý vốn theo mô hình tập đoàn kinh tế .......................... 37
1.3. Những nhân tố ảnh h ởng đến cơ chế quản lý vốn ..................................................... 50
1.3.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp ..................................................... 50
1.3.2. Nhân tố bên ngoài ............................................................................. 51
Ch ơng 2 ............................................................................................................................ 53
Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn .................................... 53
B u chính - Viễn thông Việt Nam ....................................................................... 53

2.1. Khái quát về Tập đoàn B u chính - Viễn thông Việt Nam ......................................... 53
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tập đoàn B u chính - Viễn thông Việt Nam.
..................................................................................................................... 56
2.1.3. Mô hình tổ chức của Tập đoàn B u chính Viễn thông Việt Nam ... 57
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn B u chính Viễn thông Việt Nam ..... 61
2.2.1. Vốn của Tập đoàn B u chính Viễn thông Việt Nam ....................... 61
2.2.2. Thực trạng cơ chế quản lý vốn của VNPT. ....................................... 62
2.2.3 Đánh giá cơ chế quản lý vốn của VNPT. ......................................... 74
Ch ơng 3 ............................................................................................................................ 84
Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn B u chính
Viễn thông Việt Nam ............................................................................................... 84
3.1. Quan điểm phát triển và hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn B u chính
Viễn thông Việt Nam ...................................................................................................... 84
3.1.1. Quan điểm phát triển hoạt động của tập đoàn đến năm 2010. ....... 84
3.1.2. Quan điểm về hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tại Tập đoàn B u chính
Viễn thông Việt Nam ................................................................................ 85
3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn B u chính Viễn thông Việt
Nam .................................................................................................................................. 86
3.2.1 Giải pháp về cơ chế huy động vốn ..................................................... 87
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế đầu t vốn ............................................. 89
3.2.3. Giải pháp về hoàn thiện cơ chế tiếp nhận, sử dụng, bảo toàn vốn và
tài sản .......................................................................................................... 90
3.2.4. Giải pháp xây dựng và đ a vào áp dụng quy chế quản lý tài chính cho
các tập đoàn kinh tế nói chung và của Tập đoàn B u chính- Viễn thông nói
riêng. ............................................................................................................ 93
3.2.5. Giải pháp phân cấp và làm rõ mối quan hệ giữa công ty mẹ với các
đơn vị thành viên. ........................................................................................ 97
3.2.6. Giải pháp về cơ chế kiểm tra, kiểm soát ........................................... 99

3.2.7. Tăng c ờng quyền và nhiệm vụ của Tổng Giám đốc ........................ 101
3.2.8. Nâng cao vai trò của Nhà n ớc đối với sự phát triển của tập đoàn 102
3.3. Một số kiến nghị với nhà n ớc về cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn ........................ 103
Kết luận ....................................................................................................................... 107
Viễn thông ................................................................................................. 111
B u chính Viễn thông .................................................................................. 111
B u chính Viễn thông- Công nghệ thông tin ............................................... 111
Hội đồng Quản Trị .................................................................................... 111
Doanh nghiệp nhà n ớc .................................................................................................... 111
Tài sản cố định .............................................................................................................. 111
Xã hội chủ nghĩa ........................................................................................ 111
Sản xuất kinh doanh .................................................................................. 111
Công ty mẹ ................................................................................................. 111
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
LuËn v¨n cao häc GVHD: Lª Anh TuÊn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chiến lược phát triển Bưu chính - Viễn thông – Công nghệ thông tin
giai đoạn 2001-2010 và định hướng đến 2020
2. TS. Nguyễn Hữu Tài (2002) Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB
Thống kê Hà Nội
3. TS Nguyễn Văn Công (2002) Lập, đọc và phân tích báo cáo tài chính,
NXB tài chính
4. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ (1998), Quản trị tài chính doanh nghiệp,
NXB Thống kê Hà Nội
5. Lưu Thị Hương (2002) Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo
dục
6. PGS Nguyễn Thế Khải (1997) Phân tích hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp, NXB Tài chính Hà Nội.
7. PGS. TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Nguyễn Đăng Nam (2001) Quản trị
tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính.

8. Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 (Luật số 14/2003/QH 11)
9. Nghị đinh số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/08/2004 về tổ chức, quản lý
TCTNN, Công ty nhà nước theo mô hình công ty mẹ con
10.Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 ban hành quy chế tài
chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh
nghiệp khác.
11.Quyết định số 58/2005/QĐ-TTg ngày 23/03/2005 về việc phê duyệt Đề
án thí điểm hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
12.Quyết đinh số 06/2006/QĐ-TTg ngày 09/01/2006 về việc thành lập
công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Lª §×nh Quang Líp: Tµi ChÝnh Ng©n Hµng K12
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
13.iu l hot ng ca Tp on Bu chớnh Vin thụng c Th tng
chớnh ph phờ duyt ti Q s 265/2006/Q-TTg ngy 17/11/2006
14. Thụng t s 72/2005/TT-BTC ngy 01/09/2005 Hng dn xõy dng
Quy ch qun lý ti chớnh ca cụng ty Nh nc hot ng theo mụ
hỡnh Cụng ty m- Cụng ty con
15. THS Phan Tho Nguyờn, Nguyn Th Minh Thu Liờn kt kinh t
trong Tp on Bu chớnh Vin thụng Vit Nam Ti liu tham kho
phc v lónh o v cỏn b nghiờn cu. S 02/2006.
16. THS Trần Duy Hải Một số vấn đề về cơ chế quản lý tài chính cho
nghiên cứu phát triển của các Tập đoàn Viễn thông Việt Nam- Tạp chí
Bu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin . Số 12/2007.
17. THS Phan Thảo Nguyên Một số vấn đề lý luận về Tập đoàn kinh tế
thơng mại- Tạp chí Bu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin . Số
05/2007.
18. Võ Tấn Phong Mô hình Công ty mẹ- Công ty con, điều kiện cần để
đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý DNNN Tạp chí Phát triển
kinh tế tháng 08/2003.
19. TS Hồ Sĩ Hùng Phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam nh thế nào-

Báo đầu t số 11/2003
20. Phạm Quốc Luyến Một số khía cạnh tài chính khi chuyển đổi
DNNN sang mô hình công ty mẹ công ty con Tạp chí Phát triển
kinh tế 09/2003
21. Châu Tô Long- Một số suy nghĩ về mô hình tập đoàn Bu chính Viễn
thông- Báo Bu điện Việt Nam số 05/2004
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
22. Phạm Quang Trung(2000) Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong
các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 20200 Đai
học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
23.VNPT Báo cáo tổng kết 2003,2004,2005,2006
24. Hình thành Tập đoàn kinh tế: Bớc đột phá trong đổi mới các Tổng
Công ty Nhà nớc- Diễn đàn doanh nghiệp 04/2005
25. Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam Cần những sự đổi mới mạnh mẽ hơn- Tạp
chí và Dự báo số 12/2007
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
danh mục bảng biểu
Hình 01: Cấu trúc sở hữu đơn giản trong một số tập đoàn kinh
doanh...............................................................................................................................47
Hình 02: Công ty mẹ có thể đầu t vốn trực tiếp vào công ty chi
nhánh cấp 3...................................................................................................................48
Hình 03: Cấu trúc hỗn hợp của tập đoàn kinh tế..................................49
Biểu 2.2: Vốn và sử dụng vốn của VNPT, VNPTG giai đoạn 2002-2006 65
Biểu 2.3: Tình hình tài sản có và nợ của Tập đoàn hai năm
2005-2006............................................................................................................................71
Biểu 2.4 : Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn...............................72
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn

lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam, tiền thân là Tổng công ty Bu
chính Viễn thông Việt Nam với chức năng chính là hoạt động trong lĩnh vực
bu chính, viễn thông đã đợc Thủ Tớng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
58/2005/QĐ - TTg ngày 23 tháng 3 năm 2005. Sự ra đời của Tập đoàn Bu
chính Viễn thông Việt Nam phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế
Việt Nam hiện nay là nằm trong chiến lợc hình thành một số tập đoàn kinh tế
mạnh để đảm bảo cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế hội nhập.
Là một tập đoàn kinh tế hoạt động trong lĩnh vực bu chính- viễn thông còn
non trẻ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động
nói chung và cơ chế quản lý vốn nói riêng của Tập đoàn có ý nghĩa thiết thực,
qua đó đề xuất hoàn thiện việc quản lý vốn của tập đoàn đợc đặt ra không chỉ
đối với các nhà quản lý mà cả đối với những ai quan tâm, với mục đích cần phải
phát triển nhanh để tập đoàn có thể tiếp tục giữ vị trí chủ đạo trong việc phát
triển nhanh lĩnh vực bu chính, viễn thông và công nghệ thông tin của Việt Nam,
đáp ứng cho việc phát triển nhanh chóng nền kinh tế trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và thích ứng nhanh chóng với hội nhập kinh tế
thế giới.
Lựa chọn nghiên cứu luận văn thạc sỹ về vấn đề Hoàn thiện cơ chế
quản lý vốn của tập đoàn Bu chính- Viễn thông Việt Nam nhằm phục vụ cho
mục tiêu nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về cơ chế quản lý vốn
trong tập đoàn kinh tế.
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
1
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
- Nghiên cứu rút ra kết luận về thực trạng cơ chế quản lý vốn của tập đoàn
Bu chính- Viễn thông Việt Nam, từ đó đa ra các giải pháp để hoàn thiện nó

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu vấn đề vốn và cơ chế quản lý vốn trong tập đoàn kinh tế
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập
đoàn Bu chính- Viễn thông Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy luật
lịch sử, các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng: phân tích, tổng hợp, so sánh, t
duy lôgic để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
5. Những đóng góp của đề tài
- Làm rõ tổng quan lý luận về Cơ chế quản lý vốn trong tập đoàn kinh tế
- Thông qua việc nghiên cứu thực trạng, kết quả nghiên cứu của đề tài đã
đề xuất một hệ thống giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bu
chính- Viễn thông Việt Nam
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc kết cấu làm 3 chơng chính:
Chơng 1 Cơ chế quản lý vốn trong tập đoàn kinh tế
Chơng 2 - Thực trạng cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bu chính- Viễn
thông Việt Nam.
Chơng 3 - Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bu chính-
Viễn thông Việt Nam.
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
2
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
Bản tóm tắt luận văn thạc sỹ
Chơng 1
Cơ chế quản lý vốn trong tập đoàn kinh tế
Tập đoàn kinh tế là mô hình doanh nghiệp lần đầu tiên xuất hiện ở nớc ta.
Để đạt đợc mục tiêu của luận văn , tác giả đã tiếp cận với mô hình kinh tế mới
này về các khía cạnh sau:
1.1. Một số vấn đề chung về Tập đoàn kinh tế:

Trong phần này, luận văn đã đề cập đến một số vấn đề sau: khái niệm Tập
đoàn kinh tế, các hình thức tổ chức chủ yếu của Tập đoàn kinh tế, đặc trng và
tính u việt của Tập đoàn kinh tế
1.2. Cơ chế quản lý vốn trong Tập đoàn kinh tế
Với phần lý thuyết này, luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề sau: Khái
niệm về vốn, đặc trng của vốn, phân loại vốn, Cơ chế quản lý vốn theo mô hình
tập đoàn kinh tế
1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến cơ chế quản lý vốn:
Phần 1.3 đã nêu lên những nhân tố bên ngoài và những nhân tố bên trong
ảnh hởng đến cơ chế quản lý vốn.
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
3
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
Chơng 2
Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn
Bu chính - Viễn thông Việt Nam
2.1. Khái quát về Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam
Trong chơng 2, luận văn đã nêu lên một số vấn đề tổng quan về Tập đoàn
Bu chính Viễn thông Việt Nam nh:
- Lịch sử ra đời và phát triển của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt
Nam.
- Chức năng và nhiệm vụ của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam
- Mô hình tổ chức của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam
Trọng tâm của phần này là làm sáng tỏ những đặc điểm hoạt động của Tập
đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam ảnh hởng đến cơ chế quản lý vốn
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn Bu chính Viễn thông
Việt Nam
2.2.1. Vốn của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam
Có thể xác định nguồn vốn của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam
nh sau:

Vốn của CTM bao gồm vốn Nhà nớc đầu t tại CTM, vốn do CTM tự huy
động và các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.
- Vốn của các đơn vị thành viên: vốn chủ sở hữu (chủ yếu là vốn do CTM
đầu t), vốn tự huy động và các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
4
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
2.2.2. Thực trạng cơ chế quản lý vốn của VNPT.
Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam ra đời trên cơ sở tổ chức sắp
xếp lại các đơn vị thành viên cũ của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt
Nam (VNPT). Bên cạnh đó, Tập đoàn mới có quyết định thành lập chính thức
đầu t năm 2006 và hiện vẫn đang trong quá trình chuyển đổi hoạt động. Trên
thực tế, giai đoạn 2001 2005 là giai đoạn mà VNTP hoạt động theo định h -
ớng chuyển đổi sang mô hình tập đoàn. Nói cách khác, giai đoạn 2001
2005 cũng là giai đoạn quá độ của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt
Nam. Do đó, trong phần phân tích thực trạng cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn
Bu chính Viễn thông Việt Nam, luận văn đã sử dụng số liệu từ năm 2002 tới
năm 2006 của VNPT nay là VNPTG. Điều này là xuất phát từ thực tế của quá
trình hình thành Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam và để đảm bảo có
một chuỗi số liệu đủ dài phục vụ cho việc phân tích, bao gồm 2 phần:
2.2.2.1 Các quy định về cơ chế quản lý vốn của VNPT:
Trong phần này luận văn nêu ra các văn bản kế thừa Tổng Công ty Bu
chính Viễn thông Việt Nam mà Tập đoàn bu chính Viễn thông Việt Nam đang
áp dụng.
2.2.2.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn của VNPTG:
a) Cơ chế quản lý nguồn vốn:
Huy động vốn là một trong những cơ chế quan trọng nhất trong việc quản
lý nguồn vốn có hiệu quả bao gồm các hình thức: Bổ sung vốn chủ sở hữu, hình
thức vay và thu hút đầu t.
Qua số liệu Vốn và sử dụng vốn của VNPT giai đoạn 2002-2006 (biểu

2.2), Vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn khác của VNPT tăng dần qua các năm,
do đó VNPT đã phần nào giải quyết đợc những khó khăn vớng mắc trong sản
xuất kinh doanh. Hiện nay,Tập đoàn đã kế thừa kinh nghiệm của VNPT mạnh
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
5
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
dạn sử dụng nguồn vốn huy động để đầu t theo hớng đi thẳng vào công nghệ
hiện đại, tăng năng lực cung ứng dịch vụ thông tin với chất lợng cao.
b) Cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản:
Trong phần này, luận văn sử dụng 2 bảng biểu: tình hình tài sản có và nợ
của Tập đoàn hai năm 2005-2006 (biểu 2.3) và Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử
dụng vốn (biểu 2.4) để phân tích việc quản lý sử dụng vốn và tài sản của VNPT.
Cụ thể:
-Tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí trong các năm qua,
điều đó là do sự phát triển mạnh mẽ về nhu cầu thông tin liên lạc, một tín hiệu
lạc quan về tình hình tài chính tạo lòng tin cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc.
- Lợi nhuận của VNPTG luôn tăng trởng qua các năm phù hợp với tốc độ
tăng doanh thu và chi phí. Đây là một thành công của VNPTG vì trong điều
kiện cạnh tranh gay gắt việc duy trì tốc độ tăng lợi nhuận chính tỏ VNPTG đã
kế thừa tơng đối hợp lý nguồn vốn
- Kết quả nộp ngân sách nhà nớc của VNPT về cơ bản cũng tăng đều đặn
qua các năm. Điều đó cũng phù hợp với sự biến động tăng doanh thu, chi phí lợi
nhuận.
c) Cơ chế bảo toàn vốn và tài sản:
Tổng Công ty thực hiện việc bảo toàn vốn và tài sản theo quy định của nhà
nớc nh: Mua bảo hiểm tài sản, hạch toán vào chi phí kinh doanh và chi phí hoạt
động khác các khoản dự phòng rủi ro. Ngoài ra Ban kiểm soát và Ban kiểm toán
nội bộ thờng xuyên kiểm tra giám sát hoạt động tài chính, công tác đầu t xây
dựng cơ bản tại đơn vị ..
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12

6
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
2.2.3. Đánh giá cơ chế quản lý vốn của VNPT.
2.2.3 1. Mặt tích cực trong cơ chế quản lý vốn
- Cơ chế huy động vốn những năm qua đã tạo ra sự đa dạng hoá các hình
thức huy động vốn
- Cơ chế quản lý và sử dụng vốn đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tích
tụ và tập trung vốn, góp phần tạo ra quy mô vốn tơng đối lớn cho Tập đoàn.
- Mặc dù cha có những quy định cụ thể của Nhà nớc, nhng với quy định
quản lý tài chính tạm thời, cùng các quy định hiện hành, cơ chế quản lý sử dụng
vốn và tài sản hiện nay đã xác lập quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn của Nhà
nớc tại Tập đoàn cũng nh ở các đơn vị thành viên.
- Hoạt động kiểm soát nguồn vốn, đảm bảo vốn đợc sử dụng đúng mục
đích tránh lãng phí, thất thoát
2.2.3 2. Một số hạn chế
- Cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản vẫn dựa vào mối quan hệ hành
chính giữa Tập đoàn và các đơn vị thành viên
- Cơ chế huy động vốn tuy bớc đầu có chủ trơng huy động vốn bằng nhiều
nguồn khác nhau nhng cha có quy định cụ thể về vấn đề này
- Cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản còn thiếu linh động:
- Còn thiếu một cơ chế quản lý tài chính hoàn chỉnh.
- Cơ chế giao vốn và quản lý vốn Nhà nớc tại tập đoàn cha có hiệu quả.
2.2.3 3. Một số nguyên nhân hạn chế
- Trong điều kiện hội nhập kinh tế, nhiều đơn vị thuộc các Bộ, Ngành khác
có chức năng tơng ứng, đặc biệt ở lĩnh vực viễn thông đã hình thành, bên cạnh
đó các tập đoàn viên thông đa quốc gia nớc ngoài xâm nhập vào thị trờngViệt
Nam đã phá vỡ thế độc quyền của ngành bu chính viễn thông Việt nam, tạo ra
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
7
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn

sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt về thị phần kinh doanh, về công nghệ
thông tin, về nhân lực. Trong bối cảnh đó, Tổng công ty bu chính- viễn thông,
và là Tập đoàn Bu chính- Viễn thông đã gặp không ít khó khăn trong việc xây
dựng chiến lợc phát triển kinh doanh của mình, phải thờng xuyên đối phó với
việc cạnh tranh thị trờng, giữ khách hàng.
- Là một tập đoàn mới hình thành, nên cơ chế quản lý tài chính với việc
phân cấp giữa công ty mẹ, công ty con đang trong quá trình hoàn thiện. Trong
điều kiện mở rộng phạm vi và lĩnh vực kinh doanh nên nhiều quy định cha thể
đầy đủ đáp ứng cho việc quản lý và bảo toàn nguồn vốn của công ty mẹ và các
công ty con là đơn vị thành viên.
- Kinh nghiệm quản lý tài chính theo quy mô tập đoàn còn nhiều hạn chế
về cách tổ chức quản lý, kiểm tra kiểm soát, nguồn nhân lực với những cán bộ
có đủ trình độ chuyên môn còn thiếu và yếu về năng lực. Đòi hỏi cần đợc tăng
cờng để đáp ứng với việc quản lý hiện đại trong điều kiện mở rộng quy mô,
tăng cờng năng lực hoạt động kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
hiện nay.
- Là Tập đoàn mới hình thành nên một số nội dung quy định về quản lý tài
chính cha đầy đủ và phù hợp với tính chất đặc thù của một tập đoàn hoạt động
kinh doanh theo hớng đa dạng trong điều kiện hội nhập kinh tế. Các quy định
và cơ chế chính sách quản lý tài chính, cụ thể là Quy chế tài chính của tập đoàn
hiện mới đang đợc xây dựng, cha đợc ban hành.
Với những hạn chế và bớc đầu tìm hiểu một số nguyên nhân hạn chế nêu
trên, trong thời gian tới cần phải tăng cờng một số giải pháp để nâng cao năng
lực quản lý vốn của tập đoàn Bu chính- Viễn thông Việt Nam.
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
8
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
Chơng 3
Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của
Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam

Đây là chơng quan trọng của luận văn. Nội dung của chơng này là tiếp tục
nghiên cứu bổ sung sở cứ khoa học và đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế
quản lý vốn tại Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam.
3.1. Quan điểm phát triển và hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn
Bu chính Viễn thông Việt Nam
3.1.1. Quan điểm phát triển hoạt động của tập đoàn đến năm 2010.
Để tiếp tục phát triển với tầm vóc cao hơn, mạnh hơn, trở thành tập đoàn
kinh tế mạnh của đất nớc, giữ vị trí chủ lực, là nòng cốt của ngành BCVT-CNTT
Việt Nam, phát triển nhanh, bền vững, hội nhập nhanh chóng với bên ngoài, từ
nay đến năm 2010, sự phát triển của Tập đoàn Bu chính, Viễn thông Việt Nam
nói chung cần chú trọng các quan điểm phát triển sau:
Thứ nhất, nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý
của Tập đoàn và các Tổng công ty, tiếp tục thực hiện chơng trình đổi mới, sắp
xếp doanh nghiệp theo chức năng.
Thứ hai, phát triển trên cơ sở kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, lựa chọn
những dịch vụ, giải pháp, công nghệ mũi nhọn mang tính đột phá; chú trọng tới
phát triển đồng bộ bu chính, viễn thông, góp phần phát triển kinh tế - xã hội,
đặc biệt là ở các khu vực nông thôn và miền núi.
Thứ ba, tăng cờng tích tụ vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh và tối đa hóa
lợi nhuận, hoàn thiện và lành mạnh hóa các quan hệ tài chính trong quá trình
đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
9
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
Thứ t, đẩy mạnh tăng cờng các quan hệ hợp tác quốc tế, mở rộng thị trờng
khu vực và quốc tế nhằm nhanh chóng hội nhập và nâng cao khả năng cạnh
tranh quốc tế
3.1.2. Quan điểm về hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tại Tập đoàn Bu chính
Viễn thông Việt Nam
Căn cứ vào những lợi thế của mô hình Tập đoàn đã trình bày chơng 2, và

những kinh nghiệm thành công của những tập đoàn kinh tế khác trên thế giới có
thể đa ra một số quan điểm về sử dụng vốn nh sau:
- Chú trọng các mục tiêu chiến lợc dài hạn
Hiện nay nguồn vốn huy động của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt
Nam đợc sử dụng với hai mục đích là hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t
phát triển xây dựng cơ bản. Mục tiêu của Tập đoàn trong chiến lợc sử dụng vốn
chính là xây dựng kế hoạch phát triển để định hớng cho hoạt động đầu t dài
hạn.
- Tận dụng tối đa lợi thế của Tập đoàn để đồng bộ hóa việc tập trung, điều
hoà, sử dụng vốn trong đầu t
CTM với tiềm lực tài chính lớn và quyền lực chi phối, tác động đến quyết
định của các CTC có khả năng tập trung vốn cho đầu t. Tập đoàn sẽ chuyển đổi
hoàn toàn hình thức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp từ việc giao vốn theo
cơ chế cấp phát sang cơ chế đầu t vốn cho doanh nghiệp thành viên. Các doanh
nghiệp thành viên phải đảm bảo nhận vốn và có trách nhiệm bảo tồn và phát
huy vốn đó với hiệu quả cao nhất. Quan điểm về sử dụng vốn của Tập đoàn là
phải tận dụng lợi thế này, tạo ra thế mạnh áp đảo cạnh tranh giữa các thành viên
trong tập đoàn và cạnh tranh với các đơn vị ngoài tập đoàn (cạnh tranh trong n-
ớc và nớc ngoài, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn.
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
10
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
Tận dụng u thế của ngành xây dựng kinh doanh chính để chuyển dần sang
kinh doanh đa ngành, đa nghề.
Trớc mắt, Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam trong giai đoạn
này, tập trung đầu t phát triển vào những ngành nghề kinh doanh chính của
mình để giữ vững thị trờng và trong giai đoạn tiếp sau sẽ sử dụng lợi nhuận thu
đợc từ lĩnh vực dịch vụ để mở rộng kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực bằng cách
góp vốn với các tập đoàn khác đầu t vào những lĩnh vực của nhau.
3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn Bu chính Viễn

thông Việt Nam
Trên cơ sở khoa học đã trình bày ở trên, luận văn đã đa ra 08 giải pháp
nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt
Nam, gồm:
3.2.1 Giải pháp về cơ chế huy động vốn:
Đổi mới cơ chế huy động vốn là điều kiện tiền đề để Tập đoàn mở rộng
quy mô vốn đầu t, cải tiến và đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng
hoạt động và năng lực sản xuất kinh doanh. Trong phần này, luận văn nêu ra
giải pháp đa dạng hoá các kênh huy động: phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tín
phiếu, kỳ phiếu công ty, các hình thức vay vốn (vay CBCNV, vay tổ chức tín
dụng, NH...). Ngoài ra, để cơ chế huy động vốn đạt hiệu quả cao nhất, cần
khuyến khích và phân cấp cho các đơn vị thành viên đợc chủ động huy động
vốn trên cơ sở tự chịu trách nhiệm với phần vốn huy động đó.
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế đầu t vốn:
Nhằm khắc phục sự thiếu chủ động trong việc sử dụng vốn của các đơn vị
thành viên, tập đoàn cần thay đổi quan điểm về đầu t vốn. Cụ thể tập đoàn sẽ
giao vốn cho các đơn vị trực thuộc hạch toán tập trung, còn các đơn vị khác sẽ
đầu t vốn. Với cơ chế này tập đoàn sữ đợc hởng số lợi nhuận tơng ứng tỷ lệ đầu
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
11
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
t vốn, các công ty con sẽ chịu trách nhiệm hơn trong việc sử dụng vốn đầu t có
hiệu quả. Đồng thời mối quan hệ giữa tập đoàn và các công ty con sẽ mạng tính
chất bình đẳng mang lợi ích cho hai bên, không còn mối quan hệ hành chính
mệnh lệch nh trớc kia.
3.2.3. Giải pháp về hoàn thiện cơ chế tiếp nhận, sử dụng, bảo toàn vốn và
tài sản
Cơ chế tiếp nhận sử dụng, bảo toàn vốn và tài sản là một trong những vấn
đề hết sức quan trọng để cho tập đoàn có thể mở rộng sản xuất, nâng cao năng
lực sản xuất, sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Để có thể phủ hợp với mô hình

tập đoàn cần đổi mới cơ chế này nh sau:
- Tập đoàn cần mở rộng thêm quyền tự chủ cho các đơn vị thành viên
trong việc tiếp nhận sử dụng vốn tài sản.
- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời đồng thời phân định rõ
vốn sử dụng cho hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích.
- Đối với quản lý tài sản, cần xử lý triệt để các tài sản không cần dùng, chờ
thanh lý, có một cơ chế khấu hao TSCĐ theo phơng hớng phân loại rõ ràng và
áp dụng phơng pháp khấu hao phù hợp
3.2.4. Giải pháp nhanh chóng xây dựng và đa vào áp dụng quy chế quản lý
tài chính của Tập đoàn Bu chính- Viễn Thông
3.2.4.1 Xây dựng và đa vào áp dụng quy chế quản lý tài chính cho các
tập đoàn kinh tế.
Nhà nớc cần phải nhanh chóng xây dựng một quy chế phù hợp để quy định
phạm vi hoạt động và quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh tế nhằm hoàn
thiện cơ chế quản lý đối với tập đoàn, khắc phục những bất cập trong hoạt động
và quản lý tài chính của tập đoàn.
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
12
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
3.2.4.2 Xây dựng quy chế quản lý tài chính nội bộ
Trong phần này, luận văn nêu ra những giải pháp cơ bản trong việc quản lý
tài chính nội bộ. Cụ thể, những vấn đề về quản lý sử dụng vốn và tài sản, quản
lý doanh thu chi phí, quản lý lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.
3.2.5. Giải pháp phân cấp và làm rõ mối quan hệ giữa công ty mẹ với các
đơn vị thành viên.
Trong quá trình hình thành tập đoàn, sẽ dẫn đến việc đổi mới cơ cấu tổ
chức của các đơn vị thành viên, do đó việc phân cấp và làm rõ mối quan hệ giữa
công ty mẹ và các đơn vị thành viên là rất quan trọng. Nó góp phần hoàn thiện
cơ chế quản lý tài chính theo các mối quan hệ. Các mối quan hệ trọng tập đoàn
bao gồm:

- Quan hệ giữa công ty mẹ với các đơn vị trực thuộc.
- Quan hệ giữa Công ty mẹ và Công ty TNHH một thành viên.
- Quan hệ giữa Công ty mẹ và Tổng Công ty Bu chính Việt Nam.
- Quan hệ giữa Công ty mẹ và các đơn vị sự nghiệp.
- Quan hệ giữa Công ty mẹ và các công ty con do Công ty mẹ năm dới
100% vốn điều lệ.
- Quan hệ giữa Công ty mẹ và Công ty liên kết.
- Quan hệ giữa Công ty mẹ và Công ty tự nguyện tham gia liên kết
3.2.6. Giải pháp về cơ chế kiểm tra, kiểm soát:
Để tránh những thất thoát về vốn tài sản cần phải có cơ chế kiểm tra kiểm
soát thờng xuyên. Đối với mô hình tập đoàn còn mới mẻ, để có một cơ chế
kiểm tra kiểm soát hiệu quả cần tuỳ mức độ sở hữu quyết định mức độ kiểm
soát. Tập đoàn cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá làm quy chuẩn
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
13
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
chung cho các đơn vị thành viên bằng những chỉ tiêu cụ thể đồng thời thực hiện
công khai báo cáo tài chính kế toán.
3.2.7. Tăng cờng quyền và nhiệm vụ của Tổng Giám đốc:
Tổng giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty mẹ, là ngời
điều hành kế hoạch kinh doanh theo mục tiêu do đó để tăng cờng hiệu quả của
điều hành hoạt động cũng nh thực hiện tốt cơ chế quản lý tài chính cần coi
trọng các quyền và nghĩa vụ của Tổng giám đốc.
3.2.8. Nâng cao vai trò của Nhà nớc đối với sự phát triển của tập đoàn:
Nhà nớc có một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triện tập
đoàn kinh tế. Để định hớng và hỗ trợ cho tập đoàn kinh tế phát triển vững mạnh,
có sức cạnh tranh thoả đáng trong thị trờng trong nớc và quốc tế, Nhà nớc cần
tiếp tục hỗ trợ các điều kiện cần thiết cho tập đoàn nh: hỗ trợ về vốn và đầu t tài
chính, công nghệ và đầu t, môi trờng kinh doanh .
3.3. Một số kiến nghị với nhà nớc về cơ chế quản lý vốn của Tập đoàn

- Nhà nớc cần có hệ thống văn bản pháp luật pháp quy đủ mạnh điều chỉnh
hoạt động của Tập đoàn kinh tế dớc dạng luật hay pháp lệnh và các văn bản h-
ớng dẫn cụ thể.
- Nhà nớc cần có chính sách đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh
nghiệp, tạo điều kiện để huy động vốn cho đầu t phát triển của tập đoàn
- Phân định rõ hại nhiệm vụ hoạt động kinh doanh và công ích trong lĩch
vực bu chính viễn thông.
- Nhà nớc cần hoàn thiện chính sách phát triển mạnh thị trờng tài chính.
- Nhà nớc cần nhanh chóng ban hành quy chế hoạt động và quản lý tài
chính của Tập đoàn kinh tế nhà nớc.
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
14
LuËn v¨n cao häc GVHD: Lª Anh TuÊn
Lª §×nh Quang Líp: Tµi ChÝnh Ng©n Hµng K12
15
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
Chơng 1
Cơ chế quản lý vốn trong tập đoàn kinh tế
1.1. Một số vấn đề chung về Tập đoàn kinh tế
1.1.1. Khái niệm về Tập đoàn kinh tế
Khái niệm mô hình tập đoàn kinh tế không còn là điều mới mẻ trong sự
phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay. Thậm chí nó còn đang bớc vào một
giai đoạn phát triển mới với những biến chuyển cả về chất và lợng. Kinh
nghiệm của các nớc phát triển và các nớc đang phát triển cho thấy nhu cầu về sự
kết hợp giữa chuyên môn hóa sâu trong sản xuất và mở rộng ngành nghề, quy
mô kinh doanh với phân tán rủi ro buộc các doanh nghiệp phải vừa cạnh tranh,
vừa hợp tác, trong nhiều trờng hợp phải liên kết dới những hình thức khác nhau.
Sự liên kết kinh tế là yếu tố để các doanh nghiệp khắc phục hạn chế của chuyên
môn hoá sản xuất, phân tán rủi ro, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy
mô và phạm vi kinh doanh. Đây là một yêu cầu khách quan, mang tính quy luật

trong kinh doanh. Sự liên kết giữa các doanh nghiệp phát triển đến một mức độ
nhất định thì sẽ hình thành tập đoàn kinh tế. Trên thế giới, tập đoàn kinh tế nối
tiếp nhau ra đời tại nớc t bản từ những năm 60 của thế kỷ 19 dới các hình thức
nh Carter, Syndicate, Trust, Concern, Conglomerate.
Trớc hết, tập đoàn kinh tế là một tập hợp gồm nhiều doanh nghiệp (DN).
Luật DN năm 1999 của Việt Nam định nghĩa: DN là đơn vị kinh doanh đợc
thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện hoạt động kinh doanh, trong đó
kinh doanh đợc hiểu là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ
trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời. Tuy nhiên, khái niệm về Tập đoàn kinh tế
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
16
Luận văn cao học GVHD: Lê Anh Tuấn
vẫn cha có sự thống nhất về nội hàm. Cho đến nay đã có nhiều quan điểm
khác nhau về tập đoàn kinh tế:
Quan điểm thứ nhất: tập đoàn kinh tế là pháp nhân kinh tế do Nhà nớc
thành lập gồm nhiều DN thành viên có quan hệ với nhau về sản xuất, kinh
doanh (SXKD), dịch vụ và tài chính. Quan điểm này cho thấy đợc chức năng
liên kết kinh tế của tập đoàn kinh tế. Tập đoàn kinh tế ra đời trên cơ sở liên
kết nhiều DN, những DN này trở thành thành viên của tập đoàn, hoạt động
vì mục tiêu chung của tập đoàn và phát triển theo chiến lợc của tập đoàn. Theo
quan điểm này, tập đoàn kinh tế là loại hình DN có quy mô lớn.
Quan điểm thứ hai: Theo một số nhà nghiên cứu thì: "Tập đoàn kinh tế
(Group of company) là một tổ hợp các công ty độc lập về mặt pháp lý nhng tạo
thành một tập đoàn gồm một công ty mẹ và một hay nhiều công ty con hoặc chi
nhánh góp vốn cổ phần, chịu sự kiểm soát của công ty mẹ vì công ty mẹ chiếm
1/2 vốn cổ phần [1].
Quan điểm thứ ba: Một số nhà nghiên cứu cho rằng Tập đoàn
các doanh nghiệp, thờng gọi là tập đoàn kinh tế - là một loại hình tổ chức
kinh tế chỉ hình thành và tồn tại trong các nền kinh tế thị trờng. Đó là

một loại hình tổ chức kinh tế đợc hình thành trong quá trình tự liên kết, liên hợp
hoá của nhiều công ty, xí nghiệp của nhiều chủ sở hữu khác nhau, hoạt động kinh
doanh chuyên ngành hoặc đa ngành, thực hiện tập trung t bản, đẩy mạnh phân
công chuyên môn hoá và đầu t theo chiều sâu, nhanh chóng đổi mới công nghệ, nhằm
đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranh để giành lợi
nhuận siêu ngạch từ lợi thế hoặc độc quyền.
Mặc dù còn có nhiều ý kiến khác nhau nh trên nhng có thể tổng hợp thành
một khái niệm chung về tập đoàn kinh tế nh sau: Tập đoàn kinh tế là tổ hợp
các công ty hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau, ở
phạm vi một nớc hay nhiều nớc, trong đó có một công ty mẹ nắm quyền lãnh
Lê Đình Quang Lớp: Tài Chính Ngân Hàng K12
17

×