Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.15 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHỊNG GD.ĐT-TP.BN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2018-2019 </b>
<b>TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT Tiết 36 : Môn : Sinh học / Lớp 7</b>
<b> ĐỀ2 Thời gian làm bài : 45 phút</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:- Thông qua bài kiểm tra giáo viên nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của học </b>
sinh từ đó có biện pháp điều chỉnh thích hợp để kết quả dạy và học được nâng cao.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân biệt kiến thức về các ngành động vật đã học,việc ứng dụng
các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống để phòng - chữa bệnh do đvkxs gây nên.
<b>3. Thái độ: </b>+ GD tính cẩn thận, chính xác, trung thực cho HS.
<b>II. HÌNH THỨC RA ĐỀ VÀ KIỂM TRA.</b>
<b>1. Hình thức ra đề: 30 % trắc nghiệm, 70 % tự luận</b>
<b>2. Hình thức kiểm tra: Theo lớp</b>
<b>III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.</b>
<b>1.Ma trân.</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b><sub>Vận dụng cao</sub></b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>T</b>
<b>N</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>1Chương</b>
<b>2: Ngành</b>
<b>ruột </b>
<b>khoang</b>
(3 tiết)
Loài nào của Ruột
khoang gây ngứa và
độc cho người
C2A
Con gì sống cộng sinh
với tôm ở nhờ mới di
chuyển được?
C1B
Nêu vai trò của ngành
ruột khoang đối với đời
sống con người và thiên
nhieân(2đ)
(C7)
30% =
3.0đ 25% =0,5đ 25% =0,5đ 50% =2.0đ
<b>Chương </b>
(7 tiết)
Sán nào thích nghi
với lối sống tự do
thường sống dưới
nước vùng ven biển
nước ta
C3D
Em hãy vẽ vòng đời
của sán lá gan?(2đ)
C9
Tác hại của giun rễ lúa?
(0,5đ)
C5B
Muốn tiêu diệt sán lá
gan ta phải làm gì ?
(1đ)
C9
40% =
4.0đ 25% =0,5đ 33,3%=2,0đ
25%=0,5đ 16,7%
=1,0đ
<b>3Chương</b>
<b>4: Ngành</b>
<b>Thân </b>
<b>mềm</b>
(4 tiết)
Nêu đặc điểm chung
của ngành thân
mềm ? (2đ)
C8
Cách tự vệ của ốc sên?
(0,5đ)
C6A
Trai di chuyển nhờ bộ
phận nào ?(0,5đ)
C4C)
30%=3đ 50%=3,0đ 25% =0,5đ 25% =0,5đ
<b>2.Đề.</b>
I.TRẮC NGHIỆM (3đ) : Em hãy chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu sau và ghi vào bài làm.
phương án trả lời đú lời đúng)<i>.</i>
<b>Câu 1: Con gì sống cộng sinh với tơm ở nhờ mới di chuyển được?</b>
A. Sứa B. Hải quỳ C.San hô D.Thủy tức
<b>Câu 2: Loài nào của Ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?</b>
A.Sứa B.San hô C.Hải quỳ D. Thủy tức
<b>Câu 3: Sán nào thích nghi với lối sống tự do thường sống dưới nước vùng ven biển nước ta </b>
A. Sán lá gan B. Sán dây C.Sán bã trầu D. Sán lông
<b>Câu 4 : Tác hại của giun rễ lúa?</b>
A.Kí sinh ở rễ lúa B.Làm rễ lúa phát triển nhanh C.Gây thối rễ, lá úa vàng D. Cả a,b và c
<b>Câu 5 : Trai di chuyển nhờ bộ phận nào ?</b>
A.Trai di chuyển nhờ chân trai hình lưỡi rìu
B.Chân trai thò ra rồi thụt vào kết hợp với động tác đóng mở vỏ
C.Trai di chuyển nhờ chân trai
D. Cả a,b và c.
<b>Câu 6: Cách tự vệ của ốc sên?</b>
A. Co rút cơ thể vào trong vỏ C. Có lưỡi bào để tấn cơng kẻ thù
<b>II. TỰ LUẬN:(7,0điểm)</b>
<b>Câu 7: (2đ) </b>Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với đời sống con người và thiên nhiên.
<b>Câu 8 (2đ): Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm ? </b>
<b>Câu 9(3đ): Em hãy vẽ vòng đời của sán lá gan? Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm gì ?</b>
<b> 3.Đáp án.</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM (3,0đ): Chọn phương án trả lời đúng, mỗi ý đúng ghi 0,5đ</b>
Câu 1B , Câu 2A , Câu 3D ,Câu 4C , Câu 5B , Câu 6A
<b>II. TỰ LUẬN:(7,0điểm)</b>
<b>Câu 1: (2,0đ) </b>Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với đời sống con người và thiên nhiên.
-Làm thức ăn cho con người và gia súc: sứa
-Làm cho môi trường biển thêm phong phú: San hô, Hải quỳ
-Là nguồn nguyên liệu để sản xuất đá vôi: San hô
-Làm sạch môi trường nước: Thuỷ tức. -Làm cản trở giao thông đường thuỷ: San hô
<b>Câu 2 (2.0đ): Đặc điểm chung của ngành thân mềm là :</b>
- Có thân mềm,cơ thể khơng phân đốt,có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
- Cơ thể thường có đối xứng hai bên. - Có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường kém phát triển
<b>Câu 3 (3,0đ): a/ Vòng đời của sán lá gan:</b>
Trứng sán lá gan → Ấu trùng lông→ Ấu trùng ốc→ Ấu trùng có đi
↑ ↓
Sán trưởng thành ở gan bò ← Kén sán (2đ)
b/ Muốn tiêu điệt sán lá gan ta phải: Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử lí rau diệt kén (1đ)
<b> </b>
<b>PHỊNG GD ĐT TP BN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b> TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT</b> Môn: Sinh Học / Lớp 7
<b> ĐỀ 2 Thời gian làm bà : 45 phút. </b>
Họ và tên: ……….
Lớp: ………..
<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của thầy( cô) giáo</b> <b>Giám thị coi thi</b>
<i><b>(Họ tên và chữ ký)</b></i>
<b>I.TRẮC NGHIỆM</b> (3đ) : Em hãy chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu sau và ghi vào bài làm.
phương án trả lời đú lời đúng)<i>.</i>
<b>Câu 1: Con gì sống cộng sinh với tơm ở nhờ mới di chuyển được?</b>
A. Sứa B. Hải quỳ C.San hô D.Thủy tức
<b>Câu 2: Loài nào của Ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?</b>
A.Sứa B.San hô C.Hải quỳ D. Thủy tức
<b>Câu 3: Sán nào thích nghi với lối sống tự do thường sống dưới nước vùng ven biển nước ta </b>
A. Sán lá gan B. Sán dây C.Sán bã trầu D. Sán lông
<b>Câu 4 : Tác hại của giun rễ lúa?</b>
A.Kí sinh ở rễ lúa B.Làm rễ lúa phát triển nhanh C.Gây thối rễ, lá úa vàng D. Cả a,b và c
<b>Câu 5 : Trai di chuyển nhờ bộ phận nào ?</b>
A.Trai di chuyển nhờ chân trai hình lưỡi rìu
B.Chân trai thị ra rồi thụt vào kết hợp với động tác đóng mở vỏ
C.Trai di chuyển nhờ chân trai
D. Cả a,b và c.
<b>Câu 6: Cách tự vệ của ốc sên?</b>
A.Co rút cơ thể vào trong vỏ C. Có lưỡi bào để tấn công kẻ thù
B.Tiết chất nhờn làm kể thù không ăn được D. Cả a,b và c.
<b>II. TỰ LUẬN:(7,0điểm)</b>
<b>Câu 7: (2đ) </b>Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với đời sống con người và thiên nhiên.
<b>Câu 8 (2đ): Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm ? </b>
<b>Câu 9(3đ): Em hãy vẽ vòng đời của sán lá gan? Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm gì ?</b>
<b> Bài làm</b>