Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án Ngữ Văn 9 ( tiếp )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.11 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 05/10/2007 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 10-1 /10/2007</b></i>


<i><b>TiÕt 25 - TiÕng ViƯt: </b></i>



<b>sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng (tiÕp theo)</b>
<b>A. </b>


<b> Mơc tiªu</b>: <i>Gióp häc sinh: </i>


Nắm đợc hiện tợng phát triển của từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng s
l-ng t ng :


- Tạo thêm tữ ngữ mới.


- Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
<b>b. ph ơng ph¸p :</b>


- Nêu và giải quyết vấn đè, luyện tập.
<b>C.</b>


<b> ChuÈn bÞ :</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>II. Kiểm tra bài cũ.</b>



Câu hỏi: Nghĩa của từ biến đổi và phát triển nh thế nào? Trong trờng hợp có
nghĩa chuyển đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào?


<b>III. Bµi míi.</b>
1/. Giíi thiệu bài.


- GV dẫn dắt HS vào bài mới.
<b>2/. Triển khai bµi. </b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo từ ngữ mới</b></i>
- HS thảo luận câu hỏi 1- SGK:


Hãy cho biết trong thời gian gần đây
có những tữ ngữ mới nào đợc cấu tạo
trên cơ sở các từ sau: điện thoại, kinh tế,
<i>di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí</i>
<i>tuệ? Giải nghĩa của những từ ngữ mới</i>
cấu tạo đó?


(Tra từ điển để biết nghĩa những t
mi cu to.)


- HS trả lời câu hỏi 2 SGK:


HÃy tìm những từ ngữ mới có cấu tạo
theo mô hình: x + tặc ( nh không tặc...)



- GV: T ú em rút ra nhận xét gì về
sự phát triển nghĩa của từ vựng?


? Có mấy cách tạo từ mới.
? LÊy VD?


- HS rót ra kết luận; Đọc ghi nhớ.


<b>I. Tạo từ ngữ mới.</b>
<b>1. Ví dô:</b>


<i>a. Những từ ngữ mới đợc cấu tạo</i>
<i>trong thời gian gần đây trên cơ sở các</i>
<i>từ: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu,</i>
<i>tri thức, đặc khu, trí tuệ:</i>


- Điện thoại di động: điện thoại vô
tuyến nhỏ mang theo ngời, đợc sử dụng
trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê
bao.


- Kinh tÕ tri thøc: nỊn kinh tÕ chđ u
dùa vào việc sản xuất, lu thông, phân
phối các sản phẩm có hàm lợng tri thức
cao.


- Đặc khu kinh tế: khu vực dành
riêng cho để thu hút vốn và cơng nghệ
n-ớc ngồi với những chính sách u đãi.



- Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với
sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại,
đợc pháp luật bảo hộ quyền tácgiả...


<i>b. Tõ ng÷ mới theo mô hình cấu tạo:</i>
<i>x + tặc: Tin tặc, không tặc, lâm tặc...</i>


<b>2. Kết luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có 2 cách tạo từ mới:
+ Phơng thức láy:


Vớ d: iu đà, điệu đàng, lỉnh kỉnh,
lịch kịch...


+ Phơng thức ghép: các từ ngữ mới
chủ yếu đợc tạo ra bằng cách ghép các
tiếng lại với nhau.


VÝ dô: xe máy, xe tăng,.., c«ng
n«ng...


<i>* Ghi nhí</i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mợn từ ngữ của tiếng nớc ngồi</b></i>
Học sinh đọc ví dụ 1a, b


- GV: T×m tõ H¸n ViƯt trong đoạn
trích?



- Học sinh làm bài tập 2 mục II.
- GV: Những từ này có nguồn gốc từ
đâu?


- HS xỏc định đợc là từ tiếng Anh.
- GV: Vậy qua phân tích ví dụ em có
thể rút ra nhận xét gì?


HS c ghi nh


<b>II. Mợn từ ngữ </b>
<b>của tiếng nớc ngoài</b>


<b>1. Ví dụ: </b>
<i>a. Tìm từ Hán Việt:</i>


<i>1a: Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội,</i>
đạp thanh, yến thanh, bộ hành, xn, tài
tử, giai nhân.


<i>1b: B¹c mƯnh, duyên phận, thần</i>
linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết
trinh, bạch ngọc.


<i>b. Từ ngữ mới: </i>


a: BÖnh AIDS -> Cã nguån gèc tõ
b: Ma-kÐt-ting tiÕng Anh.


<b>2. KÕt luËn</b>



Trong quá trình phát triển, Tiếng
Việt đã mợn rất nhiều từ ngữ nớc ngoài
để làm phong phú cho vốn Tiếng Việt.
Chủ yếu là mợn tiếng Hán.


<i>* Ghi nhớ</i>
<i><b>Hoạt động 3: Luyn tp</b></i>
<i><b>Bi 1:</b></i>


Làm theo nhóm tại chỗ giáo viên tổ
chức báo cáo kết quả <i></i> sữa chữa kết
luận.


<i><b>Bài 2:</b></i>


Chia nhóm làm bài 2 (4 nhóm)
Mỗi nhóm tìm 2 từ, thi nhanh trong
3 phút lên bảng.


GV sửa chữa cách giải nghĩa khen
thởng đội làm nhanh.


(Gợi ý: các ngành lĩnh vực khác
nhau)


<i><b>Bài 3: GV chia 2 cột cho 2 HS lên</b></i>
điền vào cột.


<b>iii. luyện tập</b>



<i><b>Bài 1:</b></i>
- X + trờng


(Chiến trờng, công trờng...)
- X + hoá (cơ giới hoá..)


- X + điện tử (th điện tử, giáo dục điện
tử...)


<i><b>Bài 2: 5 từ mới gần đây.</b></i>


- Bn tay vng (bn tay ti giỏi, hiếm
có trong việc thực hiện 1 thao tác lao
động và kinh tế nhất định.)


- C¬m bơi (c¬m giá rẻ, trong quán
nhỏ.)


- Cầu truyền hình.
- Công nghệ cao...
- Công viên nớc.
- Đờng cao tốc.
<i><b>Bài 3:</b></i>


<i> Từ mợn tiếng Hán</i>
- MÃng xà


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 4: GV tổ chức cho HS thảo luận</b></i>
theo yêu cầu SGK.



- Xà phòng
- Ô tô
- Ra đi ô
- Cà phê
- Ca nô
<i><b>Bài 4:</b></i>


Thảo luận: Ngôn ngữ của 1 đất nớc
cần thay đổi <i>→</i> phù hợp với sự phát
triển.


<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>


- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập hoàn chỉnh.
-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiÕt häc tiÕp theo.


- Chn bÞ: Trun KiỊu cđa Ngun Du.


<b>D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:</b>


* Thời gian
* Kiến thøc


* Tổ chức các hoạt động:
<i><b>Ngày soạn: 07/10/2007 </b></i>


<i><b>Ngày dạy: /10/2007</b></i>

<i><b>Tiết 26 - Văn bản: </b></i>




<b>Truyện Kiều của Nguyễn Du</b>


<b>A. Mục tiêu: </b> <i>Gióp häc sinh: </i>


- Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn chơng của
Nguyễn Du.


- Nắm đợc cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện
Kiều. Từ đó thấy đợc Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.


<b>B.Chn bÞ cđa GV vµ HS:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Tranh Nguyễn Du và Truyện Kiều. Văn
bản Truyện Kiều, su tầm một số lời bình về Nguyễn Du và Truyện Kiều


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: ? Kiểm tra việc son bi ca hc sinh.


<b>* Tổ chức dạy học bài míi</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>Hoạt ng 1: Tỡm hiu tỏc gi Nguyn Du</b></i>


GV yêu cầu HS dựa vào thông tin
SGK giới thiệu vài nét chính về tiểu sử
của Nguyễn Du.



Gợi ý:


+ Năm sinh, năm mất, tên tự, biệt
hiệu của Nguyễn Du?


+ HÃy nêu những nét chính về thời


<b>I. Tỏc gi Nguyễn Du</b>
<b>1. Cuộc đời</b>


<i> - Ngun Du (1765 - 1820)</i>


Tªn chữ: Tố Nh, hiệu: Thanh Hiên.
Quê quán: Làng tiên Điền, Huyện
Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh.


<i>- Gia ỡnh: Nguyn Du xuất thân </i>
trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời
làm quan và có truyền thống văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du?
- HS trả lời GV chỉnh sửa và bổ sung
thêm.


- GV: Những biến cố lịch sử xã hội
có ảnh hởng đến những sáng tác của
ơng?


- HS rót ra nhËn xÐt.



- GV: Cuộc đời ơng đã có ảnh hởng
nh thế nào đến sáng tác Truyện Kiều ?


- Häc sinh ph¸t biĨu, GV kh¸i qu¸t,
bỉ sung.


- GV: Kể tên những tác phẩm chính
của Nguyễn Du ?


Chữ Hán? Chữ Nôm?


- HS k c mt s tỏc phm tiờu
biu.


Giáo viên chuyển ý sang mục II.


ginh quyền lực, quyết liệt, khởi nghĩa
nông dân Tây Sơn, quân Thanh xâm lợc,
Quang Trung phá tan quân Thanh, đánh
đổ chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn.
Nguyễn ánh lật đổ Tây Sơn thiết lập triều
Nguyễn ...


Nguyễn Du gắn bó với một triều đại
lịch sử đầy biến động, nhiều sự kiện lịch
sử trọng đại, vì vậy đã tác động mạnh tới
tình cảm và nhận thức của ông, làm xuất
hiện những quan niệm mới về nhân sinh,
xã hội, con ngời trong đó có trào lu nhõn
o CN.



<b>2. Văn học</b>


Nng khiu vn hc bm sinh+ Vốn
sống vô cùng phong phú + Trái tim yêu
thơng vĩ đại taọ nên thiên tài Nguyễn Du.


Sù nghiệp văn học của Nguyễn Du với
những sáng tạo lớn có giá trị cả về chữ
Hán và chữ Nôm, xuất sắc nhất là
"Truyện Kiều".


<i>- Tác phẩm : </i>


+ Chữ Hán : Các tập thơ : Thanh Hiên
thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp
ngâm. ( 243 bài ).


+ Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu
hồn...


<i><b>Hot ng 2: Tỡm hiu Truyện Kiều</b></i>


- GV: VÞ trÝ cđa Trun KiỊu trong
nỊn văn học Việt Nam ?


- HS xỏc nh v trớ của Truyện Kiều
- GV:Em hãy nêu nguồn gốc của
Truyện Kiều? Vậy Truyện Kiều có phải
là tác phẩm phiên dịch khơng?



- HS chØ ra ngn gèc cđa Trun
KiỊu.


- GV: Xác định thể loại của Truyện
Kiều ?


- HS xác định đợc thể loại của VB.
GV giới thiệu thêm về truyện Nơm.
Học sinh dựa vào nội dung tóm tắt
Truyện Kiều lần lợt kể lại truyện theo 3


<b>II . Truyện Kiều</b>


<i> ( Đoạn trờng tân thanh )</i>
<b>1. Vị trí :</b> Đỉnh cao chói lọi của nền
văn học Việt Nam, một trong những kiệt
tác của văn học thÕ giíi, vµ cđa nghƯ
tht thi ca TV.


<b>2. Ngn gèc</b> : Dùa theo cèt trun
Kim V©n KiỊu Trun của Thanh Tâm
Tài Nhân ( Trung Quốc ).


Bng thiờn tài nghệ thuật và tấm lòng
nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du đã thay
máu đổi hồn, làm cho tác phẩm trở thành
một kiệt tác vĩ đại của văn họcViệt Nam.


<b>3. Thể loại :</b>



- Truyện thơ chữ Nôm, theo thể lục
bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đoạn lớn.


GV cho HS thảo luận nhóm (5
nhóm) các câu hỏi sau:


- Nhúm 1: Qua tóm tắt tác phẩm em
hình dung xã hội đợc phản ánh trong
Truyện Kiều là xã hội nh thế nào?


- Nhóm 2: Nguyễn Du rất cảm thơng
với cuộc đời của ngời phụ nữ em hãy
dẫn ra vài VD để chứng minh?


- Nhóm 3: Việc khắc hoạ hình tợng
những nhân vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn
Hiến trong cách miêu tả nhà thơ biểu
hiện thái độ nh thế nào?


- Nhóm 4: Nguyễn Du xây dựng
trong tác phẩm một nhân vật anh hùng
theo em là ai? Mục đích của tác giả?


- Nhãm 5: C¸ch Thuý Kiều báo ân
báo oán thể hiện t tởng gì của tác phẩm?


- HS thảo luận và báo cáo kết quả.


GV thuyết trình 2 thành tựu lớn về
nghệ thuật của tác phẩm.


- GV cho HS minh hoạ cách sử dụng
ngôn ngữ trong tả cảnh, tả cảnh ngụ tình
trong những ®o¹n trÝch.


GV cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK).


- Đoàn tụ.


<b>5. Giá trị của Truyện Kiều :</b>
<i>a. Nội dung :</i>


* Giá trị hiện thực :


-Truyện Kiều là một bức tranh về mọt
xà hội bất công, tàn bạo.


- S phận bất hạnh của một ngời phụ
nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong
kiến.


* Giá trị nhân đạo sâu sắc :


- Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do
khát vọng công lý và ca ngợi phẩm chất
cao đẹp của con ngời.


-Truyện Kiều là tiếng nói lên án các


thế lực tàn bạo chà đạp lên quyn sng
con ngi.


Hoài Thanh : " Đó là một bản án,
một tiếng kêu thơng, một ớc mơ và một
cái nhìn bế tắc "


<i>b. Giá trị nghệ thuật :</i>


- Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ
thuật, với bút pháp của một nghệ sĩ thiên
tài, là sự kết tinh thành tựu văn học dân
tộc trên hai phơng diện ngôn ngữ và thể
loại. Thành công của Nguyễn Du là trên
tất cả các phơng diện mà đặc sắc nhất là
nghệ thuật xây dựng nhân vật.


-Truyện Kiều là tập đại thành của
ngôn ngữ văn học dân tộc


<b>* Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;


- BTVN: Viết văn bản giới thiệu khái quát về Nghuyễn Du và Truyện Kiều.
-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiÕt häc tiÕp theo.


- ChuÈn bÞ: ChÞ em Thuý Kiều.


<i><b>Ngày soạn: 08/10/2007 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 12/10/2007</b></i>



<i><b>Tiết 27 - Văn bản: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thấy đợc tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ những
nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp
nghệ thuật cổ điển.


- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con
ngời.


- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật, hình thành kĩ năng miêu tả nhân vật
trong văn tự sự.


<b>B.Chn bÞ cđa GV vµ HS:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Văn bản Truyện Kiều, su tầm một số lời
bình về đoạn trích Chị em Th Kiều.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>


Bài cũ: ? Giới thiệu vắn tắt về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du?
<b>* Tổ chức dạy học bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản</b></i>
- HS đọc giọng vui tơi, trong sáng,



nhịp nhàng. HS nhận xét cách đọc.


- HS giải thích từ khó theo yêu cầu của
GV.


- GVc phn mở đầu Truyện Kiều "
Trăm năm....tố nga...


Từ đó hãy xác định vị trí đoạn trích?
- HS xác định vị trí đoạn trích.


- GV: Hãy tìm bố cục đoạn trích?
- HS xác định đợc bố cục gồm 4 đoạn.


Tõ câu kết trên, em h·y cho biÕt tại
sao tác giả lại tả theo trình tự nh vậy?


<b>i. Đọc - tìm hiểu chung văn bản</b>
<b>1. Đọc,giải thích từ khó</b>


<b>2. Vị trí đoạn trích:</b>


Nm phn mở đầu Truyện Kiều, giới
thiệu gia cảnh nhà Vơng viên ngoại. Sau 4
câu thơ nói về gia đình họ Vơng (bậc
trung lu, con trai út là Vơng Quan), tác
giả dành 24 câu thơ để núi v Thuý Võn,
Thuý Kiu.



<b>3. Bố cục đoạn trích:</b>


- Bốn câu đầu : Giới thiệu khái quát
hai chị em Thuý KiÒu.


- Bốn câu tiếp theo : Gợi tả vẻ đẹp
Thuý Vân.


- Mời hai câu tiếp : Gợi tả vẻ đẹp
Thuý Kiều.


- Bèn c©u ci : NhËn xÐt chung vỊ
cc sèng hai chÞ em.


Bố cục hợp lý : Tác giả tập trung miêu
tả kĩ nhân vật Thuý Kiều vì vậy đây là
nhân vật chính của truyện, nhân vật Thuý
Vân chỉ làm nỊn cho Th KiỊu.


Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
HS đọc đoạn 4 câu thơ đầu.


- GV: Vẻ đẹp của 2 chị em Thuý
Kiều c gii thiu bng hỡnh nh no?


Tác giả sự dụng nghệ thuật gì khi
miêu tả giới thiệu nhân vật?


- HS các định nội dung và nghệ
thuật của đoạn thơ.



GV kh¸i qu¸t chun sang ý 2.


HS đọc 4 câu tiếp theo.


- GV: Chân dung Thuý Vân có đặc


<b>ii. Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1. Giới thiệu vẻ đẹp của 2 chị em.</b>
- Tố Nga (cô gái đẹp) hai chị em có
cốt cách thanh cao duyên dáng nh mai,
trong trắng nh tuyết


- Vẻ đẹp mỗi ngời một khác: "Mỗi
ng-ời một vẻ" nhng đều hoàn hảo "mng-ời phân
vẹn mời".


- NghÖ thuËt:


+ Bút pháp ớc lệ gợi tả vẻ đẹp chung.
+ Cách giới thiệu ngắn gọn nhng nổi
bật đặc điểm 2 chị em Thuý Kiều.


<b>2. Vẻ đẹp Thuý Vân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điểm gì ? Tác giả đã dùng những biện
pháp nghệ thuật nào để miêu tả ?


- HS chỉ ra nhng nét vẽ của tác giả
vỊ Th V©n.



- GV: Từ đó em có nhận xét chung
nh thế nào về bức chân dung này?


Vẻ đẹp đó dự báo gì trong tích cách,
số phận cuộc đời sau này của Thuý Vân?


- HS rót ra nhËn xÐt. GV b×nh.


HS đọc 12 câu tiếp theo.


- GV: So sánh với Thuý Vân, Thuý
Kiều đã đợc Nguyễn Du tả nh thế nào?
Qua đó em thấy đợc sự giống, khác
nhau của hai bức chân dung?


- HS so sánh để thấy đợc tài năng tả
ngời của Nguyễn Du. GV bình.


- GV: Em hiĨu c©u " Mét


hai....thành " là nh thế nào? Tác giả sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả cái
tài hoa của Thuý Kiều.


- HS giải nghĩa từ và chỉ ra biện
pháp nghệ thuật đợc sử dụng.


- GV: Em cã nhận xét chung nh thế
nào về bức chân dung cđa KiỊu ?



- HS rót ra nhËn xÐt.


- GV: Trong 2 bức chân dung Thuý
Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân
dung nào nổi bật hơn, vì sao ?


- HS nêu cảm nhận riêng.
Giáo viên bình.


- Cỏc ng nét: khn mặt, mái tóc,
làn da, nụ cời, giọng nói đợc miêu tả
bằng những hình ảnh ẩn dụ so sánh với
những thứ cao đẹp nhất trên đời (trăng,
mây, hoa, tuyết ngọc) cùng những bổ
ngữ, định ngữ gợi vẻ đẹp trung thực,
phúc hậu, quí phái.


Vẻ đẹp tạo sự hoà hợp êm đềm với
xung quanh dự báo cuộc đời bình lặng
sn sẻ.


<b>3. Vẻ đẹp Thuý Kiều.</b>
Giống nh lúc tả Vân :


- Câu thơ đầu khái quát đặc điểm
nhân vật : Kiều sắc sảo về trí tuệ và mặn
mà về tâm hồn (Nghệ thuật đòn bẩy).


- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều bằng biện


pháp ớc lệ: "thu thuỷ" (nớc mùa thu),
"xuân sơn " (núi mùa xuân), hoa, liễu.


Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật so sánh, gợi tả vẻ đẹp của một giai
nhân tuyệt thế.


* Kh¸c :


- Tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp của
đôi mắt :


+ Làn thu thuỷ : làn nớc mùa thu dợn
sóng gợi lên sống động vẻ đẹp của đôi
mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt..


+ Nét xuân sơn - nét núi mùa xuân
lại gợi lên đôi lông mày thanh tú, trên
g-ơng mặt trẻ trung.


- Khi tả Vân tác giả chỉ tập trung gợi
tả nhan sắc mà khơng thể hiện cái tình
của ngời. Khi tả Kiều nhà thơ tả sắc một
phần còn hai phần để tả tài năng : cầm,
kì, thi, hoạ....Trong đó tài đàn đã là năng
khiếu (nghề riêng) vợt lên trên mọi ngời.


Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả
sắc - tài - tình : " Nghiêng nớc...thành"



Tác giả dùng câu thành ngữ cổ để
khẳng định nhan sắc của nàng là vô địch,
là đệ nhất thế gian này.


Chân dung Thuý Kiều cũng là chân
dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp
của Kiều làm cho tạo hoá phải ghen
ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị - "hoa
ghen", "liễu hờn"- nên số phận nàng sẽ
éo le, đau khổ.


* Chân dung Thuý Vân đợc miêu tả
trớc để làm nổi bật lên chân dung của
Thuý Kiều (thủ pháp nghệ thuật đòn
bẩy). Nguyễn Du chỉ dành 4 câu để gợi
tả Vân, dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ
đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu
là ở ngoại hình, cịn vẻ đẹp của Kiều là
cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn.


<b>4. NÕp sống thờng ngày của </b>
<b>chị em Kiều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hc sinh đọc 4 câu cuối.


- GV: NhËn xÐt kh¸i qu¸t về nếp
sinh hoạt của hai chị em Kiều - V©n?


? Em hiểu " Mặc ai" đặt ở cuối câu
có ý nghĩa gì?



- HS nhËn xÐt vµ giải nghĩa từ mặc
ai.


chớnh, kớn ỏo, gia phong, nn nã.


- " Mặc ai": nhấn mạnh thêm cách
sống khuôn phép, gia giáo của chị em
Kiều. Đồng thời nêu lên vấn đề với tính
cách và vẻ đẹp của Vân - Kiều có thể
cấm cung mãi đợc khơng.


<i><b>Hoạt động 3: Tổng kết</b></i>


- GV: Phân tích cảm hứng nhân đạo
của Nguyễn Du qua đoạn trích ?


- HS th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi.


HS thảo luận câu hỏi : So sánh đoạn
thơ " Chị em Thuý Kiều " với đoạn đọc
thêm để thấy đợc những sáng tạo nghệ
thuật của Nguyễn Du.


HS đọc to ghi nhớ.


<b>III. Tæng kÕt </b>


<b>1. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du</b>
- Đề cao giá trị con ngời, nhân phẩm, tài


năng, khát vọng, ý thức về thân phận cá
nhân.


- Nguyễn Du trân trọng cái đẹp đồng
thời lo lắng cho số phận của những con
ngời tài hoa nhan sắc, thể hiên tấm lòng
nhân đạo bao la của đại thi hào Nguyễn
Du.


<b>2. NghƯ tht </b>
- Bót ph¸p íc lệ, ẩn dụ, so sánh.


- Tả khái quát -> tả chi tiÕt, cơ thĨ vỊ
nh©n vËt.


- Bút pháp : phơng pháp địn bẩy. Có sự
kết hợp giữa yếu tố tự sự + miêu tả.


<i> Ghi nhí : SGK.</i>


<b>* Híng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bé kiÕn thøc tiÕt häc;
- BTVN: Häc thuéc lßng đoạn thơ.


-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị: Cảnh ngày xuân.


<b>D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:</b>


* Thời gian


* Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Ngày soạn: 02/10/2008 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 03/10/2008</b></i>


<i><b>Tiết 28 - Văn bản: </b></i>



<b>cảnh ngày xuân</b>


<b>A. Mục tiêu: </b> Giúp häc sinh:


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ
ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả
miêu tả cảnh mà nói lên đợc tâm trạng của nhân vật.


- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
<b>B.Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Su tầm một số lời bình về đoạn trích
<i>Cảnh ngày xuân.</i>


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>


Bài cũ: ? Đọc thuộc lịng đoạn trích <i>"Chị em Thuý Kiu"</i>. Nhng nột ngh thut c


sắc?


<b>* Tổ chức dạy häc bµi míi</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản
GV hớng dẫn HS đọc và nhận xét


cách đọc.


Yªu cầu: Chậm rÃi, khoan thai, tình
cảm trong sáng.


GV kiểm tra viƯc nhí tõ khã cđa HS.:
c¸c chó thÝch 2, 3, 4, 5, 8, 9.


GV cho HS xác định v trớ, ni dung
ca on trớch.


GV: Đoạn trích có thể chia thành
mấy phần ? Nội dung mỗi phần là gì ?


- HS chỉ ra bố cục.


- GV: Em có nhận xét gì về trình tự
miêu tả tõ bè cơc nµy?


- HS rót ra nhËn xÐt vỊ trình tự miêu
tả của đoạn trích.


<b>i. c - tỡm hiu chung v vn </b>
<b>bn</b>



<b>1. Đọc - Giải nghĩa từ khó</b>


<b>2. Vị trí đoạn trích</b>


- Sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý
Kiều.


- Nội dung : Tả cảnh ngày xuân
trong tiết tháng 3 ( Thanh minh ) và
cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều.


<b>3. Bố cục </b>


- 4 câu đầu : Gợi tả khung cảnh
ngày xuân.


- 8 câu tiếp : Khung cảnh lễ hội
trong tiết Thanh minh.


- 6 câu cuối : Cảnh chị em Thuý
Kiều du xuân trở về.


B cc theo trình tự thời gian cuộc
du xuân. Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh
hoạt đợc miêu tả theo trình tự khơng
gian, trình tự thời gian.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản</b></i>
- HS đọc 4 câu thơ đầu và hóy t tiờu



cho on th.


- HS: Hai câu thơ đầu gợi tả điều gì?
? Hình ảnh "con én đa thoi" gợi cho
em liên tởng gì?


<b>ii.Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1. Khung cảnh ngày xuân </b>


- Hai cõu th đầu gợi lên đặc điểm
riêng của mùa xuân :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS làm việc độc lập, trả lời đợc các
câu hỏi của GV.


- HS đọc 2 câu thơ tiếp theo.


- GV: Hai câu thơ này đã gợi cho em
cảm giác gì ?


? Em cã nhËn xét gì về cách dùng từ
ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn
Du khi gợi tả mùa xuân?


? So sánh cách dùng từ "tận" với
"rợn".


HS trả lêi, GV nhËn xÐt, bỉ sung,
b×nh.



GV bình: Chỉ bằng 4 câu thơ, với bút pháp
nghệ thuật tả kết hợp gợi Nguyễn Du đ cho ng<b>ã</b>
-ời đọc thởng thức một bức hoạ tuyệt tác về cảnh
ngày xuân trong sáng: có cánh én rộn ràng
chao liệng nh thoi đa giữa bầu trời trong sáng,
giữa không gian thống đạt mênh mơng. "Thiều
quang" gợi lên cái mầu hồng của mùa xuân, cái
ấm ấp của khí xuân, cái mênh mông bao la của
đất trời....; bằng những nét chấm phá của thi
nhân đ khắc hoạ nên một bức tranh mùa xuân <b>ã</b>


với vẻ đẹp riêng của nó , coa hình ảnh đẹp, tơi
sáng, có âm thanh rộn ràng, có đờng nét, sắc
màu thanh tú, hài hoà....


- HS đọc 8 câu tiếp theo.


- GV: Trong tiết Thanh minh đã diễn
ra hoạt động gì ? Em biết gì về những
hoạt động ấy?


- HS xác định.


- GV: Tác giả đã sử dụng từ ngữ gì để
thể hiện hoạt động của lễ hội? Tác dụng
của việc sử dụng từ ngữ ấy?


- HS chØ ra cách dùng từ ngữ trong
đoạn thơ.



GV bỡnh: Thơ ca là nghệ thuật của ngôn từ các
từ ghép, từ láy là danh từ, động từ, tính từ đ đ<b>ã</b> ợc
Nguyễn Du sử dụng chọn lọc tinh tế , làm sống lại
khơng khí lễ hội mùa xuân, một nét đẹp văn hoá lâu
đời của Phơng Đông, của Việt Nam. Các tài tử, giai
nhân (trong đó có ba chị em Kiều) trong buổi du
xn khơng chỉ cầu nguyện cho những vong linh mà
cịn gửi gắm bao niềm tin, ao ớc về tơng lai, hạnh
phúc cho tuổi xuân khi mùa xuân về.


Học sinh đọc đoạn cịn lại .


- GV cho HS th¶o luận cả lớp câu
hỏi: Cảnh vật và không khí mùa xuân
trong 6 câu thơ cuối có gì khác với 4 câu
thơ đầu? Vì sao ?


- HS thảo luận và rút ra kết quả.
GV bình: Cảnh ở 6 câu thơ cuối vẫn mang
nét thanh tao, trong trẻo của mùa xuân, rất êm


không gian, vừa gợi thời gian trôi nhanh
- ngày xuân trôi nhanh)


+ Thiu quang: ỏnh sáng(thời gian
mùa xuân có 90 ngày vậy mà giờ đã hết
60 ngày - đã bớc sang tháng ba, tháng
cuối mùa xuân. Gợi cảm giác tiếc nuối
trớc làn ánh sáng đẹp của mùa xuân).


Gợi tả khơng gian khống đạt trong
trẻo, tinh khụi, giu sc sng.


- Hai câu thơ tiếp : Là một bức tranh
tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng :


+ Cỏ non : Gợi sự mới mẻ, tinh khôi
giàu sức sống.


+ Xanh tn chõn tri : Khoáng đạt,
trong trẻo.


+ Trắng điểm : Nhẹ nhàng, thanh
khiết, sống động, có hồn.


Màu xanh + trắng : Gợi cảm giác
mênh mông mà quạnh vắng, trong sáng
mà trẻ trung, nhẹ nhàng mà thanh khiết.
Nền của tranh là một màu xanh bát ngát
tới tận chân trời của đồng cỏ, trên đó
điểm xuyết một vài bơng lê trắng. Một
bức tranh mùa xuân với đờng nét thanh
tú, mầu sắc hài hoà, trong trẻo.


- Bút pháp nghệ thuật: Tả ít, gợi
nhiều, gợi kết hợp với tả; cách dùng từ
độc đáo "trắng điểm ". Tất cả khắc hoạ
nên một bức tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ
- chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiờn nhiờn
ca Nguyn Du.



<b>2. Cảnh lễ hội ngày xuân trong</b>
<b>tiÕt Thanh minh</b>


- LƠ t¶o mé


- Hội đạp thanh


Truyền thống văn hoá dân tộc Việt
Nam.


- Hng lot t ghộp, t láy là danh từ,
đại từ, tính từ : yến anh, chị em, tài tử,
<i>giai nhân... gần xa, nô nc, sm s, dp </i>
<i>dỡu.</i>


Làm sống lại không khí lễ hội tấp
nập, nhộn nhịp, rộn ràng, náo nức.


<b>3. Cnh chị em Kiều đi du xuân trở về</b>
<i>.- Cảnh mùa xuõn vn p trong tro,</i>
ờm du, thanh khit.


- Nhịp thơ: chậm lại.
- Tâm trạng: thơ thẩn.
- Cử chỉ: dan tay, lần xem.
- Nhịp chân: bớc dần.


- Cảnh vật: ngọn tiểu khª, thanh
thanh, nao nao, nho nhá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dịu với nắng nhạt, khe nớc nhỏ, nhịp cầu nhỏ
bắc ngang. Mọi chuyển động ở đây đều nhẹ
nhàng: mặt trời từ từ ng bóng về Tây, b<b>ã</b> ớc chân
ngời thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh . Nhng cảnh
ở đây đ đ<b>ã</b> ợc thay đổi về không gian, thời gian
nhng điều quan trọng là cảnh đợc cảm nhận
qua tâm trạng của con ngời. Cả một khơng gian
êm đềm vắng lặng, tâm tình của chị em Kiều
nh dịu lại trong bóng tà dơng...


- GV: Các từ láy : tà tà, thanh thanh,
<i>nao nao, nho nhỏ đợc tác giả sử dụng ở </i>
đây nhằm nói lên điều gì ? Từ nào diễn
tả tâm trạng rõ nhất?


- HS rót ra nhËn xÐt.


lặng dần. Cả một khơng gian êm đềm,
vắng lặng, tâm tình của chị em Kiều nh
dịu lại trong bóng tà dơng.


Các từ láy: Tà tà, thanh thanh, nao
<i>nao, nho nhỏ khơng chỉ biểu đạt sắc thái</i>
cảnh vật mà cịn bộc lộ tâm trạng con
ngời. Đặc biệt là từ "nao nao" đã nhuốm
màu tâm trạng lên cảnh vật: cảm giác
bâng khuâng xao xuyến về một ngày
xuân đang còn mà sự linh cảm về điều
sắp xảy ra đã xuất hiện...



<i><b>Hoạt động 3: Tổng kết - luyện tập</b></i>
- GV: Em cảm nhận đợc điều gì từ


"Cảnh ngày xuân"?


- HS rút ra nhận xét chung.


- HS thảo luận theo nhóm câu hỏi:
Qua phân tích đoạn trích em hãy chỉ ra
những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu
tả thiên nhiên của Nguyễn Du?


HS đọc ghi nhớ.


Lµm bµi tËp 1.


<b>iii. Tỉng kÕt - luyÖn tËp</b>
<b>1. Néi dung</b>


Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên
nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong
sáng.


<b>2. Đặc sắc nghệ thuật miêu tả </b>
<b>thiên nhiên của Nguyễn Du</b>


- Đoạn thơ có kết cấu hợp lý theo
trình tự thời gian của cuộc du xuân.
Cảnh đợc miêu tả theo trình tự khơng


gian và trình tự thời gian.


- Có sự kết hợp giữa tả và gợi.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn
dụ - nhân hoá.


- Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu
chất tạo h×nh.


- Với bút pháp ớc lệ tợng trng cảnh
vật hiện lên rất sống động, gần gũi.


- Ngôn ngữ thơ đậm đà tính dân tộc.
Nguyễn Du xứng đáng là bậc thầy
trong tả cảnh thiên nhiên.


* Ghi nhí : SGK.
<b> Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Ngày soạn: 03/10/2008 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/10/2008</b></i>


<i><b>Tiết 29 - Tiếng Việt: </b></i>



<b>thuật ngữ</b>


<b>A</b>


<b> . Mục tiêu: Gióp häc sinh: </b>


- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.


- Biết s dng chớnh xỏc thut ng.


- Rèn kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói và
viết.


<b>b. ph ơ ng pháp :</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, luyện tập.
<b>c.</b>


<b> ChuÈn bÞ :</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; bảng phụ


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>d.tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức. </b>( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. KiĨm tra bµi cị. </b>( 5’ )


Câu hỏi: ? Có mấy cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt?
<b>III. Bài mới.</b>


GV: Dẫn dắt HS vào bài mới.


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Thuật ngữ là gì? ( 10</b></i>’ )


- GV: Tổ chức cho HS tìm hiu v


thuật ngữ.


- HS: Đọc ví dụ SGK.


- GV: So sánh 2 cách giải thích trên
về nghĩa của từ "nớc" và "muối", cho
biết cách giải thích nào khơng thể hiểu
đợc nếu thiếu kiến thức về hố hc?


- HS: So sánh và rút ra kết luận.
- GV: NhËn xÐt, bæ sung.


- GV: ? Những từ ngữ đợc định
nghĩa chủ yếu đợc dùng trong loại văn
bản nào ?


- HS: Chỉ ra các định nghĩa ở các bộ
mơn và rút ra kết luận.


- GV: ? Em hiĨu thế nào là thuật
ngữ ?.


- HS: Rút ra kết luận và đọc ghi
nhớ.


<b>I. Thuật ngữ là gì ?</b>
<b>1. Xét ví dụ.</b>



1.1


- Cỏch gii thích thứ nhất ai cũng hiểu đợc. Đây
là cách giải ngha ca t thụng thng.


- Cách giải thích thứ hai yêu cầu cần phải có
kiến thức về hoá học. Đây là cách giải thích
nghĩa của thuật ngữ.


2.1


- Thạch nhũ là... Bộ môn Địa lí.
- Bazơ là... Bộ môn Hoá häc.
- Èn dơ... Bé m«n Ngữ văn.
- Phân số thập phân... Bộ môn Toán học.


-> Thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học.
<b>2. Kết luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ. ( 10</b></i>’ )
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về


đặc điểm của thuật ngữ.
- HS: Đọc ví dụ SGK.


- GV: Cho HS thực hiện theo nhóm.
- HS: Thảo luận, trao đổi, trả lời câu
hỏi ở mục II.1, 2:


? Nh÷ng thuËt ng÷ dÉn trong mơc


I.2 ở trên có còn nghĩa nào khác không?


? Trong hai ví dụ mục 2 từ muối nào
có sắc thái biểu c¶m ?


? Thuật ngữ có đặc điểm gì?
- GV: Cho HS trả lời, nhận xét.
- HS: Trả lời, nhận xet, rút ra kết
luận.


- HS: §äc ghi nhớ 2.


<b>II. Đặc điểm của thuật ngữ</b>
<b>1. Xét ví dô</b>


1. Các thuật ngữ thạch nhũ, bazơ, phân số thập
<i>phân chỉ có một nghĩa nh SGK đã giải thích,</i>
ngồi ra khơng cịn nghĩa nào khác.


- "Mi" ë trờng hợp a là thuật ngữ không có
sắc thái biĨu c¶m.


- " Muối " ở trờng hợp b là một ẩn dụ mang
sắc thái biểu cảm: tình cảm sâu đậm của con
ngời (những đắng cay vất vả).


<b>2. KÕt luËn </b>


- ThuËt ng÷ mang tÝnh chÝnh x¸c.



- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, mỗi
khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ.
- Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm.


<i>- Ghi nhí : SGK</i>


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập ( 14</b></i>’ )
- GV: Tổ chức cho HS làm bài


tËp 1.


- HS: Đọc, tìm hiểu, thực hiện
bài tập 1.


- GV: Gọi HS lên bảng điền.
- HS: Lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.


- GV: Nhận xét, bổ sung, kết
ln.


- GV: Híng dÉn cho HS lµm bµi
tËp 2.


- HS: Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.


- GV: Nhận xÐt, thèng nhÊt.
- GV: Cho HS th¶o luËn nhãm.
-HS: Thùc hiƯn theo nhãm, th¶o


ln, tr¶ lêi, nhËn xÐt.


- GV: Bổ sung, thống nhất.


<b>III. Luyện tập.</b>
* Bài tập 1.


- Các từ lần lợt điền :
+ Lực....( Vật lý)


+ Xâm thực...( Địa lý )


+ Hiện tợng hoá học...( Hoá học)
+ Trờng từ vựng...( Ngữ văn)
+ Di chỉ...( Lịch sử )


+ Thụ phấn...( Sinh học)
+ Lu lợng...( Địa lý)
+ Trọng lực ....( Vật lý)
+ Khí áp...( Địa lý)
+ Đơn chất ....( Hoá học)
+ Thị tộc phụ hệ...( Lịch sử)
+ Đờng trung trực....( To¸n häc)


* Bài tập 2: Điểm tựa là một thuật ngữ vật lí, có
nghĩa là điểm cố định của một địn bẩy, thơng qua
đó lực tác động đợc truyền tới lực cản. ở đoạn
trích này nó khơng đợc sử dùngnh một thuật ngữ,
mà "Điểm tựa" chỉ nơi làm chỗ dựa chính (Ví tựa
nh của địn bẩy)



* Bµi tËp 3.


- Trờng hợp a, từ " hỗn hợp " đợc dùng nh một
thuật ngữ.


- Trờng hợp b, từ " hỗn hợp " đợc dùng nh một từ
thơng thờng.


<b>IV. Cđng cè.</b> ( 3’ )
- HS nh¾c l¹i:


+ Khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. Nêu một số ví dụ
minh hoạ.


<b>V. Dặn dò.</b> ( 2 )
- GV hớng dẫn HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngày soạn: 05/10/2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 07/10/2008</b></i>


<i><b>Tiết 30 - Tập làm văn: </b></i>



<b>trả bài tập làm văn số 1</b>


<b>A. </b>


<b> Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh: </i>


- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về các mặt ý tứ, bố cục,
câu, từ ngữ, chÝnh t¶.



- Rèn kĩ năng diễn đạt, sửa chữa lỗi sai.
<b>B. ph ơ ng pháp:</b>


- Gi¶ng, gi¶i thÝch, thảo luận.
<b>c.</b>


<b> Chuẩn bị :</b>


- GV: Soạn bài và chuẩn bị các lời nhận xét bài làm HS, bảng chữa lỗi chung.
- HS: Đọc và sửa bài ở nhà theo hớng dẫn của GV; tham khảo tài liệu có liên quan
đến bài học.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. ổn định tổ chức.</b> ( 1’ )
- Kiểm tra s s.


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>.
<b>III. Bài mới</b>.


<b>Tổ chức trả bµi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS: Đọc lại đề bài, xác định yêu cầu của đề.


- GV: Giúp HS xác định kiến thức của bài làm theo đáp án tiết 14,15.
Hoạt động 2: Nhận xét chung về bài viết. ( 7’ )


- GV: Nhận xét về mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả.
<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. ( 7</b></i>’ )



- GV: Đọc kết quả, tính tỉ lệ % khá, giỏi, trung bình, yếu kém.


Lớp <sub>sl</sub>Giỏi <sub>%</sub> <sub>sl</sub>Khá <sub>%</sub> <sub>sl</sub> tb <sub>%</sub> <sub>sl</sub>YÕu, kÐm<sub>%</sub>


9C 3 8,3 20 55,5 13 36,2 0 0


9B 3 7,9 19 50 13 34,2 3 7,9


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh đọc - bình. ( 10</b></i>’ )
- Đọc hai bài khá - giỏi


- Mét bµi thuéc lo¹i yÕu.


<i><b> Hoạt động 5</b></i><b>:</b>Hớng dẫn học sinh đổi bài cho nhau cùng rút kinh nghiệm. ( 8’ )
<b> IV. Củng cố.</b> ( 3’ )


- GV: Nhắc lại nhận xét về u khuyết ®iĨm bµi viÕt sè 1.
<b> V. Dặn dò. </b>( 2 )


<i><b> Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:</b></i>


- Tiếp tục củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
- Chuẩn bị bài viết tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Ngày soạn: 05/10/2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 11/10/2008</b></i>


<i><b>Tiết 31 - Văn bản: </b></i>



<b>kiều ở lầu ngng bích</b>



<b>A. Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>


- Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thơng nhớ của Thuý Kiều, cảm nhận đợc tấm
lòng thuỷ chung, nhân hậu của nàng.


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du : diễn biến tâm
trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.


- Rèn kĩ năngđọc, làm văn tự sự tả tâm trạng nhân vật.
<b>b. ph ơng phỏp :</b>


- Giảng, phát vấn, thảo luận.
<b>c. Chuẩn bị:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Su tầm một số lời bình về đoạn trích
<i>Kiều ở lầu Ngng Bích; Bảng phụ và tranh ảnh về Truyện Kiều.</i>


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức. </b>( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.


<b> II. KiĨm tra bµi cị. </b>( 5 )


Câu hỏi: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích " Cảnh ngày xuân "?
<b>III.</b>B<b>ài mới.</b>


GV: Dẫn dắt học sinh vµo bµi míi.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản</b></i>
- GV: Hớng dẫn HS đọc.


- HS: §äc theo sù híng dÉn cđa GV.
- GV: KiĨm tra việc HS nắm từ ngữ
khó.


- HS: Tr li theo yêu cầu của GV.
- GV: Xác định vị trí, đại ý và bố cục
của đoạn trích trong tác phm Truyn
Kiu?


- HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét.
- GV: Bỉ sung, thèng nhÊt.


<b>I. T×m hiểu chung</b>.


<b>1. Đọc, tìm hiểu từ ngữ khó.</b>
<b>2. Vị trí đoạn trích</b>


- Sau đoạn MÃ Giám Sinh lừa Kiều, bị nhèt ë
lÇu xanh (1033- 1054)


- Đọc, tìm đại ý bố cc.
<b>2. i ý.</b>


Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều
trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích.


<b>3. Bố cơc:</b>


- 3 phÇn


<i><b>Hoạt đơng 2: Tìm hiểu chi tiết văn bn</b></i>
- GV: T chc cho HS c.


- HS: Đọc sáu câu đầu đoạn trích.
- GV: Tìm những từ ngữ gợi lên sự


<b>II. tìm hiểu chi tiết văn bản</b>


1. Hon cảnh cô đơn của Kiều.
- Non xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cô đơn trơ trọi hoang vắng?.


- HS: Dựa vào văn bản tìm hiểu, trả
lời.


- GV: Giảng cho HS cụm từ “ mây
sớm đền khuya ” ( thời gian tuần hồn
khép kín, Kiều thui thủi quê ngời một
thân, một mình )


- GV: Gọi HS c bi.


- HS: Đọc tám câu tiếp theo.


- GV: ? Chi tiÕt nµo cho thÊy KiỊu


nhí Kim Träng vµ nhí cha mĐ?.


- HS: Xác định các chi tiết và rút ra
nhận xét.


- GV: NhËn xÐt, bæ sung.


- GV: V× sao KiỊu nhí Kim Träng
tr-íc nỉi nhí cha mẹ ?.


- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, rót
ra kÕt luËn.


- GV: Cho HS đọc tiếp đoạn trớch.
- HS: c tỏm cõu cui.


- GV: ? Tám câu cuối gồm có mấy
cảnh ?trình bày nội dung của mỗi cảnh?.


- HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét.
- GV: ?NÐt nỉi bËt trong nghƯ tht
cđa Ngun Du trong đoạn trích trên là
gì?


- HS: Tìm hiểu trả lời, kết luận.


Gợi lên lầu Ngng Bích chơi vơ giữa mênh
mông trời xanh


2. Tâm trạng nhớ Kim Trọng, nhớ cha mẹ.


- Nhớ Kim träng:


+ Nhí lêi thỊ ngun híng trong chê
m×nh, nhí víi nỉi xãt xa v« bê bÕn,


+ “ tÊm son ”, “ cho phai ” nỉi nhí kh«ng
ngu«i và lòng chung thuỷ.


- Nhớ cha, mẹ:


+ Thơng cha mẹ ngóng chờ tin con và thơng
cha mẹ không ai chăm sóc phụng dỡng
lòng hiếu thảo.


3. Cảnh vật dới cái nhìn của Kiều.


- Cảnh 1: Cánh buồm xa xa... chiều hôm
gợi lên sự nhớ nhà không biết bao giờ trở lại
- Cảnh 2: Nội cá rÇu rÇu cuộc sống vô vị
buồn tẻ.


- Cảnh 3: Cánh hoa gợi lên số kiÕp.


- Cảnh 4: Tiếng sóng tai họa đang ập đến.
* Điệp từ “ buồn trông ” là điệp khúc tâm
trạng buồn của Kiều.


NghƯ tht: Bót ph¸p tả cảnh ngụ tình,
điệp ngữ.



<b> </b>


<b> IV. Cñng cè.</b> ( 3’ )


- HS: Đọc lại đoạn trích và nhắc lại tâm trạng của Kiều khi ở lầu Ngng Bích.
<b> V. Dặn dò. </b>( 2 )


<i><b> Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:</b></i>
- Nắm vững toàn bộ kiến thc ó hc.


- BTVN: Học thuộc lòng đoạn thơ Kiều ở lầu Ngng Bích .
- Chuẩn bị bài mới: Miêu tả trong văn bản tự sự.


<i><b>Ngày soạn: 06/10/2008 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 13/10/2008</b></i>


<i><b> Tiết 32 </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> Tập làm văn: </b></i>



<b>Miêu tả trong văn bản tù sù</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>: <i>Gióp häc sinh:</i>


- Thấy đợc vai trò của miêu tả , hành động , sự việc , cảnh vật , con ngời trong tự
sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b. ph ơng pháp :</b>


- Nờu v gii quyt vấn đề, luyện tập.
<b>c. Chuẩn bị:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.



- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức.</b> ( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. KiÓm tra bài cũ. </b>( 5 )


Câu hỏi: ? Thuật ngữ là gì ? Đặc điểm của thuật ngữ ? Nêu ví dụ ?.
<b>III. Bài mới.</b>


GV: Dẫn dắt học sinh vào bµi míi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.</b></i> ( 17’ )


- GV: Giới thiệu ý nghĩa của yếu tố
miêu tả trong văn bản tự sự.


- HS: Đọc đoạn trích.


- GV: Đoạn trích kể về việc gì?
- HS: Tìm hiểu trả lêi.


- GV: Sự việc ấy đã diễn ra nh thế
nào?


- HS: Diễn đạt các sự việc bằng đoạn


văn.


- GV: ChØ ra c¸c chi tiết miêu tả trong
đoạn trích.


? Cỏc chi tiết miêu tả ấy nhằm thể
hiện những đối tợng nào ?


? T¸c dơng cđa viƯc sư dụng yếu tố
miêu tả ấy ?.


- GV: Cho HS thảo luận về cách trình
bày của bạn HS (mục c SGK): Nếu kể
nh vậy thì nhân vật vua Quang Trung có
nổi bật khơng? Trận đánh có sinh động
khơng? Tại sao?


- GV: Tìm hiểu, thảo luận, trả lời.
- GV: Từ đó em hãy cho biết: Yếu tố
miêu tả có tác dụng nh thế nào đối với
văn bản tự sự ?.


- HS: Rót ra kÕt luËn.
- GV: Bỉ sung, thèng nhÊt.
- HS: §äc ghi nhí SGK.


<b>I .Vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự.</b>
1. VÝ dơ :


- Sù viƯc:



+ Quang Trung đánh đền Ngọc Hồi .
+ Kế sách đánh giặc


- C¸c chi tiết miêu tả :


+ " Nhõn cú giú bc ... làm hại mình "
+ “ Quân Tây Sơn tha ... i bi.


-> Tác dụng: Tạo nên cái phông, cái nền, làm
nổi bật sự việc và nhân vật.


- Đoạn văn không có yếu tố miêu tả :


-> Khơng sinh động, vì chỉ đơn giản kể lại các
sự việc, chỉ trả lời câu hỏi việc gì, chứ cha trả
lời đợc câu hỏi việc đó diễn ra nh thế no ?
2. Kt lun.


- Miêu tả trong văn bản tự sự là miêu tả cụ thể,
chi tiết về cảnh vật, con ngời sự việc có tác
dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn
- Những dạng miêu tả thờng sử dụng trong văn
bản tự sự :


- T cnh: cảnh thiên nhiên + sinh hoạt
-> tạo tình huống cho sự việc tiến triển.
- Tả ngời: Hình dáng, tính tình, hành động, tả
nội tâm -> Khắc hoạ rõ nét đặc điểm , tính
chất, bản chất nhân vt.



- Tả vật : Đồ vật , loài vật , cây cối .
* Yếu tố miêu tả trong văn b¶n tù sù


chỉ làm yếu tố phụ (bổ trợ). Vì vậy miêu tả
khơng đợc lấn át lời kể, làm chìm cốt truyện.
<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập</b></i> ( 17’ )




- GV: Tæ chøc cho HS làm bài tập 1.
Tìm những yếu tố tả ngời và tả cảnh
trong hai đoạn trích Thuý Kiều ?.


- HS: Làm việc theo nhóm, theo yêu cầu
và hớng dẫn của GV.


+ Tả chung về hai chị em gồm có từ
ngữ nào?


+ Tả Thuý Vân? Tả Thuý Kiều?
+ Cảnh thiên nhiên?


+ Không khí ngày hội mùa xuân?
- Dụng ý của tác giả dựng lên những


<b>II. Luyện tập.</b>
* Bài 1.


Đoạn 1: ChÞ em Th KiỊu.



- Tả ngời: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả 2
chị em Thuý Kiều ở nhiều nét đẹp.


+ Th V©n: Hoa cêi ngäc thèt...


+ Th KiỊu: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn.
Đoạn 2: Cảnh ngày xuân.


Tả cảnh:


+ Ngày xuân con én...
+ Cỏ non xanh rợn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhân vật và con ngời, cảnh nh vậy?
- GV: Hãng dÉn HS lµm bµi tËp 2.
? HÃy kể về việc chị em Thuý Kiều đi
chơi xuân ?.


- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét theo
yêu cầu và hớng dẫn của GV.


+ Giới thiệu khung cảnh chung.
+ Tả lễ hội mùa xuân.


+ Cảnh con ngêi trong lƠ héi.
+ C¶nh ra vỊ.


- GV: Khi thuyết minh cần giới thiệu
những đặc điểm gì?.



- HS: Tìm hiểu, trả lời, kết luận.
- GV: Nhận xét, thống nhất.
- HS: Ghi nhớ.


tâm trạng của nhân vật trong ngày hội.
* Bài 2.


- Văn tự sự: Chị em thuý Kiều ®i ch¬i trong
bi chiỊu thanh minh.


+ Giíi thiƯu khung c¶nh chung và chị em
Thuý Kiều đi hội.


+ Tả cảnh.


+ Tả lễ hội không khí.


+ T¶ c¶nh con ngêi trong lƠ héi.
+ C¶nh ra vỊ.


* Bµi 3.


Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều


<i>→</i> Yêu cầu thuyết minh.
- Giới thiệu nhân vật Thuý V©n
- Giíi thiƯu nh©n vËt Th KiỊu.
- Giíi thiƯu nghƯ thuật miêu tả.
<b>IV. Củng cố. </b>( 3 )



- Học sinh nhắc lại vai trò miêu tả trong văn bản tự sự, nêu ví dụ minh hoạ.
<b>V. Dặn dò</b>. ( 2 )


<b> </b><i>Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Nắm vững kiến thc ó hc.


- BTVN: Làm hoàn chỉnh các bài tập 1,2,3.
- Chuẩn bị bài mới: Trau dồi vốn từ.


<i><b>Ngày soạn: 07/10/2008 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 14/10/2008</b></i>
<i><b> TiÕt 33 - TiÕng ViÖt: </b></i>


<b>trau dåi vèn tõ</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>: <i>Gióp häc sinh:</i>


- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ;


- Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để hiểu biết đợc đầy đủ , chính xác
nghĩa v cỏch dựng t.


<b>b. ph ơng pháp :</b>


- Nờu v giải quyết vấn đề.
<b>c. Chuẩn bị:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chc.</b>
<b>II. Kim tra bi c.</b>


Câu hỏi: Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ? Lấy ví dụ minh
hoạ?.


<b>III. Bài mới.</b>


GV: Dẫn dắt học sinh vµo bµi míi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ và cách dùng từ</b></i>
- HS: Đọc ví dụ SGK.


- GV: Qua ý kiến trên, ta thấy tác giả
muốn nói điều gì? (nội dung, lời nói
gồm mấy ý? khuyên ta điều gì?)


- HS: Phỏt hin c ni dung của ý
kiến.


<b>I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và </b>
<b>cách dùng từ.</b>


1. VÝ dô.
* VÝ dô 1:



- Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng
mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của ngời
Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV: Treo b¶ng phơ ghi VD 2.


? Xác định lỗi diễn đạt? Giải thích vì
sao có những lỗi này?


- HS: Làm theo yêu cầu của GV, trả
lời vào bảng phô.


- GV: NhËn xÐt, thèng nhÊt.


- GV: Nh vậy để biết dùng tiếng ta
cần phải làm gì?


- HS: Th¶o ln, rót ra kÕt ln.
- GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thống nhất.
- HS: Đọc phần ghi nhớ.


a) Dùng thừa từ "đẹp" vì "thắng cảnh" có
nghĩa là "cảnh đẹp "


b) Dïng sai từ "dự đoán" vì dự đoán có nghiÃ
là: Đoán trớc tình hình có thể xảy ra trong
t-ơng lai. Chỉ nên dùng là: phỏng đoán...


c) Dựng sai t "y mạnh : thúc đẩy cho phát
triển nhanh lên. Nói về qui mơ thì có thể là


mở rộng hay thu hẹp chứ không thể nhanh
hay chậm đợc. 2. Kết luận.


Phải nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của
từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để
trau dồi vốn từ.


* Ghi nhí : SGK


Hoạt động 2: Hớng dẫn rèn luyện để làm tăng vốn từ.
- HS: Đọc đoạn văn của Tơ Hồi .


- GV: Em hiểu ý kiến củaTơ Hồi
nh thế nào?(nói về vấn đề gì có liên
quan đên việc trau dồi vốn từ?)


- HS: Rút ra ý kiến của Tơ Hồi.
- GV: Vậy để làm tăng vốn từ, ta
phải làm gì?


- HS: Rút ra kết luận, đọc ghi nhớ 2.


<b>II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.</b>
1. Xét ví dụ.


ý kiến của Tô Hoài: Nguyễn Du trau dồi vốn
từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của quần
chúng nhân dân.


2. KÕt luËn.



Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết,
làm tang vốn từ là việc thờng xuyên phải làm
để trau dồi vốn từ.


Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Tổ chức cho HS làm bài tập 1.


- HS: Lµm bài tập theo nhóm, tìm hiểu,
thảo luận trả lời.


- GV: NhËn xÐt, thèng nhÊt.
- GV: Gäi HS lµm bµi tËp 2.
- HS: Lên bảng làm bài tập 2.
- HS: Nhận xét bài làm của bạn.
- GV: Tổ chức cho HS làm bài tập 3.
- HS: Làm việc cá nhân, trả lêi, nhËn xÐt,
kÕt luËn.


- GV: Thèng nhÊt, kÕt luËn.


- GV: Híng dÉn HS lµm bµi tËp 4.
- HS: Lµm viƯc cá nhân, tiến hành làm
bài tập 4.


- GV: Gọi HS tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- HS: Tr¶ lêi, nhËn xÐt, kÕt ln.
- GV: Thèng nhÊt, kÕt ln.


<b>iii. Lun tËp</b>



* Bµi tËp 1.


- HËu qu¶ : kÕt qu¶ xÊu


- Đoạt : chiếm đợc phần chiến thắng
- Tinh tú : Sao trờn tri


* Bài tập 2: Nghĩa của các yếu tè H¸n ViƯt.
- Tut chđng: bị mất hẳn giống nòi (dứt,
không còn gì).


- Tuyt nh: điểm cao nhất, mức cao nhất.
* Bài tập 3.


a, Im lặng thay bằng: vắng lặng, yên tĩnh
b, Thµnh lËp b»ng: thiÕt lËp


c, Cảm xúc thay bằng: cảm động, cảm phục.
* Bài tập 4.


Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ
trong sáng và giàu đẹp . Muốn gìn giữ sự
trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc
phải học tập lời ăn tiếng nói.


<b> </b>


<b> IV. Cñng cè.</b>



<b> </b>- Học sinh trả lời câu:


? Tại sao phải cần trau dồi vốn từ ? làm thế nào để làm tăng vốn từ ?. <b> </b>
<b> V. Dn dũ.</b>


<b> </b><i>Giáo viên híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ:</i>
- TiÕp tôc trau dåi vèn tõ.


- BTVN: Hoàn chỉnh các bµi tËp vµo vë ( bµi tËp 5,6,7,8,9).


- Chuẩn bị: Viết bài Tập làm văn số 2 (Đọc và làm dàn ý các đề trong sgk
trang 105).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>TiÕt 34,35 - Tập làm văn: </b></i>



<b>viết Bài tập làm văn số 2 </b>
<b>(Văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả)</b>


<b>A. </b>


<b> Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>


- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả cảnh vật , con ngời , hành động .


- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt , trình baỳ
<b> B. ph ơng pháp</b>:


- ViÕt bµi tù luËn.
<b> c. ChuÈn bÞ:</b>



- GV: Ra đề và đọc tài liệu tham khảo;


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; đọc và làm dàn ý các đề trong sgk trang 105;
tham khảo tài liệu có liên quan đến bài kiểm tra.


<b>D. tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. ổn định tổ chức. </b> ( 1’ )


<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>
<b>iii. bµi míi. </b>( 84’ )


1/. Giíi thiƯu bµi.
2/. TriĨn khai bµi.


<b>*. Đề bài:</b> Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy
viết th cho một bạn học hồi ấy kể lại một buổi thăm trờng đầy xúc động đó.


<b>*. Yêu cầu</b>:
1. Yêu cầu:
-Xác định thể loại :


+ ViÕt th – tù sù tëng tỵng. Có sự kết hợp yếu tố miêu tả và tự sù.


- Nội dung : Kể về buổi thăm trờng vào một ngày hè sau 20 năm xa cách. Tởng
t-ởng đã trt-ởng thành, có một vị trí cơng việc n đó


- H×nh thøc: ViÕt dới dạng một bức th cho ngời bạn.
2. Cho điểm:



a. Nội dung:


* Mở bài: ( 1 điểm )


- Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trờng cũ ,vị trí của mình khi viết th cho bạn.
- Cảm xúc của tôi.


* Thân bài: ( 6,0 điểm )


- Miờu tả cảnh tợng ngôi trờng và những đổi thay (gắn với cảnh ngày hè)
+ Nhà trờng, lớp học nh th no?


+ Cảnh thiên nhiên ra sao?
- Tâm trạng của m×nh


+ Trực tiếp xúc động nh thế nào?
+ Kỷ niệm gợi về là gì?


+ Kû niƯm víi ngêi viÕt th
- Kết thúc buổi thăm nh thế nào?
* Kết bài: ( 1 điểm )


- Suy nghĩ gì về ngôi trờng
- Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp.
- Kết thúc th.


b. Hình thức:
- Bố cục: 1,0 điểm


- Lời văn, dùng từ, đặt câu: 1,0 điểm


<b>IV. Củng cố. </b> ( 3’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> V. Dặn dò.</b> ( 2 )


<b> </b><i>Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Viết lại bài viết ở nhà.


- Chuẩn bị: MÃ giám sinh mua Kiều.


<i><b>Ngày soạn: 09/10/2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 15/10/2008</b></i>


Tiết 36. Văn bản:


<b>mà giám sinh mua kiều</b>


<b>A. Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>


- Hiểu đợc tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn
buôn ngời; đau đớn, xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị trà đạp


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách qua diện
mạo,cử chỉ.


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích nhân vật.
<b>B. Ph ơng pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Su tầm một số lời bình về đoạn trích
<i>Mã Giám Sinh mua Kiều; Bảng phụ và tranh ảnh về Truyện Kiều.</i>


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức.</b> ( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. KiĨm tra bµi cũ. </b>( 5 )


Câu hỏi: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích "Cảnh ngày xuân"?
<b>III. Bài mới.</b>


GV: Dẫn dắt HS vµo bµi míi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản ( 15’ )</b></i>
- GV: Hớng dẫn HS đọc. GV đọc


mẫu.( yêu cầu: Giọng đọc rõ ràng, có
sức biểu cảm ).


- HS: §äc theo sù híng dÉn cđa GV.
- GV: KiĨm tra viƯc HS n¾m tõ ngữ
khó. Tập trung các từ ngữ thuộc chú
thích: (1), (2), (3),...


- HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Hãy xác định vị trí của đoạn
trích trong tác phẩm Truyện Kiều?


- HS: Dựa vào chú thích và nội dung


đoạn trích để xác định.


<i>- GV: Đoạn trích tập trung đề cập nội </i>
dung gì?


- HS: Xác nh ni dung on trớch.


<b>i. Đọc - tìm hiểu chung văn bản.</b>


1. Đọc.
- Sgk.


2. Tìm hiểu từ ngữ khó.
- Sgk.


3. Vị trí đoạn trích


- Nằm ở đầu phần thứ hai (Gia biến và lu
<i>lạc). </i>


- on trớch gm 26 câu từ câu 621 đến câu
646 trong Truyện Kiều.


4. §¹i ý.


Đoạn trích nói về việc Mã Giám Sinh đến
mua Kiều.


<i><b>Hoạt đơng 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản ( 19’ )</b></i>
- GV: Cho HS quan sát tranh v yờu



cầu HS nêu cảm nhận về MÃ Giám Sinh.
- HS: Đọc năm câu đầu đoạn trích.
- GV: Qua các câu thơ trên ta biết gì
về lai lịch cđa M· Gi¸m Sinh?


- HS: Dựa vào văn bản xác định.
- GV: Cách giới thiệu lai lịch của Mã
Giám Sinh có điều gì đáng chú ý? Em
có nhận xét gì về con ngời Mã Giám
Sinh qua lai lịch và lời nói của y?


- HS: Phát hiện và rút ra nhận xét.
- GV: Diện mạo của Mã Giám Sinh
đợc tác giả vẽ bằng những nét vẽ nào?


DiƯn m¹o ấy cho thấy MÃ Giám Sinh
là ngời nh thế nào?


- HS: Tìm hiểu, tqrả lời. GV bình.
- HS: Đọc từ Trớc thầy....sỗ sàng
- GV: Cử chỉ, hành động của thầy tớ
Mã Giám Sinh đợc khắc hoạ nh thế nào?
Qua đó cho thấy bản chất con ngời y ra
sao?


- HS: Xác định cử chỉ, hành động
của nhân vật và rút ra nhận xét.


- GV: Tõ t×m hiểu trên, em có nhận


xét chung gì về MÃ Gi¸m Sinh?


- HS rót ra tiĨu kÕt.


- GV: NÐt nỉi bật trong nghệ thuật tả


<b>II. tìm hiểu chi tiết văn bản</b>


1. Nhân vật MÃ Giám Sinh.
a. Diện mạo, cử chỉ.


- Lai lịch:


+ Ngời "viễn khách".


+ Tên: MÃ Giám Sinh (Xuất hiện trong
vai một chàng sinh viên Quốc Tử Giám,
đi mua Kiều làm lẽ).


+ Quê: Huyện Lâm Thanh
+ Tuổi: Quá niên ngoại tứ tuần.


<i></i> Lai lịch không rõ ràng, cụ thể.
- Ngôn ngữ: cộc lốc, khiếm nhÃ.
- Diện mạo:


+ Mày râu nhẵn nhụi,
+ áo quần bảnh bao


<i></i> chải chuốt lố lăng, kệch cỡm.


- Dáng điệu, cử chỉ:


+ Trớc thầy sau tớ lao xao <i></i> ồn ào,
láo nháo, kém lÞch sù.


+ "Ngồi tót": tính từ chỉ bản chất ngồi
nhanh, ngồi chổm hổm, ngả ghế không
cần ai đợi, ai mời, Mã Giám Sinh hiện rõ
là con ngời ngỗ ngáo, hỗn xợc..


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ngêi cđa Ngun Du trong đoạn trích
trên là gì?


- HS: Xỏc nh ngũi bỳt tả ngời đặc
sắc của Nguyễn Du.


con bu«n.


- Nghệ thuật: Khắc hoạ tính cách nhân
vật qua hành động, cử chỉ.


<b>IV. Cñng cè. </b>( 3’ )


- HS nhắc lại vị trí và đại ý của đoạn trích.
<b>V. Dặn dị. </b> ( 2’ )


<i>GV híng dÉn häc sinh:</i>


- Nắm vững kiến thức đoạn trích đợc hc.



- BTVN: Đọc thuộc lòng đoạn trích MÃ Giám Sinh mua Kiều.
- Chuẩn bị bài mới: MÃ Giám Sinh mua Kiều ( phần tiếp theo ).


<i><b>Ngày soạn: 09/10/2008 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 15/10/2008</b></i>


<i><b>Tiết 37 Văn bản: </b></i>



<b>mà giám sinh mua kiỊu</b>


<i><b>( tiÕp theo )</b></i>



<b>A. Mơc tiªu</b>: <i>Gióp häc sinh:</i>


- Hiểu đợc tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn
buôn ngời; đau đớn, xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị trà đạp


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách qua diện
mạo,cử chỉ.


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích nhân vật.
<b>B. Ph ơng pháp:</b>


- Giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm.
<b>c. Chuẩn bị:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Su tầm một số lời bình về đoạn trích
<i>Mã Giám Sinh mua Kiều; Bảng phụ và tranh ảnh về Truyện Kiều.</i>


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>d. tiến trình lên lớp:</b>



<b>I. ổn định tổ chức. </b>( 1’ )
- Kiểm tra sĩ s.


<b>II. Kiểm tra bài cũ. </b> ( 5 )


Câu hỏi: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích " MÃ Giám Sinh mua Kiều "?
<b>III. Bài mới.</b>


GV: Dẫn dắt HS vào bµi míi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt đơng 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản ( 25 )</b></i>


- HS: Đọc lại đoạn trích.


- GV: Bn cht con bn của Mã cịn
đợc thể hiện ở điểm nào?


- HS: Tìm hiểu trả lời.


- GV: Em hiu gỡ v tính cách của
Mã Giám Sinh qua câu thơ nói về cách
đặt vấn đề của y: "Rằng.... Lam Kiều"


<b>II. tìm hiểu chi tiết văn bản</b>


1. Nhân vật MÃ Giám Sinh:
a. Diện mạo, cử chỉ.



b. Bản chất, tính cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS: Tr¶ lêi, nhËn xÐt, rót ra kÕt
ln.


- GV: Phân tích hành động "cò kè"
ngã giá của Mã Giám Sinh và kết quả
của việc thoả thuận?


- HS: Ph©n tÝch, dẫn chứng, minh
họa.


- GV: Tóm lại, MÃ giám Sinh là nhân
vật nh thế nào?


- HS: Rút ra kết luận.


- GV: Tâm trạng Thuý Kiều khi gặp
MÃ Giám Sinh nh thế nào?


- HS chỉ ra tâm trạng của Kiều.
- GV: Vì sao Kiều im lặng trong suốt
cuộc mua bán?


- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xé và lý
giải đợc tâm trạng Kiều.


- GV: Thái độ của Nguyễn Du?
- HS: Rút ra nhận xét.



- GV: Bæ sung, thèng nhÊt.
- HS: Ghi nhí.


thơng thạo "điển cố", ăn nói hoa văn nhng y
không thể lên giọng hào hoa đợc quá một
câu. Câu thứ 2 đã bộc lộ thái độ thực dụng,
nói trắng, nói thẳng vào vấn đề.


- Mua bán ngã giá "cò kè" <i>→</i> keo kiệt, ti
tiện, bỉ ổi. Y lợi dụng bắt bí, dìm giá, trả với
giá rẻ nhất. Từ ngàn vàng hạ xuống còn hơn
bốn trăm - cha đợc một nửa.


<i>⇔</i> Một tên buôn thịt, bán ngời. Con buôn
sành sỏi ờ tin, ghờ tm.


<b>2. Tâm trạng Thuý Kiều:</b>


- Đau buồn, nhục nhÃ, xót xa, ê chề.
- Kiều ngại ngùng, e lƯ.


- Nµng lµ hiƯn thân của nỗi khổ đau, câm
lặng.


<i></i> Sut cuộc mua bán Kiều khơng nói lấy
một câu, chỉ âm thầm chịu đựng vì nàng đã tự
nguyện bán mình chuộc cha. Nàng sẵn sàng
hành động tất cả vì chữ "hiếu".



- Tác giả đã thể hiện tâm trạng của Kiều bằng
tất cả nỗi đau quằn quại, đau đớn, tởng nh
n-ớc mắt rơi, máu chảy trên đầu ngọn bút.
<i><b>Hoạt động 3: Tổng kết</b></i>


- GV: Tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo
nhóm.


? HÃy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của đoạn trích?


- HS: Thực hiện theo hớng dẫn và yêu
cầu của GV.


- GV: Tổ chức cho HS trả lời, nhận xét
đa ra kết luận.


- HS: Trả lời, đa ra kết luận theo yêu cầu
của GV.


- HS: §äc ghi nhí SGK.


<b>III. tỉng kÕt</b>


- Đoạn trích là một dẫn chứng, chứng minh
hùng hồn cho tài năng miêu tả tâm lí và xây
dựng hình tợng nhân vật tài tình của đại thi
hào Nguyễn Du.


- Nó là một trong mn vàn tiếng kêu thơng


trớc số phận bất hạnh của ngời phụ nữ, đồng
thời là lời kết án âm thầm mà không kém
phần mãnh liệt. Cái xã hội phong kiến suy tàn
đã sinh ra những kẻ bất lơng nh Mã, vì lợi ích
cá nhân chúng sẵn sàng chà đạp thô bạo lên
nhân phẩm co ngời.


<b>IV. Cñng cè. </b>( 5’ )


- HS: + Đọc lại đoạn trích.


+ Lấy dẫn chứng minh họa phân tích tính cách nhân vật MÃ Giám Sinh.
<b>V. Dặn dò. </b> ( 2 )


<i>GV hớng dẫn häc sinh:</i>


- Nắm vững kiến thức đoạn trích đợc học.


</div>

<!--links-->

×