Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.17 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường THPT Chế Lan Viên BÀI KIỂM TRA
Lớp:... Thời gian:... Môn:...
<b>Họ tên học sinh:... Ngày kiểm tra:.../.../... Ngày trả bài:.../.../...</b>
Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo
<b>ĐỀ 1:</b>
<b>Câu 1:(2đ) Viết cấu hình electron, xác định vị trí của các ngun tố sau trong bảng hệ thống </b>
tuần hoàn và cho biết các nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
11 15 25 10
. . . .
<i>a Na</i> <i>b P</i> <i>c Mn</i> <i>d Ne</i>
<b>Câu 2: (2đ) Sắp xếp 3 nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại: Si (Z=14), Mg </b>
(Z=12), Al (Z=13). Giải thích
<b>Câu 3: (2đ) Một nguyên tố R ở chu kỳ 3, nhóm VIA trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa </b>
học. Hỏi:
a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mấy?
c. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên?
d. Viết công thức oxit cao nhất và cơng thức hợp chất khí với hiđro của nguyên tố đó?
<b>Câu 5: (1,5đ) Cho 0,48gam kim loại hóa trị 2 tác dụng với HCl dư thu được 0,448 lit H</b>2
(đktc). Xác định kim loại đó? Và tính khối lượng muối tạo thành? (Cho M của Mg=24, Cu=64,
Fe=56, Zn=65)
<b>Câu 6: (1đ) Cho hợp chất MX</b>x, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, X ở chu kỳ 3.
Trong hạt nhân M có N-Z = 4; trong hạt nhân X có N’<sub> = Z</sub>’<sub>. Tổng số proton trong MX</sub>
x là 58. Xác
định tên MXx. ( Cho Z của Zn = 30 , Fe = 26, Al =13, S = 16, P =15,Cl = 17)
<b>BÀI LÀM:</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Lớp:... Thời gian:... Môn:...
Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo
<b>ĐỀ 2:</b>
<b>Câu 1:(2đ) Viết cấu hình electron, xác định vị trí của các ngun tố sau trong bảng hệ thống </b>
12 6 22 18
. . . . Ar
<i>a Mg</i> <i>b C</i> <i>c Ti</i> <i>d</i>
<b>Câu 2: (2đ) Sắp xếp 2 nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính phi kim: Cl (Z=17), S (Z=16), </b>
P(Z=15). Giải thích?
<b>Câu 3: (2đ) Một nguyên tố R ở chu kỳ 3, nhóm VA trong bảng tuần hồn các nguyên tố hóa </b>
học. Hỏi:
a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng?
b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mấy?
c. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên?
d. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của ngun tố đó?
<b>Câu 4: (1.5đ) Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là R</b>2O7 , trong hợp chất của nó với hiđro có
2,74% . Hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó? Và cho biết đó là nguyên
tố nào? (Cho M của F=19, Cl=35,5, Br=80)
<b>Câu 5: (1.5đ) Cho 13,0 gam kim loại hóa trị 2 tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 dư thu được
4,48 lit H2 (đktc) .Xác định kim loại đó? Và tính khối lượng muối tạo thành? (Cho M của Mg=24,
Cu=64, Fe=56, Zn=65).
<b> Câu 6: (1đ) Hai nguyên tố M và X ở cùng một chu kỳ, tạo được hợp chất có dạng MXO</b>4. Xác
định M và X. Biết trong đó Y có %O = 53,33%, phần trăm của 1 trong 2 nguyên tố M và X là 20%