Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH 11CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.87 KB, 3 trang )

111 kiểm tra học kỳ I
Môn : sinh học.
H tờn:.
Lp: .. im :..
Chn cõu tr li ỳng nht tng ng vi cỏc ỏp ỏn a, b, c,
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
/A
Câu 1: Trao đổi ngợc dòng trong các mang cá có tác dụng .
A. đẩy nhanh dòng nớc qua mang.
B. duy trì građien nồng độ để nâng cao khuếch tán
C. cho phép cá thu ôxi trong khi bơi giật lùi.
D. cho máu và nớc qua mang chảy theo cùng một hớng.
Câu 2: Xếp các câu trả lời theo thứ tự giảm dần nồng độ ôxi (từ cao nhất đến thấp nhất)?
A. Các mô tế bào, không khí thở vào, máu rời phổi đi. B.Không khí thở vào, máu rời phổi đi, các mô tế bào.
C. Máu rời phổi đi, không khí thở vào, các mô tế bào. D. Không khí thở vào, các mô tế bào, máu rời phổi đi.
Câu 3: Đối tợng có hệ tuần hoàn hở là:
A. cá B. khỉ D. ếch C. sứa
Câu 4: Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch ngời và hệ tim mạch cá là
A. ở cá, máu đợc ôxi hoá khi qua nền mao mạch mang.
B. ngời có hai vòng tuần hoàn còn cá chỉ có một vòng tuần hoàn.
C.các ngăn tim ở ngời gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.
D.ngời có vòng tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở.
Câu 5: Mọi tế bào trong cơ thể ngời đều tiếp xúc với môi trờng trong chứa
A. máu B. mô liên kết C. dịch gian bào D. chất nền
Câu 6: Quá trình biến đổi hoá học thực hiện nhờ
A.các enzim trong dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra.
B. enzim pepsin C. enzim tripsin D. enzim cacboxipeptiđaza
Câu 7: Các enzim thuỷ phân tham gia tiêu hoá thức ăn ở các động vật đơn bào đợc sinh ra từ
A. màng sinh chất B. nhân C. lizôxôm D. ribôxôm
Câu 8: ở động vật đa bào bậc cao, quá trình tiêu hoá đợc thực hiện nhờ
A. ống tiêu hoá B. tuyến tiêu hoá


C. quá trình biến đổi cơ học và hoá học D. cả A và B.
Câu 9: Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá ?
A. Giai đoạn tiêu hoá ở ruột B. Giai đoạn tiêu hoá ở dạ dày
C. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
D .Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quản.
Câu 10: ở động vật có dạ dày đơn, quá trình biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vi sinh vật diễn ra tại đâu?
A. Mang tràng B. Dạ dày C. Khoang miệng D. Thực quản
Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hoá ở động vật ăn thịt? Cơ chế hấp thụ sản
phẩm của quá trình tiêu hoá? (2,5đ)
Câu 2: Trao đổi khí ở sâu bọ, cá và thú đợc thực hiện nh thế nào? (2,5 đ)
Câu 3: So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín . Mô tả đờng đi của máu trong mỗi hệ tuần hoàn kép
(bắt đầu từ tim) (2,5đ)
Bi lm.
...



.
...




kiểm tra học kỳ I 112
Môn : sinh học.
H tờn:.
Lp: .. im :..
Chn cõu tr li ỳng nht tng ng vi cỏc ỏp ỏn a, b, c,
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

/A
Câu 1: Quá trình biến đổi hoá học thực hiện nhờ
A.các enzim trong dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra.
B. enzim tripsin C. enzim cacboxipeptiđaza D. enzim pepsin
Câu 2: Các enzim thuỷ phân tham gia tiêu hoá thức ăn ở các động vật đơn bào đợc sinh ra từ
A. màng sinh chất B. ribôxôm C. nhân D. lizôxôm
Câu 3: ở động vật đa bào bậc cao, quá trình tiêu hoá đợc thực hiện nhờ
A. ống tiêu hoá C. tuyến tiêu hoá
B. quá trình biến đổi cơ học và hoá học D. cả A và B.
Câu 4: Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá ?
A. Giai đoạn tiêu hoá ở ruột D. Giai đoạn tiêu hoá ở dạ dày
B. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoang miệng. C .Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quản.
Câu 5: ở động vật có dạ dày đơn, quá trình biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vi sinh vật diễn ra tại đâu?
A. Mang tràng B. Khoang miệng C. Dạ dày D. Thực quản
Câu 6: Trao đổi ngợc dòng trong các mang cá có tác dụng .
A. đẩy nhanh dòng nớc qua mang. D. duy trì građien nồng độ để nâng cao khuếch tán
B. cho phép cá thu ôxi trong khi bơi giật lùi. C.cho máu và nớc qua mang chảy theo cùng một hớng.
Câu 7: Xếp các câu trả lời theo thứ tự giảm dần nồng độ ôxi (từ cao nhất đến thấp nhất)?
A. Các mô tế bào, không khí thở vào, máu rời phổi đi. C.Không khí thở vào, máu rời phổi đi, các mô tế bào.
B. Máu rời phổi đi, không khí thở vào, các mô tế bào. D. Không khí thở vào, các mô tế bào, máu rời phổi đi.
Câu 8: Đối tợng có hệ tuần hoàn hở là:
A. cá B. ếch C. sứa D. khỉ
Câu 9: Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch ngời và hệ tim mạch cá là
A. ở cá, máu đợc ôxi hoá khi qua nền mao mạch mang.
B. ngời có hai vòng tuần hoàn còn cá chỉ có một vòng tuần hoàn.
C.các ngăn tim ở ngời gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.
D.ngời có vòng tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở.
Câu 10: Mọi tế bào trong cơ thể ngời đều tiếp xúc với môi trờng trong chứa
A. máu B. chất nền C. mô liên kết D. dịch gian bào
Tự luận (7,5 điểm)

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hoá ở động vật ăn thịt? Cơ chế hấp thụ sản
phẩm của quá trình tiêu hoá? (2,5đ)
Câu 2: Trao đổi khí ở sâu bọ, cá và thú đợc thực hiện nh thế nào? (2,5 đ)
Câu 3: So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín . Mô tả đờng đi của máu trong mỗi hệ tuần hoàn kép
(bắt đầu từ tim) (2,5đ)
Bi lm.
...



.
......


.
...
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….

×