Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.4 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN: ……… MÔN: ĐẠI 9
LỚP: 9 TUẦN 33 - TIẾT 66
Điểm Lời phê của giáo viên
<b>A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau.
Câu 1. Nếu phương trình bậc hai <i>x</i>2 <i>mx</i> 7 0 có nghiệm <i>x</i>1 1 thì m bằng:
A. 6 B. –6 C. 7 D. –7
Câu 2. Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 14, tích hai nghiệm bằng 40?
A. <i>x</i>2 40<i>x</i> 14 0 B. <i>x</i>2 14<i>x</i> 40 0
C. <i>x</i>2 14<i>x</i> 40 0 D. <i>x</i>2 14<i>x</i> 40 0
Câu 3. Hàm số <i>y</i> 5<i>x</i>2 có giá trị lớn nhất tại:
A. <i>x</i> 3 B. <i>x</i> 2 C. <i>x</i> 0 D. <i>x</i> 1
Câu 4. Phương trình của Parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm H(–2 ; 4) là:
A. <i>y</i> 2<i>x</i>2 B. <i>y</i> 3<i>x</i>2 C. <i>y</i> <i>x</i>2 D. <i>y</i> <i>x</i>2
Câu 5. Biệt thức '<sub> của phương trình </sub>4<i>x</i>2 6<i>x</i> 1 0 <sub> bằng:</sub>
A. 5 B. 13 C. 52 D. 20
Câu 6. Phương trình nào sau đây vơ nghiệm?
A. <i>x</i>2 <i>x</i> 1 0 B. <i>x</i>2 4 0
C. 2<i>x</i>2 3<i>x</i> 1 0 D. 4<i>x</i>2 4<i>x</i> 1 0
<b>B. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>
Bài 1<i>.</i> (3 điểm)
Giải các phương trình sau:
a) <i>x</i>2 <i>x</i> 6 0 b) 2<i>x</i>4 3<i>x</i>2 5 0 c) 2
1 7 9
2 4
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
………
………
………..
………
………
………
Bài 2. (2 điểm)
Cho hàm số <i>y</i> <i>x</i>2 (P).
a) Vẽ (P).
b) Tìm giá trị của m để (P) tiếp xúc với (d): y = – <i>x</i> + m.
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
Bài 3. (2 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 300 m2<sub>. Nếu giảm chiều rộng 2 m và tăng chiều </sub>
dài 3 m thì diện tích mảnh đất giảm 1 m2<sub>. Tính kích thước của mảnh đất. </sub>
………..
………..
Đáp án Kiểm tra 1 tiết
Mơn Tốn 9 - Tuần 33 - Tiết 66
A. Trắc nghiệm (3đ)
Mỗi câu đúng 0,5đ
1A 2B 3C 4D 5B 6A
B. Tự luận (7đ)
Bài 1 (3đ)
a) <i>x</i>2 <i>x</i> 6 0
2
( 1) 4.1.( 6) 25 0
<sub> (0,5đ)</sub>
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: <i>x</i>13 ; <i>x</i>2 2. (0,5đ)
b) 2<i>x</i>4 3<i>x</i>2 5 0 (1)
Đặt t = <i>x</i>2 (Điều kiện: t 0)
(1) 2<i>t</i>2 3<i>t</i> 5 0 (2) (0,25đ)
a + b + c = 2 + 3 + (–5) = 0
Phương trình (2) có hai nghiệm: <i>t</i>11 (nhận); <i>t</i>22,5 (loại). (0,5đ)
* <i>t t</i> 1 1, ta có <i>x</i>21. Suy ra: <i>x</i>11 ; <i>x</i>2 1.
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm: <i>x</i>11 ; <i>x</i>2 1. (0,25đ)
c) 2
1 7 9
2 4
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<sub> Điều kiện: </sub><i>x</i>2 ; <i>x</i>2<sub>. </sub>
<sub> (0,25đ)</sub>
2 <sub>4</sub> <sub>7 0</sub>
<i>x</i> <i>x</i>
<sub> (3) (0,25đ)</sub>
2
' ( 2) 1.( 7) 11 0
<sub> (0,25đ)</sub>
Phương trình (3) có hai nghiệm: <i>x</i>1 2 11 (nhận), <i>x</i>2 2 11 (nhận).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: <i>x</i>1 2 11 ; <i>x</i>2 2 11. (0,25đ)
Bài 2 (2đ)
a)
Vẽ đúng (P). (1đ)
b) Lập luận và tìm đúng m = –0,25. (1đ)
x
y
-1
2
1
-1
-2 O
1
4
Bài 3 (2đ)
Gọi chiều rộng của mảnh đất là <i>x</i> (m). Điều kiện: <i>x</i> > 2. (0,25 điểm)
Diện tích mảnh đất bằng 300 m2<sub> nên chiều dài mảnh đất là </sub>
300
<i>x</i> <sub> (m). (0,25 điểm)</sub>
Nếu giảm chiều rộng 2 m và tăng chiều dài 3 m thì diện tích mảnh đất giảm 1 m2<sub>, </sub>
ta có phương trình:
2 3 300 1
<i>x</i>
<i>x</i>
(0,5 điểm)
3<i>x</i>2 5<i>x</i> 600 0 <sub> (0,25 điểm)</sub>
Giải ra, ta được: <i>x</i>115 (nhận), 2
40
3
<i>x</i>
(loại). (0,5 điểm)
Vậy chiều rộng mảnh đất là 15 m, chiều dài mảnh đất là
300 <sub>20</sub>
15 <sub>(m). (0,25 điểm)</sub>