Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

- Toán học 9 - Hoàng Thị Huệ - Website của Trường THCS Tà Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.14 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu hỏi:</b>

Một đường tròn được xác định khi biết yếu tố nào?
Một đường tròn được xác định khi biết:


O
R


A O B 0


A


B C


Tâm và bán kính Một đường thẳng
là đường kính


Ba điểm khơng
thẳng hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐƯỜNG TRỊN</b>



<b>Các cách xác định đường trịn</b> <b>Tính chất của đường trịn</b>


Biết tâm và
bán kính


Biết đường
kính


Biết ba điểm
khơng thẳng
hàng



Có tâm
đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>ĐƯỜNG TRÒN</b>



Các cách xác định đường trịn Tính chất của đường trịn


Biết tâm và
bán kính


Biết đường
kính


Biết ba điểm
khơng thẳng
hàng


Có tâm
đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Tiết 20:</b>



(1) Tập hợp các điểm có


khoảng cách đến điểm A cố


định bằng 2 cm


(4) là đường tròn (A; 2cm)


(2) Đường trịn (A; 2cm) gồm
tất cả những điểm


(5) Có khoảng cách đến điểm A
nhỏ hơn hoặc bằng 2 cm


(3) Hình trịn tâm A bán kính


2cm gồm tất cả những điểm (6) bằng 2 cmCó khoảng cách đến điểm A
(7) Có khoảng cách đến điểm A
lớn hơn 2 cm


<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>
<b>II. LUYỆN TẬP</b>


<b>DẠNG 1: TÌM TÂM ĐỐI XỨNG – TRỤC ĐỐI XỨNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Tiết 20:</b>



<b>II. LUYỆN TẬP</b>


<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>DẠNG 1: TÌM TÂM ĐỐI XỨNG – TRỤC ĐỐI XỨNG</b>



<b>Bài 2:</b> ( Bài 6/sgk Trang 101) <b>Trong các hình sau hình nào </b>


<b>có tâm đối xứng,có trục đối xứng. Mỗi hình có bao nhiêu </b>
<b>trục đối xứng?</b>


<b>Hình 1</b> <b>Hình 2</b>


Có 1 tâm đối xứng
2 trục đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Tiết 20:</b>



<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>DẠNG 2: CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG TRÒN</b>


<b>Bài 1:</b> Cho tam giác ABC có góc A=900, AM là trung tuyến (M


thuộc BC). Chứng minh ba điểm A,B,C thuộc đường tròn tâm M


<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b><sub>M</sub></b> <b>C</b>


<b>Giải: </b>



Ta có: AM=<i>BC</i><sub>2</sub> ( Theo t/c đường trung tuyến)
Mà MB= MC (Gt)


MA=MB=MC


A,B,C thuộc đường trịn tâm M
<b>Định lí:</b>


a , Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác vuông là
trung điểm của cạnh huyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Tiết 20:</b>



<b>DẠNG 1: TÌM TÂM ĐỐI XỨNG – TRỤC ĐỐI XỨNG</b>


<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>
<b>II. LUYỆN TẬP</b>


<b>DẠNG 2: CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG TRÒN</b>
<b>DẠNG 3: VẼ HÌNH THEO ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC</b>


<b>Bài 1:</b> Cho góc nhọn xAy và hai điểm B,C thuộc tia Ax. Dựng


đường tròn (O) đi qua B,C sao cho tâm O nằm trên Ay


x
A



y


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bước 1Giải:</b> : Phân tích


Giả sử đã dựng được đường tròn (O) thỏa mãn đề bài.
Tâm O phải thỏa mãn hai điều kiện:


+ O nằm trên đường trung trực d của BC
+ O nằm trên Ay


Vậy O là giao điểm của d với tia Ay


<b>Bước 2:</b> Các bước vẽ


-Dựng đường trung trực d của BC cắt Ay tại O
- Dựng đường trịn (O,OB) đó là điều phải dựng


<b>Bước 3:</b> Chứng minh


- Vì O thuộc d nên OB=OC , do đó đường trịn (O,OB) đi
qua B và C. Mặt khác, O thuộc Ay nên đường tròn O thỏa
mãn đề bài


<b>Bước 4:</b> Biện luận


d cắt tia Ay tại một điểm O duy nhất nên bài tốn ln có
một nghiệm hình


y



A


x


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 1:</b> Phát biểu định lí về sự xác đinh đường tròn?


<b>Câu 2:</b> Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác được xác


định như thế nào?


<b>Câu 3:</b> Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác vng


nằm ở đâu?


<b>Câu 4:</b> Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>ĐƯỜNG TRÒN</b>



Các cách xác định đường trịn Tính chất của đường trịn


Biết tâm và


bán kính Biết đường <sub>kính</sub>


Biết ba điểm


khơng thẳng
hàng


Có tâm
đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-<b>Ơn lại các định lí đã học ở tiết 19.</b>


-<b>- Xem lại các dạng bài tập vừa làm</b>


-<b>Làm tiếp các bài tập 9,10 sgk</b>


-<b>- Đọc mục: “Có thể em chưa biết” SGK trang 102</b>


</div>

<!--links-->

×