Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng bài đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp hình học 9 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 10 trang )


* Điền từ thích hợp vào chỗ (... )
- Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn
đi
qua 3 đỉnh của .....
tam.........
giác
.............................
- Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn
tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác
........................................................
- Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là
giao
điểm các tia phân giác các góc ..........
trong ..của tam giác
…………………..............................
-Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là
giao
điểm các đường trung .........................
trực của các cạnh
............................................
.... ...của tam giác


ĐỊNH NGHĨA (Sgk - 91)
1. Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác là đường tròn
ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường
tròn.
2. Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác là
đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại
tiếp đường tròn.




? a)Vẽ đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm ?
b)Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên
đường tròn (O) ?
c)Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều này ?
d)Vẽ đường tròn tâm O bán kính r?
F
E
b) Xét ∆OAB có
OA = OB = R→ ∆OAB cân tại O

A

O

B

D

AOB  600

→ ∆OAB là tam giác đều
→ AB = 2cm
→ AB = BC = CD = DE = EF = FG = 2cm
C
Để vẽ được lục giác đều ABCDEFG nội tiếp ta vẽ như sau:
-Lấy điểm A bất kỳ thuộc (O),
-Vẽ cung tròn tâm A, bán kính 2cm cắt (O) tại B
-Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm cắt (O) tại C

Vẽ tương tự ta tìm được các đỉnh D, E, F.
Nối các đỉnh A, B, C, D, E, F ta được lục giác đều


TAM GIÁC ĐỀU

HÌNH VUÔNG

LỤC GIÁC ĐỀU

ĐỊNH LÝ: Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một
đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
CHÚ Ý: Trong đa giác đều tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm
đường tròn nội tiếp trùng nhau và được gọi là tâm của đa giác
đều


Bài 61. a) Vẽ đường tròn tâm (O; 2cm).
b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn tâm O ở câu a.
c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông
ở câu b, rồi vẽ đường tròn (O; r)


Định nghĩa

Đường
tròn
ngoại
tiếp, nội
tiếp

đa giác

Đường tròn nội tiếp đi qua các đỉnh
của đa giác
Đường tròn ngoại tiếp tiếp xúc với
các cạnh của đa giác

Tính chất

Đa giác đều nào cũng có: 1 đường
tròn nội tiếp, 1 đường tròn ngoại tiếp.

Chú ý

tâm của đa giác đều là tâm đường tròn
ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp

Thực tế


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa, định lí .
- Xem lại cách vẽ tam giác đều, hỡnh vuông, lục
giác đều nội tiếp (O;R)
Làm bài tập: 62, 64( SGK/91,92); 46/SBT
Chuẩn bị bài 9: “Độ dài đường trũn, cung trũn”
Xem lại cụng thức tớnh chu vi đường trũn đó
học ở lớp dưới.



Bài 62 (sgk – 91)

a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm.
b) Vẽ tiếp đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R.
c) Vẽ tiếp đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác đều ABC. Tính r.
d) Vẽ tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O; R).




×