Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7- HỌC KÌ 1 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN TỐN LỚP 7</b>
<b>NĂM HỌC: 2011-2012</b>


<b>A. Các nội dung cơ bản cần nắm:</b>


<b>I. Phần đại số: HS thực hiện được các phép tính về số hữu tỉ, lũy thừa của một số</b>
hữu tỉ, các bài toán về tỉ lệ, hàm số và đồ thị của hàm số.


<b>II. Phần hình học: HS nắm vững về định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, hai</b>
đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc. Tính chất tổng ba góc, góc ngồi, 2
góc phụ nhau của tam giác. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.


<b>B. Các bài tập trọng tâm sgk:</b>
<b>I. Phần đại số: </b>


<b>Bài 1: Tính nhanh</b>


a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)]


b)[(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 - (-3,53) . 0.5]
<b>Bài 2: Thực hiện phép tinh: </b>


a) 2


1
14


3
7


1













b) 5


1
44
.
4
3
5
1
26
.
4
3




c) 2- 1,8 : ( - 0,75)
<b>Bài 3: Tìm x biết: </b>





1 3
)


3 4
<i>a x</i> 


;


2 5
)


5 7
<i>b x</i> 




2 6


)


3 7


<i>c</i>  <i>x</i> 




4 1



)


7 3


<i>d</i>  <i>x</i>


; e) 9 : 3<i>x</i> <i>x</i> 81


 <sub> </sub>


Bài 4: Tìm n biết: a) n


16
2


2  <sub> và b) </sub>


n


( 3)


27
81







<b> Bàì 5: Tìm hai số x, y và z biết:</b>
a) <i>x</i><sub>2</sub>=<i>y</i>



6 và x + y = 24 b)
<i>x</i>
2=


<i>y</i>


5 và x.y = 10
<b> e) </b> <i>x</i><sub>2</sub>=<i>y</i>


5=
<i>z</i>


6 và x - y + z = - 12,3
<b>Bài 6: So sánh : 2</b>600<sub> và 3</sub>400<sub> </sub>


<b>Bài 7:</b> Số học sinh bốn khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học
sinh khối 9 ít hơn học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối?


<b>Bài 8: Tính diện tích của một miếng đất hình chữ nhật, biết chu vi của nó là 80m</b>
và độ dài hai cạnh tỉ lệ 3; 5.


Bài 9: Cho hàm số y = ax


a) Tím hệ số a, biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(2:1).
b) Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm được.


Điểm N(2:4) có thuộc đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu b) khơng? Vì sao?
<b>II. Phần hình học:</b>



<b> Bài 1: Cho </b>ABC=<sub></sub> <sub></sub>MNP, biế<i>M</i>ˆ 60 ,0 <i>N</i>ˆ 500<sub> và AB = 6. Tính </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ ?<sub></sub> <sub> và MN=?</sub><sub> </sub>


<b> Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D, E theo thứ thực là trung điểm của AB, AC. Trên</b>
tia DE lấy điểm F sao cho DE = EF. Chứng minh rằng:


a) AED = CEF


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 3: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA <</b>
OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm
của AD và BC. Chứng minh:


a) AD = BC


b) EAB = ECD


c) OE là tia phân giác của góc xOy.
<b>C. Các bài tập tham khảo:</b>


<b>I. Phần đại số:</b>


<b>Bài 1: Tìm x, y, z biết: </b>
2 3 4, 5


<i>x</i> <i>y y</i> <i>z</i>


 


và x + y + z = 10
<b>Bài 2: Tìm a, b, c biết: </b>



a)


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>b</i>  <i>c</i> <i>a</i>


b)2 3
<i>a</i> <i>b</i>


, 5 4
<i>b</i> <i>c</i>


và a – b + c = - 49


c) a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 và a + b + c + d = - 42


<b>Bài 3: Tìm chu vi của một hình chữ nhật, biết rằng hai cạnh của nó tỉ lệ với 2,5</b>
và chiều dài hơn chiều rộng 12m.


<b>II. Phần hình học:</b>


<b>Bài 1: Cho tam giác ABC có </b><i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ <i>A</i>ˆ. Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC.
<b>Bài 2: Cho tam giác ABC có </b><i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ 500. Gọi Am là tia phân giác của góc ngồi
ở đỉnh A. Hãy chứng tỏ rằng Am // BC.


<b>Bài 3: Cho </b>ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC trên tia đối của tia MA


lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh:
a) ABM = DCM



</div>

<!--links-->

×