Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 25</b>
<b>Tiết: 47</b>


<b>Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b>
<b>1. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.</b>


<b> Hoạt động 1: Cơ quan phân tích</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


15’ - GV yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin SGK và trả
lời câu hỏi:


<i>- Mỗi cơ quan phân tích</i>
<i>gồm những thành phần</i>
<i>nào?</i>


<i>- Vai trò của cơ quan</i>
<i>phân tích đối với cơ thể?</i>


- HS tự thu nhận thông tin
và trả lời:


- 1 HS trình bày, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
+ Cơ quan phân tích gồm 3
thành phần.


+ Vai trò giúp cơ thể nhận
biết tác động của môi


trường xung quanh.


- Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm.


+ Dây thần kinh (dẫn
truyền hướng tâm).


+ Bộ phận phân tích ở
trung ương (nằm ở vỏ
não).


- Cơ quan phân tích giúp
cơ thể nhận biết tác động
của môi trường xung
quanh.


<i><b>Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác</b></i>


<i>Mục II-2. Cấu tạo của màng lưới, Mục II-3. Sự tạo ảnh ở màng lưới - Khuyến khích học </i>
<i>sinh tự đọc</i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>25’ - Cơ quan phân tích thị</i>
<i>giác gồm những thành</i>
<i>phần nào?</i>


- GV hướng dẫn HS
nghiên cứu cấu tạo cầu


mắt H 49.1; 49.2 lần
lượt từ ngồi vào trong,
đọc thơng tin SGK trả
lời câu hỏi:


<i>- Nêu vị trí của cầu</i>
<i>mắt?</i>


- Hoàn chỉnh thông tin
về cấu tạo cầu mắt SGK.
- GV nhận xét kết quả
trên mơ hình và hình vẽ,
khẳng định đáp án.
- Cho 1 HS trình bày lại
cấu tạo cầu mắt và rút ra
kết luận.


- HS dựa vào kiến
thức mục I để trả lời.
- HS quan sát kĩ hình
từ ngồi vào trong ghi
nhớ chú thích, nghiên
cứu thơng tin để trả
lời câu hỏi, làm bài
tập.


- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Đáp án:



1- Cơ vận động mắt
2- Màng cứng
3- Màng mạch
4- Màng lưới


5- Tế bào thụ cảm thị
giác


- HS dựa vào thơng
tin, kết hợp với hình


- Cơ quan phân tích thị giác
gồm:


+ Cơ quan thụ cảm. thị giác
(trong màng lưới của cầu mắt)


+ Dây thần kinh thị giác
(dây số II).


+ Vùng thị giác (ở thuỳ
chẩm).


1. Cấu tạo của cầu mắt
2. Cấu tạo của màng lưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vẽ để trả lời, lớp nhận
xét, bổ sung.



<b>2. Củng cố, luyện tập (3’)</b>


Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:


I. Cơ quan phân tích gồm: cơ quan thụ cảm, dây thần kinh và bộ phận trung ương.
b. Các tế bào nón giúp ta nhìn rõ về ban đêm.


c. Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm thị giác
II. Khi dọi đèn pin vào mắt đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật.
III. Vùng thị giác ở thuỳ chẩm.


Câu 2. Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác?
<b>3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 3 vào vở.


- Đọc mục “Em có biêt”.


* Soạn trước bài vệ sinh mắt theo các câu hỏi :


- Nêu các nguyên nhân của tật cận thị và viễn thị, cách khắc phục ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần: 25</b>
<b>Tiết: 48</b>


<b>Bài 50: VỆ SINH MẮT</b>
<b>1. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Các tật của mắt</b></i>



<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>25’ - Thế nào là tật cận thị? Viễn thị?</i>
- Hướng dẫn HS quan sát H 50.1
và đặt câu hỏi:


<i>- Nêu nguyên nhân của tật cận</i>
<i>thị?</i>


- GV nhận xét, phân tích về tật cận
thị học đường mà HS thường mắc
phải.


- Cho HS quan sát H 50.2 và trả
lời:


<i>- Nêu cách khắc phục tật cận thị?</i>
- Cho HS quan sát H 50.3 và trả
lời câu hỏi:


<i>- Nêu nguyên nhân của tật viễn</i>
<i>thị?</i>


- GV nhận xét, phân tích về tật
viễn thị.


- GV cho HS quan sát H 50.4 và
trả lời:



<i>- Cách khắc phục tật viễn thị?</i>
- Từ các kiến thức trên, yêu cầu
HS hoàn thành bảng 50.


- GV cho HS liên hệ thực tế.
<i>- Do những nguyên nhân nào HS</i>
<i>mắc cận thị nhiều?</i>


<i>- Nêu các biện pháp hạn chế tỉ lệ</i>
<i>HS mắc tật cận thị?</i>


- 1 vài HS trả lời dựa vào vốn
hiểu biết thực tế.


- HS trả lời dựa vào H 50.1.


- HS trả lời dựa vào H 50.2.
- HS trả lời dựa vào H 50.3.
- HS trả lời dựa vào H 50.4.
- HS tự hoàn thiện kiến thức vào
bảng 50.2 (kẻ sắn trong vở).
- HS vận dụng hiểu biết của
mình, trao đổi nhóm hồn thành
bảng.


- Đại diện nhóm nêu kết quả,
các nhóm khác bổ sung.


Bảng phía
dưới



<i><b>Kết luận: </b></i>


<i><b>Bảng 50: Các tật của mắt – nguyên nhân và cách khắc phục</b></i>


Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục


Cận thị là tật mà mắt
chỉ có khả năng nhìn


gần


- Bẩm sinh: Cầu mắt dài


- Do không giữ đúng khoảng cách
khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ
tinh quá phồng.


- Đeo kính mặt
lõm (kính cận).


Viễn thị là tật mắt chỉ
có khả năng nhìn xa


- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn.


- Do thể thuỷ tinh bị lão hố (người
già) => khơng phồng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động 2: Bệnh về mắt</b></i>



<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


15’ - GV cho HS nghiên cứu
thông tin SGK hoàn thành
phiếu học tập.


- Gọi đại diện 1 nhóm lên
trình bày trên bảng phụ, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV khẳng định đáp án đúng.
<i>- Ngoài bệnh đau mắt hột cịn</i>
<i>có những bệnh gì về mắt?</i>
<i>- Nêu cách phòng tránh?</i>
- Cho 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
<b>BVMT :</b>


- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ
sinh mơi trường, dặc biệt là
giữ vệ sinh nguồn nước, khơng
khí


- HS nghiên cứu kĩ thơng
tin, trao đổi nhóm và hồn
thành bảng.


- Đại diện 1 nhóm lên
trình bày, các nhóm khác
bổ sung về bệnh đau mắt
hột.



- HS kể thêm về 1 số bệnh
của mắt.


- HS nêu các cách phòng
tránh qua liên hệ thực tế.


Bảng phía dưới


- Ngồi ra cịn có các
bệnh: đau mắt đỏ,
viêm kết mạc, khơ
mắt...


- Phịng tránh các
bệnh về mắt:


+ Giữ sạch sẽ
mắt.


+ Rửa mắt bằng
nước muối loãng, nhỏ
thuốc mắt.


+ Ăn đủ vitamin
I.


+ Ra đường nên
đeo kính.



<i><b>Kết luận: </b></i>


<i><b>Đáp án tìm hiểu về bệnh đau mắt hột</b></i>
1. Nguyên nhân


2. Đường lây
3. Triệu chứng
4. Hậu quả
5. Phòng tránh


- Do 1 loại virut có trong dử mắt gây rI.


- Dùng chung khăn chậu với người bị bệnh, tắm rửa trong ao hồ
tù hãm.


- Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên.


- Khi hột vỡ thành sẹo làm lông mi quặp vào trong (lông quặm) 
đục màng giác  mù loà.


- Giữ vệ sinh mắt.


- Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
<b>2. Củng cố, luyện tập (3’)</b>


- Nêu các tật của mắt? Nguyên nhân và cách khắc phục?


- Tại sao không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng? Không nên nằm đọc sách? Không
nên đọc sách khi đang đi tàu xe?



- Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột? Cách phòng tránh?
<b>3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biêt”.


* Soạn trước bài 51: Cơ quan phân tích thính giác.
- Nêu thành phần của cơ quan phân tích thính giác.


</div>

<!--links-->

×