Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

mon li9 - tuan 11 - tiet 21 n11-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9 HKI


Nội dung kiểm



tra



Cấp độ nhận thức



Tổng cộng



Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng



Định luật Ơm

1 (0,25đ);

<sub>4 (0,25đ);</sub>

5 (0,25đ);

0,75đ; 7,5%



Điện trở, biến


trở



2 (0,25đ); 12 (0,25đ);



13 (0,25đ);

22a (1đ);

22b (1đ);

2,75đ; 27,5%



Đoạn mạch nối


tiếp



3 (0,25đ);



16 (0,25đ);

0,5đ; 5,0%


Đoạn mạch



song song



19 (0,25đ);

<sub>0,25đ; 2,5%</sub>




Điện năng tiêu


thụ



7 (0,25đ); 14 (0,25đ);


18 (0,25đ);



6 (0,25đ);

<sub>1đ; 10,0%</sub>



Công suất điện

<sub>9 (0,25đ);</sub>

23a (1đ);

10 (0,25đ);

<sub>23b (1đ);</sub>

2,5đ; 25,0%


Định luật Jun –



len - xơ



8 (0,25đ);


15 (0,25đ);



17 (0,25đ);



20 (0,25đ);

21 (1đ);

2đ; 20,0%



Sử dụng điện an


toàn



11 (0,25đ);

<sub>0,25đ; 2,5%</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT



HỌ VÀ TÊN:……… MÔN: VẬT LÝ
LỚP: 9….. TUẦN: 11 - TIẾT: 21



Điểm Lời phê của giáo viên


ĐỀ 1
<b>I. Trắc nghiệm: (5đ)</b>


Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:


A. Có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng.
B. Giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng.


C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.


D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
2. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở?


A. Oát (W). B. Ampe (A). C. Vôn (V). D. Ơm ( <i>Ω</i> ).


3. Dịng điện chạy qua hai dây điện trở R1 và R2 = 1,5R1 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai


đầu điện trở R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:


A. 3V. B. 4,5V. C. 7,5V. D. 2V.
4. Công thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm?


A. R = U/I. B. I = R/U. C. I = U/R. D. R = I/U.


5. Nguồn điện có hiệu điện thế là 24V, ampe kế chỉ 0,4A và có điện trở là 60 <i>Ω</i> . Nếu tăng điện trở lên hai
lần, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị:



A. 0,2A. B. 2A. C.0,8A. D. Không thay đổi vẫn là 0,4A.


6. Một động cơ điện hoạt động bởi một dịng điện có hiệu điện thế là 220V và có cường độ dịng điện là 5A.
Động cơ này hoạt động trong thời gian 5 phút. Công của dòng điện chạy qua động cơ là:


A. 360.000J. B. 330.000J. C. 375.600J. D. 550.000J.
7. Điện năng không thể biến thành:


A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Năng lượng nguyên tử.


8. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dịng điện chạy qua là I. Cơng thức
nào dưới đây khơng phải là cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?


A. <i>Q=</i>Ut


<i>I</i> . B. <i>Q</i>=UIt . C. <i>Q=U</i>
2


<i>t</i>


<i>R</i> . D. <i>Q=I</i>
2<sub>Rt</sub> <sub>.</sub>


9. Công suất điện cho biết:


A. Khả năng thực hiện cơng của dịng điện. B. Năng lượng của dòng điện.
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dịng điện.


10. Bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 60W. Nếu lấy đèn nói trên cắm vào ổ lấy điện U = 110V (cho rằng điện


trở của dây tóc bóng đèn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ). Công suất của đèn trong trường hợp này là:


A. 15W. B.30W. C.45W. D.120W.


11. Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ bảo đảm an tồn vì:
A. Ln có dịng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
B. Dịng điện khơng khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này.
C. Hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.


D. Nếu có dịng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất yếu.
12. Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức


nào dưới đây là đúng?


A. S1R1 = S2R2. B.


<i>S</i><sub>1</sub>
<i>R1</i>=


<i>S</i><sub>2</sub>


<i>R2</i> . C. R1R2 = S1S2. D.
<i>S</i><sub>1</sub>
<i>S2</i>=


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R2</i> .


13. Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Sắt. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Jun (J). B. Niutơn (N). C. Kilôoat giờ (kW.h). D. Số đếm của công tơ điện.
15. Mối quan hệ giữa đơn vị Jun và đơn vị calo là:


A. 1J = 0,24calo. B. 1calo = 0,24J. C. 1J = 1calo. D. 1J = 4,18calo.


16. Cho hai điện trở có giá trị R1 = R2. Nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau và đặt vào hai đầu đoạn mạch


hiệu điện thế U thì cơng của dịng điện thay đổi thế nào so với khi hai điện trở mắc song song?
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần.


17. Tại sao khi dòng điện chạy qua mạch thì dây tóc bóng đèn nóng sáng lên cịn dây dẫn điện thì hầu như
khơng nóng lên?


A. Điện trở dây tóc bé cịn điện trở dây dẫn lớn.
B. Dây dẫn bằng đồng tỏa nhiệt nhanh.


C. Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc lớn, cịn qua dây dẫn bé.
D. Nhiệt tỏa ra trên dây tóc lớn, nhiệt tỏa ra trên dây dẫn bé hơn.
18. Người ta dùng công tơ điện để đo đại lượng nào sau đây:


A. Công suất điện. B. Cơng của dịng điện. C. Cường độ dòng điện. D. Điện trở của mạch điện.
19. Phát biểu nào sau đây là đúng? Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:


A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.


C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần.



20. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn
mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần?


A. 2 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
<b>B. Tự luận: (5đ)</b>


21. Tại sao cùng với một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, cịn dây nối với
bóng đèn hầu như khơng nóng lên?


22. Một dây dẫn bằng nikêlin có tiết diện đều, có điện trở suất <i>ρ=</i>0,4 .10<i>−</i>6<i>Ω</i>.<i>m</i> . (2đ)


a) Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây, ta đo được cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 2A.
Tính điện trở của dây.


b) Tính tiết diện của dây biết có chiều dài 5,5m.


23. Trên một bóng đèn có ghi 6V - 5W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế 6V trong 2 giờ. (2đ)
a) Tính điện trở của đèn khi đó.


b) Tính điện năng mà đèn này tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho ở trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐÁP ÁN ĐỀ 1


<b>I. Trắc nghiệm:</b>

<b>(5đ)</b>



Mỗi đáp án đúng được (0,25đ):



Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20



Đ/A C D B C A B D A C A D

A

C

B

A B

D B

B

D




<b>II. Tự luận: (5đ)</b>



21. Vì điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn điện trở của dây nối rất nhiều. Do đó trong


cùng một thời gian nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiệt lượng tỏa ra ở dây


nối. (1đ)



22. (2đ)



Tóm tắt: (0,25đ) Giải



<i>ρ=</i>0,4 .10<i>−</i>6<i><sub>Ω</sub></i><sub>.</sub><i><sub>m</sub></i>

<sub> a) Điện trở của dây dẫn là: (0,75đ)</sub>


U = 220V R = U/I = 220/2 = 110

(<i>Ω</i>)

.


I = 2A b) Tiết diện của dây là: (0,75đ)


l = 5,5m

<i>R=ρl</i>


<i>S⇒S=ρ</i>
<i>l</i>


<i>R</i>=0,4 .10
<i>−</i>6 5,5


110=0<i>,</i>02. 10
<i>−</i>6


(

<i>m</i>2

)

<sub>.</sub>



a) R = ? Đáp số: a) 110

<i>Ω</i>

; b) 0,02.10

-6

<sub>m</sub>

2

<sub>. (0,25đ)</sub>


b) S = ?



23. (2đ)




Tóm tắt: (0,25đ) Giải



U = 6V a) Điện trở của bóng đèn là: (0,75đ)


P = 5W R = U

2

<sub>/P = 6</sub>

2

<sub>/5 = 7,2 (</sub>

<i><sub>Ω</sub></i>

<sub>).</sub>



t = 2h = 7200s b) Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 2 giờ: (0,75đ)


a) R = ? A = Pt = 5. 7200 = 36000(J).



b) A = ? Đáp số: a) 7,2

<i>Ω</i>

; b) 36000J. (0,25đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HỌ VÀ TÊN:……… MÔN: VẬT LÝ
LỚP: 9….. TUẦN: 11 - TIẾT: 21


Điểm Lời phê của giáo viên


ĐỀ 2
<b>I. Trắc nghiệm: (5đ)</b>


Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:


1. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn
mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần?


A. 2 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.


2. Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào


dưới đây là đúng?



A. S1R1 = S2R2. B.


<i>S</i><sub>1</sub>
<i>R1</i>=


<i>S</i><sub>2</sub>


<i>R2</i> . C. R1R2 = S1S2. D.
<i>S</i><sub>1</sub>
<i>S2</i>=


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R2</i> .


3. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?


A. Jun (J). B. Niutơn (N). C. Kilôoat giờ (kW.h). D. Số đếm của công tơ điện.
4. Người ta dùng công tơ điện để đo đại lượng nào sau đây:


A. Công suất điện. B. Cơng của dịng điện. C. Cường độ dòng điện. D. Điện trở của mạch điện.
5. Điện năng không thể biến thành:


A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Năng lượng nguyên tử.


6. Tại sao khi dòng điện chạy qua mạch thì dây tóc bóng đèn nóng sáng lên cịn dây dẫn điện thì hầu như
khơng nóng lên?


A. Điện trở dây tóc bé còn điện trở dây dẫn lớn.
B. Dây dẫn bằng đồng tỏa nhiệt nhanh.



C. Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc lớn, cịn qua dây dẫn bé.
D. Nhiệt tỏa ra trên dây tóc lớn, nhiệt tỏa ra trên dây dẫn bé hơn.
7. Công suất điện cho biết:


A. Khả năng thực hiện cơng của dịng điện. B. Năng lượng của dòng điện.
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
8. Mối quan hệ giữa đơn vị Jun và đơn vị calo là:


A. 1J = 0,24calo. B. 1calo = 0,24J. C. 1J = 1calo. D. 1J = 4,18calo
9. Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ bảo đảm an tồn vì:
A. Ln có dịng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
B. Dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này.
C. Hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.


D. Nếu có dịng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dịng điện này rất yếu.
10. Công thức nào sau đây biểu thị định luận Ôm?


A. R = U/I. B. I = R/U. C. I = U/R. D. R = I/U.


11. Phát biểu nào sau đây là đúng? Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:
A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.


B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.


C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần.


12. Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Sắt. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng.



13. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở?


A. Oát (W). B. Ampe (A). C. Vôn (V). D. Ôm ( <i>Ω</i> ).


14. Cho hai điện trở có giá trị R1 = R2. Nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau và đặt vào hai đầu đoạn mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

15. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dịng điện chạy qua là I. Cơng thức
nào dưới đây khơng phải là cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?


A. <i>Q=</i>Ut


<i>I</i> . B. <i>Q=</i>UIt . C. <i>Q=U</i>
2


<i>t</i>


<i>R</i> . D. <i>Q</i>=<i>I</i>
2<sub>Rt</sub> <sub>.</sub>


16. Nguồn điện có hiệu điện thế là 24V, ampe kế chỉ 0,4A và có điện trở là 60 <i>Ω</i> . Nếu tăng điện trở lên
hai lần, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị:


A. 0,2A. B. 2A. C.0,8A. D. Khơng thay đổi vẫn là 0,4A.


17. Bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 60W. Nếu lấy đèn nói trên cắm vào ổ lấy điện U = 110V (cho rằng điện
trở của dây tóc bóng đèn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ). Công suất của đèn trong trường hợp này là:


A. 15W. B.30W. C.45W. D.120W.


18. Dòng điện chạy qua hai dây điện trở R1 và R2 = 1,5R1 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa



hai đầu điện trở R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:


A. 3V. B. 4,5V. C. 7,5V. D. 2V.
19. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:


A. Có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng.
B. Giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng.


C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.


D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.


20. Một động cơ điện hoạt động bởi một dịng điện có hiệu điện thế là 220V và có cường độ dòng điện là
5A. Động cơ này hoạt động trong thời gian 5 phút. Cơng của dịng điện chạy qua động cơ là:


A. 360.000J. B. 330.000J. C. 375.600J. D. 550.000J.
<b>B. Tự luận: (5đ)</b>


21. Tại sao cùng với một dịng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, cịn dây nối với
bóng đèn hầu như khơng nóng lên? (1đ)


22. Một mạch điện gồm hai điện trở R1 = 2 <i>Ω</i> mắc song song với R2 thì cường độ dịng điện mạch chính


là 1,5A và cường độ dòng điện qua R2 là 0,5A. Tính điện trở R2. (2đ)


23. Trên một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức trong 1
giờ. Hãy tính: (2đ)


a) Điện trở của đèn khi đó.



b) Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên.


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
………...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Trắc nghiệm:</b>

<b>(5đ)</b>



Mỗi đáp án đúng được (0,25đ):




Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20



Đ/A D A B B D D C A D C

B

C

D B

A A

A B

C

B



<b>II. Tự luận: (5đ)</b>



21. Vì điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn điện trở của dây nối rất nhiều. Do đó trong


cùng một thời gian nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiệt lượng tỏa ra ở dây


nối. (1đ)



22. (2đ)



Tóm tắt: (0,25đ) Giải


R1 = 2

(Ω)

Dòng điện qua R1 là: (0,5đ)



I = 1,5A I = I1 + I2 => I1 = I – I2 = 1,5 – 0,5 = 1(A).


I2 = 0,5A Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch: (0,5đ)


R2 = ? U = I1R1 = 1.2 = 2(V).



Điện trở R2 là: (0,5đ)



R2 = U/I2 = 2/0,5 = 4(

<i>Ω</i>

).


Đáp số: 4

<i>Ω</i>

(0,25đ)


23. (2đ)



Tóm tắt: (0,25đ) Giải



U = 12V a) Điện trở của bóng đèn là: (0,75đ)


P = 6W R = U

2

<sub>/P = 12</sub>

2

<sub>/6 = 24 (</sub>

<i><sub>Ω</sub></i>

<sub>).</sub>




t = 1h = 3600s b) Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 2 giờ: (0,75đ)


a) R = ? A = Pt = 6. 3600 = 21600(J).



</div>

<!--links-->

×