Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Văn 8 Tiết 79- 80 Tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.62 KB, 5 trang )

Ngày soạn:9/ 1/2021
Ngày dạy:
Tiết 79 80

QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* . Kiến thức
- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình yêu
quê hương đằm thắm.
- Hình ành khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ
bình dị, gợi cảm trong sáng, tha thiết.
* . Kĩ năng
- Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.
*. Thái độ:- Giáo dục và bồi dưỡng cho học sinh tình cảm gắn bó với quê hương.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
Năng lực đọc hiểu văn bản.
Năng lực cảm thụ tác phẩm thơ.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK.
- Học sinh: Học bài , xem trước bài mới
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lịng 2 khổ thơ đầu bài thơ Ơng đồ và cho biết nội dung?
? Đọc thuộc khổ 3,4 và cho biết nội dung?
? Nội dung khổ cuối thể hiện điều gì?
3.Bài mới


Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
Dựa vào nội dung bài học giáo viên giới thiệu về hình ảnh quê hương qua một số bài
thơ và đi vào nội dung chính.


HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình
yêu quê hương đằm thắm.
- Hình ành khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ
bình dị, gợi cảm trong sáng, tha thiết.
ù
TIẾT 1
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
-Đọc chú thích
-Gọi HS đọc chú
ở sgk.
thích * ở sgk.
Tế Hanh tên thật là
-Dựa vào chú thích
Trần Tế Hanh sinh năm vừa đọc, em hãy
-Nêu vài nét
1921, quê ở Quãng
về tác giả.
nêu vài nét về
Ngãi. Ông có mặt

TẾ HANH.
trong phong trào Thơ
mới ở chặng cuối
(1940-1945).
2.Văn bản:
-Hướng dẫn cách -Đọc bài thơ
a/ Đọc VB
đọc, gv đọc mẫu 1 theo hướng
b/ Xuất xứ: trích từ tập đoạn, gọi hs đọc có dẫn của gv.
thơ “Nghẹn ngào”1939, nhận xét cách
sau được in lại trong tập đọc.
“Hoa niên” xuất bản
HS đọc
năm 1945.
u cầu HS đọc
c/ Từ khó: sgk
3. Bố cục: 4 phần
-Chia bố cục
-Hai câu đầu: Giới
-Văn bản này được và tìm nội
thiệu chung về quê
chia làm mấy phần? dung chính của
hương của tác giả.
từng phần.
-Sáu câu tiếp: Cảnh Nội dung mỗi phần?
thuyền ra khơi đánh
cá.
-Tám câu tiếp: Cảnh
thuyền đánh cá trở
về.

-Bốn câu cuối: tình
cảm của tác giả
đối với quê hương.
II. Tìm hiểu văn bản:
? Ở 2 dịng đầu, tác giả -> hình ảnh q
1. Hình ảnh quê hương và giới thiệu những gì về quê hương và cảnh dân


cảnh dân làng ra khơi đánh
cá:
- Tác giả giới thiệu quê hương:
+ Nghề: chài lưới.
+ Vị trí: “nước bao vây”.
- Cảnh dân chài ra khơi đánh
cá:
+ Thời gian “sớm mai hồng”.
+ Khơng gian “trời trong, gió
nhẹ”.
+ Hình ảnh: “dân trai tráng”;
chiếc thường... như con tuấn
mã”.
+ Từ ngữ: hăng, phăng.
+ Biểu tượng “cánh buồm
gương... làng”.
=> quê hương nổi bật với sự
trong trẻo, mạnh mẽ.

2. Cảnh thuyền cá về bến:
- Không gian: ồn ảo, tấp nập.
- Hình ảnh: biển lặng, cá đầy

ghe, con người “da rám nắng,
nồng thở vị xa xăm”.
- Biện pháp tu từ: nhân hoá
“Chiếc thuyền... mỏi, im,
nghe”.
=> Thể hiện sự gắn bó sâu nặng
của tác giả với quê hương.

phương mình?
? Cảnh ra khơi được miêu
tả trong khơng gian và thời
gian như thế nào?
? Cụm từ “dân trai tráng”
gợi lên hình ảnh con người
như thế nào?
? Dịng thơ “Chiếc thuyền
nhẹ... tuấn mã” được sử
dụng biện pháp tu nào
nào? có tác dụng gì?
? Những điệp từ nào góp
phần thể hiện sức sống
mạnh mẽ đó?
? Dịng “Cánh buồm...
làng” có ý nghĩa gì?
? Qua những chi tiết trên
giúp em hình dung cảnh
vật như thế nào?
-> Chốt ý:
Gọi học sinh đọc phần
đoạn thơ 2.

? Khổ thơ này có chủ đề
gì?
? Từ ngữ nào giúp ta hình
dung ra cảnh này?
? Đoạn thơ này có những
hình ảnh đáng chú ý là gì?
? Ở 2 dịng thơ “Chiếc
thuyền im... thớ vỏ” có
dùng biện pháp tu từ nào
đáng chú ý? Nêu tác dụng?
Qua cách diễn đạt trên
hãy nhận xét về mqhệ giữa
tác giả và quê hương?

làng đi đánh cá.
-> nghề nghiệp
-> vị trí địa lý
-> trình bày bằng sự
cảm nhận.
-> khoẻ mạnh, trẻ
trung.
-> So sánh, làm nổi
bật sức sống mạnh
mẽ của cảnh vật.
-> phăng, hăng

-> trình bày theo sự
cảm nhận của bản
thân.
-> thảo luận chung.

Đọc từ “Ngày hôm
sau... thớ vỏ”.
-> nêu nhận xét.
-> ồn ào, tấp nập.
-> liệt kê, bổ sung.
-> thảo luận chung
-> trình bày cảm
nhận của bản thân.


TIẾT 2
ND:

3. Tình cảm của nhà thơ đối
với quê hương:
- Từ ngữ “tưởng nhớ”.
- Hình ảnh: màu nước xanh, cá
bạc, buồm vơi, con thuyền rẽ
sóng, màu vị nồng mặn.
=> Bộ lộ trực tiếp cảm xúc
nhằm khẳng định tình yêu quê
hương tha thiết của tác giả.

Gv đọc khổ thơ cuối.
* Cho h/s thảo luận
nhóm:
Câu 1: Từ ngữ nào thể
hiện tình cảm của tác giả?
Câu 2: Có những hình
ảnh nào đáng chú ý?

Câu 3: Em có nhận xét gì
về tình cảm của tác giả
trong bài thơ?

Tích hợp KNS
Cho HS trao đổi và trình
bày về tình yêu quê
hương, đất nước được thể
hiện trong bài.
GV chốt lại

4.Nghệ thuật
-Sáng tạo những hìng ảnh của
cuộc sống lao động thơ mộng
- Tạo liên tưởng, so sánh độc
đáo, lời thơ đầy cảm xúc.
- Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện
đại có sáng tạo mới mẻ,
phóng khống.

? Em có nhận xét gì về
hình ảnh quê hương trong
bài thơ của Tế Hanh và
tình cảm của tác giả?
-> Chốt ý:
Gọi h/s đọc diễn cảm lại
bài thơ.

-> “nhớ”
-> nước, cá, thuyền,

mùi vị nồng mặn.
-> yêu quê hương
tha thiết.
-> nêu ý kiến.
-> đọc thể hiện cảm
xúc.
Trao đổi và trình bày


*Ý nghĩa VB
Bài thơ là bày tỏ của TG về
một tình yêu tha thiết đối với
quê hương làng biển.
(Ghi nhớ SGK - trang 18).
HĐ 3.Hoạt động luyện tập
Mục tiêu:- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ..
III. Luyện tập:
Yêu cầu h/s nêu một số
.Bài tập 1: Đọc diễn cảm bài câu, bài thơ nói về q .
-> nêu những
thơ.
thương.
gì đã biết.
Bài tập 2: Sưu tầm thơ viết về
quê hương.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
-Học bài và làm bài tập 2
- Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
IV. Kiểm tra, đánh giá giờ học
? Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá được miêu tả ntn?

? Cảnh thuyền cá về bến có gì đặc biệt?
? Tình cảm của tác giả được thể hiện ntn ở 4 câu thơ cuối?
GV đánh giá, tổng kết giờ học
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………….......................................... …. ………………………
Ngày 11 tháng 1 năm 2021
Vũ Bạch Tuyết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×