Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.34 KB, 34 trang )

THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ T NH KHÍ ẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
2.1. Lịch sử chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Việt Nam
Công tác kế toán của Việt Nam đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát
triển. Mỗi một giai đoạn của công tác kế toán đều gắn liền với từng thời kỳ
của đất nước, với những chính sách kinh tế t i chính. V tà à ất cả những giai
đoạn, những thay đổi đều nhằm ho n thià ện công tác kế toán cho phù hợp với
ho n cà ảnh thực tế từng thời kỳ, từ đó phát triển kinh tế. Sự ho n thià ện đó
cũng l à để giảm nhẹ công tác kế toán, đem lại hiệu quả đích thực cho to nà
bộ hệ thống nền kinh tế nói chung, từng doanh nghiệp nói riêng.
Công tác khấu hao TSCĐ l mà ột trong những công tác kế toán, một
yêu cầu cần thiết trong quản lý. Vì vậy, mỗi một giai đoạn phát triển của
nền kinh tế, một giai đoạn của công tác kế toán thì đều gắn liền với nó là
giai đoạn lịch sử của công tác khấu hao TSCĐ.
Việc tính v trích khà ấu hao l mà ột phần quan trọng trong công tác
quản lý t i sà ản của doanh nghiệp cũng như công tác kế toán. Ngay từ giai
đoạn đầu của kế toán nói chung, khấu hao TSCĐ đã được đề cập đến. Và
cùng với phát triển của nền kinh tế, tính đến nay, công tác khấu hao TSCĐ
đã từng bước chuyển đổi, bắt kịp sự vận động của nền kinh tế.
Trong thời kỳ bao cấp, khấu hao TSCĐ đã được thực hiện. Phương
pháp áp dụng khấu hao t i sà ản l phà ương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Phương pháp n y cà ũng vẫn được sử dụng cho đến hiện nay. Tuy nhiên việc
tính giá trị ghi sổ của TSCĐ lại không tính đến phần chi phí thu mua.
Bước sang thời kỳ 1986-1995 công tác kế toán cũng như công tác
khấu hao mặc dù có những bước phát triển nhưng chưa thật sự thay đổi
nhiều. Phải đến Quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT năm 1995 to n bà ộ hệ
thống kế toán mới có sự thay đổi to n dià ện, phù hợp. Đây coi như một mốc
quan trọng, một giai đoạn chuyển mình của công tác kế toán nói chung, công
tác khấu hao TSCĐ nói riêng. Sự thay đổi thể hiện ở to n bà ộ hệ thống t ià
khoản cũng như thay đổi một loạt trong chế độ tính, trích khấu hao, sử dụng
vốn khấu hao. Nhưng suốt thời gian n y, các quyà ết định mới chỉ dừng lại ở


việc cho phép khấu hao theo một phương pháp.
1 1
Tính đến quyết định 2000 thì mới cho phép một số doanh nghiệp thí
điểm phương pháp khấu hao theo tỷ lệ số dư giảm dần có điều chỉnh. Và
với quyết định mới nhất năm 2003 (Quyết định số 206/QĐ/BTC) thì Nhà
nước chính thức cho các doanh nghiệp áp dụng ba phương pháp khấu hao
TSCĐ.
Ngo i ra, trong tà ừng giai đoạn, với những quyết định, công tác khấu
hao t i sà ản cũng có những sự thay đổi, bổ sung, ho n thià ện với từng thời kỳ
như ho n thià ện dần về khung thời gian sử dụng của TSCĐ, thay đổi về việc
sử dụng nguồn vốn khấu hao... Những sự thay đổi đó đã đánh dấu từng giai
đoạn phát triển của công tác khấu hao TSCĐ, từ đó hình th nh nên là ịch sử
phát triển của công tác khấu hao.
2.2. Chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp giai đoạn 1986 –
1995
2.2.1. Ho n cà ảnh ra đời
Trước năm 1986, với đường lối của Đại Hội 5, nước ta lâm v oà
khủng hoảng về kinh tế xã hội, nền kinh tế nghèo n n, suy thoái, chà ậm chạp
kém phát triển. Trong khi đó, nền kinh tế các nước trong khu vực nói chung
cũng như trên thế giới nói riêng đều có sự đổi mới, phát triển nhanh chóng.
Trước tình hình đó, để đuổi kịp các nước cũng như để cải thiện tình hình
kinh tế đất nước, Đại hội VII đã đề ra những đường lối đổi mới. V trênà
cơ sở đó, cùng với sự đổi mới chung trong các chính sách kinh tế, sự đổi
mới trong công tác kế toán, công tác khấu hao TSCĐ cũng có những thay đổi.
2.2.2. Nội dung
Trước những thay đổi trong nền kinh tế, công tác kế toán tại Việt Nam
cũng đã có những thay đổi cho phù hợp. Trong đó, công tác về TSCĐ, đặc
biệt l khà ấu hao TSCĐ cũng có những thay đổi thích ứng.
TSCĐ trong thời kỳ n y à được ghi nhận l nhà ững tư liệu lao động có
đủ tiêu chuẩn về giá trị (lớn hơn 500 000) v có thà ời gian sử dụng lớn hơn 1

năm. Như vậy có thể thấy, về thời gian sử dụng của TSCĐ thì đều thống
nhất l là ớn hơn 1 năm, còn về giá trị của TSCĐ thì có thể thay đổi theo từng
thời kỳ v do giá cà ả quy định. Do nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1985-1996
còn quá yếu, nên giá trị TSCĐ còn thấp so với các nước trên thế giới cũng
2 2
như so với giá trị quy định hiện nay (trên 5 000 000). V giá trà ị được ghi
nhận trên t i khoà ản “TSCĐ” phải được tính theo nguyên giá của từng TSCĐ.
- Đối với những TSCĐ mua sắm mới thì nguyên giá của TSCĐ gồm: giá
mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử.
- Đối với TSCĐ xây dựng mới, tự chế thì nguyên giá gồm: giá th nh thà ực tế
(giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế v chi phí là ắp đặt, chạy
thử.
- Đối với TSCĐ đã sử dụng được mua hoặc được nhượng lại thì nguyên giá
gồm: giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt v giá trà ị đã hao
mòn (theo đánh giá thực tế hoặc số khấu hao cơ bản đã trích).
- Nguyên giá của TSCĐ được cấp gồm: giá mua ghi trong sổ TSCĐ của đơn
vị cấp v chi phí là ắp đặt, chạy thử.
Qua những nguyên tắc kế toán TSCĐ trên có thể thấy công tác kế toán
TSCĐ, khấu hao TSCĐ hiện nay đã có những thay đổi, nhất l và ề TSCĐ
được cấp. Do trong thời kỳ n y chà ủ yếu l nhà ững xí nghiệp nh nà ước hoạt
động, nền kinh tế vận h nh theo cà ơ chế nh nà ước độc quyền, nên TSCĐ
trong các xí nghiệp (xí nghiệp nh nà ước) một phần lớn l do ngân sách cà ấp.
Chính vì vậy nguyên giá TSCĐ được cấp vẫn được ghi nhận bằng giá trị cũ,
dựa trên sổ sách của đơn vị được cấp cộng thêm chi phí lắp đặt, chưa có
những điều chỉnh, đánh giá lại theo giá thị trường cũng như tình hình sử
dụng của TSCĐ. Còn phần giá trị hao mòn sẽ được biểu thị bằng số khấu
hao cơ bản v sà ửa chữa lớn sau khi đã trừ phần sửa chữa lớn ho n th nh.à à
Như vậy các xí nghiệp phải trích khấu hao l m hai phà ần: khấu hao cơ bản
v khà ấu hao sửa chữa lớn.
Về phương pháp khấu hao TSCĐ, thì chế độ kế toán quy định l sà ử

dụng phương pháp khấu hao cố định, tức l cà ăn cứ v o nguyên giá TSCà Đ và
số năm sử dụng tính ra mức khấu hao hằng năm. Tuy nhiên, nếu tính thật
chính xác thì sau khi TSCĐ hết khả năng sử dụng, ta tiến h nh thanh lý thìà
sẽ phát sinh thêm hai yếu tố: chi phí thanh lý v giá trà ị thu hồi được do bán
TSCĐ phế thải hoặc thu hồi phế liệu, phụ tùng. Do đó, để tính mức khấu hao
hằng năm ta phải lấy nguyên giá TSCĐ cộng chênh lệch giữa chi phí thanh
lý v giá trà ị thu hồi được sau khi thanh lý mới thật đúng l to n bà à ộ giá trị của
TSCĐ m ta à đã sử dụng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh từ khi còn
3 3
mới đến khi phế thải. Từ đó, chế độ kế toán hướng dẫn cách tính mức khấu
hao cơ bản hằng năm theo công thức sau:
=
Nguyên giá TSCĐ
-
Giá trị thu hồi ước tính
Thời gian sử dụng của TSCĐ

Ví dụ:
Một TSCĐ có nguyên giá 4 800 000đ, thời gian sử dụng được tính để
l m cà ơ sở trích khấu hao l 10 nà ăm. Chi phí thanh lý ước tính l 500 000à đ
giá trị thu hồi được sau khi thanh lý ước tính l 980 000à đ, ta có:
Mức khấu hao cơ bản mỗi năm l :à
(4 800 000 + 500 000 – 980 000) : 10 = 432 000.
So sánh mức khấu hao với nguyên giá TSCĐ ta lập tỷ lệ % về khấu
hao mỗi năm:
432 000 x 100 : 4 800 000 = 9%
Tuy nhiên thực tế ta rất khó tính chi phí thanh lý v giá trà ị thu hồi
được do thanh lý TSCĐ sau một thời gian d i sà ử dụng một cách tương đối
chính xác, v và ậy ta có thể sử dụng hai yếu tố rõ r ng nhà ất l nguyên giáà
TSCĐ v thà ời gian sử dụng để l m cà ơ sở tính mức khấu hao, bỏ qua chi phí

thanh lý v giá trà ị thu hồi ước tính (thật ra yếu tố thời gian sử dụng cũng
không chắc chắn vì đây l mà ột yếu tố dự kiến). Như vậy, theo số liệu trên ta

- Mức khấu hao mỗi năm l 4 800 000 : 10 = 480 000.à
- Tỷ lệ khấu hao l 480 000 x 100 : 4 800 000 = 10%.à
Tóm lại, theo chế độ kế toán trước năm 1996 thì chỉ cho phép áp dụng
một phương pháp khấu hao cố định. Ngo i ra, chà ế độ kế toán Nh nà ước
cũng đã quy định rõ tỷ lệ khấu hao mỗi năm áp dụng cho từng TSCĐ. Ta chỉ
cần lấy nguyên giá TSCĐ nhân ( x) với tỷ lệ khấu hao (theo bản danh mục) là
có mức khấu hao h ng nà ăm. Đây chính l à điểm khác biệt lớn nhất so với
4
Mức khấu
hao cơ bản
4
các chế độ kế toán về khấu hao TSCĐ sau n y. TSCà Đ bắt buộc phải lấy tỷ lệ
khấu hao theo danh mục cho sẵn, các xí nghiệp không có quyền chọn lựa
thời gian sử dụng TSCĐ của đơn vị mình. Nếu như trong trường hợp TSCĐ
không có trong danh mục thì tỷ lệ khấu hao sẽ do đơn vị quản lý cấp trên quy
định. Điều n y rõ r ng l m mà à à ất tính tự chủ cho các xí nghiệp bởi lẽ các
TSCĐ sẽ được sử dụng rất khác nhau trong mỗi xí nghiệp cụ thể, các đơn vị
cấp trên lại l nhà ững người không thực sự sử dụng TSCĐ nên sẽ khó xác
định chính xác tỷ lệ khấu hao TSCĐ. Hơn nữa mỗi xí nghiệp sẽ sản xuất
kinh doanh với quy mô khác nhau, tình hình khác nhau, trong khi đó TSCĐ
lại buộc phải khấu hao theo đúng một tỷ lệ khấu hao nhất định sẽ l m choà
các xí nghiệp có chi phí v thu nhà ập không thống nhất, chi phí đi ngược với
doanh thu (các xí nghiệp có tình hình kinh doanh tốt sẽ có doanh thu cao, chi
phí về khấu hao TSCĐ thấp, trong khi đó các xí nghiệp có tình hình kinh tế
kém sẽ cũng phải chịu mức khấu hao như thế l m cho chi phí khà ấu hao sẽ
lớn trong khi doanh thu thấp).
Mặc dù TSCĐ phải sử dụng tỷ lệ khấu hao theo danh mục (hoặc theo

quy định của cấp trên) thì theo phương diện kế toán cũng không bắt buộc
phải tính khấu hao riêng biệt theo từng loại t i sà ản theo một tỷ lệ quy định
riêng cho t i sà ản ấy m có thà ể khấu hao theo nhóm hoặc khấu hao tổng hợp
theo một tỷ lệ bình quân. Đây l à ưu điểm của chế độ khấu hao TSCĐ trong
thời kỳ n y, nó giúp các xí nghià ệp có thể tính khấu hao nhanh chóng (đặc
biệt với các xí nghiệp có nhiều TSCĐ tương tự nhau). Việc tính khấu hao
n y cà ũng gần giống phương pháp khấu hao theo nhóm , hỗn hợp của kế toán
Mỹ.
Ngo i ra, dù chà ỉ được tính khấu hao TSCĐ theo một phương pháp
nhưng đối với một số trường hợp Nh nà ước vẫn cho phép khấu hao nhanh
hoặc chậm. Trong trường hợp t i sà ản không phát huy hết công suất thiết kế
do khách quan, thì xí nghiệp trích khấu hao cho v o giá th nh sà à ản phẩm
theo mức kế hoạch sản xuất được giao h ng nà ăm so với công suất thiết kế
tối thiểu 50% so với khấu hao cơ bản phải trích đủ. Khi đó, trong điều kiện
khó khăn thì mức trích khấu hao được nhân 1,2. Trong điều kiện thuận lợi
thì nhân với 0,8. Nhưng chế độ Nh nà ước cũng quy định xí nghiệp không
được khấu hao nhanh để giảm lãi nộp ngân sách v không à được khấu hao
nhanh đối với TSCĐ đầu tư bằng vốn tự bổ sung, vốn vay, vốn liên doanh
5 5
thông qua giảm tỷ lệ khấu hao cơ bản của TSCĐ đầu tư bằng ngân sách nhà
nước để tăng tỷ lệ khấu hao cơ bản của TSCĐ đầu tư.
Cuối cùng, tuỳ theo định kỳ tính toán chi phí, xác định doanh thu và
kết quả (tháng, quý, năm) ta sẽ phân bổ số tiền khấu hao hằng năm cho mỗi
tháng, quý. Số tiền khấu hao sẽ được phân bổ v o các t i khoà à ản chi phí liên
quan.
Các t i khoà ản sử dụng:
T i khoà ản 10- TSCĐ. T i khoà ản n y à được sử dụng với 4 tiểu khoản.
- Tiểu khoản 101: TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh.
- Tiểu khoản 102: TSCĐ h nh chính sà ự nghiệp.
- Tiểu khoản 103: TSCĐ phúc lợi.

- Tiểu khoản 104: TSCĐ chờ xử lý.
T i khoà ản 11: Hao mòn TSCĐ: phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ do
trích khấu hao cơ bản v nhà ững khoản tăng, giảm hao mòn khác.
Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do nhượng bán, do chuyển đi nơi
khác, thanh lý, đánh giá lại.
Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao, do nhận TSCĐ
từ nơi khác chuyển đến, do đánh giá lại...
Số dư Có: Gía trị hao mòn hiện có ở đơn vị.
T i khoà ản 30: Sản xuất kinh doanh cơ bản.
T i khoà ản 31: Sản xuất kinh doanh phụ.
T i khoà ản 32: Chi phí quản lý phân xưởng.
T i khoà ản 33: Chi phí quản lý xí nghiệp.
T i khoà ản 34: Chi phí lưư thông.
T i khoà ản 35: Chi phí xây dựng cơ bản.
T i khoà ản 80: Nguồn vốn cố định.
T i khoà ản 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản.
Khi trích khấu hao TSCĐ ta ghi:
Nợ TK 80: Nguồn vốn cố định
Có TK 11: Hao mòn TSCĐ
Khi phân bổ mức khấu hao TSCĐ theo tháng, quý, kế toán ghi:
Nợ TK 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36... (các t i khoà ản chi phí)
Có TK 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản (822).
6 6
Đối với các TSCĐ đã chuyển đi nơi khác, TSCĐ đã thanh lý xong phải
ghi giảm giá trị hao mòn của TSCĐ.
Nợ TK 80: Nguồn vốn cố định.
Nợ TK 11: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn của TSCĐ giảm).
Có TK 10 : TSCĐ.
Ngo i ra, các à đơn vị kinh tế quốc doanh còn phải trích một phần khấu
hao nộp cho nh nà ước đối với TSCĐ do ngân sách cấp. TSCĐ đầu tư bằng

ngân sách nh nà ước để lại 50% khấu hao cơ bản, số còn lại nộp ngân sách.
Khi đó kế toán ghi:
Nợ TK 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản
Có TK 64 (647): Thanh toán với ngân sách.
Số tiền khấu hao cơ bản còn lại để lại xí nghiệp (trong nguồn vốn tự
có về đầu tư xây dựng cơ bản) phải gửi v o ngân h ng, chà à ỉ được sử dụng
đầu tư chiều sâu hoặc xây dựng lại xí nghiệp.
Điểm khác biệt lớn nhất so với hiện nay chính l vià ệc các TSCĐ đã
trích khấu hao hết (thu hồi đủ vốn) nhưng còn sử dụng thì tiếp tục trích
khấu hao cơ bản đưa v o chi phí sà ản xuất lưu thông, nhưng không ghi giảm
nguồn vốn cố định.
Số tiền khấu hao sẽ được bổ sung cho quỹ phát triển sản xuất kinh
doanh.
Nợ TK 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản (822)
Có TK 83: Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh (831).
Còn đối với những TSCĐ hỏng chưa khấu hao hết thì phải trả đủ
phần giá trị còn lại chưa khấu hao hết bằng quỹ khuyến khích phát triển sản
xuất để trả nợ ngân h ng (TSCà Đ do đầu tư bằng vốn tín dụng) hoặc nguồn
vốn đầu tư xây dựng cơ bản của xí nghiệp (TSCĐ do ngân sách đầu tư). Ghi
Nợ TK 82, 83 v Có các t i khoà à ản có liên quan.
Quan hệ đối ứng chủ yếu của TK 11: Hao mòn TSCĐ
Ghi Nợ TK 11, Ghi Có các TK:
- 10: TSCĐ.
- 66: Vốn tham gia liên doanh.
- 80: Nguồn vốn cố định.
Ghi Có TK 11, Ghi Nợ các TK:
- 10: TSCĐ.
7 7
- 66: Vốn tham gia liên doanh.
- 80: Nguồn vốn cố định.

Chứng từ sử dụng:
Để thực hiện công tác kế toán nói chung, việc phản ánh v o sà ổ sách
nói riêng thì kế toán không thể thiếu các nguồn số liệu để ghi.
Trước hết, để phản ánh sự biến động về tăng, giảm giá trị khấu hao
TSCĐ trong một thời kỳ nhất định, các đơn vị tổng hợp thường dùng biểu
mẫu sau:
Biểu tăng giảm TSCĐ v quà ỹ khấu hao
Giá trị
TSCĐ
bình
quân
trong năm
phải trích
khấu hao
Số đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm
Tổng
số

Trong đó
khấu hao
cơ bản
Tổng
số
Trong đó số trích khấu hao
Tổng
số

Trong đó
sửa chữa
lớn ho nà

th nhà
Tổng
số
Chia ra
Tổ
s
Khấu hao Khấu hao
cơ bản
sửa chữa
lớn
A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trong biểu n y, cà ột A ghi theo nội dung cần nghiên cứu. Ví dụ có thể ghi
:
I.TSCĐ đang dùng trong SXKD cơ bản:
1. Nh xà ưởng
2. Vật kiến trúc
V.v ..
II. TSCĐ đang dùng ngo i SXKD cà ơ bản.
III. TSCĐ chưa cần dùng.
IV. TSCĐ chờ thanh lý v chà ờ giải
8 8
quyết.
V. TSCĐ không cần dùng.
VI. TSCĐ không khấu hao v à đất.
Có thể kết hợp yêu cầu phân theo ng nh kinh tà ế từng loại TSCĐ và
phân theo vùng lãnh thổ để phục vụ cho việc nghiên cứu v phân tích kinh tà ế
của các ng nh, các cà ấp.
Mẫu báo cáo n y sà ẽ giúp cho việc quản lý sử dụng có hiệu quả các
loại TSCĐ v trích khà ấu hao kịp thời.
T i lià ệu để ghi v o bià ểu n y l cà à ăn cứ v o sà ố dư, số phát sinh của t ià

khoản 01 “TSCĐ”, t i khoà ản 02 “ Khấu hao TSCĐ” v các chà ứng từ phản
ánh hiện tượng tăng, giảm TSCĐ như chứng từ từ 01 đến 05 - TSCĐ.
Ngo i ra, kà ế toán còn phản ánh TSCĐ v khà ấu hao TSCĐ trong bảng
cân đối t i khoà ản v bà ảng tổng kết t i sà ản
9 9
Bảng tổng kết t i sà ản (trích)
Thứ
tự
mục
Thứ
tự
dòng
Số
đầu
năm
Số
cuối
năm
Thứ
tự
mục
Số
hiệu
TK
Thứ Số Số
T i sà ản Có T i sà ản Nợ tự đầu cuối
dòng
năm năm
A. TSCĐ v t i sà à ản ngo ià A. Nguồn vốn tự có v coià
Luân chuyển như tự có

I
TSCĐ
I
Vốn cơ bản
99
1. TSCĐ đang dùng trong 1. Vốn cố định (85.1)
100
SXKD cơ bản Khấu hao TSCĐ
2. TSCĐ đang dùng ngo ià
II 101
SXKD cơ bản
2
1.Khấu hao cơ bản
102
3. TSCĐ chưa dùng
3
2. Khấu hao sửa chữa lớn
Trong đó: dự trữ theo kế
hoạch
4 III
Ngân sách cấp bù
4. TSCĐ chờ thanh lý v à
Giải quyết
5
5. TSCĐ không cần dùng
6
6. Đất v TSCà Đ không
khấu hao
7
Cộng mục I

II
T i sà ản trích
11 11
2.2.3. Đánh giá
Qua chế độ kế toán quy định về tính, trích khấu hao TSCĐ, ta cũng thấy
được những mặt tích cực của chế độ n y trong tình hình kinh tà ế lúc đó. Với một
nền kinh tế còn yếu kém, công tác kế toán còn bị hạn chế thì việc thống nhất một
phương pháp khấu hao TSCĐ l ho n to n à à à đúng đắn. Việc TSCĐ đã khấu hao hết
nhưng vẫn còn sử dụng được tiếp tục khấu hao cơ bản l tà ạo điều kiện cho các xí
nghiệp tăng quỹ khấu hao.
Đặc biệt, thời kỳ chế độ khấu hao đã quy định nguyên giá của TCSĐ mua
sắm phải bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt. Đây đã l nhà ững đổi mới so với
thời kỳ trước. Những quyết định trước đó (QĐ 03_TC/TDT ng y 30/3/1972 cà ủa Bộ
t i chính) chà ỉ cho phép tính nguyên giá TSCĐ mua sắm mới theo giá ban đầu,
không tính đến các chi phí khác liên quan đến việc mua sắm. Từ đó có thể thấy,
đây l mà ột ưu điểm của chế độ kế toán về khấu hao TSCĐ. Tính các chi phí có
liên quan đến việc mua sắm l cà ần thiết, v khi tính khà ấu hao thì cũng sẽ đưa cả
phần chi phí n y v o mà à ức khấu hao phải trích. Như vậy, ngay cả những khoản
tiền n y cà ũng sẽ được phân bổ dần v o các nà ăm sử dụng của TSCĐ, tránh tình
trạng đưa luôn v o chi phí nà ăm mua sắm TSCĐ, l m chi phí quá là ớn đi ngược với
doanh thu.
Tuy nhiên cũng có thể thấy nhiều bất cập trong công tác khấu hao thời gian
n y. Nhà ững bất cập nảy sinh một phần do tình hình kinh tế nói chung còn chưa
phát triển, nên trong thời gian n y công tác hà ạch toán quản lý v sà ử dụng TSCĐ tại
các xí nghiệp còn có nhiều hạn chế, còn có trường hợp TSCĐ không được sử dụng
hoặc sử dụng không hết công suất, để mất mát, hư hỏng trước khi hết thời hạn sử
dụng... việc ghi chép trong sổ sách còn chưa rõ r ng, tính khà ấu hao còn không đầy
đủ... l nhà ững hiện tượng phổ biến.
Hơn nữa bản thân các quyết định về việc tính v trích khà ấu hao TSCĐ còn
có rất nhiều hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với ho n cà ảnh nền kinh tế mới do :

- Thứ nhất, việc áp dụng một phương pháp khấu hao thống nhất tuy l m à đơn
giản công tác kế toán, quản lý nhưng đối với những doanh nghiệp cần đổi mới
nhanh chóng TSCĐ thì lại gặp khó khăn lớn. Dù được phép khấu hao nhanh (nhân
với 1,2) nhưng vẫn chưa thực sự đem lại hiệu quả kinh doanh cho các doanh
nghiệp.
- Thứ hai, tỷ lệ khấu hao còn do Nh nà ước tự quy định hoặc do đơn vị quản
lý cấp trên quy định - đó lại l nhà ững người không trực tiếp sử dụng TSCĐ cũng
12 12
như không trực tiếp kinh doanh. Vì vậy khó có thể xác định đúng tỷ lệ khấu hao
cho từng loại sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh doanh của từng xí nghiệp. Xí
nghiệp không tự chủ được nên thường khó xây dựng kế hoạch kinh doanh. Đây
chính l à điểm thường thấy trong nền kinh tế cũ.
Ngo i ra, à đối với TSCĐ do ngân sách cấp thì xí nghiệp quốc doanh phải nộp
một phần vốn khấu hao cơ bản cho Nh nà ước. Khi đó xí nghiệp sẽ không thật sự
có đủ nguồn vốn cần thiết để đầu tư mới, sửa chữa. Thậm chí nếu muốn đổi mới
thì lại phải trông chờ v o Nh nà à ước. Nguồn vốn khấu hao cũng không cho phép sử
dụng linh hoạt m phà ải gửi v o ngân h ng, chà à ỉ được sử dụng trong một số trường
hợp quy định. Điều n y thà ật sự l m lãng phí và ốn.
Tuy nhiên, đây chỉ l mà ột số những hạn chế của công tác khấu hao trong thời
kỳ trước năm 1995. Bản thân công tác khấu hao lúc đó cũng có phần đóng góp cho
sự phát triển kinh tế. V nhà ững bất cập của công tác khấu hao cũng đã dần được
sửa đổi v bà ổ sung cho ho n thià ện hơn trong thời kỳ sau n y. à
2.3. Chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp giai đoạn 1996 1999–
2.3.1. Ho n cà ảnh ra đời
Sau một thời gian xoá bỏ chế độ quan liêu bao cấp v chuyà ển nền kinh tế
chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chúng ta đã đạt được
những th nh tà ựu đáng kể. Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trì trệ suy thoái,
đạt được mức tăng trưởng khá cao, liên tục v tà ương đối to n dià ện. Cơ cấu kinh
tế bắt đầu chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hình th nh nà ền
kinh tế nhiều th nh phà ần. Kinh tế đối ngoại phát triển trên nhiều mặt, thị trường

xuất nhập khẩu được củng cố v mà ở rộng, nguồn vốn đầu tư nước ngo i tà ăng
nhanh. Khoa học v công nghà ệ có những bước phát triển mới.
Sự phát triển của nền kinh tế v khoa hà ọc công nghệ l m cho TSCà Đ của các
doanh nghiệp cũng thay đổi v phát trià ển mạnh mẽ. Các quy định đối với TSCĐ và
trích khấu hao TSCĐ trước đây không còn phù hợp nữa điều đó đòi hỏi phải có
những chính sách mới phù hợp hơn để kích thích sự phát triển của TSCĐ trong
các doanh nghiệp nói riêng v trong nà ền kinh tế nói chung. Chính vì vậy Nh nà ước
ta đã ban h nh các quy à định mới về TSCĐ v trích khà ấu hao TSCĐ. Cuối năm 1995
Nh nà ước đã ban h nh quyà ết định 1141TC/QĐ/CĐKT về thực hiện chế độ kế toán
mới v à đặc biệt đến năm 1996 Bộ T i chính à đã ban h nh quyà ết định 1062-
TC/QĐ/CSTC về ban h nh chà ế độ quản lý, sử dụng v trích khà ấu hao TSCĐ.
13 13
2.3.2. Nội dung
2.3.2.1. Phương pháp trích khấu hao v các qui à định chung.
Có rất nhiều phương pháp trích khấu hao nhưng trong giai đoạn n yà
phương pháp khấu hao được dùng phổ biến l khà ấu hao theo đường thẳng được
tính bằng công thức :

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ
trung bình h ng nà ăm =
của TSCĐ Thời gian sử dụng
Thời gian sử dụng TSCĐ các doanh nghiệp xác định căn cứ v o các qui à định
trong chế độ n y v à à đăng ký với cơ quan t i chính trà ực tiếp quản lý. Doanh nghiệp
không được phép thay đổi thời gian sử dụng của TSCĐ đã xác định v à đăng ký với
cơ quan quản lý ít nhất 3 năm liền kề kể từ ng y TSCà Đ được cơ quan t i chínhà
xác nhận thời gian sử dụng. Trường hợp có các yếu tố tác động (như việc nâng
cấp hay tháo dỡ một số bộ phận của TSCĐ...) nhằm kéo d i thà ời gian sử dụng của
TSCĐ đã xác định trước đó thì doanh nghiệp tiến h nh xác à định lại thời gian sử
dụng của TSCĐ theo qui định tại thời điểm ho n th nh các nghià à ệp vụ phát sinh và
lập biên bản nêu rõ lý do v thà ời gian sử dụng mới của t i sà ản v à đăng ký lại với

cơ quan quản lý.
Đối với TSCĐVH thời gian sử dụng do doanh nghiệp tự quyết định cho phù
hợp nhưng không quá 40 năm v không dà ưới 5 năm.
Đối với TSCĐ thuê t i chính thà ời gian sử dụng l thà ời gian thuê t i sà ản ghi
trong hợp đồng.
Việc phản ánh tăng giảm nguyên giá TSCĐ được thực hiện tại thời điểm
tăng, giảm TSCĐ trong tháng.
Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cho từng tháng thì lấy số khấu hao năm
chia cho 12 tháng.
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc
tròn tháng. TSCĐ tăng, giảm, ngừng hoạt động kinh doanh (đưa v o cà ất giữ,...)
trong tháng được trích hoặc thôi trích v o ng y à à đầu của tháng tiếp theo.
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi thì phải xác
định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ.
14 14

×