Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÊU XK NAM ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.85 KB, 109 trang )



THỰC TẾ CÔNG T C KÁ Ế TO N CHI PH SÁ Í ẢN XUẤT V T NH GI TH NH SÀ Í Á À ẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÊU XK NAM ANH
I. Đặc điểm chung về Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh
1. Quá trình hình th nh v phát trià à ển của Công ty
1.1. Lịch sử hình th nh v phát trià à ển của Công ty
Tên đơn vị: Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh
Địa chỉ: Phong 8 – Tập thể nh máy dà ụng cụ số 1 – Phường Thanh Xuân Trung –
Thanh Xuân – H Nà ội.
Mã số thuế : 0101135148
Tiền thân của Công ty l “Liên xà ưởng công tư hợp doanh” được th nh là ập năm 1960
do hợp doanh các nh tà ư sản ng nh dà ệt trong quá trình cải tạo công thương nghiệp tư sản.
Năm 1970 đổi tên th nh “Nh máy dà à ệt len ”
Ng y 8/7/1993 à được sự đồng ý của UBND th nh phà ố H Nà ội nh máy chính thà ức
mang tên “Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh”. Công ty lúc n y và ẫn l mà ột doanh
nghiệp nh nà ước thuộc khối công nghiệp địa phương trực thuộc sở công nghiệp H Nà ội.
Trong những năm đầu mới th nh là ập, do bị chi phối bởi cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, cho nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn. Máy móc thiết
bị cũ kỹ, nhiều bộ phận hư hỏng, độ chính xác kém v không có phà ụ tùng thay thế. Mặt khác,
trong những năm 80 Công ty luôn ở trong tình trạng nguyên liệu được cấp ít hơn so với khả
năng sản xuất của Công ty. Điều n y à đã dẫn đến Công ty l m à ăn không có hiệu quả.
Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhận được rõ thực trạng trên lãnh
đạo của Công ty đã kịp thời đổi mới Công ty về mọi mặt như l : tà ổ chức quản lý cơ cấu sản
xuất, chất lượng hình thức, mẫu mã, hạ giá th nh sà ản phẩm một cách hợp lý để l m saoà
thích ứng được với cơ chế thị trường cụ thể như: mặt h ng sà ản xuất được mở rộng, cải tạo
máy móc, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên của Công ty.
Bằng những giải pháp đó, Công ty đã dần từng bước đứng vững trong nền kinh tế thị
trường v sà ản phẩm của Công ty đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Nga,
Nam Triều Tiên, Đ i Loanà …. Do đi đúng hướng nên Công ty đã đảm bảo được công ăn việc
l m cho công nhân viên à đảm bảo được thu nhập ổn định v ng y c ng cao. H ng nà à à à ăm lợi


nhuận của Công ty không ngừng được nâng cao, năm sau cao hơn năm trước. Do vậy Công ty
đã nộp ngân sách nh nà ước đầy đủ, góp phần xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp
hóa hiện đại hoá. Chính vì đã đạt được những th nh quà ả trên m tà ập thể cán bộ công nhân
viên to n Công ty à đã vinh dự đón nhận Huân chương lao động hạng ba do hội đồng nh nà ước
trao tặng, nhiều năm liền Công ty l à đơn vị tiên tiến của Sở công nghiệp H Nà ội. Ngo i ra,à
Công ty còn đạt ISO 9001 – H ng Vià ệt Nam chất lượng cao.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện nay, Công ty không tránh khỏi gặp phải những khó
khăn, bởi mặt trái của cơ chế thị trường tác động không nhỏ đến sự phát triển của Công ty,
nhưng chúng ta tin rằng với ý thức v sà ự sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên, chắc
chắn sẽ đưa Công ty đi lên một cách vững v ng v à à đầy triển vọng.
1.2. Một số chỉ tiêu t i chính cà ủa Công ty năm 2003 2004–
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
1. Tổng t i sà ản
47.936.318.300 52.094.789.600
+ TSLĐ v à đầu tư ngắn hạn
18.885.441.700 20.884.558.600
+ TSCĐ v à đầu tư d i hà ạn
29.050.876.600 31.210.231.000
2. Nguồn vốn
47.936.318.300 52.094.789.600
+ Nợ phải trả
19.152.233.600 21.052.584.500
+ NVCSH 28.784.084.700 31.642.200.100
3. NVKD 22.500.000.000 22.500.000.000
4. Tổng doanh thu
38.785.564.300 37.773.926.000
5. DTBH v CCDVà 37.222.734.000 36.381.207.200
6. GVHB 26.443.923.300 24.366.389.100
7. LN gộp về BH v CCDVà
10.778.810.700 12.014.818.100

8. Các khoản nộp nh nà ước
1.006.515.000 845.454.500
Dựa v o bà ảng số liệu của Công ty ta thấy quy mô vốn cũng như quy mô t i sà ản năm
2004 > năm 2003. Đây l mà ột trong những th nh công cà ủa Công ty đã đạt được so với mục
tiêu m Công ty à đã đặt ra. Tuy nhiên Công ty vẫn còn một số những hạn chế thông qua tỷ suất
v hà ệ số sau:
Năm 2003 =
28.784.084.700
47.936.318.300
= 1,66
Năm 2004 =
31.042.200.100
52.094.789.600
= 0,59
(1). Tỷ suất t i trà ợ:
Ta thấy tỉ suất t i trà ợ năm 2003 thấp hơn so với năm 2004 l 1,66 tà ức l 0.35 là ần.
Chứng tỏ mức độ độc lập về mặt t i chính cà ủa Công ty năm 2004 l thà ấp hơn năm 2003 vì
hầu hết t i sà ản m doanh nghià ệp hiện có đều được đầu tư bằng vay vốn từ ngân h ng hoà ặc
vốn góp liên doanh l chà ủ yếu. Ngo i ra, do à được định giá t i sà ản lại theo giá của thị trường
như nh máy, xà ưởng, nh khoà …Đây cũng l mà ột nguyên nhân góp phần l m cho tà ổng t i sà ản
tăng.
(2). Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện h nhà
Năm 2003 =
18.885.441.700
10.682.233.600
= 1,76
Năm 2004 =
20.884.558.600
12.819.320.700
= 1,63

Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện h nh nà ăm 2004 thấp hơn năm 2002. Điều n y choà
thấy mức dự trữ năm 2004 cao hơn so với năm 2003 l do sà ản xuất tăng v h ng tà à ồn kho
đang nhiều. Trong khi đó, mức nợ ngắn hạn của Công ty tăng nhưng với tốc độ lớn hơn so
với tốc độ dự trữ. Vì vậy, đây l mà ột vấn đề m Công ty cà ần lưu ý trong thời gian tới.
(3). Tỷ lệ về khả năng sinh lãi
Năm 2003 =
39.002.144.300
37.222.734.000
= 10,48%
Năm 2004 =
56.263.646.000
36.381.207.200
= 15,46%
Mức doanh lợi tiêu thụ sản phẩm năm 2004 tăng 4,98% so với năm 2003. Năm 2004
doanh thu tiêu thụ giảm không đáng kể trong khi đó chi phí kinh doanh giảm. Tình hình đó
dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng v kà ết quả chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm cao. Tuy
nhiên, Công ty cần phải phát huy hơn nữa, quan tâm tới các biện pháp hạ thấp chi phí, tăng
doanh thu trong thời gian tới. Khả năng tiêu thụ sản phẩm tăng vì cuối năm 2004 Công ty đã
xuất khẩu một lô h ng sang thà ị trường EURO v mà ột số thị trường khác trên thế giới.
Nh ậ n xét: Qua một số tỷ kệ chủ yếu trên đây, đã cho ta thấy một bức tranh về tình
hình t i chính cà ủa Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh. Hầu hết các tỷ lệ t i chính nà ăm
nay thấp hơn so với năm trước v so và ới trung bình của ng nh. à Điều n y phà ản ánh sự sa sút
của Công ty trong những năm gần đây. Công ty còn yếu kém trong việc quản lý t i chính, khà ả
năng thanh toán nợ l rà ất thấp. Công ty cần đIều chỉnh cơ cấu TSLĐ (dự trữ quá lớn m luânà
chuyển lại chậm) dẫn đến Công ty chưa phát huy được hết sức mạnh của mình. Mặc dù năm
2004 t i sà ản của Công ty l là ớn hơn so với năm 2003 nhưng hiệu suất sử dụng TSCĐ chưa có
hiệu quả.
Muốn thoát khỏi tình trạng n y, Công ty cà ần phải thực hiện đồng bộ h ng loà ạt các
biện pháp nhằm tăng dần các tỷ lệ t i chính sao cho ngang bà ằng với các tỷ lệ trung bình của
ng nh. Trong nà ền kinh tế thị trường, Công ty l m à ăn tuy sa sút hơn trước nhưng cũng tạo thu

nhập cho các công nhân viên với mức thu nhập bình quân 800.000đ/ người v thà ực hiện tốt
nghĩa vụ với nh nà ước.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất hoạt động kinh doanh v quy trình công nghà ệ sản
xuất của Công ty
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Sản phẩm của Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh bao gồm sợi len, áo len các loại
v bít tà ất. Do vậy m nhià ệm vụ sản xuất của Công ty l sà ản xuất ra sợi len, áo len để cung
cấp cho thị trường trong v ngo i nà à ước.
Để đảm bảo nhiệm vụ sản xuất trên, Công ty tổ chức sản xuất theo hai giai đoạn công
nghệ:
- Giai đoạn 1: Có nhiệm vụ kéo sợi từ nguyên liệu ban đầu l xà ơ (cúi), thực hiện công
việc n y l phân xà à ưởng sợi.
- Giai đoạn 2: Dệt may v ho n th nh sà à à ản phẩm l các loà ại áo len, tất, đảm nhiệm
công việc n y l phân xà à ưởng dệt may.
2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm l mà ột trong những căn cứ quan trọng để xác
định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất v tính giá th nh sà à ản phẩm.
Quy trình sản xuất của Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh được tổ chức theo
một quy trình công nghệ liên tục phức tạp. Nguyên vật liệu mua ngo i bao gà ồm thuốc nhuộm
v xà ơ len….. được đưa v o chà ế biến liên tục qua các bước sau:
Xơ len
Ghép xan
Kéo sợi thô
Nhuộm
Kéo sợi con
Guồng sợi
Xe sợi
Đậu sợi
Đánh ống
Xử lý hấp

Kiểm tra
Đánh
ống lại
Bao bì đóng gói
Nhập kho
Xuất bán
Sơ đồ quy trình công nghệ kéo sợi tại Công ty
Len sợi
Dệt
Cắt may
Thùa khuyết
Tẩy giặt
L hà ấp
Kiểm tra
Đóng gói
Nhập kho
Sơ đồ quy trình công nghệ ở giai đoạn dệt
Len
Dệt
Khíu
Kiểm tra
Tất cotton
Nhuộm
Tất acrylic
Tẩy giặt
Vắt sấy
Định hình
Phúc tra
Kiểm tra
Bao gói

Sơ đồ quy trình công nghệ dệt tại Công ty
Công việc sản xuất được tổ chức th nh các phân xà ưởng sản xuất. Trong đó có 7 phân
xưởng chính l :à
- Một phân xưởng kéo sợi
- Bốn phân xưởng dệt
- Một phân xưởng bít tất
- Một phân xưởng ho n th nhà à
Ngo i các bà ộ phận sản xuất chính ra, Công ty còn có bộ phận sản xuất kinh doanh phụ
với phân xưởng cơ điện, phân xưởng n y có nhià ệm vụ cung cấp năng lượng, động lực, ánh
sáng cho các phân xưởng v to n Công ty, sà à ửa chữa máy móc thiết bị của các phân xưởng
sản xuất chính.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình tham mưu trực tuyến đan c ià
chức năng v phân phà ối, đứng đầu chịu trách nhiệm điều h nh to n bà à ộ Công ty l Giám à đốc.
Giám đốc Công ty do Sở công nghiệp H Nà ội bổ nhiệm v mià ễn nhiệm, Giám đốc l ngà ười
chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước cấp trên. Trợ
giúp cho Giám đốc có 3 Phó giám đốc v các phòng ban chà ức năng. Các phòng ban n y à được
tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của to n Công ty.à
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng xuất nhập khẩu
Phòngkế hoạch
Phòng kỹ thuật
Phòng kế toán
Phòng tổ chức LĐTL
Phòng kinh doanh
Phòng h nh chínhà
Nh trà ường dạy nghề

Bộ phận thiết kế
Bộ phận KCS
Bộ phận thị trường
Bộ phận bảo vệ
Bộ phận gia công
Bộ phận y tế
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Lập kế hoạch tuyển dụng lao động, đ o tà ạo học
sinh học nghề, quản lý lao động, tiền lương, thưởng của cán bộ công nhân viên.
- Phòng h nh chính: à Đảm bảo công tác h nh chính, và ăn thư của Công ty, phụ trách
quản trị kiến thức cơ bản của phòng Công ty.
- Phòng kế toán: Theo dõi tình hình t i sà ản của Công ty, xác định nhu cầu về vốn, tình
trạng luân chuyển vốn, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện to n bà ộ công tác tính giá th nh, theoà
dõi tình hình hiện có v sà ự biến động của các loại t i sà ản trong Công ty để cung cấp thông
tin chính xác cho ban giám đốc lập báo cáo t i sà ản.
- Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, đIều độ, phân bổ kế toán cho từng phân
xưởng sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất…..
- Phòng kinh doanh: Cung cấp vật tư, vật liệu theo nhu cầu sản xuất, quản lý th nhà
phẩm nhập kho, theo dõi tiêu thụ sản phẩm…
- Phòng xuất nhập khẩu: Tổ chức thiết lập mối quan hệ kinh doanh với các bạn h ngà
trong v ngo i nà à ước, ký kết hợp đồng xuất, nhập khẩu…
- Phòng kỹ thuật: Chế thử mẫu mã, đưa ra v theo dõi kà ỹ thuật quy trình công nghệ,
quy cách sản phẩm, chất lượng sản phẩm sản xuất.
Ngo i ra Công ty còn có các bà ộ phận v phòng ban khác.à
4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty
4.1. Tổ chức bộ máy kế toán v công tác kà ế toán ở Công ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất v quà ản lý, bộ máy kế toán của
Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung
Công ty có một phòng kế toán (phòng T i và ụ). Ở các phân xưởng sản xuất
không tổ chức bộ máy kế toán riêng m chà ỉ bố trí nhân viên thống kê l m nhià ệm

vụ thu thập kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ yêu
cầu quản lý phân xưởng lập báo cáo phân xưởng v chuyà ển những chứng từ về
phòng T i và ụ của Công ty để xử lý v tià ến h nh ghi sà ổ kế toán:
Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực
hiện toàn bộ công tác kế toán, công tác thống kê trong
phạm vi Công ty.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
nguyên
vật liệu
Kế toán CCDC, TSCĐ v phân bà ổ lương
Kế toán TM, TGNH kiêm kế toán
thanh toán
Kế toán CPSX v tính giá th nh kiêm kà à ế toán tiêu thụ
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
4.2. Hình thức kế toán áp dụng ở Công ty
Để phù hợp với khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hiện nay Công
ty đang áp dụng hình thức "Nhật ký chứng từ", đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ
giữa hạch toán chi tiết v hà ạch toán tổng hợp. Sự lựa chọn hình thức n y phùà
hợp với quy mô sản xuất của Công ty, với trình độ của các nhân viên kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty l chu kà ỳ rất ngắn, sản phẩm
chỉ tiêu thụ trong nước theo mùa vụ n o nhà ững tháng mùa đông, còn v o mùa hè,à
thu, đông sản xuất theo hợp đồng v nà ước ngo i. Chính vì và ậy m sà ản phẩm
của Công ty được sản xuất đại tr h ng loà à ạt, nên kế toán của Công ty hạch toán
chi phí sản xuất v giá th nh sà à ản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Kỳ báo cáo của Công ty được xác định l mà ột quý. Niên độ kế toán l mà ột năm:
1/1 đến 31/12.
4.2.1. Hình thức sổ kế toán
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.

Theo quy định của bộ t i chính thì trình tà ự hạch toán theo hình thức Nhật ký
chứng từ như sau:
Chứng từ gốc v các bà ảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ số 7
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo t i sà ản
Ghi hằng ng yà
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
H ng tháng cà ăn cứ v o sà ố liệu trên chứng từ gốc v các bà ảng phân bổ số 2
- phân bổ vật liệu v CCDC, bà ảng phân bổ số 1 - phân bổ tiền lương - BHXH ghi
tại bảng kê số 4 - Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng dùng cho các TK
154, 621, 622, 627. Số liệu trên bảng kê số 4 l cà ơ sở để ghi v o NKCT sà ố 7.
Nhật ký chứng từ số 7 để tổng hợp to n bà ộ chi phí sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp v dùng à để phản ánh số phát sinh bên có các t i khoà ản liên
quan đến chi phí sản xuất, kinh doanh như TK142, TK153, TK154, TK214,
TK241, TK334, TK335, TK338, TK621, TK622, TK627......
Nhật ký chứng từ số 7 gồm 3 phần:
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất to n doanh nghià ệp
Phần II: Chi phí sản xuất, kinh doanh tính theo yếu tố
Phần III: Luân chuyển nội bộ không tính v o chi phí SXKDà
4.2.2. Hệ thống t i khoà ản kế toán của Công ty áp dụng
Theo chế độ hiện nay, Công ty đã v à đang sử dụng các t i khoà ản sau:
TK 111 - Tiền mặt
TK 112 - Tiền gửi ngân h ngà
TK 113 - Tiền đang chuyển
TK 131 - Phải thu khách h ngà

TK 142 - Chi phí trả trước
TK 154 - CPSXKDDD
TK 152 - Nguyên vật liệu
TK 153 - Công cụ dụng cụ
TK 155 - Th nh phà ẩm
TK 211 - T i sà ản cố định
TK 214 - Hao mòn TSCĐ
TK 241 - XD cơ bản dở dang
TK333 - Thuế v các khoà ản phải nộp nh nà ước
TK 311 - Vay ngắn hạn
TK 334 - Phải trả công nhân viên
TK 338 - Phải trả v nà ộp khácơ
TK 341 - Vay d i hà ạn
TK 342 - Nợ d i hà ạn
TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
TK 511 - DTBH v CCDVà
TK 515 - DTHĐTC
TK 621 - CP NVL TT
TK 622 - CP NC TT
TK 627 - CPSXC
TK 632 - Giá vốn h ng bánà
TK 641 - CP BH
TK 642 - CP QLDN
Ngo i các t i khoà à ản chủ yếu trên, Công ty còn áp dụng các t i khoà ản khác
liên quan đến từng trường hợp hạch toán cụ thể. Công ty áp dụng phương pháp
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ đúng quy định của Nh nà ước.
II. Thực tế công tác kế toán của Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam
Anh.
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất v à đối tượng tính giá th nhà
sản phẩm của Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh.

1.1. Tóm tắt các điều kiện thực tế của Công ty ảnh hưởng đến việc xác
định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá th nh.à
- Do Công ty thường nhập khẩu nguyên vật liệu từ nhiều nước như Anh,
Italia... hoặc mua của các công ty trong nước nên có ảnh hưởng tới cách tính giá
th nh cà ủa sản phẩm sau n yà
- Ngo i ra, Công ty còn nhà ận gia công kéo sợi cho một số nh máy khácà
trong nước hoặc gia công áo len cho nước ngo i nên có à ảnh hưởng tới các khoản
mục chi phí
1.2. Đối tượng tập hợp chi phí
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty được xác định theo giai
đoạn công nghệ cụ thể l giai à đoạn kéo sợi v giai à đoạn dệt áo, tất. Mọi chi phí
phát sinh đều được tập hợp v o phân xà ưởng sợi v phân xà ưởng dệt may, ở giai
đoạn công nghệ dệt tuy có 5 phân xưởng sản xuất nhưng được xác định l 1 à đối
tượng tập hợp chi phí v coi nhà ư l 1 phân xà ưởng dẹt may.
- Chi phí sản xuất tại Công ty được phận loại th nh 3 khoà ản mục chính:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung.
1.3. Đối tượng tính giá th nhà
Xuất phát từ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá th nh cà ủa
Công ty được xác định theo 2 giai đoạn công nghệ:
- Giai đoạn kéo sợi: Đối tượng tính giá th nh l các loà à ại len
- Giai đoạn dệt: Đối tượng tính giá th nh l các loà à ại áo len, tất...
2. Phân loại chi phí sản xuất v công tác quà ản lý chi phí sản xuất của
Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh.
621.1 - Phân xưởng dệt may
621.2 - Phân xưởng sợi
621.5 - Phân xưởng bít tất
621 - Chi phí NVLTT
622 - Chi phí NCTT
622.1 - Phân xưởng dệt may

622.2 - Phân xưởng sợi
622.5 - Phân xưởng bít tất
627 - Chi phí SXC
627.1 - Phân xưởng dệt may
627.2 - Phân xưởng sợi
627.5 - Phân xưởng bít tất
Chi phí sản xuất
3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
3.1. T i khoà ản kế toán chủ yếu sử dụng
- TK 621 - CP NVLTT
- TK 622 - CP NCTT
- TK 627 - CP SXC
- TK 154 - CP SX kinh doanh dở dang
3.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí
3.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp bao gồm: NVL chính v NVL phà ụ, ở mỗi
giai đoạn công nghệ khác nhau lại có NVL chính, phụ khác nhau.
Tại phân xưởng sợi, NVL chính l xà ơ, xơ len có thể nhập khẩu từ nhiều
nước như: Anh, Italia... còn vật liệu phụ l thuà ốc nhuộm, x phòng.....à
Ở giai đoạn dệt áo, tất NVL chính trực tiếp lại l th nh phà à ẩm ở giai đoạn
kéo sợi đó l sà ợi len, còn NVL phụ ở giai đoạn n y l kim máy nén, mác cà à ủa
Công ty.
NVL chính dùng để sản xuất được thể hiện ra trên sổ cái TK 152 v à được
chi tiết trên sổ chi tiết TK 152.1, sổ chi tiết TK 152 lại được chi tiết th nh hai t ià à
khoản: TK 152.1.1 - Len, TK 152.1.2 - Xơ. Vật liệu phụ được phản ánh trên sổ
cái TK 152.2. Ngo i ra, Công ty nhà ận gia công kéo sợi cho một nh máy khácà
trong nước v gia công áo len cho nà ước ngo i. Bên thuê sà ẽ chuyển NVL cho
Công ty, do vậy sẽ không theo dõi về mặt giá trị m chà ỉ theo dõi về số lượng - cho
nên sợi len không có khoản mục chi phí NVL trực tiếp.
Tại Công ty, kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp trực tiếp

cho các đối tượng chịu chi phí: TK 621.1 - Chi phí NVL TT phân xưởng dệt may,
TK 621.2 - Chi phí NVL TT phân xưởng sợi, TK 621.5 - Chi phí NVL TT phân
xưởng bít tất. Đầu tháng theo lệnh sản xuất, các phân xưởng ký hợp đồng với
phòng điều h nh và ề khối lượng sản phẩm sẽ sản xuất trên cơ sở khối lượng sản
phẩm đã ký hợp đồng tháng. Phòng điều h nh sà ẽ viết lệnh xuất kho NVL theo
định mức. Thủ kho đối chiếu số lượng NVL yêu cầu trong lệnh xuất kho với với
khối lượng thực có trong kho rồi ghi v o mà ặt sau lệnh xuất số lượng yêu cầu cần
xuất kho, lệnh xuất kho lại được đưa lên phòng kinh doanh để viết phiếu xuất
kho.
H ng ng y khi nhà à ận được phiếu xuất kho NVL, kế toán ghi v o sà ổ chi tiết
NVL ở cột xuất.
PHIẾU XUẤT KHO
Ng y 5 tháng 5 nà ăm 2005
Tên người nhận: Chị Hương Đơn vị (bộ phận): Phân xưởng sợi
Lý do xuất:
Xuất tại kho:
STT Tên quy cách SP

số
Đơn
vị
Số lượng
Đơn
giá
Th nhà
tiền
Theo yêu
cầu
Thực
xuất

1
Xơ BK
01 kg
17775 17775
2
Xơ cashme
01 kg
6953,75 6953,75
Cộng
24668,75 24668,75
Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết NVL, CCDC để tính
giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia
quyền.
Kế toán căn cứ số liệu trên phiếu xuất kho NVL để tiến h nh là ập sổ chi
tiết NVL.
Cuối tháng căn cứ v o sà ổ chi tiết NVL, CCDC để tính giá vật liệu xuất kho
theo phương pháp bình quân gia quyền.
Đơn giá NVL trong tháng
Trị giá NVL tồn kho đầu tháng
Bình quân gia quyền trị giá NVL nhập kho trong tháng
Khối lượng NVL tồn kho đầu tháng
Khối lượng NVL nhập kho trong tháng
=
+
+
Sau khi tính được các số liệu ở trên kế toán NVL trực
tiếp tập hợp toàn bộ chứng từ xuất kho trong tháng để lập
bảng phân bổ số 2 – Bảng này được chuyển cho kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
BẢNG PHÂN BỔ SỐ 2

Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK
621 – Chi phí NVL trực tiếp và được mở chi tiết từng phân
xưởng.
TK 621.1 – Phân xưởng dệt may
TK 621.2 – Phân xưởng sợi
TK 621.5 – Phân xưởng bít tất
Nợ TK 621 : 1.270.272.703
TK 621.1 : 478.862.997
TK 621.2 : 787.313.961
TK 621.5 : 4.095.745
Có TK 152 : 1.270.272.703

TK 152.1 : 478.862.997
TK 152.2 : 787.313.961
TK 152.5 : 4.095.745
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 – bảng phân bổ NVL,
CCDC, kế toán vào sổ chi tiế TK 621 từng phân xưởng.
Công ty không hạch toán giá trị phế liệu thu hồi. Hiện nay khi bán phế liệu
Công ty hạch toán v o thu nhà ập khác, không ghi giảm chi phí NVL trực tiếp. Điều
n y sà ẽ l m cho vià ệc tính toán giá th nh bà ị sai lệch.
- Ngo i ra, NVL chính à ở TK 152.1.1 còn được bán ra ngo i thà ị trường.
Căn cứ v o sà ố liệu trên bảng phân bổ số 2 ta có:

Nợ TK 632 : 432.239.096
Có TK 152.1.1 : 432.239.096
Nợ TK 154 : 1.270.272.703
TK 154.1 : 478.862.997
TK 154.2 : 787.313.961
TK 154.5 : 4.095.745
Có TK 621 : 1.270.272.703

TK 621.1 : 478.862.997
TK 621.2 : 787.313.961
TK 621.5 : 4.095.745
- Số liệu trên sổ chi tiết TK 621 sẽ được kết chuyển
vào sổ chi tiết TK 154 để tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
Sau khi kế toán đã tính các số liệu, lập các bảng phân
bổ, căn cứ vào số liệu ghi vào Bảng kê số 4. Từ số liệu trên
bảng kê, bảng phân bổ ghi vào nhật ký chứng từ số 7, lấy số
liệu ghi vào sổ cái TK 621.
SỔ C I TK 621Á
Tháng 5 năm 2005
Đơn vị tính: Đồng
Ghi có các TK, đối
ứng nợ với TK n yà
……
Tháng5 Tháng 6
…….. Cộng
TK 152.1 478.862.997
TK 152.2 787.313.961
TK 152.5 4.095.745
Cộng số PS Nợ
1.270.272.703
Cộng số PS Có
1.270.272.703
Dư cuối tháng
Nợ
0

3.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử
dụng TK 622 và được chi tiết theo từng phân xưởng:
TK 622.1: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng dệt
TK 622.2: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng sợi
TK 622.5: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng tất
Để thuận tiện cho việc theo dõi quản lý, mỗi phân xưởng trong Công ty
được chia th nh nhià ều tổ sản xuất. Chế độ tiền lương của Công ty được áp dụng
tuỳ thuộc v o tà ừng loại công nhân viên cụ thể. Để xác định tiền lương, h ngà
tháng căn cứ v o bà ảng chấm công, phiếu báo số lượng sản phẩm ho n th nhà à
nhập kho của từng bộ phận sản xuất, phòng tổ chức lao động tiền lương thu thập
chứng từ t i lià ệu liên quan để xác định tiền lương phải trả công nhân viên trong
tháng:
Tiền lương theo sản phẩm
Số lượng sản phẩm ho n th nh nhà à ập kho trong tháng
Đơn giá lương sản phẩm
=
x
Có một số ng y trong tháng công nhân à được hưởng lương theo thời gian
m Công ty gà ọi l là ương điều động. Vì Công ty thay đổi mẫu mã sản
phẩm....dẫn đến năng suất không cao do đó công nhân được hưởng lương theo
thời gian.
Lương thời gian
Lương cấp bậc thợ
22 ng yà

×