Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.5 KB, 40 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1
1
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở
CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm chung về công ty Da giầy Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành và pháp triển của công ty .
Công ty Da giầy Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh
doanh độc lập, tự chủ về kinh tế và chụi sự quản lý của công ty Da Giầy Việt
nam thuộc Bộ Công Nghiệp. Quá trình pháp triển của công ty được chia thành
nhiều giai đoạn khác nhau gắn liền với sự pháp triển và chuyển đổi cơ chế của
đất nước.
- Giai đoạn 1912 – 1954: Vào năm 1912 công ty vốn là xưởng thuộc da
do một nhà tư bản người pháp đướng ra thành lập và đặt dưới sự bảo hộ của thực
dân pháp lấy tên là “ Công ty thuộc Da Đông Dương’’. Mục đích hoạt động chủ
yếu là phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp.
- Giai đoạn 1954 – 1960: Công ty thuộc Da Đông Dương được chuyển
giao cho Việt nam. Đến năm 1960 nhà máy da tụy khê được thành lập trên cơ sở
chuyển giao của một công ty hợp doanh và trở thành xí nghiệp quốc doanh.
- Giai đoạn 1960 – 1922: Trải qua quá trình hình thành và pháp triển liên
tục, từ xí nghiệp nhỏ sản xuất thủ công là chủ yếu, nhà máy đã cố gắng cải tạo
và mở rộng không ngừng do vậy sản lượng trung bình hàng năm đặt.
+ Da cứng: 120 tấn/ năm
+ Da mềm: 1 triệu bia / năm ( 1 bia = 03x30 cm)
+ Keo da công nghiệp 50 tấn/ năm.
Tháng 12 / 1992 nhà máy da Thụy Khuê đổi thành công ty Da giầy Thụy
Khuê theo quyết định số 1310/ CNN – TCLĐ ngày 17 / 12/ 1992 của Bộ Trưởng
Công nghiệp.
- Giai đoạn từ 1992 đến nay: Theo quyết định số 388/ CNN – TCLĐ ngày
29/02/1993 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp ra quyết định thành lập công ty .


Tên công ty: Công ty Da Giầy Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế: HALEXIM.
2
2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Trụ sở giao dịch chính: 152 Nguyễn Tam Trinh – Hà Nội
Tuy là một doanh nghiệp nhà nước nhưng từ khi nền kinh tế chuyển sang
cơ chế thị trường thì nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp giảm dần, trang thiết bị
máy móc đều là của những năm 60 tới nay đã khấu hao hết nhưng vẫn dung.
Bên cạnh đó công ty còn chụi sự cạnh tranh gay gắt của nhiều công ty khác
trên thị trường. Năm 1994 để đáp ứng nhu cầu về chất lượng và số lượng sản
phẩm của thị trường, công ty đã mạnh dạn đầu tư một dây chuyền thuộc da
tương đối hoàn chỉnh và một số máy móc thiết bị của Ita Lia. Hiện nay sản
lượng của công ty la.
+ Da cứng 30 - 40 tấn/ năm.
+ Da mềm 500.000 Bia / năm.
+ keo da công nghiệp 30 tấn / năm.
+ Giầy da, giầy vải hơn 2.500.000 đôi năm.
Kết quả kinh doanh của
công ty
2000 2001 2002
1. Doanh thu tiêu thụ 11.965.700.000 13.375.650.000 24.283.226.714
2. Giá trị sản lượng 15.300.000.000 18.360.000.000 17.000.000.000
3. Số phải nộp ngân
sách
1.169.780.000 1.458.230.000 1.593.806.532
4. Số đã nộp 878.586.000 1.078.400.000 779.701.464
5. Lương bình quân 450.000 500.000 550.000
Hiện nay công ty vừa thực hiện chức năng sản xuất vừa thực hiện chức
năng thương mại cả trong và ngoài nước. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính

của công ty là.
+ Sản xuất các loại da và các thiết bị ngành da phục vụ cho tiêu dùng
trong nước và xuất khẩu. Công ty sản xuất hai loại da là Da cứng để chế biến
thành các thiết bị, dụng cụ ngành da, phục vụ cho công nghiệp dệt. Da mềm
dùng để chế biến quân trong quân dụng và các mặt hàng tiêu dùng.
+ Sản xuất da công nghiệp phục vụ cho công nghiệp trong nước.
3
3
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
+ Sản xuất và gia công các loại giấy da, giầy vải phục vụ cho nhu cầu
trong nước và xất khẩu.
+ Kinh doanh các loại vật tư, thiết bị, hoá chất thuộc ngành da.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty Da giầy Hà Nội bao gồm có ba xí nghiệp sản xuất chính và một
phân xưởng sản xuất phụ.
- Xí nghiệp Giầy Da: Nhiệm vụ của xí nghiệp là chuyên sản xuất và nhận
gia công các sản phẩm giầy da phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trên thị trường,
xí nghiệp giầy da bao gồm ba phân xưởng đó là phân xưởng chặt, phân xưởng
may, phân xưởng gò.
- Xí nghiệp Giầy Vải: Nhiệm vụ của xí nghiệp là chuyên gia công và sản
xuất các loại giầy vải phục vụ cho xuất khẩu là chủ yếu, xí nghiệp giầy vải bao
gồm bốn phân xưởng đó là phân xưởng chặt, phân xưởng may, phân xưởng gò,
phân xưởng hoàn tất.
- Xí nghiệp cao su: Có nhiệm vụ sản xuất cao su, các loại để cung cấp
cho hai xí nghiệp sản xuất giầy của công ty .
- Phân xưởng cơ khí: Có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ lao vụ cho các -
xí nghiệp, bao gồm ba bộ phận đó là bộ phận cơ khí, bộ phận mộc tề, và bộ phận
nồi hơi.
2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty.
Là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập và có đầy đủ tư cách pháp nhân,

công ty Da Giầy Hà Nội tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng để
tránh tình trạng tập trung quá mức, chồng chéo hoặc bỏ sót nên các chức năng
quản lý được ban lãnh đạo tiến hành phân cấp phù hợp cho xí nghiệp .
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Da giầy ( sơ đồ 1).
- Ban giam đốc: Bam gồm một giám đốc điều hành chung cả công ty, chủ
yếu là về kinh tế. Hai phó giám đốc phụ trách kĩ thuật, một phó giám đốc phụ
trách kinh tế.
4
4
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
+ Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo về tỏ chức bộ
máy, quản lý lao động, ban hành một quy chế về công tác tiền lương ở công ty.
+ Phong kế hoạch: Có hai chức năng thứ nhất là xây dựng kế hoạch hàng
quý, năm điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ của thị
trường, thứ hai là căn cứ vào nhu cầu thị trường đưa ra kế hoạch giá thành, kế
hoạch sản lượng nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao nhất.
+ Phòng tài chính kế toán: Giúp lãnh đạo trong công tác hạch toán chi
phí, báo cáo tình hình tài chính với các cơ quan chức năng, xây dựng kế hoạch
tài chính của công ty, xác định nhu cầu về vốn, xem xét tình hình hiện có và sự
biến động của các loại tài sản hiện có ở công ty.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Giúp lãnh đạo trong việc tìm kiếm
thị trường ngoài nước để tiêu thụ sản phẩm. Có nhiệm vụ xuất những sản phẩm
của công ty ra thị trường nước ngoài hoặc uỷ thác khi có khách hàngnước
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy công ty da giầy Hà Nội
5
5
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SƠ ĐỒ SỐ 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THUỘC DA
6
Da tươi

Rửa, ướp muối
Hồi tươi
Tốy lòng, cắt dán
Ngâm vôi
Xẻ
Tẩy vôi làm mềm
Thuộc Crôm
Thuộc ta min
Rửa
ép nước, bào, thuộc
lậi
ép trung hoà
Ăn dầu
Nấu
Hồi ẩm, vò xén,
đánh bóng
Da thuộc
Cô đặc
Kiểm nghiệm
6
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Sơ đồ số 3: Quy trình công nghệ dầy vải
Chát mảnh
Chát mảnh
Chuẩn bị gò
Cao su
Cách luyện
Chát mảnh
Gò ráp
sản phẩm giầy

Cắt diềm, dán keo, sỏ dây
hoàn tất sản phẩm
Hấp
kiểm nghiệm
nhập kho
7
Nghiền đông
Nhập kho
Ge latine CN
7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Ngoài, nhập vật tư, hoá chất, máy móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản
xuất ở công ty.
+ Phòng ISO: Điều hành việc tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tê, đặt hiệu quả cao.
+ Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm
cũng như mở rộng đại lý tiêu thụ sản phẩm của công ty, kinh doanh các loại sản
phẩm để tạo ra lợi nhuận đảm bảo đúng quy chế của công ty và pháp luật của
nhà nước.
8
8
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
+ Trung tâm kỹ thuật lấy mẫu: Có nhiệm vụ nghiên cứu và đưa ra được
các loại mẫu mã mới phù hợp với nhu cầu thị trường, tiến hành sản xuất thử sản
phẩm.
+ Các đơn vị trực thuộc: ( Bao gồm xí nghiệp giầy da, xí nghiệp giầy vải,
xí nghiệp cao su, phân xưởng cơ khí).
2.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ thuộc da là một quy trình sản xuất phức tạp, chế biến
liên tục không phân bước rõ ràng, sản phẩm là kết quả chế biến của nhiều công

đoạn.
Hình vẽ quy trình công nghệ thuộc da ( sơ đồ 2 )
Hình vẽ quy trình công nghệ giầy vải( sơ đồ 3)
2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
2.1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Hình thức tổ chức công tác kế toán là hình thức nửa tập trung nửa phân
tán. Các bộ phận trực thuộc công ty đều là phòng kế toán riêng theo dõi những
thành phần côgn việc kế toán chủ chốt ở các bộ phận trực thuộc. Cuối kỳ lập
báo cáo tổng hợp gửi về phòng kế toán công ty.
9
9
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SƠ ĐỒ 4: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN.
Kế toán vật tư
Kế toán tiền lương
Kế toán TSCĐ
Kế toán chi phí và Z
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán, hướng dẫn chỉ
đạo kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán ở dưới bộ phận trực thuộc
cũng ở công ty.
- Kế toán tổng hợp: Thực hiện công tác kế toán tổng hợp ( ghi sổ cái)
theo dõi mảng kế toán tài chính, lập báo cáo kế toán.
- Kế toán TSCĐ, NVL, CCDC: Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố
định, tình hình lập xuất tồn kho NVL, CCDC.
10
Kế toán trưởng
Kế toán
tiêu thụ
và XĐ
KQKD

Kế
toán
thành
phẩm
Kế
toán
thanh
toán
Kế toán
tập hợp
CP và
tính giá
thành
Kế
toán
TSCĐ
NVL
CCDC
Kế
toán
tổng
hợp
Các phòng
kế toán ở
các bộ phận
trực thuộc
10
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
- Kế toán thanh toán: Theo dõi chi tiết thanh toán với người bán, với
công nhân viên ở công ty, kế toán thanh toán chỉ có ở công ty.

- Kế toán thành phẩm: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành
phẩm.
- Kế toán tiêu thụ xác định kết quả: Theo dõi tình hình tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá, giám sát tiến bộ thực hiện kế toán bán hàng, cung cấp những
thông tin về tình hình bán hàng.
- Kế toán tập hợp chi phí và giá thành: Có nhiệm vụ xây định đối tượng
tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá
thành.
Tại phòng kế toán ở xí nghiệp các nhân viên kế toán có nhiệm vụ kiểm tra
công tác hạch toán ban đầu, thu nhập và kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách
phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất ở phân xưởng. Định lỳ lập báo cáo và
chuyển chứng từ về phòng kế toán công ty để xử lý và tiến hành hoàn chỉnh
công tác kế toán ở xĩ nghiệp.
2.1.5.2 Hình thức tổ chức kế toán.
Hiện nay ở công ty đáp ứng được hình thức kế toán nhật ký chứng từ, đây
là hình thức sổ kế toán được áp dụng phổ biến và phù hợp với các doanh nghiệp
có quy mô vừa và lớn. Trong quá trình thực hiện kế toán ở công ty không sử
dụng toàn bộ các nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ và các sổ tại công ty
nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu, về kế toán.
Trình tự ghi sổ theo nhật ký chứng từ ( sơ đồ 5)
2.1.5.3 Phương pháp hạch toán hàng kế toán.
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hoạch toán hàng
tồn kho, Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi
chép, Phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho
NVL trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp.
11
11
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
2.1.5.4. Niên độ kế toán và kỳ kết toán.
- Niên độ kế toán: Áp dụng theo năm, ở công ty năm kế toán trùng với

năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/ 01/ N đến 31/ 12 N
- Kỳ kế toán: Kỳ kế toán của công ty là 6 tháng ( từ ngày 01 / 01 N đến
30 / 06 N. Cứ 6 tháng kế toán ở xí nghiệp lại lập báo cáo một lần rồi chuyển về
phòng kế toán ở công ty.
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Bảng cân đối số pháp sinh
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
12
12
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng kê
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Ghi chú:
13
13
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Sơ đồ 5:
2.2. Thực trạng và tình hình tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu
ở công ty da giầy Hà Nội.
2.2.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu ở công ty giầy da Hà Nội.
Do đặc điểm của sản phẩm giầy da là mặt hàng tiêu dùng phải đảm bảo
bền đẹp, chắc chắn và tiện lợi trong sinh hoạt, bên cạnh đó còn đòi hỏi về chất
lượng, kiểu dáng, mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường. Vì thế sản phẩm giầy

14
14
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
da của xí nghiệp rất đa dạng về chủng loại, kích cỡ, phong phú về mẫu sắc,
chứng tỏ NVL làm ra sản phẩm giầy cũng rất đa dạng và phong phú mới đáp
ứng được nhu cầu khách hàng. NVL chính là da và giả da để may mũ giầy có rất
nhiều loại với nhiều mầu khác nhau.
Da phải đảm bảo tính mềm, dẻo dai, bền… Các loại keo để dán giầy phải
phù hợp với từng loại da ke phải đảm bảo bền không bong, cao su phải đảm bảo
độ đàn hồi, các loại để phải được dập khuôn theo các kích cỡ của từng loại
giầy…
Mặt khác do sản xuất theo đơn đặt hàng mà chủ yếu là đơn đặt hàng của
nước ngoài như Hàn Quốc, Đài loan….Là những khách hàng khó tính nên đòi
hỏi không những sản phẩm có chất lượng mà còn phải tính đến kiểu dáng, mẫu
mã, kích cỡ phong phú theo dõi yêu cầu của từng đơn hàng. Do đó NLV xuất
dùng cho mõi đơn hàng khác nhau có nghĩa là NVL sẽ thay đổi về số lượng chất
lượng, mầu sắc,….Trong mỗi đơn hàng.
Công ty Da Giầy Hà Nội tuy mới thành lập nhưng máy móc thiết bị dây
chuyền sản xuất được trang thiết bị tương đối hiện đại, mỗi phân xưởng được
trang thiết bị máy móc theo chức năng hoạt động riêng có có của mình với sự
chuyên môn hoá cao. Chính vì vậy đối tượng sử dụng NVL ít thay đổi như: Các
loại da, lót da bạt chỉ được xuất cho phân xưởng chặt với nhiệm vụ chặt da lót
da thành từng miếng theo mẫu kích cỡ khác nhau roòi chuyển qua cho phân
xưởng may để may ra bán thành phẩm là mũ giầy, phân xưởng gò có nhiệm vụ
lắp giáp và hoàn thiện sản phẩm.
Với đặc điểm trên công tác quản lý NVL là hết sức quan trọng, để tạo
điều kiện cho việc bảo quản và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đặc biệt là NVL
chính công ty đã tổ chức được hệ thống kho tàng bến bãi để dự chữ bảo quản
NVL hợp lý gần các phân xưởng sản xuất, để tạo điều kiện thuận lợi cho vận
chuyển và cung ứng cho sản xuất một cách nhanh nhất. Hiện nay công ty tổ

chức quy hoạch tất cả thành một kho dùng để chứa tất cả các loại vật tư trừ hoá
chất do xí nghiệp cao su đảm nhận.
15
15
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Kho của công ty được xây dựng khang trang, thoáng mát và được trang
bị đầy đủ các phương tịên phục vụ cho việc bảo quản NVL như cân đo, đông
đếm, bố chí nhân lực giúp cho việc tiến hành chính xác các nghiệp vụ nhập xuất
tồn kho NVL cũng như đảm bảo NVL cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục,
không xảy ra tình trạng thiếu NVL hay ứ đọng vốn vì thừa NVL.
2.2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu ở công ty Da Giầy Hà Nội.
2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu.
Công ty Da Giầy Hà Nội tiến hành phân loại NVL căn cứ vào công dụng
của NVL.
- NVL chính: Là đối tượng lao động chủ yếu ở công ty tham gia vào quá
trình sản xuất, là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành lên thực thể sản phẩm. NVl
chính bao gồm: Da Na ppa, Giả da mặt, vải, chỉ may… Trong mỗi loại lại chia
thành nhiều thứ khác nhau như Da Nappa đen, đỏ be…
- NVL phụ: Bao gồm nhiều loại khác nhau tuy không cấu thành nên thực
thể sản phẩm song NVL phụ có một tác dụng nhất định và cần thiết cho quá
trình sản xuất như dây giầy, dây chun….
- Nhiên liệu: Xăng dầu đảm bảo cho máy móc hoạt động liên tục.
- Phụ tùng thay thế: Như kim, chân vịt, chao máy … cho máy may, dao
chặt.
- Phụ liệu thu hồi: Các loại da vụn, méch, giầy hỏng… được thu gom để
bán.
Việc phân loại này giúp cho công ty trong việc quản lý theo dõi vạt tư
được dễ dàng hơn trên cơ sở đó theo dõi số lượng, chất lượng của NVL chính,
phụ…từ đó đề ra các biện pháp tổ chức quản lý, bảo quản sử dụng NVL tốt hơn.
Hiện nay công ty không sử dụng sổ danh điểm vật tư để mã hoá NVL nói rằng

và vật tư nói chung, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý, hạch
toán giữa kế toán và thủ kho gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và kiểm tra
NVL.
16
16

×