Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CẢNG KHUYẾN LƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 94 trang )

BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CẢNG KHUYẾN
LƯƠNG
CHƯƠNG I
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH &
CHI PHÍ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I). Tình trạng tổ chức hạch toán tài sản cố định tại Cảng
1). Tình hình trang bị tài sản cố định tại Cảng
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có đủ hai tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử
dụng theo quy định của chế độ quản lý tài sản cố định hiện hành của Nhà nước.
Việc trang bị tài sản cố định là một trong những biểu hiện về quy mô sản xuất của
doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, Cảng luôn quan tâm đến việc đổi mới trang thiết bị,
tài sản cố định và tìm hướng đầu tư đúng vào tài sản cố định.
Trên cơ sở số liệu thống kê tình hình tài sản cố định năm 2003, ta thấy bảng số liệu
sau:
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Nguyên giá TSCĐ (đồng) 17.336.625.689 18.676.790.275 1.340.164.586
Số lao động bình quân ( người ) 265 267 2
Mức trang bị TSCĐ (đồng) 65.421.229 69.950.525 670.082
Qua bảng số liệu ta thấy năm 2003, Cảng đã đầu tư vào việc mua sắm và đưa một số
thiết bị đầu tư vào công việc sản xuất kinh doanh của mình và tốc độ tăng tài sản cố định
nhanh hơn tốc độ làm việc của công nhân viên, điều này đáp ứng một phần nhu cầu tăng năng
suất lao động. Mặt khác, còn tạo điều kiện cho công nhân có thể làm tốt công việc của mình
và tăng doanh thu cho Cảng năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trước.
2). Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Cảng.
Tài sản cố định là một bộ phận tài sản phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ
khoa học kỹ thuật và trang thiết bị cơ sở vật chất của Cảng, nó được hình thành từ nguồn vốn
1
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
1
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B


cố định của doanh nghiệp. Mặt khác, tài sản cố định còn là điều kiện cần thiết để giảm sức lao
động và nâng cao hiệu quả và năng suất lao động.
Xuất phát từ tâm quan trọng của tài sản cố định đối với tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, Cảng đã sử dụng nhiều biện pháp để quản lý tốt tài sản cố định
và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định trong kỳ kinh doanh.
Cảng đã tiến hành phân loại tài sản cố định và đề ra những chế độ thưởng - phạt rõ
ràng nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao chất lượng trong việc quản lý tài sản cố định.
Để chống hao mòn vô hình, Cảng lập kế hoạch sủa chữa - bảo dưỡng định kỳ máy móc
thiết bị nhằm giảm chi phí và thời gian sửa chữa. Bên cạnh đó, Cảng không ngừng đầu tư
những thiết bị mới vào sản xuất kinh doanh cũng như hàng năm đều đánh giá lại tài sản cố
định.
Định kỳ, theo chỉ dẫn của kế hoạch Cảng tiến hành bảo dưỡng - sửa chữa - thay thế
một số phụ tùng để máy móc có thể hoạt động đạt công suất thiết kế ban đầu.
Hàng năm Cảng cũng đề ra những kế hoạch chiến lược lâu dài như tổ chức đào tạo lại
đội ngũ cán bộ công nhân viên những người tham gia trực tiếp lao động sản xuất có kiến thức
sơ đẳng về các loại máy móc thiết bị mà mình đang phụ trách và theo dõi.
II). Công tác tổ chức hạch toán tài sản cố định tại Cảng
1). Khái niệm.
Tại Cảng Khuyến lương quản lý tài sản cố định được quy định theo chế độ quản lý của
Nhà nước, ở Cảng chỉ có tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình, không có tài sản
cố định thuê tài chính.
Tàn sản cố định ở Cảng bao gồm nhiều loại khác nhau như: Nhà xưởng, máy móc thiết
bị, vật kiến trúc, dụng cụ quản lý ...
2). Đặc điểm.
Tài sản cố định tại Cảng chủ yếu là tài sản cố định hữu hình nên khi tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định có những đặc điểm sau:
- Khi tham ra vào sản xuất kinh daonh, tài sản cố định vẫn giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu.
- Giá trị tài sản cố định hao mòn được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất
kinh doanh của Cảng.

2
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
2
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
3). Phân loại tài sản cố định.
Tài sản cố định trong nền kinh tế quốc dân nói chung và tại Cảng Khuyến lương nói
riêng rất đa dạng, nó không ngừng được đổi mới, những tài sản cố định đó mang đặc điểm và
yêu cầu quản lý, sử dụng rất khác nhau, tuỳ thuộc vào từng mục đích cụ thể. Do vậy, căn cứ
vào đặc điểm và yêu cầu quản lý tài sản cố định Cảng đã phân loại tài sản cố định theo các
tiêu thức sau:
3.1). Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành
- Tài sản cố định đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách cấp.
- Tài sản cố định đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung.
- Tài sản cố định đầu tư bằng nguồn vốn vay.
- Tài sản cố định đầu tư bằng nguồn vốn khác.
Việc phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành tại Cảng Khuyến lương được thể
hiện qua bảng sau:
BẢNG PHÂN LOẠI
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO NGUỒN HÌNH THÀNH
STT Nguồn hình thành TSCĐ Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng (%)
1 Nguồn vốn ngân sách cấp 9.515.607.579 50,95
2 Nguồn vốn tự bổ sung 4.977.612.433 26,65
3 Nguồn vốn vay 1.906.488.048 10,20
4 Nguồn vốn khác 2.277.082.215 12,20
Cộng 18.676.790.275 100
3.2)- Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế và tình hình sử dụng: Chia làm 2 loại
BẢNG PHÂN LOẠI
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO CÔNG DỤNG & TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
STT TSCĐ dùng cho Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng (%)
1 Hoạt động sản xuất kinh doanh 17.723.275.862 94,9

2 Không cần dùng chờ thanh lý 953.514.413 5,1
Cộng 18.676.790.275 100
3
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
3
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
3.3)- Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật
BẢNG PHÂN LOẠI
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO HÌNH THÁI BIỂU HIỆN
STT Tài sản cố định Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng (%)
1 Nhà cửa vật kiến trúc 11.519.608.957 61,68
2 Máy móc thiết bị 4.470.743.182 23,94
3 Phương tiện vận tải truyền tải 2.516.375.916 13,47
4 Thiết bị dụng cụ quản lý 125.932.220 0,67
5 Tài sản cố định khác 44.130.000 0,24
Cộng 18.676.790.275 100
Việc phân loại tài sản cố định theo đặc trưng kỹ thuật giúp cho doanh nghiệp biết được
đơn vị mình có những tài sản cố định nào, tỷ trọng từng laọi là bao nhiêu?, từ đó giúp cho
Cảng quản lý và sử dụng có hiệu quả từng loại tài sản cố định và xác định cụ thể thời gian hữu
ích của tài sản cố định từ đó doanh nghiệp có phương pháp khấu hao hợp lý nhằm thu hồi đầu
tư một cách hợp lý.
III). Phương pháp kế toán tổng hợp & chi tiết TSCĐ - cách đánh giá TSCĐ
Dựa vào chứng từ mua hoặc thanh lý, khấu hao tài sản cố định, kế toán tài sản cố định
căn cứ để lập sổ kế toán chi tiết tài sản cố định, mỗi loại tài sản cố định sẽ được kế toán ghi
chép cụ thể theo từng trang riêng biệt.
Chứng từ và sổ sách phải lập theo đúng quy định trong chế độ và ghi chép đầy đủ, kịp
thời đúng với sự thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
*) Chứng từ ban đầu:
- Hoá đơn GTGT mua tài sản cố định
- Phiếu nhập kho

- Biên bản bàn giao tài sản cố định
- Biên bản thanh lý tài sản cố định
- Biên bản giao nhận tài sản cố định
- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
4
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
4
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
*) Các loại sổ sách:
- Sổ kế toán tổng hợp TSCĐ gồm : Sổ cái, sổ nhật ký, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ kế toán chi tiết TSCĐ gồm : Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Chứng từ ghi sổ : Chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ, sổ chi tiết tài khoản liên quan, sổ cái.
1). Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ tại Cảng
1.1) Kế toán TSCĐ tăng
TSCĐ của Cảng tăng chủ yếu do mua sắm máy móc - thiết bị nhằm phục vụ công tác
sản xuất kinh doanh và các thiết bị - dụng cụ quản lý bằng nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn
vốn tự bổ sung hoặc nguồn vốn vay ngân hàng.
Khi Cảng mua một TSCĐ nào đó phải có dự án đầu tư trình Lãnh đạo cấp trên, sau khi
dự án được duyệt Giám đốc Cảng tiến hành làm các thủ tục cần thiết để mua tài sản đó.
5
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
5
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________________
Hà nội, ngày 12 tháng 01 năm 2004
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số:01/HĐKT

- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 của Hội đồng Nhà nước CHXHCNVN
quy định chế độ hợp đồng kinh tế;
- Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ban
hành ngày 16/01/1990 thi hành pháp lệnh của hợp đồng kinh tế;
Hôm nay, ngày 12 tháng 01 năm 2004. Tại Cảng Khuyến lương chúng tôi gồm:
Bên mua (A): Cảng Khuyến lương
Đại diện : Ông Nguyễn Đình Thái - Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ : Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 04. 8612051
Fax : 04. 8612050
Số tài khoản: 43.110.100 0067
Tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn - Hà Nội
Mã số thuế : 01001052530011
Số ĐKKD : 313816
Bên bán (B): Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật TP. HCM
Đại diện : Ông Nguyễn Thanh Bình - Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ : 16/18 Phường Công Trứ, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại : 08. 8659827
Fax : 08. 8659826
6
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
6
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Số tài khoản: 11.701.000 567
Tại Ngân hàng Ngoại thương - Thành phố Hồ Chí Minh
Mã số thuế : 0100165714
Số ĐKKD : 913536
Sau khi đã bàn bạc thoả thuận hai bên nhất trí ký hợp đồng kinh tế bao gồm các nội dung
và điều khoản sau:
Điều 1: Bên A chấp nhận mua của Bên B cẩu KDE 4561 có trọng tải 40 tấn cụ thể như sau:

Tên hàng : Cẩu KDE
Số lượng : 01 chiếc
Nước sản xuất : Liên Bang Nga
Chất lượng : Máy đã qua sử dụng - hiện tại máy vận hành tốt
Đơn giá : 455.200.000, đồng (chưa thuế GTGT)
Điều 2: Phương thức giao nhận
- Bên B giao máy cho bên A khi đã nhận đủ tiền và làm thủ tục bàn giao tàu, thời gian vào
ngày 29/01/2004.
- Khi nhận tàu bên A có trách nhiệm kiểm tra chất lượng thông số kỹ thuật tại chỗ, trường hợp
phát hiện máy không đúng chất lượng thì lập biên bản đề nghị bên B xem xét lại, khi nhận
hàng ra khỏi kho bên B không chịu trách nhiệm .
- Khi đến nhận hàng người nhận phái có: Giấy giới thiệu của bên A; Chứng minh thư nhân
dân.
Điều 3: Phương thức thanh toán
Bên A thanh toán tiền cho bên B toàn bộ số tiền bằng tiền mặt trước khi nhận máy
Điều 4: Trách nhiệm chung
Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản đã thống nhất ghi trong Hợp
đồng, bên nào không thực hiện hoặc đơn phương phá bỏ Hợp đồng mà không có lý do chính
đáng sẽ phạt 50% giá trị phần hợp đồng vi phạm.
.......
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
7
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
7
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________
BIÊN BẢN BÀN GIAO CẨU KDE 4561

Hôm nay, vào hồi 14h00' ngày 29/01/2004, tại Cảng Khuyến lương chúng tôi gồm:
Đại diện bên bán : Ông Nguyễn Thanh Bình
Chức vụ : Giám đốc - Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật
TP. HCM
Đại diện bên mua : Ông Nguyễn Văn Thanh
Chức vụ : Chuyên viên Phòng kỹ thuật - Vật tư Cảng Khuyến lương
Hai bên cùng nhau tiến hành kiểm tra kỹ thuật về mặt chất lượng của cẩu và nhất trí
giao cẩu theo kết quả kiểm tra như ssau:
Loại thiết bị : Cẩu KDE 4561
Seri số : KDE 4561; Số khung: 11063; Số máy: 3675 -775
Công suất hoạt động : Máy hoạt động tốt với công suất 45T
Kể từ ngày 29/01/2004 cẩu KDE 4561 sẽ thuộc quyền sở hữu của Cảng Khuyến lương,
ông Nguyễn Thanh Bình không chịu bất cứ trách nhiệm về bất cứ công việc gì liên quan đến
cẩu KDE 4561.
Đại diện bên bán Đại diện bên mua
(Ký tên) (Ký tên)
Sau khi nhận hàng về Cảng, phòng Kế toán căn cứ các giấy tờ có liên quan lập thẻ tài
sản cố định.
8
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
8
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Mã số: 01
Số 1141/CĐKT
Ngày 29/01/2004
Căn cứ biên bản giao nhận số 01, ngày 29/01/2004
Tên TSCĐ : Cẩu KDE Số hiệu : 4561
Nước sản xuất : Nga
Năm sản xuất : 1997
Năm đưa vào sử dụng : 1999

Bộ phận quản lý : Đội Cơ giới
Công suất thiết kế : 45 T
NGUYÊN GIÁ TSCĐ GIÁ TRỊ HAO MÒN TSCĐ
Ngày
tháng
Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn
29/01 Mua cẩu KDE 4561 470.200.000 12 39.183.300 39.183.300
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Cảng
(Ký) (Ký) (Ký)
Căn cứ vào thẻ TSCĐ và chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 29/01/2004
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền (đồng)
Số Ngày Nợ Có
01 29/01 Mua cẩu KDE 4561 341 517.220.000
Giá trị TSCĐ 211 470.200.000
Thuế GTGT được khấu trừ 133 47.020.000
(Kèm 01 chứng từ gốc)
9
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
9
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
1.2) Kế toán TSCĐ giảm
Trong quá trình sử dụng, có một số tài sản cố định trở nên lạc hậu, hiệu quả kinh tế
đem lại cho công việc sản xuất kinh doanh không cao, khi đó doanh nghiệp phải thanh lý hoặc
nhượng bán tài sản cố định đó.
Đối với Cảng, để bán được hoặc thanh lý một tài sản cố định trước hết phải có công

văn trình Tổng giám đốc, sau khi được sự nhất trí của Tổng giám đốc Công ty Hàng hải Đông
Đô, Giám đốc Cảng mới tiến hành công việc thanh lý hoặc nhượng bán tài sản cố định đó (
các bước cũng tương tự như TSCĐ tăng ).
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________________
Hà nội, ngày 23 tháng 01 năm 2004
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Số:39/TLTC
.........
Sau khi có biên bản thanh lý TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ căn cứ vào các chứng
từ gốc ( thẻ TSCĐ ).
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 23/01/2004
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản Số tiền (đồng)
Số Ngày Nợ Có
01 23/01 Thanh lý cẩu KC 5363 811 130.354.327
Giá trị hao mòn 214 290.997.673
Giá trị TSCĐ 211 416.352.000
Chi phí 111 5.000.000
Giá trị phế liệu thu hồi 152 711 27.286.000
(Kèm 01 chứng từ gốc)
10
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
10
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Cuối tháng kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ của phần TSCĐ tăng và TSCĐ giảm để
vào sổ cái.

SỔ CÁI
TÊN : TSCĐ HỮU HÌNH
SỐ HIỆU : TK 211
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
TK đối ứng
Số phát sinh
Số Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ 18.676.790.275
07 23/01 Thanh lý TSCĐ 214 416.352.000
29/01 Mua cẩu KDE 4561 341 517.220.000
...........
Cộng số phát sinh 615.997.000 416.352.000
Số dư cuối kỳ 18.876.435.275
SỔ CÁI
TÊN : TSCĐ VÔ HÌNH
SỐ HIỆU : TK 213
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
TK đối ứng
Số phát sinh
Số Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ 24.130.000
Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ 24.130.000
1.3) Kế toán khấu hao TSCĐ
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn dần, một phần do sự tiến bộ khoa
học kỹ thuật. Do đó, để có thể thu hồi vốn đầu tư trong một thời gian nhất định và tiến hành

quá trình tái sản xuất TSCĐ thì doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao tài sản cố định và
chi phí sản xuất kinh doanh.
11
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
11
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Hiện nay Cảng Khuyến lương đang thực hiện việc tính khấu hao theo Quyết định
166/1999/QĐ-BTC, ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính.
của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và khấu hao tài sản cố định.
Cảng Khuyến lương áp dụng phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo phương
pháp khấu hao đường thẳng hay còn gọi là phương pháp khấu hao bình quân.
Việc tính khấu hao được tiến hành đối với từng loại tài sản trên cơ sở thẻ tài sản. Theo
phương pháp này, người ta chuyển giá trị phải khấu hao tài sản cố định vào chi phí với lượng
tiền bằng nhau hàng năm trong suốt thời gian hữu dụng của tài sản.
Công thức tính mức khấu hao bình quân hàng năm, hàng quý, hàng tháng như sau:
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao bình quân =
hàng năm của TSCĐ Số năm sử dụng của TSCĐ
Mức khấu hao bình quân năm
Mức khấu hao bình quân =
quý của tài sản cố định 4
Mức khấu hao bình quân quý
Mức khấu hao bình quân =
thág của tài sản cố định 3
Hàng tháng kế toán căn cứ vào thẻ tài sản cố định xem thực tế bộ phận nào sử dụng,
ngày đưa vào sử dụng. Sau đó, căn cứ vào nguyên giá, giá trị còn lại, tỷ lệ khấu hao và chuyển
cho kế toán tổng hợp hạch toán.
Năm 2002, 2003 Cảng Khuyến lương thực hiện tính khấu hao tài sản cố định theo
Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC, ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính.
Số liệu khấu hao mỗi quý được phản ánh vào Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.

Cuối quý kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ khấu hao để phán ánh vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
Trong tháng 01/2004, Cảng tính và trích khấu hao TSCĐ cho các bộ phận như sau:
12
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
12
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
- Bộ phận sản xuất : 80.000.000
- Bộ phận bán hàng : 25.000.000
- Bộ phận quản lý : 35.000.000
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
STT Diễn giải
Ghi có
TK
Ghi nợ các tài khoản
627 641 642
1 Khấu hao bộ phận sản xuất 214 80.000.000
2 Khấu hao bộ phận bán hàng 214 25.000.000
3 Khấu hao bộ phận quản lý 214 35.000.000
Cộng 80.000.000 25.000.000 35.000.000
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán lập bút toán:
Nợ TK 627 80.000.000
Nợ TK 641 25.000.000
Nợ TK 642 35.000.000
Có TK 214 140.000.000
Đồng thời ghi đơn
Nợ TK 009 140.000.000
Kế toán lập chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và lên sổ cái 214.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
số 76

STT Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền
(đồng)
13
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
13
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Nợ Có
1 Trích khấu hao
2 Bộ phận sản xuất 627 214 80.000.000
3 Bộ phận bán hàng 641 214 25.000.000
4 Bộ phận quản lý 642 214 35.000.000
Cộng 140.000.000
( Kèm theo 01 chứng từ gốc )
Người lập Kế toán trưởng
(Ký) (Ký)
CHƯƠNG II
KẾ TOÁN THU MUA
NHẬP XUẤT & DỰ TRỮ VẬT LIỆU
I). Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu
1). Đặc điểm của nguyên vật liệu
14
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
14
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới
dạng vật hoá là một trong ba yếu tố cơ bản cấu thành lên thực thể sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và
giá trị được chuyển một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Đối với Cảng Khuyến lương do đặc điểm kinh doanh rất đa dạng như: vận tải, bốc xếp,
... do đó vật liệu ở đay rất nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm, tính năng, quy cách khác nhau. Để

có thể quản lý một cách chặt chẽ và hạch toán tổng hợp chính xác Cảng đã phân loại vật liệu
như sau:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành lên thực thể sản phẩm
như: Cát, đá, sỏi, xi măng...
- Nguyên vật liệu phụ: mang tính chất phụ trợ, nó kết hợp nguyên vật liệu chính để
hoàn chỉnh một sản phẩm như: dầu nhờn, mỡ ...
- Nhiên liệu: phục vụ cho phương tiện vận tải, máy móc thiết bị như: xăng, dầu, than...
- Phụ tùng thay thế dùng để sửa chữa, thay thế cho máy móc thiết bị, phương tiện vận
tải như: bánh răng, lốp, ắc quy, vòng bi...
- Công cụ, dụng cụ của Cảng chủ yếu phục vụ cho công việc bốc xếp, vận chuyển hàng
hoá như: quần áo, mũ bảo hộ, găng tay, cuốc, xẻng...
Vật liệu của Cảng có rất nhiều loại và thường xuyên biến động nên việc hạch toán phải
theo nguyên tắc nhất định, cụ thể và được lập thành sổ như:
+ Lập sổ theo dõi nguyên vật liệu theo từng loại
+ Thống nhất phương pháp tính giá vật liệu
II). Phương pháp chứng từ và tập hợp chi phí vật liệu
Các chứng từ được sử dụng trong công tác hạch toán ở Cảng gồm:
- Phiếu nhập vật tư : (Mẫu 02 - VT)
- Phiếu xuất vật tư : (Mẫu 02 - VT)
- Hoá đơn GTGT : (Mẫu 02 - VT)
- Thẻ kho : (Mẫu 06 - VT)
- Biên bản kiểm nhận vật tư: ( Mẫu 05 - VT)
Ngoài những chứng từ trên, kế toán còn sử dụng một số chứng từ khác phục vụ cho
công tác kế toán nguyên vật liệu như: Sổ chi tiết vật tư, sổ cái TK 152, TK 153, TK 621.
15
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
15
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Do đặc điểm của Cảng là kinh doanh lưu động, giá trị công trình lớn, thời gian thi công
dài, vật liệu của Cảng để ngay ngoài bến bãi và hầu như được cung cấp từ nguồn mua ngoài.

Do đó, Cảng phân công lao động trực tiếp đến từng Xưởng, Đội người chịu trách nhiệm chỉ
đạo chính là Đội trưởng, thống kê đội có trách nhiệm lập các chứng từ ban đầu sau đó báo cáo
tình hình hoạt động trong tháng, cuối tháng đối chiếu với phòng Kế toán và chuyển mọi chứng
từ liên quan giao về phòng Tài chính. Kế toán Tổng hợp căn cứ vào nội dung báo cáo của các
Đội để tập hợp bảng chi phí.
1). Quá trình nhập - xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Cảng
1.1)- Quá trình nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Theo chế độ kế toán hiện nay quy định nguyên vật liệu nhập bất kỳ nguồn nào khi về
đến Cảng đều phải tiến hành kiểm nhận cả về chất lượng và số lượng, sau đó làm thủ tục nhập
kho. Đối với nguyên vật liệu mua ngoài, khi mua vật liệu chuyển về phải có hoá đơn GTGT
mua hàng, trên cơ sở đó thủ kho tiến hành kiểm nhận xem nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
có đầy đủ các yếu tố với hoá đơn không. Sau đó thủ kho tiến hành nhập kho nguyên vật liệu
và chuyển hoá đơn và biên bản kiểm nhận vật tư lên Phòng Kỹ thuật vật tư để viết phiếu nhập
kho vật tư.
Phiếu nhập kho được chia làm 4 liên
- Liên 1: Lưu
- Liên 2: Thủ kho giữ
- Liên 3: Chuyển kế toán vật tư
- Liên 4: Kế toán thanh toán ( kèm hoá đơn GTGT của khách hàng)
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 1 (Lưu)
Ngày 01 tháng 01 năm 2004
Mẫu số 01 GTKT – 3LI
16
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
16
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Ký hiệu: AA/08
Số: 000001
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng xăng dầu 74

Địa chỉ : Số 775 - Đường Giải Phóng
Mã số thuế : 01 - 00110687
Họ tên người mua hàng: Phạm Thanh Xuân
Đơn vị : Cảng Khuyến lương
Địa chỉ : Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Mã số thuế : 01001052530011
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
TT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
Dầu Diejel Lít 62.625 3.954 247.619.200
Cộng tiền hàng: 247.619.200
Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT: 24.761.920
Tổng cộng tiền thanh toán : 272.381.120
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm bảy mươi hai ngàn ba trăm tám mươi mốt ngàn một trăm hai mươi đồng

Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Liên 1: Lưu
Liên 2: Giao khách hàng
Liên 3: Dùng thanh toán
Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng Phòng kỹ thuật - Vật tư lập phiếu nhập kho.
Đơn vị: Cảng KL
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 01 Mẫu số: 01- VT
Địa chỉ: TP - HN Nợ: 152 QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01 tháng 01 năm 2004
Có: 331 Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Của Bộ Tài Chính
17
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG

17
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Họ tên người giao hàng: Phạm Thanh Xuân - Phòng Kỹ thuật - Vật tư
Nhập tại kho: Xăng dầu - Cảng Khuyến lương
T
T
Tên, nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư
(sản phẩm, hàng hoá)

số
ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Theo
CT
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
Dầu Diejel
Lít 62.625 3.954 247.619.200
Tổng cộng
247.619.200
Cộng thành tiền (viết thành chữ): Hai trăm bốn mươi bảy triệu sáu trăm mười chín nghìn hai
trăm đồng./.
Nhập,ngày 01 tháng 01 năm 2004
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Căn cứ vào hoá đơ GTGT và phiếu nhập kho kế toán ghi
Nợ TK 152 247.619.200
Nợ TK 133 24.761.920
Có TK 331 272.381.120
Cảng trả 50% số tiền cho Công ty xăng dầu 74
Nợ TK 331 136.190.506
Có TK 111 136.190.506
Từ chứng từ gốc ( hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho ) kế toán lập chứng từ ghi sổ
18
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
18
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
CHỨNG TỪ GHI SỔ
số 01
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản Số tiền (đồng)
SH Ngày
Nợ Có
138 01/01 Nhập kho dầu diegel 152 331 247.619.200
32 Thuế GTGT 133 331 24.761.920
Trả 50% số tiền trên cho
Công ty xăng dầu 74
331 111 136.190.506
( Kèm theo 01 chứng từ gốc )
Người lập Kế toán trưởng
(Ký) (Ký)
1.2)- Quá trình xuất kho vật liệu - phương pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu
1.2.1)- Phương pháp tính giá xuất kho vật liệu của Cảng
Kế toán căn cứ vào phiếu nhập - xuất kho để tính nguyên vật liệu, vật tư hàng hoá ở

các doanh nghiệp được phản ánh theo trị giá vốn thực tế, tức là toàn bộ số tiền doanh nghiệp
bỏ ra để có được số vật tư hàng hoá đó và quá trình vận động vật tư, hàng hoá của doanh
nghiệp là sự vận động của vốn kinh doanh. Do vậy, kế toán phải sử dụng nhiều tài khoản kế
toán để phản ánh tình hình giá vốn của vật tư, hàng hóa.
*) Đối với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn người bán cộng (+)
thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ...) trừ (-)
các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua được hưởng.
*) Đối với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành thực tế sản xuất
*) Đối với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: Giá thực tế gồm giá trị vật liệu chế biến
cùng các chi phí liên quan như: Tiền thuê gia công chế biến, chi phí vận chuyển...
Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho tại Cảng:
Cảng áp dụng phương pháp tính giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực
tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo giá trị bình quân:
19
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
19
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Công thức:
Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ + Giá trị vật liệu nhập trong kỳ
- Giá đơn vị bình quân =
cả kỳ dự trữ Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ
- Giá thực tế vật liệu = Số lượng vật liệu xuất dùng x Giá đơn vị bình quân
Khi xuất công cụ dụng cụ cho các đối tượng Cảng sử dụng phương pháp phân bổ một lần:
100% giá trị công cụ dụng cụ được tính vào các đối tượng chi phí trong kỳ.
1.2.2)- Quá trình xuất kho vật liệu:
Thủ kho tiến hành xuất kho vật liệu dựa trên phiếu yêu cầu của đơn vị cần sử dụng, sau
khi được Giám đốc Cảng ký duyệt Phòng Kỹ thuật - Vật tư lập phiếu xuất.
Phiếu xuất kho gồm 03 liên:
- Liên 1: Lưu
- Liên 2: Giao bộ phận sử dụng

- Liên 3: Thanh toán
Đơn vị: Cảng KL
PHIẾU XUẤT KHO
Mẫu số: 02- VT
Địa chỉ: Số: 01 QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 09 tháng 01 năm 2004
Nợ:TK Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Có:TK 152 Của Bộ Tài Chính
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Tám
Đơn vị: Tàu hút HB 02
Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất kinh doanh
Xuất tại kho: Xăng dầu Cảng
20
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
20
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật tư (sản phẩm,
hàng hoá)

số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
CT
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4

Dầu diegel Lít 49.767 3.954 196.778.700
Xuất,ngày 09 tháng 01 năm 2004
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trường hợp Cảng xuất vật tư bán ngoài thì căn cứ vào Hợp đồng hoặc nhu cầu của
khách hàng, kế toán vật tư viết phiếu xuất vật tư, khách hàng chuyển phiếu vật tư sang kế toán
thanh toán để viết hoá đơn GTGT và phiếu thanh toán, sau đó chuyển phiếu xuất kho vật tư
xuống kho vật tư, thủ kho giữ lại phiếu xuất kho để vào thẻ kho và xuất kho vật tư theo yêu
cầu trên hoá đơn.
Căn cứ vào phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT kế toán ghi
Nợ TK 621 196.778.700
Có TK 152 196.778.700
Sau đó kế toán lập chứng từ ghi sổ:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
số 07
21
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
21
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản Số tiền (đồng)
SH Ngày
Nợ Có
196 09/01 Xuất kho dầu diegel 621 152 196.778.700
.......
Cộng 196.778.700
( Kèm theo 01 chứng từ gốc )
Người lập Kế toán trưởng
(Ký) (Ký)

2)* Quá trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại kho và Phòng Kế toán
2.1)- Quá trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại kho
Sau khi nhận được phiếu xuất kho kèm theo hoá đơn GTGT thẻ kho dùng thẻ kho
(Mẫu 06 - VT) để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng loại nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ. Mỗi loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được thủ kho phản ánh trong một thẻ,
thẻ kho chỉ phản ánh số lượng mà không phản ánh giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ. Số
lượng nhập - xuất ngày nào thủ kho tiến hành ghi ngay vào thẻ kho trong ngày ... để được số
lượng tồn kho sau mỗi ngày.
22
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
22
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Cảng Khuyến lương
Thẻ kho
Mẫu số: 06- VT
Tên kho: Xăng dầu QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày lập thẻ: 01/01 Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Tờ số: 01 Của Bộ Tài Chính
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Dầu Diegel
Đơn vị tính: Lít Mã số:
Ngày
tháng
năm
Chứng từ
DIỄN GIẢI
Số lượng
Ký xác
nhận
của kế
toán

Số hiệu Ngày
tháng
Nhập Xuất Tồn
Nhập Xuất
Số dư đầu kỳ 12.554
01/01 01 01/01 Nhập kho 62.625
01 09/01 Xuất cho tàu hút HB 02 49.767 25.412
Số dư cuối kỳ 25.412
2.2)- Quá trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Phòng Kế toán
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Cảng sử dụng sổ chi tiết vật liệu, công cụ
dụng cụ để ghi chép nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu số
lượng (đối với xuất kho). Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là loại sổ kế toán chi tiết
được mở cho từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ tương ứng với thẻ kho của thủ kho.
Định kỳ kế toán nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán tiến hành phân loại ghi
sổ kế toán chi tiết vật tư. Các phiếu nhập - xuất là căn cứ để kế toán ghi vào sổ kế toán chi tiết.
*) Cách lập sổ chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ nhập, xuất kho: Khi mua hoặc xuất
vật liệu, công cụ dụng cụ về kế toán ghi vào sổ chi tiết cả hai chỉ tiêu về số lượng và giá trị.
23
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
23
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
Cảng sử dụng phương thức thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng
cụ.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU
CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG THỨC SONG SONG
Nhìn chung, Cảng sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết
vật,công cụ,dụng cụ giúp cho việc ghi chép được dễ dàng, dễ kiểm tra, đối chiếu, quản lý chặt
chẽ cả về chỉ tiêu số lượng và giá trị của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ. Song cũng có
những hạn chế nhất định, công việc thường bị dồn vào cuối tháng dẫn đến việc đảm bảo tính
kịp thời của kế toán bị hạn chế.

24
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
Hoá đơn GTGT
Chứng từ xuấtChứng từ nhập
Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Bảng tổng hợp
xuất - nhập - tồn
24
BÁO CÁO TỔNG HỢP LỚP KẾ TOÁN 10 B
3)* Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ là khâu quan trọng trong tiến trình hạch
toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ bởi nó đóng vai trò cung cấp nhiều số liệu cần thiết
phục vụ công tác quản lý - điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.1)- Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cảng được hình thành từ nhiều nguồn song chủ yếu là mua ngoài.
Trong quá trình mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã phát sinh mối quan hệ giữa
Cảng với nhà cung cấp. Việc vận chuyển vật liệu, công cụ dụng cụ hầu hết do người bán đảm
nhận, có trường hợp Cảng chịu chi phí vận chuyển nhưng rất ít, khoản chi phí này được tính
vào chi phí hoạt động chung của Cảng.
Khi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua về nhập kho, hình thức thanh toán ở Cảng
chủ yếu là bằng tiền mặt, tiền tạm ứng và tiền gửi ngân hàng.
Dựa vào hoá đơn GTGT, phiếu chi, phiếu tạm ứng kế toán ghi:
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 141
Cuối tháng kế toán căn cứ vào hoá đơn nhập kho, kế toán vật liệu lập chứng từ ghi sổ:

CHỨNG TỪ GHI SỔ
số 05
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản Số tiền (đồng)
SH Ngày
Nợ Có
01 01/01 Nhập dầu diegei trả băng
tiền mặt
152
133
111
111
247.619.200
24.761.920
..........
Cộng phát sinh 272.381.120
( Kèm theo 01 chứng từ gốc )
25
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ VÂN TRANG
25

×