Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.72 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ ngày tháng năm 20
<b>SÁNG</b>
Tiết 1-HĐTT:
A .<b>MỤC TIÊU</b>:
- Kiểm tra đồ dùng,cho học sinh làm quen với môn học.
- Tạo cho học sinh làm quen với một số kỹ năng của môn học.
- Tạo cho học sinh thói quen u thích mơn học.
B .<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1. Sách Tiếng Việt 1.
C .<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>:
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5p
20p
20p
5p
I<b>.Ổn định tổ chức:</b>
- Cho lớp hát bài tập thể
- Kiểm tra sỉ số của lớp học
II.<b>Các hoạt động chính</b>:
1.<b>Hoạt động 1</b>:
Giới thiệu sách vở và đồ dùng học tập.
- Giới thiệu lần lượt với học sinh sách vở
và đồ dùng sử dụng trong môn học.
-Giới thiệu về các phân môn của môn
học.
2.<b>Hoạt động 2</b>: Làm quen với môn học.
-Giới thiệu với hs mơn Tiếng Việt học
những gì và học như thế nào.
-Hướng dẫn học sinh làm quen với một
Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Nêu một số đồ dùng cần thiết cho môn
học.
-Yêu cầu hs chuẩn bị đồ dùng lên bàn để
gv kiểm tra: sách vở, bút bộ đồ dùng.
4.<b>Củng cố, dặn dị</b>:
-Nhắc lại u cầu của mơn học
-Dặn hs về nhà chuẩn bị một số đồ dùng
và sách vở còn thiếu .
- Hát tập thể
- Cùng giáo viên kiểm tra sỉ số.
-Quan sát đồ dùng và nghe gv giới
thiệu.
-Làm quen với môn học theo gợi ý
của gv
-Làm quen với các kí hiệu của sgk
theo gợi ý của gv.
-Nghe gv nêu yêu cầu.
-Chuẩn bị đồ dùng để gv kiểm tra.
-Nghe gv nhắc nhở, dặn dò.
Tiết 4- An tồn giao thơng:
Giúp học sinh:
- Bước đầu làm quen với một số kiến thức về an toàn và nguy hiểm.
- Biết chơi các rị chơi an tồn,ở những nơi an toàn.
- Biết tránh những hành động gây nguy hiểm ở nhà,ở trường.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài học trong Sgk.
-Các vật dụng: kéo, bóng.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1p
1p
15p
15p
I.Ổn định tổ chức:
-Cho lớp hát bài hát: “Chơi giao thông.”
II.<b>Bài mới</b>:
1.<b>Giới thiệu bài</b>:
- Treo tranh và giới thiệu bài.
2. <b>Hoạt động 1</b>: Quan sát và thảo luận.
- Chia lớp thành 3 nhóm và cho học
sinh thảo luận theo nội dung: Trò chơi
nào là an tồn,trị chơi nào là nguy
hiểm?
+Nhóm 1: Quan sát và thảo luận theo
tranh 1,2,3.
+Nhóm 2: Quan sát và thảo luận theo
tranh 4,5,6.
+Nhóm 3: Quan sát và thảo luận theo
tranh 7,8.
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Cùng học sinh nhận xét,đánh giá.
- Kết luận.
3<b>. Hoạt động</b> 2: Thảo luận lớp.
- Treo tranh cho học sinh quan sát và
kể ra những hành động gây nguy hiểm ở
nhà,ở trường.
- Hát bài hát “Chơi giao thông”.
- Quan sát tranh ,nghe giới thiệu bài.
-Chia nhóm và thảo luận theo nhóm.
+ Nhóm 1: Chơi với búp bê,chơi nhảy
dây ở sân trường là an toàn. Chơi kéo
là nguy hiểm.
+ Nhóm 2: Tránh xa cây gãy là an
tồn, chơi bóng đá ở lịng đường,trèo
cây là nguy hiểm.
+ Nhóm 3: Đi bộ trên vỉa hè nắm tay
mẹ là an toàn,đi bộ một mình qua
đường là nguy hiểm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét,đánh giá.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
3p
- Kết luận: Chơi với búp bê, chơi nhảy
dây ở sân trường,đi bộ trren vỉa hè nắm
tay mẹ tránh xa cây gãy là an tồn.
Chơi kéo, trèo cây, chơi đá bóng ở lịng
đường,đi một mình qua đường là nguy
hiểm.
4.<b>Củng cố, dặn dị</b>:
-Nhắc lại phần ghi nhớ trong sách giáo
khoa.
- Nhắc học sinh về nhà chơi những trị
chơi an tồn và tránh những hành động
gây nguy hiểm.
- Nhận xét , dặn dò.
- Lắng nghe đẻ ghi nhớ và thực hiện.
<b>CHIỀU</b>
Tiết 1- 2-3 Luyện Tiếng Việt:
Tiếp tục giúp cho học sinh:
- Làm quen với môn học.
- Biết và sử dụng được các kí hiệu mà giáo viên sử dụng tổ chức dạy học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ DDDHTV,bảng con,sách Tiếng việt 1.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2p
20p
<b>I.Ổn định tổ chức:</b>
- Cho lớp hát bài tập thể
- Kiểm tra sỉ số của lớp học
II.<b>Các hoạt động chính</b>:
1.<b>Hoạt động 1:</b>
Hướng dẫn hs bảo quản sách vở và đồ dùng:
- Nêu một số quy định về bảo quảo sách vở và
đồ dùng:
+ Bao bọc sách vở,dán nhản.
+ Giở nhẹ tay,bỏ vào cặp phải cho phần gáy
xuống trước.
+ Khi sử dụng bộ đồ dùng phải cài đúng ô
quy định,giữ đúng con chữ.
+ Bảng con giữ cẩn thận, khi lau phải dùng
khăn ẩm.
- Cho hs thực hành bỏ sách vở vào cặp.
- Nhận xét,đánh giá.
2.<b>Hoạt động 2</b>:
Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng con.
- Hướng dẫn học sinh cách cầm bảng.
-Làm mẫu.
-Cho hs thực hiện nhiều lần.
- Hát tập thể
- Cùng giáo viên kiểm tra sỉ số.
-Nghe quy định của gv.
-Thực hành bỏ sách vở vào cặp.
- Để bảng con lên bàn.
-Quan sát.
- Làm theo.
Tiết 2-3
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
20p
15p
3p
.
3. <b>Hoạt động 3:</b>
Hướng dẫn hs thực hiện theo kí hiệu.
-Nêu một số kí hiệu mà gv sử dụng ở lớp.
-Yêu cầu hs thực hiện theo kí hiệu nhiều lần
để ghi nhớ.
<b>.Hoạt động 4:</b>
Hướng dẫn học sinh cách cầm sách.
-Cầm sách và cho các em quan sát cách cầm.
-Cho học sinh thực hiện cầm và giở sgk.
-Gọi một số em thực hiện.
-Quan sát, sửa sai.
III.<b>Củng cố, dặn dò</b>:
-Nhắc lại cách thực hiện các kí hiệu của mơn
học và cách cầm sách giáo khoa.
-Dặn hs về nhà chuẩn bị một số đồ dùng.
.
- Theo dõi kí hiệu mà gv hướng
dẫn.
-Thực hiện theo kí hiệu nhiều
lần để ghi nhớ.
-Theo dõi và nắm cách cầm.
-Thực hiện cầm và giở sgk theo
hướng dẫn của gv.
-Một số hs hực hiện.
- Nghe nhận xét dặn dò
Thứ ngày tháng năm 20
<b>SÁNG</b>
Tiết 1-2 Tiếng Việt:
A.MỤC TIÊU:
-Học sinh nhận biết được tên gọi các nét cơ bản.
-Học sinh viết được các nét cơ bản.
-Tạo cho hs ngồi viết đúng tư thế.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sgk,vở Tập viết,Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3p
1p
3p
15
p
15p
I<b>.Ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
<b>II.Các hoạt động chủ yếu:</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>
-Giới thiệu các nét cơ bản.
<b>2.Dạy các nét cơ bản:</b>
<b>2.1 Nhận diện nét:</b>
-Viết và giới thiệu các nét.
<b>2.2 Phát âm:</b>
-Phát âm mẫu.
-Chỉ bảng cho hs tập phát âm nhiều lần.
-Sửa lỗi cụ thể cho hs.
2.3 Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
-Viết mẫu lần lượt từng nét theo khung ô
li phóng to.Vừa viết vừa hướng dẫn quy
trình.
-Cho học sinh viết lần lượt từng nét vào
bảng con.
-Lưu ý các em điểm đặt các nét.
-Nhận xét bảng viết của hs.
-Tuyên dương một số bảng viết đẹp và
cẩn thận.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập.
-Hát tập thể.
-Đọc các nét cơ bản.
- Nhận diện các nét theo gợi ý của
gv.
-Theo dõi cách phát âm của gv.
-Phát âm : nhóm ,bàn, cá nhân.
-Cùng gv sửa lỗi.
-Viết lần lượt từng nét lên không
trung.
<b>Tiết 2</b>
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15p
15p
5p
<b>3.Luyện tập:</b>
<b>3.1 Luyện đọc:</b>
-Cho hs nhìn bảng lần lượt phát âm các
nét cơ bản.
-Chỉnh sửa phát âm.
<b> 3.2 Luyện viết:</b>
-Hướng dẫn hs tập tô các nét cơ bản
trong vở Tập Viết 1.
-Chỉnh sủa tư thế ngồi viết cho các em.
-Chấm vở một số bài viết.
<b>III. Củng cố ,dặn dò:</b>
-Chỉ bảng cho hs theo dõi và đọc theo.
-Viết một số chữ lên bảng cho hs tìm các
nét vừa học.
-Dặn hs về nhà học lại bài và tập viết các
nét cơ bản vào bảng con.
-Nhận xét tiết học.
- Lần lượt phát âm các nét cơ bản:
nhóm,bàn, cá nhân.
-Nghe hướng dẫn ,sau đó tơ vào vở.
-Theo dõi và đọc theo.
-Tìm các nét vừa học.
<b>CHIỀU</b>
Tiết 1-Tự nhiên xã hội:
I.MỤC TIÊU:
Học sinh biết:
-Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
-Biết một số cử động của đầu và cổ.
-Rèn luỵen thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình trong bài 1 sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2p
12p
15p
10p
<b>I.Ổn định tổ chức</b>:
-Cho hs chuẩn bị sách vở và hát tập thể.
II.Các hoạt động cơ bản:
<b>1.Hoạt động 1</b>: Quan sát tranh
Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận ngoài
cơ thể.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho hs quan sát hình 4 sgk. Chỉ và
nói tên các bộ phận ben ngồi cơ thể.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
-Cho hs xung phong nói tên các bộ phận của
cơ thể.
<b>2.Hoạt động 2</b>: Quan sát tranh.
Mục tiêu: Hs quan sát tranh về các bộ phận
của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta
gồm 3 phần: đầu, mình và tay, chân.
Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo nhóm.
-Cho hs quan sat tranh và nói với nhau xem
cơ thể chúng ta gồm mấy phần.
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-Cho hs biểu diển lại các hoạt động trong
hình.
-Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
Kết luận.
<b>3.Hoạt động 3</b>: Tập thể dục.
Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
Cách tiến hành: Cho cả lớp hoạt động theo
bài hát “Cúi mãi mỏi lưng”
Kết luận: Tập thể dục đều đặn có lợi cho sức
-Chuẩn bị sách vở và hát tập thể.
-Hoạt động theo cặp theo hướng
dẫn của gv.
-Một số hs xung phong nói tên
các bộ phận của cơ thể.
-Hoạt động theo nhóm.
-Một số em biểu diễn trước lớp.
-Một số hs trả lời.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
khỏe.
Tiết 2-Luyện Tiếng Việt:(Tiết 2)
-Củng cố lại cách viết các nét cơ bản: nét cong hở phải,nét cong hở trái, nét cong kín.
-Rèn luyện cho học sinh ngồi viết đúng tư thế, viết đẹp.
-Tạo cho học sinh thói quen u thích mơn học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng con, giấy ô li.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
10p
20p
3p
<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho hs viết các nét: cong hở phải, cong
hở trái, cong kín.
-Theo dõi, uốn nắn.
-Nhận xét bài cũ.
II.Luyện viết:
1.Luyện viết bảng con:
-Nhắc lại cách viết các nét cơ bản:(nét
cong hở phải,cong hở trái, cong kín).
Lưu ý các em điểm đặt bút, độ cao của
các nét.
- Cho hs viết lần lượt vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
<b>2.Luyện viết vở Tiếng Việt:</b>
- Cho hs viết vào vở các nét : cong hở
phải, cong hở trái, cong kín.
-Theo dõi, uốn nắn các em cịn yếu.
-Chửa lỗi sai cơ bản.
<b>3. Củng cố,dặn dò:</b>
- Nhắc hs về nhà viết lại các nét đã ôn.
-Nhận xét tiết học.
- Cả lớp viết bảng con, 2 hs viết
bảng lớp.
-Lắng nghe và tái hiện lại quy trình.
- Lần lượt viết các nét vào bảng
con.
-Viết vào vở theo chỉ dẫn của giáo
viên.
Tiết 3-Luyện Tiếng Việt(Tiết 3):
-Củng cố lại cách viết các nét cơ bản: nét khuyết trên, nét nét khuyết dưới, nét thắt.
-Rèn luyện cho học sinh ngồi viết đúng tư thế, viết đẹp.
-Tạo cho học sinh thói quen u thích mơn học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng con, giấy ơ li.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
10p
20p
5p
<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho hs viết các nét: khuyết
trên,khuyết dưới,thắt.
-Theo dõi, uốn nắn.
-Nhận xét bài cũ.
<b>II.Luyện viết:</b>
<b>1.Luyện viết bảng con:</b>
-Nhắc lại cách viết các nét cơ bản:(nét
khuyết trên,nét khuyết dưới, nét thắt.).
Lưu ý các em điểm đặt bút, độ cao của
các nét.
- Cho hs viết lần lượt vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
<b>2.Luyện viết vở Tiếng Việt:</b>
- Cho hs viết vào vở các nét :nét
khuyết trên,nét khuyết dưới,nét thắt.
-Theo dõi, uốn nắn các em còn yếu.
-Chửa lỗi sai cơ bản.
3. <b>Củng cố,dặn dò:</b>
- Nhắc hs về nhà viết lại các nét đã ôn.
-Nhận xét tiết học.
- Cả lớp viết bảng con, 2 hs viết bảng
lớp.
-Lắng nghe và tái hiện lại quy trình.
- Lần lượt viết các nét vào bảng con.
-Viết vào vở theo chỉ dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-Nghe nhận xét, dặn dò.
Thứ ngày tháng năm 20
<b>SÁNG</b>
Tiết1-2 Tiếng Việt:
A.MỤC TIÊU:
-Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
-Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và lồi vật đều có lớp học của mình.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa phần luyện nói.
C.CÁC HẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
1p
8p
10p
10p
<b>I.Kiểm tra bài cũ </b>:
-Kiểm tra một số học sinh đọc và
viết các nét cơ bản.
<b>II.Bài mới:</b>
1.Giới thiệu bài:
-Treo tranh cho hs quan sát và trả
lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai và
-Giới thiệu chữ e và cho học sinh
độc đồng thanh.
2.Dạy chữ ghi âm:
2.1 .Nhận diện chữ:
-Viết và giới thiệu chữ e gồm một
nét thắt.
-Chữ e giống hình cái gì?
2.2 Nhận diện âm và phát âm:
-Phát âm mẫu.
-Chỉ bảng cho học sinh tập phát
âm nhiều lần.
-Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
2.3.Hướng dẫn viết chữ trên bảng
con:
-Viết mẫu lên bảng lớp theo khung
ô li. Nêu quy trình.
-Lưu ý học sinh cách đặt bút.
-Nhận xét chữ của hs trên bảng
con.
-2 học sinh đọc,2 học sinh viết theo sự
-Quan sát và trả lời: bé,me,xe.
-Đọc đồng thanh
-Hình sợi dây vắt chéo.
-Chú ý theodõi cách phát âm của giáo
viên.
-Tập phát âm heo hướng dẫn của giáo
viên.
-Lưu ý các đặc điểm của chữ e. -Cùng gv nhận xét
<b>Tiết 2</b>
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10p
15p
10p
3p
<b>3.Luyện tập</b>:
3.1 Luyện đọc:
-Cho hs phát âm âm e.
-Chỉnh sửa phát âm cho hs.
3.2 Luyện viết:
-Cho hs tập tô chữ e trong vở Tập viết
1.
-Lưu ý học sinh tư thế ngồi viết.
-Nhận xét,đánh giá một số bài viết.
3.3 Luyện nói:
-Cho hs luyện nói xung quanh chủ đề
“lớp học”:
+Quan sát tranh em thấy những gì?
+Mỗi bức tranh nói về loài nào?
+Các bạn nhỏ trong các bức tranh
đang học gì?
+Các bức tranh có gì là chung?
<b>III.Củng cố,dặn dị:</b>
-Chỉ bảng hoặc sgk cho hs theo dõi và
đọc theo.
-Cho học sinh tìm chữ e trong sgk hoặc
trong các tờ báo.
-Dặn hs về nhà tập viết chữ e và tìm
chữ có trong sách báo.
-Nhận xét tiết học.
-Lần lượt phát âm theo: nhóm,
bàn ,cá nhân.
-Tập tơ trong vở tập viết.
-Chỉnh sửa tư thế ngồi viết.
-Cùng gv nhận xét,đánh giá.
-Quan sát tranh và luyện nói theo
gợi ý của gv.
-Theo dõi và đọc theo hướng dẫn
của gv.
-Tim chữ vừa học trong sgk hoặc
trong các tờ báo mà gv cung cấp.
-Cùng gv nhận xét.
<b>CHIỀU </b>
Tiết 1-2 Tiếng Việt:
-Học sinh làm quen và nhận biết được âm và chữ b.
-Ghép được tiếng be.
-Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chư và tiếng chỉ đồ vật,sự vật.
-Phát Triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Các hoạt động học tập khác nhau của rẻ em và
các con vật.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa các tiêng :bé ,bê,bóng,bà.
-Tranh minh họa phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
C.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5p
1p
5p
15p
8p
<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Gọi 2-3 học sinh lên bảng chỉ chữ e có
trong các tiếng <b>bé,me,xe,ve.</b>
<b>II.Bài mới:</b>
1.Giới thiệu bài:
-Cho hs quan sát và trả lời xem :Các bức
tranh vẽ gì?
-Giải thích và giới thiệu âm b.
2.Dạy chữ ghi âm:
2.1 Nhận diện chữ:
-Viết lại chữ b trên bảng sau đố cho học
sinh nhận xét các nét của chữ b.
2.2 Ghép chữ và phát âm:
-Viết lên bảng tiếng be sau đó cho hs ghép
tiếng be.
-Cho hs nhận xét chữ b và e trong tiếng be.
-Phát âm mẫu tiếng be.
-Chữa lỗi phát âm cho hs.
2.3 Huớng dẫn học sinh viết trên bảng con:
-Viết mẫu lên bảng lớp chữ b theo khung ô
li.Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
-Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con
-2-3 hs lên bảng chỉ theo yêu cầu
của giáo viên
-Quan sát và trả lời theo gợi ý của
gv.
-Phát âm đồng thanh âm b.
-Thảo luận để nhận xét các nét
của chữ b.
-Dùng bộ chữ cái Tiếng Việt
ghép tiếng be.
- b đứng rước,e đứng sau.
-Đọc theo:cả lớp, nhóm,bàn,cá
nhân.
tiếng be.Lưu ý nét nối giữa b và e.
-Nhận xét và chũa lỗi cho hs -Cùng gv nhận xét,chữa lỗi.
<b>Tiết 2</b>
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
15p
15p
10p
5p
<b>3.Luyện tập:</b>
3.1 Luyện đọc:
-Cho hs mở sgk lần lượt phát âm b và e
theo sgk.
-Chỉnh sửa phát âm cho hs.
3.2 Luyện viết:
-Cho hs tập tô chữ b và e trong vở Tập
-Nhận xét,chấm bài.
3.3 Luyện nói:
Gợi ý hs luyện nói theo chủ đề: việc học
tập của từng cá nhân.
+Ai đang học bài?
+Ai đang tập viết chữ e?
+Các bức tranh này có gì giống và khác
nhau?
<b>III.Củng cố,dặn dò:</b>
-Chỉ bảng hoặc sgk cho hs theo dõi và đọc
theo.
-Dặn hs học lại bài,tự tìm chữ vừa học và
xem trước bài 3
-Phát âm theo hướng dẫn của gv.
-Cùng gv chỉnh sửa phát âm.
-Tập tô vào vở Tập viết
-Luyện nói theo gợi ý của gv.
-Theo dõi và đọc theo hướng dẫn.
-Nghe nhận xét,dặn dò.
Thứ ngày tháng năm20
Tiết 1-2 Tiếng Việt:
A.MỤC TIÊU:
-Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc.
-Biết ghép tiếng bé.
-Biết ghép được dấu và thanh (/) ở tiếng chỉ đồ vât ,sự vật.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề; Các hoạt động khác nhau của trẻ em .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Giấy ơ li phóng to ,các hình tựa như dấu sắc.
-Tranh min họa các tiếng và phần luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5p
1p
5p
15p
10p
<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho hs viết chữ b và đọc tiếng be.
-Nhận xét bài cũ.
<b>II. Bài mới:</b>
1.Giới thiệu bài:
-Cho hs quan sát tranh thảo luận
và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ
ai và vẽ gì?
-Giới thiệu dấu sắc.
2. Dạy dấu sắc:
2.1 Nhận diện dấu:
-Viết hoặc tô lại dấu sắc đã viết
sẵn trên bảng và nói:dấu sắc gồm
một nét nghiêng phải.
-Đưa hình dấu sắc trong bộ chữ để
hs nhận diện và nhớ.
2.2 Ghép chữ và phát âm:
-Viết lên bảng tiếng bé và hướng
dẫn học sinh ghép tiếng bé.
- Cho hs nhận xét vị trí dấu sắc
trong tiếng bé.
- Phát âm mẫu.
- Chữa lỗi phát âm cho hs.
- Chỉ bảng cho hs tập phát âm
tiếng bé nhiều lần.
2.3 Hướng dẫn viết dấu thanh trên
bảng con:
- Hướng dẫn viết dấu thanh vừa
-2-3 hs lên bảng đọc và viết.
-Thảo luận và trả lời: bé ,cá,chuối,chó,
khế.
-Nhận diện dấu sắc theo gợi ý của gv.
- Ghép tiếng bé trong bộ đồ dùng.
- Dấu sắc được đặt trên âm e.
- Đọc theo: lớp, bàn ,cá nhân.
học:
+ Viết mẫu lên bảng lớp dấu /
theo khung ô li.
+ Cho hs viết bảng con.
+ Nhận xét cụ thể trên bảng con
của hs.
- Hướng dẫn viết tiếng có dấu
thanh vừa học:
+Hướng dẫn hs viết vào bảng
con tiếng bé.
+Nhận xét,chữa lỗi.
+ Viết chữ lên không trung để nhớ quy
trình.
+ Viết bảng con dấu sắc.
+ Viết bảng con tiếng bé.
Tiết 2
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10p
17p
10p
3p
3.Luyện tập:
3.1.Luyện đọc:
- Cho hs lần lượt phát âm tiếng bé.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Cho hs phát âm.
3.2 Luyện viết:
- Hướng dẫn hs tập tô tiếng be,bé
trong vở Tập viết 1.
3.3 Luyện nói:
- Hướng dẫn hs luyện nói theo chủ
đề : Các hoạt động khác nhau của trẻ
+ Quan sát ranh em thấy những gì?
+ Các bức tranh này có gì khác
nhau?
+ Em thích bức nào nhất? Vì sao?
+ Ngồi giờ học tập em thích làm
gì nhất?
<b>III. Củng cố, dặn dò:</b>
- Chỉ bảng hoặc sgk cho hs theo dõi
và đọc theo.
- Cho hs tìm dấu thanh vừa học có
trong sgk hoặc các tờ báo.
- Dặn hs về nhà học lại bài, tự tìm
dấu thanh ở nhà và xem trước bài 4.
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt phát âm theo hàng dọc.
- Chỉnh sửa phát âm theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Phát âm theo nhóm, bàn, cá nhân.
- Tập tơ vào vở Tập viết.
- Luyện nói theo gợi ý của gv.
Thứ ngày tháng năm 20
<b>SÁNG</b>
Tiết 1- Luyện Tiếng Việt:(tiết 5)
Giúp học sinh:
-Củng cố cách viết âm e, b, các tiếng be, bé.
-Củng cố kĩ năng viết nét nối trong tiếng be,bé.
-Tiếp tục tạo cho học sinh kĩ năng ngồi viết đúng tư thế và u thích mơn học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, khung giấy ô li.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
15p
15p
3p
<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho hs viết các tiếng be,bé.
-Theo dõi, sửa sai.
-Nhận xét bài cũ.
<b>II.Luyện viết:</b>
1.Luyện viết bảng con:
-Giáo viên viết mẫu be, bé vào khung ô
li.
-Gọi một số học sinh lên bảng viết,cả lớp
viết bảng con.
-Theo dõi,giúp đỡ học sinh còn yếu.
-Nhận xét bảng viết của học sinh.
2.Luyện viết vở Tập Viết:
-Treo bảng phụ chứa các tiếng cần ôn,
giúp học sinh tái hiện lại quy trình..
-Cho học sinh viết vào vở.
3.Củng cố,dặn dò:
-Dặn hs về nhà viết tiếngbe, bé vào vở ởt
nhà.
-Nhận xét tiết học
- 4 học sinh viết bảng lớp.
-Cả lớp viết bảng con.
-Theo dõi và viết vào không trung .
-4,5 học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con.
-Cùng giáo viên sửa sai.
-Quan sát và nghe giáo viên hướng
dẫn cách viết.
-Luyện viết vào vở Tiếng Việt.
-Nghe nhận xét,dặn dò.
Tiết 2- Hoạt động tập thể:
-Đánh giá tình hình hoạt động tuần 1
-Đưa ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo.
B.CHUẨN BỊ :
-Bản tổng hợp đánh giá tình hình trong tuần của các tổ.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
20p
12p
I<b>.Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần</b>:
-Cho lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng đánh
giá tình hình trong tuần của tổ mình.
-Cho lởp trưởng báo cáo tình hình chung của
lớp:
+ Ưu điểm.
+ Tồn tại.
-Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp về
các mặt:
+ Học tập.
+ Nề nếp.
+ Vệ sinh.
-Phê bình một số em mắc khuyết điểm trong
tuần, tuyên dương các học sinh có nhiều điểm
tốt.
-Đề nghị lớp phát huy những mặt mạnh và khắc
phục những mặt còn tồn tại.
II.<b>Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 2:</b>
-Tiếp tục ổn định nề nếp.
-Xây dựng phong trào hoa điểm tốt giữa các tổ.
-Nhận xét chung.
-Các tổ trưởng đánh giá tình
hình của tổ.
-Lớp trưởng báo cáo chung
tình hình.
- Nghe giáo viên đánh giá
chung tình hình của lớp.
-Tự kiểm điểm bản thân.
-Lắng nghe và thực hiện
Tiết 2-Luyện Tiếng Việt:
-Củng cố cho học sinh cách đọc âm e.
-Rèn kĩ năng đọc tiếng chứa âm vừa học.
-Tạo cho học sinh thói quen u thích mơn học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách giáo khoa,bảng phụ.
C.CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
15p
15p
3p
<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho hs đọc các bài e.
-Theo dõi, sửa sai.
-Nhận xét bài cũ.
<b>II.Luyện đọc:</b>
1.Luyện đọc sách giáo khoa:
-Giáo viên đọc mẫu.
-Gọi một số học sinh đọc bài.
-Nhận xét,sửa sai.
-Cho học sinh luyện đọc theo
nhóm,bàn.
-Cho cả lớp đọc đồng thanh.
-Nhận xét.
2.Luyện đọc bảng phụ:
-Treo bảng phụ chứa các âm vừa
học,đọc mẫu và hướng dẫn học sinh
cách đọc.
-Gọi một số hs khá dõi đọc.
-Cho hs luyện đọc theo :lớp, nhóm,cá
nhân.
-Nhận xét,đánh giá.
<b>III.Củng cố,dặn dị:</b>
-Dặn hs về nhà tìm đọc tiếng chứa âm
vừa họcvà đọc lại bài e.
-Nhận xét tiết học
- 4 học sinh đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Lắng nghe và tái hiện .
-4,5 học sinh đọc bài.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Luyện đọc theo nhóm,bàn.
-Đọc đồng thanh.
-Quan sát và nghe giáo viên hướng dẫn
cách đọcvà tìm tiếng chứa âm vừa học.
-4-5 hs khá dõi đọc.
-Luyện đọc theo :lớp,nhóm,cá nhân.
Tiết 3-Luyện Tiếng Việt:
-Củng cố cho học sinh cách viết âm e,b.
-Rèn kĩ năng viết tiếng chứa âm vừa học.
-Tạo cho học sinh thói quen u thích mơn học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách giáo khoa,bảng phụ, vở ô li.
C.CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
15p
15p
3p
<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho hs viết các âm e,b và các tiếng
chứa e,b.
-Theo dõi, sửa sai.
-Nhận xét bài cũ.
<b>II.Luyện viết:</b>
1.Luyện viết bảng con:
-Giáo viên viết mẫu.
-Gọi một số học sinh lên bảng viết,cả
lớp viết bảng con.
-Theo dõi,giúp đỡ học sinh còn yếu.
-Nhận xét bảng viết của học sinh.
2.Luyện viết vở Tập Viết:
-Treo bảng phụ chứa các âm vừa học,
giúp học sinh tái hiện lại quy trình viết
các âm vừa học.
-Cho học sinh viết vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ hs còn yếu.
-Nhận xét,đánh giá.
<b>III.Củng cố,dặn dò:</b>
-Dặn hs về nhà viết tiếng chứa âm vừa
họcvà đọc lại bài e,b.
-Nhận xét tiết học
- 4 học sinh viết bảng lớp.
-Cả lớp viết bảng con.
-Lắng nghe và tái hiện .
-4,5 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con.
-Cùng giáo viên sửa sai.
-Quan sát và nghe giáo viên hướng dẫn
cách viết.