Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an so hoc 6 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:15/ 8/ 2011
Ngày giảng :17/ 8/ 2011


Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên


<b> </b>



<b>I. Mơc tiªu : </b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b> : </i>


- HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập
hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biểu
diễn số nhỏ hơn ổ bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .


- HS phân biệt đợc các tập hợp N, N*, biết sử dụng các kí hiệu và ,
biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


- HS biÕt sö dơng c¸c kÝ hiƯu.


- Có kĩ năng hoạt động nhóm, trao đổi thơng tin.
<i><b>3. Thái độ</b> :</i>


- HS u thích mơn học. Nghiêm túc trong hoạt động nhóm.
<b>II. Chuẩn b :</b>


<i>1. Giáo viên :</i>


- Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ.


<i>2. Học sinh :</i>



- Ôn tập các kiến thức của lớp 5
<b>III. Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. ổn định lớp :</b></i>
2. Kiểm tra bài cũ :


Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng.
HS1: Cho ví d v tp hp .


Làm BT7 (SBT 3)


HS2: Nêu các cách viết một tập hợp ? và viết tập hợp
A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2
cách .


- HS1 trả lời.
Bài 7 (SBT 3):
a, Cam A và Cam


B


b, Táo A và Táo
- HS2 :


Cách 1: A={4: 5: 6 : 7: 8 :
9 }


C¸ch 2: A={x N/3<
x<10}



3. Bµi míi:


<b>* Hoạt động I : 1. Tập hợp N và tập hợp N*</b>


<b>Mục tiờu</b> - HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, phõn biệt được N*và N
Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biu


diễn số nhỏ hơn ổ bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số
<b>H: HÃy lấy VD về số tự nhiên .</b>


HS : Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; là các số tự nhiên
- GV giíi thiƯu tËp N.


<b>H: H·y cho biÕt c¸c phần tử của tập hợp N ?</b>


<b>1. Tập hợp N và tập hợp</b>
<b>N*</b>


Tập hợp các số tự nhiên
Kí hiệu : N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>HS: Các số 0;1;2;3;là các phần tư cđa tËp hỵp N</i>


<b>H: TËp hỵp N cã bao nhiêu phần tử?</b>


<i>HS: Tập hợp N có vô số phần tư.</i>


- GV nhÊn m¹nh :


Các số tự nhiên đợc biểu din trờn tia s .



<b>H: HÃy lên bảng vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự </b>
nhiên ?


- GV giíi thiƯu :


+ Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia
số .


+ §iĨm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1.v.v
+ Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- GV giới thiệu tập hợp N*.


- GV đa bài tập củng cố trên bảng phụ 1:


<i>Gọi HS lên bảng làm :</i>
<i>12 </i> <i> N; </i> 3


4 <i>N ; 5 </i> <i> N*</i>


<i>5 </i> <i> N ; 0 </i> <i>N * ; 0 </i> <i>N</i>




Biểu diễn các số tự nhiên
trên tia sè:


0 1 2 3 4 5 6


Tập hợp các số tự nhiên


khác O đợc kí hiệu là :
N*


N*= {1;2;3;4;…}


hoặc N*= {x N/x 0}
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15):</b>


<b>Mục tiờu</b> - HS phân biệt đợc các tập hợp N, N*, biết sử dụng các kí hiệu
và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời cõu hi :


<b>H: So sánh 2 và 4 ? 7 và 10?</b>


Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số?
Điểm 10 và điểm 7?


<i>HS quan sát tia số và TL:</i>


<i> 2 < 4. Điểm 2 ở bên trái điểm 4.</i>
<i> 10 > 7. Điểm 10 ở bên trái điểm 7.</i>


- GV giíi thiƯu tỉng qu¸t.
- GV giíi thiƯu : ; .
<b>Củng cố bài tập :</b>


Viết tập hợp A ={x N/ 6 x 8 }bằng cách liệt kê
các phÇn tư cđa nã.



<i>HS: A = {6; 7; 8 }</i>


-GV giới thiệu tính chất bắc cầu.
a < b, b < c th× a < c


<b>H:+ T×m sè liỊn sau cđa sè 4 ?</b>
+ Sè 4 cã mÊy sè liỊn sau ?


lÊy 2 vÝ dơ vỊ sè tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi
sè ?


<i>HS: - Sè liỊn sau cđa sè 4 lµ 5</i>
<i> - Sè 4 cã mét sè liÒn sau</i>


<i>- Lấy ví dụ.</i>


<b>H: Theo em mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau?</b>


<i>HS: Mỗi số tự nhiên cã 1sè liÒn sau duy nhÊt.</i>


1. Thø tù trong tËp
hợp số tự nhiên:
* Với a , b N , a < b
hoặc b > a trên tia số ( tia
số nằm ngang), điểm a
nằm bên trái ®iĨm b.
* a b nghÜa lµ a < ≤
b hc a = b



b a nghÜa là b > a hoặc
b = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H: Sè liỊn tríc sè 5 lµ sè nµo ?</b>


<i>HS: Sè liỊn tríc sè 5 lµ sè 4.</i>


GV: 4 vµ 5 là 2 số tự nhiên liên tiếp.


<b>H: Hai s tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?</b>


<i>HS: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1đơn vị?</i>


<b>Cđng cè BT: ? (SGK - T7)</b>


<b>H: Trong c¸c sè tự nhiên, số nào nhỏ nhất? Có số tự </b>
nhiên lớn nhất hay không? Vì sao ?


<i>HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên </i>
<i>lớn nhất. Vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên </i>
<i>liền sau lớn hơn nó.</i>


- GV nhấn mạnh : Tập hợp số tự nhiên có vô số phần
tử...; Số ) là STN nhỏ nhất, không có STN lớn nhất.


?, Điền vào chỗ trống:
28; 29; 30


99; 100; 101



<b>Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (10P):</b>
<b>Mục tiờu</b> - HS biết sử dụng các kí hiệu.


- Có kĩ năng hoạt động nhóm, trao đổi thơng tin.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa BT6; BT7 (SGK – 7; 8)


Yêu cầu hoạt động nhóm bàn làm BT8; BT9 (SGK –
8).


HS hoạt động nhóm bàn.
Gọi đại diện HS báo cáo.


<b>Bµi 6 (SGK </b><b> 8)</b>


a, Các số liền sau lần lợt
là: 18; 100; a+1


b, Các số liền trớc lần lợt
là: 4; 999; b -1


Bµi 7 (SGK – 8)
a, A={13;14;15 }
b, B={1;2;3;4}
c, C={13;14;15}


Bµi 8: A={0;1;2;3;4;5}
A={x N/ x 5}
Bµi 9(SGK – 8)


7; 8 và a, a+1
<b>4. Củng cố :</b>


<b>5. Dặn dò :</b>


- Häc kÜ bµi trong SGK vµ vë ghi.
- BTVN : 10 + 11 (T. 4;5 SBT )


Hệ thống Bảng phụ:
Điền vào ô vuông các ký hiệu hoặc cho đúng:
12 N ; Ž 3


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×