Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.63 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 1: Bài 1: <b>Nhận biết ánh sáng </b><b> nguốn sáng và vật sáng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Bit được mắt ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Biết được ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đi vào mắt.
- Phân biệt và so sánh được: Nguồn sáng và vật sáng.
<b>II. Chn bÞ:</b>
- Một hộp kín như mơ tả của SGK.
- Bóng đèn dây tóc, nguồn, dây nối.
<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>
1. n nh t chc lp.
2. Kim tra bài cũ.
3. Tổ chức hoạt động học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1: Kiếm thức trọng tâm chơng I: </b>
- Yêu cầu HS đọc các câu
hỏi đầu chơng I.
? Mơc tiªu, nhiƯm vụ chơng
I?
- Đọc các câu hỏi.
- Quang hc, cỏc định luật,
<b>* Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập: </b>
- Yêu cầu HS đọc nội dung
phần mở bài.
- Hng dn HS: Để biết ai
đúng, cần phảI học bài 1:
( … )
- §äc.
<b>* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nhận biết ánh sáng</b>:
- u cầu HS đọc “quan sát
vµ thÝ nghiƯm”.
- Lần lợt gọi HS trả lời các
câu hỏi Quan sát và ThÝ
nghiÖm.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời
1
<i>C</i>
? Kết luận gì?
- Đọc Quan sát và thí
nghiệm .
- Trả lời các câu hỏi.
- Giống nhau: Có ánh sáng
truyền vào mắt ta.
- Hoàn thµnh näi dung kÕt
luËn.
- Mắt ta nhận biết đợc ánh
sáng khi có ánh sáng truyền
vào mắt ta.
<b>* Hoạt động 4: Hớng dẫn HS nhìn thấy một vật</b>:
- Yêu cầu HS đọc <i>C</i>2 .
? Mục đích thí nghiệm,
dụng cụ thí nghiệm, cách
tiến hành thí nghiệm?
- Phân cơng và yêu cầu HS
HĐN tiến hành thí nghiệm.
- Gọi cỏc i din nhúm tr
- Đọc.
- Trả lời.
- HĐN tiến hành thÝ
nghiƯm.
lêi vµ nhËn xÐt.
? KÕt ln gì? - Hoàn thành néi dung kÕt
luận. - Ta nhìn thấy một vật khi có<i>ánh sáng từ vật đó truyền</i>
vào mắt ta.
<b>* Hoạt động 5: Hớng dẫn HS phân biệt nguồn sáng và vật sáng:</b>
- Yêu cầu HS đọc và tr li
3
<i>C</i>
- Yêu cầu HS hoµn thµnh
néi dung kÕt luËn.
- Đọc + trả lời.
- Hoàn thành néi dung kÕt
luËn.
- Dây tóc bang đèn tự nó
<i>phát ra ánh sáng gọi là</i>
<b>nguồn sáng. </b>
- Giây tóc bóng đèn phát
sáng và mảnh giấy trắng hắt
<i>lại ánh sáng từ vật khác</i>
chiếu vào nó gọi chung là
<b>* Hoạt động 6: Vận dụng </b>–<b> củng cố </b>–<b> dặn dò</b>:
- Yêu cầu HS trả lời <i>C</i>4 và
5
<i>C</i>
- Gọi các HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc ND ghi
nhớ.
- Yêu cầu HS đọc “ Có thể
en cha biết”.
- DỈn HS vỊ nhà học bài +
làm các BT SBT.
- Trả lời <i>C</i>4 và <i>C</i>5 .
- Đọc.
<b>C4:</b>
Thanh ỳng. Vì đèn sáng
nhưng khơng có ánh sáng
từ đèn truyền vào mắt ta
thì ta cũng khơng thấy đèn
sáng.
<b>C5:</b>
Khói gồm nhiều hạt nhỏ li
ti, trở thành các vật hắt lại
ánh sáng từ đèn nên
chúng là vật sáng. Các vật
sáng này xếp gần nhau tạo
thành vệt sáng ta nhỡn
thy.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 2: Bài 2: <b>sự truyền ánh sáng </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Biết được ánh sáng truyền theo đường thẳng và làm thí nghiệm kiểm chứng điều
đó.
- Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng.
- Phân biệt được và nhận biết 3 loại chùm sáng.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- Đèn pin, 2 ống nhựa: 1 thẳng và 1 cong.
- 3 tấm bìa có đục lơ.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
- Ta nhìn thấy một vật khi nào?
- Thế nào là nguồn sỏng và vật sỏng? Cho vớ dụ về nguồn sỏng.
3. Tổ chức hoạt động học tập.
<b>* Hoạt động 1: </b>Đờng truyền của ánh sáng:
Bố trớ thớ nghiệm như
hình 2.1. Gọi 2 HS lên sử
dụng 2 ống nhựa quan sát
như hình.
Yêu cầu HS trả lời
C1.
Bố trí thí nghiệm như
hình 2.2. Dịch chuyển
tấm bìa số 3 và đặt câu
hỏi trong trường hợp nào
ta mới nhìn thấy được
bóng đèn?
Yêu cầu HS tự rút ra
kết luận và ghi nhận kết
luận đó.
Gọi 1 HS phát biểu
định luật truyền thẳng của
ánh sáng.
Ví dụ khi mơi trường
Dùng ống nhựa GV cung
cấp và quan sát như hình.
Ghi nhận hiện tượng quan
sát được.
Nhìn thấy bóng đèn khi
có ánh sáng từ đèn phát ra
đi vào mắt. Chỉ nhìn thấy
được bóng đèn khi 3 lô A,
B, C thẳng hàng.
Rút ra kết luận.
Phát biểu định luật.
Ghi nhận một hiện tượng
thường gặp trong cuộc
sống, nâng cao vốn hiểu
biết.
<b>I – ĐƯỜNG TRUYỀN</b>
<b>CỦA ÁNH SÁNG:</b>
<b>C1:</b>
Ánh sáng từ bóng đèn
truyền trực tiếp đến mắt ta
theo ống thẳng.
<b>Kết luận:</b> Đường tryền
của ánh sáng trong khơng
khí là đường <i><b>thẳng</b></i>.
<b>Định luật truyền thẳng của</b>
<b>ánh sáng: </b> <i>Trong môi</i>
<i>trường trong suốt và</i>
<i>đồng tính, ánh sáng</i>
<i>truyền đi theo đường</i>
<i>thẳng.</i>
<b>* Hoạt động 2: </b>Tia sáng và chùm sáng:
Yờu cầu HS phỏt biờ̉u
quy ước biểu diễn đường
truyền của ánh sáng.
Hướng HS quan sát
hình 2.4, so sánh với hình
Đọc SGK để phát biểu
quy ước.
Ghi nhận cách vẽ tia
<b>II – TIA SÁNG VÀ</b>
<b>CHÙM SÁNG:</b>
2.3 để HS nhớ kỹ thế nào
là tia sáng.
Thông báo trong thực
tế không nhìn thấy tia
sáng mà chỉ có thể nhìn
thấy chùm sáng. Giới
thiệu hình ảnh 3 loại
chùm sáng thường gặp ở
các hình 2.5.
Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi C3. Đồng thời vẽ
Yêu cầu HS xác định
1 vài vị trí xem có ánh
sáng hay khơng dựa theo
kinh nghiệm sống.
sáng.
Dựa vào kinh nghiệm
sống và kiến thức đã học
trả lời câu C3.
hướng.
Ba loại chùm sáng:
a) Chùm sáng song song:
các tia sáng <i><b>không giao</b></i>
<i><b>nhau</b></i> trên đường truyền
của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ: các
tia sáng <i><b>giao nhau</b></i> trên
đường truyền của chúng.
c) Chùm sáng phân kỳ:
<b>* Hoạt động 3: Vận dung </b>–<b> củng cố </b>–<b> dặn dò</b>:
Yờu cầu HS đọc và
trả lời C4,C5.
Tổng kết và củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi
nhớ.
- ? Trình bày định luật
truyền thẳng của ánh
sáng.
- ? Cách biểu diễn đường
truyền của ánh sáng.
- ? Các loại chùm sáng.
Đặc điểm của chúng.
Hoạt động cá nhân.
Xem Ghi nhớ.
<b>III – VẬN DỤNG:</b>
<b>C4:</b>
Sử dụng ống thẳng nhìn
bóng đèn.
<b>C5:</b>
Đọc Có thể em chưa
biết, làm tất cả BT trong
SBT, xem trc bi hc
mi.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tit 3: Bi 3: <b>ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối. Giải thích được sự tạo thành chúng.
- Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực?
- Phân biệt được sự khác nhau giữa nhật thực và nguyệt thực.
<b>II. Chn bÞ:</b>
- 1 bóng đèn pin, một bóng đèn dây tóc lớn.
- 1 tấm bìa làm vật cản.
- 1 màn chắn.
- 2 bảng phụ vẽ nhật thực và nguyệt thực.
1. n nh t chc lp.
2. Kim tra bài cũ.
- Cỏc loại chùm sỏng. Đặc điờ̉m của chỳng. Vẽ hỡnh.
3. Tổ chức hoạt động học tập.
<b>* Hoạt động 1: </b>Bóng tối – bóng nửa tối:
Trỡnh bày cỏc dụng cụ
thí nghiệm, yêu cầu 1 HS
lên thực hiện TN1, các
HS khác quan sát thí
nghiệm.
Yêu cầu HS thảo luận
trả lời C1 và rút ra nhận
xét.
Gọi 1 HS khác lên thay
đèn pin bằng đèn điện to
hơn.
<b>?</b> So sánh hiện tượng thu
được với hiện tượng ở
TN1.
Yêu cầu HS trả lời
C2 và rút ra nhận xét.
Quan sát thí nghiệm và
hiện tượng xảy ra.
Thảo luận nhóm.
Quan sát thí nghiệm và
hiện tượng xảy ra.
Trên màn chắn có 3 vùng
sáng.
Thảo luận nhóm
<b>I – BĨNG TỐI – BĨNG</b>
<b>NỬA TỐI:</b>
<b>1. TN1: </b>(SGK)
<b>C1:</b>
Bóng tối nằm ở phía sau
vật cản, khơng nhận được
ánh sáng từ nguồn sáng
truyền tới.
<b>2. TN2: </b>(SGK)
<b>C2:</b>
Búng nửa tối nằm ở phớa
sau vật cản, nhận được
ỏnh sỏng từ một phần của
nguồn sỏng truyền tới.
<b>* Hoạt động 2: </b>Nhật thùc – nguyệt thùc:
<b>? Mặt Trời, Mặt Trăng</b>
và Trái Đất, vật nào
đứng yên, vật nào quay
xung quanh vật nào?
Nêu trường hợp:
Mặt Trăng quay xung
quanh Trái Đất, đến lúc
nào đó, MTrăng ở giữa
TĐất và MTrời thì hiện
tượng gì sẽ xảy ra trên
TĐất?
<b>? Ở vị trí nào thì có</b>
nhật thực tồn phần, vị
trí nào nhật thực 1
phần?
Thông báo: Mặt
Trăng sáng là do hắt lại
ánh sáng từ Mặt Trời.
Đọc SGK hoặc dựa
vào kiến thức đã biết
để trả lời.
Có hiện tượng nhật
thực, bầu trời hôm đó
tối lại.
Đọc SGK, xem hình
vẽ để trả lời.
Có nguyệt thực, Mặt
<b>II – NHẬT THỰC –</b>
<b>NGUYỆT THỰC:</b>
* Nhật thực toàn phần (hay
một phần) quan sát được ở chơ
có bóng tối (hay bóng nửa tối)
của Mặt Trăng trên Trái Đất.
<b>? Khi Mặt Trăng đến</b>
vị trí (1), hiện tượng gì
sẽ xảy ra?
u cầu HS vận
dụng trả lời C4.
Trăng không được Mặt
Trời chiếu sáng.
<b>* Hoạt động 3: Vận dụng </b>–<b> củng cố </b>–<b> dặn dò</b>:
Yờu cầu HS đọc và
trả lời C5,C6.
Tổng kết và củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi
nhớ.
- ? Trình bày định luật
truyền thẳng của ánh
sáng.
Đọc Có thể em chưa
biết, làm tất cả BT trong
SBT, xem trước bài học
mới.
Hoạt động cá nhân.
Xem Ghi nhớ.
<b>III – VẬN DỤNG:</b>
<b>C5:</b>
Bóng tối và bóng nửa tối
thu bị hẹp dần lại. Khi tấm
bìa gần màn chắn thì bóng
nữa tối biến mất, chỉ cịn
bóng tối.
<b>C6:</b>
Ngày soạn: ………… Ngày giảng: …………
Tiết 4: Bài 4: <b>định luật phản xạ ánh sáng </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường đi tia sáng phản xạ trên gương
phẳng.
- Xác định được tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
<b>II. Chn bÞ:</b>
- 1 bóng đèn pin, 1 nguồn sáng hẹp.
- 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 thc o .
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. n nh tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là bóng tối và bóng nửa tối?
- Giải thớch hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
3. Tổ chức hoạt động học tập.
<b>* Hoạt động 1: </b>Gơng phẳng:
<b>?</b> Khi soi gương, chỳng ta
nhỡn thấy gỡ trong gương?
GV thụng bỏo: hỡnh
của một vật quan sỏt được
trong gương gọi là ảnh
của vật tạo bởi gương.
Nhìn thấy ta trong
gương, thấy các vật dụng
xung quanh.
Lắng nghe và ghi nhớ.
Yêu cầu HS trả lời
C1. Trả lời C1 <b>C1:</b>bàn, mặt kim loại búng… Mặt nước, mặt kiếng
<b>* Hoạt động 2: Định luật</b> phản xạ ánh sáng:
u cầu HS bố trí thí
nghiệm như hình 4.2.
Hướng dẫn HS nhận
biết tia tới và tia phản xạ.
Kết luận hiện tượng
phản xạ ánh sáng.
Yêu cầu HS trả lời C2
và rút ra kết luận.
Thơng báo góc tới và
góc phản xạ.
<b>? Mối quan hệ giữa góc</b>
tới và góc phản xạ?
Thông báo nội dung
của hai kết luận trên
chính là nội dung của
Định luật phản xạ ánh
sáng.
Yêu cầu HS phát biểu
nội dung Định luật phản
xạ ánh sáng.
Thực hiện thí nghiệm.
Theo dõi và ghi nhận.
Thảo luận nhóm rút ra
kết luận.
Lắng nghe và ghi chép.
Từ thí nghiệm rút ra kết
luận.
Phát biểu nội dung định
luật.
Thực hiện theo sự hướng
dẫn của GV.
<b>II – ĐỊNH LUẬT PHẢN</b>
<b>*TN:</b>
Tia tới SI đến gặp 1
gương phẳng bị hắt lại
cho tia phản xạ IR. Hiện
tượng này gọi là hiện
tượng phản xạ ánh sáng.
<b>1. Tia phản xạ nằm</b>
<b>trong mặt phẳng nào?</b>
<b>C2:</b> Trong mặt phẳng tờ
giấy chứa tia tới.
<b>Kết luận: </b>
- Tia phản xạ nằm trong
cùng mặt phẳng với tia tới
và đường pháp tuyến tại
điểm tới.
<b>2. Phương của tia phản</b>
<b>xạ quan hệ thế nào với</b>
<b>phương của tia tới?</b>
- Phương của tia tới được
xác định bằng góc i gọi là
<b>góc tới</b>.
- Phương của tia phản xạ
được xác định bằng góc i’
<b>Kết luận: </b>
- Góc phản xạ ln ln
bằn góc tới.
<b>3. Định luật phản xạ ánh</b>
<b>sáng:</b>
Hướng dẫn HS vẽ
gương phẳng, dựng tia tới
SI, dựng đường pháp
tuyến tại I.
<b>? Theo nội dung của định</b>
luật phản xạ ánh sáng,
hãy vẽ tia phản xạ IR.
Dựng tia phản xạ.
gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc
tới.
<b>4. Biểu diễn gương</b>
<b>phẳng và các tia sáng</b>
<b>* Hoạt động 3: </b>Vận dụng – củng cố – dặn dò:
Yờu cầu HS đọc và
trả lời C4.
Tổng kết và củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi
nhớ.
- ? Trình bày định luật
phản xạ ánh sáng.
Đọc Có thể em chưa
biết, làm tất cả BT trong
SBT.
Hoạt động cá nhân.
Xem Ghi nh.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 5: Bài 5: <b>ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Bố trí được thí nghiệm nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Nêu được các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- 1 gương phẳng, 1 giỏ đỡ.
- 1 kớnh màu, 1 cục pin tiờ̉u.
- 2 viờn phấn giống nhau.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trỡnh bày định luật phản xạ ỏnh sỏng.
- Vẽ tia phản xạ trong trường hợp sau:
3. Tổ chức hoạt động học tập.
<b>* Hoạt động 1: Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng</b>:
Hướng dẫn HS bố trớ
thí nghiệm như hình 5.2.
Yêu cầu HS quan sát
ảnh của cục pin và viên
phấn ở trong gương <sub></sub> Đặt
câu hỏi như mục 1.
Yêu cầu HS kết luận,
điền từ thích hợp vào chơ
trống.
Hướng dẫn HS bố trí
thí nghiệm như hình 5.3.
u cầu HS đưa ra
phương án có thể đo được
chiều cao của vật và ảnh
Tiến hành t.nghiệm
dưới sự hướng dẫn của
GV.
Đọc phần C1 và thực
hiện thí nghiệm như mô
tả.
Kết luận lại điều vừa TN.
Thực hiện thí nghiệm.
Đưa ra phương án giống
hướng dẫn ở C2.
<b>I – TÍNH CHẤT CỦA</b>
<b>ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG</b>
<b>PHẲNG:</b>
<b>TN:</b> (SGK)
<b>1. Ảnh của một vật tạo</b>
<b>bởi GP có hứng được</b>
<b>trên màn chắn không?</b>
<b>Kết luận:</b> Ảnh của một
vật tạo bởi GP <i><b>không</b></i>
hứng được trên màn chắn,
gọi là <b>ảnh ảo</b>.
<b>2. Độ lớn của ảnh có</b>
<b>bằng độ lớn của vật</b>
<b>không?</b>
trong gương.
Yêu cầu rút ra KL.
Yêu cầu HS dùng lại
thí nghiệm hình 5.3. Đặt
viên phấn 2 vào vị trí ảnh
của viên thứ nhất, đo
khoảng cách.
Yêu cầu HS tìm từ
đúng điền vào chô trống.
Đưa ra kết luận.
Thực hiện TN chính
xác.
Đo khoảng cách vật và
ảnh đến gương.
Đưa ra kết luận.
của một vật tạo bởi gương
phẳng <i><b>bằng</b></i> độ lớn của
vật.
<b>3. So sánh khoảng cách</b>
<b>từ một điểm của vật đến</b>
<b>gương và khoảng cách</b>
<b>từ ảnh của điểm đó đến</b>
<b>gương:</b>
<i><b>Kết luận:</b></i> Điểm sáng và
ảnh của nú tạo bởi gương
phẳng cỏch gương một
khoảng <i><b>bằng</b></i> nhau.
<b>* Hoạt động 2: </b>Giải thích sù tạo thành ảnh bởi gơng phẳng:
Yêu cầu HS vận dụng
những gì đã học để trả lời
C4.
Yêu cầu HS kết luận.
Thông báo ảnh của
một vật là tập hợp ảnh
của tất cả các điểm trên
vật.
Cho HS vận dụng một số
trường hợp khác.
Đọc và tìm hiểu cách vẽ
hình ở C4.
Kết luận.
Vẽ ảnh của điểm S qua
gương phẳng.
<b>II – GIẢI THÍCH SỰ</b>
<b>TẠO THÀNH ẢNH</b>
<b>BỞI GƯƠNG PHẲNG:</b>
<b>* Hoạt động 3: </b>Vận dụng – củng cố – dặn dò:
Yờu cầu HS trả lời
C5, C6.
Tổng kết và củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi
nhớ.
- ? Trình bày các tính
chất của ảnh của một vật
tạo bởi GP?
Đọc Có thể em chưa
biết, làm tất cả BT trong
SBT.
Hoạt động cá nhân.
Xem Ghi nhớ.
<b>III – VẬN DNG:</b>
<b>C5:</b>
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 6: Bài 6: <b>thực hành và kiểm tra thực hành</b>
<b>Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Luyn k nng vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương
phẳng.
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Đánh giá mức độ nắm bắt, vận dụng kiến thức về ảnh tạo bởi gơng phẳng của HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mơi nhóm chuẩn bị:
+ 1 gương phẳng.
+ 1 bút chì.
+ 1 thước chia độ.
+ 1 mẫu bỏo cỏo như SGK.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước 1 gương phẳng:
3. Tổ chức hoạt động học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
Gọi HS đọc C1.
<b>?</b> Đặt viết chì thế nào để
ảnh của nó trong gương
song song và cùng chiều
với vật? Cùng phương và
ngược chiều với vật?
Yêu cầu HS vẽ lại ảnh
Đọc C1.
Thực hành: sử dụng
viết chì và gương phẳng
để giải quyết vấn đề.
Vẽ hình các trường hợp
<b>1. Xác định ảnh của một</b>
<b>vật tạo bởi gương</b>
<b>phẳng:</b>
trong các trường hợp vừa
tìm ra. đã thực hành.
<b>* Hoạt động 2: Xỏc định vựng nhỡn th y c a gấ</b> <b>ủ</b> <b>ương ph ngẳ</b> :
Hướng dẫn HS đỏnh
dấu vùng nhìn thấy của
gương.
Yêu cầu HS thực hiện
theo C3.
Hướng dẫn HS trả lời
C4 bằng các câu hỏi:
<b>? Ảnh của điểm M và N</b>
qua gương phẳng treo
trên tường được vẽ như
thế nào?
<b>? Vẽ tia tới từ M, N sao</b>
cho tia phản xạ đi vào
mắt người?
Thực hiện theo hướng
dẫn của GV.
Thực hành để trả lời
C3.
Vẽ ảnh M’ và N’ bằng
kiến thức đã học.
Nhận thấy chỉ có tia tới
từ M mới có tia phản xạ
vào mắt người, cịn từ N
khơng cho tia phản xạ vào
mắt người.
<b>2. Xác định vùng nhìn</b>
<b>thấy của gương phẳng:</b>
<b>C3:</b> Bề rộng vùng nhìn
thấy của gương giảm.
<b>C4:</b>
- Khơng nhìn thấy điểm N
vì đường N’O khơng cắt
mặt gương nên khơng có
tia phản xạ lọt vào mắt
người.
- Nhìn thấy điểm M vì
đường M’O cắt gương ở
I. Vậy tia tới MI cho tia
phản xạ IO truyền đến
mắt, ta nhìn thấy M’.
<b>* Hoạt động 3: Hoàn thành bài bỏo cỏo:</b>
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài báo cáo để GV thu khi hết giờ.
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ
<b>* Hoạt động 4: Dặn dũ:</b>
- Ôn tập cách vẽ ảnh của một điểm sáng, một vật sáng AB qua một gương phẳng.
- Xem trước bài học mới.
M
O
N’
N
M’
Ngµy soạn: Ngày giảng:
Tiết 7: Bài 7: <b>gơng cầu lồi</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nờu c tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng cùng
kích thước.
- Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.
<b>II. Chn bÞ:</b>
Mơi nhóm hs gồm:
- 1 gương cầu lồi.
- 1 gương phẳng cùng kớch thước.
- 2 cõy nến (hoặc 2 pin tiờ̉u).
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tổ chức hoạt động học tập.
<b>* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:</b>
GV đưa ra cho hs xem gương phẳng và gương cầu lồi. Yêu cầu hs nhận xét sự
khác nhau về hình dạng giữa gương phẳng và gương cầu lồi.
Sau đú đặt vấn đề nghiờn cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
<b>* Hoạt động 2: Tỡm hi u nh c a m t v t t o b i gể ả</b> <b>ủ</b> <b>ộ ậ ạ</b> <b>ở ương c u l i:ầ ồ</b>
- Yờu cầu hs thực
hiện thí nghiệm
như SGK, quan sát
ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lồi.
<b>?</b> Ảnh đó có phải là
ảnh ảo khơng? Vì
sao?
<b>?</b> Nhìn thấy ảnh
lớn hơn hay nhỏ
hơn vật?
- Yêu cầu hs thực
hiện thí nghiệm
- Thực hiện thí nghiệm như H7.1
và quan sát ảnh của vật trong
gương.
<b>! </b>Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta
nhìn thấy ảnh trong gương mà
không hứng được trên màn.
<b>! Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.</b>
<b>I - Ảnh của một vật tạo</b>
<b>bởi gương cầu lồi:</b>
Ảnh của một vật tạo
bởi gương cầu lồi có
những tính chất sau đây:
<b>1.</b> Là ảnh <i><b>ảo</b></i> khơng hứng
được trên màn chắn.
<b>H7.2</b>
như hình 7.2.
<b>?</b> So sánh độ lớn
<b>!</b> Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn
hơn ảnh tạo bởi gương cầu.
<b>2.</b> Ảnh nhỏ hơn vật.
<b>* Hoạt động 3: Tỡm hi u vựng nhỡn th y c a gể</b> <b>ấ</b> <b>ủ</b> <b>ương c u l i:ầ ồ</b>
- Yờu cầu hs đưa ra
phương án xác định vùng
nhìn thấy của gương cầu
lồi và so sánh nó với vùng
nhìn thấy của 1 gương
phẳng cùng kích thước.
Có thể gợi ý hs phương
án thí nghiệm như sau: để
gương phẳng trước mặt,
đặt cao hơn đầu, quan sát
cảnh vật sau lưng. Sau đó
thay bằng gương cầu lồi
và làm tương tự.
<b>?</b> So sánh bề rộng vùng
nhìn thấy của 2 gương?
- Nêu ra phương án thí
nghiệm như SGK.
- Thực hiện thí nghiệm.
<b>II – Vùng nhìn thấy của</b>
<b>gương cầu lồi:</b>
Nhìn vào gương cầu lồi,
ta quan sát được một
vùng <i><b>rộng</b></i> hơn so với khi
nhìn vào gương phẳng có
cùng kích thước.
<b>* Hoạt động 4: V n d ng, c ng c , dặn dò:ậ</b> <b>ụ</b> <b>ủ</b> <b>ố</b>
Yờu cầu HS trả lời
C3, C4.
- GV thông báo hs biết
gương cầu lồi như hình
gặp nhiều ở các đường
đèo, các khúc quanh.
Tổng kết và củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi
nhớ.
- ? Hãy nêu đặc điểm của
ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
- ? So sánh vùng nhìn
thấy của gương cầu lồi
với gương phẳng có cùng
kích thước.
Hoạt động cá nhân.
Xem Ghi nhớ.
<b>III – Vận dụng:</b>
<b>C3:</b> Nhìn vào gương cầu
lồi, ta quan sát được một
vùng <i><b>rộng</b></i> hơn so với khi
nhìn vào gương phẳng có
cùng kích thước.
Đọc Có thể em chưa
biết, làm tất cả BT trong
SBT.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 8: Bài 8: <b>gơng cầu lõm</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nhn biết được ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
- Biết bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế đời sống.
<b>II. Chn bÞ:</b>
Mơi nhóm hs gồm:
- 1 gương cầu lõm. - 1 gương phẳng cùng kích
thước.
- 2 cây nến (hoặc 2 pin tiểu). - 1 màn chắn sáng có thể di
chuyển được.
- 1 nguồn sáng phát ra chùm tia song song và phân kỳ.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. n nh t chc lp.
2. Kim tra bài cũ.
- Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
- So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng có cùng kích
thước.
- Trả lời BT 7.2 trong SBT.
3. Tổ chức hoạt động học tập.
<b>* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:</b>
GV đưa ra cho hs xem gương cầu lõm. Yêu cầu hs nhận xét sự khác nhau về
Sau đó đặt vấn đề nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có khác
gì với gương cầu lồi và gương phẳng.
<b>* Hoạt động 2: Nghiờn cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lừm:</b>
- Yờu cầu hs thực
hiện thí nghiệm như
SGK, quan sát ảnh
của vật tạo bởi gương
cầu lõm.
<b>?</b> Ảnh quan sát được
trong gương cầu lõm
là ảnh gì? Vì sao?
<b>?</b> Nhìn thấy ảnh lớn
hơn hay nhỏ hơn vật?
- Yêu cầu hs thực
hiện thí nghiệm trả
lời C2 (như hình
- Thực hiện thí nghiệm như
H7.1 và quan sát ảnh của vật
trong gương.
<b>! </b>Ảnh đó là ảnh ảo. Vì khơng
hứng được ảnh trên màn.
<b>! Ta nhìn thấy ảnh lớn hơn vật.</b>
<b>! Ảnh tạo bởi gương cầu lõm </b>
<b>I - Ảnh tạo bởi gương</b>
<b>cầu lõm:</b>
Đặt một vật gần sát
gương cầu lõm, nhìn vào
gương thấy một ảnh <i><b>ảo</b></i>
không hứng được trên
màn chắn và <i><b>lớn hơn</b></i> vật.
bên).
<b>?</b> So sánh độ lớn ảnh
của 2 vật tạo bởi 2
gương?
<b>* Hoạt động 3: Nghiờn cứu sự phản xạ ỏnh sỏng trờn gương cầu lừm:</b>
<b>!</b> Cỏc loại gương đó được
học đều phản xạ ánh sáng.
Vậy thì sự phản xạ ánh sáng
trên gương cầu lõm có những
gì đặc biệt?
- Lần lượt u cầu hs bố trí
các thí nghiệm như SGK.
<b>?</b> Chùm tia phản xạ ở H8.2
có đặc điểm gì?
- u cầu hs đọc C4, giải
thích hiện tượng và rút ra kết
luận.
- Cho hs thảo luận nhóm trả
lời C4.
<b>?</b> Chùm tia tới ở H8.4 là
chùm tia gì? Hãy thực hiện
TN trả lời C5.
- Lắng nghe, thực hiện thí
nghiệm như H8.2.
<b>!</b> Hội tụ tại 1 điểm trước
gương.
<b>!</b> C4: Ánh sáng mặt trời là
một chùm ánh sáng song song
chiếu vào gương cầu lõm nên
hội tụ vào một điểm trước
gương, vì vậy tồn bộ năng
lượng của chùm sáng tập
trung vào vật nên vật nóng
lên.
<b>!</b> Chùm tia tới phân kỳ. Có 1
vị trí thích hợp cho chùm tia
phản xạ song song.
<b>II – Sự phản xạ</b>
<b>ánh sáng trên</b>
<b>gương cầu lõm:</b>
<b>1. Đ.với chùm tia</b>
<b>tới song song:</b>
* TN: (SGK)
* KL: Chiếu một
chùm tia tới song
song lên một
gương cầu lõm, ta
thu được một
chùm tia phản xạ
<i><b>hội tụ</b></i> tại một
điểm trước
gương.
<b>2. Đ.với chùm tia</b>
<b>tới phân kỳ:</b>
* TN: (SGK)
* KL: Một nguồn
sáng nhỏ S đặt
trước gương cầu
lõm ở một vị trí
thích hợp, có thể
cho một chùm tia
<i><b>phản xạ</b></i> song
- Yêu cầu hs đọc phần tìm
hiểu đèn pin.
- Có thể tháo 1 pha đèn
pin cho hs quan sát.
<b>?</b> Vì sao nhờ có pha đèn
mà đèn pin có thể chiếu
ánh sáng đi xa mà vẫn
sáng rõ?
- Yêu cầu hs đọc câu hỏi
C7 và thực hiện thí
nghiệm để tìm câu trả lời.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
để củng cố bài học và ghi
vào tập.
- Giao nhiệm vụ về nhà:
các BT trong SBT, trả lời
các câu hỏi của bài 9.
- Đọc SGK.
<b>!</b> Bóng đèn trong đèn pin
khi đến 1 vị trí thích hợp
sẽ cho chùm tia phản xạ
song song.
- Thực hiện lại thí nghiệm
H.8.4 để tìm câu trả lời.
- Xem ghi nhớ.
- Ghi nhớ lời dặn của GV.
<b>III – Vận dụng:</b>
<b>C6:</b> Nhờ gương cầu lõm
trong pha đèn pin mà khi
xoay đèn đến vị trí thích
hợp thu được chùm tia
phản xạ song song, áng
sáng truyền đi xa không
bị phân tán nên vẫn sáng
rõ.
<b>C7:</b>Muốn thu được chùm
sáng hội tụ từ đèn pha thì
ta xoay pha đèn để cho
búng ốn ra xa gng.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 9: Bài 9: <b>tổng kết chơng I: Quang học</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- ễn li nhng kin thức cơ bản trong chương.
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình.
- Nêu được các cách vẽ tia phản xạ, ảnh của một điểm sáng qua gương phẳng.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
?Công dụng của gương cầu lõm.
3. Tổ chức hoạt động học tập.
<b>* Hoạt động 1: ễn tập kiến thức cơ bản: </b>(10 phỳt)
- Lần lượt gọi hs trả lời
câu hỏi Tự kiểm tra.
- HS trả lời các câu hỏi
Tự kiểm tra theo yêu cầu
của GV.
- Những hs khác thảo
luận, bổ sung khi cần.
<b>1.</b> C
<b>2.</b> B
<b>3.</b> trong suốt – đồng tính
– đthẳng.
<b>4.</b> tia tới – pháp tuyến –
góc tới.
<b>5.</b> Ảnh ảo, có độ lớn bằng
vật, cách gương một
khoảng bằng khoảng cách
từ vật đến gương.
<b>6.</b> Giống: ảnh ảo.
Khác: ảnh ảo tạo bởi
gương cầu lồi nhỏ hơn
ảnh tạo bởi gương phẳng.
<b>I – Tự kiểm tra:</b>
<b>7.</b> Khi 1 vật ở gần sát
gương. Ảnh này lớn hơn
vật.
<b>8.</b> - Ảnh ảo tạo bởi gương
cầu lõm không hứng được
trên màn chắn và lớn hơn
vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương
cầu lồi không hứng được
trên màn chắn và bé hơn
vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương
phẳng không hứng được
trên màn chắn và bằng
vật.
<b>9.</b> Vùng nhìn thấy trong
gương cầu lồi lớn hơn
vùng nhìn thấy trong
gương phẳng có cùng
kích thước.
<b>* Hoạt động 2: Vận dụng </b>(19 phỳt)
- Yờu cầu 1 hs trả lời cõu
hỏi C1, gọi 2 hs khác lên
bảng vẽ hình.
- Yêu cầu hs tự trả lời
câu C2, C3 và thảo luận
nhóm.
<b>?</b> Câu hỏi bổ sung:
a) Hãy trình bày 2 cách
vẽ ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng.
- HS tự lực hoạt động.
- HS làm việc cá nhân rồi
thảo luận nhóm.
<b>!</b> 2 cách:
<b>Cách 1:</b> áp dụng định
luật phản xạ.
<b>Cách 2:</b> áp dụng tính
chất của ảnh của 1 vật
<b>C1:</b>
b) Hãy trình bày 2 cách
vẽ tia phản xạ ứng với 1
tia tới trên gương phẳng.
tạo bởi gương phẳng. trong gương phẳng, ảnh
trong gương phẳng lại nhỏ
hơn ảnh ở trong gương cầu
lõm.
<b>C3:</b> Những căp nhỡn thấy
nhau: An – Thanh, An –
Hải, Thanh – Hải, Hải Hà...
<b>* Hoạt động 3: Giải trũ chơi ụ chữ </b>(10 phỳt)
- Yêu cầu hs thảo luận
nhóm, cử đại diện lên
trình bày kết quả.
- Nhóm nào đọc được
đúng và nhanh nhất thì
thắng cuộc.
- Tham gia trị chơi, cử
đại diện Trình bày kết quả <b>1.<sub>2.</sub></b> VẬT SÁNG<sub> NGUỒN SÁNG</sub>
<b>3.</b> ẢNH ẢO